Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của khoá luận là nghiên cứu lý luận, làm 16 các quy đính của pháp luật canh tranh điều chỉnh hành vi lôi kéo khách hang bat chính và thực tiễn áp
Trang 1BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO
CAO PHAMPHU ONG LINH
MSSV: 452363
LOI KEO KHACH HANG BAT CHINH THEO
LUAT CẠNH TRANH 2018 VA THỰC TIEN ÁP DỤNG
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
HÀ NỘI - 2024
Trang 2BO TU PHAP BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
CAO PHAM PHƯƠNG LINH
MSSV: 452363
LOIKEO KHACH HANG BAT CHINH THEO
Chuyên ngành: Luật Cạnh tranh
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS Phạm Phương Thảo
HÀ NỘI - 2024
Trang 3LOI CAMĐOAN
Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các kết luận, số liệu trong khoá luận tốt nghiệp là trung thực,
dam bao độ tin cdy./
-Xác nhân của Tác gid khoá luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ki và ghi rố họ tên)
Trang 4MỤC LỤC
Trang phụ bìa i lời cam đoan i Mục lục
MODAU
1 Tính cap thiệt của de tài
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
4, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và đưực tien của đề tài
7 Kết cau của khoá luận
NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ HANH VI LOI KÉO KHÁCH HANG BAT CHÍNH.
VA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH DIEU CHINH HANH VI
LOI KÉO KHÁCH HÀNG BAT CHÍNH
1.1 Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
1.1.1 Khải nệm hành vi canh tranh không lành manh
11.2 Đặc điểm của hành vì canh tranh không lành mạnh
1.1.3 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành manh
1.2 Khái quátvề hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính
1.2.1 Khải niệm hành vi lôi kéo khách hàng bất chính
1.22 Đặc điểm của hành vi lôi kéo khách hàng hàng bất chính
1.23 Phân loại hành vi lôi kéo khách hang bất chính
1.3 Khái quát pháp luật cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bât chính oe
ee Khái quát pháp tuật cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hang bắt chính tai Việt
ga Châu Âu, Châu Mỹ
1.3.2.2 Pháp luật cạnh tranh về hành vi lõi kéo khách hàng
gia Châu A
lính tai một sẽ
Trang 5QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VỀ HANH VI LOI KÉO KHÁCH HÀNG BAT CHÍNH
THEO LUAT CẠNH TRANH 2018
2.1 Quy định về nhận điện các hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính
21.1 Các dấu hiệu đề nhận điện hành vì đưa thông tin gian đối hoặc gay nhằm
khách hàng.
2.2 Quy định v‹ quyên xử lý hành vi lôi kéo khách hàng b
232 Quyết dinh điều tra và quá trình điều tra hành vì có đầu hiệu lôi kéo khách hàng
bat chính 4
233 Quyết dinh xứ È vì
hang bat chỉnh
234 Giải quyết khiêu nat quyét dinh xử hi vụ việc canh tranh không lành mạnh v
fed valet Keo Rees hag Đột BE
in silat hie a hàng bat chink
2.4 Quy định về che tài xử lý hành vi lôi kéo khác
kéo khách hang bat chính
31.1 Thực trang hành vì lôi kéo khách hang bat chính
3.1.1.1 Thực trang hành w đa thông tin gian đối cho khách hang
3.1.1.2 Thực trang hành wi diea thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng
3.1.1.3 Thực trang hành w so sảnh không chứng minh được nội dung
lên Thực tiễn thực thì pháp luật cạnh tranh xử È' hành vì lôi kéo khách hàng b
chính.
3.13 Mots: Gp trong quy định của pháp luật:
tranh 2018về hành vì lôi kéo khách hàng bat chính
3.1.3.1 Quy ảnh của pháp luật có ïên quan đề: đến hành vi lôi kéo khách hàng bất chinh
thiếu thông nhất, chưa đồng bộ
3.13.2 Quy dinh về chế tid xử lý hành w lôi kéo khách hang bắt chinh chưa cu thể, thiếu tinh ran de
3.133 Ning ie của các cơ quan có thẩm iquyén trong wéc đầu tra, xử lý w phạm đối
với hành vi lôi kéo khách hàng bất chinh còn han chế
3.13.4 Thấu sự phối hợp giữa các cơ quan trong wệc giã quyềt vụ Wéc cạnh tinh.
không lành mạnh về hành vi lôi kéo khách hàng bat chinh
3.2.1.2 Hoàn thién quy &nh về chế tà xử lý hành w lôi kéo khách hàng bắt chính
thực áp dung Luật Canh Me” 8 B ARBBA
a,
Trang 63.2.2 Gidi pháp dam bão thực thì Luật Canh tranh 2018về hành vì lôi kéo khách hàng
bat chính Rey
cạnh tranh không lành manh về hành vi lãi kéo khách hang bat chỉnh
3.2.2.3 Đây manh công tác tyên truyền, pho biến, gáo đục về Luật Cạnh tranh n
Trang 7MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, Việt Nam đang trong tiên trình hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế thégiới Trong các Hiệp định thương mai tự do thé hệ mới ma Việt Nam tham gia đều cócác bộ quy tắc với mục tiêu xây dung thể chế đảm bảo cạnh tranh binh đẳng, không có
sự phan biệt đối xử giữa các thành phan kinh tê, tăng cường hiệu quả, hiệu lực và tinhminh bạch trong thực thi pháp luật cạnh tranh Theo đó, việc xây dựng pháp luật về cạnhtranh và những chế đính riêng về hành vi canh tranh không lành mạnh trong tổng thécủa hệ thông pháp luật noi chung và khung pháp luật kinh tê trong điều kiện nên kinh tếthi trường định hướng xã hội chủ nghiia nói riêng ở Viét Nam có tâm quan trong đặc biệtnhằm cải thién môi trường pháp lý, khuyến khích hơn nữa các hoạt động dau tu, sảnxuất kinh doanh của các chủ thể kinh tê trong và ngoài nước
Sự ra đời của Luật C ạnh tranh 2004 đã đánh dau móc quan trọng trong việc tạolập hành lang pháp ly thong nhat cho các hoạt động canh tranh của các chủ thé trên thi
trường, đặc biệt là công cụ quan trong dé nhà nước kiểm soát các hành vi canh tranh
không lành manh Tuy nhiên, với sự thay đổi của bôi cảnh và điều kiên kinh tệ - xã hộicùng với môi trường pháp lý và xu hướng hôi nhập quốc tê, Luật Canh tranh 2004 đãdân bộc lô rhững điểm hạn chế, bat cập Chẳng hạn, việc hành vi cạnh tranh không lành
manh được quy đính tại văn bản luật khác nhau (như Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quang
cáo ) được thực thi bởi các cơ quan quản ly nhà nước khác nhau dan dén chồng chéo
vệ thẩm quyền xử lý hoặc khả năng din day trách nhiệm giữa các cơ quan thực thi pháp
luật Vi vậy, việc sửa đổi, b6 sung Luật Cạnh tranh 2004 nói chung và rà soát lại các
quy định về cạnh tranh khéng lành manh nói riêng là điều cần thiết nhằm tăng cường
hiệu lực, hiệu quả thực thi, đáp ứng các yêu câu thực tiễn
Luật Cạnh tranh 2018 có hiệu lực từ ngày 01/07/2019 đã bước đâu khắc phụcđược những hạn chê, bat cập của Luật C anh tranh 2004, trong đó, quy định về các hành
vị cạnh tranh không lành mạnh đã được sửa đổi bồ sung, tùng bước phủ hợp với sự
phát triển của nên kinh tệ thi trường những năm gan đây và trong thời gian sắp tới Cu
thé, Luật canh tranh đã bé sung hành vị lôi kéo khách hàng bất chính vào nhóm hành
vị cạnh tranh không lành mạnh Cùng với Luật Cạnh tranh 2018, các Điều hiện của hành
wi lôi kéo khách hang bat chính còn được điêu chỉnh bởi Luật Thương mai, Luật bảo
vệ người tiêu ding Luật Quảng cáo, Luật Báo chí và các văn bản hướng dan thi
Trang 8hành Tuy nhiên, hành vi lôi kéo khách hàng bat chính được quy định tại Luật cạnhtranh 2018 đã bao quát tat cả các yêu tô lôi kéo khách hàng bất chính tại các luật chuyên
ngành khác Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định về hành vị lôi kéo khách hàng
bắt chinh sẽ có y nghiia về mat ly luận và thực tiễn Vé lý luận, kết quả nghiên cứu của
đề tai góp phân làm rõ bản chất pháp lý, so sánh, đối chiêu với các quy định pháp luậtcủa một s6 quốc gia khác trên thê giới và lam phong phú thêm những van dé lý luận về
hành vi lôi kéo khách hàng bất chính Vé thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tai chỉ ra
thực trạng hành vi lôi kéo khách hang bat chính tại Việt Nam cùng với mét số hạn chế,bất cập còn tôn tại, từ đó đề xuất các phương hướng và giải pháp hoàn thiện quy đínhcủa pháp luật về hành wi lôi kéo khách hang bat chính, đấm bảo mục tiêu của pháp luậtcanh tranh là tao lập môi trường canh tranh công bằng, bình đẳng, bảo vệ quyên và lợi
ích của doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Xuất phát từ những ly do trên, tác giả quyét dinh lựa chon nghiên cứu đề tài “Lớikéo khách hàng bắt chính theo Luật Cạnh tranh 2018 và thực tiễn áp đụng”
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Hanh vi lôi kéo khách hàng bat chính xuất luận ngày càng pho biên trong bồi
cảnh nên kinh té có những chuyển biến mới Tuy nhiên, hành vi lôi kéo khách hàng bat
chính mới được bô sung vào Luật Cạnh tranh 2018 nên hiện nay chưa có nhiều công
trình nghiên cứu trực tiếp và cụ thé hanh vị lôi kéo khach hàng bắt chính
Mac dù là hành vi mới xuất hiên trong pháp luật cạnh tranh nhưng hành vi lôi
kéo khách hàng bat chinh vẫn có mét số đặc trưng gidng với hành vi quảng cáo nhằm
canh tranh không lành mạnh được quy định tai Luật Cạnh tranh 2004 và mat sé luật
chuyên ngành khác như Luật Thuong mai 2005, Luật Quảng cáo 2012, Luật Bảo vệ
người tiêu ding 2010, Vì vậy, néu khai thác ở góc độ nội dung của hành vi lôi kéokhách hang bat chính thi đã có nhiêu công trình nghiên cứu về hành vi này: Đăng VũHuân (2004), Pháp luật về kiém soát đốc qrpên và chéng cạnh tranh không lành mạnh
ở Viét Nam; Phan Huy Hong (2007), Quảng cáo so sánh trong pháp luật cạnh tranh
-Một nghiên cứa so sánh luật, Tap chi Nha nước và pháp luật, số 01 (225)/2007; Lê AnhTuần (2008), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Viet Nem; Pham ĐứcHòa (2014), Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh - Những vấn dé pháp Ij liênquam, Tap chi Dân chủ và pháp luật Số chuyên đè01/2014; Hồ Thị Duyén(2015), Hành
vỉ quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh - Một sé vấn dé lý: luận, Tap chi Thanh
Trang 9tra, số 05/2015; Hoàng Thị Y én (2017), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnhtrên thế giới và Liệt Nam và định hướng sửa đôi luật cạnh tranh, Thông tin khoa họcpháp lý, số 03/2017,
Tính đến thời điểm hiên tại, mat số tác giả đã có công trình nghiên cứu độc lập
về hành vị lôi kéo khách hang bắt chính, tiêu biểu như Trân Thăng Long, Nguyễn Ngọc
Hân (2019), Hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính trong pháp luật Liệt Nam, Tap chi
Nghiên cứu Lap pháp số 20 (396), tháng 10/2019; Dang Quốc Chương (2019), Một số
luận giải về hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính trong Luật cạnh tranh 2018, Hồi thảonhững điểm mới của Luật canh tranh 2018 và góp ý cho dự thảo nghị định hướng dẫnLuật canh tranh 2018; Nguyễn Kim Anh (2020), Pháp luật cạnh tranh về hành vi lôikéo khách hàng bắt chính và thực tiễn thực hiên tại Viét Nam, Luận văn thạc & Luậthọc, Trường Dai học Luật Hà Nội, Nguyễn Thi Thanh Trúc (2020), Pháp luật về hành
vi lôi kéo khách hàng bắt chính thông qua hoạt đồng quảng cáo ở Viét Nam hiện nay,Luận văn thạc si Luật học, Trường Đại học Kinh tế Thanh phô H6 Chi Minh,
Nhìn chung, tổng thể biện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về hành vi
lôi kéo khách hang bat chinh Da số các công nghiên cứu về nội dung liên quan đến cácdang hành vi tương tự thì chỉ khai thác ở mot khía cạnh nhat dinh của hành vị nhw quảngcáo, quảng cáo so sánh, hoặc khei thác khát quát dưới góc độ lý thuyết về cạnh tranh
không lành mạnh Chính vi vậy, khoá luận sẽ tập trung nghiên cứu chuyên sâu và toàn
điện, góp phần hoàn thiện va nâng cao nhên thức về hành vi lôi kéo khách hàng bat
chính hiện nay.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của khoá luận là nghiên cứu lý luận, làm 16 các quy đính của pháp luật
canh tranh điều chỉnh hành vi lôi kéo khách hang bat chính và thực tiễn áp dung phápluật cạnh tranh về hanh vi lôi kéo khách hàng bất chính Trên cơ sở đó chỉ ra những hạnchế, bat cập con tôn tại và đề xuất môt sô kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nângcao kha năng thực thi có hiệu quả pháp luật chồng cạnh tranh không lành m anh về hành
vi lôi kéo khách hàng bat chinh tại Viét Nam
Dé thực hiện các mục đích nêu trên, khoá luận tập trung giải quyét các nhiệm vụ
cụ thể sau:
- Lam rõ khi niêm, đặc điểm của pháp luật chông canh tranh không lành mạnh
về hành vi lôi kéo khách hàng bat chính;
Trang 10- Nghiên cứu so sánh và nêu lên một số mô hình lập pháp chong canh tranh khônglành manh về hành vi lôi kéo khách hàng bất chinh ở mat số quốc tra trên thê giới,
~ Phân tích các dâu hiéu nhận biết hành vị lôi kéo khách hàng bat chính,
- Phân tích các quy đính pháp luật về trình tự, thủ tục xử lý đôi với hành vi lôikéo khách hàng bắt chính
- Phân tích, bình luận, đánh gia thực trang quy định của Luật C anh tranh 2018 và
các luật chuyên ngành có liên quan khác điều chỉnh hành vị lôi kéo khách hang bat
chính;
- Khái quát thực tiễn áp dung pháp luật về hành vi lôi kéo khách hang bắt chính
tai Việt Nam;
- Đưa ra các kiên nghị và đề xuat một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng,cao liệu quả thực thi quy định pháp luật về hành vị lôi kéo khách hang bất chính
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khoá luận chủ yếu là những quy định điêu chỉnh hành:
vi lôi kéo khách hàng bắt chính theo Luật Cạnh tranh 2018 và các văn bản pháp luậtchuyên ngành khác có liên quan; thâm quyên, trình tự, thủ tục kluêu nại, khởi kiện, cácbiện pháp xử lý, ché tai áp dụng đối với các hành vi lôi kéo khách hang bat chính
Pham vi nghiên cứu của khoá luận là tập trung nghién cứu, phân tích, đánh giá
mi quan hệ giữa các quy định về hành vị lôi kéo khách hàng bat chính trong Luật C anhtranh với các quy định có liên quan khác trong một só đao luật kinh tê chuyén ngành vềthương mai, quảng cáo, sở hữu trí tuệ, bão vệ người tiêu ding và một số quy dinhcủa pháp luật dân sự liên quan đền bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng, Bên cạnh đó,khoá luận tiền hành tìm hiéu một số van dé thực tiễn trong thực thi pháp luật điều chỉnh
hành vi lôi kéo khách hang bat chinh tai Viét Nam.
Đối với chế tai xử lý hành vi lôi kéo khách hàng bat chính, khoá luận chỉ tậptrung xem xét van dé xử lý hành vị lôi kéo khách hang bất chính theo quy định về xửphạt hành chính trong lĩnh vực canh tranh tại Nghi dinh số 75/2019/NĐ-CP
§ Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp luân: Khoá luận sử dung phương pháp luận của Cli ngiĩa MácLénin về duy vật biện ching và duy vật lich sử, tư tưởng Hỗ Chí Minh và đường lôi,
quan điểm của Đăng Nhà nước ta vé phát triển kinh tê, xây dung nhà nước pháp quyên
định hướng xã hội chủ nghia và hôi nhập quốc tê
Trang 11Về phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận nêu trên, dé dat đượcmục đích và giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, khoá luận sử dụng phôi hợp một sô phương
pháp nghiên cứu sau:
Trong Chương 1, phương pháp chủ yêu được sử dụng là phương phép tiếp cận
va phương pháp phân tích nhằm làm rõ những van dé lý luận về hành wi lôi kéo khách.hang bat chính và pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành wi lôi kéo khách hang bat chính,đồng thời phương pháp so sánh luật học được sử dung nhằm đối chiêu quy định củapháp luật cũng nhu hiệu quả kiểm soát hành vi lôi kéo khách hang bat chính ở một sốquốc gia trên thé giới
Trong Chương 2, các phương pháp phân tích văn bản quy phạm pháp luật,
phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp chung minh, tông hợp, bình luận được sửdung nhằm làm 16 các dâu hiệu nhận điện hành vi lôi kéo khách hang bat chính, thâmquyền, trình tự, thủ tục và chế tai xử lý hành vi cạnh tranh không lành manh về lôi kéo.khách hàng bất chính
Trong Chương 3, phương pháp diễn giải, bình luận kết hợp phuong pháp phân
tích quy pham, phân tích số liệu thứ cấp đối với các sô liệu trong các Báo cáo thường
nién của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng về thực tiễn thi hành pháp luật đối
với hành vi lôi kéo khách hang bat chính, đồng thời, phương pháp dự báo khoa học được
sử dung để đưa ra những giải pháp hoàn thiên, đảm bảo thực thi Luật Canh tranh 2018
về hành wi lôi kéo khách hang bat chính
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
61 ¥ughia khoa học
Kết quả nghiên cứu của khoá luận góp phân bỗ sung và làm phong phú một sôvan dé lý luận về hành vi lôi kéo khách hang bat chinh
Khoá luân đã xây dựng có hệ thông cơ sở lý luân, khái niêm, nội dung của pháp
luật về hành vi lôi kéo khách hang bat chính, nêu ra nội dung pháp luật lôi kéo khách
hang bat chính tai mot số quốc gia trên thé giới dé rút ra những điểm chung với Luật
Canh tranh Viét Nam Đồng thời, khoá luận phân tích, đánh giá những quy định củapháp luật canh tranh không lành mạnh về hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính, chỉ ranhững điểm bat cập còn tôn tại dé từ đó đề xuất, gop ý nhằm nâng cao luệu quả thực thiquy định pháp luật về hành vi này
6.2 ¥ ughia thực tien
Trang 12Kết quả nghién cứu của khoá luận góp phân làm sáng tỏ thực trang quy định phápluật và thực tién áp dung pháp luật cạnh tranh không lành m enh về hành vi lôi kéo kháchhang bat chính tại Việt Nam Kết quả do sẽ là tai liệu tham khảo cân thiệt đối với cácnha hoạch đính chính sách, các cơ quan quan ly nha tước về cạnh tranh Đặc biệt, khoá
luận có giá trị tham khảo tốt trong việc tuyên truyền, pho biển, giải thích pháp luật và
đối với những người làm công tác giảng day, dao tạo về pháp luật canh tranh nói chung
va pháp luật canh tranh không lành manh về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính nói
tiêng.
7 Kết cau của khoá wan
Ngoài phan mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa khoá luận bao gồm 03 chương,
Chương 1: Những van dé ly luận về hành vi lôi kéo khách hàng bat chính và phápluật cạnh tranh điêu chỉnh hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính
Chương 2: Quy định pháp luật về hành vi lôi kéo khách hang bắt chính theo Luật
Canh tranh 2018
Chương 3: Thực tiễn áp dụng va giải pháp hoàn thiện, dim bảo thực thi LuậtCanh tranh 2018 về hành vi lôi kéo khách hang bắt chính
Trang 13CHƯƠNG 1NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BÁT
CHÍNH VÀ PHÁP LUAT CẠNH TRANH DIEU CHỈNH HANH VI
LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BÁT CHÍNH
1.1 Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
1.1.1 Khái niệm hành vỉ cạnh tranh: không lành manh
Trong thời đại kinh tế thi trường phát trién như ngày nay, cạnh tranh có vai tròđặc biệt quan trong và được coi là động lực to lớn giúp thúc đây sự phát triển của maidoanh nghiép và toàn bộ nên kinh tê C anh tranh giúp xoá bỏ độc quyên, bat hợp lý vàbất bình đẳng trong kinh doanh, tuy nhién, doanh nghiệp cân biết cách nắm bat và tạo
lợi thé cạnh tranh so với đối thủ dé đáp ứng tốt nhất nhu câu của khách hàng, đồng thời
thu được nhiều lợi ích cho doanh nghiệp
Căn cứ vào tinh chat của các phương thức canh tranh, canh tranh được chia thành
canh tranh lành manh và cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành manh là hình.
thức cạnh tranh công khai, công bằng và ngay thẳng giữa các đối thủ cạnh tranh trong
kinh doanh, Cạnh tranh không lành manh là phương thức cạnh tranh được các doanh
nghiệp thực hiện bởi những cách thức không lành mạnh nhằm muc đích day canh tranh
lên quá mức, 1am các hành động cạnh tranh vượt khối giới han có thé chấp nhận được
của thi trường và xã hôi như xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh, ép buộc khách.
hang, đối tác kinh doanh, gây rối hoạt động kinh doanh và lôi kéo khách hang batchính, Cạnh tranh không lành manh có thé rhấm vào những đối thủ cạnh tranh trựctiếp và gián tiếp hoặc tác động vào những đối thủ cụ thé nhằm hen chê khả năng canhtranh vốn có của các đối tind, thậm chi có thé gây thiệt hại lớn đối với đôi thủ canh tranh?
Hiện nay trên thé giới có nhiều quan điểm khác nhau về canh tranh không lành:
manh như sau:
Trong Công ước Paris về bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp (ký kết ngày
20/03/1883), tại Khoản 2 Điều 10bis (được bổ sung vào Công ước năm 1900 và được
sửa đổi lần cuối theo văn bản Stockholm ném 1967) có quy định về canh tranh không
' Nguyễn Thị Vin Anh (Chủ bền, 2018), Giáo tinh Luật Conh tranh, Trường Đại học Luật Hi Nội, NXB Công
annhin dân tr 21.
2 Phimg Tuyết Chinh (2020), Héowh vi cạnh tranh khổng lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2018, Luận vẫn thạc sĩ
Luit hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội tr 8.
Trang 14lành mạnh như sau: “Bat cứ hành động nào trái với tập quan trưng thực trong côngnghiệp và thương mại đều bị coi là hành động cạnh tranh không lành mạnh "2.
Theo quan điểm được phần ảnh trong Luật Canh tranh Mông Cô thì “Canh ranh
không lành mạnh bao gồm tắt cả hành vì nào xâm hại tới hoat đồng cạnh tranh trên thitrường xâm hai tới quyền tự do cạnh tranh công bằng của các doamh nghiệp ”.Ý 6 quanđiểm này, các hành: vi hạn chế cạnh tranh, nhất là những hành vi lem dung vị trí thônglĩnh thi trường cũng thuộc phạm trủ canh tranh không lành manht
Ngoài ra, trên thé giới cũng có nhiều quốc gia đưa ra các nguyên tắc áp dung dénhận điện hành vi cạnh tranh không lành manh cho từng vụ việc cụ thể và khi Xây ra vụ
việc cạnh tranh không lành mạnh không chỉ vận dung các quy định của pháp luật ma
còn vận dụng các tập quán thương mại, án lệ đã có sẵn, các học thuyết pháp lý cũng nhưhiểu biết chuyên môn của người áp dung pháp luật nhằm xem xét hành vi đó có được
coi là “không lành menh” hay không,
Như vậy, đa sô pháp luật các nước trên thé giới chưa đưa ra được định nghĩa cuthé và chi tiệt về hành vi canh tranh không lành mạnh ma chỉ nêu các yêu tô câu thànhhanh vị dé nhân điện được ban chất của hành vi nay Hơn nữa, những hành vi nhận điện
đó cũng không được quy định trong Luật Cạnh tranh của các nước ma nằm rải rác ởnhững văn bản pháp luật chuyên ngành có những quy dinh nhân điện nhỏ lẻ khi đề cập
đến hành vi canh tranh không lành mạnh trong ting lĩnh vực.
Tại Việt Nam, dinh nghĩa về canh tranh không lành mạnh đã được quy dink cu
thé lần đầu tiên trong Luật Canh tranh 2004 Theo Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh
2004, “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp
trong quá trình lanh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về dao đức kinh doanh,gây thiệt hai hoặc có thé gay thiệt hại đền lợi ích của Nhà nước, quyển và lợi ích hoppháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu đừng ” Vé cơ bản, định nghĩa cạnh tranhkhông lành manh của Luật C anh tranh 2004 có nhiéu nét tương đồng với định nghiia của
Công ước Paris, tuy nhiên, định nghĩa trong Luật C anh tranh 2004 còn khá chung chung
và có phạm vi áp dụng rông Việc xác định các chuân mực thông thường về dao đức
kinh doanh là việc rat khó khăn trong nền kinh té thị trường ở nước ta, do đó dé khác
phục cơ bản những bất cập còn tôn tại của pháp luật cạnh tranh, Quốc hội đã ban hành
` Nguyễn Thị Vin Anh, Giáo tink Luật Canh rem, thid (1), 287.
+ Lễ Ảnh Tuần C008), Tháp luật về chống canlt tranh không lành menth Việt Nem , Luận in tiến sĩ Luật học,
Trang 15Luật Canh tranh 2018 Theo đó, Luật Canh tranh 2018 đã đưa ra định nghia về cạnhtranh không lành manh cụ thé và chi tiệt hơn, đó là: “Hành vi cạnh tranh không lànhmạnh là hành vi của doanh nghiệp trải với nguyén tắc thiện chỉ, trung thực, tập quánthương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thé gây thiệthai đến quyển và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác ” Day cũng là định nghĩađược tác giả sử dụng trong toàn bộ khoá luận này để đâm bảo có cách hiểu thông nhật
vệ pháp luật canh tranh không lành manh
1.1.2 Đặc diém cia hành vi cạnh trank không lành manh
Thứ nhất chit thé thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là doanh nghiệpKhoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Doanh nghiệp là tổ chức
có tên riêng có tài sản, có trụ sở giao dich, được thành lập hoặc đăng lg' thành lấp theo
quy đình của pháp luật nhằm muc dich lánh doanh” Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh 2018
quy định đối tượng áp đụng là doanh nghiệp có phân rộng hơn: “Tổ chức, cá nhân lạnh
doanh (sau đây gọi chmg là doanh nghiệp) bao gồm ca doanh nghiệp sản xuất, cing
ứng sản phẩm, dich vụ công ích doanh nghiệp hoat động trong các ngành, lĩnh vực
thuộc độc quyên nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nước ngoài hoạt
động tại Diệt Nam” Như vay, doanh nghiệp thực hiện hành vi cạnh tranh không lành
mạnh có thé là bat cứ đổi tương nao (t6 chức, cá nhân, hộ kinh doanh ) tham gia hoatđộng tìm kiếm lợi nhuận thường xuyên và chuyên nghiệp Trên phạm vi réng hơn, quyđịnh về cạnh tranh không lành manh còn có thê áp dung đối với hành vi của các nhomdoanh nghiệp hoạt động theo hiệp hội ngành, nghệ (hiép hội lương thực, hiệp hội biarượu, nước giải khát ) và các cá nhân hành nghề tự do (bác sĩ, luật su, kiên trúc sư _)
Thứ hai, muc dich thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là lợi nhuận Mục đích thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp
là lợi nhuận, giảnh giật những ưu thé nhật định về phía mình trên thị trường kinh doanh.Gia tăng lợi nlưuận là mục tiêu mơi doanh nghiép hướng dén dé doanh nghiệp tôn tại va
phát triển, chính vì vậy, doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh với các đổi thủ hoạt động
trong cùng ngành, lĩnh vực nham thu hut khách hàng về phia mình Do đó, một số doanhnghiệp đã tìm cách thu về những khoản lợi nhuận thông qua việc thực luận hành vi canh:tranh không lành mạnh đề tiếp cận và lôi kéo khách hang một cách nhanh chong nhất
Thứ ba, hành vi cạnh tranh không lành manh trái với nguyễn tắc thiện chí, tringthực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh
Trang 16Nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mai và chuẩn mực trong kinhdoanh phan ánh các quan niém về văn hoá, x4 hội, đạo đức tôn tại trong một công đôngnhất định, do đó sẽ có sự khác biệt cơ bản giữa các vùng miễn, quốc gia và vùng lãnhthd Co thé thay, đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh được hình thành
qua thực tiễn phát triển xã hôi, đời hỏi cơ quan xử lý về hành vi canh tranh không lành.
mạnh phải có những hiểu biết và đánh giá sâu sắc vé thi trường dé xác định một hành vi
có đi ngược lại với những quy tắc xử sự chung trong kinh doanh tai một thời điểm nhất
đính hay không.
Nguyên tắc thiên chí, trung thực là một trong những nguyên tắc nên ting cơ bản.của hoạt động kinh doanh Thiện chí được hiểu là các chủ thê tham gia hoat động kinh.doanh trên thị trường phải có sự thân thiện, không chi quan tâm đến quyên va lợi íchcủa minh ma còn phải quan tâm đến quyền và lợi ich hợp pháp của khách hang, của chủthé kinh doanh khác Trung thực là cách hành xử chân thật, phan ánh đúng sự thật tronghoạt động kinh doanh, không vi mục tiêu tôi đa hoá lợi nhuận mà dùng các thủ đoạn lùa
đối đối với khách hàng và chủ thé kinh doanh khác
Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động
thương mại trên một vùng, miên hoặc lĩnh vực thương mai, có nôi dung rõ rang đượccác bên thừa nhận dé xác dinh quyền và ngliia vụ của các bên trong hoạt động thương
mai’ Đây là căn cứ để áp dung cho những trường hop pháp luật chưa quy định về một
hành vi cụ thé nhưng khi hành vi nay được thực hiên đã xâm hại đến quyền cạnh tranh
của các tổ chức, cá nhiên kinh doanh khác, quyền lợi hợp pháp của người tiêu dùng và
trái với tập quán kinh doanh Các chuẩn mực khác trong kinh doanh được hiểu là nhữngquy pham pháp luật, là thước đo chung vệ chất lương thực hiện hành vi canh tranh lànhmạnh trong kinh doanh, ding dé điêu tiết các hành vi do của các doanh nghiệp theo
phương hướng và mục tiêu xác định.
Với nên kinh té thi trường mới hình thành, các thông 1é, tập quán thương mai tại
Việt Nam chưa đủ thời gian để tạo thành các chuẩn mực đạo đức kinh doanh được các
tổ chức, cá nhân cùng nhận thức giống nhau và tự nguyện thực hiện như những quy tắc
xử sự có tính bat buộc Hành vi cạnh tranh không lành mạnh di ngược lại với nguyêntắc, chuẩn mực hay tập quán thương mai trong kính doanh cũng là do yêu tô chủ quan
của bên thực hién hành vi Bởi một hành vi canh tranh không lành mạnh điển hình luôn
Trang 17gan với lỗi cô ý của bên vi phạm, mac dù biết hoặc buộc phả: biết đến các nguyên tắc,chuẩn mực trong hoạt động sản xuét kinh doanh nhưng van có tình vi pham.
Thứ te, hành vì cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại hoặc có thé gây thiệt
hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác
Căn cứ dé xác định hành vi cạnh tranh không lành manh là việc doanh nghiệp
khác đã bị thiệt hại về quyên và lợi ich hợp pháp hoặc có thé sẽ bị thiệt hai khi hành vi
vi pham được thực liện Không chỉ có doanh nghiép là đối thủ canh tranh trực tiếp manhững doanh nghiệp khác không có xung đột về lợi ich với các chủ thé có hành vi vĩpham cũng có thé bị thiệt hai do hành vi canh tranh không lành m anh: gây ra Do đó, một
số hành vi canh tranh không lành mạnh được xác định dua trên việc câu thành về vậtchất (thiệt hại là dầu hiéu bắt buéc), còn một số hành vi cạnh tranh khéng lành mạnh chicâu thành về mặt hình thức (thiệt hại không phải dau hiệu bat buộc)
1.1.3 Phâm loại hành vi cạnh tranh không lành manh
Có nhiêu tiêu chí dé phân loại hành vi canh tranh không lành mạnh, tuy nhiên,
cura vào yêu tổ cầu thành cơ bản, có thé chia hành vi canh tranh không lành m anh thành.
ba nhóm như sau:
Thứ nhất, nhóm hành vì mang tính chất lợi dụng lợi thé cạnh tranh của doanh
nghiệp khác
Hành wi này được thể biện dưới nhiêu hình thức khác nhau nÍnư xâm pham thông
tin bí mật trong kinh doanh, gây nhêm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dich vụ, Bản chấtcủa hành vi này là việc chiếm đoạt hay sử dụng trái phép lợi thé cạnh tranh của doanhnghiệp khác dé trục lợi cho doanh nghiệp minh Do dang hành vi này xâm phạm đến loithé canh tranh, cũng như được coi là mét dang tải sản của các doanh nghiệp canh tranhtrên thi trường Các doanh nghiệp nay thường tích cực đưa vụ việc đến cơ quan nhanước có thêm quyên yêu câu su bảo vệ của pháp luật Vi vay, có nhiêu vụ việc liên quanđến dạng hành vi lợi dung được xử lý và dang hènh vi này được coi là phô biên, điển
hình của cạnh tranh không lành m anh”.
Thứ hai, nhóm hành vi mang tinh chất công kích hoặc cẩn trở hoạt động lanh
doanh: của doanh nghiệp khác
Đây là nhóm hành vi có tác động trực tiếp đến đối thủ cạnh tranh với nhiéu cách:
thức thực hiện, phụ thuôc vào mục tiêu công kích, căn trở, làm gián đoạn hoạt động kinh
“ Nguyễn Thị Vin Anh, Giáo minh Luật Cah memh,tdd (1),tr 291
Trang 18doanh của doanh nghiệp với mục đích loại 06 han đối thủ cạnh tranh trên thị trường,Một sô hành vi điển hình mang tính chất công kích, cản trở như ép buộc khách hàng,đối tác kinh doanh; cung cap thông tin không trung thực về doanh nghiép khác, gây rồi
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, V iệc liệt kê các hành vi như trên vào
nhóm hành vi mang tinh chất công kích, can trở chỉ mang tính chat tương đối, bởi bên
cạnh đó, nhiều hành vi khác xảy ra trên thực té, tuy chưa được pháp luật ghi nhận lahành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng hậu quả mà hành vi đó gây ra rất năng nà,dan đền sự châm trễ trong quá trình kinh doanh lam cho doanh nghiệp không thé tiênhành mọi hoạt đông như bình thường thì vẫn có thé coi đó là hành vi canh tranh không
lãnh mạnh gây cần trở quá trình hoạt động của doanh nghiép khác.
Thứ ba, nhóm hành vi lôi kéo khách hàng bắt chínhCác hành vi thuộc nhóm này đang trở nên phổ bién trên thi trường như cung cậpthông tin không trung thực về doanh nghiệp, đưa thông tin gian dối hoặc gây nhằm lầncho khách hang, so sánh hàng hoá, dich vụ, Bản chat của hành vi nay là tạo ra lợi thécanh tranh gian đôi nhằm mục dich lôi kéo khách hang, Đôi tượng chiu tác động trựctiếp của hành vi này 1a khách hàng hoặc người tiêu dùng, còn các doanh nghiệp canhtranh chỉ chịu ảnh hưởng gián tiệp từ hành vi vi phạm thông qua việc mat khách hang.Trong nhiéu trường hợp, việc lôi kéo khách hàng tham gia giao dich bằng các biện pháp
bắt chính còn động cham đến nguyên tắc cơ ban của giao dich dân sự là sự tự do ý chí.
Vi vậy, nhóm hành vi này không chỉ nằm trong khuén khổ phép luật cạnh tranh khônglành manh, ma còn chịu sự điều chỉnh của các quy định chung trong pháp luật dân sự,thương mai, bảo vệ người tiêu dùng và nhiều văn ban quy phạm pháp luật của các ngành,
lĩnh vực cu thể
Có thé thay rằng tác đông của các dạng hành vi nói trên đã khién thị trường trởnên không minh bach, làm sai léch giao dich giữa các chủ thé tham gia thi trường vaqua đó ảnh hưởng xâu dén môi trường kinh doanh chưng,
1.2 Khái quát về hành vi lõi kéo khách hàng bat chính
1.2.1 Khái wiém hành vỉ lôi kéo khách hang bat chink
Dưới góc độ cạnh tranh, lôi kéo khách hàng là cách thức doanh nghiệp thực hién
nhằm vào khách hang, người tiêu dùng bằng cách đưa ra ly do dé khách hàng lua chon
sẵn pham của mình, tin tưởng những thông tin về hàng hóa, dich vụ của minh, từ đó tác
động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến thái độ và quyết dinh mua của khách hàng,
Trang 19người tiêu ding’ Vé bản chat, lơi kéo khách hàng là quyên của các doanh nghiệp, các
doanh nghiệp được phép tự do thực luận nhưng một khi hành vi nay bị “lam dung” thi
sẽ trở thành hành vi bat chính Từ “bat chính” được hiểu là khơng chính đáng trái với
đạo đức, pháp luat®, tức là hành vị lơi kéo khách hang khi bị áp dung quá đà sẽ cĩ biểuhiện khơng lành manh, trái với các nguyên tắc thiện chí, trung thực, các tập quán thươngmai và các chuẩn mực khác trong hoạt động kinh doanh Vi vậy, pháp luật canh tranh:khơng khuyên khích và câm các doanh nghiệp thực hiện hành vi nay
Luật Cạnh tranh 2018 re đời đã quy đính hành vi lơi kéo khách hang bất chinh
thuơc nhĩm các hành vi canh khơng lành manh Tuy nhiên, pháp luật hiện chưa cĩ định
ngiữa cu thé thé nào là hành wi lơi kéo khách hang bat chính ma chỉ liệt kê các hình thứccủa hành vi nay tại Khoản 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018: “Léi kéo khách hàng bắtchính bằng các hình thức sau đây: a) Đưa thơng tin gian đối hoặc gây nhầm lẫn cho
khách hàng về doanh nghiệp hoặc hàng hĩa, dich viz kimyễn mai, điều kiện giao địch
liền quan đến hàng hĩa, dich vụ mà doanh nghiệp cing cấp nhằm thu hit khách hàng
của doanh nghiệp khác; b) So sánh hàng hĩa, dich vu của minh với hàng hĩa, dich vu ctmg loai của doamh nghiệp khác nhưng khơng chứng mình ditoc nội dhưng ”.
Từ khái tiệm cạnh tranh khơng lành mạnh và các hình thức thể hiện của hành vĩ
lơi kéo khách hang bắt chính, cĩ thê hiệu “Hành vi lồi kéo khách hàng bắt chính là hành
vi của doanh nghiệp tìm liếm cơ hội cung cắp hàng hod, dich vụ của mình thơng quahình thức tác động đến ÿ' chí của khách hàng nhằm lơi kéo khách hàng của doanh nghiệp
khác nhưng trái với nguyên tắc thiện chi, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn
mực khác trong kinh doanh hoặc cĩ thé gây thiệt hại đến doanh nghiệp khác ”
1.2.2 Đặc điểm của hành vỉ lơi kéo khách hang hang bat chính
Với bản chất là hành vi cạnh tranh khơng lành manh, hành vi lơi kéo khách hàngbat chính cũng cĩ các đặc điểm chung của hành vị cạnh tranh khơng lành manh nÍnư chủthể thực biện hành vi là doanh nghiệp kinh doanh trên thi trường, thực hiên vi phạmnhằm mục dich lợi nhuận; là hành vi trai với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quánthương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh và hêu quả pháp lý của hành vi
nay là gây thiệt hại hoặc cĩ thé gây thiệt hại đền quyền và lợi ich hợp pháp của doanh
nghiệp khác Bên canh đĩ, hành vi nay con cĩ những đặc trưng cơ bản sau đây:
ˆ Trin Thing Long, Nguyễn Ngọc Hin 2019), Hiaih vi lới kéo Khách hàng bắt chính trong pháp luật Việt Nam,
Tạp chí Nghiin cứu lập pháp ,số 20/2019, tr.49-50.
* Hóng Phả (Chui biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Di Ning, tr.50.
Trang 20Thứ nhất, đôi tương tác đông của hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính la các tôchức, cá nhân đã mua hoặc có thé sé mua hàng hoá, sử dung dịch vu của doanh nghiệp.
Cu thể, doanh nghiệp muôn tác động đến tam lý, thói quen va hành vi của khách hang
dé thuyét phục khách hàng mua hang hoá, sử dụng dich vụ
Thứ hai, về hinh thức thực hiện, doanh nghiệp cung cập cho khách hàng nhữngthông tin không chính xác, không đây đủ, một cách nửa vời hay so sánh không trungthực với sản phẩm khác để khách hàng lựa chọn sản phẩm của mình Khi khách hangtiếp nhận được nhiing thông tia được truyén tải có chủ ý của các doanh nghiệp, sẽ tạocho khách hang những nhận thức sai lậch về đoanh nghiệp, hàng hóa, dich vụ, khuyênmei, điều kiện giao dich liên quan đên hang hóa, địch vụ của doanh nghiệp đó Từ đó,những thông tin có đính hướng này tác đông tới tâm lý, nhu câu và quyết định mua hangcủa những khách hàng của doanh nghiệp đối thủ cũng như các khách hàng tiềm năng
mua hàng hóa, sử dung dich vụ của doanh nghiệp vi pham Khách hàng sẽ thực hiện giao dich với doanh ng]iệp vi phạm trong khi những hàng hóa, dich vụ này không phù
hợp với mong muốn của khách hàng, dan đền các doanh nghiép đối thủ bị mat khách,doanh số lần doanh thu đều giảm, gây thiệt hai cho các doanh nghiệp đối thủ Can lưu
ý, các loại thông tin được truyền tải phải là những thông tin thuộc về chính doanh nghiệpthực hién hành vi lôi kéo khách hang bắt chính Đây là yêu tô đặc trưng phân biệt hành
xi lôi kéo khách hàng bắt chính với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác có sử
dung thông tin làm công cụ thực hiện hành vi vi phạm.
Thứ ba, hành vi lôi kéo khách hang bất chính nhằm mục đích lôi kéo khách hangcủa doanh nghiệp khác, cụ thê là các doanh nghiệp đối thủ trên thị trường Trên nên tingđối tượng khách hàng đã và đang sử dụng các sản phẩm, dich vu của doanh nghiệp khác,bằng các thủ đoạn không hợp pháp, doanh nghiệp lôi kéo các khách hàng này sử dụngsin phẩm hàng hoá, dịch vu của mình Dé có thé chúng minh được mục dich lôi kéokhách hàng của doanh nghiệp khác khi thực hiện hành vi lôi kéo khách hang bat chính
là việc khó khăn, vì mục đích xuất luận trong suy nghi, chi được biểu hiện ra bên ngoai
đưới dạng hành động va kết quả mong muốn, cu thé là mong muốn thu hut khách hàngcủa doanh nghiệp đối thủ Bên canh đó, việc dựa vào hậu quả của hành vi dé chứngminh mục đích thực liện hành vi rat khó, vì nhiêu trường hợp hành vi lôi kéo khách
hang bat chinh đang thực hiện thi bị phát hiện nên không có yêu tô kết quả để xác đính
mục đích, thêm vào đó, trong mét số trường hợp, khách hang của doanh nghiệp khác bi
Trang 21thu hut bởi doanh nghiệp vi pham nhung không phải vì bị tác đông bởi thông tin ma
doanh nghiệp có ý cung cập, hoặc doi tượng khách hàng ma doanh nghiệp truyền tai
thông tin có chủ ý có cả khách hàng của đối thủ cạnh tranh lẫn khách hàng tiêm năng
của chính doanh nghiệp vi phạm.
1.2.3 Phâm loại hành vỉ lôi kéo khách hang bat chính:
Hanh vi lôi kéo khách hang bat chính được thực hiện ngày cảng phd biển với
mite độ tinh vi khác nhau Dựa vào hình thức thé hiện, có thé chia hành vi lôi kéo bat
chính thành hei loại:
Thứ nhất, hành vi đưa thông tin gian déi hoặc gây nhậm lẫn cho khách hàngTrước khi mua sắm hay sử dụng một hàng hóa, dich vu bat kỷ, người tiêu dùngluôn tim hiểu vệ các thông tin của sản phẩm nhv giá cả, chất lượng, nhà cung cấp/sảnxuất, khuyên mại, Đây thường là những yêu tô tác động đền quyết định của kháchhàng người tiêu ding khi mua, sử dung một hàng hóa, dich vu cụ thé Vi vậy, một sốchủ thé kinh doanh đã cung cap cho khách hàng những thông tin gian déi, sai lệch hoặc
có thể nhằm lẫn nhằm mục đích lôi kéo khách hàng của các đối thủ, tăng doanh thu, uy
tin cho doanh nghiép của minh Hành vi đưa thông tin gian đối là hành vi cung cấp thôngtin không day đủ, sai lệch so với thực tế khách quan nhằm lừa đôi khách hàng, còn hành
vi đưa thông tin gây nham lân là hành vi cung cập thông tin không day đủ, không rõ
rang hoặc bé sót nhằm tao sự hiểu nhằm cho khách hang Những hành vi này không
những gây mét số thiệt hai nhất định cho các doanh nghiệp khác, làm mật di tinh côngbang trong môi trường canh tranh, ma còn ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng
Thứ hai, hành vi so sánh hàng hod, dich vu
Dé có thể thu hut được các khách hang quan tâm va sử dung hàng hóa, dịch vụ
của mình, các doanh nghiệp thường sử dung cách thức so sánh với hang hóa, dich vụcùng loại Hành vi so sánh hàng hoá, dich vụ là việc cung cap thông tin trong đó có nộidung so sánh hàng hoá, dich vụ của mình với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp
khác Hành wi so sánh hàng hoá, dich vụ được biểu luận thông qua việc cô y đưa vào
các thông tin mang tinh chất so sánh giữa hang hóa, dich vụ của minh với hàng hóa,
dich vụ cùng loại của doanh nghiệp khác theo hướng có lợi cho doanh nghiệp mình Hệ
quả của hành wi nay là gây nên cho người tiêu ding sự so sánh (thông thường chủ yêutập trung vào yêu tổ chất lương, giá cả) về hàng hóa, địch vụ củng loại theo hướng cólợi cho doanh nghiệp có hanh vi so sánh, tạo cho khách hang tâm ly không tốt doi với
Trang 22sẵn phẩm hàng hóa dich vụ củng loại của doanh nghiệp đối thủ, làm mắt uy tín về sản
phẩm và thương hiệu của đối thủ cạnh tranh trên thi trường
1.3 Khái quát pháp luật cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính
1.3.1 Khái quát pháp luật cạnh tranh về kành vi lôi kéo khách hàng bat chính tại
sử dụng thông tin làm công cụ dé thực hiện hành vi vi pham thì trước khi ban hành LuậtCanh tranh 2018, dang hành vi nay đã được điều chỉnh trong nhiều văn bản pháp luật
Ví đụ như hành vĩ quảng cáo nhằm cenh tranh không 1anh manh trong quy định của Luật
Canh tranh 2004 va các luật chuyên ngành nlxư Luật Thương mai 2005, Luật Quảng cáo 2012,,
Cho đền nay, nhiều văn bản đã hệt hiệu lực, được thay thé, hoàn thiện bằng những,van bản pháp luật mới, song chúng đã đánh dau sự phát trién của hành wi lôi kéo khách
hang bắt chính ở dang hành vi cụ thể là quảng cáo qua từng thời ky, cu thể
- Luật Thương mai 1997 ngày 10/5/1997 1à van bản luật đầu tiên điêu chỉnh hoạtđộng quảng cáo và xép quảng cáo vào nhóm hanh vi xúc tiên thương mai Đạo luật naycũng điêu chỉnh hành vi quảng cáo không lành manh trong hoạt đông thương mại dướidang liệt kê các hành vi bi cam tại Điều 192
- Pháp lệnh Quãng cáo năm 2001 được ban hành thay thé cho Nghị định số
194-CP, cùng với Nghị định số 24/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy đính chỉ tiết thi hànhPháp lệnh Quang cáo 2001 đã bước đầu hình thành khái niém quảng cáo thương mai vàquảng cáo phi thương mai, dong thời điều chỉnh các hành vi quảng cáo khénglanh manhmột cách rõ ràng, hoàn thiện hơn qua các hành vi bị cam được liệt kê trong văn bản
Đặc biệt, Luật Cạnh tranh 2004 được Quốc hội thông qua vào ngày 03/04/2004
1a van ban pháp luật quan trong, điều chỉnh các hành vi cạnh tranh trên thị trường vớiquy đính về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành manh, khuyên mai nhamcanh tranh khéng lành mạnh, chỉ dan gây nham lẫn Tiếp đó là Luật sở hữu trí tuệ 2005
Trang 23ra đời cũng quy định về các hành vi canh tranh không lành manh có bản chat của lôi kéokhách hàng bất chính V ới sự tồn tai song song hai nhóm quy định về canh tranh khônglành manh mang bản chat lôi kéo khách hang bắt chính trong Luật Canh tranh 2004 vàLuật Sở hữu trí tué 2005, dù dé có có gang tạo liên kết giữa hai nhóm quy định trênnhưng còn chưa đông bô Do đó, nhằm khắc phục những ton tại này, Luật Canh tranh
số 23/2018/QH14 ra đời và tại Khoản 5 Điều 45 đã có quy đính về hành vị lôi kéo khách
hang bắt chính: “a) Đưa thông tin gian đối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanh
nghiệp hoặc hàng hoá, dich vụ khuyên mai, điều kiện giao dich liên quan đến hàng hoá.dich vụ mà doanh nghiệp cưng cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp khác;b) So sánh hàng hod dich vu của minh với hàng hoá, dich vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nồi dmg”.
Quy định về hành vi lôi kéo khách hang bắt chính được đưa vào Luật C anh tranh
2018 là hành vi mang tinh bao quát Luật Canh tranh 2018 không tiệp tục quy định cáchành vi canh tranh không lành mạnh đã được quy định trong một số luật khác và khangđịnh nguyên tắc các hành vĩ cạnh tranh không lành manh đã được quy định tại các luật
khác thi được thực hiện theo pháp luật từng ngành Do vậy, việc ban hành Luật Cạnh.
tranh 2018 đã khác phuc được những tôn tại, không còn sự chéng chéo quy dinh?
1.3.1.2 Nội đàng cơ ban của pháp luật cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bắt
chính tại Diệt Nam
Với sư biên hoá đa dạng tinh vi va phức tạp của các hành vi canh tranh khônglành mạnh, pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ra đời nhằm điêu chỉnh hành vi chophù hợp với thực tiễn nên kinh tế tại Việt Nam Hiện nay, chưa có văn bản pháp luậtnao quy định mét cách bao quát bản chất của pháp luật cạnh tranh không lành mạnh,điều chỉnh hành vi mang ban chất lồi kéo khách hang bat chính với phạm vi rông, điềuchỉnh trình tự, thủ tục xử lý hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính, phân định rõ thâm.quyền của các cơ quan trong xử lý hành vi vi pham Tuy nhiên, về bản chat, pháp luậtcạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh hành vi lôi kéo khách hàng bat chính ở Việt
Nam có các nội dung chính sau đây:
Thứ nhất, pháp luật cạnh tranh guy định các hình thức thé hiện hành vi lôi kéo
khách hàng bắt chính
* Nguyễn Kim Anh, (2019), Pháp bật cạnh tranh về hành vi lét kéo khách hàng bắt chính và tực tiễn thực hiện
tại Việt Nom , Lain vin thạc sĩ Luật hoc, Trường Daihoc Luật Hà Nội, tr 21-22
Trang 24Các nhà làm luật sử dung cách tiếp cận từ mat trái trong việc xây dựng quy địnhđiều chỉnh trong lính vực pháp luật và luôn có ging xây dung một danh sách các hành
vi lôi kéo khách hàng bắt chính bị cam Theo đó, luật quy định hai hình thức thé hiện
hành vi lôi kéo khách hang bat chính nhằm xác định một cách chuan xác và de dang
bao gồm: i) Dua thông tin gian đổi hoặc gây nhằm lẫn cho khách hàng nham mục dich
lôi kéo khách hàng của doanh nghiệp khác; if) So sánh hàng hoá, dich vụ của minh với hang hoá, dich vụ cùng loại của doanh nghiép khác nhung không chứng minh được nội
đụng nhằm lôi kéo khách hàng của doanh nghiệp khác
Thứ hai, pháp luật cạnh tranh quy đình về chế tài xứ Ij đối với hành vi lôi kéokhách hàng bắt chính
Chế tai là hệ thống các biện pháp ma cơ quan có thêm quyên áp dung đối với chủthé thực hiện một loại hanh vi vi phạm pháp luật nhất định Hanh vi lôi kéo khách hàngbắt chính là một trong những hành vi thuộc nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh.gây nguy hai cho xã hội, ảnh hưởng đến các đối thủ cạnh tranh nói riêng cũng như môitrường canh tranh nói chung Các biện pháp chê tài được áp dụng đôi với hanh vi lôikéo khách hang bất chính nhằm dam bão môi trường canh tranh lành mạnh, bảo đêm
quyên và lợi ich hợp pháp của các tổ chức, cá nhân kinh doanh và người tiêu ding
Ngoài ra, chế tai xử lý cũng quy đính cụ thé, chi tiệt các mức phạt đối tùng hành vị dé
cá nhân, cơ quan xử lý hành wi có căn cứ chuẩn xác, rõ rang áp dụng và đảm bảo minh
bạch trong thực tiễn thi hành luật
Thứ ba, pháp luật canh tranh quy đình về thẩm quyền xữ Ìÿ hành vi lôi kéo kháchhàng bắt chính
Ngoài các quy định cụ thé về hành vi lôi kéo khách hàng bat chính, Luật Canh:tranh còn quy dinh về cơ quan xử lý cạnh tran Việc phân quyền xử lý vụ việc canhtranh cần chú trong tới quyền hen, trình độ của cơ quan, cá nhén xử lý các hành vi lôikéo khách hang bắt chính cho phù hợp với bộ may nha nước cũng như tính độc lập hay
phụ thuộc của cơ quan xử lý có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực khi xử lý các hành vĩ
nay mà quy định cho hợp ly dé dam bảo hiéu quả thực thi cao nhật Việc quy dinh thêmquyền xử lý hành vi lôi kéo khách hang bắt chính là vô cùng cần thiết, can có quy định
để phân đính quyên hạn của các cơ quan, tránh chồng chéo về thâm quyên xử lý
Thứ tư, pháp luật canh tranh quy dinh về trình tự thù tue xứ ly hành vi lôi kéokhách hàng bắt chính
Trang 25Để thực thi quy định xử lý hành vị lôi kéo khách hang bat chính một cách hiệuquả, cần phải xây dung một trình tự với các thủ tục hợp lý Căn cứ vào trình tự thủ tục
xử lý hành vi lôi kéo khách hang bất chính, các tổ chức, cá nhân khiêu nei hành vi vi
pham hay xử lý vi pham có thé năm 16 quy trình đề tránh sai pham Do đó, quy định vềtrình tu thủ tục xử lý hành vi lôi kéo khách hàng bất chính giữ vai trò quan trọng trongviệc thực thi pháp luật hiệu quả nhằm điều chỉnh hành vị lôi kéo khách hang bat chinh1.3.2 Khái quát pháp luật cạnh tranh về hank vi lôi kéo khách hàng bat chính tạixộtsố quốc gia trêu thé giới
Quy đính của từng quốc gia trên thê giới về lôi kéo khách hàng bat chính nhamcanh tranh không lành manh có sự khác nhau, bởi lễ các quy định nay được hình thành
dựa trên lich sử phát trién nên kinh té của mỗi quốc gia
1.3.2.1 Pháp luật cạnh tranh về hành vì lôi kéo khách hàng bat chính tại một số quốc
gia Châu Ax Châu Mỹ
Tại Liên bang Nga, những quy định về các dang hành vi lôi kéo khách hàng bat
chính nằm chủ yêu ở Luật bảo vệ cạnh tranh 2006 Cụ thể, tại Khoản 1 Điều 14 Luật
nay về những hành vi canh tranh không lành manh bị câm có quy đính: i) Tạo ra sự
nham lẫn về đặc tính, phương thức, nơi sản xuất, đặc tinh sử dung, chất lượng và số
lương của với hang hóa hoặc nha sản xuất, i) So sánh không trung thực của một chủ thé
kinh doanh về hang hóa do chính mình tiêu thu hoặc sản xuất với hàng hóa do chủ thể
kinh doanh khác tiêu thụ hoặc sản xuất?
Liên minh châu Âu sau khi nhận thay quảng cáo là xu hướng tất yêu của nên kinla
té đã ban hành chỉ thị sử dung thống nhất về quảng cáo so sánh với muc đích bảo vệngười tiêu dùng, những người hoạt động thương mai, kinh doanh, thực hành một nghéhay nghề nghiép và lợi ich của công chúng nói chung, dé chồng lại quảng cáo gây nhằmTấn và những hậu quả của nó, đông thời dat ra các điều kiện để quảng cáo so sánh đượcphép sử dụng,
Pháp luật Hoa Ky cũng có những quy đính nhềm chồng lại hành vi quảng cáogian dối và gây nham lẫn cho khách hàng Cu thé, Uy ban Thương mại liên bang Hoa
"© Khoản 1 Đầu 14 Luật về bão vé canh tranh của Liên bang Nga năm 2006, (tderal Law on Protection of
conapetition No 135-FZ of July 26, 2006).
'' Điều 1, Chi thi 97/55/c của Nghĩ viện Châu Âu vì Hội ding Chin Âu ngày 06/10/1997 bỏ smg cho Chithi 84/450/EEC liền quan din quảng cáo gây nhằm lin cũng nlur bao gem quảng cáo so sinh: “The propose af this
Directive ts to protect consiaers, persons coatying on a trade or business or practising a craft or profession (0Ï interests of the pc in general againt misleading advertising caxd the toyfaar consequences thereof and to lay down
the conditions tavder which comparative advertising is permitted”
Trang 26Kỳ (USFTC) trong Tuyên bó chính sách về hành vi gian dối đã xác định ba yêu tô cân
xem xét trong một vụ việc gian dối rang: i) Phải có một diễn giải, một thiểu sót hoặc
một hành động có thé gây nhằm lẫn cho người tiêu ding, ii) Người tiêu ding có nhận
thức va ung xử hợp ly trong hoàn cảnh tiếp nhận quảng cáo, iii) Diễn giải thiểu sót hoặc
hành động phải có tác động về mặt vật chat, có nghĩa là có thé dan người tiêu dùng đến
quyết định hoặc hành đông mua hàng Khi có tác đông vật chất mới dẫn dén khả nẽng
gây thiệt hai cho người tiêu ding do người tiêu ding có thé đã có lựa chọn khác nêu
không có gian dói?,
Đôi với hành vi quảng cáo so sánh, Hoa Ky cho phép doanh nghiệp quảng cáo
so sánh néu nôi dung của quảng cáo so sánh không chứa nhũng thông tin không trungthực hoặc có thé gây nham lẫn cho người tiêu ding Đạo luật về Ủy ban Thương mailiên bang (Đạo luật FTC 1914) quy đính “Kimgến khích việc nêu tên hoặc dẫn chiếuđến đối thit cạnh tranh nhưng phải đâm bảo sự rố ràng và nêu can thiết phải côngkhai thông tin dé tránh lừa déi người tiêu đìng Thêm vào đó, việc sử dung quảng cáo
so sảnh trung thực không bị hạn chế bởi các đài tuyển hình hoặc các thực thé cô chức
năng tự điều chỉnh khác '23
1.3.2.2 Pháp luật cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bắt chính tại một số quốc
gia Châu Á
Tại Trung Quốc, kể từ năm 1993 đã có đạo luật riêng về cạnh tranh không lành.
mạnh, quy dinh khá chỉ tiết các dạng hành vi lôi kéo khách hang bat chính: gây nhamlẫn, quảng cáo gian đối, bán hàng dưới giá thành, áp đất điều kiện bat hop lý Luật Chongcanh tranh không lành manh của Trung Quốc quy định câm về hành vi đưa thông tin
gian déi hoặc gây nhằm lẫn cho khách hàng như sau: “Nhà điểu hành không được sit
dung quảng cáo hoặc các phương tiện khác dé cung cấp thông tin sai lễch gây liễu lầm
về chất lượng thành phần, hiểu suất sử ding nhà sản xuất, thời han sử đụng nguồngốc, v.v của hàng hóa *t
Nhật Bản có quy đính về hành vị “Tổi kéo khách hàng một cách gian đối” khátương đồng với quy định của Luật Cạnh Việt Nam Cu thé, theo Khoản 9 Điều 2 củaLuật chông độc quyền Nhật Bản quy định về “các hành vi thương mại không lành
'= US Federal Trade Conmiission (1983), FTC Policy Statement on Deception, Washington D.C
° Us Federal Trade Conmnission (1983), FTC Policy Statement ơn Deception, Washington D.C.
Trang 27mạnh”, dinh nghia hành vi “Tổi kéo khách hàng một cách gian đổi” như sau: “din du
khách hàng của các đối thủ cạnh tranh giao dich với mình bằng cách khiến ho nhầm
lẫn về tính chất của hàng hóa hoặc địch vụ của mình hoặc nhầm lẫn về các điều khoản
thương mai, hoặc nhầm lẫn về các van dé khác có liên quan đến giao dich này là tốt
hơn nhiều hoặc uu đấi hon nhiều so với giao địch trên thực tế hoặc so với các đối thit
canh tranh 11.
Hàn Quốc cũng có Luật Chong cạnh tranh không lành manh bảo vệ bí mật thươngmai từ năm 1961, Luật điều chỉnh độc quyên và thương mại lành mạnh năm 1980 cóquy đính một loat các hành vi về lôi kéo khách hang bắt chính bao gồm: dan đụ khách.hang của doanh nghiệp khác, giao dich với điều khoản ưu dai bat hợp ly"!
Luật Cạnh tranh Lào đã đưa ra khái tiệm về cạnh tranh không lành manh tại Điều
§: “Cạnh tranh không lành manh được hiểu là hoạt động kinh doanh của một hoặc hathoặc một nhóm doanh nghiệp liên quan đến bắt kj thực hành nào theo quy đình tai Điều
9 của Luật này ” Điều9 Luật Canh tranh 2005 của Lao đã liệt kê những nhóm hành vithuộc hành vi canh tranh không lành manh, trong đó có hai hành vi tương đông với hành
vị lôi kéo khách hàng bat chính: ở Viét Nam 1a hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khônglành manh và hành vi khuyên mai nhằm cạnh tranh không lành manh Mac dù có nhiềuđiểm tương dong với Luật C anh tranh Viét Nam, nlưưng Luật C anh tranh Lao chỉ đưa rađịnh ngiữa chung về hành vi canh tranh không lành manh trên cơ sở áp dụng các quyđịnh chuyển tiếp tại Điều 9 ma không hé đưa ra bat ky dau hiéu nhận biệt cụ thể nào vềhành vi nay” Bên cạnh đó, tại Điều 15 và Điều 16 Luật Canh tranh 2015 của Lào quyđịnh rat chi tiết các hoạt đông quảng cáo và khuyén mai bi cam thực hiện
'S Bộ Công thương (2017), Sáo cáo kinh nghiệm quốc t “So sánh pháp luật canh ranhmét số nước trên thể giới Bài hoc kanh nginiém và để xuất một số nột ding cơ ben guy dinh trong Duc tháo Luật Cạnh tranh (sita đổi) cña.
Vit Mau”, Hà Noi, tr.104
'* Nguyễn Kim Anh, tidd (9),tr 19.
'° Panpadap Dupphaxay, Hanh vi canh mea Không lành mah theo pháp luật cũa Lào và Việt Nam đưới sóc độ 4Ø sánh, Luận văn thạc sĩ Luật học , Trường Daihoc Luật Hà Nội, tr 35.
Trang 28TIỂU KET CHƯƠNG 1Chương 1 của khoá luận đã tập trung trình bay những van dé lý luận cơ bản về
hành vi lôi kéo khách hàng bất chính xuất phát từ việc làm sáng tô khái niệm, đặc điểm,
phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Từ đó, van đề về khái niém, đặc điểmcủa hành vi lôi kéo khách hang bất chính cũng được làm rõ Bên cạnh đó, thông quaviệc phân tích pháp luật cạnh tranh trên thé giới và Việt Nam về hanh vị lôi kéo khách
hang bat chính, có thé học tập những điểm phi hợp từ các quốc gia khác để hoàn thiện
hệ thông pháp luật canh tranh không lành mạnh về lôi kéo khách hàng bất chinh ở V iệtNam Nhìn chung, cách tiép cân các quy định về hành wi lôi kéo khách hàng bắt chinh
ở Việt Nam có một số điểm tương đông với pháp luật cạnh tranh trên thé giới
Như vậy, lý luận về hành vị lôi kéo khéch hàng bắt chính và pháp luật về hanh vilôi kéo khách hàng bat chính là tiền dé quan trong cho việc triển khai van đề nghiên cứu
vệ những quy định pháp luật về hành vi lôi kéo khách hang bat chính theo Luật Canh
tranh 2018 ở Chương 2.
Trang 29CHƯƠNG 2QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE HANH VI LOI KÉO KHÁCH HANG BAT
CHÍNH THEO LUAT CẠNH TRANH 2018
2.1 Quy định về nhận điện các hành vi lôi kéo khách hàng bất chính
2.1.1 Các đấm hiệu dé nhậu điệu hành vi đưa thông tin gian đối hoặc gây uhằm lan
cho khách hàng
Quy đính vệ hành vì “đa thông tin gian déi hoặc gay nhầm lẫn cho khách hàng
về doanh nghiệp hoặc hàng hoá, dich vu, khuyến mại, đê: kiện giao dich liên quan đếnhàng hoá, dich vụ mà doanh nghiệp cưng cấp nhằm thu hiit khách hàng của doanhnghiệp khác ° tại Điểm a Khoản 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 được phát triển dựatrên quy định cũ tại Khoản 3 Điều 45 Luật Canh tranh 2004 về “quảng cáo gian đốihoặc gay nhém lẫn” Tại Luật C anh tranh 2018, hành vi này đã được khái quát hoá, điềuchỉnh tat cả các hành thức đưa thông tin từ doanh nghiệp đến khách hàng, mà trong đó
quảng cáo chỉ là một hình thức thông tin Căn cứ quy đính tại Luật C anh tranh 2018, có
thé nhận điện hành vi đưa thông tin gian dối hoặc gây nhằm lẫn qua các dau hiệu sau:
Thứ nhất, đấu hiệu về chit thể thực hiện hành vi đưa thông tin
Chủ thể thực hiện hành vi đưa thông tin gian đối hoặc gây nham lẫn là doanh:
nghiệp sở hữu hàng hoá, dich vụ Co một số ý kiên cho rằng, quy định tại Khoản 5 Điều
45 Luật Canh tranh 2018 chỉ áp dung đôi với doanh nghiép đưa thông tin liên quan đến
hàng hoá, địch vụ, về khuyên mai, điều kiện giao dịch đổi với hang hoá, dich vụ của
chính doanh nghiệp minh Tuy nhiên có một số ý kiên khác cho rang, chủ thé thực hiénhành vi nay có thể đưa thông tin gian đổi hoặc gây nhâm lấn giữa hang hoá dich vụ của
doanh nghiép minh với hang hoa dich vụ của doanh nghiệp khác, tương tự như hành vi
sử dung chỉ dẫn chứa dung thông tin gây nham lẫn tại Điêu 40 Luật Cạnh tranh 2004nhưng hiên không còn quy đính trong Luật Canh tranh 2018 Theo quan điểm của tácgiả, chủ thé thực hiện hành vi này chỉ là các doanh nghiệp tự cung cấp thông tin về sản
phẩm, quy mô, năng suật, của doanh nghiệp mình nhằm thu hut khách hang sử dụng
hang hoá, dich vụ Bởi vì đôi với hành vi có tính chat tương tư như sử dung chỉ dan chứa
thông tin gây nhằm lẫn đã được quy định là một dang hành vi canh tranh không lành
manh về sở hữu trí tuệ theo điểm a và b Khoản 1 Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Bên canh đó, nhiều trường hợp việc đưa thông tin được thực hiện gián tiép bởibên thứ ba như truyền hình, báo chí, đơn vị truyền thông, sản giao dich thương mai điện
Trang 30tử Trong các vụ việc này, cơ quan cạnh tranh cân xác đính chủ thé của hành vi đưathông tin là ai, có liên quan trực tiếp dén hàng hoá, dich vụ được quảng cáo hay không,
tìm biểu mối quan hệ giữa bên sở hữu sản phẩm với bên thực hiện đưa tin dé xác định
chủ thé hành vi và chủ thé phải chịu trách nhiệm pháp lý Thông thường, cần ching
minh hành vi được thực hiện bởi chủ trương của doanh nghiệp sở hữu sản phẩm, con
bên trung gian thực liện việc đưa tin sẽ bi xem xét về trách nhiém của bên thứ ba chứ
không phải chủ thé trực tiệp thực hiên hành vi vi pham’®.
Thứ hai, dẫu hiệu về đối tương của hành vi đưa thông tin
Đôi tương của hành vị lôi kéo khách hang bat chính là những thông tin về doanhnghiệp, về hàng hoá, địch vụ, khuyên mại, điêu kiện giao dich liên quan đến hàng hoá,dich vụ của chính doanh nghiệp thực hiên hành vi vi pham Những thông tin về doanhnghiệp thường là những thông tin liên quan dén hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp,
uy tín của doanh nghiép, thông tin về chuyên môn, kỹ thuật, năng lực của doanh nghiệp,thông tin về hàng hóa, dich vụ bao gồm thông tin về những yêu tổ kết hop tao thànhhang hóa, dich vụ đó, như thành phân, giá cả, số lượng, chat lương, công dụng hạn sửdung, xuất xứ, nơi sản xuất, cách thức sử dung, thời han bão hành, các thông tin về
khuyên mại liên quan đến hàng hóa, dich vụ là những thông tin về hoạt động thúc day
mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp ma có lợi cho khách hàng như
giảm giá, tặng phiếu mua hàng, các chương trình bốc thăm trúng thưởng, thông tin về
điều kiện giao dich có liên quan đến hàng hỏa, dich vu có thé là những thông tin vềpham vi áp dung phương thức thanh toán, bảo mật thông tin, trách nhiém bôi thường,chương trình khuyến mai,
Trong thực tê, các doanh nghiệp không sử dụng toàn bộ các loại thông tin trên déthực luận hành vi lôi kéo khách hang bắt chính, ma lựa chon những thông tin có ảnhhưởng lớn đối với quyết định mua hàng của khách hàng, thöa mãn được nhu cầu sử dụng
và đáp ung được kha năng kinh té của khách hàng Các thông tin thường được doanh
nghiệp vi pham sử dụng phổ biển liên quan đền chất lượng, giá cả, công dung của hàng
hóa, địch vụ, các chương trình khuyến mại và tinh bảo mật thông tin.
Thứ ba đấu hiệu về tinh chất của hành vi đưa thông tin
Dâu liệu quan trong nhật để xác định hành vi theo quy định nay là tính gian đối
hoặc gây nham lẫn thông tin về doanh nghiệp hoặc hàng hoá, dich vụ, khuyên mại, điều
Trang 31kiện giao dich liên quan được doanh nghiép cung cập cho khách hang Yéu tô nay thể
hiện tính chất không thiện chí, không trung thực, là bản chất của hành vĩ cạnh tranh
không lành manh Trong thực tế, người tiêu ding dễ bị dao động trước những hang hoá,
dich vụ đáp ứng được nhu câu của họ về giá, chât lượng, hay về những chương trìnhkhuyên mại, wu dai đặc biệt, làm thay đổi quyết định mua và sử dung hàng hoá, địch vụcủa người tiêu dùng Một số doanh nghiệp đã lợi dụng điểm nay dé có tinh đưa ra những,thông tin map mờ, không trung thực nhằm đánh lạc hướng quyết dinh của khách hàng,
từ đó tranh giảnh, chèo kéo khách hang đã và đang sử dung hang hoá, dich vụ của các
doanh nghiệp đối thủ chuyên sang sử dung hàng hoá, địch vu của mình,
Vi du, tại các cửa hang thời trang thường dan poster 6 cửa hàng hoặc dang tải lên
các phương tiện truyền thông nội dung “Giữm giá tat ed sản phẩm đến 70%” Khi nhậnđược thông tin nay, rất nhiêu khách hàng lựa chon đến xem và mua hàng, nhưng thực tế
chỉ có một số ít sin phẩm giảm giá 70% (thường là các sản phẩm tên kho chứ không
bán sản phẩm mới), còn da số sản phẩm khac trong cửa hàng chỉ giảm giá 30%, 20%,
10%, có những sản phẩm không giảm giá
Thứ tu: dấu hiệu về hình thức thé hiển của hành vi đưa thông tin
Luật Cạnh tranh 2018 không quy đính cụ thể hình thức thé hiện của việc đưa
thông tin trong hành vi nay Do đó, có thé hiểu theo nghĩa réng nhật, việc đưa thông tin
có thể thể hiện đưới bat kỹ hình thức nao như quảng cáo trên truyền thanh, truyền hình,
internet, bang rên, tờ rơi (Đôi với hành vi đưa thông tin bằng hình thức quảng cáo có
thể chịu sự điều chỉnh của Luật Quảng cáo); đăng bài viết trên website của doanh nghiệp
hoặc trên các diễn đàn, thông tin trên bao bi sản phẩm hoặc sử dung trực tiệp bao bì dégây nhậm lẫn (vi đụ như sử dụng bao bi sản phẩm giống hoặc tương tự bao bì của doanhnghiệp khác dé khién khách hàng nham tưởng sản phẩm của minh là sản phẩm của doanhnghiệp có bao bi gây nham lấn độ), sử dung tên sản phẩm, tên thương mai, gây nhémTấn với tên thương mai, nhãn hiệu của doanh: nghiệp khác,
Như vậy, Điểm a Khoản 5 Điều 45 Luật Canh tranh 2018 đang quy định 02 tiêu
chí xác định hành vi cung cấp thông tin gian dối hoặc gây nham lẫn: ÿ Tính gian dôi
hoặc nham lẫn về hang hóa, địch vụ, khuyên mại, điều kiện giao dich; i) Tác động trực
tiếp ảnh hưởng quyết dinh đến khách hang, đẫn đến quyết định mua hang hóa, sử dụng
'* VÑ Nguyễn Linh (2020), Hanh vi lối kéo khách hing bắt chinh trong Luật Conk tranh 2018, Khoá hin tốt
nghiệp, Trường Đại học Luật TP Hồ Chi Miih,tr 20.
Trang 32dịch vụ, giao kết hợp đông của khách hang Tuy nhiên, Luật lại không diễn giải thé nào
hành hành vi cùng cập thông tin gian đối, thé nao là cung cấp thông tin nhậm lẫn, vàcũng không liệt kê các hành vi cung cập thông tin gian déi, hành vi cung cập thông tingây nhằm lan”?
Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau trong việc phân biệt giữa hành vi dua
thông tin gian déi và đưa thông tin gây nhâm lẫn Trên thực tế, đa số các quốc gia đã
chọn giải phép quy đính hai dạng hành vi gian déi va gây nhằm lẫn trong cùng một điều
luật, với cách thức và ché tai xử lý giéng nhau và V iệt Nam cũng di theo hướng nay”
Co thể biểu hành vi đưa thông tin gian dối và thông tin gây nham lẫn như sau:
- Hành vi đưa thông tin gian dối là hành vi cô tình cung cấp thông tin có nội dungkhông chính xác, sai lệch so với thực tế khách quan, từ đó lửa đối người tiêu ding Cácthông tin này được chúng minh thông qua nội dung mà doanh nghiệp sản xuất hoặc cung.cập hàng hóa, dich vụ, đơn vị trung gian cung cấp với thực tế về hàng hóa, dich vụ khách.hang mua, sử dụng hoặc do cơ quan có thâm quyên kiểm tra, thâm đính, thông qua hô
sơ đăng ký về khuyén mai, quảng cáo
Vi dụ liên quan đền hành vi đưa thông tin gian đối về sản phẩm mỹ phẩm có khả
năng “điều trị” như thuốc” của C éng ty TNHH Thuong mai mỹ phẩm Star Công ty này
đã đăng tải bai quảng cáo về một sô sản pham nlyư nước hoa hông Some By Mi AHA
BHA PHA, Tinh chất đặc trị nám mun CC Melano, và Ciracle red spot cream được
quảng cáo có công dung như thuộc “đặc fri nám mun, trị mun’ Ngoài ra, sản phẩmAchromin, hay viên uống Transino cũng do Công ty Star phân phối đã bi quảng cáo saicông dung ngay trên trang web hftps://avyplham star com/ Theo quảng cáo, các sản phẩm
nay ding đề điều trị nám, đặc trị nám và tan nhang? Co thé thay, Công ty Star đã cô
tình cung cập thông tin có nội dung không chính xác về công dung của mỹ phẩm do
Công ty mình phân phối, có dâu hiệu lửa đối và gây hiểu nhằm cho khách hàng,
- Hành vi đưa thông tin gây nham lẫn có thé chia làm 02 dang sau đây: i) Cung
cấp thông tin đúng sự thật nhung không cung cap day đủ thông tin dan đân người tiép
nhận thông tin nhận thức sai lệch về sản phẩm, ii) Cung cấp thông tin dưới dang bắt
chước, dẫn đến người tiếp nhận thông tin nhằm lẫn với sản phẩm khác.
3 ân Thing Long, Nguyễn Ngọc Hân (7), tidd.
Nguyễn Thi Vin Anh, Giáo minh Luật Cạnh tranh, tid (), tr308
*‡ Tạp chí Thương Trường, Cổng tụ my pian Star có đấu lều quang cáo sai công chong sản phẩm Truy cập ngày
0903/2024 Jitps JÑhgsơngtruong com vninews/cong-ty-nay-phumr-star-co-dawhiet-quang-cao-sai-cong- cng
Trang 33Ví dụ Công ty Cô phan Tap đoàn Sunhouse đã sử dung slogan “Đồ gia dinghàng đầu đến từ Hàn Quốc
hiệu Sunhouse trên nhiều an phẩm truyện thông giới thiệu sản phẩm Tuy nhiên, nhãn
hang hoá của các sản phêm Sunhouse lại ghi sin xuất tại Viét Nam Được biết, Công ty
Sunhouse chỉ có khoảng 30% sản phẩm được nhập khẩu trực tiệp từ Hàn Quốc, còn lại
70% sản phẩm được sản xuất tại nha may Viét Nam.Viéc Công ty Sunhouse sử dung
Š quảng cáo cho các sản phẩm đô gia dung mang nhấn
slogen quảng cáo nhu vậy dé làm cho khách hang nham lấn sản phẩm có nguồn gốc xuất
xứ hoàn toàn từ Hàn Quốc? Có thé thay, Công ty Sunhouse đã có hành vi cung cậpthông tin gây nhém lẫn cho khách hàng về xuất xứ, nơi sản xuất của các sản phẩm đôgia dụng của công ty nhằm thu lút khách hàng sử dụng sản phẩm của mình:
Mặc dù cung cấp thông tin gian dối hoặc gây nham lẫn đều dẫn đến việc kháchhang có suy ng†ĩ sai khác về hang hóa địch vụ được cung cap thông tin Tuy nhiên, cungcập thông tin gan déi và cung cấp thông tin gây nhâm lẫn có sự khác nhau Chính vivậy, quy dinh cu thé về việc xác đính thé nào là hành vi cung cập thông tin gian dối, thénao là hành vi cung cap thông tin gây nham lẫn có vai trò quan trong trong quá trinhnhận điện, điều tra và xử lý hành vi lôi kéo khách hang bất chinh
Bên cạnh đó, hành vi đưa thông tin gian dối hoặc gây nham lẫn tại Điểm a Khoản
5 Điều 45 Luật Canh tranh 2018 dé bị nham lẫn với hành vi cung cấp thông tin khôngtrung thực về doanh nghiệp khác tại Khoản 3 Điều 45 Luật C anh tranh 2018 Can phânbiệt rằng hành vi đưa thông tin gian đối hoặc gây nham lẫn là việc doanh nghiệp tự cungcập thông tin về chính doanh nghiệp của minh cho khách hang, còn hành vi cung capthông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là việc doanh nghiệp cạnh tranh cungcập những thông tin về doanh nghiệp đôi thủ (như uy tín, chất lượng sẵn phẩm, văn hoádoanh nghiệp, cách thức bán hàng tiêm lực kinh tệ - tai chính, ) ma chưa được kiếmchứng đúng sai, ảnh hưởng trực tiép và gây tên hei đến lợi ích của doanh nghiệp đối thủ.2.1.2 Các dim hiệu để thậm điệu hanh vỉ so sánh hàng hod, địch vụ cha mink với
hang hoá, địch vụ cùng loại của doanh ughiệp khác uhưrng hông chứng minh được nội dung
Hanh wi so sánh hang hoá, dich vu của minh với hàng hoá, dich vụ cùng loại của
doanh nghiép được quy định tại Điểm b Khoản 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 Theo
>!VNBusss, SipDotse “đến từ Hin Quốc”: Lach luật để quảng cáo gậy nhầm lấn? Tray cập ngày 3/03/2024,
‘tts: /Ambusing ss viVAhi:truong/eethguss -den-tu-han-cuoc-lach-hut-de-cuang-cao-gay-nham-bun- 1045845 htm)
Trang 34đó, so sénh hang hoá, dich vụ được hiểu là việc đối chiều hai hay nhiều hàng hoá, dich
vụ có sự tương đông về tinh chất hoặc ở một khía canh nao đó Chủ thé thực hiện hành
vi so sánh hàng hoá, dich vụ là doanh nghiệp Ngoài ra, hành vi này con được xem xét
ỡ các dâu hiệu đặc trưng, cụ thể:
Thứ nhất dẫu hiệu về đối tương của hành vi so sánh
Đổi tương so sánh là hang hoá, dich vụ cùng loại Điêu nay thể hiện mục đích
của việc so sánh là nham cạnh tranh không lành mạnh Việc so sánh: thường nhằm mục
đích truyền đạt dén khách hàng thông điệp rang sản phẩm của minh uu việt hon so vớisẵn phẩm của doanh nghiép khác Do đó, nêu không so sánh hang hoá, dich vụ củng loạithì việc so sánh sẽ không có ý nghĩa, và đương nhiên không nhằm mục đích cạnh tranh
Trong các vụ việc thực tê, cần phải lưu ý xác định yêu tô "cùng loại” khi xem xétmét vu việc về hành vi so sánh Luật Cạnh tranh 2018 chưa quy đính thé nao là hàng
hoá, dich vụ cùng loại để làm cơ sở nhận điện hành wi lôi kéo khách hàng bat chính này.
Hiện nay pháp luật cạnh tranh có quy định về hang hoá dich vu có thé thay thê cho nhau
trên thị trường sản phẩm liên quan Như vậy, co thé dựa vào quy định này dé tiếp cân
thuật ngữ hang hoá, dịch vụ cùng loai có sự liên quan dén nhau về: đặc tính tương tự,
mục đích sử dung tương tự, thời gian để khách hàng chuyển sang hàng hoá dich vụ có
thé thay thé, vòng đời hàng hoá, địch vụ, tap quán tiêu dùng, các quy định pháp luật dan
đến sự tác động khả năng thay thé, ?* Vi du, việc so sánh giữa hai sản phẩm điện thoai,
hay việc so sánh giữa hai dich vụ thẩm mỹ nhiều khả năng sẽ thuộc phạm vị điều chỉnh
của quy định này vì có cùng mục địch sử dụng và việc so sánh là nhằm thể hiện sự ưu
việt của một sản phẩm so với sản phẩm còn lại Thực tế, các doanh nghiệp cũng không
có động cơ để so sinh sẵn phẩm của mình với một sản phẩm khác biệt hoàn toàn vì sẽ
không đạt được mục tiêu truyền dat thông điệp nhất định đền người tiêu ding
Thứ hai, dẫu hiệu về tính chất của hành vì so sánh
Việc so sánh giữa hai sản phẩm có thê thực hiện trên nhiêu tiêu chí khác nhau:
so sánh về chat lượng, vệ giá ca, về mau mã sản pham, Tuy nhién, yêu tô cân quan
tâm về néi dung so sánh khi xem xét một vụ việc không phải là so sánh về yêu tổ nào
ma là bên so sánh có thé chúng minh được nôi dung đưa ra hay không Điểm mới này
của Luật đã tạo ra sự thuận lợi cho các cơ quan nhà nước có thâm quyên trong quá trình
+ Đặng Cao Cường (2020), Pháp luật về quing cáo so sánh và thực tiễn thi hành tea tĩnh Lạng Sơn, Luân văn
Trang 35phát hiện, điều tra và xử lý hành vi vi phạm, đồng thời tang tính minh bạch, lành mạnh
cho môi trường cạnh tranh Vi du, một doanh nghiệp so sánh sản phẩm điện thoại di động của minh với sản phẩm điện thoại di động của doanh ng]uệp khác, trong đó cho
biết điện thoại của minh có nhiêu tinh năng cao cap hon thì phải chứng minh được mét
cách cụ thể tính năng cao cap hơn là tính nang nào, cao cap hơn như thé nào, dựa vào
nghiên cứu hay cơ sở nao dé đưa ra thông điệp do
Thứ ba, dẫu hiệu về hinh thức thé hiện hành vi so sánh
Hành vi so sánh nay được thé hiện ở nhiều hình thức khác nhau nlhư thực hiệnquảng cáo truyền hình, truyền thanh, đăng tin bai trên website, phát hành tờ rơi, tổ chứchội nghị, hội thảo hay sự kiện giới thiệu sản phẩm, trong đó có nội dung so sánh với sảnphẩm khác, hoặc sử dung nhân viên tiếp thi giới thiậu sản phẩm trực tiếp cho kháchhang, trong đó có nội dung so sánh với sản phẩm của doanh nghiệp khác Thông
thường, các biểu hiện của việc so sánh này thường dé phát hiện, bởi việc so sánh thường
được thực hiện công khai, nhằm đến đông dao khách hàng người tiêu dùng
Trước khi Luật Cạnh tranh 2018 ra đời, các quy định về so sánh hàng hoá, dich
vu nhằm lôi kéo khách hàng bắt chính trong nhóm các hành vi cạnh tranh không lành
mạnh chỉ giới hạn trong lĩnh vực quảng cáo so sánh, cụ thể nhu câm hành vi “So sảnh
trực tiếp hàng hod, dich vụ của minh với hàng hoá dich vụ cùng loại của doanh nghiệp
khác ” tại Khoản 1 Điều 45 Luật Canh tranh 2004 hay cam hành vị “Quảng cáo bằngviệc sử dung phương pháp so sánh trực tiếp về giá cả chất lượng, hiệu qua sử dmg sản
phẩm, hàng hóa, dich vu của minh với giá cá chất lượng thiệu qua sử ding sản phẩm,
hàng hóa, dich vụ cùng loại ctta tổ chức, cá nhãn khác ” tại Khoản 10 Điều§ Luật Quảng
cáo 2012 Có thé thay, quy đính về quảng cáo so sánh trong Luật Canh tranh 2004 và
Luật Quảng cáo 2012 có những điểm tương đông nhất định như chỉ cấm so sánh trựctiếp và sản phẩm bi đem ra so sánh là sản phẩm củng loại của doanh nghiệp khác Tuynhién, néu theo Luật Quảng cáo 2012 thi chỉ khi so sánh về giá cả, chất lượng và hiệu
quả sử dụng sẵn phẩm thi mới bị cam Ngược lại, theo Luật C anh tranh 2004 thì quảng
cáo cử có so sánh trực tiếp về bat ky yêu to nào giữa sản phẩm của doanh nghiệp nayvới sản phẩm cing loại của doanh nghiép khác thì đều được coi là hành vi quảng cáonhằm canh tranh không lành mạnh”
2 Nguyễn Ngọc Quyền, Pháp luật về quing cáo nhầm canh: tranh không lành man, Kỹ yêu hội thio Góp ý sữa
đổi quy dh pháp hit về cạnh tranh không lãnh mạnh, Trường Đại học Luật Ha Nội, tr 46.
Trang 36Luật Cạnh tranh 2018 ra đời đã có những bước tiên đáng ké trong việc quy định
về hành vi so sánh hang hoá, dich vụ, cụ thé: ) Không giới hạn pham vi chỉ ở so sánhtrong lĩnh vực quảng cáo, mà là bất cử hành vi so sánh nào nhằm mục đích cạnh tranhkhông lành mạnh, ii) Không phân biệt là so sánh trực tiếp hay gián tiệp, hạn chế các thủ
doen tinh vi của các doanh nghiệp lợi dung khe hở của pháp luật dé thực hiện hành vi
wi phạm pháp luật, iif) C ông nhận so sánh có chứng minh được nội dung.
Tuy nhiên, sửa đổi tiễn bộ nay của Luật Canh tranh 2018 có thể gap phải vướng
mac với quy định tại Khoản 10 Điều 8 Luật Quang cáo 2012, khi điều luật này vẫn cấmđối với mọi hình thức quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp vềgiá cả, chất lương, liệu quả sử dung sẵn phẩm, hàng hoá, dich vụ của minh với giá cả,chất lương, liệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hoá, dich vụ cùng loại của tô chức, cá
nihên khác V iệc so sánh đúng dan, có căn cứ, chứng minh được nội dung, cho dù không
bi coi là vi phạm Luật Canh tranh, nhưng vẫn bị coi là vi pham và bị xử phạt theo Luật
Quảng cao’!
2.2 Quy định về thẩm quyền xử lý hành vi lôi kéo khách hang bất chính
Luật Canh tranh 2018 đã quy định về việc thành lập Ủy banC anh tranh Quốc giathực hiện chức năng quản lý nhà nước về canh tranh và trực tiếp điều tra, xử lý các hành
vi vi pham pháp luật về cạnh tranh trên cơ sở hợp nhất, tô chức lại Cục Cạnh tranh vaBao vệ người tiêu dùng và Hội đồng Canh tranh Theo đó, cơ quan có thâm quyền xử lýhành vi lôi kéo khách hang bat chính 1a Uy ban Cạnh tranh Quốc gia Ủy ban Canh tranhQuốc gia là cơ quan thuộc Bộ Công Thương có chức năng tiên hành tổ tụng cạnh tranh,kiểm soát tập trung kinh tế, quyết đính việc mién trừ đối với thöa thuận hen chế canh
tranh bi cam, gai quyét khiêu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy đính của
pháp luật, tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện quản lý nhà nước vềcạnh tranh, bảo vệ quyền loi người tiêu ding và quan lý hoạt động kinh doanh theophương thức đa cấp
Điều 5 Nghị định 03/2023/NĐ-CP quy định về cơ câu tổ chức của Ủy ban Cạnh
tranh Quốc gia như sau:
- Bộ máy giúp việc thực hiên chức nang tổ tụng cạnh tranh, kiểm soát tập trung
kinh tế, quyết đính việc miễn trừ đối với thöa thuận hạn chế cạnh tranh bị cam, giải
quyết khiêu nại quyết dinh xử lý vụ việc canh tranh theo quy định của pháp luật của Ủy
Trang 37ban Canh tranh Quốc gia: i) Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, ii) Ban Thư ký các Hội
đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; iii) Ban Giám sát cạnh tranh.
- Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh được thành lập phòng Bộ trường Bộ CôngThương quyết đính số lượng phòng trực thuộc Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh Cơquan điều tra vụ việc canh tranh có tư cách pháp nhân, có con dâu riêng và được mỡ tài
khoản tai Kho bạc Nhà nước theo quy đính của pháp luật.
- Một số đơn vị trực thuộc Ủy ban C anh tranh Quốc gia thực hiện chức năng quản
lý nha nước về cạnh tranh, bão vệ quyên lợi người tiêu ding và quan ly hoạt đông kinhdoanh theo phương thức đa cấp thuộc thầm quyên quy định của Bộ Công Thuong
Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tiễn hành tô tụng canh tranh về hành wi lôikéo khách hàng bat chính có các quyên saw”: i) Giải quyết khiêu nại quyết định xử lý
vu việc vi phạm cạnh tranh không lành manh về hành vi lôi kéo khách hang bat chính,
i) Yêu câu cơ quan có thâm quyền áp dụng, thay đổi hoặc hủy bö biện pháp ngăn chặn
và bao đâm xử lý vi pham hành chính trong điều tra, xử lý vụ việc canh tranh theo quyđịnh của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; iii) Quyết định xử lý vụ việc canh tranhkhông lành mạnh về hành vi lôi kéo khách hàng bat chính, iv) Phat cảnh cáo, phạt tiền
Truc thuộc Ủy ban Canh tranh Quéc gia, Cơ quan điệu tra vụ việc cạnh tranh có
chức năng điều tra các hành vi vi phạm phép luật cạnh tranh bao gom hành vị lôi kéo
khách hàng bat chính Cu thể: i) Thu thập, tiép nhận thông tin nhằm phát hiện hành vi
có dầu hiệu lôi kéo khách hàng bat chính, ii) Tổ chức điều tra vu việc cạnh tranh về hanh
vi lôi kéo khách hàng bat chính, iii) Kiến nghị áp dụng, thay đổi hoặc lủy bé các biện
pháp ngăn chan và bảo dam xử lý vi phạm hành chính trong điều tra, xử lý vụ việc cạnh
tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính; iv) Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ
điều tra trong quá trình điều tra phù hợp với quy định của pháp luật, v) Nhiệm vụ khác
theo phan công của Chủ tịch Ủy ban C anh tranh Quốc gia`Š
Thủ trưởng cơ quan điều tra vu việc cạnh tranh có quyền hen sau trong tô tungcạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bat chinl”®: i) Quyét định điều tra vụ việc cạnh:tranh về hành vi lôi kéo khách hang bat chính trên cơ sở chap thuận của Chủ tịch Ủyban Canh tranh Quốc gia; i?) Quyết đính phân công điều tra viên vụ việc canh tranh vềhành vi lôi kéo khách hàng bat chính, iii) Yéu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cap
?` Điệu 59 Luật Cạnh tranh 2018.
* Điệu 50 Luật Cạnh tranh 2018.
» Điều 62 Luật Canh tranh 2018.
Trang 38tải liệu, thông tin, đồ vật va giải trình liên quan dén nội dung vụ việc theo đề nghị củađiều tra viên vụ việc cạnh tranh về hành vĩ lôi kéo khách hàng bất chính; iv) Quyết dinhthay đổi điều tra viên vu việc canh tranh về hanh vi lôi kéo khách hàng bat chính, v)Quyết định trưng câu giám định, quyét định thay đổi người giám đính, người phiên dichtrong quá trình điều tra; vi) Quyết dink triệu tập người lam chúng theo yêu cầu của cácbên, vi) Quyết định gia hạn điều tra, quyết định đính chỉ điều tra vụ việc canh tranh về
hành vị lôi kéo khách hàng bắt chính trên cơ sở chập thuận của Chủ tịch Ủy ban Cạnh
tranh Quốc gia; vi) Kién nghị Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia yêu cầu cơ quan
có thâm quyên áp dụng, thay đôi, hủy bö biên pháp ngăn chăn và bảo đâm xử lý vi phạmhành chính trong quá trình điều tra; ix) Kết luân điêu tra vụ việc canh tranh về hành vĩlôi kéo khách hàng bất chính, x) Tham gia phiên điều tran Kết thúc quá trình điều tra,Thủ trưởng Cơ quan điêu tra vụ việc canh tranh ký kết luận điều tra vụ việc cạnh tranh:
về hành vi lôi kéo khách hang bất chính, chuyên báo cáo điều tra, kết luận điều tra cùng
toàn bộ hồ sơ vụ việc cạnh tranh đến Chủ tịch Ủy ban Canh tranh: Quéc ga.
Đôi với điều tra viên vụ việc cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hang bat chính,các điều tra viên có thâm quyên sau day”: i) Tiên hành điều tra vu việc canh tranh theo.phân công của Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc canh tranh, ii) Lập báo cáo điều trasau khi kết thúc điều tra vụ việc cạnh tranh về hành wi lôi kéo khách hang bat chính, iii)Bảo quản tài liệu đã được cung cấp, iv) Chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng Cơ quanđiều tra vu việc canh tranh và trước pháp luật về việc thực hiện nhiém vụ, quyên hancủa minh; v) Tham gia phiên điều tran; v Thực hiện các biện pháp nghiép vụ điều tratrong quá trình điều tra phù hợp với quy đính của phép luật, vii) Kiên nghị Thủ trường
Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh quyết đỉnh gia hạn, đính chỉ và kết luận điều tra vụ
việc canh tranh về hành vi lôi kéo khách hang bat chinh,, trưng câu giám định, thay đôingười giám định, người phién dich trong quá trình điệu tra; viii) Báo cáo đã Thủ trưởng
Cơ quan điều tra vụ việc canh tranh kiên nghi Chủ tịch Ủy ban C anh tranh Quốc gia yêu
câu cơ quan có thâm quyền áp dụng biên pháp ngắn chan và bảo dam xử lý vi phạm
hành chính trong quá trình điêu tra
2.3 Quy định về trình tự, thủ tục xử lý hành vi lôi kéo khách hàng bat chính
2.3.1 Tiếp nhậu thông tin về lành vì có đấm hiệu lôi kéo khách hang bat chính
Trang 39Nguôn thông tin tiép nhận đối với vụ việc canh tranh về hành vi lôi kéo kháchhang bat chính được thu thập qua ba nguồn:
Thứ nhất từ cá nhân có thông tin Tổ chức, cá nhhân phát hién hành vi có dâu liệu
vi phạm quy định của pháp luật về canh tranh có trách nhiém thông báo và cung cậpthông tin, chứng cứ cho Ủy banC anh tranh Quốc gia Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiémcùng cập thông tin, chứng cứ trung thực cho Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Trong trường
hop được yêu cau, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thực hiện các biện pháp cân thiết dé giữ
bí mật về thông tin và danh tinh của tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, chứng ow?
Thứ hai, Uy ban C anh tranh Quốc gia tự phát hiện hành vi có dâu hiệu vi phạm
về hành vi lôi kéo khách hang bắt chính
Thứ ba, từ hồ sơ khiêu nại Tô chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp phápcủa minh bị xâm hại đo hanh vi vi pham quy dinh của pháp luật về cạnh tranh có quyền.thực hiên khiếu nai vụ việc canh tranh đền Ủy banC anh tranh Quốc gia Thời hiệu khiêunại là 03 năm kế từ ngày hành vi có dâu hiệu vi phạm pháp luật về canh tranh được thực
hiện Hồ sơ khiêu nại bao gồm: ò Đơn khiêu nai theo mau do Ủy ban Cạnh tranh Quốc
gia ban hành, ii) Chung cứ dé chứng minh các nội dung khiêu nai có can cứ và hop
pháp; iii) C ác thông tin, chứng cứ liên quan khác ma bên khiéunai cho rằng cần thiệt dé
giải quyết vu việc Bên khiêu nại phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của các thôngtin, chứng cứ dé cung cập cho Ủy ban Canh tranh Quốc gia”?
Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hô sơ khiêu nại, Ủy ban
Canh tranh Quốc gia có trách nhiệm xem xét tính day đủ, hợp lệ của hô sơ khiêu nai;
trường hợp hồ sơ khiêu nại day đủ, hợp lê, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thông báo chobên khiêu nại về việc tiệp nhận hô sơ đồng thời thông báo cho bên bị khiêu nại Trong
thời hạn này, bên khiêu nại có quyền rút hô sơ khiêu nai Và Ủy ban Canh tranh Quốc
gia dừng việc xem xét hô sơ khiêu nai Trong thời hạn 15 ngày ké từ ngày ra thông báo
cho các bên liên quan, Ủy banCanh tranh Quốc giaxem xét hô sơ khiêu nai; trường hợp
hồ sơ khiêu nại không đáp ung yêu câu theo quy định, Ủy ban Canh tranh Quốc gia
thông báo bằng văn bản về việc bô sung ho sơ khiêu nai cho bên khiêu nai Trong thời
hạn này, bên khiêu nai có quyền rút hỗ sơ khiêu nai Và Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
đừng việc xem xét hô sơ khiéu nai Thời hen 06 sung ho sơ khiếu nai là không quá 30
`! Điều 75 Luật Cạnh tranh 2018.
`* Điều 77 Luật Cạnh tran 2018.