1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu và thực tiễn tại toà án nhân dân Thành phố Hà Nội

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu và thực tiễn tại toà án nhân dân Thành phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hợi
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 12,77 MB

Nội dung

Giao dich dân sựtrong thực tê vô cùng da dang và phức tạp, cùng với một số quy định của pháp luậtcon nhiều hạn ché đã khién cho công tác xét xử của cơ quan nhà nước về hậu quả pháp lý củ

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÉN THỊ PHƯƠNG THẢO

453318

HẬU QUA PHÁP LY CUA GIAO DỊCH DAN SỰ VÔ HIỆU VÀ THỰC TIẾN TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN

THÀNH PHÓ HÀ NỘI

Chuyén nganh: Luật Dân sự

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS NGUYEN VĂN HƠI

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

-Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LỜI CIMĐOAN

Téi xin cam doan đây là cổng trình

nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, sốliệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng

thực, dam bdo độ tin cậy./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

: Bộ luật Dân sư

: Bộ luật Tô tung Dân sự

: Giây chứng nhận

: Quyên sử dụng đất: Toà án nhân dân tôi cao

: Uỷ ban nhân dân.

Trang 4

Danh mục các chữ viet tat

Muc Lue

MO DAU

GIAO DỊCH DAN SU VÔ HIỆU

1.1 Khái niệm, đặc điểm của hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu 61.1.1 Khai niệm hậu qua pháp ly của giao dịch dân sư vô hiệu

1.1.2 Đặc điểm của hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu 7

1.2 Phân loại hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu 10

1.3 Ý nghia của việc quy định hau quả pháp ly của giao dich din sự vô hiệu 13143.1 Ý ngiĩa dé: ởi các bên giao dịch tong btaatasoaailtrapisonassuol3

1.3.2 Ý ngiĩa đối với người thứ ba 0 Seo T31.3.3 Ý ngiữa đối với cơ quan nhà nước seo 11.4 Nội dung pháp luật điều chinh về hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu

RG(iMGZiiAS9/4406004801xa1 8046 „14

TIỂU KET CHƯƠNG 1 l6CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHÁP LUAT VỀ HAU QUA PHÁP LY CUA

GIAO DỊCH DÂN SU VÔ HIEU

2.1 Quy định pháp luật về hậu quả pháp ly của giao dich dân sự vô hiệu 17

2.1.1 Quy định về thời điểm xác định hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô

2.1.2 Quy định về sự vô hiệu hoá ý chí của các bên chủ thể 182.1.3 Quy định về khôi phục tinh trang ban đâu 192.1.4 Quy định về hoàn tra tai sẵn 0 co 202.1.5 Quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại 222.1.6 Quy định liên quan đến người thứ ba ngay tình 242.1.7 Quy định về hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu chưa có yêu câuRGIS E:itsgs0ioictcttuaiEGu03000108G00 5051030 00001G0Ø010405si/q65gdgkigcsasoostocsoo SN2.2 Đánh giá quy định pháp luật về hậu quả phép lý của giao dịch dân sự vô

Wie ua satis cee et ccclaa seinen inched saat an RNR _ nia SE

Trang 5

2.2.1 Những ưu điểm đã đạt được

2.22 Những hạn chê cân khắc phục

TIỂU KET CHƯƠNG 2 Nữ = CHU ONG 3 THỰC TIEN ÁP DUNG PHAP LUAT VỀ HAU QUA PHÁP LY CỦA GIAO DỊCH DÂN SU VÔ HIEU TAITOA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHO

HÀ NOI VÀ MOT SO KIỀN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 41

3.1 Thực tién áp dung pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dich dân sư vô hiệutại Toà án nhân dân Thành phó Hà Nội tSš20i85tuxxaxsstasdadtegzco2lll3.1.1 Thực tiễn giải quyét hậu quả pháp ly của giao dich dân sự vô hiệu tại Toa

án nhân dân Thành phó Hà Ndi emcees kg bạsgdgm ee) |

3.12 Một số vụ én cụ thé được xét xử tại Toa án nhân din Thành ghế Hà

1 — Ô Ô.ÔỎ

3.2 Kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng phápluật về hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu 523.2.1 Kiên nghị hoàn thiện pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô

3.22 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hau quả pháp lý của

giao dịch dân sự vô hiệu s.5

TIỂU KÉT CHƯƠNG 3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

MO ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Giao dich dân sự là một trong những phương thức quan trong và phô biên cho

phép cá nhân, pháp nhân và các chủ thé khác xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự nhằm.thoả mãn nhu câu trong sinh hoạt, sản xuất, tiêu đùng và kinh doanh Đặc biệt trongnên kinh tê hiện đại, khi giao lưu dân sự trở thành một phan không thé thiêu trong xãhội, cùng với đó là các quan hệ tài sản, quan hệ nhhân thân cũng ngày cảng phát triển.Khi các chủ thê tham gia vào giao dịch dân su, vì xuất hiện ly do khách quan hay chủquan, không thé tránh khỏi giao dich dân sự bị vô hiệu Khi đó, việc giải quyết hau

quả pháp ly được các nhà lập pháp đặt ra, có ÿ nghĩa vô cùng quan trong bởi nó khôngchi tác động đến các bên là chủ thé chính của giao dich dân sự mà còn có thể ảnh

hưởng đến người thứ ba liên quan Chê định hậu quả pháp ly của giao dich dân sự vôhiệu đã được quy định tại Bộ luật dân sự mới nhất là Bộ luật Dân sự năm 2015 tạiPhân thứ nhật, Chương VIII Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thay một sô

quy định còn tồn tại nhiéu hạn chế, vướng mắc dẫn đền việc giải quyết hâu quả pháp

lý của giao dich dân sự vô liệu con nhiêu tranh chap, mau thuấn Giao dich dân sựtrong thực tê vô cùng da dang và phức tạp, cùng với một số quy định của pháp luậtcon nhiều hạn ché đã khién cho công tác xét xử của cơ quan nhà nước về hậu quả

pháp lý của giao dịch bị vô hiệu gấp không ít khó khăn

Thực tiễn tại Toà án nhân dan cho thay việc giải quyét các hậu qua phép lý khi

giao dịch din sự vô hiệu ngoài việc dua vào quy định của pháp luật dân sự còn tuy

thuộc vào nhiều yêu tổ thực tê như thoả thuận của các bên khi tham gia giao dịch.

Qua quá trình áp dụng pháp luật để giải quyệt héu quả pháp lý của giao dich bi vôhiệu tại Toà án nhân dan, bên canh những mất tích cực, con một số bat cập cân phải

được làm zõ, bỗ sung hướng dẫn áp dung Mét số quy định pháp luật còn bat cập,

khién việc áp dung dé giải quyết tranh chap trong thực tiễn gặp nhiêu khó khăn, dovậy, việc giải quyét hau quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu là một trong nhữngvân dé phức tạp hiện nay

Nghiên cứu một cách toàn điện và sâu sắc, làm 16 những nguyên ly cơ bản vànguyên tắc của hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu là một yêu cau quan

trọng, làm 16 hơn các van dé lý luận của hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô

hiệu, thực trạng quy định của pháp luật và giải quyết hâu quả pháp lý của giao dịch

Trang 7

dân sự vô hiệu tại Toà án nhân din Từ đó có nhiing kiên nghị gop phân vào việchoàn thiện phép luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hậu quả pháp ly của

giao dịch dân sự vô hiệu.

Với những lý do trên, vân dé “Han qua pháp lý của giao địch dim swe vô hiệu vàThực tiễu tại Toà ám nhâm đâu thành phố Ha Noi? được tác giả chon lam dé tàinghiên cửu cho việc hoàn thành khoá luận tốt nghiệp

2 Tình hình nghiền cứu Ô

Trong thời gian qua, chê định hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu đã

được nhiéu nhà khoa học pháp lý quan tâm với những mức độ nghiên cứu khác nhau,

đưới những góc đô khác nhau.

Nghiên cứu về hậu quả pháp lý của giao dịch dén sự vô hiệu tiêu biéu được dé

cập trong các bài giảng trong Giáo trình Luật Dân sự của Trường Đại học Luật Hà

Nội, của Trường Đại học Kiểm sát, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, hay trongmột số án phẩm nhw Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự của nước Công hoà xã hộichủ nghĩa Liệt Nam năm 2015 do tác giã N guyén Minh Tuân chủ biên, an phẩm Bình

lun khoa học Bộ luật Dân sự của nước Cộng hoà xã hội chit nghiia liệt Nam năm

2015 của nhóm tác giả do Nguyễn V ăn Cừ và Trân Thi Hué chủ biên; và trong một

số bài viết như “Hau quả pháp I của giao dich đân sự vô hiệu theo pháp luật Liệt

Nam” do TS Hồ Thị V ân Anh (Trường Đai học Luật, Dai hoc Hue) đăng trên Tap chí

Nghiên cửu lập pháp s6 5/2021, “Hau qua pháp I của việc chuyển nhượng quyền sir

dung đất bị vô hiệu - bắt cập và hướng hoàn thiện” do tác giả Vi V an Đoàn đăng

trên Tạp chi Nghién cứu lập pháp số 20/2022, “Hoan thiện các quy đình về xử lý hau

quả của hợp đồng dân sự vô hiệu” của tác gia N guyén Thi Thanh trên Tạp chí Nghiên.cứu lập pháp số 24/2012 V ân đề về hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu conđược tác giả Nguyễn Hong Hai nghiên cửu trong ân phẩm “Một số vấn dé về hopđồng vô hiệu trong pháp luật tư hiển hành của Liệt Nam” tạ Hi thảo “Hop đông vôhiệu trong pháp luật một sô nước” N goài ra, hậu quả phép ly của giao dich dân sự vôhiệu còn được nghiên cứu trong rất nhiêu công trình luận án, luận văn như Luận vănthạc sỹ luật hoc của tác giả Lê Minh Tuân: “ Hậu quả pháp lý của giao dich dan sự

vô hiệu từ thực tiễn xét xử của Toà cn cấp huyện thuộc Tĩnh Đồng Nai”, Luận văn

thac sỹ luật học của tác gia Trinh Thị Hòa: “Giao dich dan sự vô hiệu và hậu qua

pháp lý của giao dich dan sự vỗ hiệu”.

Trang 8

Các công trình nghiên cứu trên đây đã nêu và phân tích những van đề về hậu quapháp lý của giao dich dân sự vô hiệu, đưa ra những lý luận cơ bản về Xiệc xác địnhgiao dịch vô hiệu và giải quyệt hậu quả khi giao dich bị vô hiệu, chỉ ra một số tôn tạitrong BLDS 2015 Tuy nhiên, việc nghiên cứu chỉ dé cập dén hau quả pháp lý khigiao dich bị vô hiệu, góp y khái quát từng quy định về van dé trong BLDS 2015 Tuy

có chỉ ra được những ưu điểm, hạn chê trong quy định nhưng nhìn chung việc nghiêncứu toàn điện, cu thé về hau quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu từ góc dé ứngdụng clura được khai thác triệt dé Tác giã cho rằng nghiên cứu một cách cụ thé, chitiết về đề tài “Han qua pháp lý của giao địch đâm sự vô hiệu và Thực tien tại Toà

ám nhân dan thank phô Hà Noi’ không bị trùng lấp với các công trình đã công bô

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích ughién cứu đề tài

Việc nghiên cửu dé tài nhằm mục đích lam sáng tỏ khái niệm, đặc điểm pháp lý,

ý ngiữa và lam r6 hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu, đông thời phân tích

thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dung pháp luật về hâu qua pháp lý của giao dich

dân sự vô hiệu tại Toa án nhân dân Trên cơ sở đó, khoá luận dé xuất một số kiênnghị hoàn thiện quy định của pháp luật nhằm bảo đấm tính khả thi khi áp dung trong

thực tiễn gai quyết các vụ việc dan su, các tranh chép dân sự tại Toa an.

3.2 Nhiệm vụ ughién cứu dé tài

Do giới hạn của mét khoá luận tốt nghiệp, tác giả chi tập trung vào giải quyếtnhững vân đề liên quan đền hau quả pháp lý của giao dich dan sự vô hiệu theo quyđịnh hiện hành của pháp luật V iật Nam Dé thực hiện được mục dich trên, khoá luân

xác định các nhiệm vụ chính sau:

- Phân tích, lý giải và làm rõ cơ sở lý luận cơ bản về hậu quả pháp lý của giao

dich dân sự vô hiệu trong pháp luật Dân sự Việt Nam

- _ Phân tích thực trang quy định pháp luật hiện hành điều chinh hậu quả pháp lýcủa giao dich dân sự vô hiệu và đánh giá hiệu quả về những ưu điểm, hạn chế

của những quy định pháp luật do.

-_ Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về hâu quả phép lý của giao dich dân

sư võ hiệu thông qua việc giải quyết hậu quả pháp lý của giao dich bi vô hiệu

trong một số vụ án do Toa án nhân dân Thanh pho Hà Nội xét xử.

Trang 9

- Nhận dinh một sô tôn tại và đề xuất kiên nghị hoàn thiên các quy định củapháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu trong BLDS 2015.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trong pham vi của khoá luân, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giáquy định của pháp luật hiện hành, nghiên cứu thực tiễn áp dung pháp luật về hau qua

pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu của Toa án nhân dan, nêu một số tôn tai và déxuất các kiên nghi nhằm hoàn thiện quy định về hau quả pháp ly của giao dich dân

sự vô hiệu V ân dé này được tiếp cận theo quy định của BLDS 2015

5 Phương pháp nghiên cứu

Nhằm thực hiện tốt việc nghiên cứu, đánh giá các van dé trong khoá luận, trong

quá trình nghiên cửu tác giả đã sử dung các phương phép phan tích và tổng hop để

lâm rõ các khát niém, đặc điểm liên quan dén hậu quả pháp lý của giao dịch dân sư

vô hiệu.

Ngoài ra, tác giả tham khảo một sô phương pháp khác nhu phương pháp so sánh

luật, các khảo sát thực tiễn dé thay được những điểm phù hop, hạn chế trong các quy

định pháp luật, từ do đưa ra một số kiên nghị hoàn thiện quy định pháp luật và néng

cao hiệu quả thực hiện pháp luật.

Phương phép phân tích được sử dụng chủ yêu trong việc giải quyét các van đề lýluận chương 1: Một số van đề lý luận về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

Phương phép phân tích, so sánh được sử dung chủ yêu trong nội dung chương 2:Thực trạng pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

Phương pháp phân tích, logic, tổng hợp được sử dung chủ yêu trong nội dungchương 3: Thực tién áp dụng pháp luật về hau quả pháp lý của giao dich dân sự vôhiệu tại Toa án nhân dân Thanh pho Hà Nội và một số kiến nghĩ, giải pháp hoàn thiên

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của khoá luận

Khoa luận lam rõ những van dé cơ bản của hau quả pháp ly của giao dich dân sự

vô hiệu như khái niệm, đặc điểm, ý ngiĩa, thực trạng pháp luật và thực tiến áp dung

pháp luật tai Toa án nhân dân về một sô vụ én về hậu quả pháp lý của giao dịch dân

sự vô hiệu theo quy định tại BLDS 2015 Trên cơ sở đó chỉ ra những ưu điểm, tén tại

của BLDS 2015; kiên nghị hoàn thiện pháp luật và giả: pháp nâng cao hiệu quả ápdụng pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

Trang 10

Những đề xuất, kiên nghi của khoá luận có thé góp phân hoàn thiện các quy định.

pháp luật dân sự về hau quả pháp lý của giao dich dân sự vô luệu, góp phân vào việcnhận thức sâu sắc về pháp luật dân sự nói chung và hậu quả pháp lý của giao dịch dân

sự vô hiệu nói riêng.

7 Kết cau của khoá luận

Ngoài lời mở đầu, két luận và danh mục tài liêu tham khảo, nội dung của khoá

Trang 11

CHƯƠNG 1MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VỀ HAU QUA PHÁP LÝ CUA GIAO DỊCH

DÂN SỰ VÔ HIỆU

1.1 Khái niệm, đặc điểm của hậu quả pháp lý của giao dịch dân sựvô hiệu

1.1.1 Khái niệm han qua pháp lý của giao địch dan sự vô hiện

1.1.1.1 Khải niềm giao dịch dân sự vô hiểu

Theo pháp luật dan sự V iật Nam, giao dich dan sự là một hành vi pháp ly được

thực hién bởi các chủ thé dưới dạng hợp đồng (hành vi pháp lý đa phương) hoặc hành

vi pháp lý đơn phương làm phát sinh hậu quả pháp ly Tuy theo từng giao dịch cụ thê

ma hậu quả pháp lý của giao dịch đó lam phat sinh, thay đổi hay châm đút quyên,nghiia vụ dân sự Điều 116 BLDS 2015 định ngiĩa giao dịch dân sự như sau: “Giaodich dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp Ij: đơn phương làm phát sinh, thay đổi

hoặc chấm đứt quyền nghia vụ dan su”

Dé một giao dich dan sự có hiệu lực buộc các chủ thé tham gia xác lập giao dichphải tuân thủ những thoả thuận do các bên ký kết và chịu trách nhiệm pháp lý nêu vipham, pháp luật dân sự đã đưa ra nhũng yêu câu về điều kiện có hiệu lực của giao

dich dân sự gom những nội dung về chủ thể; sưtựnguyên; mục dich và nội dung, và

hình thức của giao dich dân sự quy định tai Điêu 117 BLDS 2015

Điêu 122 BLDS 2015 quy định “Giao dich đân sự không có một trong các điều

kiên được quy định tại Điều 117 của Bộ luật nay thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật

nay có quy định khác” Như vậy, giao dịch dan sự vô liệu là giao dich dân sự không

thoã mãn một hay nhiều điều kiện quy định tại Điêu 117 của BLDS về điều kiên cóhiệu lực của giao dịch dân su Giao dich chi cân thiêu một trong các điều kiện luật

định sẽ mặc đính trở nên vô hiéu ma không phụ thuộc vào ý chi của các bên.

1.1.1.2 Hận quả pháp lý của giao dich dẫn sự võ hiệu

Theo Từ dién Tiêng Việt, hậu quả là “kết quả không hay về sau”) Hậu qua chikêt quả trực tiép hoặc ngay sau mét sự kiện, hành động hoặc quyét định, và thường,

là một hiện tượng hoặc tác động xảy ra trực tiệp sau sự việc đó Hay nói các khác,

hậu quả là kết quả của nguyên nhân Tuy nhiên, không phải tat cả các kết quả đều là

` Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Viên rgòn nett học, Nxb Đà Nẵng, tr 431

Trang 12

hậu quả, “héu quả" chỉ những tác đông hệ luy hay kết quả không mong muốn, có ảnh.hưởng tiêu cực cho các cá nhân, cơ quan, tô chức

Hậu quả trong khoa học pháp lý được sử dụng dé nói về những kết quả bat lợi

ma cá nhân, cơ quan, tô chức phải gánh chịu khi có một su kiện pháp lý xảy ra và làkết quả trực tiếp của sự kiện pháp ly đó Theo Tử điển Luật học, Nxb Tư pháp 2006định nghĩa về hau quả pháp lý là “kết cục tắt yêu sẽ dẫn đến mà cá nhân, tô chức phảigánh chịu trong trường hợp vi phạm pháp luật” 2 Trơng hề thông pháp luật VietNam,các ngành luật khác nhau, các sự kiện khác nhau có tính chất, mức đô khác nhau machủ thé vi pham sẽ phải chịu những hậu qué pháp lý khác nhau Khi một chủ thé thamgia vào một quan hệ pháp luật ma hành vi của chủ thể do trái pháp luật thi sẽ phảichiu hau quả nhất định Trong lính vực dân sự, hậu quả pháp lý xuất phát từ hành vicủa các chủ thê khi tham gia vào mét giao dich dan sự dẫn tới vi phạm quyên, nghĩa

vụ của chủ thể khác hoặc khi giao dịch bị vô hiệu

Từ phân tích trên, có thé rút ra khái niệm về hậu quả pháp lý của giao dich dân

sự vô hiệu như sau: “Hau gud pháp ly của giao dich dân sự vô hiệu là những hé qua

pháp lj mà Nhà nước buộc các bên gánh chịu và thực hiện nghĩa vụ về hau quả do

việc tham gia vào giao dich dân sự bi vô hiệu theo qtg' đinh của pháp luật".

Hậu qua pháp ly của giao dịch dân sự vô hiéu chính là việc không làm phat sinh

quyền và nghĩa vụ của các chủ thê tham gia giao dich Khi giao địch vô hiệu, các bên.tham gia giao dịch phải gánh chịu những kết quả bất lợi về tài sản hoặc lợi ích vậtchất và hậu quả đó nằm ngoài ý chí của chủ thể

1.1.2 Đặc điểm cna hận qua pháp lý của giao địch đâm sir vô hiện

Nghiên cứu về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu, có thể rút ra đượcmột số đặc điểm sau của hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu:

Tinh mặc nhiên: Tinh mac nhiên của hậu quả pháp ly của giao dich dân sự vô

hiệu được thể hiện ở việc khi giao dich dân sự vô hiệu sẽ mặc nhiên xây ra hậu quapháp lý mà không cần yêu câu Toà án tuyên bồ Trong một số trường hợp, khi mộtgiao dich được xem xét và xác định là vô hiệu mà không cân phai có mét quyết định.chính thức từ Toa án công bổ, hậu quả của giao dich bị vô hiệu sé tu động xảy ra

2 Tr didn Luật học (2006), Bộ Từ pháp, Viện khoa học pháp lý, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 325.

` Nguyễn Thi Hương (2011), Hane quả pháp tý của giao dich dâm su vô liệu theo guy định pháp

luật liện hành, Khoa luân tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 16.

Trang 13

Đặc điểm này của hau quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu xảy ra đối với trường,

hợp giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối - những giao dịch dân sự không có hiệu lực

pháp lý làm phát sinh quyên, nghĩa vụ các bên, ngay cả khi các bên đã tiên hành thực

hiện các hành vi theo nội dung cam kết Giao dich vô hiệu tuyệt đôi trong những

trường hợp: mục dich, nôi dung của giao dịch dân sự vi pham điêu cam của luật, trái

đạo đức xã hôi, giao dịch mang tinh chất gid tao ; vi phạm quy định về hình thức, vipham về phạm vi đại diện đối với cá nhân hoặc pháp nhân, và phạm vi cho phép hoạt

động của pháp nhân Nội dung của những giao dich dân sự vô liệu tác động tiêu cực

đến quyên, lợi ích của các chủ thể khác trơng xã hội và giao dich sẽ vô hiệu mà không.cân thông qua các thủ tục tô tụng tuyên bồ vô hiéu của Toa an’ Dẫn đến việc hậu quả

pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu trong trường hop này sẽ tư đông xảy ra; giao

dich vô hiệu không làm phát sinh quyên và ngliia vu các bên, thậm chí trong trườnghợp các bên đã tiên hành thực hiện các hành vĩ theo thoả thuận

Tĩnh pháp Ij: Tinh pháp lý của hậu qua pháp ly của giao dich dân sự vô hiệu đượcthể hiện qua việc hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu được quy định bởi

quy phạm pháp luật dan sự, cụ thé 1a tại BLDS 2015 Hậu quả pháp lý của giao dich

dân sự vô hiệu phát sinh trên cơ sở một giao dịch dân sự vô hiệu và trong khoa hoc

luật dan sự, mỗi sự kiện pháp lý xảy ra trong thực tê được pháp luật quy định nhữnghậu quả pháp lý khác nhau” Hâu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu không lamphát sinh, thay đổi, châm đứt quyên và ngiĩa vụ dân sự ngay tử thời điểm xác lập vàđược pháp luật dân sự quy định Khi giao dich dân sư nói chung và hợp đông nóiriêng bị vô hiệu tất yêu dan đến hậu quả ma các bên phải gánh chịu khi không thểthực hiện được mục đích chung Cơ sở để xác định hậu quả pháp lý của một giao dich

bị vô hiệu có thé được pháp luật quy định trước hoặc do các bên them gia giao dịchthoả thuận Tuy nhiên, du xác định bằng cách nao thi hau quả pháp lý của giao dich

dân sự vô hiệu phải tuân theo quy định của BLDS 2015.

Tính đối lập: Giao dich dân sự vô hiệu không lam phat sinh quyên và nghĩa vụdân sự cho các bên, dan dén chủ thé tham gia không đạt được mục đích chung khi

+ Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tap 1, Nab Te pháp, Hà

Nội, tr, 230.

* Nguyễn Thị Hương (2011), Hậu quả pháp Wi của giao dich dan sự vô biểu theo quo đình pháp

Trang 14

tham gia vào quan hệ dân sự V ê mặt lý thuyết thi đây là sự tổn thật của các bên, vi

các bên không đạt được mục đích nhu đã mong muôn là x ác lập giao dich dé đáp ungnhu câu hoặc lợi ich vật chất mà phai quay vệ tình trạng như trước tham gia giao dich

Vé mặt thực tê, khi tuyên bô giao dich dân sự vô hiệu có bên được hưởng lợi, có bên

bi thiệt hai® Quy định về hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu trong một số

trường hợp có thê giúp các bên giải quyết tranh chap mét cách nhenh chóng và hiệu

qua, néu việc giãi quyết hậu quả của giao dịch bị vô liệu được thực hiện mà không

cân đến Toa án, giúp tiết kiệm thời gian và chi phi Khi hậu quả pháp ly được xác

định 16 ràng theo quy dinh của pháp luật hay theo hợp đồng sẽ tầng sự minh bạch, từ

đó giúp bao vệ quyền lợi của bên bị thiệt hại bằng cách cung cập các biện pháp bôi

thường thiệt hại hoặc các phương tiện khác dé đền bù mà ho có thể gặp phải từ giao

dich bi vô hiệu Mặt khác, quy định về hau quả pháp lý của giao dich dân sư vô hiệu

có thể dan dén khả năng lạm dụng khi các bên lợi dung việc giao dich bi vô hiệu déđạt được lợi ich cá nhân ma không cân phải chịu trách nhiệm đây đủ Điều này có thé

tạo điều kiên cho gian lận hoặc lừa đão, khi một bên cô găng lam cho giao dịch bị vô

hiệu một cách không công bằng, không minh bach

Tinh bắt buộc thực hiển: Hậu qua pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu là trách:

nhiệm dân sự mà chủ thé tham gia giao dich bị vô hiệu phải gánh chịu Theo Từ điển

Luật học 2006, trách nhiệm dân sự là “rách nhiém pháp | mang tính tài sản được

áp dung với người vi pham pháp luật dân sự nhằm bit đắp tôn thất về vật chat, tinhthân cho người bị thiệt hai” Giao dịch dan sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đôi,châm đút quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên ké từ thời điểm xác lập Khi giaođịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhaunhững gi đã nhận, néu không thé hoàn tra được bang hiện vat thi trị giá thành tiên dé

hoàn tra, trừ trường hợp bên ngay tình trong việc thu hoa lơi, lợi tức không phải hoàn.

trả lại hoa loi, loi tức đó Bên có lỗ: gây thiệt hai thì phải bôi thường Điều 131 BLDS2015) Như vay, hau quả pháp lý của giao dich dan sự vô hiệu có tính bat buộc các

* Lê Minh Tuần (2018), Hậu quả pháp Lý của giao địch đâm sự vô liệu từ thực tiễn xét vit cña Toà

án cấp luyện thuộc tinh Đồng Nai, Luan văn thạc sỹ luật học, Học viên khoa học xã hội, Hà Nội,

trl2

7 Từ điển Luật học (2006), tiữd, tr $00

Trang 15

bên tham gia vào giao dịch ma bi vô hiệu phải gánh chiu những hậu quả từ giao dich

vô hiệu này, dù những hau quả đỏ có thé có lợi hay bat lợi cho một hoặc các bên chủ

thê

Tĩnh liên quan: Tính liên quan của hậu quả phép lý của giao dich dân sự vô hiệuđược thé hiện ở việc hậu quả pháp lý của giao dich dan sự vô hiệu thường có mdi liên

quan mật thiết đền nhiéu khía canh của hệ thông pháp luật và quy định, mà trước hết

kế dén là lĩnh vực pháp luật về hợp đẳng Hợp đông là một dang của giao dich dân

sự và do đó, các quy phạm pháp luật quy định đối với giao dịch dân sự cũng có thêđược áp dung dé điều chỉnh hợp đẳng Các quy định và nguyên tắc của pháp luật hopđông quyết định tính chất và hiệu lực của giao dịch Do vậy, hậu quả pháp lý của giaodich dân sự vô hiệu có liên quan đến pháp luật điêu chỉnh hợp đông Tại Điêu 407BLDS 2015, khoản 1 quy định giao dich dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133của Bộ luật này cũng được áp dung đối với hợp đồng vô hiệu Bên cạnh, do giao dichdân sự vô hiệu do quy pham pháp luật dân sự điều chỉnh, vì vậy hậu quả pháp lý của

nó liên quan dén quy định về quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức Ngoài ra, trong

một số trường hợp giao dich dân sư vô hiệu do một bên vi phạm, hậu quả pháp lý

thường liên quan dén pháp luật về bôi thường thiệt hai Các quy đính này xác định

ng†ĩa vụ bôi thường của bên vi phạm nhằm bão vệ quyên lợi hop pháp của bên bị vi

pham và bên thứ ba ngay tình nêu có.

1.2 Phân loại hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu

BLDS 2015 không phân loại hau quả pháp ly của giao dich dân sự vô hiệu ma

chỉ giới hạn ở việc chỉ ra các hau quả cụ thé của giao dịch vô hiệu Nghiên cứu vềhậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu, có thê có nhiêu cách phân loại hậu quả

pháp ly của giao dịch dân sự vô hiệu nhu sau:

+ _ Căn cứvào bản chất của hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu,

hậu quả pháp lý của giao dich dan sự vô hiệu được chia làm hai loại: “hệ

quả bắt lợi" và “hệ quả có lợi”:

Hệ quả bất loi: Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu sẽ gây ra bat lợi

cho một hay các bên chủ thể tham gia giao dich Hậu quả nay có thé gây bat lợi cho

bên kia nhưng cũng có thé có lợi cho bên nay và ngược lại Nhưng nhìn chung nó sé

gây ra một so bat lợi nhất định cho một bên chủ thé tham gia Thông thường bên vi

pham khién giao dịch dân sự vô hiệu sẽ phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi cho

Trang 16

minh; hậu quả này có thé là trách nhiệm bôi thường thiệt hại của bên có lỗi Giao dich

vô hiệu co thé chỉ do lỗi của một bên mà cũng có thé do lỗi của cả hai bên va van dé

bôi thường thiệt hai được đặt ra trong bat kì trường hợp do lỗi của bên nào.

Hệ quá có lợi: Là những hậu quả tích cực mà các chủ thé tham gia giao dich dân

sự hoặc các bên liên quan nhận được khi giao dịch dân sự bị vô hiệu Khoản 3 Điều

131 BLDS 2015 quy định khi giao dịch dân sự vô hiệu, bên ngay tình trong việc thu

hoa lợi, lợi tức không phãi hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó Quy định này góp phân bảo

vệ quyền lợi của bên thu hoa lợi, lợi tức từ tải sẵn trước khi giao dich dân sự bị vôhiệu Ví du, trường hợp A bán cho B cắn nhà với giá 6 tỷ đông và B cho thuê nha

trong một năm được 200 triệu đồng, như vậy khi giao dịch dân sự vô hiệu, khoản lợi

tức mà B được hưởng ma không phải trả lai cho A khi giao dich bị vô hiệu là 200

triệu đồng Ngoài ra, hậu quả của giao dich dân sự vô hiệu cũng được đặt ra khi cóngười thứ ba ngay tình cân được bão vệ trong trường hợp tài sẵn trong giao dich bi

vô hiệu đã được chuyên giao cho một bên khác nhưng ngay tình trong việc sở hữu tàisản đó BLDS 2015 cũng quy định về việc bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giao

dich dân sự vô hiệu.

« _ Căn cứvào ý chí của các bên của giao địch bị tuyên vô hiệu, hau quả pháp

ly của giao dịch dân sự vô hiệu được chin làm hai loại: “hậu quả không

mong muon" và “hậu quả mong muon”:

Hậu quả không mong muốn: Khi giao dich dan sự vô hiệu, hau quả pháp lý từgiao dich bị vô hiệu đó có thé không thống nhật với ý chí của các chủ thé tham giagiao dịch Khi các bên không thoả thuận được với nhau về giải quyét hậu quả khi giao

dich bị vô hiệu, hậu quả pháp lý khi giao dich vô hiệu sẽ do pháp luật quy định, va

các bên chủ thé sẽ bat buộc phải thực hiện những hậu quả đó theo quy định của phápluật, kế cả những hậu quả đó không như mong muốn của các bên Tuy nhiên, trongmét số trường hợp, mặc đủ các bên có thoả thuận trước về giải quyét hậu quả khi giaodich bi vô hiệu, hậu quả xảy ra đôi khi van sé trái với mong muốn của một trong cácbên chủ thể

Hậu quả mong muốn: C ác bên có thé tự thoả thuận với nhau về hau quả khi giao

dich dân sự vô hiệu và xác dinh rõ quyền lợi, nghĩa vụ của các bên Pháp luật dân sự

tôn trong và đề cao sự thoả thuận của các bên khi tham gia quan hệ dân sự, do vậycác chủ thé trong giao dich dân sự có thé quy định trước trong hợp đồng hoặc giao

Trang 17

dịch rằng khi giao dịch trở nên vô hiệu sẽ gây ra hậu quả cụ thể, tự nhiên theo ý chí

của ho ma không can dén sự can thiệp của Toà án Các bên có thé thực hiện thoả

thuận chấp nhận hậu quả, như chấp nhận nghĩa vụ bôi thường thiệt hai và đồng thuận.

với các điều kiên và hậu quả của giao dịch vô hiệu Tuy nhiên, không phải trường

hop nao khi có thoã thuận trước các bên đều nhận được hậu quả mơng muốn khi giao

dich dân sự bị vô hiệu, cũng có thé tao ra hậu quả mong muốn cho bên này nhưngkhông mong muôn cho bên còn lại Chi tổn tại hậu quả mong muốn nêu hậu quả đóphù hợp với những g chủ thé mong muốn nhận được và có lợi cho mình khi giao

địch bị vô hiệu.

« Can cứvào sự tác động của hậu quả pháp lý của gino dich dan sựvô hiệu,

hậu quả pháp lý của giao dich dan sựvô hiệu được chia làm hai loại: “hau

quả pháp lý tác động đến các bên giao dich dan sự bị tuyên bo vô hiệu”

và “hậu quả pháp lý tác động đến người thứba”:

Hậu quả pháp lý: tác động đến các bên giao dich dan sự bị tuyên bê võ hiệu: La

những hậu quả có tác động trực tiép đến các bên là chủ thể chính của giao dich dân.

sự bị vô hiệu Các hậu quả này được BLDS 2015 quy định cho giao dịch dân sự vôhiệu nói chung và ca hợp đông vô hiệu nói riêng, Cụ thé, giao dich dân su vô hiệu

không làm phát sinh, thay đổi, châm đứt quyền, nghĩa vụ dân sư của các bên kể từ

thời điểm giao dich được xác lập, giao dich dan sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại

tình trang ban dau, hoàn trả cho nheu những gi đã nhận, trường hợp không thé hoantrã được bằng hiện vật thi trị giá thành tiền dé hoàn trã, bên ngay tinh trong việc thuhoa lợi, lợi tức không phải hoàn tré lại hoa lợi, lợi tức đó, bên có lỗ: gây thiệt hai thiphải bôi thường Ngoài ra, việc giải quyết hau quả của giao dịch dân sư vô hiệu liênquan đến quyền nhân thân do BLDS 2015, luật khác có liên quan quy định

Hat qua pháp lý tác đồng đến người thứ ba: Khi giao dich dân sự vô hiéu, trongnhiêu trường hợp hậu quả pháp lý của giao dich bi vô hiệu sẽ có ảnh hưởng đến ngườithứ ba Đây là những người chiêm hữu không có căn cứ pháp lý doi với tai sin nhưngkhông biết và không thé biết việc chiêm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật

Đôi với trường hợp ngay tinh, giao dịch của người đó van có hiệu lực trong một số

trường hợp quy định tại Điều 133 BLDS; nêu tai sản giao dich bị tịch thu sung công

quỹ nhà nước hoặc trả lai cho người có quyên nhận tài sản thì người đó có quyên yêu

Trang 18

cầu người cùng minh xác lập giao dich bôi thường cho minh thiệt hai xảy ra®° Hokhông hé hay biết tai sản minh có được là tử giao dịch dân sự bị vô hiệu, do vậy pháp

luật dân sự Việt Nam có những quy định vệ bảo vệ người thứ ba ngay tình khi giải

quyét hậu qua pháp ly của giao dich dân sự vô hiệu tại BLDS 2015 dé bảo vệ quyền

loi hợp pháp của họ.

1.3 Ý nghĩa của việc quy định hậu quả pháp lý của giao dich dân sựvô hiệu

1.3.1 Ýnghĩa đối với các bén giao địch

Việc quy định hậu quả phép lý của giao dịch dân sự vô hiệu là hệt sức cân thiệt

và mang lại nhiêu y nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ quyên lợi hợp pháp của các chủthé chính trong giao dịch dân sự bởi nó có ảnh hưởng trực tiép dén quyên lợi của cácbên tham gia Nội dung quy dinh về hau quả pháp lý giúp tao ra một hệ thông pháp

ly minh bạch về những hệ quả mà các bên co thé phải đôi mat khi giao dich trở nên

vô hiệu Điều nay đảm bão rang mỗi bên hiểu rõ về các quy định và hậu quả mà họ

có thé phải gánh chịu, giúp tăng tinh minh bach trong quá trình giao két va tham giavào giao dich dân sự No còn có ý nghĩa khắc phục thiệt hai cho bên bị vi pham, tạothái độ nghiêm túc cho các chủ thé khi giao kết giao dich dân sự Quy định về hậuquả khi giao dịch vô hiệu ngoài ra còn xác định rõ quyên và ng]ĩa vụ của các bên.trong giao dịch khi nó trở nên vô hiệu, tạo điều kiện cho sự chắc chắn trong thực hiệncác thoả thuận giữa các chủ thé với nhau Đông thời, cung cap sự bảo vệ va bảo đảmrang hậu qua mà các bên phải gánh chịu sẽ trong khuôn khô của thoả thun trước của

các bên hoặc theo quy đình của pháp luật ma không phải đối mất với các hau qua

không công bằng hay do sự lừa dối của một bên

1.3.2 ¥ughia đối với người thit ba

Quy phạm pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu cờn có ýnghia đổi với bên thứ ba liên quan đên giao dich dân sự Những quy định này giúpbảo vệ quyền loi của người thứ ba có thé bị ảnh hưởng bởi việc giao dich dân sự trởnên vô hiéu, xác định 16 những hậu quả ma người thứ ba có thé phải đối mat Nhữngquy pham nay còn quy định rõ trách nhiệm của người thứ ba nêu rơi vào tỉnh huénggiao dich bị vô hiệu, đặt ra các quy tắc và giới han đề xác định liệu người thứ ba có

* Từ điển Luật học (2006), tldd, tr 550 - 551

Trang 19

trách nhiém hay không va đối mắt với những héu quả nao Bởi thực tê có nhiêutrường hop người thứ ba mac đủ biết tai sẵn là đối tượng của hợp đông vô hiệu nhưng

van xác lập và sở hữu, khi đó người này sở hữu tai sẵn một cách không ngay tinh.Khi người thứ ba sở hữu tải sản mot cách không ngay tình sẽ không được pháp luật

bảo vệ Cũng có trường hợp người thứ ba không biết hay không có căn cứ dé biết taisẵn minh sở hữu là đối tượng của hop đồng vô hiệu Do đó, quyên lợi chính đáng của

ho sẽ được Nhà nước bảo vệ thông qua các quy phạm pháp luật đã được quy định.

Đông thời, hen chế tranh chap phát sinh và kéo dài giữa chủ sở hữu ban dau và người

thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự bi vô hiệu.

1.3.3 Fughia đỗi với cơ quan nhà mrớc

Quy định về hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu trong pháp luật dân sựViệt Nam cờn nhằm đâm bão su Gn định trong giao lưu dân sự, buộc các chủ thé phả:tuân theo những nguyên tắc nhất định, không được xâm pham đến loi ích của Nhànước, lợi ích công công, quyên và lợi ích hop pháp của các chủ thê khác Nêu vi phạm

những nguyên tắc đó thi chủ thé sẽ phải chịu những hậu quả hay chế tải pháp lý nhất

định Những quy định này ngắn chặn sự lam dung trong việc cô ý lam cho giao dich

bị vô hiệu, xác định rõ giới hạn và điều kiện để giao dịch bi coi là vô hiệu, ngăn chăn.

sử dung quy định pháp ly m ột cách không công bằng hoặc vi lợi ích cá nhân

Chê định về hậu quả pháp ly của giao dich dân su vô hiệu giúp cho cơ quan nhànước dé dàng xác định được trách nhiệm ma các bên phải gánh chịu khi giao dịch vôhiệu, lam cơ sở pháp lý cho việc ra quyét định công bang và đồng nhật từ phía Toa

án Những quy phạm này cung cấp nên tăng pháp lý cho cơ quan nha nước xử lý cácvân đề liên quan đến giao dich dân sư vô hiệu, xác định rõ các quy định và điều kiên

để thực hiện công việc quản ly và xử lý tranh chap Từ đó tạo thuận lợi cho quá trinh

tư phép, Toà án dua vào những quy định này dé xử lý các van dé một cách hiệu quả

và công bang, bảo vệ được quyền loi của các chủ thé trong giao dich dân sự Ngoài

ra, pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dich vô hiệu hỗ trợ xây đựng quy chê quản

lý và giúp cơ quan nha nước duy trì sự ôn định trong hệ thông tư pháp nó: chung và

én dinh dân sự nói riêng, phân định rõ vai trò và trách nhiệm của các cơ quan trongviệc giám sát và xử lý các trường hợp liên quan.

1.4 Nội dung pháp luật điều chỉnh về hậu qua pháp lý của giao dich dan sự vô

hiệu

Trang 20

Nội dung pháp luật điều chỉnh về hau quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệuđược xác định bởi những quy định và điêu khoản của pháp luật dân sự về hau quả

pháp lý của giao dich dan sự vô hiệu Đó là những quy pham pháp luật được Nhà

nước ban hành điều chỉnh các van dé liên quan dén hậu quả pháp lý khi giao dich dân

sự bị vô hiệu, bao gồm những quy định sau:

Quy định về thời điểm xác định hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu

Quy định về sự vô hiéu hoá ý chí của các bên chủ thé

Quy định về khôi phục tình trang ban dau

Quy định về hoàn trả tai sản.

Quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại

Quy định liên quan đến người thứ ba ngay tình

Quy đính về hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu chưa co yêu câugiải quyết

Những quy định này cùng cap cơ sở pháp lý cho Toa án xác định và xử lý các

hậu quả của giao dich dân sự vô hiệu theo pháp luật dân sự V iật Nam Từ đó đảm bảo

tính minh bạch, công bằng và bảo vệ quyên lợi của các bên tham gia vào giao dịch

Trong khuôn khô nghiên cứu của dé tai, nội dung pháp luật điều chỉnh vệ hậu quả

pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu sẽ được đề cập va phân tích theo quy dinh tại

BLDS 2015 và quy định theo pháp luật khác có liên quan.

Trang 21

TIỂU KET CHƯƠNG 1

Hậu qua pháp ly của giao dich dân sự vô hiệu là những hệ quả pháp lý phat sinh

theo quy định của pháp luật trong trường hợp giao dich bi vô hiệu, do chính là việcchủ thể tham gia giao dich vô hiệu phải gánh chịu những kết quả hoặc có lợi hoặc bat

lợi về tài sản hay lợi ích vật chất Những hậu quả đó tủy vào trường hợp cụ thé mađược các bên thoả thuận giải quyét hoặc do pháp luật quy định Nghiên cứu về đặcđiểm của hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu, nhận thay được một sô đặc

điểm nổi bật từ hâu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu: tính mặc nhiên, tinh

pháp ly, tính đối lập, tinh bat buộc thực hiện va tính liên quan Hậu quả pháp lý của

giao dịch dân sự vô hiệu chỉ phát sinh trên cơ sở một giao dịch bị vô hiệu, nó không

làm phát sinh, thay đổi hay cham đứt quyên, ng†ĩa vụ dân sư của các bên ké từ thời

điểm xác lập giao dich Nó không chỉ tác động đền các chủ thé chính trong giao dich

dân sư mà còn có thé tác đông dén người thứ ba có liên quan, là trách nhiệm dân sự

mà mỗi bên phải gánh chịu khi giao dich bị vô hiệu Co sở xác định hậu quả của matgiao dich vô hiệu có thé do các bên thoả thuân hoặc do pháp luật quy định, đủ xácđịnh bằng cách nào thì những hậu quả đỏ phải phù hợp với quy định tại BLDS 2015

va pháp luật khác có liên quan.

Việc quy đính hậu qua pháp ly của giao dich trong pháp luật dân sự Việt Nam có

ý nghiia quan trong không chi đôi với các bên là chủ thê chính của giao dich ma con

đối với bên thứ ba có liên quan Nó quy định quyền lợi và nghĩa vụ cụ thể ma các bên

được hưởng hay thực hiện khi giao dịch vô hiệu xảy ra, từ đó bão vệ quyên lợi chính

đáng của họ và bảo đêm những hậu quả ma các bên phải gánh chiu ở trong khuôn khổ

của pháp luật Trên cơ sở đó, gop phân tạo ra sự én định trong giao lưu dân sự trong

pháp luật V iệt Nam Co sở dé phân chia hậu quả phép lý của giao dich dân sự vô hiệu

được căn cứ vào tính chat, ý chí và sự tác động ma hậu quả pháp ly của giao dich dân

sự vô hiệu được phân loại thành những tiêu chi mang đặc điểm đặc trung.

Theo pháp luật hiện hành, nội dung pháp luật điều chỉnh về hậu quả pháp lý củagiao dịch dân su vô hiệu được xác định bởi những quy phạm về quy định và điềukhoản về hậu quả của giao dich dân sự trong trường hợp vô hiệu Những nội dungnày sẽ được phân tích cụ thể và toàn điện hơn tei Chương 2 của Khoá luận

Trang 22

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VỀ HAU QUA PHÁP LY CUA GIAO DỊCH

DÂN SỰ VÔ HIỆU

2.1 Quy định pháp luậtvề hậu quả pháp lý của giao dịch dân sựvô hiệu

2.1.1 Quy định về thời điềm xác địth han qua pháp lý của giao địch đâu sự vô

hiệu

Theo BLDS 2015, thời điểm xảy ra hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

có thê được xác định nÌxư sau:

Thứ nhất, thời điểm giao dich dân sự vô hiệu Thời điểm xây ra hậu quả pháp lýcủa giao dich dân sự vô hiệu được xác định là thời điểm giao dich dân sự vô hiệu,

nghĩa là thời điểm Toa án tuyên bồ vô hiệu đổi với giao dich dân sự vô hiệu tương

đối Giao dich dân sự vô hiệu tương đổi la giao dich dân sự vị phạm điều kiện về nănglực chủ thé, sự tự nguyên như giao dịch do người chưa thành niên, người mất năng

lực hành vi dan sự, người có khó khăn trong nhân thúc, làm chủ hành vi, người bi

hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện, giao dịch được xác lập do bị nhamlẫn, giao dịch được xác lập do một bên chủ thê tham gia giao dịch lừa đối, đe doa,

giao dịch do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của minh.

Những giao dich nay xêm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của những chủ thétham gia hoặc quyên lợi của các chủ thê liên quan Do vậy, tính chất của giao địchdân sự vô hiệu tương đối là phải có yêu câu của đương sự trong thời hiệu luật dinh

thi Toà án mới tuyên giao dich dân sự vô hiệu Sự vô hiệu của giao dich dân sự vô

hiệu tương đối được ghi nhận bởi bản án, quyết định của Toà án đã phát sinh hiệulực” Như vậy, thời điểm Toa án tuyên bồ giao dich vô hiệu trong trường hợp vô hiệutương đổi là thời điểm ma các bên không cờn thực hiện nghĩa vụ cho nhau, hậu quảcủa giao dịch vô hiệu xảy ra và các bên phải thực hiện các hành vi pháp lý nhằm duagiao dịch về tình trạng như trước khi giao dịch được xác lập, thực hiện, hoàn trả tảisẵn cho nhau hay thực hiên trách nhiệm bôi thường thiệt hai nêu có

Thứ hai, thời điểm xác lập giao dich dân sự Thời điểm xảy ra hậu quả pháp lý

của giao dich dân sự vô hiệu con được xác định là thời điểm giao dịch được xác lập,

giao dịch được nêu ở đây chính là giao dịch vô hiệu tuyệt đối Giao dịch dân sự vô

* Trường Đại học Luật Ha Nội (2022), Giáo trình Luật Dân su Việt Nam tập I, tad, tr 230.

Trang 23

hiệu tuyệt đối là giao dich dân sự có nội dung mục dich vi phạm điều câm của luật,trái đạo đức xã hôi, giao dịch được xác lập một cách giả tạo nhắm che giau một giaodich dan sự khác hoặc nhằm trồn tránh nghia vụ với người thứ ba, giao dịch dén sư

vô liêu do không tuân thủ quy định về hình thức Do nội dung của giao dich din sự

vô hiệu tuyệt đối có tác động tiêu cực đến quyên lợi của các chủ thể tham gia giaodich và những người có liên quan, do vay giao dich sẽ mac nhiên vô hiệu ma không

cần yêu câu Toà án tuyên bó vô hiệu Như vậy, tại thời điểm xác lập giao dich, giao

dich dân sự do sé mắc nhiên không có giá trị pháp lý vi vô hiệu do vi phạm pháp luật

nghiêm trong Từ đó, hau quả pháp ly của giao dich vô hiệu trong trường hợp vô hiệu

tuyệt đối xảy ra, đó là không làm phát sinh, thay đổi, châm đứt quyền và nghĩa vụ của

các bên từ thời điểm xác lập giao dịch.

Ting ba, thời điểm xảy ra hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu ngoài rađược xác định trong một số thời điểm khác Thời điểm khác có thé là một thời giansau khi giao dich bị tuyên bô vô hiệu, một hoặc các bên yêu câu giải quyết hậu quả

của giao dich vô hiệu, đó có thé là thời điểm yêu cau giải quyết Toa án và được xác

định theo quyết định của Toà án, hoặc thời điểm do các bên thoả thuận với nhau

2.1.2 Quy định về sự vô hiệu hoá ý chí của các bêu chit thể

Trong giao dich dân sự, sư “vô hiệu hoá ý chi” được hiểu là việc huỷ bỏ hoặc lammật hiệu lực của các cam kết, thoả thuận hoặc các điều khoản trong hợp đẳng, giaodịch giữa các bên Điêu này thường được thực hiện khi có những quy định pháp lýhoặc quyét định từ cơ quan có thêm quyên yêu cầu giao dich đó không còn có hiệulực pháp lý nữa Khi giao dich bi vô hiệu, các thoả thuận giữa các chủ thê không conhiệu lực và không còn có giá trị bắt buộc phải thực hiên Giao địch dân sự bị vô hiệu

do lỗi của một bên hoặc các bên, khi đó thoả thuận trong giao dịch sẽ bị vô hiệu, haynói cách khác các bên không phải thực hiện nghia vụ như đã cam kết BLDS 2015quy định về vô hiệu hoá ý chí khi giao dich dân sự vô hiệu có ý nghĩa bảo dam quyênlợi của các bên sẽ không b¡ ảnh hưởng trong trường hợp giao dịch bị vô hiệu do lỗicủa một bên, mặt khác đôi với trường hợp giao dich vô hiéu do vi phạm hay không

tuân thủ các quy định pháp luật, cơ quan có thêm quyền dựa vào quy định của BLDS

2015 dé vô hiệu giao dich vi pham pháp luật

Suv6 hiệu hoá y chí được biểu hiện ở quy định tai khoản 1 Điều 131 BLDS 2015:

“Giao dich dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đối, chấm đút quyên, nghĩa vụ

Trang 24

dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dich được xác lập” Khi mét giao dich bị vô

hiệu, theo quy định của pháp luật, giao dich đó sẽ không có giá tri pháp lý kế từ thời

điểm giao kết Do đó, giao dich không có giá trị rang buộc đôi với các bên về quyên

và nghĩa vụ Giao dich nêu mới xác lập nhưng chưa thực hién thi các bên không đượcthực hiện, trong trường hợp đang được thực hiện thì về nguyên tắc các bên không,thực hiên nữa, còn nêu giao dich đã được thực hiện thì kết quả từ việc thực hiện giao

dich dân sự do sẽ không được pháp luật công nhận Sự vô hiệu hoá y chí của các bên

chủ thé được thê hiện ở việc khi giao dich dân sự bị vô hiệu, thời điểm vô hiệu kể từthời điểm giao dịch được xác lập sẽ không làm phát sinh, thay đổi, châm đút quyền

và nghĩa vụ giữa các bên tham gia bất kế chủ thê của giao dich đó mong muốn haykhông Điều này được lý giải bởi các cam kết của các bên đã bi mat hiệu lực, không

có giá tri bat buộc thực hiện Trong nhiều trường hop, giao dich dân sự vô hiéu sẽgây hau quả tên hại về tai sẵn hay lợi ich vật chất năm ngoài ý chi của chủ thé Vivậy, hậu quả của giao dich vô hiệu dan dén quyền và nghĩa vụ của các bên trong giaodich bị vô hiệu sẽ không có hiệu lực và không được pháp luật công nhận, bảo vệ bgchi của các bên được thé hiện trong giao dịch dân sự bị vô hiệu, hay noi cách khác

không được thoả mãn về lei ich ma các bên cùng nhau thoả thuận hướng tới.

2.1.3 Quy dink về khôi phục tinh trang ban đầm

Tai khoản 2 Điều 131 BLDS quy dink: “Ki giao dich dân sự võ hiệu thi các bênkhôi phục lai tình trang ban đều” Thông thường, tình trang được hiểu là “tổng thénói clung những hiện tương không hoặc it thay đôi, tổn tai trong một thời gian tương.đối dài, xét về mặt bắt lợi đối với đời sống hoặc những hoạt đồng nào đó của conngười"' Khôi phục tình trạng ban dau trong giao dịch dân sự là việc đưa các bênchủ thé hoặc tài sản liên quan hoặc tật cả các trạng thái, điều kiện như trước khi giaodich được thực hiện Phương thức khôi phục tinh trạng ban dau được áp dụng đôi vớihai nhóm giao dich dan sự có đôi tượng như sau:

Thư nhất, nhóm giao dich có đối tượng là tai sản Theo Điều 105 BLDS 2015, tàisin bao gồm đông sản va bat đông sẵn Đôi với tải sẵn là đồng sản, luật quy định các

bên phi khôi phục tình trạng ban đầu, tức là đưa vật về tinh chật, giá trị như trước

`9'Từ điền Luật học (2006), tlđả, tr 991.

Trang 25

khi giao dich được thực hiện Nếu tai sản bị hw hồng, bị giảm giá trị của tài sản, cácbên có nghĩa vụ khôi phục tình trạng của tai sân như tinh trang ban dau trước khi thực

hiện giao dịch, phải sửa chữa, phục hồi tải sản Đồi với tai sn là bat động sản, việc

khôi phục tinh trạng ban dau cũng được đặtra, nêu đô: tượng là tai sản là QSDĐ, các

bên phải tiền hành thực hiện hành vi pháp ly dé đưa QSDD về chủ sở hữu ban đâu.

Nêu đổi tượng là tai sản là bat động sản đã được xây dung thêm công trình nhu nha

ở, về nguyên tắc, bên nhận chuyên nhượng phải tháo dé công trình xây dung và bangiao lại QSDĐ cho bên chuyên nhượng

Với giao dịch thuê tài sản mà bên thuê đã sử đụng tải sản thuê được một thời

gian, như giao dịch thuê nha ở, các bên khôi phục tinh trạng ban dau bằng cách bên.thuê trả lại tai sản cho bên cho thuê ở trang thái ban đầu như khi giao dich được batđầu, nghia là trả lại tai sin ma không gây ra bất ky thay đổi hoặc tôn thất nao; néu có

sự thay đổi như trước khi nhân nha thuê, bên thuê phải sửa chữa, phục hôi về tìnhtrạng ban dau Nêu việc trả lại tài sản vào trạng thai ban đầu không khả thi hoặc không

hop ly, bên thuê có thé phải chi trả các chi phí dé sửa chữa và tái tạo tai sin Điều này

nhằm dam bảo rang tài sản được trả lại cho bên cho thuê trong trạng thái tương tự

nhurkhi giao dich được thực hiện ban đầu Ngoài ra, các bên có thé thöa thuận và dam

phán về cách thức khôi phục tài sản như ban dau một cách hợp lý và công bang Các

biện pháp cụ thé có thé được thảo luận và đưa ra quyết dinh dựa trên các điều kiện cu

thé của giao dich và mức đồ thiệt hai Viéc khôi phục tinh trang ban dau nay cũng cóthé được áp dung đổi với tai sản là thiết bị, máy móc cho thuê

Thức hai, nhóm giao dịch có đôi tượng là công việc phải thực hiện Khi giao dịchdân sự vô hiệu, khôi phục tình trang ban đầu đổi với các giao dich có đôi tượng làcông việc được xử lý theo hai trường hợp: nêu công việc chưa được thực hiện thì bênthực hiện công việc không phải thực hiện công việc nữa đông thời phải trả lại tiêncho bên kia (nêu có) Trường hợp đổi tượng là công việc đã được thực hiện một phan

hoặc thực hiện toàn bộ, bên thực hiện công việc trả lai tiên cho bên có quyên, bên có

quyền phải bôi thường thiệt hại cho bên thực hiện công viéc những tên thất do giao

dich vô hiệu gây ra Mat khác các bên co thé lựa chọn thoả thuận với nhau về cách

thức khôi phục tinh trang ban dau sao cho hợp ly va hạn chê tôn that

2.1.4 Quy định về hoàn tra tài sảm

Trang 26

Quy định về hoàn trả tai sản được BLDS 2015 quy định tại khoản 2, khoản 3Điều 131 như sau:

“2 Khi giao dich dân sư vô hiệu thì các bên khôi phục lại tinh trang ban đâu,hoàn trả cho nhau những gi đã nhấn.

Trường hợp không thé hoàn trả được bằng hiện vật thi trí giá thành tiễn dé hoàn trả.

3 Bên ngay tinh trong việc thu hoa lợi, lot tức không phải hoàn trả lại hoa lợi,

lợi tức dé.”

V nguyên tắc, đối tượng của giao dich dân sự là vật thì khi giao dich dân sự vô

hiệu, bên nhận vật co nghiia vu hoàn trả lại vật ma minh đã nhận Hoàn trả tài sản là

một trong những biên pháp phố bién dé giải quyét hậu quả của giao dich dân sự vôhiệu nhằm khô: phục tình trang ban dau Theo quy định khoản 2 này thì việc trả lạihiện vat là ưu tiên, không thê trả bằng hiện vat thi mới trị gia dé trả bằng tiên dé trả

và có thé được xác định theo thoả thuận của các bên (néu có) Ý iệc hoàn trả bằngtiên

trong trường hợp nay mang tinh chat nhu sự bồi thường thiét hại về tải sản do vật là

đối tượng của việc hoàn trả không còn như trước Tuỷ thuộc vào trường hợp cụ thể

mà các bên có thé phải hoàn trả tải sản theo một trong 3 phương thức: 1) Hoàn trảsong phương các bên đều phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhân từ bên kia, 2)

Hoan trả đơn phương, m ot bên hoàn trả tài sản giao dich, còn tải sản giao dich thuộc

tên kia (bên vi phạm) thì bi tịch thu sung công quỹ, 3)Tich thu toàn bô: tai sản giao

dich của các bên đều bị tịch thu sung công quỹ Thông thường, tai sản bị tịch thu toàn

bộ thường được áp dụng đổi với các quan hé dân sư trong vụ án hình sự (ví du: trường,hop giao dịch dân sự vô hiệu do vi pham điều cam của luật, đối tượng của giao dich

là tai sin không được phép giao dịch như ma tuý, chất cam )!! Tuy nhiên, trên thực

tê, tài sân được hoàn tra không phải lúc nao cũng con nguyên giá trị của nó tại thời

điểm giao kết, thông thường nó bị biên đổi do tác đông của các yêu tô tự nhiên và xã

hội làm không con nguyên giá tri ban đầu như Tai sản bị tác đông của tự nhiên làmhao mon hoặc xâu di so với hic dau khi giao kết, tai sản bi tăng giá trị hoặc giảm giá

tri do tác đông của cơn người, tải sản bị tăng hoặc giảm giá trị do tác động của quyluật kinh té thị trường (quy luật cung câu, quy luật giá trị ); khí quản lý tài sản duoc

'! Trịnh Thị Hoà (2017), Giao dich đâm sự v8 liệu và hậu quả pháp Wi của giao dich dân sự vẽ

hiệu, Luận văn thạc sỹ lật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 20.

Trang 27

các bên khai thác một sô lợi ích trong đó hoặc dau tư công sức, tiền bạc làm tang giátri va giữ gin, bão quản tải sẵn” Do vậy, trên thực tế hoàn trả tài sên bằng vật là một

van đề rat pluie tạp, tuỳ vào từng trường hợp cụ thé mà có cách giải quyết, xử lý khác

nhau dé bảo dim quyên loi cho các bên trong giao dich dân sự

Đối với hợp đồng thuê nha, theo nguyên tắc các bên hoàn trả cho nhau những gì

đã nhận: bên cho thuê lay lại nhà, bên thuê lây lại tiền coc Theo đó, tại Nghị quyét

sô01/2003/NQ-HĐTP, điểm a, điểm d mục 1 phan! quy định trường hợp dit cọc chỉ

dé bảo dam cho việc giao kết hợp đông hoặc chi dé bảo đảm cho việc thực hiên hopđông hoặc vừa để bảo đảm cho việc giao kết hợp đông vừa để bảo đảm cho việc thựchiện hop đồng thì bên nào có lỗi làm cho hop đồng không được giao kết hoặc không

được thực hiện hoặc bị vô hiệu, thi phải chịu phạt coc; nêu ca hai bên cùng có lỗi thủkhông bi phạt coc.

Về quy định đối với hoa lợi, lợi tức, pháp luật dan sự quy định bên ngay tình

trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó theo khoản 3

Điều 131 BLDS 2015

2.1.5 Quy định về trách whigm bồi thong tiệt hai

Vé vân đề bồi thường thiệt hai khi giao dich dân sư vô hiệu, BLDS 2015 không

có sự thay đổi so với BLDS 2005 và vẫn quy định theo hướng “Bên có lỗi gây thiệthại thi phải bồi thường” (khoản 4 Điều 131 BLDS 2015) Khi giao dich dan sự vôhiệu, nêu các bên có yêu câu giải quyết bôi thường thì Toà án có trách nhiệm giảiquyét yêu câu bôi thường thiệt hai Theo nguyên tắc, mét bên chỉ phải bôi thường chobên kia khi có thiệt hại xây ra, không có thiệt hai thì không có trách nhiệm bôi thường,Ngoài ra, việc xác định giá tri của tai sẵn trong giao dịch cũng là mat căn cử dé xácđịnh trách nhiém bôi thường thiệt hại Hợp dong vô hiệu co thé do lỗi của một bên

ma cũng có thé do lỗi của hai bên và van dé bôi thường thiệt hại được đặt ra khi có

vị pham xây ra Trong trường hợp tôn tại lố: của hai bên lam cho giao dich dân sự vôhiệu thì Toa án phải xác định mức độ lỗi của các bên dé thay được thiệt hại cụ thé déquy trách nhiệm bôi thường tương ứng theo lỗi của mai bên

guyên Văn Cường (2005), Giao dich din sự về luậu và việc gidt quyét hậu quả pháp lý của

giao dich dn sự võ hiệu, Luân an Tiên sĩ luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 122.

Trang 28

Trong quan hệ hop đồng, trách nhiệm bôi thường thiệt hai được dat ra trongtrường hợp khi giao kết hợp đông ma một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đông

có đối tương không thé thực hiện được nhưng không thông bảo cho bên kia biết nên

bên kia đã giao két hop đông thì phải boi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp

bên kia biết hoặc phải biết về việc hop đông có đôi tượng không thé thực hiện được

(khoản 2 Điều 408 BLDS 2015)

Hiện nay, việc xác định thiệt hai của hợp đồng dan sự vô hiệu nói chung chưa

được hướng dan cụ thé, tuy nhiên néu dua trên các quy định tại điểm c tiêu mục 2 3mục 2 phên II Nghị quyết s602/2004/NQ-HDTP ngày 10/04/2004 của Hội đông thâmphán TANDTC vệ xác định thiệt hai của hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dung

đất vô hiệu và điểm c tiểu mục 2 4 mục 2 phân I Nghị quyét số 01/2003/NQ-HĐTP

ngày 16/04/2003 của Hội đông thấm phán TANDTC về xác định thiệt hại của hopđồng mua bán nha ở vô hiệu, thi có thé xác định thiét hại trong hợp đồng vô hiệu nóichung bao gồm: Khoản tiên ma các bên bỏ re dé khôi phục lại tinh trang ban dau khitài sản là đối tượng của hop dong bi vô hiệu bị hw hồng, khoản tiên ma các bên bö ra

dé làm tang giá tri của tài sản là đôi tượng của hop đồng bi vô hiệu; khoăn tiền chênh

lệch giá do các bên thöa thuận với giá tri tài sản tại thời điểm xét xử sơ thâm; các

thiệt hại khác (nêu cổ)

Theo quy đính của pháp luật, bôi thường thiệt hai được xác định trên cơ sở lỗi do

chủ thé nao gây ra và thiệt hại xây ra trên thực tê khi giao dich bị tuyên vô hiệu Lỗi

ở đây được xác định là lỗi lam cho giao dich vô hiệu Viée xác định lỗi chưa đượcquy định trong BLDS 2015, tuy nhiên, theo điểm a1 Điêu 2.4 mục 1 Nghị quyết01/2003/NQ-HĐTP thi việc xác đính lỗi trong hợp déng mua bán nhà 6, quyên sửdung dat căn cứ vào: “mét bên bị coi là có lối nếu bên đó có hành vi làm cho bên kia

nhầm tưởng là có day đã điều kiện dé mua nhà ở hoặc ban nhà ở là hợp pháp” Thiệt

hại được xác định theo những quy định chung về xác định thiệt hại nhưng theo Nghị quyét 01/2003/NQ-HĐTP thi thiệt hai từ giao dich vô liệu con bao gom chénh léch

giá tai sản từ thời điểm giao dich dén thời điểm giải quyét hậu quả giao dich vô hiệu,

và việc xác định lỗi cũng được hướng dan cụ thé trong Nghị quyết

01/2003/NQ-HĐTP Từ quy định của giao dịch vô liệu quy định ở khoản 1 Điều 131 cho thây vân

đề xác định lỗi là một van dé rất phức tap, không thê xác định lỗi chỉ căn cứ vào

Trang 29

những thỏa thuận trong giao dịch Lỗi ở day được xác định là lỗi làm cho giao dich

vô hiệu chứ không phải là lỗi vi phạm giao dich?

Ngoài ra khoản 5 Điều 131 bô luật này quy định “Việc giải quyết hậu quả củagiao dịch đân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác cỏ

liên quan quy đính” Day cũng là căn cứ cho pháp luật xử lý hậu quả của giao dich bi

vô hiệu ma liên quan đền quyên nhân thân, buộc bên vi phạm bôi thường thiệt hai dé

bảo vệ quyền cho bên bi vi pham; điển hình là trong Tĩnh vực sở hữu trí tuệ khi quyền

tác giả bị xâm phạm va cân có biện pháp dé bôi thường thiệt hại cho chủ thể củaquyền sở hữu trí tuê

2.1.6 Quy dink lên quan đếu người thit ba ugay tinh

Giao dich dân sư vô hiệu trong nhiêu trường hợp không chi dé lại hậu quả đối với

các bên là chủ thê chính trong giao dich dân sự, mà còn tác động đền một bên thứ bakhác và dé người thứ ba được coi là ngay tình chỉ được bảo vệ khi thoả mãn các điềukiện của pháp luật quy định Vi vậy việc xác định người thứ ba ngay tình dé có cơ sởbảo vệ quyên lợi của họ khi giao dịch dân sự vô hiệu là rat quan trong, N gười thứ bangay tình trong giao dich dân sư vô hiệu là người được chuyển giao tài sản thông quamột giao dich din sự mà họ không biết, không buộc phải biết là tai sản do do ngườichuyển giao cho họ thu được tử một giao dich vô hiệu Như vậy, yêu tô quan trong

để xác định người thứ ba được coi là ngay tình là căn cứ vào nhén thức của người thir

ba đối với việc chiếm hữu của người đó, họ không biệt hoặc không thé biết tai sản

ma mình xác lập thuộc đối tượng mà chủ sở hữu xác lập trước đó bởi một giao dich

vô hiệu Do vậy, pháp luật đặt ra các quy định dé bảo vệ quyên lợi cho người thứ bangay tình khi giao dich dân sự vô hiệu, và bảo dam tinh ôn định, an toàn của các giaodịch dân sự khi đã được các chủ thể xác lập

Theo quy định tại Điều 133 BLDS 2015, quyên lợi của người thứ ba ngay tình.được pháp luật bão vệ trong một sô trường hop khi tài sản đã được chuyển giao cho

' Clu Xuân Minh (2020), “Tayénbé giao dich dân ar võ hiệu và giải quyết hậu quả giao dịch dân.

ax vo hiệu”, Tap chi toà án nhân dan, http:://tapchitoaan vs/fverebo-giao-diel-dar-m-vo-lieu-

va-t-hau-qua-giao-dich-dan-su-vo-hieu truy cập ngày 3/2/2024.

"5 Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2021), Bao về người thứ ba ngay tình Hai giao dich đân sự vô hưệu và

thực tiễn áp cing tại Toà án nhân dân Tình Nghệ An, Luan văn thạc «i nat hoc, Trường Đại học

Luật Ha Nội, Ha Nội, tr 10.

Trang 30

ho Vay, chuyển giao cho người thứ ba ngay tinh là chuyên giao thông qua các loạigiao dịch sau:

Thứ nhất, giao dich chuyên quyền sở hữu Điều 158 BLDS 2015 quy định quyên

sở hữu bao gầm quyên chiếm hữu, sử dụng, đính đoạt, chuyên giao quyên sở hữu là

việc bên bán chuyên quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản cho bên mua Hay

néi cách khác, là việc chuyển quyền sở hữu tải sản từ chủ thé này sang chủ thê khác

thông qua hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương hoặc theo quyết định của cơ

quan nha nước Tài sin ở đây có thé là đông sản hoặc bat động sản Thông thường,giao dich chuyên quyền sở hữu được thực hiện dưới các hình thức cụ thể như hợpđông mua bản, tăng cho, cho vay, để lại thừa kê tài sản Đối với giao dịch thông

thường như giao địch chuyên quyên sở hữu, pháp luật có quy định bảo vệ người thứ

ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu trong một số trường hợp quy định tại Điêu

133 BLDS 2015, cụ thể: trường hợp đối tượng là tai sản không phải đăng ký, tai sản

đã được đăng ky, tai sản phải đăng ký mà chưa đăng ký nhưng lại có được thông qua

bán đầu giá hoặc theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước (khoản 1, khoản 2Điều 133) thì giao dịch phát sinh với người thứ ba ngay tình vẫn có hiệu lực pháp

luật

Thứ hai, giao dich chuyển quyền sử dung Theo Điệu 189 BLDS 2015 quyền sử

dung là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tai sản, quyền sử dụng.

có thé chuyển giao cho người khác theo thoả thuận Chủ sở hữu chuyển quyên sửdung cho chủ thé khác thông qua việc xác lập các hợp đông chuyên quyền sử dungtai sn hoặc có thé uy quyền cho chủ thé khác khai thác công dụng của tai sản Tronggiao dich này, tài sẵn vẫn thuộc sở hữu của chủ sở hữu, nhưng quyên sử dụng của nóđược chuyên giao cho một bên khác trong khoảng thời gan nhật định Giao dich

chuyển quyên sử dụng có thể là hợp đồng cho thuê, hợp đồng mượn tải sản (ví dụ:hợp đông cho thuê xe ô tô xác lập giữa chủ sở hữu và người thuê xe) Pháp luật dân

sự cũng đặt ra quy định bảo vệ người thứ ba ngay tình nêu người thứ ba có được tàisẵn từ giao dịch chuyến quyền sử dụng, trường hop người thử ba thu được hoa lợi,

loi tức thì không phải trả lại hoa lợi, lợi tức từ thời điểm nhận được tai sản đến thời

điểm phai hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu theo Điêu 581 BLDS, được yêu câu ngườixác lập giao dịch với minh bôi thường thiệt hại

Trang 31

Thức ba, giao dich xác lập với các quyên khác đối với tài sản Quyền khác đôi vớitai sẵn bao gom quyên đối với bat động sản liên kê, quyên hưởng dung quyên bé mặt.

Thông thường người có quyền các loại quyền này bị giới hạn, hạn chế sử dung quyền

của minh do tính chất của nó Quyên đôi với bat đông sản liên ké là quyền xác lập

đối với hàng xóm liên kê của chủ sở hữu bat động sản, như là quyên dé di qua, cập

thoát nước qua, mac dây tải điện, quyền hưởng dung được xác lập cho những ngườithên thích của chủ sở hữu, như con cái là người chưa thành miên ở cùng nhà với bổme; quyền bê mắt xác lập cho các chủ thé có quyên khác cùng khai thác khoảng khôngcủa bat đông sản” BLDS 2015 chưa có quy định cụ thé việc bảo vệ hay không quyêncủa người thứ ba ngay tình trong loại giao dich nay Tuy nhiên tai Công văn số

64/TANDTC-PC ngày 04/4/2019 của Hội đông thâm phén Toà án nhân dân tối cao

về giải đáp nghiệp vụ một số vướng mac vệ hình sự, dân sự và tô tung hành chính,mục 1 phân II của Công văn hướng dẫn, giải thích về chuyến giao cho người thứ bangay tình bằng một giao dịch khác Công văn xác định trường hợp các bên thực hiện

các giao dịch không có tính chất “chuyển giao” mà chỉ mang tinh chất “đăng ky’,

điển hành là giao dich bảo dam thé chập thì chủ thé tham gia giao dịch van được coi

là người thứ ba ngay tình và được bao vệ, theo đó: “Muc đích của thé chấp là người

có nghia vu ding tài san thuộc sở hit của mình dé bdo đâm thực hiện nghia vu đốivới bên nhận thé chấp, trong trường hợp ngliia vụ đó không được bên thé chap thựchiển hoặc thực hiên không ding thì phải giao tài sản đã thé chấp cho bên nhận théchấp xử lý nhằm bảo đảm quyển lot của bên nhận thé chấp” Vi vậy, thé chap tài sảntheo Công văn là một giao dịch chuyên giao tài sản có điều kiện Theo Công văn,

“chuyên giao bằng một giao dịch khác” tại khoản 2 Điều 133 BLDS phải được ápdung theo ngiía rộng tức là ngoài các giao dịch nhằm chuyển giao quyền sở hữu

nhu Hợp đồng mua bán, tăng cho, đổi, gop vén nhà ở, chuyên nhượng, chuyển đổi,

gop von bằng quyên sử dung đất, ma cả những giao dịch nhằm chuyển giao nhữngquyền về sở hữu đối với tai sản hoặc quyên về sử dụng đối với thửa đất cũng là giaodịch chuyên giao cho người thứ ba ngay tỉnh

Quyên đổi với bat động sản liên kề, quyền hưởng dung quyền bề mặt là quyền

phái sinh từ quyên sở hữu, được xác định là các quyền khác đôi với tài sản bên cạnh

Trang 32

quyền sở hữu Chủ thé khi có các quyên này được trực tiếp chiếm hữu, sử dung khai

thác tài sản hoặc không trực tiếp chiêm hữu, sử dụng khai thác tài sản dé thực hiệncác quyền với bat động sản liên kê, quyền bê mặt hoặc quyền hưởng dung của minh,chính là quyền sử dung đối với bat đông sản Như vậy, người thứ ba ngay tinh khixác lập giao dịch với quyền khác đối với tai sản gồm quyên đối với bat đông sản liên

kê, quyền hưởng dung quyên bê mặt, theo quan điểm Hội đồng thêm phén Toa án.nhân dan tôi cao tai Công văn số 64 được van bão VỆ, cụ thé:

- Chủ thé người thứ ba ngay tinh có quyên đối vai bat động sản liên kê đượcyêu cầu chủ thé có lỗ: dan dén việc xác lập giao dịch với minh bôi thường thiệthai nêu giao dich dân sự vô hiéu ảnh hưởng đền quyên lợi của họ

- Chủthể người thứ ba ngay tình có quyên hưởng dụng được hưởng hoa lợi, lợi

tức trong thời gian chiêm hữu ngay tình, nhưng từ thời điểm biết việc chiếm

hữu, sử đụng tài sản đó là từ giao dịch vô hiệu phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức đó

- Chủ thé người thử ba ngay tinh có quyền bê mặt được yêu cầu chủ thé có lỗi

dẫn đến việc xác lập giao dich với minh bôi thường thiệt hai, hoàn trả chi phi

hop lý cân thiệt đá bỏ ra dé bão quan, lam tăng giá trị của tai sân

Hau quả pháp lý của giao dịch dân sư vô hiệu liên quan dén người thứ ba ngaytình được quy định cu thé tại Điều 133 BLDS 2015 và được phân thành từng loại đồi

tượng của giao dịch dân sự.

2.1.6.1 Đốt tương của giao dich là tài sản không phải đăng lạ: quyền sở hữu

So với BLDS 2005, BLDS 2015 đã có sự quy định rộng hơn và đối tượng giaodich bang cách thay thê cụm từ “đồng sản không phải đăng lý” bằng “tài sản khôngphải đăng lộ”; cùng với quy định tại Điêu 105 và Điêu 107 BLDS 2015, thay được

tài sản không phải đăng ky sẽ mang y nghĩa rộng hơn động sản không phải dang ký.

Khoản 1 Điều 133 BLDS 2015 quy định “Trường hợp giao dich dân sựyõ hiệu nhưngđối tương của giao dich là tài sản không phải đăng ly} đã được chuyên giao cho ngườithứ ba ngay tình thì giao dich được xác lập, thực hiện với người thứ ba van cô hiệulực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 của Bộ luật này” Nêu tài sin không phải

dang ký rời khởi chủ sé hữu theo ý chí của người đó và người thứ ba có được thông.

qua giao dich có đến ba (ví dụ: trong giao dịch mua, bán ) thi chủ sở hữu không

được doi lại tai sản, nhưng được phép yêu câu chủ thể xác lập giao dịch với người

thứ ba bôi thường giá tri tài sẵn

Trang 33

Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyên sở hữu từ người chiêm hữungay tình được quy định tại Điều 167 BLDS 2015 Theo đó, trường hợp người chiêm.

hữu ngay tình có được động sản nay thông qua hợp đẳng không có đền ba với người

không co quyền định đoạt tai sản hoặc trường hợp hợp đồng nay là hợp đông có dén

tủ có đối tượng là tai sản bi lay cắp, bị mat hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài

ý chí của chủ sở hữu thi chủ sở hữu có quyên đòi lại động sin đó Như vậy, theo các

quy định trên, chủ sở hữu chỉ có quyên kiên đời lại tài sản không phải đăng ký quyền

sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong các trường hợp sau:

Thứ nhất, tài sản do ý chi của chủ sở hữu chuyên giao cho một người khác vangười thứ ba ngay tinh có tải sản này thông qua hop đồng không có đền bù với ngườikhông co quyên định đoạt tai sản Hợp đông không có đến bù là loai hợp đông ma

trong do một bên được nhận từ bên kia mot lợi ích nhung không phải giao lại một lợi

ích nào Thông thường, loai hợp đông nảy được xác lập dựa trên cơ sở tình cam vàtình thân giữa các chủ thé, nó có sự khác biệt so với hợp đồng có đền bù được giaokết dua trên tiên đề là lợi ích (đa phân là lợi ích vật chat)! Khi tai sẵn rời khối chủ

sở hữu theo ý chi của ho và người thứ ba ngay tinh có được tai sản thông qua mathợp đông không có dén bù như tăng cho, thừa kế thi phải trả lại tài sản cho chủ sở

hữu Khi người chiếm hữu hợp pháp được chủ sở hữu giao tai sẵn bằng các hình thứcnhw thuê, mượn, cam có, nhận gủi giữ, đặt coc, nêu người chiêm hữu nay chuyêngiao tai sản cho người thử ba ngay tinh thông qua hợp đông không có đền bù makhông được sư cho phép của chủ sở hữu thi chủ sở hữu có quyên doi lei tải sản Vi

dụ, chủ sở hữu chuyển giao tai sân cho người chiếm hữu hợp pháp, nhưng người nay

dem tai sản di cho người thử ba, thì người thứ ba phải trả lại tài sản Trong trường

hop này, người thứ ba ngay tình không phải bö ra mat lợi ích vật chất nao dé có đượctài sản đó, và khi trả lại tai sản cho chủ sở hữu thi cũng không bị thiệt hai”, Do đó

pháp luật cho phép chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản của mình.

Thư hai, nêu tài sản không phải đăng ký quyên sở hữu rời khối chủ sở hữu khôngtheo ý chí của người đó vì lý do trộm cắp, cướp giật hoặc trường hợp khác bị chiêm

“ Nguyễn Thi Quỳnh Anh (2021), Báo về người thứ ba ngay tink lu giao dich dan sự vô liễu và

thực tién áp ding tại Toà dn nhân din Tinh Nghĩ An, tt, tr 33.

" Nguyễn Thi Quỳnh Anh (2021), Báo về người thứ ba ngay tình lẩu giao dich đân sự vô hiền và thực tiễn áp ding tại Toà án nhân dân Tinh Nghề An, tà, tr 34.

Trang 34

hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu và người thứ ba ngay tinh có được tài sản có được tài

sẵn này thông qua mét giao dich có đền bù thì người thứ ba ngay tình phải trả lại tải

san cho chủ sở hữu ban dau Quy định nay có ý nghĩa quan trong nhằm ngăn chặn

các hành vi chiêm đoạt trái pháp luật tai sản của chủ sở hữu Viée người thứ ba ngaytình có được tài sẵn là đúng với quy định của pháp luật nhưng nam ngoài ý chí củachủ sở hữu, nên người thứ ba chiêm hữu ngay tinh dù có thông qua hợp đồng có đèn

bù trong trường hợp này van phải trả lai tài sản cho chủ sở hữu.

Mat khác, pháp luật cũng có những quy dinh dé bảo vệ quyên lợi của người thứ

ba trong trường hợp này bằng cách cho phép họ yêu câu người giao dịch với mìnhbôi thường thiệt hại, được hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ thời điểm bắt đầu chiêm

hữu đền thời điểm phải hoàn trả tai sản cho chủ sở hữu, hay được thanh toán những,

chi phi đã b6 ra dé lam tăng giá tri tài sản!Ê

2.1.6.2, Đối tương của giao dich là tài sản đã đăng ký quyén sở hina

Tai sẵn phải đăng ký quyên sở hữu là tài sẵn ma nhà nước quy định phải đăng ky

quyền sở hữu Pháp luật quy định một số tai sin phải đăng ký quyên sở hữu dé bão

vệ quyên loi hợp pháp của chủ sở hữu, ngăn chăn sự xâm pham quyên bat hợp pháp

từ chủ thể khác Trên thực tê, tai sản phải đăng ký quyền sở hữu thường là bất động

sản hoặc một số động sẵn như phương tiện giao thông (như ô tô, xe may ) hoặc một

số động sản khác như tau bay, tau biến Những tài sin được đăng ký quyên sở hữutheo quy dinh của pháp luật được nhà nước công nhận và bảo hộ, đặc biệt trong trường.

hợp tải sản là đôi tượng của giao dịch dân sự vô hiệu

Khi giao dịch dân sự vô hiệu ma đôi tượng của giao dich là tai sản phải đăng kýquyền sở hữu và đã đăng ký tại cơ quan nha nước có thêm quyên, sau đó được chuyên

giao thông qua m6t giao dich dân sự khác cho người thứ ba ngay tinh và người nay

căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dich thi giao dich đó không bi

vô hiệu (khoản 2 Điêu 133 BLDS 2015) Điều 168 bộ luật nay cũng quy đính về

quyên đời lai động sản phải đăng ký quyên sở hữu hoặc bat đông sản tử người chiêm

hữu ngay tình: “Chit sở hữu được đòi lại đồng sản phải đăng I> quyền sở hitu hoặc

bắt động sản từ người chiêm hữu ngay tinh, trừ rường hợp quy đình tại khoản 2 Điều

'* Nguyễn Xuân Hiểu (2019), Bao vệ người thứ ba ngay tinh khử giao dich đâm sự vô liệu, Luận

văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Ha Nội, tr 30-31

Trang 35

133 của Bồ luật này” Như vay, tài sản là đổi tượng của giao dịch vô hiệu đã được

đăng ký quyên sở hữu và chuyên giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch đó

vẫn có hiệu lực, người thứ ba có quyền sở hữu tải sản và không phải bôi thường thiệthại cho chủ sở hữu.

2.1.6.3 Đỗi tương của giao dich là tài sản phải đăng Ig} nhưng chưa đăng I> quyển

sở hint

Khi giao dịch dân sự vô hiệu ma đôi tượng của giao dich là tài sin phải đăng kýquyền sở hữu nhưng chưa được đăng ký thì theo khoản 2 Điêu 133 BLDS 2015 đượcgiải quyét như sau: “Trường hợp tài sản phi đăng lý: mà chưa được đăng ký: tại cơquan nhà nước có thẩm quyền thì giao dich dân sự với người thứ ba bị vô hiệu, trừ

trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua ban dau giả tại

tổ chức có thâm quyên hoặc giao dich với người mà theo ban án, quyết định của cơquan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó chit thé này khôngphải là chit sở hit tài sản do bản án, quyết định bị lăn, sữa"

Trường hop thứ nhật, người thứ ba tham gia giao dich dân sự có đối tượng là tai

sản chưa được đăng ký quyên sở hữu nhưng người này nhén được tài sản thông qua

bán đầu giá tại tổ chức có thâm quyên sẽ được pháp luật công nhận 1a người thứ ba

ngay tình và bảo vệ, giao dịch vẫn sẽ có hiệu lực bởi người thử ba đã căn cứ vào việc

tài sản đã được thông qua bán đầu giá tại cơ quan, tô chức có thâm quyên mà xác lập,

do đó giao dich đôi với đôi tương tai sin nay sẽ không bi vô hiệu

Trường hợp thứ hai, người thứ ba ngay tình xác lập giao dich với người ma theo

ban án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyên là chủ sé hữu tai sân nhưngsau đó chủ thé này không phải là chủ sở hữu tải sản đo bản án, quyết định bi hủy, sửathi giao dich đó van có hiệu lực và hợp pháp Người có lối trong việc xác lập quyên

sở hữu của người chuyển giao tai sản cho người thứ ba ngay tinh trong trường hợp

này phải bôi thường thiệt hại cho chủ sở hữu ban đầu của tai sản N goài ra, giao dịchvới người thứ ba ngay tình ma không tuân thủ về hình thức thì pháp luật phải can cứvào Điêu 129 BLDS 2015 đề xác định giao dich đó có hiệu lực hay không Điều nay

sẽ tạo sự công bằng bảo dim quyên lợi cho các bên liên quan, tránh trường hợp người

xác lập giao dịch với người thứ ba phát hiện nguy cơ giao dich với chủ sé hữu ban

Trang 36

đầu sẽ bị vô hiệu nên chuyên giao tài sản cho người thứ ba để trồn tránh nghĩa vụ

hoàn tré cho chủ sé hữu,

Theo Điêu 168 quy định: “Chi sở hitu được đòi lại đồng sản phải đăng lý quyền

sở hữm hoặc bắt động sản từ người chiếm hữu ngay tinh, trừ trường hop guy định tạikhoản 2 Điều 133 của Bộ luật này” thi ngoài hai trường hop ngoại lệ của khoản 2Điều 133 ra, chủ sở hữu được phép kiện đời lại tải sản phải đăng ký quyên sở hữu vớingười thứ ba ngay tinh hoặc không ngay tình Đối với các trường hợp chủ sở hữukhông được đời lại tài sản tử người thứ ba ngay tình, khoản 3 Diéu 133 BLDS 2015quy định chủ sở hữu có quyên khởi kiện, yêu câu chủ thé có lỗi dan đến việc giaodich được xác lập với người thứ ba phải hoàn tra những chi phí hợp ly và bôi thường

thiệt hại.

2.1.7 Quy định về hận quả pháp lý của giao địch đầm sw vô liệu chưa có yêu can

giải quyết

Trén thực tê, pháp luật dân sự hiện hành không có quy định bat buộc phải giải

quyét yêu câu tuyên bồ giao dich dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả giao dich dan

sự vô hiệu trong cùng một vụ án Điều nay được thé hiện rõ qua quy định tại khoản 3

Điều 27 Nghị quyét sô 326/2016/UBTVQH14 của Uy ban thường vu quốc hội quy

định về mức thu, miễn, giém, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí Toa án,

quy định về tranh: chap hợp đồng mua bán tài sin, chuyên nhượng quyên sử dung dat

vô hiệu, theo đó điều luật này quy định nêu “mét bên yêu cầu công nhân hợp đồngmua bắn tài sản, chuyên nhượng quyền sử dung đắt và một bên yêu cau tuyén bé hopđồng mua bán tài sản, chuyên nhượng quyên sử dung đất vô hiệu và có yêu cầu Tòa

án giải quyết hận quả cña hợp đồng vô hiệt” thi Toà án mới căn cứ vào yêu cau củađương sự dé giải quyết hậu quả pháp ly của hop đông vô hiệu

Theo quy định khoản 3 nêu trên thì trong một số trường hợp, Toả án chỉ giảiquyết yêu câu tuyên bô hợp đông vô hiệu ma không giải quyết hậu quả của hợp đẳng

vô hiệu Quy định trong BLDS 2015 là quy định pháp luật nôi dung có ý nghia quy

định các quyên và ngiĩa vụ cho các chủ thé được phép thực hiện, tuy nhiên, không

phải lúc nào Toà án cũng phải giải quyết cho đương sự Đôi với quy định “bên có lỗi

gây thiệt hại thì phải béi thường” không có nghiia có thiệt bại là Toa án phải giải

'° Nguyễn Xuân Hiểu (2019), Bao về người thứ ba ngay tinh khử giao dich đâm sự vô liệu, Luân

van thạc sỹ luật học, tiầd, tr 42.

Trang 37

quyét khi không có yêu câu Khoản 1 Điều 5 BLTTDS 2015 cũng có quy dink:

“Duong sự có quyền quyết đình việc khởi kiện, yêu cẩu Tòa dn có thẩm quyền giảiquyết vụ việc dan sự Tòa cn chỉ tine I} giải quyết vụ việc dain sự khi có đơn khởi kiện,don yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyét trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêucầu dé” Như vay, quy đình về việc Toà án có thé giải quyét yêu câu tuyên bồ giaodich dân sự vô hiệu ma không đông thời giải quyết hậu quả giao dich dân sự vô hiệu

là hợp lý và tuân thủ quy tắc quy định tại BLTTDS 2015 Mặt khác, trên thực tê, đốivới các tranh chap về kinh doanh thương mai, giá tri tài sân có thể rat lớn nhung việctrả lại tai sản lại rất dé dang thì họ cảng phải cân nhac việc có cân Tòa án can thiệphay không dé tránh một khoăn án phí rat lon Đó cũng là xử xư hợp pháp phù hợp vớinguyên tac “tu định doat” của đương sự quy định tai Điều 5 BLTTDS 201 52,

2.2 Đánh giá quy định pháp luật về hậu quả pháp lý của giao địch dân sự vô

hiệu

2.2.1 Những wn điêm đã đạt được

Nhìn chung, so với BLDS 2005, quy đính về hậu quả pháp ly của giao dich dan

sự vô hiệu tại BLDS 201 5 không có nhiều thay đổi đáng kê C ác nhà làm luật van gữ

nguyên tinh thân của điêu luật va làm rõ hơn bằng cách tách ra từng khoản riêng biệt

và bé sung quy định trường hợp có liên quan đến quyền nhân than’! Pháp luật dân

sự Viet Nam về hậu quả pháp ly của giao dich dân sự vô hiệu đã thể hiện được một

dân sự Bằng cách quy định chi tiết về những hậu quả mà các bên có thé phải gánh

chịu trong trường hợp giao dich bị vô hiệu, các bên có nhận thức rõ hơn về các quyền

* Clu Xuân Minh (2020), * Tuyển bồ giao dich dân sự võ hiệu và giải quyết hận quả giao dichdan

ax võ hiệu”, Tap chi toà án nhân dân, bitpz.(ftape lifoaan giai-œayet-bau-qua-giao-dicl-dan-zu-vo- lieu truy cập ngày 5/2/2024

vwtuyen-bo-giao-dichdan-at-vo-hiew-va-`! Trịnh Thị Hoà (2017), Giao dich dân sư vô hiéu và hấu qua pháp lý của giao dịch dân sự vô

hiệu, tủ, tr 19

Trang 38

được hưởng và nghĩa vụ phải thực hiện trong pham vi thoả thuận của giao kết vàtrong phạm vi pháp luật Theo BLDS 2015, khi giao dich dân sự vô hiệu, quyên vanghĩa vụ của các bên sẽ không bi phát sinh, thay đổi hay châm đút ké từ thời điểmxác lập Ban chat của việc xác lập giao dich là việc các bên thực hiện quyên hay nghĩa

vụ của minh dé cùng dat được mét lợi ích Trường hợp giao dịch bi vô hiệu, tính từthời điểm xác lap, quyên và nghĩa vụ của họ không bị thay đối, quy đính này có ýnghĩa đưa giao dịch vé tinh trang như trước khi giao dich được xác lap, các chủ thé

sẽ không phải thực hiện bất kì hành vi nào hay hành vi da được thực hiên sẽ khôngđược chap nhận kế từ thời điểm xác lap Quy định nay đặc biệt có ý nghĩa quan trongđối với các giao dich vô luệu do vi phạm quy định về ý chi, hay nói cách khác chủ

thé không tư nguyên, khi đó, giao dich da được xác lap và thực hiện sẽ không được

pháp luật công nhận, giúp bảo vệ chủ thé không phải thực hiện hành vi không theo ý

chí của mình.

Thứ hai, quy định khối phục tinh trang ban dau và hoàn trả cho nhau những gì đã

nhận yêu câu các chủ thé trong giao dich dân sự có trách nhiém trả lại tài sản đã nhận.

của nhau như đúng tình trang ban dau khi giao dich được xác lập Quy định này gop

phân bảo vệ quyên lợi cho các chủ thé trong giao dịch dân sự bị vô hiệu ma tải sản.

đã qua sử dung, bi hao mon Khi hoàn trả tai sản, nêu tai sản bị hư hỏng hay bị giảmgiá trị, các bên có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp hợp lý để khôi phục lại giá tri taisẵn nhw sửa chữa, mua mới, hay néu tai sản đã được làm tăng giá trị thì bên còn lạiphải thanh toán cho phân giá trị tang thêm trước khi nhận lai tai sân Nhìn chung, quyđịnh này giúp các bên giảm thiểu rủi ro tài sẵn bi giảm giá tri, mat giá trị ban đầu, bãodam các bên có trách nhiệm phục hổi tài sản để hoàn trả cho chủ sở hữu ban dau.Ngoài ra, BLDS 2015 thé hiện sự tiền bộ hơn BLDS 2005 khi có thêm quy định về

bén ngay tình trong việc thu hoa loi, loi tức không phải hoàn trả lai hoa lợi, lợi tức

đó Quy định này nhằm bảo vệ bên chủ thé trong giao dich dan sự vô hiệu ngay tình,

đúng pháp luật trong việc có được hoa lợi, loi tức đó thì sẽ được xác lập sở hữu hoa

loi, lợi tức ma không cân trả lại chủ sơ hữu ban dau

Thứ ba, quy định về bôi thường thiệt hại có ý nghĩa như một chế tài cho chủ thé

có lỗi lam cho giao dich bi vô hiệu bồi thường thiệt hại cho bên còn lại Giao địch

dân sự vô hiệu có thé khiển các bên chịu tổn that lớn trong sản xuất, kinh doanh, đặc

biệt đôi với các đôi tượng của giao dịch có giá trị lớn Quy định về trách nhiém bôi

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN