Phân tích luật cạnh tranh 2018 môn luật cạnh tranh

20 0 0
Phân tích luật cạnh tranh 2018   môn luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích luật cạnh tranh 2018 môn luật cạnh tranh Phân tích luật cạnh tranh 2018 môn luật cạnh tranh Phân tích luật cạnh tranh 2018 môn luật cạnh tranh Phân tích luật cạnh tranh 2018 môn luật cạnh tranh Phân tích luật cạnh tranh 2018 môn luật cạnh tranh Phân tích luật cạnh tranh 2018 môn luật cạnh tranh Phân tích luật cạnh tranh 2018 môn luật cạnh tranh Phân tích luật cạnh tranh 2018 môn luật cạnh tranh Phân tích luật cạnh tranh 2018 môn luật cạnh tranh

Trang 2

Cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.

Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất, phân phối với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hang hoá, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lược của một doanh nghiệp với các đối thủ trong cùng một ngành…

Địa vị pháp lí:

*Căn cứ tại khoản 1 điều 46 Luật cạnh tranh 2018.

- Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan thuộc Bộ Công Thương gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các thành viên.

Trang 3

- Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh và các đơn vị chức năng khác là bộ máy giúp việc của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

Như vậy: Ủy ban cạnh tranh quốc gia được tổ chức dưới danh nghĩa là cơ quan thuộc bộ

công thương, nghĩa là cơ quan này có chức năng gần như 1 cơ quan giúp việc của bộ trưởng bộ công thương trong các vấn đề quản lí cạnh tranh.

*Cơ quan này hoạt động dưới danh nghĩa 1 cơ quan "bản tư pháp" nghĩa là vừa có trách nhiệm điều tra để xử lí, giải quyết khiếu nại về cạnh tranh và xử phạt hành vi liên quan đến vi phạm về cạnh tranh vừa có trách nhiệm thực hiện quản lí nhà nước về cạnh tranh Luật cạnh tranh 2018 cũng cho phép cơ quan này có trách nhiệm giải quyết các khiếu nại liên quan đến quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh của chính mình.Suy ra, có nhiệm vụ quản lí các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp nhằm bảo vệ tối đa lợi ích của người tiêu dùng.

*Do chịu sự chi phối, phụ thuộc bởi bộ công thương làm cho việc thực thi trách nhiệm duy trì và bảo vệ môi trường có thể bị ảnh hưởng, các cơ quan thực thi luật cạnh tranh là cơ quan trực thuộc và ngang cấp với những tập đoàn, tổng công ty.

Chức năng:

*Căn cứ vào khoản 2 và 3 của điều 46 luật cạnh tranh 2018.

2.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cạnh tranh;

b) Tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiểm soát tập trung kinh tế; quyết định việc miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh và các nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và quy định của luật khác có liên quan.

3 Chính phủ quy định chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.

CÂU HỎI: Ủy ban cạnh tranh quốc gia có thẩm quyền xem xét việc cho phép hưỡng miễn trừ đối với hành vi tập trung kinh tế

TRẢ LỜI: Không, vì tập trung kinh tế không có quyền miễn trừ và theo đ46 lct2018 UBCTQG không có thẩm quyền xem xét cho việc miễn trừ.

CÂU HỎI: Ủy ban cạnh tranh quốc gia có quyền quyết định việc cho các doanh nghiệp đuọc tập trung kinh tế

TRẢ LỜI: không vì theo đ46 lct 2018 UBCTQG kiểm soát việc tập trung kinh tế, nghĩa là quyết định trả lời xem tập trung kinh tế có được thực hiện hay không, có vi phạm lct không, có bị cấm không chứ không có quyền quyết định

CÂU HỎI: Ủy ban cạnh tranh quốc gia là cơ quan quản lí nhà nước cao nhất về cạnh tranh

Trang 4

TRẢ LỜI: không Vì k1 đ46 lct 2018 UBCTQG chỉ là cơ quan giúp việc cho bộ trưởng bộ công thương trong việc thực hiện chức năng quản lí nhà nước về cạnh tranh Vậy bộ công thương có phải là cơ quan quản lí nhà nước cao nhất về cạnh tranh không? KHÔNG Vì theo k1 đ7 lct 2018 CHỉnh phủ là cơ quan quản lí cao nhất về quản lí cạnh tranh, còn bộ công thương là cơ quan đầu mối giúp chính phủ thực hiện quản lí nhà nước về cạnh tranh ( khi nói tới câu nhận định này thì nói thêm ý này)

Cạnh tranh là các hoạt động điều tra xử lí việc cạnh tranh và giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh theo trình tự thủ tục quy định, trình tự quy định xử lí vụ việc cạnh tranh theo quy định của pháp luật hiện hành như thế nào?

Pháp luật về tố tụng cạnh tranh và các thủ tục.

1 Tố tụng cạnh tranh là gì? Tố tụng cạnh tranh là tổng hợp các quy phạm pháp

luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động điều tra, xử lý vụviệc cạnh tranh Tố tụng cạnh tranh có sự kết hợp giữa tố tụng dân sự và tố tụnghành chính.

Vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh nó không chỉ là vụ việc của các bên mà nó còn là cái việc của nhà nước với tư cách là nhà quản lí cạnh tranh để bảo hộ cái quyền cạnh tranh hợp pháp và chống cạnh tranh bất hợp pháp Do vậy không như các vụ việc về dân sự, kinh tế, thương mại thì vụ việc cạnh tranh có thủ tục riêng vừa có tính chất của tố tụng về hành chính vừa có tính chất của tố tụng tư pháp

Theo k8 đ3 lct 2018, tố tụng cạnh tranh là hạot động điều tra, xử lí vụ việccạnh tranh và giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh theotrình tự, thủ tục quy định tại luật này.

Trang 5

Qua khái niệm này chúng ta thấy rằng tố tụng cạnh tranh có 1 số đặc điểm như sau:

Là “tố tụng” liên quan đến vụ việc cạnh tranh

Áp dụng chung cho cả hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh

Có tính đặc thù so với các hoạt động tố tụng khác : tố tụng cạnh tranh nó không

phải do tòa xử mà nó thuộc thẩm quyền của 1 cơ quan hành chính nhưng lại theo thủ tục tư pháp Vậy nguyên tắc của tố tụng cạnh tranh là gì?

CÂU HỎI: Tố tụng cạnh là tố tụng hành chính hay tố tụng dân sự:

TRẢ LỜI: Tố tụng cạnh tranh là tố tụng riêng có nét của hành chính và dân sự.

Vụ việc cạnh tranh là: vụ việc có dấu hiệu VPPL về cạnh tranh bị điều tra, xư rlis theoquy định của luật này, bao gồm vụ việc hạn chế cạnh tranh, vụ việc vi phạm quy định vềtập trung kinh tế và vụ việc cạnh tranh không lành mạnh ( k9 đ3 lct 2018)

Lưu ý: các hành vi tố tụng cạnh tranh chỉ là 1 bộ phận cảu các hoạt động hành chính-kinh tế liên quan đến cạnh tranh và thực thi pháp luật cạnh tranh.

Đặc điểm tố tụng cạnh tranh là:Đối tượng là vụ việc cạnh tranh

Nội dung là quá trình gồm các giai đoạn, thủ tục để giải quyết, xử lí các hành vi vi phạmlct.

2 Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh là gì? Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh là những

phương châm, những định hướng chi phối tất cả hoặc một số hoạt động tố tụngcạnh tranh được các văn bản quy phạm pháp luật ghi nhận.

Hoạt động tố tụng cạnh tranh phải tuân theo quy định của lct: hoạt động tố

tụng cạnh tranh là của cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, những người tiến hành tố tụng cạnh tranh, người tham gia tố tụng cạnh tranh và của cơ quan tổ chức cá nhân liên quan phải tuân thủ theo quy định của luật cạnh tranh.

Trang 6

cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, những người tiến hành tố tụng cạnh tranh, người tham gia tố tụng cạnh tranh trong phạm vi trách nhiệm quyền hạn và nghĩa

vụ của mình phải giữa bí mật về thông tin liên quan tới vụ việc cạnh ttanh, bímật kinh doanh của doanh nghiệp theo các quy định của pháp luật.

Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, tổ chức và cá nhânliên quan trong quá trình tố tụng cạnh tranh.

Vậy lct xác định rõ việc áp dụng pháp luật cho từng loại VPPL về cạnh tranh trong đó hành vi vi phạm cạnh tranh không lành mạnh thì được xác định không chỉ vi phạm về lct mà còn vi phạm về hành chính trong các quản lí của nhà nước về cạnh tranh, cho nên trong quá trình xử lí thì cơ quan chức năng sẽ sử dụng cả pháp luật về cạnh tranh và pháp luật hành chính, và tổ chức cá nhân thực hiện các hành vi chưa được pháp luật cạnh tranh pháp luật vi phạm và hành chính quy định thì không được coi là hành vi hạn chế cạnh tranh hoặc hành vi cạnh tranh không lành mạnh Quy định này tránh sự tùy tiện của cơ quan chức năng khi giải quyết các yêu cầu về cạnh tranh hoặc gây thiệt hại cho các doanh nghiệp đặc biệt là nó phù hợp với tính chất của tố tụng kinh tế khi tiến hành tố tụng cạnh tranh, các cơ quan có thẩm quyền không chỉ tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các bên mà còn phải đảm bảo bí mật kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức hay là cá nhân liên quan

Vậy chủ thể của tố tụng cạnh tranh gồm những ai? Như các nhóm chủ thể khác thì nó có 2 nhóm chủ thể cơ bản tham gia tố tụng trong cạnh tranh đó là chủ thể tiến hành tố tụng và chủ thể tham gia tố tụng

Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh: theo k1 đ58 lct 2018

Ủy ban cạnh tranh quốc gia

Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh

Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranhCơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh

Người tiến hành tố tụng cạnh tranh: theo k2 đ58 lct 2018

Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia

Chủ tịch hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranhThành viên hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh

Thành viên hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranhThủ trưởng cơ quan điều tra vụ việc cạnh ttanh

Điều tra viên vụ việc cạnh tranh

Trang 7

Thư kí phiên điều trần

3 CHủ thể của tố tụng cạnh tranh ( hoặc là người tham gia tố tụng cạnh tranh)

Chủ thể tiến hành tố tụng

Cơ quan tiến hành tố tụngNgười tiến hành tố tụng

Chủ thể tham gia tố tụng

Bên khiếu nạiBên bị khiếu nạiBên bị điều tra

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quanNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,

Chủ thể tiến hành tố tụng:

Đầu tiên nó là cơ quan tiến hành tố tụng: theo k1 đ58 lct 2018 bao gồm

Lưu ý: do đặc thù của vụ việc cạnh tranh thì cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh là cơ quan chuyên trách chứ không phải các cơ quan tòa án, cơ quan kiểm soát, cơ quan điều tra như các vụ việc khác.

Trang 8

Người tiến hành tố tụng : là người thuộc các cơ quan tiến hành tố tụng và trong luật thì k2 đ58 quy định gồm đọc thêm k2 đ58 cho đủ Người tiến hành tố tụng cạnh tranh đều thuộc cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh nhưng có tư cách khác nhau và các quyền, trách nhiệm khác nhau trong tố tụng cạnh tranh

Nhóm chủ thể thứ 2 là chủ thể tham gia tố tụng:

Tại đ66 lct có quy định về chủ thểm tham gia tố tụng cạnh tranh sẽ bao gồm: đọc thêm đ66 cho đủ

Bên khiếu nại là tổ chức : theo quy định tại đ78 lct Thời hiệu thực hiện : đ66 đ77 lct

Như vậy tổ chức, cá nhân tiếp nhận, xem xét điều tra theo

quy định của lct.( Bên khiếu nại có cái quyền kiến nghị ủy ban cạnhtranh quốc gia yêu cầu cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biệnpháp ngăn chặn và đảm bảo xử lí vi phạm hành chính trong điều travà xử lí vụ việc cạnh tranh, : quyền riêng của bên bị khiếu nại) ngoài

ra bên khiếu nại còn có 1 số quyền cơ bản, ví dụ: ( tham gia vào các giai đoạn trong quá trình tố tụng cạnh tranh ; đưa ra thông tin tài liệu đồ vật bảo vệ quyền và lợi ích hợp phap của mình; biết về hồ sơ

Trang 9

thông tin tài liệu đồ vật của bên khiếu nại hoặc cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh đưa ra.: quyền chung với bên bị điều tra)

Bên bị khiếu nại là tổ chức giải trình về các nội dung bị khiếu nại

Theo đ80 lct 2018 tố tụng cạnh tranh không nhất thiết phải có bên bị khiếu nại

Bên bị điều tra: bên khiếu nại theo đ80 lct, và bên bị điều tra có các quyền và nghĩa

vụ cơ bản như là bên khiếu nại và được quy định tại k3 k4 đ67 lct 2018

Quyền riêng của bên bị điều tra: Được biết thông tin về việc bị khiếu nạiGiải trình về các nội dung bị khiếu nại

Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: là người nghĩa vụ của họ cho nên họ tự

mình đề nghị hoặc được bên khiếu nại hoặc bên bị điều tra đề nghị và được cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh chấp nhận đưa họ vào tham gia thủ tục với tư cách là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan hoặc được bên cơ quan

Trang 10

điều tra vụ việc cạnh tranh, hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh đưa họ vào tham gia tố tụng với tu cách là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan

Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp: của bên khiếu nại bên bị khiếu nại bên bị điềutra, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan là những người được theo k2 đ68 lct

2018 thì những người sau đây được làm người bảo về quyền và lợi ích hợp pháp, ví dụ: luật sư theo quy định của pháp luật về luật sư; công dân VN có năng lúc hành vi dân sự đầy đủ, có kiến thức về pháp luật và không trong thời gian bị khời tố hình sự, không có án tích

Khi tham gia tố tụng cạnh tranh thì người bảo vệ quyền và lợi ích

Nghiên cứu tài liệu trong hồ sơ về vụ việc cạnh tranh và được ghi chép sao chụp tài liệu cần thiết có trong hồ sơ vụ kiện cạnh tranh để thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên mình đại diện

Người làm chứng: tố tụng cạnh tranh với tư cách là người làm chứng Lưu ý:

người mất năng lực hành vi dân sự thì không thể là người làm chứng Người làm chứng có các quyền:

Trang 11

Khai báo trung thực với cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, hội đồng xử lí vụ việc về hạn chế cạnh tranh về tất cả những tình tiết có liên quan đến việc giải quyết vụ việc cạnh tranh mà mình biết được.

Tham gia phiên điều trần hội đồng; và được chi trả khoản

phí liên quan theo quy định của pháp luật; bồi thường thiệt hại vàphải chịu trách nhiệm trước pháp luật do khai báo sai sự thật gâythiệt hại cho bên khiếu nại, bên bị điều tra hoặc cho tổ chức, cánhân khác (đ69 lct2018)

Người giám định: là người am hiểu trưng cầu hoặc là các bên liên quan đề nghị

giám định trong trường hợp mà thủ trưởng cơ quan điều tra hay hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh từ chối trưng cầu giám định

Người giám định có các quyền sau:

Được đọc liên quan đến đối tượng được giám định, được yêu cầu cơ quan tổ

chức người trưng cầu giám định, người đề nghị giám định cung cấp các tài liệu

cần thiết cho việc giám định Được đặt câu tranh về những vấn đề có liên

quan đến đóio tượng giám định cũng như có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh và trả lời những vấn đề liên quan đến việc giám định và kết luận giám định 1 cách trung thực có căn cứ khách quan.

Trang 12

Người phiên dịch: tiếng việt Người phiên dịch có thể được cơ quan điều tra vụ

việc cạnh tranh hay hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh yêu cầu để phiên dịch hay bên khiếu nại bên bị điều tra hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan lựa chọn

Người phiên dịch có các quyền:

Được đề nghị người tiến hành tố tụng cạnh tranh người tham gia tố tụng cạnh tranh giải thích thêm các nội dung cần phiên dịch

Vậy trong tố tụng cạnh tranh có nhiều đối tượng tham gia tượng tự như các tố tụng khác, mỗi đối tượng có 1 vị trí riêng có phần giải quyết các vụ việc cạnh tranh đạt kết quả trong đó cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng luôn có trong mọi tố tụng cạnh tranh và đối với người tham gia tố tụng cạnh tranh thì chỉ có người bị điều tra có trong mọi tố tụng còn những người khác có trong tố tụng hay không thì còn tùy thuộc vào từng vụ việ cụ thể, không bắt buộc.

4 Các giai đoạn tố tụng cạnh tranh:Khái quát về trình tự:

Khiếu nại và thụ lí đơn khiếu nạiĐiều tra vụ việc cạnh tranhXử lí vụ việc cạnh tranh

Giải quyết khiếu nại quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh

Trang 13

Thủ tục tố tụng cạnh tranh là trình tự các giai đoạn hay các bước mà cơ quan tổ chức hay là cá nhân có thẩm quyền thực hiện các hoạt động nhất định để giải quyết xử lí những vụ việc cạnh tranh Và thủ tục tố tụng cạnh tranh bao gồm 3 giai đoạn cơ bản:

Khiếu nại vụ việc cạnh tranh: thực hiện, và hồ sơ khiếu nại (k3 đ77 lct

2018) bao gồm đơn khiếu nại theo mẫu do ủy ban cạnh tranh quốc gia ban hành

chứng cứ để chứng minh các nội dung khiếu nại có căn cứ hợp pháp các thông tin chứng cứ liên quan khác mà các bên khiếu nại cho rằng cần thiết phải giải quyết vụ việc Và bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của các thông tin đã cung cấp cho ủy ban cạnh tranh quốc gia

Tiếp nhận, xem xét hồ sơ khiếu nại :

Và trong 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ khiếu nại thì ủy ban cạnh tranh quốc gia có trách nhiệm xem xét tính đầy đủ hợp lệ của hồ sơ khiếu nại và trường hợp hồ sơ khiếu nại đầy đủ hợp lệ thì ủy ban cạnh tranh quốc gia thông báo cho bên khiếu nại về việc tiếp nhận hồ sơ đồng thời thông báo lại cho bên bị khiếu nại

Và trong thời hạn 15 ngày ra thông báo cho các bên liên quan ở trên thì uy ban cạnh tranh quốc gia xem xét hồ sơ khiếu nại, trường hợp hồ sơ khiếu nại không đáp ứng theo yêu cầu quy định tại đ77 lct thì ủy ban cạnh tranh quốc gia thông báo bằng văn bản về việc bổ sung hồ sơ khiếu nại cho bên khiếu nại và thời hạn bổ sung là không quá 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo yêu cầu bổ sung hồ sơ và ủy ban có thể gia hạn thời gian bổ sung hồ sơ 1 lần nhưng cũng không quá 15 theo đề nghị của bên khiếu nại.

- Và bước khiếu nại tố tụng cạnh tranh khá đơn giản, người khiếu nại dễ dàng

Ngày đăng: 14/04/2024, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan