1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 12,39 MB

Nội dung

Dưới góc độ khoa học, khái niém giao dich dân sự được các nhà khoa học Viét Nam dé cập trong nhiéu tài liệu với góc độ khác nhau “Gïao dich dan sự là hành vi được thuc hiện nhằm thu được

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

LÊ PHƯƠNG ANH

450622

HẬU QUÁ PHÁP LÝ

CỦA GIAO DỊCH DẦN SỰ VÔ HIỆU

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LÊ PHƯƠNG ANH

450622

HẬU QUÁ PHÁP LÝ CUA GIAO DỊCH DAN SỰ VÔ HIỆU

Chuyên ngành: Luật dâm sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS LÊ ĐÌNH NGHỊ

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

Xác nhận của

Giảng viên hướng dẫn

LOI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan day là công trinh nghiên

Cứu của riêng em các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

bdo đảm độ tin cập./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CHU VIET TAT

Trang 5

MỤC LỤC Trang phụ bìa Cố .ốẽẽ ốc

Tối C08115 trrpto0ngizslgqIIGHECESSSIEGISGHERR(GSUAg8g š9šši9ã80 0y 15883 Ek ii

TDănHmiuicTltiEPIĐAT-sicana4Asua cc RC AN RRS BN S408)

WOT sso 2510013Ÿns 8uãt0g ner aren asec co ào

1 Tính cập thiết của đề tải - 02500222

2 Tình hình nghiên cứu đề tài HeoĐổi tượng và phạm vi nghiên cứu csc

Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

Những đóng góp mới của việc nghiên cứu dé tài

Kết câu của khoá luận

MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIEU

VÀ HẬU QUA PHÁP LÝ CUA GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

1.1 Khái niệm và đặc điểm pháp lý của giao dịch dân sự

1.1.1 Khai miém giao dịch dân sự - son.1.1.2 Đặc điểm pháp lý của giao địch dân sự sec

1.2 Khái niệm và đặc điểm pháp lý của giao dich dan sự vô hiệu 11

1.2.1 Khai tiệm giao dich dân su vô hiéu

1.2.2.Dac điểm pháp ly của giao dich dân sự vô

1.3 Phân loại giao dich dan sựvô hiệu

1.3.1.Giao dich dan sự vô liệu tuyệt đổi và giao dich din sự vô h utương 14

1.3.2 Giao địch dân sự vô hiéu mét phân va giao dịch dân sự vô hiệu toàn bộ L61.3.3.Giao dich dân sự bị giới hen về thời hiệu khởi kiên và giao dich dén sự không

1.4 Khái quát chung về hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu 18CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIEN HANH VE GIAO DỊCH DAN SỰ VÔ

HIỆU VAHAU QUA CUA GIAO DỊCH DAN SỰ VÔ HIEU

2.1 Cac loại giao dich dan sự vô hiệu

2.1.1 Giao dịch dân sự vô hiệu do vi pham điêu kiện vé chủ thê

Trang 6

2.1.2 Giao dich dan sự vô vô hiệu do vị phạm điêu kiện về mục đích và nội dung 262.1.3 Giao dich dan sự vô vô hiệu do vi phạm điêu kiện về ý chí tự nguyện 312.1.4 Giao dich dân sự vô vô hiệu do vi phạm điệu kiện về hình thức souš83

2.2 Hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu.

2.2.1 Giao dich dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đôi, châm đút quyên,nglữa vụ dân sự của các bên ké từ thời điểm được giao kết 362.2.2 Các bên khôi phục lai tình trang ban đâu, hoàn trả cho nhau những gi đã nhận

387 2.2.3 Bên ngay tinh được thu hoa lợi, lơi tức 40

2.2.4 Bên có lỗ phải bai thường thiệt hại 42

CHƯƠNG 45

THỰC TIEN ÁP DUNG VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE

GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIEU VÀ HAU QUA PHAP LY CUA GIAO DỊCH

DÂN SỰ VO HIEU

3.1 Thực tỉ

3.1.1 Một số kết quả đạt được trong thực tiễn thực hiện các quy định về giao dich

dân sự vô hiệu và giải quyết hau quả của giao dich dân sự vô liệu 45

3.1.2 Những vướng mắc, bat cập, han chế trong thực tiễn thực hiên các quy đính về

giao dich dân sư vô hiệu và giải quyết hau quả của giao dich dân sư vô hiéu 47

3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giao dich dan sự vô hiệu và hậu quả

3.2.1 Hoan thiên các quy định pháp luật về giao dich dân sự vô hiéu có?

3.2.2 Hoàn thiện các quy định pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô

3.2.3.Hoan thiện quy định về bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tê thị trường, để tổn tại và thiết lập các môi quan hệ, việcthực hiện các Giao dich dan sự rất quan trong Giao dich dân sự 1a một trong những.căn cứ quan trong va pho biên nhất làm phát sinh quan hệ pháp luật dan sư, làphương tiện pháp ly dé các chủ thé trong xã hội thiết lập các quan hệ về tai sản vanhân thin Xuât phát từ lý do đó, pháp luật Việt Nam quy định khá day đủ, chất chế

và cụ thé về việc xác lập, tực luận giao dich dân sự cũng như quy đính các trườnghop về giao dich dân sự vô liệu Chế định giao dich dân sư cũng như giao dich din

sự vô hiệu đều xuất hiện và được quy định day đủ trong Bộ luật dan sự 2015 tạiPhân thứ nhật, Chương VIII Những quy dinh này của Bộ luật dân sự đã tao ra métkhung hành lang pháp lý cho các chủ thé tham gia giao lưu dan sự được thuận tiênhon, đặc biệt khi có tranh chấp xảy ra thì đây được coi la cơ sở giải quyết

Tuy nhiên quá trình áp dụng đã cho thây những quy định nảy cờn có những,điểm vướng mắc dẫn đến tinh trạng các quan hệ pháp luật giao dich dân sự connhiều tranh chap, mâu thuần Thực tê xét xử cũng cho thay trong những năm qua

Toa án đã giải quyết nhiéu những vụ án về giao dich dân sự vô hiệu và khi áp dung

những quy định về van đề này đã có nhiêu quan điểm khác nhau, diéu do đưa tớinhững khó khăn nhất định khi áp dụng các quy dinh pháp luật về giao dich dân sự

vô hiệu.

Ngày nay, khí nên kinh tê ngày càng phát triển, các giao lưu dân sự ngày cảng

mở rộng thì việc xảy ra các tranh chập liên quan đến giao dịch dân sự ngày càngtăng, nhất là vân đề vi pham điều kiện có hiệu lực của giao dich dân su khá phdbién và phức tạp Bởi 1# đó quy định pháp luật đây đủ, 16 rang, phù hop với quy luật

phát triển của nền kinh tê thị trường sẽ gop phân tạo môi trường kinh tê - xã hôi

thuận lợi, lành mạnh, dem lại lợi ích đôi với các chủ thé nói riêng và sư phát triển

kinh tê nói chung Nêu không có những quy dinh cu thé, ranh mạch sẽ lâm cho các

cli thể hoang mang, tủy tiện khi tham gia giao dich dân su, dẫn đền những hậu quảkhông đáng có trong quá trình áp đụng pháp luật V ới những lí đo trên, việc nghiêncứu sâu hơn van dé giao dịch dân sự vô liệu và hau quả phép lý của giao dich dân

Trang 8

sự vô hiệu dé từ đó đưa ra các kiên nghị hoàn thiện quy định pháp luật về giao dichdân sự vô liêu là rat cân thiết Vi vây, tác giả đã lựa chon đề tai: “Ham qua pháp lýcña giao địch đâm sự vô hiện” đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình Thông,

qua đề tài tác giả lý giải những van đề lý luận chung về giao dich dân sư vô hiệu, từ

đỏ phân tích những bat cập và đưa đưa ra giải pháp kiến nghĩ hoàn thiện quy dinh

vé giao địch đân sự vô hiệu và hau quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu của

pháp luật Viét Nam hiên hành.

2 Tinh hình nghiền cứu đề tài

Việc nghiên cửu các quy đính về giao dich dân su vô liệu và hau quả pháp lý

của giao dich dan sự vô hiệu đã được nhiều nhà khoa học pháp lý quan tam trong

các thời ky, đưới những góc độ khác nhau nhưng chủ yếu được đề cập trong các bài

việt trong giáo trình Luật dân sự của trường Đại học Luật Hà Nôi, Trường Đại học

Luật — Đại hoc Quốc gia, Dai hoc Luật thành phó Hồ Chi Minh, có thé kế dén các

công trình nghiên cứu như sau:

*TẺ sách chuyén khảo:

Dé tai được thé hiện trong một số ấn phẩm như “Binh luận Bộ luật Dân su”

của Bộ Tư Pháp; “Binh luận khoa học Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội

chủ ngiữa Viét Nam năm 2015° của TS Nguyễn Minh Tuân (Chủ tiên) va tập thétác gia, Nxb Tư Pháp, “Binh luận khoa học những điểm mới của Bồ luật Dãn sự2015” của PGS TS Đỗ Văn Đại, Nxb Hong Đức Tuy nhiên, với tính chat củasách bình luận, các công trình này không tập trung luân giải các van dé ly luận cũng

như thực tién thực hiện pháp luật về các quy định liên quan đến giao dịch dân sự vô

luệu va hậu quả pháp ly của giao dich dan sự vô hiệu.

*Tẻ luận văn luận án:

Luận văn thạc luật học ném 1997 của tác giả Tran Trung Thue về “Mét sốvấn đề về giao dich dân sự và hận quả pháp ly} của giao dich dan sự vô hiệu”; Luận

án tiên i luật học năm 2005 của tác giả Nguyễn V ăn Cường về “Giao dich dan sự

vô hiệu và việc giải quyết hậu quả pháp |ý của giao dich đân sự võ hiệu” Cả hai

luận văn và luận án trên đều tập trung phân tích những van dé lý luân của giao dich

Trang 9

dân sự vô hiệu và thực tiễn áp dung pháp luật Mặc di có dé cập đên van dé hậu quả

pháp lý của giao địch dân sự vô hiệu tuy nhiên chỉ đừng lại ở việc đưa ra Luận án,

luận văn không di vào phân tích chi tiết đông thời cũng chưa chỉ ra các bat cap và

kiến nghỉ hoàn thiện đối với van dé hậu quả pháp lý của giao dich dân sự Bên canh

đó, khi BLDS 2015 có biêu lực, các van đề đã có sự sửa đôi, bd sung nên việc cómột đề tài nghiên cứu van đề nay của BLDS hiện hành đặc biệt quan trong

Mới nhất là Luận văn thạc si luật học năm 2017 của tác giả Trinh Thi Hòa

“Giao dich dan sự v6 hiệu và hãm qua pháp ly của giao dich đân sự vô liễu” Luậnvan nay nghiên cứu trên phạm vi rộng, mang tính khái quát vé giao dich dan sự vô

hiệu nhưng không di sâu vào nghiên cứ về hậu quả pháp lý của giao dich dân sư vô

hiệu.

*Vé bài viết tạp chí bài bảo khoa học:

Bài việt: “Giao dich đân sự vô hiệu tương đối và giao dich dan sự võ hiệuhuyệt doi” của Tiên sĩ Bùi Đăng Hiệu đăng trên Tap chí Luật học số 5/2001 Bàiviệt chủ yêu đề cập dén sự khác biệt giữa giao địch vô liệu tuyệt đối và tương đối

trên các phương điện: tanh tự, thời hạn, hiệu lực pháp lý, bản chât quyết đính, hậu

quả pháp lý

Bai việt: “Giao dich đân sự vô hiệu và giải quyết hậu qua giao dich vô hiệu

theo gy dinh của Bộ luật Dân sự năm 2015” của tac gả Tường Duy Lượng đăng

trên Tạp chí Tòa án nhân dân số 1/2018,

Bài viết: “Hậu qua pháp I: ki giao dich dân sự bị hgyên bé vô hiệu" của Tiên

si Hoàng Thị Loan đăng trên Tạp chí Luật hoc số 12/2022 Trong bài việt nay tác

giả Hoàng Thi Loan đã nêu được các van đề lý luận cũng như đưa ra một số kiến

nghi hoàn thiện pháp luật về hau quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiéu

Vi vay khá lua chon đề tai “Hau quả pháp lý của giao dich dan sự vô hiệu”tác gia mong muốn sẽ góp thêm góc nhin sâu hơn, hệ thông, tập trung vào hau quả

pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu để rút ra các bat cập và kiến nghị hoàn thiện

pháp luật.

Trang 10

3 Đốitượngvàphạm vinghiên cứu

Tac giả tập trung nghiên cứu: Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật hiện

hành về g@ao dich dan sự vô hiệu va hậu qua của giao dich dân sự vô hiệu, nêu mat

số tôn tại và dé xuất các kiên nghĩ nhằm hoàn thiên quy đình về giao dịch dân sự vô

higu và hướng xử lý hậu quả của giao dich dân sự khi vô hiệu dé tạo điều kiện khí

áp dung pháp luật

4 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu

a Mục đích nghiêu cứu đề tài

Mục dich nghiên cứu đề tài là nhằm làm rõ khái niém, đặc điểm pháp lý của

giao dịch dân sự vô hiệu va hậu quả của giao dich dân sự vô hiệu theo quy định của

BLDS 2015

Từ quá trình phân tích các quy định pháp luật, tiên hành phân tích và nghiêncứu thực tiễn giải quyết hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô liệu từ đó đưa ra

một số dé xuất nhằm hoàn thiện hệ thông pháp luật khi áp dung trong thực tiễn giải

quyét các tranh chấp liên quan đền giao dich dân sự vô hiệu tại Tòa án nhân dân

b Nhiệm vụ ughiêu cứm dé tài

Dé thực hiện được mục đích nghiên cứu của dé tài, khóa luận tập trung lam 16nhiing van dé sau:

- _ Phân tích nhằm làm rõ cơ sở lý luận co bản của giao dich dan sự vô hiệu và

hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu của pháp luật Việt Nam hiện

hành,

- Nghiên cứu thực trang quy định pháp luật và áp dụng pháp luật về giao dich

dan sự vô liệu và hậu quả pháp ly của giao dich dân sự vô hiệu,

- Nhận định một số tôn tại và kiên nghị hoàn thién quy đính pháp luật về giao

dich dân sự vô hiệu và hậu quả của giao dich dan sự vô hiệu trong BLDS

2015

5 Phuong pháp luậnvàphương pháp nghiên cứu

Khóa luận được nghiên cứu chra trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghia

Mắc Lé-nin, quan điểm duy vật biện chúng, đường lỗi, chính sách của Dang Nhànước và tư tưởng Hồ Chi Minh về Nhà nước và pháp luật Dé giải quyết các van đề

Trang 11

thuộc phạm vi nghiên cứu, đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học

như.

- — Phương phép phân tích: Phương pháp nay được sử dụng chủ yêu trong đề tai

ham làm rõ các nghiên cứu liên quan dén lý luận, thực trạng pháp luật và thựctiễn thực hiên pháp luật về giao dich dân sự vô liệu và hậu quả pháp ly của giaodich dan sự vô hiệu của pháp luật V iệt Nam hiện hành.

- Phương pháp tông hop: Phương pháp nay sử dung các trang web dé tìm kiêm va

sưu tâm tải liệu, đông thời vận dụng các tải liệu của các nha nghiên cứu, nhàkhoa học, các tạp chi chuyên ngành về van giao dich dân sự vô hiéu và hau qua

pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu va những vấn đề có liên quan nhằm bổ

sung kiến thức về mặt lý luân và thực tiễn, sau đỏ đúc kết lai những van đề cốtlối sau khi đã phân tích các vân đề pháp lý dé tim ra những vướng mắc trong

việc áp dung pháp luật.

-_ Phương pháp so sánh: Phương pháp nay được sử dung nhằm làm rõ điểm tương

đông và khác biệt giữa quy định về giao dich dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lycủa giao dich dân sự vô hiệu qua các thời ki, lâm 16 những điểm tiên bộ và hạnchế của quy định pháp luật hiện hành

- Phương pháp diễn dich và quy nạp: Hai phương pháp nay được sử dụng nhằm.

đúc kết những luận điểm chính ở môi nội dung trong phân lý luận của đề tài

- Phuong pháp logic: Được sử dung dé đánh giá sự liên kết, tinh thông nhất, nhất

quán, mâu thuần của các quy định liên quan dén giao dich dân sự vô hiệu va hậu.quả pháp ly của giao dich dân sự vô hiéu theo quy đính của BLDS 2015 hoặc

giữa BLDS 2015 với các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

6 Những đóng góp mới của việc nghiên cứu đề tài

Thông qua việc làn rõ, phân tích nhiing van dé cơ bản của giao dich dân sự vôhiệu và hậu quả pháp lý của giao dich dan sư vô hiệu, khóa luận đưa ra những van

dé tôn tại và kiên nghĩ giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về van dé chưađược khắc phục Những kiến nghị, để xuất của khóa luận góp phân hoàn thiên cácquy định pháp luật dân sự vé giao địch dan sư vô hiệu Kết luận mà khóa luận dua

ra với mong muôn đồng góp vào việc nhận thức sâu sắc về giao dich dân sự vô liệu

Trang 12

7 Kết cấu của khoá luận

Ngoài phân Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luậnđược kết câu bởi 3 chương:

Chương 1: Những van đề lý luân về giao dich dân sư vô luệu và hậu quả pháp

ly của giao dich dân sự vô hiệu.

Chương 2: Quy đính pháp luật hiện hanh về giao dich dan sư vô liệu và hậu

quả pháp ly của giao dich dân su vô hiệu.

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật và kiên nghi hoàn thiện pháp luật về

giao dịch dân sự vô liệu và hau quả pháp ly của giao dịch dân sự vô hiệu.

Trang 13

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIEU

VÀ HẬU QUA PHAP LY CUA GIAO DICH DÂN SỰ VÔ HIEU

1.1.Khái niệm và đặc điểm pháp lý của giao dich dan sự

1.11 Khải uiệm giao địch đâm sie

Hop đồng và các hành vi pháp ly đơn phương là căn cứ phố biên nhật và được

xác định là giao dich dân sự Giao dich dân sự (‘GDDS’) là một trong những

phương thức hữu hiệu cho cá nhân, pháp nhân xác lập, thay đôi và thực hiện cácquyền, nghie vụ dân sự nhằm thỏa mãn các nhu câu sinh hoạt, tiêu dùng và trongkinh doanh, sản xuất GDDS là hành vi pháp lý có ý thức thé hiện ý chí của các chủthé, đó có thé là hợp đông (hành vi pháp lý đa plxương), cũng có thé là hành vi pháp

lý đơn phương làm phát sinh hậu quả pháp ly Tuy theo tùng giao dich cụ thé mahau quả pháp lý của giao dich đó 1am phát sinh, thay đổi, châm chit quyền, ngiữa vụ

dân sự.

Dưới góc độ khoa học, khái niém giao dich dân sự được các nhà khoa học Viét

Nam dé cập trong nhiéu tài liệu với góc độ khác nhau “Gïao dich dan sự là hành vi

được thuc hiện nhằm thu được kết quả nhất đình và pháp luật tạo điều kiên cho kết

quả trở thành hiển thực”

Theo Từ điển Luật hoc, Nxb Tư Pháp 2006 thì: “Giao dich dan sự là hành vipháp lý đơn phương hoặc hop đồng của cá nhân, pháp nhân hé gia đình tô hợp tácnhằm làm phát sinh thay đối hoặc chấm đứt các quyền và nghĩa vụ dan sự"

[19,tr.295]

Điều 116 BLDS 2015 quy định về Giao dich dân sự như sau: “Giao dich dan

sự là hop đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặccham dứt quyển, nghĩa vu dan su”

Như vậy, dù có nhiều khái niém khác nhau về GDDS nhưng về cơ bản các nhàkhoa học déu khang định răng giao dich dân su là hành vi pháp lý hợp pháp, baogồm cả hành vi pháp ly đơn phương và hợp đông Mét GDDS chỉ được xác lập,thay đôi hay cham đứt khi co ít nhật là một trong các bên tham gia giao dich dân sự

Trang 14

thé hiện ý chi của minh đưới một hình thức nhất định nham muc dich xác lập, thayđổi, hủy bỏ các quyên và ngiĩa vụ dân sự (Điều 116 BLDS2015).

Hanh vi pháp lý đơn phương là giao dich trong đó thé hiện y chí của mat bên.nhằm lam phát sinh, thay đổi, chấm đứt quyền, nghĩa vụ dân sư của minh hoặc của

bên kia Ví du, việc lập di chúc thi cả nhân để lai tai sản cho người kệ được chỉ định

theo ý chi của mình N gười thừa ké có thé tham gia (nhận thừa ké) hoặc không tham

gia (từ chôi) Thông thường, hành vi pháp lý đơn phương được xác lập theo ý chi

của mét bên chủ thể duy nhất (nlu trường hợp lập di chúc nêu trén) nhung cũng có

thé có nhiều chủ thé cùng tham gia vào một bên của giao dich dan sự (nhiêu tô

chức, cả nhân cùng tuyên bồ hứa thưởng) Tuy nhién, không phải mọi hành vi pháp

ly đều là giao dich dan sự Hành wi pháp lý của chủ thê không nhằm làm phát sinhquyên, nghĩa vụ của chủ thé khác thi hènh vi pháp ly nay không phải là giao dichdân sự Ví dụ: Chủ sở hữu từ bd quyền sở hữu đối với tải sản của minh Bởi hành vipháp lý đơn phương là giao dich dân sự là hành vi được tiên hành nhằm là phátsinh, thay đôi, cham đút quyền hay nghifa vu dân sự của chủ thé được xác định

Hop đông được định nghĩa là sự thỏa thuận ý chi của hai hay nhiều bên vềviệc xác lập, thay đôi, cham đứt quyền, nghĩa vụ dan sự Hậu quả pháp lý của hopđông được phát sinh ngay sau khi các bên giao kết, trừ trưởng hợp các bên có thỏathuận khác hoặc pháp luật quy định khác Có thê nói, hợp đồng dân sự là loại giao

dich dân sự phổ biên nhất trong đời sóng pháp luật dân sư Thông thường Hợp đồng

có hai bên tham gia trong đó thé hiên sự thông nhật ý chi của các chủ thé trong quan

hệ dân sự, nhưng cũng tn tại Hợp đồng có nhiéu bên (Hợp đồng hợp tac) Mai bên.

Hop đồng có thể có mét hoặc nhiều bên tham gia Trong hợp đông ý chi của mộtbên doi hỏi sự dap lại của các bên còn lại, tạo thành sự thông nhất ý chí, từ đó mớibình thành được Hợp đông “Thỏa thuận” vừa là nguyên tắc, vừa là đặc trung củahop đồng dân sư và được thể hiện trong tật cả các giai đoạn của quan hệ dân sư từgiao kết, thực hiện và cham đút hợp đồng

GDDS cũng có thể xác lập với điều kiện riêng và được xác định la giao dich

có điêu kiện, liệu lực của nó phát sinh hoặc hủy bỏ phụ thuộc vào sự kiện nhất

dinh Khi có sự kiên đó xảy ra thì giao dich phát sinh hoặc hủy bỏ Giao dich đã

Trang 15

được xác lập nhưng chỉ phát sinh hiệu lực khí có sự kiện được gọi là giao địch có

điều kiện phát sinh Con giao dich được xác lập và phát sinh hiệu nhưng khi có sự

kiên là điều kiện hủy bỏ xảy ra thì giao dịch hủy bỏ được coi là giao dich có điều

kiện hủy 06 Sự kiện được coi là điều kiện của giao dich do chính chủ thé xác lập

giao dich đính ra (trong hợp đồng thì điều kiện đó do chính các bên thỏa thuận) Su

kiện đó thuộc về tương lai Sự kiên đó xảy ra hay không xây ra phụ thuộc vào ý chi

clit quancuer các chủ thê trong giao dich Sự kiện lam phát sinh hoặc hủy bỏ giao

dịch phải hợp pháp.

Như vậy, GDDS là hành vi pháp lý đơn phương hay hợp đồng là GDDS

thông thường hay GDDS có điều kiện thì đều có những đặc điểm sau: GDDS thể

hién được ý chí của các bên tham gia, các bên tham gia giao dich tư nguyện, mục

đích nội dụng của giao dịch không được trái luật, không trái đạo đức xã hội Hậu

quả pháp ly của GDDS là làm phát sinh, thay đôi hoặc châm đứt quyền, nghiia vụdân sự Trong pham vi giới han của khóa luận, tác giả tập trung các van dé liên quanđến GDDS vô hiệu

1.1.2, Đặc điểm pháp lý của giao địch đâm sw

Bên cạnh các nguyên tắc chung của pháp luật dân sự, để một GDDS có hiệulực pháp luật thì pháp luật đã đất ra nhũng yêu câu buộc các chủ thể tham giaGDDS phải tuân theo — đó là các điều kiện có hiệu lực của giao dich nhằm dam bảo

quan hệ dân sự được hình thành va thực hiện theo quy định của pháp luật Các điều

kiện nay quyết định tính ổn định, hợp lý, hiệu quả của các giao dich trong giao lưudân sự Các điều kiện này được quy định cu thé tại Điều 117 BLDS 2015

Điền 117 Điều kiệu có hiệu hec của giao dich dan se

1 Giao dich đân sự có hiệu lực ki có dit các điều kiện san day:

a) Chit thé có năng lực pháp luật dan sự năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao

dich dân sự được xác lập;

b) Chủ thé tham gia giao dich đân sự hoàn toàn tư nguyện:

©) Mue dich và nội dimg của giao dich đân sự không vi pham đều cắm của luật

Trang 16

2 Hình thức của giao dich đân sự là điều kién có hiệu: lực của giao dich dén sự

trong trường hợp luật có guy đình

@ Điều kien vé chủ thể tham gia gino dich dân sự

Chủ thé them gia GDDS ở đây được hiểu theo nglữa rồng, bao gôm tat cả cácchủ thé tham gia quan hệ pháp luật dan sư Chủ thể tham gia GDDS phải có năng

lực PLDS và năng lực HVDS phù hợp với giao dich được xác lập.

Đổi với chủ thé them gia giao dich dan sự là cá nhân phải có năng lực HVDS, nhậnthức và lam chủ duoc HVDS của mình trong việc xác lập, thay đổi hay châm đứt

quyền, NVDS và tự chiu trách nhiém trong việc thực hiện các GDDS Tùy thuộc

vào các mrức đô năng lực HVDS của cá nhân ma cá nhân được tham gia vào các

giao dịch phù hop với độ tuổi

Đối với pháp nhân thi phụ thuộc vào tôn chỉ, mục dich thành lập, nhiệm vụ, nội

dụng đăng ký doanh nghiệp của pháp nhân để xác định loại GDDS để phù hợp với

nang lực chủ thé của pháp nhân Pháp nhân tham gia vào GDDS thông qua ngườidai điện theo pháp luật của pháp nhân.

Gi) Điều kiệnvề mục dich và nội dung của giao dich dan sự

Mục đích của GDDS là lợi ích hợp pháp mà các chủ thể mong muôn đạt được

khi tham gia GDDS Nội dung của GDDS lả tổng hợp các điều khoản, các cam kết

xác định quyền và ngÌfa vụ của các bên chủ thé, có tinh chất rang buộc các chủ thêkhi tham gia GDDS Khi xác lập GDDS, mục dich và nội dung của GDDS khôngđược vi phạm điều cam của luật và không được trái với đạo đức xã hôi Mặc du

BLDS 2015 quy định về nguyên tắc “từ do, tự nguyện cam kết thỏa thuận” tuy

nhiên Luật cũng có giới hạn, theo do moi hành vị, thỏa thuân không được vi phạm

những điều cam của luật, không trái đạo đức xã hội Điều cam của luật là những.

quy đính của luật không cho phép chủ thé thực hiện những hành vi nhất dink Daođức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sống xã hội, được côngđồng thừa nhân và tồn trọng

3 Nguyễn Minh Tuần (chil biển 2016), Binh luận khoa học Bồ tuật Dâm sic claa naớc Công hòa xã hội chat

Trang 17

ii) Điều kiện về sự tự nguyện khi xác lập giao dich dan sự

Sự tự nguyện tham gia GDDS là yêu tổ cơ bản để các bên có thể xác lập mộtGDDS Tính tu nguyện ở đây là khả năng về ý chí và biểu lô ý chí của các chủ thé

khi tham gia giao dich, nó thuộc phạm trù chủ quan Khi tham gia GDDS, các chủ

thể có quyên tự do quyết định tham gia hay không tham gia GDDS, không bị lừadối, không bi cưỡng ép, không bị de doa

(iv) Điều kiện về hình thức của giao địch dân sự

Cùng với các điều kiện nêu phân trên, để bảo đảm quyên loi các bên trongGDDS và sự thể hiện quản lý của Nhà nước, phù hợp với các nguyên tắc chung,BLDS quy đính điêu kiên thứ tư của GDDS hợp pháp là về hình thức Hình thức

của GDDS là phương thức thể hiện nội dung của giao dich ra bên ngoài Thông qua

các bình thức đó ma moi người thay được các bên tham gia giao dich đá cam kết,

thỏa thuận những gì và trong một số trường hợp, các cơ quan Nhà nước có thẩm

quyên có thé kiểm tra, kiểm soát được tính hợp pháp hay không hợp pháp của giao

dich đó Các bên chủ thé có quyền lựa chon hình thức phi hợp dé xác lap giao dicly

lời nói, văn bản Tuy nhiên, đối với những trường hợp pháp luật quy định hình

thức bắt buộc thì các bên phải tuân theo Đối với một số hình thức bắt buộc (văn

bản, văn bản công chứng, chứng thực, phải đăng ky giao dich) nêu vi phạm thì

GDDS sẽ vô liệu?

1.2.Khái niệm và đặc diem pháp lý của giao dich dan sự vô hiệu

12.1 Khái niệm giao địch đầm sự vô hiện

Như đã phân tích tại mục 1.1.2 về các điều kiện có hiệu lực GDDS Khi mộtGDDS được xác lập, hậu quả của nó là lam phát sinh, thay đổi hoặc châm dutquyên, ngiĩa vụ dân sự của chủ thé trong quan hệ pháp luật dân sự Chỉ những giaodich hop pháp, day đủ các điêu kiện mới lam phát sinh quyên, ngifa vụ của các bên

và được Nhà nước đảm bảo thực hiên Như vậy có thê hiểu, các GDDS không đápứng các điều kiện có hiệu lực của GDDS thì vô hiệu Điều 122 BLDS 2015 quyđính về GDDS vô liệu như sau: “Giao dich dan sự không cỏ một trong các điều

Trang 18

Mân được guy đình tại Điều 117 của Bộ luật này thì vô hiểu, trừ trường hợp Bộ luật

này có quy đình khác ”

Bên canh đó, ngoài việc quy định về GDDS vô liệu, BLDS 2015 còn bé sung quyđịnh riêng đối với hợp đồng vô hiệu tại Điều 407 và Điêu 408 Hợp đồng vô hiệu do

có đối tượng không thê thực hién được BLDS 2015 Có thé thay rằng, do đặc thù

tiêng của hợp đồng là tôn tại nhiều điều khoản riêng rẽ, có thể có nhiều đối tương.

độc lập, khác nhau nên BLDS 2015 đã đưa quy định riêng về hợp đồng vô hiệu

Như vậy hiểu mét cách đơn giản GDDS vô hiệu là: Giao địch không thỏa

man một hay hiền điền kiệu được quy dinh tại Điều 117 BLDS 2015, gồm: Điều

kiện về chủ thé them gia GDDS, điều kiên về mục đích va nội dung của GDDS,

điều kiện về sự tư nguyện khi xác lập GDDS, điều kiện về hình thức của GDDS

trong một số trường hop cụ thể ma pháp luật quy đính Điều đó có nghĩa rang chỉ

cần thiêu một trong các điều kiện nay thì GDDS đã xác lập có thể trở thành GDDS

vô hiệu ma không phụ thuộc vào ý chí các bên.

1.2.2 Đặc điểm pháp lý cña giao dich đâu sự vô hiệu

Mọi GDDS vô hiệu đều do không đáp ứng các điều kiện bất buộc theo quyđính của pháp luật, bên canh đó các GDDS vô liệu còn có những đặc điểm nÌnư sau:

Giao dich có sự vì phạm điệu kiện có hiệu lực bắt buộc từ khi giao kết, xác lập giao

dich (kế cả giao dich là hành vi pháp lý đơn phương); mức đô vi phạm là nghiêmtrong hoặc không nghiêm trong, su vị pham có thé do có ý hoặc vô ý của một trongcác bên giao dich Cụ thể

That nhất GDDS vô hiểu có sự vi phạm điều Inén có hiểu lực của GDDS từkhi giao kết, xác lập giao dich

Do có thé là sư vi phạm điêu kiên về chủ thé, năng lực pháp luật dân sự, năng

lực hanh vi dân sự của chủ thể tham gia giao dich không phi hop với giao dich Chủ

thé tham gia giao dich có thé là cá nhân, pháp nhân Năng lực pháp luật, năng lựchành vi của các chủ thé này là không giống nhau và tùy thuộc vào quy định củapháp luật, độ tuôi, đặc điểm sinh học của chủ thé (đổi với cá nhân), pham vi, lĩnhvực đăng ký hoạt động Cũng có thé là sự vi pham vệ nội dung, mục đích của giao

Trang 19

dich Pháp luật dân su hiện hành doi hỏi cả mục đích và nội dung của giao dich

không vi pham điêu cam của luật, không trái đạo đức xã hội Tuy nhiên sự tư do đókhông mang tính tuyệt doi mà bi rang buộc trong khuôn khô pháp luật cho phép,Với trường hợp vi phạm điêu kiện chủ thể tham gia giao dich tự nguyên, su tựnguyện tham gia giao dich là một yếu tố cơ bản và không thê thiểu được trong

GDDS, thé hiên ngay tử khi giao dich được xác lập Bởi 1é đó, ngay từ khi xác lập

giao dịch các bên chủ thé tham gia giao dịch phải thể hién được ý chi của minhThéa thuận không phần ánh đúng ý chi của các bên đều có thể dan dén sự vô hiệucủa giao dich Ví dụ: Người lập di chúc không minh man, bị cưỡng ép lập di chúc

Lúc này, đi chúc vô hiệu.

Thit hai, mức đồ vi phạm là nghiêm trong hoặc ít nghiém trong

Một GDDS vô hiéu là giao địch có sự vi phạm điều kiện có hiệu lực Đó cóthé là vi phạm mức độ ít nghiêm trong ví du: giao dich do người chưa thành niên

xác lập hay vi phạm mức độ nghiêm trong, vi dụ: Ong A viết giây chuyên nhượng

quyên sử dung dat đang tranh chap Đây là giao dich vi phạm cả về nôi dung vàhinh thức, về nội dung đất đang có tranh chép không được phép chuyển nhượng, vềhình thức giao dich chuyên nhương quyền sử dung đất phải được lập thành văn bản

va công chứng theo quy đính pháp luật.

Thất ba, sự ví phạm có thé do có ý hoặc vô ý của một trong các bên giao dich

Việc quy dinh GDDS vô hiệu thể hiện ý chí của Nha nước trong việc kiểmsoát các GDDS nhật dinh nêu thay cân thiệt vi lợi ich của Nhà nước và lợi ich côngcộng Từ những phân tích trên và qua việc xác định đặc điểm của GDDS vô hiệu, cóthé di đến một khái niém khoa học về GDDS vô hiệu nlm sau GDDS vô hiệu làloại GDDS ma khi xác lập các bên đã có sự vì pham ít nhất một trong các điều kiện

êu lực do pháp luật quy định dẫn tới hau quả pháp lý là không làm phát sinh

bat ky một quyền hay ngiĩa vụ dân sự nao thỏa mãn mục đích theo mong muốn của

người tham gia giao dich?

Thứ tr, các bên tham gia dich phai gánh chit hậu qua pháp lý

` Trinh Thi Hòa (2017), Giao ich don sự vô hiệu và hận qua phi tí của giao dich din sự vô hưệt Trường

Trang 20

Khi GDDS vô hiệu thi các bên phải gánh chịu nhũng hau quả pháp lý nhấtđính Một giao dich bị tuyên bé là vô hiệu thi moi thỏa thuân giữa các bên không cóhiệu lực thi hành, không lam phát sinh quyền, nghĩa vụ với các chủ thé Các giaodịch đã chưa thực hiện thì không được phép thực hiện, các giao dịch đã và đangthực hiện thì không được tiếp tục thực hiện và giải quyết hậu qua pháp lý, các giaodich đã thực hiện xong tiền hành giải quyết hậu quả pháp ly Các bên quay lại tinhtrang ben dau, hoàn trả cho nhau những gi đã nhận.

13 Phân loại giao dich dan sự vô hiệu

BLDS 2015 không phân loại các trường hợp vô hiệu của GDDS ma chỉ giới

han ở việc chỉ ra trường hợp vô liệu do vi phạm từng điều kiện cụ thé của GDDS

và chỉ ra hậu quả đối với từng loại giao dich vô hiệu Bởi lế đó, nhằm phục vụnghiên ctu GDDS liệu quả, khoa học luật dân sự có nhiêu cách phân loại GDDS vôhiệu Căn cứ vào vi phạm nội dung vô liệu GDDS cô hiệu có thé được phân thành:GDDS vô hiệu toàn bộ và GDDS vô hiệu từng phân Căn cứ theo tinh chất, trình tư

bi coi là vô hiệu thi GDDS vô hiệu được chia làm 02 loại: GDDS vô luậu tuyệt đối

và GDDS vô hiệu tương đối.

1.3.1.Giao địch dan sự vô hiệu tuyệt đôi và giao dich dan sự vô hiệu trơng đối

Đây là hai khái niém rất quan trong đối với khoa học luật dân sự Bởi 1é chúng

là công cụ không thể thiéu trong việc giải quyét các van đề có liên quan dén thủ tục

tuyên bố một GDDS vô hiệu Sự phân loại này dựa trên một số đặc điểm khác biệt

chung thể hiên bản chat của hai khái niém GDDS vô hiệu tuyệt đổi và vô liệu.tương đôi: trình tự bị cơi là vô hiệu, thời hạn yêu cau tuyén b6 GDDS vô hiệu va sựkhác biệt về liệu lực phép ly của GDDS vô hiệu

a Giao dich đân sự vô hiệu tuyệt đỗi

Trên cơ sở này thì GDDS bị coi là vô hiệu tuyệt đôi trong các trường hop sau:

@ Khi nội dụng mục dich của GDDS wi phạm các điều câm của luật, trái với đạo

Trang 21

(iv) Giao dich dan sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan

đến tai sin của người được giám hộ, trừ trường hợp giao dich được thực hiện

vì lợi ích của người duce giảm hộ va có sự dong ý của người giám sát việcgiám hộ

Giao dich dân sự vô hiệu tuyệt đôi đương nhiên bi coi là vô hiệu toàn bộ và vô liệu

ké từ thời điểm xác lập Pháp luật hién hành không dat ra van đề thời hiệu với việctuyên bô giao dich dân sự vô hiệu trong trường hợp vô hiệu tuyệt đôi, cũng khôngđòi héi phải có yêu câu của một trong các bên ma Tòa án sé tuyên bồ khi có đủ dau

luệu xác đính giao dich vô hiệu.

b Giao dich dén sự vô hiệu tương đối

GDDS tị coi là vô hiệu tương đối trong các trường hợp:

@ GDDS được xác lập bởi người chưa thành niên (có năng lực hành vị dân sự

một phân)

Gi) KhiGDD§ được xác lập bởi người bị han chê năng lực hành vị dân sự,

Gi) Khi GDDS được xác lập bởi người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ

hành vị,

Gv) KhiGDDS được xác lập do bi nhằm lẫn,

(9 Khi một bên chủ thể tham gia xác lập GDDS do bi lừa đối, de doa, cưỡng ép,

(wi) Khi người xác lập GDDS không nhận thức được hành vi của mình,

Đôi với các GDDS vô hiéu tương đối thì không mac nhién bi coi là vô hiệu machi trở nên vô hiệu khi có đủ những điều kiên nhất đính: (a) Khi có đơn yêu cau củangười có quyên và lợi ích liên quan và () Theo quyết định của Tòa an

Đôi với giao dich vô hiệu tương đối là loại giao dich có khé năng kha năngkhắc phục, nó được coi là một loại giao dich dan sự co thê có hiéu lực nhưng cũng

có thể bị vô hiệu theo sư lựa chọn của một trong các bên tham gia giao địch Giao

dich này thông thường không xâm pham trật tự công cộng và dao đức xã hội và chi

có thé bị vô hiệu đối với bên có lỗ: ma không bi vô hiệu Khí xác đính giao dich din

sự vô liệu thì các quyên và nghĩa vụ của các bên đã thỏa thuân đề không có giá trịpháp lý

Trang 22

13.2 Giao dich đâu sự vô hiệu một phan và giao địch đâu sự v6 hiệu toàu bộ

Căn cứ theo phạm vi nội dung vô hiệu GDDS vô hiệu được chia lam 2 loại:

Giao dich dân sự vô hiệu toàn bô và giao dich dân sự vô hiệu ting phân Trong đó:

GDDS vô hiệu toàn bô xây ra khi toàn bộ mục đích, nội dung của GDDS đỏ víphạm điều câm của pháp luật, trái đạo đức xã hội hoặc một trong các bên tham giagiao dịch đó không có quyền xác lap GDDS hoặc vi phạm một thỏa thuận và ảnh.hưởng đân hiệu lực của các phan còn lại, dẫn đến toàn bộ giao dich vô hiệu

GDDS vô hiệu từng phân: La giao dich ma trong đó chi có một phân hoặc một

số phân của giao dịch dé vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phân

còn lại Khi đó chi phân vô liệu là không có hiệu lực, các phân còn lại vẫn có hiệu

lực thi hành Đây là trường hợp khé rõ rang và thường xây ra thực tế, để được

BLDS 2015 ghi nhận tại Điều 130: “Giao dich dân sư vé hiểu từng phan khi một

phân nội dimg của giao dich dén sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu luc

của phan còn lại của giao dich”.

Nội dung của giao dich gồm nhiều van dé, nhiều điều khoản, nêu một điệukhoản vi phạm pháp luật thi điều khoản do bị vô luậu Tuy nhiên, can phải xem xétđiều khoản nay có ảnh hướng đến các điều khoản khác là nội dung cơ bản của giaodich hay không Trưởng hợp mét hoặc một số điều khoản vô liệu mà không ảnh.hưởng đến điều khoản khác, thi các điều khoản vi phạm bi vô hiệu còn các điều

khoản khác có hiệu lực pháp luật Trường hợp nảy goi là GDDS vô hiệu từng phân,

một phân của GDDS vô hiệu nhưng không ảnh hưởng dén hiệu lực của các phancon lại của giao dich Phan giao dich bị Tòa án tuyên bồ vô luệu thì không co luậulực pháp luật, các phân còn lại vẫn có giá trị pháp ly’

1.3.3 Giao địch đâm sự bị giới han về thời hiệu khởi kiệu và giao dich dan sie

không bị giới han về thời hiệu khởi kiện

Về thời liệu yêu cau Tòa án tuyên 06 giao dich dân sự vô hiệu, có thể nhậnthay rang Khoản 3 Điều 132 BLDS 2015 quy dinky ‘Dai với giao dich dan sự quyđình tại Điều 123 và Điều 124 của Bộ luật này thì thời hiệu yêu cẩu Tòa án tuyên

bố giao dich đân sự vô hiệu không bị hạn chế”, theo do các giao dịch không bi giới

Trang 23

han về thời hiệu yêu cầu khởi kiên là: () GDDS vô hiệu do vi pham điêu cam củaluật, trái dao đức xã hội, (ii) GDDS vô hiệu do giả tao Có thé thay các giao dichnay thường xâm pham tới lợi ich chung và lợi ích của người khác cho nên đối vớinhững giao dich này thời hạn yêu câu Tòa án tuyên bô giao dich vô hiêu không bihạn chê, theo quy định đây là các trường hop giao dich vô hiệu tuyệt đôi Như vậy,đối với các giao dich vô hiệu tuyệt đối như Điều 123 và Điêu 124 thì thời hiệu yêucầu Toa án tuyên bô GDDS vô hiệu không bi hạn chế; có nglša là bat cử khi nào,

bat cứ ai khi xác định được các loại giao dịch nay cũng không công nhận giá trị hiệu

lực của các loại giao dich nay.

Còn đổi với các GDDS vô hiệu tương đối do tinh chat của các loại giao dich

nay không quá nghiêm trọng, chỉ xâm pham đến lợi ich của các bên trong quan hệhop đông cho nên luật xác đính một khoảng thời gian nhất định cho các chủ thétrong giao dich có thê khởi kiện yêu cầu Tòa tuyên bồ giao dich vô liệu Ngoài ra,

có thé thay mặc đủ có liên quan trực tiếp đân quyền, loi ích của chính các chủ thétrong quan hệ giao dich vô hiệu đó nhưng trong một thời gian nhật định mà chínhcác chủ thé trong quan hệ hợp đông vô hiệu đó không có yêu câu thi để dim bảotính Gn đính trong giao lưu dan sự, dé dim bảo giá trị của chứng cứ điên quan đếnyêu tô quyên) luật đá quy định về thời hiệu yêu câu tuyên bô hop dong vô hiéutương đối là hai (02) năm, ké từ ngày:

“a) Người dai điện của người chưa thành mén, người mắt năng lực hành vi dẫn sungười có khỏ khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi, người bị hạn ché năng lựchành vi dan sự biết hoặc phải biết người được đại điện tự mình xác lập, thực hiên

giao địch;

b) Người bị nhầm lẫn bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dich được xác lập đo bịnhầm lẫn đo bị lừa đối;

¢) Người có hành vi de doa, cưỡng ép châm ditt hành vi de doa, cưỡng ép;

đ) Người không nhận thức và làm chủ được hành vi của minh khi xác lập giao dich;

a) Giao dich dân sự được xác lập trong trường hop giao dich dan su không huấn

tit guy đình về hình thức ”

Trang 24

Đôi với những giao dich dân sự vô hiéu tương đố: thì hết thời hiệu ma không có yêucầu tuyên bồ giao dich dân sự đó vô hiệu thi giao địch đó có hiệu lực

1.4 Khái quát chung về hậu quả pháp lý của giao địch dân sựvô hiệu

“Hau qua” được hiểu theo nghĩa thông thường là: “Kết quả không hay vềsau”, là kết quả xảy ra từ một sự kiện, một hành vi nào đó, giữa su kiện, hành vi vakết quả có mới quan hệ nhân quả với nhau Theo quan điểm của Triết học Mác Lê-nin thì hành vi hay sự kiện là nguyên nhân phải xây ra trước kết quả theo trình tựthời gan và trong một không gian xác đính, hậu quả phải xuất hiện sau nguyênnhân Trong khoa học phép lý, các nhà khoa học thường dé cập đền thuật ngữ hậuquả pháp lý và thuật ngữ nay được sử dung khá rộng rai Tuy nhién, cho dén nayvấn chưa có khái niệm cụ thé về hậu quả pháp lý, việc khai thác đều tập trung vàoviệc phân tích di sâu vào các quy định liên quan đến khái riệm nay

Theo từ điển Luật học, Nxb Tư pháp 2006 có định ngliia rằng: Hậu quả pháp

lý là kết cục tất yêu dan đến ma cá nhân, tô chức phải gánh chiu trong trường hợp vi

phạm pháp luật.

Tử các phên tích nêu trên có thê hiểu hậu quả là những hành vi hay sư kiện(way ra là do hành vi trước đó của các chủ thé) gây ra bat lợi cho cá nhân, tô chức xãhôi và họ phải chiu hậu quả ly nhét dinh nhung phải được các nhà làm luật xác định.hay dự liệu mới làm phát sinh hậu quả pháp ly Va từ đó rút ra khá: niém về hậu quảpháp ly của GDDS vô hiéu như sau: “Han qua pháp lý của GDDS vô hiện có thékiên là những hệ qua pháp lý phat sinh theo quy dinh cia pháp luật trong trrờng

hợp GDDS bị vô hiệu” Hầu quả này chỉ phát sinh khi có quyết định của cơ quan

nhà nước có thêm quyền hoặc trên cơ sở một quyết định, bản án của Tòa án có liệu

lực pháp luật Hau quả pháp ly của GDDS vô hiệu được quy định tạ Điêu 131

BLDS 2015 So sánh với BLDS 2005, quy đính về hậu quả pháp ly của GDDS vôhiệu không thay đổi nhiêu Các nhà làm luật vẫn giữ nguyên tinh than của điều luật

và chỉ làm rõ hơn bang cách tách ra thành từng khoản riêng biệt và b6 sung điềukhoản liên quan dén quyên nhân thân

Trang 25

sự được đặt ra V ê bản chất, giao dich dân sư vô liệu không làm phát sinh quyên vàngliia vụ của các bên tham gia giao dich từ thời điểm xác lập giao dịch Nêu các bên

chưa thực hiện, thì các bên không được thực hiện, nêu đang thực hiện các bên

không tiếp tục thực luận giao dich và giải quyết hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu,

ké cả trường hợp đã thực hiện xong những gi đá théa thuận thi thực hiện giải quyếthau quả của GDDS vô liệu Thực tế, đa sô GDDS khi tuyên vô hiệu thi các bên đã

thực luện một phân, thậm chí có trường hợp GDDS đã thực hiên xong Do vậy, khi

tuyên bố GDDS vô hiệu và giải quyết hậu quả của nó là một van dé phức tap Đểlam rõ hơn, tác giả sẽ phan tích trong tùng trường hợp cụ thé tại chương 2 của khóa

luận nay.

Trang 26

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIEN HANH VE GIAO DỊCH DÂN SỰ

VÔ HIỆU VÀ HẠU QUA CUA GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIEU

2.1 Các loại giao dich dan sự vô hiệu

2.1.1 Giao dich dân sự vô hiệu do vi pham điều kiện về chủ thé

Chủ thể của quan hệ pháp luật dan sự gồm: Cá nhân, pháp nhân Một chủ théđược quyền trực tiếp tham gia một quan hệ pháp luật dân sự khi có năng lực chủ thé

phù hợp với GDDS được xác lập, năng lực chủ thể được tạo thành bởi: năng lực

pháp luật dan sự và năng lực hành wi dân sự.

VỀ năng lực HVDS của người tham gia giao dich, BLDS 2005 chưa bao quátđược hết các trường hợp xác lập, thực hiện, châm đứt giao dịch Đề khắc phục batcập của BLDS 2005, BLDS 2015 ra đời đã ghi nhận các trường hợp GDDS vô hiệu

do chủ thê không có năng lực pháp luật, năng lực hành vi phù hợp với giao dịch dân

sự được xác lập (điều 117 và Điều 122):

- — GDDS vô hiệu do người chưa thành niên, người mật năng lực HVDS, người

có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hảnh vi, người bị han chế năng lựcHVDS xác lập, thực hiện Điều 125) (GDDS vô hiệu tương đổi),

- GDDS vô hiệu do người xác lap không nhân thức và làm chủ được hành vi

của mình (Điều 128) (thuộc trường hợp GDDS vô hiệu tương đôi),

- — Các GDDS giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tai

sin của người duce giám hộ (Điêu 59); Các GDDS giữa người giám hô vớingười được giám hộ có liên quan đến tải sản của người được giám hộ đều vô

Š Bộ Init din sự 2005 quy định giao dich chỉ có thé dip ứng bởi chủ thể của hợp đồng và người trực tiếp ky kết hợp ding (ngwdi đại điện, người giám hd) Còn đối với giao dich cũa người không có ning hực hành vi

hoặc bị mắt ning hrc hành vi được xác lắp thông qua người dai diện thi bin thân người không có ning hực

hành vi, bi mất ning lực hành vi không phải người tham gặt go dich, bối moi vin đề từ khi xác lập dink thục hiền giao dich đều được thre hiện thông qua người đại điện Vé hạn cht ,BLDS 2015 đã vỏ hành dumg

tước quyền tham gis giao dich của người bị mất ning bre hành vi din sự, người chưa có răng bee hành vị dần.

sự đủ sự thám gia đó chỉ li tham gis một cách giin titp thông qua người dai điền,người giam hộ.

Trang 27

thiệu (vô hiệu tuyệt đôi), trừ trường hợp giao dich được thực hiện vi lợi ích của

người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ

Nang lực HVDS của cá nhân 1a khả nang của cá nhân bằng hành vi của minh

xác lập, thực luận quyên, nghĩa vụ din suố Còn năng lực pháp luật dan sự của cá

nhân là khả năng của cá nhân có quyên dân sự và ng†ĩa vụ dân sự, mọi cá nhân đều

có nang lực pháp luật dân sự như nhau, năng lực pháp luật dân sư của cá nhân có từ

khi người đó sinh ra và châm đút khi người đó chết” Tư cách chủ thể tham gia quan

hé giao dich dân sự luôn là sự thông nhất giữa năng lực pháp luật và năng lực hành

vi Nang lực pháp luật chính là điều kiện can, nẽng lực hành vi chinh là điêu kiện đũ

để tạo ra tư cách của một chủ thê khi tham gia vào GDDS Theo Điều 117 BLDS

2015 một trong những điêu kiện để GDDS có hiệu lực là “Chủ thể có năng lực pháp

luật dân sư năng lực hành vi dén sự phi: hợp với giao dich dan sự được xác lập” và

theo Điều 122 “Giao dich dân sự không có một trong các điều kiện được quy đìnhtại Điều 117 của Bộ luật này thì võ hiệu trừ trường hợp bộ luật nay có guy đình

khác” Như vậy khi GDDS được thiết lập bởi một chủ thể không có năng lực PLDS

và năng lực HVDS phù hợp với giao dịch đó thi giao dich đã thiết lập không có gia

trị pháp lý Bởi ban chất của GDDS là sự thông nhất giữa ý chi và bảy tô ý chí của

chủ thể tham gia giao dich Như đã trình bày trên chủ thé trong GDDS gồm cả nhân,

pháp nhân Các chủ thể khác nhau khi tham gia GDDS phải chiu sự điều chỉnh bởi

những quy định khác nhau.

© = Đối với cánhâu

Đôi với cá nhân, GDDS do cá nhân xác lập chỉ có hiệu lực nếu phù hợp vớimức đô nang lực HVDS của cá nhân đó (từ Điều 16 đến Điều 19 BLDS 2015)

BLDS 2015 phân chia chủ thể cá nhân thành 05 nhóm:

Người thành niên: Là người từ đủ mười tám tuổi trở lên, người thành nién cónăng lực HVDS day đủ, trừ trường hợp bi Tòa án tuyên bố người mat nắng lựcHVDS, người bi han chế năng lực HV D8, người có khăn trong nhận thực, làm chủ

Trang 28

hành vi Người có nang lực HVDS được toàn quyền xác lập moi GDDS (Điều 20

BLDS 2015)

Người chưa thành niên: La người chưa đủ mười tám tuổi Theo quy định tại

Điều 21 BLDS 2015 thì người chưa thành niên được chia thành các nhóm có nang

lực chủ thể khác nhau như sau:

@_ những người chưa di 6 tuổi, người mat năng lực hành vi không được phép xác

lập giao địch Khoa học pháp luật dân sự nhân định người chưa đủ 6 tuổi được

coi là không có năng lực hành vi “giao dich dan sự của người chưa đit sản

tuổi do người đại điện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện”

Gi) Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lim tuổi khi xác lập, thực hiện giao

dich dân sự phải được người đại điện theo pháp luật đông ý, trừ GDDS phục

vụ nhu câu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuôi Ở nhóm chủ thé nay tuy

đã có năng lực HVDS, nhưng năng lực HV DS chưa day đủ Việc xác lập, thựchiện giao dịch đời hỏi sự đồng ý của người đại điện theo pháp luật đông ý

Gi) Người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tư mình xác lập, thực

hiện GDDS, trừ GDDS liên quan đến bat đông sản, động sản phải đăng ký vàGDDS khác theo quy định của luật phải được người đại điện theo pháp luậtđẳng ý (lập di chúc phải được cha, me hoặc người giám hộ đông ÿ)

Người mat năng lực HVDS: Người không thể nhận thức, làm chi được hành:

vi Có thé thay khi một người mắc bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác (Pakinson,Azhiemer, ) ma không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì thi theo yêu caucủa người có quyên, lợi ich liên quan hoặc của co quan, tô chức hữu quan Toa ánraquyét định tuyên bô người nay là người mật năng lực HVDS trên cơ sở kết luậngiám định pháp y BLDS 2015 quy định “Giao dich dân sự của người mat nắng lựcHVDS do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiên” (khoản 2 Điều 22)

Người bị hạn chế năng lực HVDS: Người nghiện ma túy, nghiên các chất

kích thích khác dan dén phá tán tài sản của gia đình thi theo yêu câu của người có

quyên lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan Tòa án ra quyết định.tuyên bồ người này là người bi hạn chế nắng lực HVDS Việc xác lâp, thực hiệnGDDS liên quan đền tai sản của người bị Tòa án tuyên bổ hạn ché năng lực HVDS

phải có su đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhẻm phục vu

Trang 29

nhu câu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật cĩ quy định khác Khi khơng cịn cắn cứtuyên bổ một người bị hen ché nắng lực hành vi dân sự thì theo yêu câu của chínhngười đĩ hoặc của người cĩ quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tơ chức hữuquan, Tịa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bơ hạn chế năng lực hành vidân sự (điêu 24 BLDS 2015)

Người khĩ khăn trong nhận thức, Am chủ hành vi Là người thánh niên do

tình trang thê chat hoặc tinh thân ma khơng đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vinhung chưa đền mức mat năng luc HVDS thì theo yêu cầu của người này, người cĩ

quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tơ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận

giám định pháp y tâm thân Tịa án ra quyết định tuyên bổ người này khĩ khăn trong

nhận thúc, lam chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác dinh quyền, nghia vụ

người giám hộ Khi khơng cịn căn cử tuyên bồ một người cĩ khĩ khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi thi theo yêu câu của chính người đĩ hoặc người co quyên lợiích liên quan hộc của cơ quan, tơ chức hữu quan, Tịa án ra quyết định hủy bốquyét định tuyên bồ người cĩ khĩ khăn trong nhan thức, lam chủ hành vi (Điều 23)

GDDS phải do các chủ thé co năng lực pháp luật dân sự và năng lực HVDS

phù hợp với giao dich được xác lập, thực hiện, vậy đối với các chủ thê chưa cĩ đủ

hoặc bi mắt, bi hạn chế hoặc cĩ kho khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thi cĩ

được xác lập, thực hiện giao dich hay khơng Dé giải quyết van đề nay, BLDS 2015

đã quy định:

1 Khi giao dich dain sự do người chưa thành miên, người mat năng lực hành vì dan

sự người cĩ khỏ khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị han chénăng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thi theo yêu cầu của người đại điện củangười đĩ, Tịa dn huyên bé giao dich đĩ vơ hiểu nêu theo gry định của pháp luậtgiao dich này phải do người đại điện của ho xác lập, thực hiện hoặc đồng ÿ trừtrường hop guy định tại khoản 2 Điều nay

2 Giao dich dn sự của người guy đình tại khoản 1 Điều này khơng bị vơ hiệu

trong trường hợp sau day:

a) Giao dich đân sự cha người chưa dit sáu tuổi, người mắt năng lực hành vi đẫm sự.nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yêu hàng ngày của người đĩ:

Trang 30

b) Giao dich đân sự chi làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ ngÌữa vu cho ngườichưa thành niên người mắt năng lực hành vi dan sự, người có khó khăn trong nhận

thức, làm chit hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dan sư với người đã xác

lập thực hiển giao dich với ho;

¢) Giao dich dén sự được người xác lập giao dich thừa nhận hiểu lực sau khi đấ

thành miền hoặc san khi khối phuc năng lực hành vi dan sự:

Thực tê cho thay, chủ thé chưa đủ sáu tuổi và cá nhân mat năng lực hành vi

dân sự vẫn có nhu cầu tham gia GDDS nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết hàng ngày,

ví dụ: nhu cầu vui chơi, rèn luyện sức khỏe, nhu câu âm thực, nghĩ ngơi, sinh hoạt

giải trí Khi cá nhân dưới sáu tuổi va cá nhân mat năng lực hành vi dân sự xác lap,

thực hiện những giao dich đáp ứng nhu cầu nay thi giao dich van có hiệu lực vàngười đại điện cho họ phải thực hiện các quyền và nghia vụ dân su từ những giaodich họ xác lập GDDS chỉ 1am phát sinh quyền hoặc miễn trừ nghĩa vụ cho ngườiclưưa thành miên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận

thúc, làm chủ hành vi, người bi hạn chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác

lập, thực hién giao dich với ho Quy định nhằm bảo vệ quyên của người chưa thénhtiên, người mật năng lực hành vi dén sự, người có khó khăn trong nhận thức, 1amchủ hành vi tham gia giao dich với chủ thê khác mà chỉ lam phát sinh quyền hoặcmiền trừ ngiĩa vụ cho ho thi giao dich có hiệu lực Bên cạnh đó, GDDS được ngườixác lập giao địch thừa nhận hiéu lực sau khí đã thành miên hoặc sau khi khôi phụcnang lực hành vi dân su Đây là quy định mang tính giải phép đối với các chủ thétrong GDDS mà pháp luật quy định người tham gia giao dịch phải là người có đây

đủ năng lực hành vi dân sự vẫn xác lập giao dich này, nhung khi người này thành

trên, van thừa nhận giao dich mà mình đã xác lập khi chưa thành miên thi giao dich

nay van có hiệu luc’

GDDS giữa người gám hộ với người được giám hô có liên quan đến tai sincủa người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hop giao dich được thực hiện vì lợiich của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ Vi

* Nggễn Vin Gừ vì Trần Thị Huệ (chi bain, 2017), bình hein khoa học Bộ bật Din sự 2015 cia xước Cộng

hoa xã hội chủ ngứa Việt Nam, Nhà suit bin Công an Nhân dần, 232 -233

Trang 31

du: A là người mat nang lực hành vi dân sự và B là người gián hộ của A Hop đồngchuyển nhượng quyên sử dung đất do A được thừa kế cho B sé bi coi là vô hiệu, trừtrường hợp B chung minh được việc thực luận giao dịch vì lợi ích của A (A cần tiên

để chữa bệnh) va giao địch này đã được sự dong ý của người giám sát giám hô Quy

đính này nhằm bảo đảm tốt nhật, liệu quả nhật quyền lợi hợp pháp của người giám

hô bởi việc quản lý tải sản không chỉ là giữ tài sẵn mà còn là khai thác, sử dụng tài

san dé phuc vu cho các lợi ích của người giám hộ

Như vậy có thé hiểu rằng néu người đại diện của người chưa thành niên, ngườimất năng lực HVDS, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặcngười bị hạn chế năng lực HVDS không có đơn yêu câu Tòa án tuyên bô giao dịch

đã xác lập là vô hiéu thi giao dich đã xác lập van được pháp luật thừa nhân hiệu luc pháp lý va các bên chủ thé vẫn tiếp tục thực biên theo các điều khoản đã được thöa

thuận Hay noi cách khác, trong trường hợp nay giao dich mà các bên đã xác lập

van phát sinh, thay đôi, cham đứt quyền và NV DS của các bên

Nếu người đại điện của người chưa thành miên, người mat năng lực HVDS,người bị han chế năng lực HVDS có đơn yêu cầu Tòa án tuyên bồ giao dich đã xác

lập, thực liện là vô liệu trong thời hạn luật định và Toa án tuyên bồ vô liệu thi lúc

nay giao dich đã xác lập mới trở nên vô hiệu Khi đó, giao dich sẽ vô hiệu từ thờiđiểm giao kết, hau quả pháp lý sẽ được áp dung theo hậu quả pháp lý chung quyđính tại Điều 131 GDDS vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, cham đút quyên vàngiữa vụ giữa các bên Các bên khôi phục lại tình trang ban đầu, hoàn trả cho nhau

những gì đá nhận, bên có lỗi thi phải bôi thường,

© — Đốivới Pháp uhâu

Pháp nhân gém có: Pháp nhân thương mại (Điêu 75), pháp nhân phi thương

mai (điệu 76) Năng lực pháp luật dân sư của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được

cơ quan nhà trước có thâm quyên thành lập hoặc cho phép thành lập, nếu pháp nhân.phải đăng ký hoạt đông thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từthời điểm ghi vào số đăng ký Pháp nhân tham gia vào các GDDS thông qua người

° Điều 132 Bộ hrật dân sự 2015

Trang 32

đại điện của ho (đại diện theo pháp luật, đại diện theo ủy quyên) Người đại diện

xác lập, thực hién GDDS nhân danh chủ thé được dai điện Các quyên, nghĩa vụ do

người dai diện xác lập nhân danh chủ thé được đại diện làm phát sinh quyên, nghĩa

vụ của chủ thể được đại điện Tuy nhiên, pháp nhân chỉ tham gia các GDDS phù

hợp với lĩnh vực đăng kỷ doanh nghiệp, chức năng, nhiệm vụ của mình Mục đích,

phạm vi hoạt đông của pháp nhân được thể hiện cụ thể trong Điều lệ của mỗi pháp

nhân Các trường hợp GDDS vô hiệu do pháp nhân xác lập vượt quá mức mục dich

và phạm vi hoạt đông của minh, được coi là vô hiệu tuyệt đối Bên cạnh do, LuậtDoanh nghiép hiện hành cũng nghiêm cam hành vi kinh doanh các ngành, nghề cam

đầu tư kinh doanh, kinh doanh ngành, nghệ, đầu tư kinh doanh có điêu kiện khi

clưưa đủ các điều kiện kinh doanh khi chưa có đủ các điêu kiện theo quy đính (Điêu

17 Luật doanh nghiệp 2014) Chính bởi vậy GDDS do pháp nhân xác lập thuộc trường hop này cũng vô luậu.

Đôi với các pháp nhân có quốc tích Việt Nam, năng lực pháp luật dân sư của

pháp nhân là khả năng của pháp nhén có các quyền, ngifa vụ dân sự Nang lực phápluật đân sư của pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hop Bộ luật Dân sự, luật

khác có liên quan quy đính khác Năng lực pháp luật dân su của pháp nhân phát

sinh từ thời điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép

thành lập, nêu pháp nhên phải đăng ký hoạt động thi năng lực pháp luật dân sự của

pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào số đăng ký Năng lực pháp luật dân sự của

pháp nhân châm dứt ké từ thời điểm cham dut pháp nhén Đối với pháp nhân nướcngoài, về nguyên tắc, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân, đại điện theo phápluật của phép nhân được xác định theo pháp luật của trước ma pháp nhân có quốc

tịch (Điều 676 BLDS 2015), trừ trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực

hiện GDDS tại Việt Nam thi nang lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài

đó được xác đính theo pháp luật Viét Nam.

2.1.2 Giao dich dan sự vô vô hiệu do vi phạm điều liện về mục dich và nội dưng

Điều 123 BLDS 2015 quy định: “Giao dich đân sự có mục đích, nội dùng viphạm điều cắm của luật, trai đạo dite xã hội thi vô Hiệu”

Trang 33

Mục dich của GDDS là hau quả pháp lý trực tiếp phat sinh từ GDDS, là lợi ichhop pháp mà các bên chủ thé mong muốn đạt được (mục đích thực té) Nôi dungcủa GDDS là tổng hợp các điều khoản ma các bên đã cam kết, thöa thuận giao dich,

những điều khoản này xác lập quyền và ngiĩa vụ giữa các chủ thé tham gia giao

dịch Mục đích và nội dung của giao dich luôn gắn bo chất chế với nhau Các chủthể khi xác lập, thực hiện luôn nhằm mục đích nhất định, và dé đạt được những mụcdich đó, họ phải quy định nó trong các thỏa thuận, cam kết Vi dụ: Trong Hop đồngchuyển nhượng quyên sử dụng đất Mục đích các bên hướng tới là quyền sử dụng

đất Bởi 1# đó nội dung của Hợp đồng sẽ thể hiên chỉ tiết các điều khoản liên quan:

mô tả về quyền sử dụng dat (điện tích, thừa dat số, tờ bản đô, mục đích sử

dung ), giá chuyên nhượng, phương thức thanh toán Sự thỏa thuận đỏ dé dẫn tớimục đích của GDDS là quyên sử dụng dat

Như vay, co thé hiểu mục dich 1a lợi ich ma chủ thé mong muốn dat duoc khi

xác lập giao dich đó (Điêu 118 BLDS 2015) Dé GDDS có hiéu lực pháp luật thìmục đích và nội dung của GDDS không vi phạm điều cam của luật, không trái đạođức xã hội Cũng tại Điều 123 BLDS 2015 đã đưa ra khái niệm “điều cam của luật”

và “đạo đức xã hôi” Theo do, điều cam của luật là những quy định của luật không

cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất dinh Ví du: A cho B vay 50 ngàn

USD trong thời han 06 tháng với i suất là 1%/tháng Do B vi pham ngiĩa vụ trả nơnên A khởi kiên yêu cau Tòa án buộc B trả nợ gốc và lãi cho minh Mac dù cả haikhông yêu cầu Tòa án tuyên Hop đồng vô hiệu nhưng Toa án van có quyên tuyên

vô hiệu dé giải quyết vụ đời nợ khi xét thay Hop đồng vay tai sản này vi pham điều

cam của luật bởi Phép lệnh ngoại hồi quy đỉnh: Trên lãnh thé Triệt Nam, moi giaodich thanh toán mềm yết quảng cáo, bdo giá, định giá ghi giá trong Hop đồng

thõa thuận và các hình thức tương tự khác của người cư trú người không cư trú

không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các trường hợp được phép theo quy định

của Ngân hàng Nhà nước Viét Nan” Theo đó, trường hợp này buộc B trả lại 50

ngàn USD cho A nhung A không được hưởng lãi vì hop đông vay bi vô hiệu

Ngoài các giao dich có mục đích, nội dung vi pham điều cam của luật, Tòa áncũng tuyên các giao dich vô hiéu đối với những giao dịch vi phạm dao đức xã hộiDao đức xã hội 1a những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sông xã hội được cộng

Trang 34

dong thừa nhđn vă tôn trọng Chang han, trong vụ ân xĩt xử Trương Hồ PhươngNga (Hoa hậu người V iệt tại Nga năm 2007) về tôi “Lừa dao chiếm đoạt tai san” doHoa hậu Phuong Nga đê nhận 16,5 tỷ của ông M để mua nhă giúp ông năy, nhưng

nhận tiền xong Nga không mua nha vă tranh gắp ông M Tuy nhiín, tại phiín tòa,

Nga khai giữa Nga vă ông M có một “Hợp đồng tinh âi” Theo đó, Nga chap nhận

quan hệ tinh duc với ông M trong 7 năm (lúc năy ông M đê co vo, con), theo đó,

ông M phải trả cho Nga 16,5 ty đông Gia định rang “Hop đông tình ai” của Nga vẵngM có tĩn tại thì sẽ bị tuyín vô hiệu bởi lễ nội dung của no trâi với đạo đức xêhội, trâi với thuan phong mi tục của Việt Nam !9

Đôi với những GDDS co mục đích, nộ: dung vi phạm điều cam của luật, trâidao đức xê hôi thuộc loại vô hiệu tuyệt đôi Bởi lš đó những giao dich năy vô hiệu.ngay từ thời điểm giao kết mă không plu thuộc văo việc câc chủ thĩ có quyín lợi văngiữa vụ liín quan có yíu cđu tuyín bó vô hiệu hay quyết dinh của Tòa ân Vi vậy,quyết định tuyín vô hiệu của Tòa ân trong trường hop nay chỉ mang tính công nhận

sự vô liệu của GDDS trín cơ sở luật định Thím văo đó, thời hiệu yíu cđu Tòa ân

tuyín vô hiệu trong trường hop năy cũng không bi giới han

Xem xĩt đến hậu quả phâp lý chung quy đình tại Điều 131 BLDS 2015,GDDS vô hiệu do vi phạm điều cam của luật, trâi đạo đức xê hội sẽ không lăm phâtsinh, thay đối, chđm dut quyín vă ngiấa vụ dan sự giữa câc bín ngăy từ thời điểmgiao kết Câc bín khôi phục lai tinh trang ban đđu, hoăn trả cho nhau những g đênhận, níu không hoăn trả được bằng vật thi hoăn trả tiín Ở trường hop vô hiệu nay

câc bín luôn bi coi lă có lỗt khi xâc lập giao dich vì phâp luật bude câc chủ thể biết

điíu cam vă câc chuẩn mực dao đức Theo đó khi xâc định thiệt hai do hănh vi xâclập giao dich, bín vi pham luôn phải bôi thường thiĩt hai

Trín thực tế, có rất nhiều trường hợp vi phạm điíu cam của luật, trâi đạo đức

xê hội Lay ví dụ vụ ân thụ lý so 19/2016/TLST-DS ngăy 21/01/2016 về “Tranh

chấp hop đồng chuyín uhượng quyều sit đụng đất” “ gita nguyín đơn Bă Nguyễn

‘© Bâo phâp hiật TP Ho Chi Minh (2019), Kết hận vụ hoa hậu Phương Ngp to Cao Toản My, lnk bai viết:

hatps /fplo mavket-Ian-wnv-hoa -hauspluong nge-to-cao-tom-my-posts27546 han], truy cập ngăy 15/11/2023.

1 Bẵm im số 33/2018/DS-ST ngăy 2905/2018 về “Tranh chấp hợp dong chuyín nhượng quyền sử ching dit”

Trang 35

Thi Lê T và Bi đơn Ông Huynh Bá D và Bà Huỳnh Ngoc A, người có quyên lợi,ngiữa vụ liên quan: ông Lê Minh H và bà Trinh Thi H Tóm tất nôi dung vụ việcnhư sau: Theo giây tờ mua bán dat, ngày 15/9/2015, ông Huỳnh Bá D và ba Huynh

Ngọc A ký hop dong chuyển nhượng cho bả T diện tích dat 605m2 với gia

3.680.00.000 đông Ba T dat cọc số tiên 40.000.000 (bon mươi triệu) đông, số tiên

còn lại sẽ thanh toán vào ngày 15/01/2016.

Sau khi dat cọc, bà T đến Ủy ban nhân dân phường B và Ủy ban nhân din

quận H để hỏi thi được biết phân dat chuyển nhượng nguồn géc ban đầu của bà

Nguyễn Thị Là (đã chét), sau đó do mẹ ruột của ông D và bà A đứng tên Bà Lê ThiTinh đã chết, GCN QSDĐ và dat đang có tranh chap với hội đồng hương Ngũ HanhSon Do việc chuyển nhượng là không hợp pháp nên bà T đến nhà ông D và ba A đểyêu câu trả lại tiên đặt cọc nlumg ông D và bà A không đông ý trả lại Sau khi timhiéu và biết việc chuyên nlưượng là không hợp pháp nên bà T đến nhà ông D và bà

A để yêu cau trả lại tiên cọc nhưng ông D và bà A không đông ý trả lại Theo bà T,thực tế, các bên ký kết hợp đông chuyển nhương dat vào ngày 15/12/2015, ký tạinhà ba Trịnh Thi H nhưng trên hợp dong thống nhật ghi ngày 15/9/2015 dé thuận.lợi cho ba T trong việc chuyển nhượng sau nay Phân diện tích đất nhận chuyển

nhượng là 605m2 gồm 505m2 mà ba Trinh Thị H và ông Lê Minh H đồng ý chuyển.

nhượng cho ông D, ba A và 100m2 liên thửa của ông D, bà A nhập vào dé chuyểnnhượng cho ba T Giữa ông D, ba A với bà H, ông H có ký kết Hop dong mua bánghi ngày 01/8/2015, hợp đồng này ba T không có nên không thé xuất trình cho Tòa

án Nay bà T yêu cầu Toa án tuyên bo Hợp đông mua bán dat ngày 15/12/2015 vôhiệu buộc ông Huỳnh Bá D và bà Huỳnh Ngoc A hoàn trả số tiên đặt cọc40.000 000 (bồn mươi triệu đông) cho bà

Quan điểm giải quyết của Hồi đẳng xét xử của Tòa án nhân dân quân 2, thành

phó Hỗ Chi Minh tại phiên tòa xét xử sơ thâm ngày 29/5/2018 cho thay: Xét về mat

hình thức, hợp đồng được lập thành văn bản nhưng không được công chứng chứng

thực tại cơ quan có thâm quyên, vi phạm quy định tại Điều 117 BLDS 2015 và điểm

a, khoản 3 Điêu 167 Luật Dat đai năm 2013 Vé nội dung hợp đồng vi phạm điềucam của pháp luật bởi lẽ tai thời điểm xác lập giao dich, diện tích dat mà các bên

Trang 36

điểm xác lập giao dich, Giây chúng nhận quyên sử đụng đất so AH341615 ngày02/01/2007 của Ủy ban nhân dân Quân H đã bi thu héi theo Quyết đính số4528/QĐ-UBND ngày 05/4/2012 của Ủy ban nhân dân Quân H Do đó, bà T yêucầu tuyên bó Hợp đồng mua bán đất ngày 15/9/2015 vô hiệu là có căn cử

GDDS vô hiệu không làm phát sinh quyên va nghĩa vụ của các bên theo hợpđồng, nên quyên và nghĩa vụ của các bên được điêu chỉnh theo quy định của phápluật Điêu 131 Bộ luật dân sự 2015 quy đính, các bên có nghia vụ khôi phục lại tinhtrang ban dau, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận Diện tích dat 605m2 ông D và

ba A chưa ban giao cho bà T nên không có cơ sở buộc ba T phải giao trả lai Vềphía bà T đã đặt cọc cho ông D và bả A số tiền 40.000.000 (bồn mươi triệu) đồngbang cách giao qua trung gian là bà Trinh Thị H nên cân buộc ông D va ba A hoàntrả lai cho ba T Theo đó, căn cứ vào Khoản 6 Điều 26, điểm a khoản 1 Điều 35,điểm c khoản 1 Điêu 39, khoản 1 Điêu 147, Điều 220, Điều 273 Bộ luật Tổ tụngdân sư năm 2015; Điều 131, Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015, Điều 48 Nghị quyết326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mức

thu, miễn, giấm, thu nộp, quan ly và sử dung án phi và lệ phi Tòa án, Pháp lệnh An

phi, lệ phi Toa án sô 10/2009/UBTVQH12 ngày 27/02/2009 của Uy ban Thường vụQuốc hội; Ap dung Luật Thi hành án dân sự quyết đánh: [1] Chap nhận toàn bô yêucầu của bà Nguyễn Thị Lê T: Tuyên bô Hợp đồng mua bán đất xác lập ngày

15/9/2015 giữa ông Huỳnh Bá D va ba Huỳnh Ngọc A với bà Nguyễn Thị Lệ T vô

hiệu, Buộc ông Huynh Bá D và ba Huỳnh Ngoc A có trách nhiệm liên đới giao trả

cho bà Nguyễn Thi Lệ T số tiên: 40 000.000 (bồn mươi triệu) đồng Các bên giao

nhận tiên tại cơ quan thi hanh án dân sự có thêm quyền ngay sau kl bản án có

hiéu lực pháp luật

Trong vụ án trên, Tòa án giải quyết đúng căn cứ pháp luật: tại thời điểm xáclập giao dich, diện tích đất mà các bên chuyên nhượng cho nhau do bả Lê Thi Tính(đã chết) đứng tên nhưng trước thời điểm xác lập giao dịch, Giây chứng nhận quyền

sử dung đất só AH341615 ngày 02/01/2007 của Ủy ban nhân dân Quận H đã bi thuhội theo Quyết định số 4528/QĐ-UBND ngày 05/4/2012 của Ủy ban nhên dânQuận H; Điểm a khoản 3 Điều 167 Luật Dat dai 2013 quy đính rõ: “a) Hợp đồng

Trang 37

chuyên nhượng tặng cho, thé chấp, góp vốn bằng quyền sử dung đắt, quyền sửding đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừtrường hợp kinh doanh bat động sản quy đình tại điểm b khoản nay” Đây là một vụ

án vừa có sự vi phạm điêu cam của luật vừa vi phạm về điều kiện hình thức Một vụ

việc có thé vi phạm chỉ một điều kiện cũng có thé vi pham nhiéu điều kiên có hiệulực Khi giải quyết vụ việc, cân đánh giá đây đủ, chính xác su vi phạm theo quyđính pháp luật để đảm bao công bằng, dam bảo quyền và lợi ích hợp pháp giữa cácbên.

2.1.3 Giao địch đâm sự vô vô kiện do vỉ phạm điều kiệu vey chí tr nguyệt

Tư nguyên là tự do định đoạt ý chí, không bị ép buộc, doa nạt, lừa đối vàkhông bị người khác áp dat ý chi Chủ thé tham gia giao dich tự minh lựa chọn chủ

thể tham gia, lựa chon đổi tương giao dich, lựa chọn gia cả, thời hạn, dia điểm và

lựa chọn khác trong việc xác lập, thực hiên GDDS Bản chất của GDDS là sự thongnhật giữa ý chí và sự bảy tỏ ý chí Không có tự do ý chí và bay tỏ ý chí không thé có

tự nguyện, néu thiêu một trong hai yêu tô nay không có hoặc không thông nhậtkhông thé có tư nguyện Vi phạm sư tư nguyện của chủ thê là vi phạm pháp luật,giao dịch thiêu sự tư nguyên không làm phát sinh hậu quả pháp ly, GDDS vô hiệu

BLDS 2015 quy định các trường hợp vô hiệu do chủ thể tham gia GDDSkhông hoàn toàn tư nguyên (điều 117 và Điều 122

- GDD§ vô hiệu do bi lửa đối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127);

- GDD§ vô hiệu do giả tạo (Điều 124),

- GDDS vô hiệu do bị nhằm lẫn (Điều 126).

Trong đời sông xã hội và quan hệ x4 hội có những GDDS được xác lập do bịlừa đối, de dọa cưỡng ép Lừa dối trong GDDS dược hiểu là hanh vi có y của métbên hoặc của người thử ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thé, tính chấtcủa đối tượng hoặc nội dung của GDDS nên đã xác lập giao dịch đó Việc lừa đối

có thể là lừa đổi về khả nang thực hiện giao dịch, về doi tượng của GDDS, điêukiện về tai sản, phạm vi thực hiện công việc Sư lừa đối có thể đến từ mét bên củagiao dịch hình dung sau về doi tượng nên xác lập, tham gia giao dịch nham làm lợi

Trang 38

cho một bên giao dich và gây thiệt hai cho bên bi lừa đổi hoặc do một bên chủ théxác lập giao dich có ý lừa đổi nhằm chiếm đoạt tai sản của bên kia trái với ý chi củabên có tài sẵn bị chiêm đoạt Vi du A bán cho B các thiết bị lĩnh kiên điện tủ, theo

đó trong hợp đồng các bên giao kết xuất xứ các sẵn phẩm là sẵn xuất tại Đức, tuy

nhiên thực chất B nhập hàng ở Trung Quốc nhung lại gắn nhãn sản xuất tại Đức dénâng gid bán cao.

De dọa, cưỡng ép trong GDDS là hành wi có ý của một bên hoặc người thứ balam cho bên kia buộc phải thực hiện GDDS nhằm tránh thiệt hai về tính mang, sức

khỏe, danh dự, uy tín, nhén phẩm, tai sản của minh hoặc người thân thích của minh

Sự đe doa trong GDDS phải đáp ung được các yêu cầu sau đây: () Bên đe dọa thựchiện hành vi de doa với lỗi có ý, mục đích là buộc chủ thể khác xác lập GDDS với

mình hoặc xác lập các nội dung ma bên đe dọa mong muốn; (1) hành vi de dọa

nhằm làm cho bên kia sơ hãi, tức 1a bên bị de doa không có lua chon nào khác, buộcphải xác lập, thực hiên hoặc châm đứt GDDS nhằm trồn tránh thiệt hại, (iii) chủ thé

tị đe dọa có thể là một bên giao dịch hoặc là những người thân thích của bên giaodich; (iv) hành vi de doa chưa gây thiệt hại tới đối tượng de doa mà hành vi do

hướng tới

Một dang khác thường gặp là GDDS vô hiệu do giả tao: Các bên xác lập giao

dich nhằm che dâu giao dich khác Trong giao dich giả tạo các chủ thể không có ýđính xác lập quyên và nghia vu với nhau Hay nói cách khác, GDDS giả tao là giaodich được xác lập không thật, nhằm che giâu y chi that của các chủ thé Vi du A

bán tai sản cho B nhung lam hợp đông giả tao là hợp đồng táng cho dé không phải

đồng thuê, khi đó hợp đông tang cho bi coi là vô hiệu còn hop đồng bản tài sản van

có hiệu lực Có thé nói, hành vi giả tạo là hành vi cô ý, muốn đạt được mục đích

nao đó nhung mục đích đó bị che giau có chủ đích khiên người khác không thénhận ra được Giao dich giả tao được xác lập theo y chi của các bên, xác lập giaodich giả tạo là hành vi có ý của các bên tham gia giao dịch Theo quy định của

BLDS, GDDS giả tạo có thé vô hiệu có hai loại: Giao dịch được xác lập nhằm

che giâu một giao dich khác; (ii) GDDS xác lập nhằm trồn tránh ngliie vụ với người

thứ ba.

Trang 39

Đôi với trường hợp GDDS được xác lập do có sự nhêm lẫn mà sự nhâm lẫn

lâm cho một bên hoặc các bên không đạt được muc đích của việc xác lập giao dich

thi nhêm lẫn là hién tượng chủ thé không kiểm soát được day đủ các yêu tô liên

quan đến giao dich Nhâm lấn 1a việc hiểu không đúng bản chất của van dé do tác

động khách quan hoặc do nguyên nhân chủ quan khiên các chủ thể tham gia GDDS

bi nhằm lấn cho rang các vân dé đó là đúng theo sự hiểu biết của mình Sự nhậm lẫn

có thé về chủ thê xác lập giao dich và thực biên giao dich; nhằm lấn về đôi tượng

của giao dịch, nhằm lẫn về gia cả, thời gian, địa điểm, phương thức thực hiện,

phương thức thanh toán hoặc nham lần về bản chất giao dịch

Theo quy định tai khoản 1 Điều 126 BLDS 2015, trong GDDS khi một bên có

hành vi vô ý tác động làm cho bên kia bị nhằm lẫn cho rằng nội dung giao dich đó

là đúng, trường hợp sự nhêm lẫn làm cho một trong các bên không đạt được mụcđích của việc xác lập giao dich thì bên bi nham lẫn có quyền yêu câu Tòa án tuyên

bô GDDS vô higu Bởi chủ thé tham gia giao địch đều nhằm đáp ứng nhu câu vậtchất tinh hoặc tinh thân nhung mục đích tham gia GDDS không dat được thi chủ thé

tham gia giao dịch có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết, tuyên bồ GDDS vô hiéu do

tị nhằm lẫn Moi hành vi áp đặt ý chí đối với chủ thê tham gia GDDS đều lànguyên nhiên dẫn đến GDDS vô hiệu

2.1.4 Giao địch đâm sự vô vô hiệu do vỉ phạm điền kiệu về hình thức

Hình thức của GDDS là phương tiên thé hiện nội dung của giao địch Thôngqua phương tiện này bên đối tác cũng như người thứ ba có thé biết được nội dungcủa giao dich đã xác lập Hình thức của GDDS rất đa dạng và được thể luận dướinhững hình thức khác nhau, gôm: lời nói, hành vi cụ thé, văn bản, văn bản công

chứng, văn bản chúng thực, đăng ký.

Hình thức giao dich bằng lời nói 1a hình thức pho biến và linh hoạt nhat mac

dù xét trên thực tê đây là hình thức có độ xác thực thập nhất, thường được áp dung

cho những GDDS được thực hiên và cham đứt ngay sau khi thực hiên (thực hiénmua bán trao tay) hoặc các bên tham gia giao dich có mối quan hệ mật thiết, tin cay(bạn bè, người thân cho vay, muon tài sản) Đối với hình thức giao dich bằng lời

Trang 40

nói, các bên tham gia giao dich thỏa thuận các nội dung chủ yêu, cân thiết nhất dé

giao dich doi tượng giá cả, phương thức thanh toán, xác lập, thực hiện ngay sau

đó Hình thức lời nói còn thể hién trong việc lập di chúc miệng Tuy nhiên, di chúcmiéng theo quy định của pháp luật phải có ít nhật hai người đã thành niên làmchủng và ghi ý nguyện cuối cùng của người di chúc miệng môt cách trung thựcNhư vậy có thé thay hình thức giao dich bằng lời noi trong trường hợp này là xét vềphía người di chúc không bằng văn bản (không viết di chúc)

Hình thức GDDS bằng van bản là việc các bên chủ thể lập văn bản thỏa thuận

các điều khoản của giao dịch và các bên chủ thể xác nhận ý chí của mình vào văn

bản đó Giao dich thé hiện bằng văn bản gồm: V ăn bản thường, văn bản có công

clưứng hoặc chứng thực, giao dich có đăng ky Đôi với hình thức giao dich được xác

lập bằng văn bản, nội dung giao dich được thể hién trên văn bản có chữ ký xác nhận.

của các chủ thé tham gia giao dịch nên hinh thức này là chứng cử xác định chủ thé

đã tham gia vào một GDDS rõ rang hơn so với trường hợp giao dich được thé hiệnbang lời nói Văn bản có công chứng chúng thực Được áp dung trong những

trường hợp pháp luật có quy định GDDS bắt buộc phải được lập thành van bản hoặc

các bên có thỏa thuận phải có chứng công chúng chứng thực hoặc đăng ký Bên

cạnh đó, BLDS 2015 ghi nhận GDDS thông qua phương tiện điện tử đưới hình thứcthông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dich điện tử được coi là giaodich bang văn ban

VỀ nguyên tắc, chủ thé tham gia GDDS có quyền lua chon hình thức của giaodich Tuy nhiên có một số trường hợp pháp luật có yêu câu vệ hình thức bắt buộcchủ thể phải tuân theo Do là những trường hợp luật quy định GDDS phải được théhiện bằng văn bản, văn bản có công chứng, chúng thực, phải đăng ký thì phải tuântheo quy dinh đó Điêu 119 BLDS 2015) Ví du: Hợp đồng thé chap quyền sử dungdat phai được công chứng và phải đăng ký tại Văn phòng Đăng ký dat dai, dongthời phải đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định hoặc đối với di chúc, BLDS

2015 quy định rõ di chúc hợp pháp phải có đây đủ các điều kiên: [ ] Di chúc bằngvăn bản không có công chứng chứng thực chỉ được coi là hợp pháp nễu có dit cácđều kiên này Di chúc của người từ dit 15 đến chưa dit 18 bắt bude phải được lấpthành văn ban và phải được cha me hoặc người giảm hộ đồng ý việc lấp đi chúc

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:27