Singapore 20045, mua lai doanh.nghiệp được quy định là hành vi một hoặc nhiéu người hoặc các cơng ty cĩ đượcquyền kiểm sốt trực tiếp hoặc gián tiếp tồn bộ hoặc một phân của một hoặc nhiề
Trang 1HOÀNG PHƯƠNG THẢO.
Trang 2Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu của
riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khoả luận tốt
nghiệp là trung thực, dam bdo độ tin cây /
Tác giả khoá luận tốt nghiệp
(Ký và ghi 16 ho tên)
Trang 3PHAN MỞ DAU
1.TínÀ cấa thất của để 0G ci
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài ss-xe-eeererrerrzzrrzrrzrrrzrrzrree 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiỄn -.-s -scxecxesc.=rreerzcxzrrzrzrzerzrr=c.z.=rre 2
4.Mục đích nghiên cứu 3
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
6.Phương pháp nghiên Cứu ees.eererrrerrtrrzrrrretrerrrrtrrrsmrmrrrrerrrrrrre 3
7 Kết cau của khóa bun en #PHAN NỘI DUNG
CHU ONG 1: KHÁI QUAT CHUNG VE MUA LAI DOANH NGHIEP VÀ PHAP
LUAT VE MUA LAI DOANH NGHIẸP
1.1 Khái quát chung về mua lại doanh nghhiệp -ceceertzztzrxzrrrrrrrrrre S
1.1.1 Khái niém mua lại doanh nghiệp co coccssieorcrrrrreceeorroo
1.1.2 Đặc điểm mua {8ï ;dDSBB DEED scccccscc6szsessttcebqceleessscicossasaiÐ:
1213: Phân loại mua lại doanh nghiệp - :2¿-c‹-:ccic 26014062622585 62520
1.1.4 Ảnh hưởng của mua lại doanh nghiệp dén các doanh nghiệp tham gia
giao dich và môi trường canh tranih occcccerrercrcerreiceore lỔI
1.2 Khái quátvề pháp luật điều chỉnh hoạt động mua lại doanh nghiệp 201.2.1 Kh& quát pháp luật Việt Nam điêu chỉnh hoạt động mua lại doanh nghiệp
1.2.2 Đặc điểm và nội dung cơ bản của pháp luật cạnh tranh Viét Nam về kiểm
soát mua lại doanh nghiệp
chỉnh hoat động mua lai doanh nghiệp ở một sôguốc gia tenths BIỂUsg:2s06cL1SG120100d0I86/06016c)848GãSöcu 3E
1.2.3 Khái quát pháp luật
Trang 4CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE MUA LAI DOANH NGHIỆP
THEO QUY ĐỊNH CUA LUAT CANH TRANH 2018 VA THỰC TIEN AP
DỤNG
2.1 Quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam về kiêm soát mua lại doanh
nghiệp Tang trreer30
2.1.1 Quy định về hinh thức mua lại doanh nghiệp 302.1.2 Quy đính về ngưỡng thông báo đổi với mua lei doanh nghigp 322.1.3 Quy đính về thâm đính đối với mua lại doanh nghiệp 35
2.1.4 Quy dinh về hành vi vi phạm pháp luật về mua lại doanh nghiệp, trình tự
2.2 Thực tien thực hiện về kiểm soát mua lại doanh nghiệp theo quy định của
Luật Cạnh tranh 2018 s-eess AG
2.2.1 Tổng quan tinh hình mua lại doanh nghiệp ở ViệtNam AS2.2.2 Đánh giá về thực tiễn thực hiện kiểm soát mua lại doanh nghiệp theo Luật
2.3 Tiêu kết chương 2 453
CHƯƠNG 3: GIAI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VA NANG CAO HIEU
QUA THỰC HIEN KIEM SOÁT MUA LAI DOANH NGHIEP THEO QUY
DINH CUA LUAT CANH TRANH 2018
3.1 Mật so kien nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh về kiểm soát mua
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện kiểm soát mua lại doanh nghiệp
theo quy định Luật Cạnh tranh 2018 s s=c=eseerererzzrzr.rztzmrrermrrrrree SD
g1
3.3 Tiêu kết chương 3
PHAN KET LUẠN
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 5PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mua lại doanh nghiép là hoat đông dau tư phổ biến của các doanh nghiệp, hướng đến nhiều mục đích kinh tế khác nhau, có thể kể đến tăng quy mô sản xuất kinh doanh,
xâm nhập thi trường mới, tái cầu trúc doanh nghiệp, loại bỏ đôi thủ canh tranh trựctiếp, Mua lại doanh nghiép von là hành vi thuộc quyên ty do kinh doanh của tôchức, cá nhân kinh doanh, là một trong những lựa chọn chiên lược của doanh nghiệpkhông chỉ mang những ý nghĩa kinh tê nhất định đối với các bên tham gia giao dich
ma còn có tác động tích cực đối với kinh tê vi mé trong mét số khía cạnh Tuy nhiên,
mua lai doanh ngliép cũng di kèm những tác động làm tăng cường sự tập trung kinh.
tê trên thị trường, hình thành các doanh nghiệp có vị trí thông lĩnh và có khả nang
gây han chế canh tranh Bởi vây hoạt đông này phéi được dat dưới sự kiểm soát củanhà nước, quyên tự do của doanh nghiệp bi hạn chế một phan dé đêm bảo một môitrường canh tranh an toàn, luệu quả Tai Việt Nam, van đề kiểm soát mua lại doanhnghiệp được dat dưới sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh và sau khoảng 15 ném
thực hién Luật C anh tranh 2004, Quốc hội đã ban hành Luật Cạnh tranh 2018 thay
thé với những thay đổi bước ngoặt trong việc thực hién kiểm soát mua lại doanh
nghiệp :
Trong những năm vừa qua, việc hội nhập kinh tê sâu rông, tăng cường thu hút
von đầu tư nước ngoài, làn sóng đầu tư thông qua hoạt đông mua lại ở V iệt Nam ngàycảng gia tăng thi trường mua lại ở Việt Nam trở nên sô: đông với nhiéu thương vụ
lớn lên đến hang tỷ đô le Thực tiễn này yêu câu các quy đính pháp luật cạnh tranh
về kiểm soát mua lại doanh nghiệp và công tác thực hién các quy đính này vừa phảichat chế vừa phải linh hoạt dé đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng lành manh
cho các doanh nghiệp trên thị trường, Vì vậy, để có thể xem xét đánh giá tính hiệu
quả và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của các quy định phép luật canh tranh:
tiện hành cũng như tình hình thực hiện khung pháp ly này của cơ quan quan lý canh.
tranh và các doanh nghiệp đông thời đưa ra các giải pháp khắc phục, hoàn thiện tươngứng người viết lựa chọn đề tai “Mua lại đoanh ughiệp theo Luật Cạnh tranh 2018
và thực hiệu áp đựng” làm đề tài khỏa luận tốt nghiệp
Trang 62 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài
Ở pham vi nghiên cứu về pháp luật kiểm soát hành vị tập trung kính té tại VietNam để co khá nhiều đề tai, luận văn, bài viết tiêu biểu như Chuyên đề Tập trungkinh tê thuôc Dé tai cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dung nội dung môn học
Luật Cạnh tranh năm 2005 của TS Vũ Thi Lan Anh (Trường Dai học Luật Hà Nôi),
Luận án tiên i Luật học “Pháp luật kiểm soát tập trưng lạnh tế ở Tiết Nam” năm
2018 của Hà Ngoc Anh (Trường Dai học Luật Thành phó Hô Chi Minh), Luận văn
thạc i Luật học “Kiểm soái tập trưng kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Viét Nam“
nam 2022 của Ngô Thuy Dương, bài việt “Ban chat của tập trưng kinh tế và kiểmsoát tập fring lánh tế” của Phạm Trí Hùng, Hà Ngọc Anh trên tạp chí Khoa học Pháp
ly Xét ở phạm vi nghiên cứu nhỏ hơn là pháp luật kiểm soát mua lai doanh nghiệp,
tuy vẫn có một số đề tai nghiên cứu đáng chú ý nhưng nhìn chung không có nhiều,
toàn diện va chuyên sâu như phép luật về kiểm soát tập trung kinh tê Một số bainghiên cứu về mua lại doanh doanh nghiệp có thé ké tới: “Một số van dé của hợpđồng sắp nhấp, mua lại doanh nghiệp” của Pham Chí Hùng đăng trên tạp chí Nghệ
luật năm 2010, “Khải quát pháp luật Công hoà Liên bang Đức về hoạt động sáp nhập
và mua lại doanh nghiệp - bài học kinh nghiệm cho Diệt Nam” của Trần Quynh Anhđăng trên tạp chi Luật học năm 2012 Các dé tai nghiên cứu trên đã đưa ra được nhữngvan dé pháp lý, phân tích quy đính pháp luật và quá trình thực hiện pháp luật khá day
đủ, chi tiết về tập trung kinh té ở Viét Nam, tay nhiên xét đền van đề mua lại doanhnghiệp, các nghiên cửu phân lớn chỉ phân tích mét khía canh liên quan ma chưa có
nhiéu công trình nghiên cửu một cách toàn điện, chuyên sâu về pháp luật kiểm soát
hình thức tập trung kinh tê nay Bởi vay, với khoá luận này, tác giả sẽ tập trung nghiên
cứu một cách hé thống và day đủ pháp luật về kiểm soát hoạt động mua lei doanhnghiệp cũng như thực tiễn thực hiện ở Viét Nam trong những năm gân đây
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien
Khóa luận đã hệ thông hoá mét cách tương đối đây đủ các quy định pháp luậtcạnh tranh hiện hanh liên quan đến kiểm soát hoạt đông mua lại doanh nghiệp trongtương quan so sánh với Luật Canh tranh 2004 đông thời đưa ra những đánh giá, ly
giải về những điểm mới của Luật Cạnh tranh 2018 Bên cạnh đó, khoá luận đã nêu
được những thành tựu cũng như hen chế trong quá trình thực hiện kiểm soát các giao
dich mua lại doanh ngliép theo Luật Cạnh tranh 2018, từ do đã đưa ra các kiên nghi
Trang 7về mua lại doanh nghiệp của Viét Nam hiện nay.
4 Mục đích nghiên cứu
Mục dich của việc nghiên cứu dé tài là phân tích những van đề lý luận và đánh
giá thực tiễn việc thực hiên kiểm soát mua lại doanh nghiép theo pháp luật cạnh tranhhiện hành Quá đó phân tích lý giải được những điểm mới của pháp luật đông thời
phát hiện những hạn chê, bất cập trong pháp luật kiểm soát hoat động mua lại doanh
nghiệp ở Việt Nam luận hành Từ đó kiến nghị một sô giải pháp nhằm hoàn thiện
pháp luật cũng như nâng cao luậu quả thực hiện hoạt đông quan ly nay.
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khoá luân: các quan điểm, lý thuyết nghiên cứu về
mua lại doanh nghiệp, quy định pháp luật Viét Nam va quy đính pháp luật tại mat số
quốc gia trên thé giới về kiếm soát mua lại doanh nghiệp dé đối chiêu, so sánh và rút
ra bai học kinh nghiệm cho Việt Nam Ngoài ra, khóa luân còn nghiên cứu quá trình:
thực hiện pháp luật về kiểm soát mua lại doanh ng]uập tại V lật Nam trong những némgần đây dé phan tích được những thành tưu, han chế cũng như đưa ra các giải pháptương ting
Pham vi nghiên cứu của khoá luân: đối với đối tương là quan điểm, ly thuyết về
mua lại doanh nghiép, khoá luận nghiên cứu trên phạm vi toàn thê giới từ trước đến
nay Đôi với đối tượng là quy định pháp luật, khoá luận nghiên cứu quy định pháp
luật về kiểm soát mua lại doanh nghiệp của V iệt Nam và mét số quốc gia trên thé giớihiện hành và trong quá khứ, trong do tập trung chính vào Luật C anh tranh 2018 và
Luật Cạnh tranh 2004 của Việt Nam Đối với đôi tượng là thực tiễn thực hiện phápluật về kiểm soát mua lai doanh nghiệp, khoá luận tập trung nghiên cứu thực tiến tại
Việt Nam trong khoảng 3 năm trở lại đây.
6 Phương pháp nghién cứu
Khoa luận sử dung phương pháp nghiên cửu tổng hợp và phân tích thông qua
việc tổng hợp các công trinh nghiên cứu, các quan điểm, thực tiễn và các số liệu liên
quan đến các nội dung được khoá luận đề cập, từ đó phân tích làm rõ các các van dé
ly luận và thực tiễn về pháp luật và thực hiện pháp luật trong kiểm soát mua lại doanh:nghiệp
Trang 8nghiệp hiện hành, dong thời sử dụng trong quá trình nghiên cứu kinh nghiệm nướcngoài về xây đụng và thực thi pháp luật cạnh tranh về mua lại doanh nghiép.
7 Kết câu của khóa luận
Khóa luận gồm 03 chương, bao gém:
Chương 1: Khả quát chung về mua lại doanh nghiép và phép luật vé mua lại
doanh nghiệp
Chương 2: Thực trang pháp luật về mua lại doanh nghiệp theo quy định của Luật
Canh tranh 2018 và thực tiễn áp dung
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao liệu quả thực biện kiểm
soát mua lai doanh nghiệp theo quy đính của Luật C anh tranh 2018
Trang 9PHÀN NỌI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT CHUNG VE MUA LAI DOANH NGHIỆP VAPHAP LUAT VE MUA LAI DOANH NGHIEP
1.1 Khai quát chưng về mua lại doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm mua lại doanh nghiệp
Từ điễn Luật hoc Ballantine đưa ra khai niệm về “mua lại” (acquisition) như sau:
“mua lai” là trở thanh chủ sở hitu của một tài sản, khiến tài sản thuộc sở hữu của
minh với mục đích sử dụng nó, ví dụ như cho thué! Theo từ điển Luật học Justia? va
Từ điển Black's Law tái bản lần thứ 83, “mua lại” (acquisition) được hiểu lá hành vigiảnh được hoặc gianh quyên kiểm soát một thứ gì đó
Bách khoa toàn thư về đầu tư Investopedia định ng†ĩa vé mua lại doanh nghiệp
là mét giao dich trong đó một công ty mua phân lớn hoặc toàn bộ cổ phân hoặc tai
sẵn của một công ty khác dé giảnh quyền kiểm soát công ty đó Mục tiêu của việc
mua lại là giảnh quyền kiểm soát hoạt đông của công ty mục tiêu, bao gồm tài sản,
cơ sở sản xuất, nguôn lực, thị phân, cơ sở khách hàng và các yêu tô khác Mua lại
doanh nghiép 14 hoạt động phổ biến trong kinh doanh và có thể xảy ra đủ có hoặckhông có sự chấp thuận của công ty mục tiêu
Khái mệm “mua lại doanh nghiệp” được ghi nhận trong các văn bản pháp luậtquốc tế và pháp luật các quốc gia là một trong các hình thức tập trung kinh tế, cụ thể:
Theo điểm b khoản 1 Điều 3 Quy tắc 139/2004 của Uy ban Châu Âu về kiểmsoát tập trung kính tê giữa các doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp được thực hiệnbởi mét hoặc nhiều cá nhân đang kiêm soát ít nhật một doanh nghiép; hoặc bởi mộthoặc nhiều doanh nghiệp, bằng việc mua chúng khoán hoặc tai sản, bằng hợp đồnghoặc bằng bat ky phương tiên nao khác, nhằm kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp đốivới toàn bô hoặc một phân của mét hoặc nhiéu doanh nghiép khác £
* James A Ballentine , Ballentine ’s Law Dictionary, Third Edition, tr 33 hitp-//citizenlaw com/pdf/a pdf
2 Justia Legal Dictionary tps: /idictimury justia comMacqntisition
` Bryan A Gamer (2004), Blade's Law Dictionary, Eighth Edition, tr 70
https Jn ethioc onstruction nevsites defaubifiles/Law/Files/BLACKS LAW DICTIONARY 2004 Sth 5B1%5D pat
* Bopemn Council, Council Regulation (EC) No 139/2004 of 20 Jarmary 2004 on control of concentration
betirten undertakings (the EC Merger Regulation)
Tưtps /ewr-lex.ewropa #wiegal-content/EN/TXT/PDF/ twi= CELEX 32004 RO 139 &eqik=169604 1308706
Trang 10Theo điểm c khoản 2 Điều 54 Luật Canh tranh Singapore 20045, mua lai doanh.
nghiệp được quy định là hành vi một hoặc nhiéu người hoặc các cơng ty cĩ đượcquyền kiểm sốt trực tiếp hoặc gián tiếp tồn bộ hoặc một phân của một hoặc nhiềucơng ty khác; hoặc việc một đoanh nghiệp (doanh nghiép thứ nhật) mua lai tài sản
(bao gdm lợi thê thương mai) hoặc một phan đáng kể tai sản của doanh nghiệp (doanh
nghiệp thứ ha) dan dén kết quả là đặt doanh nghiệp thứ nhat vào vị trí thay thé hộchau như thay thé doanh nghiép thứ hai trong ngành kinh doanh, hoặc phân liên quan
của ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đĩ đã tham gia ngay trước giao dich mua lại
Theo Luật mẫu về cạnh tranh của Hội nghỉ Liên hợp quốc về Thương mại
(UNCTAD), phân bình luận về các quy định tại Chương VI - thơng báo tập trung
kinh tê, mua lại doanh nghiệp (takeover) liên quan đến việc mua tồn bộ hoặc đủ sơ
lượng cỗ phần của một doanh nghiệp khác để cho phép nĩ thực hiện quyền kiểm sốt
doanh nghiệp này, việc mua lai doanh nghiệp cĩ thể điễn ra ma khơng cĩ sự đẳng ýcủa doanh nghiệp mục tiêu”
Co thé thay, các khái niém trên đều đưa ra những điểm chung là đặc trung củamua lại doanh nghiệp, cụ thể: mua lại doanh nghiệp được thực hiện bởi một hoặcnhiều người, một hoặc nhiều doanh nghiệp, thơng qua hành vi mua tài sản hoặc cdphân của doanh nghiệp khác hướng đên mục tiêu kiém sốt đối với tồn bộ hoặc mộtphân doanh nghiệp đĩ mà khơng phụ thuộc vào ý chí của doanh nghiệp mục tiêu.Mua lại doanh nghiệp về bản chat là một phương thức chuyển quyền sở hữu tồn bơhoặc một phan doanh nghiệp từ người bán sang người mua trên cơ sở trao đổi nganggiá với mục đích tiép quản hoạt động kinh doanh thơng qua các giao dich hợp phápĐiểm khác biệt giữa mua lại đoanh nghiệp với mua tai sản của doanh nghiệp hay đầu
tư mua cổ phan, phần vốn gĩp của doanh nghiệp nằm ở chỗ các việc mua lai phảithoả man mục đích giảnh quyền kiểm sốt tồn bộ hoặc mét ngành nghệ của doanh
nghiệp mục tiêu.
1.1.2 Đặc diem mua lại doanh nghiệp
Thử nhất chủ thé tham gia mua lai doanh nghiệp là các tơ chức, cá nhân kinh
doarh
Š The Singaporean Competition Act 2004 limps :/isso.age gov sg/act/ca2004
*Provids=P13-Hprs4-© United Nations Conference ơn Trade and Development, Model Law on Commetition 2007, 150
\s./Antctad oi envfile s/official-do onf5d7rev3 em,
Trang 11Một giao dich mua lai doanh nghiệp ít nhật phải có hai chủ thé tên tại độc lập,
bên bán và bên mua, trong đó bên bán có thể chính là công ty mục tiêu hoặc là chủ
sở hữu của công ty mục tiêu Bên bán và bên mua trong giao dich mua lại thường là
tổ chức, cá nhân kinh doanh, có thể hiểu là tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi một cách thường xuyên, bao gồm mua bán hàng hoá, cung
tứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiên thương mại và các hoạt động nhằm muc đích sinh lợi
khác.
Các văn bản pháp luật quốc tê và các quốc gia đưa ra những quan điểm khácnhau về chủ thé them gia mua lại doanh nghiệp Quy tắc 139/2004 của Uỷ ban Châu
Au và Luật Cạnh tranh Singapore déu ghi nhận cá nhân và tô chức 1a chủ thé tham
gia mua lại doanh nghuép, tổ chức có thể doanh nghiệp hoặc không phải doanh nghiệp,
có khả năng thực hiện các hoạt đông tương mai hoặc kinh tế liên quan đến hàng hóahoặc dich vụ Tuy nhiên Quy tắc 139/2004 đặt ra thêm điều kiện cá nhân la chủ thémua lại doanh nghiép phải đang kiểm soát một doanh nghiệp khác” Trong khi đó,Luật mẫu về cạnh tranh của UNCTAD chỉ ghi nhân doanh nghiệp là cli thé của mua
lại doanh nghiép, trong đó doanh nghiép (enterprise) được định nghĩa là các công ty hợp danh (partnerships), tập đoàn (cooperations), công ty (companies), hiệp hội
(associations) và các pháp nhân khác, bat ké được thành lập và kiểm soát bởi tư nhân.hay Nhà nước, bao gồm ca chi nhánh, công ty con, công ty liên kết hoặc đơn vị khác
do họ trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát
Từ dâu hiệu chủ thé thực hiện hành vi mua lai doanh nghiép phải là các tô chức,
cá nhân kinh doanh, có thé phân biệt hoạt động mua lại doanh nghiệp với hoạt động
đầu tư vào nhiều doanh nghiệp của các cá nhân thông thường, V oi vai trò là nha đầu
từ, các cá nhân có thé góp vốn vào nhiêu doanh nghiệp và là chủ sở hữu của nhiềucủa nhiêu cơ sở kinh doanh nhumg hình thức dau tư này không phê: là mua lai doanh
nghiệp”.
Thứ hat, mua lại doanh nghiệp được thực hiển qua hành vi mua toàn bộ hoặc
một phân tài sản hoặc cô phan, phần vốn góp của doanh nghiệp khác
Khác với quan hệ đầu tư và quan hệ hợp đông, mua lại doanh nghiệp được thực
hiện qua việc chủ sở hữu doanh nghiép chuyển quyền sở hữu có thu tiên đối với một
7 Baropean Council, 424, Điểm b khoăn 1 Điều 3
* UNCTAD, ddd 6, Khoin a Điều Ï Chương II
* Trưởng Daihoc Luật Ha Nội, Giáo minh Luật Cạnh ranh NXB Công am nhân din, Hi Nội,2021, tr.240
Trang 12phân hoặc toàn bộ cé phan, phân vén gớp hoặc tài sén của doanh nghiệp cho bên mua,
bên bán sẽ châm đút hoặc thu hẹp hoạt đồng kinh doanh tại doanh nghiệp mục tiêu,còn bên mua tiép nhận doanh nghiép hoặc phân doanh nghiệp đã mua dé tiếp tục khai
thác các gia trị của nó vào muc dich kinh doanh Déi tượng của mua lại doanh ngluép
không chỉ là tai sản hữu hình như nhà xưởng, day chuyên sản xuất, thiết bị kỹ thuật
ma còn là các giá tri tiệm nang của doanh nghiệp như nhấn liệu hàng hoá, đôi ngũ
nhân sự, hệ thong quản lý, hệ thông khách hàng, đại ly phân phối 19
Hanh vi mua phan cô phân, phần vốn gớp hoặc tai sản của doanh nghiệp khác làđặc thù của hoạt động mua lại doanh nghiệp, tách biệt hoạt động này với các hình.
thức khác của tập trung kinh tá, cụ thể:
Sap nhập doanh nghiép là việc một hoặc mat số doanh nghiép chuyển toàn bộ tai
sản, quyên, nghia vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang mot doanh nghiép khác, khác
với mua lai doanh nghiệp không nhất thiệt phải là toàn bộ ma nhiêu trường hợp chỉchuyén nhuong một phân tai sản từ bên bán sang bên mua
Hợp nhất doanh nghiệp 14 việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyền toàn bộ tàisản, quyền, ngÌữa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để bình thành một doanh nghiệpmới, còn liên doanh giữa các doanh nghiép là việc hai hoặc nhiéu doanh nghiệp cùngnhau góp một phân tài sản, quyên, ngiữa vu và lợi ích hợp pháp của minh đề hình:thành một doanh nghiệp mới Trong giao dịch hợp nhật và liên doanh, không tôn taihoạt động mua bán, chuyển nhượng tài sản giữa các bên tham gia như hoạt đông mualại, ma các bên dùng tải sẵn của minh dé tạo nên một doanh nghiệp mới
Thứ ba, hệ quả của mua lại doanh nghiệp là doanh nghiệp mua lại có thé kiém
soát, chỉ phối hoạt động của doanh nghiệp bị mua lat
Sau khi thực hiện mua lại doanh nghiệp, bên mua sẽ có quyền kiểm soát, chỉ phốiđôi với toàn bộ hoặc mét ngành nghệ kinh doanh của doanh nghiệp bị mua lại Kiểm
soát, chỉ phối hoạt đông của một doanh nghiép được hiéu là khả năng thực hiên các
hành động có ảnh hưởng quyết định đến hoạt động của doanh nghiệp đó, ví dụ nhưquyết định thành viên ban quản trị công ty, quyết định ngành nghệ sân phẩm kinh
doanh của công ty, Việc xác định mute độ nào được cơi là kiểm soát, chi phối doanh
nghiệp được ghi nhân trong văn bản pháp luật của các quốc gia, thường là dựa vào tỷ
`9 Pham Trí Hùng (2010), “Mot số van đề của hợp dong sip nhập , na lai doanh nghiệp”, Tạp chi Nghề luật,
số 6/2010, 19-23
Trang 131é sở hữu cổ phân, phan vốn góp, tai sản doanh nghiệp hay các quyền liên quan dénquấn trị doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp tham gia giao dịch mua lại vẫn tiếp tục tên tại và hoạt động
kinh doanh đôc lập, chỉ khác là hoạt động của doanh nghiệp bi mua lại sẽ phụ thuộc
vào quyết định điệu hành, quản lý của doanh nghiệp mua lại Hệ quả này là mét trongnhững đặc điểm quan trọng phân biệt mua lại doanh nghiệp với các hình thức tậptrung kinh tê khác bao gồm sáp nhập, hợp nhất va liên doanh giữa các doanh nghiệp
Hệ quả của sáp nhập doanh nghiệp là doanh nghiệp bị sáp nhập sẽ châm đút sự tổn
tại hoặc hoat động kinh doanh Đối với hợp nhất doanh nghiép, sau khi thực luận hợp
nhật, một doanh nghiép sẽ mới được hinh thành, đồng thời châm đút hoạt động kinhdoanh hoặc sv tôn tai của các doanh nghiệp hợp nhật Trong khi đó, hệ quả của liêndoanh giữa các doanh nghiệp là sự xuất hiện của một doanh nghiệp moi, thuộc sở
hữu của các doanh nghiép tham gia liên doanh còn các doanh nghiệp tham gia liên
doanh vẫn tiép tục tên tại và hoạt động kinh doanh bình thường,
Thứ tu, các giao dich mua lại doanh nghiệp chịu sự kiêm soát của Nhà nướcthông qua các thủ tuc pháp lý nhất định
Một mặt, mua lại doanh nghiệp 1a quyền tự do kinh doanh của các chủ sở hữudoanh nghiệp khi ho mong muôn thay đôi cơ câu tô chức của doanh nghiệp minh vicác mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hay thực hiện các chiên lược thị
trưởng trong tùng thời ky Mặt khác, mua lại doanh nghiệp được coi là một hình thức
tập trung kinh tê, có khả năng dẫn tới việc hình thành các tập đoàn kinh tế lớn mạnh,thống lĩnh thi trường thâm chí là độc quyên, gây han ché cạnh tranh Vì vay, các
quốc gia dat ra các cơ chế pháp lý dé kiểm soát các giao dịch mua lại doanh nghiệp.
Dé dam bảo không xâm pham vào quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp vabảo vệ môi trường canh tranh thì các nha lap pháp đã đưa re một só thủ tục pháp lý
di kèm các tiêu chí (ngưỡng) nhật định để kiểm soát các giao dich mua lại doanh
nghiệp Các tiêu chi chủ yêu được sử dung để đánh giá các giao dich mua lại là thiphân kết hợp, tông doanh thu hàng năm giữa các doanh nghiệp tham gia, ngoài ra con
có số lượng nhân viên, tổng tai sản, cơ câu thi trường, mức độ tập trung trên thị trường
rao căn gia nhập và vi trí cạnh tranh của những doanh nghiệp khác trên thi trường
Trang 14liên quan Các tiêu chí nay được thể hiên trong các quy dinh của pháp luật canh tranh
và có sự khác nhau ở méi quốc gia tuy vào điều kiên kinh tế xã hội của từng mic!
Khi đạt đến các ngưỡng theo quy đính, các giao dịch mua lại doanh nghiệpthường phải thực hién một số thủ tục pháp lý tương ứng nh thông báo cho cơ quan
quản lý nhà nước hoặc trải qua các vòng thâm định để Nhà nước cân nhắc tác đông
tích cực, tiêu cực của giao dich mà đưa ra quyết định cho phép hoặc cấm giao địch
do thực liện Khi chưa đạt tới ngưỡng pháp luật cạnh tranh quy đính thì các doanh
nghiệp được tự do thực biện mua lại doanh nghiệp theo quy đính pháp luật về doanh:
nghiệp, chứng khoán hay đầu tư
1.1.3 Phân loại mua hi doanh nghiệp
1.1.3.1 Phân loại theo đối trong mua lại
Xét về đối tương của giao dich, mua lại doanh nghiệp bao gom các trường hợpmua lai toàn bộ và mua lại một phan doanh nghiệp
*Mua lại toàn bộ doanh nghiệp
Mua lại toàn bộ doanh nghiệp 14 mua lai toàn bộ phan von gop, tai sản của doanhnghiệp, trở thành chủ sở hữu của toàn bộ doanh nghiép Một số quan điểm cho rangbản chất mua lại toàn bộ doanh nghiệp chính là hình thức sáp nhập doanh nghiệp
“Bởi vì ki mua lại toàn bồ doanh nghiệp, người mua trở thành chit sở hin doanh
nghiệp và tài sản doanh nghiệp, được hướng các quyền và ngiữa vụ và lợi ích hoppháp của doanh nghiệp dé Duy có một điểm khác biệt giữa hai hình thức này, đó làviếc doanh nghiệp bị mua lại có chấm đứt tôn tại hoặc chấm dist hoạt động kinhdoanh hay không? Van đề néy tì: thuộc vào ý chi chủ quan của doanh: nghiệp mua,nếu doanh nghiệp bị mua lai cham đứt tôn tại thi đó chính là sáp nhập, còn nếu nỗtiếp tuc hoạt động nur một chủ thé kinh doanh độc lập thi sẽ trở thành công ty controng một tập đoàn lanh tế” Bên cạnh đó một số quan điểm cho rằng, có thé phân
biệt mua lại toàn bô và sáp nhập doanh nghiệp đựa trên tinh hop tác hay thù dich của
các bên trong giao địch, néu giao dich diễn ra do thiện chí của cả hai bên thì gọi làsáp nhập, còn tên tại su chong đôi, cưỡng ép thi gợi là mua lai Tuy nhiên, nhiều quan
điểm khác cho rang ý chí của bên bán không phải là tiêu chí xác đính một giao dich
'! Trường Daihoc Luật Hà Nội, tld 9,tr 243 - 244
“? Lê Văn Sua (2007), “Tip trưng kinh tả và vai trò của cơ quan quần lý cạnh tranh theo quy định của pháp
Init cạnh tram”, Trương thong tin B6 Tie pháp, ding ngày 10/02/2017
hutps /inoj gov smiguintc (Page singhien-cim-trao-doi aspx ItemID=2095
Trang 15là mua lại doanh nghiệp hay không, Ví dụ như Luật mẫu về canh tranh của UNCTAD
cụ thê hoá quy đính về khái niém mua lai doanh nghiệp trong phân binh luận như sau:
“tiệc mua lại doanh nghiệp có thé điển ra mà không có sự đồng ý của doanh nghiệp
me Rên ”
Năm 2017, gã không 16 thương mại điện tử Amazon đã mua lại chuỗi siêu thi
Whole Foods Inc của Mỹ với gia 13,7 ty USD Chuỗi siéu thi nay sau đó vẫn hoạtđồng với tên ban đầu và được điều hành bởi các CEO ban dau 1a John Mackey vàWalter Robb; tuy nhién, moi hoạt đông của nó đều do công ty me Amazon kiểm soát
Thuong vụ này là một trong những vi dụ của mua lại toàn bộ doanh nghiép.
* Mua lại một phan doanh nghiệp
Mua lại một phan doanh nghiép được thực hién đưới hình thức mua một phân tai
san hoặc cô phan, phan von góp của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phôi
toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lai Doanh nghiệp mua lạiphải thu gom được mét lượng von điều lệ của của doanh nghiệp bị mua lei với tỷ lệ
theo quy định của điêu lệ doanh nghiệp bi mua lai hoặc theo quy định pháp luật, cho
phép doanh nghiệp mua lại kiểm soát, chi phối các chính sách tài chính và hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp bi mua lại Một số thương vụ mua lai một phân doanhnghiệp có thể ké đền: Ngan hàng UOB mua lại mảng ngân hàng ban lễ của Citibanktai 4 quốc gia Đông Nam A vào đầu năm 2023 với mục tiêu da dang hoá các khoảnvay hay Công ty Cô phân Vinamilk mua lại 75% cỗ phan của Công ty Cổ phânGTNFoods (GTN) vào tháng 12 năm 2019 dé day mạnh xuất khẩu sang thi trường
Trung Quốc
1.1.3.2 Phan loại theo can trúc thi trrờng
Căn cứ vào vi trí của các chủ thé tham gia giao dich mua lại doanh nghiép theocấp đô kinh doanh, mua lại doanh nghiép được chia thành: mua lai doanh nghiệp theo
chiều ngang, mua lại doanh nghiệp theo chiều doc và mua lại doanh nghiép hôn hợp.
* Mua lại doanh nghiệp theo chiều ngang
Doanh nghiệp mua lại và doanh ngliép bi mua lại trong giao dich mua lại doanh.
nghiệp theo chiêu ngang là những doanh nghiệp cùng nằm ở một cấp đô trong chuất
sản xuất hay nói cách khác là những doanh nghiệp cùng hoạt động trên cùng một thitrường liên quan (thị trường sản phẩm và thị trường địa lý liên quan) Các doanh
nghiệp thực hiện giao dich mua lại theo chiều ngang hướng tới nhiều mục đích bao
Trang 16gồm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tiép cân nguồn khách hàng mới, gia nhậpthi trường mới, thực hiện tái câu trúc công ty hoặc giảm thiểu sé lượng đối thủ canh
tranh trực tiếp
Vi dụ tiêu biểu về giao dịch mua lại doanh nghiép theo chiéungang có thể kế đếnthương vu Hewlett Packard (HP) mua lại Compaq Computer vào năm 2002 với ga
25 tỷ USD, đây là hai công ty công nghệ thông tin của Hoa Ky, von là đôi thủ canh
tranh trong lính vực phát trién, kinh doanh may tinh cũng như các sản phâm phụ trợ
và dich vụ liên quan Mục đích của thương vụ này được HP phát biêu là “dat được
những thành tun nhanh hơn so với khả năng của mỗi công ty và xây dựng nên tăngcho một công ty công nghệ lớn nhất thé giới "1Š Một thương vụ mua lại theo chiềungang lớn cùng trong lĩnh vực công nghệ thông tin trong thời gian gan đây là thương
vu Tập đoàn Microsoft mua lại Activision Blizzard với gia 68,7 tỷ USD vào tháng 10
năm 2023 Activision Blizzard là công ty dan dau trong lĩnh vực phát triển trò chơi
và xuất bản nội dung giải trí tương tác của Hoa Ky trong khi Microsoft là tập đoàncông nghệ đa quốc gia, có hoạt động trong lính vực trò chơi điện tử với Xbox GameStudios Microsoft thực hiện mua lại Activision với tham vọng day nhanh sự pháttriển trong hoạt đông kinh: doanh trò choi của Microsoft trên thiết bị di đông, PC,bang điều khiển và đám mây, đồng thời cung cấp các niên tăng cho metaverse!+
Các giao dich mua lại doanh nghiệp theo chiều ngang gây tác động làm giảm sốlượng đối thủ cạnh tranh độc lập trên thị trường, có khả năng tao nên những doanh:nghiệp có vi trí thông fĩnh thi trường và lam tăng một cách đáng ké các hành vi lamdung vị tri thông lĩnh thi trường, tạo rao căn không chế sự gia nhập hoặc mở rộng thị
trường của các doanh nghiép khác Bởi những tác đông hạn chê canh tranh trực tiép
và rõ ràng pháp luật các quốc gia thường kiểm soát các giao dich mua lại doanhnghiép theo chiêu ngang chất chế hơn so với các loại giao dich mua lai doanh nghiệpkhác Một sô giao dich mua lại theo chiêu ngang với giá tri lớn bị cơ quan quản lycạnh tranh của các quốc gia cam thực hiên có thể ké dén: Anthem vs Cigna (Hoa Ky)trong lính vực bảo hiểm y tê năm 2015, AT&T - T-Mobile US (Hoa Kỳ) trong lĩnh
°S Bob Wright, “The HP-Compag Merger: Partners reflect 10 years later”, CRN
hittps:/Ammy cm cominewwshmobility/23160 1000 he -hp-compag-merger-parmers-reflact-10-veurs-later htm
** Microsoft News Center, “Microsoft to acquire Activision Blizzard to bring the joy and commanuty of
gaming to everyone , across every device”
s Jhewys maxrosoft.com/2t 1/18 dmicrosaft-to-ac:
across-every-device!
Trang 17
-activision-blizzard-to-bring-the-joy-and-vực viên thông năm 2011 hay Halliburton va Baker Hughes (Hoa Ky) trong lính -activision-blizzard-to-bring-the-joy-and-vực
dâu khí năm 2016
* Mua lại doanh nghiệp theo chiều doc
Doanh nghiệp mua lại và doanh nghiệp bi mua lại trong giao dich mua lại doanh:
nghiệp theo chiéu dọc là những doanh nghiệp nam ở những cap đô khác nhau trong
chuối sản xuất, vi đụ như nhà cung cấp nguyên nhiên liệu và nhà sản xuất, hoặc nhà
sẵn xuất và nhà phân phối, bản lễ sản phẩm Các doanh nghiệp thực biên mua lại
doanh nghiệp theo chiều doc nhằm kiểm soát các giai đoạn của chuối cung ứng, đảm.
bão nguôn cung cấp nguyên nhiên liêu hoặc đảm bão tiêu thu hàng hoá, dich vụ Mua
lại doanh nghiệp theo chiêu đọc giúp các doanh nghiệp giảm thiểu chỉ phí sản xuất,
phân phối, tiếp thi sản phẩm, từ đó giảm giá thành sản phẩm, tang lợi nhuận và lợi
thé cạnh tranh trên thi trường,
Một sé thương vụ mua lại theo chiều doc đáng chú ý có thể kể đến thương vụeBay, công ty thương mại điện tử, điều hành website bán hang và bán dau giá trựctuyên mua lai PayPal, công ty hoạt động trong lĩnh vực thanh toán trực tuyên vàonăm 2002 với gia trị 1,5 tỷ USD, hay thương vụ Iceland, nhà bán lễ thực phẩm của
Anh chuyên về các loại thực phẩm đông lanh mua lai Loxton Foods, một trong những
nha cung cap thực phẩm đông lạnh của chính Iceland vào năm 2012, với mục tiêu doi
Tới sản phẩm
Trên thực tê, có nhiều vụ việc mua lại doanh nghiệp tôn tai cả mdi quan hệ theochiều dọc và theo chiều ngang Ví dụ như thương vụ Công ty C ô phén Phân bón Dâukhí Cà Mau(VCEC) đang thực hiện mua lại 100% phân vồn góp củaC ông ty TNHHPhân bón Hàn Việt KV)”, Một trong những sản phẩm chủ lực của bên mua là Uré,
von là nguyên liệu đầu vào để sản xuất phân bón NPK - sản phẩm duy nhật của công
ty mục tiêu nên hai bên có quan hệ theo chiéu dọc Tuy nhiên PVCFC cũng sản xuat
và kinh doanh phân bón NPK nên bên mua và công ty mục tiêu cũng là đối thủ canhtranh trực tiếp va có quan hệ theo chiêu ngang
Các giao dich mua lại doanh nghiệp theo chiéu dọc không trực tiép làm giấm số
lượng đổi thủ cạnh tranh nlumg có thể dẫn đền việc hinh thành các doanh nghiệp có
tiêm lực tài chính lớn, vươn lên thông lính thị trường Bên canh do, doanh nghiệp
‘5 Hì Anh (2023),*DCM lên kể hoạch na ii 100% phần von gop Công ty TNHH Phin bón Hin Việt),
Tạp chi điện tít PnEconomy, ding ngiy 21/10/2023 https:/émeconomry vaVđcm:len-ke-hoach-nsua-lai-
100-phan-von-gop-cong-ty-tmhih-phan-bon-ha-viet hm
Trang 18hình thành sau khi mua lại theo chiêu doc dé dang gây sức ép với bên cung ứng va
bên phân phối, tiêu thu hàng hoá, từ đó ngăn cản đổi thủ cạnh tranh mở rộng thi
trường hoặc đựng thêm rao can gia nhập thi trường, bởi các doanh nghiệp mới gia
nhập thi trường phải vượt qua nhiều cập độ hơn, ví du cập độ nhà sản xuất và nhaphân phối thay vì chỉ nha sản xuất như trước khi diễn ra giao dich mua lại
* Mua lại doanh nghiệp hỗn hợp
Doanh nghiệp mua lại và doanh ngliép bị mua lại trong giao dich mua lại doanh:nghiệp hỗn hợp là các doanh nghiệp không phải là đôi thủ canh tranh của nhau va
cũng không nằm ở các vị trí trong chuỗi sản xuất, có môi quan hệ mua bán thực sựhoặc tiêm năng Các doanh nghiệp thực hiện mua lại doanh nghiệp hỗn hợp thườnghướng đến mục tiêu đa dang hoá sản pham, mở rông sản xuất kinh doanh sang cácthi trường moi, tiép cân nguôn khách hàng mới, thực hiện chiên lược bán chéo, bánkèm hoặc phân bô rủi ro vào những thị trường khác nhau để đảm bảo doanh nghiệp
có thé đứng vững sau những thời ky khó khan
Mua lai doanh nghiép hỗn hợp dién ra phô biên trong những năm 1960 và 1970,ngày nay, hình thức mua lại này không được ưu tiên lựa chon do yêu cau tiềm lực tàichính rất lớn và khả năng thích nghi và kết hợp trong lĩnh vực hoàn toàn mới không
dễ dang Một số ví dụ về các giao dich mua lại doanh nghiệp hon hop lớn bao gomthương vụ RCA, tập đoàn công nghệ hang dau của Mỹ mua lại CIT Financial, công
ty dich vụ tải chính với giá 1,3 tỷ USD; thương vu Phillip Morris, nhà sẵn xuất thuốc1á lớn bậc nhật Hoa Ky mua lại Kraft Foods, công ty bánh ngot, thực phẩm và đôtông da quốc gia với giá 13,1 ty USD
Mua lại doanh nghiệp hon hợp giúp hình thành các tập doan kinh doanh đa ngànhnghệ, đa sản phẩm, có tiềm lực tài chính vững mạnh và có khả năng gây nhiều tácđộng tiêu cực tới cạnh tranh Vi vậy, mặc da cơ quan quân lý nha nước về cạnh tranh
ở các quốc gia thường chú trong hơn đến việc kiểm soát các giao dich mua lại theo
chiều ngang thì không ít những vụ việc mua lại doanh nghiệp hon hợp bi câm thựchiện Ví du vụ việc Uy ban châu Âu không cho phép Tetra Laval, tập đoàn đa quốc
gia của Thuy Si hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, đóng gói và phân phối thực phẩm
mua lai công ty Sidel, công ty cung cấp thiết bị và địch vụ đóng gói các loại chất lỏng
vào năm 2001 Uy ban đã nhận dinh rang di mat hàng bao bì các tông của Tetra và
Trang 19mặt hàng võ chai nhựa của Sidel là hai thi trường sản phẩm khác nhau nhưng về kỹ
thuật rất gan nhau và có thé trở thành một thị trường duy nhật trong tương lai gân
1.1.3.3 Pham loại theo ý chí của công ty tuc tiềm
* Mua lại doanh nghiệp thiền chi
Một thương vụ mua lại được xem là thiện chí khi được sự đồng thuận của Hội đông quản trị của doanh nghiệp bi mua lại Thông thường, doanh nghiệp mua lai sẽ
gửi một dé nghị tới Hội đông quản trị của doanh nghiệp bị mua lại dé xem xét vàthông báo cho các cô đông Trong điều kiện lý tưởng néu như Hội đông quản trị nhậnthay rằng việc chập nhận thương vụ mua lại này sé dem lại nhiêu lợi ích cho cô đônghơn là từ chối, thì Hội đông quản trị sẽ đề nghị các cô đông chấp nhận thương vụ này
va như vậy, mot giao dịch mua lại thiên chi được tình thành ế
Một trong những thương vụ mua lại được đánh gia là thiện chí tại Việt Nam là
thương vụ Công ty cỗ phân Hàng tiêu ding Masan chao mua 50.11% cd phan củaCông ty cổ phânC a phê Biên Hòa (V :nacafe) vào năm 2011 Vinacafe, với tham vongtrở thành một trong sô công ty hoạt đông trong ngành công nghiệp thực phẩm có giátrị von hóa lớn nhật V iệt Nam, đã nhin thay tiêm năng phát triển từ năng lực tài chính,
cơ câu ngành hàng và mạng lưới bán lẻ rộng khắp của Masan và chập thuận thực hién
thương vụ này.
* Mua lại doanh nghiệp thù địch
Trong giao dich mua lại thủ địch, kết quả của giao dich là ý muốn đơn phươngcủa doanh nghiệp mua lai và nằm ngoài ý chí của doanh nghiệp bi mua lai Mat giaodich mua lại được coi là mang tinh thù dich khí Hồi đồng quản trị của doanh nghiệp
bị mua lại tử chối lời đề nghị của doanh nghiệp mua lại, tuy nhiên bên này vẫn tiếptục theo đuôi thương vụ đến cùng
Mua lại doanh nghiệp thù dich thường được thực luận qua chào mua công khai
(tender offer) hoặc cuộc chiên proxy (proxy fight) Chào mua công khai là việc doanhnghiệp mua lai công khai việc chao mua một lượng chúng khoán tử tat cả cô đôngdoanh nghiệp mục tiêu nhằm đạt một ngưỡng nhật đính đủ để chi phối và kiếm soát
hoạt động của công ty này Giá đưa ra thường ở mức cao hơn giá thị trường, mang
lei cho các cỗ đông động lực lớn dé bán cé phiêu của ho Cuộc chiến proxy là hành
16 Phạm Tuần Anh, Mét số kiểu mua lại doanh nghaép
https /uutsuphambunanh convhut-su-doanh-nghiep Mot-so-kiennai-lei-dombvnghiep/
Trang 20động của một nhóm các cô đồng trong nỗ lực thu thập đủ su ủy quyên của các cổ
đông khác để giành được lá phiéu bau chon, nỗ lực nay được khơi mao bởi doanhnghiệp mua lại với muc dich thay thê những thành viên của Hội đẳng quản trị khôngđông ý giao dich mua lai bằng những thành viên mới dé dang chập nhận nó, bằng
việc thuyết phục các cỗ đông, đặc biệt là cỗ đông lớa Các cỗ đông có thể khiêu nại
lên ban lãnh đạo của một công ty néu ho không hai long với một quyét định quan ly
cụ thé, trường hợp các thành viên trong ban lãnh dao từ chối lắng nghe, các cô déng
bat mãn có thể thuyết phục các cô đông khác trong công ty cho phép ho sử đụng phiêu bau ủy quyên (proxy vote) trong một chiên dịch nhằm thay thé các thành viên Hội
đồng quản trị hay Ban giám đốc hiện tại
Một ví du về mua lại doanh nghiệp thủ dich là vụ việc công ty được phẩm lớnnhật của Pháp, Sanofi-Aventis (SNY), quyết đính mua công ty công nghệ sinh họccủa Mỹ, Genzyme Corporation, nhằm tiếp cận công nghệ va các loai thuộc đang pháttriển của Genzyme Sau khi tiệp cân ban lãnh dao Genzyme nhiều lần với dé nghimua lại thiện chí và bi từ chối, Giám đốc điệu hành Sanofi-Aventis, Chris Viehbacher,bat đầu trực tiếp thuyết phuc các cô đông lớn của Enzyme, gặp riêng ho dé thu thập
sự ủng hộ cho việc mua lại Chiến lược này đã có hiéu quả và 9 tháng sau dé xuất đầutiên, Sanofi-Aventis đã mua Genzyme với giá 20,1 ty USD bang tiên mắt,
1.1.4 Ảnh hưởng của mua lại doanh nghiệp đến các doanh nghiệp tham giagiao địch và môi trường cạnh tranh
1.1.4.1 Anh Inrởng tích cực
Thứ nhất mua lại doanh nghiép giúp các doanh nghiệp tham gia giao dich giải
quyét nhu câu tập trung các nguôn lực thi trường một cách nhanh chóng, từ đó hìnhthành các doanh nghiệp có quy mô kinh doanh lớn, tiềm lực tài chính mạnh, sức
chồng chịu tốt hơn với sự biến động của thi trường V ới tiêm lực tài chính lớn, các
doanh nghiép sau khi mua lại thường thúc day dau tư phát triển khoa hoc kỹ thuật
nham cải thiện năng lực sản xuất, giảm chỉ phí sản xuất, tăng năng suất lao đông vànâng cao năng lực canh tranh V ới các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong bôi cảnh thitrường đã có nhiều tập đoàn kinh tê hay doanh nghiệp lớn thông tri, các giao dich
mua lại giúp họ có thé kết hop lai với nhau, nâng cao tiêm lực để canh tranh được với
các ông lớn trên thị trường Trơng nhiều trường hợp, động thái mua lai từ các ông lớnchính là chiếc phao cửu cánh với các doanh nghiệp nhỏ trên đà phá sản hoặc mở ra
Trang 21cơ hội để thương hiéu của họ vươn xa trên thi trường trong nước và thé giới Một ví
dụ tiêu biểu cho những tác động tích cực trên là thương vụ Công ty Unicharm NhậtBan mua lại 95% cô phan Công ty Cỗ phân Diana với giá 184 triệu USD vào năm
2011 Thời điểm này, Diana đang phát triển mạnh mé, cạnh tranh song phẳng với
thương hiéu Kotex cho vị trí dan đầu thi trường băng vệ sinh nội dia, nhưng với khát
vọng đưa thương hiệu ra thé giới, những người lãnh đao da đông ý banC ông ty Ngay
sau giao dịch, doanh thu của của Diana đã tăng từ 1020 tỷ đồng năm 2010 lên 1700
tỷ năm 2011, lợi nhuận sau thuê tăng gap 2,5 lân so với cùng kỷ năm 2010 khi ghinhận 100 tỷ Đền nêm 2016, Diana đã vượt qua Kimberly-Clark Viét Nam, đơn vị sởhữu thương hiệu Kotex, van là công ty đúng đầu thị trường trước khi giao dich mualại được thực hiện, cả về doanh thu và lợi nhuận sau thuế?”
Thứ hai, mua lại doanh nghiệp là cánh cửa đưa các doanh nghiệp bước chân vào
các thị trường mới, đặc biệt la thi trường nước ngoài Doanh nghtép mục tiêu không
chỉ có sẵn công nghệ sản xuất, mang lưới phân phối ma còn sở hữu đội ngũ nhân sự,
thương hiệu, môi quan hệ với cơ quan nha nước, đối tác, khách hang và các tai sản.
vô hình khác, điêu này giúp dam bao công ty mua lại sé bat dau ở một thi trường mớivới cơ sở vững chắc, ma không mat nhiêu thei gian công sức dé xây dung và pháttriển từ đâu Quay trở lại với thương vụ của Unicharm và Diana, một trong những
nguyên nhên chính khiên Unicharm quyết định mua lại một doanl nghiệp mà lợi
nhuận sau thuê chỉ đạt 40 tỷ đông với giá gân 200 triệu đô là sức mạnh thương hiệu
và hệ thông phân phối toàn quốc của Diana Trước giao dich mua lai, Unicharm đangđứng đầu châu A với 25% thi phan bim giây và giây vệ sinh nlumg hiện dang cham
chân trong việc khai thác thi trường Viét Nam, trong khi đó Diana đang chiêm 30%
thi phân bim giây và 40% thị phân giây vệ sinh trong nước Giao dich mua lại là chiênlược quan trong để Unicharm mỡ rộng hoạt động kinh doanh tại thi trường Viét Nam
và thực tê cho thây Diana sau khi được mua lại đã tăng trưởng manh mé và vươn lêndẫn đầu thị trường
Thứ ba, mua lại doanh nghiệp là một phương thức giúp các doanh nghiệp thựchiện chiến lược tái câu trúc, thay đổi định hướng kinh doanh Thương vụ UOB mua
* Cao Chí Cang, “Hơn 10 năm sau thương vu bin Diana trị git 194 triều 46 cho người Nhật: Anh emmhi họ
Đố hành thành để chế mới, Di Unk goi xuạt mi seas! MY ing Heh tị Pin gy”, Fiemam
Business buider, ding ngày 29/06/2022 hitps:/Ariemamiusine ssmnsider savhon-
10-nam-savtloong-ve-ban-điana-trị gia- 184 -treu-do-cho-nguoinhat-anh-em-nla-ho-do-hinh-dunh- de muat-nguoimy-thong- Imh-thi-tuong-ta-guy-226641 hom
Trang 22-che-mo1-diama-michann-wiet-lại mảng ngân hang bán lễ của Citibank tại 4 quốc gia Đông Nam A Việt Nam, TháiLan, Malaysia và Indonesia vào dau năm 2023 là một minh clưứng tiêu biéu Citibankquyết đính bán lại mang kinh doanh này do vào tháng 04 năm 2021, Ngân hang đã
thông qua một kế hoạch tái câu trúc để tập trung đầu tư nhiêu hơn vào những lính vực
chién lược khác bao gôm khôi ngân hàng doanh nghiệp, từ đó thúc day va cung cap
dich vụ chất lượng cao cho khách hang cũng nlux mang lại lợi nhuận cao hon cho các
cỗ đông Theo đó, khối ngân hàng bán lẻ của Citibank sẽ chỉ tập trung hiện điện tại
các dia điểm trọng yêu như Singapore, Hong Kong London và UAE — đồng thời sẽ
rút khỏi 13 thị trường bán lẻ ở châu A — Thái Binh Dương, châu Âu, Trung Đông và
châu Phi, bao gồm ca Việt Nam }Ê,
Nhìn réng ra tác động đôi với nên kinh tê quốc gia, thông qua mua lai doanh:nghiệp và các hình thức tập trung kinh tệ khác, các nguồn lực trên thi trường đượctập trung va sử dung hiệu quả hơn, tránh tình trang kinh doanh và sử dung nguồn lựcmanh múa, nhé lẻ Khoa học kỹ thuật có điều kiện được đầu tư, day mạnh khả năng
phát triển, từ đó nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, mang lại lợi ích
lớn hơn cho người tiêu ding, Trong bố: cảnh hội nhập quốc tê, sự bành trướng củacác công ty đa quốc gia với tiềm lực tải chính và kinh nghiệm lâu dai là những tháchthức đáng ké với các quốc gia đang phát triển Lúc này, sự xuất hiện của các doanh
nghiệp, tap đoàn lớn trong nước là điều tôi quan trong để nên kinh tê quốc gia không
đánh mat lợi thé canh tranh ngay trên thị trường nội địa của minh
1.1.4.2, Anh Inrởng tiêu cực
Đôi với các doanh nghiệp tham gia giao dich, mua lại doanh nghiệp mang dénnhiều cơ hội nhưng đông thời là những rủi ro Việc mua lại doanh nghiệp có ngànhnghệ, sân phẩm và văn hoá vận hành khac biệt, công thêm việc gánh chiu các khoản
nợ của công ty nay sẽ gây ra nhiều khó khăn cho giới điều hành của doanh nghiệpmua lai trong công tác điều hành, quan lý, phân phôi nguôn lực phù hợp
Đối với môi trường canh tranh, mua lại doanh nghiệp gây tác động hạn chê canhtranh Các giao dich mua lai doanh nghiệp, dù theo bat ky hình thức nào, đều có khả
năng dan tới sự xuất luận của một hay một nhóm doanh ngluép có tiêm lực kinh tê
mạnh, vươn lên năm giữ vi trí thông lĩnh thị trường hay thâm chí 1a độc quyên, mở,
!9 Chuyển nlurong sang UOB, thông bio từ Citbank
hits /Arvrv citibank com vatob/mdex ml
Trang 23ra cơ hội để những doanh nghiệp này lơi dung vi thé thực hiện các hành vi tác đông
đến giá cả, áp dat điều kiện bất lợi, ngăn cên doanh nghiệp gia nhap và mở rông thitrường Thuong vu Anthem mua lei Cigna với giá 54 tỷ USD là mat trong số cácthương vụ lớn bị cam thực hiện do những tác động hạn chê cạnh tranh Anthem vốn
là công ty bão hiém lớn thứ hai nước Mỹ, néu mua lại Cigna, công ty này sẽ vươn lên
vị tri dan đầu về só lượng khách hàng thanh viên với khoảng 53 triệu người Thamphán liên bang Hoa Ky xét xử vụ việc phân tích rang thương vu nay sẽ làm giảm số
lượng công ty bảo hiém y tế có thể cung cấp bảo hiểm ở cấp quốc gia từ bồn xuống
chỉ còn hai, dan đến tăng giá bảo hiểm y tê, gây bat loi cho bệnh nhiên và đất ra van
đề chính sách công quan trọng?
Mua lai doanh nghiệp giữa các doanh nghiệp của các quốc gia khác nhau có thể
gây han ché cạnh tranh trên pham vi toàn câu Sự bành trướng của các công ty đaquốc gia thông qua thâu tóm các doanla nghiệp nội dia 1a mdi lo ngại đổi với các quốcgia dang phát triển khi thương hiệu nội dia thuộc về tay các ông lớn nước ngoài và
có thể biên mat sau các thương vụ mua lại, đồng thời đánh mat lợi thê cạnh tranh của
các doanh nghiép trong nước trên chính trị trường nội dia Việc mua lại các công ty
xuyên quốc gia can phải được kiểm soát ở tat cả các nước co công ty tham gia hoạtđộng mua lại và trong nhiêu trường hợp, cơ quan quan lý cạnh tranh của các quốc gia
đã đưa ra các quyết định trái ngược Vu việc General Electric (GE) mua lại Honeywell
năm 2001 và một vi du GE 1a nha sản xuất động cơ phan lực hàng dau cho máy bay
thương mại cỡ lớn và máy bay phân lực lớn trong khu vực con Honeywell là nhà san
xuất động cơ hàng dau cho các may bay phản lực nhỏ trong khu vực và doanh nghiệpcũng như các hệ thông điện tử hàng không và phi điện tử, chẳng hạn như thiết bi hecánh và bộ nguôn phụ tro (APU) Mặc dit Uỷ ban chống độc quyền của Mỹ đã đông
y dé thương vụ được thực hiện nhưng Uy ban kinh tế Châu Âu đã ra quyết dinh cam
du án này do các tác đông han chê cạnh tranh Châu Âu cho rang việc mua lại sẽ củng
cổ vị thé thông trị von đã có của GE trên thị trường động cơ phản lực cỡ lớn và sécho phép Honeywell gianh được vi trí thông trị trong các thi trường động cơ nhỏ, hệ
9 Bertha Coonbs (2017), “US cowt blocks Anthem Cigna 34$billin deal”, CNBC
https Jive cate com/201 7/02/08
fas-jadlge-dlocks-merger-of-anthem-and-Cigna Ima t20=US% 20c out 20blocks% 20 Anthems 2D fas-jadlge-dlocks-merger-of-anthem-and-Cigna% 20% 2454% 20billion%
20deal.-Published% 20 Tm% 20% 20Febstext=A% 20fe deral% 20 judge % 20blocked% 20 Anthem competitive % 20rates
%20for% Whe ath Wmswrance.
Trang 24thống điện tử hàng không và phí hệ thông điện tử hàng không mà nó đang canh
tranh),
1.2 Khái quát về pháp luật điều chỉnh hoạt động mua lại doanh nghiệp
1.2.1 Khái quát pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động mua lại doanh
Pháp luật điêu chỉnh hoạt đông mua lại đoanh nghiệp được hiểu là tập hợp các
quy pham pháp luật điệu chỉnh các quan hệ x4 hội phát sinh trong quá trình một hoặc
nhiéu người, một hoặc nhiều doanh nghiệp, thông qua hành vi mua tài sản hoặc cỗ
phân của doanh nghị êp khác hướng đến mục tiêu kiểm soát doi với toàn bộ hoặc mộtngành nghệ của doanh nghiệp đó
Xét ở góc đô quyên, các quy đính pháp luật của Việt Nam đã công nhân quyền
thực hiện giao dich mua lại doanh nghiệp của tổ chức, cá nhân kinh doanh, nh Luật
Đâu tu, Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Bộ luật Dân sự, Luật Các tổ chức tindung Quyên nay được thé biện thông qua một số quyên như quyên được chào ban
cô phan, hoặc giá trị phên gớp von của người chủ sở hữu vên, hoặc giá trị phân vonđược quyền chào bản của doanh nghiệp, quyền bán doanh nghiệp (bao gồm bán tảisẵn của doanh nghiệp, chuyển nhượng toàn bô phần vén gop đang sở hữu, hoặc bántoàn bộ doanh nghiệp nha nước), quyền mua lai doanh nghiệp của các tô chức kinh
tế Việt Nam?!
Cac quan hệ xã hội phát sinh trong quả trình thực hiện giao dich mua lại doanh.
nghiệp rat phong phú đa dang và trai dai trên nhiều lĩnh vực, có thé kể đến quan hệ
mua bản tai sản giữa doanh nghiệp mua lại và doanh nghiệp bi mua lại, quan hệ
chuyển nhượng phan vốn góp/ cô phân giữa doanh nghiệp mua lại với thành viên/ cổ
đông doanh nghiệp bi mua lại, quan hệ đăng ky tài sản của doanh nghiệp mua lại với
cơ quan quần ly nhà nước, quan hệ giữa cơ quan thi hành luật cạnh tranh với doanh.nghiệp tham gia giao dich trong kiểm soát hành vi tập trung kinh tế, Bởi vậy, phần
nhiéu các quốc gia, bao gồm các quốc gia lớn như Hoa Ky, Canada, Nhật Bản, TrungQuốc đều không có luật riêng điều chỉnh toàn diện về mua lại doanh nghiệp ma giaodịch này được điều chỉnh bởi nhiéu quy đính phép luật đan xen như Luật C anh tranh,
29 Willam J Koladoy (2001), ‘Conglomerate Mergers And Rang? Effects: I's A Long Way From Chicago
To Brussels”, ars Dieta US Deparunant of ste
* Nguyen Hưng Quine, Php luật đu chink hoat động MA
lưtps/&rwc com.vn/PHAP-LUAT-DIEU CHINH-HOAT-DONG-MA-610 ml
Trang 25Luật Công ty, Luật Chúng khoan, Tương tự như vậy, hoạt động mua lại doanh
nghiệp được điêu chỉnh bởi nhiéu ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam Mỗingành luật điều chỉnh hoạt động mua lại doanh nghiệp ở một khía canh khác nhau
Pháp luật doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp tư nhân,
mua bán tài sản công ty, chuyên nhương cỗ phân của cỗ đông công ty cỗ phân và
chuyển nương phan vồn góp của thành viên công ty trách nhiém hữu han, cụ thé bao
gồm quy định về chủ thé có quyền mua cô phân, phân góp vốn và quan lý doanh
nghiệp, chuyển nhnrong phân vốn góp của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn,
ban cô phân, mua cỗ phan, chuyển nhượng cô phan của công ty cô phân; quyên bán
tai sản công ty của Hội đồng quan trị và chủ sở hữu công ty, bán doanh nghiệp tư nhân,.
Pháp luật quan ly sử dung vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kính doanh tai doanh:nghiệp điều chỉnh hoạt động mua lai doanh nghiệp bang vốn nhà nước và hoạt động
bán một phân hoặc toàn bộ doanh ngluép nhà nước.
Pháp luật đầu tư ghi nhân mua cô phan, phân vốn góp là một trong các hinh thứcđầu tư trực tiép, quy định cụ thé về điều kiện, hình thức va trình tự thủ tục để nhà dau
tu, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài thực hiện mua cô phân, phân vén gop của doanhnghiép Việt Nam hoặc nhà dau tư Việt Nam mua cô phan, phân von gép của các
doanh nghiệp ở tước ngoài.
Pháp luật chứng khoán điều chỉnh hoạt động chao ban chứng khoản, giao dich
chứng khoán là một trong những thủ tục của hoạt đông mua lại doanh nghiệp thôngqua mua bán cỗ phân doanh nghiệp, đông thời quy định về hoạt động mua lại cáccông ty chúng khoán.
Pháp luật canh tranh ghi nhận mua lại doanh nghiệp là một hình thức tập trung.
kinh tế và đưa ra các quy định kiểm soát hoạt đông này bao gồm các thủ tục thông
báo và thẩm định nhằm bão vệ câu trúc canh tranh của thi trường
Ngoài ra còn có pháp luật din sự, đất đai, kinh doanh bat động sản điều chỉnhhoạt động mua bán tài sản doanh nghiệp, pháp luật ngân hang điều chỉnh hoạt động
mua lại doanh nghiệp là tổ chức tin đụng, pháp luật thuê điều chỉnh các van đề vệ
thuê trong quá trình thực hiên giao dịch mua lại doanh nghiệp, pháp luật lao đông
quy dinh về trách nhiêm của người sử đụng lao động đối với người lao động trong
Trang 26khi thực hiện mua lại doanh nghiệp, pháp luật sở hữu trí tuệ điều chỉnh hoạt đôngchuyển giao quyền sở hữu trí tuệ giữa các doanh nghiệp trong giao địch mua lai,
1.2.2 Đặc diem và nội dung cơ bản của pháp luật cạnh tranh Việt Nam vềkiểm soát mua lại doanh nghiệp
1.2.2.1 Đặc điểm của pháp luật cạnh tranh Việt Nam về kiểm soát mna lai
doanh nghiệp
Thứ nhật, đối tượng điều chỉnh của pháp luật canh tranh Viét Nam về kiểm soát
mua lại đoanh nghiệp là quan hệ giữa cơ quan thi hành luật cạnh tranh với các chủ
thé kinh doanh tham gia giao dich mua lại doanh nghiệp Kiểm soát mua lại doanh.nghiệp là hoạt đồng của cơ quan nhà nước nhềm đảm bảo các giao dich mua lai doanh
nghiệp được thực hiện không gây tác động han chế canh tranh đáng kế đền thị trường,
bảo vệ và duy trì môi trường canh tranh lành manh, công bằng, Pháp luật canh tranhViệt Nam về kiểm soát mua lại doanh nghiệp quy định về những nghĩa vụ mà các chủthé tham gia giao dich mua lại phải thực hiện đối với Nhà nước với đại điện là cơquan thi hành luật canh tranh, đồng thời quy định các hoat đông của cơ quan quản lýcạnh tranh nhằm thực hiện nhiệm vu kiểm soát mua lại doanh nghiệp
Thứ hai, pháp luật cạnh tranh Viét Nam vé kiém soát mua lại doanh nghiệp mangtính mém déo cho phép cơ quan thi hành luật canh tranh có thé áp dung pháp luật một
cách linh hoạt Pháp luật cạnh tranh Viét Nam về kiểm soát mua lại doanh nghiệp
không đưa ra các tiêu chỉ dinh lương cu thé để xác định giao dich mua lại doanhnghiệp bị cam hay được phép thực hiện Thay vào đó, phép luật đặt ra các điêu khoản
mở để cơ quan thi hành luật canh tranh căn cứ trên các đặc điểm của tùng giao dichmua lại và điều kiên kinh tê xã hội tai tùng thời điểm dé xem xét tương quan giữamức độ gây han ché cạnh tranh và tác động tích cực của giao dich mua lại, từ đó quyết
định giao dich có được thực hién hay không.
"Thứ ba, pháp luật cạnh tranh Viét Nam về kiểm soát mua lại doanh nghiệp chủ
yêu là các quy định hình tHưức Cách thức pháp luật V iật Nam áp dung để kiểm soátcác giao dich mua lại doanh nghiép là đặt ra các trình tự thủ tục dé cơ quan thí hànhluật cạnh tranh xem xét va đưa ra quyết định đối với các giao dich có khả năng gây
han chế cạnh tranh Bởi vay, nội dung của các quy định về kiểm soát mua lại doanh.
nghiệp chủ yêu hướng dẫn các chủ thể tham gia giao dich va cơ quan thi hành luậtcạnh tranh tực hiện các thủ tục luật định, ví dụ như trình tự dé chủ thể tham gia giao
Trang 27dịch nộp hồ sơ thông báo khi giao dich đạt dén ngưỡng thông báo hoặc trình tự dé cơ
quan thi hành luật canh tranh tiên hành thâm định và đưa ra kệt quả thẩm định
1.2.2.2 Nội dung cơ ban của pháp luật cạnh tranh Việt Nam về kiểm soát
mua lại doanh nghiệp
Nội dung kiểm soát mua lại doanh nghiệp trong pháp luật cạnh tranh hiện hành.
được quy định trong Luật Canh tranh 2018, Nghị định 35/2020/NĐ-CP hướng danLuật Cạnh tranh và Nghị dinh 75/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi pham hànhchính trong link vực cạnh tranh Thay vi chỉ điệu chỉnh các hành vi phát sinh tai Viét
Nam nhv trước, Luật Cạnh tranh 2018 đã mở rông pham vi điều chỉnh đôi với các
các giao dịch mua lại doanh nghiệp gây tác động hoặc có khả nang gây tác đông hạn
chế cạnh tranh đền thi trường Viét Nam, không phân biệt hành vi nay được thực hiện
trong hay ngoài nước Trong đó, các nôi dung cơ bản về kiểm soát mua lai doanh:
nghiệp bao gom:
Thứ nhất quy đình về hình thức mua lại doanh nghiệp
Mua lại doanh nghiệp được quy định là một trong các hình thức tập trung kinh
tế, được thực hiện bởi tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm cả doanh nghiệp sảnxuất, cung ứng sản phẩm, dich vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngảnh,Tính vực thuộc độc quyền nhà trước, đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nước
ngoài hoạt đông tại Việt Nam Mua lại doanh nghiệp được định nghia là việc mot
doanh nghiép trực tiếp hoặc gián tiếp mua toàn bô hoặc mét phan vốn gop, tai sảncủa doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối doanla nghiệp hoặc một ngành, nghềcủa doanh nghiệp bị mua lại Một doanh nghiệp được coi lá kiểm soát, chi phôi toàn
bộ hoặc một nginh nghệ của doanh nghiệp khác khi đáp ứng được một trong các điều kiện về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ, cỗ phân có quyền biểu quyết, tai sản công ty hoặc
nam giữ một số quyền quyết định nhật định quy định tại Nghị định 35/2020/NĐ-CP
Thứ hai, quy đình về quy trình kiểm soát mua lai doanh nghiệp
Dé kiểm soát hoạt động mua lei doanh nghiệp đảm bảo giao dich không gây tácđộng hạn chế canh tranh quá lớn đền thi trường, pháp luật cạnh tranh đặt ra các trình
tự, thủ tục doanh nghiệp phải tuân thủ trong quá trình thực liên mua lại doanh nghiệp Theo Luật Canh tranh 2018, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vu thông báo giao
dich mua lai doanh nghiệp đền Uy ban Cạnh tranh Quốc gia khi giao dich đạt đếnngưỡng thông báo theo quy đính pháp luật, được xác đính bởi các thông số về tông
Trang 28doanh thu, tổng tài sản, giá trị giao dịch và thị phân kết hợp của các doanh nghiệp
tham gia Sau khi tiếp nhân hé sơ thông báo, Uy ban có ngiấa vụ thực hiện thẩm đính:
sơ bộ va có thé là thẩm định chính thức Sau khi thâm đỉnh sơ bộ và xác định giaodich thuộc vào một trong các trường hop có thi phan kết hợp, tông bình phương thi
phân hoặc biên độ tăng tổng bình phương thi phan ở mức thập theo quy định pháp
luật, Uy ban sẽ ra thông báo cho phép giao dich được thực hiện Nếu xác định nhữngthông số trên vượt quá mức pháp luật quy đính, giao dịch mua lại sẽ tiép tục trải qua
thủ tục thâm định chính thức Thâm đính chính thức là việc Uy ban C anh tranh Quốc
gia đánh giá tổng hop khả năng tác động hạn ché cạnh tranh và khả năng tác đôngtích cực của giao dich mua lại cũng như các biện pháp liên quan, từ đó ra quyết địnhcho phép giao dich được thuc hiện, cam thực hiện giao dich hoặc cho phép giao dichđược thực hiện với mét sô điều kiện kèm theo Các giao dich mua lai, khí được Uyban Canh tranh Quốc gia ra quyết đính cho phép thực hiện hoặc đã hoàn thành các
điều kiện theo yêu cầu sé được tiên hành thực hiện trên thực tế theo thỏa thuận của
các bên
Thứ ba, guy định về các hành vi vi phạm guy định của pháp luật về mua lại doanh
nghiệp, trình tự thị tue và hình thức xứ ly
Các hành vi vi phạm quy định của pháp luật cạnh tranh về mua lại doanh nghiệp
được liệt kê cụ thể tại Luật Canh tranh 2018 Chủ thể thực hiện các hành vi vi phạm.nay sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Nghị định 75/2019/NĐ-CP,
cụ thể là phạt tiên theo phần trăm đựa trên tổng doanh thu của doanh nghiệp mua lại
và thực luận các biên pháp khắc phục hau quả, bao gồm buộc bán lei mét phan hoặctoàn bô phân vốn góp, tài sản đã mua va chịu sự kiểm soát của cơ quan quản ly nhànước trong thời hạn nhật đính về giá mua, giá bén hàng hóa, dich vụ hoặc các điềukiện giao dich khác N goài ra, nêu hành vi vi pham gây thiệt hại đền lợi ich của Nha
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì phải béi thường thiệt hai
theo quy định của pháp luật Chủ tịch Uy ban Canh tranh Quốc gia là chủ thé có thẩmquyền ra quyết dinh xử phạt vi phạm hành chính đối với các chủ thể có hành vi viphạm về mua lại doanh nghiệp
Trinh tự, thủ tục xử ly hành vi vi pham quy đính về mua lại doanh nghiệp được
thực hiện theo thủ tục tô tụng canh tranh Khi nhận được khiêu nai hoặc phát hiện có
dâu hiệu vi phạm, Uy ban Cạnh tranh Quốc gia sẽ tiên hành điều ra vu việc mua lại
Trang 29và báo cáo lại kết quả điều tra để Chủ tịch Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia 7a mot trong
các quyết đính xử lý vi pham, tiép tục điều tra bd sung hoặc đính chỉ gai quyết vuviệc Sau khi nhân được quyết đính xử lý vụ việc, các chủ thé tham gia giao dich cóquyền khiếu nại lên Chủ tịch Uy ban Canh tranh Quốc gia Trường hợp không đông
ý với kết quả giải quyết khiêu nại, chủ thê tham gia giao dich mua lai có thể khởi kiện
quyét định gid quyết khiéu nại lên Toa án nhân dân theo thủ tục tô tụng hanh chính
1.2.3 Khái quátp háp luật điều chỉnh hoạt động mua lại doanh nghiệp ở một
số quốc gin trên thế giới
1.2.3.1 Pháp luật cha Cộng hoà liều bang Đức
Công hoà liên bang Đức là một trong những quốc gia có hoạt đông mua lai doanh:
nghiệp phát triển nhất Châu Âu Song hành với thi trường mua lại doanh nghiệp sôi
đông, Công hoà Liên bang Đức có hệ thông pháp luật canh tranh chặt chế khoa học
'vừa tạo thuận lợi cho hoạt động mua lại doanh ngluép vừa bảo vệ hiéu quả môi trường cạnh tranh.
Các giao dich mua lại doanh nghiệp thuộc phạm vi điệu chỉnh của Luật Canhtranh Đức”? bao gồm các giao dịch thuộc trường hợp sau:
@ Trong năm kinh doanh cuối cùng trước giao dich, tông doanh thu toàn câu củatat cả các doanh nghiệp liên quan là hơn 500 triệu euro, doanh thu trong nước của ítnhật một doanh nghiệp liên quan là hơn 50 triệu euro và doanh thu của một doanh:
nghiệp liên quan khác là hơn 17,5 triệu euro.
Gi) Trong năm kinh doanh cuối cùng trước giao dich, ting doanh thu toàn cầucủa tật cả các doanh nghiệp liên quan là hơn 500 triệu euro; doanh thu trong trước của
it nhật một doanh nghiệp liên quan là hơn 50 triệu euro; giá trị mua lai vượt quá 400
triệu euro và doanh nghiệp bị mua lại hoat động chủ yêu ở Đức
Một giao dich mua lai doanh nghiệp sẽ bị cam nêu có tác đông can trở đáng ké
sự cạnh tranh hiệu quả của thi trường, đặc biệt là giao dich nham tạo ra hoặc cùng cô
vị trí thông lĩnh thị trường, trừ trường hợp các doanh nghiệp liên quan chứng minh
rang giao dich cũng sẽ dan dén cải thiện các điệu kiện canh tranh và những cai thiệnnày sẽ vượt xa trở ngại cạnh tranh nó mang lai Quy định cam cũng không áp dung
22 Gesetz gegen NWetbarvgbsbascvărlamgtn ~ GWB (Luật Cạnh tranh Cổng hoi Liên bang Đức) được ban
hánh vio 26/6/2013 và được sửa đổi lần cuôi vào 19/7/2022
s Jew gesetze-m-mremut.de) isch_gwo/englisch_giwb 1051
Trang 30đổi với thị trường nhỏ, được xác đính là thi trường ma hang hóa hoặc dich vụ thươngmai đã được cung cấp it nhật 5 nẽm và có tổng doanh số bán hàng trong nước dưới
20 triệu euro trơng năm dương lịch vừa qua.
Giao dich mua lai doanh nghiệp thuộc đôi tượng điều chỉnh của Luật C anh tranhphải thông báo đền V ăn phòng C artel liên bang trước khi thực luận Trong vòng một
tháng từ khi nhân được được hô sơ thông báo của các bên, Van phòng sé đưa ra thông
báo tiệp tục giai đoạn thâm định thứ hai khi phát hiện những dâu hiéu vi phạm điềucam của giao dich Trong vòng 5 tháng sau đó, V ăn phòng phải đưa re quyết định về
việc giao dich mua lại có vi pham điêu cam hay không, nêu không đưa ra quyết định,
giao dich nay mặc nhiên được cho là không vi pham Trơng một số trường hợp, quyếtđịnh cho phép giao dich mua lại được thực hiện sẽ di kèm các điều kiên và ngiữa vu
buộc các bên tham gia phải tuân thủ dé hạn ché tác động đáng lo ngại dén canh tranh.
Trường hợp ban hành quyết định cam, V an phòng van có thé, theo yêu câu, cho phépmién trừ việc cam thực hiên giao dich nêu các bên đưa ra lý do quan trọng cho việcnày, đặc biệt là dé ngăn ngừa thiệt hại nghiệm trong cho doanh nghiép liên quan hoặccho bên thứ ba Dé thi hành lệnh cam, V ăn phòng có thé cam hoặc hạn ché việc thựcbiện quyền biểu quyết gắn liên với cô phân của doanh nghiệp mus lại hoặc chỉ dinhngười được ủy thác thực hiên việc giải thể doanh nghiệp Các bên không đông ý vớiquyết dinh của V an phòng, có thể nộp đơn lên Bộ trưởng Bộ Kinh tê và Năng lượngLiên bang, dé hưởng miễn trừ nêu chứng minh được những lợi ích đổi với toàn bônên kinh tệ của giao dich vượt trên tác động hạn chê cạnh tranh
Cá nhân có hành vi vi phạm quy dinh về mua lại doanh nghiệp theo Luật Canh:tranh có thể bị phạt tién lên đến 1 triệu euro, trong khi do mức phạt đôi với doanhnghiép hoặc hiép hôi có thể lên đền 10% tổng doanh thu vào năm tải chính trước nămđiễn ra giao dich mua lại
1.2.3.2 Pháp luật cha Singapore
Singapore nằm ở Đông Nam A và điệu kiện kinh tệ xã hội có nét tương đôngnhật định với Việt Nam, tuy nhiên chính sách kiểm soát hoạt động mua lại doanhnghiệp của Singapore có nhiêu diém độc đáo, riêng biệt, đặc biệt là chế đô thông báo
tự nguyện
Trang 31Theo Luật Cạnh tranh Singapore, mua lại doanh nghiệp chỉ bị câm khi giao dịchnay có khả năng làm giảm đáng kể tinh canh tranh trong bat kỳ thị trường hang hóa
hoặc dịch vụ nào ở Singapore
Chê đô thông báo khi thực hiện mua lei doanh nghiệp ở Singapore là tự nguyện.Điều nay có nghĩa là không có nghĩa vu hoặc yêu cầu bat buộc nào đổi với các bên
tham gia mua lai phải thông báo vé giao dich mua lai cho Uy ban cạnh tranh va bảo
Vệ người tiêu dùng, trước hoặc sau khi thực hiện mua lai Trách nhiệm của các bên
tham gia mua lại la tư đánh giá giao dich của mình và đảm bảo rang việc sáp nhập đó
không vi pham điều cam của Luật Canh tranh Các bên, nêu không chắc chan về việc
giao dich của minh có an toàn hay không, có thé thông báo va xin quyết định từ Uy
ban.
Dù không quy đính ngưỡng thông báo cụ thé nhung Hướng dẫn thủ tục sáp nhập
của Singapore có đưa ra các hướng dan chỉ tiết nlur sau: Uỷ ban sẽ không điều tra
Việc mua lại của các công ty quy mô nhỏ có doanh thu tại Singapore trong nắm tàichính trước khi tiên hành mua lại của mỗi bên đưới 5 triệu đô Sing và doanh thu trên.
toàn thé giới kết hợp trong năm tài chính trước khi giao dich của tật cả các bên dưới
50 triệu đô Sing Đông thời, một thương vụ mua lại du kiên sé làm gia tăng mối longại canh tranh và nên thực hiện báo cáo nêu nó thuộc các ngưỡng chỉ đính sau đây:
@ Các thực thé sáp nhập sẽ có thi phân từ 40% trở lên; hoặc là
(Gi) Thực thé sáp nhập sẽ có thi phân từ 20 - 40% và thi phần của ba doanh nghiệplớn nhật sau hợp nhat là 70% hoặc nhiéu hơn
Việc không thực luận thông báo khi giao dich mua lại nam ở hoặc Vượt quá cácngưỡng hướng dẫn trên sé mang lại rủi ro vì Uy ban có thé tự mình điều tra khi pháthiện các đầu hiệu vi phạm Khi lam như vậy va thay rang vụ việc mua lại có tác đônghạn chế canh tranh đáng kê, Uy ban có thé yêu cầu doanh nghiệp mua lại phải giảithể và có thé áp dụng các hình phat tài chính
Các bên tham gia giao địch mua lại có thé nộp đơn thông báo xin quyết đính dén
Uy ban trước hoặc sau khi đã thực hiện giao dịch Sau khi nhận được đơn đăng kýđây đủ, Uy ban sẽ tiên hành đánh giá Giai đoan 1 dự kiên sẽ hoàn thành trong vòng,
30 ngày lam việc Đánh giá Giai đoạn 1 yêu câu đánh giá nhanh va cho phép Uy banđưa ra quyết định có lợi liên quan đền các tinh huống mua lại ma rõ ràng không gây
ra bat ky lo ngei cạnh tranh nao theo luật Nêu trong quá trình xem xét Giai đoạn 1,
Trang 32Uy ban không thể két luận rằng tinh huồng mua lại không gây lo ngại về cạnh tranh,
Uỷ ban sẽ cung cấp cho người nộp đơn bản tam tắt về các mỗi quan ngại chinh củaminh và sau khi các bên nộp tiếp đơn yêu cầu, Uỷ ban sẽ tiền hành đánh giá chỉ tiết
hơn trong vòng 120 ngày làm việc
Trường hợp Uy ban đưa ra quyết định răng giao dich mua lại không vì phạm điềucam, thì Ủy ban co thé, nêu thay phù hợp, tuyên bồ rằng quyết định đó chỉ có hiệulực trong mot khoảng thời gian được chỉ định Trước khi hết thời hạn, các bên tham
gia giao dịch mua lại có thé nộp đơn lên Ủy ban dé xin gia hạn.
Trường hợp Uy ban dua ra quyết định giao dịch mua lại vi phạm điều câm, Uỷ
ban sẽ tạo cơ hôi cho các bên đưa ra các giải trình bang văn bản và kiém tra các tailiệu trong hô sơ của Uỷ ban liên quan đến quyết định bat lợi được đề xuất Tùy trường
hop, Uỷ ban có thé cho phép các bên thuyết trình trực tiếp Sau khi Uy ban ban hành
đề xuất đưa ra quyết định vụ việc vi phạm điều cam, các bên co thé nộp đơn lên Bộtrưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp dé xem xét trường hợp giao dich mua lạiđược miễn trừ vi lợi ích công công Quyết định của Bộ trưởng là quyết định cuốicùng
Trong một số trường hợp, các giao dich mua lại da ví phạm điêu câm nhưng cóthể được cho phép thực hiện néu các bên tham gia giao dich cam kết thực liện các
biện pháp khắc phục nham giải quyết các môi lo ngại về hạn chế cạnh tranh phat sinh
từ giao dich mua lai và được sự chap thuận của Uy ban
Khi quyét đính giao dich mua lại vi pham diéu cam, Uy ban có thé đưa ra nhữngyêu câu phù hợp đề khác phục, giảm thiểu hoặc ngăn chặn những tác động bat lợi đốivới cạnh tranh do giao dich mua lại gây ra Các yêu cầu bao gồm: () cam thực hiệngiao dich dự kiên hoặc yêu cau giải thé hoặc sửa đổi giao dich theo cách ma Uy banchi dao; (ii) yêu cầu các bên tham gia mua lại ky kết các thỏa thuận có liệu luc pháp
ly do Uy ban quy định nhằm ngắn chặn hoặc giảm bớt các tác đông chong canh tranh
đã phát sinh; (iii) yêu câu các bên tham gia mua lại xử lý các hoạt động, tai sản hoặc
cỗ phân của công ty đó theo cách ma Uy ban có thé quy đính, (iv) cung cấp trái phiéuthực luận, bao đảm hoặc hinh thức bảo đảm khác theo các điều khoản và điêu kiện
ma Uy ban xác định.
Uy ban cũng có thé áp dung hình phat tai chính néu giao dich mua lại vi phạmđiêu cam và hành vi vi pham được thực hiện một cách cô ý hoặc cau tha Hình phạt
Trang 33tài chính có thé lên tới 10% doanh thu của mdi bên sáp nhập co liên quan tại Singapore
cho mỗi năm vi phạm trong thời gian tôi đa là 3 năm
1.3 Tiêu kết chương I
Trong chương], tác giả đã chỉ ra môt số van đề khái quát về mua lại doanh nghiép
và pháp luật về mua lei doanh nghiép Dưa trên những nghiên cứu về các khái niémmua lại doanh nghiệp ghi nhận trong một số tử điển luật học va văn bản pháp luậtquốc tế, tác giả đã đưa ra khái niêm mua lại doanh nghiệp, từ đó nêu được những đặc
điểm đặc trung của hoạt động này Mua lại doanh nghiệp là hoạt đông dau tư đã ton
tại tử lâu đời của các doanh nghiép, mang lại nhiéu giá trị kinh tê cho các doanh
nghiệp tham gia giao dich cũng như nền kinh té quốc gia, tuy nhiên đi kém với đó 1anguy cơ gây hạn chế cạnh tranh đáng lo ngại cho thi trường Bởi vậy, hoạt động nay
phải được kiểm soát chặt chế bởi pháp luật dé vừa bảo vệ quyên tự do kinh doanh củadoanh nghiệp vừa dim bảo môi trường cạnh tranh lành manh, trong sạch.
Cũng trong chương này, tác giả đã trình bày khái quát về pháp luật điều chỉnh:
hoạt động mua lại doanh nghiệp ở Việt Nam, trong đó chú trong néu bật lên đặc điểm
và nội dung của pháp luật cạnh tranh liên quan đến kiểm soát hoạt động này dướikhía cạnh một hình thức tập trung kinh tê Bên cạnh đó, tác giả đã nghiên cứu phápluật canh tranh về kiểm soát mua lại doanh nghiép tại hai quốc gia là Singapore và
Công hoà Liên bang Đức, van có nhiêu nét độc đáo, là bài học kinh nghiệm dé phápluật Việt Nam hoc hỏi và hoàn thiện.
Trang 34CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE MUA LAI DOANH NGHIỆPTHEO QUY ĐỊNH CUA LUAT CẠNH TRANH 2018 VÀ THUC TIEN ÁP
DỤNG
2.1 Quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam về kiểm soát mua lại doanh nghiệp
2.1.1 Quy định về hình thức mua lại doanh nghiệp
Hinh thức mua lai doanh nghiệp được quy định tai khoản 4 Điều 20 Luật Cạnh
tranh 2018 “Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp trực tiếp hoặc giản tiép
mua toàn bộ hoặc một phan vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác dis dé kiểm soái:chỉ phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp bị mua lai.”
So với định ngiấa về mua lại doanh nghiép tại khoản 3 Điều 17 Luật C anh tranh
2004, Luật Cạnh tranh 2018 đã quy định cụ thể hơn về hình thức thực hiện mua lại
doanh nghiệp, theo dé doanh nghiệp có thé thông qua mua lại trực tiếp hoặc gián tiếp,tức là tự minh hoặc thông qua công ty con thực hiên hành vi mua lại Sở di bo sungquy định này do trên thực tiền, nhiều doanh nghiệp đã tiên hành thành lập mới công
ty con dé tránh hoạt động kiểm soát của cơ quan quản lý cạnh tranh bởi doanh nghiệpmới chưa có ngành nghê kinh doanh trùng lặp và chưa có thị phân trên thị trường
Vé doi tượng mua lại, nêu như Luật Canh tranh 2004 chỉ quy dinh chung là phântai sản của doanh nghiệp khác thì Luật Canh tranh hiện hành đã mở rộng đổi tượngbao gồm cả phân vốn góp của doanh nghiép khác Việc đưa phân von gớp vào đốitượng của mua lại doanh nghiệp theo Luật hién hành xuat phát từ lý do nêu chỉ xác
định đôi tượng là tai sản doanh nghiép như quy định cũ không đáp ứng được tình hình.
thực tẾ: () tai sản của doanh nghiệp được hiểu là động sản, bat động sản, tai sản vôhình như quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp ma việc nvua lai các tài sản nàygan liên với việc năm giữ mét lượng cô phan/ phên góp von nhật định (ii) các doanhnghiệp tiên hành giao dich mua lại thông qua mua cỗ phan, phan gop vên của doanhnghiệp mục tiêu phố biến hơn so với mua tai sản và việc mua lại cô phan, phân vongớp cũng dẫn đền kiểm soát, chi phôi toàn bộ hoặc một ngành nghệ kinh doanh của
doanh nghiệp nhanh chong và dé dang hơn Việc mua tai sản của doanh nghiép thực
chất khó có thé dat mục đích kiểm soát, chi phôi nhu mua lại cỗ phân, phên vén gop.
Trang 35Doanh nghiệp mua lại được coi là kiểm soát chi phổi doanh nghiép hoặc một
ngành, nghề doanh nghiệp bi mua lại khi thuộc vào một trong các trường hợp quyđịnh tại khoản 1 Điêu 2 Nghị định 35/2020/NĐ-CP, cụ thé:
@ Doanh nghiép mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc
trên 50% cổ phân có quyền biểu quyết của doanh nghiệp bi mua lại,
( Doanh nghiệp mua lại ganh được quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng trên
50% tai sản của doanh nghiệp bi mua lại trong toàn bộ hoặc một ngành, nghệ kinh
doanh của doanh nghiệp bị mua lại đó,
(1) Doanh nghiệp mua lại có mét trong các quyền sau:
+ Trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bô niệm, miễn nhiệm hoặc bai nhiệm da
số hoặc tật cả thành viên hội đẳng quản trị, chủ tịch hôi đông thành viên, giám
đốc hoặc tổng giám đốc của doanh nghiệp bị mua lại,
+ Quyết định sửa đôi, bd sung điều lệ của doanh nghiệp bị mua lại,
+ Quyết định các van dé quan trong trong hoạt đông kinh doanh của doanh
nghiệp bị mua lại bao gồm việc lựa chon hình thức tổ chức kinh doanh, lựa chon ngành, nghề, dia ban, hình thức kinh doanh, lựa chon điều chỉnh quy mô
và ngành, nghề kinh doanh, lựa chọn hình thức, phương thức huy đông, phân
bổ và sử dụng von kinh doanh của doanh nghiệp đó
Trước đây, theo Nghi định 116/2015/NĐ-CP thi tỷ lê nắm giữ tải sản của doanh
nghiệp bị mua lại quy đổi ra từ 50% quyền bỏ phiêu tại đại đại hôi đồng cô đông, hội
đồng quần trị hoặc quyên kiểm soát chi phối các chính sách tải chính và hoạt đông
của doanh nghiệp bị kiểm soát 1a tiêu chí xác định doanh nghiệp mua lei kiếm soát
chi phôi doanh nghiệp bi mua lại Quy định của Nghị định 35/2020/NĐ-CP, theo sự
mở rồng khái niêm mua lại doanh nghiệp bao gam mua phan vén góp, đã bé sungthêm trường hợp kiểm soát chi phối được xác định qua việc năm giữ 50% vốn điều
lệ hoặc cỗ phân có quyền biểu quyết Ngoài ra, quy đính tại Nghi định
35/2020/NĐ-CP đã chỉ tiết hoá quyên kiểm soát chi phối các chính sách tài chính va hoạt động củadoanh nghiép thành các quyên cụ thê như quyết đính bô nhiệm, miễn nhiệm thánh
viên hội đông quản trị, quyết định sửa đôi bé sung điều lệ để điều luật trở nên đế
ap dung hơn Các tiêu chí về kiểm soát chi phối doanh nghiệp của pháp luật cạnh.
tranh có một số nét tương đông nhưng nhìn chung pham vi rộng hơn so với tuổi quan
hệ giữa công ty me và công ty con theo khoản 1 Điều 195 Luật Doanh nghiép 2020
Trang 36Điều luật tai Luật Doanh nghiệp 2020 chỉ xác định mat công ty được coi là công ty
me khi: sở hữu trên 50% von điều lệ hoặc tông sô cô phân phổ thông của công ty đó,
có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết dinh bé nhiệm đa số hoặc tat cả thành viênHội đông quan trị, Giám đóc hoặc Tông giám doc của cổng ty đó; và có quyền quyết
định việc sửa đổi, bộ sung Điều lệ của công ty đó.
2.1.2 Quy định về ngưỡng thông báo đối với mua lại doanh nghiệp
2.1.2.1 Ngưỡng thông báo đối với una lại doanh nghiệp
Hauhét các quốc gia đều quy định nghĩa vụ thông báo vệ giao dich mua lại doanh
nghiệp khi các doanh nghiép liên quan có mức độ tập trung kinh tế nhất định biểuhiện qua thi phan, doanh thu hoặc các thông số khác Tuy vậy, mai quốc gia áp dung
cơ chê thông báo riêng, ví dụ với Singapore là thông báo tự nguyện, với Đức là thông
bao bat buộc trước khi thực biện giao dịch Ở Việt Nam, các doanh nghiệp tham giagiao dich mua lại doanh nghiệp phải thực hiện nghia vụ thông bao mua lai doanh
nghiệp đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trước khi tiên hành thực hién giao dịch trên
thực tế nêu thuộc ngưỡng thông báo mua lai doanh nghiệp
Pháp luật các quốc gia xây đựng ngưỡng thông báo mua lại doanh nghiệp vớinhững tiêu chí nhật dinh dua trên mét số nguyên do sau:
@ Nhà nước không nên can thiệp quá sâu vào su vận hành của nên kinh tê thi
trường và quyên tự do tổ chức, tai cơ cau doanh nghiệp thông qua các giao dich mua
lại;
Gi) Nếu moi thương vụ mua lei doanh nghiệp đều phải thông báo cho cơ quanquản lý cạnh tranh, cơ quan này sé trở nên quá tải dé giải quyết các hồ sơ xin thực
hiện mua lại, đặc biệt khi thị trường mua lại trở nên sôi động,
đi) Mục dich chính của việc quy định cơ chê thông báo cho các doanh nghiệp 1a
dé cơ quan nhà nước xem xét khả năng gây hen chế cạnh tranh của các giao dịch mà
dua ra những quyết định phù hợp nl cho phép giao dich thực hiện, cam thực biện hoặc buộc doanh nghiép phải thực hiện một sô biện pháp han chê tác động tiêu cực
đến môi trường canh tranh C ác thương vụ nằm đưới ngưỡng thông báo mua lại doanh
nghiệp thường là các thương vu nhỏ, chưa có khả năng tao ra các doanh nghiệp có vịtrí thông lính trên thi trường ma chi là các biên pháp đầu tư von hoặc cơ cầu lại té
chức, không gây tác động đáng lo ngại đến cạnh tranh
Trang 37Ngưỡng thông báo mua lại doanh nghiép luận nay tai Việt Nam được xác định
căn cử vào một trong các tiêu chí quy định tại khoản 2 Điều 33 Luật C anh tranh 2018,
cụ thể hoá tai Điều 13 Nghị đính 35/2020/NĐ-CP như sau:
- Tổng tài sản trên thị trường Viét Nam của doanh nghiệp hoặc nhóm doanhnghiệp liên kết mà doanh nghiép đó 1a thanh viên đạt 3.000 ty đông trở lên trong nămtài chính liên ké trước năm dự kiên thực hién giao dịch mua lại,
- Tổng doanh thu bán ra hoặc doanh số mua vào trên thị trường V iệt Nam củadoanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp liên két ma doanh nghiệp đó là thành viên đạt
3.000 ty đồng trở lên trong năm tải chính liền ké trước năm dự kiến thực hiện giaodich mua lại;
- Giá trị giao dich của tập trung kinh tê từ 1.000 tỷ đông trở lên,
- Thi phân két hợp của các doanh nghiép dự định tham gia giao dich mua lại tử20% trở lên trên thi trường liên quan trong năm tài chính liên kề trước năm dự kiện
thực hiện giao địch mua lại.
Ngưỡng thông báo mua lai đoanh nghiệp đôi với các doanh nghiệp là tô chức tindụng, doanh nghiép bão hiểm, công ty chứng khoán và trường hợp mua lại doanhnghiệp thực hiện ngoài lãnh thé Viét Nam được quy định riêng tei khoản 2 và khoản
3 Điều 13 Nghị định 35/2020/NĐ-CP
Quy định về ngưỡng tập thông báo mua lai doanh nghiép tại Luật Cạnh tranh.hiện hành là bước tiền lớn so với luật trước đây bởi sự đa dang hoá các tiêu chỉ xácđịnh Luật Cạnh tranh 2004 trước đây chỉ dựa vào tiêu chi duy nhật là thi phân để xácđịnh ngiấa vụ thông báo, cụ thé là các doanh nghiệp tham gia giao dịch có thi phankết hợp từ 30% dén 50% trên thị trường liên quan Luật Canh tranh 2018 đã m ở rộng.các tiêu chí xác định nghĩa vụ thông báo, không chỉ có thị phân, mà cờn có tổng tảisẵn trên thi trường Viét Nam, tông doanh thu bán ra hoặc doanh sô mua vào trên thi
trường Việt Nam và giá trị giao dich của thương vụ mua lai doanh nghiệp dong thời
giảm mức thi phân kết hợp ở ngưỡng phải thông báo của các doanh nghiệp dy đính
tham gia giao dịch mua lại xuống 20% Luật Cạnh tranh 2018 quy đánh m ở rộng các
tiêu chí xác định nghia vụ thông báo của doanh nghiệp do:
@ Nếu chi đừng lại ở thi phan thi cơ quan cạnh tranh mới chi kiểm soát được các
giao địch mua lai doanh nghiệp theo chiều ngang trong khi mua lại doanh nghiệptheo chiêu doc hay hỗn hop cũng có khả năng gay hạn ché canh tranh,
Trang 38(9 Thực tế nhiều năm áp dụng Luật C anh tranh 2004 thé biên nêu chi căn cứ vào.
thi phân thì số lương vụ việc mua lại doanh nghiệp có thông báo đến cơ quan cạnh.tranh còn rất ít nêu so với tông số vụ việc mua lại diễn ra trên thi trường V iệt Nam,cho thay công tác quản lý canh tranh còn thiêu hiệu quả;
ii) Kinh nghiêm từ các quốc gia trên thé giới đầu cho thay cơ quan cạnh tranh:các nước xem xét nhiều yêu tổ để đặt ra ngưỡng thông bảo mua lại doanh nghiép makhông chi thi phân, ví du theo Luật Canh tranh Đức, các tiêu chi xác định ngưỡng tap
trung bao gầm: tổng doanh thu toan cau của tắt cả doanh nghiệp liên quan, tổng doanh
thu trong nước của ít nhật hai doanh nghiép liên quan va giá trị mua lại; theo dao luật
Hart-Scott-Rodino của Hoa Ky là doanh thu thuan hang năm và tổng tài sản
Luật Cạnh tranh 2018 và các văn bản hướng dẫn thi hành đưa ra ngưỡng thông
báo theo tiêu chí “định lượng” cụ thể giúp các doanh nghiệp và cơ quan cạnh tranh.
dễ dang thực hiện theo các quy đính về kiểm soát mua lại doanh nghiệp Trước đây,
vi chỉ có quy dinh cụ thé về thị phân nên nluêu doanh nghiệp hing túng trong việcxác định minh có thuộc trường hợp phải nộp hô sơ thông báo hay không bởi việc tựtinh thị phân chính xác gặp nhiêu khó khăn hoặc phải mat nhiêu chi phi cho nghiên
cứu và đánh gia thi trường, Việc luật hiện hành chi đưa ra các tiêu chí và nghị đính
cụ thể hoá các thông so là cách quy đính phù hợp khiến luật có tuổi tho dai lâu hơnkhi tình hình kinh tê - xã hội biên động khién các ngưỡng thông báo cúng đối với
doanh nghiệp không con phù hop.
3.1.2.2 Thủ tục thông báo đôi với tuna lại äoanh nghiệp
Các doanh nghiệp tham gia giao dich mua lại doanh nghiệp thực hiên nghia vu
thông báo phải nép hồ sơ thông báo mua lại doanh nghiệp với các tài liệu quy định
cụ thé tại Điều 34 Luật Canh tranh 2018 Các tai liệu bao gom một số nội dung chủyêu như
@ Tình hình hoạt đông, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia
thương vu mua lại: thông tin về hệ thong don vị phu thuộc, báo cáo tai chính, danh
sách sẵn phẩm dich vụ đang kinh doanh, thi phân trong lính vực thực hiện mua lei
Gi) Thỏa thuận mua lại giữa các bên,
() Dé xuất phương án khắc phục khả năng gây tác động han ché canh tranh của
giao dich mua lại