1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 9,96 MB

Nội dung

Pháp luât dan sự Việt Nam đã quy định đây đủ, rõ rang vả tương đôi hoản thiện về điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự, giao dịch dân sư vô hiệu va hau quả pháp lý của giao dich dân

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM BÍCH DIỆP

452365

HẬU QUÁ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM BÍCH DIỆP

452365

HẬU QUÁ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

Chuyén ngành: Luật Dân sự

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS NGUYEN THUY TRANG

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứa của riêng tôi,các kết luận, số liệu trong khoá luận tốt nghiệp là trungthực, đãm bảo độ tin cậy./.

Xác nhận của Tác giả khoá luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 4

: Tòa án nhân dân tdi cao: Tiền sỹ

Trang 5

CHƯƠNG 1 ini and

KHAI QUAT CHUNG VỀ HẬU Qué PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN

1.1 Khái niệm aes t3 co to li ECSSStGikroÐdesgief

1.2 Đặc điểm „10

1.2.1 Đặc diém của giao dich đân sự vô hiệu 2:10

1.22 Đặc diém của hậu quả pháp If của giao dich (dân sự vô hiệu 15

1.3 Phân loại hau quả pháp ly của giao dich dân sự vô hiệu 16

13.1 Căm cứ vào thời diém vác dinh giao dich dan sự vô hiéu 161.3.2 Căn cứ vào đối tương hoàn trả :

1.3.3 Căn cứyêu cẩu của các bên sáu 10

CHƯƠNG 2 2238THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE HAU QUA PHAP LY CỦA GIAO DỊCHDÂN SU VÔ HIEU 33

nh Quy định ve châm đứt thực hiện giao địch dân sự 03

2 Quy định về khôi phục lại tinh trạng ban dau, hoan trả tải sản 24

= Quy định về hoan trả hoa lợi lợi tức -38

2.4 Quy định vê boi thường thiệt hai 30

2.5 Quy định về hậu quả pháp lý liên quan đến quyên nhân thân 33

2.6 Quy định về hau quả pháp lý của giao dich vô hiệu khi co người thứ

CHƯƠNG 3 38

THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT VA GIẢI PHÁP HOÀN THIEN,

NANG CAO HIEU QUA THUC THI PHAP LUAT VE HAU QUA PHAP

LY CUA GIAO DỊCH DAN SỰ VO HIEU 38

3.1 Thực tiến áp dụng pháp luật „38

3.2 Các giải pháp hoàn thiên pháp luật và hậu qua nhềp lý của giao địch

dân sự vô hiệu MBAS 2 44

3.2.1 Dinh Hướng cing 44

3.2.2 Kiên nghị cu thé 44

Trang 6

3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hậu quả pháp

lý của giao dich dân sự vô hiệu - cáececeeece.Ø

KET LUẬN — 49

DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO |

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Giao dich xuất hiện ngay tử khi con người có sự phân công lao động vả traođổi sản phẩm thu hoạch được Từ trao đổi hàng hóa trực tiếp, mua bán bằngtiên xu đến giao dịch thương mại điện tử, thanh toán không dùng tiên mặt nhưhiện nay Giao dịch dân sự là một trong những phương thức hữu hiệu cho cánhân, pháp nhân vả các chủ thể khác xác lập và thực hiện các quyền, nghĩa vụ

dân sự nhằm thỏa mãn nhu cau sinh hoạt, tiêu đùng và sản xuất, kinh doanh

Do đó, giao dich dân sự chiếm vị tri quan trong trong đời sông, liên quan đến

su phát triển không chỉ của một cá nhân ma của cả nên kinh tế - xã hội của dat

nước, đặc biệt đôi với nên kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

nước ta trong giai đoạn hiện nay Mỗi người dân khi tham gia giao dịch dân

su cân phải có hiểu biết pháp luật về giao dịch dân su dé bao vé quyền và lợiích của bản thân, thực hiện đúng quy định của pháp luật để tránh những hậu

quả pháp lý không mong muốn

Pháp luât dan sự Việt Nam đã quy định đây đủ, rõ rang vả tương đôi hoản

thiện về điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự, giao dịch dân sư vô hiệu

va hau quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu dé tao hành lang pháp lý antoàn cho các chủ thé khi tham gia GDDS và cả các chủ thé có liên quan, tạonên sự ôn định của các quan hê tai sẵn trong quá trình phát triển kinh tế - xã

hội của đất nước So với BLDS năm 1995 va BLDS năm 2005, quy định vềhậu quả pháp lý của giao dịch dan sư vô hiệu của BLDS năm 2015 đã chi tiết,phù hợp hơn, tuy nhiên trong quá trình áp dụng và nghiên cứu còn ton tại một

số bat cập cân được khắc phục và nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau nêncân được hướng dẫn day đủ và chi tiết, tránh cùng một van dé nhưng giải

quyết lại khác nhau

Trên thực tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân ( TAND), vân đề giải quyết cáchau qua khi giao dich dan sự vô hiệu không đừng ở việc căn cứ vao quy địnhcủa BLDS, mà còn tùy thuộc vào nhiêu yếu tô, trong đó có sự thỏa thuận của

Trang 8

các bên khi tham gia giao dịch hoặc phụ thuộc vảo thời điểm phát sinh Có

không ít vụ án về tranh chấp giao dịch dân sư vô hiệu, giải quyết hậu quả giao

dich dan sự vô hiệu được xét xử nhiều lan với nhiều cấp xét xử khác nhau (kê

cả cap xét xử cao nhất la Hội đông Tham phan Toa an nhân dân tôi cao(TANDTC) nhưng cũng vẫn còn những thắc mắc, vẫn có những quan điểm

khác nhau, gây ra nhiều tranh luận phức tạp

Với những ly do trên, việc nghiên cửu để tài: “Hau qua pháp ý của giaodich dan sự vô hiệu” lý giải những van đề lý luận chung về hậu quả pháp lýcủa GDDS vô hiệu, thực tiến giải quyết hau quả pháp ly của GDDS vô hiệu

và đưa ra các giải pháp hoàn thiện, nâng cao quy định pháp luật về hậu quảpháp ly của GDDS vô hiệu trong điều kiện cơ chế kinh tế thị trường Việt Nam

2 Tình hình nghiên cứu

* Tink hinh nghién citu trong noc:

Tinh đến nay đã có nhiều công trình nghiên cửu quy định, nghiên cứu lý

luận vả thực tiễn về hau qua pháp lý của giao dich dân sư vô hiệu của nhiềunha khoa hoc pháp ly trong từng thời kì, dưới những góc độ khác nhau.

Nhìn chung, van dé về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu chủ yếu

được dé cập trong Giáo trình va các bai giảng trong chương trình giảng dạyLuật Dân sự của Trường Đại học Luật Ha Nội, Đại học Luật - Đại hoc Quốc

gia Hà Nội, Học viện tư pháp Hay trong một số bai viết, an phẩm như: An

phẩm Binh luận khoa học Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hôi chủ ngiũa Viet Nan năm 2015 của TS Nguyễn Minh Tuấn chủ biên bình luận,

phân tích chi tiết, cu thé, dé hiểu các quy định của BLDS năm 2015 Bai viết

“Mậu qua pháp Ip của hợp đồng vô hiệu theo pháp luật Việt Nam” trên Anphẩm Tap chí Nghiên cứu Lap pháp số 05, tháng 3/2021 của TS Hô Thi VanAnh Bài viết trao đôi về thực trạng các quy định của pháp luật vẻ hậu quảpháp lý của hợp đông vô hiệu bao gém quan điểm, đánh giá của tác giả về

quy đính tại BLDS năm 2015 và những bat cập tôn tại của quy định, đồng

thời kiến nghị hoàn thiên quy định Luận văn thạc sỹ luật học “Hau gud pháp

Trang 9

If của giao địch đân sự vô hiệu từ thực tiễn xét xứ của tòa an cấp imyên tÌmộc

tinh Đông Nai” tác giả Lê Minh Tuân nghiên cứu quy định của BLDS vanhững khó khăn, bat cập thường gặp trong quả trình giải quyết hậu quả pháp

lý của GDDS vô hiệu tại Tòa án thuộc tỉnh Đồng Nai và những bản án tiêu

biểu cho vân đề này

Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu nổi bật khác, tác giả tham khảo

trong quả trình nghiên cứu dé tai về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vôhiệu Tuy nhiên, các bai viết, công trình nghiên cứu này thường nghiên cứutrên phạm vi rộng, mang tính khái quát về giao dịch dân sư vô hiệu và hậuquả pháp ly của giao dịch dan sự vô hiệu ma chưa có bài viết nao dé cập rõ va

đi sâu nghiên cửu một cách riêng biệt và có hệ thong về hậu quả pháp lý của

giao dich dan sư vô hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành Vi

vậy em lựa chọn dé tài “Ham quả pháp I} của giao dich dan sự vô hiệu”mong sé góp thêm một cách nhìn toản điện vé hậu quả pháp ly của GDDS vô

* Tình hình nghiên cứa trêu thé giới

Van dé về giao dich dan sự vô hiéu va hau quả pháp lý của giao dich dân sự

vô hiệu là van dé không chi của Việt Nam mà la van dé chung của các nước

trên thé giới, bởi lẽ giao dich lả van đề tat yêu trong đời sông va cần đượcpháp luật quan lý Khác với Việt Nam, hiên nay có nhiều nước tách van dé vêhợp đồng ra thành một luật riêng Song các quy định vé hậu quả pháp lý củahợp đông vô hiệu giữa các nước có nhiều điểm chung Có rất nhiều công trình

khoa học của các nước nghiên cứu về hậu quả pháp lý của hợp đông vô hiệu,trong quá trình nghiên cứu đề tai có thể tham khảo, ví du: GAO Limei, LegalConsequences of Invalidity Rule of Illegal Contracts-On Corrective Function

of the Principle of Good Faith, Joumal of Beijing Institute of Technology

(Social Sciences Edition), 2023 Bai viết trao đổi về nguyên tắc thiện chitrong quá trình giải quyết hau qua của hợp dong vô hiệu, từ đó đưa ra cách

khắc phục hậu qua hợp dong vô hiệu dựa trên nguyên tắc thiên chí Mặc đủ

Trang 10

pháp luật hợp đồng của Trung Quốc đã có quy định cụ thể, nhưng nhiêu

trường hop, các thẩm phán sử dung nguyên tắc thiện chi để loại trừ việc áp

dụng các quy định về hậu quả của hợp đông vô hiệu do nội dung trái pháp luật

về cơ bản họ muốn khắc phục những hau qua không công bằng khi ap dungcác quy định pháp luật Zoltan Kovacs, Hungary: Consequences of Invalidity

of Contract, 2010 Bai viết cung cấp những lý luận, phân tích về ý kiến Luật

Dân sự số 1/2010 của Tòa án Tôi cao Hungary về các van dé thực tiễn khác

nhau liên quan đền hậu quả của hợp đồng dân sự vô hiệu

3 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của khóa luận

Trong phạm vi của khóa luân tốt nghiệp, tác giả tập trung nghiên cứu một sôvan đề lý luân, việc giải quyết hậu quả pháp ly của giao dich dan sự vô hiệutheo quy định của pháp luật hiên hành vả thực tiễn giải quyết hau quả pháp lý

của giao dich dân sự vô hiệu của TAND thông qua các ban an sưu tâm được

Về pham vi nghiên cứu, những nội dung nêu trên được giới han trong phạm

vi nội dung BLDS năm 2015, so sảnh, đổi chiều với BLDS năm 2005, cácNghỉ định, Nghi quyết hướng dan đi kèm

4 Mục tiêu nghiên cứu đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, phương phápnghiên cứu

* Muc tiên nghién citu

Việc nghiên cứu dé tai nhằm góp phan làm sang tỏ thêm khái niệm, đặc

điểm của giao dich dan sự vô hiệu, làm rố các lý luận về quy định của pháp

luật và thực tiễn giải quyết hậu quả pháp lý khi giao dịch dan sự vô hiệu Trên

cơ sở đó, khóa luân đề xuât một sô giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật bảo

dam tinh kha thi khi ap dung trong thực tiễn giải quyết các tranh chap tại

TAND lảm cho pháp luật vê giao dịch dân sự thực sự là một trong những

“công cu pháp lý thúc day giao lưu dân su, tạo môi trường thuận loi cho sựphát triển kinh tế - x4 hôi của đất nước”

* Nhiện vịt nghiên crea

Khoa luận nay thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:

Trang 11

Một là phân tích, lý giải và làm rõ cơ sở lý luận va thực tiễn của việc điềuchỉnh pháp luật đôi với giao dich dan sự vô hiệu và việc giải quyết hậu quả

pháp lý của giao dich dan sư vô hiệu,

Hai ia, làm rõ sự điêu chỉnh pháp luật Việt Nam về giao dich dan sự vô hiệu

qua hai bộ luật la BLDS năm 2005 va BLDS năm 2015 để lâm nỗi bật tính kế

thừa vả những bước phát triển trong quy định pháp luật về giao dịch dân sự

vô hiệu của nước ta hiện nay,

Ba id nghiên cứu thực tiến giải quyết các tranh chap về giao dịch dân sự vôhiệu và kinh nghiệm giải quyết hau quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu,

Bốn id đề xuật một sô giải pháp nhằm hoan thiên các quy định pháp luật vềhau quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu.

* Plutơng pháp nghién cru

Phương pháp tìm hiểu, sảng lọc và phân tích các quy định pháp luật: thông

qua các hoạt động như: tim kiếm, lựa chọn những điều luật hay quy định cóliên quan, phân tích chi tiết điều luật đã tim được

Phương pháp thu thập thông tin, tai liệu có liên quan: tim kiếm các bài luậnvăn thạc sỹ, luận án tiên sỹ, công trinh nghiên cứu khoa học, giáo trình về

giao dich dân sự vô hiệu và hau quả pháp ly của giao dịch dân sự vô hiệunhằm hiểu rố va nắm bắt các lý luận của các nha khoa học pháp lý, thực trangpháp luật cũng như các kiến nghị, dé xuất để khắc phục những hạn chế, batcập của quy đính pháp luật

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài

Việc thực hiện và hoàn thảnh qua trình nghiên cứu dé tài sé phân nào tông

quát, danh gia được các quy định pháp luật hiện hành về hau quả pháp lý của

GDDS vô hiệu cũng như thực tiến áp dụng quy định trên Từ đó, gop phanlam rõ được những điểm dat được cùng những khó khăn, bat cập va trên cơ sởnay, để xuất được các giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật va thúc day hiệuquả thực thi pháp luật.

Trang 12

Mat khác, tương tự những luận văn, luận an hay công trình nghiên cửu khoa

học đã được thực hiện trong pham vi đề tai, khoá luận nay có thé được sử

dụng dưới dang tải liệu tham khão va đáp ứng nhu câu tim kiếm thông tin,kiến thức về vân đê hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu theo quy định phápluật Việt Nam của các chủ thể quan tâm

6 Kết cau khóa luận

Ngoài phân mở dau, kết luận va danh mục tải liệu tham khảo, nôi dung của

khóa luận gồm 3 chương

Chương 1: Khái quát chung về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

Cineong 2- Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về hậu quapháp ly của giao dich dan sư vô hiệu

Chương 3: Giải pháp hoản thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vềgiải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

Trang 13

KHÁI QUÁT CHUNG VẺ HẬU QUÁ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH

DÂN SỰ VÔ HIỆU

111 Khái niệm

* Khai niém giao dich dan sir

Giao dịch dân sự được hiểu la sự kết nôi giữa hai hay nhiều chủ thé với nhau

nhằm xác lập nên các quan hệ về tai sản, các quan hé vẻ nhân thân trong các

lính vực hôn nhân - gia đình, kinh doanh - thương mại, lao động.

Điều 116 BLDS năm 2015 quy định:

“Giao dich đân sự là hop đồng hoặc hành vi pháp I đơn phương làm phát

sinh thay đỗi hoặc cham đứt quyền, ngiữa vụ dan sự

Có thể thây nội dung quy đính được kế thửa tử Bộ luật dân sư năm 1995

(Điêu 130) va Bô luật dân sự năm 2005 (Điều 121)

Trong do:

Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đôi hoặc

châm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự Hop đồng có thể diễn ra giữa cá nhân với

cá nhân, giữa cả nhân với pháp nhân hay giữa các pháp nhân, tổ chức vớinhau, được thiết lập trên cơ sở các bên tự do thoa thuận, tự nguyện, bình đẳng

nhằm đạt mục đích nhất định về vật chất hoặc tinh thân nhưng không trai vớipháp luật và đạo đức xã hội "Hậu quả pháp lý của hợp đồng được phát sinhngay sau khi các bên giao kết hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật có quy địnhkhác”.

Hanh vi pháp lí đơn phương là su thé hiện ý chí của một bên nhằm lamphát sinh, thay đổi, châm đứt quyên, nghia vụ dan sự “Hành vi pháp ly don

phương lam phát sinh hậu quả pháp lý khi những điều kiện của giao dich domột bên đưa ra mà bên kia đáp ứng được các điều kiện do”?

* Khái niém giao dich dan sự vô hiéu

1 TS Nguyễn Mrh Tuấn (đủ bên), Biv Ind Hoa học Bộ luật Dine sự của nước Công hoa xã hỗi ch ngiấu Việt Nem

nim 2015, Ha Nội: Tưpháp, 2016, Tr 186.

? TS Nguyễn Mah Tuấn tid, Tr 186

Trang 14

Trong GDDS luôn có ý chí va thé hiện ý chi của chủ thể tham gia giao dịch

Y chí là nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên trong của con người và phải

được thé hiên ra bên ngoai đưới một hình thức nhật định để các chủ thé khác

có thé biết được ý chi của chủ thể muốn tham gia đã tham gia vào một GDDS

cụ thể Giao dịch dân sự phải la sự thống nhất giữa ý chi và bay td ý chí.Thiéu sự thông nhật này, GDDS vô hiệu hoặc có thé vô hiệu Điều nay khôngchỉ đúng với cá nhân mà đúng với tất c& các chủ thể khác (pháp nhân) Bởikhi xác lập GDDS các chủ thé nay đều thông qua người đại diện Người đại

diện thể hiện ý chi của pháp nhân trong phạm vi, thấm quyển dai dién của

mình Hậu quả của việc xác lập GDDS là lam phát sinh, thay đổi hoặc châmdứt quyên, nghĩa vụ dân sự của chủ thé trong quan hệ pháp luật dân sư Chỉ

những giao dich hợp pháp mới lam phát sinh quyền, nghĩa vu của các bên va

được Nha nước bao dam thực hiện Một giao dich hợp pháp phải tuân thủ cácđiều kiện có hiéu lực của GDDS 1a: Điều kiên về chủ thể tham gia GDDS,

điều kiện về mục dich và nội dung của GDDS, điều kiện về sự tự nguyện khixác lập GDDS, điều kiện về hình thức của GDDS trong một số trường hợp cu

thé mà pháp luật có quy định BLDS năm 2015 quy định về GDDS vô hiệu va

bổ sung quy định riêng đôi với hợp đông vô hiệu như sau:

Điều 122 Giao dich dân sự vô hiệu

Giao dich dân sự không có một trong các điều kiện được qm) định tại Điều

117 của Bộ luật này thì vô hiệu trừ trường hợp Bê iuật néy có quy dinh Rhác.

Điều 407 Hop đồng vô hiệu

1 Quy dinh về giao dich dan sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 của Bô

luật néy ciing được áp dung đối với hợp đồng vô hiệu

2 8w vô hiệu của hợp đông chính làm chấm đứt hop đồng piu, trừ trườnghợp các bên có thôa thuận hop đồng phu được thay thế hop đồng chính Quy

định này không áp dung đối với biện pháp bảo dam thực hiện nga vụ

Trang 15

3 Sự vô hiệu của hop đồng phụ không làm chấm đứt hợp đồng chính trừ

trường hop các bên théa thuân hop đồng pim ia một phần không thé tách rờicủa hợp đồng chính

Điều 408 Hợp đồng vô hiện do có đối tương không thé thực hiện được

1 Trường hợp ngay từ khi giao kết hợp đồng có đối tượng Rhông thê thựchiện được thi hợp đồng nay bị vô hiệu

2 Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc

hợp đồng có đôi tượng không thé thực hiện được nhưng khéng thông bdo cho

bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bôi thường thiệt hai

cho bên kia, trừ trường hợp bên iia biết hoặc phải biết về việc hop đồng cỏđối tượng không thé thực hiên ẩược

3 Quy dinh tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cũng duoc áp dung đối vớitrường hop hop đồng có một hoặc nhiều phần đỗi tương không thé thực hiện

được nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có hiện ive.

* Khái niém pháp luật về hau qua pháp lý của giao dich dan sựt vô liệu

Hau quả là kết quả xây ra từ một sự kiện, một hành vi nao đó, giữa sư kiện,

hành vị và kết quả có mối quan hệ nhân quả với nhau Theo quan điểm của

triết học Mác - Lénin thì hanh vi hay sự kiện là nguyên nhân phãi xảy ra trướckết quả theo một trình tự thời gian va trong một không gian xac định, hậu quảphải xuất hiện sau nguyên nhân Trong khoa học pháp lý, chỉ những hành vị,

sư kiên (xay ra là do hành vi trước đó của các chủ thé) gây ra bat lợi cho ca

nhân, tô chức, hay cho xã hội vả họ phải chiu hậu quả pháp lý nhất địnhnhưng phải được các nha lam luật xac định hay dự liệu mới lam phat sinh hauquả pháp lý Hay “hdu quả pháp iit là két cục tat yêu sẽ dẫn đến mà cá nhân,

tô chức phải gánh chịu trong trường hop vi phạm pháp luật 3

Giao dich dan sư vô hiệu nhìn chung không phat sinh hau quả pháp ly macác bên mong muốn, kỳ vong Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

là những kết qua bat lợi mà các bên chủ thể tham gia xác lập giao dịch dân sự

` Thk*Ên Luật học, Neb Tphip, 2006, tr 335

Trang 16

phải gánh chịu khi giao dịch dân sư vô hiệu Hậu quả này chỉ phát sinh khi có

quyết định của cơ quan nhả nước có thấm quyển hoặc trên cơ sở một quyết

định, bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật Cơ sở để xác định hậu quả

pháp lý trước hết tuân theo pháp luật dan sự quy định, sau là do các bên tham

gia giao dịch théa thuận.

Như vậy, có thé hiểu pháp luật về hau quả pháp lý của giao dich dân su vôhiệu chính la các quy phạm chi dẫn cho các bên tham gia giao dịch hoặc cơ

quan giải quyết tranh chap cách thức xử lý tải sản giao dịch, quyên va nghia

vụ của các bên khi giao dịch được xem là vô hiệu (cũng có nghĩa là giao dịchdân sự được xem la chưa từng diễn ra, chưa từng tôn tại)

1.2 Đặc điểm

1.2.1 Đặc điêm của giao dich din sự vô hiệu

Thứ nhất giao dich ấy không đáp ứng một trong các điều kiện có hiệu lực

của giao dich dan sự mà pháp luật đã q) ainh

Một là giao địch không đáp ứng điều kiện vẻ chủ thé tham gia giao dichdân sự Chủ thể tham gia GDDS bao gồm cá nhân, pháp nhân Chủ thể tham

gia GDDS phải co năng lực pháp luật dân sư và năng lực hành vi dan sự phùhợp với giao dịch dân sư được xác lập Chủ thể tham gia GDDS là cá nhânphải có năng lực hành vi dân sự, nhận thức va lam chủ được hành vi của minhtrong việc xác lâp, thay đổi hay châm đứt quyền, nghĩa vụ dân sự và tự chutrách nhiệm trong việc thực hiện các GDDS Tùy thuộc vào các mức độ năng

lực hanh vi dân sự của cá nhân ma cả nhân được tham gia vảo các giao dichphù hợp với độ tuổi Đôi với pháp nhân thì phu thuộc vào tôn chỉ, mục dichthành lập, nhiệm vụ của pháp nhân hoặc phụ thuộc vào nội dung đăng kydoanh nghiệp để xác định loại giao dịch phù hợp với năng lực chủ thể củapháp nhân Pháp nhân tham gia vào GDDS thông qua người đại điên theo pháp luật của pháp nhân Người đại điện của pháp nhân ngoài việc đáp ứng tư

cách đại điện theo pháp luật (hoc theo ủy quyền) của pháp nhân thi cũng can

Trang 17

đáp ứng điều kiên về năng lực chủ thể tham gia giao dich dân sư* BLDS nam

2015 quy định hô gia đình, tô hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp

nhân lả chủ thê tham gia quan hệ dân sự thông qua cá nhân là người đại diệnhoặc la thành viên của minh theo quy định của BLDS, luật khác có liên quan.Các thanh viên có thé thỏa thuận cử người đại diện tham gia, thực hiện quyên,nghĩa vụ dân sự vi lợi ích chung Như vay, néu chủ thể tham gia giao dịchkhông có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dan sự phù hợp với giao dich dân sự được xác lập thì giao dịch do bị vô hiệu.

Hai là giao dich dan sự vô hiệu do chủ thể tham gia giao dịch không tự

nguyện Sự tự nguyện tham gia giao dịch là một yêu tố cơ ban vả không thểthiếu được trong giao dich dân sự Ban chat của giao dich dân sự là sự thôngnhật giữa y chí va bay tỏ y chí nên chủ thé tham gia giao dich dân sự phảihoàn toàn tự nguyên trong việc thé hiện va bay tỏ ý của mình Khi tham giagiao dịch đân sự, các chủ thể có quyển tự do quyết định tham gia hay không

tham gia giao dịch dân sự, không bi lừa dôi, không bi cưỡng ép, không bị dedoa Vi vay, các chủ thé tham gia giao dịch phải thé hiện ý chí đích thực của

mình Moi théa thuận không phản anh đúng ý chí của các bên déu có thé dan

đến sự vô hiệu của giao dịch

Ba là giao dich có mục dich vả nội dung của giao dich vi phạm điều cam

của luật hoặc trai với đao đức zã hội Mục đích của giao dich dân sự là lợi ích

hợp pháp mà chủ thể mong muôn dat được khi tham gia giao dich dan sự Nôi

dung của giao dịch dân sự là tông hợp các điều khoản, các cam kết xác định

quyên và nghĩa vụ của các bên chủ thé, có tính chat ràng buôc các chủ thể khitham gia giao dich dan sự Trong giao dịch dan sự, chủ thê tham gia giao dich

có quyên tự do thể hiện ý chí của mình, tư do trong việc quyết định nội dung,

hình thức của giao dịch, tu do lựa chon đổi tác, tư do théa thuận nôi dung củagiao dịch, hình thức giao kết Nhưng sự tự do đó không mang tính tuyệt đôi

mà bị rang buộc trong khuôn khổ pháp luật cho phép cụ thé la: các thỏa thuận

* TS Nguyễn Minh Tuần (dit bền), Bauh Ind Khoa học Bộ luật Din sự của nước Cong hot xử hội clui nghĩa Việt Nem

iow 2015, Ha Nội: Tưpbíp, 2016, Tr 387.

Trang 18

muốn được pháp luật công nhận thì phải không được vi phạm những điều cam

của luật, không trái đạo đức xã hội

Bốn là giao dich dan sư vô hiệu do vi phạm yêu câu về hình thức của giaodịch Hình thức của giao dịch dan sự la phương thức thé hiện nội dung củagiao dich Các bên chủ thé có quyên lựa chọn hình thức phù hợp dé xác lập

giao dịch Tuy nhiên, trường hợp pháp luật quy định hình thức bắt buộc thicác bên phải tuân theo Đôi với một số hình thức bắt buộc (phải bằng văn ban,văn bản công chứng, chứng thực, phải đăng ký giao dịch) nếu vi phạm thigiao dich dan sự sé vô hiệu 5 Việc quy định một số loại giao dịch phải tuân

thủ các quy định về hình thức dựa trên cơ sé là đôi tượng của các loại giaodich nay có gia trị lớn hoặc co tinh năng đặc biệt, nên hình thức của giao dich

là căn cử xac định nội dung của giao dich Mặt khác, với những quy đính naycon 1a cơ sở dé các cơ quan nhà nước có thâm quyên kiểm tra, giám sát việcchuyển dịch các tài sản có giá trị lớn Tuy nhiên, hiện nay có nhiều quan điểm

khác nhau về việc có nên xác định giao dịch vô hiệu do không tuân thủ các

quy định về hình thức 1a điều kiện kiên quyết dé xác định giao dịch vô hiệuhay không.

Thứ hai, các bên tham gia giao dich phải gảnh chin hậu quả pháp I bat lợi

nhất định: Khi giao dịch dan sự vô hiệu, nhìn chung, pháp luật cân có hình

thức ứng xử phù hợp, thường lả giải quyết theo hướng đưa các bên quay lạitinh trang ban đầu va các bên tham gia giao dich phải hoàn lại cho nhau

những gì đã nhận Về mặt lý thuyết thi đây 1a su tôn thất của các bên, vì cácbên không đạt được mục dich như đã mong muốn là xác lập giao dịch dé đáp

ứng nhu câu hoặc vat chat của mình mà phải quay lại tinh trạng như trước khitham gia giao dịch Tuy nhiên, về mặt thực tế có trường hợp khi tuyên bô giao

dich vô hiệu co bên được hưởng lợi, có bên bị thiệt hai, có thể nói đây là van

dé phức tạp nhat khi giải quyết hau quả pháp ly giao dịch dan sự vô hiệu trongthực tê.

* TS Nguyễn Mih Tuần (duit bền), Bauh Ind khoa học Bộ luật Din sự của nước Cong hoa xử hội clui nghĩa Việt Nem

iow 2015, Ha Nội: Tưpbíp, 2016, Tr 288.

Trang 19

Khi xác định giao dịch dân sự vô hiệu, cần phân biệt sự khác nhau giữa giaodịch dân sự vô hiệu với giao dịch dân sự mat hiệu lực Giao dịch dan sự vô

hiệu là giao dịch không có hiệu lực ở ngay thời điểm giao kết, còn giao dịchdân sự bi mat hiệu lực la giao dich có hiệu lực tại thời điểm ký kết nhưng giaodịch bi cham dứt hiệu lực là do rơi vao tình trạng không thể thực hiện được.Tình trang mat hiệu lực của giao dịch dan sự có thé do một bên vi phạm, dẫn

đến bên bi vi phạm yêu câu hủy giao dịch hoặc các bên tự thöa thuận với nhaucham đút hiệu lực của giao dich hoặc do một trở ngại khách quan nào khác

Về hau quả pháp lý, néu giao dịch dân sự vô hiệu, các bên khôi phục lại tinh

trạng ban đâu, hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận vả bên có lỗi gây thiệthại phải bôi thường, thi đổi với giao dich mật hiệu lực, các bên không phảikhôi phục lại tinh trang ban đâu ma giữ nguyên hiện trạng tại thời điểm chamdứt giao dich hay thời điểm xây ra tranh chap va các bên có quyền yêu cau

bồi thường thiệt hại song phải chứng minh minh bị thiệt hại từ sự kiên cham

dứt giao dịch Ví dụ: hai bên ký kết một hợp đông mua bán gỗ pơmu, thời

điểm nay Nha nước không cam mua bán đối với loại mặt hang nay, nhưng

trong khi hai bên đang thực hiện hợp đông, Nha nước lại có quyết định camkhai thác va mua bán gỗ pomu, dẫn đến hợp đông không thể thực hiên được

va mất hiệu lực

Nhằm nghiên cứu GDDS vô hiệu một cách khách quan, đây đủ, khoa học

luật dan sự đã phân loại GDDS vô hiệu lam 02 loại: “giao dich dan sự vôhiệu tuyệt doi” và “giao dich dan sự vô hiệu tương ai" với những đặc điểmphân biệt như sau:

Giao dich đân sự vô hiệu tuyét đối: Giao dịch dân sư vô hiệu tuyết đổi bịcoi la vô hiệu không phụ thuộc vào quyết định của Toa an Hay nói cách khác,

nó bi vô hiệu ngay cả khi không có quyết định của Toa án, giao dich dân sựthuộc trường hợp vô hiệu tuyệt đôi không có hiệu lực pháp lý làm phát sinhquyên và nghĩa vụ các bên, thậm chí ngay cả trong trường hợp khi các bên đã

tiễn hành thực hiện các hanh vi theo nội dung cam kết Pháp luật hiện hanh

Trang 20

không đặt ra van dé thời hiệu với việc tuyên bồ giao dich dân sư vô hiệu trongtrường hop vô hiệu tuyệt đối, Tòa án sẽ tuyên bô khi có đủ dau hiệu xác định

giao dich vô hiệu mà không đời hỏi phải có yêu câu của một trong các bên

Giao dịch vô hiệu tuyệt đôi trong các trường hợp sau: a) Khi vi phạm vào cácđiêu câm của pháp luật, trai với đạo đức của x4 hội; b) Khi giao dịch được xáclập một cách giả tạo nhằm che giâu một giao dich khác, c) Khi hình thức củagiao dịch không tuân thủ theo các quy định bắt buộc của pháp luật, d) Khi

giao dịch của pháp nhân xác lập vượt ra ngoài lĩnh vực hoạt động được cho

phép, đăng ký, e) Khi giao dịch được xac lập bởi người không có năng lựchành vi dân sự (chưa đủ 6 tuổi), Khi giao dịch được xác lập bởi người matnăng lực hành vi dân sự.

Giao dich dan sự vô hiệu tương đối: Giao dich dan sự bị coi lả vô hiệu

tương đối trong các trường hợp: a) Khi giao dịch được xác lập bởi người chưa

thành niên từ đủ 6 tuôi cho đến chưa đủ 18 tuổi (có năng lực hành vi dân sự

một phân), b) Khi giao dịch được xác lập bởi người bị hạn chế năng lực hảnh

vi dân sự, c) Khi giao dich được xác lập do bi nhâm lẫn; đ) Khi một bên chủthé tham gia xác lap giao dich do bị lừa dối, de doa ; e) Khi người xác lậpgiao địch không nhận thức được hành vi của minh.

Đối với giao dịch dân sự vô hiệu tương đối, thi quyết định của Toa án là cơ

sở duy nhất lam cho giao dịch trở nên vô hiệu Quyết định của Toa án mangtính chất phan xử Toa án tiền hành giải quyết vụ việc khi co đơn yêu cau củacác bên (hoặc của đại dién hợp pháp của họ) Bên yêu cau phải có nghĩa vu

chứng minh trước Toà các cơ sở của yêu câu Ví dụ: Nếu một người yêu câu

Toa án tuyên bố giao dich vô hiệu vì lý do khi xác lập giao dịch đã bi lừa dôi(hoặc de doa), thì bên yêu cầu đó phải có nghĩa vụ chứng minh trước Toa sựkiện lừa dối (hoặc de doa) ma bên kia gây ra đôi với mình Nêu như một bên

yêu cầu tuyên bô giao dich vô hiệu với ly do xác lap giao dich trong thời điểm

không nhận thức được hành vi của minh thi Toa án buộc bên yêu cầu phải

chứng minh được rằng tại thời điểm xác lập giao dịch đó họ bi rơi vào trang

Trang 21

thai không nhận thức được hành vi của mình Dựa trên những minh chứng đó

Toa án mới cân nhắc dé ra quyết đính giao dich có bị coi là vô hiệu hay không,

Can chú ý đến thời hiệu yêu câu Toa án tuyên bổ giao dich dan sự vô hiệu

quy định tại Điều 132 BLDS năm 2015 là hai năm bắt đâu tính từ các thời

điểm: (i) Người đại điện của người chưa thành niên, người mat năng lực hành

vi dan sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn

chế năng lực hanh vi dân sự biết hoặc phải biết người được đại điện tự minh

xác lap, thực hiện giao dich; (ii) Người bi nhâm lấn, bị lừa dối biết hoặc phảibiết giao dich được xac lập do bị nhâm lẫn, do bị lừa déi; (iii) Người có hanh

vi đe doa, cưỡng ép châm đứt hành vi đe doa, cưỡng ép; (iv) Người không

nhận thức va làm chủ được hành vi của mình xác lập giao dich; (v) Giao dich dan sư được xac lập trong trường hợp giao dich dân sự không tuân thủ quy

định về hình thức Hết thời hiệu đó ma không có yêu cầu tuyên bố giao dịch

dân sự vô hiệu thi giao dịch dân sự có hiệu lực.

1.2.2 Đặc điêmcủa hậu qua pháp bj của giao dich dan "ô hiéu

Thứ nhất, hậu quả pháp i} của giao dich dân sự vô hiệu chỉ phat sinh trên

cơ sở một giao dich ddan sự vô hiệu.

Các chủ thé thực hiện việc xác lập giao dich không thöa mãn điều kiện cóhiệu lực của giao dịch dân sự dan đền phat sinh hậu qua pháp ly của giao dich

dân sự vô hiệu Đây là méi quan hệ nhân qua, việc giao dich dân su bị tuyên

bồ vô hiệu do chủ thé không dap ứng điều kiện về năng lực pháp luật dân sư,năng lực hành vi dan sự, tham gia giao dich không tự nguyện; mục đích vanội dung giao dich vi phạm điêu cam của luật hay trái với đạo đức xã hôi,hình thức của giao dich không tuân theo quy định của luật với hậu quả pháp

lý của nó mà chủ thể phải gánh chịu

Ví dụ: A có hành vi lửa doi B déB giao kết hợp dong cho vay tải sản Hanh

vi lừa đổi nay dẫn dén hợp đông cho vay tai sản bị vô hiệu Do đó, A phải

gánh chiu hau quả pháp ly của hợp dong vô hiệu bao gồm hoản trả lại tai sản

và bôi thường thiệt hai cho B (nêu có) Nếu không có hành vi lừa đối của A

Trang 22

thì giao dịch sẽ không bị vô hiệu, giao địch không bị vô hiệu thì sẽ không phát sinh hậu quả pháp lý của giao dich dan sự vô hiệu.

Tint hai, giao dich dan sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đôi, chấm đứtquyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kế từ thời diém giao dich được xác lap

Chính vì thé, khi giao dich dan sự vô hiệu đã hoặc đang được thực hiện sẽ lam

phat sinh nghia vụ khôi phục lại tinh trạng ban đầu khi giao dịch bị tuyên bô

vô hiệu Trường hợp có thiệt hai xảy ra do giao dich bị tuyên bó vô hiệu, bên

không có lỗi có quyên đòi bôi thường thiệt hại mình phải chịu, bên có lỗi có

nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Quyền vả nghĩa vụ của các bên ở đây không

phat sinh, thay đổi, cham dứt theo nôi dung thỏa thuận trong giao dich maphát sinh từ việc giao dich bị vô hiệu

Thứ ba, hậu quả pháp I} của giao dich dân sư vô hiệu là sự bắt lợi về tài sanhoặc lợi ich vật chất nằm ngoài ý chí và sự mong mmỗn của chủ thé

Khi giao dich bi tuyên bồ vô hiệu, các chủ thé phải ganh chịu những bat lợinay, kể ca khi giao dich dân sự vô hiệu ma bên ngay tinh thu được hoa lợi, lợi

tức không phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức đã thu được, đó là sự bat lợi về lợi ích

vật chất đôi với bên có quyên nhận lại vật

1.3 Phân loại hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

1.3.1 Căn cứ vào thời diém xác định: giao dich dan sựt vô hiéu

* Hậu qua pháp by khi GDDS chưa thutc hién

Các bên tham gia giao dich dan sự mới xác lập chưa thực hiện thi các bên

không thưc hiện GDDS vô hiệu GDDS châm dứt ngay lập tức, các bên không

còn quan hệ pháp luật từ GDDS đó nữa Do chưa thực hiện các quyền vanghia vụ đã théa thuận cũng như chưa chuyển giao tai san cho nhau nên cũng

không phát sinh van dé hoàn trả tải sản, hậu quả pháp lý vật chat không được

đặt ra Tuy nhiên, nều GDDS vô hiệu do có lỗi và gây thiệt hại cho bên không

có lỗi thì bên có lỗi vẫn phải bồi thưởng

Vi dụ, bên A ky hop đông mua trả góp 01 ô tô của bên B, bên A tiến hành

vay của ngân hang thương mại X sô tiên 500 triệu dong, dé thực hiện việc vay

Trang 23

nay, A phải bỏ ra 04 triệu đồng chi trả cho các khoản phí phát sinh khi thựchiện thủ tục vay Dé giải ngân, ngân hàng yêu cau phải có hợp đông mua xenên A mới biết bên bán B không đăng ký kinh doanh mặt hang ô tô Khi đó,

tuy giao dich mua ban 6 tô chưa thực hiện nhưng đã phat sinh thiệt hai (chiphí thực hiện thủ tục vay của A) và thiệt hai nay do lỗi của bên B, nên A cóthé yêu câu B bôi thường thiệt hai

* Hậu qua pháp lý khi GDDS đã thực hién

Giao dich dan sự bi tuyên vô hiệu khi các bên đã thực hiện toàn bô quyển va

nghĩa vụ thỏa thuận trong giao dịch thì không đặt ra van dé cham dứt thựchiện Các bên phải khôi phục lai tình trạng ban đâu, hoản trả lại cho nhau

những gi đã nhận Đối với giao dịch vô hiệu tuyệt đôi, cho dù nó đã bị Tòa án

tuyên bồ vô hiệu hay chưa tuyên bồ, giao dich nảy không có hiệu lực ngay từ

thời điểm xác lập Đối với giao dich vô hiệu tương đối, can chú ý đến thời

hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bó GDDS vô hiệu, néu hết thời hiệu nay ma không

có yêu cầu thì GDDS cỏ hiệu lực vả hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu

không được đặt ra.

* Hậu qua pháp lý khi GDDS thực hiện 1 phan

Khi GDDS đang được thực hiện ma Toa an có tham quyên tuyên bó GDDS

vô hiệu thi giao dịch phải chấm dứt ngay lập tức Các tinh huồng thường gặpnhư: bên mua đã giao đủ tiền, bên ban chưa giao tai sản, bên bán đã giao tảisản, bên mua chưa giao tiên; bên mua đã giao một phân tiên, bền bán đã giaomột phần hoặc toàn bộ tải sản, Khi GDDS bi tuyên bồ vô hiệu, các van dé

hoàn tra tai san, van dé thiệt hai xây ra, van đề thöa thuận giữa các bên, bao

vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình đêu cân được đặt ra để đâm bảo giảiquyết triệt dé hau quả pháp ly của GDDS vô hiệu

1.3.2 Căn cứ vào đôi tượng hoàn trả

* Hậu qua pháp lý đôi với đỗi tượng là công việc phải thực liện

Đối tượng GDDS la công việc thì khi GDDS bị tuyên vô hiệu, không đặt ravan dé khôi phục lại tinh trang ban dau Bởi lẽ, việc khôi phục lại tinh trạng

Trang 24

ban đầu sẽ khiến cho hậu quả pháp lý nảy trở nên vô lý, không phù hợp với

thực tiến

Ví dụ, A và B ký kết hợp đông gia công 1000 bộ quân áo Khi hợp đông bi

tuyên bồ vô hiệu, nêu giải quyết hậu qua pháp ly bằng việc khôi phục lại tinh

trang ban dau, B có thể hoản trả lại tiên công cho A nhưng A không thể hoan

trả công sức và thời gian làm 16 quan áo cho B Thậm chi, B sẽ phải tôn công

sức và thời gian dé thao chỉ từng bộ quan áo, nhưng thực tế, số vai ma A giaocho B vẫn không thể trở lại ban dau Do do, trường hợp nay chỉ nên đặt ra van

dé boi thường thiệt hại khi GDDS vô hiệu Và pháp luật nên sửa đổi như kiến

nghị tại chương 3.

* Hậu qua pháp lý đôi với đối tượng là tài san:

Đối với vật tiêu hao: Vật tiêu hao là vật khi đã qua một lần sử dung thì mat

đi hoặc không giữ được tính chất, hinh dáng vả tính năng sử dụng ban đâu

Hau qua pháp ly pháp ly dat ra với loại tai san này thường la buộc bên mua

hoàn lại gia trị của no theo gia thị trường tai thời điểm tuyên bô giao dich võ

hiệu hoặc hoàn trả lại vật kèm khoản tiền tương ứng với giá tri ma nó bi mat

do tiêu hao tính theo gia thị trường tai thời điểm tuyên bồ giao dịch vô hiệu.Đối với vật không tiêu hao: Vật không tiêu hao là vật khi đã qua sử dungnhiều lẫn ma cơ bản vẫn giữ được tinh chất, hình dang và tính năng sử dungban dau Do đó, van đê hoan trả chỉ dừng ở việc bên bán trả lại tiên còn bênmua trả lại tai san.

Đổi với vật cùng ioai: Vật cùng loại là những vat có củng hình dang, tính

chất, tính năng sử dụng và xác định được bằng những đơn vị đo lường Vậtcùng loại có cùng chất lượng có thé thay thé cho nhau Vì vậy, trường hợp bimắt hoặc hư hỏng thi có thé trả vật cùng loại hoặc trị giá thanh tiên để hoantrả, các bên có thể có thöa thuận khác

Đối với vật đặc đinh: Vật đặc định là vat phân biệt được với các vật khác

bằng những đặc điểm riêng về ký hiệu, hình dang, mau sắc, chất liệu, đặc tinh,

Trang 25

vị tri, cho nên phải hoàn tra đúng vật do; nêu vật đặc định đó bị mat hoặc hưhỏng thi phải tri giá thành tiền để hoàn tra, các bên có thé có théa thuận khác.

Đối với quyền tài sản: Quyên tai san là quyên trị giá được bằng tiên, baogồm quyên tai sản đối với đối tương quyên sở hữu trí tuê, quyên sử dung dat

và các quyển tải sản khác Van dé hoản trả đặt ra tương tự vật không tiêu hao

* Hậu qua pháp ii gan với hoa lợi, lợi tức

Hoa lợi là san vật tự nhiên ma tai sản mang lại Loi tức la khoản lợi thu được

từ việc khai thác tai san Bên ngay tinh trong việc thu hoa lợi, lợi tức thi không phải hoàn tra hoa lợi, lợi tức đó Trường hợp không ngay tinh thì phảihoàn trả hoa lợi, lợi tức Vân đê về việc hoàn trả hoa lợi, lợi tức thường đặt ravới bên thử ba ngay tình.

1.3.3 Căn cứ yêu cầu của các bên

* GDDS vô liệu theo yêu cầu: Hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu chỉ đừng

@ việc ảnh hưởng đến quyên, lợi ích hợp pháp của một/ các bên trong quan hệdân sự Cac bên chỉ chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự Các bên phảikhôi phục lại tinh trang ban đâu, hoan trả cho nhau những gì đã nhận, bên có

lỗi phải bôi thường thiệt hại do GDDS bị tuyên vô hiệu Khi yêu cau Tòa ántuyên bố GDDS vô hiệu, có thé đông thời yêu cau Tòa án giải quyết hậu quapháp lý của GDDS vô hiệu Hoặc tự thỏa thuận hậu qua pháp ly của GDDS

vô hiệu và yêu câu Tòa án công nhận Trong pháp luật dân sư nguyên tắc tự

do cam kết, tự do thỏa thuận là nguyên tắc đặc trưng, xuất phát từ tính đôc lập

về sở hữu, tính tự chủ và độc lập vẻ tai sản, tự chịu trách nhiệm về tài sản của

các chủ thể, tuy nhiên phải bao dam nguyên tắc không trai với pháp luật, đạođức xã hội hoặc trật tự công cộng Khi đặt van dé cu thể về việc giải quyếthậu quả pháp lý của giao dich dân sư vô hiệu theo sư thöa thuận của các chủthé, mọi sự thöa thuận déu phải dưa trên các nguyên tắc sau đây:

Một là, các chủ thé nay phải có đây đủ năng lực pháp luật, năng lực hành vi

dân sự, nếu trong trường hợp bị hạn chế năng lực hảnh vi dân sự hoặc không

có năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại điện hoặc người giảm hộ.

Trang 26

Hai id, các chủ thé tham gia giao dịch dân sự vô hiệu có quyên tự quyết

định việc tự thỏa thuận với nhau về giải quyết hậu quả ma không bi ép buộcbởi bat kỳ yếu tô nào

Ba là đôi với giao dich vô hiệu có mục đích vả nội dung trái pháp luật, vềnguyên tắc các bên không được thỏa thuận xác lập giao dịch mới co nội dung

và hình thức như giao dịch đã bị vô hiệu, mà chỉ có thể thỏa thuận với nhau

về việc giải quyết hau quả giao dich vô hiệu Vi dụ, trường hợp nêu tai sản lađưa vao giao lưu dân sự là tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước (đã bị tịch thu,trưng thu, trưng mua) hoặc bi Nha nước câm lưu thông, thi theo quy định của

pháp luật sé bị tích thu Đối với loại nay, khi théa thuận về hậu qua giao dichdân sư vô hiệu thi điều kiên kiên quyết là các bên xác định tai sản đó sé thuộcquyên sở hữu của Nha nước Do vậy, các bên chỉ có thé théa thuận với nhau

về mức bồi thường ma không được dé cập tới van dé tai sản

Bốn là đôi với tài sản được tự do đưa vào giao lưu dân sự: Khi giải quyết

giao dich dân sự vô hiệu, các bên có thể thỏa thuận với nhau xác lập giao dịch

mới trên cơ sở của giao dịch dân sự đã vô hiệu hoặc có điều chỉnh về quyên,

nghĩa vu của mỗi bên Đôi với trường hợp các bên vẫn hủy giao dich dan sự

vô hiệu ma không thiết lập giao dich mới, các bên tự nguyên phân đính vớinhau về tai sản, việc phân định về tải sản không nhất thiết phải cân bang vớinhau về quyên lợi

Năm id trình tự của việc thỏa thuận phải theo quy định của pháp luật hoặc

được pháp luật thừa nhận.

Thực tiến giải quyết tại Tòa án, sự thỏa thuận của đương sự có ý nghĩa rấtlớn trong việc giải quyết đứt điểm vụ an, có tác dung không những giảm tải

công việc cho TAND các cập, mà cũng giảm bớt các khiếu kiện bức bức mic

kéo dài Đặc biệt, trong những năm vừa qua, một trong những nguyên nhândẫn dén các “điểm nóng” về khiều kiện bức zúc, khiêu kiện tập thé một phan

là xuất phát từ các vu an dân sự nói chung và các vụ án tranh chấp về giảiquyết hậu quả giao dich dân sự nói riêng Nguyên nhân của thực trang nay 1a

Trang 27

do có sự biển động về gia cả, nhật là các tranh chap về bat động sản, quyên sửdung đất Nhận thức được van dé nay, hiện nay co xu hướng tăng cường công

tác hòa giải ở cấp cơ sở Ví dụ, Điều 202 Luật Đất đai 2013, yêu cầu mỗi vụ

án về tranh chap dat dai, phải tiền hành hòa giải ở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi

có đất tranh chap Néu hòa giải không thành thì Tòa án mới thụ lý giải quyết

Tuy nhiên, quá trình thực hiện quy định này còn nhiều vướng mắc

* GDDS đương nhiên vô liệu: Hành vì vì phạm điều câm của luật hoặc tráivới đạo đức xã hội có thé chỉ phải chiu hậu quả pháp lý của pháp luật dan sư,

có thể đông thời chịu sư điều chỉnh của pháp luật hành chính hoặc hình sựtương ứng với mức đô vi phạm

Vi du, hanh vi lửa dối trong GDDS thì hậu quả cỏ thé chỉ là giao dịch bi

tuyên bố vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp ly của GDDS vô hiệu, nhưng

cũng có thể phải chiu hậu quả pháp ly do pháp luật hình sự điều chỉnh trong

trường hợp hành vi câu thanh tôi lửa dao chiếm đoạt tai sản hay lam dụng tinnhiệm chiêm đoạt tai sẵn

Trang 28

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Khi xây dựng pháp luật về giao dich dan sự, nha lam luật quan tâm đến van

dé xác định giao địch vô hiệu và quy định cụ thé hậu quả pháp ly ma các chủthé phải chiu khi giao dich dân sự vô hiệu nhằm bảo dam lợi ich của các chủthể tham gia giao địch, ôn định trật tự trong giao lưu dân sự, ôn định các quan

hệ x4 hôi được pháp luật bao hô

Do giao dịch vô hiệu không xác lập quyền và nghĩa vụ các bên, néu các bênchưa thực hiện, thì các bên không được thực hiện, nêu đang thực hiện, cácbên không được tiếp tục thực hiện giao dịch và phải giải quyết hậu quả pháp

lý của giao dich vô hiệu, kế cA trường hợp các bên đã thực hiện xong những

gì đã thöa thuận thì van phải giải quyết hậu quả của GDDS vô hiéu Thực tế

đa số GDDS khi tuyên bồ vô hiệu thì các bên đã thực hiện một phân, thâm chi

đã thực hiện xong Do vây, việc khôi phục tinh trạng ban đâu lá một van dé

rat phức tạp, nhát là van dé xác định thiệt hại, xác đình lỗi và xác định tráchnhiệm của mỗi bên trong giao dịch khi bi Toa an tuyên bồ lả vô hiệu

Trang 29

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE HẬU QUÁ PHÁP LÝ CUA GIAO

DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

Theo Điêu 131 BLDS năm 2015 quy định về hậu quả pháp ly của giao dichdân sự vô hiệu:

*1 Giao dich dan sự vô hiệu không làn phát sinh thay đối chấm dit quyềnngiữa vụ dân sự của các bên ké từ thời điểm giao dich được xác lập

2 Khi giao dich dân sự vô hiệu thi các bền Rhôi phuc lại tinh trang ban đầu,

hoàn tra cho nham những gì đã nhận.

Trường hop không thé hoàn trả được bằng hiên vật thi trị giá thành tiền đềhoàn trả

3 Bên ngay tinh trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa

lợi, lợi tức đó.

4 Bên có lỗi gay thiệt hat thì phải bôi thưởng

5 Vide giải quyết hân quả của giao dich dân sự vô hiệu liên quan dén quyền

nhân thân do Bộ luật này, luật khác co liên quan quy dinh.”

Quy định của BLDS năm 2015 có sư kế thừa đông thời có sửa đối, bỗ sungnội dung quy đính tai Điều 137 BLDS năm 2005 Cu thể Điều 137 BLDSnăm 2005 quy định:

“1 Giao dich đân sự vô hiệu không idan phát sinh thay đối, chấm diet quyền

ngiữa vụ dân sự của các bên kê từ thời điễm xác lập

2 Khi giao dich đân sự vô hiện thì các bên khôi phục lại tinh trang ban din,

hoàn trả cho nhan những gi đã nhận; néu không hodn trả được bằng hiện vậtthì phải hoừn trả bang tiền, trừ trường hợp tài sản giao dich, hoa lợi, lợi tứcthu được bi tịch thu theo quy dinh của pháp luật Bên có lỗi gay thiệt hại phái

Trang 30

Khi mét giao dịch vô hiệu, không co giá trị pháp lý tử thời điểm giao kết.

Do vay, giao dịch không có gia trị bắt buộc đối với các bên tham gia giao dịchĐiều nay có nghia la các bên không còn rang buộc bởi quyên va nghĩa vụ với

nhau Nói cách khác, khi giao dịch dan sự vô hiệu, quyên vả nghía vụ của mỗibên phat sinh từ giao dịch không được pháp luật công nhân va bao vệ.

Nếu mới xác lập chưa thực hiện thì các bên không được thực hiện, còntrong trường hợp đang thực hiện thì về nguyên tắc các bên cũng không đượcthực hiện nữa Trong thực tiễn, khi giải quyết giao dịch vô hiệu tại Tòa an,

hau như các thẩm phan chỉ tuyên bó hủy giao dich dân sự vô hiệu, không dé

cập tới việc các bên phải châm dứt thực hiện giao dịch Có trường hợp lại

tuyên bố giao dich dân sự vô hiệu nhưng phan tiếp theo của quyết định lạibuộc các đương sự thực hiện giao dịch

Như vây, khoản 1 Điều 131 BLDS năm 2015 quy định “giao dich dan sự

vô hiệu không làm phát sinh thay đôi, chấm đất quyền, nghĩa vu đân sự củacác bên kê từ thời điểm xác lap.” Ở đây, chỉ có quyền và nghĩa vụ dân sự mágiao dich muốn lam phat sinh, thay đôi, châm dứt không phat sinh, thay đối,cham đứt Tuy nhiên, chính việc vô hiệu của giao dich làm phat sinh một số

nghĩa vu đổi với các bên (nghĩa vụ phát sinh từ việc giao dich bị vô hiệu, chứ

không phat sinh từ giao dich).

2.2 Quy định về khôi phục lại tình trang ban đầu, hoàn trả tài sản

Theo quy định của BLDS năm 2015, các bên khôi phục lại tinh trạng banđâu, hoàn tra cho nhau những gi đã nhận Việc không thé hoan tra bằng hiện

vật không ảnh hưởng tới viéc tuyên bồ giao dich dan sự vô hiệu và việc hoan

trả cũng được thực hiện bằng giá tri Cụ thể, khoản 2 Điêu 131 BLDS năm

2015 quy định về hậu quả của giao dịch vô hiệu như sau: “Khi giao dich dan

sự vô hiệu thì các bên Khôi phuc lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhamnhững gì đã nhận Trường hợp không thé hoàn trả được bằng hiện vật thi trigiá thành tiền đề hoàn trả ” Như vây, cũng như pháp luật ở nhiều nước,

Trang 31

BLDS Việt Nam quy định theo hướng việc không thể hoàn trả lại bằng hiện

vật không hạn ché việc tuyên bồ hợp đồng vô hiệu

Trên thực tế, đa số giao dich dan sự khi tuyên bô vô hiệu thi các bên đãthực hiện một phân, thậm chí có trường hợp giao dịch dân sự đã thực hiệnxong, do vậy, khi tuyên bổ giao dich dân sự vô hiệu quay lại tình trạng bandau 1a một van dé rất phức tap Trong giao dịch dân sự, quay lại tinh trang ban

dau được hiểu là các bên quay lại thời điểm ma các bên tham gia ký kết Hoan

trả tai sản lả một trong những biên pháp phô biên để giải quyết hậu quả củagiao địch dân sự vô hiệu nhằm khôi phục lại tình trang ban đầu

Vi dụ, trong quan hệ mua ban tai sản, thi hoàn trả tai san là bên bản nhân lại

tai sản của minh, còn bên mua nhận lại tiên từ bên bán Tuy nhiên, trong thực

tế tải sản được hoàn trả không phải lúc nao cũng còn nguyên gia trị của no

như tại thời điểm giao nhận, thông thường nó bị biến đổi do tác đông của các

yếu tô tự nhiên và xã hội lam không còn nguyên giá trị ban đâu:

ÄMột ia tai san bị tác đông của tự nhiên lam hao mon hoặc xấu di so với lúcban đâu khi giao nhân,

Hai là tai san có thé bị giảm giá trị hoặc tăng giá trị do tác động của conngười;

Ba là tài sản có thể tăng giá tn hoặc giảm giá tn do tác đông của quy luật

kinh tế thi trường như: quy luật cung câu, quy luật giá trị

Bốn id, khi quan lý tai sản các đương sự có thể khai thác một sô lợi ich trong

đó và cũng có thé dau tư công sức, tién bac lam tăng giá trị và gìn giữ, bảoquan tai sản.

Do đó, van dé tra lai cho nhau bằng chính tài sản là đôi tương của giao dich

rat khó, phức tap nên pháp luật không quy định cu thể mà thông thường giaoquyền cho thẩm phan lựa chon từng giải pháp thích hợp trong từng vụ an cu

thé và dựa trên các tiêu chí: quy định của pháp luật, điều kiện kinh tế của cácbên đương sự, điều kiện cuộc sông, nghề nghiệp, giới tính của các bên va

dién biển của từng vụ án

Trang 32

Vi dụ, trong hop đồng mua bán vô hiệu, đôi tượng của hop đông là tai sẵn.Sau khi sử dung thời gian ngắn nó không còn giữ được nguyên giá trị của nó,

như thực phẩm hoặc các loại vật tiêu hao khác Trong trường hợp này, chỉ canbuộc bên mua hoản lại gia trị của nó theo gia thị trường tại thời điểm tuyên bô

giao dịch vô hiệu Còn đôi với loại tai sản la bat đông sản pháp luật quy định

buộc các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận Tuy nhiên, việc hoàn lại tải sản phải được pháp luật cho phép, tức la loại tải sản nay không thuộc diện Nhà nước tịch thu, sung công quỹ theo quy định của pháp luật.

Trường hợp không thé hoàn trả lại được hiện vật thì trị giá vật đó thành tiền

để hoàn tra và giá của hiện vật được xác đính vào thời điểm xét xử sơ thâm.(chứ không phải thời điểm các bên xác lập giao dịch và co thé được xác định

theo thöa thuận các bên (nếu có))Š, việc hoàn trả tiên trong trường hợp naymang tinh chất như bôi thường thiệt hại về tai sản do vật la đồi tượng của việc

hoàn trả không còn như trước.

BLDS năm 2015 đã có những quy định về xử lý hậu quả của GDDS vô hiệu

phù hợp với thực tế hơn, giảm thiểu những tốn thất lợi ích hợp pháp, chính

đáng về vật chat và công bằng hơn cho các bên trong giao dich dan su vô hiệu

Tuy nhiên, quy định này vẫn tôn tại một số bất cập sau:

Tin nhất quy định của khoản 2 Điều 131 BLDS năm 2015, hoàn tra chonhau những gi đã nhận chỉ là môt cách thức để khôi phục lại tinh trang banđâu va không hoàn toàn đồng nghĩa với khôi phuc lai tinh trang ban đâu.Trong thực tiễn áp dụng pháp luật thi, "khôi phục lại tinh trạng ban dau”

thường được đông nhật với “hoàn trả cho nhau những gì đã nhận”, song đâylại là hai khái niêm hoàn toàn khác nhau Trong trường hợp một bên đã lam

hư hong, giảm giá trị tai sản thì phải sửa chữa, phục hôi, nâng cấp lại tai san,nhưng đổi với trường hợp tai sản đó đã được làm tăng giá trị, có can thiết phải

khôi phục tai sản trở vê trạng thái ban đâu Chẳng hạn, sau khi nhận dat ma

bên mua xây dung thêm trên đất thì phan xây dựng thêm không phải la tai sản

© 1â Mah Tuấn, Hin quả pháp Bi của giao dich dio sự võ hiện từ thực ida xétxử của toa ân cấp luyện thuộc tinh Đống

Nai, Xửn văn thục đ bật học, 2018.

Trang 33

bên mua nhận từ bên bán nên không có vẫn dé hoản trả cho bên bán nhưng

yêu câu về khôi phục lại tinh trang ban đầu buộc phải giải quyết vẻ tai sản bốsung nêu trên.

Thứ hai, trong trường hợp đôi tượng hợp dong là tai sẵn, nhưng tai sảnkhông còn giữ được tinh trạng như ban dau hay đôi tương GDDS la công việc(dịch vu) đã được thực hiện mà có căn cử xác minh là GDDS vô hiệu thikhông thé áp dụng được việc khôi phục lại tinh trang ban dau Đặc biết, đối

với những hợp đồng bị tuyên bô vô hiệu do vi phạm diéu cam hay trái đạođức xã hôi mà đối tượng hợp đồng là các công việc có liên quan đến giá trị

nhân thân của các bên chủ thé Đôi với những hợp đồng như hợp đông vậnchuyển, hợp đông xây dựng, hợp đông tư vân việc hoàn trả cho nhau những

gì đã nhận rat khó thực hiện Vi du, trong hợp đồng vận chuyển, khó có thé xử

lý trường hợp đổi tượng hợp đông đã được vận chuyển tới một không gianhay địa điểm khác so với địa điểm xuất phát ban dau

Hoặc có trường hợp bên nhận chuyển nhượng quyển sử dung dat đã xây

dựng nha ở công trình kiên cô ma hợp dong chuyển nhượng bị tuyên vô hiệu,thì Tòa án buôc bên nhận chuyển nhương phải tháo đỡ công trình trên đất đểtra lại hiện trang đất ban dau cho bên chuyển nhượng Trong trường hợp nay,

dù lam đúng quy định pháp luật, nhưng không phát huy hiệu quả về mặt kinh

tế, thậm chi gây tôn that, thiệt hại lớn cho các bên

Thứ ba khoản tiền phải hoàn trả do không hoàn trả được tai sản bằng hiệnvật cân được zác định như thé nao? Đây cũng là một van dé không đơn giản

Quy định của khoản 2 Điêu 131 BLDS năm 2015 không cho biết trong trường

hợp nao các bên “không hoản trả được bằng hiện vật" Trong trường hợp mộtbên đã nhận tiên mặt của bên kia thì thông thường tiên được đưa vào sử dụng

niên không thé hoan trả bằng hiện vật Bên ban không thé tra lại cho bên mua

chính sô tiên đã nhận Do đó, bên bản “phải trả bằng tiền” Thâm chí, trongmột sô trường hợp, việc không hoản trả được bằng hiện vật phải trả lại bằng

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:24