Sau hơn 10 năm thực thipháp luật, Luật Canh tranh 2004 đã bộc lô nhiều những điểm chưa phù hợp như nhận thức đối với các quy định về hành vị cạnh tranh không lành mạnh của các chủ thê ch
Trang 1~ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP `
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI
DANG NGUYEN QUANG HUY
MSSV: 452415
HẬU QUA PHÁP LY CUA HANH VI
CANH TRANH KHONG LANH MANH
THEO LUAT CANH TRANH 2018
KHOA LUAN TOT NGHIEP
HA NỘI - NAM 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI
DANG NGUYEN QUANG HUY
MSSV: 452415
HẬU QUA PHÁP LY CUA HANH VI CANH TRANH KHONG LANH MANH
THEO LUAT CANH TRANH 2018
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn
NCS.ThS Nguyen Ngọc Quyên
: HÀ NỘI - NĂM2023 :
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề hoan thành khóa luận nảy, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quy Thay Cô Bộ môn Pháp luật cạnh tranh và bảo vệ quyén lợi người tiêu dùng, Khoa Luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tao cơ hôi cho em được học tập, rèn luyện và tích lũy kién thức, kỹ năng dé thực hiên khóa luận.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn là cô Nguyễn Ngọc Quyén đã tan tình chỉ dẫn, theo đối và đưa ra những lời khuyên bé ích giúp em giải quyết được các van dé gặp phải trong quá trình nghiên cứu va hoàn thành dé tai mét cách tốt nhất
Do kiến thức của bản thân còn hạn ché và thiểu kinh nghiệm thực tiễn nên nội
dung khóa luận khó tránh những thiểu sot Em rất mong nhận sự góp ý, chỉ dạy thêm từ Quý Thây Cô Những nhận xét, góp ý từ Quý Thây Cô lả những bài học
đắt giá giúp em hoản thiện hơn kiên thức về lý luận và thực tiễn của mình.
Cudi cùng, em xin chúc Quý Thay Cô luôn thật nhiêu sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong công việc
Trân trong!
Trang 4LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các kết luân, sô liệu trong khóa luân tốt nghiệp là
trung thực, dam bao đô tin cay./
Xác nhận của Tac giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)
Trang 5Bô Công thương
Bô Khoa học và Công nghệ
Bô luật Dân sự 2015
Bô luật Hình sự 2015Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùngChủ nghia xã hôi
Chính PhủCanh tranh không lành mạnh:
Chế tải xử phạt
Doanh nghiệpHanh vi vi phạmHau qua phap lyLuật Cạnh tranh 2004Luật Cạnh tranh 2018Nghị định
Nghỉ quyết
Quyết định Quốc Hội
Quan hệ pháp luật
Việt Nam
Trách nhiệm pháp lýThông tư
Sắc lệnh
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
Xã hội chủ nghĩa
Trang 6DANH MỤC BANG BIÊU
Thông kê các vụ việc cạnh tranh không lanh mạnh
Trang 7Trang bìa phu.
Lời cam on.
Lời cam đoan
Danh
LỜI NÓI ĐẦU vi
Trang
mục kí hiệu và chữ viết tắt 09 Œ ta Ðx bò bÓ
CHƯƠNG 1: MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN VE HAU QUA PHÁP
LY CUA HANH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
1.1 Khái quát về hành vị canh tranh không lành mạnh 14
ï 1.1 Khái niém hành vi cạnh tranh không lành mạnh 14 1.1.2 Những tác đông tiêu cực của hành vi cạnh tranh không 16lảnh mạnh
1 1 3 Sự cân thiệt phải kiêm soát các hành vi cạnh tranh không 18lãnh mạnh trong môi trường kính doanh
L2 Khái quất v hậu qui pipet hành vi cạnh tra 19
1.2.1 Khái niệm hậu quả pháp lý 19
1.2.2 Khải mệm hậu quả pháp lý của hành vi canh tranh không 3
12 Vai trỏ của quy nh vi quả phép lý đối với hành vi 1
canh tranh không lành mạnh: ~
1.3 Phân loại hậu quả pháp lý của hành vĩ cạnh tranh không lãnh 3
manh “i
13.1 Chế tài hành chính đối với hành vi canh tranh không lành 33
manh x b z ee =
13.2 Chế tài hình sự đối với hành vi cạnh tranh không lánh „
13.3 Chế tài din sự đối với hành vi cạnh tranh không lánh „„
TIỂU KET CHƯƠNG 1 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HAU
QUÁ PHÁP LY CUA HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
TẠI VIỆT NAM
2.1 Các hành vị cạnh tranh không lành manh bị câm 27
hành
canh tranh.
22/GHÍ tài hành chính đôi với hành vĩ cạnh tranh không lành manh 31
2.1 Quy định pháp luật vê chê tai hành chính đôi với 31
vi gã tranh không lành mạnh
2.2.2 Tác đông, vai trò của cl tài hành chính đổi với hành vi 33
ông lành mạnh mm
2.3 Chế tài hình sự đổi với hành vi canh tranh không lành manh _ 34
2.3.1 Quy đính pháp luật về chê tài hình sự đổi với hành vi 34
Trang 8canh tranh không lành mạnh:
2.3.2 Tác động, vai trò của chế tài hình sự rđấi với i hành vi cạnh tranh không lành mạnh ` Sẽ
2.4 Chế tài dân sự đối với hành vĩ ịnh tranh không nh manh 36
2.4.1 Quy đính pháp luật về chế dân sự chính đối với hành vi 36
canh tranh không lành mạnl
2.4.2 Tác động, vai trò của chế tài dân sự đổi với hành vi cạnh 37
tranh không lành mạnh :
_ 2.5 Đánh ge kết quả áp dụng c xửlý đội vớ hành vị cạnh tranh 38
2.5.1 Những thành quả đã đạt được : SE0/256c28005 382.5.2 Những khó khăn vướng mắc còn tôn tại 38
TIỂU KET CHƯƠNG 2 4I
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP
LUẬT VÀ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HẠU QUÁ PHÁP LÝ CỦA HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
TẠI VIET NAM
3.1 Giải pháp hoàn thiện những quy định về hau quả pháp lý của
3.1.1 BG sung hoàn thiện quy định của * pip luật liên quan đến 4
chế tài xử phạt tiền : ~
3.1.2 Bồ sung, hoàn thiên quy -định của : pháp luật v về các tiện 44
pháp xử phạt bô sung và khắc phục hậu quã
3.1.3 BG sung quy định của pháp luật về bôi thường thiệt hại 45đối với hành vi cạnh tranh không lành manh
3.1.4 Kién nghị hoàn thiện pháp luật về mức xử phạt hành vi vi 46
pham canh tranh không lành mạnh tại Nghị định 75/2019/NĐ-CP
3.1.5 Bồ sung chế tài hình sự đổi voi chủ thé và kink thúc xử 48phat cạnh tranh không lành mạnh š
3.1.6 Kiên nghị xây đựng thêm ruột sô chêhành vi cạnh tranh không lành mạnh
3.2 Giải pháp dam bảo thực thi Luật Cạnh tranh 2018 về hậu quả
pháp lý đôi với thành vị cạnh tranh không lành mạnh:
3.2.1 Déi với hệ thang cơ quan nhà nước can dua ra giải pháp 49
Trang 9LỜI NÓI ĐÀU
1 Lý do chọn dé tài
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra từ năm 2000 được biết đến
là cuộc cách mạng kỹ thuật sô, nhưng mãi đến năm 2013 thì thuật ngữ “công
nghiệp 4.0” mới được bat dau biết đến ở Đức Qua qua trình phát triên thi hiệntại, cuôc cách mạng 4.0 đã lan rộng sang các nước phát triển và đang phát triểnCuộc cách mạng với nhiều sự cải tiền mới mẻ về trí tuệ nhân tao (Al) va dữ liệuđiện toán điện tử (big data) đã mở ra một ky nguyên mới đôi với nganh công
nghiệp trên toàn thê giới Thời đại công nghệ sô Tây đã tạo ra một cơ hội phát trên đôi với nên kinh tê của mỗi quốc gia và nên kinh tế toan cầu Động lực
phát triển của niên kinh tế la sự canh tranh, một nên kinh tế không có sự canhtranh la một nên kinh tế chết
Trong bồi cảnh hôi nhập kinh tế toàn cau, kinh tế quốc tế thì việc đẩy mạnhphát tnén kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng nỡ rộ Su hợp tác giao
thương giữa những doanh nghiệp trong nước với nhau, cũng như là sự giaothương giữa các doanh nghiệp trong và ¡ngoài nước khiến cho môi trường cạnhtranh trong kinh doanh ngày cảng trở nên sôi nổi Các doanh nghiệp cạnh tranh
nhau về bao bi hang hóa, chất lượng, cách thức tiếp cận khách hang với mục
đích cuối cùng là để thu về nhiêu doanh thu nhất, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp Khi quyên tự do kinh doanh được nới long 4 để tạo điều kiện thuận loi
cho các doanh nghiệp có khoảng không thoải mái dé phát triển thi các hành vicạnh tranh không lành mạnh đã theo đó xuât hiện
Để có thé kiểm soát được các hanh vi cạnh tranh của doanh nghiệp theođúng khuôn khô pháp luật thi cần phải có các quy đính pháp luật điêu chỉnhquan hệ nay Luật cạnh tranh Việt Nam lần đầu tiên ban hành vao ngay03/12/2004 và có hiệu lực bắt dau tử ngày 01/07/2005 Sau hơn 10 năm thực thipháp luật, Luật Canh tranh 2004 đã bộc lô nhiều những điểm chưa phù hợp như
nhận thức đối với các quy định về hành vị cạnh tranh không lành mạnh của các
chủ thê chưa được day đủ, Thủ tục điều tra, xử ly hành vi vi phạm về cạnh tranh
không lành mạnh còn nhiêu điểm hạn chế Dé khắc phục những bat cập được ghi
nhận qua quá trinh ap dụng vào thực tiễn cùng với sự phát triển của nên kinh têthị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa đã phát sinh nhiêu sự thay đôi va đến
ngày 12/06/2018, Luật Cạnh tranh 2018 được Quốc hội thông qua và co hiệu lực
thi hành từ ngày 01/07/2019 Luật Cạnh tranh 2018 da chủ trọng nhiêu vào việcphòng va chông lại các hanh vi cạnh tranh không lành manh Các hành vi nay đã
được nhận điện cụ thé vả liệt kê chi tiết từ Luật Cạnh tranh 2004 sau đó được
sửa đôi dé có thé trở nên khái quát hơn rồi đưa vao Luật Cạnh tranh 2018
Để pháp luật về canh tranh không lảnh mạnh cỏ tinh thực thi vả ran de, những chế tải xử phạt cũng đã được sửa đôi vả bỗ sung Tuy nhiên việc pháthiện, điều tra vả xử lý những hành vi vi phạm về canh tranh không lành manh
Trang 10chưa triệt để Số vụ việc cạnh tranh được phát hiện, bị tô giác để điều tra, xử lý
còn ỡ mức thấp so với con số thực tế tiêm tang trong nên kinh tế mở của Việt
Nam Việc thúc đây xây dựng các chế tải xử phạt dé hình thành hành lang pháp
lý nhằm ran đe các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xây dung môi trườngcạnh tranh công bằng, phù hợp với hội nhập quốc tế chưa được phát huy triệt dé
Quy định về hành vị cạnh tranh không lành mạnh của pháp luật Việt Nam
năm 2018 đã được sửa đổi và bao quát hơn nhưng theo sự phát triển của thời đại
đã xuất hiện nhiều sự bat cập Những bat cập này xuất hiện theo sự nổi lên theo
sự phát triển của các ngành nghề lĩnh vực đang vươn mình manh mé trong nênkinh tê: Phân phôi, ban lẽ, thương mại điện tử, du lịch, logistics, các ngành dịch
vụ, các ngành ứng dụng công nghệ ngoài ra còn xuât hiện trên không gianmang dưới nhiêu hình thức mới Vì vậy, việc nghiên cứu nham hoan thiện phápluật vê cơ chê dam bao thí hành pháp luật điêu chỉnh các hành vi gian đôi,
không lành mạnh co y nghĩa quan trong trong công cuôc xây dựng va phat triển
niên kinh tê trong sạch ở nước ta
Đây là cơ sở để sinh viên lựa chon dé tai: “Han quả pháp lý của hành vi
cạnh: tranh: không lanh manh theo Luật canh tranh 2018" đề nghiên cứu vàlàm khỏa luận tốt nghiệp của mình tại Đai học Luật Hà Nội
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
Cạnh tranh co vai trò và ý nghia vô cùng quan trọng trong nên kinh tế thị trường, nó ja đông lực thúc đây nên lĩnh tê phát triển nhưng bên canh đó no
cũng tiêm ân nhiêu sự gian lận khi có những hành vi trái với nguyên tac canh
tranh lành mạnh Để co thé ngăn chăn các hành vi canh tranh không lành mạnh
trong nên kinh tế thì ngoài ÿ thức của mỗi chủ thể tham gia vào nên kinh tế còn
phụ thuôc phân lớn vảo các chế tai xử y phạt hành vi vi phạm Nhung hiện nay,
trên thực tê những hành vi vi phạm van xây ra một cách tran lan nhưng chưa
được xử lý và xử lý chưa triệt để Điêu nay khiến cho pháp luật vẻ cạnh tranh
không còn tính rắn de cao và không góp phân tao ra môi trường cạnh tranh trong
sạch, bình đẳng và phát triển Mục tiêu chung của bài luận này muôn tìm hiểu,
phân tích vả chỉ ra những điểm hạn chế trong quy định về chê tài xử phạt theopháp luật canh tranh Việt Nam Từ đó đưa ra những biện pháp nhằm hoàn thiện
hệ thông pháp luật Việt Nam, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, xây dựng hệ
thông pháp luật tiên bộ, hiện đại phù hợp với tình hình hội nhập quốc tê
2.2 Mục tiêu nghiên cứu chi tiết
Để thực hiện hóa những mục tiêu nghiên cửu chung ở trên đã dé ra, bài
luận nay sẽ tập trung nghiên cứu các mục tiêu cụ thê sau:
-Lam 16 thêm một sô vân dé ly luận về hành vi cạnh tranh không lảnh
mạnh cũng như pháp luật về hanh vi cạnh tranh không lanh mạnh nham xây
dựng môi trường kinh doanh bình dang, trong sạch
Trang 11-Phân tích và đánh giá những quy định của pháp luật hiện hành về chế tảiđối với hanh vi cạnh tranh không lành mạnh, thực tien cạnh tranh không lànhmạnh ở nước ta và vân dé xử lý vi phạm.
-Từ đó đưa ra các giải pháp can thiết để hoan thiện các quy định của pháp
luật các chê tài xử phạt các hành vi cạnh tranh không lành mạnh va áp dụng hiệuquả việc xử lý các vụ việc có liên quan đên hành vi cạnh tranh không lành mạnh
3 Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp luận: Bai luận sử dụng phương pháp luận của Chủ nghia
Mac-Lénin về thê giới quan duy vật cùng phương pháp luận biện chứng va thêgiới quan duy vật lịch sử, tư tưởng Ho Chi Minh vả đường lôi, quan diém củaĐảng Công San va Nha nước ta về xây dưng nhà nước pháp quyên xã hội chủngiĩa, phat triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquôc tê
Vệ phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận đã xác định ở
trên, các phương pháp nghiên cứu được sử dung bao gom:
“Phương pháp tiếp cân vả phương pháp phân tích nhằm làm rổ những van
dé lý luận về hành vi cạnh không lãnh mạnh, pháp luật về hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh được quy đính tại Luật Cạnh tranh 2018, chế tải xử phạt vớihành vị cạnh tranh không lành mạnh được xác định trong Luật Canh tranh 2018
-Phương pháp phân tích văn bản quy phạm pháp luật, phương pháp so sánh.pháp luật, phương pháp chứng minh, tông hợp, bình luân, đánh giá nhằm lam rõnhững quy định nhận diện về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và chê tai xửphạt với những hành vi vi phạm tương ứng
“Phương pháp phân tích số liệu đôi với các số liệu trong Báo cáo thường
niên của Cục Canh tranh va Bảo vệ người tiêu dùng về thực tiến thi hành phápluật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh đồng thời lam cơ sở đánh giá thựctiễn pháp luật về hanh vị cạnh tranh không lành manh
-Phương pháp diễn giải, bình luân va dự bao khoa học để đưa ra những giải
pháp hoàn thiện khung pháp lý về chê tai xử phạt hành vi cạnh tranh không lảnhmạnh và dam bảo thực thi Luật Cạnh tranh 2018 về hành vi cạnh tranh khônglanh mạnh
4 Noi dung nghiên cứu
Đề có thể đạt được những mục tiêu nghiên cứu đã được định sẵn ở trên
Trước tiên cần phải hiểu rổ và nằm được những nội dung quy định về hành vi
cạnh tranh không lành mạnh được quy định trong Luật Cạnh tranh 2018, bên
cạnh do là các quy định về chê tai xử phạt của từng hành vi cụ thể được quy
định trong hê thông pháp luật nước nhà Sau đó, từ những tìm hiểu ở trên, ápdụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp để đưa ra những nhận định, đánhgiá, bình luận dua trên những quy định của pháp luật và sô liệu thực tê chứng
Trang 12minh Cuối cùng là triển khai nghiên cứu để tìm ra giải pháp khắc phục nhữnghạn chế của pháp luật liên quan đên hành vi cạnh tranh không lành manh và cácdam bảo những giải pháp có thé áp dụng thực hiện trong thực tế.
Từ những nội dung cần được triển khai đã nêu trên, bai luận sẽ được chia
1am 03 phân chính với nội dung của từng phân như sau
-Phân đầu — tương ứng với Chương | của bai sé tập trung nghiên cứu vệ:
“Một số van dé lý luân về hậu quả pháp lý của hanh vi cạnh tranh không lành.mạnh”
-Phan sau — tương ứng với Chương 2 của bai sé tập trung nghiên cứu và
phân tích vê: “Thực trang quy định pháp luật vé hậu quả pháp lý của hành vicạnh tranh không lành mạnh tại việt nam”
-Phân cuôi — tương ứng với Chương 3 của bai sé tập trung nghiên cứu vệ
“Giải pháp hoàn thiện quy định về hậu quả pháp lý và thực thi pháp luật củahành vị cạnh tranh không lành mạnh tại việt nam”
5 Dong góp của dé tai
5.1 Về mặt lý luận
Tập trung nghiên cứu có hệ thống về những van dé lý luận va thực tiễn
trong phạm vi nội ham khải tiệm, phân tích ban chat các dâu hiệu nhận diệnhành vi cạnh tranh không lành mạnh Tập trung phân tích nội dung của các chê
tai cho từng loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Giải thích lý do quy định
từng mức chê tài trên phương điện ly luân và thực tê
Chi ra những điểm còn bat cập, khó khăn của cơ quan nha nước trong công
việc áp dung các chê tải xử lý vi phạm vào thực tê các vu việc liên quan đênhành vi cạnh tranh không lành manh
5.2 Về mất thực tiễn
Để xuất những giải pháp cu thể nhằm hoản thiện các quy định của pháp
luật liên quan dén chê tai về hành vi cạnh tranh không lành mạnh Dua ra giảipháp thúc đây hoạt đông cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thé trong nên lạnh
tế Nâng cao khả năng thực hiện pháp luật về xử phạt đối với các hanh vi vi
phạm Gop phân zây dựng nha nước pháp quyên, xây dựng môi trường canhtranh trong lanh doanh lành manh, đáp ứng yêu câu hội nhập kinh tê toan câu ởnước ra hiện nay
6 Hướng phát triển của dé tải
Với dé tài: “Hậu qua pháp lý của hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo
Luật cạnh tranh 2018” dự kiên sẽ có nhiều sự phát triển trong tương lai Đôi với
sự phát triển của khoa học kĩ thuật cao, số lương các chủ thê kinh doanh trong
nên kinh tế ngày cảng tăng, phương thức anh doanh mới được áo dụng vào từng
mô hình kinh doanh co sẵn sẽ tao ra những hệ qua da dang Các hành vi cạnh
Trang 13tranh của các chủ thể từ đó cũng sẽ nhiêu biến đổi hơn đi đôi với chúng là các
hành vi vi phạm về cạnh tranh không lành mạnh mới Đối với mỗi hình thức viphạm như vậy, pháp luật cần phải có sự xác định hành vi và những chế tải cụthê Ngoài ra, với sự hội nhập kinh tê, pháp luật cạnh tranh cũng luôn phải có sự
thay đôi chuyển minh để phù hợp với những điều ước quốc tế ma Việt Nam
tham gia
Dé tai vẫn sé còn được cải tiền và làm mới trong tương lai, với sự thay đôi liên tục của thị trường k kinh tế thì đây van còn là chủ dé được chú ý và nghiên cứu nhiêu hơn để có thé đưa ra nhiều giải pháp nhằm hoan thiện hệ thông pháp
luật, đưa pháp luật áp dụng được vào đời sông
Trang 14CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VỀ HẬU QUA PHÁP LY CUA HANH VI CẠNH
TRANH KHONG LANH MANH
1.1 Khai quat vé hanh vi cạnh tranh không lành mạnh.
1.1.1 Khai niệm hành vị cạnh tranh không lành mạnh
Khai niêm canh tranh là một thuật ngữ được hiểu một cách rất đa dạng và
rong rãi Canh tranh xuất hiện trong hau hết các lĩnh vực khác nhau của đời sông
xã hội, từ các lính vực kinh tê, chính trị, văn hoa, thể thao, học tập Tùy vào
mỗi hoàn cảnh, điều kiện thực tế cụ thể, trong các môi quan hệ khác nhau thìcạnh tranh lại được hiểu và ap dung một cách khác nhau
Căn cứ vào phương thức va tinh chất của hanh vi canh tranh, cạnh tranh cóthé được chia ra thanh 2 loại 1a: cạnh tranh lành mạnh vả cạnh tranh không lànhmạnh Cạnh tranh lành mạnh mang tính chất tích cực là hình thức cạnh tranhcông khai, công bằng và bình đẳng giữa các đối thủ cạnh tranh với nhau trong
kinh doanh? Cạnh tranh không lành mạnh mang tính chất tiêu cực, được các
doanh nghiệp thực hiện bởi cách thức không lảnh mạnh nhằm mục dich day
cạnh tranh lên quá mức, làm những hành động cạnh tranh thái quá, vet khỏi
giới hạn có thể chap nhận được của thị trường và xã hội? Các hành vi cạnh tranh
không lanh mạnh thường thay va được ghi nhận nhiều la: xâm pham thông tin,
bí mật trong lĩnh doanh, ép buộc đôi tác, khách hang trong kinh doanh; gây roi
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, lôi kéo khách hàng bắt chính
Cạnh tranh không lành mạnh trong lanh doanh được các chủ thê thực hiện nhằmđến mục dich gia tăng lợi nhuận là chủ yêu, bên cạnh đó còn có các mục dichkhác liên quan đên những hiém khích giữa các doanh nghiệp với nhau
Theo pháp luật một sô nước trên thê giới thi hành vi cạnh tranh không lanh
mạnh được quy định có nhiều điểm chung về mặt nhận điện hành vi, nhưng vềmặt nội dung tiêu chi đánh giá thi lại có những điểm khác nhau Văn kiện đâu
tiên phải nói đến đó là Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883,
hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã được quy đính gân như la đầu tiên tại
điều ước quốc tế nay Quy định cu thé tại Khoản 2 „Điều 10bis (được bd sung
vào Công ước từ năm 1900 và được sửa đôi lần cuối theo văn bản Stockholmnăm 1967) thi cạnh tranh không lanh mạnh được định nghĩa như sau: “Bat cứhành động nào trái với tap quan trung thuc trong công nghiệp và thương mat
đều bi coi là hành động canh tranh khong lành manh” Bên canh do, pháp luật
1PSG.TS Nguyễn Thi Vân Anh (chủ biên, 2018), Giáo trình Luật Canh tranh, Trường Đại học
Luật Hà Noi, Nxb Cong an nhân dân, trang 21
?Phùng Tuyết Chính (2020), Hanh w canh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh
2018, Luan văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luat Hà Nội, trang 8
Giáo trình Luật Cạnh tranh, Trường Đại hoc Luật Hà Noi, Nxb Công an nhân dân, trang 287
Trang 15của các quốc gia khác cũng đã đưa những nguyên tắc áp dung cu thể để nhận
điện hành vi cạnh tranh không lành mạnh cho từng loai hanh vi và đều có sư vận
dụng các tập quán thương mại, án lệ có sẵn, những học thuyết pháp lý chuyên
môn của những người áp dụng pháp luật để trả lời cho câu 'hỏi “hanh vi đó có bịcoi là cạnh tranh không lành mạnh hay không?” Thực tiễn nảy được thé hiện
trong hệ thông pháp luật ở nhiêu quốc gia và vùng lãnh thô, tại Bi và
Luxembourg các tiêu chí đánh gia được gọi là “thong lệ thuong mat trung thực”,tại Tây Ban Nha và Thuy Si thi lại sử dụng “nguyén tắc ngay tình”, tai Y là "tínhchuyên: nghiệp đúng đắm”, tại Đức, Hy Lạp và Ba Lan là “dao đức kinh đoamii"$.
Như vậy, có thể thây là hành vi cạnh tranh không lanh mạnh không được các
nước xây dựng cu thê chỉ tiết định ngiĩa mà được zác định dựa vào các yêu tô
cầu thành hành vi vi phạm để nhận điện bản chất của hành vi Bên cạnh do, các
hành vi cạnh tranh khong lành mạnh cũng không được tông hợp vả quy định cụ
thể chỉ tiết tại môt văn bản pháp luật cụ thể trong Luật Cạnh tranh các nước Các
hành vi nay năm rải rác trong những quy định nhỏ hơn tại những văn bản phápluật chuyên ngành khi đê cập đến hành vị cạnh tranh không lành mạnh của tingngành, lĩnh vực cụ thê
Tại Việt Nam, định nghĩa cạnh tranh không lành mạnh lân dau tiên được décập đến trong Luat Cạnh tranh 2004 ở Khoản 4, Điêu 3 như sau:
Hanh vi cạnh tranh không lành mạnh ia hành vì cạnh tranh của doanhnghiệp trong quả trinh kinh doanh trải với các ciuÑn mực thông thường về
đao đức kinh doanh gây thiệt hat hoặc có thé say thiệt hai đền lợi ich Nhà
nước, quyền va lợi ich hợp pháp của doanh nghiệp hoặc người tiên dime’.
Trải qua quá trình áp dụng vào thực tế và bô sung, định nghĩa về hảnh vicạnh tranh không lảnh mạnh đã được kế thừa vả hoản thiện hơn cho phù hợp vớiđiều kiện thực tê của xã hội, tại Khoản 6, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2018 có quyđịnh như sau
Hanh vi cạnh tranh Không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với
nguyén tắc thiên chỉ trung thực, tập quán Thương mại và các chuẩn k2
khác trong kinh doanh gây thiệt hai hoặc có thé gây thiệt hai đến quyền và
lot ich hợp pháp của doanh nghiệp khácŠ.
Qua các định nghĩa của hành vi canh tranh không lành mạnh tại Luật Canh
tranh 2004 và Luật Cạnh tranh 2018, chúng ta có thé nit ra được một số đặc điểm chính của quy định pháp luật hiện nay như su: (4) Chủ thể của hành vi
cạnh tranh là doanh nghiệp được hiểu theo nghĩa bao quát nhất bao gém toàn bô
‘Chu Lữ Hai Yến (2018), Pháp luật về chống canh tranh không lành mạnh trong Enh vực sở
hitu công nghiệp ở Vién Nam liện nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, trang §
“Luật Canh tranh 2004 só 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004
“Luật Cạnh tranh 2018 so 23/2018/QH14 ngày 12 thang 06 nam 2018
Trang 16cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thi trường thuộc toàn
bộ ngành nghề (ii) Mục đích thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh làmục tiêu lợi nhuận, giảnh giật những ưu thé vê phía minh nhằm tao ra sự vững
chắc về tài chính trong môi trường kính doanh day biển đông (iii) Cách thức
thực hiện hanh vi trải với chuẩn mực thông thường về đạo đức trong kinh doanh.
được cụ thể hóa là nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quanthương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh (iiii) Hậu quả của hành vịcạnh tranh không lành mạnh co thé da xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra trên thực tê
va hau qua nay gây thiệt hại đên với khách hàng, các doanh nghiệp đôi thủ trên
thị trường.
Như vậy, định nghĩa hành vi cạnh tranh không lanh mạnh đã được quy định
cụ thé va chi tiết trong Luật Cạnh tranh 2004 và Luật Cạnh tranh 2018 Hanh vicạnh tranh không lành mạnh được nhân điện va đánh gia thông qua chủ thé thựchiện, mục đích thực hiện, tính chat sai trái và hậu qua của hành vi vi pham Địnhnghĩa này co tính khái quát cao và có sự phù hợp với các điều ước quốc tế cũngquy đính về hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà Việt Nam là thành viên
1.1.2 Những tac động tiêu cực của hành vị cạnh tranh không lành
mạnh
Cạnh tranh không lành mạnh lả hành vi mang tính chat phản cạnh tranh,
gây ra nhiều hệ lụy lâm ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh trong sạch, lanh
mạnh Hanh vi nay có tac động đông bộ đến toàn bộ aes doanh nghiệp trên thi
trường, người tiêu đùng và nên kinh tế thị trường quốc gia”.
Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh lam ảnh hưởng nghiêm
trong đến sự phát triển, hoat động binh thường của các doanh nghiệp trên thi
trường Đôi với các doanh nghiệp, những hanh vi cạnh tranh không lành mạnh làcho hoạt đông sản xuat, kinh doanh bình thường bị đình trệ, hủy hoại, gây ra hau
quả về tài chính và suy giảm thị phân trên thi trường Khi một doanh nghiệp bị
trở thành mục tiêu của hanh vị cạnh tranh không lành mạnh thì hậu quả ma
doanh nghiệp đó trước mắt phải gánh chịu là những thiệt hại về kinh tế va uy tín.
Vi mục dich của các chủ thê thực hiện hành vi vi phạm lả thu hút khách hàng và
chiếm lay loi nhuận của chủ thé khác một cach bat chính nên đây là hậu quả
chắc chan sé xây ra Ngoài ra, kh tinh hình kinh tế của một doanh nghiệp gặp
van dé thi quá trình san xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đó cũng sé co the
gặp những van dé như: hang ton Khong ban được, thiểu vôn dé duy trì hoạt đông
kinh doanh, người lao động bỏ việc vi mất niêm tin vào doanh nghiệp, mat uy
tin với bạn hang, bi hủy bỏ hoặc phải đền bù hop dong Những hậu quả trên là
vô cùng nghiêm trong đối với một doanh nghiệp có thé gặp phải khi bị hành vi
7 Gidi pháp han chế cạnh tranh không lành mạnh trong nền lĩnh tế tht trường, Đài viết đăng
trên Tạp chi Tài chính Fy 1 - Thang 10/2019
https:f/tapchitaichinh
vi/giai-phap-han-che-canh-tranh-khong-lanh-manh-trong-nen-kinh-te-thi-truong html
Trang 17cạnh tranh không lành mạnh: hướng đến Nêu doanh nghiệp không thể khắc phục
được những hậu quả xảy ra đề có thể quay lại hoạt động sản xuất, kinh doanh
bình thường thì sẽ dẫn đến tinh trạng bị phá san; bi doanh nghiệp khác thâu tóm,
mua lại Khi các chủ thé cạnh tranh trên thi trường suy yêu hoặc bị triệt tiêu thìsức cạnh tranh sẽ bị suy giảm, không tạo ra động lực phát triển cho nên kinh tê
Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh tac động xâu đến tư duy của
người tiêu dùng, gây cho người tiêu dùng những hoang mang về sản pham vadịch vụ trên thị trường Đôi tương cuôi cùng phải chịu những thiệt hại của hành
vi cạnh tranh không lành mạnh chính là người tiêu dùng, vì những doanh nghiệp
vi pham du bang cách thức nao thi cốt lối van 1a để khién người tiêu dung lựa
chon sử dung hang hoa và dich vu của họ Khi những hành vi cạnh tranh không
lành mạnh trên thị trường nhe thi gây ra sự hoang Trang, rôi loạn thông tin về
chất lương sản phẩm của các doanh nghiệp, năng thi sẽ lam cho người tiêu dùng
hiểu sai lệch và lựa chọn sử dụng những sản phâm kém chất lương Khi đó, tác
hại xảy ra là sự mắt long tin vào sản pham của các doanh nghiệp, khó lựa chonhoặc phân vân vì không thé kiếm chứng được thông tin dén từ phia người tiêudùng Đặc biết, nêu các doanh nghiệp vì bị cạnh tranh không lành mạnh mà phảiphá sản thì lúc nảy lựa chọn của người tiêu dùng sẽ bị thu hẹp lai, họ không cònđược hưởng những san phâm co chat lượng tot với giá thành hợp lý nữa do sứccạnh tranh của hang hoa giữa các doanh nghiệp đã bị suy giảm Luc này, ngườitiêu dùng phải đứng giữa hai lua chon là chap nhân hàng hỏa, dịch vụ với mứcgiá cao hơn nêu co đủ kha năng chi trả hoặc từ bo sử dung hang hóa, dich vụ đó
Thứ ba, hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh tác động tiêu cực trước mắt
và lâu dai đến nên kinh tế của đất nước Đôi với mét đất nước, nên kinh tế là
một trong ba trụ côt chính để tạo Tiên sức mạnh Khi xuất hiện các hanh vi cạnh
tranh không lành mạnh trước mắt sé gây ra những biên động xâu đến với thitrưởng Các doanh nghiệp bị hành vi cạnh tranh không lành mạnh tác đông đến
sẽ bị thiệt hại gây ra nguôn thu của doanh nghiệp giảm thi Nha nước bi that thu
ve các khoản thuê thu nhập doanh nghiệp, thuê xuat nhập khẩu Sức mua của
người tiêu dùng suy yêu khiến cho thị trường không có động lực phát triển thì
các khoản thuê giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt bi suy giảm Sức mạnh
cạnh tranh không đên tử việc tap trung cải tiên chat lượng, giá thanh của sanphẩm mà đến tử các chiêu trò không lành mạnh sẽ khiến cho uy tín của các
doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước vả quốc tế bị ảnh hưởng
khiến cho hoat động xuât khẩu hang hóa gặp khó khăn Mặt khác, hoạt đông
cạnh tranh không lảnh mạnh ở trong nước tạo tâm lý không tot đối với các nha dau tư nước ngoài khi muon đâu tư vào thị trường Việt Nam, từ đó ảnh hưởng
tới thu hút các nha dau tư nước ngoài Về lâu dai, những hanh vi cạnh tranhkhông lành mạnh còn ảnh hưởng tới tinh nghiềm minh của những quy định pháp
luật được đặt ra nhằm duy trì sự ôn định cho nên kinh tê Đây la mâm mông cho
sư sup đô của hệ thông pháp luật khi những quy tắc không còn được thực hiện
đúng theo lẽ thông thường gây ra sự đôi nghịch giữa quy định pháp luật và thực
trang x4 hội
Trang 18Như vậy, có thể đánh gia được những tác động tiêu cực của hành vi cạnhtranh không lành mạnh đến với những chủ thé khác nhau trong đời sống là vôcùng lớn vả có tính chất nghiêm trong cao Những hành wi cạnh tranh khônglành mạnh được thê hiện dưới nhiêu hình thức đa dang va biên hóa khôn lườngnhất là trong thời đại phát triển ngày nay khi có sự phát triển của khoa học côngnghệ và mạng Intemet Việc cân thiết là phải có sự kiêm soát các hành vị cạnh
tranh để duy tri trật tự chúng trong khuôn khô bằng những quy đính pháp luật để
van tạo được đồng lực vả sức mạnh của cạnh tranh, nhưng không để những hành
vi cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện gây ra những tac hại xấu dén môi
trường canh tranh.
1.1.3 Sự cần thiết phải kiểm soát các hành vi cạnh tranh không lành
mạnh trong môi trường kinh doanh
Với mục đích đâm bảo quá trình cạnh tranh trong nên kinh tế được diễn Ta
một cách lành mạnh và hiệu qua, kinh nghiêm của các quốc ga trên cú nên kinh
tế thi trường phát triển la sử dung nhiêu biện pháp dé quan ly và kiểm soát
Trong đó, hiệu quả nhất là các biện pháp pháp luật Các biện pháp quan ly va
kiểm soát hành vị cạnh tranh không lành mạnh bao gôm:
Thứ nhất, ban hành các quy định của pháp luật va hướng dẫn các chủ thể
hiểu các quy đình vê cạnh tranh Các quy định của pháp luật vê cạnh tranh
không lảnh mạnh được coi là công cu trực tiếp, hiệu quả nhất trong tay Nha
nước nhằm kiếm soát các hành vi cạnh tranh không lanh mạnh Hau hệt các
nước có nên kinh tế thị trường phát triển đêu ban hành luật cạnh tranh đề điều
tiết các quan hệ canh tranh trong nên kinh tế, đặc biệt là dé chong lại các hành vicạnh tranh không lành mạnh Với tư cách là các quy phạm pháp luật do Nha
nước ban hanh, điêu chỉnh trực tiếp các quan hệ xã hội trong quá trình tiên hanh
hoạt đông canh tranh kinh tế, pháp luật quy định rố về giới han cho phép của các
hành vi cạnh tranh, quy định quyên vả nghĩa vụ của các chủ thể tham gia cạnhtranh, từ đó, khuyên khích canh tranh lành mạnh, ngăn cam các hành vi canhtranh không lành manh Dưới góc độ quan ly, các quy định pháp luật như là ranh
giới ma Nhà nước cho phép các chủ thê có quyên tự do hoạt động để phát trên
kinh doanh trong phạm vi pháp luật cho phép Bên cạnh đó, dưới góc độ doanh
nghiệp, các quy đính pháp luật lại chính là hành lang để ho có thê dựa vào đểthực hiện đúng và đủ những quyên, nghia vụ hop pháp của minh; nhưng ngoài
ra, khi họ trở thành nạn nhân của các hành vi cạnh tranh không lành mạnh thìchính những quy định pháp luật này cũng trở thành những chiếc khiên chăn bảo
vệ doanh nghiệp khỏi những tác động xau Có thê thay, các quy định của phápluật có vai trò quan trong trong công cuộc kiểm soát các hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh trong môi trường kính doanh Việc ban hành các quy phạm
STS Đăng Vũ Huân (2006), Œ# pháp thực tha các quy &nh về kiém soát han chế canh
tranh, Tạp chí Luật học so 6/2006, trang 4
Trang 19pháp luật cũng thể hiện được ý chí và đánh gia của Nha nước về việc nhận định
những hành vi cạnh tranh không lành manh
Thứ hai, công tac thanh kiểm tra vả xử ly những hành vi vi phạm cạnh
tranh không lành mạnh Néu như việc ban hành và thực hiện các quy định phápluật là quá trình lập pháp và hành pháp thì việc xử lý những hành vi vi phạmphạm pháp luật chính là quả trình tư pháp nhằm bảo dam tinh nghiêm minh củapháp luật Khi các quy định hành lang pháp lý về hành vi cạnh tranh không lànhmạnh được ban hành và hướng dan thực hiện nhưng vẫn còn tôn tại các hành vi
vi phạm thì công tác thanh tra, kiểm tra va xử lý, ap dung ché tai đối với các
doanh nghiệp vi pham phải được thực hiện Công tác này cân phải được thực
hiện bởi cơ quan Nhà nước có tính chuyên mén hóa cao dé có thé nhận diễn
đúng và đây đủ các hành vi vi phạm vê cạnh tranh không lảnh mạnh Day la quatrình có vai trò rất lớn trong công tác kiểm soát va hạn chế các hành vi cạnhtranh không lành mạnh trong môi trường kinh doanh Vai trò đầu tiên, đưới góc
độ của cơ quan quan ly la nó giúp cho Nhà nước loại bỏ được những doanhnghiệp có hành vi vi phạm gây ra sự mat cân băng trong môi trường kinh doanh,thiết lap lai môi trường cạnh tranh lành mạnh va trong sạch Ngoài ra, việc xử lý
những doanh nghiệp có hành vi canh tranh không lành mạnh cũng là sư cảnh
cáo, ran đe đối với những chủ thé khác trong nên kinh tế và sẽ có sự suy xét kĩ
lưỡng trước khi thực hiện hành vi vi phạm Vai trò tiếp theo 1a đối với các doanh
nghiệp vả người tiêu dung lả nan nhân của hanh vi cạnh tranh không lành mạnhthì đây chính là sự bảo vệ của pháp luật đối với họ Khi các chủ thé có hành vicạnh tranh không lảnh mạnh bị thanh kiểm tra và xử lý thì buộc họ phải cham
dứt hoặc thay đổi hanh vi khiến cho những tác đông tiêu cực từ hanh vị vi phạm
được cham dứt hoặc giảm thiểu đáng kể Từ đó, có thể đánh giá công tác kiêmsoát những hanh vi cạnh tranh không lành mạnh con đến từ quá trinh kiểm tra và
áp dụng các chế tai đến với doanh nghiệp vi phạm, tao ra sự ran đe của hệ thông
pháp luật và cơ chế bao vệ của Nhà nước đến với mọi chủ thể trong nên kinh tê.Những doanh nghiệp vi pham cân phải chịu những hậu quả pháp lý tương ứngvới hành vi cạnh tranh không lành mạnh của minh
1.2 Khai quát về hau quả pháp của hanh vi cạnh tranh không lanh mạnh
1.2.1 Khai niêm hau quả pháp lyHau quả pháp ly là một thuật ngữ không được định nghia trong các văn banpháp luật và no là sự tông hợp của hai định nghĩa riêng biệt là trách nhiệm pháp
lý và hậu quả tât yêu
“Trach nhiệm” được dùng theo nhiều cách khác nhau trong đời sông hang
ngay, tùy vào từng lĩnh vực hoặc ngữ cảnh cụ thé Trong lĩnh vực pháp lý,
“trách nhiệm” được sử dung theo hai nghĩa tích cực và tiêu cực” Theo nghĩa tích
STS Nguyễn Minh Đoan (tap thé tác giả, 2009), Giáo trình Lý luân Nhà nước và pháp luật,
Trường Đại học Luật Ha Noi, Nxb Cong an nhân dân, trang 505-506
Trang 20cực thi trách nhiệm được hiểu là nghĩa vu (nói đến những điều pháp luật yêu cau
phải làm ở hiện tại hoặc trong tương lai) Theo nghĩa tiêu cực thì trách nhiệm
được coi như la những hệ quả bat lợi được hình thành từ nguyên nhân là những
hành vi vi phạm pháp luật, gây ra tác động xau đến với xã hôi Đó là sự phan
ứng, lên an của Nha nước va công chúng đối với những chủ thể vi phạm pháp luật Trong thuật ngữ “trách nhiệm pháp lý” thì sẽ được hiểu theo nghĩa là
những hé quả bat lợi Trách nhiệm pháp ly gan liên với bộ phan chê tải trongnhững quy định của pháp luật là những thiệt hại (vê nhân thân, vé tai sản, vê tựđo ) ma chủ thê co hành vi vi phạm bat buôc phải gánh chiu Những quy địnhnay có tính chất bắt buộc và cưỡng chế thi hanh được cơ quan Nha nước cóthâm quyên sử dụng quyên lực dé thực hiền Truy cứu trách nhiệm pháp ly vềthực chat là áp dụng những biện pháp cưỡng chê đã được quy định trong bộ
phận chê tải của các quy phạm pháp luật đôi với chủ thê vi phạm pháp luật Tuy
nhiên, bản thân trách nhiệm pháp lý không phải sự cưỡng chê mà chỉ lả nghĩa vụgánh chịu những biên pháp cưỡng chê do pháp luật quy đính Truy cứu tráchnhiệm pháp lý là một quả trình hoạt động phức tap và khó khăn của cơ quan Nha
nước có thâm quyên vì cẩn phải xem xét, tim hiểu, thu thập bằng chứng, ra
quyết định và tô chức thực hiện quyết: đính do Qua quả trình phân tích trên, ta
có thể rút ra được định nghĩa chung nhất về “trách nhiệm pháp lý” như sau:
Trách nhiệm pháp Ip là hậu quả bất lợi (sự trừng phạt) đối với chi thê
vi phạm pháp luật thê hiên ở mỗi quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với
chit thê vi phạm pháp luật được các guy pham pháp luật xác lập vàđiều chỉnh trong a6 cỉ thé vì phạm pháp luật phải chịu những hâu
quả bắt loi, những biên pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài các
guy pham pháp inat®
Hau qua tat yêu la những bất lợi, mat mát chắc chắn sẽ xảy ra hiện tại hoặc
trong tương lai được hình thành từ những nguyên nhân là những việc làm trong
quá khứ Ở đây, chung ta dang dé cap tới hậu quả đền từ những hành vi vi pham
pháp luật của chủ thê Những hành vi gây ảnh hưởng, nguy hiểm đên xã hôi và
những bat loi ma chủ thé phải gánh chịu được rang buộc với nhau bởi môi quan
hệ nhân quả Xác định quan hệ nhân quả là zác định cơ sở khách quan cho việcxác định trách nhiém pháp ly của chủ thê vi phạm Tính tat yêu ở đây không conghía là cứ có nguyên nhân thì sé có kết quả Mà phải đặt nguyên nhân trong
những điều kiện, hoàn cảnh nhất định Một nguyên nhân nhất định trong những điêu kiện, hoan cảnh nhật định chỉ có thé gây ra một kết quả nhật đình Do là
tính tat yếu của môi liên hệ nhân quả trong những điều kiên nhất định Nêunhững sự vật, hiện tương vê cơ bản là giông nhau, tác động trong những hoancảnh tương đôi giông nhau thì sẽ gây nên những kết quả giông nhau vệ cơ bản.Tinh tat yêu ở đây thê hiện chính trong các quy định của pháp luật, bat kì chủ
19 TS, Nguyên Minh Đoan (tap thé tác giả, 2009), Giáo trình Lý luân Nhà nước và pháp luật,
Trường Đại học Luật Hà Noi, Nxb Cong an nhân dân, trang 508-509
Trang 21thể nảo có hành vi vi phạm các điêu cắm của luật giông nhau thi đều phải chịu
hậu quả gidng nhau, không co trường hợp nao là ngoại lệ
. Từ quá trình phân tích nêu trên, chung ta có thể tư rút ra định nghĩa cơ ban
vệ hậu quả pháp lý như sau: “Hậu quả pháp lý được hiểu là những kết cục tat
yêu sẽ xây ra đôi với những cá nhân, tô chức phải gánh chịu nêu những cá nhân,
tô chức đó co những hành vi vi phạm pháp luật Hậu quả pháp lý là sự kiện bắtbuộc ma các tô chức, cá nhân phải chịu, tuy thuộc vào mức độ, tinh chất, phạm
vi của hanh vi vi phạm của các to chức, cá nhân do”
1.2.2 Khải niệm hậu quả pháp ly của hành vi cạnh tranh không lànhmạnh
Hanh vi cạnh tranh không lành mạnh là hanh vi tiêu cực, mang lại những
tác đông xâu đền với các chủ thé khác và nên linh tế quốc gia Hành vi nay là
hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh do đi ngược lại những chuẩn mực đạo
đức, thuần phong mỹ tục va nguyên tắc công bằng, bình đẳng trong cạnh tranh.
Chính vì những lý do do, các cá nhân, tô chức thực hiện hành vị cạnh tranhkhông lành mạnh bat buộc phải chiu những hậu quả cho hành vi vi phạm mà ban
thân họ gây ra Hâu quả phap lý của hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thể được nhận đính như sau: “Mot chủ thể có những hanh vi vi pham pháp luật vê
cạnh tranh không lành mạnh thi tat yêu sé bắt buộc phải chịu những bat lợi, mắtmat do hanh vi vi phạm của minh gây ra theo quy đính của pháp luật, tùy thudcvào mức độ va tinh chat nghiêm trong của hành vi vi phạm sẽ phải chịu những
chế tài khác nhau”.
1.2.3 Vai trò của quy định về hậu quả phép lý đối với hành vi canh tranh
không lành mạnh.
Thứ nhất, mục đích của việc quy định về hậu quả pháp lý của hành vị cạnh
tranh không lành mạnh là để trừng phạt những chủ thé vi phạm pháp luật về
cạnh tranh, ran đe những chủ thé khác đang có y định vi pham pháp luật Moihành vi vi phạm pháp luật nói chung và hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh nóiriêng đêu phải chiu sự trừng phạt thích đáng Dù xuất phát từ chủ quan hay
khách quan thi mọi hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh déu gây ra những thiệt
hại về mặt quan lý trật tự xã hôi va kinh tế cho dat nước Những hậu quả pháp ly
ma doanh nghiệp vi phạm phải ganh chịu được xem là sự trả giá cho những thiệt
hại ma minh đã gây ra Tùy vào quy mồ, tinh chat nghiêm trong va mức đô ảnh
hưởng tiêu cực của hành vi cạnh tranh không lánh mạnh ma sé co những hậu
quả pháp lý tương ứng dành cho chủ thể vi phạm Những hậu quả pháp lý này
được pháp luật quy dinh cu thé và chi tiét trong những điều luật thuộc các văn
bản pháp luật chung và pháp luật chuyên ngành, tuy nhiên chúng déu có điểm
chung là sé áp dung theo những nguyên tắc vé xử phạt được quy định trong LuatCạnh tranh 2018 Ngoài mục đích chính là việc trừng phat những chủ thê viphạm thì việc xử lý các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh còn được coi như la
tâm gương cho các doanh nghiệp khác trên thị trường soi vào đó và điều chính
lại hành vi của mình Đây chính là tinh chat ran de của pháp luật, khi nhân thay
Trang 22những bat lợi, mat mát mà chủ thé có hanh vi cạnh tranh không lành mạnh phảigánh chíu thi những chủ thể khác sẽ có xu hướng tránh, né những hậu quả pháp
lý đó Bằng nhiêu cách khác nhau để các doanh nghiệp thực hiên nhưng hiệu
quả chung sẽ là gúp phân xây đưng môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn và đạt
được hiệu quả tuyên truyện, giao dục pháp luật rộng rai hơn
Thứ hai, hậu quả pháp lý của hành vi cạnh tranh không lành mạnh có vaitrò sự bù dap những ton that vê kinh tê cho Nhà nước do những doanh nghiệp cóhành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra làm ảnh hưởng đên nên kinh tê quôcgia Trong các hau quả pháp lý mà doanh nghiệp thực hiện hành vị cạnh tranhkhông lành mạnh phải gánh chịu thì hình thức bị xử phạt tiên la phô biến nhất
Điều nay dugca ap dung phô biển va rộng rãi đôi với pháp luật các nước trên thê
giới va trong cả hé thông pháp luật Việt Nam như một xu thê thiết yếu Ly giải
cho quy định nảy thi có thê giải thích như sau: Da phân những hành vi cạnh
tranh không lanh mạnh diễn ra trên thị trường kinh tê gây ra những thiệt hại về
mặt tai chính cho các doanh nghiệp khác và Nha nước, chính vi vậy việc xử phat
tiên là hình thức hop lý để cơ quan Nhả nước sử dụng chính khoản tiên nộp phạt
ay lam kinh phí cho việc phục hồi thị trường cạnh tranh Điều nảy là hoản toản
đúng đắn và hợp lý bởi vì Nhả nước đã vừa bi that thu cac khoan thué (thué thu
nhap doanh nghiép, thué giá tn gia tăng, thuế xuat nhập khẩu ) ma con phải
chi cho công tác phục hôi thị trường thì sé gây ra áp lực lớn đến với ngân sách
nhà nước Chính vi vậy, việc bắt buộc các doanh nghiệp vi phạm phải chịu những mat mat về tai chính va sử dung chính nguôn tiên day dé bù đắp vào
những tốn that kinh tế là phù hợp vả tiên bô Khi chính các doanh nghiệp thực
hiện hành vị cạnh tranh không lành mạnh cũng đã thể hiện trách nhiệm khắc
phục một phân hậu qua của mình gây ra đến với thị trường cũng thể hiện sự vănminh của hé thông pháp luật Hình thức xử phạt tiên nảy thường được áp dụngvới hành vị có tính chât nghiêm trọng từ nhẹ đến vừa va hậu quả của hành vicạnh tranh không lành mạnh con có thé khắc phục được bằng tiên
Thứ ba, hau quả pháp lý của hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh giúpngăn chặn những thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại cho đôi tương khác của
hành vi cạnh tranh không lành mạnh! Khi một hanh vi cạnh tranh không lành
mạnh bi xử lý thi hậu quả đâu tiên ma doanh nghiệp vi phạm phải chịu là ngaylập tức đừng việc thực hiện hành vi đó Lúc này, hành vi vi phạm có thể đã gây
ra những tac dong tiêu cực đến với chủ thể khác hoặc sắp gây ra những thiệt hại
theo mục đích của chủ thể vi phạm mong muôn Pháp luật khi đó có những quyđịnh bắt buôc doanh nghiệp phải châm dứt hanh vi cạnh tranh không lành mạnh,
hạn chế những hậu qua của hành vi vi pham một cách tôi đa để không gây ra
những hệ quả kéo theo lam ảnh hưởng xau đên môi trường canh tranh Điêu do
đã góp phan | giam thiéu những thiệt hai đang xảy ra hoặc ngăn chan những thiệt
hại co thé sẽ xảy ra trong tương lai bởi hành vi cạnh tranh không lành mạnh
1 Nguyễn Thi Kiều Anh (2017), Ap đụng pháp luất về canh tranh không lành mạnh trong nh
vực wền thông ở Wệt Nam, Luận van Thạc sĩ Luật học, Đại hoc Luật Hà Nou, trang 10-11
Trang 23Hau quả pháp ly của hành vi cạnh tranh không lành manh lúc nảy đã có vai trò
bảo vệ cho hai nhóm là: doanh nghiệp đôi thủ của doanh nghiệp vi phạm, ngườitiêu dung có nhu câu va khả năng tiêu thu, hàng hóa của doanh nghiệp vi phạm
1.3 Phân loại hậu quả pháp ly của hành vi cạnh tranh không lành mạnh
1.3.1 Chế tài hành chính đôi với hành vi canh tranh không lành mạnh
Chê tài hành chính là những biện pháp cưỡng chê đo các cơ quan nhà nước hay nha chức trách có thêm quyền áp dụng đổi với các chủ thé vi phạm hành chính? Khi
mot doanh nghiép thực hién hành vi canh tranh không lành manh thì khi do đã xâm
pham đến khách thể của quan h hệ pháp luật hành chính là trật tự xã hội về cạnh tranh.
Theo đúng lý luận về hậu quả tat yêu thì doanh nghiệp sẽ bị truy cứu trách nhiệm pháp
ly trong lĩnh vực hành chính va bat buộc phải chịu những chê tài hành chính theo quy
đính của pháp luật Co quan nha nước có thâm quyên sẽ sử dung quyên lực nhà nước, bắt buộc doanh nghiệp ví pham phải chịu những mat mát, tn hại về mặt tai chính dé
bù dap cho lỗ: lam minh đã gây ra
Như vậy, có thể thây, chế tai hành chính đổi với hành vị canh tranh không lành
manh là những biện pháp cưỡng chế vé mặt tâm lý và thực te của cơ quan nha nước
hay nhà chức trách có thâm quyên áp dung đối với các chủ thể có hành vi cạnh tranh.
không lành mạnh bị truy cứu trách nhiém pháp lý, do xâm pham dén trật tự xã hội về
canh tranh đưới sự quản ly và điều phối của Nhà trước.
Chê tai hành chính là ché tài được quy định chủ yêu trong hệ thông pháp luật
Việt Nam khi xử lý vi pham các hanh vi cạnh tranh không lành mạnh Do xuât phát từ
chính hành vi vi phạm liên quan dén kinh tế, thuộc sự điều tiệt và kiểm soát của cơ
quan nhà nước được định hướng bởi chế độ chủ nghia xã hội.
Những ¢ đặc điểm của chế tai hành chính đôi với hành vi canh tranh không lành
manh} có thé được biết đến như sau:
-Ché tai hành chính đối với hành vi canh tranh không lành mạnh về bản chất là
biện pháp cưỡng chế hành chính đối với hành vi canh tranh không lành manh, chúng gom hai nhom là phạt và khôi phục.
-Mục đích rộng nhất của chế tài hành chính đổi với hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh Ja là trùng trị những chủ thé vi phạm và giáo đục về hành vi cạnh tranh lành
mạnh Các mục đích nay thể hiện khuynh hướng xã hội, bản chất nhân dao và công
bằng xã hôi
-Ché tài hành chính đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh là yêu tô bắt
buộc trong cơ cầu của quy phạm pháp luật hành chính về hành vi cạnh tranh không
lãnh mạnh.
12 TS Nguyên Minh Đoan (tap thé tác giả, 2009), Giáo trình Lý luân Nhà nước và pháp luật,
Trường Đại học Luật Ha Noi, Nxb Cong an nhân dân, trang 514
13 Vũ Thư (1996), Chế tài hành chinh - Lý luân và thực tên, Luân án Phó Tiền sĩ Luật học,
Viện nghiên cứu nha nước và pháp luật, trang 40
Trang 24-Ché tải hành chính đối với hành vi cạnh tranh không lành manh thể hiện trong
vu việc cạnh tranh không lành mạnh thực tế thông qua chế đình trách nhiệm hành.
chính, mỗi khi có hành vị vi phạm xay ra
1.3.2 Chế tài hình sự đôi với hành vi canh tranh không lành mạnh.
Chê tài bình sự là hậu quả pháp lý có mức độ nghiêm khắc nhật do tòa án áp
dung với những chủ thé có hành vi phạm tôi! Chế tài hình sự là các hình phạt được
quy đnh trong Bộ Luật hình sự Việt Nam Theo do, hình phat được đính nghĩa trong
Bồ luật Hình sự 2015 nhu sau
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm lhắc nhất của Nhà nước được
quy dinh trong Bộ luật này do Tòa dn quy ất định áp dụng đối với người
hoặc pháp nhân thương mại phạm tôi nhằm tước bỏ hoặc han ché quyên
lợi ích của người, pháp nhân thương mại dé.
Mục đích của bình phạt không chỉ nhằm trùng tri người có hành vi vi phạm ma
con có ý nghia giáo duc ho nhận ra được những điêu sai trái của minh, từ do sửa doi
bản thân vào trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các
quy tắc đạo au, phong tục tập quán của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngửa họ
pham tôi maới'ế Nhw vậy, ché tai hình sự là những hình phat do toa an ban hành bang
quyét dinh hoặc bản án có mức độ nghiêm khắc nhật và phải bat bude thi hành đành: cho những chủ thể phạm tội.
Chê tài hình sự đổi với hành vi cạnh tranh không lành mạnh được hiểu là sư
cưỡng chế của Nhà nước đành cho những doanh nghiệp có hành vi canh tranh không, lãnh mạnh co mức độ nghiêm trong và đặc biệt nghiêm trọng dan đền câu thành hành
vì pham tôi được quy dinh tại Bộ luật Hình sự 201 5 Dé đánh gia được mức độ nghiệm.
trọng của hành wi canh tranh không lãnh mạnh thì sẽ dựa vào quy mô thực hiện hành
vị vị phạm, mu độ thuật hại mà hành vi cạnh tranh không lành manh do gây ra va tinh
chất nguy hiểm của hành wi vi phạm, Khác với các chê tài khác thi chê tài hình sự con
đặc biệt chú trong đến yêu tổ lỗi Lỗi sẽ là yêu tổ quan trong quyết dinh mức độ của
hành vi phạm tội Nêu doanh nghiệp thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh với lỗi có ý trực tiếp hoặc cô ý gián tiệp có thể phải chịu mức phạt tù do mức độ của
hành vi là đặc biệt nghiém trong Còn nêu chỉ là lỗi vô ý hay do chủ quan thì có thé chỉ
cân bị xử phạt tiên đo mức độ nguy hiểm không quá lớn và vẫn có thể khắc phục được hậu quả của hành vị, cũng như đề đề có thể giáo dục người phạm tội nhân ra lỗi lâm.
1.3.3 Chế tài dân sự đối với hành vi canh tranh không lành mạnh.
Chê tai dân sự là loại hau quả pháp lý do tòa án hoặc chủ thể khác được
phép áp dụng đối với các chủ thé vi phạm pháp luật về dân sự”, Ché tải dân sự
3+TS, Nguyên Minh Doan (tap thé tác giả, 2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước va pháp luật,
Trường Đại học Luật Ha Noi, Nxb_ Công an nhân dân, trang 514
12 Bộ luật Hình sự số 100/201 5/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, Điều 30
1£ ThS Nguyễn Văn Lam (2015), Ché tài hình sự và việc dam bảo quyên con người theo pháp
luật Việt Nam, Tạp chí Nghề Luật số tháng 1112015, trang 35
17TS Nguyên Minh Đoan (tap thê tác giả, 2009), Giáo trình Lý luận Nha nước và pháp luật,
Trường Đại học Luật Hà Noi, Nxb Cong an nhân dân, trang 514
Trang 25được áp dung trong trường hợp co hành vị cạnh tranh không lành manh ` Bây Ta là
chế định về boi thường thiệt hai ngoai hop đông Do sự phát triển của xã hội, các
chế đính của pháp luật cũng dan thay đổi, trách nhiệm bôi thường thiệt hại
không còn được coi là hình phạt mả là nghĩa vụ, bên phận của người gây thiệt
hại phải bồi thường cho người bị thiết hại nhằm phục hỏi tinh trạng tải sản củangười bị thiệt hại Day la một loại quan hệ dân sự giữa người với người Từnhững phân tích trên kết hợp với quy định của pháp luật ta có thê xây dung địnhnghia về nghĩa vụ bôi thường thiệt hại như sau:
Nghia vụ bồi thường thiệt hat là một loại quan hệ đân sự trong a6 người xâm phạm đền tinh mạng sức khỏe, danh đụ nhân phẩm, w
tin, tài sản các quyền và lợi ích hop pháp của người khác Hơi gây ra
thiệt hai thì phải bôi thường những thiệt hai do minh gay ra
: Như vậy, chế tải dan sư đối với hành vi canh tranh không lành mạnh đượchiệu như sau: Khi một doanh nghiệp thực hiện hành vi cạnh tranh không lànhmạnh làm ảnh hưởng đên danh dự, uy tín và tài sản của doanh nghiệp khác(người tiêu dùng) thì phải có nghĩa vụ bôi thường cho bên bị thiệt hại một khoảntiên đề bù dap cho những thiệt hai minh gây ra Mức thiệt hai nay cân phải đượcxác định cụ thé va được chứng minh trên thực té, ngoài ra cân phải xác định môi
quan hệ nhân quả giữa hành vi canh tranh không lảnh mạnh và thiệt hai xay ra
Mối quan hệ nhân qua có những đặc điểm sau: tinh thời gian; tính hiển nhiên va
tính khách quan của quan hệ nhân quật, Bên bị thiệt hai khi chứng minh được
những yếu tô trên thi hoản toàn có thé gửi đơn đến tòa án để khởi kiện yêu câubên có hành vi cạnh tranh không lành mạnh bôi thường thiệt hại cho mình
_ Chế tai dân sự nay có thé được áp dụng đồng thời với chế tai hình sự hoặc
chê tài hành chính do đây không được coi là hình phạt ma la môt chê định quyđịnh vê nghĩa vụ của bên gây ra thiệt hại Chính vì vậy, doanh nghiệp thực hiệnhành vị cạnh tranh không lành mạnh ngoài phải chịu những trách nhiệm pháp lývới Nhà nước thì có thể cũng đồng thời phải chu thêm cả trách nhiệm pháp lývới các bên khác theo quan hệ pháp luật dân sự Việc quy định pháp luật nhưvay là hoàn toàn phủ hợp với xu thê phát triên của đời sông xã hội, vì trên thực
tê một hanh vi vi phạm thi không thê bị xử lý bởi hai hình phạt khác nhau Nên
Việc coi bôi thường thiệt hai ngoai hợp đông là chỉ là chế định sé giúp cho cácchủ thé bị thiệt hại bởi hanh vi cạnh tranh không lành mạnh được bù đắp nhiêuhơn về mặt kinh tế và có thé dé dang khắc phục hậu qua do hanh vi canh tranhkhông lành mạnh gây ra hơn
1*TS Lẻ Đình Nghĩ và TS Pham Công Lac (tap thẻ tác gid, 2019), Giáo trình Luật Dân sự
Việt Nam tập II, Trường Dai học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dan, trang 302 - 303
1®TS Phùng Trung Tap (2009), Bai thường thiệt hai ngoài hợp đồng về tài sản, sức khỏe và
nh mạng, Sách chuyên khảo, Nha xuat bản Ha Nội, trang 73 - 74
Trang 26TIỂU KET CHƯƠNG 1
Một số vấn dé lý luận vẻ hậu quả pháp lý của hành vi canh tranh không
lành mạnh là nên tang quan trong cho qua trình nghiên cứu thực trạng quy địnhcủa pháp luật Việt Nam và đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật TrongChương 1 của khóa luận, những van đê liên quan đên khái niệm, đặc điểm, tác
động của hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã được phân tích chi tiết cu thể
thông qua các nhận đính lý luân vả chứng minh thực tính thực tiến của lý thuyết
Vệ hậu quả pháp lý của hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bài luận tập trung
vào việc đưa ra các khái niệm và phân biệt các hình thức chế tài mà doanh
nghiệp vi phạm co thé phải chịu Những cơ sở lý luận nay là kết quả nghiên cứu
đã được đúc kết lại trong thời gian dai của các nha nghiên cứu pháp luật Co thể
nhận xét các quy định của pháp luật liên quan đến hậu quả pháp lý của hành vịcạnh tranh không lành mạnh vê mặt lý luận đã tương đôi phủ hợp với điêu kiện
kinh tê, xã hội.
Tuy nhiên, để có thé đưa ra các kiến nghị hoàn thiện va nâng cao hiệu quả
thực thi pháp luật liên quan đến các chế tài xử lý hảnh vi cạnh tranh không lành
mạnh thì cân phải tim hiểu thêm các quy định thực trạng của hệ thông pháp luật.
Từ đó có thể rút ra được những nhận xét, đảnh giá về ưu điểm và hạn chế của
của phap luat về hậu quá pháp lý doi với hành vị canh tranh không lành mạnh ởViệt Nam Đó cũng la nội dung chính được trình bay trong Chương 2 của khóaluận
Trang 27CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE HẬU QUÁ PHÁP LÝ CUA
HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI VIỆT NAM
2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cam
Luật Canh tranh 2018 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2019 để liệt kê
cụ thé vả chi tiết các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bi cam tại Điều 45
như sau:
1 Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh dưới các hình tứcsan Gay:
a) Tiếp cận, thu thập thông tin bi mật trong kinh doanh bằng cách
chông lại các biên pháp bdo mat của người sỡ hữft thông tin đó;
b) Tiết lô, sử dung thông tin bi mat trong kinh doanh mà không duoc
phép của chủ sở hit thông tin đó
2 buộc khách hàng đối tác Rinh doanh của doanh nghiệp khácbằng hành vi de doa hoặc cưỡng ép đề buộc ho không giao dich hoặc
gừng giao dich với doanh nghiệp đó
3 Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng
cách trực tiép hoặc gián tiép đưa thông tin khong trung thực về doanhnghiép gay ảnh hudng xâm đền uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp đó
4 Gay rỗi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng cách
trực tiếp hoặc gián tiếp can trở làm gián đoạn hoạt động kinh doanh
hợp pháp của doanh nghiệp đó.
5 Lôi kéo khach hàng bắt chính bằng các hình thức sau đây:
a) Dua thông tin giam đỗi hoặc gay nhằm lẫn cho khách hàng về
doanh nghiệp hoặc hàng hóa địch vụ, kimyễn mai, điều k kiện giao dich
liên quan đền hàng hoa dich vụ mà doanh nghiệp củng cấp nhằm thu
hiit khách hàng của doanh ngiiêp Khác:
b) So sánh hàng hóa dich vụ của minh với hàng hoa, dich vụ cùngloại của doanh nghiệp khác nhưững không chứng minh duoc nội dung
6 Bản hàng hỏa, cung ứng địch vụ dưới gid thành foàn bộ dẫn đến
hoặc có kha năng dan đền loại b6 doanh nghiệp khác cùng Kinhdoanh loại hàng hóa, dich vu đó
Trang 287 Các hành vi canh tranh không lành mạnh khác bị cẩm theo quy
inh của inật khác 28
Đề có thể áp dụng được các chế tải phủ hợp đổi với từng loại hanh vi cạnhtranh không lành mạnh thi trước tiên cân phải hiểu được đặc điểm, bản chất vàmức đô nguy hiểm của hành vi vi phạm Sau đây sẽ là những phân tích sơ lược
về từng loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm được quy định trongLuật Canh tranh 2018
Một là hành vi xâm pham thông tin bí mật trong kinh doanh Hanh vi nay
được thé hiện dưới các hình thức sau
-Tiép cận, thu thập thông tin bi mật trong kinh doanh bang cách chồng lại
các biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin đó
-Tiét lô, sử dung thông tin bi mật trong kinh doanh ma không được phép
của chủ sỡ hữu thông tin đó
Hanh vi xâm phạm bi mật trong kinh doanh có những đặc điểm sau:
-Théng tin bí mật trong lanh doanh không phải la hiểu biết thông thường,
giá tri kinh tê ma thông tin do dem lại xuât phát từ yêu tô bi mật, không phô biêncủa nó
-Chủ sở hữu hay người nam giữ bi mật kinh doanh hợp pháp phải bảo mật
thông tin bằng các biện pháp cân thiết, nhằm ngăn can công chúng vả các đôi
tương quan tâm tiếp cận, tìm hiểu, thu thập và phô biển thông tin
Như vậy, theo Luật Canh tranh cho du với đông cơ và mục dich gi, chỉ cân
có một trong hai tinh huông trên sẽ bi coi là hành vi canh tranh không lành
mạnh.
Hanh vi nay gây thiệt hại với doanh nghiệp là chủ sở hữu của bí mật kinh
doanh bị xâm phạm và co thể vị phạm vê quyên sỡ hữu trí tuệ Việc ap dụng quy
định chéng xâm phạm bí mật kinh doanh cân két hợp với cơ chế bôi thường thiệt
hại Biên pháp khắc phục thiệt hai quan trong nhật là giải quyết bôi thường thiệt
hại 1 lân và toàn bộ giá tn của bí mật thương mại đã bị bộc lô.
Hai là hành vi ép buộc khách hang, đôi tác kinh doanh của doanh nghiệp
khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặcngừng giao dich với doanh nghiệp do Hanh vi này có những đặc điểm sau:
-Hanh vi thực hiện bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép dé buộc ho không
giao dich hoặc ngừng giao dich với doanh nghiệp đó
-Đối tượng của hảnh vi là khách hang hoặc đối tác kinh doanh của doanh
nghiệp khác
? Luật Cạnh tranh 2018 số 23/2018/QH14 ngày 12 tháng 06 năm 2018, Điều 45
Trang 29-Hinh thức của hành vi là doanh nghiệp vi phạm dùng thủ đoạn đe doa hoặccưỡng ép những đôi tượng trên để buộc họ không được giao dịch, ngừng giaodịch với doanh nghiệp khác.
-Su không lành mạnh của hành vi được chứng minh bằng các hâu quả gây
ra cho khách hang va doanh nghiệp bị xâm hại: Với khách hang, quyên lựa chọncủa họ bi xâm phạm do bị ngăn trở, bị cưỡng ép ma không thê thiệt lập đượcgiao dịch, không tiếp tục thực hiện được giao dịch theo ý chí của mình Với các
doanh nghiệp khác, việc không thiết lập được, không thực hiện được > những giao
dich của ho với khách hang có thé lam cho tinh hình kinh doanh bị rồi loạn
Ba là hành vị cùng cap thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác
bằng cách trực tiếp hoặc giản tiép đưa thông tin không trung thực vê doanh
nghiệp gây ảnh hưởng xâu đến uy tín, tinh trang tải chính hoặc hoạt đông kinh
doanh của doanh nghiệp đó Hành vi nay được xác định thông qua các đặc trưng
sau
-Việc đưa thông tin co thé được thực hiện mét cách trực tiếp từ doanh
nghiệp vi phạm, hoặc gián tiép thông qua các phương tiện truyện thông, bao chi.Những doanh nghiệp vi phạm co thê thực hiện hảnh vi công khai hoặc khôngcông khai
-Hậu quả của hành vi là gây ảnh hưởng xấu đến uy tin, tinh trạng tài chính
và hoạt động lanh doanh của doanh nghiệp bị thông tin noi đến Uy tín của
doanh nghiệp ‘phan ( ảnh niém tin va sự yêu thích của khách hang đối với doanhnghiệp hoặc sản phâm
Bon là hành vi gây rô: hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác bangcách trực tiếp hoặc gián tiếp can trở, lam gián đoạn hoat động kinh doanh hợppháp của doanh nghiệp đó Hành vi nay có các đặc điểm như sau:
-Hanh vi thực hiện bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp can trở, làm gián
đoạn hoạt đông kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp đó
-Căn cử đôi với hành vi nay được quy đính bao gồm: Tình hình kinh doanh
của họ bi giản đoạn hoặc bi can trở, hau qua nay đã xảy ra trên thực tê.
Các hành vi nay được thực hiện dưới nhiêu cách thức đa dang, và có phân
khó phát hiện hơn các hành vị trên
Năm là hành vi lôi kéo khách hang bat chính bằng các hình thức sau:
-Đưa thông tin gian dôi hoặc gây nhằm lẫn cho khách hang về doanh nghiệp hoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyên mại, điều kiện giao dịch liên quan đến
hàng hóa, dich vu ma doanh nghiệp cung cap nhằm thu hút khách hàng của
doanh nghiệp khác Thông tin gian doi được hiểu là những thông tin có nội dung sai lệch so với thực tê, không trung thực, lửa dôi người tiêu dùng Thông tin gây
nhằm lẫn có thể ' không sai, nhưng nội dung không đây đủ, không rõ rang hoặc
cô tình bö sót, dé tao sự hiểu nhằm cho người tiêu dùng
Trang 30-So sảnh hang hóa, địch vụ của minh với hang hóa, dịch vụ cùng loại củadoanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung.
Hanh vi lôi kéo khách hang bắt chính co đặc điểm:
-Bản chất của hảnh vi nay là tạo lợi thé cạnh tranh gian đối để lôi kéo
khách hàng, người tiêu dùng
-Đối tượng chiu tác động trực tiếp của hanh vi này là khách hang hoặc
người tiêu dùng, còn doanh nghiệp chỉ chịu ảnh hưởng gián tiếp từ hành vi viphạm thông qua việc mat khách hàng
-Những hành vi lôi kéo khách hang bất chính này khiến cho thị trường trở
niên không minh bạch, tao sư sai lệch vê giao dich giữa các chủ thê tham gia thi
trường, lợi ich của khách hàng vả các doanh nghiệp khác bi ảnh hưởng nghiêm
trong
Sau là hành vi ban hàng hóa, cung ứng dich vụ dưới giá thánh toàn bộ dẫnđến hoặc có kha năng dẫn đên loại bö doanh nghiệp khác củng kinh doanh loạihang hoa, dịch vụ đó Hành vi nay ảnh hưởng nghiêm trong đến doanh nghiệpkhác thậm chí là loại bö các doanh nghiệp khác cùng thị trường Doanh nghiệp
bị xem là thực hiện hành vi nay phải co hanh đông ban hang hóa, cung ứng dịch
vụ dưới giả thành toàn bô trên thực tê
Va các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bi câm theo quy định của
luật khác
Qua quá trình phân tích trên, có thé thay đối với ý chi của cơ quan lập pháp
nước ta, hành vị cạnh tranh không lành mạnh la hành vi bi cam hoan toan Moidoanh nghiệp co hành vi cạnh tranh không lanh mạnh đêu vi phạm pháp luật va
sẽ phải chịu những hậu quả pháp ly tương ứng với hành vi của mình Không co
bất kì trường hợp cạnh tranh không lanh mạnh nảo bị han chế hoặc được thực
hiện trong mức kiểm soát của pháp luật Điêu nảy cũng thé hiện mức độ nhân
diện vả đánh gia các hành vi canh tranh không lành mạnh đối với cơ quan quản
ly Nhà nước là hành vi có tính chất va mức đô nguy hiểm, nghiêm trong cao
Để việc quan lý nha nước vẻ canh tranh không lành mạnh được thực thi
một cách hiệu quả thì van đê hậu quả pháp ly đôi với những doanh nghiệp vi
phạm sẽ được quan tâm nhật Khi bat ki một doanh nghiệp vi pham điêu camcủa luật và phải chịu những chê tai xử phat sẽ tao ra tâm lý tránh né hậu quả cho
các doanh nghiệp khác Theo hệ thông pháp luật Việt Nam, đối với hành vi cạnh
tranh không làn manh, chủ thé vi phạm sé phai chiu hau qua phap ly theo cacché tài hành chính hoặc ché tai hình sự, (vả) chế tai dân sự
2.2 Chế tai hành chính đôi với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
2.2.1 Quy định pháp luật vê chế tải hảnh chính đôi với hành vi cạnh
Trang 31Trong Luật Canh tranh 2018 không quy định cụ thé mức xử phạt hànhchính đôi với hành vị cạnh tranh không lành mạnh, nhưng quy định các nguyêntắc xử phạt hanh chính Vé nguyên tắc xử lý vi phạm được quy định tại Điêu
110 Luật Cạnh tranh 2018 thì liệt kê ra các hình thức xử lý: bị xử lý ky luật, xửphạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cửu trách nhiệm hình sự Các hình thức xửphạt chính bao gôm: Cảnh cáo hoặc phat tiên Các hình thức xử phat bd sung:Thu hôi Giây chứng nhân đăng kí doanh nghiệp, tịch thu tang vật; tich thu khoảnlợi nhuân Ngoài, ra còn có thể bị áp dụng các biện pháp khắc phục hau quảkhác Ngoài ra, trong Luat Cạnh tranh 2018 cũng có quy đính mức phat tiên tối
đa đôi với hanh vi vi phạm quy định vê cạnh tranh không lành mạnh là
3.000.000.000 đồng đổi với tô chức”! và ca nhân 1a 1.000.000.000 dong”
Quy định về việc xzử phat đôi với hành vi canh tranh không lanh mạnh được
quy định cu thé va chi tiết tại Nghị định số 75/2019 “Quy định về xứ phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực canh tranh” Các hành vi cạnh tranh không lànhmạnh lân lượt được quy định tại Mục 4 của Nghị định trên
Chi tiết mức xử phạt vi phạm hành chính của các hành vi như sau
Hanh vi xam|Phat tiên từ -Tịch
phạm thông tin bí | 200.000.000 đông thu
mật trong kinh|đến 300000000 lạng
doanh dong vat
Phạt tiên từ tươi
Hanh vi ép buộc [100000000 đồng| 5t đến fee
trong kinh deanh | dén 300.000.000 ee mức | được
: động — cơ bản| SỬ
Cung cấp thông|Phạt tên từ|đối voildumg Í nuậc cải chí
tin không trung|100000000 đổng |ànn vi [để vil peace CÔ
thực về doanh|đến 300.000.000 |vị phạm | Pham
nghiệp khác : đông trong hành
Hanh vi gây rối|Phạt tiên từ|trường | chinh
hoạt động kinh| 50.000.000 đồng | hop hành | VỀ
doanh của doanh |đên 150.000.000 [vi vị | anh
nghiệp khác đông phạm tank
Hanh vi lô kéo|Phat tiên từ UPC || Tech | Buse cải chính
khách hang bat} 100.000.000 đông | Se hiến | thu công khai
?! Luật Cạnh tranh 2018 so 23/2018/QH14 ngày 12 tháng 06 năm 2018, Điệu 111 Khoan 3
2 Luật Cạnh tranh 2018 so 23/2018/QH14 ngày 12 thang 06 năm 2018, Điều 111 Khoan 5
Trang 32đông phạm vì | loi vi phạm trên
từ hai [nhuận | nàng hóa, bao bi
tỉnh, thu hàng hóa,
thành = | duoc |phương tiên kinh
phô trực |từ việc | doanh, vật phẩm
Hành vi bản hàng |Phat tien - từ | tring hiện
hóa, cung ứng [800.000.000 đông lượng trở | hành vi
dịch vụ dưới giá | đên 1.000.000.000 |tện vi
thành toàn bộ đông ham
Riéng voi hanh vi gay rôi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác thi còn
ap dụng hình thức xử phạt bỗ sung la: “Tước quyền sử dung giây phép, chứngchỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt đồng từ 06 tháng đến 12 tháng kê từ ngày
gy ét định xử it vụ việc canh tranh có hiệu lực thi hành "23
Nhân thay các chế tải hảnh chính đối với hanh vi cạnh tranh không lành
mạnh chủ yêu là phạt tiên với mức giao động trung bình từ 100 triệu đồng đến
300 triệu đông Đặc biệt có hành vi ban hàng hoa, cùng ứng dich vụ dưới gia
thành toàn bộ có mức phạt tiên cao nhật la từ 800 triệu đông đền 1 tỷ đông Có
thể thay mức xử phat hành chính đối với hành vi canh tranh không lành manh
thuộc tâm cao trong hệ thông pháp luật Chứng tỏ các nhà lập pháp nhận định
các hành vi cạnh tranh khong lành mạnh co mức đô nguy hiểm cao đôi với môi
trường canh tranh và nên kinh tế, đặc biệt với hành vi ban pha giá có mức độ đặcbiệt nguy hiểm Bên cạnh các hình thức xử phạt tiên còn có các hình thức xử
phạt bô sung và khắc phục hau qua Hai hình thức thêm nay có tác dung bỗ sung
thêm phân gánh nặng phải chịu cho các doanh nghiệp vi phạm cạnh tranh khônglành manh vả góp phân khắc phục hậu quả của hành vi vi phạm gây ra Ngoài ra,hình thức xử phạt bô sung cũng giúp cho các quy định của pháp luật có thêmtính linh hoạt khi ap dụng chê tải hành chính đôi với các hanh vi cạnh tranhkhông lành mạnh trong thực tê Vì khi xuật hiên thêm các tình tiết không được
quy đỉnh trong luật thi cơ quan Nhà nước có thấm quyền sẽ dựa vào mức đô vị
phạm thực tế dé cân nhắc vả áp dụng các hình thức xử phạt bô sung nhằm dimbảo tính công bằng của pháp luật
2.2.2 Tác động, vai tro của chế tai hành chính đối với hành vi cạnh
tranh không lành mạnh
Chế tài hành chính nói chung cö vai trò quan trong trong việc giúp ích cho
qua trình quan ly trật tự xã hôi của cơ quan nha nước và giảm thiểu rủi ro củacác hành vi vi phạm Chê tai hành chính đôi với hành vi cạnh tranh không lànhmạnh cũng mang những vai trò chung như vậy, bên cạnh đó nó còn có những
3} Nghi định số 75/2019 ngày 26 tháng 09 năm 2019 Quy định vẻ xử phat vi phạm hành chính
trong lĩnh vực cạnh tranh, từ Điệu 16 dén Điều 21
Trang 33vai trò riêng khác mang đặc điểm về mặt kinh tế, thị trường Ché tải hảnh chính
tác đông chính lên các doanh nghiệp có hành vi vi phạm va góp phân bao vệ môitrường canh tranh lành mạnh
Sự xuất hiện của chế tai hành chính chắc chắn sẽ góp phan kiểm soát tot
hon sự xuat hiện của các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường
Khi bat kì doanh | nghiệp nao sắp hoặc đang thực hiện hành vi cạnh tranh không
lành mạnh đều sẽ phải suy xét thật kĩ trước khi thực hiện tiếp hanh vi vi pham
Vi doanh nghiệp đó biết được rằng khi làm những việc phan cạnh tranh đó chắc
chắn sẽ bị pháp luật bắt phar chịu những thiệt hai tương ứng với mức độ của
hành vi vi phạm Từ do sẽ co sự đê phòng va cân nhac vê việc có nên đánh đôicái lợi trước mắt dé nhận lây hậu quả pháp lý vé sau hay không từ phía doanh
nghiệp
Chế tải hành chính lả công cụ cơ bản và quan trọng, nhất của cơ quan Nhanước có thâm quyên dùng để điều chỉnh hanh vi cạnh tranh của doanh nghiệpChê tai hanh chính như chiếc gây chỉ đường để Nha nước hướng các doanhnghiệp dén với việc thực hiện cạnh tranh lành mạnh vả tránh xa các hành vị cạnh
tranh không lành mạnh Các hanh vi cạnh tranh không lành mạnh và hậu quả
pháp ly của từng hanh vi được quy định cu thể, rõ rang trong van ban phap luat
giúp cho cơ quan doanh nghiệp sẽ nhận diện được hành vi cạnh tranh minh thựchiện có vi phạm hay không và nêu có thi sẽ phải chịu những hau quả pháp ly
nảo Ngoài ra, khi xử lỷ các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh trên thực tê,
việc chê tải hanh chính quy định cụ thé và chỉ tiết cũng khiến cho cơ quan xử lý
vụ việc nhận diện được mức độ nguy hiểm của hành vi từ đó có thái đô giải
quyết cho phủ hop
Chế tải hành chính đôi với hành vi cạnh tranh không lành mạnh giúp giảm
thiểu tối đa những tác động tiêu cực đến với nên kinh tế và môi trường canhtranh Khác với chế tải hình sự chỉ áp dung khi có hành vi pham tội xuât hiện,chế tài hành chính áp dung với các hành vi vi phạm chưa cần đến mức câu thànhtội pham Khi một hành vi được coi là phạm tội thi sẽ co mức độ nguy hiểm cao
va gay ra thiệt hại lớn đến với các chủ thé khác Nếu phải chờ đến mức phải bị
coi là hành vi pham tội thi lúc này hành vi cạnh tranh không lành mạnh sé gây rahậu quả to lớn khủng khiếp đến nên kinh tê, các doanh nghiệp đôi thủ, người
tiêu dùng và tản phá môi trường cạnh tranh Chính vị vậy, những chế tài hành
chính can phải được thiết lập để ngăn chăn những hanh vi cạnh tranh không lanh
mạnh giúp giảm thiêu ngay lập tức những tác động tiêu cực của chúng đền vớinên kinh tê và môi trường cạnh tranh
2.3 Chế tai hình sự đôi với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
2.3.1 Quy định pháp luật về ché tai hình sự đối với hành vi cạnh tranh
không lành mạnh