Các hậu quả pháp lý ma việc nay gây ra có thé lan rồng, từ việc phânchia tải sẵn đến quyển nuôi con, từ tác đông đến tâm lý va sức khỏe của các bénliên quan Điều nay đòi hỗi sự hiểu biết
Trang 2Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và gia dink
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
T§ BÙI MINH HONG
Hà Nội ~2023
Trang 3“Xúc nhận của
giảng viên hướng dẫn
LOI CAM DOANTôi xm cam đoan a công trình nghiên cửu cũa riêng.tôi, các Rết luận, số liệu trong khóa luân tốt nghiệp iatrang thuec, đấm bão độ tín cập /
Tác gid khỏa luận tốt nghiệp(Ky và ghi sé họ tên)
Trang 4DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT
Bồ Luật Dân sự
Bộ Luật Hình sự
Hôn nhân và gia định
Toa ăn nhân dân.
‘Uy ban nhân dan
BLDS BLHS HN&GD TAND UBND
Trang 5MỤC LỤC
Trang
‘Trang bia phụ ii Lời Cam Đoan iii Danh mục các chữ viết tit iv MỤC LUC v
PHAN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE HUY VIỆC KET HON TRAI PHÁP LUẬT VÀ HẬU QUA PHÁP LÝ KHI HUY VIỆC KET HONTRÁI PHÁP LUẬT #
111 Khái niệm kết hôn trái pháp luật 71.11 Khái niệm kết hon 71.12 Khái niệm kết hôn trái pháp luật 81.2 Khái niệm hủy việc kết hôn trái pháp luật và hậu quả pháp lý khí hủy việc kết hôn trái pháp luật 13
1.2.1 Khái niệm hủ việc kết hin tréi pháp luật 1312.2 Khái niệm hin qué pháp lý của ivy việc kết hôn trái pháp lật 1412.3 So sinh lậu qué pháp lý của huiy việc kết hôn trái pháp luật và lậu:quả pháp lý của by hon 16
13 Quy định pháp luật về hủy việc kết hôn trái pháp luật và hậu quả.
pháp lý ở Việt Nam theo các thời kỹ 18
1.3.1 Giai đoạn trước Cách mang tháng Tâm năm 1945 181.3.2 Giai đoạn tie năm 1945 aén năm 1975 3L1.3.3 Giai đoạn từ năm 1975 dén nay n
Kết luận chương 33
Trang 6CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VE HẬU QUA PHÁP LÝ KHI HUY VIỆC KET HON TRÁI PHÁP LUẬT CĂN CỨ THEO LUẬT HN&GĐ NĂM 2014 _ 25 2.1 Hậu quả pháp lý giữa hai người kết hôn trái pháp luật %53.1.1 Hậu qué về nhân thâm bel3.12 Hậu quả vềtài sin 29
2.2 Hậu quả về quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con 36 Kết luận chương 2 42
3.1 Thực tién về hậu quả pháp lý khi hủy việc kết hôn trái pháp luật 433.1.1 Những thành tựu, kết qué đã dat được ki áp dung quy định phápInt v ‘iin qua pháp lý của Iuiy việc kết hôn trái pháp luật 4
áp dung quy định pháp luật vê
3.2 Đề xuất giảipháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật.
ệc kết hôn trái pháp luật s0
Ề hậu quả pháp lý cửa hủy
Trang 7PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của dé tài
"Trong xẽ hồi hiện đại ngày nay, hủy việc kết hôn trái pháp luật đã trở thành một van để phức tạp vả đảng quan ngại Việc nay không chỉ ảnh hưỡng đến những
cá nhân liên quan mã còn gây tôn thất lớn cho cả zã hội Hậu quả pháp lý cia hủyviệc kết hôn trai pháp luật không chỉ gây ảnh hưởng đến quyên va lợi ích của các
"bên trong vụ ly hôn ma còn tác đông đến những yêu tổ khác liên quan đến x8 hội
‘va pháp luật Các hậu quả pháp lý ma việc nay gây ra có thé lan rồng, từ việc phânchia tải sẵn đến quyển nuôi con, từ tác đông đến tâm lý va sức khỏe của các bénliên quan Điều nay đòi hỗi sự hiểu biết sâu rộng về quy định của Luật HN&GDnăm 2014, cũng như các quy định pháp lý liên quan
áo vé quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong trường hop kết hôn
‘rai pháp luật, pháp luật quy định vé hậu qua pháp lý khi hủy việc kết hôn trái phápTuật, bao gồm hậu quả vẻ nhân thân, quyển và nghĩa vụ giữa cha mẹ vả con, vàhậu quả về tải sản Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định tương đối chí tiết và hiệu quả về hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trai pháp luật, tuy nhiên, quy địnhnảy con có một số bat cập, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiến
'Việc nghiên cứu dé tai liên quan đến hau quả pháp ly của huỷ việc kết hôn
‘rai pháp luật sé góp phan lam rõ các quy định của pháp luật vé hậu quả pháp lýcủa hủy việc kết hôn trải pháp luật, tir đó dé xuất các giải pháp hoàn thiên quy định nay, dm bao tính thống nhất, đồng bộ của pháp luật, bảo vé quyền vả lợi ich hợp pháp của các bên liên quan Ngoài ra, việc nghiên cứu để tài này cũng có ýnghĩa thực tiẫn trong việc tuyên truyền, phổ biển pháp luật về hồn nhân va giađính, giúp nâng cao nhân thức của người dân vẻ các quy định cia pháp luật, gopphan hạn chế tinh trang kết hôn trai pháp luật
Trang 8“Xuất phát tử những ly do trên, tác giã đã chọn để tai “Hậu quả pháp lý củahủy việc kết hôn trái pháp luật theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014” đểnghiên cứu.
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu.
Chi để hôn nhân và gia đình luôn là để tài gin lién với cuộc sống và cỏ ýgiữa quan trọng trong việc xây dung va phá triển xã hội loài người, chính vì vaymmà những vấn để của hôn nhân và gia đỉnh, bao gồm hậu quả pháp lý hủy việc kếthôn trái pháp luật nhận được rất nhiễu sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Cóthể kế đến một số công trình tiêu biểu liên quan đến dé tải như:
Đức Thi Hoa (2021), “Kết hôn trái pháp luật và biên pháp xử ly”, Luân ántiến si Luật học, Đại học Luật Ha Nội Luận án đã phan nao chỉ ra những điểm.tương đồng và khác biệt giữa hậu quả pháp lý hủy việc kết hôn trai pháp luật với
"hậu quả pháp lý của ly hôn Bên cạnh đó cũng đã có những phân tích đưới góc độkhoa học pháp lý vé những hậu quả pháp ly của sự kiện nay, bao gồm hậu quả vẻ.nhân thân, vé tai sản, va về moi quan hệ giữa cha, me, con Luận án đã dem lại ratnhiễu thông tin và kiến thức bd ích, gop phân hoan thiện kha năng tổng hợp, phântích và tình bảy Khóa luân của em.
Nguyễn Tai Dương (2017), "Hậu quả pháp lý của việc Hủy hôn nhân tráipháp luật theo Luật Hôn nhân gia đính năm 2014”, Luận văn thạc sĩ luất học, Khoa Luật ~ ĐH Quốc Gia Ha Nội Luận văn đã nghiên cứu những van để lý luận vathực tiễn vé hậu qua pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật theo Luật HN&GDnăm 2014 Đồng thời chỉ ra những bat cập, hạn ché của pháp luất hiện hành vé vấn
để hâu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật va để xuất một số giải phápnhằm nông cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật vẻ hau quả pháp lý của việc hủy.kết hôn trái pháp luật Nội dung nghiên cứu của Luận văn chính là nguồn tả liệuquan trong cho việc nghiền cứu nối dung của Khóa luận
Trang 9Nguyễn Tuần Anh (2016), "Hủy kết hôn trái pháp luật và hâu quả pháp lý”,Luận văn thạc sĩ luật hoc, Đai học Luật Ha Nội Đây là công tình chuyên sâu nghiên cứu vẻ hâu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật sau khi Luật HN&GD năm 2014 có hiệu lực thi hành Trong công trình nảy, tác giả trình baynhững van dé lý luận về hủy kết hôn trái pháp luật Cùng với , trên cơ sỡ nghiên cửu quy định của pháp luật Viết Nam hiện hanh vẻ van để hủy kết hôn trai phápluật, hậu quả pháp lý của nó và thực tiến thi hãnh ở nước ta hiện nay, tác giã đãđưa ra phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật về van dé nay Những nội dungnghiên cửu của luận văn này chính là nguồn tải liệu quan trọng cho việc nghiên cứu nội dung của dé tai khóa luận
Nguyễn Thanh Dat (2021), “Hủy kết hôn trái pháp luật va hấu quả pháp ly”,Luận văn thạc đ luật học, Khoa Luật ~ĐH Quốc Gia Hà Nội Luên văn đã đưa ranhững lý luận vé hủy kết hôn trái pháp luật và hâu qua pháp lý của nó Mặc dù nội dung chính của luận văn là hủy kết hôn tréi pháp luật nhưng những kiến thức vaphân tích của tác giả công trình này cũng đã đem lại nguồn thông tin quý giá để
em hoàn thánh Khóa luận.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa hoc của khoá luận tốt nghiệp
Khoa luận tốt nghiệp có để tai "Hậu quả pháp ly của hủy việc kết hôn trái pháp luật theo quy đính của Luật HN&GÐ năm 2014" có ý ngiữa khoa học như sau
"Thứ nhất, khoá luận đã gúp phân làm r6 cơ sở lý luận về hậu qua pháp lý của
"hủy việc kết hôn trái pháp luật Khoa luận đã phân tích khái niém của hủy việc kếthôn trai pháp luật, từ đó làm rổ khái niệm cũng như so sánh những quy định củapháp luật về hấu quả pháp ly của hủy việc kết hôn trải pháp luật là phù hop vớicác nguyên tắc cơ bản của pháp luật về hôn nhân va gia đính
Trang 10Thứ hai, khoá luận đã hệ thống hóa và phân tích các quy định của Luật HN&GD năm 2014 vẻ héu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật Khoa Tuân đã phân tích chỉ tiết các quy định của pháp luật vẻ hấu quả pháp lý của hủy,việc kết hôn trái pháp luật đổi với các bên liên quan, bao gồm: vợ chủng, cha me
và con, tai sản chung cia vơ chẳng,
"Thứ ba, khoá luận đã phân tích, đánh gia sự áp dụng các quy định của pháp nat vé hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật trên thực tế Khoa luận.
như pháp luật theo quy định của Luât HN&GĐ năm 2014" có ý nghĩa thực
sau
"Thứ nhất, khoá luân giúp nâng cao nhân thức vé hâu quả pháp lý của hủy việc
‘két hôn trái pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cả nhân có liên quan Khoá luậncung cấp những kiến thức pháp lý cân thiết về hậu quả pháp lý của hủy việc kết
ôn trai pháp luật, giúp các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hiểu ré về nhữngquyển và nghia vụ của minh trong trường hợp nay
“Thứ hai, khoá luôn góp phân nâng cao hiệu qua công tác bao về quyền va lợi ích hợp pháp của các bên liên quan trong trường hop hủy việc kết hôn trái phápluật Khoá luận đã để xuất một số kiển nghị nhằm hoàn thiện các quy đính củapháp luật vé hậu quả pháp ly của hủy việc kết hôn trải pháp luật, góp phần bảo vệquyền va lợi ich hợp pháp của các bên liên quan một cách tốt hơn
4 Mục đích nghiên cứu.
"Mục dich nghiên cửu của khoả luân tốt nghiệp có dé tai "Hậu quả pháp lý của
"hủy việc kết hôn trái pháp luật theo quy định cia Luuật HN&GB năm 2014" là lam.
16 các quy đính của pháp luật vé hau quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp
Trang 11Tuật, từ đó phân tích những trù điểm, han chế của các quy định này và dé xuất một
số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định đó
5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
ôi tượng nghiên cứa:
Đổi tượng nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp có để tai "Hậu quả pháp lýcủa hủy việc kết hôn tréi pháp luật theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014" làcác quy định của pháp luật vé hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp uất Pham vinghiên cứu
'Vẻ mặt không gian Khoa luận nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về hâu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật
‘Vé mặt thời gian: Khoá luân nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam
vẻ hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật hiền hảnh, cụ thể la các quy.định tai Luật HN&GĐ năm 2014.
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp giải thích: Phương pháp giải thích được sit dụng để lam rổ các khái niêm, thuật ngữ, quy đính của pháp luật vẻ hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trai pháp luật.
'Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tich được sử dụng để phân tíchcác quy định của pháp luật về hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luất,
từ đó lâm rõ nội dung, đặc điểm, vai trò của các quy định này
Phương pháp bình luận: Phương phép bình luận được sử dụng để đưa ranhững đánh giá, nhận xét về các quy đính của pháp luật về hêu quả pháp lý của
"hủy việc kết hôn trái pháp luật
Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh các.quy định của pháp luật vẻ hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật của
"Việt Nam với các quy định của pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật trước đó,
Trang 12Phương pháp tông hop: Phương pháp tổng hop được sử dung dé tổng hop,
hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu cia khoá luận
7 Kết cấu của khoá luận.
Về kết câu của khoá luận thi ngoài phan mở dau, phan kết tuận, danh mục tảiliệu tham khảo, nội dung của khoá luận bao gém ba chương chính như sau.
Chương 1: Một số
quả pháp If iat hy việc
Chương 2: Nội đăng về hâm quả pháp I: kt hy việc
căm cử theo Luật HNG&GD năm 2014
ẩn đề lý luận về iniy việc kết hôn trái pháp iuật và hận
ét hôn trái pháp Inet
Trang 13MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE HUY VIỆC KET HON TRÁI PHÁP LUAT VÀ HẬU QUA PHÁP LÝ KHI HUY VIỆC KET HON TRAI PHAP
LUAT
11 Khái niệm kết hôn trái pháp luật.
1.11 Khái niệm kết hon
Két hôn Ja một hiện tương tự nhiên, luôn luôn hiên diện ở bắt kỳ hình thái sấhội nào Đây là thuật ngữ thể hiện sự quyết đính đi đến chung sống, có sự lam.chứng của nha nước trên cơ sở tuân thũ quy định pháp luật, là sự kiện pháp lý quantrong để giữa các chủ thé trong xã hội xác lập quan hệ vợ - chồng, trên thé giới córat nhiêu đắt nước quy định điều kiện kết hôn có thé có sự hiện điền của hôn nhânđồng giới, tuỷ vào pháp luật từng quốc gia ma quyết định xem chủ thể nay có thểkết hôn đẳng tinh hay không
Khoản 5 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về khái niệm kết hôn như.sau "Kết là việc nam và nữt tác lập quan hệ vo chẳng với nhau theo quy athcủa Ludt néy về diéu kiên két hôn và đăng lý kết hn"? Như vay, theo pháp luật'Việt Nam hiện hanh thi một cấp đôi chỉ có thể được công nhận l4 kết hôn hợp quy.định pháp lut nêu đáp ứng các điều kiên được phép kết hôn như độ tuổi, giới tính,tình trang hôn nhân theo quy đính pháp luật, đẳng thời, cần phải đăng ký kếttiên tại cơ quan nha nước có thẩm quyền
"Vẻ ban chất thì kết hôn chính là sư kiện pháp lý giúp cho quan hệ hôn nhân giữa nam nit được ác lap và được nha nước công nhận Đây cũng là cơ sở phátsinh những quyên va nghĩa vu cả vé nhân thân lẫn tải sản giữa vợ va chẳng
Két hôn có mục đích cao cả đó là sắc lập nền trách nhiém rằng buộc của vợ chẳng, tao điều kiến cho ho cùng nhau chung sống, xây dựng nên gia đình ẩm no,
huấn 5 Đu Lait Hn hận wi ga dbbinion 2014
7
Trang 14‘hanh phúc, là cơ sở, thảnh tổ quan trọng để quyết định sự thịnh vương, phát triểncủa sã hôi, cơ sở dé gin giữ truyền thống cia dan tộc Nếu như không có quy định
về kết hôn thi có thé dẫn đến tình trạng chung sông bửa bãi, không chung thuỷ,ảnh hưỡng đến trật tự an ninh xã hội cũng như sự phát triển lành manh, bên vữngcủa đời sông con người
1.12 Khái niệm kết hôn trái pháp luật
Khai niệm "kết hôn tréi pháp luật" được ghi nhân tại khoăn 6 Điều 3 LuậtHN&GD năm 2014 Điều luật nay đưa ra khái niệm cụ thể về kết hôn trai phápluật như sau: “Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng lý kí Tôn tại cơquan nhà nước có thẩm quyền nhung một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều lệnkat hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật này “^
Khoan 6 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 dẫn chiều đến Điều 8 của Luật nay.Nội dùng được quy định trong Điều 8 liệt kê những điều kiên kết hôn, các điềukiện kết hôn bao gồm.
‘Thi nhất, điều kiện về độ tuổi Điều luật nảy quy định độ tuổi kết hôn 1a từ
đủ 20 tuổi trở lên đối với nam va từ đủ 18 tuổi trở lên đôi với nữ Một người đủ
18 tuổi được coi là trưởng thành vẻ mắt thé chất va tâm sinh ly, do đó có day đủđiều kiên để kết hôn và thực hiện chức năng duy trì nôi giống Đã có rất nhiềunghiên cứu khoa học chỉ ra rằng mang thai và sinh nỡ khi chưa đủ 18 tuổi có nhiềunguy cơ dẫn đền những hiểm họa đổi với người me và đứa tré “Mang that ở tuỗi
vị thành niên ảnh hưởng Rhông tốt đến sức Rhöe, nguy cơ tử vong mẹ vẫn còn cao3o với các bà mẹ sinh con 6 tudt trưởng thành Con của các bà mẹ vi thành niễnthường có tỉ lê nhẹ cân, bệnh tật và tử vong cao gấp nhiều ian”? Ngoài ra, quyđính này có phin khác biệt so với đô tuổi kết hôn được quy định trong Luật
Thoin Điều 3 Luật ENED 2016,
".=.- vag oS i anh nn va sh
202632 ml may cp ngy 207102023
Trang 15HN&GĐ năm 2000 “Neon từ hai mươi tỗi rổ lên, niếtừ mười tâm mỗi trổ lên "®
"Việc nâng đô tuổi kết hôn có ý nghĩa quan trong trong việc dam bảo tính đồng bộ,thống nhất giữa các van bản pháp luật tai Việt Nam thời bay giờ Bai, căn cứ theoĐiều 18, 19 BLDS 2005, người có đẩy đủ năng lực hành vi dân sự là người đủ 18tuổi Tương tự, khoản 3 Điều 57 BLTTDS 2004 cũng quy định người đủ 18 tuổimới có đấy đủ năng lực hành vi tổ tụng dân sự Việc quy định nữ kết hôn “tử 18
é dẫn dén những trường hợp chưa đủ năng lực hanh vi dân sự
at bụng dân sử than ga nhờ hệ hin nền gia định: Việt quy inking độ Mã.kết hôn là hop lý và đầm bao tinh thống nhất trong quản lý va thi hanh pháp luật dân sự
mỗi trở lên” có th
"Thứ hai, sự tự nguyén của các bên Hiền pháp năm 2013 quy định “am nứt
hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyên, tiễn bộ, một vo
ig, tôn trong lẫn nhan” Két hôn là cột mộc quantrọng đánh dầu sự phát trién trong giai đoạn cuộc đời của nam vả nữ, do đó, sự tự.nguyện của hai bên lä yéu tổ quan trọng nhất phải được cân nhắc khi xác lập quanfag hia Nhấn ga đính ayy Viee guy dinningayea Hic bự nguyên là tae ER,thöa thuên của hai người trong hôn nhân, bên cạnh đó xóa bỏ những quan điểm.phong kiến va hủ tục sai trai như “cha me đặt đâu con ngồi đó" “t tấthay cưỡng ép, lửa đối kết hôn Những trường hợp kết hôn
Tảo hôn”,
vợ én vi phạm.nghiêm trong điều kiến kết hôn, zm phạm đến quyên va lợi ich hợp pháp của conngười là quyển tư nguyên kết hôn, phải bị lên án va zử lý hủy việc kết hôn tráipháp luật.
"Thứ ba, điều kiện về năng lực hành vi dân sự Như đã phân tích ở trên, nam
từ đủ 20 tuổi trở lên va nữ từ đủ 18 tuổi là người có đây đủ năng lực hảnh vi dân
sự và được kết hôn dựa trên nguyên tắc tự nguyện, trừ trường hợp bi mất năng lực
ˆ Đền 9 Luật mea 2000
° Hho 1 Điều 36 Hiễn pip dc Cộng bộ 4 bội Cỗ nghất Vật Nam.
9
Trang 16‘hanh vi dân sự Căn cứ theo khoản 1 Điều 22 BLDS 2015 thì người bi mất nanglực hảnh vi dân sự là “do bị bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác mà khong thé
định pháp y tâm than khi có yêu cầu cia người có quyền , lợi ích liên quan hoặccủa cơ quan, tổ chức hữu quan Người bi mắt năng lực hành vi dân sự không thé
nhận trong pháp luật HN&GD Việc quy định nội dung nay cũng t
tâm cia nha nước và pháp luật đối với những người có quyển lợi vả nghĩa vụ liên
đồ nói riêng và của xã hội nói chung, khi vô tỉnh tạo ra gảnh năng, ảnh hưởng đến chất lương dân số
"Thứ tự, không thuộc các trường hợp bi cấm kết hôn theo điểma, b, c, d khoăn
3 Điền 5 Luật HN&GĐ 2014 Các trường hợp đó bao gồm:
“a) Kết hôn giả tạo, iy hôn giả tao,
b) Tảo hôn, cưỡng ép két hôn, lừa đối kết hôn, căn trở kết hôn;
©) Người dang có vợ, có chẳng mà kết hôn hoặc chung sống nine vợ ci ng
với người khác hoặc chưa cô vợ, chua có chồng mà Rết hôn hoặc chung sống niue
vợ chông với người dang có chéng, có vợ,
Trang 17d) Kết hôn hoặc chung sông nhu vợ chong giữa những người cing dòng mu
VỀ trực hô, giữa những người có ho trong pham vi ba đồi, giữa cha me mudi vớicon môi; gifta người đã từng là cha mẹ môi với con nuôi, cha chẳng với con
“đâm, mẹ vợ với con rễ, cha đượng với con riêng của vợ, me ké với con riêng của.chẳng “T
Những trường hợp kể trên bị cảm kết hôn, do đó những đổi tương thực hiệnnhững hảnh vi trên là thực hiện hành vi kết hôn trải pháp luật, cân được phat hiện
‘ip thời va xử lý theo quy định của pháp luật Đối với những đối tượng thực hiện'kết hôn không nhằm mục đích xây dựng tổ âm dựa trên yêu tố tình cảm, ma chinhằm mục đích trục lợi từ những chế độ tru đãi của Nha nước đổi với quan hệ vợ
) theo pháp luật Việt Nam nói riêng và một số nước khác nói chung la trường hop kết hôn giã tao va cần được giải quyếtkịp thoi, Dựa trên tinh than tiếp thu những su thé và từ tưỡng tiễn bộ, hiện đại vé
"hôn nhân, Nhà nước và pháp luật Việt Nam để cao hôn nhân một vợ một chẳng vànghiêm cầm các trường hợp người đang có vo, chẳng ma chung sống như vợ chẳng.với người khác hoặc người chưa có vơ, chưa có chẳng mả kết hôn hoặc chungsống như vợ chồng với người đang có chẳng, có vợ “vi đo bản chất của nó, tinhyou nam nit là không thé chia sẽ được cho nên hn nhiên đựa trên cơ số tinhyêu nam nit là hôn nhân một vợ một chông “° Ngoài những trường hợp kế trên,Luật HN&GD 2014 còn quy định cắm những trường hợp kết hôn hoặc chung sống như vợ chẳng giữa những người có quan hé ruột thịt trong pham vi ba đời, hoặc không có mối quan hé ruột thịt nhưng có mỗi quan hệ gén gũi như cha, mẹ nuối
‘voi con nuôi, bổ chẳng với con dau, me vợ với con rễ, cha đượng, mẹ kế với con.riêng của đối phương, Việc quy định cụ thể những, tượng không được kết hônhoặc chung sông như vợ chồng trên thể hiện thái độ cương quyết vả cửng rắn của
Đến Lait HNGGD 2014 7"
“Pa, Anggun, “Nun gốc của ga dh của ch độ welt và ca Name” (1884), C.Mic vì Angghen,
‘Apénidp, Tập 12,8 127 NO Sethi, Ha NG, 1672
uw
Trang 18hả nước trong việc bão toàn những quy tắc đạo đức tốt đẹp và bảo đăm chất lượngcủa thể hệ sau.
Thứ năm, kết hôn giữa những người cùng giới tính Khoản 2 Điều 8 Luật
cũng giới tỉnh” "Không thừa nhân" có t 1a không cắm nhưng không được coi là hôn nhân đúng pháp luật, cho nên mồi quan hệ nay sẽ không được hưởng những quyển va lợi ích như của hôn nhân hợp pháp Việc quy đính nội dung nàyphủ hợp với những quy chuẩn đạo đức, truyền thống, phong tục của người Việt
‘Nam tử xưa đến nay Một quan điểm được tranh luận sôi nỗi vả được thửa nhận.xông rồi trong van để nay 1a hôn nhân giữa những người cùng giới không đăm bảo chức năng quan trong của 28 hôi là duy tri ndi giống Tuy nhiên, với xu thể hiện nay, xã hội đã dẫn cdi mỡ hơn, bên canh đó cũng có rất nhiêu bằng chứng chi ratảng những người đồng giới vấn có thể thực hiện chức năng sinh sản bằng nhiêucách, vi vay có thé trong tương lai pháp luật sẽ hướng dén thừa nhận hôn giữanhóm người này,
Sự tốn tai cia việc kết hôn trái pháp luật di ngược lại với sự phat triển lãnh.mạnh, én định của các quan hệ x4 hội nói chung vả hôn nhân gia đỉnh nói riêngđược nha nước say dựng và bảo dm bằng hệ thống quy phạm pháp luật Nhữngtrường hợp kết hôn không hợp pháp hau hết không được đăng ky tại cơ quan cóthấm quyển, điểu này dẫn dén việc sự bất én zã hội do nba nước không thể kiểm.soát những quan hệ zã hội nay do không có dữ kiên để ghi nhân xử lý Ngoài ra,tây ra những ảnh hướng trực tiép dén quyền lợi hop pháp của các cá nhân trong quan hệ hôn nhân đó Bởi những trường hợp đó hôn nhân không được pháp luậtthừa nhận, khi có vân dé phat sinh trong quá trình chung song sẽ không được phápluật bảo hộ những quyển vả lợi ich chính đáng của cá nhân như những quan hệ hôn nhân hợp pháp khác Chính vi vay,
định riêng để cưỡng chế việc xác lap quan hệ kết hôn trếi pháp luật nay Những
at cử nhả nước nào cứng có những quy
Trang 19cuộc hôn nhân không đáp ứng các điều kiện luật định nêu trên thi thuộc các trườnghop kết hôn trái pháp luật và phải sớm xem xét giải quyết hủy việc kết hôn tráipháp luật để ngăn ngừa những hậu quả cho các bên va hậu quả cho zã hội
1.2 Khái niệm hủy việc kết hôn trái pháp luật và hậu quả pháp lý khi hủy việc kết hôn trái pháp luật.
1.2.1 Khái niệm hủy việc kết hon trái pháp luật
Pháp luật Việt Nam nói chung và Luật HN&GB 2014 nói riêng chưa đưa rađược một khái niệm cụ thé và chi tiết vẻ huỷ việc kết hôn trải pháp luật Mặc dùvây, trong các văn bản quy phạm pháp luất trước đây va hiện hành, déu có những, quy định về những trường hợp huỷ kết hôn là những trường hợp như sau:
Điều 4 Luật HN&GĐ 1986 quy định: “Cấm táo hôn cưỡng ép két hôn, cantrở hôn nhân tự nguyên, tiễn bộ Cắm người đang có vợ có chéng kết hôn hoặcchúng sống nuevo chẳng với người khác '® Điều 9 của Luật này cũng có quy địnhnhư sau: “Vide kết hôn vi phạm một trong các Điều 5 6, 7 của Luật này là tráipháp luật Một hoặc hai bên đã Rết hôn trái pháp luật, vợ, chéng hoặc con củangười dang có vợ, có ching mà két hiên với người khác, Vien kiểm sát nhân dânHoi liên hiệp pln: niữa Việt Nam, Đoàn thanh niên công sản Hỗ Chi Minh, Côngđoàn Việt Nam có quyền yên câu Toà án nhân dân ins việc kết hôn trái phápHuật "19 Hay Điểu 10 Luật HN&GB 2014 cũng quy đính về những chủ thể cóquyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền (Téa an) hủy việc kết hôn trải pháp luật khiđang ở trong, hoặc phát hiện những trường hợp kết hôn trái pháp luật như đã được liệt kế tai Điều 8 Luật nay.
Có thể thay, mắc dù liệt kê những trường hợp kết hôn trải quy đính pháp luật
và chủ thể có quyền yêu céu huỷ việc kết hôn trái pháp luật, nhưng chưa có quy
Điều 4 Trật EANEGĐ 1986,
* Đầu 9 Lait HNSGP 1986
”
Trang 20định pháp lý nào đưa ra định nghĩa cụ thể vẻ khái niệm này, Việc thiểu định nghĩa
cu thé từ phía cơ quan lập pháp về van dé nảy có thé dẫn đền việc mập mờ, sự.thiểu đông nhất về cách hiểu trong nội bộ cơ quan chức năng vả giữa người dân
Vi vay, cân thiết phải bổ sung khái niệm về "hủy việc kết hôn trái pháp ludt” trong Luật ÍN&GĐ để cơ quan cô thm quyền có cơ sở để thực hiện chức năng đúng đắn của mình và cũng như hướng dẫn cho người dân một cách hiểu đúng
van để Theo Đại từ iy
6, làm cho không còn tôn tại hoặc không có gtd tri" Đông thời, những quan hệ
"hôn nhân không đáp ứng điều kiện kết hôn tại Điều 8 Luật HN&GĐ 2014 cũng làmột cơ sở dé sây dựng định nghĩa hoàn chỉnh về hủy việc kết hôn trái pháp luật
Do do, dựa trên những lập luận vừa rồi, tác gia dé xuất đưa ra khái niém về “Huyviệc kết hôn trái pháp luật" như sau:
về
én tiếng Việt của Nguyễn Như Ý thì ”njy “ có nghĩa lả “pha
“Hy việc kết hôn trái pháp luật là biện pháp xử ii đốt với những trường hợpkat hôn vi phạm điều kiện kết hôn nhằm bảo dam chấp hành nghiêm chỉnh LuậtEN&GB, thi in thái độ phi định của nhà nước đối với các trường hop tết hontrái pháp luật
12.2 Khái niệm lậu qué pháp lý của hay v hon trái pháp luật
"Pháp luật Việt Nam hiên hành không đưa ra định nghĩa vẻ hấu quả pháp lý đôi với việc huỷ việc kết hôn trai pháp luật, thay vào đó, các quy định pháp luậttập trung vao liệt kê các hau quả pháp lý sẽ xay ra khi huỷ việc kết hôn trái phápluật Hậu quả pháp lý của việc huỹ việc kết hôn trái pháp luật lả một khái niệm.phức tạp và có nhiễu tác động dang kể đền các bên liên quan Để hiểu rõ hơn về.khái niêm này, tác gia sé di vào phân tích sâu hơn vé cả hai khái niệm "hậu quả pháp lý" và “hu quả pháp ly của huỷ việc kết hồn trái pháp luật"
` Ngyễn Từ Dương G01), Hầu gu pháp ý của việc Hy hin niên ái áp luật deo Luật Hin win gia ain, 2014 Tuậnvăn tục sĩ vật học khoa tật ĐH Quốc Gia Hà Nội
Trang 21‘Du tiên, hậu quả pháp lý chỉ đơn giãn là các hé quả mà một hành vi vi pham pháp luật gây ra Trong trưởng hop huỷ việc kết hôn trái pháp luật, hầu quả pháp
ý có thé bao gồm việc hủy ba giấy chứng nhận két hôn, không công nhân quyền
và nghĩa vụ của các bến sau khi kết hôn, đòi hỏi bồi thường thiết hai và/hoặc truy.cửu trách nhiém pháp lý cia người vĩ phạm.
Hau quả pháp lý của việc huỷ việc kết hôn trái pháp luật có thể có những tácđộng tiêu cực đáng kể đến quyền vả nghĩa vu của các bên, đồng thời cũng manglại cơ hội bão vệ va khôi phục quyển lợi của bên bị vi phạm khí nhà nước đưa ra biển pháp chấm dứt hôn nhân không hợp pháp Chính béi những tác động tiêu cựccủa hậu qua từ sự kiện pháp lý đó cảng thể hiện tinh cương quyết của nba nước vàpháp luật trong việc giám sit và quản lý các mỗi quan hệ hôn nhân gia đính Việctuân thủ pháp luật trong việc kết hôn và ly hôn là điều cân thiết để tránh hậu quảpháp lý không mong muốn này.
Đổ làm rõ hơn những hậu quả pháp lý từ việc chấm đứt hôn nhân trái pháp,Tuật, cu thể, Điều 12 Luật HN&GĐ 2014 quy định về hậu quả pháp lý của hủy,việc kết hôn trái pháp luật như sau:
‘Thi nhất, khi việc kết hôn trái pháp luật bi hủy thi hai bên kết hôn phải chấm.đứt quan hệ như vợ chồng, Tức lả, hai người sẽ không có những quyền nhân thân
cơ ban của hai vợ chẳng Đảng nghĩa với việc sau khi kết hôn bị hủy, hai bênkhông còn được xem là vợ chẳng, những quyển lợi, nghĩa vu vả trách nhiềm của.một vợ chẳng sẽ không được áp dụng đối với họ, dù từ trước đến nay hai người
15
Trang 22nghĩa vu của cha, mẹ vả con như trong trường hợp ly hén Cu thể, quyên và nghĩa
vụ của cha mẹ đối với con sẽ được sắc định và giải quyết dua trên quy định của uật khi ly hôn theo quy định tại khoăn 58 Luật HN&GĐ 2014
"Thứ ba, quan hệ tai sin, ngiữa vụ và hop đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật nay Việc hình thành tai sẵn la điều di nhiênxây ra trong bat kỉ mới quan hệ nao, vả hôn nhân trái pháp luật cũng vậy Điều luậtnay áp dụng cho quyển vả trách nhiệm liên quan đến tài sản, nghĩa vụ va hợp đồnggiữa các bên sau khi việc kết hôn bi hủy Quy định cu thể về việc giải quyết quan
hệ tài sin, ngiấa vụ và hợp đồng sé được thực hiện theo quy định tại Điều 16 củaLuật HN&GĐ 2014
hop những van đê pháp lý phát sinh giữa các chủ thể hoặc các chủ thể với những,
ch thể có liên quan khác khi việc kết hôn trái pháp luật bi hủy Bao gồm việc chấm dit quan hé như vơ chẳng, giãi quyết quyên, nghĩa vụ của cha, me va contheo quy định khi ly hôn, cũng như giải quyết quan hệ tai sản, nghĩa vụ và hợpđẳng theo quy định tại Điều 16 của Luật HN&GĐ 2014
1.2.3 So sánh hậu qua pháp lý của luạy việc kết hôn trái pháp luật và hậu quépháp lý của by hôn
Hủy việc kết hôn trái pháp luật và ly hôn déu la những sự kiện pháp lý quantrọng liên quan đến việc chấm đứt mối quan hệ hôn nhân Khai niệm “ly hôn”được hiểu như thé nao theo quy định pháp luật Căn cứ khoăn 14 Điểu 3 LuậtHN&GĐ 2014, “Ly hôn la việc chấm đứt quan hệ vo chồng theo ban án, quyếtđinh có hiệu lực pháp luật của Tòa án” Có thể nói, hai sự kiến này đều làm chấm.đứt mỗi quan hệ giữa hai cá nhân tham gia vào quan hệ hôn nhân vả gia đính, tuy vây, đối tượng khác nhau (hợp pháp va không hợp pháp) va hau quả pháp lý từ hai
Điển
"hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật được quy định cụ tl
Trang 2313 về quan hé nhân thân, quan hệ tai sản, nghĩa vụ va hợp đồng, quyền và ngiữa
vụ giữa cha mẹ vả con, thi hậu quả pháp lý của ly hôn không được đính ngiĩatrong một Điều luật nào, ma từng thành phân của nó được dé cập riêng lẻ trongcác Điều luật tại Chương IV vé Chấm ditt hôn nhân của Luật HN&GĐ 2014.Điểm tương đồng duy nhất giữa hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn tráipháp luật và ly hôn là hâu quả pháp lý vẻ quyền, nghĩa vụ của cha, me, con Con.cái được sinh ra là do quyết định của người cha va me, Nhà nước và pháp luật luônđâm bao quyền lợi của trẻ đưới 18 tuỗi bằng nhiễu hình thức va nhiễu văn bảnpháp luật khác nhau không chỉ riêng Luật HN&GD Chấm dứt hôn nhân, cha me không còn chung sông với nhau nữa có thé lại hậu quả to lớn đổi với tâm hôncủa các con, để đảm bảo cuộc sóng vật chat va tâm hon tốt nhất trong trường hợp
đó, Điều 58 Quyễn, nghĩa vụ của cha mẹ và con sam khi ly chiếu đến cácĐiều 81, 82, 83, 84 Luật HN&GĐ 2014 quy đỉnh rất cu thể và chi tiết, dự trùnhững trưởng hợp có thé xy ra và liệt kê những qu
phải có trách nhiệm với con cái Nghĩa vu cũa cha me va con cải không thể bị tréi
n
oi và nghĩa vụ ma cha me
buộc và phụ thuộc vào quan hệ hôn nhân của cha me, do đó Luật quy định khi hủyviệc kết hôn trái pháp luật thi hâu quả pháp lý về quyên va nghĩa vụ giữa cha me
và con cũng được giải quyết theo trường hop ly hôn, Điểu 58 Luật nay.
Khéng giống như trường hop kể trên, hậu quả pháp ly vé quan hệ nhân thân
và tài sản giữa ly hôn và hủy việc kết hôn trái pháp lut có những điểm khác biệtnhất định.
‘Du tiên, qua trình ly hôn chấm đứt mối quan hê hôn nhân theo quy định của pháp luật, nhưng trong trang thái này, môi quan hệ hôn nhân đã được công nhận1ã hợp lệ từ trước Ly hôn không chỉ chấm dit các quyển lợi va nghĩa vụ nhân thângiữa vợ vả chẳng ma còn đặt ra các quy định cụ thể vẻ tải sản chung vả tráchnhiệm cha mẹ, đặc biệt nêu có con cái trong cuộc hôn nhãn Sau khi được Tea an
1
Trang 24giải quyết thì hai người không còn là vợ chồng, và được ghi nhên là đã từng trảiqua quan hệ hôn nhân.
Ngược lại, sự khác biết vẻ quan hệ nhân thân giữa hai bên trong quan hệ nay khi một cuộc hôn nhân được hủy trái pháp luật, nó đẳng nghĩa với việc coi như không có sự kết nạp giữa vợ và chồng tir đâu Mọi quyển lợi và nghĩa vụ nhân thân giữa hai bên được coi là không tôn tại Họ được ghỉ nhận lả chưa từng la vo, hoặc chẳng của người nao trước đây Nói cách khác, ho không được pháp luật ghỉ nhân là vợ, chẳng cũ của nhau, lé những người độc thân
"Thứ hai, về quan hệ tải sản Pháp luật không chấp nhận quan hệ nhân thân của ho vi đây 1a hủy việc kết hôn trái pháp luật, cũng đẳng thời không chấp nhận những quyển và ngiĩa vụ vẻ tài sẵn của ho đưới hình thức của một cuộc hôn nhân hợp pháp Nêu như hậu quả pháp lý vé tai sin của ly hôn la zác định theo nguyêntắc tại Điều 59 Luật HN&GB 2014, thì hậu quả pháp lý của hủy việc kết hồn tráipháp luật là quan hệ tài sản, nghĩa vụ va hợp đồng giữa các bên phụ thuộc hoàn toán vào thoả thuận giữa họ, trường hợp không thỏa thuận được th giải quyết theo quy định của BLDS và các quy định khác của pháp luật có liên quan nhưng phải đâm bao quyên, lợi ich hợp pháp cia phụ nữ va con (Điễu 16)
‘Tom lại, cả hai quá trình hủy việc kết hôn trái pháp luật va ly hôn đều liênquan dén việc chấm đút méi quan hệ hôn nhân, nhưng cung cấp các hậu quả pháp
ý khác nhau vẻ nhân thân va quan hệ tai sản, ngiĩa vu va hợp đồng,
13 Quy định pháp luật về hủy việc kết hôn trái pháp luật và hậu quả pháp.
kỳ 1.3.1 Giai đoạn rước Cách mang tháng Tim năm 1945
ở Việt Nam theo các
13.11 Thời ip phong kiến
rong thời kỷ phong kiến ở xã hội Việt Nam, lễ nghĩ có ảnh hưởng sâu sắc,
và kết hôn cũng không ngoại lê Bộ luật Hồng Đức đóng vai trò quan trọng tronggiới pháp luật thời kỹ phong kiến ở Việt Nam Được biết đền như một bộ luật lập
Trang 25pháp cao cấp với nối dung phong phú, toàn dién và mang nhiễu giá trị lịch sử, Bộuất Héng Đức quả thực là một tải liệu quan trọng trong quá trình phát triển phápluật Việt Nam Đặc biết, van dé kết hôn cũng được dé cập nghiêm túc trong bộ luật
‘nay, va quy định về các trường hop cam kết hôn rat chi tiết, đồng thời thể hiện rõ
` chí của nha lập pháp trong việc bảo vệ trật tự va đạo đức xã hội ® Dưới đây là
một số quy định cụ thé trong Bộ luật Hồng Đức:
- Cam kết hôn khi đang có tang cha, mẹ hoặc tang chéng (Điều 317)
- Cam kết hôn khi ông, ba, cha, me đang bị giam cằm tù tội (Điều 318)
- Cam kết hôn giữa những người trong ho hang thân thích, cm anh chẳng,lấy vợ goa của em, em vợ lầy chồng góa của anh, va
(Điều 329)
- Cầm nô ti lẫy dân tự do (Điều 107)
- Cam quan lại lấy con gái ở địa phương ma mình đang giữ chức vụ (Điều316)
- Cấm con của quan trên giữ biên giới kết hôn với con của tủ tring dia phương (Điều 334)
Những quy định ban đầu nay đặt nén ting cho việc sây dựng các luật HN&GP trong tương lai Nếu vi pham các quy định trên, hai bên phải chẩm dứt quan hệ hôn nhân theo luật của B 6 luật Hồng Đức Việc chấm đứt hôn nhân trong
trò lấy vợ goa của thay
các trường hợp vi pham quy định của Bộ luật Héng Đức thể hiện rổ quan điểm vađạo lý của người Việt Nam từ thởi kỷ phong kiến Trong giai đoạn nảy, luật vềHN&GĐ còn khá sơ khai va chỉ tập trung vào các điều cắm kết hôn vả chưa cóquy định vẻ quyền yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp lut Tuy nhiên, theo Bồ luậtHồng Đức, nêu một trong hai bên không có sự đông ý của cha mẹ hoặc không
"Bùi Thị Mông 2019) Chế dan kíthân ong phép bit HNEGĐ Việt Nem gi các thie đuối gốc ain lậplap, Tp chituat hoc số 1] ấm 2012
a9
Trang 26được sự đồng tỉnh của cha me khi kết hôn, họ có quyền dé don để giải quyết vụ ántại cơ quan tư pháp thời bay giờ.
13.12 Thôi Bp pháp thuộc
"Thời kỳ đô hộ của thực dân Pháp đã chia nước ta thảnh ba miễn, gim Bac
kỷ, Trung kỷ vả Nam kỷ Mỗi miễn áp dung một bộ luật riêng, vả pháp luật về hôn.nhân và gia đính cũng không ngoại lê Trong giai đoạn nay, pháp luật vé hôn nhân
và gia đính ở nước ta dua trên ba bô luật tương ứng với ba miễn: Bộ dân luật Bắc
kỳ năm 1931, Bô dân luật Trung kỳ năm 1936 và Tập Dân luật giản yếu Nam kỳnăm 1883 Ba bộ luật này đều bị ảnh hưởng bởi pháp luật Pháp Các quy đính vẻkết hôn va cấm kết hôn trong thời kỷ nay cơ ban tương đồng với thời kỳ phongkiến, nhưng hạn chế hơn về phạm vi cảm kết hôn liên quan đến trật tự xã hội đẳngcấp Về phương điện lập pháp, đã có những thay đổi trong các trường hợp kết hôn
‘bi coi là trái pháp luật Một số trường hợp đó bao gồm kết hôn trai pháp luật do viphạm độ tuổi kết hôn (tao hôn), kết hôn trái pháp luật do thiểu sự đông ý của cha
mẹ hoặc các người lớn trong gia dinh, vả kết hôn vi phạm các quy định cấm 12
Các trường hợp trên cho thấy pháp luật về hôn nhân va gia đính trong thời kỷ:thuộc địa Pháp đã có những thay đổi đáng kể so với thời kỳ phong kiến, đặc biệt
là trong việc tôn trong quyền tự nguyện của nam va nữ Tuy nhiên, nguyên tắc tựnguyện nay van còn một số hạn ché, vì vẫn phải có sự dong ý tir hai bên cha memới cô thể công nhận hôn nhân Nêu không có sự đẳng ý đó, thì hôn nhân do sékhông được chấp nhận "Sự tự nguyện" ở đây có thể hiểu lả quyền của nam và nữđược chon bạn đời dua trên sự thoả thuận của cả hai bên va sự đồng ý từ cha me, thay vì chỉ dua trên ý muồn của cha me như thời kỷ phong kiến.
> aioe Quc ga Hi Nội 4999), Gio trần Lait Hn nhân vì ga dh, NO, Đụ học Qut gi Hi Nội, Bộ Nết
Trang 271.3.2 Giai đoạn tie năm 1945 aén năm 1975
Cách mang tháng Tm năm 1945 đã đánh dẫu mét bước ngoặt quan trong trong lịch sử dân tộc Việt Nam Đó là khoảnh khắc mà tác gid đã giênh được sự giải phóng khỏi ach thông trị của chế độ thực dén phong kién vả mỡ ra một thời
kỳ mới cho quốc gia và hệ thống pháp luật của tác giả Đây cũng là thời điểm manước Việt Nam dân chủ đâu tiên được thành lập, và chính quyển nhân dân để tứcthì thực hiện quyền bình đẳng giữa nam va nữ
Hiển pháp đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Công hỏa năm 1946 đảnh dâu một'bước tiên quan trong trong việc thay đổi quan hệ gia định va giới trong xã hội ViệtNam Điều 9 của Hiển pháp này rổ rang khẳng định quyền bình đẳng giữa nam và
nữ trong mọi lĩnh vực !* Điều này đánh dầu một sự phát triển quan trong trongviệc công nhận quyền bình đẳng giữa nam va nữ, va lả nên tang pháp lý cho việcloại bö hệ thống hôn nhân phong kién va xây dưng một hệ thống hôn nhân mớidua trên nguyên tắc bình ding
Bên cạnh đó, việc ban hành hai Sắc lệnh quan trong la Sắc lệnh sổ 97/SLngày 22 tháng 05 năm 1950 (sửa đỗi một số quy lệ và chế định trong dân luật) vàSắc lệnh số 159/SL ngày 17 thang 11 năm 1950 (quy định vé vấn để ly hôn) cũngđồng vai trò quan trong trong việc lap pháp manh mé hướng tới một hệ thông phápluật gia đính và giới bình đẳng Tuy nhiên, cả hai Sắc lệnh nảy van chưa thể phanánh đây đũ thực tế lich sử của thời kỹ nay và chưa thể loại bé hoần toàn hệ thốnghôn nhân phong kiến cũ kỹ và lạc hậu
"Trước khi đến năm 1959, Luật HN&GĐ chưa cung cấp hướng dẫn cụ thể vềhay việc kết hôn trái pháp luật va hậu quả pháp lý của việc nay Tuy nhiên, để giảiquyết vấn dé nảy, TANDtdi cao đã ban hảnh Thông tư số 112/TT-TATC vảo ngày.19/8/1972, hướng dẫn vẻ quy trình xét xử trong các vu việc liên quan đến hônnhân vi pham các điều kiên kết hôn va cấm kết hồn Hậu quả pháp lý của hủy việc
* Đền 9 Bồn hp 1946,
Trang 28kết hôn trai pháp luật bao gồm việc buộc nam vả nữ đôi bên cham đứt quan hệ vợchẳng va phân chia tải sẵn theo quy định tai sin thuộc vé người sé hữu, va trong trường hợp có tải sẵn và con chung, sẽ được giải quyét tương tự như trong vu ly hôn Tuy nhiên, Luật HN&GÐ năm 1959 chưa đưa ra quy đính rõ về người cóthấm quyển yêu câu hity việc kết hôn trai pháp luật
13.3 Giai đoạn từ năm 1975 dén nay
Do tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của đất nước đang thay đổi,Luật HN&GD năm 1959 không thể giải quyết được thực tế zã hội Sau chiến thắngmùa xuân năm 1975, Việt Nam đã bước vao một giai đoạn độc lập vả thống nhất
Vi vay, hệ thông pháp luật của tác giả va các văn bản pháp luật HN&GD đã đượchoán thiện Các văn bản Luật HN&GD được ban hảnh bai Nhà nước bao gồm"
~ Luật HN&GĐ năm 1986 (có hiệu lực từ ngày 03/01/1987),
~ Luật HN&GĐ năm 2000 (có hiệu lực tir ngày 01/01/2001),
- Luật HN&GĐ năm 2014 (cỏ hiệu lực từ ngày 01/01/2015).
Cac văn ban Luật này đều có những điểm tương đồng vẻ quy định về độ tuổikết hôn va cắm kết hôn
'Về độ tuổi kết hôn: Déu quy định rằng nam giới phải đủ từ 20 tuổi trở lên(Luật HN&GD năm 2014 quy định từ đủ 20 tui), và quy đính đô tuỗi kết hôn cho
nữ lả từ 18 tuổi trở lên (Luật HN&GĐ năm 2014 quy định từ đủ 18 tuổi)
Vệ yếu tô tự nguyện kết hôn: Đều quy định rằng hôn nhân phải được thực.hiện dựa trên ý chi tư nguyên của nam va nữ, không được ép buộc hoặc lửa đối Luật HN&GĐ năm 2014 còn cẩm kết hôn gia tao;
'Về hủy việc kết hôn trai pháp luật, tắt cả ba văn bản pháp luật đều quy định.sang khi kết hôn không đáp ứng một trong các điều kiện hoặc bi cm theo luật,được yêu cầu bởi cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền, Tòa án có quyền xử lý hủy
bö hôn nhân trải pháp luật (như đã quy định tại Điển 9 Luật HN&GĐ năm 1986, Điều 15,16 Luật HN&GD năm 2000, Điều 10,11 Luật HN&GĐ năm 2014),
Trang 29'Vẻ hậu quả pháp lý của việc hủy bô hôn nhân trải pháp luật, cả ba văn ban pháp luật déu có những quy đính tương tự, bao gồm.
- Vẻ quan hệ nhân thân Quan hệ vợ chồng không được công nhận khi kếthôn trai pháp luật Tir thoi điểm kết hôn trái pháp luật cho đến khi có quyết địnhcủa Téa án có hiệu lực, quan hệ vợ chẳng giữa hai bên không tôn tại
- VỀ tai sản Tài sản riêng của mỗi bên vẫn thuộc quyền sở hữu của bên đó.Trong trường hợp có tranh chấp vẻ ti sản chung, tải sản sẽ được chia theo sự đồnggóp của từng bên Quyển và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con cái sé được bảo vệ
~ Về việc cấp dưỡng Vì không có quan hệ vợ chồng được công nhận, việc giải quyết cấp dưỡng không được quy định.
~ Về con cái chưa đủ tuổi: Việc giải quyết con cái chưa đủ tuổi sẽ được xử lýtheo quy định trong trường hop ly hôn Tòa án sé ap dụng Luật HN&GD để quyếtđịnh việc nuôi dưỡng, giáo dục và sắc định mức phí cấp dưỡng cho con cải chưa đủ
Kết luận chương
Trong chương 1, tac gid đã trình bảy một số vẫn để lý luận quan trọng liênquan đến hủy việc kết hôn trải pháp luật vả hậu quả pháp lý của nó Đâu tiên, tácgiã đã sắc định và trình bay khái niêm về hủy việc kết hôn trái pháp luật Qua đó, tác giả đã thay rằng hủy việc kết hôn trái pháp luật là việc giải quyết tỉnh huồng khi một cuộc hôn nhân được kết hôn nhưng không tuân thủ đúng quy định củapháp luật Tiếp theo, tac giả đã trinh bảy các vấn để lý luân vẻ căn cử hủy viếc kếthôn trải pháp luật Các căn cứ này bao gồm vi phạm quy định vẻ tuổi vi thánhniên, vi phạm quy định vẻ độc thân, vi pham quy định vẻ quan hệ huyết thing, viphạm quy định vé sự đông ý tự nguyên Tác giả đã đi sâu vào timg căn cứ này détiểu rõ hơn về lý do tại sao một cuộc hôn nhân có thé bi hủy kết Cuối cùng, tacgiã đã trình bay các hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật Các hậu
23
Trang 30quả nảy có thể bao gồm mắt quyên lợi hôn nhân, mắt quyền chăm sóc con cái, hủy
bỏ các hiệu lực pháp lý của hôn nhân Tác giả đã nêu ra ví dụ cụ thể và đánh giá
sư ảnh hưởng của các hậu quả này đến các bên liên quan Từ chương 1 nay, tácgiã nhận thay tầm quan trong của việc tuân thủ quy định pháp luật trong việc kếthôn và duy tri hôn nhân hop pháp Hủy việc kết hôn trái pháp luật không chỉ gâyhau quả pháp lý ma còn gây ảnh hưởng đến cuộc sing và tương lai của các bênliên quan Chương 1 đã cung cấp một cái nhin tổng quan về van đề này va đặt nên.tang cho các phan tiếp theo cia chuyên để
Trang 31CHUONG 2
NOIDUNG VE HẬU QUA PHÁP LÝ KHI HUY VIỆC KET HON TRAIT
PHAP LUẬT CAN CU THEO LUẬT HN&GD NAM 2014
2.1 Hậu qua pháp lý giữa hai người kết hôn trái pháp luật
Cac văn ban quy phạm pháp luật của pháp luật Việt Nam quy định về hậu quả pháp lý giữa hai người kết hôn trái pháp luật bao gồm:
Luật HN&GĐ năm 2014, cụ thể tại Điều 12 quy định:
“1 Khi việc két hôn trái pháp iuật bị iniy thi hai bên kết hôn phải chẩm đứt.quan hệ ninevo chéng
2 Quyén, ngiữa vụ của cha, me, con được giải quyết theo quy ãinh về quyén,ghia vụ của cha, me, con kit ly hôn
3 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đẳng giita các bên được giải quyết theoquy định tại Điều 16 của Luật này “5
‘Theo quy định của Điều luật trên, hậu quả pháp lý giữa hai người kết hôn trái
chẳng, hai bên không còn được hưỡng các quyển và nghĩa vụ của vợ chẳng, chẳng han như quyển được ở cùng nhau, quyền hưởng trợ cắp của vợ hoặc chẳng, quyền thừa kế của vợ hoặc chéng,
Giải quyết quyền, nghĩa vụ của cha, me, con: Quyển, nghĩa vụ của cha, me, con được giải quyết theo quy định vẻ quyền, nghĩa vu của cha, me, con khi ly hôn Các quyên va nghĩa vụ của cha, me, con được xác lâp và bao vé theo quy định của
Điều 12 Lait HN@GD nấm 201,
25
Trang 32pháp luật vé hôn nhân va gia đính, do đó, khi hủy hôn nhân trái pháp luật, phảigiải quyết hau quả về mối quan hệ đó, chẳng hạn như quyền được cha me nuôidưỡng, quyền được cha me chăm sóc, giáo đục,
'Việc pháp Luật HN&GĐ nói chung và Luật HN&GP nói riêng quy định phápluật vẻ hậu quả pháp lý giữa hai người kết hôn trái pháp luật có ý ngtifa rất quantrọng, có thể thể hiện qua những yếu tổ sau đây:
Bão vệ quyền và lợi ich hợp pháp của các bén: Quy định này nhằm đảm bao quyển và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân, bao gồm cả quyền
và lợi ich của cha, me, con Khi việc kết hôn trái pháp luật bi hủy, các bên sẽ cham.đứt quan hệ vợ chong va quyên, nghĩa vụ của cha, me, con được giải quyết theo
định cuộc sống,tránh những tranh chấp, mâu thuẫn không đáng có
Khuyén khích các bên kết hồn hợp pháp: Quy định nay nhằm khuyến khích: các bên kết hôn hợp pháp, đáp ứng các điều kiện kết hôn theo quy định của pháp uất Việc kết hôn hợp pháp sẽ giúp các bên được hưởng đầy đủ các quyền va nghĩa
‘vu của vợ chồng, bảo vệ quyển và lợi ích hop pháp của các bên, đặc biệt là quyền
và lợi ích của con
Gop phan én định trật tự xã hội: Kết hôn trái pháp luật lả hanh vi vi phạm.pháp luật, anh hưởng đến trật tư zã hôi Quy định vẻ hậu quả pháp lý của việc kếthôn trai pháp luật sé góp phan ngăn chăn các hành vi kết hôn trái pháp luất, bão
vệ trật tự xã hội.
"Ngoài ra, việc quy định rõ rang vé hậu quả pháp ly của việc huỷ việc kết hôn
‘rai pháp luất cũng giúp đảm bao tính minh bạch và công bằng trong các tranhchấp hậu qua sau khi cuộc hôn nhân bi buy Tòa an có quyền xem sét va quyếtđịnh về việc chấm đút quan hệ như vợ chẳng, va đưa ra các quyết định về việcchia tai sin, trich nhiêm nuôi đưỡng con cái va cắc van để liên quan khác.
Trang 333.1.1 Hậu qué về nhân than
Khoản 1, Điều 12, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định vé hậu quả pháp lý củaviệc hủy hôn nhân trái pháp luật như sau: “Kh việc Xết lôn trái pháp luật bt hpthì hai bên két hôn phải c
GB năm 2014 đã quy định rõ rang vé hau qua pháp lý của việc hủy hồn nhân trái
Ấm chit quan lệ niuevo chồng “'5- Như vay, Luật HN&
pháp luật, với quan hệ nhân thân đó lả hai bến nam, nữ “phải chấm đút quan hệ như vợ chẳng” va chưa từng tén tại quan hệ hôn nhân.
Theo quy định, nêu mốt mối quan hệ hôn nhân được xem la trải pháp luật,'Nhà nước sẽ không công nhận vả bảo về Do đó, từ khi hai bên nam va nữ bất đầu.sống chung như vợ chẳng cho đến khi Tòa án tuyên bồ hy việc kết hôn trái phápTuất, hai người không có một quan hệ vơ chẳng hop pháp và khi Tòa án tuyến.
"hủy việc kết hôn trái pháp luật, quan hệ như vơ chẳng giữa hai bên nam và nữ:
‘bude phải kết thúc Nếu các bên nam và nữ đã thực hiện các quyển và nghĩa vụ đôi với nhau trước khi Toa án tuyên bổ hủy việc; hôn trái pháp luật, các quyền
và nghĩa vụ giữa hai bên nam và nữ cũng sẽ bị chấm đứt Thực tế việc ứng dung quy đính về quan hệ nhân thân trong huỷ việc kết hôn trái pháp luật được thể hiệntai những Bản án, cụ thé, tai Ban án về yêu câu huỹ việc kết hồn trai pháp luật số16/2022/HNGĐ-ST ngày 21/09/2022 do Toa án nhân dân huyện Bắc Son, tỉnh
Nội dung vu án: Nguyên đơn: Anh Dương Công C, sinh năm 1983 Địa chi
"Thôn B, xã C, huyện B, tinh Lang Sơn, Bi don: Chi Dương Thi T, sinh năm 1983 Địa chi: Thôn B, x4 C, huyện B, tinh Lang Sơn, Người có quyền oi, nghĩa vụ liênquan: Ủy ban nhân dân xã C, huyện B, tinh Lang Sơn Người đại điền theo ủy
© Khoản | Dida 12 Luật hồn alin và gia inh nếm 2014;
"Toa inshân ân yin Bắc Sơn tinh Lang Son (2022), BAN ÂN 162032/8NGĐ-STNGÀY,
200972022 Vb HUY VIỆC KETHON TRAI PHAPLUAT, it [tinrimniapiat albania
Trang 34quyển: Ông Dương Văn C, Công chức Tw pháp hộ tích xã C, huyện B, tinh LangSơn
Tai bản án, Téa an nhận định Chi T vả anh C không đáp ứng đủ điêu kiện kết'hôn theo quy định của pháp luật, cụ thé:
Tei thời điểm đăng ký kết hôn (ngây 06/12/2002) anh Dương Công C mới đủ
19 tuổi, chưa di tuổi kết hôn, thuộc trường hợp kết hôn trái pháp luật, theo quyđịnh tại khoản 1 Điều 9 Luật HN&GÐ năm 2000 Theo quy định tại Điều luật nay,nam tử đủ 20 tui trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn
Do đó, Tòa án tuyên bổ hủy việc kết hôn trai pháp luất giữa anh Dương Công
C và chi Dương Thị T theo giấy chứng nhân kết hôn số 15, ngày 06 tháng 12 năm
2002 của Ủy ban nhân dan xã C, huyện B, tỉnh Lang Sơn Việc Tòa án tuyên bổ
ủy viéc kết hôn trai pháp luật giữa chi Lê Thi Thanh C và anh Bui Văn H la phù hợp với quy định của pháp luật Böi lế, anh C va chi T không đáp ứng đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật Việc hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa anhDương Công C va chi Dương Thi T có y nghĩa quan trong trong việc bão vệ quyền
và lợi ich hợp pháp cia các bên trong quan hệ hôn nhân.
Tuy nhiền, trường hợp trên chi 1a phan nhỏ trong những vu án hủy việc kếthôn trái pháp luật được giãi quyết thảnh công nhờ sự thỏa thuận của hai bên vợchẳng Thực tế cho thay vẫn còn rat nhiều trường hợp khác hủy việc kết hôn tráipháp luật được yêu cầu bởi những chủ thể khác như Vo, chẳng của người đang có
vơ, có chẳng ma kết hôn với người khác; cha, me, con, người giám hô hoặc người đại điện theo pháp luật khác của người kết hôn trai pháp luật, Cơ quan quản lý nhà nước vẻ gia đình, Cơ quan quan lý nha nước v trẻ em, Hồi liên hiệp phụ nữ, Cá.nhân, cơ quan, tổ chức khác'Ê chỉ có ý nghĩa pháp lý, trong khi thực tế, họ khôngchap hành quyết định của cơ quan có thẩm quyền, van sống chung với nhau, các
‘bén vẫn duy trì mỗi quan hệ tình cảm va yêu thương, bởi vì quan hệ gia định la
"Hthoin 33 Đều Điệu 10 Tait Bânnhân vì gà đàn 2014
Trang 35một mỗi quan hệ tinh cảm và có lợi ích tính thn Vì vậy, để ngăn cân họ tiếp tue
có một mỗi quan hệ hôn nhân trái pháp luật, chỉ có thé dựa trên ý thức tuân thủTuật pháp của chính ho va sự tuyên truyền pháp luật ở mỗi địa phương,
3.12 Hậu qué vé tài san
Điều 12 và 16 của Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về hêu quả tài sản nhưsau
“Điều 12 Hậu quả pháp I} của iniy việc Xết hôn trái pháp luật
1 Khi việc hôn trái pháp luật bị iniy thi hat bên kết hôn phải chẩm đứtquan hệ ninevo chéng
2 Quyén, ngiữa vụ của cha, me, con được giải quyết theo quy ãinh về quyén,ghia vụ của cha, me, con kit ly hôn
3 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đẳng giữa các bên được giải quyết theoguy định tại Điều 16 của Luật nay“?
“Điều 16 Giải quyễt quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nitchung sống với nhan niuevo chông mà không đăng Rý kết hôn
1 Quan hệ tài sản, ngiữa vụ và hợp đồng của nam, nit clang sống với nhan:ửnt vợ chỗng mà không đăng lý Kết hôn được giải quyễt theo théa tind giữa cácSân; trong trường hop không cô tha thuân thi giải quyễt theo quy dinh của BLDS
và các quy dinh khác cũa pháp luật có liên quan.
2 Hậc giải quyét quan hệ tài sản phải bảo đâm quyên, lợi ích hop pháp của
‘piu nit và con; công việc nội tro và công việc khác cô liên quan dé chy tri đồisống cinmg được coi nine lao động có thu nhập “2
‘Theo Diéu 16, các mỗi quan hệ tải sản, ngiĩa vu và hợp đồng của nam, nữchung sông với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được giãi quyếttheo thöa thuận giữa các bên Điều này cho phép các bén có quyên tw do théa thuận
* Điều lớ Luật HN&GĐ năm 2014;
29
Trang 36và xác định quyền lợi của minh trong mồi quan hệ này Trường hợp không có thöa thuận, việc giải quyết sẽ dựa trên quy định của BLDS và các quy định khác của pháp luật có liên quan Điều nay dm bảo việc giải quyết được thực hiện theo quy.định của pháp luật và tránh sự mâu thuẫn vả tranh chấp giữa các bên.
'Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo dim quyển, lợi ich hop pháp của phụ
nữ và con Điểu nay đảm bảo rằng phụ nữ và con nhõ không bi thiệt hại trongtrường hợp mỗi quan hệ này kết thúc hoc phát sinh tranh chấp Điểu 16 cũngnhân manh rằng công việc nổi trợ va công việc khác có liên quan dé duy trì đờisống chung được coi như lao đông có thu nhập Điều nay có ý nghĩa quan trong
để công nhân va đảm bao quyển lợi của những người dong gop vào viée duy tri vàphát triển mối quan hệ nay, đặc biệt là vai trù cia phụ nữ trong công việc nôi trợ.
"Tóm lai, quy định trong Điều 16 của Luật HN&GÐ năm 2014 đảm bảo việc giải quyết quan hệ tai sin, nghĩa vụ va hợp đồng của nam, nữ chung sông với nhau như vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn được thực hiên theo thỏa thuận hoặc theo quy đỉnh của pháp luật, đồng thời bao vé quyên loi của phụ nữ và con, cũng như công nhận công việc nội trợ va công việc liên quan như một lao động có thu nhập (Quan hệ tai sẵn, ngiữa vụ và hợp đồng giữa nam và nữ kết hôn trái pháp luật
sé được giải quyết dựa trên thöa thuận của các bến Trường hợp không có thỏathuận, thì quy định của BLDS va các quy định pháp luật liên quan sẽ được áp dụng Như vay, Nha nước không công nhân quan hệ tải sản của hai bên trong thời
kỳ hôn nhân trái pháp luật nhưng vẫn tuân thủ nguyên tắc cơ bản của pháp luậtDan sự là tôn trong sử thỏa thuận của các bên, các bến được uu tiên tạo điểu kiến.trong việc thỏa thuận giễi quyết quan hé tải sản, quyền và nghĩa vu theo hợp đẳng,Trong trường hop không théa thuận được, quy định của BLDS vả các quy định pháp luật liên quan sẽ được áp dụng,
Tai sản là một trong những yếu tổ rat quan trong trong quan hệ hôn nhân Tàisản có thé lả nguén gốc tạo ra thu nhập, đảm bảo cuộc sống gia đính, lả tai sản
Trang 37chung của vo chồng, là công cu để vợ chồng thực hiện quyển va nghĩa vụ củaminh, Trong quan hệ trái pháp luật, tải sin cũng có vai tro quan trọng, tuy nhiên, vai trở này không được pháp luật ghi nhân và bảo vệ Tài sẵn trong quan hệ trái pháp luật cũng mang trong mình những vai trò thiết yêu như trong hôn nhân hợp pháp, bối 1é, đây chính La thứ góp phn gây dựng nên giả tri về mắt vat chất trongtất cả mỗi quan hệ nói chung và hôn nhân nói riêng Chính bõi vì tâm quan trong
đó của minh, nên khi việc kết hôn trái pháp luật bị hi
đó sẽ được giải quyết theo các quy định pháp luật
ai sản trong mỗi quan hệ
3.12.1 Hậu quả về tài sản riêng
Khai niêm “tai sin riêng” trong thời kì hôn nhân được quy định khá chi tiếttrong Luật HN&GD 2014, bao gồm:
“1 Tea sản riêng của vợ, chông gồm tài sản mà mỗi người có trước kiủ kếtôn; tài sẵn được tha ké riêng, được tăng cho riêng trong thời i hon nhân; tàisản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các Điều 38, 39 và 40 của.uật này; tài sản phục vụ nhu câu tiưễt yẫn của vợ, chong và tài sản khác ma theo
ny định của pháp luật thuộc số hiều riêng cũa vo, chéng
2 Tài sẵn được hình thành từ tài sẵn riêng của vo, chỗng cling là tài sảmriéng của vợ, chồng Hoa lot, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kb hnnhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của
Tuất nàp “2t
Quy định trên là nội dung về khái niệm "tải sản riêng" của vo chẳng trong
"hôn nhân hợp pháp, thực té, đỗi với hôn nhân trái pháp luật, đủ có théa thuân trước.khi kết hôn trái pháp luật nhưng hôn nhân của họ không hop pháp, nến khí hônnhân đó bị hủy thi hai người chưa từng tôn tai quan hệ hôn nhân, do đó văn bản.hie thuận độ không có Hiệu lục phhên luật: Vi vậy nên về nguyên tắc ta sân cửa:
ai sẽ thuộc về người đó.
"pba 3 Trật Hiên nhân vi ga đền nếm 2014
BL
Trang 38Sau khi Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật, chủ sở hữu tài sin riêng vẫn.giữ quyền sỡ hữu va quan lý tai sin đó Tuy nhiên, việc chứng minh quyền sở hữutải sin riêng có thể gặp khó khăn nêu không có đủ bằng chứng Nêu người có taisản riêng không thể chứng minh quyền sở hữu, tai sản đó có thể được coi la tải sản.chung va sẽ phải được chia dựa trên nguyên tắc Luật định giữa hai bên Đối vớiViệc giải quyết ti sẵn riêng sau khi kết hôn trái pháp luật, Tòa án sẽ xem xét cácyêu tô như thời gian sở hữu, nguén gốc tai sản, đóng góp của mỗi bên vảo tải sản.
đó, hoặc bat kỳ
Bang lưu ý là trong một số trường hop, người có tai sẵn riêng có thé đạt được sw
ấu tô nào khác có liền quan dé quyết định cách chia sẽ tai sản
công nhân va chấp nhận từ phía bên kia trung quả trinh giải quyết tài sẵn Ví dụ,niễu có bang chứng rõ rang về việc tai sản lả tai sản riêng trước khi kết hôn tráipháp luật, hoặc nêu có sự đồng ý giữa hai bén vé việc tải sin la tải sản riêng thi Toa án sé xem xét công nhận sự théa thuận đó.
"uy nhiền, trong một sé trường hop, việc giãi quyết tải sản riêng có thé gấpkhó khăn do thiếu bằng chứng hoặc mâu thuẫn giữa các bên liên quan Trong.những trường hợp như vay, nu không có théa thuận giữa hai bên, Toa an có thểthực hiện quyết định cuối cùng vẻ việc chia tai sin dựa trên các quy định pháp luật
Vẽ Gil sản dig dã ngiyên tắc đồng gip Wi iu! Ani Cua chi D kề hân Đấtpháp luật Sau khi kết hôn, anh C mua một căn nha, đứng tên anh C, vả trong suốtquả trình hôn nhân trái pháp luật anh chỉ sử dụng chung Sau khi hủy việc kết hôntrải pháp luật, anh C và chi D không thông nhất được việc phân chia căn nha nay Anh C cho rằng mình đứng tên số dé thì căn nha thuộc sở hữu riêng của anh, con chỉ C có ý kiến chi đã đóng góp trong việc cham sóc, tân trang căn nha trong quảtrình chung sống nền chị không dingy đây la tải sản riêng của anh C Trong trường,
công bằng đểhop này, Tòa án sẽ căn cứ vào các quy định pháp luật va nguyên.
đưa ra quyết định cuối cùng, chẳng hạn như chia căn nhà cho anh C vả chỉ D theo
tỷ lê dong gop.
Trang 39‘Tom lại, trong trường hợp hủy việc kết hôn trái pháp luật, tai sin riêng vanthuộc quyén sở hữu của chi sở hữu Việc giải quyết tải sản riêng sau khi hủy việc kết hôn trai pháp luật sẽ được thực hiện tương tự như trong trường hop ly hôn,
đối bềntrong đó Téa án xem xét các yêu tổ như thời gian sỡ hữu va đồng gop của
để quyết định cách chia tai sản Tuy nhiên, việc chứng minh quyên sở hữu tai sanriêng có thể gặp khó khăn va can có đủ bằng chứng để chứng minh quyền sở hữu.3.12.2 Hậu quả về tài sản chung
Tài săn chung trong thời ii hôn nhân trái pháp luật là tài sản mã hai bên đã mua, xây dựng hoặc tích luỹ trong quá trình sống chung với nhau, hoặc được tăng cho dưới tên hai vợ chẳng Trường hợp tai sẵn chung trong một hôn nhân khônghợp pháp là khi hai cá nhân không có quyền pháp ly để kết hôn hoặc không đượccông nhận là vợ chẳng bởi pháp luật Tuy nhiên, trong trường hợp này, nếu haingười nay cùng đóng gop công sức để tao ra tải sản trong thời gian sông chung,tải sản đó được vẫn được coi lả tai sản chung, vả khi chấm đứt mỗi quan hệ hôn.nhân trải pháp luật đó, Tòa án
một cách hợp tính, hợp ly ma vẫn đâm bảo được tối đa quyền lợi và nghĩa vụ của
cần xem xét kĩ lưỡng để giải quyết tai sản chung
các bên Việc xác định tai sản chung trong trường hợp này có thé dai hoi phân tíchsâu hơn Thông thường, tải sin chung sẽ được xem xét dựa trên viếc hai bên đồnggop công sức va tai sẵn riêng của mỗi bên Trong trường hợp hôn nhân không hợppháp, tải sin chung được xem là những tai sản ma hai bên đã đóng gép công sức trong thời gian sống chung Tuy nhiên, tài sin nảy chỉ được coi la tài sin chung theo phân, không phải là tài sản chung hoản toàn.
"Tòa an wu tiên việc giải quyết tải sản dựa trên thỏa thuận của các bên, trường, hợp không có thỏa thuận giữa hai bên khi huỷ việc kết hôn trai pháp luật, việc chia tài sin chung sé được quy định bối Luật Khac với nguyên tắc chia đôi của việc lyhôn, nguyên tắc căn cứ dong gop sé được áp dụng để zác định giá tn thực tế của.tải sản mà mỗi bên đã đóng gp trong hôn nhân trái pháp luật Điểu nảy có nghĩa
3
Trang 40là việc chia tài sẵn sẽ dựa trên mức độ đóng góp của từng bén trong việc duy ti
và phát triển tải sản chung Có ba yếu tô chính được xem xét để đánh gia sự donggop của mỗi bên, đó la:
Đồng gop tải sản: Mức độ đóng gop tai sản của mỗi bên sé được xem xét Ví
dụ, nếu một bên đã đồng gop số tiên lớn để mua nha, thi giá tr cũa ngồi nhà đó cóthể được coi là dong góp của bên đó
Đông góp lao động Cưởng độ lao đông và công việc đã làm trong quá tìnhduy trì và phát triển tai sản chung sẽ được xem xét Ví du, nếu một bên đã danhnhiều thời gian va công sức để nâng cấp va bão dưỡng nha, thi công việc đó có théđược coi là đồng gop của bên đó
Đóng góp thu nhập Thu nhập của mỗi bên cũng sẽ được xem xét Néu mộtbên có thu nhập cao hơn và đã đóng gop một phan lớn vào viếc duy trì va pháttriển tải sản chung, thì đóng góp của bên đó có thể được coi la lớn hơn
"Dựa trên các yếu tổ trên, tai sản chung sẽ được chia tỉ lệ tương ứng với mức
đô đóng góp của mỗi bên Bên nao đóng góp nhiều tải sản, lam việc vất vã hơn và
có thu nhập cao hon sẽ được chia nhiễu hơn.
"Trong quả trình chia tải sẵn chung khi huỹ việc kết hôn trải pháp luật, quyền.lợi của phụ nữ và con cái cẩn được bão dim va xem xét kỹ lưỡng, Điễu nảy bối viphụ nữ thường phải đảm nhân công việc nội trợ, chăm sóc con cái vả các côngviệc khác liên quan để duy trì cuộc sống chung Trong quả trinh kết hôn, phụ nữ:thường phai đóng góp vé việc nuôi dưỡng gia định, chấm sóc cơn cái va thực hiệncác công việc nội trợ Mặc di công việc nảy không có thu nhập trực tiếp, nhưng,
no mang lại gia trị kinh tế va đóng góp vào sự phát triển vả duy trì cuộc sống.chung Các công việc nội trợ cũng đáng được coi là lao động có thu nhập, và do
đó, phụ nữ có quyền lợi được xem xét va bảo vệ trong quá trình chia tai sẵn Ngoái1a, quyển lợi cla con cái cũng cân được đất lên hàng đầu trong quả trình chia taisản Con cải thường phải phụ thuộc vào phụ nữ để nuôi dưỡng va chẩm sóc, và