1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện các quy định pháp luật về kiểm soát các hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong luật cạnh tranh 2018

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện các quy định pháp luật về kiểm soát các hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong luật cạnh tranh 2018
Tác giả Trương Thị Thuỳ Dương
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 12,89 MB

Nội dung

Theo đó, PLCT của các quốc gia thành viên cần được sửa đôi theo hướng phù hợp với cáccam kết quốc tế và khai thác tốt cơ hội ma các Hiệp đính thương mai tu do mang lại.Pháp luật và chính

Trang 1

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

HÀ NỘI ~ 2023

Trang 3

.Xác nhãn của

giảng viên hướng dẫn

Téi xin cam đoan đây là công trình

nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận

số liệu trong khoả ludn là trung thực,

đâm bao đồ tin cậy./,

Tác giả khoá luân tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

Chữ việt tắt Giải nghĩa

Trang 5

Trang bì phu i lời cam đoan a

Danh mục các chit viết tắt tử

Mue luc iv

MO DAU 1

11 Tinh cap thiét của Dé tai

1.2 Tóm tat tinh hình nghiên cửu liên quan đến đề tài 2

1.2.1 Tinh hình nghiên cứu ở tước ngoài -occc-. -cc~ 2 1.2.2 Tinh hình nghiên cửu trong nước 4

13 Ý ngiĩakhoahọc và thực Hến BS)

1.4 Mục dich và nhiệm vu nghién cứu của Ce 1

15 Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tải Ố

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài co Ổ

1.5.2 Pham vi nghiên cứu của đề tà c0 2002222222 Ổ

16 Phươngphápnghiêncúu c cc-ac-cecce Ổ

Chương 1: TONG QUAN VỀ KIỀM SOÁT HANH VI THOA THUANHAN CHE CANH TRANH VA PHAP LUAT VE KIEM SOAT THOATHUAN HAN CHE CANH TRANH 8

11 Khái quátvề thỏa thuận han chế cạnh tran 0 eee teen 81.1.1 Khái niém và đặc điểm của théa thuận hạn chế cạnh tranh |1.1.2 Phân loại thoả thuận han chế cạnh tranh 18

1.1.3 Sự cần thiết phải kiểm soát hành vị thoả thuận han chế cạnh tranh 17

12 Pháp luậtvề kiểm soát hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 18

Trang 6

1.3.1 Pháp luật của mét số quốc gia trên thé giới 22

1.3.2 Nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh

tranh của các nước trên thé giới và của Việt Nam 27

KET LUAN CHƯƠNG 1 32

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE KIỀM SOÁT HANH VI

THOA THUAN HAN CHE CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 34

2.1 Thực trang quy dinh pháp luật Viét Nam vệ kiểm soát hành vi thoả thuận hanchế CONN HH0 VACUO cácncaocng ghi 02ggG003810/00569881046016 -)

2.1.1 Quy định về chủ thé va nguyên tắc áp dụng xử lý đôi với hành vi thoảthuận hạn chế cạnh tranh set 32.1.2 Quy đính cách thức kiểm soát các thỏa thuận han chế cạnh tranh 37

3.1.3 Quy đính về trình tự, thủ tục kiểm soát thöa thuận hạn chế cạnh tranh 40

2.1.4 Quy dinh và cơ chế kiểm soát thöa thuận han chế cạnh tranh 42

2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật về kiểm soát théa thuận han chế canh tranh tại Viét

Nam 46

2.2.1 Thực tiễn hoạt đông điều tra, xử lý các vu việc thỏa thuận han chế canh

2.2.2 Những hạn chê, bat cập trong việc thi hành pháp luật về thỏa thuận henChế CaN GIẾT cào 12asesdesrnoeitoosieesoerdosgbeeslbxeskirbiesa.csulSlÏ

KET LUẬN CHƯƠNG 2 52

Chương 3: MOT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUAT VA

NANG CAO HIỆU QUA THỰC THI PHÁP LUAT VỀ KIỀM SOÁT

THOA THUAN HAN CHE CẠNH TRANH 53

Trang 7

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 58

KET LUẬN 60DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 62

Trang 8

Trước xu hướng toàn câu hoá nên kinh tệ Viét Nam đang đứng trước những cơhội và thách thức to lớn dé từng bước khẳng đính minh là bô phận không thể thiếucủa nên kinh tê thé giới Trong bồi cảnh đó, niu câu thúc day quá trình hội nhập về

pháp luật đang được dat ra ngày cảng cấp thiết Đặc biệt sau khi Việt Nam đã trở

thành thành viên chính thức của ASEAN (25/7/1995), bat đầu thực liện nghia vụthành viên theo AFTA (1/1/1996), tham gia Diễn đàn hợp tác Á- Âu ASEM (3/1996),gia nhập Diễn dan kinh tê Châu A - Thai Binh Dương APEC (11/1998), và từ ngày

11/01/2007 đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mai quốc tế

(WTO) Hiện nay, các Hiệp đính thương mai tự do thé hệ mới lên lượt ra đời, tạođộng lực phát triển toàn diện và vượt bậc cho nên kinh tê, thay đổi can bản hệ thongpháp luật quốc gia Tháng 11 năm 2017, 11 nước thành viênra Tuyên bồ chung thànhlập Hiệp định đôi tác toàn điện và tiên bộ xuyên Thái bình dương (CPTPP) và được

ký kết chính thức năm 2018, có luậu lực tại Việt Nam từ ngày 14/1/2019 Ngày 08tháng 6 năm 2020 Quốc hội ban hành N ghi quyết số: 103/2020/QH14 phê chuẩn Hiệpđịnh Bảo hộ đầu tư giữa mot bên là Công hòa xã hội chủ nghĩa Viét Nam và một bên

là Liên minh Châu Âu và các nước thành viên Liên minh Châu Âu, Nghi quyếtsô:102/2020/QH14 phê chuẩn Hiệp đính Thương mai tự do giữa C ông hòa xã hội chủnghia Việt Nam và Liên minh Châu Âu Trong các Hiệp định trương mai tự do thé

hệ mới mà V iệt Nam tham gia đều có các bô quy tắc với mục tiêu xây đựng thé chêđấm bảo canh tranh bình đẳng không có su phân biệt đối xử giữa các thành phânkinh tế, tăng cường hiéu quả, hiệu lực và tinh minh bạch trong thực thi PLCT Theo

đó, PLCT của các quốc gia thành viên cần được sửa đôi theo hướng phù hợp với cáccam kết quốc tế và khai thác tốt cơ hội ma các Hiệp đính thương mai tu do mang lại.Pháp luật và chính sách về canh tranh là một trong các bộ phân quan trong của nêntăng pháp lý cho việc hình thành nên kinh tế thi trường, Nên kinh tệ thi trường với sựcạnh tranh khóc liệt, trong đó có không it những hành vi HCCT nham tôi đa hoá lợiích độc quyền, loại bỏ các đôi thủ canh tranh nên cần có sự can thiệp của nhà nướctrong việc điều tiệt canh tranh dé đảm bảo một môi trường kinh té công bằng lànhmạnh và bình đăng PLCT đang trong qua trình tao lap chỗ đứng thích hop cho minhtrong hệ thông pháp luật Việt Nam, sau nhiều nỗ lực cổ ging của công tác lập pháp,

Trang 9

hệ thông PLCT đã hinh thành từng bước, đồng bộ và phủ hop với các xu thê hội nhậpkinh tê quốc tê.

Nam 2004, Luật Canh tranh 2004 đã được ban hành, đánh dâu bước ngoat quantrong của công tác lập pháp Tuy nhiên, điều đáng nói là PLCT của Việt Nam đếnnay chua thực sự thể hién được vai trò vả nhiệm vụ của chúng là công cụ pháp lýquan trong của Nhà nước dé điều tiết kinh tế vi mô trong nên kinh tệ thi trường Bằngchứng cho thay là từ khi thành lập Cục Quản lý cạnh tranh và Hội dong cạnh tranhcho đền 2018, sô lượng vụ việc TTHCCT được điều tra, xử lý rat khiêm tên Điềunay mâu thuần với thực tiễn hen chế canh tranh đang diễn ra rat phd biến, pham vingày cảng rộng va có chiều hướng diễn biên rất phức tạp trong nên kinh tế chuyên

đổi của Việt Nam Sau gan 14 năm thi hành, cùng với sự thay đổi của bối cảnh kinh

tê - xã hôi, xu hướng hôi nhập quốc tê, cũng như những hạn chê, bat cập trong nộidung quy đính, Luật Canh tranh năm 2004 đã được sửa đổi, bd sung nhằm tăng cườnghiệu lực, hiệu quả thực thi, đáp ung các yêu câu thực tien LCT 2018 đã được Quốc

hội thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2018 Luật Canh tranh Viét Nam 2018 ra đời là

một bước tiền mới trong công tác lập pháp, nhằm điều chỉnh va kiểm soát một cách

có liệu quả các TTHCCT ngày cảng tinh vi, phức tap trong thời ky kinh té số bùng

nỗ Trước tình bình đó, việc tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tién của pháp luật về

TTHCCT ở Việt Nam có giá trị và ý nghĩa to lớn, do vậy người việt đã lựa chon détài “Hoàm thiệu các quy địth pháp luật về kiêm soát các hành vi thoa thuận han

chế cạnh tranh trong Luật Cạnh tranh 2018" làn đề tài Khoá luận của minh trong

đó làm rõ thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về kiểm soát TTHCCT

qua do đưa ra những giải pháp gop phân hoản thiên pháp luật điều chỉnh van dé nay

12 Tóm tit tinh hình nghiên cứu lien quan đến đề tài

1.2.1 Tinh hình nghiên cứu ở nước ngoài

Khi nghiên cứu về các công cụ chiên lược trong TTHCCT có nhóm tác giảRichard A Posner và William M Landes trong tác pham: Market Power in AntitrustCases, (94 Harvard La Review 937, năm 1980) Nghiên cứu đã chi ra rang, các công

cụ được DN sử dung trong TTHCCT bao gồm hai nhém: công cụ giá và cổng cụ phigiá Trên cơ sở phân tích yêu tô sức manh thi trường các tác giả trên đã khái quát hoáđược thé nào là sức mạnh thị trường, Thuật ngữ “sức manh thi trường” được hiểu làkhả năng của DN (hoặc một nhóm DN phối hợp hành đông) có thể gia tăng giá bán

Trang 10

trọng nhật của pháp luật cạnh tranh Hiểu mét cách đơn giản, DN có sức mạnh thi

trưởng sẽ có khả năng tác động dén giá cả theo khuynh hướng tăng hoặc giảm giá tuyvào chiên lược canh tranh của DN trong từng giai đoan nhật định, thông qua việc thayđổi mức sản lượng cung ứng trên thị trường liên quan

Tác giả Herbert Hovenkamp, trong tác phẩm Antitrust, 2nd edition, West

Publishing Co, 1993, đã nói 16: Các DN don lẻ van có thể có được sức mạnh thi

trường thông qua các TTHCCT} Khi tiền hành các TTHCCT, DN có nhiều công cu

dé lựa chon nix Án định giá hang hoá, dich vu; phân chia thi trường hoặc nguồncung hàng hoá, thoả thuận tay chay các DN khác Ví dụ vu việc AT:40028 —alternators and starters ngày 27/01/2016 của Uy ban châu Âu (EC)}, trong TTHCCT,các bên da sử dung hang loạt các công cụ chiên lược bao gồm: Thoả thuận về giá,

thoả thuận phân chia khách hang Vu việc xuất phat từ mot TTHCCT giữa các DNcủa Nhật Bản, liên quan dén máy phát điện va bộ phận khởi đông cho xe chở khách

trong Khu vực kinh tê châu Âu (EEA) Các bên thoả thuận thông nhất hanh động liênquan đến giá cả, phân chia khách hàng hoặc dur án và trao đổi các thông tin vé thươngmại như yêu tô giá cả, chiên lược thi trường Mục tiêu chung của thoả thuận này là

để tránh sự giảm giá hay ít nhất là nhằm duy trì thi phần bên trong Khu vực kinh tế

Châu Âu (EEA)

Tổ chức Hợp tác va Phát tiên Kinh tế (OECD), Diễn dan Thương mai và Phát

triển Liên hợp quốc (UNCTAD) có tai liệu nghiên cứu “Glossary of Industrial

OrganisationEconomics and Competition Law” (Từ điển thuật ngữ kinh tê côngnghiép và LCT) của OECD có chứa dung nổi dung giải nghĩa các thuật ngữ về canhtranh và TTHCCT Tài liệu này giúp tra cứu các thuật ngữ cân thiết và giúp ching

ta có được một cái nhìn chung, tổng thể vệ các nội dung liên quan.

Ngoài ra, các công trình khoa học nghiên cứu pháp luật và TTHCCT tương đốiphong phú, đáng lưu ý có các bai viết sau:

' Rilwed A Pogwr, William M, Landes: Market Power in Antitrust Cases, 94 Hevard Lavy Review 937,1080,srtcbs.

hitps:/hicagombound uchicago edu gibiewweantert cei aticle=25516:cantea-joumal

> Barbet Hoverkemp: Arttrust Ind edtion, West Poblishng Co, 1993,p 71

` Nghàn: Htp /ec europa eukampettionvelojade fisef case details dim 2proc code 140028.

Trang 11

đánh đôi phúc 103);

Bài việt "The Fundamental Goal of Antitrust: Protecting Consumers, Not

Increasing Efficiency" của John B Kirkwood & Robert H Lande (Mục tiêu cơ bản.

của chong độc quyền: Bảo vệ người tiêu dùng không phải tang sự hiệu qua);

Bai viết "Enforcement Activities against Cartels: What is going on in Japan”của Akinori U esugi (Các hoạt động thi hành pháp luật chồng lại TTHCCT: Diéu đang

xây ra ở Nhật Bản)

1.22 Tình hình nghiên cứu trong nước

Sau khi LCT được ban hành năm 2004, s6 lương các công trình nghiên cứu vềlinh vực LCT tăng lên đáng kể tiêu biểu là một số công trình sau:

Dé tải nghiên cứu khoa học câp Bộ: “Những van dé dat ra và giải pháp thực thi

có hiệu qua LCT trong thực tiễn” của tác giả Tăng V ăn Ng†fa đã dat ra những van đề

về vai trò của PLCT, vai trò của Nhà nước trong đảm bảo tư do cạnh tranh Ngoài ra

dé tai đá đưa ra các luận thuyết về “Giới hạn hợp pháp của các TTHCCT”, tác gia đãxem xét luận thuyết nay, so sánh với pháp luật của môt sô quốc gia dé xác đính có

những TTHCCT được phép thực hiện va cần bị cầm tuyệt đối trong nội dung pháp luật về kiểm soát TTHCCT ở Việt Nam.

Nghiên cứu về thực trang pháp luật về kiểm soát TTHCCT ở góc độ khái quátnhật có thé ké dén sách tham khảo: “PLCT tại Việt Nam” của nhom tác giả Lê DanhVĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngo Sơn Công trình này tiệp cận chi tiết về chếđịnh pháp luật kiểm soát TTHCCT: Định ngiĩa, những đặc điểm cơ bản củaTTHCCTvà bình luận về điểm tương đông, khác biệt trong các quy định pháp luật vềkiếm soát TTHCCT, nêu và đánh giá những nội dung pháp ly cơ ban về pháp luật

kiểm soát TTHCCT ở Việt Nam

Ngoài ra một trong những cuén sách tham khảo dé cap đền PLCT của mat số

nước như Nhật Bản, Hoa Kỳ trong việc đánh giá và xử lý các TTHCCT một cách

chi tiệt là cuôn: “Tiểu chí đánh giá tính cạnh tranh bat hợp pháp của một số nước vàmột số bình luận về LCT của Viét Nam” của tác giã Nguyễn V ăn Cương (2006) Tacgiả nêu và phân tích cơ sở pháp ly của việc đánh giá tính canh tranh bat hợp pháp cácTTHCCT, phân tích các tiêu chí điều kiện đánh giá như “HCCT”, "trái với lợi íchcông cộng”, "học thuyệt canh tranh bé trợ”, các quy tắc như quy tắc hợp lý, quy tắc

Trang 12

hoàn thiện pháp luật.

13 Ý nghĩa khoa học và thực tien

Kết quả nghiên cứu đạt được của Khoá luận góp phan lam sáng tỏ pương diện

ly luận trong khoa học phép lý các TTHCCT Cu thể: Xây dung được khái niém vađưa ra những tiêu chi cơ bản nhật dé xác định các TTHCCT, phân tích thực trang

điêu chỉnh PL đố: với kiêm soát các TTHCCT, chỉ ra bất cập của PL và đưa ra phương

pháp hoàn thuận PL vệ kiểm soát TTHCCT

Những tinh huồng pháp lý cu thé cũng những lêp luận khoa hoc sé minh chứng

cho các luận điểm của Dé tài đưa ra Ngoài ra, nhũng gid pháp hoàn thiện PL là cơ

sở quan trong dé các co quan chức năng trong phem vi, thâm quyên của min sửa đi,

bỗ sung hoàn thiện PL

14 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu của dé tài là làm sáng tô những van dé lý luận về kiểm.soát hành vi hạn ché canh tranh, đánh giá thực trang pháp luật và thực tiễn the thipháp luật về kiểm soát hành vi hạn chế canh tranh, từ đó đề xuất các giải phép co giátrị them khảo nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao luệu quả thực thi pháp luật về

kiểm soát hành vi hạn chế canh tranh ở Viét Nam trong thời gian tới

Đã đạt được mục đích nói trên, các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài được xác

định bao gôm:

~ Lam 16 các van dé lý luân vệ kiểm soát hành vi hạn chê canh tranh, đưa ra các

tiêu chí dé ác định một thoả thuận được coi là TTHCCT, ranh giới kiểm soát các thoảthuận này,

~ Phân tích nhũng van dé pháp lý liên quan đền kiểm soát hành vi han chế canh

tranh,

Tim biểu kinh nghiêm các mô hình pháp luật về TTHCCT của một số quốc gia

trên thê gới;,

Phân tích và đánh giá thực trang pháp luật về kiểm soát hành vi hạn chế canh

tranh ở Việt Nam, trên cơ sở đó chỉ ra những mặt tích cực và hạn chê trong việc điều

chỉnh các TTHCCT ở Việt Nam;

Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao biệu quả thực thipháp luật về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh ở Viét Nam hiện nay

Trang 13

Dé tai tập trung nghiên cứu các van dé lý luận và thực tiễn về pháp luật kiểm.soát các TTHCCT tại Việt Nam hiện nay Bởi thé, đôi tượng nghiên cứu của Đề tài

152 Phạmvinghiên cứu của đề tài

Vé mặt không gian, đề tai nghiên cứu pháp luật và thực tién thi hành pháp luật

về kiêm soát hành vi hạn chế canh tranh tai Việt Nam từ khi Luật Canh tranh Việt

Nam năm 2004 có hiệu lực đên nay Bên canh đó, dé tài cũng mở rộng pham vi nghiên

cứu pháp luật canh tranh của một số nước có nên kinh té thi trường phát triển nhHoa Kỳ, Úc và một sô quốc gia trong cùng khu vực Châu Á như Nhật Bản Hàn

Quốc =i

T mặt thời gian, dé tai nghiên cứu pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về

kiểm soát hành vi hạn chế canh tranh từ khi Luật Canh tranh năm 2004 có hiệu lực,đến Luật Canh tranh nắm 2018 được ban hanh, có hiệu lực, các văn bản hướng dan

thi hành và du thảo các văn bản hướng dẫn thi hành trong thời điểm hiện nay nhằm.

đánh giá thực trang và đề xuất các giải pháp mang tính khả thi trong tương lai

16 Phuong pháp nghiên cứu

Dé đạt được các muc đích nghiên cứu đất ra, trong quá trình nghiên cứu đề tài

đã sử dung môt số phương pháp nghiên cửu cơ bản sau đây:

Thứ nhất, phương phép phân tích, bình luận, diễn giải được sử dụng chủ yêutrong toàn bộ đề tai, khi nghiên cửu tong quan những van đề lý luận về hành vi hạnchê cạnh tranh và kiểm soát hành vi hạn chê cạnh tranh, khi phân tích, bình luận, diễngiải các quy định pháp luật thực đính về xử lý hành vĩ han chế cạnh tranh

Trang 14

kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh tại mét sô quốc gia trên thé giới và Việt Nam.

Việc so sánh, đối chiêu sẽ giúp cho luận án chỉ ra các nội dung hop lý trong các họcthuyết pháp lý, các quan điểm của các luật gia, các quy định pháp luật thực đính cũngnhư thực tiễn áp dụng của các quốc gia trên thé giới dé từ đó có nhũng đóng gop cuthé trong các dé xuất nham hoàn thiện pháp luật về kiểm soát hành vi hạn chế canh

tranh tai Viét Nam.

Thứ ba, phương pháp lich sử, phương pháp thông kê, v.v được sử dung trong

một số nội dung của dé tai khi tìm hiểu thực trang mô bình cơ quan canh tranh các

quốc gia trên thê giới, khi bình luận, diễn giải các quy đính pháp luật Viét Nam va

nước ngoài trong kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh

Ngoài những phương pháp chủ yêu nêu trên, đề tai còn sử dụng các phươngpháp nghiên cứu chung bao gom: (i) Phương pháp nghiên cứu liên ngành, được détài sử dung trong qua trình nghiên cứu kết hợp các hoc thuyét kinh tê và phép ly nhằmlâm sáng tö cơ sở lý luân về hành vi hạn chế cạnh tranh và pháp luật kiểm soát hành

vị hạn chế canh tranh, (ii) Phương pháp luận nghién cứu khoa hoc duy vật biện chứng

và duy vật lịch sử của chủ ngiữa Mác - Lê nin; (iii) Hệ thong quan điểm, lý luận củaĐăng Cộng sản Việt Nam, tư tường Hồ Chi Minh về xây đựng Nhà nước và phápquyền xã hội chủ ngiấa,

17 Kếtcấu của khoá luận

Ngoài phân mở đầu, két luận, danh mục tài liệu tham khão thi đề tai được kết

câu thành các phan gồm:

Tổng quan tinh hình nghién cứu dé tai

Chương 1: Tổng quan về kiểm soát hành vi thoả thuận hen chế canh tranh và

pháp luật về kiểm soát hành vi hạn chế canh tranh:

Chương 2: Thực trang pháp luật và thực tiễn thi hanh pháp luật về kiểm soát

TTHCCT ở Việt Nam

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả

thực thi pháp luật về kiểm soát hành wi thoả thuận han chế canh tranh ở Viét Nam

Trang 15

HẠN CHÉ CẠNH TRANH

1.1 Khái quátvề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

1.1.1 Khái niệm va đặc điểm của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

1.1.1.1 Khái niệm thỏa thuận han chế cạnh tranh

Trong qué trình cạnh tranh trên thương trường buộc các DN phải nỗ lực dé đạt

được lợi thé hơn so với các đối thủ Khi phải đối mat với cạnh tranh, không it các DN

đã nhìn nhận canh tranh nhu một mới hiểm họa đối với khả năng thu lợi nhuén cũngnhy sự tôn vong của DN Tuy nhiên, thay vì nỗ lực điều chỉnh, nâng cao năng lực

cạnh tranh để tôn tại và phát triển trong bai cảnh mới, các DN nay đã chọn một con

đường dé dang hơn là dân xép, thỏa thuận với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường

về gia cả, sản xuất, thi trường, khách hàng nhằm duy trì thị phân và lợi nhuén kinh

doanh của các DN tham gia thỏa thuận Dưới góc đô pháp ly, theo tác giả Garner

trong từ điển Black’s Law thi HCCT (restrain of trade) được hiểu theo hai ngiữa:Theo nghiia thông thường, HCCT là sư giới han trong lanh doanh hoặc nghề nghiệp

chuyén nghiệp N glia thử hai, HCCT là théa thuận của hai hay nhiều chủ thé hoặc

sự kết hợp giữa các chủ thé nhằm loại bỗ cạnh tranh, tạo ra vi thé độc quyên, tăng

gid giả tao hoặc các hành vi làm bất lợi tới thị trường tự do cạnh tranh Các hành viHCCT thường là hành vi bi cam theo quy định pháp luật, theo nguyên tắc hợp lý có

xét tới lợi ích của các bên và lợi ich công cong

TTHCCT là một trong những biêu hiện của han chế canh tranh Dưới góc độ

kinh tế học, TTHCCT được nhìn nhận là sự thống nhật cùng hành động của nhiều

DN nhằm giảm bớt hoặc loai bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc han chê khả năng hànhđộng mét cách độc lập giữa các đôi thủ canh tranh Dưới góc độ pháp ly, có thé hiéuTTHCCT là sự thông nhật ý chi từ hai chủ thé kinh doanh trở lên dan đền hậu quảlàm giảm, sai lệch, căn trở cạnh tranh trên thi trường, Từ việc không ché thi trường,hành vi TTHCCT thường mang tinh chat “ruc lợi (exploitative) hoặc “ngăn cản, loạibổ" (exclusionary) cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh nhu Adam Smith đã pháthiện: “những người trong cùng một nghề thường hiếm khi gặp nhau, thậm chi dé vid

“Brym A Gamer, 2014, Black s Law Dictionary 10th Edition, West Group, trang 2097

Trang 16

TTHCCT ( cartel) được định ngiĩa trong cuén Black Law Dictionary nhw sau:

“Một sự kết hợp giữa các nhà sản xuất hoặc người bán dé kiém soát tình trạng sản

xuất hặc giá cả sản phẩm” hoặc “Một hiệp hội của các công ty có lợi ích chưng tìmcách ngăn chặn cạnh tranh một cách cực doan hoặc không công bằng phân chia thitrường hoặc chia sẽ thông tin” Day là hai trường hop của TTHCCT, đu thé hién 1mục đích của hành vi thoả thuận giữa các công ty nhằm ngăn chan cạnh tranh, tácđộng tới thị trường, giá ca của sản phẩm từ đó gây hại tới môi trường kinh doanh

Ở Liên minh châu Âu(EU), TTHCCT được đình ngiấa trong Điêu 101 của Hiên

chương về Hoạt đông của Liên minh châu Âu (Treaty on the Functioning of the

European Union- TFEU) Theo Điêu 101 này, các thoả thuận giữa các DN, quốc giahoặc các hiệp hội DN không lành mạnh va anh hưởng đến thị trường cạnh tranh có

thé bị coi là vi pham LCT của EU "Thodi thuận giữa các DN, các quốc gia hoặc các

hiệp hội DN có mục tiểu hoặc kết qua làm giảm, hạn chế hoặc ngăn chặn sự canhtranh không lành mạnh hoặc ảnh hưởng đến thị trường trong Liên mình hoặc mộtphẩn của nó, được coi là vi phạm nguyễn tắc cạnh tranh trong thi trường nội bộ."Điêu nay có nghĩa là các TTHCCT, bao gồm các thỏa thuận về giá cả, thị trường,

nguén cung ting, và các hành wi khác có thể làm giảm sự cạnh tranh không lành mạnh,

đều là bat hop pháp trong Liên minh châu Âu nêu cluing gây ảnh hưởng tiêu cực đốivới thi trường canh tranh EU có cơ quan chuyên trách là Cơ quan Chong độc quyền

của Liên minh châu Âu (European Commission) dé giám sắt và xử lý các trường hợp

không phân biệt hình thức thỏa thuận (công khai hay ngam) và đều nhắm vào mục

đíc/hệ quả HCCT của thỏa thuan Tuy nhién, từ các cách tiệp cận điều chỉnh hành

viTTHCCT, xuất phát từ cách tiếp cận liệt kê hành vi, ở ViêtN am, ngoài § dang thöa

* Adam Smith, 1776, Sr think vượng của các quốc gia

Trang 17

thuận được luật hóa tại Điều 8 của LCT 2004, các han ché thương mai bat hop lý

khác hay các hành vi liên kết, thông đồng khác mac dit có muc đích hoặc hệ quả ngăncan, han chế hoặc làm sai lệch quy LCT trên thị trường nhưng nêu không thuộc 8

dang thỏa thuận được liệt kê sẽ không bị coi là TTHCCT và không bi xem xét Từ

những bat cập trên, trên cơ sở kề thừa quy đính về 08 hành vi TTHCCT đã được quyđịnh tại Điều 8 LCT 2004, LCT 2018 đã bô sung thêm 03 nhớm hành vi, gom: (i)

“Thóa thuận không giao dich với các bén không tham gia thoả thuận”; (i) “Thoá

thuận han chế thi trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cùng cấp hàng hod, cưng ứng dich

vu của các bén không tham gia thod thuận”, (iti) Théa thuận khác gây tác động hoặc

có khả năng gây tác động HCCT"* Đây là những hành vi TTHCCT ngày cảng phố

biển trên thị trường, nhưng chưa được LCT năm 2004 quy đính điều chỉnh, dẫn đền

các CQCT thiệu cơ sở pháp ly để xử lý hành vi này trên thực tê Mat khác LCT 2018

đã đưa ra định nghĩa cụ thé thé nào là hành vi TTHCCT Theo đó, TTHCCT là hanh

vi thoả thuận giữa các bên dưới moi hình thức gay tác động hoặc có khả năng gây tác

đông HCCT” LCT 2018 đã thay đổi cách tiép cân khi vừa dua trên hành vi bằng cách

liệt kê ra các dạng TTHCCT tạt Điều 11, vừa xem xét bản chat HCCT của thoả thuận

trong định ngiữa dé có thé bao quát hết các hành vi TTHCCT trên thực tế Căn cứ

vào những phân tích trên có thé đưa re kết luận rằng:

TTHCCT là sự thông nhất ý chú, cing hành động của nhiều chủ thé kinh doanh,

được thực hiện đưới bat cứ hình thức nào nhằm giảm bớt hoặc loại bé sức ép củacạnh tranh, hoặc can trở cạnh tranh hoặc han chỗ kha năng hành động một cách độclập giữa các đối thit cạnh tranh trên thi tường

1112 Đặc điềm của théa thuậu han chế cạnh tranh

Thứ nhất, hoạt động TTHCCT được thực hiện bởi chủ thé là các DN, hiệp hộingành nghề Hoạt động TTHCCT được thực hiện bởi các doanh nghiệp, hiệp hội

Tuy nhiên, không phải moi doanh nghiệp đều có thé 1a chủ thé của TTHCCT Chỉ có

thé coi doanh nghiệp là chủ thé trong quan hệ TTHCCT khi các doanh nghiệp nay

tham gia thoả thuận cùng trên thị trường liên quan "Thị trường liên quan là thi trường

của những hàng hóa, địch vụ có thé thay thê cho nhau về đặc tính, muc dich sử dụng

và giá cả trong khu vực địa lý cụ thé co các điều kiện canh tranla tương tự và có sựkhác biệt đáng kể với các khu vực dia lý lân cận" Mặc da các doanh nghiệp là đối

° Khoin9, 10,11 Đều 11 LCT 2018

” Bhoin$ Đầu 3 LCT 2018

Trang 18

thủ canh tranh với nhau và tham gia thoả thuận cùng trên thị trường liên quan nhưng các doanh nghiệp nay lại phải hoạt động độc lâp với nhau, không phải là các doanh

nghiệp liên quan của nhau theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp

Trong một sô trường hợp đặc biệt, các chủ thé nlnư “hiệp hội ngành nghệ” có

thể trở thành clủ thé thực hiện hành vi HCCT Day là những trường hợp ma hiệp hộingành nghệ đóng vai trò “chủ mưu” 16i kéo các DN tham gia thực hién hành vì HCCTnhư TTHCCT Mặc dù Hiệp hội không trực tiép them gia hoạt động kinh doanh trênthi trường, không trực tiếp canh tranh nhưng hoạt đông của các hiép hội nói chung cóthé có tác đông lớn tới quá trình canh tranh của các DN trên thị trường Trong hướngdẫn phát hiện và xử lý TTHCCT, OECD đã chỉ ra rằng Hiệp hội chính là một trong

những yêu tổ tạo điều kiện thuận lợi dé các DN hop bàn và đi dén thỏa thuận Chính

vi vậy, nhiều quốc gia, vùng lãnh thô đá quy định xử phat Hiệp hội liên quan về hành

Vị tạo điều kiện để hình thành và thực hiện thöa thuận giữa các thành viên Tiên thực

tế, trong quá trình xử lý các hành vi HCCT bi cam ở Việt Nam, có rat nhiều những

TTHCCT được tiên hành dưới sự chủ tri của các Hiệp hộiÊ

Thứ hai, về tính chất của thoả thuận TTHCCT chi được hình thành khi có sựthông nhất ÿ' chi của các bên tham gia thoả thuận Su thông nhất cùng hành động

giữa các doanh nghiệp tham gia thoả thuận được thể hiện công khai hoặc không công khai Dâu hiệu quan trọng nhật của TTHCCT là có sự thông nhất y chi củng hành

động của các bên tham gia thoả thuận dé han chê canh tranh với các nôi dung nlnz ânđịnh giá, phân chia thị trường tiêu thụ, hạn chế nguồn cung Hành vi giống nhau củacác doanh nghiệp chưa đủ để chúng minh là đã có thoả thuên giữa ho Đề xác địnhhành vi hoặc tập hợp các hành vi của nhóm doanh nghiệp độc lập câu thành TTHCCT,

cơ quan có thẩm quyên phải có đủ bang chung kết luận giữa ho đã tôn tại thoả thuậnchính thức bang văn ban (thông qua bản hợp dong hoặc bản ghi nhé) hay đã có camkết đáp ứng yêu cầu của các bên tham gia mà không thể hiện bằng văn bản (nhữngcam kết nay thé hiện thông qua sự bàn bạc trong các cuộc gấp mặt giữa các bên hoặctrong các tài liệu có liên quar) Vì vay, cơ quan có thêm quyên dễ dang tim ra đượcnhững bằng chứng về TTHCCT đôi với các thoả thuận công khai, nhưng đôi với các

thoả thuân ngầm thì việc tim kiêm bằng chứng là không đơn giản

* Vuyitc TTHCCT của 19 DNbïo hiểm Vist Num nim 2008 được tến hình thing qua Hộinghị tường nền các CEO ngành bão hiếm do Hiip hôi bảo hiim Việt Nem tô chức.

Trang 19

Thứ ba, mục dich của sự thod thuận là nhằm HCCT Thöa thuận nhằm HCCT

có thể được thé hién ở dang thoả thuận theo chiêu ngang hoặc thoả thuân theo chiêudọc Biểu hiện cụ thể của các thoả thuận này được thể hiện thông qua các thoả thuận

về giá, về phân chúa thị trường và cung ứng địch vụ, thoả thuận về chất lượng, sô

lượng, thoa thuận về loại bỏ khỏi thi trường hoặc ngăn cản các DN tiêm năng Bằng

sự liên kết của các DN tham gia TTHCCT, các DN này tao thành một sức manh dékhống chế khách hàng theo những chuân mực mà các DN nay đất ra về giá cả, kỹthuật, công nghệ, điệu kiện ký kết hợp đông

Sự thống nhất ý chí giữa các doanh nghiệp tham gia thoả thuận nhằm gây thiệt

hei cho khách hàng hoặc các doanh nghiệp tiềm năng không tham gia thoả thuận Voi

khách hàng, lợi ich trực tiếp ma khách hang bị thiệt hại là họ không được hưởng

những lợi ích về chat lượng sản phẩm, giá thành va giá cả của sản phẩm còn vớidoanh nghiệp tiêm nang không tham gia thoả thuận thì họ sẽ không thu được loinhuén, bi day ra ngoài vòng quay của quá trinh sẵn xuất, kinh doanh mà có sự canhtranh thông thường, Ngoài ra, bằng việc TTHCCT, các doanh nghiệp tham gia thoảthuận cũng có thê đưa ra các điều kiện bất lợi trong việc thiết lập các giao dịch đối

với các doanh nghiệp không tham gia sự thoả thuận.

Thứ tư, về hình thức biểu hiện của TTHCCT thì các TTHCCT phải được thể

?iện ra bên ngoài đưới mốt hình thức nhất ãnh Luật Mẫu và cạnh tranh của Tổ chứcthương mai và phát triển Liên hợp quốc quy định bình thức của TTHCCT có thé bat

kế là thỏa thuận ngâm đính, bằng lời nói hay bang văn bản, chính thức hay khôngchính thức LCT của Việt Nam cũng như của nhiều quốc gia khác không dé cập đềnhình thức biểu hiện của TTHCCT ma chỉ xác định là các thoả thuận đó nhém HCCT

Đáng lưu ý 1a, hau hết các TTHCCT đều tên tại đưới hình thức ngâm định nênviệc nhận dạng, dau tranh và phát hiện chúng bang việc thu thập những chúng cứ

thông thường như bản hop đông, biên bản cuộc hop, hoá đơn điện thoai, ban fax, nội

quy là hết sức khó khăn Bởi vậy, trên thực tế, cơ quan quản lý canh tranh ở các

trước con sử dụng các thông tin nghiệp vụ của các lực lượng chức năng (an mình tinh

bảo kinh té), thông tin chuyên môn của các cơ quan thông kê, thuê, hãi quan để

chuyển hóa chứng cứ nhằm xử lý các TTHCCT Tuy nhiên, chúng ta chỉ có thé kết

Trang 20

luận là có tên tại thoả thuận hạn chê canh tranh khi tên tại chứng cứ” cho thay rằng

các bên đã thoả thuận hen ché canh tranh (trực tiép, gián tiép) dé cùng hành động viloi ích của mỗi thành viên Do đó, trong quá trình thực thi can đánh giá khách quan

và toàn điện rằng có hay không có hanh vi thoả thuận hạn chế canh tranh, hành vinày bị cam hey không cam tuyệt đối hay câm có điều kiện? Đặc biệt, trong trườnghợp áp dụng chế tài hình sự dé xử lí hanh vi thoả thuận hạn chế canh tranh thì dùmuôn hay không vẫn phải tuân thủ nguyên tắc “sp: đoán võ tối” để bảo đảm tinhthuyết phục trong điều tra, xử lí vụ én Thứ năm, hau quá của HCCT mạng lai là làm

can trở cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiền, không phải mọi TTHCCT mang lại hau

quả đều bi coi là bat hợp pháp và bị xứ lý theo pháp luật Theo nguyên tac Rule ofReason trong lĩnh vực chống độc quyên và canh tranh Nguyên tắc này, phổ biêntrong hệ thông pháp luật chông độc quyền ở Hoa Ky, dé đánh giá xem một TTHCCT

có vi pham luật chồng độc quyền hay không, thì không phải moi TTHCCT đều bị coi

là vi phạm luật Thay vào đó, chúng được xem xét dựa trên việc liệu chúng có tạo ra

hậu quả xâu nhỉ êu hơn là lợi ich cho thị trường hay không, Nêu thoả thuận này khôngvượt quá "ngưỡng đáng kế" (substantiality threshold) trong việc gây ra những hậuquả xâu này, thì nó có thể được cơi là hợp pháp

Tuy nhiên, “ngưỡng đáng kể” không được xác định cụ thể và thường phụ thuộc vào béi cảnh và tinh chất của thi trường cụ thể ma TTHCCT đang hoạt đông trong

đó "Ngưỡng đáng kế" đề cập đền mức độ đáng ké hoặc quan trong của hậu quả xâu

mà một TTHCCT có thé gây ra Các cơ quan chông độc quyên và cạnh tranh thường

thực biện một loạt các phân tích dé đánh giá xem một TTHCCT có vượt qua ngưỡng

đáng ké hay không bao gồm việc đánh giá tác động lên giá cả, chất lượng sản phẩm,lựa chon của người tiêu ding và sự cạnh tranh trong thị trường Nếu hậu quả xâu củathỏa thuận đỏ được xem là đáng ké hơn những lợi ích dem lại, thi thöa thuận đó cóthé bị coi là vi phạm luật chồng độc quyền và bị xử lý theo pháp luật

112 Phân loại thea thuận hạn chế cạnh tranh

Các hành vi TTHCCT có thé được phân loại và nhận dang theo nhiều tiêu chi

khác nhau Căn cử theo môi quan hệ giữa các chủ thể (DN) tham gia thỏa thuận, có

thé phân loại thành thöa thuận theo chiều ngang và thỏa thuận theo chiều doc Việcphân loai nay có một ý ngiía quan trong trong cách tiếp cân điều chỉnh hành vi

ˆ Điều 56 LCT 2018

Trang 21

TTHCCT, bởi vì thỏa thuận ngang luôn được đánh giá là có tác đông nguy hai hon

so với théa thuân theo chiêu doc, do phạm vi ảnh hưởng trên cùng một thị trường của

thỏa thuận ngang lớn hơn thöa thuận đọc.

* TTHCCT theo chiền ngang

TTHCCT theo chiều ngang là thỏa thuân giữa các chủ thé kinh doanh trong

cùng ngành hang va củng khâu của qua trình kính doanh (ví đụ: théa thuận giữa các

nha sản xuất, những người bán buôn với nhau, giữa những người bán 1é với nhau)

Vé chủ thể, TTHCCT theo chiều ngang diễn ra giữa các DN là đối thủ canh

tranh với nlhau;

TỶ hình thức, thỏa thuận là sự thống nhất cùng hành động giữa các DN, có thé

công khai hoặc ngam;

Vé nỗi dưng các TTHCCT theo chiêu ngang thường tập trung vào các yêu tô

cơ bản của quan hệ thị trường mà các DN đang cạnh tranh như giá, thị trường, trình

độ kỹ thuật, công nghệ, điệu kiện ký kết hợp dong và nội dung hợp đồng Khi những

nội dung của thỏa thuận được hình thành và thực hiện, thi các yêu tô nói trên sẽ trởthành tiêu chuén thông nhật, không có canh tranh trên thị trường giữa những DN tham

gia thỏa thuận.

Căn cứ vào mức đô vi phạm các nguyên tắc cạnh tranh, xem xét trên phương,diện các tác động ma thỏa thuận theo chiêu ngang mang đến đôi với thi trường, ngườitiêu dùng, nên kinh tế và xã hội nói chung mà người ta chia thỏa thuận theo chiều

Nhém 1: Thoa thudn ngang nghiém trong (hardcore cartel)

Theo Khuyến nghị về các hoạt động hiệu quả chéng hardcore cartel của OECD(1998), “hardcore cartel là một théa thuận hay thông nhất ý chi cimg hành đồng giữacác đổi thì cạnh tranh nhằm ấn đình giá, gian lận thâu (thông đồng đắu thâu), hạn

chế sản lượng hoặc hạn ngạch phân chia thị trường theo nhóm khách hàng, nguồn

cưng ứng khu vực đa ly hay các kênh thương mại `

Hardcore cartel được đề cập đền trong nhiều hệ thông luật như là một dang hành

vi HCCT một cách ngluém trọng, và vi vay là các vi pham “mde nhién” (per se

illegal) Điều đó có nghiia là các cơ quan cạnh tranh không cân phải chứng minh về

tác động HCCT do hành vĩ gây ra, mà mặc nhiên xác định đó là một vi phạm Thông

thường, hardcore cartel bao hẻm 4 loại hanh vi điền hình: thỏa thuận/thông déng/caukết ân dinh giá, hạn chế sản lượng, phân chia thị trường và thông dong đầu thâu

Trang 22

- Théa thuận ấn đình giá là một thỏa thuận bat ky giữa các đối thủ canh tranhnhằm tăng, giảm, ân định hoặc duy trì giá sản phẩm, địch vụ trên thi trường Vé bảnchất, thỏa thuận ân định giá là thỏa thuận nhằm loại bỏ, triệt tiêu hoặc HCCT về giá

cả giữa các DN Thöa thuận ân định giá có thể bao gồm các théa thuận (ngâm hoặc

công khai) nhằm tang, giảm, kìm giữ giả các sản phẩm trên thi trường,

- Thỏa thuận hạn chế sản lượng có thể bao gam các thỏa thuận j

sẵn xuất, sản lương bán hoặc tỷ lệ tăng trưởng thi trường Vé ban chất, thöa thuậnhạn chê sản lượng là những toan tính tác động trực tiép đền quan hệ cầu của thi trườngbằng cách tạo ra sự khan liếm dich vụ mà các DN kinh doanh Sự khan hiếm giả tạo

về hang hóa được chứng minh bằng nang lực kinh doanh của các DN tham gia thỏathuận, theo đó họ đã thong nhật cat giảm số lượng sản xuất, mua bán hang hoá, cungứng dich vụ hoặc ân đính số lượng, khôi lương sản xuất, mua bán hang hoá đủ dé tạo

sản lương

khan hiém trên thị trường trong khi năng lực sản xuất, mua bán hoặc cung ứng của

ho đủ đáp ứng nhu câu thi trường Năng lực kinh doanh của DN được xác định bang

số lương, khối lượng hàng hoá, dịch vụ đã sản xuất mua bán hoặc cung úng trước khi

có théa thuận.

- Théa thuận phân chia thi trường là những thỏa thuận trong đó các đôi thủ canh

tranh phân chia các thị trường với nhau theo lãnh thé, theo lượng cung câu của ting

DN hoặc theo nhóm khách hàng cụ thể.

- Thông đồng đâu thâu (bid rigging): là những thöa thuận giữa các đối thủ canhtranh nhằm lam sai lệch kết quả đâu thâu dé đạt được mục tiêu của minh Bản chấtHCCT của thỏa thuận thông đồng trong dau thâu là các bên tham gia đã loại bö canhtranh giữa ho hoặc với những DN không tham gia thỏa thuận dé dành quyên trủng

thâu cho người ma họ chỉ định Quan hệ cạnh tranh ma người moi thâu mơng muốn

sử dung dé tim kiếm người cung cấp hàng hoá, cung ứng dich vu tốt nhật da bi hủy

diệt bằng thöa thuận thông đồng của những người tham gia dự thâu Vi vay, người

moi thâu đã không thé đạt được ý dinh của mình, cuộc canh tranh đã trở thành gid tạogiữa những người dự thâu khi tô chức đâu thâu Bang sự thông đông, các bên dự thâu

đã phá hỏng cơ chế cạnh tranh trong dau thâu nên người trúng thâu được lựa chonnhưng không do cơ chế cạnh tranh theo đứng ý định của người mời thâu, ma do các

DN tham gia thông đồng xác dinh

Trang 23

Nhóm 2- Các loại thoá thuận ngang it nghiềm trong (non - hardcore cartel)

Không phấi tat cả các thöa thuận theo chiêu ngang đều gây tác hại xâu, ma cóthé có những trường hop các đối thủ cạnh tranh phôi hop với nhau theo cách thức

mang lại lợi ích kinh tế không chi cho bản thân họ, ma còn làm lợi cho cả người tiêu

dùng Những thée thuận ngang như thé có thé goi là thỏa thuận hợp tác Nhũng hình:thức thỏa thuận hợp tác phô biên nhật bao gồm: Thỏa thuận nghiên cứu và phát triển(R&D; Thỏa thuận sản xuất; Thỏa thuận mua chung sản phẩm, Thỏa thuân thương

mai hỏa, Thỏa thuận đình chuẩn, Théa thuận bdo vệ môi trường, Thõa thuận về các

điều hiện lanh doanh Các dang thỏa thuận nêu trên, môt mặt có tác động gây HCCT

nhumg mặt khác cũng có tác động thúc đây cạnh tranh, mang lại loi ích cho xã hội và

người tiêu ding Chính vì vay, các quốc gia nl Hoa Ky, EU, Nhật Bản có các đối

xử khác biệt hoặc mién trừ (có thời han) đôi với các thỏa thuận này

* TTHCCT theo chién đọc

TTHCCT theo chiều doc (vertical agreement/verti-cal restraints) là thỏa thuận

hop tác giữa hai hoặc nhiéu DN hoạt đông ở những khâu khác nhau trong quá trìnhsan xuất, hoặc phân phối trên thi trường, Nhin chung, các thỏa thuận theo chiều docphan lớn ít gây ảnh hưởng nghiém trong tới môi trường canh tranh, tới thị trường hơn

so với TTHCCT theo chiêu ngang

T chit thé, các DN tham gia thỏa thuận đọc không phải là đối thủ cạnh tranh

của nhau, ma là những DN hoạt động ở các khâu khác nhau trong quá trình kinh

doanh, chẳng hạn như nhà sân xuất và nhà phân phôi,

Vé hình thức, cũng giông như thỏa thuận ngang, thöa thuận doc có thê công khai

hoặc ngầm định,

TẺ nội dưng, thöa thuận doc thường tap trung vào các điều kiện kinh

doanh trên thi trường thứ cap như giá bản lại, khu vực phân phối, sản lượngphân phôi, khách hàng giao dịch, điều kiên phân phối

Thöa thuận theo chiêu doc thường da dang tùy thuộc vào đặc điểm của sảnphẩm hay dich vụ phân phối Dựa trên các nhóm hành vi thường gặp, thöa thuận theochiều doc có ba dạng chính, bao gồm: () Thỏa thuận ân định giá bán lai; (ij) Thỏathuận bản kèm sản phẩm, dich vụ, (ii) Hop đông độc quyền Ngoài ra, còn co mat sốhình thức thỏa thuận doc khác nhw ân đính số lượng sản phẩm, dich vụ phải bán, bánsin phẩm theo mức giá khuyên nghị

Trang 24

Vé tác động HCCT, có thé thay thỏa thuận doc tác động dén hoạt động canh

tranh giữa các nhà phân phối của củng một sản phẩm (intra brand) và giữa các nhàsẵn xuất, nhà cung cấp địch vụ trên thị trường (inter brand) Nói cách khác, tác động

HCCT của thöa thuận theo chiều đọc là theo cả chiều đọc và chiều ngang Tuy nhiên,

mức độ gây HCCT của các dạng thỏa thuân dọc thường it hơn (so với thỏa thuận.

ngang), vì vây các nước thường sử dung cách tiệp cận hop lý dé đánh giá theo ting

Vuviệc cụ thê và thông thường chỉ xem xét khi một trong các bên tham gia thỏa thuận

có sức manh thông lĩnh thị trường Riêng đối với thỏa thuận ân định giá bán lai, NhậtBan có cách tiếp cân tương đối nghiệm khắc, theo đó mặc nhiên câm moi hình thức

1.13 Sự cần thiét phai kiểm soát hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh

TTHCCT được nhìn nhận là một trong những hành vi nguy hiểm, có tác độnglâm giảm, làm sai lệch, gây cản trở hoặc han chế và thậm chí triệt tiêu cạnh tranh trênthị tường từ đó làm triệt tiêu đồng lực phát trién của nên kinh té thị trường Mac dù

có vai trò tác động nhật đính đến nền kinh tế, TTHCCT luôn tôn tai một số hạn chế,

từ đó dẫn tới sự kiểm soát, điều tiết các TTHCCT

Thứ nhất, điều tiệt các TTHCCT xuât phát từ chính tác hai của TTHCCT Các

TTHCCT xét cho cùng đều nhằm mục đích triệt tiêu cạnh tranh trên thi trường, vô

hiệu hoá chức năng của cạnh tranh, từ do gây thiệt hai nghiêm trọng cho người tiêu

dùng cũng như xã hội va kìm ham sự phát triển của nên kinh tê

Thứ hai, mac dù tôn trong sự tự do khê ước, quyên tự đo kinh doanh nhưng Nhà

nước vẫn phải can thiệp vào sự tư do này nhằm định hướng cho nên kinh tê phát triểntheo một xu thé thông nhat

Thứ ba, xét trong môi liên hệ tương quan với canh tranh thì việc kiểm soát các

TTHCCT sẽ có vai tro tác động tích cực đân cạnh tranh, đảm bảo cho cạnh tranh công,

bằng và lành mạnh

Mặt khác, thông qua việc sử dụng pháp luật là công cụ kiểm soát các TTHCCT

ma cụ thé là bằng sự kiểm soát các hành vi có thé làm biên dang canh tranh mat đi động lực phát triển cho nên kinh tế, Nhà nước đâm bảo quyền tự do kinh doanh lanh

Thạnh.

Thứ he, xét dén vai trò của cạnh tranh mang lai là thúc đây nên kinh té thi trườngngày cảng phát triển, quyền loi của người tiêu dùng được bảo đảm thi sự kiểm soátTTHCCT là nhằm mục đích bảo vệ quyên lợi tuyệt đổi cho người tiêu dùng

Trang 25

Xuất phát từ việc đảm bảo quyên tự do kinh doanh, đêm bảo nguyên tắc tự dokhé tước công với sự tác đông của các quy luật kinh tê nên nhiều DN tham gia vàoTTHCCT nhằm trục lợi từ người tiêu ding Do tinh chật nguy hei va có những tácđộng tiêu cực nên đời hỏi những hành vi TTHCCT phải được kiểm soát, điều chỉnhbằng quy định của pháp luật nên kiêm soát TTHCCT là một trong những quy định cơban không thé thiêu trong PLCT của các nước nói chung và Việt Nam nói riêng.

1⁄2 Pháp luậtvề kiểm soát hành vi thea thuận hạn chế cạnh tranh

12.1 Khái niệm của pháp luậtvề kiểm soát hành vi thea thuận hạn chế

cạnh tranh

Pháp luật là hệ thong những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhànước được ban hành hoặc thừa nhận và dam bảo thực hiện, thê hiện ý chi của giai capthống trị và là nhân tô điều chỉnh các quan hé xã hôi phát triển phù hợp với lợi ichcủa giai cap minh Đối với những lĩnh vực quan trong, phát sinh giữa các chủ thé baogiờ cũng cân phải có sự điều chỉnh của pháp luật “ Kiểm soát” là việc quan lý, giámsát, và điều chỉnh dé phát hiên, ngăn chăn những gì trai với quy định, nhằm đêm bão

sự Gn định, hiệu quả, và tuân thủ các nguyên tắc, quy định, hay tiêu chuẩn đã đượcdat ra Theo đó, Kiểm soát TTHCCT là việc sử dung các công cụ pháp lý, cơ chếquản lý, điều chỉnh, đưa ra những giới hạn nhằm phòng ngừa, phát hiên, ngăn chặn

và xử lý các hành vi TTHCCT trai với quy đính của pháp luật, hoặc có tác động tiêu

cực đến môi trường canh tranh lành manh

Pháp luật läễm soát TTHCCT là tập hợp những quy phạm PLCT liên quan đến

hoạt động của các chủ thể có thẩm quyển căn cứ vào các guy đình pháp luật hiện

hành, quyết định dp dụng các biên pháp chỗ tài đối với các tô chức cá nhân có hành

vi vi phạm HCCT, theo trình tự thị tục luật định Pháp luật xử | hành vi HCCT là

mốt chế định quan trong của pháp luật về kiêm soát hành vi HCCT nói chang

1⁄22 Hệ thong pháp luậtvề kiểm soát hành vi thea thuận hạn chế cạnh

Trang 26

LCT 2018 quy định về các TTHCCT Trên cơ sở quy định tại Điều 11, các TTHCCT

bị cam được xác định theo Điêu 12 Điều 13 quy dinh đánh giá tác động hoặc khảnăng gây tác động HCCT một cách đáng ké của TTHCCT Các trường hợp miễn trừđôi với TTHCCT bị cam được quy định tại Điêu 14 của LCT 2018

Ngoài những guy đình trên, việc kiểm soát TTHCCT cèn được guy định tại nhiều:

văn băn pháp luật khác nhục

Theo Luật Dau thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hộ: thi mattrong những hành vi bi câm quy định tại Điều 89 khoản 3 1a thông thâu Quy định tạikhoản 3 Điêu §9 Luật Dau thâu 2013 chỉ dé cập đền 03 hình thức cụ thé của hành vithông thâu, trong khi hành vi “thoả thuận thông đông trong đầu thâu dé một hoặc cácbên của thoả thuận thắng thâu trong việc cung cấp hang hoá, cung ứng dich vu"; quyđịnh tại khoản 4 Điều 11 LCT 2018 có pham vi rông hơn, sẽ bao quát nhiêu dangthức biểu hiện phức tạp có thé phát sinh trong hoạt đông đầu thâu ma khoản 3 Điều

89 Luật Đầu thâu chưa dự liệu được Vi vậy, LCT 2018 vẫn kê thừa quy định về hành

vi thoả thuận thông đồng trong đầu thâu của LCT năm 2004 dé đảm bão tính bao quát

và phù hợp với quy định vé các hành vi TTHCCT khác tại Điều 11 LCT 2018

Trong Luật Các tô chức tin dung ném 2010, sửa đổi bô sung năm 2017 khiquy đính về hop tác và canh tranh trong hoạt đông ngân hàng (Điêu 9) đã xác định

rat cụ thể về hành vi bị cam liên quan đến TTHCCT, theo đó: “Nghiêm cam hành vị

HCCT hoặc hành vi canh tranh không lành mạnh có nguy cơ gây tôn hei hoặc gâytốn hại đến việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, an toàn của hệ thông các tô

chức tin dung, lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hop pháp của tổ chức, cá nhân”

VỆ mốt quan hệ với Luật các tô chức tin dung thi LCT 2018 cũng đã đảm bảo được

sự tương thích và phù hợp với quy định của các luật trong ngành lĩnh vực có tính

chat đặc thủ nay Cụ thể, khoản 6 Điêu 128 Luật các tô chức tin dung cho phép các

tổ chức tin dung hợp tác dé cấp tin dụng hợp vốn thi LCT cũng đã quy đính về loạitrừ áp dụng LCT đối với thoả thuận hợp tác trong ngành, lính vực đặc thủ đó Cụ thể,khoản 2 Điêu 14 LCT 2018 đã quy định: "Thõa thuận lao đồng thỏa thuận hop tác

trong các ngành, lĩnh vực đặc thi: được thực hiển theo quy định của luật khác thì thực hiện theo quy đình của luật dé”.

Cũng tương tự như vậy, ngành, lĩnh vực dic thủ đó là bão hiém, Luật kinh doanhbảo hiém cho phép các DN bảo hiém được phép hop tác trong việc tai bảo hiém, đồngbao hiểm Cụ thể, khoản 1 Điều 10 Luật kinh doanh bảo hiểm quy đính: “DN bảo

Trang 27

hiểm, đại lý bão hiểm, DN môi giới bão hiém được hợp tác và canh tranh hợp pháp

trong kinh doanh bảo hiém”, đồng thời “nghiêm cam các hành vi cạnh tranh bất hop

pháp” Trong trường hợp ngành kinh doanh đặc thu này cũng loại trừ áp dung LCT

đổi với các thoả thuận hợp tác của các DN bảo hiém, đại ly bảo hiểm, DN môi gớibảo hiểm trong khung khô Luật Kinh doanh bảo hiém quy dinh

Theo Luật Vien thông nim 2009, sửa đổi bd sung năm 2018 có cũng có quyđịnh về DN viễn thông hoặc nhóm DN viễn thông có vị trí thông lĩnh thị trường và

tập trung kinh tê giữa các DN viễn thông, thậm chí còn quy đính “Bô Thông tin và

Truyền thông ban hành Danh mục DN viễn thông nhóm DN viễn thông có vi tríthống lĩnh thị trường đối với các dịch vu viễn thông quan trọng mà Nhà nước cân

quản lý cạnh tranh" (khoản 4 Điều 19 Luật Viễn thông) Tuy nhiên, để duy trì hoạt

đông của các chủ thé mat cách bình đẳng lành manh trong lính vực viễn thông, chínhsách đối với các TTHCCT, khoản 1 Điều 19 Luật Viễn thông 2009, sửa đổi bd sung

năm 2018 quy định về cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông như sau "DN

viễn thông không được thực hiện các hành vi HCCT, canh tranh không lành manh

theo quy định của LCT" Quy đính đó cũng đã phân ánh mỗi quan hệ giữa LCT và

Luật Viễn thông Ngoài ra, khoản 2 Điệu 19 Luật Viễn thông điệu chỉnh đổi với mat

số hành vị khác của DN viễn thông hoặc nhóm DN viễn thông có vị trí thông Tính thị trưởng, DN viễn thông nắm giữ phương tiên thiết yêu là những hành wi đặc thu trong

Tính vực viễn thông LCT 2018 không điều chỉnh đối với nhiing hành vi nay Do đó,không có sự chong chéo, mâu thuần giữa LCT 2018 và Luật Viễn thông liên quanđến các quy đính về hành vi HCCT nói chung hành vi TTHCCT nói riêng và các

hành vị cạnh tranh không lành mạnh.

Luật Chứng kheán năm 2006, sửa đôi bô sung năm 2019 đã xác định những,hành vi bi cam tại khoản 3 Điều 12 Theo đó, liên quan đền các TTHCCT bị cam theo

quy đính của Luật Chứng khoán 2019, Khoản 3 Điều 12 nghiêm cấm hành vị " thông

đồng để thực hiện việc mua, bán chúng khoán nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo, giao

dich chúng khoán bang hình thức cầu kết, lôi kéo người khác liên tục mua, bán déthao túng giá chứng khoán; két hop hoặc sử dụng các phương pháp giao dich kháchoặc kết hợp tung tin đến sai sự thật, cung cấp thông tin sai lậch ra công chúng đề

thao túng giá chứng khoán "

Tại Luật Hang khong dan dụng Việt Nam nam 2006, sửa đổi bd sung năm

2014 Liên quan đến quy định các TTHCCT bi cam, Điêu 12 Luật Hàng không dân

Trang 28

dụng Viét Nam quy định các hành vi bị nghiêm cam trong hoạt động hàng không dândung, trong đó có hành vi canh tranh không lanh mạnh và các hành vi HCCT bị câmkhác (Điểm p khoản 1 Điều 12)

Luật Sở hữu trí tuệ trong các quy định liên quan đến canh tranh Theo quy

định của Luật Sở hữu trí tuệ (các Điều 20, 123, 143, 44 .) thi chủ sở hữu quyên sở

hữu trí tuệ được độc quyên khai thác, sử dụng, cho phép hoặc ngăn câm người kháckhai thác, sử dung doi tương quyên sở hữu trí tuệ (trừ các trường hop giới han quyền

sở hữu trí tué da được Luật sở hữu trí tuê quy dink); giao kết hop đông độc quyền sử

dung quyên sở hữu trí tuê, quy định phạm vi chuyên giao quyền sở hữu trí tuệ tronghợp đồng, gồm giới hạn quyền sử dụng, giới hen lãnh thé Việc bảo hô độc quyềncũng như ký kết các hợp đông độc quyền hay có giới hạn pham vi chuyển giao nhưvậy là cân thiết nhằm khuyên khích các hoạt động dau tư cho nghiên cứu, sáng tao,thúc đây cạnh tranh trong hoat động nghiên cứu, sáng tao Van dé quan trong 1a xácđịnh hợp lý giữa việc bảo hộ quyền độc quyền đó và việc kiểm soát hành vi lam dungđộc quyên liên quan Việc bảo hộ độc quyên đối với quyên sở hữu trí tué là phù hợpvới pháp luật về sở hữu trí tuệ và thông lệ quốc tê Điều 11, Điều 12 và Điêu 19 LCT

2018 cam nhiều loại TTHCCT và hành vi lạm dung wi trí thong lĩnh thi trường, vị trí

độc quyền nlưng LCT không cam DN có vị trí thông lính, độc quyền ma chỉ can thiệp, điều chỉnh khi các DN thông lính, độc quyền lam dung vi trí của minh trên thị

trường dé thực hiện các hành vi gây tác động hoặc có khả năng gây tác động đến canhtranh trên thị trường Việt Nam Mục đích này không mâu thuẫn với mục đích thựcthi các quy định của Luật Sở hữu trí tuê Xét về môi quan hệ giữa LCT với Luật Sởhữu trí tuê trong các quy định liên quan đến cạnh tranh noi chung và kiểm soát cáchành vi HCCT là tương thích và thong nhất

Bo luật Hình sự 2015 quy định hình sự hóa và xử lý hành vi thỏa thuận

HCCT Điều 217 Bộ luật Hình sự nam 2015, được sửa đổi bd sung bởi Luật số

12/2017/QH14 ngày 20/6/2017 quy đính hình sự hóa hành vi TTHCCT theo cách tiếpcận quy định của LCT năm 2004, trong đó có sử dung yêu tô thi phân trên 30% trên

thi trường liên quan để xác dink TTHCCT bi cam và hình sự hóa LCT 2018 có cách

tiếp cân mới đó là dam bão tính hợp lý về mặt kinh tế của các quy định điều chínhhành vi HCCT; theo đó, hành i HCCT như TTHCCT được đánh gia và bi cam chủyêu dựa trên đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác đông HCCT một cách đáng kécủa hành vi, ma không dựa trên yêu tổ thi phân (Điêu 12 và Điều 13 LCT 2018) Tuy

Trang 29

cơ bản van được LCT 2018 kế thừa từ LCT năm 2004 Do vậy, liên quan dén quyđịnh về hành vi thoa thuận HCCT được điều chỉnh, không có sự mâu thuần không

có sự xung đột giữa LCT 2018 và Bộ luật Hình sự 201 5.

143 Pháp luật một sô quốc gia trên thế giớivè kiêm soát hành vi theäthuận hạn chế cạnh tranh trên thế giới

1.3.1 Pháp luật của một sô quốc gia trên thế giới

13.1.1 Pháp luật của Hoa Kỳ

Mỹ là một nước ma chủ nghiia tư bản đá có bước phát triển nhanh trong thé ky

XIX Sulam dụng vị thé của những tập doan này trên thị trường vào cuối thê kỷ XIXlam cho người dân Mỹ ho da gây sức ép đề cho nha nước phả: ban hành nhũng daoluật chong Torớt với sự mở dau bằng đạo luật Sherman năm 1890 và luật Claytonnăm 1914 là hai luật cơ bản cho chính sách kiểm soát

Điều 1, Luật Sherman quy dinh: "Moi hợp đồng, sự kết hợp đưới hình thức tờ rớt hoặc hình tiưức khác, hoặc câu kết ngam, cần trở thương mại giữa các bang hoặcvới nước ngoài, đều bi coi là bat hợp pháp Người thực biện những hành vi như vậy

-sẽ bi coi là phạm pháp tôi tiểu hình va nêu bi kết án -sẽ bị phat không qua 10 triệuUSD nêu là công ty, hoặc néu là người khác sẽ bi phat 350 ngàn USD hoặc bi phạt tùkhông quá 3 năm, hoặc bi xử phạt bằng cả hai hình thức kế trên tuỳ theo sự cân nhắc

của Toà an”?

Như vậy, theo Luật Sherman, "Moi hợp đông sự kết hợp dưới hình thức tờ- rớthoặc hình thức khác, hoặc câu kết ngâm, căn trở thương mai giữa các bang hoặc với

nước ngoài, đều bị coi là bat hợp phép " - Điều luật mac nhién không thửa nhân batcứngoai lệ nào đôi với các TTHCCT Tuy nhiên, quá trình áp dụng Luật Sherman đã

có những tranh cãi khác nhau, theo đó có quan điểm cho rằng không phải "moi hợp đông " ma chỉ những thoả thuận cân trở thương mai bat hợp lý mới bị cam Qua một thời gian áp dụng Luật Sherman, quan điểm cho rằng cản trở trương mai không phải

là tiêu chi dé đánh giá tính bat hợp pháp của mét thoả thuận giữa các DN trong nênkinh tế đã được thừa nhân

‘o Nguyễn Vin Cương (2006), Tau chi đích gi tít crìxtrautxbất hợp thíp cin một số rước và một số bin hain ve LCT cin Việt Nem, Neb Tephip.

Trang 30

Luật Shermen nghiêm cam moi hành vi ngắn can thương mai theo chiêu ngang

và chiêu doc Theo chiêu ngang, các thöa thuận giữa các đố: thủ canh tranh về những

hành vi cạnh tranh quan trọng như cạnh tranh về gia cả và sản lượng có thé được coi

là phạm pháp và phải chịu những hậu quả pháp ly rất nang nề Theo đó, người vipham có thé bị phạt tiên, phạt tủ hoặc bi áp dung cả hai hình phạt nay,

LCT của Hoa Ky tiếp cân các TTHCCT để điều chỉnh ở ba loại: () Tất cả cácthoả thuận ngang có tác đông tới giá hoặc sản lượng một cách trực tiép thi bản chat

là vị phạm pháp luật, (ii) Các thỏa thuận bị xem xét, trong đó bao gồm cả việc góp

von bằng tài sản/chia sẻ ri ro hoặc hiệu suất ma không can có miễn trừ trước khathực hiên; (iii) Các thoả thuận doc không phải: bị tự động dé khả nghĩ, hầu hết các vịtrí thông lĩnh đều cân phải đưa vào diện khả nghĩ

Ngoài ra, LCT của Hoa Ky xác định các thoả thuận ngang và giá là những thoảthuận vi pham phép luật, bat ké các bên tham gia thoả thuận có bị buộc tham gia vàothoả thuận giá hay không và đều có thé bị xử lý về hình sw Các thoả thuận bao gồm:

- Các thoả thuận sử dung một mức giá thông nhất như là một điểm khởi dau để

dam phan với các khách hàng tiém năng,

- Các thoả thuận không tiếp tục cung cap các dich vụ miễn phí,

- Các thoả thuận dé áp đặt m ột mức phí bat buộc,

~ Các thoả thuận dé sử dụng đại lý bản hang chung dé ấn định giá,

~ Các thoả thuận dé hạn chế việc quảng cáo về giá

Dé có cơ sở cho việc xử lý các hành vi TTHCCT, theo LCT của Hoa Ky thiphải có chúng cứ trực tiệp về "sự thoả thuận" giữa các bên tham gia Theo đó, sẽ coi

là chúng cử trực tiếp để xác định các TTHCCT trong các trường hợp: Có bản sao củathoả thuận thực tế, Băng ghi âm của một budi hợp, Bản tuyên bô của một người đã

tham du vào m6t cuộc hop nơi thoả thuận, Một bản ghi nhớ của nội bô công ty được

việt dé bao cáo về cuộc hop; Các ghi chép về một cuộc điện thoại thảo luận về thoảthuận đó, Một tuyên bó của một người đã bị tiếp cân bởi các bên tham gia thoả thuận

dé tham gia vào thoả thuan đó

Nguyên tắc xử lý đối với các TTHCCT là rất nghiêm khắc (có thé áp dung hình

phat ta đổi với người vi phạm), minh bach trong việc thực thi chính sách Tuy nhiên,

trên thực tê, chinh sách khoan hông cũng có thé được áp dung trong việc xử lý các

TTHCCT

1.3.1.2 Pháp luật của Cộng hoà Pháp

Trang 31

Pháp luật về kiêm soát hành vi HCCT của Cộng hoà Pháp được xây dưng trênnguyên tắc hợp ly (rule of reason) Theo đó, nguyên tắc hợp ly được áp dụng căn cứvào mét số tiêu chi nhu tinh chất của loai hành vi phân canh tranh hoặc vai trò khôngđáng ké trên thị trường của các chủ thé thực hiện hành vi đó

Pham vi điều chỉnh về hanh vi phan canh tranh được xác đính đôi với "moi hoạtđộng sản xuất, phiên phối hoặc dịch vụ, bao gồm cả hoạt động của các pháp nhâncông đặc biệt là các hoạt động được tiền hành trong khuôn khô các hop đông uỷ thácdịch vụ công" Đôi tượng áp dung về hành vi phản cạnh tranh được xác định đổi với

các "DN" và "hiệp hôi DN".

Dé có cơ sở cho việc xác định các TTHCCT, Bộ luật Thương mai Cộng hoaPháp xác định rõ các hành vi bị nghiêm cam, đó là "các hành vi phối hop hành đồng,các thoả ước, thoả thuận công khai, thod thuận ngdm hoặc liên minh" (Điều L420-

1) Như vây, theo quy định này thì hình thức pháp lý của sự thoả thuận và thông

nhất ý chi không có ý nghĩa đôi với việc xác định hành vi TTHCCT (thoả thuận phancạnh tranh) Điêu kiện để xác định hành vi TTHCCT 1a @) sự thoả thuận giữa một số

bên độc lập với nhau (ii) thoả thuận đó có muc đích hoặc có hệ qua HCCT So sánh với quy định trong LCT của Việt Nam, pháp luật của Viét Nam cũng không xác đình

hình thức biểu hiện của sự thoả thudn là tiêu chi dé xác định TTHCCT

*Xac định các hành vị chống cạnh tranh:

Điều 7, Pháp lệnh vệ tự do giá cả và canh tranh của nước Công hoà Pháp” quyđịnh "Nghiêm cam các hành vi thông đông, thoả thuận, liên minh, liên kết đưới moihình thức nhằm ngăn cản, han chế hoặc làm sai lệch quy LCT trên thi trường,

*V š nguyên tắc moi cam kết, thoả thuận, điêu khoản hợp dong liên quan đếncác hành vi bị cam trên đây sẽ bị coi là vô hiệu Tuy nhiên, pháp luật cũng đưa ranhững giới han nhật định đôi với các hành vi nay Sở di pháp luật của Cộng hoa Phápquy định về những giới hạn đối với phạm vi áp dụng quy đính cam thoả thuận phan

cạnh tranh vi các nhà lam luật cho rang xác dinh thoả thuận phản cạnh tranh cảng

rông thì pháp luật cảng gây ra sự mất an toàn pháp ly, các DN, công doan, người quản

lý cảng có nguy cơ bị liên quan ma không biệt và cơ quan quản lý cảng có nguy cơ

bị quá tải vi phải giải quyết qua nhiều vu việc)” Trên cơ sở đó, pháp luật xác định

© Chết sáchgà tay tến PLCT cia Công hoà Phip (Tip 2) Sich tum Lio, Neb Chí gi Quốc ga, Hà Nội g 140

'2 Vụ Pip chế - Bộ Trương Mai (2003), Kian khó pvp fy ch plug đều chăù hoạt ding camh tran và LCT của

mt sốrttớt và ving linh tho, Tài beu them Michio, Fa Nội thing 12/2003, tr 78 2

© Chinh sách và tay tin PLCT của Công hoi Phip (Tip 2), Sich thum khảo, Ne Chishtri Quốc gin, Hà Nội tr 196

Trang 32

các cam kết, thoả thuận, liên minh sẽ không thuộc trường hop pháp luật cam (giớihạn của TTHCCT) néu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

~ Trên cơ sé áp dụng một văn bản pháp luật có liên quan;

- Người thực hiện hành vi có căn cử chúng minh được rang việc thực hiện hành

vị có tác dung thúc day tiền bộ kinh tê, mang lại cho người sử dụng một phân lợinhuận hop ly và không tạo khả năng cho các DN có liên quan loai bé canh tranh đốivới phân lớn thi trường của sản phẩm có liên quan

Ngoài những trường hợp trên, Chính phủ có thé đưa ra quyết đính sau khi có ý

kiên thuận của Hồi đồng quản ly cạnh tranh về các trường hop giới hen TTHCCT

*Bên canh việc xác dinh vô hiệu là hậu quả pháp ly được áp dung đổi với các thoả thuận phản cạnh tranh, các thoả thuận phản cạnh tranh phải chịu những biện

pháp chế tài nhật dinh Hội đồng quan ly canh tranh có quyền yêu cầu DN vi phamphải châm đút hành vi chồng canh tranh trong một thời hen xác định trên cơ sở nhữngđiều kiên cụ thé Nêu DN vi phạm không thực hiện biện pháp cưỡng chế, Hồi đồng

có quyên phạt tiên và quyết định phat tiên có hiệu lực pháp luật ngay Mức phạt tiên

tương ứng đối với mức độ nghiêm trong của hành vi vi phạm, mức thiệt hai gây ra

cho nền kinh té và khả năng của DN vi phạm

1.3.1.3 Pháp luật của Hàn Quốc

Điều 1, Luật Thương mai lành mạnh và những quy định chung về độc quyền

của Hàn Quốc quy định: “Mục đích của Luật là nhằm khuyến khích cạnh tranh kinh

tế tự đo và lành manh bằng việc cam lạm dung vị trí thong lĩnh và tập trung sức manhkinh tê quá mức luật pháp cho phép và bằng việc điều chỉnh những hành động thôngđông không chính đáng và các hành vi thương mại không lành mạnh, từ đó thúc dayhoạt động kinh doanh sáng tao, bảo vệ người tiêu dùng, day manh sự phát triển cânđôi của nên kinh tê quốc dân”,

Ngoài các quy định điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế, hạn chế thông đồngtrong kinh doanh, cam các hành vi kinh doanh không lành mạnh Luật Thương mailãnh mạnh và những quy định chung về độc quyền của Han Quốc còn quy định cụ

thể về han chế những hành vi thông đông không phù hợp (chương 4)

*C ác hành vi được coi là TTHCCT (các hành vi thong đông không phù hợp):

“Va! 6 Thương Mii (2003), Kinin hố phip lý ch phương đều chửi hoạt ding camh tran va LCT của

mt số ốc và ving fin thé, Tài lệu ơn aio, Hà Noithing 122003.

Trang 33

Theo quy đính của pháp luật, không một DN nào được phép thoả thuận với mat

DN khác bằng các hình thức hop đẳng, thoả thuận, nghị quyết hoặc bất cử một biệnpháp khác với mục đích sẽ lam hạn chê sự tham gia đáng kể sư canh tranh trong một

Tính vực thương mai nhật định để tham gia vào một trong các hành vi đưới đây:

- An định, duy trì hoặc thay đôi giá cả,

- Xác định các điêu khoản, điều kiện đổi với việc mua bán hang hoa

hoặc dich vu hoặc doi với việc thanh toán hoặc trả tiền hang,

- Han chê việc sản xuất, vận chuyên hoặc mua bán hang hoá hoặc dich vụ,

~ Han chê hành vi mua bán hoặc khách hàng,

- Cần trở hoặc han ché việc thiết lap hoặc mở rộng các cơ sở sẵn xuất hoặc lap

đặt các thiết bị cân thiệt cho việc sẵn xuất hang hoá hoặc cưng cấp địch dụ,

- Han chế loại hình hoặc quy cách phẩm chất của hàng hoá tai thời điểm sảnxuất hoặc mua bán hang hoa đó;

~ Thanh lập một công ty hoặc một tô cute tương tự dé cùng nhau tiên hành hoặc

quản lý những phân quan trọng của hoạt đông kinh doanh hoặc

~ Can trở hoặc hạn chê các hoạt động kinh doanh hoặc bản chất của hoạt động

kinh doanh của các DN khác, bằng cách đó han ché một cách đáng ké sự canh tranh

trong một lính vực thương mai có liên quan.

* Giới han của những TTHCCT (những TTHCCT được pháp luật chap nhận):

Trên cơ sở vì lợi ích công công, bảo vệ quyên lợi của các DN vừa và nhõ các hành:

vi đáp ứng được những chuẩn mực dit ra trong Nghi định của Tang thông và được

Uỷ ban thương mai lành manh (KFTC) cho phép sẽ được chấp nhận nêu thuộc mộttrong các trường hợp sau: Hop lý hoá ngành; Day manh sự phát triển nghiên cứu vàcông nghệ, V ượt qua sự suy thoái về kinh tế, Thúc day việc cơ câu hoá ngành, Hợp

ly hoá các điêu khoản thương mai; Củng cô tính canh tranh của các DN vừa và nhỏ

* Hau quả pháp lý: Luật Thương mai lành manh và những quy định chung vềđộc quyên của Han Quốc quy định: Bat ky một hợp đồng nào trong đó có quy địnhcho phép DN tham gia vào bat kỳ một hành vi thông đồng không phù hợp (trừ trường

hop được giới han) sẽ bị coi là vô hiệu Ngoài việc xác định các thoả thuận này vô

hiệu, các DN thực hiện hành vi thông dong không phù hợp phải đình chỉ hành vi

thông đẳng không phù hợp, hành vi thông đồng không phù hop sẽ bi thông báo côngkhai về hành vi vi pham đã xảy ra Bên cạnh đó, Uy ban thương mai có thê áp dunghình thức phạt tiên đối với DN đã tham gia vào các hành vi thông đồng không phù

Trang 34

hop, theo do mức tiên phạt khơng quá 5% doanh thu của DN quy định trong Nghịđịnh của Tổng thơng (trong trường hợp doanh thu khơng tơn tai, Uy ban thương mailành manh cĩ thé áp đặt một khoản tiên phạt khơng vượt quả 1 tỷ won) Nếu một DN

đã tham gia vào những hành vi thơng dong khơng phủ hợp mà tự nguyên thơng báocho Uy ban thương mai lành mạnh thi DN tự khai báo sẽ chiu những biện pháp điều

chỉnh nhẹ hơn hoặc được mién, giấm các khoản tiên phạt

Ngồi ra, nêu DN tham gia vào các hành vi thơng đồng khơng phủ hợp ma gâythiét hai thì phải bơi thường thiét hai cho người bị thiệt hại

Cĩ thé nĩi, quy định của pháp luật về hậu quả phép lý của các TTHCCT củaHàn Quốc tương đơi cụ thể, dễ áp dung và đã ngăn chan, xử lý được nhiêu vụ việcliên quan đến TTHCCT

13.2 Nội dung cơ bản của pháp hiậtvề kiểm sốt thea thuận hạn chếcạnh tranh của các nước trên thế giớivà của Việt Nam

Kiém sốt TTHCCT cĩ vai trị dam bảo cho cạnh tranh lành mạnh, dam bảo chohoạt động kinh doanh được diễn ra một các cơng bằng tự do PL về kiểm sốtTTHCCT được xem là một trong những quy dinh quan trong trong hệ thơng PLCTcủa các nước nĩi chung và Viét Nam nĩi riêng bởi tinh chat nguy hai và tác động tiêu

cực của hành vị này đối với mơi trường cạnh tranh Nhìn chung, để kiểm sốt hanh

vi TTHCCT, pháp luật của các nước trên thé giới và pháp luật Viét Nam tập trung

quy định những nội dung sau:

Thứ nhất, guy đình dé nhận điện ra các TTHCCT

Trước hệt, TTHCCT trong pháp luật các nước được quy định theo những cáchkhác nhau nhung hau hết đều quy đính nhắm đến ban chất HCCT của hành vi Cáchquy định cĩ thể là quy định bao quát nhém đền ban chat HCCT của hanh vi hoặc quyđịnh theo cáchliệt kê những hành vi TTHCCT điền hành cĩ nham đến bản chat HCCTcủa hành vi Theo cách thử nhất, tiêu biéu được thể luận trong Luật chống độc quyềnSherman của Mỹ Cụ thể Điều 1 Luật này quy định: Moi hợp đồng liên kết dưới hìnhthức độc quyên hộcphương thức khác nhằm hạn ché trao đổi hoặc thương mai giữacác bang với nhau hoặc với các quốc gia đều bi coi là bat hợp pháp Theo cách thứhai, ví đụ Điều 19, Luật thương mai lành mạnh và những quy định về độc quyền củaHanQuéc quy định: Khơng một DN nao được thỏa thuận với một DN khác bằng hìnhthức hop đơng thỏa thuận, nghi quyết hoặc bat ky một biện phép nào khác dé cùng

nhau tham gia vào bất ky một hành vi nào trong sơ những hành vi được liệt kê dưới

Trang 35

day ma sé lam han ché 1uột cách đáng kề sự canh tranh trong môt lĩnh vực thươngmại nhật định, bao gồm: ân định, duy tri hoặc thay đổi giá cả, Hạn chế việc sin xuất,

vận chuyển hoặc mua bán hang hóa hoặc dich vụ, hạn chế pham vi mua bán hoặc

khách hang.

Điểm thử hai có thé thay là PLCT của tat ca các nước chi clrú trọng quy đính vềcác hình thức biéu hiện của hành vi TTHCCT (thông qua hợp đông, thỏa thuận, nghịquyÊÐ mà không yêu câu nội dung thöa thuận phải được thực hién

Điểm thứ ba là PLCT của các nước cũng như của Việt Nam không đặt ra yêu

cầu về bình thức của TTHCCT mà đều ngâm định TTHCCT có thé là công khai hoặcthỏa thuận ngam TTHCCT có thé được thé hiện đưới dang van bản tài liệu nhưngcũng có thé không được ghi lại dưới bat ky một hình thức nào

Thứ hai, quy định cắm đối với TTHCCT

TTHCCT được phép luật các mước quy đính cam theo hai nguyên tắc gồmnguyên tắc vi pham mặc nhién (per se rule) và nguyên tắc đánh giá tác đông hợp ly(rule of reason) Vi phạm mac nhiên 1a nguyên tắc coi một số dang hành vi TTHCCT

cu thé la mặc nhiên vi phạm PLCT Nguyên tắc này được áp dung để quy định camđối với những hành vị thoả thuận điển bình có bản chat HCCT 16 nét, cụ thé là nhómcác thỏa thuận các-ten nghiêm trong, Đó là thoả thuận theo chiều ngang giữa các DN

là đối thủ của nhau trên thi trường nhằm ân định giá, phân chia thi trường, hạn chếhoặc kiểm soát sin lượng và thông đồng dau thêu Đánh giá tác đông hop ly lànguyên tắc đánh giá tính bat hop pháp của một TTHCCT trên cơ sở cân nhắc giữa

những tác động tích cực và tiêu cực, đắc biệt là tác động thúc đây canh tranh và tácđộng HCCT hoặc giữa tác động HCCT và liệu quả hay lợi ích kinh té mà hanh vi

thỏa thuận mang lại Do do, nhìn chung pháp luật các nước không cam đối với cácTTHCCT theo chiêu dọc giữa các chủ thể ở các công đoan khác nhau của chu trình

kinh doanh trừ những thỏa thuận gây HCCT một cách đáng kế

Ở Việt Nam, LCT năm 2004 và LCT năm 2018 đều quy định TTHCCT bị câmgom 2 loại Các TTHCCT bi cam tuyệt đối, không được hưởng miễn trừ và các

TTHCCT bi cam có điều kiên và có thể được hưởng miễn trừ Tuy nhiên, LCT 2018

đã không lay tiêu chi ngưỡng thi phân là căn cứ dé cam các TTHCCT

Theo LCT nam 2018, các TTHCCT bi cam tuyệt đổi bao gồm 3 loại thöa thuậnquy đính từ khoản 4 đến khoản 6 Điều 11 Đó là: Thỏa thuận dé một hoặc các bên

tham gia thöa thuận thắng thâu khi tham gia dau thâu trong việc cung cấp hàng hóa,

Trang 36

cung úng dich vụ, Thỏa thuận ngăn can, kim ham, không cho DN khác tham gia thi

trưởng hoặc phát triển kinh doanh, Thỏa thuận loại bỗ khối thi trường những DN

không phải là các bên tham gia thỏa thuận.

Các TTHCCT bi cam có điều kiên và có thé được hưởng miễn trừ, được chia

thành các trường hop sau:

- TTHCCT theo chiêu ngang giữa các DN trên cùng thị trưởng liên quan: Thỏathuận ân đính giá hàng hóa, dich vụ mét cách trực tiép hoặc gián tiếp; Thöa thuậnphân chia khách hàng, phân chia thi trường tiêu thu, nguồn cung cập hàng hóa, cung

Ung dich vụ, Thỏa thuận hen chế hoặc kiểm soát sô lượng khối lượng sản xuất, mua,

bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

- TTHCCT theo chiêu ngang giữa các DN trên cùng thi trường liên quan quy

định tại các khoản 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 của LCT khi thöa thuận đó gây tác động

hoặc có khả năng gây tác động HCCT một cách đáng ké trên thị trường

- TTHCCT theo chiêu doc giữa các DN kinh doanh ở các công đoạn khác nhautrong cùng một chuối sản xuất, phân phối, cưng ứng đối với một loại hàng hóa, dich

vụ nhật định quy đính tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10 và 11 Điều 11 của LCT khi

thỏa thuận do gây tac động hoặc có khả năng gây tác đông HCCT một cách đáng ké

trên thị trường.

Thứ ba, gry đình về guy trình, cơ quan tiền hành td ting và thẩm quyền

Quy trình tổ tụng thường bit dau tử việc cơ quan cạnh tranh phat hiện hoặc tiếpnhận hồ sơ khiéu nại hay thông tin về hành vi vi phạm và quyết định điều tra sự việc.Quy trình này ở các quốc gia thường giông nhau, bao gồm giai đoan là điều tra và xử

lý Điều tra là giai đoạn thu thập và xác minh đối với các thông tin, tài liệu liên quanđến vụ việc, thực hién tim kiêm bằng chứng và chúng cử dé chứng minh hành vi viphạm Xử lý là việc cơ quan có thêm quyền áp đặt những biện pháp chế tai đôi với

đổi tương bị kết luận là có hành vi vi phạm Đây là gai đoan ké tiếp ngay sau giai

đoạn điều tra Ở đa số các nước, việc điều tra và xử lý hành vi TTHCCT bi cam đượcgiao cho một dau mdi là cơ quan cạnh tranh Ở Việt Nam, theo LCT năm 2018, thâm

quyền này được giao cho Ủy ban cạnh tranh quốc gia

Thứ tư, quy đình xữ lf: đối với hành vì vi phạm

Trong trường hợp hành vi thỏa thuận bị xác định là hành vi vi phạm thì tùy

thuộc vào tinh chết nghiêm trong, mức độ tác động hay thiệt hai do hành vi gây ra

ma có thé bi xử lý ở các mức độ khác nhau Tùy thuộc quy định của từng quốc gia

Trang 37

mà đơi tượng cĩ thé bị xử lý gồm DN, cá nhân và hiệp hội ngành nghệ C ác hình thức

xử lý vi pham phải phù hợp với đối tượng bi xử lý va đồng thời phải tương xúng vớimức độ nguy hiểm hay tác động gây hai của hành vi Nhiéu quốc gia quy định xử lý

vi phạm đơi với các cá nhân tham gia TTHCCT bat hợp pháp Hình thức xử lý cĩ thé

áp dung với các cá nhân là phat tù và/hoặc phat tiền Xử lý vi phạm đối với cá nhân

thường là trong các trường hợp thưa thuận thuộc nhĩm các thưa thuận các-ten nghiêm.

trọng DN tham gia TTHCCT bat hợp pháp cĩ thé bị phạt tiên, ngồi ra cịn cĩ thé bi

áp dung bình thức xử phat bd sung hộc/và thực hién biện pháp khắc phục hâu quả.

Phạt tiền lá hình thức xử phạt chính Các hình thức xử phạt bơ sung và/hoặc biệnpháp khắc phục hậu qua được các cơ quan thực thi chú trong áp dụng như là giải phápnhằm cân bằng thi trường, đưa thị trường trở vé trang thái cạnh tranh hơn hoặc trang

thai cạnh tranh ban đầu trước khi xây ra vĩ phạm

Theo LCT Việt Nam, các tơ chức, cá nhân kinh doanh tham gia TTHCCT bịcâm sẽ bị xử lý theo 2 hình thức

- Hình thức xử phạt chính: Phat tiền tối đa dén 10% tơng doanh thu của tơ chức,

cá nhân vi phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm.

- Hình thức xử phạt 06 sung (tịch thu tang vật, phương tiện được sử đụng để

thực hiện hành vi vi phạm bao gầm ca tịch thu tồn bộ khoản lợi nlwan thu được từ

hành vi vi pham)

Ngồi ra, tơ chức, cá nhân tham gia thưa thuận cĩ thé bị áp dụng biên pháp khắcphục hậu quả (buơc loại bỏ những điều khoản vi pham pháp luật ra khởi hợp đồng

hoặc giao dịch kinh doanh)

Thứ năm, guy định về thời hạn và thời hiệu xử If

-Tuy tùng quốc gia ma PLCT co thé quy định hoặc khơng quy định về van déthời han, ma chủ yêu là thời hạn điều tra và/hoặc xử lý trong các vụ việc TTHCCT.Tuy nhiên, về thời hiệu xử lý hầu hết các quốc gia đều quy định nhưng cĩ thê khácnhau Một số quốc gia cho rằng TTHCCT cĩ xu hướng ngầm hĩa nên cơ quan canhtranh rất kho phát hiện được ngay mà trong nhiều trường hợp phải một thời gian daisau mới phát hiện được nên quy định thời hiệu xử lý khá dai Trong khi do, nhiéu

nước lại cho rang TTHCCT cân phải được phát hién và xử lý ngay nên quy định thời

hiệu xử lý ngắn

Trang 38

Luật Canh tranh Việt Nam quy định khá cu thé về thời hạn điêu tra và xử lý

hành vi TTHCCT nhung trong thực té giải quyết thường không dam bảo theo đúng

các thời hạn đã quy đính.

Thứ sảu, guy đã nh về miễn trừ

Việc xử lý các TTHCCT luôn doi hỏi sự cân trong bởi thực tê va kinh nghiệmcủa nhiều nước cho thay nluêu trường hop lợi ich hay hiệu quả kinh tế mang lại cóthé lớn hon so với tác động HCCT do hành vi gây ra Vì vậy, PLCT của hau hết các

nước đều chứa dung các quy định liên quan đến việc cho hưởng miễn trừ khỏi sự

rang buộc hay điều chỉnh của PLCT trong những trường hợp đặc biệt Thông thường,mién trừ được quy dink theo hai cách Méflé, quy định miễn trừ đối với một số ngành,lính vực kinh doanh: cuthé trongnén kinh té hoặc đôi với một số dang hành vĩ cuthé.

Hai là quy đính cho hưởng miễn trừ trong từng vụ việc với những tình huồng cu thé.

Trong trường hợp thứ hai, dé được hưởng miễn trừ, các bên liên quan phải gũi hd sơlên đến quan có thêm quyên đề xin hưởng miễn trừ trước khi thực hiện

LCT Viét Nam quy dinh các TTHCCT bi cam có điều kiên có thé được hưởngmién trừ có thời hạn nêu có lợi cho người tiêu ding và đáp ứng một trong các điềukiện quy định tại Khoản 2 Điều 14 Có thé thay, các trường hợp miễn tra đổi với các

TTHCCT được quy định nhìn chưng là phù hợp với nguyên tắc lập luân hợp lý (rule

of reason) theo thông lê quốc tê nhằm mục tiêu bảo vệ loi ích quốc gia va nâng cao

hiệu qua kinh tê

Thứ bay, về chính sách khoan hồng

Thực tiễn cho thay không dé dé phát hiện được các TTHCCT, đặc biệt là những.

thoả thuận ngam Một trong những công cụ hữu luậu ma cơ quan cạnh tranh nhiềunước ép dung nhằm phát hiện TTHCCT là chính sách khoan hồng Chính sách khoanhông là một cơ ché do Nhà nước quy định đành quyền miễn trừ khỏi các chế tải phạt

ma pháp luật áp dung đối với các thành viên tham gia TTHCCT nhưng chủ đông khai

báo, cung cấp thông tin, tài liệu hay chứng cử chứng minh hành vị thöa thuận và có

sự hợp tác với cơ quan điều tra trong suốt quá trình điều tra Hiện nay có rat nhiéuquốc gia đã áp dung chính sách khoan hông trong cuộc chiên chong lại các hành viTTHCCT Tuy còn có sự khác nhau trong các quy định cụ thể tại các quốc gia đã ápdung nhưng nhin chung chính sách khoan hông sau khi ra đời đã khang dinh đượcvei trò quan trọng trong việc hỗ trợ cơ quan điều tra phát hiện và xử lý TTHCCT.Nhật Bản là một nước đã rất thành công trong việc thực hiện chính sách khoan hồng

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN