1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật Việt Nam về lao động chưa thành niên theo Bộ luật Lao động năm 2019

73 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 12,06 MB

Nội dung

cứu như: luận văn thạc sĩ luật học “Pháp iuậf về bảo vệ lao động chưa thành niên ở Viét NamTM cha Nguyễn Thị Thanh Thủy, trường Đại học Luật Hà Nội năm 2020 đã trình bay chi tiết các van

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO ĐỨC ANH

452416

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO ĐỨC ANH

452416

Chuyên ngành: Luật Lao động

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS NGUYEN THỊ TUYET VAN

Hà Nội - 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan aay ia công trình nghiên cin của riêng

tôi, các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là

trung thực, dain bdo độ tin cập./.

Xác nhậncủa _ Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dan

TS Nguyên Thị Tuyêt Vân Đào Đức Anh

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BLLD Bộ luật Lao đông

LĐCTN Lao động chưa thành niên

NLĐ Người lao đông

NSDLD Người sử dung lao đông

HĐLĐ Hop đông lao đông

BLDTB XH Bộ Lao động — Thương binh va Xã hội

QHLĐ Quan hệ lao đông

Trang 5

MUC LUC

Trang phụ bìa ỉ

Loi cam doan ủ

Danh muc các ch viết tắt iit

Mục luce iv

PHAN MO DAU scssscsincttaunstamammenirnsnanimmentenmecmimnmeincs 1

1 Tinh cấp thiết của đề tài

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu của đề tài

3:Me đích nghiên CỨI:cecenseoeronbdabiadintosistogtgidGi0i30/iA1188s0a2 3

4 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4

5 Phương pháp nghiên cứu

Cấu trúc của khóa luận

PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VẺ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN

1.1 Khái niệm, đặc điểm lao động chưa thành niên

1.1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên

1.1.2 Đặc điểm của lao động clara thành niên -+ 8 1.2 Khái niệm và nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật về lao động chưathành niên

1.2.1 Khái niệm pháp luật về lao động chưa thành niên a 1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật về lao động chưa thành niên

1.3 Nội dung của pháp luật về lao động chưa thành niên.

13.1 Quy định về việc làm, dao tạo nghề

1.3.2 Quy định về giao kết hợp đồng lao động : 1.3.3 Quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghủ ngơi 15 1.3.4 Quy định về tiền lương

1.3.5 Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động

Trang 6

13.6 Quy định về ky luật lao động va trách nhiệm vat chất 19 1.3.7 Quy định xử lý vi phạm pháp luật về lao động chưa thành niên 19 Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM +-cc-ss:ce 22

VE LAO ĐỘNG CHUA THÀNH NIÊN THEO QUY ĐỊNH CUA 22

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

2.1 Thực trạng pháp luật về lao động chưa thành niên

2.1.1 Quy định về việc làm, đào tạo nghề đối với lao động chưa thành

THIẾT ˆo:¿xsc::1710590005521521118212501010200170813188028050258703v2Sg3S05:8S8885:899EEö89389853250g: 8598585808332 222.1.2 Quy định về hợp đông lao động đối với lao động chưa thành niên

2.1.3 Quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghi ngơi cửa lao động

chua thánh HIỆNssxccccs122isseiSS06á006200S0/3ua08016aEá0406 282.1.4 Quy định về tiền lương đối với lao động clura thành nién 20 2.1.5 Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với lao động

Chia HH mak an scans 0u 000G GGRGBIRGiARuiHAGGAUGGbEctosiisuiBtiayugdt 312.1.6 Quy định về kỳ luật lao động, trách nhiệm vật chất đối với lao

ng Clava nh HỆ oscceantdetidtitiidadgigiattiittitiaitiaquätgrsogesaal 322.1.7 Quy định về xử lý vip hạm pháp luật lao động đối với lao động

Chava than HIẾN ‹;¡ccooconninioniiniidiiinnitiiitosdiBidlgslaÁ56100855813168038555618ã80/44818:30 34

2!2.:Bánh giá CHE conuassnnie1100110100 000010 0A ng080001 gg.ng08angaaaugl 3529:12 GEGRÌtGoscogolsagiliioiodttri8oiShiauijps4ttq8ggtsavansosagiaasl 35

Trang 7

3.1 Những yêu cầu đặt ra cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về laođộng chữa thành rain sass c0 000 006 G0 Hà há hon hoa agài 433.2 Khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về lao động chưa thànhHIẾN, 1120001 re PPO pd ne CM nen RO ren os oar eT 45Ret lean clarotng 9 oanacsanatpittidaidiiutbiniiidiliaodlitigiiitasdgbainstilesasaŠ 54 KẾT BU AN sssccieenenacstinujentaanaenannncmzaaaeanenamemannienedl 55

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bảo vệ người lao động, đặc biệt là người lao động chưa thành niên luôn làvan dé quan trong của mọi quốc gia, nhất là đôi với quốc gia dang phát triển như

Việt Nam Bởi lẽ, trong mối quan hệ lao động, người lao động luôn ở vị trí théyêu, phụ thuộc, chịu sự quản ly và điều hành của người sử dụng lao đông

Người ở đô tuôi chưa thành niên là những người đang trong quá trình trưởngthành, chưa có đủ kinh nghiệm sông, chưa có ý thức bảo vệ quyền lợi bản thânNhom tui nay là nhóm tudi dé bị lợi dụng nhất, vi chưa có đủ khả năng nhận thức,muốn thể hiện bản thân minh, từ đó dan đền việc dé bị người sử dụng lao đông lơidụng làm những điều sai trái, dé bị bóc lột sức lao dong

Trong những năm gan đây, trên thực té đã có nhiều đơn vị, cơ sở, cá nhân

lả người sử dụng lao đông có ý thức chap hành tét những quy định pháp luật về

lao đông chưa thành niên Tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn không it những đơn

vi, cơ sở, cá nhân vi phạm quy định pháp luật xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp

của lao động chưa thảnh niên: không có hợp đông lao động, không có bão hiểm

xã hội, thiểu minh bach về lương, thưởng, trợ cấp, bóc lột sức lao đông, vi phạm

quy định về thời gian làm việc, nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, Thực tiễn

như vụ việc bóc lột sức lao động trẻ chưa thành tiên trong các khu công nghiệp ở

Bắc Ninh Cudi thang 10, đâu thang 11/2023 Tạp chí Lao đông va Công doan đăngtải loạt phóng sự điều tra “Bac lột lao động trẻ chưa thành niên”, loạt bai viết 05

kỳ phản ánh thực trang nhiêu trẻ em, người chưa thành niên được một số doanhnghiệp cho thuê lai lao đông đưa vào làm công nhân thời vụ tại nhiều doanh nghiệptrong các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh bằng các thủ đoạn gian dối, vi phạm

pháp luật Mặt khác, thực tiễn cho thay công tác quan ly nhà nước về van dé nay

van còn những bat cập, việc tuyên truyền phô biển pháp luật còn chưa được hiệu

quả

Trang 9

Vi những lí do trên, em xin lựa chon dé tài: “Pháp luật Việt Nam về laođộng chua thành niên theo Bộ luật ìao động năm 2019” làm dé tai khóa luận tốtnghiệp với mục dich làm rố các van đề lý luận và thực tiễn, từ đó đề xuất giải pháphoàn thiên quy định của BLLĐ năm 2019 về lao đông chưa thành niên.

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu của đề tài

Trong những năm gần đây, từ những góc độ khác nhau, có nhiêu các côngtrình nghiên cứu khoa học, các cuộc hội thảo, hội nghị chuyên dé, luận văn, luận

án, bai viết về đâm bảo quyển lợi cho người lao động chưa thành niền

Trước hết, van dé pháp lý về người LĐCTN đã được dé cập tới trong Hộithảo khoa hoc Lao động chưa thành niên và những van dé pháp ly đặt ra với nhan

dé “Lao đông chưa thanh niên va những van đê pháp lý đặt ra” Tác phẩm bảogom Tập hợp 08 bai tham luận nghiên cứu những van dé pháp lý về lao động chưathành niên, gôm

Van đề quyên lợi của LDCTN cũng đã có một số tác giả làm luận văn nghiên.

cứu như: luận văn thạc sĩ luật học “Pháp iuậf về bảo vệ lao động chưa thành niên

ở Viét NamTM cha Nguyễn Thị Thanh Thủy, trường Đại học Luật Hà Nội năm 2020

đã trình bay chi tiết các van đề pháp lý liên quan đến LĐCTN, đông thời trên cơ

sở những van dé thực trạng quy định pháp luật bao vệ LDCTN, để đưa ra một sốkiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả pháp luật về bảo vê LĐCTN ởViệt Nam Luận văn thạc sĩ luật học “Báo vệ lao động chua thanh nién theo pháp

luật ao đông Việt Nam” của Nguyễn Quốc Bảo Lam, trường Đại học Luật, Đạihọc Hué năm 2022 đã phân tích, đánh giá thực trang áp dung pháp luật lao đôngbao vệ LĐCTN từ đó đưa ra những phương án, biên pháp và khuyên nghị thực thi

nhằm hướng tới muc đích bảo vệ LBCTN.

Van dé tuyển dung và sử dụng LĐCTN được phân tích trong luận văn thạc

sĩ Luật học “Pháp inật về tuyén dung và sử dụng ìao đông chưa thành nién ở Việt

4m” của Pham Đức Tôn, trường Đại học Luật Hà Nội năm 2021 Luận văn đãnghiên cứu những van dé lý luận về tuyển dung và sử dụng LĐCTN, lâm rố thực

Trang 10

trạng sử dụng LĐCTN tại Việt Nam, từ đó đưa ra định hướng và một sô khuyến

nghị hoản thiện pháp luật về tuyển dụng, sử dụng LDC TN

Ngoài ra còn có một số bài viết được đăng trên tap chí đã có những phântích, bình luận, đánh giá cụ thể về van dé LDCTN, trong đó nêu bật những thực

trang, thực tiễn ap dụng pháp luật, từ đó đưa ra những khuyến nghi nhằm hoàn

thiện pháp luật.

Bai viết “Pháp luật về người lao động chưa thành niên ở Việt Nam - Batcập và giải pháp hoàn thiện” của tác gia Lam Hông Loan Chị, Ngô Nguyễn

Phương Thùy, Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế số 17/2023 tuy

không phân tích sâu về các van dé lý luận nhưng đã có những bình luận, phân tích,đánh gia về đô tuôi lao đồng, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương tôi thiểu của LDCTN

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của khóa luận về dé tài “Pháp inật Việt Nam về lao động chueathành nién theo Bộ luật lao đông năm 2019” là làm sâu sắc thêm một số van dé lyluận liên quan đến quy định của BLLĐ năm 2019 về lao động chưa thành niên Tirnhững cơ sở ly luận được phân tích, khóa luận đồng thời đề xuất các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả giải thích pháp luật, thực hiện pháp luật về lao động chưa

thanh niên Nhằm thể hiên được tâm quan trọng của quy định pháp luật vềLĐCTN.

Khóa luân bỗ sung thêm nguôn tai liệu phục vụ các hoạt động nghiên cứukhoa học, dao tao; là nguồn tham khảo nhằm phô biến pháp luật cho NLD va

NSDLD.

Dé dat duoc muc dich nghiên cứu đã được nêu ở trên, khóa luận nay cân

thực hiện những nhiệm vụ như sau:

- Phân tích khái niệm “người chưa thành niên”, "lao động chưa thành

- _ Xác minh nôi dung điều chỉnh pháp luật về LĐCTN,

Trang 11

- Phan tích, đánh gia thực trạng các quy định của pháp luật về LĐCTN,

so sánh quy định của BLLĐ năm 2019 va BLLD của các năm về

trước,

- Phan tích những mặt tốt, mặt chưa tốt của quy định pháp luật hiệnhanh về LĐCTN,

- Đưa ra một số kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về LĐC TN

4 Đối trợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu dé tai chủ yêu 1a các quy định pháp luật lao động trong Bộ Luật lao động 2019 và các văn bản hướng dẫn thi hành B ô Luật lao động

2019 Bên cạnh các quy định của pháp luật Việt Nam về người lao động chưathành niên, các quy định của pháp luật quốc tế và một số quốc gia cũng được décập trong luận án ỡ mức đô phù hợp, trong đó tập trung chủ yêu vào Công ước số

138 năm 1073 về đô tuôi lao động tôi thiểu và Công ước số 182 năm 1000 về câm

và hành động ngay lập tức để xoá bỏ những hình thức lao đông trẻ em tôi tệ nhất

là những văn bản liên quan trực tiếp đến người lao đông chưa thành niên ma Việt

Nam đã phê chuẩn

Khóa luận được giới hạn nhằm tập trung vào pham vi nghiên cứu sau:

- Phạm vi không gian: Việt Nam

- Phạm vi thời gian: từ năm 2019 đến năm 2023

- Phạm vi nội dung: Pháp luật Việt Nam về lao đồng chưa thành niên theo

BLLD năm 2019

5 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa

Mac- Lénin và những phương pháp nghiên cứu truyền thông khác của ngành khoahọc xã hôi, bao gồm:

- Phương pháp phân tích: Được sử dung ở tat cả các chương nhằm phân tích

những quy đinh pháp luật vê lao đông chưa thành niên và các văn bản pháp luật

có liên quan dé làm ré van dé nhằm đạt được mục đích nghiên cứu

- Phương pháp so sánh: Được sử dụng chủ yêu ở Chương 1 và Chương 2

nhằm so sánh để thây rõ sự phát triển của BLLĐ năm 2019 so với BLLĐ trước

Trang 12

đó; đông thời so sánh dé thay rõ sự khác biệt, bao gdm một sô hạn chế của BLLDnăm 2019 so với pháp luật lao đông của quốc gia khác.

- Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng ở tat cả các chương nhằm rút ranhững bình luận, đánh giá về van dé sau khi đã phân tích va làm rố van dé, từ đó

di đến kết luận của từng chương và kết luận chung của khóa luận

- Phương pháp lich sử: Được sử dụng ở hau hết các chương nhằm khảo cứucác tai liệu, văn bản pháp luật trước đây dé cap đến pháp luật về lao đông chưathanh niên dé phân tích, so sánh, có cái nhìn tông quan về dé tải nghiên cứu

6 Cấu trúc cửa khóa luận

Nội dung của khóa luận gém ba chương:

Chương 1: Một số van dé lý luận về lao động chưa thành niên và pháp luậtlao đông về người lao đông chưa thành niên

Chương 2: Thực trạng pháp luật theo bô luật lao động năm 2019 vê người

lao đông chưa thành niên

Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quảpháp luật về lao đồng chưa thanh niên theo bộ luật lao đông năm 2019

Trang 13

CHƯƠNG 1

MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE LAO ĐỘNG CHUA THÀNH NIÊN VA

PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VẺ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN

1.1 Khái niệm, đặc điểm lao động chưa thành niên

1.1.1 Khái niệm lao động chưa thành niên

L111 Khai niềm người chưa thành miên

Mỗi một ngành, mat nước đều có sư khác nhau trong việc định nghĩa “ngườichưa thành niên” Vê mặt sinh học, người chưa thành niên la những người chưaphát triển hoàn chỉnh về mặt sinh ly và tâm lý Theo định nghĩa của T6 chức Y tếthé giới, lứa tuổi vị thành niên là từ 10 đến 19 tuổi, và thường được chia ra lam 3

giai đoạn: vị thành niên sớm (10-13 tuổi), vị thành niên giữa (14-16 tuổi), và vị

thành niên muôn (17-19 tuổi) Theo Điều 1 Công ước về quyên trẻ em của LiênHop Quốc, trẻ em có nghĩa là mọi người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp ápdụng với trẻ em đó quy định tuôi thành niên sớm hơn Theo các quy tắc của LiênHop Quốc về bảo vệ người chưa thành niên bi tước tự do năm 1000, quy định:

“Người chưa thành niên là người đưới 18 tuổi” Theo Luật trễ em năm 2016 điều

1 định nghĩa trẻ em là người dưới 16 tuổi Tổ chức Lao đông quốc tế không cóđịnh nghĩa về người chưa thánh niên, tuy vậy, ho sử dụng thuật ngữ “lao động trẻ

em” vả định nghĩa trẻ em là người dưới 18 tuổi Như vay, định nghĩa trẻ em của

TO chức Lao động quốc tê giông với định nghĩa về người chưa thành niên theo

pháp luật Việt Nam.

Theo pháp luật Hoa Kỷ định nghĩa: “‘A jeriie' is a person who has not attained his eighteenth birthday ( )”, dich nghĩa là người chưa thành niên là

người chưa đủ lần sinh nhật thứ mười tam, đưới mười tam tuổi Theo Luật Bảo vệtrẻ vị thành niên của Trung Quốc năm 2020 quy định: ”( ) tré vị thành niên cónghĩa là công dan dưới 18 tdi”

Trong các văn ban pháp luật hiện hành ở nước ta, người chưa thành niên có

những quy định khác nhau Đối với pháp luật dân sự, người chưa thảnh niên lả

Trang 14

người chưa đủ 18 tudi, người từ đủ 06 tudi có thể bắt đâu thực hiện những giaodich dân sự phục vụ nhu câu sinh hoạt hang ngày Vậy, trong pháp luật dan sự,

người chưa thảnh niên 1a tat cả mọi người ở nhóm tudi đưới 18, và người tử đủ 06

tuổi có đủ năng lực hanh vi dé thực hiện một vai giao dich cơ bản Còn đổi vớipháp luật hình sự thì chưa có quy định rõ ràng thé nào là người chưa thành niên,nhưng có quy định rằng những người nao trong nhóm tuôi từ đủ 14 tuổi đến dưới

18 tuổi có thể bắt đâu chịu trách nhiém hình su theo mét vài quy định trong Bô

luật hình sự Vậy, trong pháp luật hình su, không phải tat cả người chưa thành niênđều chịu sự điều chỉnh của B ô luật hình sự

Tom lại, theo pháp luật quốc tế va pháp luật Việt Nam, người chưa thành

niên là những người chưa đủ 18 tuổi

1.1.1.2 Khai niềm lao đông chưa thành niên

Các công ước của Tô chức Lao động quốc tế (ILO) không sử dụng thuật

ngữ “người LĐCTN” mà chỉ sử dụng thuật ngữ “lao động trẻ em” Tuy nhiên cóthể hiểu hai thuật ngữ trên chỉ cùng một chủ thể Lao động trẻ em được ILO hiểu

la công việc khiến cho trẻ em mat đi tuổi thơ, tiêm năng, nhân cách và có ảnhhưởng xấu tới sư phát triển về thé chất, tinh thân của trẻ, ké cA việc can trở khảnăng đến trường, bao gồm: những công việc nguy hiểm, gây hại cho trẻ em về mặt

tinh than, thé chat, hay dao đức, nhân phẩm; và can trở việc học tập của trẻ em, do

lây đi cơ hội học tập của các em, buộc các em phải nghỉ học sớm, hoặc phải kếthợp việc học tap va lam việc nặng nhọc trong nhiêu giờ ILO có hai công ước trựctiếp và bao quát nhất vê vân dé lao dong trẻ em là Công ước sô 138 về độ tuôi lao

động tdi thiểu (năm 1973) và Công ước số 182 về Cam và hành đông ngay lập tức

để xóa bỏ những hình thức lao đông trẻ em tôi tệ nhất (năm 1000) Hai Công ướcnay không có định nghĩa rõ ràng về “lao động tré em”, nhưng tại Điêu 2 Công ước

sô 182 đã gián tiếp đưa ra khái niệm vẻ trẻ em lả người dưới 18 tuôi Trong Công

ước số 138 về độ tuôi lao đông tối thiểu lại phân chia những người dưới 18 tuổi

thành những nhóm tuổi khác nhau dựa trên hoàn cảnh khác nhau của các quốc gia(đối với các quốc gia có nên kinh tế, giáo dục, văn hóa còn hạn chê thì cần áp

Trang 15

dụng các mức tuôi khác với những quốc gia khác) Có thé thay, hai Công ước théhiện quan điểm không cam lao đông trẻ em hay lao đông chưa thành niên, miễn

đặc thù công việc không gây ảnh hưởng tới sự phát triển vé thé chất, tinh than,

sinh lý của người dưới 18 tuổi, phù hợp với từng đặc điểm khác nhau giữa các đôtuổi

Pháp luật Việt Nam không có quy định về lao đông trẻ em mà chỉ có quyđịnh vé lao đông chưa thành niên Theo quy định tại khoản 1 Điều 143 Bé luật laođộng năm 2019, “lao đông chua thành niên” là người lao động chưa đủ 18 tuôiDựa trên cơ sỡ về độ tuổi, BG luật Lao động năm 2019 chia lao động chưa thành

niên thành nhóm lao đông tir đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, từ đủ 13 tuổi đến dưới

15 tuổi, và người chưa đủ 13 tuổi Với đặc điểm của từng độ tudi nay, pháp luật

có những điều chỉnh riêng phù hợp

Như vậy, có thé đưa ra khái niệm lao đông chưa thanh niên như sau: “Lao

động chưa thành niên là người lao động chưa đủ 18 tuổi”.

1.1.2 Đặc điểm của lao động chưa thành niên

Lao động chưa thảnh niên có những đặc điểm như sau:

phát triển thể chất cũng như nhân cách của ho Trong sự phát triển tư nhiên, nhóm

đối tương này sẽ trở thành những lao động thành niên trong tương lai, những nhân

tổ lao động chính trong xã hội, vi vậy, ngoài sự đâm bảo quyển lao động trong giớihan cân thiết, sự điều chỉnh của pháp luật còn nhằm mục tiêu phát triển, bôi dưỡng,

nâng cao năng lực lao động cho đôi tượng nay

Tint hai, về sức khỏe, thé trạng

Trang 16

Sức khỏe, thé trang của người chưa thành niên tiếp cân gan tương đươngvới người đã thành niên Tuy nhiên, tùy từng đô tudi khác nhau, lao động chưa

thanh niên có thể lực (chiêu cao, cân nặng, sức bên ) ở mức độ nhất định khi so

sánh với lao đông thành niên Họ không thé đáp ứng được yêu câu của moi côngviệc như lao động thành niên nên néu lam việc quá sức hoặc các công việc có tinhnang nhọc, độc hại, nguy hiểm sẽ có thể tác động tiêu cực đên quá trình phát triển

thé chat của ho, lam hạn chế khả năng phát triển của người dưới 18 tuổi

Thứ ba, về trí lựcLao đông chưa thành niên chưa tích lũy đây đủ về nhận thức nên còn có

những hạn ché trong nhận diện và điều khiển hành vi Đồng thời, đây cũng lả đôtuổi thường có những biểu hiện về mặt tâm lý khá phức tạp, chưa có sư định hình

vê nhân cách, dé thay đổi vả chịu sự ảnh hưởng, tac động của môi trường sống vảlam việc Đôi tượng này còn phải dim bảo yêu câu vừa lao động, vừa hoc tập tíchlũy kiến thức, hoàn thiện nhân cách Việc bồ trí thời gian lao động can dat trongmối tương quan dam bảo quyền học tap B én cạnh đó, việc sử dụng lao động lảmviệc trong môi trường thiếu lành manh cùng các công việc nguy hiểm, độc hại séảnh hưởng tới sự phát triển trí lực va nhân cách của ho (như lam việc ở quan bar,

vũ trường, dịch vụ trò chơi điện tử, phòng hát karaoke ) Tùy từng độ tuổi nhất

định, sự điều chỉnh của luật hướng tới việc tiếp cân các công việc, điêu kiên lamviệc phù hợp cho nhóm đối tương này, chủ yêu tập trung vào những công việc đơn

giản, công việc trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật, không đòi hỏi trình độ chuyên

môn ki thuật cao, không ảnh hưởng, tác đông xấu đến quá trình hình thảnh nhân

Trang 17

tế nước ta hiện nay, phô bién trường hợp lao đông chưa thành niên không có giaokết hợp đồng Trong sự phát triển của nên kinh té thị trường, sức lao đông trở

thành hang hóa, việc lợi dụng sức lao đồng của người chưa thành niên trở nên phô

biến do sô lượng đông, tiên lương rẻ mat, nhân thức còn hạn chế va sự thiêu hiểubiết xã hội

1.2 Khái niệm và nguyên tắc điều chỉnh của p hap luật về lao động clara

thành niên

1.2.1 Khái niệm pháp luật về lao động chưa thành niên

Pháp luật là các quy tắc điều chỉnh các quan hệ, có vai trò giải quyết cácmâu thuẫn xã hội Pháp luật dam bảo về mặt pháp lý cho quyên con người, quyền

công dân được thực hiện Pháp luật la công cu để bao vệ lợi ích hợp pháp chongười dan.

Việt Nam cũng như các quốc gia trên thé giới đều quan tâm, nghiên cứu cácvan dé về chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em, phòng ngừa tội phạm chưa thànhniên Pháp luật quốc tế có những công ước, văn kiện quốc tế ghi nhận các quy địnhbao vệ trẻ em Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam cũng có những quy định riêng đổivới lao đông chưa thành niên Tuy chưa được đây đủ, nhưng Việt Nam đang từngbước xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật, chính sách đảm bảo quyền cho

người chưa thành niên, cũng như cụ thé hóa vận dung phủ hợp pháp luật quốc tế

vào hoản cảnh cụ thé của dat nước Pháp luật Việt Nam về lao động chưa thànhniên có phạm vi điều chỉnh rộng, liên quan đến nhiêu nhóm quan hệ xã hôi, nhiêungành luật khác nhau Bat cứ ngành nào cũng coi trẻ em, người chưa thảnh niên

là đối tượng đặc thu cân có sự bao vệ tốt hơn Khái niệm pháp luật về lao độngchưa thành niên: Pháp luật về lao đông chưa thành niên là tong thể các quy phampháp luật quy định về sử dụng lao động chưa thành niên, quyền và nghĩa vụ củalao động chưa thành niên và các chủ thể có liên quan

1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật về lao động chưa thành niên

Trong quá trình quá độ lên xã hội chủ nghia, trong thời kỳ hội nhâp quốc

tế với diéu kiện kinh tế thị trường của xã hôi hiện đại, việc nâng cao điều kiên

Trang 18

sông la mục tiêu, nhiệm vụ của Nha nước va moi công dan Có những hoàn cảnh

khác nhau, mục đích khác nhau, dẫn tới việc nhiều người chưa thành niên van cónhu câu tham gia vao hoạt động lao động Người LDC TN là nhóm đối tượng đang

trong giai đoạn trưởng thành, nên cân được pháp luật bảo vệ ở mức đô cao hơnkhi tham gia vao thi trường lao động của moi dat nước, công đông nhiều nước trênthể giới

Nguyên tắc của ngành luật, theo quan niệm của lý luân chung về nha nước

và pháp luật, được hiểu là những nguyên lý, tư tưởng chủ đạo, mang tính xuất phát

điểm xuyên suốt toàn bộ quá trình soạn thao, ban hành, giải thích, thực thi, áp

dụng pháp luật Nguyên tắc pháp luật la những tư tưởng chỉ đạo, những định hướng

cơ ban trong việc xây dung vả thực hiện pháp luật) Nguyên tắc của chế định phápluật lả những tư tưởng chi đạo, định hướng cơ bản cho chế định pháp luật đó Đốivới việc điều chỉnh đối tượng lao động chưa thanh niên cân tuân theo nhữngnguyên tắc cơ bản của luật lao động

Thứ nhất, nguyên tắc tôn trong quyền được tham gia quan hệ lao động củaLĐCTN Pháp luật quốc tế cũng như các quéc gia déu có những quy định riêng đểđiều chỉnh đôi tương lao đông là người chưa thành niên Trong do, hau hết các quy

định đều thể hiện sw quan tâm va bảo vệ lao động chưa thành niên ở mức đô cao

hơn so với lao đông lả người trưởng thảnh Lao động chưa thảnh niên có quyềntham gia vào các quan hé lao động và được pháp luật bảo vê, trừ một sé trườnghợp quy định khác Hiên nay, có những quy định pháp luật quốc tế quy định cammột số ngành nghé đối với lao động chưa thành niên Những quy định pháp luậtnhư vậy xuat phát từ việc LĐCTN là doi tương có những điểm khác biệt về mặtthé chat, trí tuệ, tinh than chưa trưởng thảnh, dễ bị tôn thương, lạm dung Phápluật quốc tế dang cô gang loại bỏ lao động chưa thành niên lam những công việcnang nhọc, độc hại, điều kiện làm việc không dam bảo Những công việc đó gây

ra những hậu quả lâu dài về mặt sức khỏe, tâm sinh lý cho LĐCTN như việc bị

` Từ điển thuật ngữ Lý hrản nhà rước và pháp Mật,tr, 181

Trang 19

bóc lột sức lao đông, lệch lạc về tư tưởng Việc có những quy định pháp luật

câm lam một sô công việc không nhằm hạn ché quyên tham gia QHLĐ ma nhằm

bao vệ LĐC TN phù hợp với nguyên tắc trên

Thứ hai, bdo vệ LĐCTN thông qua các tiêu chudn tôi thiểu về quyền, lot ích

lợi hơn so với quy định của pháp luật đối với LDCTN Trong quan hệ lao động,

người lao đông thường ở vi trí yếu thé hon so với người sử dung lao đông, đặc biệt

đối với LĐCTN Chính vi vậy, khi thiết lap quan hé lao đông giữa hai bên, néu apdụng nguyên tắc tự do thỏa thuận, LĐC TN rat dé rơi vao tinh thé bat lợi, dẫn đếnquyên va lợi ích hop pháp của họ không được bao dam Do đó, pháp luật cân có

những quy định riêng, cụ thé cho nhóm đối tương nay theo hướng thông qua các

tiêu chuẩn tôi thiểu về quyền, lợi ích và tôi đa về nghĩa vu trên cơ sở đô tuôi, đôngthời khuyên khích các thỏa thuận có lợi hơn so với quy định của pháp luật đối vớiLĐCTN Cách thức quy định trên được hiểu là pháp luật định ra các mức độ khác

nhau dé đảm bảo quyên, lợi ích cho LĐCTN trong phạm wi giới han bắt buộc ma

các bên tham gia QHLĐ không được vi phạm Quy định này không nhằm han chếquyên tự do thỏa thuận ma nhằm cân đối hai hòa quyên, nghĩa vụ của các bên

trong quan hệ lao động cũng như lợi ích của xã hội

Thứ ba, bảo vệ LĐCTN trong mỗi tương quan với bảo vệ quyên, lợi ich hoppháp của NSDLD Việc pháp luật quan tâm, bảo vệ quyên lợi cho người lao động

la việc hết sức cần thiết, tuy nhiên, nêu các quy định quá nghiêng về bao vệLĐCTN mầ không tinh dén quyên, lợi ich hợp pháp của NSDLD cũng sẽ dẫn đến

bat lợi cho LĐCTN Chang hạn, nếu quyên lợi của LĐCTN được pháp luật quy

định vượt quá mong muôn của NSDLĐ có thể dẫn đến việc thay vì sử dụngLĐCTN thi NSDLD sẽ sử dụng lao động thành niên Điều nay sẽ hạn chê nhu cau

có việc làm của LĐCTN Chính vì vay, cân xem xét mdi tương quan, vị thé của

mỗi bên hoặc timg lính vực khác nhau dé đưa ra những quy định để điều chỉnh

cho phù hop Nếu thực hiên đây đủ nguyên tac nảy sẽ tao cơ sở cho việc duy trìmới quan hệ hải hòa giữa LĐCTN với NSDLĐ

Trang 20

1.3 Nội dung của pháp luật về lao động chưa thành niên

1.3.1 Quy định về việc làm, đào tạo nghề

Việc làm la những hoạt động tạo ra thu nhập và lợi ich; là những công việc

hợp pháp được thöa thuận giữa NSDLĐ va NLD thông qua hợp đồng lao động

LĐCTN có quyên có việc lam va tự do lựa chọn việc làm phù hợp Day la những

quyền cơ bản của con người giúp tao điều kiên va cơ hội cho LĐCTN có thêmmột phân thu nhập dam bảo cuộc sông, gia đính của ho cũng như đóng góp cho xãhội, hạn ché các tiêu cực, tệ nan xã hội đối với doi tương là người chưa thanh niên

Quyền lam việc được khẳng định trong pháp luật quốc tế, được ghi nhận ở nhiều

văn kiện quôc tế Tuyên ngôn quốc tế về quyền cơn người năm 1948 của Liên HợpQuốc ghi nhận: “Moi người đều có quyền làm việc, tự do chon nghề, có đượcnhững điều kiện làm việc thuận lợi và được bảo vô chỗng lại thất nghiệp ” Ở Côngước quốc tê về quyên dân sự, chính trị năm 1966, quyên của người lao động cũngđược khẳng định Sau khi trở thành thành viên Tô chức Lao đông quốc tê (ILO),

năm 1094 đánh dâu sư hợp tác đầu tiên của Việt Nam và ILO Việt Nam đã phê

chuẩn 12 Công ước của ILO, trong đó công bô các quyên cơ bản của người laođông: quyên tư do liên kết vả thương lượng tập thể, xóa bö lao động cưỡng bức valao động bắt buộc, cầm sử dụng, xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tôi tệ, xóamọi hình thức phân biệt đôi xử về việc lam Như vậy, từ những quy định về quyên

cơ ban của người lao động, trở thành quy định về tự do lựa chọn việc làm Laođộng chưa thành niên là lao động đặc thủ, vì vậy dù được quyên tự do lựa chọnviệc làm, nhưng những ngành nghệ được chọn can có sự giới hạn, tránh khỏi nhữngngành nghề nguy hiểm, nặng nhọc, độc hai, để bảo vệ ho

Bên cạnh van dé việc lam thi dao tạo nghệ, dạy nghề cho người lao độngnói chung và LĐCTN nói riêng cũng rat quan trong Đôi với lao đông chưa đủ 18tuổi, họ đang trong quá trình phát triển trưởng thành Đa phân người LĐCTN trước

đó chỉ tham gia học văn hóa, nên chưa có tay nghề hay kiến thức vê thực hanhnghề Nhóm đối tượng nảy chưa có sự hiểu biết nên dé bị lợi dung, bóc lột Pháp

Trang 21

luật cần có những quy định riêng mục đích tao điều kiện phủ hợp cho ho được dao

tạo nghé Mặt khác, ngoài đô tuôi, lao đông chưa thành niên khi tham gia đảo tạo

nghề cân phải đáp ứng điều kiện về sức khỏe phù hợp với yêu câu của nghề theohọc, phải có hợp đông dao tạo nghệ Đôi với một sô quốc gia như Anh, Pháp, thi

trong thời gian dao tao nghệ, tập nghé thực hành lam nghé luôn thi cân phải trả

lương phù hợp cho lao động, hoặc trợ cap theo quy định pháp luật

1.3.2 Quy định về giao kết hợp đồng lao động

Hop đông lao động lả sự thỏa thuận rang buộc pháp lý giữa NLD và NSDLĐ

về quyển va nghĩa vụ của các bên nhằm xác lập QHLĐ, trong đó NLD lam côngviệc dưới sự quan ly của NSDLĐ để nhận lương LĐCTN là đổi tượng lao đôngđặc thù do vậy HĐLĐ của đối tương này có nhiêu điểm khác biệt so với lao động

thanh niên Lao đông chưa thành niên với những đặc điểm chưa phát triển hoàn

thiện về thé chat va tinh thân, cần người giám hô để bảo vệ quyên lợi, tránh bị lợidụng đo thiếu hiểu biết, người giám hộ thường là cha mẹ của LĐCTN Vai trò của

người giám hộ ở các quốc gia và các nhóm tuổi có sự khác nhau

Thứ nhất, về điều kiện giao kết hợp dong: Theo pháp luật của Hoa Ky, mặc

dù pháp luật ở mỗi bang là khác nhau, đa phân pháp luật các bang đêu quy định

người chưa thanh niên (người dưới 18 tuôi) cân có su cho phép của bô me hoặcngười giảm hộ nếu muốn đi lam Khác với Hoa Kỳ, pháp luật của Ireland chia

người dưới 18 tuổi ra làm 2 nhóm đổi tượng nhóm tuổi dưới 16 tuổi va nhóm tuổi

từ đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi Nhóm tudi từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nảy đượcgoi là người trẻ Nhóm tudi nay được đánh giá là phat triển tương đôi toàn điện và

có khả năng nhận thức được công việc của minh Pháp luật Ireland cũng coi đôitương người trẻ này 1a đổi tượng lao động đặc thù cân được đặc biệt bảo vệ, quantâm như pháp luật quốc tế, và có các quy định gan giéng với đối tượng LĐCTN ởnước ta Đối với người từ đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi nều muốn đi lam thi cần có

giấy tờ như giấy khai sinh hoặc giấy tờ khác chứng minh độ tuổi của họ Nhóm

tuổi dưới 16 tudi được goi là trẻ em Đối với nhóm trẻ em thi bắt buôc phải có sự

Trang 22

cho phép của bô me hoặc người giám hồ hop pháp dé được đi làm Theo đó, nhóm

trẻ em không được phép làm các công việc toàn thời gian Các công việc này

không được ảnh hưởng đến thời gian học tập tại trường của ho Những người laođộng nay sẽ được nha tuyển dụng phô biến, hướng dẫn về luật, nội quy của công

ty va công việc minh sẽ phải lam.

Thứ hai, về hình tức giao két hop đẳng: Đề dam bao tính pháp ly cũng nhưquyên vả lợi ích hợp pháp của người LDCTN, pháp luật lao đông của các quóc giatrên thê giới déu khuyến khích sử dụng hình thức văn bản khi giao kết hợp đồnggiữa NSDLĐ và người LĐCTN Pháp luật quôc tế cũng như các quốc gia đều ratnghiêm ngặt đối với việc tuyển dụng LĐCTN để bảo vệ ho Hình thức hợp đôngbằng văn bản cùng với giấy tờ chứng minh về công việc của LDCTN là hình thứcminh bạch nhất, sẽ là căn cứ dé đâm bảo quyên lợi của các bên néu phát sinh tranh

chấp

Thứ ba, về nôi dung giao kết hợp đồng: Tương tự với lao đông thành niên,

nội dung giao kết HĐLĐ đối với LDCTN cũng bao gồm các van đề như công việc,

thời giờ lam việc, nghỉ ngơi, tiền lương, các quy định khác theo pháp luật Tuyvậy, LĐCTN là doi tương đặc thù, vi vậy cân chú ý tới những nội dung được phápluật quy đính dé dam bảo tính hợp pháp của hợp đông Đối với LDCTN can chú ýtới văn bản đồng ý của bd mẹ hoặc người đại điện theo pháp luật, cũng như giầy

khai sinh bản sao, chứng minh đô tuổi của người lao động

1.3.3 Quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

LĐCTN là doi tương đặc thủ bởi vì ngoài thời gian lam việc thì họ can danhthời gian cho việc hoc tập Ở một số nước như Nhật Ban, Việt Nam, chương trìnhgiáo dục bat buộc là 09 năm Ở Hoa Kỳ, pháp luật mỗi bang khác nhau, chương

trình giáo duc bắt buộc có thể kéo dai khoảng 09 năm đến 10 năm Các quy định

về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi cân phù hợp với người LDCTN cần co thời gian đihọc, làm bai tập về nha, cũng như việc nghỉ ngơi, giải tri Ví du như theo Đạo luậtTiêu chuẩn Lao đông công bang của Hoa Ky quy định các chính sách của LĐC TN

Trang 23

liên bang Những quy định này giới hạn thời gian làm việc của người trong độ tuôi

đủ 14 tuổi va 15 tuổi, tuy vậy không giới hạn thời gian lam việc của người từ đủ

16 tuổi đến dưới 18 tuổi Theo đó, trong môi trường làm việc đủ điều kiện, người

từ đủ 14 tuổi và 15 tudi được lam việc tdi đa 18 tiếng 01 tuần trong tuân đi học và

40 tiếng 01 tuân trong tuần không đi học” Theo pháp luật của Pháp, người dưới

18 tuổi có thé lam việc tôi đa 20 tiéng 01 tuân trong tuân đi học Bô Lao động củaPháp quy định đối với người dưới 16 tuổi chỉ được lam việc vảo thời gian banngày trong kỷ nghỉ học (kỷ nghỉ kéo dai ít nhất 14 ngày) và phải được nghỉ thờigian ít nhật bằng một nửa sô ngày của ky nghỉ, tôi đa 35 tiếng 01 tuân, có thé đượckéo dài thêm 05 tiếng

Quy định thời gian làm việc của LĐC TN luôn ngắn hon so với lao động

thánh niên Việc quy định như vậy bên cạnh việc thời gian học hành, nghỉ ngơi

còn là vân dé về sức khỏe, thé lực Nếu phải làm việc trong thời gian đài, cường

độ cao lâu đài sẽ ảnh hưởng xâu tới sự phát triển của người chưa thảnh niên trong

tương lai Nhằm tạo điều kiện để nghỉ ngơi và phát triển cho trẻ em, nhiều quốc

gia trên thé giới quy định giới hạn về thời gian bắt đâu lam việc vả thời gian kết

thúc công việc Ví du theo pháp luật Hoa Ky, trẻ em chỉ được lam việc trong

khoảng thời gian từ 07 giờ sang đến 07 giờ tôi, không được lam qua 02 tiếng vàongày Chủ nhật Đối với pháp luật Pháp, trẻ dưới 16 tuổi chỉ được làm việc trongthời gian từ 06 giờ sáng đến 08 giờ tối, trẻ em không được làm việc vào ngày nghỉ

lễ chung va ngày Chủ nhật, trừ một số trường hợp khác

1.3.4 Quy định về tiền rong

Khi tham gia quan hệ lao đông, LDC TN cũng bỏ ra công sức dé tạo ra thànhphẩm hoặc tham gia đóng góp tiêu hao sức lao động của minh LDC TN phải được

xem xét trả lương công bằng với lao đông khác, phủ hợp với đô tuổi của họ Tuy

* Hoa bs (1938), Child Labour Regulation, Fair Labor Standards Act (Quy dink về lao động tré em, Đạo hiật Tiêu chuyền Lao động công bằng).

Ì Pháp (2024), Labour Code (Bo krật Lao đồng của Pháp).

Trang 24

vậy, tùy từng quốc gia khác nhau mà có quy định về lương đổi với LĐC TN khác

nhau

Tại một số quốc gia như Hoa Kỳ, Anh, Pháp, mức lương tôi thiểu đối vớiLĐCTN thấp hơn so với lao động thảnh niên Theo đó, pháp luật liên bang của

Hoa Ky quy định mức lương tôi thiểu đôi với lao động chưa đủ 20 tuổi là 4.25

USD/giờ, trong khi đó, đôi với lao động tử 20 tuổi trở lên 1a 7.25 USD/giờ năm

2009 Năm 2023, do có điều kiện phát triển kinh tế khác nhau, nên mỗi bang cóquy định khác nhau, theo đó mức lương tôi thiểu ở bang Califomia của Hoa Kỷ là

15 USD/giờ, đối với LĐC TN đủ 16 tuổi di làm toản thời gian thi có thể lên đến 13

- 14 USD/gửờ, đổi với LĐCTN vừa học vừa lam có thé lả 11.05 USD/giờ hoặc85% mức lương tôi thiểu! Pháp luật Pháp quy định, trừ khi được trả lương tôt

hơn,LĐCTN sé được trả mức lương tôi thiểu do Chính phủ quy định, phù hop với

độ tudi của họ Ví dụ như ở Pháp, tiên lương tôi thiểu doi với người từ 16 tudi vàthập hơn là 9.32 EUR/giờ, đối với LĐCTN tir đủ 17 tuổi đến dưới 18 tuổi là 10.40EUR/giờ (năm 2024)° Tuy vây, mức lương tôi thiểu đối với LĐCTN ở Pháp cóthé thay đôi dựa trên kinh nghiệm của họ, nếu họ có kinh nghiêm ít nhật tir 06tháng trở lên Bên cạnh đó, việc dao tao nghệ đổi với LĐCTN cũng có mức lươngtối thiểu khác nhau, giao đông từ 25% đến 78% mức lương tôi thiểu, tùy theo sốtuổi, số năm được đảo tạo nghề Nếu không có lương học nghê thì pháp luật Pháp

bat buộc phải có khoản hỗ trợ đối với lao động học nghê từ 02 tháng trở lên Chính

phủ Anh cũng quy định mức lương tôi thiểu LĐCTN thập hơn lao đồng thành

niên, cụ thể năm 2024: đổi với LĐCTN từ đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi 1a 6.40

EUR/giờ, đôi với lao động từ đủ 18 tuổi đến chưa đủ 21 tudi lả 8.60 EUR/giờ, đốivới lao động đủ 21 tuôi trở lên là 11 44 EUR/giờ5 Theo đó, lý do cho su chênh

* Theo tiền hương tối thiêu được cập nhật bởi Văn phỏng Ủy viền Lao động, Sở quan hệ côngnghuệp, Bang

Calfomua.

* Pháp (2024), Salaire Miinxma Interprofessionnel đe Croissance (Mặc hrong toi thiểu doi wingndi lào đồng

? Vương quốc ảnh (2024), Low Pay Commission, National Mminaun Wage rates (Mức hrong toi thiêu quốc

ee),

Trang 25

lệch về lương giữa LĐCTN và lao động thành niên ở các quốc gia trên la dé bảo

vệ người lao động, bao gồm cả LĐCTN Chính phủ các nước trên có những nghiêncứu chi ra rằng LĐC TN có nguy cơ cao bị mat việc lam hơn so với người lao đôngnhiều tuổi hơn Điêu nay có thể hiểu rằng néu như có mức lương tôi thiểu giông

nhau, người sử dụng lao động tat yêu sẽ lựa chọn tuyển dung lao động thành niên,

la lực lượng lao động đã có kinh nghiệm lam việc, hơn la LĐCTN, và LDCTN sẽkhó tim kiếm được công việc hơn Việc quy định mức tương tối thiểu ít hơn giúp

NSDLD tiếp cân được với nhiều LĐCTN, tạo nhiều cơ hội lam việc cho LĐC TN

Bên canh đó, một số quéc gia như Trung Quốc chỉ có mức lương tối thiểu chung

chứ chưa quy định riêng biệt đôi với LDCTN, va mức nay có thé thay đổi tủy theođiều kiên phát triển kinh tế x4 hội từng vùng, ví dụ như lương tôi thiểu ở ThượngHải là 3.33 USD/gờ, ở Bắc Kinh là 37 USD/giờ, còn ở Quảng Đông là 2.24

USD/gờ!.

1.3.5 Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động

An toản lao động, vệ sinh lao động luôn là van dé cân được quan tâm đôivới người lao động khi làm việc, vì chỉ khi điều kiên an toàn lao đồng, vệ sinh laođộng được đảm bảo thì người lao đông mới có khả năng giảm thiểu tối đa rủi ro

tai nạn lao động và an tâm lam việc NSDLD tránh được những rủi ro, bảo vệ

người lao đông làm việc cho họ Quy định về van dé an toàn vệ sinh lao đông đã

được phô bién từ lâu trong pháp luật quốc tế, theo quy định trong Công ước số 155

của ILO quy định về việc mỗi nước thành viên xem xét lai chính sách quốc gia vềvan đê an toàn vệ sinh lao đông

Về tản chất, LĐC TN là một phân của lao đồng nói chung nên quy định về

an toàn vệ sinh lao động là quy định chung cho cả người lao đông và NSDLĐ Dođặc thù của LĐCTN là chưa trường thành về thé chất cũng như trí tuệ nên việc

đâm bảo an toàn vệ sinh lao động đối với họ cảng được pháp luật quốc tế cũng

* Tham khảo từ Chữa Briefing, A Guide to Minnratm Wages in China, thamkhio ngày 19 tháng 2 nắm 2024.

Trang 26

như các quôc gia trên thê giới quan tâm hơn Vi vậy, ngoài những quy định chung

về an toan vệ sinh lao động, còn có những quy định khác dé dam bảo an toản cho

LĐCTN như: không được làm những công việc năng nhọc, độc hại, nguy hiểmBên cạnh đó, van dé kiểm tra sức khỏe định ky của người lao động cũng đượcquan tâm đặc biệt Pháp luật quéc tế, cũng như các quốc gia như Nhật Bản, Hoa

Kỳ, Việt Nam đều có quy định khuyên nghi người lao đông đi kiểm tra sức khỏeđịnh kỳ mỗi năm một lần

1.3.6 Quy định về kỳ luật lao động và trách nhiệm vật chất

Pháp luật về ky luật lao đông nhằm mục đích quy định các nghĩa vụ, trách

nhiệm của người lao động đôi với NSDLD Kỷ luật lao đông còn bao gôm các quyđịnh về biện pháp xử lý đối với người lao đông vi phạm những quy định này Đốivới LĐCTN lần đâu tham gia vào thị trường lao động, nói quy, kỷ luật lao động

có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện ý thức, tác phong làm việc trong lao

động, giúp ho lam quen vả thực hiện các quyền vả nghĩa vụ của mình, khuyến

khích LĐCTN hoàn thành đúng công việc Kỷ luật lao đông vừa xác định nghĩa

vụ, trách nhiệm của LĐCTN, vừa là công cụ dé bảo vệ LĐCTN khi vi phạm ky

luật, tránh trường hợp NSDLD áp dụng những hình thức kỷ luật khác xâm phạm

đến quyên của LĐCTN Trách nhiệm vật chất là quy định can thiết đổi vớiLĐCTN, nghia la LDCTN có trách nhiệm bôi thường thiệt hại khi vi phạm kỷ luậtlao đồng gây thiệt hại dén tai sản của NSDLD, nhằm khắc phục một phân hậu quả

do lỗi của LĐCTN, nâng cao ý thức, trách nhiệm của LĐCTN trong việc chấphành nội quy Pháp luật quy định như vậy dam bao hai hòa về quyên vả lợi ich

giữa các bên trong quan hệ lao động.

1.3.7 Quy định xử lý vi phạm pháp luật về lao động chưa thành niên

Về việc xử lý vi phạm đối với lao động chưa thành niên, các công ước, van

kiện quốc tế về quyên trẻ em luôn đặt ra vân dé cho các quốc gia thanh viên vềviệc xóa bỏ những hành vi lạm dụng đối với lao đông trẻ em Tỏ chức Lao động

quốc tế ILO tích cực tô chức các chiến dịch, tuyên truyền, giáo dục tri thức về lao

Trang 27

đông trẻ em, đây mạnh việc xóa bö lao đông trẻ em lâm việc trong các môi trường

độc hại, năng nhọc, nguy hiểm Bản thân các quốc gia trên thế giới luôn quan tâm

đến sự phát triển của thé hệ tương lai, nến các quy định bảo vệ lao đông chưa thanhniên cân phải có hình phat năng, có tính rin đe cao đối với NSDLD vi pham quy

định, từ đó bao vệ LĐCTN tốt hơn Vi dụ như theo Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động

công bang của Hoa Ky, NSDLD có thể bi phạt lên đến 15.000 USD với mỗi trẻ

em bị vi phạm lao đông, hoặc phạt lên đến 68.000 USD với mỗi vi phạm gây tửvong hoặc thương tích năng đối với LĐCTN Bên cạnh đó, tại Anh, việc vi phạmluật lao động trẻ em có thé dan đền bi truy tô, phạt tiên đến 1000 Bang Anh hoặc

06 tháng tù Luật Bảo vệ vị thành niên của Han Quốc cũng tương tư, đổi với các

hanh vi vi pham có thể bị phạt tù tới 03 năm va phạt tiên lên tới 20 triệu Won

Pháp luật các nước có những quy định khác nhau về cơ quan có thâm quyên thanh

tra các hành vi của NSDLD, tat cả déu hướng tới mục đích bảo vệ LĐCTN trongcáclĩnh vực như tuyển dung, sử dụng lao đông, giao kết hợp đông, dao tạo nghề,

các quy định dam bao an toàn.

Trang 28

Kết luận chương 1

Trong chương 1, tác giả đã phân tích những lý luận cơ bản về lao động chưa

thanh niên và pháp luật về lao động chưa thành niên dưới quan điểm của pháp luật

Việt Nam và pháp luật quôc tế dé đưa ra cái nhìn bao quát vê van dé nay Thông

qua những phân tích trên, có thé thay lao đông chưa thành niên là đối tượng lao

động đặc thu, chưa phát triển day đủ về thé chất cũng như tri tuệ Trong quan hệ

lao động, người lao đông von nằm ở thé yêu, cùng với đặc điểm của lao đông chưa

thanh niên, dan đến việc các quy định bảo vệ đối tượng lao đông nay la vô cùngcần thiết, vừa mang ý nghĩa cung cấp một phân không nhỏ lực lương lao động,

vừa là dam bảo sv phát triển toàn diện của người chưa thành niên

Đối với van dé pháp luật về LĐCTN, pháp luật quốc tế nói chung cũng nhưpháp luật mỗi quốc gia nói riêng, có những nét tương đông, có những nhóm quyđịnh tao tiên dé, cơ sở dé thiết lập quan hé lao đông với LĐCTN Nhìn chung, cácnha lam luật trong nước va trên toan thé thé giới đã hiểu được nhu câu tham gia

lao đông của người LĐCTN va hiểu được tâm quan trong của lực lượng LĐCTN,

nên đã xây dung nên những quy định pháp luật phù hop để chú trong bảo vệ lực

lương lao động đặc biệt này.

Nội dung của Chương 1 sẽ là cơ sở lý luận quan trong, tạo nên tang để tiếpcận và triển khai nôi dung ở Chương 2

Trang 29

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

VẺ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO QUY ĐỊNH CỦA.

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019

2.1 Thực trạng pháp luật về lao động chưa thành niên

2.1.1 Quy định về việc làm, đào tạo nghề đối với lao động chưa thành niên

2.111 Quy dinh về việc làm đối với lao động chưa thành niên

Độ tuổi lao động được xác định là tiêu chí dau tiên va quan trong nhất déxác định LĐCTN Dưa trên những quy định về đô tuôi của LDCTN, ma pháp luậtlao đông Việt Nam đã có các quy định riêng về việc lam đối với LDCTN Theo

đó, khoản 1 điều 143 BLLD năm 2019, lao động chưa thành niên được xác định

la người lao đông chưa đủ 18 tuổi Về nguyên tắc, LĐC TN khi tham gia lao động

hợp pháp có day đủ các quyền của người lao động nói chung, déu có quyên lamviệc, tư do lựa chơn việc làm, nơi làm việc mả pháp luật không câm Tuy nhiên,

đối với LĐC TN, pháp luật Việt Nam có những quy định về việc làm hạn chê hon

so với đôi tượng lao động là người thảnh niên

Thứ nhất LĐCTN từ đủ 15 tuổi đến đưới 18 tudi được phép tự do lam việc

ở tat cA các ngành nghệ phủ hợp với ban thân mà không bi pháp luật cam Theo

đó, điêu 147 BLLĐ năm 2019 đã liệt kê các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy

hiểm (ví dụ: mang vác vật năng vượt quá thé trạng, sản xuất, kinh doanh rượu bia,

thuốc lá, các chất gây nghiện, sản xuất, sử dung hoặc vận chuyển hóa chất, khí

gas, chat nô, ) hoặc những nơi lam việc ảnh hưởng xâu tới sự phát triển của ngườiLĐCTN (vi dụ: dưới nước, dưới lòng dat, trong hang, dưới đường ham, côngtrường xây dựng, cơ sở giết mo gia súc, song bac, quán bar, nhà nghỉ, dich vụ trò

chơi điện tử, ) Cụ thể hóa quy định của pháp luật, B ô lao đồng - Thương binh và

Xã hôi đã ban hành Thông tư số 09/2020/TT-BLDTB XH ngày 12 thang 11 năm

2020 ban hành bỗ sung danh mục công việc và những nơi lam việc gây tôn hại đến

Trang 30

sự phát triển thé lực, trí lực, nhân cách của LĐC TN trong phụ luc III, IV được ban

hành kèm theo thông tư (bô sung bao gồm 69 công việc, 06 nơi lam việc)

Thứ hai, đôi với LĐCTN đũ 13 tuổi đến đưới 15 tuổi, theo khoản 3 điều 143

BLLD năm 2019 quy định: “người tử đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi chỉ được làm

công việc nhẹ theo đanh muc do B ô trưởng B ô lao đông - Thương binh và Xa hôi

ban hành” Danh mục nghệ nghiệp được liệt kê tại mục II, quy định tại điều 8

thông tư 09/2020/BLĐTB.XH, bao gồm một số ngành nghé như: biểu diễn nghệ

thuật, van động viên thé thao; lập trình phân mềm, các nghề truyền thông (chammen gôm, cưa vỏ trai, lam giấy gió, nón lá, dệt chiếu, dệt thô cam, ); các nghệthủ công mỹ nghệ (thêu ren, mộc mỹ nghệ, lam tranh dân gian, làm tranh khắc

gỗ ), đan lát, làm đồ gia dụng, nuôi tằm; làm vườn; chăn thả gia súc.

Thứ ba đôi với nhóm tuổi LĐCTN dưới 13 tuổi: Việc phân chia các quy

định về công việc của LĐCTN theo từng nhóm tuổi thể hiện sự phù hợp của pháp

luật Việt Nam và pháp luật quốc té, phù hợp với Công ước 138 của ILO về độ tuditối thiểu được di lam việc Trong điều kiện là một quốc gia đang phát triển, có nên

kinh tế thị trường như hiện nay, việc LĐCTN tham gia lao đông la điều không thétránh khdi, đó cũng lả quyền lợi của ho Khác với người thành niên đã có đây đủnhân thức và thé lực, việc phân chia nhóm tuổi sẽ la tiên dé dé có những quy địnhđúng đắn phù hợp cho LĐCTN Lực lượng LĐCTN cũng chiêm một phân không

nhỏ, chính sách phủ hợp sẽ mang lại cho NSDLĐ cơ hội sử dụng LĐCTN vào

những công việc phù hợp Lam công việc phủ hợp với lứa tudi, không chỉ giúp các

em có thêm thu nhập, mặt khác còn rèn luyện tích cách, tăng thêm lĩnh nghiệm

sông cho các em

2.112 Quy định về đào tạo nghề đi với iao động chưa thành niên

Van dé dao tạo nghệ đổi với LĐCTN được quy định tại Chương IV BLLĐnăm 2019 va Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 cụ thể la về van dé quyền đảotạo nghệ, trách nhiệm của NSDLĐ đối với việc dao tạo, bôi dưỡng nâng cao trình

độ nghề, hợp đông đào tạo nghề Dưới góc đô pháp luật, van dé dao tạo nghề bao

Trang 31

gồm học nghề và tập nghệ Trong đó, hoc nghé là việc NSDLD tuyển người vào

dé dao tạo nghề nghiệp, dạy nghệ nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng va thái đô nghề

can thiết để làm việc cho NSDLĐ; tập nghệ là việc NSDLD tuyển người vào déhướng dẫn thực hành công việc, tập làm nghề theo vị trí, việc làm Theo đó khoản

1 Điều 59 BLLĐ năm 2019, người lao đông nói chung, LDCTN nói riêng đượcquyên tự do lựa chon dao tạo nghệ nghiệp, tham gia đánh giá, công nhận, phát

triển kỹ năng nghệ nghiệp phù hợp với nhu câu của mình Đối với NSDLD, theo

khoản 3 Điều 61 BLLĐ năm 2019, NSDLD tuyển người lao động vào học nghệ,

tập nghệ để làm việc cho minh thì không phải đăng ký hoạt đông giáo duc nghề

nghiệp, không được thu hoc phi và phải ký hợp dong dao tạo theo quy định phápluật Có thé thay, các quy định vẻ dao tao nghệ cho LĐCTN cũng giống với quyđịnh đối với với người thành niên Quy định về dao tạo nghé của LDCTN có nôi

dung cơ bản như sau:

Thứ nhất về độ tuỗi được tham gia đào tạo nghề, người học nghề, tập nghềtheo quy định tại khoản 4 Điều 61 phải từ đủ 14 tuôi trở lên và phải có đủ sức khỏephù hợp với yêu câu được đảo tao nghề, tập nghề Từ đó có thé thay, LĐCTN từ

đủ 14 tuôi trở lên có thé tham gia hoc các ngành nghệ khác nhau, không bị hanchế, giới hạn những ngành nghề được hoc, tập néu có sức khỏe phù hợp với yêucầu của ngành nghề và ngành nghề đó không bị han chế, còn đối với LDCTN dưới

14 tuổi chỉ được tham gia đào tao nghệ, tập nghề theo Danh mục do Bộ Lao động

- Thương binh và Xã hôi quy định Những nghé mà LDCTN dưới 14 tuổi đượctham gia hoc phan lớn là những nghé mang tính chat nhẹ nhang, năng khiếu, cóthé hoc tập từ nhö, không yêu câu kinh nghiệm nhiêu Trường hợp khác, đối vớicác lĩnh vực như nghệ thuật, thể dục, thể thao, thì người lao động dưới 13 vẫn có

thể tham gia học tập, làm việc, nhưng không được ảnh hưởng tới thời gian học tập

ở trườnglớp Việc quy định về độ tuôi tdi thiểu cho người được dao tạo nghề nhằmgiải quyết các vân dé zã hôi nay sinh do tỷ lệ that học nhiều ở các vùng chưa pháttriển, trẻ em thường tham gia vào QHLD từ rat sớm, ban thân các em va gia định

Trang 32

cũng muôn các em vừa có điều kiện được dao tạo nghệ, vừa làm việc dé có thêm

thu nhập cho gia đình.

Tint hai, về hình thức, nội dung hợp đồng đào tao nghề và cham dit hợpđồng đào tao nghề Theo đỏ, quy định tại Điều 62 BLLD năm 2019, hình thức hợpđông dao tao nghề được thể hiện bang văn bản, được lập thành 02 bản, mỗi bêngiữ 01 bản Hợp đông dao tạo nghệ nghệ bang văn bản có thể được sử dung trongmoi trường hop, không phân biệt thời gian dao tao nghé và bắt buộc áp dụng trongtrường hợp NLD được dao tao, nâng cao trình đô, kỹ năng nghệ, dao tạo lại ở trongnước hoặc nước ngoài từ kinh phí của NSDLĐ, ké cả kinh phi do đối tác tai trợ

cho NSDLĐ.

Hợp đông dao tao nghệ du bằng lời nói hay bằng văn bản déu phải có day

đủ nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 62 BLLĐ năm 2019, bao gồm các nôidung nghề đào tao; địa điểm, thời gian dao tạo; thời han cam kết phải lam việc

sau khi được đào tao; phí dao tạo va trách nhiệm hoàn tra chi phí dao tao, tráchnhiệm của NSDLD; trách nhiệm của NLD Bên cạnh đó, trường hợp đảo tạo nghệ

theo hình thức kèm cặp tại doanh nghiệp thì phải có thêm nội dung về thời gianbat đầu được trả công và mức tiên tra công trả cho người được đảo tạo nghé, nhằm

tránh trường hợp doanh nghiệp lợi dung sức lao đông của người được dao tạo

nghề Đối với trường hợp hợp đồng dao tạo nghề được giao kết giữa người được

dao tao nghề và doanh nghiệp tuyển người vào dao tạo nghệ dé sử dung thì nội

dung hợp đông cân có thêm cam kết của người được đào tạo nghề về thời hạn làmviệc cho doanh nghiệp sau khi hoc xong, cam kết của doanh nghiệp về giao kếtHĐLP sau khi được dao tạo nghề va tiên lương cho người được đào tạo nghệ néu

ho lam ra sản phẩm trong thời gian được dao tạo nghề

2.1.2 Quy định về hợp đông lao động đối với lao động chưa thành niên

LĐCTN khi giao kết HĐLĐ cũng phải tuân theo những nguyên tắc chung,một số quy định pháp luật như với người lao đông đã thảnh niên Hợp đồng laođộng được quy định tại khoản 1 Điều 13 BLLD năm 2019: “Hop đồng lao động

Trang 33

là sự théa thuận giữa người lao động và người sử dung lao động về việc làm cótrả công tiền lương, điều kiện lao động quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trongquan hệ lao đông” Theo Điều 15 BLLD năm 2019, hợp đông lao động được giaokết dựa trên nguyên tắc tự nguyên, bình đẳng, thiện chí, hợp tác vả trung thực,không được trai với pháp luật, thỏa ước lao động tập thé va dao đức B én cạnh đó,pháp luật Việt Nam cũng có những quy định riêng khi giao kết HĐLĐ với đôi

tương LĐCTN Trong BLLĐ năm 2019, có thé thay tùy thuộc vào độ tuổi của

LĐCTN ma việc giao kết HDLD cân lưu ý:

Thứ nhất, đôi với việc giao kết HĐLĐ với lao đông chưa thành niên từ đủ

15 tuổi đến dưới 18 tuổi Theo điểm b khoản 4 điêu 18 BLLD năm 2019 quy định

vê thẩm quyên giao kết hợp đông lao đông đôi với người giao kết hop đồng bên

phía người lao động như sau: “người lao đông từ đủ 15 tudi đến chua đủ 18 tuôi

khi có sự đằng ý bằng văn bản của người đại điên thao pháp luật của người dé”.Như vậy, người LĐCTN từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tudi không được toàn quyênquyết định việc giao kết HĐLĐ mà cân có được sự đông ý bằng văn bản của ngườiđại dién theo pháp luật Du là một bên chủ thể trực tiếp ký hop đồng, nhưng hokhông được toàn quyền quyết định giao kết hợp đông

Tint hai, về giao kết HĐLĐ với người dưới 15 tuôi bao gôm người từ đủ 13tuổi đến đưới 15 tuổi va người dưới 13 tuổi Theo quy định tại điểm a khoản 1

Điều 145 BLLĐ năm 2019, thì khi sử dụng người LĐCTN dưới 15 tuổi để làm

việc thì phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người chưa đủ 15 tuổi

và người đại diện theo pháp luật của người đó Như vậy, pháp luật yêu cầu hạnchế hơn đối với các quy định về giao kết HĐLĐ của người dưới 15 tuổi LDCTNdưới 15 tudi khi giao kết hợp đông lao động không được tự mình giao kết với chủ

thé NSDLD mà người có thấm quyên ký, giao kết là người đại điện theo pháp luật

của họ Quy đính như vay để kiểm soát chat chế hơn việc giao kết hop đồng, khi

mà ở độ tuổi nảy, người LĐCTN còn chưa hiểu rố được các quyền và lợi ích của

Trang 34

ban thân, cần có người đại diện theo pháp luật quan lý, giúp đỡ ho trong việc di

lam.

Về hình thức hop dong lao đông, BLLĐ năm 2019, HĐLĐ co thé được thực

hiện đưới hình thức văn bản, lời nói, hoặc thông qua phương tiện diện tử Hình

thức lời nói chi được áp dung trong trường hợp giao kết hợp đồng lao đông có thờihạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp đối với công việc theo mùa vụ, thời gian dưới

12 tháng, nhóm người lao động ủy quyên cho mét người trong nhóm dé giao kết

hợp dong; trường hợp đối với LĐCTN chưa đủ 15 tuổi; và trường hợp đôi với laođông là người giúp việc gia đình Quy định hình thức lời nói để tạo thuận lợi choviệc thiết lập quan hé lao đông giữa NLD và NSDLD đối với công việc trong thờigian ngắn han Văn ban la hình thức ghi nhân quyền và nghĩa vụ của các bên đây

đủ hợp pháp, có gia trị pháp ly, do đó trong hau hết các trường hợp lao đông, ngườilao động sẽ chon HĐLĐ bang văn bản, đặc biệt là đối với LĐCTN Đối vớiLĐCTN từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, hình thức HĐLĐ được quy định giốngvới lao động thanh niên LĐCTN dưới 15 tudi có thêm một số quy định để bảo vệquyên, lợi ích hợp pháp của ho Cùng với sự phát triển kinh tế, khoa học, thì việcgiao kết HĐLĐ qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liêu có giatrị như hợp dong bang văn bản Ngoài ra, đối với trường hop hai bên có thỏa thuậnbằng tên gợi khác, nhưng có nội dung thể hiện việc làm, tiên lương, thời giờ lam

việc, sự quản lý giám sát, thi vẫn được coi la hợp đông lao động

Về nội dung hợp đông lao động được quy định tại Điều 21 BLLĐ năm 2010

và được hướng dẫn chi tiết tại Chương II Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXHẺ.Hop đồng lao đông cân có những nôi dung chủ yếu như Tên vả địa chỉ NSDLĐ;

họ tên va chức danh người giao kết HĐLĐ bên phía NSDLD; Ho tên, ngày thángnăm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ CCCD, CMND hoặc hộ chiếu của người

* Bộ trường Bộ Lao động — “Thương bah và Xã hộibanhanh Thông tr số 10/2020/TT- BLD T8XHngày 12 thing

11 năm 2020 quy định chỉ tiết và hướng din thủ hành một số điều của Bộ buit Lao động về nội dưng của hop

dong lao động, Hỏi dong thương hương tip thể và nghề „ công việc có ảnh hưởng xâu tới chức ning sinh sẵn xuôi

con.

Trang 35

giao kết HĐLĐ bên phía NLD; công việc và địa điểm, thời han của HĐLĐ; mứclương, phụ cấp, chế độ nâng bac, nâng lương, thời giờ lam việc, nghỉ ngơi; trang

bị bao hộ; bao hiểm xã hôi, bao hiểm y tế; đảo tao, bai đưỡng, nâng cao trình độnghề Những nội dung ký kết giữa NSDLĐ và LĐCTN có nhiêu điểm khác biệt

so với lao động thành niên, và hau hết các điều khoản được thực hiện theo hướng

có lợi cho LĐCTN Nguyên nhân bởi vì LDCTN không được làm những công

việc nguy hiểm, độc hại, thời gian lam việc ngắn hơn, tao điều kiện dam bảo thờigian hoc tập, vui chơi dé phát triển của LĐC TN Pháp luật dé ra những quy địnhgiới han tôi đa vé nghĩa vụ và tôi thiểu về quyên lợi cho LDCTN, khuyên khích

giao kết HĐLĐ những nôi dung tăng thêm quyên lợi vả giảm nghĩa vụ cho LĐCTNgiúp nâng cao lợi ích cho LĐCTN

2.1.3 Quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của lao động chưa

thành niên

Giống như các đổi tương người lao động khác, LDCTN cũng có những quyđịnh chung về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Trong đó, thời giờ làm việcđược quy định mức tdi da, thời giờ nghỉ ngơi quy đính mức tối thiểu, mục dich dédam bảo bao vệ sức khỏe, sự phát triển của LĐCTN

Thời giử lam việc của LĐCTN được chia ra theo hai nhóm tuổi: người lao

động chưa đủ 15 tuôi và người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuôi Khoản

1 Điều 146 BLLĐ năm 2019 quy định vẻ thời giờ làm việc của lao động chưa đủ

15 tuổi như sau: " Thời giờ làm việc của người chưa đủ 15 tudi không được quá 04

giờ trong 01 ngày và 20 giờ trong 01 tuân; không được làm thêm giờ, lam việc vào

ban đêm” Đổi với người lao đông từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, khoản 2 Điêu

146 BLLD năm 2019 quy định: “Thời giờ lam việc của người tử đủ 15 tuổi đếnchưa đủ 18 tuổi không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuân”

Về lam thêm giờ, làm việc vào ban đêm, BLLD năm 2019 quy định: “Người từ đủ

15 tuổi đến chưa đủ 18 tudi có thé được lam thêm giờ, làm việc vao ban đêm trongmột số nghé, công việc theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh

Trang 36

và Xã hội ban hành” (Phu lục V ban hanh kèm theo Thông tư BLDTB XH) Một số công việc NLĐCTN tử đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đượclam thêm giờ, lam việc vào ban đêm như: biểu diễn nghệ thuật, thé thao, viết văn,

09/2020/TT-viết bao, lập trình, các ngh truyền thông, nghề thủ công, gia su

Về thời giờ nghỉ ngơi, theo đó, các chế độ thời giờ nghỉ ngơi được quy định

áp dụng chung đối với người lao động bình thường cũng như LĐCTN ChươngVII BLLĐ năm 2019 và Nghị định số 145/2020/NĐ-CP? của Chính phủ đã quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điêu của BLLĐ về thời giờ nghỉ ngơi

Cu thể, khi làm việc theo ca từ 06 tiếng trở lên, thi NLD được nghỉ it nhật 30 phútliên tục, được tính vao thời giờ lam việc, đối với ca lam việc từ 06 tiếng trở lênnhưng có ít nhất 03 tiếng la ca đêm, thì NLD được nghỉ it nhất 45 phút tính vàothời giờ lam việc Quy định nảy chỉ có thé áp dụng đôi với LĐCTN từ đủ 15 tuôiđến chưa đủ 18 tuổi, vi phù hợp với thời giờ làm việc được pháp luật cho phép của

họ Đổi với lao động làm việc theo ca, người lao động được nghỉ ít nhật 12 tiếng

(điều 110 BLLĐ năm 2019) Một số quy định vẻ nghỉ hằng tuân, nghỉ lễ tết, nghĩ

hang năm, nghỉ lam việc riêng được áp dung chung đối với người lao động Bêncạnh đó đổi với nghỉ hằng năm, LĐCTN được áp dụng chế đô nghỉ hang năm 14ngày hưởng nguyên lương nếu LĐCTN lảm việc theo hợp đông có đủ 12 tháng

lam việc Những quy định nay đã góp phân bảo dam điều kiện nghỉ ngơi cho

LĐCTN để phát triển, phục hôi, và có thời gian tham gia học tập, các hoạt động

văn hóa xã hội

2.1.4 Quy định về tiền lương đối với lao động chưa thành niên

Đất nước ta là một đất nước đang phát triển với nền kinh tế thị trường Điều

kiện kinh tế hiện nay đã tot hơn trước Đối với da phan người chưa thành niên ởcác khu vực kinh té phát triển như các thành phô lớn, thi tran thì van dé thu nhậpkhông còn lả môi quan tâm hàng đâu, vì đã có sự chăm sóc của cha mẹ, người

thân Mục dich của việc đi lam chủ yếu để tao điều kiện cho người chưa thành

? Nghị dinh so 145/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 nim 2020 quy dinh đủ tiết và hướng din thủ hành một số điều cha Bộ hiật Lao động về điều kiện lao đồng và quan hi lao động.

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:42

w