Cuốn sáchđược tác giả tập trung nghiên cứu, tim hiéu và sưu tâm dé tập hợp và bình luận ratnhiều bản én về những nội dung của Luật Bồi thường thiệt hai ngoài hop đồng,gom: van dé chung x
Trang 1BÙI PHƯƠNG THẢO
452704
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỎNG VÀ THỰC TIẾN XÉT XỬ
TẠI TĨNH THANH HÓA
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Trang 2BÙI PHƯƠNG THẢO
452704
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG VÀ THỰC TIEN XÉT XỬ
TẠI TĨNH THANH HÓA
Chuyên ugàuh: Luật Dâu sự - Tô tụng đâu sự
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
THS NGUYEN THỊ LONG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan day la công trình
nghiên cứu riêng tôi, các kết luận, số liễu:
trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực, đâm
bdo dé tin cậy./.
Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BLDS Bộ luật Dân sự
BTTH Bai thường thiét hai
BTTHNHD Bai thường thiệt hai ngoài hợp đồng BTTHTHĐ Bai thường thiệt hai trong hợp đồng HĐXX Héi đông xét xử
NQ Nghĩ quyết
TAND Tòa án nhân dân
TANDTC Toa án nhân dân tối cao
TNGT Tai nạn giao thông
Trang 5MỤC LỤC
Dap nút cái chi Việt ĐÀN ái scecsuscssasansasdieseisbaadodisosarnadaessssasangseaszmsessssssoo TE
MỜ ĐÀU
1 Tính cập thiết của việc nghiên cứu đề tài cuc
2: Tình Hình night eth CỦN:ccoiáciicccox gi ttui6 0841666018550 Lá gã 4 0368tSSAtGia615/8236GL08 sò,
Ý ngiữa khoa học và thực tiễn vášSgL2MEutguitliGiesEgtdtui,SE83aseptl8i0nudansSiSgursokaadindkeal
Mục địch nghiên CÚU :ccccecocceocnnroitooinnsionninnEE158315911401303145104E31078703800760g888 58.
Đôi tương và phạm vị nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Bồ cục của khóa luận
CHƯƠNG 1 MOT = sưng ĐÈ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM R8
THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG 81.1 Khải niệm và đặc điểm trách nhiém béi thường thiệt hai ngoài hop đồng 81.2 Phân loại trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đông L1
1.3 Phân biệt trách nhiệm béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với trách nhiệm bôi
thường thiệt hai trong hop đồng se 181.4 Điều kiên phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, 1Š
CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH te TRACH
NHIEM BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG VA THUC TIEN
AP DUNG PHAP LUAT TAI THANH HOA 19
2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về trách nhiệm thường thiệt hại
2.1.1 Quy định pháp luật Diệt Nam hiện hành về đều kiên phát sinh trách nhiệmbồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Seo 192.1.2 Quy định pháp luật về năng lực chau trách nhiệm bồi thường thiệt hại 232.13 Quy đình pháp luật hiện hành về chủ thé được bôi thường thiệt hại ngoài hợp
woe
Trang 62.14 Quy Ảnh pháp luật về các loại thiệt hại được bôi thường thiệt ngoài hợp
2.1.5 Quy dinh pháp luật về thời han được hướng thường thiệt ngoài hop đồng, 322.1.6 Quy định pháp luật về thời hiệu về trách nhiệm bồi thường thiệt ngoài hop
3.1.7 Các trường hợp bôi thường thiệt hại cụ thể co 382.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp
đông tại các Toa an nhân dân tinh Thanh Hóa ào S55 Sssieee. 4D
2.2.1 Tổng quan tình hình áp dụng pháp luật sec AY2.2.2 Bình luận hoạt động giải quyết tranh chấp về trách nhiệm bồi thường thiệthai ngoài hợp đồng trên địa bàn huyện Cẩm Thigy, tinh Thanh Hóa 52
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
—-CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VA nee mide NANG CAO HIEU
QUA AP DUNG PHAP LUAT VE TRACH NHIEM BOI THUONG THIETHAI NGOÀI HOP DONG TẠI CAC TOA ÁN NHÂN DAN TINH THANHHÓA
3.1 Một sô dé xuât hoàn thiện quy đính pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hợp đồng eR ee nai sài ze #00 3.2 Dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong của các Toa án nhân dân trên địa bản tỉnh Thanh Hoá 2 2222222122212 O4
KET LUẬN CHƯƠNG 3 222222 OFKET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Ngày nay, khi xã hội và nên kinh tÊ song song cùng nhau phát triển manh méthì các hiện tượng tiêu cực xâm phạm đên quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cánhan ngây càng pho biên Những hiện tương đó có thé gây ra thiệt hại về tai sản,
tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của tô chức, ca nhân và xảy ra
dưới nhiêu tác đông khác nhau Đó có thé là những tác động khách quan, do những
hành vi trái pháp luật của các chủ thé mang lại Khi có thiệt hai thực tế xây ra thì
quan hệ bôi thường thiệt hại (BTTH) cũng lập tức xuất hiện theo do Trong các maiquan hé bat kỳ chủ thé nào cũng bị chi phối bởi nhiêu loại quy phạm xã hội và đềuphải gánh chịu những trách nhiệm nhật định Có thé thay rằng quan hệ bôi thườngthiệt hại là một nhóm quan hệ quan trọng thiết yêu bởi nó ảnh hưởng trực tiệp dénquyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thê tham gia, giúp khôi phuc lợi ích của bênthiệt hai, từ đấm bão tính công bằng ôn đính của pháp luật
Đất nước ta đã trải qua lịch sử dau tranh, xây dựng và phát triển dat nước
cùng với các bản Hiên pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013 Trong mỗi giai đoạn
lịch sử, các bản Hiện pháp trên đã ghi dâu lei sự tôn trọng và bảo vệ quyền conngười Trên cơ sở nhận thức pháp lý ngày cảng sâu sắc và thực hiện công ước quốc
té về quyên con người mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, Hiên pháp 2013 một lầnnita lại khẳng định mục tiêu quan trọng nhật là tiếp tục phát huy dan chủ, bảo đảm
quyền công dan, bảo dam thực hiện tốt hơn quyền con người, quyên công dân, đánh.
dâu bước phát triển manh mẽ trong tư duy lý luận của Đăng và Nhà nước ta trong
một loạt van dé của Dang và sự nghiệp đổi mới đất nước trong đó có van dé quyền
cơn người, quyên công dân Từ đó, cảng thêm phân xác định trách nhiệm(BTTHNHD) có vai trò và ý nghiia vô cùng quan trọng trong đời sóng, gop phânđảm bảo cổng lý, công bảng xã hội Bai thường thiệt hại ngoài hợp dong là mộttrong những chế định được hình thành sớm nhất của pháp luật thé giới noi chung và
pháp luật đân sự Việt Nam nói riêng Do đó, những năm vừa qua Nhà nước Việt
Nam đã đặt ra những, chế định về trách nhiệm Đổi thường thiệt hại trong dân sư nói
chung và trách nhiệm BTTHNHĐ nói riêng, Pháp luật dân sự Việt Nam đã không
ngừng hoàn thiện và đổi mới các quy định liên quan tới chế định BTTHNHD Chếđình BTTHNHD được quy định trong Bộ luật din sự nước ta từ năm 1995 và tiệp
Trang 8tục được quy đính trong Bộ luật Dân sự (BLDS) nam 2005 và hiện nay là BLDS
nam 2015 được Quốc Héi thông qua với rất nhiều quy định liên quan tới chế địnhBTTHNHĐ được sửa đôi, bO sung theo hướng đề cao các giá trị phố biên về quyên
cơn người được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013 Không thể phủ nhận sự kiến
tạo và ngày cảng hoàn thiện của pháp luật về trách nhiệm BTTHNHD Các quyđịnh trên đã tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho các chủ thé khi tham gia vào các
quan hệ xã hội Mặc du đã đạt được những thành tựu quan trọng, nhưng bên cạnh.
đó còn bộc lộ một số điểm han ché cân tiệp tục sửa đổi và hoàn thiện.
Với mong muốn nghiên cứu có chuyên sâu va tim hiểu thực tiễn thực hiệnquy dinh về trách nhiệm BTTHNHĐ, tác giả chon đề tài “Pháp luật Tiệt Nam vềtrách nhiệm bi thường thiệt hai ngoài hợp đồng và thực tiễn xét xử tại tinh ThanhHóa” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của minh Dé tai này được thực hiện với mụctiêu tim hiểu, phân tích các quy định của pháp luật hiện hành cũng như tinh hình.thực hiện pháp luật trong thực tiến Từ do, đưa ra một số đề xuất phù hợp, thiết thực
dé bd sung và hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành, bảo vệ quyên va lợi ích hop
pháp của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ xã hội nói chung và quan hệ dân sự
nói riêng
2 Tình hình nghiên cứu.
Việc nghiên cứu các quy đính của pháp luật liên quan đến trách nhiêm bôithường thiệt hại ngoài hop đồng không phải là chủ đề mới, nó luôn nhận được sựquan tâm của các nhà nghiên cứu khoa học pháp ly Co thé kê tới một số tác phẩm
của các tác giả như sau:
Sách chuyên khảo:
Về trách nhiém BTTHNHĐ biện nay đã có mét sô công trình sách chuyên khảo
riêng biệt ban luận, phân tích trực tiếp van dé này Cụ thể:
Œ) PGS.TS Phùng Trung Tap (2017) “Luật dan sự Viét Nam (Bình giải và
áp cig) — Trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng”, Nxb Công an nhândân Trong cuôn sách tác giả đã di sâu phân tích, trình bày khái niém, điều kiệnphát sinh trách nhiém BTTHNHD Bình giảng và áp dung các quy định về tráchnhiệm dan sự ngoài hợp đồng Giới thiệu cu thé về một số tình huéng BTTHNHD
và các phong tục, tập quán, luật tục về trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hopđông Tuy nhiên các phân tích trên mang tính khái quát, phạm vi phân tích réng nênclura phân tích được chuyên sâu về bồi thường thiệt hai do cơn người gây ra
Trang 9Q) PGS.TS Đỗ Văn Đại (2018) “Luật bồi thường thiệt hai ngoài hop đồngTiệt Nam —Ban án và bình luận ban án” Tap 1, Tap 2, Nxb Héng Đức Cuốn sáchđược tác giả tập trung nghiên cứu, tim hiéu và sưu tâm dé tập hợp và bình luận ratnhiều bản én về những nội dung của Luật Bồi thường thiệt hai ngoài hop đồng,gom: van dé chung xác định thiệt hei được bôi thường xác đính người chịu tráchnhiệm bôi thường và bôi thường thiệt hai trong trường hợp đặc thủ.
@ TS Nguyễn Văn Hoi (2020) “Trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài
hop sống do tài sản gây ra”, Nxb Công an nhân dân Cuôn sách đã trình bay cơ sở1í luận của trách nhiém béi thường thiệt hai do tài sén, do nguén nguy hiểm cao đô
hay do đông vật gây ra, Dua ra quan điểm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả áp dung pháp luật về trách nhiệm boi thường thiét hai do tài sản gây ra Tuynhiên, khóa luận ma tác giả muôn hướng tới phân tích chuyên sâu bày cơ sở lí luậncủa trách nhiệm bôi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra Va đưa ranhững dé xuất hoàn thiện, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôithường thiệt hai ngoài hợp đông do hành vi của cơn người gây ra
Luận văn, luận án:
(4 LuNgocLanQ016) “Căicứphát sinh ráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoài
hop đồng — Một số vấn đề ly luận và thực tiễn”, do PGS TS Phùng Trung
Tập hướng dẫn, Trường Đại học Luật Hà Nội Đây là công trình trình bày nhữngvan đề lý luận về trách nhiém dân sự và căn cứ phát sinh trách nhiém bồi thườngthiệt hai ngoài hợp đồng Nghiên cứu các quy đính của pháp luật dân sự về căn cứphát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông do hành vi pháp luật va
do tài sản gây ra Đánh giá thực tiễn áp dụng quy dinh của pháp luật hiện hành và
hướng hoàn thiên mới của Bộ luật dan su 2015 về căn cứ phát sinh trách nhiệm bai
thường thiệt hai ngoài hợp đồng Dé xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vềvên đề này
(5) Nguyễn Văn Hơi 2017) “Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do tài sản gây
ra theo pháp luật din sự Viét Nam”, do PGS.TS Bui Đăng Hiểu, TS Hoàng ThịThuy Hanh hướng dẫn, Trường Dai học Luật Hà Nội Day là công trình nghiên cứu,trình bày những vân đề lý luận chung về trách nluệm bôi thường thiệt hại ngoàingoài hợp đông và trong tâm bài luận là trách nhiệm bôi thường thuật hai ngoài hop
đồng do tai sản gây ra Từ đó chỉ ra những vướng mắc và bat cập trong quá trình áp
dụng và đề xuất hướng hoàn thiện
Trang 10(© Trinh Thị Thanh Thảo (2018) “Nguyên tắc bồi thường thiệt hai ngoài hopđồng Một số vẫn đề lý luận và thực tiễn”, do PGS.TS Pham Văn Tuyết hướng
dan, Trường Đại học Luật Ha Nội Tác phẩm trinh bay một số van dé li luận chung
về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông và nguyên tắc bôi thường thiệt hại ngoàihop đồng Phân tích thực trang pháp luật và thực tiễn áp dung pháp luật về nguyêntắc bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, từ đó chỉ ra một số vướng mắc, bất cậptrong quá trình áp đụng và đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật về vân đề này
Baivitt, tap chi:
Các bài việt của các tác giả đăng trên các tạp chi pháp luật có nghiên cứunhững vân đề riêng lẻ có liên quan đến trách nhiệm BTTHNHĐ theo pháp luật dân
sự Có thé kế đền một số nghién cứu như
Œ) TS Nguyễn Văn Hợi (2017), “Những điểm mới trong quyết đình củaBLDS năm 2015 về trách nhiém bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” Bài việt đãphân tích và đánh giá những điểm mới về trách nhiệm BTTHNHD trong quyết dinh
của BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005
(8) Lé Văn Sua (2018), “Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo
bổ luật dén sự năm 2015”, Bài việt phân tích điều kiên BTTH: có thiệt hại xảy ra,hành vi gây thiệt hại la hành wi trái pháp luật, có moi quan hệ nhân quả giữa hành vitrái pháp luật và thiệt hại xây ra, các nguyên tắc BTTHNHD theo Điều 584, 585BLDS 2015: bôi thường toàn bộ, kịp thời, người chịu trách nhiém bôi thường có thểđược giảm mức bôi thường
Q) TS Nguyễn Văn Hợi 2021), “Căn cứ phát sinh và năng lực chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hop đồng theo pháp luật Viét Nam và Đức ” Bàiviệt của tác giả chỉ re các chế định trong trách nhiệm BTTHNHĐ, quy đính liênquan đến căn cứ phát sinh và năng lực chịu trách nhiệm bôi thường là những quyđính có vai trò quan trong trong việc giải quyết các vụ việc thực tiễn Tác giả tậptrung phân tích để chỉ ra những hen chế của pháp luật Việt Nam so với pháp luậtcủa Đức, từ đó rút ra mét số kiên nghị hoàn thiện pháp luật
(10) Pham Quang Tiên (2023), “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệthai ngoài hợp đồng của cả nhân trong pháp luật dan sự hiện hành” Qua thời gian
ap dung trong thực tiễn, chế định trách nhiém BTTHNHD theo BLDS năm 2015 đãbộc lộ những han chế nhất định Do đó, bài viết đánh giá lại quy định của BLDSnam 2015 về van dé này và tác giả đưa ra những điều chỉnh phủ hop, bảo đảm vaitrò quan trọng của quy định về năng lực chiu trách nhiệm BTTH của cá nhân tronggai quyết các vụ án dân sự
Trang 11Hội thảo khoa học:
Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), “Pháp luật về trách nhiệm bồi thườngthiệt hai ngoài hop đồng — Thực trang và giải pháp”, kỹ yêu hội thảo khoa họcTrường Dai học Luật Hà Nội Công trinh là tổng hợp nghiên cứu quy định pháp luậtViệt Nam về trách nhiệm BTTHNHĐ, gồm các nội dung sau nguyên ticBTTHNHĐ; yêu tổ lỗi trong trách nhiệm BTTHNHĐ; nẽng lực chịu trách nhiém
BTTHNHĐ; thiệt hai và cách xác định thuật hai; căn cứ miễn trừ trách nhiệm.
BTTHNHĐ,, Bên canh đó, tác phẩm đề xuất hoàn thiện pháp luật vé trách nhiệm
BTTHNHĐ.
3.Ý nghĩa khoa học và thực tien
Vé mặt khoa hoc: Dé tài góp thêm một phân vào mang lý luân và thực tiễnthực hiện quy định của pháp luật về trách nhiém BTTHNHD Đây có thé được coi
là kiên thức lý luận can bản và có hệ thông về trách nhiệm BTTHNHĐ, gop phanlam sáng tỏ, phong phú thêm hệ thông lý luận của khoa học pháp luật dân sự nóichung Dua trên cơ sở lý luận và tực tiễn, tác giả đề xuất một số kién nghị phù hopnhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật sao cho tdi wu nhật
Vé mặt thực tiễn: Dé tài cung cập cho người doc tông quan thực trạng quyđính pháp luật và tình bình thực biện pháp luật về trách nhiém BTTHNHĐ tại ViệtNam, từ đó, giúp người đọc nâng cao nhân thức, hiểu biết để tao lâp môi quan hệ xãhội tốt hơn Bên cạnh đó, đề tài cung cap thêm tài liệu tham khảo cho các nha
nghiên cứu, sinh viên khi nghiên cứu về van đề này, gop phân thúc day việc nghiên
cứu và giảng day về pháp luật dân sự noi chung và pháp luật về trách nhiệm
trách nhiém BTTHNHD ở Việt Nam
Những kết quả ma tác giã mong muôn thông qua việc nghiên cứu bao gồm:Một là có được sự hiểu biết, nhận thức sâu sắc và làm séng tö những van đề
lý luận cơ bản và hệ thống các quy định pháp luật về trách nhiệm BTTHNHD theo
Trang 12luật dân sư Cụ thể là, nghiên cứu lam rõ khái niém, đặc điểm để từ do phân loại và
xác đính thiệt hai, trách nhiệm BTTHNHĐ
Hai là phân tích, nghiên cứu và đánh giá thực trạng các quy định pháp luật va
thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm BTTHNHĐ ở tinh Thanh Hóa, từ đóchỉ ra những khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dung quy định của pháp luật
trong thực tiến
Ba là, đưa ra một sô các kiên nghi cụ thé nhằm hoàn thiện các quy đính của phápluật và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiémBTTHNHĐ Từ đó, hướng tới việc xây dựng khung pháp lý hoàn thiện, an toàn dé cácbên khi tham gia vào các quan hệ dân su sẽ bao vệ được quyên và lợi ich hợp pháp
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
§.1 Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận có đối tượng nghiên cứu là:
Một là khỏa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam về trách
nhiệm BTTHNHD trong BLDS năm 2015 và các văn bản pháp ly có liên quan Ma
trọng têm là các quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm: bồi thường thiệt hai
do hành vỉ của con người gây ra (khóa luận tập trung ughién cứu về hành vỉ của
cá nhầm gây ra).
Hai là nghiên cửu thực tiến áp dụng pháp luật về trách nhiệm BTTH do hành
vi của cơn người gây ra trong hoạt động xét xử của các TAND tại tinh Thanh Hóa
giai đoạn từ ngày 01/01/2017 dén nay (giai đoạn BLDS năm 2015 có hiệu lực đếnnay) Co thé so sánh đối chiêu với giai đoạn trước, nhưng chỉ làm nổi bật tình hình
ap dung pháp luật trong giai đoan 01/01/2017 đến nay
§5.2.Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong giới hen nghiên cứu của đề tải, tác giả tiền hành nghiên cứu trong phạm
vi các công trình nghiên cứu về trách nhiệm BTTHNHD theo quy định của BLDSnếm 2015, văn bản hướng dẫn bộ luật, những nghiên cứu khác về đề tải như câu
trúc, nguyên lý vân hành pháp luật, quy dinh của văn bản pháp luật khác sẽ được
nghién cứu chuyên sâu trong các đề tài tiép theo
6.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Việc nghiên cứu luận văn dựa trên cơ sở phương pháp
luận về duy vật biện chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác - Lénin
Trang 13Phuong pháp nghiên cứu, dé tài kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác
nhan, cu thể:
Thứ nhất, phương pháp lịch sử được sử dung để nghiên cứu về sự hình thành
va phát triển của khải niệm trách nhiém BTTHNHĐ;,
Thứ hai, phương pháp phân tích và bình luận được sử dụng để đem lại góc
nhìn đa chiêu và lam 16 các quy định về trách nhiệm BTTHNHĐ dong tại TAND
trong pháp luật dân sự hiên hành,
Thứ ba, phương pháp so sánh được sử dụng dé chỉ ra những điểm khác biệtcủa pháp luật dân sự giữa các năm; làm rõ những điểm tiễn bộ va hạn chế của quyđính pháp luật hiện hành vệ trách nhiệm BTTHNHĐ,
Thứ te phương pháp nghiên cứu học thuyết pháp lý (mét phương phápnghiên cứu luật học truyền thông) được sử dung dé nghiên cứu chuyên sâu về nộidụng các quyền và loi ích hợp pháp, nghĩa vụ của cá nhân tô chức khi tham giaquan hệ xã hội, từ đó dùng làm cơ sé vững chắc trong việc kiên nghị hoàn thiệnpháp luật,
Thứ năm, phương pháp diễn dịch, quy nap và tổng hop được tác giả sử dung
để khái quát các ý chính trong từng van dé cụ thé, giúp cho các ý tưởng trong luận
văn được sáng 16.
7 Bố cục của khóa luận
Ngoài phân mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung dé taigom các chương sau:
Chương 1 Một số van dé lý luận về trách nhiệm bổ: thường thiệt hai ngoài
Trang 14luật đân sự Trách nhiệm BTTHNHĐ cờn gợi là trách nhiệm dân sự do gây thiệt
hai Trai qua các thời ky lịch sử và ở những nước khác nhau, quy định về ngườiphải bồi thường, cách thức bồi thường, thiệt hai phải bồi thường cũng như mức độbôi thường có sự khác biệt Van đề nay phụ thuộc vào quan điểm giai cập, điềukiện kinh tê - xã hội của mỗi quốc gia Tuy nhiên, tất cả đều hướng tới một nguyêntắc thông nhất “người gay ra thiệt hại phải bồi thường thiệt hại” Hiên pháp củamỗi nước đều gu nhận nguyên tắc về việc Nhà nước bảo vệ tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm, uy tin, tai sản, các quyên va loi ích hợp pháp khác của cánhân, pháp nhân và các tổ chức
Chương XX BLDS năm 2015 quy đính và trách nhiệm BTTHNHD, tuy nhiêncác quy định do không nêu khái mém vệ trách niiém BTTHNHD Qua nghiên cửucho thay, một sô tác giá đá dua ra khái niệm về trách nhiệm BTTHNHD ninư sau
Tác giả Lê Dinh Nghi đưa ra quan điểm: “Trách nhiệm BTTHNHĐ là một loại
trách nhiệm pháp Ii được phát sinh dua trên các đều kiện do pháp luật guy đình khi mộtchit thé có hành vi gập thiệt hai cho các lợi ích được pháp luật báo vệ “*
Tác gia Nguyễn Minh Oanh có quan điểm: “Khi tai sản của pháp nhân, của
Nhà nước, hoặc tài sản, tinh mạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm uy tin của ca
nhân bi cam han Nhà nước sẽ áp dung những biện pháp cưỡng chế nhất định đốivới người có hành vì xâm hại trái pháp luật nhằm muc đích khắc phục những hậu
' Lê Dinh Nghỉ (2009), Giáo tinh Luật din sự Việt Nam (tip 2), Nab Giáo duc, Hi Nội
Trang 15quả xu về tài sản và tinh thần, khôi phục lại tình trạng vốn có ban dau cho người
bị thiệt hai Viée khắc phục những tôn hai được áp ding đối với người có hành vì vĩphạm nghĩa vụ gây ra là trách nhiệm BTTHNHĐ "2
Quan điểm khác lại cho rang “BITHNHD là một loại trách nhiệm dân sự
của bên có lỗi (cd ý hoặc vô ý) gây thiệt hai dén tính mạng sức khỏe, thân thể,
danh đực nhân phẩm, uy tín tài sản của pháp nhân hoặc các chủ thé khác Trong
đó, bên vi phạm và gây thiét hại có nghĩa vu bù đắp toàn bé thiệt hai mà bên vi phạm phải gảnh chiu ” trong khoa học Luật Dân dự, trách nhiệm BTTHNHĐ được
hiểu là “Là một bộ phận hợp thành của chế định trách nhiệm dân sự; là quan hệpháp luật dân sự phát sinh gifta chủ thé gây thiệt hai và chủ thé bị thiệt hại; là biểnpháp cưỡng ché áp dung đối với chit thé có hành vì trải pháp luật gây thiệt hai chochit thé khác "Ê
Như vậy, trách nhiệm BTTHNHD là mot dạng cụ thé của trách nhiệm dan sựnói chung và là một loại trách nhiém pháp ly, có tính cưỡng ché của Nhà nướcnhằm bắt buộc người có hành vị trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác phải bôithường Đông thời giữa người bi thiệt hại và người gây thiệt hai không có quan hệhop đông hoặc có quan hệ hợp đông nhưng hành vi gây thuật hại hoàn toàn khôngliên quan đến nội dung hợp đông
Theo tác giả, từ những quan điểm trên có thể hiểu: “Trách nhiệm
BTTHNHĐ là hình thức trách uhiệm đâm sự, theo đó buộc uhitng chit thé cóhành vỉ vỉ phạm pháp luật gây ra thiệt hai phải khắc phục hậu qua bằng cách bùđắp các ton thất về tinh than cũng wha vật chat cho chit thé bị thiệt hại”
Thứ hai, đặc điểm của trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng
Qua khái niệm nay, có thé thay trách nhiệm BTTHNHD có những đặc điểm
pháp lý sau đây:
Một là, đặc đêm chang
Trach nhiệm BTTHNHĐ là một loại trách nhiệm dân sự
2 Nguyễn Minh Oanh (2009), “Kiuit việm chung vệ rách như Đổi Đường dệt hại và phân loại mác]:
›biệm bot ducing tiệt hea” Chuyên đề của & tài cập trường “Thách nhiệm alin sự do tài son gậy ra ~ vấn
để lý luân và thực tiễn, Trường Daihoc Luật Hà Nội Mi số LH - 08 -5/ĐHL
` Đoàn Thủ Ngọc Hải 2019), “Thách nhiệm bot ducing Diệt hai ngoài hop đồng do người thi hành công vu
gt ra Do uy độnh của pháp luật dén sụt”, Tạp chi Tòa cn nhấn dân (điền te), bai đăng ngày 15/1/2019
Trang 16Trach nhiệm BTTHNHD là một loại trách nhiệm dân sự, chiu sự điều chỉnhcủa pháp luật dan sự Do vậy trách nhiém BTTHNHĐ mang đây đủ các đặc điểmcủa trách nhiém dân sự nói chung nhu (i) Là hậu quả pháp lý bất lợi mà một bên.cli thé phải gánh chiu; (ii) Chi áp dụng khi có hành vi vi pham pháp luật hoặc sự
kiện gây thiệt hai trái pháp luật (trong khoá luận này tập trung nghiên cứu trách
nhiém BTTHNHD do hành vi trái pháp luật gây ra); (did) Mang tính cưỡng chê buộc
bên vi pham phải thực hiện việc bù đắp tốn thất cho bên bi vi phạm (bi thiệt hai).
Hai là đặc điềm riêng
Trách nhiệm BTTHNHĐ do luật định không xuất phát từ sự théa thuận củacác bên Nguyên tắc của quan hệ dân sự là tu do, tự nguyện cam kết thỏa thuậntrong khuôn khổ pháp luật, quan hệ dân sự được xây dung và duy tri bởi ý chí củacác chủ thé tham gia Tuy nhiên, trách nhiệm này được phát sinh không dua trên
thôa thuận của các bên Được hiểu rằng bên gây ra thiệt hại và bên bị thiệt hại
không co bat kỳ quan hệ hợp dong nào hoặc nêu có thì hành vi vi phạm nghia vụkhông liên quan đền các ng†ữa vụ trong hop đông, Nó có thé liên quan đền hành vi
vi phạm ngliia vụ trong hợp đồng ví du như: anh Nguyễn Van A có cho anh PhamHữu T vay 800 triệu đông dén han anh T không trả nợ cho anh A, A dén nhà gấpanh T dé doi nơ thi hai bên có xây ra xô xát Anh A đã đánh anh T bị thương tích
Do đó, hành vi anh A đánh anh T là hành vi xâm phạm ngoài hop đông chứ không,
phải là hành vị vi phạm nghia vụ trong hợp đồng, cho dù nó có liên quan đền hành
vị vi phạm ngiĩa vụ trong hop đông giữa hai bên
Trách nhiệm BTTHNHĐ có thé không phải do chính chit thé trực tiếp gây ratiệt hai Có thé thay rằng mục đích chính của trách nhiém BTTH ngoài hợp đôngtheo quan điểm pháp lý của Việt Nam không phải là biên pháp trừng phat mà chủyêu nhằm khắc phục hậu quả thực tế Trong nhiều trường hợp trách nhiệm BTTH
được thực hiện bởi người khác được pháp luật quy đính: trách nhiệm BTTH của
cha, mẹ đối với người con chưa thành nién, của người giám hộ đổi với người đượcgiám hộ, đối với người bị mat năng lực hành vi dân su, của pháp nhân đổi vớingười của pháp nhân gây ra thuật hại, của trường học, bệnh viên hoặc các tổ chức
Trang 17Trách nhiém BTTHNHĐ dua trên cơ sở thiệt hại đã xay ra, lỗi không phải
đều kiện bat buộc phải chứng minh® Vai trò của pháp luật là bảo vệ và duy trì sựcông bằng Do đó, chủ thé nào có lối, gây thiệt hại thi chủ thé do phải chiu tráchnhiém về thiệt hai của minh gây ra Tuy nhiên, đôi với trách nhiệm BTTHNHĐ cóthé thay rằng “Lối chi là cơ sở cña trách nhiệm chứ không phải là thước đo dé xácdinh mức độ trách nhiệm Viée xét đến mức độ lỗi được đặt ra trong trường hopthiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế rước mắt và lâu đài của người gaythiệt hai Mặt khác, lỗi là yêu tổ cấu thành trách nhiệm dân sự nhưng ngoại trừ.trường hợp cổ ý còn tất cả trường hợp khác chỉ cần người gấp ra thiệt hai nhậnthức được hành vi của họ trải với guy tắc xử sự chung, có thé bị moi người lễn án
là trái đạo đức đều bị coi là có lỗi Do đó, trong luật dan sự guy đình một nguyễntắc tông quát về trách nhiệm BTTHNHĐ mà không quy định nhữmg hành vi nào là
có lỗi và phải chịu chế tài NÉu người nào có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệthai cho cá nhân hoặc các tô chức thì họ phải bồi thường những thiệt hai gây ra“?
Trách nhiềm BTTHNHĐ là trách nhiém mang tinh tài sản (rách nhiém vật
chất).Š Được biểu rang trách nhiém BTTHNHD luôn mang đến hậu quả bất lợi vềtai sản cho người gây thiệt hại Tinh tai sản ở đây trước hết được thể hiện ở việcthiệt hại xảy ra du là vật chat hay tinh thân đều được xác đính đưới hình thức tai
sân Vì vậy, người gây thiệt hại phải bôi thường bằng tai sản để bù dap và khôi
phục những thiệt hai do hành vi của minh gây ra.
1.2 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Trach nhiệm BTTHNHD là hậu quả pháp ly bat lợi buộc bên có trách nluệm.
phải bù đấp tổn thất vê vat chất và tên that về tinh thân cho bên bị thiệt hại Cónhiêu loại trách nhiém BTTH ngoài hop đồng dua trên các tiêu chi phân loại khácnhau’ Trách nhiệm BTTHNHD ¡rất phong phú, da dang, việc phân loại trách nhiệmpháp lý này là cân thiết dé biểu rõ đặc trưng của trách nhiệm BTTHNHD từ đó đềxuất xây dung khung pháp lý phù hợp, cụ thé:
* Nguyễn Vin Hợi 2017), “Thách nhiệm bdi thường tật hại do tài sẵn gập ra theo pháp luật dân sự Việt
Iie t_h “Luat đấm su Việt NamTM (2019), tập IL, Nxb Công an nhân din, t 305-tr 306
ˆ Nguyễn Vin Hơi 2017), “Trách rửgêm bội tường thiệt hea do tài săn gập ra theo pháp luật dâm sự Việt
nest Minh Oanh (2009), “Kit midm chung vệ trách nhưệm bổi thường Huật hại và phẩm loq trách
nium boi dường hệt hea” Chuyên đề của dé tài cập trường “Thách nhiệm din tự do tài sco gập ra ~ vấn
để lý luận và ace tiến, Trường Daihoc Luật Hi Nội Mũ số LH -08 -5/ĐHL
Trang 18Thứ nhất, căn cứ vào nguyên nhân gây ra thiệt hai, trách nhiệm BITHNHD
được phân chia thành trách nhiém BTTHNHĐ do hành vi của cơn người gây ra và
trách nhiệm BITHNHD do tài sản gây ra)?
M6t là, trách nhiệm BTTHNHĐ do hành vi của con người gây ra được tiểu là
trách nhiém bôi thường thiệt hại phát sinh khi thiét hại xảy ra là kết quả tất yếu của
hành vi của con người gây ra Trường hop nay người gây thiệt hại đã thực hiện
hành vi đưới dang hành động hoặc không hành đông và hành vi đó chính là nguyên.
nhân trực tiệp gây ra thiệt hai trên thực té
Hai là trách nhiệm BTTHNHD do tài sản gây ra là trách nhiệm bồi thường
thiệt hai phát sinh khí hoạt động nội tại của tài sản là nguyên nhân gây ra thiệt hai
xihư hoạt đông của nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, cây cối đỗ gấy gây ra
thiệt hại, nhà công trình xây dung bị sụt, đỗ gây thiệt hại, gia suc gây ra thiệt hại,
Ý nghita phân loại: Viậc phân hai loai trách nhiệm nay có ý ngiĩa trong việcxác đính can cứ lam phát sinh trách nhiém BTTHNHD Đối với trường hopBTTHNHD do hành vi gây ra thi điệu kiện không thể thiêu là hành vi gây thiệt hại
phải là hành vi trái pháp luật Trong khi đó, BTTHNHĐ do tài sản gây ra vì không
có hành vi nên điều kiện nay không được xem xét đến Ngoài ra, việc phân loại naycon có ý nghĩa trong việc xác đính chủ thé chiu trách nhiệm bôi thường Vé nguyêntắc này, thi người nào có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại thì người đó phảiBTTHNHĐ do mình gây ra con đối với BTTHNHĐ do tai sản gây ra thi nguyên tắc
trách nhiệm bai thường thuộc về chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu giao quản
lý tài sản đó chứ không phải thuộc vệ tat cả moi người đang chiêm giữ tài sin do
Thứ hai, căn cứ vào mỗi liên hé giữa quyền và ngiữa vụ của các chủ thé,
trách nhiệm BTTHNHĐ được phân loại thành trách nhiém lién đới và trách nhiệm
để lý luậnvà thực tiễn, Trường Daihoc Luật Hà Nội Mi so LH - 08 -5/DHL
'' Nguyễn Mix Oanh (009), “Kiva mém claaig về mách nhiệm doi thường thiệt hai và phn loại mich
nisiém bot thường thiết hại” Chuyên đề của d tài cap trường “Thách nhiệm đến sự do tài scon gập ra — vấn
để lý luển và tec tiễn, Trường Đại học Luật Ba Nội Mi số LH ~08 -5/ĐEL
Trang 19trách nhiệm đối với toàn bộ thiệt hại và mỗi người trong số những người có quyênđều có quyền yêu câu người gây thiệt hai phải bôi thường toàn bộ cho minh Nêumột trong các chủ thé có trách nhiệm chưa thực hiên xong phan trách nhiém củamình thì quan hệ trách nhiệm BTTHNHĐ có thể không châm đứt
Hai là trách nhiệm BTTHNHĐ riêng ré là trách nhiệm nhiều người mà theo
đó thì m6i người có trách nhiệm chỉ phải chiu trách nhiém đối với phân thiệt hại dominh gây ra và mỗi người trong số những người có quyên cũng chỉ có quyên yêucầu người gây thiệt hai bôi thường những tên thất ma mình phải gánh chịu
Ý nghĩa phân loại: Việc phân loại này có ý nghĩa trong việc xác định cáchthức thực hiện nghĩa vụ, căn cử phát sinh, châm dứt nghia vụ dé bảo vệ quyền vàlợi ich hợp pháp của các bên Đối với trách nhiệm liên đới thì khi mét bên thực hiện
xong phân trách nhiém của mình trách nhiệm vấn chưa châm đứt ma ho còn có thể
phải chiu trách nhiém đối với toàn bô thiệt hại Khí một người gây thiệt hại đã thựchiện trách nhiệm bôi thường thì sẽ phát sinh ngifa vụ hoàn lại giữa những người cótrách nhiêm khác với người đó và khi một người trong số những người bị thiệt hại
đã yêu câu người gây thiệt hại bôi thường toàn bô thiệt hai cho minh thì phải hoànlại phần tương ứng cho những người bị thiệt hai khác Đối với trách nhiệm riêng rễthì khi một người thực hiện xong phân nghĩa vụ của mình hoặc khi một người cóquyên yêu cầu đã yêu câu người có nghiia vụ thực hiện nghia vụ đối với mình thìquan hệ nglfa vụ của ho với người khác sé chấm đứt
1.3 Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với tráchnhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
Nhận thay rằng, trách nhiệm BTTHNHĐ và trách nhiệm bôi thường thiệt haitrong hợp đông (BTTHTHD) đều là trách nhiém dan sự, được hình thành trong đờisống pháp luật dân sự của các bên chủ thể Tuy nhiên, trách nhiệm BTTHNHĐ có
những khác biệt căn bản so với trách nhiệm BTTHTHĐ:
Một là, trách nhiệm BTTHNHD phát sinh giữa các chủ thể chưa từng có quan
hé hợp đồng hoặc đã có quan hệ hợp đẳng nhưng thiệt hei xảy ra không có liênquan đến những thỏa thuận trong hợp đông! Hanh vi gây thiệt hai cho chủ thékhác luôn độc lập, không đính liu đến bat cứ hợp đông nào giữa chủ thé gây thiệt
!2 Nguyễn Vin Hợi 2017), “Thách nhiệm bối ducing thuật hea do tài sin gấp ra theo pháp luật đân sự Việt
Ma”.
Trang 20hai và chủ thé bị thiệt hei Vì vay căn cứ của bôi thường thiệt hai ngoài hợp đẳng
dua trên cơ sở những quy đính của pháp luật Trong khi trách nhiệm BTTHTHD là trách nhiệm dân sự phát sinh do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng ngiĩa
vụ theo hợp đêng Đặc điểm loại trách nhiệm này là giữa hai bên (bên chịu trách.nhiệm và bên bị thiệt hai) có quan hệ hop đồng và thiệt hai phải do hành vi không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã gây ra.
Hai là, trong trách nhiệm BTTHNHD van đề hình thúc lỗi, mức độ lỗi ảnhhưởng rat ít dén việc xác định trách nhiém, thậm chí người gây ra thiệt hai phải bôithường cả trong trường hợp không có lỗi và có những trường hợp phảt bôi thường
vì lỗi được xem là lỗi suy đoán Còn đôi với trách nhiệm BTTHTHĐ bắt buộcngười gây ra thiệt hại phải có lỗi Mức đô bôi thường bao nhiéu phụ thuộc lớn vào
hình thie lỗi và mức độ lất
Bala điều kiện bắt buộc dé phát sinh trách nhiệm BTTHNHD là phải có thiệt
hai thực tế xảy ra, thiệt hại này có thé là thiệt hei về vật chất hoặc thiệt hại về tinhthân Người gây ra thiệt hại cho dù có thé đự liệu hoặc không thể du liệu trướcđược thiệt hai sẽ xảy ra thì đều phải bồi thường Con đối với BTTHTHD, thiệt hạikhông phải là điều kiện bat buộc trong việc xác định trách nhiệm BTTH vi chỉ cânchủ thê có hành vi vi pham ngliia vụ thi dé có thé phát sinh trách nhiệm BTTHTHD
và khi xét đến van đề thiệt hai trong hop đồng, chỉ xét đến những tên thất về matvật chất Bên vi phạm phải chiu trách nhiệm đủ để có hay chưa có thiệt hại xây raTuy nhiên phải là những thiệt hai có thé du liệu được trong hợp đồng hoặc buộcphải dư liệu được thi mới phểi bôi thường néu thiệt hai xây ra ngoài dự liệu thìthiệt hai này sẽ không được bôi thường
Bốn là trách nhiệm BTTH sé phát sinh tạ thời điểm xảy re thiệt hai hoặc tạithời đểm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên bị vi pham tùy thuộc vào tinh chatcủa trách nhiệm BTTH Đối với trách nhiệm BTTHNHD, trách nhiệm bôi thường
phát sinh kể từ thời điểm xảy ra hành vi gây thiệt hai Còn đối với trách nhiệm BTTHTHD, thời điểm phát sinh trách nhiệm bồi thường kể tử thời điểm hợp đẳng
có hiệu lực và có bên vi phạm hợp dong
Năm là trong trách nhiệm BTTHNHĐ, sau khi thực hiện việc béi thường
xong quan hệ nghĩa vụ giữa các bên châm đút Đối với trách nhiệm BTTHTHD, saukhi thực hiện việc bôi thường xong thì trách nhiệm và nghĩa vụ không cham chitdong thời
Trang 211.4 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngĐiều kiên phát sinh trách nhiệm BTTHNHD là những căn cứ, những yêu tô,
cơ sở phép lý ma cura vào đỏ, cơ quan nhà nước có thâm quyên có thể xác địnhtrách nhiệm BTTH có phát sinh trên thực tê hay không Van đề xác định chính xácđiều kiện làm phát sinh trách nhiệm BTTHNHĐ là van dé rất quan trọng Xác địnhđược những điều kiện nay sẽ biết được khi nào thì phải BTTH, người được bôithường người phải bôi thường, mức bổi thường thé nào Điều kiên phát sinh trách.nhiệm BTTHNHĐ phải được xem xét trong môi quan hệ biện chúng, thông nhật vađây đủ, bao gồm:
Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra
“Thuật hai là một yêu tô cơ ban cầu thành trách nhiệm BTTHNHD, được coi làđiêu kiện bắt buộc quyết định có phát sinh trách nhiém BTTHNHĐ hay không, do
đó không có thiệt hai thi không đặt ra vấn đề bôi thường cho dù có day đủ các điềukiện khác Khác với trách nhiệm hình sự được đặt ra do tính chat nguy hiểm củahành vi có khả năng gây hậu quả thi đổi với trách nhiém dân sự, ma cụ thé hon làtrách nhiệm BTTHNHD chỉ cần có thiệt hai, đủ thiệt hai nay có tính chất nghiêmtrọng hay không nghiêm trong thì người gây thiệt hei van có thể phéi chịu tráchnhiém bôi thường, Có thé hiéu thiệt hei là sự giảm bớt những lợi ích vật chat và phivat chất của một chủ thé xác định được trên thực tế bằng khoản tiên tương ứng
Thứ hai, có hành vì gây thiết hại là hành vi trái pháp luật
Mét trong những điều kiên để xác định trách nhiệm BTTHNHĐ đó là phải có
hành vi gây thuật hai và hành vi này phải là hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp
luật là hành vi xâm phạm tới lợi ích của nha nước, lợi ích công công quyên, lợi íchhop phép của các chủ thé khác Khi các chủ thể thực hiện những hành vi không đúng,
không phù hợp với nội dung quy đính của pháp luật thi được coi là hành vi trái pháp luật Trong trách nhiệm BTTHNHD, hành vi trái pháp luật là những hành vi xâm hại
tới sức khỏe, tính mang, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên và lợi ích hợppháp khác của cá nhân, pháp nhân và đa phan được thé hién dưới dang hành động.Tuy nhiên với hành vi xâm phạm các đổi tượng được pháp luật bảo hồ kể trên nêuthực hiện trong một khuôn khổ, giới hạn được pháp luật cho rằng điều đó là phù hợp
và cân thiết thì không phểi bô: thường thiệt hai Ví dụ như hành vi gây thiét hại khi
người thực hiên hành vi theo nghĩa vụ nghề nghiệp đặc thủ buộc họ phải thực hiện,
Trang 22hay trường hợp hành vi gây thiệt hai nằm trong giới hạn phòng vệ chính đáng hoặctrong tình thé cập thiết Có thể thay rang hành vi gây thiệt hai trái pháp luật đủ cóbiểu hiện bên ngoài bằng hành thức hành động hoặc không hành động thì hành vi đó
đều có đặc điểm chung là do con người trực tiếp hoặc gián tiép thực hiện và gây ra
tổn thất cho chủ thé bị thiệt hại Nguoi nào có hành vi trái pháp luật có trách nhiệmbôi thường những thiệt hai do minh gây ra cho người bị thiệt hại theo nguyên tắc toàn
bô và kip thời Mức bdi thường thiệt hại tuân theo quy định của pháp luật dựa trênnhiing thiệt hại thực tê xác định được hoặc các bên có thé tự thöa thuận mức bổithường dé phủ hợp với quy định của pháp luật và đạo đức xã hội
Thứ ba, có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hai thực
lễ xảy ra
Dựa trên quan điểm triết học duy vật biện chúng, có thể nhận thay quan hệ
nhân quả là môi quan hệ khách quan của bản thân các sư vật Nó tổn tại ngoài ýmuôn của con người, không phụ thuộc vào việc con người có nhận thức được haykhông Tất cả mọi hién tượng trong tư nhiên và trong xã hôi đều là kết quả của một
sự việc nào đó, đều có nguyên nhân của nó Nguyên nhân bao giờ cũng phát sinhmột hoặc nhiéu két quả nào đó Hành vi vi pham pháp luật là nguyên nhân và thiệthai chính là kết quả Người thực hiên hành vi vi phạm pháp luật chính là kết quảdẫn đền việc người đó phải có trách nhiệm BTTHNHĐ Khi xác định quan hệ nhânquả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xây ra, cân thiết phải xác định được bađặc điểm sau Mét Id tính thời gian trong quan hệ nhân quả: Quan hệ nhân quả làmột diễn biên, tiên trình thể biện trong một khoảng thời gian cụ thể Nguyên nhénphải có trước và kết qua phải có sau Thiệt hai có thể xảy ra ngay sau khi có hành vi
vi pham pháp luật hoặc trải qua một khoảng thời gian sau đó mới phát sinh hậu quả.
Hai là tính hiển nhiên thé hiện môi quan hệ bản chat, thể luận quy luật vớn có của
sự vật, sự việc Nêu có một hành vi xảy ra là nguyên nhân thì kết quả chắc chắn sé
xảy ra theo đó và không thé thay đổi theo hướng khác Bala tính khách quan trong
quan hệ nhân quả: Quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật va kết quả củahành vi đó tén tại độc lập, khách quan và không phụ thuộc vào ý chi của con người
Nó nằm ngoài ý chi chủ quan của con người, cho di con người không muốn nó xảy
ra hoặc thay đổi kết quả theo hướng khác di thì quan hệ nhân quả van tồn tại khách.
quan và không thay dai được
Co thể nói, điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTHNHD là van đề tiên quyết,đầu tiên can phải xác định khi có yêu câu BTTH Đây là những quan điểm lập pháp
Trang 23chung của pháp luật dân sự từ trước tới nay, tuy nhiên do tinh chất thay đổi phứctạp của đời song xã hội, pháp luật cân thiết phải thay doi sao cho phù hợp hơn vớitình bình thực tê
Trang 24KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Nội dung chương 1 tập trung nghiên cứu các van đề lý luận cơ bản về tráchnhiệm BTTHNHĐ Nội dung đầu tiên triển khai trong chương 1 là khái niém và đặcđiểm trách nhiệm BTTHNHD Trong đó bài đã chỉ ra khái niém va đặc điểm cơ bảncủa trách nhiệm BTTHNHĐ, phân loại trách nhiệm BTTHNHĐ Bài đã trích dẫncác quan điểm, ý kiến của các nha khoa học, các học thuyết pháp ly dé đưa ra địnhngiữa về trách nhiệm BTTH và trách nhiệm BTTHNHD Cùng với đó, tại phần nộidung đầu nay, bai làm đã chỉ ra những điểm khác biệt cơ bản giữa trách nhiémBTTHNHD và trách nhiém BTTHTHD Đông thoi, bài làm cũng đưa ra các van dé
ly luận về điều kiện phát sinh trách nhiém BTTHNHD
Qua việc nghiên cứu các vận đề cơ bản nên tảng nhật của trách nhiệmBTTHNHĐ, tác giả có những kiến thức vững chắc dé nhận biết việc áp dung tráchnhiém BTTHNHD trong thực tê Day là cơ sở quan trọng dé di sâu vào nghiên cứuthực tiễn quy định của pháp luật Viét Nam hiện hành về trách nhiém BTTHNHD vàthực tiễn áp dung pháp luật ở dia phuong tại chương 2
Trang 25CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VIỆT NAM HIEN HANH VỀ TRÁCH NHIEMBOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HOP DONG VÀ THỰC TIẾN
AP DỤNG PHAP LUAT TẠI THANH HOA
2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về trách nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng
2.11 Quy định pháp luật Việt Nam liệu hành về điền liệu phát sinktrách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hop đồng
Điều 604 BLDS năm 2005 quy định: “J Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý
xâm phạm tinh mang sức khoẻ, danh dự, nhân: phẩm, uy tin tài sản, quyên, lợi ích
hop pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh đụ, uy tin, tài san của pháp nhân hoặc
chit thể khác mà gay thiệt hại thì phái bồi thường
2 Trong trường hop pháp luật qp' định người gây thiét hại phải bôi thường
cả trong trường hop không có lỗi thì áp dụng quy đình đó ”
Co thé thay rang tại Điều 604 miêu tả chung các yêu tổ dan đền trách nhiệm
dân sự do gây thiệt hai ma không quy định rõ rang, cụ thé các điều kiện lam phátsinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông là gì? Quy đính nay đượchưỡng dan cụ thé tai mục 1 phân I Nghị quyết so 03/2006/NQ-HĐTP ngày08/07/2006 của Hội dong thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dungmột s6 quy đính của BLDS năm 2005 về bôi thường thiệt hai ngoài hợp dong Dựatrên quy định của BLDS năm 2005 va hướng dan cu thé tai Nghị quyết số03/2006/NQ-HĐTP, việc bôi thường ngoài hợp đồng được áp dung khi có day đủcác điêu kiện sau đây: Một là, phải có thiệt hại xảy ra; Hai là, phải có hành vi tráipháp luật, Ba là, phải có môi quan hệ nhân quả giữa thiệt hai xảy ra và hành vi tráipháp luật, Bon là, phải có lỗi của người gây thiệt hai
Hiện nay, Điêu 584 BLDS nếm 2015 có quy dink: “I Người nào có hành vixâm phạm tính mang sức khỏe, danh dự nhân phẩm, uy tin, tài sản, quyển loi íchhợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường trừ trường hợp
"Bộ luật này, luật khác có lién quan quy định khác.
Trang 262 Người gây thiệt hai không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trongtrường hop thiệt hại phát sinh là do sư liên bắt khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi
của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có théa thuận khác hoặc luật có quy đình khác.
3 Trường hop tài sản gây thiệt hai thì chit sở hing người chiếm hữm tài sảnphải chịu trách nhiệm bồi thường thuật hại, trừ trường hợp thiệt hai phát sinh theoguy dinh tại khoản 2 Điều nay.“
Trong bộ luật dân sự năm 2005, yêu tô lẫt có vai trò quan trong trong việc xác
đính các điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTHNHĐ, còn trong BLDS năm 2015,hành vi gây thiệt hại được chú trong hon Thay réng, sư thay đổi này 1a hợp lí, bởi
vi lỗi luôn gắn với hành vi trái pháp luật va không thé có lỗi ton tại ngoài hành vitrái pháp luật của một chủ thé Va lỗ: trong trách nhiệm dân sự nói chung tráchnhiệm BTTH nói riêng là lỗi suy đoán?! Theo quy dinh của BLDS năm 2015 chủthể yêu câu BTTH không can phải chúng minh lỗi, ma chi cân chứng minh rằng
có thiệt hại, có hành vi gây thiệt hai trai pháp luật và hành vi trái pháp luật là
nguyên nhân gây ta thiệt hai Điều 584 BLDS năm 2015 được hướng dẫn cụ thé tạiĐiều 2 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP ngày 06 tháng 9 năm 2022 của Hội đôngthấm phén Tòa án nhân dân tối cao hướng dan áp dung một số quy định của bộ luậtdân sự về trách nhiệm BTTHNHĐ Dựa trên quy đính tại điều 584 BLDS năm 2015
và Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP trách nhiệm BTTH phát sinh khi có day đủ ba
điều kiện sau:
Thứ nhất có thiệt hai xảy ra Trong trách nhiệm BTTHNHĐ, thiệt hại thường
được xác định là những tôn thất về vật chat và những tôn thất về tinh than” Thiéthai do hành vi gây ra hay do tai sản gây ra cũng đều có thé bao gồm hei yêu tô câuthành nay “Thiệt hại về vật chất là tn thất vật chất thực té xác định được của chitthé bị xâm phạm, bao gém tôn thất vé tài sản mà không khắc phục được: chỉ phihop lý dé ngăn chặn, hạn ché, khắc phục thiệt hai; thu nhập thực tế bị mat hoặc bị
» Hoing Đạo vì Vũ Thị Lan Huong, “Tết tổ lốt rong trách nhiệm bot tường tiệt hại ngoài hợp dong”,
Tap chúngtuên cứu lập pháp, số 13 thing 7 năm 2013
* Nguyễn Vin Hoi, “Diéu kién phi sinh rách nhiệm dai Đường thiệt hại do tài sen gậy ra rơng Bộ luật
insu”, tạp chi it hoc, số 1272015.
** Nguyễn Vin Hoi 2017), “Thách nhiệm bot thường thiệt hại do tài sản gập ra theo pháp luật don sue Việt
New”, Luận in tiên sĩ mật học.
Trang 27giảm stit do tài sản, sức khỏe, tinh mạng danh di, nhân phẩm, uy tin, quyền và lợi
ich hop pháp khác bi xâm pham
Thiệt hại về tinh thân là tôn that tinh than do bị xâm phạm tinh mang sứckhỏe, danh du; nhân phẩm, wy tín, quyền và lợi ích nhân thân khác mà chit thé bịxâm phạm hoặc người thân thích của họ phải chịu và cần phải được bôi thườngmốt khoản tiền bù đắp tôn that đó “75
Thứ hai, có hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật là những ung xử cu
thể của con người được thê hiện thông qua hành động hoặc không hành động tráivới quy định (yêu câu) của pháp luật Trong trách nhiém BTTHNHD hành vi tráipháp luật là hành vi xâm phạm tới tài sản, sức khỏe, danh dix nhân pham, uy tín,quyên và loi ich hợp pháp của các chủ thê khác Hành vi gây thiệt hại thông thườngthể biện dưới dang hành đông”, Tuy nhiên, những hành vi gây thiệt hai do xâmphạm các yêu tổ trên nhưng được thực hiện phù hợp với quy dink của pháp luật sẽ
không bi coi là hành vi trái pháp luật và vì vậy, người thực hiện hành vi đó không
phải BTTH Ví dụ Nhân viên phòng chữa cháy có thé phá hủy nhà dé cháy xung
quanh đám cháy, bác sĩ cắt bỏ các bộ phân hoặc làm các phẫu thuật khác ”
Thứ ba, có mỗi quan hệ nhẫn quả giữa thiệt hai và hành vi trái pháp luật
Qua quá trình phát sinh, phát triển và châm đút giữa các su vật và hiện tượng bao
gờ cũng có môi liên hệ nội tại, trong đó, sự vật, hiện tượng này là nguyên nhân dẫnđến sự vật, hiện tương kia Có thé một sự vật, hiện tượng là nguyên nhân dan đến
sự ra đời của nhiêu sự vat, hiện tượng khác, có thể nhiều sự vật, hiện tương cùngnhau là nguyên nhân dan đến sư ra đời của sự vật, hiện tượng khác Đây chính làphạm tra nguyên nhân và kết qua’ cặp pham trù trong triết hoc Do vay, dé xácđịnh chính xác người phải BTTH phả: dua vào cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả,cần phải xem xét, phân tích, đánh giá tất cả các sự kiện có liên quan một cách thântrọng khách quan và toàn điện Tử đó mới có thể rút ra được kết luân chính xác về
nguyên nhân xác định đúng trách nhiệm của người gây thiệt hại
Tuy nhiên, qua sư thay đổi nay của quy đính pháp luật này sẽ dẫn đến hai
cách biểu khác nhau: Cách hiểu thứ nhất, lỗ: vẫn là một trong những điều kiện làm
* Điểm b khoản 1 Điều 2 Nghi quyết số 0/
2 Trường đại học Luật Hi Nội (2019),
Trang 28phát sinh trách nhiệm BTTH nhưng không phải là yêu tô bat buộc chứng minh machỉ cần suy đoán từ hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hei hoặc của ngườiliên quan, Cách hiểu thứ hai, lỗi không phải là một trong các điêu kiên làm phátsinh trách nhiệm bôi thường thiệt hei Tại Điều 2 Nghi quyết 02/2022/NQ-HĐTP
quy định trách nhiệm BTTHNHĐ được áp dụng khi có day đủ các điều kiện sau
đây: Phải có thiệt hại xảy ra; phải có hành vi trái với pháp luật, phải có môi quan hệ
nhân quả giữa thiệt hại xây ra và hành vi xâm phạm Theo quan điểm của tác giả và
từ tư duy độc lập của mình, tác giả cho rằng không nên coi lỗi là một trong các điềukiện phát sinh trách nhiệm BTTHNHD do “%ét về hình thức, lỗi là thái độ tâm lícha người có hành vì gây ra thiệt hại, lỗi được thé hiện dưới dang có ý hay về ý “3®niên nếu buộc nạn nhân phải dẫn chứng lỗi tức là gián tiếp bác bỏ quyền đời bôithường của nan nhân, Bởi nêu hiểu theo hướng lễ: là một trong các điêu kiện phátsinh trách nhiém bôi thường thi trong trường hợp người gây thiệt hại không có lỗi
trong việc gây thiệt hại, trách nhiệm BTTH sẽ không phát sinh Tuy nhiên, đựa vào
các quy đính có liên quan có thé thay, trách nhiệm BTTH vẫn phát sinh ngay cả khíkhông có lỗi của người thiét hại hoặc bat cứ chủ thé nao Cu thể trong căn cứ loạitrừ trách nhiệm BTTH tại khoản 2 Điều 584 BLDS năm 2015, việc người gây thiệthai “không có lỗi” không được xác định là cén cứ loại trừ, hay tại khoản 2 Điều
585 BLDS năm 2015, việc người chiu trách nhiệm không có lỗi chỉ được xem xét là
điều kiện để xác định rằng có được giảm mức boi thường hay không, tức là vanphải chịu trách nhiệm bôi thường khi chủ thé đó không có lỗi Bên cạnh đó, néunnư coi lỗi là một trong các điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH thi trong nhiềutrường hợp, người thực hiên hành vi gây thiệt hại không có lốt cụ thể nhu người bịmật năng lực hành vi dén sự thì không thê bắt người giám hộ hoặc người có liênquan khác chịu trách nhiém BTTH hoặc những tải sản gây thiệt hại ma không có lỗicủa chủ thé sở hữu nào thi người bị thiệt hại không thé yêu câu BTTH
Từ những phân tích trên, có thé thay rằng trách nhiệm BTTHNHD phát sinhkhi có đây đủ 3 điều kiện sau: Mét là phải có thiệt hại xảy ra; Hai lả, phải có hành
3° Trường Đai học Luật Hi Nội 2014), Giáo tinh “Ludt đền sue Viết Neon” (tập I, Neb Công ăn nhân din,
tr286 :
© Nguyễn Manhh Bich (1998), “Nghia vụ đân sự trong Luật đân suc Việt Năm”, Neb Chính trí Quốc gia, Hà
Trang 29vi trái pháp luật, Ba là phải có môi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành
vị xâm phạm.
2.12 Quy định pháp bật vé năng bec chin trách whiéw bôi thường thiệt hại
Năng lực chịu trách nhiệm BTTHNHD là một van dé pháp lý quan trọng, ảnh
thưởng đến việc xác định chủ thé phải BTTH Người gây ra thiệt hai có thé là bat cứ
chủ thé nao: cá nhân, pháp nhân, cơ quan nhà nước được thành lập và hoạt động tạiViệt Nam Nhưng việc BTTH phải do người có “há năng” bôi thường và chính ho
phải tham gia vào quan hệ nghĩa vụ, mac dù hành vi gây ra thiệt hai không do chính
ho thực hiệnÈ!, Hai từ “năng lực ” được hiểu là “khá nang điều kiến chit quan hoặc
tự nhiền sẵn có đề thực hiện một hoạt động nào đó”, con cum từ chịu trách nhiệm.BTTH có thể được hiểu là phải bu dap tổn thất Vé nguyên tắc, việc bù dap tên thatnày có thé được thực hiện bằng tiên, bằng hiện vật hoặc có thé thực hiện bằng mộtcông việc Có nghiie là người nào chịu trách nhiém BTTH sẽ phải chuyển cho người
bi thiệt hại một khoẻn tiền hoặc một vật cụ thể hoặc thực hiện mét công việc démang lại loi ich cho bên được bêi thường Như vậy, có thể hiểu năng lực chịu trách
nhiệm BTTH của cá nhân cũng chính là khả năng của cá nhân trong việc thực hiện
một loại nghĩa vụ dân sự cụ thé
Tại Điều 586 BLDS năm 2015 chỉ quy dinh về năng lực chịu trách nhiệmBTTH của cá nhân Điều này đã quy đính trách nhiệm boi thường thiệt hại ngoàihop đồng với các mức độ khác nhau căn cứ vào độ tudi và trình độ nhận thức của
cá nhân (năng lực hành vi dân sự của cá nhân) và khả năng kinh té của ho Cu thé
gồm các mức độ năng lực chịu trách nhiệm BTTH như sau:
Thứ: nhất, năng lực chịu trách nhiệm BTTH đối với thiệt hại do hành vi tráipháp luật của ca nhân từ đi 18 tuổi trở lên
Theo quy định này cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có đủ năng lực hành vi dân sựphải tư bôi thường cho thiệt hại ma họ gây ra Theo điều 19 BLDS nam 2015, khảnăng của cá nhân bang hành vi của minh xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự,
ho phải tư chiu trách nhiệm do hành vi trái pháp luật của họ bằng tai sản của chính
ho Quy định này là chưa hoàn toàn phủ hợp với lý luân về nang lực chiu trách
`! Trường Đai học Luật Hi Nội (2019), Giáo trinh “Vuất dion suc Việt Nem” tập I, Ned Công an nhân din,
tr313,r314
`' Trường Đai học Luật Hi Nội (2019), Giáo trinh “Lut din ste Việt Nem tip 1, Nsb Công an nhân din,
tr314.
Trang 30nhiệm BTTH, bởi chỉ những cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vidân sự day đủ mới co khả năng tự chiu trách nhiém BTTH về những hành vi củaminh Theo khoản 2 Điều 20 BLDS năm 2015 quy dink “Người thành nién cónăng lực hành vi dân sự đầy dit, trừ trường hợp quy đình tài các điều 22 23 và 24
của Bộ luật này ” V ay thi, khi những cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên khi rơi vào các
trường hợp mật năng lực hành vi dân sự, khó khăn trong nhận thức và lam chủ hành
vi, hạn chế năng lực hành vi dân sự về nguyên tắc sẽ không thé tự mình chịu trách
nhiệm BTTH cho hành vi của minh Mặc dù, pháp luật Viét Nam đã có quy dinh về
chủ thể chịu trách nhiệm BTTH khi người gây thiệt hại là người mật nang lực hành
vi dân su, người khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi tại khoản 3 Điều
586, nhưng quy định tei khoản 1 điều nay sé dẫn đền cách hiểu có phân mâu thuầnvới khoản 3 — rang trong moi trường hợp người từ 18 tuổi gây thiệt hai sé phải tựbôi thường, Bên canh đó, thực tế có nhiêu người từ đủ 18 tudi trở lên chưa có tảisẵn riêng Khi đó, người này có hành vi gây thiệt hai cho chủ thê khác, trách nhiệmbồi thường được xác định là của chính cá nhân đó Trên thực tế, ho còn là học sinhngôi trên ghê nha trường, chi phi sinh hoạt hàng ngày đang còn phụ thuộc vào cha
mẹ Vay nên, việc béi thường trong nhiều trường hop không thé dim bảo đượcnguyên tắc “todn bộ và kip thời” Vì vay, khi quyết định bôi thường đôi với nhữngngười nay, có thé đông viên cha me bôi thường thay cho con em họ, néu cha me tựnguyện bôi thường thi ghi nhên sự bôi thường do ma không buộc cha mẹ phai bôithường thay cho cơn cái họ!
Thứ hai, năng lực chiu trách nhiệm BTTH đối với thiệt hai do người dưới 15hổi gây ra
Người ở đô tuổi nay cũng là người đã có một phan khả năng nhận thức vay
nên pháp luật đã xác định ho là người có một phân năng lực hành vi dân sự Tuy
nhiên, người ở độ tuôi này nhận thức còn rất hạn ché nên đa phan ho sẽ không lamchủ, điều khiển được hành vi của minh Trong quan hệ bôi thường thiệt hại BLDSquy định cha me của người đưới mười lắm tudi có trách nhiệm bôi thường thiệt hei
do cơn chưa đủ 15 tuổi gây ra dé nâng trách nhiệm của cha, me trong việc giáo duc
và quan ly con cái Nếu tài sản của cha me không đủ mà con co tài sản riêng thì lây
* Trưởng Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trầh “uất dn sic Việt Nam”, Tip II, Na Công an nhân din,
Trang 31tài sản của con để bôi thường phân còn thiểu Việc lây tải sản của con dé baithường trong trường hợp này không được hiểu là nghia vụ bố sung mà chỉ là khắcphục phân còn thiêu về tài sản dé bảo vệ kịp thời quyên, lợi ích hợp pháp của người
bi thiệt hại và nhằm bao vệ nguyên tắc bôi thường “todn bé và lap thai”
Thứ ba năng lực chiu trách nhiệm BITH đổi với thiệt hại do người từ dit 15tdi nhưng chưa dit 18 tudi gây ra
Những người ở độ tuổi này, đã có khả năng nhận thức để kiểm soát và làm
cha hành vi của minh Tuy nhién, nhận thức của ho ở độ tuổi này van còn hen chế,
ho chỉ có thé kiểm soát, làm chủ được một số hành vi nhật định Vì vậy, pháp luậtdân sự xác định những người ở tâm độ tudi nay chỉ có một phân năng lực hành vidân sự V ay nên, khi những người ở độ tuổi nay gây ra thiệt hai, ho phải chiu mộtphân trách nhiém, và cha me ho cũng phải chiu mét phân trách nhiệm đối với thiệthei ma họ gây ra Chính vì thé, trong trường hợp nay BLDS đã quy đính néu nhưclủ thể gây thiệt hại đã có tai sản riêng thì họ phải lây tài sẵn của minh để bôithường, nêu họ không có tài sản hoặc là có nhưng không đủ dé bôi thường thì cha,
me của họ phải lay tai sản của mình đề bôi thường thay
Thứ tư năng lực chiu trách nhiệm BTTH đói với thiệt hai do người dang được
người khác giám hé gay ra.
Người đang được người khác giám hộ bao gôm: người chưa thành niên, ngườimất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành viKhi những người này gây thiệt hai thì việc bồi thường được quy định nhu sau:
“người giám hộ đó được ding tài sản của người được giảm hộ dé bồi thường:nếu người được giảm hộ không có tài sản hoặc không dit tài sản đề bôi thường thìngười giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của minh; néu người giám hồ chứngminh được mình không có lỗi trong việc giảm hộ thì không phải lay tài sản củamình dé bồi thường "3! Trong trường hợp ma những người đưới 15 tuổi, người mat
nang lực hành vi dân su gây ra thiệt hại trong thời gian ở trường học, bệnh viện.
quan lí thi trường học, bệnh viện phéi bôi thường Nêu các tô chức nêu trên makhông có 141 thì cha me, người giám hô phải bôi thường, “Thời gian quản lí” đượctiểu là thời hạn trong đó các tổ chức theo quy định về nghệ nghiệp có nglifa vụ giáođục, chữa bệnh mà họ đã không thực hiện chức năng của họ, do lỗi của họ quần lí
`* Khoản 3 Điều 586 BLDSnim 2015
Trang 32không tốt, người không có năng lực hành vi, người đưới 15 tuổi gây ra thiệt hại chonhững người khác Nêu cơ quan, tô chức quản lí không có lỗi thì cha, me, ngườigiám hộ phải bôi thường thiệt hại Ví du: Cháu N guyễn là hoc sinh lớp 5A, Trườngpho thông cơ sở Quang Trung, Vao ngày 10/3/2007, trong giờ học Nguyễn đã xin
phép cô Thu đang day môn toán, cho phép ra ngoài với ly do vệ sinh cá nhân Cô
Thu đã cho phép Nguyễn ra ngoài theo yêu câu của cháu và nhân cơ hội đó,Nguyễn đã vượt tường bao quanh trường để ra ngoài Trong thời gian Nguyễn ở
ngoài trường, đã ném đá làm vỡ kinh xe 6 tô của ông Thoan, trị giá 8 000 000 đông
Căn cứ vào sự kiện trong tình hudng này, thì trách nhiém BTTH cho ông Thoanthuộc về Trường phô thông cơ sở Quang Trung Trén thực tệ, người giám hôđương nhiên, giám hộ được cử đối với những người phải có giám hộ được ding tàisẵn của người được giám hô dé bôi thường, người giám hộ có nghiia vu bd sung.Tuy nhiên, néu ho chứng minh được rang họ không có lỗi trong việc giám hộ thìkhông phải lay tải sản của minh dé bôi thường” Trong trường hợp nay sẽ không cóngười BTTH bởi những người được giám hô không có khả năng, vệ năng lực hành
vi dé bôi thường, nêu họ có tai sản, có thé ding tài sản của ho dé bồi thường
Tuy nhiên, BLDS năm 2015 chỉ quy dinh về năng lực chiu trách nhiệm BTTHcủa cá nhân Điêu này không có ngiữa là khi tai sản của pháp nhân gây thiệt hai thi van
đề năng lực chịu trách nhiệm BTTH không được đặt ra Phép nhân là thực thể pháp lý,khi pháp nhén được thành lập và hoạt động hop pháp tai Viét Nam đương nhiên có day
đủ năng lực trách nhiệm din sự nói chung năng lực chiu trách niệm BTTH nói riêng,
Và cơ chê cháu trách nhiệm BTTH của pháp nhân là cơ chế chiu trách nhiém hữu hạn,
pháp nhân chỉ chịu trách nhiém với hành vi vi phạm ma người của pháp nhân gây ra trong lúc thực liên nhiệm vụ pháp nhân giao cho và rhân danh vi lợi ích của pháp
nhén Vì vậy, nên đây là vân đề không cân thiét phải đề cập tới Nhung về bản chất,
năng lực chu trách nhiệm BTTH của cá nhân chính là kha nang của cá nhân trong việc
BTTH Qua đó có thé thay rằng dis thiệt hại xảy ra do hành vi của trải pháp luật của
cơn người hay do tai sản gây ra thì việc xác định năng lực chịu trách nhiệm BTTH của
cá nhân chính là xác dinh khả năng (năng lực hành vi dân sự) của người bổi thường
TH Trung Tập (2009), “Bt tiường dệt hại về tài sớ sức Khỏe và tính mang” sich chuyện khảo, Nxb
” Trường Đại học Luật Hi Nội (019), Giáo trinh “Lut đớn ste Việt Nem tip 1, Nsb Công an nhân din,
tr313,tr314.
Trang 33Ng†ĩa là, việc xác định năng lực chiu trách nhiệm BTTH trong những trường hợp nay
đều có thé dựa trên những quy đính chung tại Điêu 586 BLDS năm 2015 Ngoài ra,trách nhiệm BTTH do tài sén gây ra không phải lúc nao cũng xuất phát từ sự vi phamquy định về quân lý tai sin ma nó con xuất phát từ nguyên tắc chiu rủi ro do tài sản
mang lại Do đó, năng lực chịu trách nhiém BTTHNHD do tai sản gây ra được xác
inh dựa trên cơ sở những nguyên tắc chung tại Điêu 586 BLDS năm 2015 và nguyên
tắc chiu rủi ro do tài sản gây ra
2.1.3 Quy dinh pháp lật hiệu hành về chit thé được bồi thường thiệt haiugodi hợp đồng
Trên thực tế, thiét hai do hành vi của con người hay do tai sản gây ra gom thiéthai về vật chat và thiệt hai về tinh thân Chủ thé được bôi thường thiệt có thé là người
bi thiệt hai hoặc cũng có thé không phải người bị thiệt hai Đối với những trường hợpkhi tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin bị xêm phạm thi chủ thể được bôithường là người bị thiệt hei Trong đó, khi sức khỏe bì xâm phạm thi chủ thé đượcbổi thường có thêm người chấm sóc người bị thiệt hại Vi du cu thể trong trường hợp
sau: Do mâu thuần tinh cấm với nhau anh T câm mét cao đao tự chế chạy đến nhà
đâm một cái trúng vào vùng hông trái của chi C Tại kết luận giám định pháp y vềthương tích số: 151/TgT-TTPY ngày 24/09/2020 của Trung tâm pháp y thuộc Sở y têtinh K T kết luận tỷ lệ thuong tích của chị C là 03% (Vat gây thương tích là vật sắcnhọn) Tại Bản án số 01/2021/HSST ngày 11/01/2021, Tòa án nhân dân huyện Ð H
đã tuyên xử anh T 06 tháng tù về tội “có ý gây thương tích”
VỆ phan dân su: Chị C đề nghị tách phân bôi thường thiệt hei ra để giải quyếtsau Đân nay, anh T van không chiu bôi thường cho chị C nên chị C yêu câu Toa ángai quyết buộc anh T phải bôi thường cho chị C tổng số tiên là 15.000.000 đông(Mười lãm triệu đồng), trong đó: Tiền công mất thu nhập chị C trong 6 ngày namviện là 200.000 @x 6 ngày = 1.200.000 đồng (Một triệu hai trăm ngàn dong) Tiên
công của người chăm nudi không lao đông được trong 6 ngày là 150.000 x 30 ngày
= 900.000 dong (Chin tram ngàn đồng) Tiên ăn uống của hai người trong 6 ngàynam viện là 900.000 đông (Chin tram ngàn đông) Tiên công không đi làm đượccủa chi C trong thời gian điêu tri ở nha 30 ngày 1a 30 x 200.000= 6.000.000 đồng(Sáu triệu đông) Tiên tổn that tinh thần 6 000.000 đồng (Sáu triệu đồng) Đối vớitrường hợp sức khỏe bị xâm pham thì mức bôi thường tôn thất về tinh than tôi đa
Trang 34không quá 50 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định Qua ví du này, có thểthay rằng chủ thé được bôi thường thiệt về sức khỏe là chi C chính là người bị thiệt
hai và người chăm sóc sức khỏe cho củ C.
Con đối với trường hợp bị thiệt hei về tính mang thì chủ thể được bôi thường
bao gầm: nhân thân người bị thiệt hai, người bị thiệt hại có nghiia vụ cấp dưỡng,
những người thân thích thuộc hang thừa kê thử nhất, người trực tiệp nuôi dưỡngngười bi thiét hại hoặc người bi thiệt hai trực tiếp nuôi dưỡng, Tính mạng là mangsông của con người và nó là vô giá, không thé tính toán được bằng tiền và khi nó bixêm phạm thì người gây ra thiệt hei phải bồi thường, Việc bôi thường này chỉ nhằmhan ché, khắc phục đến mức thấp nhất những thiệt hại về kinh tê đã xảy ra đối vớingười thân thích, gần gũi người bị thiệt hei chứ không thể khắc phục được hậu quả
đã xảy ra bởi vì khu tính meng để bị tước đoạt thi người bị thiệt hai da mất di tat cả
Thuật hại này được tinh từ khi người bị thiệt hại bị xâm phạm sức khỏe tới thời
điểm người đó chết Tại Điều 591 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 quy đ&nh vềbổi thường thiệt hại khi tính mang bi xâm pham Néu nạn nhân có thu nhập, thì thânnhân nạn nhân là chủ thé được bôi thường khoăn thu nhập bi mat do nạn nhân chết,không phu thuộc vào việc khi còn sông nan nhân có phải cấp đưỡng cho ai haykhông (thường thi khoản này sẽ được bôi thường một lần cùng với chi phi hợp lycho việc mai táng của nạn nhân) Trái lại, néu khi còn sông nen nhân có nghia vụ.phải cấp dưỡng một trong sô những người thân thích thuộc hàng thừa ké thứ nhật,người trực tiệp nuôi đưỡng người bị thiệt hại hoặc người bị thuật hai trực tiệp nuôidưỡng thì người gây thiệt hai phải thực hiện nghĩa vụ phải cấp dưỡng thay nannhân Tức là chủ thể được bôi thường là những người mà người bị thiệt hại cóngiữa vụ cấp dưỡng, nhũng người thân thích thuộc hàng thừa ké thứ nhật, ngườitrực tiệp nuôi dưỡng người bi thiệt hai hoặc người bị thiệt hại trực tiệp nuôi dưỡngQuy đính nay của pháp luật hướng dan cụ thé tại Điêu 8 Nghị quyết 02/2022/NQ-
Trang 35thường gồm 04 trường hợp nlnư sau: thiệt hại do tài sin bị xâm phạm; thiệt hei do sức khỏe bị xâm phạm; thiệt hai do tính mạng bị xâm phạm, thiệt hại do danh dự
nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
Thứ nhất, đối với trường hop thiệt hat do tài sản bị xâm phạm
Theo quy định tại Điều 589 của BLDS nam 2015 thì trường hợp này thiệt haiphát sinh chỉ có thé là thiệt hại về vật chat, bao gồm: tải sản bi mất, bị hủy hoạihoặc bị hư hồng, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mat, bi gamsút, chi phí hợp lý dé ngăn chăn, han chế và khắc phục thiệt hai hoặc các thiệt haikhác không nằm trong các danh mục vừa nêu ma pháp luật có quy đính phải bôithường, Như vậy, thiệt hại về tai sản bao gồm thiệt hại trực tiếp nhằm khôi phụctình trạng ban đầu của tài sản và thiệt hai gián tiép liên quan đến việc khai thác tàisẵn từ thời điểm bị thiệt hai dén thời điểm được bôi thường Thiệt hại trực tiệp baogom: Mét là thiệt hai do tài sản bị mat, tai sản bị hủy hoại là những tai sin khôngthể phục hồi chức năng ban dau sẽ căn cử vào tình trang tai sẵn, giá thi trường củatài sản tei thời điểm tài sản bị mật, bi hay hoại, tai sẵn bị hư hỏng là những chi phihop lí, cần thiết dé phuc hôi tài sản, bảo dam tính năng sử dung ban đầu như trướckhi bị thiệt hai"); những chi phí phải bé ra bao gồm chỉ phí dé ngăn chan, han chếthiệt hai hoặc khắc phục thiệt hai‘! Ví dụ: Anh H đã có hành vi lam cháy nha củachi C Chi phi dap tat đám cháy là X dong, chi phí sửa chứa, khôi phục căn nhà là Ydong, Trong trường hợp này, X dong là chi phi để ngăn chăn, han chế thiệt hại và Ydong là chi phí khắc phục thiệt hại Ngoài ra, thiệt hại gián tiếp bao gồm: lợi íchgin liên với việc sử dụng, khai thác tài sản bi mat, bị giảm sút quy định tại khoản 2Điều 589 BLDS năm 2015 là những hoa lợi, lợi tức chắc chan thu được nêu không
có thiệt hai xây ra và nhũng chi phi cân thiết để hạn chế thiệt hai?
Việc bê: thường thiệt hại trực tiếp về tài sản có thể thực hiện bằng tiên, bằngluận vật hoặc thực hién một công việc Và nguyên tắc chưng, các bên có thé thỏathuận cách thức, mức độ bôi thường như sửa chữa hư hỏng, thay thé bằng tài sinkhác có giá trị tương đương Nêu không thé bồi thường bằng hiện vật thi tri giá tai
© Điểm a khoăn 1 Đầều 6 NQ sở 02/2022/NQ-EĐTP
3° Điểm b khoản 1 Điều 6 NQ số 02/2022/NQ-HD TP
+! Khoản 3 Điều 6 NQ số 02/2022/NQ-HĐ TP
* Khoản 2 Điều 6 NQ so 02/2022/NQ-HD TP
Trang 36san dé bôi thường, Khi trị giá tài sản phải căn cử vào giá trị thị trường của loại taisẵn đó có tính dén khâu hao tài sản do đã sử dung tai sản.
Thứ hai, đối với trường hợp thiét hai do sức khỏe bị xâm phạm
Từ xưa đến nay, quan điểm về tôn trong và bảo vệ các quyền cơ bản của con
người được Dang và Nhà nước ta luôn đề cao và thé hiên rõ trong các quy định của
pháp luật Với quan điểm sức khỏe và tính mạng của cơn người là vô giá, pháp luậtluôn phải bảo vệ quyền thiéng liêng đó của con người trong đời sông xã hội Tại Điều
590 BLDS năm 2015 quy dinh: “J Thiệt hại do sức khỏe bi xâm phạm bao gồm:
a) Chi phi hợp lý: cho việc cứa chữa béi dưỡng phục hồi sức khỏe và chức
năng bị mắt, bị giảm sút của người bị thiệt hai;
b) Thu nhập thực tế bi mắt hoặc bị giảm stit của người bị thiệt hai; nếu thunhập thực té của người bị thiệt hai không én định và không thé xác định được thi
áp ching mức thu nhập tring bình của lao đồng cimg loan;
©) Chi phi hop I và phan thu nhập thực tế bị mắt của người chăm sóc người
bị thiét hại trong thời gian điều fri; nêu người bị thiệt hại mắt khả năng lao động vàcẩn phải có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hai bao gồm cả chi phí hợp Ip
cho việc chăm sóc người bị thiệt hại:
4) Thất hai khác do luật quy định
2 Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp sức khỏe của người
khác bị xâm pham phải bồi thường thiệt hai theo guy định tại khoản 1 Điều này vàmột khoản tiền khác dé bù đắp tôn that về tinh than mà người đó gánh chin Mứcbồi thường bù đắp tôn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nêu không thỏathuận được thì mức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm phạm không qué nămmươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định ”
Như vậy, BLDS nam 2015 đã bổ sung thêm trường hợp những thiệt hai vậtchất khác theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo tính du phòng Đặc biệt, ởquy định về người bôi thường và mức bôi thường đối với những tốn that tinh than
phát sinh có những thay đổi lớn, cụ thể: Người bôi thường theo quy định tại BLDS
năm 2005 là “người xẩm phạm sức khỏe của người khác” con theo quy định tại
BLDS năm 2015 là “gười chịu trách rhiệm bôi thường trong trường hop sức khỏecủa người khác bị xâm phạm “ Qua đây, tác gid thay rằng quy định của pháp luậtnhằm mở rộng đối tượng phải bôi thường, cụm từ này đã khái quát được cả trường
Trang 37hop người xâm phem không phải là người có trách nhiệm bôi thường (như cha mebổi thường thiệt hại cho con chưa thành niên hay pháp nhân bôi thường thiét hei
trong trường hợp người của pháp nhân gây ra thiệt hại ) hoặc trường hợp thuật hại
xảy ra do tai sản gây ra (như cây cối, nhà cửa, công trình, vật nuôi, ) Bên cạnh
đó, BLDS năm 2015 cũng kê thừa những quy định từ bô luật cũ, về các chi phí vàmức bôi thường quy đình tại Điều 590 BLDS nam 2015, được hướng dẫn tại Điều
7 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP
Thứ ba, đối với trường hop thiệt hại do tính mang bị xâm phạm
Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm theo quy định tại Điều 591 BLDS năm
2015, được hướng dẫn tại Điêu 8 NQ 02/2022/NQ-HĐTP xác đính như sau: Thiét hại
do sức khỏe bị xâm phạm theo quy đính tại Điêu 590 Bồ luật Dân sự năm 2015, đượchướng dan tại Điều 7 Nghi quyết 02/2022/NQ-HĐTP, được tính từ thời điểm người bịthiệt hai bị xâm pham sức khỏe cho đền thời điểm người đó chết Chi phí hợp lý choviệc mai táng đôi với các khoản tiên như mua quan tải, chi phí hỏa táng chôn cất, cácvật dung cân thiét cho việc khâm liém, khăn tang hương, nên, hoa, thué xe tang và cáckhoăn chi khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo phong tục, tậpquán dia phương Không chap nhận yêu câu bôi thường chi phí cúng tế, lễ bá, ăntống, xây mô, bóc mộ Vé khoản tiên cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệthai có nghĩa vụ cấp dưỡng hoặc nuôi dưỡng trước khi chết Như vậy, về tư tưởng lập
pháp, việc xác định thiệt hại do tính mạng tính từ thời điểm người bị thiệt hạt bị xâm
pham về sức khỏe thé hiện tính nhan văn của pháp luật Bên canh đó, đối với thiệt haivật chất và tinh than trong trường hợp tính mang bị xâm phạm có sự thay đổi về mứcbôi thường tối đa nêu các bên không thỏa thuận được là không vượt quá một trăm lần
mur lương cơ sở do Nhà nước quy định.
Thứ tự đối với trường hop thiết hai do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
Danh đự, nhhên phẩm và uy tin đóng vai tro quan trong trong cuộc sóng và xã hội
Nó liên quan tới sự tồn trong lòng tin và sự uy tin của cá nhân hay tô chức đối với mai
người xung quanh Khi danh dự, nlhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, người bị xâm pham
có thé gặp rủi ro mất di sự tôn trọng và uy tín, ảnh hướng đến cuộc sông va các mốiquan hệ xã hội và thậm chí là sức khỏe tinh thân của họ Trên thực tế thì việc xác đínhthiệt hại về danh dự, nhân phẩm và uy tin không phải lúc nào cũng dé dâng Chính vi
vậy BLDS năm 2015 đã quy đính thiệt hại do danh đụ, nhân pham và uy tin bị thiệt hai
tại Điều 592, được hướng dan tei Điêu9 NQ 02/2022/NQ-HĐTP Bên cạnh đó, đối với
Trang 38thiệt hai vật chất và tinh thân trong trường hợp danh dự, nhân phẩm và uy tín bị xâmpham có mức béi thường tôi đa nêu các bên không thỏa thuận được là không vượt quámười lân mức lương cơ sở do Nha nước quy định
2.15 Quy định pháp luật về thời han được lnroug thường thigtugodi hop dougTrên thực tố, việc xác định người bị thiệt hai được hưởng bôi thường trongthời gian bao lâu là mat van dé có ý nghia thiết thực đối với cả người được bôithường và người phải bổi thường Khoảng thời gian cảng dai thì quyên lợi củangười được bôi thường cảng lớn va ngược lai cảng tăng thêm phan trách nhiệm chongười phải bôi thường Theo quy định của các văn bản phép luật trước đây thì thời
han này thường chỉ là 03 năm, trong những trường hợp đắc biệt có thể kéo dai thêm.
nhung không quá 05 năm Thông thường, các bên có thé thỏa thuận vệ việc thựchiện bôi thường toàn bô trong một lân hoặc thực hiện nhiêu lần, tuy nhiên theo quyđịnh này thì bên gây thiệt hai buộc phải thanh toán tiền bôi thường cho bên bị thiệthai trong suốt thời han hưởng bôi thường, Trong thời han đó, bên gây thiệt hai trảtiên béi thường cho bên bị thiệt hại theo định kỳ tùng tháng một hoặc hai, ba thangtrã một lan tùy vào thỏa thuận của các bên hoặc quyết định của tòa án Có thểthay, quy định về thời hạn hưởng bôi thường thuật hại chi áp dung với thiệt hại do bixâm pham về tinh meng, sức khée Với tinh thần đêm bao tối đa quyên lợi củangười bị thiệt hại và nhân thân của người bị thiệt hại thì BLDS đã quy định tại Điều
593 BLDS năm 2015 Thời hạn hưởng béi thường được xác đính nhu sau:
Thứ nhất, thời hạn hưởng bồi thường đo sức khỏe bị xâm phạm
Thời hạn nay được áp dung đôi với những trường hợp người bị xâm phạm tớisức khỏe đã được cứu chữa và bình phục nhung mật hoàn toàn kha nắng lao động
Có thé biểu, mật hoàn toàn khả năng lao động là việc cá nhân không đáp ứng các
điều kiên để tham gia vào các quan hệ lao động theo quy đính của pháp luật Phápluật không quy định mức thiệt hai chung nào được xem là mật hoàn toàn khả nănglao động, do đó, việc xác định một người bi mật khả năng lao động hay không sẽ
phụ thuộc vào kết luận giám định của tổ chức y té có thẩm quyền sao cho pha hợpvới tùng trường hop Theo đó, thời hạn hưởng bôi thường thiệt hại bat dau từ khi cókết quả hoặc quyét định người bị thiệt hại mật hoàn toàn khả năng lao đông, và kếtthúc khi người bi thiệt hại chết di Người gây thiệt hại phải thực hiện day đủ, đúngngiña vụ BTTH trong thời hạn nay Bởi ho là người trực tiệp gây nên thiệt hại, nên
Trang 39phải gánh chịu toàn bộ thiệt hại xảy ra Mức bôi thường do các bên thỏa thuận hoặctheo quyết định quyết dinh của cơ quan Nhà nước có thêm quyên, và được xác địnhdua trên thu nhập thực té bi mật của người bị thiệt hại, chi phi chữa tri, cham sóc
trong thời hạn đó.
Thứ hai, thời han hướng bồi thường do tính mang bị xâm phạm
Thời han nay được áp dung trong trường hợp người bị thiệt hei chết nhưngcòn có những người mà người bị thiệt hại có nghia vụ cap dưỡng néu còn sông, Vi
vay, thời hạn nay chính là khoảng thời gian ma trong đó thân nhân của nạn nhân
được hưởng tiên cap dưỡng bao gồm:
Nếu người được cap dưỡng là người chưa thành miên hoặc người chưa sinh ra
mà đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng cấpdưỡng cho đến khi đủ 18 tuổi Nghia vụ cap dưỡng của cha me với con cái thôngthường được xác đính là kế từ khí con cái được sinh ra, din khi đủ 18 tuổi Do đó,bên gây thiệt hại dén tính mang của người cấp đưỡng phải thay ho thực hiện nghĩa
vụ cấp dung đó cho đến khi con cái của người chất đủ 18 tuổi Thời điểm bắt đâuđược hưởng bôi thường thiệt hei với thời điểm người bị thiệt hại chết di có thékhông trùng nlhau, tùy thuộc vào người được cấp đưỡng đang ở trong trạng thái nao.Đôi với con chưa thành niên là người đã được sinh ra nhưng chưa đủ 18 tuổi, thờihan hưởng bôi thường thiệt hại là từ khi cha, me là người cập dưỡng chết đến khitròn 18 tuôi Như vậy, trong trường hop này thời han thời hạn phát sinh nghĩa vụbôi thường cũng chính là khi người bị thiệt hại chất di Nhưng đối với con cái đãthành thai tại thời điểm xảy ra hành vi gây thiệt hai, thi thời điểm bat đầu hưởng bôithường thiệt hại là ké từ khi người đó được sinh ra và còn sông Có ngiĩa, người bịthiét hại có thê chết trước khi cơn cát được sinh ra, nhưng người gây thiệt hei chỉphải thực hiện nghia vụ bôi thường khi người được cấp dưỡng sinh ra và còn songNgười được cap dưỡng thành thai trước hoặc tại thời điểm xảy ra thiệt hại, và consóng khi sinh ra là điêu kiện dé lam phát sinh quyên được hưởng bôi thường thiệthei Bởi bản chat của ngiia vụ cap đưỡng là duy trì nguôn sóng của người được cấpdưỡng vì vay, ho sự sông của ho là điều kiện làm phát sinh nghia vụ cấp dưỡngTuy nhiên, theo quy đính của luật lao động người từ đủ 15 tuổi mac đủ chưa thành.tiên nhưng đã có khả năng tham gia vào các hợp đồng lao động Túc là, ngườiđược cap dưỡng từ đủ 15 tuổi dén chưa đủ 18 tudi hoàn toàn có thé tham gia các
Trang 40hop đồng lao động dé nuôi sông bản thân Trong trường hợp này, thời han cậpdưỡng kết thúc khi người được cấp dudng từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuôi tham
đã tham gia lao đông và có thu nhập đủ nudi sông bản thân
Nêu người được cập đưỡng là người thành niên nhưng không có khả nang lao
đông thi được bôi thường cho dén khi chết Thông thường, ngiữa vụ cấp dưỡng kết
thúc khi cá nhân đã thành nién, tức đũ 18 tuổi trở lên Bởi cá nhân từ đủ 18 tudi đã
có day di năng lực pháp luật và năng lực hành vi, họ có khả nang nhân thức làmclit hành vi, tham gia vào các giao dich dân sự trong đời sóng Vì vay, mà ngliia vụbôi thường thiệt hai của người gây thiệt hai cũng châm đút khi người được cấpdưỡng đủ 18 tuổi Tuy nhiên, trong trường hop cá nhân đủ đã thành miên nhưngkhông có khả năng lao động, tức bị mat năng lực hành vi, có khó khăn trong nhậnthức và làm chủ hành vi thì theo quy định chung của pháp luật ho cân được ngườigiám hộ tiếp tục nuôi dưỡng chim sóc Chính vì vậy, néu người cấp dưỡng củanhững người này chết đi, thì người gây thiệt hại phải thực hién ngiĩa vụ bôi thườngcho đến khi người được cấp dưỡng chất
2.1.6 Quy định pháp luật về thời hiện về trách uhiệm bồi thường thiệt
ngoài hợp đồng
Thời higu là thời hạn do luật quy định ma khi kết thúc thời hạn đó thì phát
sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy đính Thời hiệu yêu
cầu bôi thường là thời hiệu hưởng quyên dân su mà khi kết thúc thời hạn đó, chủ
thé được hưởng quyền dân sự Pháp luật Việt Nam quy đính về thời liệu yêu cầu
bôi thường như sau: “Thời hiệu khởi én yêu câu bồi thường thiệt hại là 03 năm,
kế từ ngà người có quyền yêu câu biết hoặc phải biết quyên, lợi ich hợp pháp củaminh bị xâm phạm “'# Quy định này có sự thay đổi so với quy định tại BLDS năm
2005 chỉ quy định trong khoảng thời gian là 02 năm, sư thay đổi này đã làm tăngthêm thời gian dé người bị thiệt hai có thé cân nhac dé đưa ra quyết định yêu câukhởi kiện Quy đính nay được hướng dẫn cụ thé tại Điều 5 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP ngày 06/9/2022 do Hội dong Tham phán TANDTC đã ban hành hướng dẫn
ap dung một số quy định của Bộ luật Dân sự về trách nhiệm béi thường thiệt hạingoài hợp đồng Trong đó, việc bôi thường thuật hai ngoài hợp đông phát sinh trước
hoặc sau ngày 01 tháng 01 năm 2017 (ngày Bộ luật Dân sư có hiệu lực) và đương