1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật Việt Nam về lao động chưa thành niên

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật Việt Nam về lao động chưa thành niên
Tác giả Vũ Hoàng Nguyệt Anh
Người hướng dẫn Hà Thị Hoa Phương
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 13,9 MB

Nội dung

Cùng với đó cũng sẽ có sự trich dn, so sánh các số liệu của Bộ Lao động-Thương bình và Xã hội dé phân tích về những kết quả đã đạt được đối với người LĐCTN trong quá trình thực hiện BLLĐ

Trang 1

VŨ HOÀNG NGUYỆT ANH

Trang 2

VŨ HOÀNG NGUYỆT ANH

451916

PHÁP LUAT VIỆT NAM VE LAO

ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

HÀ THI HOA PHƯƠNG

Hà Nội - 2023

Trang 3

LOI CAMĐOAN

Tổi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các

kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng thục, đâm bdo

độ tin cậy:/

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hưởng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Luật Bảo hiểm xã hội

Pháp luật Viét Nam.

: Quan hệ lao động

Trang 5

MỤC LỤC

LOT CAMĐOAN HH eeeeceulE

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TÁT

PHÀN MỞ ĐÀU

1.Tính cấp thiết của đề tài

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục đích nghiên cứu.

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

7 Kết cau

CHƯƠNG 1 MỘT S6 VAN DE LÝ LUAN VỀ LAO DONG CHƯA THÀNH

NIÊN VÀ PHÁP LUAT VỀ LAO ĐỌNG CHƯA THÀNH NIÊN

1.1 Khai quát chung về lao động chưa thành niên

1.11 Khái niém lao đồng chưa thành miền

1.1.2 Đặc diém lao động chưa thành niên

1.1.3 Ýnglữa của việc sử dụng lao đồng chưa thành nién

1.2 Pháp luật về lao động chưa thành niên

1.3.1 Khái niém pháp luật về lao động chua thành nién

1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật về lao động chưa thành niên

1.2.3 Nội dung pháp luật về lao động chua thành nién

KÉT LUẬN CHƯƠNG

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIET NAM VE LAO DONG

CHƯA THÀNH NIÊN

2.1 Thực trang pháp luật về làm việc va đào tạo nghệ đối với lao động chưa thành

3.1.1 Thực trang pháp luật về việc làm doi với lao động chua thành riền 21

2.1.2 Thực trang pháp luật về đào tạo nghề đối với lao động chua thành niền 243.2.Thực trang pháp luật về hợp đông lao động đố: với lao động chưa thành

trên Sis A eR eS ae Rca te a Sie ie eee oo OS

Trang 6

2.2.1 Thực trang pháp luật về giao kết hợp đồng lao đồng với lao động chưa

thành niền Seine acini xố Sung

2.2.2 Thực trang pháp luật về thực hiện và cham đút hop đồng lao động đổi với

lao đồng chưa thành wiễn PIRSA

2.3 Thực trang pháp luật về điều kiện lao động va điều kiện sử dung lao động đố:

với lao động chưa thành miên ĩc Tố c

2.3.1 Thực trang pháp luật về an tồn, về sinh lao động đối với lao đồng chưa

thành Hiễn se 3329 3.3.2 Thực trang pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi đổi với lao

đồng chưa thành miền.

2.3.4 Thực trang về ky luật lao đồng và trách nhiém vất chất đối với người lao

dong chủnthänitiiiBi:-ciiiii6atiitiộtialtiisiliiasia SRN, eT

2.4.Thực trạng vệ thanh tra, xử lý vi pham pháp luật va giải quyét tranh chap về sử

đụng lao động chưa thành miên a err ete ne eam

2.4.1 Thee trang pháp luật về thanh tra về sir đụng lao động chua thành nién 39

2.42 Thực trang pháp luật về xử lj: vi phạm pháp luật về sử dung lao động chưa

SPANAIR iS SSA EE BD.

2.4.3 Thue trang pháp luật về giải quyết tranh chấp về sir ding lao động chưa

thành niền

KÉT LUẬN CHƯƠNG

CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUAT VỀ LAO BONG

CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIET NAM VÀ MOT SG KIEN NGHỊ

3.1.Thực tiễn thực hiện pháp luật về lao động chưa thành miên ở Viet Nam 423.1.1 Khải quát về tình hình lao động chua thành niên ở Uiệt Nam 423.1.2 Những mặt đạt được trong việc thực hiện pháp luật về lao động cha thành

3.1.3 Những mặt hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về lao đồng chưa thành

mén ở Viét Nam và nguyên nhân

3.2 Một sơ kiên nghĩ hồn thiện pháp luật và nâng cao hiéu quả thực hiện pháp luật

về lao động chưa thành niên ở Việt Nem 2022 2ceesrcee 52

Trang 7

3.2.1 Phuong hướng của hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiểu quả thực hiện

pháp luật về lao động chua thành niễn ở Vist Nam 22222

3.2.2 Một số laễn nghĩ hoàn thiện pháp luật Viét Nam về lao động chua thành

miển

3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về lao động

chữa HA trên ở PIÃ L NỘH -uoissbeiebienniooOREDSlREitsdinisGS0ssiessferaslbzaeeoicÐ)

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUẬN CHUNG or

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 8

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiên nay, những vấn đề xoay quanh việc sử dụng LĐCTN không còn là đề tài

mới mẽ, tuy nhiên dư luận lei không ngừng ban luận về chủ dé nay Có thé thay, đây

là một vẫn đề nóng không chỉ trong đời sông x4 hội ma còn trong QHLĐ va đời

sống pháp luật Những người chưa thành tiên là những chủ thé chưa phát triển toàn

diện về thé chat cũng như tink thân, do đó ho cũng chưa có nhận thức day đủ về

quyền loi và nghia vụ của minh khi tham gia vào quan hệ pháp luật, đặc biệt là

QHLĐ Vi vậy, bảo vệ và chăm sóc cho người chưa thành miên là mét trong những,

nhiệm vụ quan trong không chỉ đôi với mốt gia đính ma con ảnh hưởng to lớn đến

sự phát triển của đất nước Chủ tích Hỗ Chí Minh từng vi trẻ em như tương lai của

dat nước, do đó họ cân được bao vệ về quyên lợi và lợi ích khi tham gia vào bat cửquan hệ nào và QHLĐ cũng không phải ngoại lệ Tuy rang, người LĐCTN chưaphát triển toàn điện nlumg ho van là một lực lượng lao động cân thiết và có nhiều lý

do khién cho NSDLĐ phải sử dụng LĐCTN trong quá trình lao động Nguôn lực

ma ho đồng gép vào su phát triển của xã hội cũng như tốc dé tăng trưởng của nên

kinh tế là không thé phủ nhận Nhận thức được điều đó, PLVN đã có những quy.

đính về việc sử dung LĐCTN từ rat sớm, vừa dé tận dung tốt các nguén lực vừa

dam bảo được quyền lợi cũng như lợi ich cho chủ thé nay một cách hiệu quả nhất.

Việt Nam đã công nhận việc bảo vệ LĐCTN tử kha sớm như việc phê chuẩnCông ước xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tôi tệ nhật 182 (1999) và Công ude

đô tuổi tối thiểu 138 (1973) của ILO! Pháp luật quốc gia cũng có các quy định cu

thé vệ van dé nay và đã đạt được mot số thành tựu Theo kết quả điều tra về lao

đông trễ em cho thay tỷ lệ LĐCTN tham gia làm việc da giảm từ 15,5% năm 2012xuống còn 9,1% năm 2018.2 Tỷ lệ LĐCTN tai Việt Nam cũng thập hơn 2% so với

tỷ lệ trung bình của khu vực Châu Á- Thái Binh Duong? Tuy nhiên, theo báo cáo

có hơn 1.031.944 LĐCTN tham gia vào QHLD, trong số đó có 519.805 LĐCTN

`1O (Etematina] Labour Organization): Tổ chức Lao động Quốc tỉ

2 Theo Bài viết “Ting cường bio vệ trẻ em, phòng, chống lao động trẻ em’ của Bộ Lao đồng: Thương bh

vì Xã hội ]tps/ámrwmolisa gơv vrVbaiviet/231496

Theo bao cáo “Điều ta quộc gia và lao dong trí em 2018” do Viện Khoa học Lao động và Xi hỏi (LSSA)

thuộc Bé lo động Thương binh sĩ hội thục hiện: htps-/ilo orghvomsp

5S/groups/public/-asin/. r0-bangkok ilo-hanosllocumentsfpdblicationAvcms_764355 pe

Trang 9

phải làm công việc năng nhọc, độc hai, nguy hiểm, tức chiếm hơn 50% * Những số

liệu trên cho thay phap luật có những quy dink để vệ quyên lợi của LĐCTN nlyưng

những quy định này lại chưa được thực hiên nghiêm túc và có hiệu quả Vi vậy việc

nghién cửu các quy định của pháp luật về van dé này rất cần thiết để tìm ra ưu điểm

và hạn chế của các quy định pháp luật, qua do có thé đưa các biện pháp dé việc thực

hiện những quy định đỏ trong thực tiễn trở nên dé dang và đạt hiệu quả cao honXuất phát từ lý đo đó, em xin lựa chon dé tài nghiên cứu “Pháp luật Việt Nam về

lao động chưa thành miên” làm nội dung chính cho khóa luận này.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

LĐCTN lá van dé đã được dé cập và phân tích nhiều trong các văn bản phápluật, các báo cáo, luận văn, luận án hay các tác phâm về luật pháp Nhưng tác phẩmnay đóng vai tro nhu một công cụ, phương tiện dé những người quan tâm có dé đào

sâu, tìm hiểu về van dé này, bên cạnh đó cũng trở thành những quan điểm, cơ sở

giảng day cho các giảng viên và cũng là những kiến nghi, giải pháp cho nha lamluật trong quá trinh khắc phục những han chế còn tên tại của pháp luật Trước hệtnhững quy định về việc sử dụng LĐCTN sẽ được thể hiện qua BLLĐ Việt Nam,

tiếp đó được đề cập tới trong các tạp chí về pháp luật chuyên ngành, có thể kế đến

một số bài viết: Bài viết “Phòng ngừa, xóa bỏ lao đông trẻ em trong pháp luật quốc

tê và pháp luật Việt Nam” của tác giả Vii Công Giao, Nguyễn Hoàng Hà, đăng trên.tạp chí Luật học số 11 năm 2017; bài viết “Pháp luật về người lao đông chưa thanhtiên ở Việt Nam- Bat cập và giải pháp hoàn thiên” của tác giả Lâm Hồng Loan Chi,Ngô Nguyễn Phương Thùy, đăng trên tạp chí Nghiên cứu khoa hoc và Phát triểnkinh tế số 17 năm 2023, Các bai việt này đều dé cập tới các quy đính của phápluật liên quan đến van đề sử dụng LDCTN tại Việt Nam theo từng thời kì, tuy nhiênvới tính chất một bài tạp chí thì các tác giả cũng chưa nêu được tật cả các nội dungxoay quanh và cũng chưa phân tích được chuyên sâu van dé ma chỉ đừng lai ở mức

đô khéi quát một số vân đề nỗi bật

Các nội dung về việc sử dụng LDCTN còn được dé cập, phân tích, làm rõ qua

các luận văn thạc luật học, luận án tiên di, có thể kể đền một số công trình nghiên

4 Theo báo cáo 'Điều tra quốc gia và lao dong tri em 2018” do Viện Khoa học Lao động và Xi hôi (LSSA)

thuộc Bộ lao động: Thương binh sĩ hội thục hiện: lưtos/ilo

crgArcspS/gơupsipvbl</ -asia“-To-Dangkok/ -ilo-hanowdocuments fpublicationAyems_764355 pat

Trang 10

cứu nlw Luận văn thạc sĩ “ Pháp luật về lao đông chưa thành miên và thực tiến thi

hành tại huyện Thường tín, thành phô Hà Nôi” của Lê Thi Thủy Dương năm 2018,

Luận văn thạc i “Đảm bai quyên loi của lao động chưa thành nién theo pháp luậtlao động Viét Nam” của Nguyễn Thé Hùng năm 2018; Luân văn thạc sĩ “Pháp luật

về bảo vệ lao động chưa thành miên ở Việt Nam” của Nguyễn Thi Thanh Thủy nam

2020; Luận văn thạc sĩ “Pháp luật về tuyên đụng va sử dung lao đồng chưa thanh

miên ở Việt Nam” của Phạm Đức Tên năm 2021; Các nghiên cứu này đã di sâu

hơn vào phân tích, bàn luân các vân đề liên quan đến sử dung LĐCTN tei Việt

Nam, đã chỉ ra được tính hợp lý, hợp pháp của các quy định pháp luật và nêu được

những mắt hạn chế còn tổn tai, từ đó dé xuất các kién nghị va giải pháp dé nâng cao

thiệu quả pháp luật

Co thể nói cho đến nay, đã có rat nhiều các tác phẩm, bai việt, công trìnhnghién cứu khoa học xoay quanh van dé sử dụng LĐCTN Tuy nhiên, các nghiêncứu nay thường chỉ tập trung vào một số phương điện nhật định Tiếp dén, do sựra

đời của BLLĐ 2019 nên gần như các tác phẩm, công trình nghiên cửu chưa có sự

cập nhật mới Do vậy, trên cơ sở kế thừa và phát triển, khỏa luận này sẽ phân tích

các quy đính của PLVN biên hành về van đề sử dụng người LDCTN để tim ra

những ưu nhược điểm và tử đó dé xuất các giải pháp, kiên nghỉ để góp phan nângcao hiệu quả pháp luật trong van dé này

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu dé tài nhằm lam rõ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý củaLPCTN trong QHLĐ Nhờ những phân tích về tính hợp pháp, hop lý từ các quyđính pháp luật sé chỉ ra các ưu, nhược điểm còn tén tại trong các quy định đó và từ

đỏ đưa ra giải pháp, kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật, đêm bão quyền va

lợi ích của LDCTN kin tham gia vào QHLD

Dé dat được múc đích nghiên cứu đề tải thì cần tap trung thực hiên một số

nhiệm vụ cụ thể

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về LĐCTN và pháp luật LĐCTN trên thé giới nói

chung và Việt Nam nói riêng.

~ Thực trạng vả thực tiễn thực hiện PLVN qua đỏ đánh giá được ưu, nhược

điểm của các quy đính pháp luật

Trang 11

- Đưa ra kiện nghị hoàn thiên pháp luật và nâng cao liệu quả thực hiện phápluật đối với LĐCTN.

4 Đối tượng va pham vi nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu về thực trang quy đính PLVN về LĐCTN về các van đề

việc lam, đảo tao nghệ, hợp đẳng lao động, điều kiện lao động, điều kiện sử dung

lao động, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp Bên cạnh đó cũng sẽ áp

dụng các số liệu, thông kê để đánh giá về thực tiễn thực hiện pháp luật về sử dụng

LĐCTN tại Việt Nam.

Trong pham vị nghiên cửu đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu các quy địnhpháp luật hiện hành của Việt Nam nhu BLLĐ 2019, các văn bản hướng dẫn thi hành

BLLĐ; BLDS năm 2015, BLTTDS nam 2015; LATVSLD năm 2015, LBHXH năm.

2014, Ngoài ra, trong bài khóa luận cũng sẽ trích dẫn những quy định trong

BLLĐ 2012 để so sánh sự khác biệt và chỉ ra điểm tích cực của BLLĐ 2019, bên

cạnh đó cũng sẽ dé cap tới các công ước quốc té ma liên quan ma Việt Nam tham

gia như UNCRC, Cùng với đó cũng sẽ có sự trich dn, so sánh các số liệu của Bộ

Lao động-Thương bình và Xã hội dé phân tích về những kết quả đã đạt được đối với

người LĐCTN trong quá trình thực hiện BLLĐ Việt Nam

Việc nghiên cứu được diễn ra chủ yêu tại Việt Nam thông qua các quy định

pháp luật Việt Nam về vấn đề sử dụng LĐCTN, tuy nhiên cũng có sự tim hiểu,

nghiên cứu tại mét só quốc gia khác dé thay su tương đồng cũng như khác biệt củaPLVN so với pháp luật của các quốc gia trên thé giới

5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Khóa luận được thực hiện trong bối cảnh BLLĐ 2019 đã được ban hành, co sự

bổ sung và thay đổi các quy định so với BLLĐ 2012 Qua việc nghiên cửu về cơ sởpháp lý, thực trang quy định pháp luật cũng như thực tiễn thực hiện các quy dinh đó

sẽ gop phên tìm ra ưu, nhược điểm, đóng gop được nhiều sáng kiến, giải pháp cũng

như các kiến nghi để nâng cao hiêu quả thực thi pháp luật về van đề sử dung

LĐCTN

6 Phương pháp nghiên cứu

Để lam rõ van dé nghiên cửu, em sử dung môt số phương pháp luận và

phương pháp nghiên cứu như sau:

Trang 12

Phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghia Mác- Lê nin dé xâydung làm phương pháp luận, bỗ sung thêm cả đường lôi, chính sách của Đăng va

Nhà nước để làm rõ và đánh giá các quy định của pháp luật về LĐCTN Ngoài ra,

khóa luận cũng sẽ sử dung các phương pháp nlur: phương pháp phân tích, tổng hop;

phương pháp so sánh, đối chiêu; phương pháp thông kế, điều tra,

7 Ket cau

Kết cau của khóa luận ngoài phần mở dau, kết luận va danh mục tài liệu tham

khảo thì còn gồm 3 nội dung chính nhu sau:

Chương 1- Một số van dé lý luận về lao động chưa thành nién và pháp luật về

lao động chưa thành miên

Chương 2: Thực trang pháp luật Việt Nam về lao động chưa thành nién

Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật về lao động chưa thành miên ở Việt

Nam và một số kiên nghi

Trang 13

CHƯƠNG 1.MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỌNG CHƯA THÀNH

NIÊN VÀ PHAP LUAT VE LAO ĐÓNG CHƯA THÀNH NIÊN

1.1 Khái quát chưng về lao động chưa thành niên

1.1.1 Khải uiệm lao động chia thành niềm

Thuật ngữ “Lao động chưa thành nién” được sử dụng nhiều ở một số quốc gianhu Thuy Điễn và Việt Nam, tuy nhiên có mét thuật ngữ khác cũng có ý nghia

tương đương và được sử dụng phổ biên hơn tại các quốc gia khác cũng như trong

một số công ước quốc tê đó là “leo đông trẻ em” Theo bản quy ước của Liên hop

quốc về bảo vệ người chưa thành nién bị tước đoạt tự do (14/12/1990) có quy định:

“Người chưa thành tiên là người dưới 18 tudi ” hoặc theo Điêu 1 UNCRC và Điều

2 Công ước số 182 (LO) về cam và hành động ngay lập tức xóa bỏ những hình:thức lao động trẻ em tôi tệ nhật (1999) đã đưa ra định ngiữa tré em là những người

18 tuổi, Từ đính nghĩa của hai điêu ước quốc tê trên, có thé nhận thay hai khái niệm

“người chưa thành miên” và “trễ em” có thé sử dung luân phiên, thay thé cho nhau

và đều được pháp luật quốc tê công nhận Tuy nhiên, ở Việt Nam, theo Điều 1 Luậttrẻ em 2016: “Trẻ em là người đưới 16 tuổi” và Khoản 1 Điều 143 BLLĐ 2019 quy

đính: “ LĐCTN là lao động chưa đủ 18 tuổi”, được chia thành 3 mộc: người dưới

13 tuổi, người từ đủ 13 tuổi đến đưới 15 tuôi và người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18

tuổi Do đó có thé hiểu rằng thuật ngữ “leo động chưa thành niên” được sử dụng tại

Việt Nam bao hàm cả “lao động trẻ em”.

Theo Khoản 1 Điệu 3 BLLĐ 2019: “Người lao động là người làm việc chongười sử đàng lao động theo théa thuận, được trả lương và chịu sự quấn Ip đều

hémh, giám sát của người sử dung lao đồng”, đây là định nghia được dùng chung

đổi với người lao đông tại Việt Nam Như vậy có thé hiểu người LĐCTN cũngđược định nglĩa giéng như người lao động nlumg thêm yêu tô khác biệt về quy định

độ tuổi tại Điều 143 BLLĐ 2019, có thé khái quát như sau: Người LDCTN là người

lao động chưa đủ 1§ tuổi, lam việc cho NSDLD theo thỏa thuận, được trả lương và

chiu sự quản lý, điều hành, giám sát của NSDLĐ

1.1.2 Đặc điêm lao động chưa thành niềm

Sở di pháp luật có sự quy định khác nhau giữa những lao đông thành miên và

LĐCTN là do người LĐCTN có những đặc điểm nổi bật, khác biệt so với những

chủ thể lao động khác, có thé ké dén nhy sau:

Trang 14

Thứ nhất, dé dàng nhận thay nhất đó là sự hạn chế về thé chất và tinh than

Đây là nhóm lao động dic thủ mà chưa có sư phát triển toàn điện và day đủ về

thé chất lẫn tinh thân, do đó việc phải tự minh tham gia vào các môi quan hệ xã hôi

hay quan hệ pháp luật là khá khó khăn đối với các chủ thé này:

VỀ sức khée, trong đô tuổi này đưới sự tác đông của phát triển sinh học thôngthường, cơ thể của người chưa thành niên vẫn tiệp tục quá trình biên đôi về chiêu

cao, cân nặng trạng thái sinh học Đây là thời điểm quan trọng để phát triển chiêu

cao, can năng tức là cân có môi trường tốt dé có thé tăng trưởng ôn đính về mặt théchat Do do nêu phải lam các công việc chân tay, năng nhọc sẽ gây ảnh hưởngkhông tốt dén sự phát triển đó, trong nhiêu trường hợp khi tinh trạng thé chat của

chủ thể nay không đủ có thể gây đến van đề nghiêm trong hơn như những chân

thương về xương, khớp hoặc ảnh hưởng dén tính mang Bên cạnh đó, các công việc

phải tiép xúc với chất hóa học hay chất độc hei tại nha máy, xí nghiệp có thể gây ra

tình trang bién déi gen trong quá trình trưởng thành gây tác đông lớn dén trình trạng

sức khỏe.

VỀ tâm lý, trí lực, đây là thời điểm ma tâm lý của người chưa thành niên

không ôn định và luôn có sự biển đổi, nhạy cảm Có thể nói giai đoạn này da số chủ

thé sẽ có tâm lý muôn tự chủ, độc lập, muốn khẳng định ban thân và muôn thöa sứcsáng tao, do là sức mạnh của súc trẻ, tuy nhiên di kèm với đó là su tư cao, bốcđông, dé mat kiểm soát và không có sự vững vàng trong tư duy, dễ bị lay động

Những đặc điểm tâm lý này ảnh hưởng đến hành động thường ngày của các em đặc

tiệt là tâm lý cả thêm chóng chán, b6 dé và trì hoãn Những lời trách mang hay sư

cảnh cáo, hành động kỷ luật có thể khiến các em cảm thay tự tí, xâu hô dẫn dén

nhũng phần ứng thai quá hay nhũng hành đông chỗng đối bởi đây là lứa tuổi khahiểu thắng Bên canh do đây cũng là đô tuôi khá nhạy cảm với đời sông xã hội, tò

mo và muén tim hiểu những thứ mai la Đây là yêu tô dé bị NSDLĐ lợi dung để lôi

kéo LĐCTN lam việc tai môi trường không lành mạnh như ở quán bar, phòng hát

keraoke, Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý, cảm xúc của các emkhi tiép xúc với những mdi quan hệ không tốt và những cách hành xử thiêu văn

minh, lành mạnh.

Thứ hai, đây là chủ thé ma năng lực hành vi dân sự bị hen chế một phân khi

giao kết hợp đồng

Trang 15

Do trí lực của các em chưa phát triển toàn diện nên khả năng tiếp thu và nămbắt về quyền lợi cũng như nghĩa vụ của minh còn hạn chế và chưa đủ khả nang để

tự chiu trách nhiệm một mình khí tham gia vào một quan hệ pháp luật nào đó Do

vậy, khi các em tham gia vào QHLĐ thi pháp luật đã có quy định nhằm bảo vệ

quyén loi va loi ich của các em, tránh việc bị lợi dung, bóc lột

BLLĐ 2019 có quy định về các nguyên tắc sử dung LĐCTN, trong đó có quy

đính về việc khi giao két hợp đông với chủ thé nay cần có sự giám sát, đồng ý hoặc

tham gia của đại điện theo pháp luật của LĐCTN.

Đôi với lao động dưới 15 tuổi sẽ áp dung theo Điều 145 BLLĐ 2019 Phảigiao kết hop đông lao động bang văn bản với người chưa đủ 15 tuổi và người đại

điện theo pháp luật của người do

Đôi với lao đông tix đủ 15 tuổi dén dưới 18 tuổi thì áp dung Khoản 3 Điều 144BLLD 2019, cần có su đồng ý của cha, me hoặc người giám hô Đây là điểm kháctiệt xuat phát từ sự phát trién tại các đô tuôi, từ độ tuổi 15 đỗ lên các em đã phannao nhận thức được quyên lợi cũng niu nghĩa vụ của minh nên ở đây người chịutrách nhiệm chính trong QHLD sẽ không còn là người giám hô giéng như đô tuổi

dười 15.

Thứ ba, LĐCTN được pháp luật “ưu tiên” bảo vệ hơn so với lao động trưởng,

thành Đặc điểm thứ ba nay được hình thành do xuất phát từ đặc điểm thứ nhất và

thứ hai của chủ thé nay Vi chưa có sư phát triển toàn diện về thé chất va tính than

cũng như năng lực pháp luật nên chủ thể này sẽ có sự bảo vệ đặc biệt hơn tử pháp

luật.

Co thể ké dén một số sư “ưu tiên” từ các quy đính pháp luật dành cho chủ thénày như về thời giờ làm việc Người chưa đủ 15 tuổi không được làm quả 4 tiếngtrong 1 ngày va 20 giờ trong 1 tuân ° Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi khôngđược làm quá § giờ trong 1 ngày và 40 giờ trong 1 tuần Ế Trong khi đó, thời giờ làmviệc của người bình thường là không quá 8 giờ trong 1 ngày và không quá 48 tiếngtrong 1 tuân” Quy định này là cân thiệt dé đâm bảo quá trình lao đông không ảnh

thưởng quá nhiều đến sức khỏe và tinh thần của các em, đảm bảo các em van có môi

* Khoản 1 Đều 146 Bo buat Lao đông 2019 sẽ $5/2019/QH14

§ Init Lao ding 2019 số #5/2019/QH14

) Khoản 1 Điều 105 Bộ hút Lao động 2019 số 45/2019/QH14

Trang 16

trường én định dé phat triển, bên canh đó các em cũng có một yêu tổ ưu tiên hơn

trong giai đoạn nay do chính là thời gian đành cho việc học tập Thêm đó, pháp luật

cũng quy định về danh mục nhiing công việc va nơi lam việc cam sử dụng LDCTN

Co thé thay đó là những công việc năng nhọc, độc hai và môi trường làm việc

không qué an toén đổi với lửa tuổi của các em, đây cũng xuất phát từ lý đo muốn

bảo vệ các em khỏi các tác nhân có hại từ môi trường làm việc.

Bồn là, người LĐCTN chưa có trình độ chuyên môn giỏi cũng nhy kinh

nghiém phong phú trong công việc

Trinh độ chuyên môn là yêu tổ can được rèn luyện và hoc tập một cáchnghiém túc thông qua mét quá trình Thêm vào đó sự phát triển chưa toàn điện về trílực, thé lực cũng là điều hạn ché khiến khả năng tiếp thu và thực hành của các emchưa đạt đền mức độ chuyên nghiệp Kinh nghiệm cũng đời hối cân có thời gian laođộng, rèn luyện tử đó mới đúc kết được nhiêu trai nghiém, rút ra được nhiêu bài họccho bản thân Do vậy đối với các em- chủ thé mà tuổi đời và tuổi nghệ con khá nhỏnên khó có thé đời hỏi khả năng chuyên môn cao cùng với kinh nghiém lao động

phong phú

1.1.3 ¥ughia của việc sit dung lao động clura thank triều

Đổi với lứa tuổi còn chưa phát triển đây đủ về thé chất và tinh thân, thay vì

việc dành toàn bô thời gian cho việc học tập, nghĩ ngơi, phục vu nhu cả nhân thì

một phần không nhỏ các em đã tham gia vào QHLD, bởi xuất phát tử nhiều nguyênnhân và với việc tham gia vào QHLD sẽ mang đến nhiều y nghiia cho các em và cảđôi với NSDLĐ

Đầu tiên là ý ngiữa đối với người lao động chưa thành miễn:

Việc tham gia vào quan hệ từ sớm có thể giúp các em có được nguôn thunhập Nhiéu gia đính có hoàn cảnh kho khan, cha me không con khả năng lao động,đông cơn hoặc sóng trong cảnh nợ nân, dan tới việc không thé chăm sóc con cáimột cách tốt nhật khién cho đời sông của các em gap nhiêu khó khan, vì vây tự bảnthân các em nhận thay rằng mình phải ra ngoài xã hôi, phải lao động dé kiêm thu

nhập trang trải, chăm sóc cho gia định.

Nhu cầu tham gia lao đông sớm có thé xuất phat từ chính đam mé của các em,

vi vậy việc tham gia vào QHLĐ cũng là một cách để các em được theo đuôi và thực

hiện đam mé, ước mo của minh Đổi với một số ngành nghệ như thê đục thể thao,

Trang 17

người mau, diễn viên ca ấ thi do các em bộc lô nang khiéu từ nhé và có sở thích,

đam mê muốn theo đuôi nên các em cũng tham gia QHLĐ từ sớm

Cä hai nguyên nhên trên đều sẽ đem lại ý nghĩa thiết thực cho những ngườiLDBCTN khi tham gia vào QHLD sớm Một 1a kiếm được nguồn thu nhép ôn đính

dé chăm lo, trang trải cuộc sông, giúp dé gia đính hoặc phục vụ cuộc sống cả nhân

của mình Thứ hai có thé theo đuổi đam mê của minh, thỏa sức thé hiện năng khiêu,

sự sáng tạo cũng như tính lũy được nhiéu kinh nghiệm khí tuổi còn nhỏ, có thể xây

dung được cuộc sống tư lập từ sớm và quay lei giúp dé gia dinh

Thứ hai là y+ nghita đối với người sử ding lao động

Ngày nay, với sự phát triển của nên kinh tê thi trường, nhu câu việc lâm củathị trường là rất lớn và có nhiêu ngành nghề đối tượng phù hợp hơn cả chính làLPCTN Có thê ké đến như các làng nghề thủ công truyền thông, các ngành nghệnay được duy trì nhờ các hộ gia đính, các làng xã, do vậy cân phải duy trì nhâncông liên tuc và tay nghệ thủ công phải ti mi và khéo léo, can rèn luyện trong một

thời gian dai, do vậy ngay từ nhỏ các em đã được cha me, gia dinh, những người di

trước hướng dẫn lam việc, từ đó rèn được sự khéo léo, khả năng tập trung và cũng

tạo ra được sự ké thừa, tiếp nổi sự nghiệp, di sản mà cha ông để lại Hoặc là các

môn thé thao năng khiêu, múa, hát, nhấy, đều cân sử dụng đến một phân khả năng

thiên bam vốn có của mỗi người và có thé phát hiện ra từ rất som, việc rèn luyện.

ngay từ nhé có thể một phần vừa thỏa man đam mê của các em, một mặt tận dung

được tải năng của các em như việc đào tạo vận động viên cho nên thể thao nước

nha, hay đào tạo các ca sĩ, người mẫu, diễn viên ngay từ nhỏ với vốn kinh nghiêm

được tích lũy từ sớm.

Việc sử dung LĐCTN cũng dem tới nhiêu lợi ích cho NSDLD Có thé kể đền

như giảm được chi phí lao đông do giá cả sức lao đông của LĐCTN thường rẻ hơn.

Quá trình đảo tao sẽ không mất quá nhiêu thời gian bởi bản chất công việc khôngquá khó và khả năng tiếp thu của các em trong độ tuổi này khá nhanh và có sự nhạy

bến tò mò.

Vì vậy việc sử dụng LĐCTN là sự tật yêu khách quan của thị trường lao động

bởi do vừa là nhu câu của người lao động cũng như người sửa dụng lao động, đều

dem lại loi ích cho cả hai bên trong QHLD.

Thứ ba, ý nghita của việc sử đhng lao động chua thành niên đối với Nhà nước:

Trang 18

Việc sử dung LDCTN là nhu câu tat yêu của nên kinh tê thị trường trong thời

kì hội nhập quốc tê Sử dung LDCTN trong QHLĐ giúp tân dụng tết nhất các

nguôn lực cho sự phát triển kinh tế, bên canh đó tao cơ sở đề xây dưng các quy định

pháp luật liên quan dén vẫn dé nay Tử đó, PLVN được mở rông, hoc héi nhiều hơn,

tiệm cận với pháp luật của các nước phát triển trên thé giới cũng nhu các tổ chức

quốc tế Qua đó, nền kinh té xã hội, văn hóa, PLVN tùng bước phát triển và hòa

nhập sâu réng với thé giới

1⁄2 Pháp huậtvề lao động chưa thành niên

1.2.1 Khái uiệm pháp luật về lao động chưa thành miêu

Pháp luật là một hệ thông các quy tắc xử sự do Nhà nước dat ra (hoặc thừanhận) có tính quy phạm phô biên, tính xác định chặt chế về mắt hình thức và tínhbắt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp năm quyên lực Nhà nước và được Nhàtước đâm bao thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hé xã hội Pháp luật sẽ phân loạicác quan hệ xã hôi thành những nhóm đói tượng điều chỉnh có cùng đặc điểm, tính.chất rôi mới xây dung các quy phạm dé điêu chỉnh nhóm đổi tượng do Như vậypháp luật về LĐCTN là một công cu dé điều chỉnh QHLD giữa NSDLD và người

LĐCTN Có thể nhận thay đặc điểm nỗi bat của chủ thể tham gia quan hệ nay còn.

nhỏ tuổi, tham gia quan hệ từ sớm và có đặc thủ vệ thé chất, tâm lý riêng nên dễ gap

tổn thương, han chê trong quá trình lao đông, Do có những đặc điểm riêng còn khá

non nớt và yêu ớt trước những tác nhân bên ngoài nên các em dễ bị bóc lột, lợi dụng

vào mục đích xâu, vậy nên không thé áp dung pháp luật lao đông giống nhy những.

chủ thê khác ma cân có những quy định riêng biệt cho người LĐCTN Thực tincho thay không ít các trường hợp người chưa thánh nién khi tham gia vào quan hệlại bi bóc lột, đối xử tê bạc thâm chí lợi dung trong công việc Nhiéu em phải làmnhững công việc năng nhọc, độc hai ma von di pháp luật cam không cho phép được

sử dụng LĐCTN trong những công việc do Hoặc việc các em phải lam quá số giờquy định, sinh hoạt trong môi trường thiêu thón, không đáp ứng được sư phát triểncủa các em Nhiêu em không còn thời gian cho việc học hay nghỉ ngơi, cơ thể

không thể phát triển ở mức bình thường giống như các bạn bẻ cùng trang lứa khác

Vi vậy không thé chi dừng ở các quy định như đối với người lao động trưởng thanh

ma cân có những biện pháp 16 ràng, cụ thể để bảo vệ các em Việc thực tế hóa các

biện pháp dé thành các quy pham pháp luật là điều rất cân thiết và sẽ mang tinh

Trang 19

rang buộc chung, các chủ thê khác cũng phải tôn trong và thực hiện theo khi thamgia vào QHLĐ Phép luật sẽ trở thành công cụ hiệu quả để điều chỉnh tốt hơn

QHLD với sự tham gia của người LĐCTN Như vậy có thé khái quát pháp luật về

LBCTN là hệ thống các quy đình của pháp luật nhằm điêu chỉnh QHLĐ giữa

NSDLĐ với đối tương cụ thé là người LĐCTN và các quan hệ xã hội khác liên.

quan trực tiếp dén quan hệ lao động phát sinh trong quá trình sử dụng lao động

1.2.2 Nguyêu tắc điều chink pháp luật về lao động chia thành uiều

1221 Nguyên tắc đền bdo quyển được tham gia lao đồng của người lao

đồng chưa thành nién

Người LĐCTN 1a đối tượng vẫn đang trong độ tuôi đi học, chưa phát triển mộtcách day đủ, tuy nhiên vì một số lý do mà họ tham gia vào QHLD từ sớm Ho cónhu cau tham gia vào QHLD để có thê phụ giúp gia đính hoặc nhiều ly do khác, vi

vay pháp luật van thừa nhận và tôn trong quyên tham gia lao động của họ Các em

có quyền lựa chon bat cử công việc và nơi làm việc nào phù hợp với năng lực củamình, được hưởng các quyên lợi theo quy định của pháp luật Tuy nhiên do chưaphat triển toàn điện về moi mất nên các em sẽ bị hạn chê trong viéc tư do lựa chon

Việc lam và noi làm việc Nhiéu trường hợp các em vì muốn kiém được nhiêu thu

nhap ma tham gia vào những công việc quá sức cùng với môi trường độc hai hoặc

lam thêm giờ liên tục và bị bóc lột sẽ gây nguy hiểm cho quá trình phát triển của

các em Tuy nhiên néu chi vi lý do nay ma cêm hoàn toàn việc các em tham gia vàoQHLD thi sé di ngược lại với nhu cầu xã hội, nhu cau của người LĐCTN va tước diquyên lợi van di có của ho Đề phòng trường đó pháp luật cũng có những quy địnhhan chế quyên lựa chọn việc làm va nơi lam việc của chủ thé này như quy địnhdanh mục các ngành nghệ déc hại và những công việc không được làm cho tùng độtuổi nhật định Vé cơ bản thi pháp luật vẫn tôn trong quyền tham gia vào QHLĐ củangười chưa thành tiên thể luận qua việc được lựa chon công việc, nơi lam việc ma

pháp luật không cam, quyên được hỗ trợ tìm kiểm việc lam phù hợp, quyên được

Trang 20

so với NSDLD, mà đặc biệt hơn là người chưa thành miên, có thé gặp nhiều bat lợi

hon, cho nên các quy định không chỉ đừng ở muc thông thường ma con có những

quy định riêng biệt, điều chỉnh riêng cho quan hệ nay Vi dụ ale quy định về thời

go làm việc, LĐCTN sẽ có thời giờ lam việc ngắn hơn so với lao động trưởngthành, hay quy dinh về ki luật với một số loại vi phạm cũng sẽ nhẹ hơn so vớinhững chủ thể khác Điều nay cũng thể hiện việc đảm bảo quyền của trẻ em, bởi

trong số 4 quyền nổi bật ma trẻ em được hưởng thi có quyên được bảo vệ: tr em

được bảo vệ chồng tat cả các hình thức bóc lột lao đông và xâm hại đưới moi hình

thức Các quy dinh của BLLĐ 2019 cũng đã làm 16 và quy định 16 ràng hơn những,

quyền loi mà người LĐCTN được hưởng nhằm dim bảo quyền va lợi ích của họ ởmute cao nhất,

1223 Ngyễn tắc dim bảo sự hài hòa trong mỗi quan hệ giữa người sử

ding lao động và người lao động chưa thành miền

Quyền lợi của cả hai bên trong QHLĐ đều cân phải được dim bão thì mdi

quan hệ mới có thể duy tri được một cách bên vững Đây là môi quan hệ mà cả hai

bên đều có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau và NSDLD là những người có nhiều

quyền lực hơn, có tiếng nói hon, do vậy nêu pháp luật chỉ bảo đảm quyền lợi cho

người LĐCTN mà quên đi quyền lợi của NSDLD thì vô hình chung sẽ tao ra sự mất

cân bang mâu thuẫn trong mối quan hệ và có thé xảy ra những điều bất loi cho

người LĐCTN Ngược lại nêu được đâm bảo quyên lợi quá mức so với NSDLĐ thì

người LĐCTN sẽ dễ sinh ra tâm lý ÿ lại, không có trách nhiệm nhiều khí là chống

đối Vì cậy can dam bảo sự hai hòa giữa quyên loi của NSDLD và người LDCTN,đây cũng là công cu dé thé hién tính công bang của pháp luật

1.2.3 Nội dung pháp luật về lao động chuta thanh miên

1.2.3.1 Tiệc làm và đào tạo nghề đối với lao động chua thành niên

~ Vé việc làm đối với người lao động chưa thành miễn

Việc làm 1a nhu câu cơ bản của người lao động không phân biệt giữa người laođồng trưởng thành hay người LDCTN Moi người đều có quyên được them gia vàoQHLD, tự do lua chon việc làm phù hợp với khả năng, điều kiện của bản thân Do

vậy, Nhà nước, NSDLĐ cân cỏ trách nhiệm tao điêu kiện thuận lợi cho người lao

đông tham gia vào QHLD, thi trường lao động Tuy nhiên vì có nhiều đặc điểm

khác biệt so với người lao động trưởng thành nên đối với LĐCTN các quy đính về

Trang 21

việc làm can có sự điều chỉnh sao cho phù hợp để vừa đáp ứng nhu cầu việc làm va

vừa bao vệ được chủ thé nay trong quá trình tham gia QHLĐ Do sự phát triển chưa

day đủ về các mat nên có nhiêu công việc không phù hợp với người LĐCTN Dua

vào tùng độ tudi, từng mức độ phát triển của các em mà các ngành nghệ sẽ được

phân chia rõ rang dé có sự phù hợp với các em khi tham gia QHLĐ Tô chức Lao

đông Quốc tê đã cho ra đời Công ước số 138 vệ độ tuổi lao đông tối thiêu Công

ước đưa ra ba mức tuổi tối thiểu, áp dung cho công việc nguy hai, công việc nhe

nhàng và các công việc khác không thuộc hai nhóm trên Công việc nguy hại (Hezardous work): Theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Công ước 138 ILO, khái

tiệm công việc nguy hai có thé hiểu là bao ham tat cả những dang nghệ nghiệp và

việc làm mà tính chất hoặc bối cảnh làm việc có thể gây tổn thương đến thể chất,

tinh thên, đao đức hoặc sự an toàn của trẻ em Công việc nhe nhàng (Light work):

Có thể hiểu rằng công việc có tinh chật và điệu kiên làm việc không ảnh hưởng din

sức khỏe, sự phát trién, việc học tập, hoc nghề hoặc các cơ hôi giáo duc khác của

trẻ

Tuôi tôi thiêu Ap dung chung cho moi Ngoại lệ

quốc giaTuôi tôi thiêu chung Không được dưới 15 tuôi | Không được dưới 14 tuôi

@iéu2

Tuôi tôi thiêu ap dung các | Không được dưới 18 tuôi | Không được dưới 16 tuôi

công việc nguy hại (nhưng an toàn và phẩm

@iéu3) hạnh của trễ em phải được

dam bảo)

Tuôi tôi thiêu áp dụng với 13-15 tuổi 12-14 tuôi (cho các nước

các công việc nhẹ nhèng dang phát triển)

(Theo: Tài liệu tập huấn về phòng ngừa và giảm thiêu lao động trẻ em, Bộ Lao đồng- Thương bình và Xã hội?)

* Tài liệu tập luân về phòng ngửa vi gầm thiểu lao đông trẻ em, Bộ Lao đồng: Thương binh và Xã hội

hittys Jun ilo orghvcamsp

S/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-lano1/docveuarts/publicatiorivcms 712461 pdf

Trang 22

Nhóm đưới 13 tuổi: Đây là đô tuổi còn rat nhỏ vậy nên khả năng lao đông của

các em còn rat hạn chế, hau hét lao đông của nhóm tuổi này chỉ tham gia vàoQHLD mang tính chat nghệ thuật Khi NSDLD muôn sử dung nhóm lao động nảythi cân phải tham khảo y kiên của cơ quan quản lý lao động, phải được cấp phép và

xác định rõ điều kiện trong việc sử dụng lao động ° Bén cạnh đó cũng có một ngoại

1ê cho nhóm lao đông từ 12 tuổi đến 14 tuôi tại các nước đang phát triển có thé làm

những công việc nhẹ nhàng 10

Nhóm từ 13 tudi đến đưới 15 tuổi: Nhóm lao động này phải được đảm bảo lamcông việc mang tính chat nhẹ nhàng không ảnh hưởng đến việc học tập, không gây

ra tác hại dén sức khỏe cũng như su phát triển của người LĐCTN l1

Nhóm từ dit 15 hiỗi đến đưới 18 tuổi: Công ước 138 ILO đã cho phép ho them

gia vào QHLĐ, tuy nhiên công việc ma họ thực hiện phải đảm bảo cho sức khỏe, sự

an toàn và dao đức của họ được bao vệ đây đủ, họ phải được hướng dẫn hay đào tạo

một cách cụ thé và thích đáng dé làm các công việc tương ứng

Dựa vào khung độ tuổi tối thiểu chung của Công ước 138 ILO ma các quốc

gia đã căn cứ vào đó cùng với điêu kiện, hoan cảnh thực tiễn tại từng quốc gia mà

có quy định riêng về việc làm phù hợp với tùng nhóm tuổi của người LĐCTN ở mỗi

tước Luật Tiêu chuan Lao động Hàn Quốc quy đính đô tudi lao động tối thiểu là 15

tuổi, những quy định thêm rằng trẻ em trong đô tuổi 13-15 có thể lam việc néu được

cấp giây pháp lao động của Bộ Việc làm va Lao động (MOEL) với điêu kiện kèmtheo là công việc đó phủ hợp với các thủ tục, giây phép và không cả trở giáo đục bấtbuộc Tương tự vay, Đao luật Giáo đục Tiểu hoc và Trung học cam tuyển dung trẻ

em nêu việc lam đó can trở việc đi học bat buộc của ho.3 Tại Trung Quốc, các cơquan Nhà nước, tổ chức xã hội, đoanh nghiệp hay tô chức phi loi nhuận, phí chính.phủ và doanh nghiép tư nhân đều bị cam tuyên dụng trẻ vi thành nién dưới 16 tuổi,cũng nghiêm cam bat kì tô chức hoặc cá nhan nào cưng cap dich vụ việc lam cho trễ

° Đầu 8 Công ước 138 ILO quy dinh về đồ tuổi lào động tỏi thiểu năm 1973, Việt Nam tham gia ngày

vein 4 Điều 7 Công ước 138 ILO quy đãnh vi dé tuoi lao động tôi thiêu nim 1973, Việt Nam them gia Meer cach 138 ILO quy dinh về độ tuổi ho động tôi thiểu nim 1973, Việt Nam them gir ngiy

— Điều 3 ông ước 138 ILO guy dmh về dé tuổi lao động tôi thiểu nim 1973, Việt Nam them giá

ngày 24/6/2003

`` Theo LAW GOVERNING EXPLOITATIVE CHILD LABOR REPORT, REPUBLIC OF KOREA:

J#wvmw dol govisitesidolgovEiles ML ABiesearch file_attachment/southkorea_CL% 5B1% 5D.

Trang 23

vi thành niên dưới 16 tuổi !' Pháp luật Đức cho phép người LĐCTN có thé tham gia

QHLD từ khi đủ 13 tuổi những cân có sự cho phép của cha mẹ và những công việc

sẽ cực ky hạn chế bởi công việc không được gây tôn hai dén sức khỏe hoặc kết qua

hoc tập, không được lam quá 2 giờ trong 1 ngày kể cả ngày lễ, không được tiép xúcvoi rượu và thuốc lá ÌŠ

- Vé viée học nghề đối với lao đông chưa thành niên:

Việc đào tao nghề là yêu tô quan trong đối với LĐCTN bởi các em gần nly

không có kinh nghiệm và chuyên môn trong công việc, đây là công đoạn bat buộc

cần có dé các em có thê làm quen và học hỏi nhiều kỹ năng hơn néu thực sự muôn

có thé được nhân vào làm việc và kiêm thu nhập Đây là một quá trình quan trọngcần lưu tâm nên pháp luật có những quy dinh cụ thể về van đề này nhằm han chế sựbóc lột, lạm dung có thé xảy ra trong quá trình học nghệ của LĐCTN Có thé ké dénnhư quy định vệ giao kết hợp đồng học nghệ, điều kiện cơ bản 1a độ tuổi của ngườitham gia giao kết hợp đồng, hình thức và nôi dung của hợp đồng học nghệ

VỀ tiêu chí độ tuổi có thé dựa vào từng hoàn cảnh khác nhau của từng quốc

gia mà có các quy đính riêng Ở Pháp độ tuổi tối thiểu dé giao kết hợp đồng học

nghệ là 16 tuổi, trong khi đó Serbia quy đính độ tuổi tối thiểu là 15 hoặc sau khi

hoàn tat chương trình giáo đục cơ ban mới được học nghề

VỀ hình thức của hợp đồng hoc nghệ gồm hai hình thức 14 lời nói và văn bản.

Tuy nhiên thông thường các quốc gia sẽ ưu tiên sử dụng hình thức van bản vì có

tinh chất z6 ràng va dé dang giải quyết khi có tranh chấp xây ra

VỀ nội dung của hợp đồng học nghề bao gồm những điều khoản tạo thànhquyên và ngiĩa vu pháp lý của các bên trong quan hệ học nghệ, có thể bao gom tên.hop đông tên nghề dao tạo, thời gian dao tạo, mức phí đào tao, quyên lợi và trách.nhiệm của hai bên trong qué trình học nghệ, Bên cạnh đó còn có những van đề vềcham đút hợp đẳng lý do châm đút, giải quyết vân đề quyên và ngiấa vụ sau khichâm đút hợp đông do một trong hai bên vi phạm

1.232 Hop đồng lao động đối với lao động chưa thành miên

'+ Theo REGULATIONS BANNING CHILD LABOUR, 2002, CHINA:

ftbs-Jhrvny ilo orgldavhatlezdldocs/WEB TE2XT/63906/65269/E02CHN01 htm

© Theo Understand the layts afectng teenagers working m Gernaany:

https Jruntramstein af mil Portals/6 Mocements/GACO/Young% 20people% 20vworkine’ 203% 20 Germany pot Wver=3hROLLaS7dyHSs60Ergnr%3D%3D

Trang 24

Có thể biểu hợp đồng lao động đối với LĐCTN 1a sự thỏa thuận giữa NSDLD

và LĐCTN về điêu kiên và ché đô làm việc Bao gam một sô đặc điểm cơ bản nhu

sau:

Về điều kiện giao kết hop đồng với LĐCTN thì độ tuổi là tiêu chí quan trongnhất Độ tuổi của người LDCTN sẽ quyết đính việc ho có đủ khả năng giao kết hợpđông hay không và sẽ pha hợp với nhimg công việc có tinh chất nhw thé nao Thông

thường trên thé giới, các quốc gia sẽ xác định độ tuổi dua trên căn cước, cling

minh nhân dân hoặc giây khai sinh

Yêu tổ quan trong thứ hai số là tình trạng sức khỏe, sức khöe của các em chưaphát triển đây đủ nên đã có quy đính cu thé về từng công việc các em được lam vàkhi giao kết hợp đồng người LDCTN cũng phải chúng minh được sức khỏe của

minh đủ khả năng tham gia lao động, tránh trường hợp bị lạm dung, bat ép tham gia

lao động,

VỆ bình thức giao kết hợp đồng lao đông Co hai hình thức phố biển là vănbản hoặc lời nói Da số các quốc gia trên thê gidi đều khuyên khích giao kết hợpđông dưới hình thức văn ban bởi văn ban có tính chất rõ rang, mang tinh dam bảo,

mang tính chắc chắn hơn lời nói và khi xây ra tranh chap cũng sẽ dễ dang giải quyết

hon.

VỀ nội dung hợp đồng lao đông: Bao gém các điều khoản được thỏa thuận,

cam kết giữa các bên từ đó thiét lập nên hệ thông quyên và nglữa vụ của các bên

trong QHLĐ Thông thường, nội dung hợp dong lao đông sẽ gồm: tên, vi trí công

việc, loại công việc, nơi làm việc, thời gio lam việc, thời giờ nghĩ ngơi, tiên lương,

bảo hiém, quyền và nghĩa vụ hai bên

1.2.3.3 Điều kiện lao động và đều kiện sử ding lao động chưa thành miễn

-Véan toàn, về sinh lao động đối với người chưa thành mén

An toàn, vệ sinh lao động là van dé ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tinhthan của người lao động nên luôn được pháp luật quan tâm va chú trong Pháp luậtquốc tê cũng đã có những quy định chung về van dé nay, cụ thé là theo Điều 4.1Chương II Công ước sô 155 của ILO thì: “Mối nước thành viên theo điều kiện, thựctiễn quốc gia và tham khảo ÿ' kiến các tổ chức đại điện tiêu biểu nhất của người sir

ding lao động và của người lao đồng sẽ hình thành, thực hiện và sẽ dinh kì xem xét

lại chính sách quốc gia về an toàn lao động về sinh lao động ” V ân đề an toàn

Trang 25

lao đông vệ sinh lao động đôi với người lao động nói chung đã là rất cần thiếtnhưng đối với LĐCTN thì còn quan trong hơn, các em cên được bảo vệ nghiêm

ngặt hơn để tránh những rủi ro không dang có có thể xảy ra cho các em Trước tiên.

là quy định về các ngành nghệ, nơi làm việc không sử dung LĐCTN Cụ thể đây là

những công việc, nơi lam việc nặng nhọc, có tính chất nguy hiểm, độc hại hay có

thé gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển nhân cách của người chưa thành

miên Ngoài ra, một số quốc gia còn quy định thành lập một cơ quan quản lí Nhà

nước dé thực hiên vai trò kiểm tra và cap giây phép cho những công việc được phép

sử dụng LĐCTN Tiếp nữa là quy đính về kiêm tra sức khỏe Ngay từ khi tuyên.dụng LĐCTN đã được kiểm tra sức khỏe hoặc yêu câu co giây chứng nhân sức

khỏe, dé đảm bảo ho hoàn toàn khỏe manh và có khả năng lao động bình thường, đủ

điều kiện để làm công việc được yêu câu Theo Công ước 124 của ILO thì NSDLDchi được sử dung LĐCTN vào lam những công việc đưới mat đất, trong ham mỏkhi đã kiểm tra y té để xác đính khả năng lam việc có đạt hay không va sau đó phải

kiểm tra y tế định ki cách nheu không quá 12 tháng

- Vé thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi đối với lao động chua thành nién:

Pháp luật lao động quốc tê chỉ đưa ra quy định mang tính khái quát chung đó

là thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi không được lam ảnh hưởng đến sự phát triển

về thể chất cũng nlrư tinh thân của LĐCTN Tùy vào điều kiện kinh té, xã hội thì

mỗi quốc gia sẽ có những quy định riêng, cụ thé về van dé nay Tuy nhiên, có thểthay vân đề nay được quy dinh dựa theo tinh thân của pháp luật lao đông quốc tê,

do là thời giờ làm việc, thời gio nghi ngơi phải hợp lí, tao điêu kiện cho LĐCTN

trong việc học tập, phát triển thể lực, trí lực, với mục đích chung điều chỉnh theo

hướng giảm thời giờ làm việc và tăng thời giờ nghỉ ngơi so với lao động thành tiên.

- Vé tién lương và thu nhập đổi với lao đồng chưa thành miên

Tiên lương là số tiên ma NSDLD phải trả cho người lao động theo thỏa thuậnhop pháp giữa hai bên, căn cử vào năng suất, chat lượng, hiệu quả công việc và điềukiện lao đông Việc được nhận tiên lương phù hợp với công sức lao đông của mình

là quyền của người lao động không ngoại lệ với LĐCTN Mức lương tôi thiểu là

mức lương thập nhất, được trả cho những công việc đơn giản nhật của người lao

đông nhưng vẫn phải đáp ứng được nhu cầu sống tối thiểu của người lao đông và

Trang 26

gia dinh ho.’ Tiên lương va thu nhập cho LĐCTN cũng phải được xem xét một

di với lao động trưởng thành, dua trên hiệu quả, năng suat chi

cách công bang nur

không dựa trên độ tudi dé trả lương.

- Vé ky luật lao đồng và trách nhiệm vật chất đối với lao đồng chưa thành

men:

La một chế định của luật lao động, ché độ kỷ luật lao động là tổng hợp các quy

phạm pháp luật quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao đông và NSDLD đôi

với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, quy đính những biện pháp khuyên khích ngườilao động gương mẫu chấp hành cũng như những hình thức xử lý đối với ngườikhông chập hanh hoặc châp hành không day đủ những nghifa vụ, trách nhiệm do Dođặc thủ của nhóm LĐCTN là các em chưa phát triển toàn điện về nhân cách, chưaphân biệt được 16 đúng, sai, còn cân nhiêu sự giáo duc, day dé của người lớn nênnhững bình thức kỉ luật áp dung đối với các em cũng phải mang tinh chat giảm nhẹhơn, có xu hướng cảnh cáo, cải tạo các em để các em không tiệp tục thực hiện

những hành vị sai trái

Trach nhiém vật chat được dé ra đôi với người lao động khi ho vi pham kỹ luật

và gây thiệt hai về tài sản đối với NSDLD Va trách nhiệm vật chất ở đây là việcngười lao động phải bôi thường thiệt hai cho NSDLD Các quy định về trách nhiệm

vật chất bao gồm việc cho phép NSDLĐ có quyền yêu câu người lao động bôi

thường thiệt hai do người lao đông gây ra (phải xác định được yêu tô lỗi và mức độthiệt hai) và quy định về mức bôi thường thuật hai do

1.234 Thanh tra, xứ lý vi pham và giải quyết tranh chấp về sử dung lao đồng

chua thành mền

- Vé thanh tra, xữ lý vi phạm đối với lao động chưa thành nién:

Các hành vi vi phạm pháp luật đang dé cập đến ở đây chủ yếu là các hành vicủa đôi tương sử dụng LDCTN Các hành vi này thường là các vi phạm trong một

số lĩnh vực: sử dụng lao động, giao kết hợp dong thực hiện các quy định vé an toàn,

vệ sinh lao động, Biện pháp xử lý vi pham được áp đụng có thé là xử phạt hành

chính hoặc thâm chí bị truy cửu trách nhiệm hình su Pháp luật có mức xử lý

nghiém khắc đổi với các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến LĐCTN Việc quy

‘© Khoản 1 Điểu Ø1 Bộ Mật Lao động 2019,sỏ 45/2019/QH14

Trang 27

đính nhy vậy giúp ting cường việc bảo vệ LĐCTN, han chế tdi đa các hành vi cóthể xâm phạm đến sức khỏe, tính mang, tinh thân của nhóm đối tương cân được bảo

VỆ nay.

- Vé tranh chấp và giải quyết tranh chấp đói với lao đồng chưa thành niên:

Các tranh chap lao đông thường là các tranh chap về việc làm, các van déliên quan đền hợp đồng học nghệ, tiền lương và các khoản thu nhập, điêu kiên lam

việc, các khoản bởi thường hay tranh chấp về xử lý kỉ luật lao dong Dé giải quyét

nhũng mâu thuần, bất đông này, pháp luật có những quy dinh về các biện phép giảiquyét tranh chap pho bién như giải quyét thông qua hòa giải, trong tài và tòa án V êgai quyết thông qua hòa giải va trong tải, thi các quy định áp dung đổi với LĐCTNcũng giống như lao động thành miên Việc quy đình về sự xuất hiện của người daiđiện trong quá trình giải quyét tranh chép lao động liên quan đến LDCTN tại Tòa én

là điểm đặc biệt Theo đó, người đại điện có quyên thay mat cho người LĐCTN

cũng như có thể được Tòa án triệu tập cùng người LĐCTN nêu thay cân thiệt

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Vân đề sử dụng người LĐCTN luôn được các nhà làm luật đặc biệt quan tâm

trong quá trình xây dựng, sửa đổi pháp luật lao động Vì những đặc điểm riêng biệt

của người LĐCTN cùng với sự phét triển clue hoàn thiện của ho ma pháp luật quốc

tê luôn có những nguyên tắc nhật đính để đấm bảo quyên lợi của ho được bảo vệ ở

mức cao nhật Dựa trên các nguyên tắc chung đó, các quốc gia xây dung các điều

luật trên cơ sở kinh tô, xã hội riêng ở từng quốc gia, nhưng nhìn chung pháp luật

của các quốc gia van sẽ xoay quanh các van đề nhu việc làm, đào tao nghệ, thời giờlàm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động tiên lương, ky luật lao

đông

Trang 28

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIET NAM VE LAO DONG

CHƯA THÀNH NIÊN

2.1 Thực trạng pháp luật về làm việc và đào tạo nghề đối với lao động chưa

thành niên

2.1.1 Thực trạng pháp luật về việc làm đôi với lao động chưa thành nién

Khi tham gia vào QHLD, người LĐCTN cũng có quyên được tự do lựa chon

việc làm phù hợp với khả năng, điều kiện của mình, tuy nhiên để đảm bảo việc

quyên của các em được sử dung và bão vệ hiệu quả nhật, pháp luật cũng đã cónhững quy dinh cu thé

Tại Hiền pháp nước Công hòa Xã hôi Chủ nghĩa Việt Nam 2013 đã dé cập đềnviệc nghiêm câm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công đưới độtuổi lao động tôi thiểu Ì” Độ tuổi lao động tôi thiêu được lam rõ theo quy định Điều

143 BLLĐ 2019, theo đó người LĐCTN là người lao động chưa đủ 18 tuổi Cũngngay tại điều luật này, các nhà lam luật đã chia người LĐCTN thành ba nhóm tuổi

khác nhau: người chưa di 13 tuổi, người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi và người

từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, điều này làm cho các quy đính được xây dung

chat chế và bảo vê quyền lợi cho các nhớm tuổi được đâm bảo hơn Đây là điểm

tiễn bô hơn so với Điêu 161 BLLĐ 2012, khi chỉ quy định chung về người lao động

dưới 18 tuổi và sự phân loai nhóm tuổi nằm ở những quy định riêng lẻ.

BLLĐ 2019 quy định độ tuổi tôi thiểu của người lao động là từ đủ 13 tuổi, tuy

nhién cũng có ngoai lê, có thể sử dung lao động dưới 13 tuổi nhưng chỉ được lam

các công việc quy định tại khoản 3 Điều 145 BLLĐ 2019.8 Theo đó, đây là những

công việc liên quan đên nghệ thuật, thé đục, thé thao nhưng không làm tổn hei đến.

sự phát triển thé lực, trí lực, nhân cách của người chưa đủ 13 tudi và phải có sưđồng ý của cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cap Tinh Ở độtuổi này khả nang lao đông khá hạn chế nên Nha nước không khuyên khích sử dung

lao đông trong nhóm tuổi này, các công việc được đề cập đến có đắc thủ liên quan

đến năng khiêu va cần rèn luyện từ nhỏ,

`” Khoin 3 Điệu 35 Hiển pháp rước Công hòa Xã hội Chủnghữa Việt Nam 2013

!9 Khoản 4 Điều 143 Bộ Mật Lao động 2019 ,số 45/2019/QH14

Trang 29

Đôi với người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi chỉ được lam công việc nhẹ

theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao đông Thương binh và Xã hội ban hành 5,

được quy định cụ thé Điều § và Phu lục II- Danh mục công việc nhẹ người từ đủ 13

tuổi đến chưa đủ 15 tuổi được lam của Thông tư 09/2020/TT- BLĐTBXH quy định:

chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về LĐCTN Những người lao

đông thuộc nhém tuổi này có thể lam một số công việc như “1 Biểu điễn nghệthuật, 2 Van động viên thé thao, 3 Lập trình phần mêm; 4 Các nghệ truyền thông,

5 Các nghè thủ công mỹ nghệ, 6 Dan lát, làm các đô gia dung đô thủ công mỹnghệ từ nguyên liệu ty nhiên, 7 Gói nem, gới keo, gói bánh, 8 Nuôi tằm; 9 Làm co

vườn rau sạch, thu hoạch rau, củ, quả sạch theo mùa, 10 Chăn thả gia súc tại nông

trại, 11 Phụ gỡ lưới cá, đan lưới cá, phơi khô thủy sản, 12 Cắt chỉ, đơm nút, thùakhuyết, đóng gới vào hép các sản phêm dét thủ céng” Đây là những công việc nhẹ

nhàng không đòi hỏi chuyên môn cao và không đời hỏi sư đầu tư quá nhiều về thé

lực, sức khỏe Những quy đính này tao điều kiện cho các em trong độ tuôi này có

thể lao động để kiêm thêm thu nhập nhưng cũng đảm bảo được thời gian và sức

khỏe của các em, môi trường làm việc cũng da số liên quan đến các ngành nghề

truyền thống, điêu này cũng phù hợp cho su phát triển tâm lý, nhân cách của các

em.

Nhóm thử ba gém những lao đông từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Ở độ

tuổi nay, các em đã có sự phát triển về các mat ở mức nhật dinh va có khả năng

tham gia lao động một cách chủ đông hon, do vay thay vi việc chỉ quy định những

công việc được phép làm thì pháp luật chỉ quy định những công việc hoặc nơi lam

việc bị cam, được quy đính tại Điêu 147 BLLĐ 2019 2) Những công việc bị cambao gồm: “I Mang vác, nang các vật năng vượt quả thé trạng người chưa thànhmiên; 2 Sản xuất kinh doanh cồn, rươu, bia, thuốc ld, chất tác động đến tinh thanhoặc chất gây nghiên khác; 3 Stin xuất, sử ding hoặc vận chuyên hóa chất khi gas,chất nỗ 4 Bảo tri, bảo dưỡng thiết bị máy móc; 5 Phá đố các công trình xâydung: 6 Nếu, thôi, đúc, cản dập, hàn kim loại: 7 Lăn biển đánh bắt thiy, hãi sản

xa bờ; § Công việc khác gập tôn tại đến sự phát triển thé lực, trí lực, nhân cách

'' Khoản 3 Điều 143 Bộ hit Lao động 2019, số 45/2019/QH14

2 Ehoin 2 Điều 143 Luật Lao động 2019, số 45/2019/QH14

Trang 30

của người chưa thành niên °2! Các công việc khác gây tén hei đến sự phát triển thé lực, trí lực, nhân cách của người chưa thành tiên được quy định cụ thé tại khoản 1

Điều 9 và Phụ lục III Thông tư 09/2020/TT- BLĐTBXH, theo đó có 69 công việcđược coi là gây anh hưởng đền sự phát triển của người lao động trong nhóm từ đủ

15 tuổi đến chưa di 18 tuổi Bên canh các công việc không được làm, pháp luật quy

đính thêm về những nơi không được sử dụng LĐCTN tại khoản 2 Điêu 147 BLLĐ

2019: “1 Dưới nước, dưới lòng đất, trong hang động trong đường ham; 2 Công

trường xây dựng; 3 Cơ sở giết mé gia súc: 4 Séng bạc, quản ba, vũ tường phònghát karaoke, khách san, nhà nghỉ, cơ sở tắm hơi, cơ sở xoa bóp, điểm kinh danh x6

số dich vụ trò chơi điện từ; 5 Not làm việc khác gây tôn hai đến sự phát triển thé

lực, trí lực, nhân cách của người chưa thành nién” (quy định chi tiết tại khoản 2

Điều 9 và Phụ lục IV Thông tư só 09/2020/TT- BLDTBXH bao gồm 6 nơi lam việc

bi cam) Có thé thay, pháp luật đã mở rông hơn về những công việc mà nhóm tudi

nay có thé tham gia, bao gôm các công việc có thé làm thêm giờ, làm việc vào bandém được quy định chi tiết tại Điều 10 và Phụ lục V Théng tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH Tuy nhiên pháp luật vẫn có sự bảo vệ nhất dinh khi loại b6 các cổng

việc ma có thé ảnh hưởng đến sức khỏe, trí lực trong quá trình phát triển của các

em.

Từ các quy định trên, có thé thay sư phân chia các nhom tuổi của PLVN khá

tương đông với cách phân loại trong Công ước 138 ILO, cho thay Việt Nam dangting bước nội luật hóa quốc tế và đưa PLVN ngày cảng tiệm cân với pháp luật thégiới Việc tao điều kiện cho người LĐCTN tham gia thi trường lao động cũng làtước tiên dé tiép tục tăng trưởng nền kinh tê và thực tế cũng chứng minh có nhiều

công việc phù hop với những người chua thành miên Các quy phạm pháp luật đã

gop phân tao tiên dé và điều kiện thuận lợi dé người chưa thành niên tham gia vàoQHLD đồng thời cũng là cơ hội cho NSDLĐ có thé sử dung người chưa thành nién

mot cách phù hop và mang lai hiệu quả cao Bên cạnh đó pháp luật vẫn đảm bảo an

toàn cho các em khi tham gia lao động khi quy định các công việc bi cam do ảnh

thưởng dén quá trình phát triển của các em cùng với đó là các quy định về việc xử lý

vi phạm hành chính đối với NSDLĐ chưa thành niên Theo khoản 3 Điêu 29 Nghị

+! Khoản 1 Điều 147 Luật Lao động 2019,,số 45/2019/QH14

Trang 31

đính 12/2022/NĐ-CP, NSDLĐ có thể bi phạt tiền từ 50000000 đồng đến

75.000.000 đông đối với các trường hợp: “1 Sit dng người từ 13 đến chưa đã 15

tdi làm cổng việc ngoài danh mục được pháp luật cho phép theo quy định tai

khoản 3 Điều 143 Bồ luật Lao động: 2 Sir hing người chưa đủ 13 tuổi làm côngviệc ngoài danh mục được pháp luật cho phép theo quy định tại khoản 3 Điều 145của Bộ luật Lao động hoặc sử dụng người chưa dit 13 hôi làm công việc được phápluật cho phép mà chưa được sự đồng ÿ' của cơ quan chuyên môn về lao đồng thuốc

Ủy ban nhân dân cắp Tinh; 3 Sir dung người lao động từ dit 15 tudi đến chua dit 18

thổi làm các công việc bi cẩm làm hoặc làm việc tại nơi bị cẩm guy đả nh tại Điều

147 của Bộ luật Lao động nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự”

2.12 Thực trạng pháp luật về đào tạo nghề đối với lao động chưa thank wiénViệc đào tạo nghề đối với LĐCTN có ý ngiấa quan trong, được quy định tại

Điều 61 BLLD 2019 Theo do, “dao tạo nghệ” là cụm từ được sử dụng cho NSDLĐ

khi muôn tuyển người vào dé đào tạo nghề nghiệp tại nơi lam việc, con người laođộng khi tham gia vào quá trình đó được goi là học nghề, tập nghề 14 tuôi 1a độtuổi tối thiểu mà người LĐCTN có thể tham gia học nghề và phéi có đủ sức khỏe

phù hợp với yêu câu của việc học nghệ, tập nghé ? Đối với các công việc nguy hiểm, nặng nhọc, độc hai hoặc đặc biệt nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại theo danh:

mục của Bộ trường Bộ Lao déng- Thương bình và Xã hội ban hành thi phải từ đủ.

18 tuổi trở lên Tuy nhiên đây là quy định chung đổi với người lao đông, còn đối với

người LĐCTN, bên canh những công việc nắng nhọc, độc hai thi con có những

công việc bi cam do ảnh hưởng đến sự phát triển của em Như vậy trong quá trình.lao động, các em sẽ không được lam các công việc ảnh hưởng dén quá trình pháttriển của minh nhưng quan hệ học nghệ không phải là QHLD, ma chỉ liên quan đềnQHLD, vay khi đó các em trong nhóm tuổi từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi có được họccác nghệ bi cam do tôn hại đến sự phát triển thể thực, trí lực, nhén cách của các em

hay không? Hiện tại pháp luật chưa có quy định hay hướng dẫn thi hành về van đề

nay, do dé dan đến việc tao một 16 hông pháp luật dé các nhà tuyên dung NSDLĐ

tự do tổ chức dao tạo những ngành nghé gây hai đến sự phát triển của LĐCTN Việc

cam lam những công việc hay những nơi làm việc gây ảnh hưởng tới các em là để

= Khoản 4 Điều 61 Bộ hiật Lao động 2019,,số 45/2019/QH14

Trang 32

dam bảo sự an toàn cho LĐCTN nhung việc học nghệ tuy rang chưa tính là QHLD,nhung nêu muên dao tạo lao đồng thi cũng phải đưa các em tiếp xúc với những môi

trường, công việc đó, như vậy hoàn toàn có thé ảnh hưởng dén sự phát triển của các

em Pháp luật nên quy dinh van dé này mét cách rõ ràng và chặt chế hơn để đảmbảo được quyền lợi và sự an toàn của người LĐCTN ở mức cao nhật

2.2 Thực trạng pháp luật về hợp đồng lao động đối với lao động chưa thành

LĐCTN cũng có sự khác nhau bởi sự phân chia thành 2 nhóm tuổi

Đầu tiên nhóm lao động dưới 15 tudi đối với NSDLĐ nều muốn giao kết hợp

đồng lao động với người lao động đưới 15 tuổi cần đáp úng một số điều kiện sau:

“1 Có phiếu lý lịch tư pháp được cấp không quá 06 tháng kế từ ngày cắp đến ngaygiao kết hop đồng lao đông trong đỏ không có án tích về hành vi xâm hại trễ em; 2

Có Bản cam kết chưa từng bi try cửa trách nhiệm hình sự xứ phạt vi pham hànhchính về hành vi xâm hai tré em theo mẫu“?! Đây là quy định nhằm đâm bãoNSDLĐ sử dụng lao động chưa đủ 15 tuổi là người có lý lịch trong sạch và không

có đông cơ dé ngược đãi, bao hành các em trong quá trình lam việc Theo quy định:tại điểm a khoản 1 Điêu 145 BLLĐ 2019, phải giao kết hợp đông bang văn bản vớingười chưa đủ 15 tuổi và người dai diện theo pháp luật của người đó Trong quyđịnh nay, về phía người lao động cần có đủ sự tham gia của người lao động dưới 15tuổi và đại điện theo pháp luật của họ Đối với người lao đông trong nhóm tuổi này,pháp luật nhận định các em còn quá nhỏ và không thé tự mình chịu trách nhiệm đốivới hợp đông lao động Vi vay, cân có người đại điện theo pháp luật thay mat các

em giao kết hợp đồng lao động, dam bảo cho việc bình đẳng giữa hai bên trong việc

» Khoản 1 Điệu 13 Bộ uit Lao động 2019,số 45/2019/QH14

>+Ehoản 1 Điệu £ Théng tr 09/2020/TT- BLD TBXH

Trang 33

trao đôi và kí kết hợp đồng cũng như đâm bảo quyền lợi của các em được ghi nhậnday đủ trong hợp đông Đôi tương thứ hai chính là người lao động dưới 15 tuổi, déđảm bảo chắc chắn các em tự nguyên muốn tham ga vào QHLĐ Trong nhiều

trường hop, người lao động dưới 15 tuổi bi chính người đại điện theo phép luật ép

buộc tham gia QHLĐ từ sớm.

VỀ hình thức của hop đồng đối với hop đông lao động thông thường có 2 hìnhthức: giao kết bằng văn bản hoặc bang lời noi.’ Tuy nhiên, khoản 2 Điều 14 BLLD

2019 có đề cập đến trường hợp ngoai lệ của việc giao kết hợp dang lao đông bằnglời nói tai điểm a khoản 1 Điều 145 Bộ luật nay, như vậy hình thức này không ápdụng với việc giao kết hop đông đối với những người lao động đưới 15 tuổi Đây làđiểm khác biệt so với BLLĐ 2012, khi hành thức giao kết bằng lời nói được áp dung

với công việc tam thời có thời hạn đưới 03 tháng ma không phụ thuộc vào đô tuổi

của người lao động 36

VỆ nội dung của hợp đông lao động: Được quy định tại Điêu 21 BLLĐ 2019,

về cơ bản nội dung hợp đồng LDCTN có những nội dung tương tự như với ngườilao động trưởng thành Tuy nhiên cũng có một số điểm khác biệt, do lao động dưới

15 tuổi khi giao kết hợp đồng can có sự tham gia và đồng ý của người đại diện theo

pháp luật, vì vậy trong nội dung của hợp đông lao động cũng cân có thêm ho, tên,

đa chỉ cư trú, số thé Căn cước công dân hoặc Chứng minh thư hoặc hộ chiếu, sốđiện thoại, địa chi thư điện tử (néu có) của người đại diện pháp luật của người chưa

đủ 15 tuổi ?” Đây là quy đính phù hợp bởi người đưới 15 tuổi chưa có Căn cước

công dân và người kí kết hợp đẳng không phải các em mà là người dai điện theopháp luật của người lao động dưới 15 tuôi

Trong nhóm tuổi này, có trường hợp đặc biệt hơn do là người lao đồng dưới 13tuổi Đối với độ tuôi này, pháp luật chi cho phép NSDLĐ được sử dung lao độngđổi với các công việc nghệ thuật, thé duc, thé thao nhung không làm tốn hại đến sự

phát triển thê lục, trí lực, nhân cách của các em và phải được sự đông ý của cơ quan

chuyên môn về lao động thuộc Uy ban nhan dân cấp Tỉnh Do do, trước khi tiên

hanh giao kết hợp đẳng đối với người lao đông thuộc nhóm tuổi này, NSDLD can

?'Điểu l$ at Lao động 2019,,số 45/2019/QH14

* Khoản 2 Điều 16 Bộ Mất Lao động 2012,số 10/2012/QH13

*' Điểm c Khoăn 2 Điều 3 Thông tư 10/2020/TT- BLD TBXH

Trang 34

có sự đồng ý của “I Sở Lao déng- Thương bình và Xã hội nơi đặt trụ sở chính

hoặc nơi có địa chỉ được ghi trong giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, hop tác

xã liền hiệp hợp tác xã hoặc giấy chứng nhân đăng lá dau tư hoặc văn bản chấpthuận chi trương đầu te hoặc quyết định thành lắp co quan, tổ chức hoặc hợp đồnghop tác của tổ hợp tac trong trường hợp NSDLD là doanh nghiệp, cơ quan, tổchức, hợp tác xã 2 Sở Lao động- Thương binh và Xã hội nơi đăng iyi hộ khẩu

thường trú hoặc tam trú của hỗ gia đình cá nhân, trong trường hợp NSDLD là hộ

gia dinh hoặc cả nhân “8 NSDLD phai gửi hỗ sơ đề nghị sử đụng người chưa đủ

13 tuổi lam việc theo Điều 6 Thông tư 09/2020/TT- BLĐTBXH Theo do tai khoản

5, hô sơ phải gồm hợp đông lao động hoặc du thao hợp đẳng lao động giữa NSDLĐ

với người chưa đủ 13 tuổi và người đại điện theo pháp luật của người đó, nêu là dự

thao hợp đông lao động thì phải có Phiêu dong ý của người dai diện theo pháp luật

của người chưa đủ 13 tuổi lam việc Như vậy đối với người lao đông dưới 13 tuổi,

quy trình và thủ tục sé cân chu ý hơn và người dai diện theo pháp luật của người lao

đông van dong vai trò quan trong trong việc giao kết hợp đồng.

Thứ hai, nhóm có độ tuổi từ đã 15 tudi đến chưa dit 18 tuổi Theo quy định tại

điểm b khoản 4 Điều 18 BLLD 2019, đối với người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa

đủ 18 tuổi khi giao két hợp đồng lao đông cân có sự đẳng ý bang văn bản của người

dei điện theo pháp luật của người đó Có thé thay khác với nhóm người lao động

dưới 15 tuổi, người lao đông từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có thé tự minh trực tiếpgiao kết hợp đông với NSDLD chỉ cần có văn bản đồng ý của người đại điện theopháp luật Điêu nảy phù hợp với quy đính tại khoản 4 Điều 21 Bộ luật Dân sự 2015

về quyền tự minh xác lập quan hệ dan sự của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18tuổi khí có sự đồng ý của người đai dién theo pháp luật Hai quy định này đã théhiện tính hệ thông của PLVN

V hình thức của hop đồng lao động Đối với hợp đồng lao động của người từ

đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thé áp dung cả hei hình thức văn bản hoặc lời

noi’ Hợp đồng lao đông có thể giao két bang lời nói trong trường hợp đôi với hợp

đồng có thời hạn đưới 01 tháng Tuy nhiên quy định này van gây ra khá nhiéu tranl

cli bởi day có thé là mat yêu to để NSDLĐ lợi dung dé không kí kết hợp đồng, sau

oe Điều 5 ‘Thing từ 09/2020/TT- BLĐTBXH

** Điều 14 Bộ init Lao dong 2019

Trang 35

khi hết thời han 1 tháng NSDLD lại tiếp tụng tuyển dụng tiếp và nhờ vào do cũng

tránh được nhiều ngiĩa vụ phải thực hiện, khi có tranh chap cũng kho giải quyết doviệc xác lập hợp dong bang lời nói không 16 rang các điều khoản giống như bằngvăn bản Thêm vào đó, khi xác lap hợp đồng bằng lời noi sẽ khó thông kê được tinh

trang lam việc của các em, xuất hiện nhiều trường hợp di làm chui, khỏ kiểm soát

và xử lý Vé nội dung của hop đông lao động của nhóm tuổi này hau như không có

sự khác biệt với nội dung hợp đông lao đông đôi với người lao động trưởng thành,trừ việc cân có giấy xác nhận dong ý của người đại diện theo pháp luật của ngườilao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuôi

Một quy định cũng cần được chú ý khi giao kết hợp đông đó là nghiia vụ cungcấp thông tin Hai bên trong QHLĐ có quyên yêu cau bên con lại cung cap cácthông tin, giây tờ, chứng nhân về thông tin cá nhân, tình trạng sức khỏe hay chứng.nhận nghé nghiệp có liên quan đến quá trình làm việc

Để dam bão mức đô thực thi cao của các quy phạm pháp luật, các nha làm luậtcũng có những quy định xử phat đối với các hành vi vi phạm liên quan đến giao kếthợp đồng đối với người chưa thành miên Người sử dụng có thể bị phạt tiền từ

20.000.000 đồng đền 25 000.000 đồng nêu: “1 Sir dimg lao động chưa thành niên

mà chua có sự đồng ý của cha me, hoặc người giám hộ của người chua thành niên

đỏ; 2 Sir dung người chưa đủ 15 tuổi làm việc mà giao kết hợp đồng lao động

không bằng văn bản với người chua dit 15 tuổi và người đại điện theo pháp luật

của người đó ”.30

2.2.2 Thực trạng pháp nat về tlarc hiệu và chấm: đứt hợp đồng lao động đối

với lao động chira thành triển

Không giống như những khác biệt tại quy định về giao kết hop đồng lao động,những van đề liên quan đền châm đút hợp đồng lao động đôi với người LDCTN khatương đồng với người lao động trưởng thành Sau khi hợp đông lao động có hiệulực, người LĐCTN sẽ thực hién công việc đông thời cũng nhận được nhiing quyênlợi đã được ghi nhận trong hợp đông Trong quá trình thực hiện hop đồng, khi xuất

tiện những nguyên nhân dẫn tới việc sửa đổi hợp đồng thi thực hiện theo quy định.

tại Điều 33 BLLĐ 2019 Tại khoản 2 Điều này quy định “Trưởng hợp hai bên thỏa

`* Điểm a,b khoản 2 Điều 20 Nghỉ định 12/2022/NĐ- CP

Trang 36

thuận được thì việc sữa đôi, bé sung nội chmg hop đồng lao động được tiễn hành

bằng việc ig’ kết phu lục hop đông lao đồng hoặc giao kết hop đồng lao động mới”Trong trường hợp nay, doi với người LĐCTN thì việc giao két hop đông lao độngcần sự tham gia hoặc đồng ý bang văn bản của người đai điên theo pháp luật tay

theo dé tuổi người lao đông, nhung việc sửa đổi, bd sung hop đồng lao đông thì có

cần áp dụng quy định như trên hay không thì phép luật chưa có sự quy định rõ ràng

Cần có sự quy đính chỉ tiết hơn về van đề này dé có sự hệ thông và đông bộ trong

các quy định pháp luật.

VỀ việc châm đứt hợp đông lao động, pháp luật quy định hợp đông lao động

có thể bị châm dứt bởi ba chủ thé đó là người lao đông, NSDLĐ và bên thứ ba, cáctrưởng hợp được quy định chi tiết tại Điều 34 BLLĐ 2019 Ngoài các trường hợp do

2 bên đông thuận như hệt hạn hợp đông lao động, hoàn thành công việc theo hợpđồng lao động hai bên thỏa thuận châm đút hợp đông và sự tác động bởi bên thứ 3thi cả hai bên trong QHLĐ đều có quyền đơn phương châm đứt hợp đồng NgườiLPCTN đơn phương châm dut hợp đông phải báo trước cho người sử dung laođông theo quy định của phép luật Tuy nhiên có những trường hợp các em có thểđơn phương châm đứt hợp đông mà không cân báo trước như không được bô trítheo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không đảm bảo điều kiện làm việctheo thỏa thuận, không trả đủ lương hoặc tra lương không đúng hạn, bị quây rôi tìnhduc; bi NSDLĐ ngược đấi, 3! Bên cạnh đó NSDLD cũng có quyền đơn phươngchâm đút hợp đông do sự kiện bat khả kháng hoặc do người LĐCTN không thựcbiện đúng các nghia vụ đã quy định trong hợp dang lao động, 32

2.3 Thực trạng pháp luật về điều kiện ho động và điều kiện sử dung lao động

đôi với lao động chưa thành niên

2.3.1 Thực trạng pháp luật về am toàn, vệ sinh lao động đối với lao động chia

thành nién

An toàn, vệ sinh lao động luôn là van đề được đặc biệt quan tâm trong QHLD

An toàn lao đông được tiểu là giải pháp phòng, chống tác đông của các yêu tô nguy

hiém nhằm bão dim không xây ra thương tật, từ vong đối với con người trong quá

*! Khoản 2 Điệu 35 Luật Lao động 2019 ,so ‡5/2019/QH14

`? Khoản 1 Điều 36 Luật Lao động 2019, số 45/2019/QH14

Trang 37

trình lao động 33 Vé sinh lao động là giải pháp phòng, chồng tác động của yêu td có

hai gây bệnh tật làm suy giảm sức khöe cho con người trong quá trình lao động 3+

Đây là hai yêu tố co vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, tính mang của

người lao động trong qua trình lao đông Vi vậy cả NSDLD và người LĐCTN đều

có quyền và nghia vu trong van dé nay Theo khoản 2 Điều 7 LATVSLĐ 2015,NSDLD có nghia vụ “1 Xay đựng tổ chức thực hiển và chủ động phối hop với các

cơ quan, tổ chức trong việc bdo dam an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc

thuộc phạm vì trách nhiệm của minh cho người lao động và nhữmg người có liền

quan, đóng bảo hiểm tai nan lao đồng bệnh nghề nghiệp cho người lao đồng: 2 Tổchức huấn luyén, hướng dẫn các guy đình nỗi quy, guy trình biện pháp bảo đảm an

toàn vệ sinh lao động trang bi day đủ phương tiện, công cụ lao đồng bảo đảm an

toàn, về sinh lao động; 3 Không được buộc người lao đồng tiếp tue làm việc hoặc.

trở lại nơi làm việc cơ nguy cơ xảy ra tai nan lao động., 4 Cử người giảm sát,

kiểm tra việc thực hiện nội guy, guy hình biện pháp bdo dam am toàn, về sinh laođồng tại nơi làm việc theo guy đình của pháp luật; 5 Bỗ trí bỗ phân hoặc ngườilàm công tác an toàn, vệ sinh lao động; phôi hop với Ban chấp hành công doin cơ

sở thành lập mang lưới an tod, về sinh viên; phân đình trách nhiềm và giao quênhan về công tác an toàn, vệ sinh lao động: 6 Lay ý kiến Ban chấp hành công đoàn

cơ sở khi xâp dưng kế hoạch, nỗi guy, quy trình biên pháp bảo đâm an toàn về sinhlao động: ” Người LĐCTN cũng có quyền được dim bảo các điều kiện làm việc

công bằng, an toàn, vê sinh lao đông, được cung cấp thông tin day đủ về các yêu tổ nguy hiểm, yếu tô độc hai nơi lam việc; khiêu nei, tô cáo hoặc khởi kiện theo quy

đính của pháp luật, 3Ý NSDLĐ khi thực hiện nghia vụ của minh có quyên yêu câungười lao động phéi chấp hành các nội quy, quy trình, biên pháp bão đảm an toàn,

vệ sinh lao đông tại nơi làm việc, khen thưởng người lao động chap hanh tót kỷ luậttrong phạm vi thực biện an toàn, vệ sinh lao động, khiêu nai, tổ cáo hoặc khởi kiệntheo quy dinh của pháp luật, 35, khi đó người lao đông cũng sẽ có ngÌữa vu chap

hành nôi quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao đông tại nơi lam

việc, sử dụng và bao quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được cap, các thiết bi

`) Khoản 2 Điều 3 Luật An toàn ,và sath lao động 2015 so 84/2015/QH13

** Khoản 3 Điều 3 Luật An toàn, vi sith lao động 2015 số 84/2015/QH13

`* Khoản 1 Điệu 6 Luật An toàn, vi sinh ao đồng 2015 số 84/2015/QH13

'* Khoin 1 Điều 7 Luật An toàn, về sinh lao động 2015 số 84/2015/QH13

Trang 38

bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc, báo cáo kịp thời với người có

trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ xây ra sự có kĩ thuật gây mat an toàn, vệ sinh laođộng, tai nan lao đông hoặc bênh nghệ nghiệp 3”

Ngoài các quy đính chung cho người lao đông, nhà làm luật cũng xây dưng

các quy định dành riêng cho người LĐCTN Người LĐCTN cũng có những yêu câu

về nơi làm việc như dưới nước, đưới long dat, trong hang động trong ham; công

trường xây đựng, cơ sở giết mô gia súc, song bạc, quán bar, vũ trường 3Š Có thé

thay đây là những nơi có môi trường làm việc không tốt đối với người chưa thànhmién doi hỏi co sức khỏe, sức chiu dung tốt va không tạo ra được môi trường lànhmạnh ngược lai có thê khiên các em sớm tiếp xúc vơi tệ nan xã hội, nhũng lối sóngkhông tốt Những công việc như lắp dat khuôn máy rén, đập, ép, cat kim loại, trựctiếp đưa vật liệu vào máy nghiên đá và lâm việc với máy nghiên đá, trực tiếp tiếp

xúc với hóa chat gây biên đổi gen hay các hóa chat trừ sâu, cũng là các công việc

bi cam sử dụng LĐCTN 3° Đây là những công việc có mức độ nguy hiểm cao và rất

dé xây ra tei nạn lao động, ảnh hưởng trực tiếp dén sức khỏe, tính mang của các em

Theo điểm c khoản 1 Điều 145 BLLĐ 2019, phải có giây khám sức khỏe của cơ sở

khám bệnh, chữa bệnh có thêm quyên xác nhân sức khỏe của người chưa đủ 15 tuôi

phù hợp với công việc và tổ chức kiểm tra sức khỏe đính ky ít nhất mét lân trong 06

tháng, Không chi vậy, NSDLD còn phải lập S6 theo dõi tinh hình sử dung LĐCTN

theo mẫu và thường xuyên cập nhật thông tin vào Số theo dõi #0

BLLD 2019 quy định về việc khám sức khỏe định kì đối với LDCTN tại điểm

c khoản 1 Điều 145 Bộ luật này, theo đó: Khi sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làmviệc, NSDLĐ phải “ Tổ chức Iném tra sức khỏe định kỳ it nhất một lần trong 06tháng” Khoản 1 Điều 21 LATVSLĐ 2015 quy định “Hang năm, người sử dinglao động phải tô chức khám sức khỏe ít nhất một lan cho người lao động đối vớingười lao động chưa thành mền được khám sức khốe it nhất 06 tháng một lần”.Như vậy theo LATVSLD 2015, việc khám sức khỏe đỉnh kì ít nhật 06 tháng một lân.được áp dung cho tat cả người LĐCTN, không chỉ đối với người lao động đưới 15tuổi Theo khoản 3 Điêu 144 BLLĐ 2019 về nguyên tắc sử dung LĐCTN có quy

" Khoản 2 Điều 6 Luật Antoin, vi sith lao động 2015 so 84/2015/QH13

`9 Khoản 2 Điều 147 Bộ Mật Lao động 2019 ,sỏ 45/2019/QH14

`* Phm hic II Thông tr 09/2020/TT- BLD TBXH

4° Khoin 1 Điều 12 Thông tr 092020/TT- BLD TBH.

Trang 39

đính: “Khi sử dung lao động chưa thành miễn NSDLD phải lap số theo dõi riéngghi day dit ho tên ngày tháng năm sinh công việc dang làm, kết quả những lần

kiểm tra sức khỏe định kì và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu

cẩu” Bên cạnh đó, để đảm bảo việc khám bệnh định ki cho người LDCTN được

NSDLD tổ chức thực hiện đúng theo pháp luật thì pháp luật cũng quy định về mức

xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh

nghệ nghiệp, theo đó: “Phat tiển từ 1.000.000 đồng đến 3.000 000 đồng khi vi phạm

với mdi người lao động nhưng tôi da không quá 75 000 000 đông đối với NSDLD

có hành vi không tổ chức khám sức khỏe định lì hoặc khám phát hiện bệnh nghềnghiệp cho người lao động “.*!

2.3.2 Thực trạng pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ ughi ugơi đối với lao

động chưa thành nién

Quy đính về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi cũng là một điểm khác biệt

giữa người LĐCTN và người lao động trưởng thành Điều 146 BLLĐ 2019 quy

đính “I Thời giờ làm việc của người chưa ẩn 15 buổi không được quả 04 giờ trong

01 ngày và 20 giờ trong 01 tudn; không được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm;

2 Thời giờ làm việc của người dit 15 tuổi đến chưa dit 18 huỗi không được quá 08

giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần Người từ đủ 15 tuổi đến chưa dit 18 buổi

có thé được làm thêm giờ, làm việc vào ban dém trong một số ngành nghề, công

việc theo danh muc do Bộ trưởng Bộ Lao đồng- Thương bình và Xã hội ban hành”.

Pháp luật cũng chia người LĐCTN thành hai nhóm tuổi với thời giờ làm việc khác

nhau.

Đối với nhóm người lao động dedi 15 tuổi, thời gian làm việc không quá 04giờ trong 01 ngày và 20 giờ trong 01 tuân, không được làm thêm giờ, không đượclâm việc vào ban đêm Nêu so với thời giờ làm việc của lao động bình thường làkhông quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuân? thi thời giờ

lâm việc của các em giảm hơn một nửa thời gian trong một ngày và sé chỉ làm 05

ngày trong 1 tuân Thêm vào đó, điểm d khoản 1 Điều 145 BLLĐ 2019 quy địnhngười sử dung phải bô trí thời giờ làm việc không ảnh hưởng dén thời gian hoc tậpcủa người chưa đủ 15 tuổi Các quy định phù hợp với đô tuôi của các em khi van

4° Khoản 2 Điểu 22 Ngư Gish 12/2022/NĐ-CP.

** Khoản 1 Điều 105 Bộ huit Lao động 2019,s0 45/2019/QH14

Trang 40

phải tham gia chương trình giáo dục bắt buộc và các hoat động vui chơi, hơn nữasức khỏe và nhân thức của các em chưa phát triển đủ dé có thể tham gia vào việc

lao động mét cách thường xuyên.

Đối với nhỏm người lao động chua thành nién từ dit 15 tudi đến chưa đã 18

hồi, có thé thay so với thời gian làm việc của lao động trưởng thành thi điểm duy.

nhật khác biệt đó là người LĐCTN trong nhóm tuổi này trong 01 tuân làm việc séđược nghỉ nhiều hơn 1 ngày so với người lao động bình thường, còn lại số giờ làmviệc trong một ngày là tương đương nhau Điều này có phù hợp hay không khítrong độ tuổi nay các em đa số van tham gia học tập tại trường, cũng như chưa coday đủ sự phát triển về sức khỏe va tâm lý Theo báo cáo “Thời gian làm việc vàcân bang giữa công việc và cuộc song trên toàn thé giới”'2 (Working time andWork- Life balance around the world) của ILO, ở giai đoan từ năm 1950 đến năm

2017, thê giới đá chứng kiên sự sụt giảm đáng kế và sô giờ lam việc trung bình

hang năm tại các nước Hoa Ky sụt giảm từ 2.000 giờ một năm vào nam 1950xuống còn khoảng 1.700- 1.800 giờ mỗi năm vào năm 2017 Brazil thậm chí trong

khoảng thoi gian từ năm 1950-2017, có lúc thời gian làm việc trung bình năm cao

nhất lên dén hon 2 000 giờ nhưng dén năm 2017 thời gian làm việc trung bình mỗi

năm còn giảm xuống thấp hơn cả Hoa Ky Nước Đức vào những năm 1950 dé cham

méc 2.500 giờ làm việc trung bình mỗi năm nhưng đến năm 2017 giảm xuống chỉ

còn 1.500 giờ mỗi năm Như vậy, thời gian làm việc trung bình mỗi năm tại cácquốc gia trên thé giới dang có xu hướng giảm xuống Theo số liệu đã được thông kê

và tính toán đơn giản thì số giờ làm việc trung bình trong một tuần của người laođông tại Hoa Ky là 35,4- 37,5 giờ, ở Đức là 31,25 giờ Đổi chiêu với thời giờ làmviệc của người LDCTN, có thé thay người LDCTN trong nhóm tuổi nay tại ViệtNam con có số giờ lam việc nhiều hơn cả người lao đông trưởng thành tại các quốcgia khác Những số liệu nay cho thay cần phải nhìn nhận lai và cân có sư thay đôi

đối với các quy đình về thời giờ làm việc đối với người LĐCTN trong nhóm tuổi

nay Nêu phải lam việc trong thời gian dai nlnư vậy đối với người lao động trưởng

thành cũng có thé gây ra những van dé về sức khỏe, bệnh về xương khớp, ở độ tuổi

nay, các em van chưa co sự phát triển day đủ về moi mat, néu như gặp phải những

43 Working time and VBik- Life balance around the world: lưtps/Arvrytlo orghtansp

Sigroups/public/ -tủ cu -prowav/ -traval/dos lic ation/wemss_$64222

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w