“Giao dich dân sự vô liệu là giao dich dân sự mà khi xác lập các chủ thé đã có vĩ phamít nhất một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy đính của phápluật, do vay
Trang 1BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI
Trang 2BỘ TƯ PHAP 7 BO GIAO DUC VADAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI
NGUYEN THI HONG LOAN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Téi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi, các kết luận số liệu trong khóaluận tốt nghiệp là trung thực, dam bdo độ tincẩn.
Xác nhận của giảng viên Tác giả khóa luân tốt nghiệp
PGS.TS Phùng Trung Tập Nguyễn Thị Hồng Loan
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLDS : Bo luật Dân sư
BĐS : Bat đông san
GDDS :Giao dịch dân sự
HVPLDS : Hành vi pháp lý đân sự
HVPL : Hành vi pháp ly
PLDS : Pháp luật dan sự
TAND : Tòa án nhân dan
VKS : Viện kiểm sat
Trang 511 Khái niệm về giao dich din sự
111 Xá muônm vì đặc điềm của gio
112 Điều kiện của giao dich din sự
12 Khái niệm vi giao dich din sự vô hiểu.
121 Tháiniềm gio dich din sự vỏ
3 Hậu quả pháp 7 của giao dich dân srvé hin
2.1 Hậu qui pháp Xí của gio dich din sự vệ hain trong trường hợp vipham điều chm của hắt, trái đạo dite số hội as
2 Hầu qui pháp của gro độn sự vôhu tang trường hep vigtom điền km vt ning be
havi đà đố,
3.3 Hầu quả pháp lý của go
tr nguyện của chủ thể.
3.4 Hậu quả pháp lý của giao dich din sự vẻ hiệu do vi phạm điều kiện về hành thức bất bude.
3.5 Hầu quả pháp lý của giao dich din sự vô hiệu rong trường hợp có người dr ba ngày th
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NGHỊ NHẰM HOÀN THIEN guy ene! PHAP LUẬT EIEN HANH VỀ
HẬU QUÁ PHAP LÝ cua GIÁO DICH! DAN SỰ VÔ HIỂU
hin
32 Một số kiện nghị nhằm hoàn thiện quy duh pháp bật hiện hành về hậu quả pháp aye oun ek
din syvô hau
neve hiểu
KẾT LUẬN
DANH MỤC TAILIEU THAM KHAO
Trang 6MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hiện nay, nước ta dang hội nhập vào nên kinh tế toàn câu nên việc giao lưu dân
sự đang ngày càng phát triển Vi vậy, giao dich dân sự đóng vai trò rat quan trọng dégiúp cho các chủ thể thực hiện được những mong muôn, nhu cầu của mình về sinh hoạt,tiêu ding, sẵn xuất, kinh doanh Xuất phát từ tâm quan trọng cũng như những ý nghĩa
thiệt thực, Bộ luật Dân sự nước ta đã quy định về việc xác lập, thực hiện các điều kiện có
luậu lực của giao dich dân sự cũng như quy định về giao dich dân sự vô hiệu, đặc biệt làhau quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu Các quy đính này của BLDS đã tạo ra mathành lang pháp ly thông thoáng và an toàn cho các chủ thê tham gia giao dich dan sự, tạonên sư ôn đính của các quan hệ tài sản trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đấtmoc.
Thực tiễn cho thay, van đề giải quyết hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vồluệu không hé đơn giản chỉ căn cứ vào các quy định của pháp luật din sự ma đôi khi séphụ thuôc vào sự thỏa thuận giữa các bên khi tham gia giao dich, hay phụ thuộc vào thời
điểm phát sinh hiéu lực của giao dich Việc tuyên bồ giao dich dân sự vô hiệu cũng như
giãi quyết hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô liệu van đang là một van đề gây ranhiéu tranh luân ma các chủ thé, các cơ quan nha nước có thâm quyên, đặc biệt là ngànhToa án đang gắp phải Có không ít những vụ án khi Tòa án tuyên 06 giao dich dân sự vôHiệu nhưng khi xác dinh hậu quả pháp lý và giải quyết hau quả pháp lý của giao dịch bị
vô hiệu lại không thỏa man ý chí, không dim bảo được quyên, lợi ích hợp pháp của cácbên tham gia tô tụng dan đến kháng cáo, xét xử nhiêu lần, với nhiều câp xét xử khácnhau (kế cả cấp xét xử cao nhat là Hội đồng Tham phán Toa án nhân dân tối cao) So vớicác bộ luật cũ, các quy định về giao dịch dân sự vô liệu và hậu quả pháp lý của giaodich dân sự vô hiệu của BLDS 2015 đã day đủ, rõ rang, chi tiết hon rât nhiều, đã khắcphục được không it những tôn tạ Tuy nhiên, qua quá trình áp dụng luật cũng nhưnghiên cứu tính hợp lý của các quy đính này, tác giả nhận thây còn một sô bắt cập, cónhiêu điểm cưa rõ ràng, chưa bao quát được hết các van đề nảy sinh khi giải quyét hậuquả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu, cân phải được làm rõ và bé sung hướng dan ápdụng
Với những lý do trên, tác giả xin lựa chọn đề tài: “Hậu quả pháp lý của giao
dich dan sựvô hiệu” cho khóa luận tốt nghiệp của minh
Trang 72 Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu giao dich dân su vô liệu va hậu quả phép ly của giao dich dân sự
vô hiệu chủ yêu được đề cập trong các bài việt trong giáo trình của Trường Dai học Luật
Hà Nội, Đại học Luật Thanh pho Hô Chi Minh, Đại học Luật - Đại học quốc gia Hà Nội.Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu trong một số luận văn, luận án cũng như cácbai viết nghiên cứu, trao đổi, cụ thé:
- “Giao dịch dân sự vô hiệu và viêc giải quyết hau quả pháp lý của giao dich dân sự vôluệu”, Luan án Tiền sĩ luật học của tác gia Nguyễn Văn Cường (2005), Trường Đại họcLuật Hà Nội Tác giả đá nghiên cứu và đánh giá một cách tương đôi toàn diện ve GDDS
vô hiệu, chỉ ra căn cứ pháp lý dan tới GDDS vô hiéu va cách thức xử lý hậu quả của nó
và dé xuất môt số các kiên nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan dén nội
dung của GDDS vô hiệu.
- “Hau quả pháp lý của GDDS vô hiệu từ thực tiễn xét xử của Tòa én nhân dân cấpTruyện thuộc tinh Dong Nai”, Luân văn Thac s luật học của tác giả Lê Minh Tuân (2018),Học viện Khoa học xã hội Luan văn nghiên cửu, phân tích, lý giải và lam 16 cơ sở lý
luận và thực tiẫn của việc điêu chỉnh: pháp luật đối với GDDS vô hiệu và việc ga quyết
hau quả pháp ly của GDDS vô hiéu.
- “Giao dich dân sự vô hiêu và giải quyết hậu quả giao địch dân sư vô luậu theo quy định
của Bộ luật dân sự 2015” của tác gã Tưởng Duy Lượng - Nguyên phó Chánh án Toa annhân dan tối cao, Tạp chi Tòa án nhân dan số 1/2018 Trong đó tác giả đã phân tích tậptrung hậu quả pháp lý của giao dịch dan sự vô hiéu và thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bdgao dich dân sự vô hiệu.
- "Giao dich dân sự vô hiéu theo quy định của BLDS 2015” của tác giả Nguyễn VănĐiền, Viện Kiểm sát Nhân Dân thi xã Sơn Tây, năm 2017 Bài viết đã làm rõ các trườnghợp giao dich dan sự vô hiệu và hậu quả pháp ly của các giao dich dân sự vô hiệu theo quy định của BLDS 2015.
- “Giao dịch dân sự vô liệu tương đối và vô hiệu tuyệt đổi” của TS Bùi Đăng Hiểu, Tạp
chí luật hoc, năm 2001 Nội dung của tạp chí đã được tác giả phân tích, đánh giá giữa
GDDS vô hiệu tương đối và GDDS vô hiệu tuyệt đối
Các công trình nghiên cứu và các bài việt hau hết nghiên cứu trên pham vị rồng,
mang tính khá: quát về giao dich din sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dich dân sự
vô hiệu ma chưa có một bài viết nao đề cập 16 và Gi sâu nghiên cửu một cách riêng biệt
Trang 8và có hệ thống về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô liệu theo quy đính của phápluật Viét Nem hiện hanh Chính vi thé, đề tai mà tác giả lựa chon “Hậu quả pháp lý của
giao dich dan sự vô hiệu” mong sẽ gop thêm một cách nhìn toàn điện dưới góc độ của
hậu quả pháp ly của giao dich dân su vô lriệu.
3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài nhằm lam sáng tỏ các vân dé lý luận về hậu quả pháp lýcủa giao dich dân sự vô hiệu như: khá: niém, đặc điểm của hâu quả pháp lý của giao dichdân sự vô hiệu, làm rõ các căn cứ pháp ly xác đính hậu quả, đông thời phân tích nội dunghậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu theo quy dinh của BLDS 2015 qua tùngtrường hợp cụ thé Ngoài ra, trong quá trình tim hiểu, nghiên cứu thực tiễn giải quyếthau quả pháp ly của giao dich dân sự vô hiệu, khóa luận xin đưa ra một sô đề xuất cácgiải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật làm tang tính khả thi của các quy định phápluật khi áp dung trong thực tién giải quyết các tranh chap liên quan dén hậu quả pháp lýcủa giao dich dan sự vô liệu.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé dat được các mục dich trên, khóa luận tập trung làm rõ những van dé sau:
+ Phân tích, lý giải làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận vệ giao dich dân sự, giao dịch din sw
vô liệu, hau quả pháp ly của giao dich dân su vô liệu trong pháp luật dan sự Viét Nam.+ Tìm hiểu quy định của một số các quốc gia trên thé giới về hau quả pháp lý của giaodich dân sự vô hiéu.
+ Nghiên cứu pháp luật thực định Việt Nam quy định về hậu quả pháp lý của giao dich
dân sự vô hiệu.
+ Trên cơ sở những bat cập được xác định dua ra những giải pháp phù hop trong việc
stra đổi, bé sung các quy đính của pháp luật hiện hành về hậu quả pháp lý của giao dichdân sự vô hiệu.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Vé cơ bản, đối tương nghiên cửu của dé tài là các quy định của pháp luật về hậuquả pháp lý của giao dich dân sự vô liệu theo pháp luật Viét Nam hiện nay.
4.2 Phạm vinghiên cứu:
Trang 9Dựa trên việc xác định đôi tương nghiên cứu, đề tai tập trung nghiên cứu làm rõnhững khía canh liên quan đến hậu quả pháp lý của giao dich dân sư vô hiệu trongBLDS 2015 và các văn bản đưới luật có nội dung quy đính liên quan dén đề tài.
5 Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu, đánh giá các vân đề trong khóa luận dua trên cơ sở phương phápluận của chủ nghia duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác -
Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật Trong quá trình nghiên cứu,
tác giả con sử dụng nhiêu phương pháp nghiên cửu như: phuong pháp phân tích, phươngpháp tổng hợp, phương pháp đánh giá, so sánh và đôi chiêu, phương pháp tinh huéng,phương pháp phân tích bản an, để đạt được yêu cau đất ra
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài
T mặt khoa học: Két quả nghiên cứu của khóa luận dé làm sâu sắc thêm những.
vận dé lý luận của pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu, chi ranhững điểm hạn chế trong quy định của pháp luật V iệt Nam về hậu quả pháp lý của giaodich dân su vô hiéu,
Vé mặt thực tiễn: Dé tai chi ra phương hướng và kiên nghị những giải pháp nhiễm
hoàn thiện pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu, gúp cho việc ápdung và xử lý hậu qua pháp lý của giao dich dan sự vô hiệu trở nên dé dang hen chếđược khó khăn, vướng mắc, góp phân hoàn thiên hơn nita hệ thông pháp luật dân sựtrước ta.
7 Bồ cục của khóa luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tai liêu tham khảo, nội dung của khóaluận gầm 3 chương;
Chương 1 - Khai niém giao dich, giao dich dan sự vô liệu và khái niém hậu quả pháp lý của giao địch dân sự vô liệu.
Chương 2 - Hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô liệu theo pháp luật hiện hành
Chương 3 - Một sô kiên nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hién hành về hậu quảpháp lý của giao dịch dân sự vô luệu
Trang 10CHƯƠNG 1: KHÁI NIEM GIAO DỊCH, GIAO DỊCH DAN SỰ VÔ HIEU VÀ
KHÁI NIEM HẬU QUA PHÁP LY CUA GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIEU
1.1 Khái niệm về giao địch dân sự
1.1.1 Khái niệm và đặc điềm của giao dịch dân sự
Dé tiếp cân nội ham của giao dich dân sự vô hiệu thì trước hết, tác giả sẽ làm 16khái niém “Giao dịch dén sự" Co thé thay, giao dich dân sự là một dạng mdi quan hệqua lại, tương tác trao đổi “giữa người với người” và là một trong những phương tiệnpháp lý quan trong dé các công dân có thê thỏa mãn nhu câu vật chất, tinh thân trong sảnxuất kinh doanh cũng như sinh hoạt tiêu ding Theo nghĩa thông thường “giao dich”
lấp xúc với nhau”! Pháp luậtđược biểu một cách đơn giản nhật là “co quan hệ gặp gỡ,
ở phân lớn các quốc gia đều không đưa ra khái niệm cu thể về ao dịch dân sự mà kháiniém giao dich dân sự chỉ được dé cập dưới góc độ khoa học Theo đó, trong BLDSnước Công hòa Pháp không có chế dinh giao dich dân sự má chi có quy đính các van đềliên quan đến hợp đông, thừa kê Tại BLDS Nhật Bản cũng không có quy định, tuynhiên để thuận tiện hơn cho việc nghiên cứu thì khoa học phép lý đã đưa ra khải niệmsau: “Giao dich dân sự là hènh vi hợp pháp nhằm 1am phát sinh, thay đổi hoặc châm dứt
quyền và ngtiia vụ dân sw”? Như vậy, giao dich dân sự theo quy dinh của BLDS Nhật
Bản được tiép cận theo khái niém là “hành vi hợp pháp” Khi các bên tham gia vào các
giao dich sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự của các chủ thé và pháp luật thừa
nhận các giao dich này, đông thời tao điều kiện đêm bảo cho các quyền, nghĩa vụ đó
được thực hién Hay trong BLDS Trung Quốc năm 2020 đã đưa ra định nghĩa tương tựvới giao dich dân sự “Hanh vi dân sự là hành vi của chủ thé dan sự xác lập, thay đổi,cham đút quyền và nghia vụ dân sự thông qua việc thể hiện ý chỉ" Có thé thay, phápluật của những nước này đều không có khái niém về giao dich dân sự nhung về ban chất
và các loại hình như hợp đồng, hành vi pháp lý đơn phương đều được quy định cụ thể
và chỉ tiệt,
G Việt Nam, chế đinh GDDS được quy định tại Điều 116 BLDS 2015: “Giao dich
dân sự là hop đông hoặc hành vi pháp ly đơn phương làm phát sinh, thay đôi hoặc chamđút quyền, ngliia vụ dân sự" Như vậy, “căn cứ vào sự thé hiện ý chi của các bên tham
' Viên Ngangithac (2019), Tr điên Tiếng viết, Neb Hing Đức, tr405,
> Viễnnghiên cứnkhoa học phúp lý (1995), Bik dud Boa hoc Bộ luật Din sự Nhất Bản, tr.114.
` Điều 133 Bỏ hệt Dân suznớc Cộng hòa Nhân din Trung Hoa
$
Trang 11ga giao dich”, giao dich din sự được biêu luận dưới hai hình tức: hợp đông hoặc hành
vì pháp lý đơn phương Dù thé hiện đưới hình thức hop đồng hay hành vi phép ly don
phương thi GDDS đầu là “hành vi có ý thức” của chủ thé khi tham gia xác lập giao dich
nham đạt mục dich cụ thé’, vì vậy giao dich dân sự cũng là hành vi mang tính ý chí củachủ thể tham gia giao dịch”
Theo Điều 385 BLDS 2015, hợp đồng được quy định là sự thỏa thuận giữa cácbên về việc xác lập, thay đổi hoặc châm đứt quyên, nghĩa vu dan sự Dé hình thành đượchop đồng thi cân it nhật hai bên chủ thể (hợp đồng song phương), néu như hợp đôngnhiéu hơn hai bên thi sẽ được gợi là hợp đồng đa phương Hơn nữa, hậu quả pháp lý củahop đông sé phát sinh ngay sau khi các bên giao kết hợp đông, trừ trường hợp các bên cóthỏa thuận khác hoặc pháp luật co quy đính khác Có thé thay, hợp đồng chính là mộtloại giao dich thông dung nhất trong đời song pháp luật dân sự và là một trong nhữngcăn cử phô biên dé các bên xác lập quyên và ngiấa vụ của minh cũng như cho phía bênkia Ví dụ như anh A và chí B ký hợp đồng thuê nhà ở Ké từ thời điểm ký kết, giao dịchdân sự giữa anh A và chi B phát sinh, theo đó anh A có quyền thu tiên thuê nhà và cóngiữa vụ giao nhà cho chi B sử dụng còn chị B có quyền sử dung can nhà, có nghia vụtrả tiền thuê nhà theo thỏa thuận
Hanh vi pháp lý đơn phương là giao dich dân sự trong đó thể hiện ý chí của một
bên nhằm làm phát sinh, thay đôi, châm đút quyên, nghia vụ dân sư Khác với hợp đôngdân sự cân phải có sự thỏa thuận của tôi thiểu hai bên chủ thé đã xác lập thi hành vi pháp
lý đơn phương chỉ can sư tuyên bô ý chí của mét bên chủ thé Ví dụ: Công ty A đưa ratuyên bô lửa thưởng cho nhân viên nao có thể làm tảng doanh thu công ty lên 0.5% sẽtang 10 triệu dong, Hay vi du mét người chết di, trước khi chết có lập di chúc dé lai chongười khác di sản của minh cho người khác, việc lập ci chúc nay hoàn toàn dựa vào ýchí của bên người dé lại di sản mà không có ý chí của bên nhận di sản và người đượcnhận di sản co quyên sở hữu tài sản theo di chúc Đôi với hợp đồng các chủ thé đều
được xác định rõ, tuy nhiên đối với hành vi pháp lý đơn phương thi chi chủ thé của hành
vi pháp ly đơn phương mới được xác đính cụ thé Bên canh đó, không phải moi hành vipháp lý đơn phương đều được xem là giao dich dân sự ví dụ như chủ sở hữu từ bỏ
quyên sở hữu đối với tải sân của minh theo Điều 620 BLDS 2015 Mà theo đó, chỉ
+ VTi Hing Văn (3016), Giáo ranh luật Dim sự Viết Nam, Ned Chứvtị quốc gia srthệt tr 168,
“ Trường Daihoc Lait Thách phố Hồ Chi Mah (2018), Giáo rink Ming guy dink chang về Luật Din sự, Neo Hằng Đức
-Hồi Liệt ch Vit Nem, tr277.
© Hoàng Thể Liên (2008), Bink lun Kho hoc Bổ hật Din sự 2005 (Pap D, Neb Cháhtrị quốc ga, Hà Nội tr28).
6
Trang 12những hành vi pháp ly đơn phương nào thé hién được ý chi của một bên chủ thê về mộtvan đề ma đó chính là căn cử xảy ra một trong các hêu quả pháp ly đã được luật dự liêu.
Từ những phân tích trên, ta rút ra được những đặc điểm của giao dịch dân sự như
sau:
Thứ nhất, GDDS phải thé luận y chí của các chủ thé tham gia giao dich Đâychính là điểm đặc trưng của GDDS Ở trong mỗi trường hợp, sự thể hiện ý chí trongGDDS lai khác nhau: Trường hợp GDDS 1a hợp đông thi giao dich dan sự thể hiện ý chicủa các bên chủ thê trong hop đông va được thé hiện từ quá trình xác lập, thực biên đếnquá trình châm đút hợp đẳng Trường hop GDDS là hành vi pháp lý đơn phương thì ýchi được thê hiện ở sự tuyên bô ý chí công khai của một phía chủ thé và việc phát sinh,thay đổi hay châm đút quyên và ngiĩa vụ dân sự trước hết sẽ phụ thuôc vào ý chí của
chủ thể đó Hơn nữa, y chí là nguyên vong, mong muôn chủ quan của con người và phải
được thé hiện ra bên ngoài bằng một hình thức nhật dinh dé các chủ thé khác có thể biếtđược ý chi của chủ thé muốn tham gia vào một GDDS cụ thể Chinh vì thé, GDDS chính1à sự thông nhật ý chí và bay tỏ ý chi Nếu như thiểu di sư thông nhật nay, giao dich din
sự có thể bị vô hiệu”.
Thứ hai, chủ thé tham gia giao dich phải tư nguyện Một chủ thé khi mong muôn
đạt được một mục đích nhật định thi họ sẽ tự nguyên tham gia vào một GDDS nhật định
dé đạt được điều đó Pháp luật nước ta không hệ bat buộc bat ky bên nao tham gia vàomot giao dich mà chủ thể đó không muốn mà chỉ điều chỉnh các quan hệ GDDS khi cácbên tham gia giao dich Tuy nhién, trong thực tién thì sự tư nguyên này lại mang tinhtương đối, bởi trong một số loại giao dich thi chủ thể sử dung dich vụ không có sự lựachọn nao khác ma bắt buộc phải lựa chon một chủ thé cung cấp dịch vụ nhất định Đặc
biệt là với những dich vụ độc quyên của Nhà nước, bên cung ứng dich vụ thường đã
soan sẵn những điệu khoản của hop đông (hợp đông mâu) và khách hàng thé hiện sựchap thuận của minh thông qua việc ký két hợp đông ma không được sửa đôi, thỏa thuận
sửa đôi bat kỳ điêu khoăn nào của hợp đồng Ví dụ: Các công ty cung ứng dịch vụ như
điện, mang internet thường sẽ soạn mau hợp đông các hop đông dich vụ của minh với
Trang 13lam phát sinh, thay đổi, châm đứt quyên, nghia vu dân sự Cụ thé làm phát sinh quyền,ngiấa vụ dan sự (trường hợp GDDS lam xác lập quyên, ngiĩa vu cho các bên chủ thé
trong giao dich), thay đổi (trường hợp giữa các bên chủ thé trong giao dịch đã tôn tại
quyên và ngiấa vụ với nhau nhung các bên thỏa thuận dé sửa đổi, bd sung qua đó lamthay đổi quyền, ngliie vụ của minh cũng nhy bên kia), châm đứt quyên, ngĩa vụ dân sự(trường hợp giữa các bên đã tên tại quyền và nghia vụ với nhau, sau đó các bên chủ théxác lập giao dịch để làm chấm đút các quyền và nghĩa vụ đang tổn tai giữa các bên) Vidu: Công ty A ky hợp dong dich vụ thuê homestay của đơn vi công ty B để cho nhânviên di du lich Hợp đông được ký từ ngày 02/6/2023 và có điều khoản cổng ty A phảitam ting trước cho cổng ty B là 30 triệu đông trong vòng 03 ngày kế từ ngày ký hopđồng Nếu không tam tứng trong thời hen quy định thì công ty B sẽ đơn phương chêmdứt hop dong Như vậy, trường hợp công ty A không đáp ứng được điều kiện trên thiGDDS bị cham đút, đồng nghĩa với việc châm đút quyên và ng†ĩa vu giữa các bên
Thứ tư, nội dung của GDDS không được trái với luật, dao đức xã hội Pháp luậttrước ta luôn tôn trọng sự thỏa thuận của các chủ thể tham gia giao dịch, nhưng khi themgia giao dịch ho cũng cân phải tuên thủ theo quy định của pháp luật và không được tráivới đạo đức xã hôi Bởi, pháp luật không chi tao điều kiện dé cho các giao kết trở thànhluận thực ma còn đặt ra những quy phạm pháp luật dé bảo vệ lợi ích cho chính các chủthể tham gia giao dịch
1.1.2 Điều kiện của giao dich dan sự
Điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự do là điều kiện khi các bên ký kết cácgiao dich phải tuân thủ thi mới có hiệu lực pháp luật, néu không tuân thủ thi giao dich sẽ
vô luệu Theo đó, chi có những giao dịch hop pháp, đáp ứng các điều kiện được quy địnhtại Điều 117 BLDS 2015 mới lam phát sinh quyền, ngiĩa vụ giữa những chủ thé tham
gia gao dịch Cụ thể:
Thứ nhất, chủ thé tham gia giao địch có năng lực pháp luật và năng lực hành hành
wi dân sự Môt giao dich chỉ hợp pháp khi giao dich được xác lập và thực luận bởi chủ
thé có năng luc - có khả năng tạo lập cũng như hiện thực hóa ý chí của minh’ Nang lựcchủ thé trong quan hé pháp luật nói chung và quan hệ pháp luật dân sự nói riêng đượccâu thành bởi 02 yêu tô đó là: năng lực pháp luật dan sự và năng lực hành hành vi dân sự
Theo khoản 1 Điều 16 BLDS 2015 thi: “năng lực pháp luật dan sự của cá nhân là khả
* Trường Đại học Luật Ha Nội (2022), Giáo triuk Tuất Dim sự Việt tom (Tập J), Nó Tuphdp, tr, 220.
§
Trang 14nắng của cá nhân có quyên dân sư và ngia vu dén sư”, còn năng lực của pháp nhânđược biểu là “khả năng của pháp nhân có các quyền, nghia vụ dân sư Năng lực phápluật dân sự của pháp nhân không bị han chê, trừ trường hợp Bô luật nay, luật khác cóliên quan quy định khác” Bén cạnh đó, năng lực hành vi dan sự cũng được định nghiatại Điều 19 BLDS 2015 “là khả năng của cá nhân bằng hành hành vi của mình xác lập,thực biên quyền, nghĩa vụ dan sự” So với quy dinh tại BLDS 2005, tại Điều 117 BLDS
2015 đã bé sung nội dung “năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dich dân sự đượcxác lập” V iệc bo sung quy dinh này là phù hợp, xuất phát từ bản chat khác nhau của cácloại hình GDDS khác nhau, dan tới những yêu câu khác nhau về năng lực hành vi dân sự
của chủ thê Trong thực tiễn, điều kiện chủ thể tham gia vào giao dich co năng lực hành
wilà yêu tổ phát sinh rất nhiêu do những khiếm khuyết cũng nlư hạn chế về mất nhận.
thức, hiểu biết lam cho chủ thé tham gia GDDS cân được bảo vệ Ví dụ: Trong hợp đẳng
chuyên nhượng quyền sử dung đất, số công chúng 6988/2011/HĐCC, giữa ông NguyễnTuan V, bà Trương Thị T với anh Trần Van D Theo kết luận tại biên bản giám định sứckhỏe tâm thiên sô 68/PYTT ngày 10/8/2012 xác dinky “Ông Nguyễn Tuân V không có
khả năng nhận thức và điều khién hành vi, cân người giám hô Ông Nguyễn Tuân V bị
cam, diéc bam sinh, không có khả nắng nhận thức và điêu khiến hành wi từ trước tuôithành niên đến thời điểm thực hién giám đính Hop đông chuyên nhuong quyền sử dungdat giữa ông V, bà T, với anh Ð là GDDS vô hiệu, do ông Nguyễn Tuân V được xácđịnh khéng có năng lực hành vi dân su” Như vậy, trong thực tiễn xét xử, néu thuộc vàotrường hợp nêu trên thi Tòa án sẽ đều tuyên vô hiệu, bởi lế trong trang théi hành vikhông nhận thức được hoặc không có khả năng nhận thức thì việc xác lap, thực hiện giaodich là không đảm bảo quyền lợi cho những người có day đủ năng lực hành vi dân sựHơn nữa, BLDS 2015 sử dựng thuật ngữ “chủ thể” mang tính bao quát cao, thể hiện rằngđiều kiện có hiệu lực được áp dung doi với tắt cả các chủ thé của quan hệ pháp luật dân
sự hơn là thuật ngữ “người” trong BLDS 2005 thường bị hiểu là cá nhân!® Vì vậy, chủ
thể tham gia GDDS sé được hiểu theo nghia réng bao gồm tất cả các chủ thé them gia
vào quan hệ pháp luật dân sự như cá nhân, pháp nhân,
Thứ hai, chủ thé tham gia GDDS hoàn toàn tự nguyện Day được xem là điềukiện quan trọng nhật của GDDS và là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luậtdân sự quy định tại Điều 3 BLDS 2015 Giao dich dân sự cân phải được thiết lập dựa
» Bin số 190/2017/LE-PT ngày 08/9/2017 của Toa án Nhin din thinh phố Ha Nội.
We Nguyễn Minh Trên (2016), Binh lucon xung điểm mới cña Bỗ luật Dăm sự 2025.
9
Trang 15trên cơ sở tự do, tự nguyên của các bên chủ thé và GDDS sẽ không có hiệu lực nêu như
không có tinh tự nguyện của người tham gia giao dịch do BLDS 2015 cũng đã có quy
định về những trường hợp giao dich dân sự vô hiệu do bị nhằm lẫn (Điêu 126), GDDS
do bi lừa dối, de doa, cưỡng ép (Điều 127), GDDS vô hiệu do người xác lập không nhậnthức va lam chủ được hành vi của mình (Điêu 128), thé hiện rang việc những giao dichđược xác lập không tuân thủ điêu kiên về tinh tự nguyên sẽ co thé bị tuyên vô hiệu Đặcbiệt, BLDS 2015 đã đổi vị trí điều kiện nay lên trước điều kiên về nội dung và mục đích,
cho thay tinh logic về nội dung của các quy định Theo đó, khi xem xét hiệu lực của giao
dich thì đầu tiên cần phải xác đính về chủ thé có phù hợp với quy định của pháp luật haykhông, sau đó mới xác định các điều kiên khác của giao dich!
Thứ ba, mục dich và nội dung của GDDS không vi phạm điều cam của luật,
không trải đạo đức xã hôi Mục đích của GDDS là lợi ích hợp pháp mà các bên mong
muén đạt được khi xác lêp giao dich do, con nội dung của GDDS là tổng hợp các điệukhoản, các cam kết xác đính quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thé trong giao địch Mụcdich và nội dung của giao dich luôn có sự gin kết với nhau Các chủ thé xác lập, thựcluận giao dich luôn nhằm đạt được mục dich nhất đình Muốn dat được mục đích đó, họphải thỏa thuận, cam kết về nội dung khi tham gia giao dịch Ví dụ: Trong hop đông muabán tài sản, mục đích ma các bên hướng dén đó là quyền sở hữu tài sản, và dé đạt đượcmục đích nay thi họ phải: thỏa thuận được về nội dung của hợp đông bao gồm các điều
khoăn như đôi tương (vật bán), giá cả, thời hạn, phương thức thực hiện hợp đồng Tuy
nhién, trong thực tiễn không phi lúc nao các chủ thể cũng có cùng một mục đích Chẳng
hen, có nhiêu trường hợp người mua muốn được sở hữu tài sin nhung người bán không
có mục đích đó mà là vi mục đích khác do là họ bán tài sản để trén tránh việc kê biên tàisẵn và mục đích nay là trái pháp luật, Bên canh do, ta có thé thay việc xác định nộidung, mục đích của GDDS trái luật hay không dé dang hon rất nhiéu so với xác định nộidung, mục đích giao dich trái với đạo đức xã hội Thuật ngữ đạo đức xã hội đã được cácnha lam luật định nghĩa 16 rang tei Điều 123 BLDS 2015, nhưng trong thực tê thi quanniém nay lại rat dé gây tranh cấi bởi mỗi một quốc gia, mỗi một dân tộc, mỗi thời ky thì
© Ngun Minh Tain, tad (10).tr 166
Tạ Nevin Vin Đền 2019) “Gao dich din srrà đều kiên có hiều hự của giao dich din swtheo quy Gehphip Xột hồn,
Tạo lhojgx sma User Controls News /pFamm Print asyc7UHLbtYocess=⁄)E2⁄Gftirtrx3⁄3FLits?⁄4FNGvEnfnfvaoDoikTisT
75a 70-27 25-4£05-9502-517E443% 2TOSESite THO] 1690
79-G495-4306.9826-
$6đ$le36aöc0fRtanTD=244S8SEeEooiIDEb714674-0350-4747-9686-6‡etcbó0cf38foclidcEvAR3EK 0TBngGfrltLirzo4⁄2saxPHZœpPEEITanVER_6gBNVgpn AUu YPH.
10
Trang 16cơn người lại co những quan mém khác nhau về đạo đức Chẳng hạn, mot người thuêhoa sĩ về tranh trên cơ thé (body painting) để quảng cáo sản phâm thì có phải là giaodịch dân sự có nội dung trái với đạo đức xã hôi hay không? Bởi sẽ có người cho rằngday là hành vi ảnh hưởng đền thuận phong mỹ tục nhưng cũng có người sẽ cho ring đây
chính là nghệ thuật, và thực tế là ở phương Tây thì đây là một loại hình nghệ thuật khá
phổ biên và mới chỉ du nhập về Việt Nam Như vậy, để GDDS có hiệu lực thì nội dung
và mục đích của giao dich không vi pham điều cấm của luật và không trái dao đức xãhội.
Thứ te, hành thức của GDDS phải phù hop với quy định của pháp luật Hình thứccủa giao dich dân sự là cách thức thé hiện ra bên ngoài ý chi của các chủ thê them giaxác lập GDDS, hay nói cách khác thì nó là sư thể biện ra bên ngoài quyên và ngiấa vụ
của các bên trong GDDSY GDDS có thé được thé hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc
bang hành vi cu thé Khác với ba điều kiện đã được phân tích ở trên, điều kiện về hìnhthức không phải là điều kiên có hiệu lực của moi giao địch Cu thé tai khoản 2 Điều 117BLDS 2015 quy định: “Hình thức của GDDS là điều kiện có liệu lực của giao dich dân
sự trong trường hợp luật có quy định” Trong trường hop luật quy định GDDS phải được
thé hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, dang ký 1a điều kiện có hiệu lực thiGDDS bắt buộc phải thỏa mãn cả yêu tô này
1.2 Khái niệm về giao dich dân sự vô hiệu
1.2.1 Khái niệm giao địch dân sự vô hiệu
Trên thê giới, phân lớn các nhà lập pháp đều không đưa ra khát niệm chung vềgiao dich dân sự vô hiệu mà chủ yếu tập trung quy định các tiêu chí dé xác đính một giao
dịch dân sự là vô hiệu Chẳng hen, BLDS và Thương mại Thái Lan quy định: “Một hành
vi phép lý bị vô hiệu nêu mục tiêu của nó rõ ràng bị pháp luật ngăn câm hoặc không théthực hiện được, hoặc trái với trật tự công công hoặc trái đạo đức”, Ở Việt Nam, tạiĐiều 122 BLDS 2015 quy dinh: “Giao dich dân sự không có một trong các điều kiệnđược quy định tai Điều 117 của Bộ luật này thi vô hiệu, trix trường hợp Bộ luật này cóquy định khác” BLDS 2015 không đưa ra định nghĩa cụ thé về GDDS vô luệu ma chi
quy đình GDDS không có một trong các điều kiện được quy đính tại Điều 117 thì vô
luệu Đông thời, việc sử dụng thuật ngữ “giao dịch dân sự vô hiệu” được thể hiện thôngqua nliêu quan điểm của các nhà nghiên cứu luật Theo tác giả Nguyễn Vi Hường thi
'' Trường Đại học Lait thinh phd HS Chi Man, td (5).tr 330
'° Đều 113 Bộ hait Din srva Thmongmai Thái Lin
11
Trang 17“Giao dich dân sự vô liệu là giao dich dân sự mà khi xác lập các chủ thé đã có vĩ pham
ít nhất một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy đính của phápluật, do vay không làm phát sinh quyên và nghĩa vụ của các bên”, Hay dưới góc độnghiên cứu, tác giả Phùng Trung Tập và Kiéu Thi Thùy Linh đưa ra định nghia “Giaodịch dân sự vô hiệu là giao dịch không có hiệu lực pháp luật và không làm phát sinhquyên và nghia vụ dân sự cho các chủ thé trong giao dich”! Hoặc tác gia Nguyễn VanCường cũng cho rằng “Giao dich dân sự vô hiệu là loai giao dich ma khí xác lập các bên(hoặc chủ thé có hành vi pháp lý đơn phương), đã có vi pham it nhất mot trong các điềukiện có hiệu lực do pháp luật quy đính dẫn tới hậu quả pháp lý là không làm phát sinhbat ky một quyên hay nghĩa vụ dén sự nào thỏa mãn mục đích theo mong muôn củangười tham gia giao dịch”? Có thé thay, điểm chung giữa các khái niém trên là đưa rakhái niém giao dich dan sự vô hiéu dựa trên điều kiện có hiệu lực của GDDS và hậu quảpháp lý của GDDS vô hiéu sao cho phù hợp với quy định của Điều 122 BLDS 2015 vềgiao địch dân sự vô hiệu.
Như vậy, due trên những dẫn chúng phân tích trên, có thé dinh nghữa về giao
dich dân sự vô hiệu như sau: “Giao dich đẩn sự vô hiệu là giao dich dân sự không dap
ứng được day dit các điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự do pháp luật guy định
và không làm phát sinh quyền và ngÌữa vụ ctia các bên tham gia giao dich ké từ thờiđiểm xác lập giao dịch”
1.2.2 Điều kiện của giao dich dan sựvô hiệu
Dé xác định được mot giao dich dân su có vô hiéu hay không, ta phải xác địnhđược giao dich đó có vi phạm ít nhật một trong các điều kiện có hiéu lực của GDDS theoquy định tại Điều 117 và Điều 122 BLDS 2015 Hay nói cách khác, một giao địch dân sự
sẽ không phát sinh hiệu lực pháp lý kim thuộc một trong các trường hợp sau:
Thứ nhất chủ thé không đáp ứng được điều kiện về năng lực pháp luật dân sự vànang lực hành vi dân sự Khi không đáp ứng đủ được các điều kiện về nang lực hành vi
dân su của chủ thê khi tham gia giao dich thi GDDS đó co thé sẽ bi vô hiệu Đây là quy
định quan trọng giúp bảo vệ trật tư xã hội đông thời định hướng dé bảo vệ quyền lợi củacác chủ thé khi tham gia giao dich Bản chất của GDDS đó là sự thông nhất ý chí, bay tỏ
© Nguyễn Vii Haig (2016), Bio vẻ gnyế loi của ngưới thử Ba ngay tồth Ri giao dich đấu sự võ liệu, Luận văn Thạc
trường Daihoc Duật Ha Nội tr]2 - 5
‘ Phững Trưng Tập & Kiều Thi Thùy Lith (2020), Map môn Luật Din sự Neb Lao động 250.
' Nguyễn Vin Cương 2005), Giao dick dan sự vo higu wa vide giải quyết ha quả pháp lý của giao dich đấm sự võ liệu Lain i Tiên sĩ Luithoc, trường Đại học Lait Fa Nội.
n
Trang 18ý chí và điều nay chỉ có thé dat được nêu như các cá nhân tham ga GDDS phải nhậnthức được hành vi, hậu quả do hành vi của minh gây ra cũng như có khả năng thực hiéncác quyên, nghia vụ dân sự Theo quy đính của pháp luật, nêu người tham gia giao dichkhông có năng lực hành vi dan sự hoặc mat năng lực hành vi dan su, bị han chế nang lựchành vi dân su, ma pháp luật không cho phép tham gia giao dich một cách độc lập thigiao dich do bị vô hiệu, trừ trường hợp khi tham gia giao dich đó có sự dong ý của người
đại điệnŠ, Vi dụ: người bi tâm thân (có xác nhận của cơ sở y té) nêu như xác lập giao
dịch một cách độc lập mà không thông qua người gám hộ thì có thé yêu cau Tòa ántuyên bô GDDS đó vô hiệu
Thứ hai, muc đích và nội dung của GDDS vi pham điều cam của luật, trái dao đức
xã hội Co thé thay, khi tham gia vào một GDDS, các chủ thể luôn có một muc đích nhất
đính và được thé hiện qua nôi dung của giao dịch Tuy nhiên, thực tế cho thay không
phải lúc nào mục dich của các bên tham gia giao dich cũng được thé hiện một cách rõ
rang, phù hợp với các quy đính của pháp luật ma con có nhiều trường hợp mục đích và
nội dung của giao dich vi pham điêu câm của luật, trái đạo đức xã hội Tất cả các giaodich dân sự có mục đích, nội dung vi phạm điệu cam của luật, trái đạo đức xã hội sẽ bicoi là vô hiệu Vi dụ A và B ký hợp dong mua bán với nội dung A sẽ bán cho B một lô
hàng là súng quân dụng K59 với số lượng và giá cả đã thỏa thuận Như vậy, trong trường
hop nay, hợp đồng giữa A và B là hợp đông bi vô liệu do vi phạm điều cam của luật, bởiBLHS Việt Nam coi mua bán vũ khí quân dung là một loại tội pham và pháp luật ViệtNam cam hành vi nói trên
Thứ ba chủ thể them gia giao dich không tự nguyện Sự tự nguyên khi tham giagiao dich chính là yêu tô cơ bản và không thé thiêu trong GDDS, được thé hiện ngay từkhi giao dich được xác lập Chính vì thé, ngay từ đầu các chủ thể tham gia giao dich canphải được thé hiện ý chi đích thực của minh Moi thỏa thuận không phản ánh được đúng
ý chi của các bên đều co thé dan dén su vô hiệu của giao dich!® Ví du Anh A được bô
me mua cho một chiệc xe may trị giá 150 triệu đông Sau một tháng, anh B ngỏ ý muốnmua lại với giá 100 triệu đồng nhưng anh A không dong ý Anh B dọa nêu không bán
cho anh ta với giá này thi anh ta sẽ nói chuyện bô anh A ngoại tinh với moi người Trong
'' Nguễn Thu Hương (2011), Hon quả pháp của giao dich dim su vô hiệu theo guy đinh pháp luật Hiện hanh, Khóa hồntốt
nghuệp, trường Daihoc Luit Ha Noi tr 10,
ymin Thị Hoa (2017), Giao địch đấm sự võ liệu ve hấu quả pháp BY của giao dich dn sự võ ldện, Luận văn thục sĩ Tuậthọc, trường Đạihọc một Za Nội.
B
Trang 19trường hợp này, giao dich bán xe vô liệu vi anh A không tự nguyên thực hién hợp đông.Như vay, anh A có thé yêu câu Tòa án tuyên bô giao dich vô hiệu do đe doa.
Thứ tư, hình thức của giao dịch không đúng với quy đính của pháp luật trong
trường hợp pháp luật có quy đính Tại khoản 2 Điều 177 BLDS 2015 quy định chỉ trongtrường hợp pháp luật có quy định thì hình thức của GDDS mới là điều kiện bat buộc đểxác định hiêu lực của giao dịch Đây chính la một quy định thể hién sự tiên bộ, hoànchỉnh của pháp luật dân sự, lắm cho tính khả thi của pháp luật cao hơn, bảo vệ tốt hơnquyên và lợi ich hợp pháp của các chủ thé tham gia GDDS Đối với GDDS mà pháp luậtkhông quy đính về bình thức là điều kiện bắt buộc thi giao dich đó có thé thực hiện dướibat ky một hình thức nao Tuy nhiên, đối với các GDDS ma đôi tương của giao dich canphải được Nhà nước kiểm soát trong lưu thông dân sự hoặc đối tượng của giao dịch có
giá trị lớn (vi dụ như mua bán nhà, chuyển quyên sử dụng đất, ) thì pháp luật sé quy
dinh hình thức bắt buộc của giao dich nay Việc không tuân thủ quy đính về hinh thứctrong trường hợp trên sé dan tới việc vô hiệu giao địch mà các bên đã ký kết
1.2.3 Phân loại giao dich dan sự vô hiệu
BLDS 2015 không phân loại giao dich dân sự vô hiệu ma chi có quy đính các
trường hợp giao dich dân sự vô liệu cụ thé va chỉ ra hau quả pháp lý của ting trường
hợp khi giao dich dân sự vô hiéu Nhằm nghién cứu GDDS vô hiệu một cách khách quan,
day đủ nhật thi có thé phan loại các trường hợp giao dich dân sự vô hiệu như sau
* Căn cứ vào tính chất, trình tự bị coi vô hiệu thi giao dich dan sự vô liệu đượcphân làm 02 loại là giao dich dân sự vô hiệu huyết đối và giao dich dân sự vô hiệu tương
đối?
Giao dich dân sự vô liệu tuyệt đối là giao dich dân sự ma Tòa án được quyềntuyên vô hiệu ngay cả khi không có yêu cầu của các bên chủ thé Bao gam các GDDS cómuc đích và nội dung vi phạm điêu câm của luật, trái đạo đức xã hội hoặc có mục dichche giâu một giao dich khác hay trên tránh nghia vụ đối với người thứ ba GDDS vô liệu
tuyét đôi sẽ không có hiệu lực ngay từ khi giao kêt, không có giá trị về mat pháp ly cũng
như không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa các bên Hơn nữa, nội dung của nhữngGDDS vô hiệu tuyệt đối sẽ tác động tiêu cực đến quyên, lợi ich hợp pháp của các chủ thểkhác trong xã hôi, do đó, loại giao dich nay sẽ mặc nhiên vô hiệu mà không cần phải
thông qua các thủ tục tô tụng tuyên vô liệu của Tòa án
** Bùi Đăng Hếu (2001) “Gao dich din syvô hiệu tương đốivà vô hiệu tryệt dor, Tạp chí hậthọc số 5/2001, Ha Nội.
14
Trang 20Giao dịch dân sự vô hiệu tương đổi là giao dich dan sự ma Tòa an chi có thé
tuyên vô hiệu khi có yêu cau của một chủ thé nhật dinh (chang hen nhy yêu cầu của mộtbên của giao dich dân sự, yêu cầu của người dai điện hợp pháp của người không có nănglực hành vị dân sự đã tham gia giao dich dân sự) Sự vô hiệu của GDDS vô hiệu tươngđổi sẽ được ghi nhận bởi bản án, quyết định của Tòa án đã phát sinh hiệu lực Hơn nữa,các GDDS vô liệu tương đôi thường là các GDDS vi phạm tính tư nguyên của chủ thé,người tham gia giao dịch không có hoặc không đủ năng lực hành vi dân sự, hình thức của GDDS không phù hợp với quy đính của pháp luật nhưng không phải loại giao dich
ma hình thức là điều kiện có liệu lực
Giữa giao dich dan sự vô hiệu tuyệt đôi và giao dich dan sự vô hiệu tương đối cómột số điểm khác biệt sau:
Thứ nhất, về trình tự vô hiệu của giao dich GDDS vô hiệu tuyệt đối thì macnhiên bị coi là vô hiệu Con GDDS vô hiệu tương đối thì không mặc nhiên vô hiệu màchi vô hiệu khi hội tủ những điều kiện nhất định đó là khi có đơn yêu câu của người cóquyên, lợi ích liên quan và bi Toa án tuyên bô vô hiệu Day là sự khác biệt quan trọng
nhất và là tiêu chi hang dau để phân loai mét GDDS thuộc trường hợp vô hiệu tuyệt đói
hay vô luệu tương đố: khi nghiên cứu nội dung các văn bản quy phạm pháp luật
Thứ hai, về thời liệu yêu cầu Tòa án tuyên bô GDDS vô hiệu Đối với các GDDS
vô hiệu tuyệt đối thi thời hiệu yêu câu Tòa án tuyên bô GDDS vô hiệu không bị han chếBởi, vô liệu tuyệt đối thường được áp dụng đối với các loại GDDS vi phạm nhữngnguyên tắc cốt lối cho nên bản thên các giao dịch nay đã không có hiệu lực nên khôngtính thời hiệu trong các loai giao dich này Con đối với GDDS vô hiéu tương đối thi thờiluệu khởi kiên yêu cầu Tòa án tuyên bô GDDS vô hiệu là 02 năm theo Điều 132 BLDS2015
Thứ ba, về ý nghĩa quyét định tuyên bo giao địch dân sự vô hiệu của Tòa án Đốivới GDDS vô hiệu tuyệt đối thì tuyên bồ vô hiệu của Tòa án chỉ mang tính chat thôngbáo, xác nhận về việc GDDS vô hiệu và việc tuyên bó nảy không cân có yêu cau của cácbên đương sự Bởi, các GDDS thuộc trường hợp giao dich dân sự vô hiệu tuyệt đổi đều
là những giao dich vi phạm pháp luật nghiêm trong cho nên Nha nước không bảo hộ.Chẳng hạn, A ký hợp đông với B với nôi dung là mua 100kg thuộc nổ, thời gian giaohàng là 01 tháng A đã dat coc cho B trước số tiên là 400 triệu đồng tuy nhiên hợp đồnggiao dich dân sự này vô hiéu tuyệt đối do đã vi phạm điêu câm của pháp luật (điểm a
5
Trang 21khoản 3 Điều 305 BLHS 2015 sửa đổi năm 2017) Tuy nhiên, đối với GDDS vô hiéutương đổi thì quyết định của Tòa án lai là cơ sở dé lam cho giao dich trở nên vô hiệu và
quyết dinh của Tòa án đối với GDDS vô hiệu tương đối mang tinh chat phán xử Theo
đó, bên yêu câu phải có ngiĩa vụ chứng minh trước Tòa án rằng yêu câu của minh là cócăn cứ và Tòa án sẽ dua trên những chúng cứ ma các bên cung cấp dé ra quyết dinhtuyên bô GDDS vô hiệu Ví du A và B ký kết hop đồng mua bán nhà, theo hop đông thianh A sẽ bán nhà cho anh B Tuy nhiên, tai thời điểm ký kết hop đẳng thì căn nhà này đã
co quyết định thu hồi, giải tỏa, đền bù, anh A dù đã biệt nhưng lại không thông báo choanh B Như vậy, trong trường hợp này, nêu anh B khởi kiện, anh B cén phải cung capđây đủ các chứng cứ chúng minh việc anh A đã có sự gian dối về tình trang thông tinngôi nha là đôi tượng của hop đông và Tòa án sé xem xét chứng cứ của anh B đưa ra vàquyết định tuyên bó giao dich dân sự vô luệu hay không Giao dịch giữa A và B chỉ vôhiệu khi Tòa án ra quyết định tuyên bô vô hiệu
Thứ he về mục đích xác định giao dich dân sự vô higu Với các trường hợp pháp
luật quy dinh GDDS vô liệu tuyệt đôi thì nhằm mục dich là bão vệ các lợi ích công cộng,loi ich của Nha nước, của xã hội nói chưng Con đối với việc xác định GDDS vô hiệutương đối nhằm mục đích dé bão vệ lợi ich cho chính các chủ thé tham gia giao dịch Ví
dụ việc xác đính hợp đông được xác lập do bị nhầm lẫn, lửa đối, de doa, cưỡng ép vôhiệu là nhằm bảo vệ chính những quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thé bị nhằm lẫn, lừadối, đe dọa, bị cưỡng ép
* Căn cứ vào mức đồ vô hiệu giao dich đân sự bao gồm: Giao dich dan sự vồhiệu toàn bộ và giao dich dân sự vô hiệu từng phan
Giao dich dân sự vô hiệu toàn bộ: là những giao dich dân sự ma trong đó toàn bộnổi dung đều vô liệu hoặc chỉ có một trong sô những nôi dung vô hiệu nhưng lại ảnhhưởng đến hiệu lực của toàn bộ nội dung giao dich dân sự Vi du: A là một người cónang lực hành vi dân sư bình thường, tuy nhiên vào giai đoan tháng 6/2023 thi A bị rơivào trạng théi tram cảm, không nhận thức được hành vi của minh nên đã ký két một hopđông tăng cho dat (A đang là người co giấy chúng nhận quyên sở hữu) cho B trái với ýchí bình thường của A Như vậy, sau khi khỏi bệnh, A hoàn toàn có quyền yêu cầu Tòa
án tuyên bô hợp đông tặng cho trước đó 1a vô hiệu Do đó, giao dich của A va B trongtrường hop này là GDDS vô hiéu toàn bộ.
Trang 22Giao dich dân sự vô hiệu từng phân: Theo quy đính tại Điều 130 BLDS 2015 thi
“Giao dich dân sự vô hiệu từng phân khi một phân nội dung của giao dich dân sự vô hiệunhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phân còn lại của giao dich” Theo đó, nội dungcủa giao dich thường gồm nhiéu van dé, nhiều điệu khoản và néu nhu một điều khoản viphạm pháp luật thì điều khoản đó sẽ bị vô hiệu Tuy nhiên, cũng phải xem xét xem điềukhoản này có ảnh hưởng dén các điêu khoản khác là nội dung cơ bản của giao dich haykhông Nếu một hoặc một sô điều khoản vô hiệu mà không ảnh hưởng đến điều khoảnkhác thì các điêu khoản vi phạm bị vô hiéu con các điều khoản khác van có hiệu lực.Phân giao dich bi Tòa án tuyên bồ vô luậu thì không có luậu lực pháp luật, các phân conlại vẫn có giá trị pháp lý?! Chẳng hen, A ký kết bán cho B 02 căn nhà, trong đó căn nhà
số 01 đã có quyết định thu hôi của cơ quan có thêm quyên nhưng A lai không thông báocho B biết Vi vậy, A đã có sự gian đổi về tinh trang thông tin của ngôi nhà số 01 nên B
co quyền yêu câu Tòa án tuyên bó hop đồng mua bán giữa A và B vô hiệu phân mua bánngối nhà số 01, còn nội dung về mua bán ngôi nhà số 02 vẫn có liệu lực Ngoài ra, trên
cơ sé quy định của BLDS 2015 thì cũng có thé phân loại GDDS vô hiệu thành GDDS
vô hiệu do vi phạm vệ nội dưng, muc đích (bao gồm các GDDS vi phạm điều cam củaluật, trái đạo đức xã hội, GDDS giả tạo), Các GDDS vô hiệu do vi phạm tính tự nguyện.(bao gầm GDDS giao kết do bi nhằm lẫn, lira đói, đe doa); Các GDDS vô hiệu do ngườitham gia giao dich không đủ nhân thức, làm chủ hành vi giao kết (Bao gom GDDS dongười chưa thành miên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trongnhận thức, làm chủ hành vị, người bị han chế năng lực hành vị dân sự xác lập, thực hiện)
va GDDS vô hiệu do không tuân thủ quy định của pháp luật về hình thức của giao dich1.3 Khái niệm về hậu quả pháp lý của giao dich dan sự vô hiệu
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm hậu quả pháp lý của giao dich dan sựvô hiệu
Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô liệuđược sử dụng rat rộng rãi, tuy nhiên hiện nay van chưa hệ có một khái niệm cụ thé nào
về thuật ngữ này Theo từ điển Luật học, hậu quả pháp lý là “kết cục tat yêu ma cá nhân,
tổ chức phổi génh chịu trong trường hợp vi pham pháp luật”??, Hậu quả pháp lý xuat phát
từ các hành vi của chủ thê khi tham gia vào các GDDS nhất dinh dẫn tới việc vi phamquyên, ngiữa vụ của các chủ thể khác hoặc khi GDDS vô hiệu Do đó, hậu quả pháp lý
'Nguễn Mih Tuấn ti (10).tr202,
En khos học pháp By (2006), Tử điển Luật hoc, Neb Trphip, 1325.
7
Trang 23của GDDS vô hiệu nói chung có thé được hiéu là những kết quả bat lợi ma các bên chủthé tham gia xác lập GDDS phải gánh chịu khi giao dich dân sư vô hiệu
Nội dung của hậu quả pháp ly của GDDS được quy định rất cụ thể tại Điều 131
BLDS 2015 Nhìn chung, quy định vệ hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu trong BLDS
2015 không có quá nhiéu thay đôi đáng ké so với BLDS 2005, các nhà làm luật vẫn giữnguyên tinh thân của điêu luật và chi lam rõ hơn bang cách tách tùng điều khoản riêngbiệt và bd sung thêm quy định trường hop có liên quan đến quyền nhén thân
Từ khái niém trên, ta có thể rút ra những đặc điểm chung về hậu quả pháp ly củaGDDS vô hiệu như sau:
Thứ nhất, hậu quả pháp lý bat lợi chỉ phát sinh dựa trên cơ sở của một GDDS vôliệu Có thể thay, hau quả pháp lý của một GDDS có hiệu lực rất khác so với hậu quảpháp lý của mét GDDS vô hiệu Nếu như hậu quả pháp ly của một GDDS có liệu lực làlam phát sinh, thay đổi hoặc châm đút quyền, ngiĩa vụ dân sự của các bên chủ thé thìhau quả pháp lý của GDDS vô hiệu là không lam phát sinh, thay đổi, cham đút quyền,ngiĩa vụ dân sự của các bên từ thời điểm giao dich được xác lập Hậu qua của GDDS vô
hiệu chỉ phát sinh khi có quyết định của cơ quan nhà nước có thấm quyên hoặc trên cơ
Sở mot quyết định, bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
Thứ hai, hậu quả pháp ly của GDDS vô hiệu là trách nhiệm dan sự mà các bêntham giaGDDS vô hiéu phải gánh chịu Cu thé:
Giao dich dan sự vô luệu không làm phát sinh quyên, nghĩa vụ của các bên từ thời
điểm giao dich được xác lập Ngay từ thời điểm các bên chủ thé thỏa thuận về nội dungcủa GDDS thi giao dich nay đã không xác lập quyên, ngiĩa vu của các bên chủ thể.Chang hạn, anh A bị tâm thân do tai nan từ tháng 10/2022 Ngày 29/6/2023, do biệt anh
Á có sở hữu một mảnh: dat ngay trung tâm thành phổ nên anh B (ben của anh A) đã lợidung và du dỗ anh A ký vào hợp đông mua bán mảnh dat đó Biết được sự việc, gia địnhanh A đến gặp anh B dé nói chuyện nhưng anh B không những không hủy hợp đông mà
con doa sẽ kiện lại gia đính anh A Trong trường hợp này, mac du hợp đồng mua bán
quyền sử dung đất có chữ ký của chủ sở hữu là anh A, nhưng anh A là người mat nănglực hành vi dan sư nên hợp đông sé vô hiệu, và hợp đông này sẽ không phát sinh hiệulực từ ngày 29/6/2023
Các bên phải khôi phục lại tình trang ban dau như khi chưa xác lập giao dich,
hoàn trẻ cho nhau những gì đã nhận, nêu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải
Trang 24hoàn trả bằng tiên Chính vì GDDS không xác lập quyền, nghấa vu cho các bên chủ thé
ngay từ thời điểm giao kết, cho nên việc chiém hữu, sử dung tài sản của các bên trongGDDS vô hiệu chính là chiêm hữu, sử dụng tài sản không co cắn cứ pháp luật
Bén ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả hoa lợi, loi tức
đó Theo quy đính của pháp luật về bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh, nêu
nhw chủ thé này có hoạt đông, có công sức tạo lập hoa lợi, lợi tức và có căn cứ chứngminh minh là người chiếm hữu ngay tình thì sẽ không phải trả lại số hoa lợi, lợi tức phát
sinh?
Bên có lỗi gây thiệt hại thì bổi thường Dựa vào nguyên nhân dan dén GDDS vôhiệu thi các bên có thé xác dinh được người có lỗi làm cho giao địch vô hiệu Lối trongquan hệ dân sự là lỗi suy đoán, đo đó bên bị xác định là có lỗi phải đưa ra căn cứ chúng
minh là mình không có lỗi lam cho giao dich vô hiệu Dong thời, bên bị thiệt hại có thể
yêu cau người có lỗi phải bôi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật tương ứng vớimức độ lỗi ma chủ thé đó gây ra Đây không phải là trách nhiệm dân sư phát sinh dokhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không day đủ nghia vụ dân sự theo hợpđông Do đó, trách nhiệm bôi thường thiệt hai được xác định trong trường hợp nay làtrách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng
13.2 Quy định về hậu qua pháp lý của giao dich dan sự vô hiệu trong pháp luậtcủa một so quốc gia trên the giới
® Cộng hòa Pháp
Trong BLDS Cộng hòa Pháp không có chế đính giao dich dan sự mà chỉ có quyđính các van đề liên quan đến hợp đồng Tuy nhiên, hợp đẳng cũng chính là một loạiGDDS cho nên hau quả pháp lý của một GDDS vô hiéu cũng chính là hậu quả pháp lýcủa hợp đông vô hiệu trong pháp luật của Công hòa Pháp Như đã phân tích ở trên, theoĐiều 122 BLDS 2015 thi “Giao dich dân sự không có một trong các điều kiện quy định
tại Điều 117 của Bộ luật nay thi vô hiệu, trừ trường hợp Bô luật này có quy đính khác”,
Quy dinh này xét về tổng thể có thể nói là khá tương đồng với cach hiểu và giã thích về
vô luệu trong pháp luật Công hòa Pháp, bởi tei Điều 1178 BLDS Công hòa Pháp cũng cóquy đính “một hop đông không đáp ứng các điều kiện cân thiết dé có hiệu lực sẽ bị vôhiệu” Trong pháp luật của Công hòa Pháp, vô liệu hợp đồng chính là một chế tài áp
> Trường Đạihọc bait Ha Nội ĐH (8).tr242
Trang 25dung cho các trường hợp có các vi pham vé giao kết hop dong” và no được xác lập mộtcách khác biệt so với chế tài áp dung trong trường hợp vi pham hợp đông Vé hậu quả
pháp lý của hop đông vô hiệu của Pháp cũng có những điểm chung giống với pháp luật
Việt Nam Theo đó, khi hợp đông bi tuyên bồ vô liệu thi xem nlư hợp đồng đó không
phát sinh giá trị pháp lý ngay từ khi xác lập (Điều 1178 BLDS Công hoa Pháp và khoản
1 Điều 131 BLDS 2015) Chính vì xem như GDDS chưa hệ được xác lập, không phátsinh giá trị pháp lý cho nên hậu quả kéo theo tuyên bổ vô hiệu sẽ là phải khôi phục lạitình trạng ban đầu như trước khi xác lập giao dịch bằng cách các bên phải hoàn trả chonhau những gi đã nhận (khoản 2 Điều 131 BLDS 2015 và Điều 1178 BLDS Cộng hòaPháp) Đông thời, bên nham lẫn, bị lửa đối có quyền yêu câu bôi thường thuật hại”, Ví
du, Nêu hợp đông mua bán bị vô hiệu thi người mua phải trả lại đồ vật theo hợp đồng và
người bán phải trả lai sô tiền đã nhận V ê nguyên tắc, việc bôi thường phải được thựchiện bằng hiện vật, nhưng có thé được thực hiện bằng giá trị nêu như không thé thực
hiện được, tức là bôi thường bảng tiên, trường hợp công việc đã được thực hiện thì sẽ
phải hoàn trả theo yêu câu Sự khác nhau cơ bản giữa các quy dinh của BLDS Việt Nam
và Cộng hòa Pháp nam ở quy đính về vô hiéu tuyệt đối và vô hiệu tương đối Nêu như
vô hiệu tuyệt đối hoặc tương đôi chi tên tại ở khía cạnh khoa học pháp lý ở Việt Nam thi
nó lại được ghi nhận rất rõ rang trong BLDS Cộng hoa Pháp cùng với những hậu quả
pháp lý khá cụ thé cho từng trường hợp này (Điêu 1179 BLDS Công hoa Pháp) Õ Việt
Nam cũng ton tại cách phân loại này, tưy nhiên điều nay hoàn toàn không có ý nghĩa khi
thiêu vắng những cơ sở pháp lý cho việc vận dung’! Không chi vay, cũng có một điểmkhác biệt nữa về hậu quả phép lý đỏ 1a trong BLDS Công hòa Pháp thi hop đồng giao kết
do nhằm lấn không mắc nhiên vô liệu ma nó chi được xem là căn cứ để yêu câu tuyên
bổ hop đồng vô liệu hoặc không vô hiệu
® CHLBĐúc
Trong BLDS CHLB Đức, các quy định về giao dich pháp lý nam ở phân 3, quyền
I, từ Điều 104 đến Điều 144, trong đó có các quy đính về giao dịch dân sự vô hiệu Khi
mot giao dich vi pham các điêu kiện có hiệu lực thi sẽ bị vô hiệu (vô hiệu tuyệt đôi
-2+ Patrick Canin- Maitre de Conférences à L` Ưhizerstf Grenoble 2, Droit civil- Les obligntions, 6t écttion Hachette Supirietr,
158.
» Bùi Minh Hồng “Hop ding v6 hiểu do viylu= quy dinh gia dhingnhit ý chí và bày tổ ý chỉ théo phíp bit Búp”: Kỹ yếu Hội thảo Khoa học cấp Khoa: Hyp đống vỏ hiệu trong pháp Indt một số nước, Trường Đại học Luật Hà Nội 57.
?£ Đoàn Thi Buyơng Điệp (2019), Pháp hhithop đồng Viet Nix rhun ở góc dé so sánh với hật Công hòa Pháp”: Tạp chí
Nghiên cim lip plup, số 11/2019, Hà Nội 1.64.
Trang 26void, hoặc có thé bi vô hiệu tương đối - voidable hoặc voidability) C ác trường hợp giao
dich dân sư vô liệu được liệt kê trong QuyénI BLDS Đức gam:
- Giao dich vô hiệu do vi phạm trong thé hiện ý chí: nham lẫn (Điều 119), giả tao
(Điều 117), cưỡng ép (Điều 123), lừa đổi (Điều 138),
- Giao dịch vô liệu do không tuân thủ hình thức do pháp luật quy định cũng làđiều kiên làm cho hợp đông vô hiệu (Điều 125),
- Giao dich vô liệu nêu vi phạm điều cam của pháp luật hoặc đạo đức xã hội
(Điều 134,
- Giao dich vô hiệu nêu vi pham chính sách công (khoản 1 Điều 138),
- Giao dich vô liệu do vị phạm về hình tức (Điêu 311),
- Giao dich vô liệu do vi phạm điều kiện về chủ thé
Ngoài ra, pháp luật của CHLB Đức cũng ghi nhận về trường hop vô luệu mộtphân (Điều 139 BLDS CHLB Đức) và xác nhận mat giao địch pháp ly vô hiéu Điêu 141
BLDS CHLB Dit): nêu một phân của giao dịch pháp lý vô hiệu thì toàn bô giao dich sé
vô hiệu trừ khi có lý do để cho rang giao dich do cũng đã được thực hiện ma không can
có phân vô hiệu Nêu mét giao dịch pháp lý vô hiệu được xác nhận bởi người đã thựchiện giao dich đó thì sự xác nhận sẽ được xem là việc đông y lần nữa thực hiên giao dich
đó Hơn nữa, hợp đồng bị tuyên vô hiệu sẽ dẫn dén các hậu quả pháp lý sau:
Thứ nhất, không làm phát sinh liệu lực của hợp dong: Theo Điêu 142 BLDSCHLB Đức, trường hop GDDS vô hiệu tương đối bị hủy bỏ thì giao dich đó phai đượccoi nu vô hiệu ngay từ đầu Trưởng hợp một người biết hoặc phải biết về khả nắng hủy
bỏ thì trong trường hợp hủy bé sẽ được xử lý như thể anh ta đã biết hoặc 1é ra phai biết
về tính vô hiệu của giao dich pháp lý đó Thứ hai, bôi thường thiệt hại Nếu một tuyên bô
ý định bi hủy bỏ do thiểu nghiêm túc, nhâm lẫn hoặc do bi truyền đạt không chính xác vatuyên 06 đó đã được đưa ra đối với người khác thì người tuyên bô phải chi trả nhữngthiệt hei cho người nay hoặc nêu không thi cho bên thứ ba bat kì về những thiệt hại mangười tiếp nhân tuyên bô hoặc bên thử ba phải gánh chịu do việc tin vào hiệu lực củatuyên bô ý định, nhưng tiền bồi thường không vượt quá tong giá tri lợi ích mà người tiếpnhận hoặc bên thứ ba có được trong trường hợp tuyên bồ có hiệu lực? Có thé thay,trong trường hợp nay bên phải bôi thường chính là bên đưa ra lời tuyên bô ý định và sau
đỏ tuyên bé bị hay bỏ còn người được bai thường là người tiếp nhận lời tuyên bồ hoặc
> Nggễn Mah Our, “Hop đồng vôhệu do vipn đều kiện về thing hít giia ý chứvà biy tổ ý chítheo phip hết Đức":
Tế yeu Hội tháo Khoa học cấp Khoa: Hop đống võ luận trong pháp ludt một sổ nước, Trusmg Daihoc Luit Hà Nội t 67
31
Trang 27người thứ ba N ghia vụ bôi thường thiét hai sẽ không nảy sinh nêu như người bị thiệt haibiết lý do của sự vô hiệu hoặc của tính có thé bác bö hoặc không biết điêu đó do sự bất
cần (đáng 1é phải biếÐ.
® Trung Quốc
Các quy đính về giao dich dân su vô hiệu được quy định tại Chương VI - Đạo luậtdân sư thuộc Phân 3 của quyền số 1 trong BLDS Trung Quốc Theo Điều 143 BLDSTrung Quốc, một giao dich dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau: @ chủ thểthực biên hành vi có năng lực phủ hợp; (1) Chủ thê biểu luận ý chi đích thực; (iii) Hanh
vi không vi pham các quy định bất buộc của pháp luật và các quy định hành chính,
không vi phạm trật tư công công và thuần phong my tục Người thực biện hành vi có đủnăng lực hành vi pháp ly dan sự can thiệt Các quy đính này khá tương đồng với phápluật Việt Nam về điều kiện GDDS có luệu lực Bên cạnh đó, BLDS Trung Quốc cũngquy định các HVPLDS bi coi là vô liệu, gầm
- Hành vị do một cá nhân không có năng lực thực hiện (Điều 144),
- Hành vi do các chủ thé thực biện dua trên sự thông đồng về ý chi giả tao (Điều
146;
- Hành vi vi phạm các quy định bắt buộc của pháp luật hoặc quy định hành chính,trừ trường hợp các quy pham bat buộc đó không phải là yêu tô truc tiép dan tới sự vôhiệu của HVPLDS (Điều 153),
- Hành vi xâm phạm trật tự công công hoặc trái dao đức xã hột @iéu 153);
- Hành vi có sự thông dong cô ý giữa các chủ thé thực hiện, xâm hại dén quyên vàloi ich hợp pháp của một chủ thé khác (Điều 154);
BLDS Trung Quốc quy định về hậu quả pháp lý đối với GDDS có nhiêu điểmtương đồng với pháp luật Viét Nam Theo đó, “một hành vi phép ly dân sự vô liệu hoặc
bi thu hồi không có bat kỷ luệu lực pháp lý nào từ dau” (Điều 155) dong thời quy địnhtinh giao dich dan sự vô hiéu từng phân “néu phân này của hành vi dân sự vô hiệu không
ảnh hưởng đến hiệu lực của phần kia thì phân kia của hanh vi dân sự vẫn có hiệu lực”
(Điều 156) Trong trường hợp hành vi din sự vô hiệu, bị hủy bỏ hoặc được xác định là
không có hiệu lực pháp luật thi tài sản do hành vi đó mà mét người có được phải đượctrả lại hoặc bôi thường theo giá trị định giá của tải sẵn nêu không thể hoặc không cân.thiết phải trả lại tài sản, trừ khi pháp luật có quy định khác (Điều 157 BLDS TrungQuốc) Vé nguyên tắc, gid trị tải sản bị giảm sút sé do bên có lỗi phải bôi thường, trong
n
Trang 28trường hợp cả hai bên đều có lẫt thi sé phải chịu trách nhiệm tương ứng với phan lỗi của
mình Như vậy, về cơ bản thì quy định hậu quả phép lý của hành vi pháp lý dân sự vôhiệu của BLDS Trung Quốc không có quá nhiều sự khác biệt lớn do với pháp luật ViệtNam, bởi hêu quả pháp lý đều là không có hiệu lực ngay từ thời điểm ban đầu và bai bênphải hoàn trả tai sản cho nhau hoặc hoàn trả giá trị tương đương của tài sản.
® NhậtBản
Tương tư với BLDS Trung Quốc, BLDS Nhật Bản cũng tiếp cân “giao dịch dânsự” đưới khái mệm hành vi pháp lý (juristic act) Các trường hợp hành wi pháp lý bi coi
là vô hiệu bao gom:
- Hành vi pháp lý nham thực hiện những việc trái với trật tự công công và trái đạo
đức xã hôi (Điêu 92)
- Việc tuyên bó ý chí không bi vô hiệu, nều người tuyên bo ý chỉ biết trước răng ychi được thé liện không đúng với ý chí thực của mình Việc tuyên bố ý chí nay sẽ bị vồhiéu, nêu bên kia cũng biết và cân phải biết và ý chi thực của người tuyên bồ (Điều 93)
- Trường hợp tuyên bô ý chí giả mao được tiên hành với su câu kết của bên kia thikhông có ý nghĩa và bị vô hiệu (Điều 94) Tính vô hiệu của việc tuyên bố ý chí trongtrường hop này không được sử dụng dé chong lại người thứ ba ngay tình
- Việc tuyên bồ ý chí sẽ không có hiệu lực khi có nhằm lẫn trong bắt ky yếu tốhoặc chi tiết nao của hành vi pháp lý đang được giao kết Điều 95) Nếu như nhữngnham lẫn này là do sự cầu thả nghiêm trong từ phía người tuyên bồ ý chi thì người naykhông thé yêu câu tuyên bô y chí đó vô hiệu
- Sư thé hiện ý chí do bi lừa đối hoặc bi cưỡng ép cũng có thé bị vô hiéu Điều96).
Vé hậu quả pháp lý của HVPL vô liệu, Điều 119 BLDS Nhật Bản đưa ra quyđỉnh như sau: “Một hành vi vô liệu sẽ không có hiệu lực trừ khí được thừa nhận Trườnghop một bén biết và thừa nhận su vô hiéu của hành vi đó thi no được xem 1a hành vi moi
được thực hiện" Tương tư như BLDS Trung Quốc, BLDS Nhật Bản cũng coi gid trị
pháp lý của các HVPL vô liệu là không có hiệu lực ngay từ đầu (Điều 121 BLDS NhậtBản) Về cơ bản, BLDS Nhật Bản cũng đưa ra các quy định khá tương đông với BLDSTrung Quốc cũng như BLDS Việt Nam về hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu Sự tươngđồng nay có thé xuat phat từ việc hệ thông pháp luật của mai nước đều chíu ảnh hưởng
3
Trang 29của hệ thông pháp luật châu Âu lục dia, có su tương đông về chính tri, kinh tế, văn hóa,
hon nữa lại cùng thuộc hệ thông dân luật (Civil law).
Như vậy, với nền lập pháp của Việt Nam hiện tai cùng với những nhu cầu hoàn.
thiên hệ thông pháp luật hiên nay, việc nghiên cứu và phân tích BLDS của các quốc gia
trên thé giới nói chung va chế đính giao dich dân su cũng như hậu quả pháp lý của giao
dich dan sự vô hiệu trong các Bộ luật này nói riêng sẽ góp phân dua re những gơi mở,góc nhìn mới trong công cuôc xây dung pháp luật Viét Nam.
Tiểu kết chương 1Chương 1 của khóa luận đã làm r6 các vân đề khái quát chung về GDDS (kháitiệm, đặc điểm, điêu kiên), GDDS vô hiệu (khái niệm, điều kiện, phân loa), hậu quả
pháp lý của GDDS vô hiệu (khái niém, đặc điểm) Trong đó, tập trung nghiên cứu cơ sở
ly luân của GDDS, GDDS vô hiệu, khóa luận đã xây dung khái tiệm hậu quả pháp lycủa GDDS vô hiệu là những kết quả bat lợi ma các bên chủ thé tham gia xác lập GDDSphải gánh chiu khi GDDS vô hiệu, đồng thời chỉ ra các đặc điểm của hậu quả pháp lý
của GDDS vô hiéu dé dé dàng nhận diện.
Tác giả cũng nghiên cứu, phân tích sự khác biệt và tương đồng của pháp luật một
số quốc gia trên thê giới về hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu đối với BLDS 2015 củaViệt Nam để từ đó có thé chọn lọc kinh nghiệm lập pháp cho Việt Nam Hơn nữa, việcnghiên cứu các van đề lý luận về GDDS vô hiệu cũng như hậu quả pháp lý của GDDS
vô hiệu sẽ tạo tiền đề dé tác giả phân tích, đánh giá quy định của pháp luật hiện hanh về
hau quả pháp ly của GDDS vô liệu ở chương 2.
+
Trang 30CHƯƠNG 2: HẬU QUA PHAP LY CUA GIAO DỊCH DAN SỰ VÔ HIỆU THEO
PHAP LUAT HIEN HANH
1 Thời điểm vô hiệu của giao địch
Khi một giao dich dân sự không dap ứng được các điều kiện được quy đính tạiĐiều 117 BLDS 2015 thi có thé sẽ bi tuyên bô vô hiệu, dong thời dẫn tới việc giải quyếthậu quả pháp ly của GDDS vô hiệu do Dé giải quyết, xử lý vân đề hậu quả pháp lý củagiao dich thi việc xác đính thời điểm vô biêu của giao dich rat quan trong và cân thiệt
Về nguyên tắc, hậu quả pháp ly của GDDS vô liêu là không làm phát sinh quyên, ngiía
vụ của các bên khi tham gia giao dịch kể từ thời điểm xác lập Như vay, một GDDS khi
bi tuyên bồ là vô liệu thi thời điểm vô hiéu của giao dịch là tính từ thời điểm các bêntham gia giao kết, chứ không phải vô hiệu ở thời điểm giao dich bị tuyên bó vô hiệu.Trường hợp GDDS có nội dung và mục đích vi phạm điều cam của luật, trái đạo đức xãhôi hoặc GDDS được xác lập mét cách giả tạo nhằm che giâu mét giao dich khác thìđương nluên sẽ vô hiệu và sẽ không làm phát sinh, thay đổi, quyền, nghia vụ của các bên
và các bên phải châm đút thực luận giao dich đó Còn các trường hợp vô hiệu còn lại,nêu như không có đơn yêu cau Tòa án tuyên bô GDDS vô hiệu, hoặc Tòa án khôngtuyên bồ hoặc đã quá thời hạn yêu câu tuyên bô GDDS vô hiệu thì giao dich đó van sẽ
có hiệu lực pháp lý Dong thời, nêu như có đơn yêu cầu trong thời hạn theo quy đính,
Toa án sẽ tuyên bó giao dịch dan sự đã xác lập vô hiéu và khi đó các bên đã thực hiệnmét phan quyền và nghia vụ của minh thi nhũng quyên, ngiĩa vụ đã thực biện đó sẽkhông được công nhân về mặt pháp lý, đo đó mọi cam kết sẽ không có giá trị bắt buộc
Tom lại, khi một GDDS bị tuyên bé 1a vô hiệu thi thời điểm vô hiệu của giao dich
đỏ là thời điểm các bên xác lập giao dịch Hay nói cách khác, khi giao dich dân sự vôhiệu thi coi như chưa hé có giao dich đã xác lập, các bên sẽ cham chit thực hiện giao dich
đó và không có hiệu lực pháp lý kế từ thời điểm giao kết Điều đó có nghia là, nêuGDDS mới xác lâp chưa thực hién thì không được thực hiện, nêu đang thực hiện thìcũng sẽ không được tiếp tục thực hiện nữa
2 Hậu quả pháp lý của giao dich dan sựvô hiệu
2.1 Hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu trong trường hợp vi phạm điềucam của hạt, trái đạo đức xã hội
Tại Điêu 123 BLDS 2015 quy định: “giao dich dan sự có mục đích, nội dung vi
phạm điều cam của luật, trái đạo đức xã hội thi vô hiệu” Theo đó, GDDS vô hiệu do nội
3%
Trang 31dung và mục đích vi phạm điều cam của luật, trái dao đức xã hội là những GDDS chứadung những điều khoản xác lập quyền, ngiấa vụ không phù hợp với yêu cau, nguyên tắc
cơ bản của pháp luật Khi GDDS được xác lập và thực hiện thì nó có thé gây hại dén
nhiing lợi ích của các chủ thể xung quanh, có thé là lợi ich của công đồng hay của quốcgia Vi phạm điều câm của luật, trái đạo đức xã hội bao gam nội dung muc đích củagiao dich vị pham điều cam của luật va trái dao đức xã hộiŠ, trong đó “diéu cam của luật
là những quy đính của luật không cho phép chủ thé thực hiện những hành vi nhật định,đạo đức xã hôi là những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sông xã hội, được cộngđông thừa nhân và tôn trong”?® Trên thực tê, có không ít những trường hợp GDDS cónổi dung vi pham điều cam của luật xảy ra trong đời song dan sự như mua ban chất matúy, hop đồng mua bán pháo nỗ, nội tạng người, mua ban vũ khí quân dung, mua bántích trữ hang hóa pháp luật cam lưu thông, Trong những hành vi này, có nhiéu trườnghop các chủ thé có thê bị truy cửu trách nhiệm hình sự do câu thành tôi phạm hoặc bị xửphat vi pham hành chính Tuy nhiên, đối với các GDDS có nội dung trái với dao đức xãhội thi hiém gấp hơn, bởi “thông thường các quy đính của pháp luật đã ham chứa nhữngnội dung phủ hợp với dao đức xã hôi Tuy nhién, có một số giao dich không có quy đínhcủa pháp luật nghiêm cấm, nhưng van bi coi là vô hiệu vì xâm phạm đạo đức xã hội, ví
du hợp đồng ngăn cân cha me và con cái sống chung được coi là vô hiệu vi vi phạm daođức xã hôi”? Hay một vi dụ khác, anh A và chị B là anh em ruột trong một gia đình,
thay bô mẹ già yêu và có nhiêu bat động sản có giá trị nên A và B đã bản bạc với nhau
dé thủ đoạn bat hiéu dé chiêm đoạt tai sản, theo đó A và B đã thỏa thuận với nhau vềphương thức chiếm đoạt tai sin, phan trăm chia chác khi có được tai sản và bỏ rơi bồ me
Dé đảm bảo không nuốt lời, thì A và B đã làm hợp đông thỏa thuận về van đề nay vàcùng ký tên Có thé thay, việc lam của A và B xét về đao ly là bất hiểu, bị xã hội lên án
và trái với đạo đức xã hội, nên hợp đông giữa A và B sẽ bị vô luệu.
Đối với những GDDS có mục đích vi phạm điệu cam của luật, trái dao đức xã hội,
pháp luật nước ta thé biên su khất khe, nghiém khắc trong việc xác dinh hậu quả pháp ly
đổi với những giao dich nay là vô hiệu ngay tử thời điểm giao kết (đương nhiên vô hiệu),
ma không phụ thuộc vào việc chủ thê yêu cầu hay quyết định của Tòa án Hay nói cáchkhác, no bi vô hiệu ngay cả khi không có quyết định của Tòa án và quyét định của Toa
* VẶThị Hing Vin (đi biên) Giáo oink Ludt Din s Việt Nam tập 1, Neb Chính quốc gin suthit tr 185
"+ Hoàng Thể Liên (dữtbên) (2008), Bink lun khod hoc Bộ Mặt dim sự nấm 2015, Ned Chúnhtrị quốc gin, Ha Nội tip Lư 208
36
Trang 32an trong trường hop này chỉ là một trong những hình thức công nhận sự vô hiệu của giao
dich dua trên các quy định của pháp luật Chính vì vậy, thời hiệu dé Tòa án tuyên bó
GDDS vô hiệu đối với trường hợp này sẽ không bị hạn chê, bởi GDDS vô hiệu do vi
phạm điều cam của luật thường xâm phạm đến các nguyên tắc cốt lối, trật tự xã hội nên
Nhà nước sẽ tao điều kiện cho hành vi yêu câu tuyên bỏ GDDS vô hiệu Bên cạnh đó,
theo hau quả pháp lý chung duce quy định tại Điều 131 BLDS 2015, GDDS vô hiệu do
vi phem điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội sẽ không làm phát sinh thay đổi, chamđứt quyên, nghiie vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dich được xác lap Bênngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó Từ khiGDDS được xác lập cho đền khi phải hoàn trả do GDDS vô hiệu, tai sản có thé làm phát
sinh hoa lợi, lợi tức và khi giao dich vô liệu thi cân phải giải quyét số phân của những
hoa lợi, lợi tức này Việc hoàn trả hay không hoàn trả hoa lợi, loi tức phụ thuộc vào sư
ngay tình hay không ngay tình của bên nhận tài sản cũng như các quy đính về hoàn trảtải sin do chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Ở trường hợp vô hiêu này, các chủ thétham gia giao dich sẽ luôn bi coi là có lỗ: khi xác lập giao dich bởi pháp luật bude các
chủ thể phải biết, hiểu rõ về điều cam của pháp luật cũng như những chuẩn mực đao đức
trong xã hội được tôn trong, lưu truyền từ bao đời Trong trường hợp có thiệt hei xảy ra,néu các bên đều có lỗi thì họ phãi chịu phân thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình,nêu chỉ có một bên có lỗi thì bên đó sẽ phải bôi thường thiệt hại cho bên kia Đặc biệt,đổi với trường hợp vô hiệu này, các bên không có quyền thỏa thuận về việc giải quyếthéu quả pháp lý của GDDS vô hiệu Cu thé, trong trường hợp tải sản đưa vào giao lưudân sư là tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước (đã bị tịch thu, trưng mua, trung thu)hoặc bị Nhà nước câm lưu thông thi theo quy đính, tai sản giao dich và lợi tức thu được
sẽ bị tích thu, sung quỹ Nhà nước Khi théa thuận về hêu quả phép ly của GDDS vô hiệu
vi pham điều cam của luật, trái dao đức xã hội thi điều kiện tiên quyết là các bên phảixác định tài sản đó sẽ thudc quyền sở hữu của Nha nước, chính vi thé các bên chỉ có théthỏa thuận với nhau về mức bổi thường ma không được đề cập đến van dé hoàn trả tàisin đã nhiên”, Điễn hình như trong vụ án sau Thông qua sự giới thiêu của ông NguyễnVan N, vào năm 2014, ông Nguyễn Van L nhận chuyển nhượng của ông Nguyễn V ăn 8
và ba Hồ Thị M quyền sử dung dat có điện tích 24.000m2 toa lạc thành pho P, tinh KiênGiang, hai bên có lập hop đồng ngày 16/2/2015, thỏa thuận chuyển nhượng là
`! Nguiễn Thị Hương (2011), Hin quá pháp Bi của giao dich dam sự v6 higu theo gu: dink của pháp luật hiện lánh, Khóa bên.
totnghip, trường Đaihọc Luit Ha Noi tr 31.
7
Trang 33792.000.000 dong ông L đê trả đủ tiín nhưng ông S, bă M chưa giao dat Ngoăi hợpđông nói trín, hai bín còn lập thím hợp đông chuyển nhượng đất vă thănh quả lao động
trín dat, ghi ngăy 20/02/2015, thỏa thuận chuyển nhương phđn dat có diện tích 28 800
m2 Thửa dat nay (28.800 m2) vă thửa dat theo hợp đồng ngăy 16/2/2015 (24.000m2) lămột thửa đất, nhưng có phần diện tích tăng thím lă 4.800m2 (diện tích tang thím vơchong ông S gữ lei sử dung) Khi ký kết hợp đồng nhận chuyín nhượng dat, ông Lkhông biết khu vực năy lă đất rùng vă ông 5 chỉ có giđy xâc nhận nguồn gốc của chủ cũ(la ôngLí Van D vă bă Đăng Thi D1) vă giđy mua bân xâc lập giữa ông S với ông D vă
bă DI Vì vay, ông L khĩi kiện, yíu cđu hủy hợp đông chuyển nhượng quyền sử đụngdat lập văo ngăy 16/02/2015; buộc ông 5, Bă M trả lại tiín vă bôi thường thiệt hai (tínhtheo kết quả thẩm định giâ trí toăn bô khu dit) Tai bản ân sơ thđm số 42/2020/DS-STngăy 21/10/2020, TAND huyện Phủ Quốc đê xĩt xử tuyín bó hợp đông mua bân dat lậpngăy 16/02/2015 giữa ông 5, ba M với ông Ð vă ông L vô hiệu do vi pham phâp luật về
cả hinh thức (hop đông không được công chứng, chúng thưc) vă về nội dung (toăn bộ
đất chuyín nhương lă dat của vườn quốc gia Phú Quốc lă dat do Nhă trước quản lý) vă
buộc mĩi bín phải chịu 50% tiền lấi Còn ở Tòa ân cấp phúc thđm thì xử buôc ông 8, bă
M tải thường cho ông L 1/2 của sô tiín chính lệch (chính lệch giữa giâ dat ma hai bínthöa thuận văo năm 2015 vă giâ dat xâc đính văo nĩm 2018) Nhđn xĩt: Việc Toă ân xâcđịnh mức độ lỗi của từng bín trong việc lăm cho hợp đông vô liệu lă rat quan trong đểxâc định trâch nhiệm bôi thường thiệt hại Trong vụ ân níu ra trín, Toa ân cap phúcthđm đê căn cứ văo Nghị quyết s6 01/2003/NQ-HĐTP ngăy 16/4/2003 của Hội đồngThẩm phân TAND tối cao xâc định lỗ: của hai bín đương sự vă buộc mỗi bín phải chịu1/2 thiệt hai, tức lă Toă ân cấp phúc thẩm cho rang câc bín có lỗi tương đương nhau.Tuy nhiín, Uy ban Thím phân đê đưa ra câc căn cứ vă lập luận cho rằng việc Toă ân capphúc thđm âp dung niu vđy lă không phù hợp Theo đỏ, Uỷ ban Tham phân cho rangGDDS trong vụ ân nay cả hai bín đương sự đều 1a người có lỗi khi cô ý cùng nhau xâc
lđp mĩt giao địch vi pham điíu cam của phĩp luật bắt buộc họ phải biết Có thĩ thay
trường hợp năy, hợp dong mua bân dat ky kết giữa bín bản lă ông 8, bă M vă bín mua lẵng L, ông Ð lă giao dich vô hiệu ngay tại thời điểm ký kết Do đó, dĩ giải quyết tinhhuồng nay, Uỷ ban Tham phân cho rằng câc bín phải tư gânh chiu thiĩt hai do chínhminh gđy ra vă Toă ân không được tính thiệt hai dĩ buộc ho bôi thường cho nhau Tâc
gê nhận thay hướng giải quyết của Uy ban Thđm phân lă hoăn toỉn phủ hợp với quy
Trang 34đính của PLDS Tuy nhiên, đốt với lập luận của Uy ban Thẩm phán về việc “Toa án
không được tính thiệt hại để buộc ho bôi thường cho nhau” là chưa plù hợp vì kế cả khi
các bên có lỗi tương đương nheu, nêu có thiệt hại thì Toà án vẫn phải tính thiệt hei để
các bên béi thường cho nhau Trong trường hợp nay, tác giả đồng ý với ý kiên nêu ra
trong kháng nghị của VKS, theo đó "Đối tương tranh chap là dat của vườn quốc gia Phú
Quốc, vi vậy không phát sinh giá trị quyền sử dung đất đổi với cá nhân nên sẽ không cócăn cứ để xác định thiệt hại khi hợp đồng vô hiéu”
2.2 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu trong trường hợp viphạm dieukiện về năng lực hành vi của chủ thé
Theo Điều 117 BLDS 2015, mot trong những điêu kiện có hiệu lực của GDDS là:
“Chủ thể có nang lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dan sư phù hợp với giao dich
dân su được xác lập” Theo do, năng lực hành vi din sự của cả nhân là khả năng của cá
nhân bằng hành vi của minh xác lập, thực hiện quyên, ngliia vụ dân sự (Điều 19 BLDS
2015) Con nang lực pháp luật dan sự của cá nhân 1a khả năng của cá nhân có quyên dân
sự và ngliia vụ dân sự, moi cá nhân đều có năng lực phép luật dân sự như nhau; năng lựcpháp luật dan su của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và châm đút khi người đó chết(Điều 16 BLDS 2015) Hơn nữa, tại Điều 122 cũng quy đính: "Giao dich dân sự không
co một trong các điều kiện quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thi vô liệu, trừ trường
hợp Bộ luật này có quy định khác” Như vậy, các GDDS phải do các chủ thể có năng lựcpháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dich được xác lập, thựchiện, còn đối với các GDDS do các chủ thê là người chưa thành miên, người mat nănglực hành vi dân sự, người bi hen chế năng lực hành vị dân sự, người có khó khăn trongnhận thức, lam chủ hành vi xác lập có thể roi vào một trong hai trường hợp đó là có thé
bi vô hiéu hoặc vẫn có hiệu lực trong mét số trường hợp theo Điêu 125 BLDS 2015
Trước hết, về khái niêm
@ Người chưa thành miên: Người chưa thênh niên là người chưa đủ 1§ tuổi và đượccoi là có “năng lực hành vi mot phan’, chỉ được phép tự minh tham gia vào một sô giaodich nhật định Theo Điều 21 BLDS 2015, người chưa thành miên được chia thành các
nhom:
- Những người chưa đủ 6 tuổi, người mat năng lực hành vi không được phép xác lậpgiao dich.
Trang 35- Người đủ từ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi khi xác lập, thực hién giao địch phải được
người đại điện theo pháp luật đông ý, trừ GDDS phục vụ nhu câu sinh hoạt hằng ngày
phù hợp với lửa tuổi Nếu nhy các cá nhân từ đủ 6 tuổi dén dưới 15 tuổi này tham gia
vào các GDDS có giá trị lớn mà không được sự đồng ý của người đại điện theo phép luậtthì người đại diện theo pháp luật có quyên yêu câu Tòa án tuyên bô GDDS đó vô hiệu
- Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tự minh xác lập, thực hiện GDDS, trừ GDDSliên quan đến bat đông sản, động sẵn phải đăng ký va giao dich dan sự khác theo quyđịnh của luật phải được người dai điện theo pháp luật đông ý
Gi) Người mật năng lực hành vi dân sư là trường hợp một người do bi bệnh tâm thanhoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, lam chủ được hành vi của minh thi theoyêu câu của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan tổ chức hữu quan, Tòa
án ra quyết đính tuyên bô người nay là mat năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luậngiám định pháp y tâm than Trong trường hop nay, người bị tuyên bồ mat năng lực hành
vi dân sự không được phép xác lập, thực hién giao địch.
đi) Người bi hạn chế năng lực hành vi dân sự là trường hợp người nghiện ma túy,
nghiên các chất kích thích dẫn đền phá tán tài sản của gia đính Người bị tuyên bố han
chế nang lực hanh vi dân sự sẽ quay trở lại tình trạng pháp lý giống người từ đủ 6 tuôidén chưa đủ 18 tuôi
(iv) Người có khó khăn trong nhận thúc, làm chủ hành vĩ: là trường hợp người thành.nién do tình trạng thé chất hoặc tinh thân mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủhành vi nhưng chưa dén mức mat năng lực hành vi dân sự
Vé hậu quả pháp lj: Giao dịch dân sự vi pham điều kiện về năng lực chủ thé cóthể có hiệu lực hoặc vô hiệu Theo đó:
Trường hop giao dich dan sự vô hiệu do vi phạm điêu kiện về năng lực chit thể:Nếu người đại điện của người chưa thành miên, người mat năng lực hành vi dân sự,
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị han chê năng lực hành vi
dân sự có đơn yêu cau Tòa án tuyên b6 GDDS đã xác lập, thực hiện là vô hiệu trong thờihen luật định (02 năm kế từ ngày người đại điện của người chưa thành nién, người matnăng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhân thúc, làm chủ hành vi, người bihen chế năng lực hanh vi dan sự biết hoặc phải biết người được đại diện tự mình xác lập,
thực hiện giao dich) và Tòa án cũng ra quyết định tuyên 06 giao dich đã xác lập là vô
hiệu thi lúc nay giao dich đã xác lập ay mới trở nên vô liệu Khi đó, GDDS sẽ vô hiệu
Trang 36kể từ thời điểm các bên giao két, không làm phát sinh, thay đổi, châm đút quyên, nghĩa
vụ dân sự giữa các bên Điêu nay cũng đông ngiấa với việc giao dich do vi phạm điều
kiện về năng lực chủ thé sẽ không còn tên tại Các bên đã xác lập hay thậm chí đã thực
luận và hoàn tat giao dich van sẽ quay trở lai tinh trạng như trước khi giao dich đượcthiết lập vi không có bắt kì sự rang buộc nào về quyên và nghĩa vụ với nhau Đông thời,các bên phải khôi phục lại tình trang ban đầu, hoản trả cho nheu những gì đã nhân Đâychính là hậu quả mang tính nguyên tac đó là khi trở lại trang thái ban dau của giao dich,các bên phải có ngiữa vụ khôi phục giá trị nguyên bản về đối tượng của giao dịch Khigiao địch được thực hiện, tài sản đã được chuyển giao mat phân hoặc toàn bộ thì các bên
phải khôi phục và thông thường, Tòa án sẽ áp dụng phương thức hoàn trả song phương
đổi với trường hợp nay, nghiia là các bên đều phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận
được từ bên kia; trường hợp không thể hoàn trả đươc bằng hiện vật thì trị giá thanh tiên
để hoàn trả Tiếp đó, bên ngay tinh trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại
hoa lợi, lợi tức đó Điều này có nghia bên đã nhận đối tương của giao dich, trong thời
gian giao dich chưa bị tuyên bổ vô hiệu, thời gian chưa giao trả tài sản mà phát sinh hoalợi, lợi tức từ đôi tượng của giao dịch thì bên đang quản lý, chiêm hữu số hoa lợi, lợi tức
do sẽ được hưởng, nêu như là người ngay tình Cuối cùng, bên có lỗi gây thiệt hại phải
béi thường Khi GDDS vô hiệu do vi phạm điều kiện năng lực hành vi chủ thể, các chủ
thể xác định được người có lỗi làm cho GDDS vô hiệu và gây thiệt hai cho các chủ thểkhác thì những chủ thể bị thiệt hại có thể chứng minh dé yêu câu người có lỗi phải bôithường thiệt hai do hành vi trái pháp luật gây ra tương ứng với mức độ lỗi
Trường hợp giao dich dén sự vi phạm điều liên về năng lực chủ thé nhưng vẫn cóbiểu lực pháp luật:
Thứ nhất, nêu người dai điện của người chưa thành miên, người mất năng lựchành vi dân su, người có khó khan trong nhân thức, lam chủ hanh vi, người bị hạn chếnắng lực hành vi dân su không làm đơn hoặc đã quá thời hạn theo luật định yêu câu Tòa
án tuyên bó GDDS đã xác lập, thực hién là vô hiệu thì giao dich ma người chưa thànhtiên, người mật năng lực hành vi dân su, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vi, người bị han chế năng lực hành vi dân sự đã giao kết vẫn sẽ có hiệu lực phápluật Trong trường hợp nay, giao dịch ma các bên đã xác lập van lam phát sinh, thay đôi,châm đứt quyên, nghĩa vu dân sư của các bên
31
Trang 37Thứ hai, giao dich dân sự của người chưa đủ 6 tuôi, người mat năng lực hành vidân sự xác lập có nôi dung hợp pháp, nhằm đáp ứng nhu câu sinh hoạt héng ngày và phù
hợp với nhân thức lứa tuổi của người đó thi giao dich dé van có hiệu lực pháp luật và
người đại diện cho họ phải thực hiện các quyên, nghia vụ dan sự từ những giao địch mà
ho đã xác lập.
Thứ ba, giao dich dan sự chỉ làm phát sinh quyên hoặc chỉ mién trừ nghĩa vu cho
người chưa thành nién, người mat năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
trhhận thức, làm chủ hành vi, người bị han chế nang lực hành vi dân sự với người đã xáclap, thực hiện giao địch với ho Quy đính nay là một quy định đặc thủ nhằm bảo vệ cũngnhư điệu chỉnh quan hệ giao dich chi mang lai lợi ích hoặc chỉ miễn trừ ngiĩa vụ cho
người chưa thành nién, người mat năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi tham gia giao dich với chủ thé khác thì giao dich ay sé có
hiệu lực.
Thứ he, giao dich dân sự được người xác lập giao dich thừa nhận liệu lực sau khi
đã thành miên hoặc sau khi khôi phục năng lực hành vi dân sự Đây chính là một quyđính mang tính giải pháp đôi với các chủ thé trong quan hệ GDDS bởi theo pháp luật dan
sự quy đính người tham gia giao dich phải la người có đây đủ năng lực hành vi dân sự.Tuy nhiên cá nhân chưa có day đủ năng lực hành vi dan sư vẫn xác lập giao dich nay vàkhi người nay thành nién, vẫn thừa nhan giao dich ma minh đã xác lập giao dich khi
chưa thành niên thì giao địch này không bị vô hiệu??.
2.3 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu trong trường hợp vi phạm dieukiện về ý chí, sự tự nguyện của chủ thê
Tùy vào ting trường hợp, giao dich dân sự vi phạm điều kiện về ý chi, sự tenguyên của chủ thể có thể có liệu lực hoặc cũng có thé bị vô hiệu Theo đó, nhóm cácGDDS vi pham ý chi, sự tư nguyện của chủ thé có thé có hiệu lực hoặc vô luệu gomGDDS được xác lập do nhâm lẫn (Điêu 126 BLDS 2015); GDDS được xác lập do bị lửadối, GDDS được xác lập do bị đe doa, cưỡng ép (Điều 127 BLDS 2015); GDDS đượcxác lập do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của minh tại thờiđiểm xác lập (Điêu 128 BLDS 2015) Còn nhóm GDDS vi phạm ý chi, sự tự nguyên củachủ thể luôn luôn vô hiéu là: Giao dich dân sự được xác lập do giả tạo
Nhóm các giao địch dân sự ví phạm ý chi, sự tự nguyễn của chit thé có hiệu lực
-° Nguyễn Vin Cừ Trần Thi Huệ (dai bién) (2017), Banh bận hos học Bộ biệt Din srnim 2015 của rước Cộng hỏa xã hội
daingta Vật New") Neb Cong am Nhân din, tr232.233.
2
Trang 38* Đổi với giao dịch dén sự được xác lập do nhấn lẫn: Giao dich dân sự được xác lập donhằm lẫn vẫn có hiệu lực trong một số trường hợp sau:
Thứ nhất, theo khoản 2 Điều 126 BLDS 2015 có quy định hai trường hợp GDDS
được xác lập do sự nhêm lẫn sẽ không vô liệu: () Muc đích xác lập GDDS của các bên
đã đạt được (giao dịch dan sự có sự nhằm lấn nhung không lam ảnh hưởng đến mục đíchcủa giao dich); (ii) Các bên có thé khắc phục ngay được lam cho mục đích của việc xáclap GDDS van đạt được (muc đích của các bên bị ảnh hưởng tuy nhiên các bên đã khắcphục được sựnhâm lẫn do đó các bên vẫn đạt được mục đích xác lập giao dịch).
Thứ hai, giao dich dân sự được xác lập có sự nhằm lẫn nung không vô hiệutrong trường hợp chủ thé của giao dich chap nhận giao dich bị nham lẫn ma không yêucầu Tòa án tuyên bô giao dich dan sự đó vô liệu”, Theo quy đính tai khoản 1 Điều 126
BLDS 2015, GDDS duoc xác lập do sx nhằm lẫn lam cho một bên hoặc các bên không
đạt được mục đích của việc xác lập giao dich thì bên bị nhằm lẫn có quyền yêu câu Tòa
án tuyên bô GDDS vô hiệu Béi các chủ thể tham gia giao dich đều nhằm đáp ứng métmuc dich nhat đính, khi mục dich không dat được thì co nghia là nhu câu về vật chất,tinh than của mình hoặc vi lợi ích của người thứ ba không đạt được thi lúc đó Tòa án sẽbảo vé và có quyền yêu cau Tòa án giải quyết đề tuyên bo GDDS vô hiệu do bị nhâm lẫn.Như vay, GDDS được xác lập do sự nhằm lẫn sẽ không đương nhiên vô hiệu trừ khi cótuyên bô của Tòa án Nêu các chủ thé trong giao dich nay không yêu cau Tòa án tuyên
bé GDDS vô hiệu do nhâm lẫn thi giao dich ay van sẽ có hiệu lực pháp luật
Thứ ba, thời hiệu yêu câu Tòa án tuyên bô GDDS vô liệu do nhâm lần đã hệtTheo đó, thời liệu yêu cau Tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu do nham lẫn là 02 năm kể từ
ngày người bị nhậm lẫn biết hoặc phải biết giao dich được xác lập do bị nhầm lẫn (khoản
1 Điều 132 BLDS 2015) Nếu như hết thời hiệu này mà không có yêu cau tuyên bổGDDS vô hiệu thì GDDS đó vẫn có hiệu lực
* Đối với giao dich dan sự được xác lập do lừa déi, de doa cưỡng ép và trường hợpngười xác lập không nhận thức, làm chủ được hành vi của minh đứng thời điểm xác lậpgiao dịch
Giao dich dân sự được xác lập do lừa đối, de doa, cưỡng ép và trường hợp ngườixác lập không nhận thức, làm chủ được hành vi của minh đúng thời điểm xác lap giaodich sẽ không vô hiệu trong các trường hợp sau:
? Nguyễn Quang Dũng (2020), Giao dich din syviphạm ý cư của dai thể và hậu quả pháp lý -Thax tẾn áp amgtaitinh Hoài
Bah, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Daihox Lait Hh Nội.
3