1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật Việt Nam về biện pháp chống bán phá giá

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật Việt Nam về biện pháp chống bán phá giá
Tác giả Bùi Bảo Ngọc
Người hướng dẫn THS. Phạm Thị Huyền
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật kinh tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,34 MB

Nội dung

Chéng bản pha gid, trong một chừng mực nhất định, đây là hệ quả logic suy ra từ khái niệm bản phágiả nue là một sự phân biệt đối xứ về giả cả do các nhà xuất khẩu/ xuất khẩu riêng rễ tiễ

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOL

BÙI BẢO NGỌC

453528

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP CHÓNG BÁN PHÁ GIÁ

Cimyêu ngành: Pháp luật kinh tế

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

THS PHAM THỊ HUYỀN

Trang 3

Xác nhân của

giảng viên hướng dẫn

LỜI CAMĐOAN

Tôi xin cam doan đây là công trình

nghiên cứu của riéng các kết ludn, sốliệu trong khóa luân tốt nghiệp là trưng

thực, dam bdo độ tin cay./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi r6 ho tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BCT B6C éng thương

CBPG Chống bán phá giá

COĐT Cơ quan điều tra

Hiệp định AD (ADA) Hiệp định Thực thi Điều VI của Hiệp

định Chung về Thuê quan và Thương

mai 1994

GTT Giá thông thường

GXK Giá xuất khẩu

PLCBPG Pháp lệnh chống bán phá giá

WTO Tổ chức Thương mại Thê giới

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa i

Lời cam doan ii

Danh mục ky hiệu hoặc các chit viết tắt iti

Má luc iv

PHAN MỞ DAU

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VE BIEN PHAP CHONG BAN PHA GIÁ VA PHÁPLUAT VE BIEN PHAP CHONG BAN PHA GIA

1.1 Khái quát về biên pháp chồng bán phá giá s8

1.1.1 Khai niém bản phá giả

1.1.2 Khái niệm chỗng ban phá gi : iti 10

318: kids chéng bản pha gid với các biện pháp phòng về thương

1.2 Khái quát pháp luật về biện pháp chồng bán phá giá 131.2.1 Khái niêm pháp luật về biên pháp chéng bản phá giả 181.2.2 Nội dung pháp luật về biên pháp chéng bán phá gid

1.2.3 Vai trò của pháp luật về biện pháp chéng bán phá gi :

1.2.4 Pháp luật về biện pháp chéng bản phá giá của Tổ chức thương mại thé

FL AC) ee TỔI

KET LUAN CHƯƠNG 1 đủ 18CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIET NAM VE BIEN PHÁPCHÓNG BÁN PHÁ GIÁ

3.1.1 Nguyên tắc áp dung các biện pháp chống bản pha gi me 192.1.2 Điều kiện áp dung các biện pháp chống bán phat giả 212.1.3 Các biện pháp chéng ban phá giá cũa Vidt Nam 262.1.4 Thẩm quyên điều tra và quyết định dp dung biện pháp chống bán pha giá

2.1.5 Những quy định về thit tục điều tra và 3 vụ việc chỗng ban phá giá 322.1.6 Ra soát áp dung biện pháp chóng bán phá giá 41

Trang 6

2.2 Thực tiễn áp đụng biên pháp chồng bán phá giá ở V iêt Nam 432.2.1 Một số thành tựu trong thi hành pháp luật chéng bán phá giá ở Liệt Nam

lồ HE GÀ GHHãkgÐ60SiA0AIdlB61d6GHhiÖQHipG A\S004ckstuspstsstegsesuesrsifl

2.2.2 Một sé hạn ché trong quy đình pháp luật chống bản phá giá ở Việt Nam

“ 1A 5= 46

KET LUAN CHU ONG 2 152

3.1 Định hướng hoàn thiện, nâng cao

giá ở VietNam a

3.1.1 Hoàn thiên pháp luật chéng ban phá giá ở Viét Nam đặt trong bối cảnh hồitifp Kiih lễ Quốc lễ cicocii h2 hinh ad nhhak 53 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật chẳng bản phá giả ở Viét Nam dua trên các chit

trương chính sách của Đảng và Nhà nước ooscccccceccieoi SF

3.1.3 Hoàn thiện pháp luật về biên pháp chéng bán phá giá ở Liệt Nam đầm bảo

tinh đồng bé, nhất quán với các nội ding pháp luật khác có liên quam 54

3.1.4 Hoàn thiện pháp luật chéng ban phá giá ở Liệt Nam xuất phát từ nhữnghạn chế, bắt cập của thực trạng và thực tiễn áp dung pháp luật chống bản phá

KET LUẬN CHƯƠNG 3

PHAN KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

giả ở Viét Nam trong giai đoan hiện wag co co

Trang 7

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh hội nhập kinh tê toàn câu hiện nay, Viét Nam tham gia ký két

và thực thi nhiều Hiệp định Thương mai tu do (Free Trade Agreement — FTA) đaphương lẫn song phương, Điêu này đã mở ra cơ hôi va thuén lợi hơn cho hoạt đôngxuất nhập khẩu hàng hóa, tuy nhiên đông thời khién Việt Nam đổi mặt với nhiêuthách thức mới, trong đó có không ít nhà xuất khẩu đã có chính sách giá không côngbằng gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội dia Khi đó, dé bảo vệ nên sản xuất trongnước, tạo lập môi trường pháp lý vững chắc cho hoat đông thương mai, qua đó tạođiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào đời sông kinh tê quốc tê, biênpháp chồng bán phá gid xuất hiện va được ghi nhên dưới hình thức quy pham pháp

luật với mục dich ngăn ngừa và xử lý những hành vĩ bán phá giá Thời gian qua, trên.

thị trường ViệtNam, nhiêu sản phẩm như thép xây dung hóa chat sorbitol, soi, đườngmia, v.v, từ các quốc gia trên thê giới được nhap khâu ô at, bán với giá rẻ, giá thậpnhằm triệt tiêu doanh nghiệp trong nước, tiên tới chiếm lĩnh thi trường, tạo vị théthong lĩnh, vị thê độc quyên Trước thực tê đó, doanh nghiép Viét Nam cân được Nhànước bảo trợ bằng việc thực thi hiệu quả pháp luật chồng bán phá giá Tuy nhiên tinhđến hết ném 2023, V iệtN am mới tiễn hành điều tra được tông công 18 vụ việc chongbán phá giá Ì So với thực tiễn diễn ra, kết quả này khá “Öđưểm tồn “ khi đến hệt thang

12 năm 2023, hang hóa xuất khẩu của của Việt Nam là đổi tượng của 130 vụ việcđiều tra chống bán phá giá Thực trang này xuất phát từ việc các quy định về biênpháp chồng bán phá giá trong Luật Quản lý ngoại thương 2017 và các văn bản liênquan vẫn còn tôn tại những van dé chưa thật sự rõ rang thống nhét và phù hợp nên

đã làm giảm tính hiệu quả trong việc áp dung và thực thi các quy định về biện phápchồng bản phá giá Vi vậy, tác gid lựa chọn nghiên cứu và tim hiểu đề tài: “Pháp lậtViệt Nam về các biệu pháp chống ban phá giá” lam dé tai khóa khóa luận tot nghiệp.Thông qua nghiên cứu một số quy định pháp luật V iệt Nam về biện pháp chúng bán

' Phong Thương mai vì Công nghiệp Việt Nam (2023), “Thổng kể các vue điểt tra chống bán phá giá do Việt

Neon tien hioth với nas le Fra tinh nh den 31.12.2023", hitps:/idhongbaphagis Seer

ke-cac-vu-dieu-tra-ap- - gia-do-viet-nam-tien-hanh-voi-hang:1

truy cập ngày 28/3/2024

? Phòng Thương mại vì Công nghiép Việt Nam (2023), “Thong kể các vụ điển tra chống bản phá giá đốt với

ng hóa Việt Nam tinh đếm 31 12.2023”, 3ytps://chongbanphagis nƯdovmoadif6803Ahong 3

-ke-cac-vu-diew-tra-chong-ban-phs-gia-ddoi-voi-hang-hoa-viet nan tel thi buong- moc ngoal Daf, muy cập ngày 28/3/2024

Trang 8

phá giá và việc so sánh với pháp luật WTO cũng nlxư Pháp lénh chông ban phá giátrước đó của V iệt Nam, tác gid hi vong bài nghiên cứu không chỉ đem ý nghĩa về mat

lý luận mà còn có giá trị thực tiễn, nhằm tăng cường khả năng áp dụng biện phépchong ban phá giá ở Viét Nam

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tàiTrong pham vi quốc tê nói chung và V iệt Nam nói riêng phép luật về biênpháp chồng bán phá giá luôn nhân được sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều tác giả

Luật Hà Nội Luận án hướng tới luận giải cơ sở lý luận pháp luật cũng như cơ sé thực

tiễn về chủ thê thuc thi pháp luật phòng vệ thương mai trong điều kiện hội nhập kinh

tê quốc tê, từ đó xây dựng luận cử khoa hoc lam cơ sở dé đề xuat giải pháp hoàn thiện.pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật của chủ thé thực thi pháp luật PV TM

ở Việt Nam trong điêu kiện hội nhập kinh té quốc tê.

+ Trân Thị Câm V ân, V ä Thụy Diễm Chi và V6 Khắc Thường (2020), Chốngbánphá giá theo pháp luật Viét Nam, Tap chi N ghién cứu khoa học và Phát trién kinh

tê Trường Đại học Đồng Đô, sô 09/2020 Bai việt tập trung phân tích các quy định.của WTO và V iệt Nam về biện pháp chống bán phá giá, đông thời chỉ ra những batcập, han chê của các quy định hiện nay, nhẻm đề xuất các quy định của phép luật vềbiện pháp chông bán phá giá

+ Nguyễn Thi Thu Uyên (2015), Pháp luật về chồng bản phá giá - Một số vẫn

đề If luận và thực tiển, Luận văn Thạc s Luật học, Đại học Luật Hà Nội Luận văn

trình bày những van dé lý luận về chồng bán phá giá và pháp luật về chong bán phá

giá Bên cạnh đó, Luận văn cũng tập trưng phân tích các nội dung cơ bản của pháp

luật về chồng bản phá giá ở Hoa Ky, EU, WTO và Việt Nam, từ đó đưa ra yêu câu

và giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật về van dé nay ở V iệt Nam

+ Nguyễn Thị Thủy Trang (2014), “Pháp luật chống bán phá giá ở Liệt Nam

- Thực trạng và giải pháp”, Luận văn Thạc si Luật hoc, Dai học Luật Hà Nội Luận

3

Trang 9

văn đã trình bay môt số khái miệm cơ ban liên quan đến bán phá giá và pháp luậtchỗng bán phá giá, xác định các biện pháp chong bán phá giá của Viét Nam trên cơ

sở so sénh với pháp luật của WTO và của một số nước trên thê giới Bên canh đó, tácgiả phân tích và đánh giá thực trang pháp luật ban phá giá ở Viet Nam, từ đó dé xuấtcác giải pháp hoàn thiện pháp luật chong bán phá giá ở V iật Nam

+ Doan Trung Kiên (2010), Pháp luật chẳng ban phá giá hàng hóa nhập khẩu

6 Tiệt Nam - Những van dé lý luận và thực tiễn” Luận án Tiên si Luật học, Dai họcLuật Hà Nội Luận án đã nghiên cứu những van dé lý luận chung về hành vi bán phágiá cũng như pháp luật về chông bán phá giá, những nội dung cơ bản của pháp luật

về chong bán phá giá Đông thời, tác giả đã chỉ ra được các bat cập trong pháp luật

về chong bán phá giá ở Việt Nam, từ đó đưa ra những hướng, giải pháp hoàn thiệnpháp luật chông bán phá giá hang hóa nhập khâu ở Viet Nam

2.2 Tinh hình nghiên cứt unde ngoài

Một số công trình về chong bán phá giá và biên pháp chéng bán phá giá nôibật trong phạm vi quốc tê có thé kế dén bao gồm:

+ Linze Song (2023), Analysis and Evaluation of WIO Anti-Dionping

Agreement: A Case Study of China's Anti-Dianping Measures on Japanese Stainless

Steel, Sheffield Hallam University, United State Trong phạm vi bai nghiên cứu khoa

học nảy, tác giả tập trung phân tích các quy định trong Hiệp đính chống bán phá giáWTO, đông thời đánh giá ứng dung thực tê của các quy định này thông qua vụ kiênDS601 của WTO: Trung Quốc áp dung biện pháp chồng bán phá giá đối với sản phẩm.thép không gi nhập khâu từ Nhật Bản

* Yang-MingChang MianF Reza (2023), Dianping antidionping duties, and price undertaking Kansas State University, United State Bai nghiên cứu đã phân

tích các van dé lý luận chung xoay quanh các biện pháp chong bán phá gid và lam 16ảnh hưởng của các biên pháp chồng bán phá giá đến các nước đang phát trién (DC)

và các nước kém phát triển (LDC)

+ Kyounghwa Kim and Jaeyoun Roh (2022), US Anti-Diomping Practices

Evolving against Market Economies, C ambridge University, United State Tác giả

tập trung vào việc phân tích phương pháp tính toán biên dé bán phá giá của Bộ

Thuong mai Hoa Ky (DOC), từ đó chỉ ra những điểm bat hợp lý trong quy định nay

Trang 10

và làm sáng tö những tác động tiêu cực mà cách tính toán biên độ bán phá giá của

DOC gây ra đối với nhà sản xuất, xuat khẩu

Nhìn chung, những công trình nghiên cúu, những bai viết trên ở các mức độ,pham vi khác nhau đã gop phân phát triển hoàn thiên các quy định về biện pháp chongbán phá giá Tuy nhiên, hau hệt các công trình nghiên cứu pháp luật chong bán phágiá dua trên Pháp lệnh Chong bán phá giá 2004, rat ít công trình nghiên cứu về việc

áp dung Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 Trên tình hình thực tế như vậy, ngườiviệt muén tim hiểu một cách tập trung, chuyên sâu vào các quy định về biện phápchồng bản phá giá của Luật Quản lý ngoại thuong Viét Nam từ lý luận đến thực tiễn,

từ đó kiên nghị bd sung hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp luật hiện hành

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiên nghiên cứu

3.1 Ý nghĩa khoa hoc cna đề tài

Khoa luận là công trình nghiên cứu về biện pháp chéng ban pha giá và thực

tiễn thi hành các quy định pháp luật về chúng bán phá giá ở Việt nam Nghiên cứutrong phạm vi khóa luận được tiên hành từ lý luân chung về chong bán phá giá, phápluật về biện pháp chông bán phá giá, làm tiên đề tim hiểu chuyên sâu về quy định.pháp luật chồng bán phá giá ở Viét Nam Từ do, đưa ra kiên nghi hoan thiện phápluật V iệt Nam về biên pháp chông bán phá giá trên cơ sở tham khảo các quy định củapháp luật WTO và các vụ việc bị điều tra chống bán phá giá trên thực tiễn, góp phannâng cao kiên thức cho các chủ thé tham gia vào giao dich thương mai quốc tê

3.2 Ý nghĩa thực tien cũa đề tài

Khoa luận hướng tới trở thành một tài liệu tham khảo mang giá trị thiết thực

và bỗ ích cho các ban sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh tại các cơ sở đào tao vềbiện pháp chống bán phá giá Kết quả của dé tài sẽ là một nguồn tham khảo bé íchphục vu cho việc trang bị nhũng kiên thức chuyên sâu về các biên pháp phòng vệthương mại nói chung và về biên pháp chéng bán phá giá nói riêng góp phân nângcao kiên thức cho các chủ thé khi tham gia vào các giao dịch thương mại quốc tê

4.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Mục đích nghiêu cứu

Khoa luận tập trung nghiên cứu ly luận chung về biện pháp chông bán phá giá,

so sánh biện pháp chéng bán phá giá đôi với các biên pháp phòng vệ thương m ại khác

4

Trang 11

Bên cạnh đỏ khóa luân làm rõ thực trang pháp luật cũng như thực tiến thí hành các

quy định về biện pháp chống ban phá giá tai Việt Nam Từ đó kiên nghị những giải

pháp hoàn thiện, nang cao hiệu quả thi hành pháp luật cũng nhu góp phân củng cóhành lang pháp lý vững chắc về biện pháp chồng bán phá giá

4.2 Nhiệm vụ ughién cien

Từ mục dich nghiên cứu được trình bày ở trên, tác giả xác định các nhiệm vu nghiên cứu như sau:

Thứ nhất phân tích lam sáng tỏ một số van dé lý luận về biện pháp chéng bánphá giá như làm rõ khái niệm cơ bản liên quan đến chống bán phá giá và pháp luật

về biên pháp chéng bán phá gia; làm rõ vai trò pháp luật về biện pháp chồng bán phágiá trình bay pháp luật về biện pháp chồng ban phá giá của WTO,

Thứ hai, nghiên cứu thực trạng quy định và thực tiễn thi hành pháp luật ViétNam về biện pháp chóng bản phá giá Đông thời, phân tích và đánh giá được một sốvân đề còn tên tại trong quy định nội dung pháp luật cũng như bat cập trên thực tiễnkhi áp dụng pháp luật chồng bán phá giá ở V iệt Nam,

Thứ ba, nghiên cứu đề xuất, kiên nghị những giải pháp cu thé hoàn thiện, nâng

cao hiệu quả thi hành pháp luật Viét Nam.

5 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối trong nghiêu cứu

Đối tương nghiên cứu của dé tài bao gồm: biện pháp chồng bán phá giá, phápluật chông bán phá giá, và việc thực thi pháp luật về chồng bán phá gia ở V iật Nam.Một số vụ việc thực thi pháp luật về biện pháp chồng bán phá giá hàng hóa nhập khâu

bị điều tra bán phá giá vào V iệt Nam cũng là đối tượng nghiên cứu của đề tài

5.2 Pham vỉ nghiên cin

Khoa luận tập trung nghién cứu các quy định về biện pháp chồng bán pha giádựa trên các văn bản pháp luật thực định của Viét Nam bao gêm: Luật Quan lý ngoạithương năm 2017; Nghi định 10/2018/NĐ-CP Quy định chỉ tiết một số Điều của LuậtQuản lý ngoại thương về các biện pháp phòng về thương mai, Thông tư 37/2019/TT-BCT Quy đính chỉ tiết một số nội dung về các biện pháp phòng vệ thương mai; Quyếtđịnh só 3752/QD-BCT vệ Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ câu tô

chức của Cục Phong vệ thương mai Bên canh đó, luận van cũng so sánh với pháp

Trang 12

luật chống bán phá giá của WTO nhằm phân tích các khía canh không phù hop giữaquy định pháp luật chông ban phá giá ở Việt Nam và pháp luật quốc tê tại WTO.

Từ đó, luận văn đề xuất các điều chỉnh cân tiết cho hệ thông pháp luật chồng,bản phá giá của Viét Nam, nhằm đảm bảo sự phù hợp và tuân thủ theo chuân mựcquốc tế Đông thời, nghiên cứu cũng tham khảo một số quy dinh pháp luật của cácquốc gia trên thê giới nhằm phục vụ cho phân định hướng, kiến nghị hoàn thiện nội

dung quy dinh pháp luật Viét Nam.

6 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dung các phương pháp nghiên cứu phô biên trong lĩnh vực luật học,

cụ thể:

- Phương pháp chứng minh nhằm đưa ra các dẫn chứng về quy định, tai liệu

lâm 16 nội dung lý luận, thực trang quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện các

quy định của pháp luật,

- Phương pháp tông hợp, phân tích được sử dung xuyên suốt quá trình thựchiện đề tải nhằm phân tích thực trang pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về biên.pháp chồng bán phá giá ở Viét Nam;

- Phương pháp so sánh luật học được sử dung trong việc nghiên cứu và đưa ra

kinh nghiệm của mét số nước và pháp luật WTO trong việc xây dựng và thực hiệnpháp luật về biện pháp chồng bán phá giá.

Trên cơ sở áp dung các phương pháp nghiên cứu kế trên, khóa luận rút ra cáckiên nghị nhằm đưa pháp luật về biện pháp chéng bán phá giá hoàn thiên hơn, tương,thích hơn với phép luật thê giới

7 Kết câu của khóa luậnNgoài phân mở đâu, két luận, danh mục tai liêu tham khảo va phụ lục, tác giảchia khóa luận thành: 03 chương với các nôi dung cụ thể sau:

Chương 1: Khái quát về chông bán bán phá giá và pháp luật về biện phápchéng ban phá giá

Chương 2: Thực trang pháp luật V iệt Nam về biện pháp chóng bán phá giá

Trang 13

Chương3: Dinh hướng và một số kiên nghi hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thựcthi pháp luật chồng bán phá giá ở V iệt Nam

Trang 14

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VE BIEN PHÁP CHONG BAN PHA GIÁ VÀ PHÁP LUAT VE

BIEN PHÁP CHÓNG BAN PHA GIÁ1.1 Khái quátvề biện pháp chong ban pha git

1.1.1 Khái niệm ban phá giá

* Dưới góc độ ngôn ugit

Trong từ điền Chính sách thương mai quốc tê, bán phá giá được hiệu là “tựctiễn của một công ty với giá ban hàng hóa ra nước ngoài thấp hơn giá bản tại thitường trong nước” Tương tự, định nghĩa về bén phá giá được Black's Law

Dictionary ghi nhận là “việc ban một hàng hóa ở nước ngoài ở mức giá thấp hon so

với mức gid ở thị trường trong nước “3 Theo nguyên tắc thông thường giá bán hàng

hóa ở thị trường nước ngoài phải cao hon giá ban hàng hóa ở thị trường nội địa vì khí

đưa mt mat hàng xuất khâu, người sản xuất hoặc người xuất khẩu phải bỗ ra thêmchi phi vận chuyên hàng hóa, chi phí bảo hiểm, thuê xuất khâu, thuê nhập khẩu, các

chi phí khác, Do vậy, việc một loại hàng hóa được bán ra thị trường nước ngoài lại

thập hơn giá bán của hang hóa đó ở thi trường trong nước thi rõ ràng là bat thường,

có sự phân biệt mang tính chất quốc tê

Theo Từ dién học Việt Nam: “Ban phd giá là việc bản 6 at với giá thấp hơngid thi tường thâm chi chùi lỗ dé tăng khả năng cạnh tranh và chiếm đoạt thịtrường” * Thuật ngữ này không chỉ quan tâm dén hiện tượng bán phá giá dưới giá thitrường ma con chú trọng đến cả mục đích của hành động bán đưới giá thi trường đó

là để tăng khả nang canh tranh và chiêm đoạt thị trường

Như vay, qua khảo cứu cách hiểu thông thường của một số ngôn ngữ khácnhau về thuật ngữ bán phá giá, có thé nhận thay du được giải thích khác nhau nhưngcác khái miệm đều đã cho thay phân nao dâu hiệu đặc trưng của hiện tương này - đó

là hành vi bán hàng thường là bán ra nước ngoài, với mot mức giá rất thập, nhằm mụcđích nâng cao khả năng canh tranh và chiêm đoạt thị trường,

* Dưới góc độ pháp lý

"Brym, A Gamer (1999), Black’s Law Dictionary,

* Nguyễn Thị Quỳnh Vin (2004), Php luật về chứng bán phá giá rong thương mat quốc tế - Một sd vin để

Di lớn và tue nen, Luận văn Thạc sĩ Luật học , Trường Đại học Luật Hà Nội và Đai học Tổng hợp P.Assas

Paris I, Hi Nội, 6

8

Trang 15

Bán phá giá được xem là hiện tượng xuất hiện khá sớm trong thực tiễn thươngmai quốc tê Khác với sự phân biệt giá chưng, bán pha giá trong thương mai quốc têđặc biệt ở chỗ nó xuất hiện trong bối cảnh các thị trường khác nlaau, hoàn toàn tách.biệt qua các biên giới quốc gia hay khu vực

Điều VI, khoản 1 Hiệp định chung vệ thương mại về thương mại về thué quan(GATT) đưa ra đính nghia về bán phá giá là việc “sản phẩm của một nước được đưavào kinh doanh trên thị trường của một nước khác với giá thắp hon giá trị thôngthường của sản phẩm °'

Theo quy định tại Điều 2.1 của Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp địnhchung về thuê quan và thương mai 1994 còn goi là Hiệp định về Chồng bán phá giácủa Tổ chức Thương mai thé giới (Hiệp định AD) như sau: “Trong phạm vi Hiệpđịnh này, một sản phẩm bị coi là bản phả giá (tức là được đưa vào lưu thông thươngmại của một nước khác thấp hon tri giả thông thường của sản phẩm đó) nếu nữut giáxuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ nước này sang một nước khác thấp hơn

mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương he được tiêu dimg tai nước xuất

khẩu theo các điều kiện thông thường ” Sản phẩm tương tự trên theo cách hiểu củaHiệp định là sản phẩm giống hệt (gidng nhau 6 tật cả các yêu t với sản phẩm đượcxem xéÐ hoặc những sản phẩm có tinh chat thật tương dang

Các quy định trên đều thể hiện được một cách chính xác và 16 rang việc bán.phá giá trong thương mai quốc tê có yêu tổ cơ ban do là sự so sánh về giá giữa hai thitrưởng khác nhau - thi trường nước nhập khẩu và thi trường nước xuất khẩu Có théthây rằng, chính sách pháp luật thương mai quốc tê không xác dinh bán phá giá duatrên mục đích ma thay vào đó, sử dụng hậu quả vệ thiệt hại vat chat do hành vi bánphá giá gây ra như mét cơ sở dé quyết định việc áp dụng biện pháp chong bán phágiá đôi với hàng hóa nhập khẩu

Ở Việt Nam hiện nay, bán phá giá được quy định tại khoản 2 Điều 77 Luật

Quản lý ngoại thương năm 2017 là “Hang hóa được xác đình bị bán phá giá Iai nhập

khẩu vào Viét Nam với giá thắp hon giá thông thường là giá có thé so sánh được của

hàng hóa tương he ban tai nước xuất khẩn hoặc tại một nước thứ ba trong các điều

kiên thương mai thông thường hoặc mức giá mà Cơ quan điều tra xác định bằng

Trang 16

phương pháp tur tinh toán” Như vậy, so với Pháp lệnh Chong bán phá giá năm 2004”,Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 dé mở rộng pham vi so sánh bằng cách chophép so sánh với giá của hàng hóa tương tự bán tai nước xuất khẩu hoặc tại một nướcthứ ba trong các điều kiện thương mai thông thường Ngoài ra, luật nảy cũng chophép CQDT tự tính toán mức giá thông thường khi dir liệu so sánh không có sẵn Vé

cơ bản, Luật Quản ly ngoại thương năm 2017 linh hoạt hơn trong việc xác định gia

thông thường bằng cách mỡ rộng phạm vi so sánh và cho phép tính toán mức giáthông thường trong trường hợp cân thiết, đồng thời đảm bảo phù hợp với quy định

của Hiệp định AD.

1.1.2 Khái uiệm chong báu phá giá

Trong thương mai quốc tê, đặc biệt là trong hệ thông pháp luật chéng bán phágiá của các quốc gia trên thê giới hiện nay, chưa có môt định nghiia cu thé về kháiniệm chong bán phá giá Van đề chống bán phá giá mới chỉ được nhìn nhận thôngqua các biện pháp cụ thé ma các quốc gia thỏa thuận thông nhật, cho phép nước nhậpkhẩu được sử dung dé chóng lại việc xuất khâu phá giá vào thi trường nội địa đối vớinhững hành vi thương mai không công bang, gây thiệt hai dén lợi ích của nước nhậpkhẩu nói chung va ngành sản xuất nội địa nói riêng.

Các quy định của GATT trước kia và WTO hiện nay chỉ liệt kê các biện pháp

ma các quốc gia thành viên có thé sử đụng dé chồng lại việc xuất khẩu phá giá vàothi trường nội địa Những biện pháp nay nhẻm bảo vệ các nha sẵn xuất trang nước

khỏi tác động tiêu cực của các hành vi bán phá giá vào thi trường Chéng bản pha

gid, trong một chừng mực nhất định, đây là hệ quả logic suy ra từ khái niệm bản phágiả nue là một sự phân biệt đối xứ về giả cả do các nhà xuất khẩu/ xuất khẩu riêng

rễ tiễn hành 5 Tuy nhiên, ý thức về nguy cơ của việc áp dụng các biện pháp chồng

bán phá giá với mục đích bảo hô, GATT sau đó tiép tục cung cấp các quy định chitiết về những tinh huồng mà các biện phép nay có thé được áp dung Co thé nói

* Điều 3 PLCBPGnim 2004 quy định: “Hinghoa có xuất xử từ nước hoặc ving lãnh thé bị coi li bán phí git khi nhập khẩu vio lật Nam (sau đây gọi li hing hoá bán phá giá vio

với gia thấp hon gi thông thường, Giá thông thường của hing hoa rhập khẩu vio Việt Nam li giá có thé so sánh được của hàng hóa tương tự ding được bán trên thi trường nội địa của mace hoặc ving ñ nh the sat khẩu

theo các điều) iện thương mại thông thường”

° Trần Vin Num (2005), “Khia canh pháp Jy của các vụ kiên chống bin phi giá của Mỹ đổi với thủy sẵn nhập

khẩu từ Việt Nam’? Top chế anh tế và phát triển, (93),tr39-44, Hà Nội.

10

Trang 17

nguyên tắc của GATT là các biện pháp chống bán phá gid sẽ chỉ có hiệu lực cho tớikhi và trong pham vi cần thiết nhằm dé chống lại hành đồng bản phá giá gây tôn hại

Trước thực tế rằng nhiêu quốc gia đã lạm dung quyên này dé gây thiệt hai chocác xước xuất khâu, các quy tắc quốc tê nói chung và các quy tắc của WTO đã luôntập trung vào các tác động của can trở thương mai, Do đó, mặc đù không câm hoàntoàn việc bán phá giá, GATT trước đây va WTO hiện nay đều cho phép các quốc gianhép khâu được quyền áp đụng một số biện pháp nhằm chông lại hành vĩ bán phá giá

Vì vây, ở mức đô khái quát có thé đình ngiĩa khái niém chồng bản phá giả như sau:

Chống bán phá giả là tng thé các biện pháp mà nước nhập khẩu được quyềntiễn hành nhằm chống lai moi tổ chức, cá nhân có hành động ban pha giá hàng hóanhập khẩu vào nước của họ với mục dich duy trì một nên thương mại công bằng bdo

vệ quyển và lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng cạnh

tranh trong nước và người tiểu ding.

1.1.3 Phân biệt biệu pháp chống bán phá giá với các biện pháp phòng vé throug

mai khác

Chống bán phá giá là một trong ba biện pháp cơ bản của các biện pháp phòng

vệ thương mai quốc té (bao gôm: chồng bán phá, chồng trợ cập và tư vệ Đây được

xem như “cánh cửa” cân thiệt của môi quốc ga, nhằm điều tiệt và bão vệ thị trường

sẵn xuất va thương mai trong nước trước sự thêm nhập hàng hoa nhập khẩu, theo cácđiều kiện của các hiệp đính thương mai ma quốc gia đó tham gia va có hiệu lực

Biên pháp chồng trợ cap là hình thức hỗ trợ tài chính của Nhà nước hoặc mat

tô chức công (trung ương hoặc dia phương) mang lại lợi ích cho doanh nghiép/nganhsản xuất Thuê chồng tro cập (còn được gọi là thuê đối kháng) là khoản thuê bô sungnhằm loại bé tác động tiêu cực gây ra cho ngành sẵn xuất hàng hóa trong nước xuấtphát từ các chính sách trợ cấp của chính phi nước xuất khẩu.

Biện pháp tự vệ là công cụ khẩn cap nhằm loai b6 trước mat những thiệt hại

do tinh trang gia tăng bất thường của hang hóa nhập khẩu Hay nói cách khác, biệnpháp tự về là việc tam thời hạn chế nhập khẩu đôi với hàng hóa, khi sản phẩm nhậpkhẩu tăng nhanh, gây ra hoặc de doa gây ra thiệt hei nghiêm trọng cho ngành sản xuâttrong nước Biện pháp nay có thé được áp dụng dưới nhiều hình thức khác nhau nlthuê tự vệ (tương đối hoặc tuyệt đôi), hạn ngạch, hạn ngạch thuê quan.

Trang 18

Su khác biệt cơ bản của biện pháp chúng bán phá giá đối với các biện pháp

phòng về thương mai khác ở khía cạnh muc đích Trong khí mục dich của biên pháp

chồng bán phá giá là để đối phó với hành vi bán sản phẩm với giá thập nham chiêm.Tính thị trường và tiên tới loại bỏ dân các đối thủ cạnh tranh, thì biện pháp chồng trợcấp được áp dụng để loại bỏ tác động tiêu cực gây ra cho ngành sản xuất hàng hóatrong nước xuất phát từ các chính sách trợ cap của chính phủ nước xuất khẩu Mặt

khác, biện pháp tự vệ được biết đến như một công cụ bảo vệ ngành sản xuât hàng hóa

tương tự hoặc canh tranh trực tiệp trong nước, trong trường hợp khẩn cập, nhằm hạnchế những tác động không thuận lơi gây thiệt hại nghiêm trọng cho sẵn xuất trongnước, do tinh trang gia tăng bat thường của hàng hóa nhập khẩu.” Như vậy, tùy thuộc

vào từng tình huéng cụ thể, các hiệp hội hoặc nhóm doanh nghiệp sẽ lựa chọn biện

pháp nào là phù hợp đề yêu cau cơ quan có thâm quyên tiên hành điều tra và áp dungcác biện pháp hoặc cơ chế điều tiết can thiết phù hợp với pháp luật trong nước và các

hiệp định thương mai.

Chống bán phá giá và chồng trợ cấp là những biện pháp được áp dụng để xử1ý những thực tiễn bi coi là không công bằng trong thương mai quốc tê Trong khi đó,

tự vệ thương mại được áp dụng như một biện pháp tam thời, được sử dụng trong tình

huéng cap thiệt dé ung pho với hành vi thương mai hoàn toàn bình thường Cụ thể, ởtrưởng hop chống bán phá giá và chồng trợ cập, sản phẩm nhập khâu có thé gây rathiệt hại đối với ngành sản xuất nộ: dia của nước nhập khâu Chính vì vậy, biện phápchồng bán phá giá và chồng trợ cấp được xem như những ché tài đôi với những thựctiến không công bằng trong thương mai quốc tê đó Mặt khác, ở trường hợp tự vệthương mai, sản phẩm nhập khẩu có thé có giá thập va lợi thê canh tranh hơn so vớisẵn phẩm nội dia, song lại không có dâu liệu bán phá giá hay trợ cấp của Nhà nước

Do đó, khi áp dung biện pháp tự vệ thương mai, các nước nhập khâu phải có tráchnhiệm bôi thường thiệt hại những tôn hai đã gây ra cho doanh nghiép xuất khâu sảnphẩm có liên quan Ê

` Bai Quang Hưng (2017), Chống bán phá giá trong các Hiệp định thương mai tu do mà Việt Nem đất thom

gia- Tuc tiễn và xự lướng phít triển, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội „

Ÿ Nguyễn Thi Thu Uyin 2015), Pháp luật về chong bám phá giá - Nột số vấn để tụ luận và tục tiễn, Luận văn,

Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội

12

Trang 19

Ca chồng bán phá giá, chong trợ cap và tự vệ thương mai đều được áp dungdựa trên cơ sở có thiệt hai vật chat gây ra đôi với ngành sản xuat nội địa của ướcnhép khẩu Tuy nhiên, điều kiện dé áp dụng biện pháp tư vệ thương mại thường đượcđặt ra nghiệm ngặt hon so với hai biện pháp con lại Trong các vụ kiện chông bán phagiá và chồng trợ cấp, cơ quan có thâm quyền chỉ cân xác dinh được thiệt hại xây ra

là đáng kế (hoặc đe doa gây thiệt hai đáng ké) là đã có thé áp dung biên pháp chéngbán phá giá hay chồng trợ cập tương tng Trong khi đó, dé áp dụng biên pháp tư vệ,

cơ quan có thâm quyên phải chứng minh được đã có thiệt hại nghiêm trọng xảy ra đôiVới nganh sản xuất nội địa

1.2 Khái quát pháp luậtvề biện pháp chong bán phá giá

1.2.1 Khái uiệm pháp luật về biệu pháp chong báu phá giá

Nhằm điều chỉnh và ngén chặn hành vi bán phá giá, Nhà nước cân phải banhành các văn bản pháp luật chồng bán phá giá hang hóa nhập khẩu C ác van bản phápluật đó tạo thanh hệ thông pháp luật chong bán phá gid hàng hóa nhập khâu Hầu hétcác quốc gia trên thê giới đều đã ban hành những van bản quy pham pháp luật hoặcnhững ché định pháp luật riêng dé điệu chỉnh những van đề chồng bán phá giá Ở capquốc tế cũng tên tại những quy định về chống bán phá giá trong khuôn khé của WTO,

ví dụ Điều VI GATT 1994 và Hiệp định về việc thực thi Điêu VI GATT 1994 thườngđược gọi với tên là Hiệp định AD 1994 Các nước thành viên của WTO đều đã thểchê hóa hoặc công nhân những quy đính của hiệp định nay trong khuôn khô pháp luật

về chồng bán phá gid của nước minh Pháp tuật về chồng bán phá giá của một quốcgia có thé có các loại nguén khác nhau tùy thuộc vào truyền thông và văn hóa phápluật của quốc gia đó Nguén của Pháp luật về chong bán phá giá có thé là điêu ướcquốc tế, văn bản quy phạm pháp luật (Vi du: Trung Quốc, Thái Lan, ) hay án lệ củaTòa án (ví dụ: Hoa Kỳ, Anh và các nước theo hệ thông Thông luật)

Như vậy, khát niệm pháp luật về chang bán phá giá có thé được hiểu là tổnghợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chinh cácquan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tô chức, điều tra và dp dụng các biện phápchống ban pha giá hàng hóa nhập khẩu nhằm duy trì một nén thương mai công bằngqua đó bảo vệ được lợi ích của ngành sản xuất nội địa và góp phan bảo về lợi ích

người liều ding.

Trang 20

1.2.2 Nội dung pháp luật về biệu pháp chong bau phá giá

Theo quy định hiên hành, pháp luật vệ biên pháp chồng bán phá giá của ViệtNam bao gồm những nôi dung chủ yêu sau:

Thứ nhất, về nguyên tắc áp dung biện pháp chong bán phá giá Các biên phápchồng bán phá giá chi được áp dụng trong mức độ can thiết và đảm bảo tinh côngkhai, minh bạch trong quá trình điều tra Viéc quy định các nguyên tắc trên là sự tuânthủ các quy định của WTO về chồng bán phá giá, cũng như nhằm dam bảo việc ápdung biên pháp chóng bán phá giá không bị lạm dung như một hình thức bảo hộ sản

xuất trong nước.

Thứ hai, về điều kiện áp dung biện pháp chồng ban phá giá Khi điều tra chongbán phá giá thi CODT của các quốc gia phải xác định những van dé sau: xác dinhhành vi bán phá giá hàng hoa nhập khâu vào Viét Nam, xác định thiệt hại cho ngànhsẵn xuất trong nước, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi bán phá giá và thiệt hại

Thứ ba, về các biện pháp áp dung bao gồm các biện pháp sau: biên pháp chồngbán phá giá tam thời, biện pháp cam két và biện pháp chồng bán phá giá chính thức

Thứ tr, về thêm quyền điều tra và quyết định áp dung các biên pháp chồngbén phá giá Đây là những quy định về m6 hình của cơ quan xử lý các vụ kiện chồngbán phá giá và thâm quyên của cơ quan này trong quá trình thực thi pháp luật chồng

bán phá giá.

Thứ uănn, về quy dinh thủ tục điều tra và xử lý vụ việc chang bán phá giá, baogom các quy định về căn cứ tiên hành điều tra, quá trình điều tra, tô chức tham van,các kết luận của CQĐT, cham chit điều tra và xử lý vụ việc chong ban giá

Thứt sdn, về tà soát việc áp dung chồng bán pha giá bao gồm rà soát theo đềnghị của bên liên quan trong vụ việc điều tra và rà soát cuôi ky

1.2.3 Vai trò của pháp luật về biện pháp chéug ban phá giá

Thứt nhất, pláp luật chang bán phá giá là công cụ chồng lại những hành vicạnh tranh không lành m anh, nhém duy trì môi trường thương mai công bằng va binhđăng Trong bối cảnh mở rộng tự do hóa thương mai, sự gia tăng áp lực canh tranh.khiến nhiều doanh nghiệp tim đến những thủ đoan không lành m enh dé giành giật thịtrường, kế cả thông qua việc bán phá giá Khi đó, doanh nghiệp sẵn sang chịu bánhang hóa với giá thập trong một thời gian đủ dai với mục đích giành thị trường dé sau.

14

Trang 21

đó có thé bù dap chỉ phi đã bö ra bằng quyền lực thị trường có được Có thé thay,

trong trưởng hợp nay, doanh nghiệp nội địa lam én “chân chính” đã bị “tước đoạt”

quyền cạnh tranh công bang lành mạnh Vì vậy, việc can thiệp của nha nước bằngpháp luật chong bán phá giá sẽ góp phan hạn ché và loại b6 những hènh vi bán phá

giá không lành mạnh và tác động tiêu cực của nó, từ do, duy tri và bảo vệ mdi trường.

kinh doanh công bằng, bình đẳng °

Thứ: hai, pháp luật chồng phá giá góp phan bảo vệ ngành sản xuất hang hóatrong nước V ê nguyên tac, doanh nghiép có quyền tự do én định giá đôi với nhữnghàng hóa của mình Tuy nhiên, sự tự do đó luôn phải dat trong mối quan hệ với những.chủ thé khác trong xã hôi Có thé thay, néu mức giá thập sẽ được ấn định không phảixuất phát tử việc khai thác nội lực của doanh nghiệp, đồng thời, cũng không phải déung phó tam thời với những tình hudng bất thường của thi trường, điều kiện đặc biệtcủa kinh tê - xã hội, tình trạng đặc biệt của tình hình kinh doanh (như thử nghiệm sảnphẩm mới, khuyến mii, ) ma xuất phát từ chủ đích tiêu cực muôn loại bé đối thủcạnh tranh, chiêm Tính thị trường, thì những lợi thê về giá ma doanh nghiệp dành đượckhông được coi là chính đáng Những hành vi như vậy xâm hai trực tiép đến lợi ích

chính đáng của doanh nghiệp nội địa làm ăn chân chính, buộc họ đứng trước sự lựa

chon: mét la, phả: chịu 16 dé theo đuôi mức giá bị phá giá, hai là, mất khách hang

Khi do, dù với lựa chon nào, doanh nghiệp nội địa và ngành sản xuất trong nước đều

phải đứng trước việc gánh chịu những thiệt hại l0

Thứ ba, pháp tuât chong bán phá giá góp phân bảo vệ lơi ích chính đáng củangười tiêu dùng Mục đích của việc ban hành pháp luật chống ban phá giá không chi

nhằm chống lại sự cạnh tranh không lành manh, mà cờnnhễm mục dich bảo vệ quyên

và lợi ích chính đáng của người tiêu đùng khi có hiện tượng bán phá giá xảy ra Bởi

1é, sau khi “nuốt ching” các đôi thủ cạnh tranh, doanh nghiệp bán phá giá sé tang giá

dé thu lợi nhuận độc quyền Trong bôi cảnh đỏ, nêu không có pháp luật chồng bánphá giá dé kip thời ngăn chến hanh vì bán phá giá đang diễn ra bằng việc áp dụng cácbiện pháp chông bán phá giá, thì người tiêu ding sẽ không chi mat di cơ hội có thé

? Vii Thi Thúy Hing (2012), Pháp luật ctiee các nước dang phát triển và Việt Nam về chong bán phá giá Luận,

văn Thạc sĩ Luậthoc, Trường Đại học Luật - Daihoc Quoc gia Hi N6i,tr1S _

‘© Pham Thi Phượng (2016), Pháp luật về chong ben phá giá trong Kđuâên khổ WTO và bài học Jan ngiiém

cho Điệt Nam, Luin vin Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 21

Trang 22

tựa chon hàng hóa từ các nhà sản xuất khác nhau, mà còn bị áp đất mức giá cao bat

hợp lý so với trước đây.

1.2.4 Pháp luật về biệu pháp chỗng báu phá giá của Tô chức throug mai thé giới(WTO)

Trong lũnh vực pháp luật, việc gia nhâp WTO đã tác động lớn dén hệ thôngpháp luật và thể chế của các nước tham gia Dé thực hiên cam kết của WTO, phápluật chồng bán phá giá tại hau hết các quốc gia trên thé giới cũng được xây dựng dựatrên cơ sở và nguyén tac phép luật chong bán phá giá của Tổ chức này Vi vay, tácgiả lựa chon pháp luật về biện pháp chồng bán phá giá của WTO do hau hết pháp luậtcủa các quốc gia khác đều tham chiều và tương thích với các quy định của WTO,Điều nay chứng tö rang pháp luật chồng bán phá giá của WTO đóng vai trò quantrong như một tiên dé, là nên tăng cơ sở cho việc phát trién pháp luật tại các quốc giatrên thé giới Là một thành viên của Tô chức này, Việt Nam cam kết tuân thủ cácnguyên tắc và quy định được thiết lập trong pháp luật WTO Trên cơ sở đó, V iệt Namtiên hành nội luật hóa các quy định trong Hiệp định chồng ban phá giá của WTO(ADA) Tuy nhiên, hiện nay, pháp luật chồng bán phá giá tại Viét Nam vẫn còn nhiêubat cập, hạn chê, thâm chí nhiêu quy định con chưa tương thích với pháp luật chống

‘ban pha gia của WTO Vì vay, việc nghiên cửu và phân tích các quy định pháp luật

về biên pháp chống bán phá giá của WTO là cân thiết, nhằm bd sung và nâng caohiệu quả thực thi pháp luật chồng bán phá giá tại Viét Nam

Theo quy đính hiện hành, pháp luật về biện pháp chồng bán phá giá của WTObao gồm những nội dung chủ yêu sau:

Thức nhất, về điều kiện áp dung biên pháp chồng bán phá giá Theo quy địnhcủa WTO thì việc áp dung các biện pháp chồng bán phá giá chỉ có thé thực hiện nều

cơ quan có thâm quyền của nước nhập khẩu, sau khi đã tiên hành điều tra chông banphá giá, ra kết luận khang định sự tôn tai đông thời của ba điêu kiên sau: () Hàng hóanhập khau bị bán phá giá (với biên độ phá giá không thâp hơn 2%), (ii) Có thiét haiđáng ké, đe doa thiệt hại dang kế đôi với ngành kinh tê nội địa, hoặc gây cham trễđáng kể cho việc thành lập ngành kinh tế nội dia; (iii) Co môi quan hệ nhân quả giữahang nhập khẩu bán phá giá và thiệt hại doi voi ngành kinh té nội địa

16

Trang 23

Thứ hai, về các biên pháp chéng bán phá giá Pháp luật hiện hành của WTOquy định có 3 biện pháp chồng bán phá giá có thé được áp dung bao gồm

(i) Các biên pháp tạm thời: Theo quy định của WTO, biên pháp tam thời có

thé được áp dung dưới một trong các hình thức nhu mức thuê tạm thời (provisional

duty) hoặc một biện pháp đảm bão tai chính nao do Một biện pháp tạm thời nữa cũng.

được WTO quy đính là tạm đính chỉ định giá tính thuê (withholding of appraisem ent)với điều kiện mức thuê thông thường va mức thuê CBPG tạm tinh được chỉ rõ ra

(ii) Cam kết về giá: Luật lê của WTO cho phép cơ quan có thâm quyên làngười chủ đông đưa ra đề xuất dé doanh nghiệp xuat khâu cân nhắc (ADA 1994, Điều8.5) Trong trường hợp từ chéi đề xuất cam kết về giá vi bat cứ lý do gì, cơ quan cóthêm quyền cũng phải thông báo cho nhập khẩu biết nguyên nhân, và dé nhà nhậpkhẩu có cơ hội có ý kiên phản hôi (ADA 1994, Điệu 8.3) Theo pháp luật của WTO,cam kết về giá có thé được thực hiện dưới một trong hai hình tức: cam kết sửa đổigiá hoặc cam kết ngừng xuat khâu phá giá hàng hoa (ADA 1994, Điều § 1)

(iii) Thuê chống bản phá gid: Theo quy định của WTO, về nguyên tắc mứcthuê CBPG cụ thê do các cơ quan có thêm quyên của nước nhập khẩu hoàn toàn quyệtđịnh, song phải tuân thủ hai nguyên tắc sau: Mét la mức thuê CBPG không đượcvượt quá biên đô phá giá đã được CQĐT công bố Hai la tat cả các 16 hàng hóa bịphát hiện có bán phá giá đều phải chiu thuê CBPG, di được xuất khẩu bởi doanhnghiệp nao, trừ trường hợp đã đạt được cam kết về giá

That ba, về thậm quyền điều tra và quyết định áp dung biên pháp chống bánphá giá Trên cơ sở có đơn khởi kiện hợp pháp, cơ quan có thâm quyền của các quốcgia nhập khiếu sẽ tiên hành điều tra chồng bán phá giá Nêu két quả điều tra cho thay

có hành vi bán phá giá và hành vi ây gây thiệt hai hoặc đe doa gây thiệt hai đáng kécho một ngành sản xuất trong nước đã được thiết lap hay làm chậm đáng ké việc lậpniên một ngành sẵn xuất trong nước thi quốc gia nhập khẩu được quyên áp dung cácbiện pháp chông bán phá giá

Thứ te, về quy định thủ tục điều tra và xử lý vụ việc chống bản phá giá Cóthé tóm tắt các bước cơ bản của “vu kiện chồng ban phá giá” nhy sau: ( Ngành sảnxuất nội địa nước nhập khâu nộp đơn kiện (kém theo chứng cử ban đầu); (i) Co quan

có thâm quyên ra quyết định khởi xướng điều tra (hoặc tử chói đơn kiện, không điều

Trang 24

tra); (di) Điều tra sơ bộ vệ việc bán pha giá và về thiệt hai (qua bang câu hỏi gửi cácbên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin do các bên ty cung cap); (iv)Kết luận sơ bộ (có thé kèm theo quyết định áp dụng biên phép tam thời nhu buộc datcọc, ký quy, ); (v) Tiếp tục điều tra về việc bán phá giá và về thiệt hai (có thé baogồm điều tra thực địa tại nước xuất khẩu), (vi) Kết luận cuối cùng, (vi) Quyết dinh

ap dung biên pháp chỗng bản phá giá (nêu kết luân cuối cùng khẳng định có việc bán

pha giá gây thiệt hai).

Thứ sin, về quy định rà soát vụ việc chồng bán phá giá Theo quy định củaWTO, dù theo cách tinh nao thi cử tron một năm kế từ ngày có Quyết định áp thuê,các bên liên quan trong vụ kiên đều có quyên yêu câu cơ quan có thêm quyên ra soátlại để giảm, tăng mức thuê hoặc châm đứt việc ap thuê Bên cạnh đó, ra soát hànghôn sẽ được tiên hành sau 5 năm, ké tử ngày có quyết định áp thuê chong bán phá giáhoặc rà soát lại, CQĐT sẽ tiền hành điều tra lại dé xem xét cham đút việc áp thuê haytiếp tục áp thuê thêm 5 năm nữa

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Chương | trình bày một cách khái quát về chồng bán phá giá và pháp luật vềbiện pháp chồng bán phá giá Bên canh đó, luận văn đã phân biệt biện pháp chongbán phá giá với các biên pháp phòng vệ thương mại khác, vai trò của biên pháp chồngbán giá trong bồi cảnh Việt Nam ngày cảng tham gia sâu rông vào quá trình tự dothương mai và hội nhập kinh tê quốc tê Dong thời, tác giả trình bay nội dung phápluật chéng bán phá giá của WTO nói chung, cũng như pháp luật chóng bán phá giácủa V iệt Nam nói riêng Chương này của luận văn là tiền đề quan trong giúp chúng

ta có cái nhìn khái quát phép luật về biên pháp chồng bán phá giá ở Việt Nam hiện

nay.

18

Trang 25

CHƯƠNG 2

'THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIET NAM VE BIEN PHÁP CHÓNG BANPHA GIÁ2.1 Thực trạng quy định pháp luậtvề biện pháp chong bánphá giá

2.1.1 Nguyên tắc áp dung các biệu pháp chong ban phá giá

Nguyên tắc áp dụng các biện pháp chúng bán phá giá là những tư tưởng chủđạo, chi phôi các chủ thé trong quá trình điêu tra, xác định có hay không việc áp dungcác biện pháp chồng bán phá giá, nhằm thúc đây việc bảo vệ ngành sản xuất nội địaĐiều 68 Luật Quan lý N goai thương nếm 2017 đưa ra các nguyên tắc trong quá trình

áp dụng biện pháp chồng bán phá giá Mục đích của việc quy đính các nguyên tắc ápdung biện pháp chéng bán phá giá là giúp đảm bảo và hai hòa Ici ích của các bêntrong quá trình giải quyét những mâu thuần do hành vi bán pha gia gây ra.

Thứ nhất, tiên pháp chong bán phá giá chỉ được áp dung trong phạm vi, mức

độ cân thiết, hop ly, có thời hạn nhằm bảo vệ, ngăn ngừa hoặc hạn ché thiệt hai củangành sẵn xuất trong nước Có thé thay rằng việc áp dụng các biện pháp chống bán

pha giá như “một con dao hai lưỡi”, bên canh mục dich dat được là áp dung biện pháp

chéng bán phá giá nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong trước, thi có thé dan dén căngthang giữa các quốc gia với nhau Như vậy, nguyên tắc nay có ý nghĩa dam bão môiquan hệ thong mai giữa các quốc gia, tránh gây ra những mdi bat hòa giữa các nước

khi bat buộc áp dung các biện pháp chéng bán phá giá và lam dụng các biện pháp

chống bán phá giá vi bat cử mục đích nào khác Vi vậy, quá trình xử lý vụ việc chống bán phá giá hàng hóa nhập khâu vào Viét Nam đòi hỗi cơ quan có thâm quyền cân

xem xét, nghiên cửu kĩ lưỡng tinh chat và mức độ thiệt hại do việc bén phá giá gây

ra để đưa ra các biện pháp phủ hợp V iệc điều tra, nhận định hay áp dung biện phápchống bán phá giá không phù hợp với nguyên tắc chung của thương mại quốc té vàcác quy định của WTO có thé din đền việc bị khởi kiện.

Nguyên tắc này đã bi vi phạm nghiêm trong trong quá trình xử lý các vụ kiện

chỗng bán phá giá của Liên minh Châu Âu thông qua việc sử dụng phương pháp

Zeroing — phương pháp xác định biên độ pha giá Theo đó, phương pháp Zeroing

khiến mức thuê bán phá giá có thé cao hơn biên dé bén phá giá khi xác định bằngphương pháp thông thường tiêu biểu trong vụ việc Bed Linen! Co thé thay rằng,

© Yematai Bim lạc 1 của khóa bận

Trang 26

việc áp đụng biện pháp chông bán phá giá với biên độ quá cao theo phương phápZeroing của Liên minh Châu Au đang vượt quá pham vi và mức độ cân thiết để ngăn chăn và hạn chế thiệt hại do hành vi bán phá giá gây ra đối với ngành sản xuất trongnước Cách xác định biên độ phá giá bằng phương pháp zeroing trải ngược vớinguyên tắc của biện pháp chỗng bán phá giá Do đó, phương pháp này không đượccông nhận bởi pháp luật quốc tê

Thứ hai, việc áp dung biện pháp chong bán phá giá chỉ được thực hiện sau khi

đã tiền hành điêu tra minh bach, công bằng, phù hợp với quy định của pháp luật vàphải dựa trên các kết luận điêu tra được quy định chat chế N guyên tắc nay dat ra yêucầu đôi với CQDT phải áp dụng pháp luật tuyệt đổi chính xác, tránh sự tùy tiên trongquá trình giải quyết vụ việc chéng bản phá giá Dé dam bảo nguyên tắc này, pháp luật

về biên pháp chồng bán phá giá đã đặt ra khung phép li day đủ về trình tự, thủ tục ápdụng các biện pháp chóng bán phá giá

Thứ ba, các quyét định về việc điều tra, áp dung biện pháp chong ban phá giácân phải được công bô công khai N guyên tắc công khai, minh bạch thông tin khôngbảo mật trong điều tra chông bán phá giá là rat cân thiết nhằm bảo vê quyên và lợiich của các bên, đặc biệt là của doanh nghiệp xuất khẩu Đây là nguyên tắc quan trongđược thé hiện xuyên suốt trong các điều khoản của Hiệp dinh AD Viéc không tuân.thủ nguyên tắc này có thê khiên V iật Nam bi kiện về vên đề điều tra điều tra chéngbán phá giá ở WTO Điều này có thé tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực dén uy tín và

quan hệ thương mai của Viét Nam trên cấp đô quốc tê.

Thứ tr, không thu khoản chênh lệch về thuê nêu mức thuê chong bản phá giáchính thức cao hơn mức thuê chồng bán phá giá tam thời Cụ thé, trong trường hợp

Bộ trưởng BCT quyét định không áp dụng biện pháp chồng bán phá giá chính thứcthi thuê chồng bán phá giá tem thời đã thu hoặc các khoản bảo dam thanh toán thuêchéng bán phá giá tam thời phải được hoàn lại Điêu này bao dam rang các biện phápchồng bán phá giá không được sử dụng như một cách dé tạo ra mức thuê tăng cườnghoặc có thể làm gia tăng mức thuê cho các sản phẩm nhập khẩu Đây là nguyên tắcphủ hợp với quy định tại Hiệp định AD của WTO.”

!? Hiệp địh AD, Điều 10 3

Trang 27

Nguyên tắc này đã được Viét Nam áp dung trong vụ kiện chéng bán phá giáđối với sợi dài lam từ polyester (con gọi là sợi PFY hay sợi filament) nhập khâu co

xuất xứ từ Trung Quốc, Án Đề, Indonesia và Malaysia Cu thé, BCT bắt dau điều tra

từ tháng 4 năm 2020, sau khi thâm định hồ sơ yêu câu áp dung biện pháp chong banphá giá của dai điện ngành sản xuất trong nước Ngày 13 tháng 10 nam 2021, Bộtrưởng BCT đề ban hành Quyết dinh số 2302/QĐ-BCT áp dụng thuê chồng bán phagiá chính thức đối với soi dài lam từ polyester (còn goi là soi PFY hay sợi filament)nhập khẩu có xuất xử từ Trung Quốc, An Độ, Indonesia và Malaysia Trong vụ việcnày, các tổ chức, cá nhân sẵn xuất, xuất khẩu được xác định có chênh lệch giữa mứcthuê CBPG chính thức và mức thuê CBPG tạm thời Tuy nhién, BCT không thumức thuê chênh lệch nay, thé hiện sự tuân thủ nguyên tắc không thu khoản chênh.lệch về thué nêu mức thué chồng ban phá giá chính thức cao hơn mức thuê chống bánphá giá tam thời Cụ thể, trong trường hợp có sự chênh lệch mức thuê CBPG (Chênhlệch mức thuê chong bán phá giá = Mức thuê chồng bán phá giá chính thức — Mứcthuê chống bán phá giá tam thời lớn hơn hoặc bằng 0, tổ chức, cá nhân nhập khâukhông bi truy thu khoản chênh lệch về thuê

Tom lai, các nguyên tắc trên đây 1a nhiing tư tưởng pháp ly chủ đao, mang tinhchat bat bude và đời hỏi sự tuân thủ tuyệt đôi xuyên suốt toàn bộ quy trình điêu tra

và áp dụng các biện pháp chồng bán phá giá của cơ quan có thêm quyên Mục tiêu làdam bão sự cân bang và bảo vệ lợi ich của người tiêu ding của nhà nước va lợi íchcủa ngành sản xuất hàng hóa tương tự trong nước

2.1.2 Điều kiệu áp dung các biệu pháp chong bán phá giá

Biên pháp chồng bán phá giá chi được áp dung đối với hàng hóa bán phá giávào Việt Nam khi có đủ ba điêu kiện được quy định tại khoản 1 Điều 78 Luật Quản

lý ngoại thương năm 2017

2.12.1 Hàng hóanhập khẩu vào Viet Nam bị bán phá git với bien độ được xác định cụ the

Theo khoản 2 Điều 78 Luật quản lý ngoại thương ném 2017, néu biên độ ban

pha giá không vượt quá 2% GXK hang hóa vào Viét Nam thì sé không áp đụng các

biện pháp chống phá giá Quy đính trên chưa co sự tương thích với Hiệp định AD,theo đó Điều 5.8 Hiệp định AD quy định: “Biển đồ bán phá giá được coi là không

© Xematai Pim bạc 2 của khóa bận

Trang 28

quá mức tối thiểu nếu biên dé đĩ thắp hơn 2% của giá xuất khẩu”, cĩ ngbia là biên

độ bán phá giá theo Hiệp định nay cho rang chỉ cân đạt dén 2% thi sản phâm nhậpkhẩu đã bi coi là bán phá giá Như vậy, hàng hĩa nhập khẩu vào V iệt Nam bị bán phagiá với biên độ lớn hơn 2% là một trong những điều kiện quan trong dé cơ quan cĩthêm quyên cĩ thé điều tra và áp dụng biên pháp chĩng bán phá giá C ăn cứ theo điểm

c khoản 3 điều 81 Luật Quân lý ngoại thương năm 2017 thì “Mức thuế chống bánphá giá khơng được vượt quá biên độ bán phá giá trong kết luân cuối cùng” Như

vay, việc xác định chính xác biên độ bán phá gia khơng chi cĩ ý ngÏĩa trong việc xác

định việc áp dung thuê chồng bán phá giá, ma cịn đĩng vai trị quan trong trong việctính tốn mức thuê chồng bán phá giá nêu nhwhéng hĩa nhập khẩu đĩ phai chiu thuêchéng bán phá giá

Khoản 3 Điều 78 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 quy định: “Trongtrường hop hàng hĩa nhập khẩu cĩ xuất xử từ một nước cĩ khối lượng hoặc số lượngkhơng vượt quá 3% tơng khối lượng hoặc số lương hàng hĩa tương tự nhập khẩu vàoTiệt Nam và tơng khối lương hoặc số lương hàng hĩa cĩ xuất xứ từ các nước đáp ứngđiều kién trên khơng vượt quá 7% tổng khơi lượng hoặc số lượng hàng hĩa tương tư.nhập khẩu vào Viét Nam thì các nước này được loại khỏi phạm vi áp dung biên phápchỗng bản phá

vượt quá 3% tổng khơi lượng hoặc số lượng hang hĩa nhập khẩu thì sẽ được loại khốipham vi áp dung biên pháp chồng bán phá giá, cĩ nghĩa là ngưỡng 3% van được ViệtNam chập nhận Trơng khi đĩ, Điều 5 8 Hiệp định AD quy định, chỉ khi biên đơ naydưới 3% mới được loại trừ ép dung biên pháp chéng bán phá giá, cĩ ngiữa là bằng3% thì đương nhiên van sẽ bi ap dung biện pháp chong bán phá giá

2.12.2 Ngành sim xaiattrong unde bị fttuại ding kêhoặc bị de doa gây ra đuiệthại đứng kêhoặc

Cho dù cĩ hành wi bán phá gia x ay ra nhưng hành vi nay khơng gây ra hoặc đe

Theo quy định nay, chỉ can khối lượng hoặc số lượng khơng

doa gây ra thiệt hai đáng kế hoặc ngăn cân sự hình thành sản xuất trong nước thì cơquan cĩ thâm quyền khơng thé ra quyết định áp dụng biện pháp chồng bán phá giá

Theo khoản 1 Điều 69 Luật Quản lý ngoại thương nẽm 2017 quy định: “Ngànhsản xuất trong nước là tập hop các nhà sản xuất hàng hĩa tương tư trong phạm vilãnh thé Liệt Nam hộc dai diện của họ chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tơng sản lượng

n

Trang 29

hàng hóa của ngành đó được sản xuất trong nude” V ay hiéu thé nào là “hàng hóa

tương tự”? Luật Quan lý Ngoại thương năm 2017 quy định: “Hàng hóa tương tự là

hàng hóa có tat cả các đặc tính giống với hàng hóa bị điều tra Trong trường hopkhông có hàng hóa nào nur vậy thi hàng hóa tương tư là hàng hóa có nhiều đặc tính

co bản giống với hàng hóa bị điều tra” Quy định vé hang hóa tương tự là sự kê thừaquy định của Hiệp định AD Theo Điêu 2.6 Hiệp định AD của WTO: “Sci phẩmtương tự được hiểu là sản phẩm giống hệt tức là sản phẩm có tat cả các đặc tínhgiống với sản phẩm dang được xem xét, hoặc trong trường hop không có sản phẩmnào nhu: vay thì là sẵn phẩm khác mặc dit không giống ở mọi đặc tinh nhưng có nhiềuđặc điểm gần giống với sản phẩm dang được xem xét" Tuy nhiên, việc quy định nhựvay có thể khiên CQĐT chống bán phá của V iệt Nam gặp khó khăn trong quá trình

áp dụng pháp luật, do đôi khi gây ra sự không rõ ràng trong một so thuật ngữ như

“đặc tinh giống với hang hóa bị điều tra”, “đặc tính cơ ban”

Thứ nhất, ngành sản xuat trong nước bị thiệt hei đáng kế hoặc bi đe doa gay

ra thiệt hại đáng kể Theo khoăn 2 Điêu 69 Nghị định 10/2018/NĐ-CP thi thiệt haiđáng kế hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kế cho ngành sản xuat trong nước đượcxem xét dua trên các yêu tổ sau: () Sự gia tăng tuyệt đôi hoặc tương đối của khốilương số lượng hang hóa bi bán phá giá nhập khâu vào Viét Nam so với khôi lượng,

số lượng hàng hóa tương tự sẵn xuất trong nước hoặc tiêu ding trong nước; (ii) Tácđộng ép giá, kìm giá của hàng hóa bị điêu tra nhập khẩu vào Viét Nam đổi với giábán của hàng hóa tương tu sản xuất trong nước; (iii) Tác động của hang hóa bi bánphá giá đổi với tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành sản xuất trongnước Bên cạnh đó, việc xác định de doa gây thiệt hại đáng ké của ngành sản xuấttrong nước cũng dua trên các yêu tô tương ung tại Điều 24 Nghị định 10/2018/NĐ-

CP Trong vu “Đường mia từ Thái Lam”, ngành sản xuat đường mía Việt Nam kiêncác nha nhập khẩu đường mia từ Thái Lan đã bán pha giá, gây thiệt hại dang kế chongành công nghiệp sản xuat đường mia trong nước và kiến nghĩ cơ quan có thâmquyền tiên hành điều tra áp dụng biện pháp chong bán phá giá Cuộc điều tra tiên

hành Bộ Công thương kết luận rang các nhà sẵn xuat đường mia tại V iệt Nam đã bị

thiét hại vật chat dua trên căn cứ là sản lượng đường mia Việt Nam giảm đáng kế

Trang 30

(nién vụ 2019-2020 ép chưa được 900 000 tân đường so với hàng năm trên 1,2 triệutân) Tổng số 41 nhà máy đường, đến giai đoạn này, chỉ con 29 nhà máy hoạt động !*

Thứ hai, ngành sản xuất trong nước bị ngăn cần hình thành Theo khoản 2Điều 25 Nghi định 10/2018/NĐ-CP thì việc xác định điều kiên là ngăn cản đáng kế

sự thành thénh của ngành sản xuất trong nước sé dua trên các căn cứ như kế hoạchsẵn xuất trong nước, công suất sản xuất trong nước; khối lượng, sô lương bán hing

trong nước, thị phân, doanh thu, lợi nhuận, Trên thực tế, VietNam là quốc ga đang

phát trién, các ngành sẵn xuất đang được hình thành, chưa phát triển đủ mạnh và đôi

mat với nhiều hạn ché và thách thức V iệc các nha sản xuất, xuất khẩu nước ngoài có

tiém lực mạnh có thé “vai đập” ngành sản xuât đang còn non trẻ của Việt Nam Do

đó, việc Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 bổ sung thêm điều kiện nay là mốttrong những điều kiện đề áp dung biện pháp chóng bán phá giá là cân thiết và phùhợp với tình hành kinh té của dat nước

2.12.3 Tàu tnimỗiqumthệnhân qua gita vige nhập khiẫn làng hóa bịbán phá giávới fiiệthại ca

Sau khi xác định được biên độ bán phá giá và thiệt hai của ngành sén xuấttrong nước, CQĐT cân chứng minh được méi quan hệ nhân quả giữa việc nhập khâu.hang hóa bi bán phá giá với thiệt hại của ngành sản xuất trong nước Dé xác địnhđược môi quan hệ nhân quả, CQDT cân dựa vào hai yêu tố sau:

Yếu tô that thất: việc bán phá giá hàng hóa nhập khâu vào V iệt N am là nguyênnhén gây ra thiệt hại đáng ké hoặc đe doa gây thiệt hei đáng ké cho ngành sẵn xuấttrong nước hoặc ngăn cân đáng kế sự bình thành một ngành sẵn xuất trong nước,CQDT phải tiên hành phân tích các bằng chứng để xác định tác động của việc bánphá giá đến nên kinh tê

Yếu tô thứ hai: Các yêu tô khác ngoài việc bán phá giá hàng hóa nhập khẩuvào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kê hoặc ngăn căn đáng ké sựBình thành ngành sẵn xuất trong nước sẽ không được xem xét vào ảnh hưởng do hànghoa bi bán phá giá gây ra, bao gồm : khói lượng, số lượng của hang hóa tương tư nhậpkhẩu vào Việt Nam không bị bán phá giá, mức đô gidm sút của câu tiêu ding hoặc

‘BS Công thương Việt Num, Thực meng nghi Ma đường Piết Nem sai He dp đụng tin phi phing VỆ

thương mai, hitps :/wok gov saviin-tac Nhủ-trugng-rong nuoc fare trang: Viet xuan:

sau-khi-#p-dng-bin-phap-phong-ve-tintong-tuai hil tray cập ngày 05/3/2024

4

Trang 31

sự thay đổi về hình thức tiêu ding đối với hang hóa tương tự sản xuất trong nước,chính sách hạn chế thương mai; sự phát triển của công nghệ, khả năng xuất khâu vanăng suất của ngành sản xuất trong nước; các yêu tổ khác mà CQDT thay phù hợp.

Có thé thay, đây là điều kiện mới được bô sung trong Luật Quên lí ngoạithương năm 2017 va sự bỗ sung này là phù hợp với Điều 3.5 Hiệp định AD của WTO.Tuy nhiên, cũng giống như Hiệp đính AD, quy định này chỉ mang tinh chat “địnhtinh”, chứ không * định lượng” Trên thực tê, cơ quan điêu tra không có ngiữa vụ timhiểu các nguyên nhân khác gây thiệt hai nói trên Bên bi đơn phải tự chứng minhnhững nguyên nhân nay và yêu câu cơ quan có thẩm quyên điêu tra loại trừ những.thiệt hại ma chúng gây ra khỏi những thiệt hai được xem xét trong vụ kiện lý

Việc thiêu mới quan hệ nhân quả 16 ràng giữa việc nhập khẩu hàng hóa bị bánphá giá và thiệt hại của ngành sản xuất trong nước là nguyên nhân chính dan đền việc

vụ kiên điều tra chống bán phá giá đối với đường lỏng chiết xuất từ tinh bột ngô(HFCS) có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc nhập khâu vào Việt Nam không bi

áp dung biên pháp chồng bản phá giá Cụ thé sau khi thâm định hồ sơ yêu cầu ápdụng biện pháp chồng bán phá giá của đại điện ngành sản xuất trong nước, BCT raquyết dink khởi xướng điều tra ngày 21/05/2020 Sau hơn 15 tháng điều tra theo đúngquy định, kết quả điều tra cho thay các sản phẩm đường lỏng HFCS nhập khẩu từ

Trung Quốc và Hàn Quốc đang được bán phá giá tại thị trường V iệt Nam và có thiệt

hại đáng kể của ngành sản xuất trong nước, tuy nhiên mối quan hệ nhân quả giữahành vi bán phá giá của hang hóa bị điều tra nhập khẩu từ Trung Quốc và Han Quốc

với thiệt hại của nganh sản xuất trong nước chưa được thể hiện rõ rang

Trong vụ việc trên, nêu áp dung theo PLCBPG năm 2004 thi đã đủ điều kiện

để áp dụng biện pháp chồng bản pha giá Tuy nhiên, nêu không chứng minh đượchành vi bán phá giá là nguyên nhân gây thiệt hại đáng kế đến ngành sản xuất trongnước thì việc áp dụng như vậy là không hợp lý Điều nay sẽ khién doanh nghiệp của

các quốc gia xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Viét N am như Trung Quốc, HànQuốc

cảm thay không thỏa đáng, V ê lâu dai sẽ gây nên tâm lý lo ngại cho các doanh nghiệpnước ngoài khi muốn xuất khẩu hàng hóa vào thi trường V iệt Nem, đồng thời tạo nên.

'° Lê tur Phong (2004), Pháp luie chẳng bản phá giá cũa tổ chúc Hương mại thé giới (WTO) và vấn để hoàn

thiện pháp luật ca Việt Nem vé chống bản phá giá, Lain vin Thạc sĩ Luật hoc, Daihoc Luật Hi Nội

Trang 32

rao cần và khó khăn trong giao thương quốc tê Vu việc trên cho thay, không phải lúcnào hành vị bán phá giá hàng hóa nhập khâu cũng là nguyên nhân của gây ra thiệt hạicho ngành sẵn xuất trong nước Vi vậy, việc pháp luật quy định thêm điêu kiện thứ

ba dé áp dung biên pháp chồng phá giá là cần thiét và đúng đến Bên cạnh đó, vụ việcnay cũng là minh chung cho việc cơ quan có thêm quyền tại Việt Nam đã xem xétcan thân các điều kiên trước khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều này làmét khía canh tích cực ma CQDT vệ chéng bán phá giá cên phát huy dé vừa có thébảo vệ thi trường nội địa, vừa không gây ra tác đông tiêu cực đối với việc nhập khẩu

hang hóa vào thị trường V iật Nam

2.1.3 Các biệu pháp chong báu phá giá của Viet Nam

2.1.3.1 Biện pháp áp dung thuế chong bán phá gid tam thời

Về mat nguyên tắc, cơ quan có thêm quyên chỉ được phép áp dụng biện phápchẳng bán phá giá khi có kết luận khang định có hénh vi bán phá giá và có thiệt hạiđáng ké xây ra Tuy nhiên, do khoảng thời gan điều tra bản phá giá kéo dai trongkhoảng từ 12 tháng đền 18 thang nêu không có biện pháp chông bán phá giá kịp thời,hành vi bán phá giá có thé gây anh hưởng nghiêm trọng đên ngành sản xuất nội địanói riêng và nên kinh tế nước nhập khẩu nói chung Do đó, pháp luật WTO cũng nhpháp luat các nước đều cho phép các cơ quan hữu quan có thé áp dụng các biện phápnày để ngăn chắn tốn hại đang xây ra trong quá trình điều tra trước khi có kết luậncuối cùng của cuộc điêu tra chông bán phá giá Hình thức phố biên khi áp dung thuê

chỗng ban pha giá tạm thời là đặt coc tiên mặt hoặc đâm bảo bằng các biện pháp khác

theo quy định của pháp luật Tương tự Điều 7 2 Hiệp định AD, Luật Quản ly Ngoạithương Việt Nam cũng quy định thuê suật thuê chống bán phá giá tam thời khôngđược vượt quá biên độ bán phá giá trong kết luận sơ bộ Theo đó, điều kiện áp dụngbiện pháp chồng bán phá giá tạm thời được quy định tại Điều 78 Luật Quản lý ngoạithương năm 2017, tương tự với các biên pháp chồng bán phá giá khác (biên pháp camkết loại trừ bán phá giá và biện pháp chống bản phá giá chính thức)

Trên thực tê, biện pháp này đã được Việt Nam áp đụng với một so sẵn phẩmban ghế từ Malaysia và Trung Quốc Cụ thể, sau khi thẩm dinh hô sơ yêu cầu áp dụng,biện pháp chông bản phá gid, BCT bat dau điều tra từ tháng 9 năm 2021 Kết quả điều.tra cho thay, mặc di có tôn tại hành vi bán phá giá nhưng do tỷ lệ nhập khâu hing

26

Trang 33

hóa bị điều tra từ Malaysia ở mức không đáng kể (dưới 3%), vì vậy, theo quy định tạikhoản 3 Điêu 78 Luật Quan lý ngoại thương năm 2017, hàng hoa bi điều tra từMalaysia được loại khỏi pham vi áp dung biện pháp chông bán phá giá tam thời Mặtkhác, đối với hàng hóa bị điều tra từ Trung Quốc, mức độ bán phá giá được xác định.từ21,4% đến 35,2%, lượng nhập khẩu hàng hóa bị điều tra gia tăng cả về tuyệt đồi

và tương đối so với tổng lượng tiêu thụ nội dia và sản lượng hàng hóa tương tự củangành sản xuất trong nước, là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại đáng ké đổi vớingành sẵn xuất trong nước Dựa trên kết luận điều tra sơ bộ của C ơ quan Điều tra, BOtrưởng BCT ban hành Quyết dinh so 1991/QĐ-BCT ngày 30 tháng 9 năm 2022 ápdung thuê chồng bán phá giá tạm thời đối với một sô sản pham từ Trung Quốc, cuthể: 35,2% đôi với sản phẩm ban và 21,4% đổi với sản phẩm ghê

Trong trường hợp nay, hàng hóa từ Malaysia đã bị điều tra đù có dâu hiệu củahành vi bán phá giá Tuy nhiên, chỉ can mét điều kiện không được đáp ung - ty lệnhập khẩu hang hóa ở mức không đáng ké (đưới 3%), Bộ Công Thương quyết địnhkhông áp dung biên pháp chang bán phá giá tam thời đôi với hàng hóa có nguôn gốc

từ Malaysia Mặt khác, đôi với một số sản phẩm từ Trung Quốc, CQĐT xác định cóhành vi bán phá giá, lượng hang hóa nhập khâu có chiêu hướng gia tăng so với tổnglương tiêu thụ nội dia và sản lượng hàng hóa tương tự của ngành sản xuất trong nước,1a nguyên nhân chính gây ra thiệt hại đáng ké đối với ngành sẵn xuất trong nước Do

đó, căn cử kết luận sơ bộ của CQĐT, xét thay đủ điều kiện dé áp dụng biện phápchồng bán phá giá tam thời, Bộ trưởng BCT có quyên quyết định áp dụng biên phápchống bán phá giá tam thời đổi với trường hợp nay

Khoản 3 Điều 37 Nghị định 10/2018/NĐ-CP quy định: “Thuế chống bán phágiá tam thời được áp dụng không sớm hơn 60 ngày, kế từ ngày: Bộ trưởng BCT quyếtđịnh điều tra" Thời han áp dụng thuê chồng ban phá giá tam thời không được quá

120 ngày, ké từ ngày quyét định áp dụng biên pháp này có hiệu lực Khi có yêu câucủa tô chức, cá nhân xuất khâu hàng hóa tương tự vào V iệt Nam, Bộ trưởng BCT cóthé gia hạn áp dụng thuê chồng bán phá giá tam thời nhưng không qua 60 ngày Theonguyên tắc chung việc áp dung các biện pháp tam thời sẽ được han chế ở một khoảngthời gian cảng ngắn cảng tốt và theo WTO thời han này không quá 4 tháng, có thé giahạn thêm 2 tháng Ngoài ra, Điêu 7.3 Hiệp định AD quy đính trong quá trình điều tra,

Trang 34

nêu như Cơ quan có thâm quyên kiểm tra xem liêu một mức thuê thấp hơn biên déphá giá có thé loại bỏ tên hai phát sinh hay không, khoảng thời gian trên có thé tươngứng là 6 và 9 tháng Đối chiêu với quy định vệ thời han áp dụng thuê chồng bán phágiá tạm thời của Viét Nam tôi đa 180 ngày kế cả gia hạn, co thê thay, pháp luật V iệtNam cân tận dung khả năng mé rộng việc áp dụng biện pháp tạm thời lên 9 thingtheo mức tôi đa mà WTO cho phép

2.1.3.2 Biện pháp cam kết

Việc áp dụng biện pháp thuê chồng bán phá gid có thé gây ra nhũng tác độngxâu đến quan hệ thương mai giữa các tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khâu hàng hóavào Viet Nam và tô chức, cá nhân yêu câu áp dung biện pháp chéng bán phá giá, tôchức cá nhân nhập khâu hàng hóa Đẳng thời, nó cũng gây ảnh hưởng đến quan hệthương mai giữa Viét Nam và các quốc gia có liên quan dén vụ việc bán phá giá Đềhạn chê tôi đa nhũng tác động tiêu cục trên và hỗ trợ ngành sản xuất nội địa khắcphục được tình trang bi áp đặt biện pháp chồng bán phá giá, pháp luật Viét Nam chophép họ cơ hội cam kết về việc loại trừ bán phá giá của tổ chức và cá nhân ma ViệtNam yêu cau áp đụng biện pháp chồng bán phá giá, với điều kiện được cơ quan nhànước có thêm quyền thực hiện biện pháp chóng bán phá giá của V iệt Nam đồng ý:

Theo đó, sau khi Bộ trưởng BCT quyết đính áp dung biện pháp chồng bán phágiá tem thời và châm nhất 30 ngày trước khi kết thúc giai đoạn điều tra, nhà sản xuật,xuất khẩu hang hoa bị điều tra có thé gửi cam kết loai trừ bán phá giá bang văn bảntới COĐT.ế Cam két bao gồm các nội dung chính sau đây: () Pham vi hàng hoa; (ii)Giá tham chiếu bao gồm giá tự xác định, múc tăng giá, phương én điêu chỉnh giá,

(1) N giữa vụ thông bảo định kỳ, (iv) Nghia vụ hợp tác voi CQĐT trong qua trình.

thực hiên cam kết, (x) Các nội dung khác do CQDT xác định là phủ hợp

Co quan điều tra chịu trách nhiệm xem xét và báo cáo đềBôtrườngBCT quyết

định CQDT chỉ xem xét cam kết của Bên đề nghị đã hop tác day đủ trong giai đoạnđiều tra Căn cứ báo cáo của CQDT, Bộ trưởng BCT xem xét ban hành quyết địnhchâp nhận hoặc không chap nhận cam kết của Bên đề nghị Bộ trường BCT phảithông báo ly do không chap nhận cam kết Sau khi có quyết định về việc chap nhận

'* Khoản 1 Điều 38 Nghi dinh 10/2018/NĐ-CP ngày 15 thing 1 năm 2018 gay đănh chủ tiết mit số điều của

Luit Quin lý ngoai thương về các biện pháp phòng về thương nại

3

Trang 35

hoặc không chap nhận cam kết, CQĐT tiệp tục điều tra và ban hành kết luận cuốicùng theo quy định tại khoản 3 Điều 39 N ghi định 10/2018/NĐ-CP.

Việc hủy bỏ thực hiện cam kết sẽ được thực hiện theo quy định tại điều 42Nghị định 10/2018/NĐ-CP Sau khi có quyét định về hủy bỏ thực hiện cam kết, Bộtrưởng BCT có quyền quyết định áp dung biên pháp chồng bán phá giá chính thứcdua trên thông tin sẵn có và áp dụng trở về trước đối với hàng hóa của Bên dé nghĩcam kết vi pham cam kết Trong trường hợp việc hủy bö cam kết do CQDT đê nghịhoặc bên đề nghị cam kết yêu câu hủy bỏ cam kết, việc áp dung biện phép chồng bánphá giá được thực hiện tại khoăn 2 Điêu 43 Nghị định 10/2018/NĐ-CP

Về cơ bản, quy định về biện pháp cam két trong Luật Quản lý ngoại thươngnăm 2017 và các văn bản hướng dẫn thi hành có nhiều tiền bộ hon so với các quyđịnh trong Pháp lệnh Chồng bán phá giá năm 2004 va các văn bản hướng dan thi hành.pháp lệnh nay Tuy nhiên, mặc di đã có những cai tiền, nhưng vẫn còn một sô điểm.han ché va bat cập trong nội dung của pháp luật hiện hành Chẳng hạn, việc chưa tạođiều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cam két và việc Bộ trưởng Bộ C ông thương cóthẩm quyên ban hành biên pháp chống bán phá giá chính thức chỉ dua trên các thôngtin sẵn có sau khi việc hủy bö cam kết được thực hiện là chưa hợp lý.

2.1.3.3 Biện pháp áp dung thuế chong ban phá giá

Nếu như trước đây, bán phá giá đã từng bị coi là hành vi vi phạm pháp luật,phải chịu chế tài hình sự và ché tài hành chính, thì hiện nay hành vi này chỉ đơn giảnđược coi là hiện tượng bat thường về giá trong giao thương quốc tê Việc áp dụng,thuê chéng bán phá giá là mét biên pháp phòng vệ thương mại quốc tê hoặc biên phápđiều tiết nhập khâu Thuê chồng bán phá giá không phải là một loại thuê mới mà đượccoi là thuê nhập khẩu bô sung trong trường hop hàng hóa bi bán phá giá tại Điều 9Luật Thuê xuât khẩu, thuê nhập khẩu năm 1991 và hiện nay được ghi nhận tại khoản.

5 Điều 4 Luật Thuê xuất khâu, thuê nhập khâu ném 2016 Theo đó, đôi với hàng hóanhập khéu vào Viét Nam với giá của hang hóa đó quá thấp so với giá thông thường

do được bán phá giá hoặc do có sự trợ cap của nước xuất khâu, gây khó khăn cho sx

Trang 36

phát triển ngành sẵn xuất hàng hóa tương tự của V iệt Nam, ngoài việc phải chịu thuếsuất thuê nhập khẩu con phải chịu thuê b6 sung!”

Quy định về việc áp dụng thuê chồng bán phá giá được ghi nhận tei khoản 3Điều 81 Luật Quản lý ngoại thương nếm 2017 Theo đó, thuê chong bán giá có théđược quyết định áp dụng bởi Bộ trưởng BCT sau khi có kết luận cuối cùng củaCQĐTtrong trường hợp không dat được cam kết Xuất phát từ mục đích của thuê chông bánphá giá nhằm đây giá cã của hàng hóa lên ngang bang với giá tri hợp lí của chúng và

để han chế bớt thiệt hại cho ngành sẵn xuât nội dia, pháp luật quy định thuê chóngsuất chồng ban phá giá không được vượt quá biên độ bán phá giá trong kết luận cuốicùng Ê Thời hạn áp dung thuê là không quá 05 năm kê từ ngày quyết định áp dungthuế chống bán phá giá co hiệu lực, va có thé được gia hạn trong trường hợp Bộtrường BCT ra quyét định ra soát việc áp dung thuê chồng bán phá giá

Quy định này phù hợp với quy định của WTO, căn cứ Điều 11 Hiệp định AD,thuê chồng bán phá giá sẽ có hiệu lực cho tới khi cân thiết dé chồng lại các trườnghop thay cần thiết hoặc trên cơ sở đề nghị của các bên có liên quan đã cung cap thôngtin tích cực, đủ dé đề nghi xem xét lại với các điều kiện là khoảng thời gian hợp ly đãhết kế từ khi chính thức áp dụng thuê chồng bán phá giá Thông thường, thuê chốngbản phá giá sẽ châm đút hiệu lực không muộn hon 05 năm kế từ khi được áp dung

trừ khi các cơ quan hữu quan ra quyệt định rang việc hét han hiệu lực có thé dan dén

sự tiệp tục cũng như tái phát sinh hiện tượng phá giá và các thiệt hai

2.1.4 Tham quyềt điầu tra và quyết định áp đụng biệu pháp chống ban phá giá

Bộ máy thực thi pháp luật chóng bán phá giá của Việt Nam hiện nay đượcthênh lập và hoạt động dựa trên nguyên tắc phân câp, phân công nhiệm vụ nhưng vanhướng tới mục tiêu thong nhật trong tô chức và hoạt déng Theo quy định của phápluật hiện hành, các cơ quan có thêm quyền điều tra và áp dung các biện pháp chồngbán phá giá bao gồm : Cục Phòng vệ thương mai; Bộ trưởng Bộ Công thương,

2.1.4.1 Thâm quyều điều tra áp dung các biệu pháp chống báu phá giá

'” Trần Vin Nam 2005), “Khúa cạnh phíp lý của các vụkiên chẳng bin phá giá của Mỹ đổi với thủy săn nhập

khẩu từ Việt Nam’) Top chi Kivh tế và phát miền, (93), 39-44, Hà Nội

'' Nguyễn Thị Thủy Tang 2014), Phép luật chong bán phá giả ở Viét Nam - Thực meng và giải pháp, Luận

văn Thạc sĩ Luật học ,Đại học Luật Hà Nội, t 56

30

Trang 37

Theo quy định tại Điều 1 Quyét định số 3752/QĐ-BCT vệ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cau tô chức của Cục Phòng vệ thương mại, Cục

Phòng về thương mai là tổ chức thuộc Bộ Công Thương, thực hiện chức năng tham.muy, gúp Bộ trưởng BCT quan ly nhà nước và tô chức thực thi phép luật đôi với lĩnh.vực chồng bán phá giá, chồng trợ cập và tư vệ; tô chức, quản lý hoạt động sự nghiệp

dich vụ công thuộc lĩnh vực, pham vi quần lý của Cục theo quy định của pháp luật và

phan cap, ủy quyền của Bồ trưởng,

Trong quá trình giải quyét vụ việc chong bán phá giá, Cục Phòng về thươngmai có thâm quyền: () Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tô chức thực hiện.các quy định của pháp luật về chong bán phá giá đổi với hàng hóa nhập khẩu vào ViétNam; (ii) Thụ lý hô sơ, tổ chức điều tra việc nhập khâu hàng hóa nước ngoài vào VietNam dé dé xuất áp dung các biện pháp chồng bán phá giá theo quy định của phápluật, (iii) Kién nghị Bộ trường BCT ra quyét định áp dụng biện pháp chồng bán phagiá theo quy định của pháp luật, (iv) Báo cáo kết quả điều tra vụ việc chông bản phágiá và trình Bộ trưởng BCT ra quyét đính áp dụng hoặc không áp dụng các biện phápchéng bán phá giá đôi với hang hóa nhập khâu vào Ÿ iét Nam, (v) Kiên nghị Bồ tưởngBCT ra quyét định áp dụng biện pháp chồng bán phá giá tam thời, (vi) Kiên nghị Bộtrưởng BCT ra quyét định áp dụng biện pháp chông bán phá giá chính thức, (vit) Chủtri, phối hợp với các cơ quan liên quan hướng dan thực hién, theo đồi và ra soát việcchap hành các quyết định áp dụng các biện pháp chồng bán phá giá `9

Hiệp dinh AD của WTO không quy đính là cân phải có hai CQDT nhưng trênthực tiến các nước thường có 02 CQĐT nhằm tăng tính minh bạch 29 Mô hành mộthay hai cơ quan điều tra chồng bán phá giá hoàn toàn phụ thuộc vào tình hình chínhtrị, kinh tê, văn hóa của mỗi quốc gia Thực tiễn cho thay, các nước xây dựng hai cơquan điều tra CBPG thường là những nước có lịch sử lâu đời và giàu kinh nghiệm về

Tĩnh vực áp dung biện pháp CBPG như Hoa Kỳ hay Nhật Bản Những nước đang phát

triển, còn ít kinh nghiệm trong thực thi pháp luật CBPG như Thái Lan, An Độ,Philippins hay V iệt Nam thì tổ chức xây dựng một mô hình thiết kế điều tra CBPG

sẽ là hợp lý Bởi lẽ, xây dựng một hay hai cơ quan điêu tra CBPG đòi hỏi các quốc

!* Khoản 4 Điều 2 Quyết định so 3752/QD-BCT Quy định chức năng, nhiém vụ, quyền hạn vi cơ cấu tổ chức của Cục Phòng vệ thương mại

* Hoa Kỳ có 02 CQDT la Uỷ ban Thương mai Quoc tỉ Hoa Kỳ (ITC) và Bộ Thương nai Hoa Kỳ (DOC)

Trang 38

gia phải dựa vào nguén nhân lực và vật lực dé vận hành Ưu điểm của mô hình haithiét chế điều tra thê hiện tinh chuyên môn hóa cao, tuy nhiên nhược điểm lớn nhật

là làm cho hệ thông bộ máy công kênh, việc bồ trí nhân sự và vận hành phức tạp, tôn.kém về mat tai chính 31

Dé thực hiện nhiệm vụ điều tra chống bán phá giá, Cục Phòng vệ thương maithành lập Phòng Điều tra bản phá giá và trợ cap Nêu chiêu theo quy định của Luật

Tễ chức Chính phủ, việc thành lập CPV TM trực thuộc BCT là phù hop Tuy nhiên,với tư cách là chủ thé điều tra biện pháp chồng bán phá giá, Phòng Điều tra bán phágiá và trợ cập với vị trí là cơ quan cap phòng năm trong CPV TM trực thuộc BCT gặpphải nhiều khó khăn trong quá trình thực hiên công việc Khó khăn nay bao gồm việcđiều tra, thu thập chứng cứ, lây lời khai của các doanh nghiệp, cũng nlư việc phốihợp điều tra, cung cap sô liệu từ Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuê Bên cạnh đó,việc phân b6 số lượng điều tra viên hiện tại quá it so với lượng công việc cân thựchiện cũng gây trở ngại cho quá trình điều tra các vụ kiện chồng bán phá giá

2.1.4.2 Thâm quyều quyết dinh áp dung các biệu pháp chong bán phá giá

Độ trưởngBCT là người có vai trò quan trong trong qua trình xử lí các vụ việc

chỗng bán phá giá chịu trách nhiệm trước Chính phủ vệ vi ậc thực hiện quản ly Nhà

nước về chong bán phá giá Vi vậy, Bộ trưởng BCT có quyên quyết định việc áp dungbiện pháp chồng bán phá giá và chịu trách nhiệm về quyết định này Theo đó, thêmquyền ra quyét định áp dung rà soát việc áp dung biện pháp chong bán phá giá thuộc

Bộ trưởng BCT theo dé nghị của cơ quan điều tra?

Có thé thay, vai trò của Bộ trưởng BCT là vô cùng quan trong cụ thé có quyênquyết định cuối cùng đổi với việc áp dung hay không áp dung đổi với các biện phápchống bản pha giá Tuy nhiên, việc quyết định này không do một cá nhân Bộ trưởngBCT đưara, ma phải đựa trên kết tuân điều tra của CODT Quy định nay đã góp phandam bảo quyết định được dựa trên các thông tin chính xác và cổng bằng tránh việc

lam dung quyén lực hoặc áp dung tùy tiện.

2.1.5 Những qmy địth về thit tục điền tra và xứ lý vì

2.1.5.1 Can cứ tién hành điều tra và xử lý vụ việc chông báu phá giá

lệc choug bám pha giá

* Mai Miuin Hơi (2023), Chí thể thực the pháp luật về phòng về tương mại ở Việt Nem trong điễu kiện hột

ap kink tế quốc tế, Luận án Tiên sĩ Tmật học, Trưởng Daihoc Luật Hà Nội, Hi Noi

* Điều 73 Luật Quin ly ngoại thương năm 2017

3

Trang 39

Căn cứ thứ nhất: Khi có hô sơ yêu cau áp dung biện pháp chồng bản phá giá

của tô chức, cá nhân đại điện cho ngành sản xuất trơng nước.

Ngành sản xuất trong nước được hiểu là tập hop các nhà sản xuất hàng hóatương tự trong phạm vi lãnh thô Viét Nam hoặc đại điện của họ chiếm tỷ lê chủ yêutrong tổng sản lương hàng hóa của ngành đó được sản xuất trong nước.*3 Theo Điệu5.8 Hiệp định AD, một cuộc điều tra dé quyết định xem thực sự có tôn tại việc banphá giá giá hay không cũng như quyét định mức độ và phạm vi ảnh hưởng của trườnghop đang bị nghỉ ngờ là bán phá giá thông thường bắt đầu từ khi có đơn yêu câu bằngvan bản của ngành sẵn xuất trong nước, thông thường là Hiệp hội thương mại đạidiện cho nganh sản xuất trong nước Phủ hợp với Hiệp định AD của WTO, khoăn 1Điều 79 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 quy định: “Ƒtệc diéu tra dp dụng biệnpháp chống bản phá giá được thực hiện khủ có hồ sơ yêu cẩu dp dụng biên pháp

chống ban phá giá của tô chức, cá nhân đại điện cho ngành sản xuất trong nude”.

Mot là điều kiệu về chit thé

Hỗ sơ yêu cau áp dung biện pháp chong bán phá giá chỉ được được xem xétđối với dé nghị từ các cá nhân, tô chức dai diện cho ngành sản xuất trong nước đápứng bai điều kiện sau: () Tổng khôi lượng hoặc sô lượng hàng hóa tương ty được sản.xuất của các nhà sản xuất trong nước nộp hô sơ va các nhà sản xuat trong nước ủng

hộ việc yêu cầu áp đụng biện pháp chống bán phá giá phải lớn hơn tổng khối lượnghoặc sô lượng hang hóa tương tu được sẵn xuất của các nhà sén xuất trơng nước phảnđối việc yêu cầu áp dụng biên pháp chồng bán phá giá, (ii) Tổng khối lượng hoặc sốlương hàng hóa tương tự được sẵn xuất của các nhà sản xuất trong nước nộp hồ sơ vàcác nha sản xuất trong nước ủng hộ việc yêu câu áp dung biện pháp chong bán phágiá chiêm ít nhật 25% tông khối lượng hoặc số lượng hàng hóa tương tự được sinxuất của ngành sén xuất trong nước 2 `

Quy định tại khoản 2 Điêu 79 và khoản 2 Điều 87 Luật Quản lý ngoại thươngnăm 2017 theo hướng tương thích hơn với quy định tai Điều 5.4 Hiệp định AD và đã

có sự chỉnh sửa so với Pháp lệnh Chang bản phá giá năm 2004 (chỉ dựa vào số lương

» Khoản 1 Điều 69 Nghi dh 10/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 1 năm 2018 quy dh chỉ tiết một số điều của

Thật Quin lý ngoai thường về các biện pháp phòng vi throng mại

*Khoin 2 Điều 79 vi khoản 2 Điều 87 Luật Quin lý ngoại ương năm 2017

Trang 40

và khối lương hang hóa chứ không đựa vào trị giá hàng hoa)” Việc quy định các

điều kiện để được coi là đạt điện cho ngành sản xuất trong nước cũng nhằm muc dich

hạn ché sự tủy tiện va lem dung trong việc yêu câu áp dung biện pháp chéng bán phagiá Đông thời, việc xác định ngành sản xuất trong nước có sự ảnh hưởng lớn đền kétquả điều tra về thiệt hai trong các vụ việc chống bán phá giá Pham vi của ngành sảnxuất trong nước nêu được xác dinh quá rộng hoặc quá hep sẽ quyét định mức độ thiệt

hại ma hành vi bán phá giá gây ra.

Hai là điền kiệu hồ sơ

Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chồng bán phá giá gồm các giây tờ, tài liệutheo quy định tại Điêu 28 Nghị định 10/2018/NĐ-CP Nhàn chung hồ sơ yêu câu ápdung biện pháp chồng bán phá giá là căn cử phổ biên nhật dé tiên hành điều tra dé ápdung biện pháp chong bán phá giá Sau khi nhận được hỗ sơ, CQĐT sẽ kiểm tra sựday đủ của các nội dung trong don dé có thé xem xét việc ra quyết định hay không raquyết định điều tra

Một vụ điều tra chỉ có thé được tiên hanh khi nguyên đơn có sự chuẩn bị kỹcảng về các van đề liên quan đên nội dung vụ kiện như: bằng chứng chứng minh hénh

vi bản phá giá của bị đơn, các thiệt hai dé hoặc có nguy cơ xảy ra, các yêu câu cụ thécủa nguyên đơn * Quy định thé hiện sự tên trọng quyên tự do định đoạt va quyênđược cung cấp thông tin của các bên liên quan, phù hợp với nguyên tắc chung củapháp luật chồng bán phá giá trên thê giới So với quy định tại PLCBPG năm 2004”,các quy định về nội dung đơn yêu cầu áp đụng biên pháp chồng bán phá giá đã bamsat các quy định tại Điêu 5 Hiệp định AD, thậm chí có phân chi tiệt hơn

Theo quy định tai khoản 1 Điều 30 N ghi định 10/2018/NĐ-CP: “Trong thờihan 15 ngày kế từ ngày nhân được Hồ sơ yêu cầu, CQĐT có trách nhiệm xem xét tinhday dit và hợp lễ của Hồ sơ yêu cẩu ” Trong trường hợp xác định Hồ sơ yêu câu chưaday đủ và hop lê, CQĐÐT thông báo cho tô chức, cá nhén nộp hô sơ bô sung Thời hạn

bé sung nội đụng còn thiêu theo yêu câu tối thiểu là 30 ngày, kế từ ngày tổ chức, cá

fu 8 Pháp Enh Chong bán phá giá nim 2004 - '

+ Khoản 2 Điều 29 Nghị dank 10/2019/NĐ-CP ngày 15 tháng 1 năm 2018 Quy đính chỉ tiất một số điều của

Luit Quin lý ngoai thương về các biện pháp phòng vi thương mại.

`? Điều 9 Pháp lành Chẳng bin phá giá năm 2004

34

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN