1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật Việt Nam về thế chấp bất động sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật Việt Nam về thế chấp bất động sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Tác giả Phạm Thị Thểng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hoàng Long
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tự tung dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 14,7 MB

Nội dung

Chứa đựng các kiên thức nên tảng liên quan đến biện pháp thé chap bao gồmbản chất của biện pháp thé chấp, tai sản thé chap va thứ tự uu tiên tài khóa luận “Pháp luật Tiét Nam về thế chấp

Trang 1

PHẠM THỊ THÓNG

452735

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE THE CHAP ĐỘNG SAN

ĐÈ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Trang 2

PHẠM THỊ THÓNG

452735

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE THE CHÁP ĐỘNG SAN

DE BAO DAM THỰC HIỆN NGHĨA VU

Chuyên ngành: Luật dân sự và tô tung dan sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS Nguyễn Hoàng Long

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứ:của riêng tôi, các kết luận, số liêu trong khóa luận tốtnghiệp là tring thực, dam bdo độ tin cậy./

Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (K} và ghi rố ho tên)

Trang 5

MỤC LỤC

Danh mue các EHHLVIEEEHE:coxsatcaggtbsgsbdtiguagdiGbsxdSakagtaseleqssypcaasoassssaylft

MỞ DAU

2 Tình hình nghiên cứu đề tài o0 0 co

3 Đôi tượng và pham vi nghiên cứu đề tải con

4 Mục đích và nhiém vụ nghiên cứu của đề tải tne

5 Phương pháp luận và phương pháp nghién cứu à tees eee eens

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận

7 Kết cau của khóa luận

1.2 Khái quát chung về thé chap động sản ác.1.2.1 Các quan niệm và ban chất của biện pháp thé chắp tài sản 171.2.2 Khái miém và đặc đểm của thé chấp đồng sản 22KẾT LUẬN CHƯƠNG s26 6öbeisecEttaslae6quacdeglsàskaeeso30CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM VỀ THE CHAPDONG SAN DE BẢO DAM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ

2.1 Chủ thé của biện pháp thé chấp động sản

2.1.1 Chit thé thé chấp động sản là cả nhâm 552cc.2.1.2 Chit thé thé chấp động sản là pháp nhân co 322.2 Đôi tượng của biện pháp thê chap động sản giản gGiidssiobtieutgstiia

2.3 Hình thức va thời điểm có hiệu lực của thé chap động sản 35

3.3.1 Hình thức của thé chấp động sản seo.

Trang 6

3.32 Thời diém có hiệu lực của quan hệ thé chấp đồng sản

2.4 Đăng ký thé chấp đông sẵn =—— `

2.5 Quyên và nghĩa vụ của các bên trong biên pháp thé chap động sản 42

3.51 Quyên và ng]ĩa vụ của bên thê chấp oooceoeecoc 42

2.5.2 Quyển và ngiĩa vụ của bên nhận thế chắp co .c 462.53 Quyên và nghiia vụ của bên thứ ba gift động sản thé chap (Điều 324 BLDS

năm 2013) „40

2 6 Xử lý tai sản thé chap là động sản ào esecececreeeeeoSd2.6.1 Các rường hop xử lj tài sản thé chấp là động sản %Ï2.6.2 Các phương thức xử [ý tài sản thé chấp là động sản 34

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 57

CHƯƠNG 3: THỰC TIEN AP DỤNG PHÁP LUAT VÀ MOT TSÓ KIỀNN NGHỊ

HOÀN THIỆN PHAP LUAT VIET NAM VE THE CHAP DONG SAN

3.1 Thực tiễn áp dung pháp luật về thé chap động sản tai Việt Nam hiện na)

8 liam a sone ee er er eee |

3.2 Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vệ thé chap động sản dé bảo

đấm tố bIÊ1inEHA'VUG:2:E/K60642E01edsitigdgtidallrtasbeaoasfesreidsKẾT LUẬN CHƯƠNG 5‹oescnuinnizaeringtiisoendidpintiaebidsaSluaaRuogaskiaos ID

KET LUẬN CHUNG

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 7

MG DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nên kinh tế thị trường đang được bảo hô, phát triển tại Việt Nam Hơn nữa,

nên kinh té đa thành phan cũng day manh không ngừng Vì lẽ đó, nhu cầu sử dung

vên vay dé thúc day sản xuất kinh doanh, đầu tư, tát đầu tư hay phục vu các nhu cầu

đời khác nhau của các cá nhân, tô chức ngày càng trở nên phô biên Xuất phát từnhu câu thực tiễn nay, ngày cảng phát sinh thêm nhiéu giao dịch giữa các chủ thé cả

về số lượng, quy mô và đối tượng Nhưng khi tham gia các giao dich luôn luôn tiêm

an các rủi ro, bởi đây là yêu tô gắn liên với mọi hoat đông kinh đoanh nói chung,

Nhằm đảm bảo việc tuân thủ đúng, đủ những nội dung đã thỏa thuận và cam kết,

các bên thường áp dung biện pháp bảo dam thực hiên ng]ấa vụ Trong các biện pháp

đó, thê chap tai sin là động sẵn đang được rat nhiêu nhà đầu tư quan tam Thực tê

cho thay, ở Việt Nam biện nay, tỷ lệ cho vay có bảo dam bằng thé chap động sản

vấn còn rat hạn ché so với thé chap bat động sản Theo ra soát của Hội Môi giới batđộng sản Việt Nam (Vars), “Tổng tài sản đảm bảo là BĐS thé chấp tai các ngânhàng hiện chiêm khoảng 70% tổng tài sản đâm bảo cho các khoản vay Tại nhiều

ngân hàng tỳ 1é này thậm chi còn lên đến 80-90%" Từ đó, có thé thay biện pháp

thé châp bằng động sản vẫn còn nhiéu hen chế, chưa được coi là phương thức dimbảo an toàn cho các khoản vay Do vay, việc xây dung hoàn thiện khuôn khổ phápluật về thé chap động sản trong điều kiện xây đụng nên kinh tê thị trường của nước

ta hiện nay là yêu câu thiệt yêu của su phát trién kính tế - xã hội nhằm góp phanchuyển hóa động sản thành nguôn tài chính đôi dào, phục vu cho các mục tiêu vanhiém vụ phát triển đất nước

Nhận thức được tâm quan trong của hoạt động thê chap động sản, trong nhữngnăm qua, Nhà nước ta đã có nhiêu nỗ lực trong việc xây đụng, hoàn thiện khuôn.khổ phép luật về thê chap động sản nhằm tối đa hóa giá trị và tiêm năng kinh tê củađộng sin Các quy đính của phép luật vé thé chap động sản để đảm bảo thực hiệnnghia vụ nằm giải rác trong nhiều văn bản quy phạm phép luật khác nhau gồm

BLDS năm 2015; Bộ Luật Hàng hãi, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chứng Khoán, Luật

Doanh nghiệp năm 2020; Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Quy định

* Theo Hội Môi giới bắt dang sin (2023), Sr Wy tai săn thế chap la bat dong sin không dễ, Hi Nội

Trang 8

thi hành BLDS về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, Nghi định số 99/2022/NĐ-CP ngày

30/11/2022 về Dang ký biện pháp bảo đảm; đã dẫn dén hậu quả là các quy phạm

pháp luật cùng điều chỉnh một van dé nhưng được xây dung thiêu tinh đồng bộ, tinh

khoa học và tính thống nhật, gây ra nhiéu bat cap, vướng mắc trong quá trình thựchiện, áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam hién hành con thiểu cácquy định điều chỉnh quá trình xác định, thực hiện, xử lý một số động sản thé chấp

Xuất phát từ tinh bình thực tê trên, việc nghiên cứu dé làm 16 các van đề lý

luận và pháp lý về thé chấp động sẻn nhim đảm bảo cho việc hiểu và áp dung thống

nhật các quy định của pháp luật vào thực tiễn là yêu câu rất cấp thiết Vì vậy, tác giảlựa chon đề tai “Pháp luật Iiệt Nam về thế chấp đồng sản dé bảo đầm thực hiện

nghữa vụ” lam đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Từ trước đến nay, đã có những công trình nghiên cứu ở các cap đô khác nhau

có liên quan đền dé tai khóa luận nhung hau hệt các công trình nay tập trung nghiêncứu về thé chấp tài sản đưới các góc độ khác nhau Chúng ta có thể ké đền một số

công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:

2.1 Các công trình trong nước

© Nhóm các hậu văn, hiận ám

Nguyễn V ăn Hoạt (2004), “Beio dim thực hiện hợp đồng tín ding ngân hàng

bằng thé chấp tài sản”, Luận én tiên sĩ luật học, Viện Nhà nước và pháp luật, HàNội Luận án đã làm zõ các vân đề lý luận về bao đảm tiên vay và pháp luật về bảođâm tiên vay, phát hiện và dua ra những luận chúng có cơ sở khoa học về biện phápthé chap, các yêu tô chỉ phối nội dung pháp luật về thé chap tai sản dé dam bảo thực

hiện hợp dong tin dụng ngân hàng Trên cơ sở đánh giá toàn diện thực trang pháp

luật Việt Nam về thé chấp tải sản, cũng như chỉ ra nguyên nhân của nhũng thựctrang đó, luận án đã đưa ra những giải pháp và các kiên nghi hoàn thiện pháp luật vềdam bảo thực hiện hop đông tín dung bằng biên pháp thé chap

Vũ Thị Thu Hàng (2010), “Một số vấn dé về thé chấp tài sản tại ngân hàng

thương mại ”, Luận văn thạc si luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội Trong cong

trình này, tác giả đã di sâu vào phân tích về thé chép tài sin dưới góc độ lý luận dén

quy định pháp luật hay van đề áp dung pháp luật trong thực tiễn tại ngân hang

thương mai

w

Trang 9

Lê Văn Lợi (2019), “Thế chấp và xir I} tài sản thế chấp”, Luận văn thạc sĩ luậthọc, Trường đại học Luật Hà Nội, tác giả đã phân tích khái niệm thé chap, việc vận.

dụng pháp luật vào xử lý tai sản thé chap cũng từ do được triển khai, thông qua các

quy định của pháp luật về thé chap và xử lý tai sản thé chap, tác giả đã chi ra những

bắt cập, han chế của pháp luật về thế chap và xử lý tai sản thé chap, từ đó dé xuất

một số giải pháp, kiên nghi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về thé chap va xử

lý tài sản thê chấp

e = Nhom các bai tạp chi

Dé Văn Đại (2019), “Những vấn đề về thé chấp tài sản nên phát triển thành

ám lệ”, Tap chí Toa án nhên dân số 22/2019 Bài việt 1a công trình nghiên cứuchuyên sâu những van dé về thé chấp tài sản Bài viết đưa ra nhiều góc nhìn mới,cũng như những quan điểm trái chiêu về van dé thê chập tài sản Từ đó đề xuất mét

số van đề vé thé chap tài sản phát trién thành án lệ

Tưởng Duy Lương (2020), “Bản về tài sản thê chấp và thời điểm có hiệu lực

của hợp đồng thé chấp”, Tap chí Kiểm sát, số 8/2020 Bài viết tập trung nghiên cứu

thời điểm có hiệu lực của hop đẳng thé chap Tác giả chỉ ra những hen chế, bat cập

và dé xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật có liên quan

Trân Đông Tùng (2012), “Kinh nghiệm khủ ngân hàng nhân thé chấp tài sản làhàng hỏa lưu kho”, Tap chí Dân chủ và Pháp luật số chuyên dé §/2012 Bai việtphân tích khái quát các hành lang pháp lý của thê chap tai sản là hang hóa lưu kho,

và đưa ra nhiều trường hợp điển hình khi thé chập loại tai sản này ở ngân hàng từ

đó chỉ ra các kinh nghiệm trong thực tê

© Nhóm sách chuyêu khảo

TS Vũ Thi Hồng Yên chủ biên (Có tái bản, sửa đổi bồ sung 2019) ‘Tai sản

thé chấp và xử lý: tài sản thé chấp theo quy định của Bộ luật dân sự Iiệt Nam hiệnhành”, Nhà xuất bản Chính tri Quốc gia — Sự thật, Hà Nội Trong quyên sách này,tác gia đã trình bay một số van đề lý luận về tài sản thé chap va xử lý tai sin thé

chap Nghiên cứu các quy dinh của pháp luật dân sư hién hành về tài sản thé chap

và xử lý tài sản thé chap, từ đó đưa re những yêu câu và kiên nghị nhằm hoàn thiệnpháp luật về van đề này

Trang 10

Sách chuyên khảo “Goode on legal problem of credit and sectzi

Gullifer (editor), Sixth edition, 2018, Sweet & Maxwell, quyền sách nói về các vân

dé liên quan đến các biện pháp bảo đảm ở Anh (Nơi khối nguén của hệ thong thôngluat) Chứa đựng các kiên thức nên tảng liên quan đến biện pháp thé chap bao gồmbản chất của biện pháp thé chấp, tai sản thé chap va thứ tự uu tiên

tài khóa luận “Pháp luật Tiét Nam về thế chấp động sản dé báo đảm thực hiện ngiữa

vụ”, bên canh kê thừa kết quả nghiên cứu từ những công trình nghiên cứu trên, tác

giả đưa ra các van đề nhằm mang đến mét cái nhìn tổng quan nhất về biện pháp thê

chap động sản dé bảo đảm thực hiện ngÌữa vụ trên cơ sở phân tích những quy dinh

của pháp luật Việt Nam hiện hành từ đó đưa ra những dé xuất nhằm thúc day vai trò

của thê chấp động sản trong công tác hoàn thiện pháp luật về thê chấp đồng sản ở

Việt Nam.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

© Đối trợng nghiêu cứm:

Trong khuôn khô khoa luận nảy, tác giả tập trung nghiên cứu vệ:

Thứ nhất, các van đề ly luân về đông sản và thé chấp động sản

Thứ hai, các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thé chap động

sản trong BLDS năm 2015, Bộ luật Hàng Hai, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chứng Khoán, Nghị định 21/2021/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định thi hành Bô luật

4

Trang 11

Dân sự về bảo đấm thực hiện nghĩa vu, Nghị đính sô 99/2022/NĐ-CP củaChính phủ: Vé đăng ký biên pháp bảo đấm, và một sô quy định của pháp luậtcủa một số quéc gia trên thé giới.

Thứ ba, thực tiễn áp dụng pháp luật về thé chap đông sản tại Việt Nam trongthời gian qua Tử đó, tác giả sẽ đi vào nghiên cứu phân tích và dua ra một số, đánhgiá góp phân vào việc hoàn thién pháp luật thé chap động sin

© Pham vi nghiêm cin:

- Vé nội đương: Khóa luận phân tích, làm 16 những cơ sở lý luận liên quan đếnthé chấp đông sản tiếp cân đưới góc độ pháp luật, xã hội với góc nhin là một biệnpháp bảo dam, ngoài ra phân tích những van dé về thé chap động sản được quy định

trong các văn bản pháp luật tại Việt Nam.

- Vé không gian: Khóa luận giới han nghiên cứu về thé chap động sản theo quy

đính của pháp luật Việt Nam (Bộ luật Dân sx, Nghị định 21/2021/NĐ-CP, Nghị định

99/2022/NĐ-CP ) và pháp luật của một sô quốc gia (Anh, Pháp, Thái Lan, ), trong

đó tập trung vào pháp luật và thực thi pháp luật về thé chap động sẵn tại Việt Nam

- Về thời gian: Ngoài những nghiên cứu mang tinh lich sử, việc phân tích phápluật và thực tién sẽ tập chung từ BLDS năm 2005, BLDS nam 2015 cho dén nay

4 Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

4.1 Mục đích nghiêu ci của đề tài

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu lam sáng tỏ những van đề lýluận về thé chap động sản như khái niém đông sản, đặc điểm của động sản, phân

loại động sản, khá niệm thé chấp động sản, đặc điểm pháp lý của thé chap đông

sẵn, các lý thuyết ảnh hưởng tới việc xây dung pháp luật về thê chấp đông sén.Tiên cơ sở đỏ, một mat gop phan hoàn chỉnh lý luận khoa học đối với quy định củapháp luật về thé chap đông sản, mặt khác, từ lý luận khoa học hoàn chỉnh sẽ giúpcho việc đề xuất, kiến nghị các giải pháp cu thé dé hoàn thiện hệ thống quy định vàthé chấp động sản, nhằm nang cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật đối với biện phápthé chap động sản trong thực tiễn áp dung pháp luật

4.2 NHiệm vụ ughiêu cin cna đề tài

Dé đạt được những mục đích nghiên cứu, dé tài cân phải giải quyết nhữngnhiệm vụ cụ thê sau:

Trang 12

Thứ nhất, nghiên cửu, phân tích và làm rõ những van dé lý luân về đông sản vàthé chap động sản.

Thứ han, tim hiéu đây đủ và có hệ thông thé chap động sản trong pháp luật ViệtNam, phân tích và đánh giá thực trang pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật vềthé chấp động sản, chỉ ra một số bat cập, thiêu khuyết, không phù hợp với thực tiễnthực biên và áp dụng quy định của pháp luật trên thực tê

Thứ ba, tim hiểu mét số quy đính của pháp luật về thé chấp đông sẵn của một

số quốc gia trên thê giới dé rút ra các giá tri tham khảo cho Việt Nam

Thứ he, đề xuat định hướng, dua ra kién nghi hoàn thiện pháp luật và nâng caohiệu quả thực hiện pháp luật về thé chap động san tại Việt Nam

5 Phương pháp luậnvà phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp luân: việc nghiên cứu khóa luận dua trên cơ sở của phương

pháp luận duy vật biên chứng và duy vật lich sử của Chủ nghia Mác — Lénin, tư

tưởng Hô Chi Minh và quan điểm của Đăng Công sin Việt Nam Day được coi là

kim chỉ nam cho việc đính hướng các phương pháp nghiên cứu tác giả sử dung

trong quá trình nghiên cứu các van dé lý luận trong khóa luận

* Phương pháp nghiên cứu cụ thê: trên cơ sở phương pháp luận đuy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghiia Mác — Lênin, trong quá trình nghiên cứu

khóa luận, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu cu thể sau:

- Phương pháp phân tích và bình luận để làm rõ nhũng vân dé lý luận và quy.định của pháp luật hiên hành về thé chap đông sản

- Phương pháp so sánh nhằm chỉ ra những điểm tương đông và khác biệt giữaquy đính của pháp luật Việt Nam với pháp luật của mat số quốc gia trên thé giới vềthé chap động sản

- Phương pháp tổng hợp nhém khái quát hoá thực trạng pháp luật và thực tiến

áp dụng pháp luật về thé chap đông sản, từ đó đưa ra các kiên nghị phù hop

6 Ý nghĩa lý luận và thực tien của khóa luận

© Đóng góp về mit lý hận:

Kết qua đạt được của khóa luận gop phan lam sáng tö phương điện lý luậntrong khoa hoc phép lý về thé chap động sản Xây dựng khái niém và xác định cácđặc trung pháp lý, làm rõ đối tượng của thé chap động sản Khóa luận phân tíchthực trạng điều chỉnh của pháp luật hiên hành, chi re những bat cập và đưa ra giải

pháp hoàn thiện pháp luật.

Trang 13

© Đóng góp về mặt thực tien:

Khóa luận là công trình nghién cứu kha toàn điện về pháp luật về thé chapđộng sản, góp phan giúp các nhà lập pháp, cơ quan nhà nước có thâm quyền, cácnhà nghiên cứu trong xây dung và hoàn thiện pháp luật về thé châp động sản Két

quả nghiên cứu của khóa luận cũng gop phân nâng cao hiệu quả thực hién pháp luật

về thé chấp đông sản, đông thời có thé sử dụng làm tài liệu nghiên cứu.

7 Kết câu của khóa luận

Ngoài phân mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khao và phu lục, nội

dung của luận én bao gồm 03 Chương:

Chương 1: Những van dé lý tuân về thé chap động sản

Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam vệ thé chấp động sản

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật và mét số kiên nghị hoàn thiện phápluật việt nam về thé chap đông sản

Trang 14

NOI DUNG

CHUONG 1

NHUNG VAN DE LY LUAN VE THE CHAP DONG SAN

1.1 Khái quát chung về động sản

1.11 Khái niệm động sảm

Từ thời cô đại cho đến nay, tải sản được tiếp cân chủ yêu thông qua việc phânloại tài sản hơn là thông qua một định nghĩa khái quát về tai sản Theo cách thứcphân loại truyền thông từ trước đến nay, tài sản được phân thành đông sản và bat

động sản Day là cách thức phân loại chính thức được ghi nhận trong Bộ luật Dân

sự của nước ta qua nhiều thời kỳ cũng như trong các Bô luật Dân sự của nhiều quốcgia trên thé giới Cách tiếp cận nay làm nổi bật lên bản chat, đặc điểm của động sản,

từ đó giúp cho việc xây đựng khái niệm về động sản đây đủ, toàn điện hơn

Đông san là một thuật ngữ Hán Việt, theo đó, động sản (HIF) là “Của cái có

thé dem đi được, chăng hạn tiền bạc, xe cd, vàng bac“? Bằng một cầu ngắn gon

nhung định nghĩa này đã thé hién được hai yêu tô đặc trưng của động sản đó là

động sản chính là của cải, tức một loại tài sản và động sản có thể đem di được, di

chuyển được.

Còn theo Từ dién Luật học, “Déng sn là tắt cả những tài sản không phải là

bắt động sản Vi vay, động sản có thé là: những vật te mình chuyén động được (nur

các súc vat); những vật không tự chuyên động được nhưng chuyến động bằng một

lực ngoại lai (như xe cổ tàu bè may bay, ); tiền bạc, tin phiêu, hỗi phiêu; thóc lúa

đã được gat, trái cây đã được hái, vv?".

Tóm lại, trong các từ điển mac dù đưa ra các đính ngiĩa khác nhau về động

san nhưng tựu chung lại đều thông nhật động sản phải là những tải sản có thé di

chuyển, chuyển đông được

Đồng sẵn là một trong những loại tài sản quan trong, không thé thiêu trong đờisông xã hội Do đó, động sản còn được quy đính trong hệ thông pháp luật của nhiềuquốc gia trên thê giới

* Theo Từ diễn Hin Việt

` Tử điền Luật học ,tr.164.

Trang 15

Điền hình như tai Pháp, tai Thiên I của BLDS Pháp về “Phân biệt các loại taisan” đã két cầu hai đặc trưng riêng biệt về động san và bat động sin‘ Trong BLDSPháp, sự phân biệt giữa bat đông sản và động sản là cách phân biệt loại tài sản cơ bản,dựa trên tinh chất vật lý của tai sản: bat động sản là vật không thé di dời được, conđộng sẵn là vật có thể di dời được Tính chất vật ly của tải sản xét dưới góc độ có thénhận biết hay không nhận biết bằng các giác quan cũng là tiêu chí dé các nhà soạn

thảo BLDS Pháp phân loại giữa tài sản hữu hình (vat) với tải sản vô hình (quyên)

Dựa trên hai cách phân loại này và áp dung phương pháp tông hợp, BLDS Pháp đưa

ra bôn loại tài sản: bất động sản hữu hình, bat động sản vô hình (các quyên trên batđộng sản), đông sản hữu hình, động sản vô hình Tại Điều 527 BLDS Pháp quy định:

“Tài sản có thé là động sản do tính chất hoặc do pháp luật guy đình” Được coi làđộng sản do tính chất, động vật và những vật có thé tự minh di chuyển từ nơi naysang nơi khác hoặc có thé thay đổi vi trí khi có tác động từ bên ngoài” Có thé thay,động sản do bản chất là những tai sản có khả năng tự di chuyên hoặc có thé dich

chuyển đo tác động từ bên ngoài mà van giữ nguyên được hình dạng kích thước, tinh

chất của tài sản Bên cạnh đó, Điều 529 BLDS Pháp liệt kê các tải sản là động sản

bao gồm các trái phiếu, cỗ phiêu trị giá bang tiên, các cỗ phân hay lãi suất trong các

công ty khi các công ty nay còn tôn tei; các khoản lợi tức,

Một cách ngắn gon như theo Điều 101 Bộ luật Dân sự và Thương mai Thái

Lan dinh nghiia: “Dong sản là những vật có thé chuyên từ chỗ nay qua chỗ khác, bắt

chấp do tự chứng hoặc do ngoại lực Né bao gém ed sức mạnh tự rhiên có thé

chiêm dung được cing như những quyền gắn với động sản” Như vay, Bộ luật Dân

sự và Thương mai Thái Lan đã định ngliia đông sản theo tính chat đặc trung của

loại tai sản nay.

Do động sản đóng vai trò ngày cảng quan trọng trong nên kinh tế, khung pháp

lý về giao địch bão đảm bằng động sẵn pho biên ở hau hét các nước theo hệ thông

Common Law va đang dân trở thành xu hướng để các nước Châu Phi quan tâm, banhành Luật giao dich bão đêm bằng động sản nước Cộng hòa Kenya năm 2017 địnhngiĩa động sản gồm động sản hữu hình và động sản vô hình Trong đó, đông sảnhữu hinh bao gồm tật cả hàng hóa (goods), xe cơ giới (motor vehicle), cây trông

4 Theo Thiền I của Bộ Luật Din sr Cộng Hoà Pháp (Bin dich của Đại sứ quán Phíp tại Việt Nam nim

2018); ;

Ý Xem thêm Điều 528 BLDS Pháp.

Trang 16

(crops), máy moc (machineries), gia suc (livestock) Đông sản vô hình gam cáckhoản phải thu (receivables), quyền tác giả được thực thi thông qua việc khởi kiện(choses in action), tài khoản tiền gửi tại ngân hang (deposit accounts), chứng khoánđiện tử (electronic securities) và quyền sở hữu trí tuệ (intellectual property rights)‘

Con tại Việt Nam, khái niém đông sản cũng đã được nghiên cứu và ghi nhận từ

rất sớm trong hệ thống phép luật nước ta Khái miệm đông sản cũng được đặt trong

sự đối trong với khái niém về bat động sản Trong Bộ Dân luật Bắc Ky và HoàngViệt Trung Ky hộ luật đều phân chia tài sin thành bat động sản và động sản Trong

đó, động sản được chia thành đông sản theo tinh chất và động sản do pháp luật quy

định Đông sản về tính chất là nhũng vật có thé di chuyên được hoặc tự nó dichuyển được nlư các động vật hoặc nhờ sức người hư đô vật theo Điều 454 Danluật Bắc Kỷ và Điêu 466 Hoàng Việt Trung Kỳ hô luật Động sản do luật đính là

những vật thuộc về đông sản, cỗ phân công ty, tiền nợ, lãi, quyền sở hữu văn học,

nghệ thuật, công nghiệp theo Điêu 469 Hoang Viét Trung Ky hộ luật

Tiếp đến thời ky hiên nay, cũng như cách tiệp cân của nhị: éu nên pháp luật trênthé giới, pháp luật Việt Nam phân chia tài sản thành hai loai là bat động sản và độngsin Theo quy định tại Khoản 2 Điều 105 BLDS 2015, “Tài scin bao gồm bắt độngsản và động sản” Khoản 2 Điều 107 BLDS 2015 định nghĩa “đồng sản là nhữngtài sản không phải là bắt đồng sản” Như vậy, do tính chat phức tạp và đa dang củatài sản là động sản, BLDS 2015 không đưa ra đính nghĩa cụ thé về động sản ma đưa

ra đặc điểm phân biệt động sản và bat đông sản dua trên tiêu chi phân loại mangtính loại trừ, theo đó các tai sản không phải là bat đông sản sẽ được coi là đông sản

Do đó, dé xác đính xem một tai sẵn có phải 1a động san hay không thi phểi xem nó

có thuộc danh sách bat động sản mà pháp luật quy định hay không

Nếu hiểu theo cách tiếp cân dưới góc độ vật lý thi động sản là tai sản có thé dichuyển được như xe ô tô, máy móc, thiét bi, hang hóa, Đặc điểm này giúp phân

biệt động sẵn với bat đông sản thường là tài sản có vi trí có đính, không đi chuyển được Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, tài sin là động sản ding để bảo đâm thực

hiện nghĩa vụ ngày càng đa dang, xuất hiện ngày càng nhiều tai sin mới, do đó tiêu

chi về tính cô định hay cơ động của tai sản không con đây đủ và phủ hợp

° Luật gino dich bio dim bing động sẵn rước Công hỏa Kenya nim 2017.

` Nguyễn Huy Anh (1998), Qria trừnh Feinh thioth và phát triển pháp luật về sở lữ ở Việt Nam, Neb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

10

Trang 17

Qua những phân tích, đánh giá quy định pháp luật về đông sản của các nướcnói trên, cùng với những phân tích của minh, tác giả có thé đưa ra định ngiữa động

sin như sau: “Đồng sản là tài sản có thé chuyển dich hoặc đi đời từ nơi néy sang

nơi khác trong không giam nhất định mà vẫn giữ nguyên tinh năng công đụng “

1.12 Đặc điềm cha động san

Dé nhận điện về đông sản thủ nhật thiết phải chỉ ra được các đặc điểm pháp lí

của chúng, Trên cơ sở tìm hiểm các quy đính của pháp luật dân sự truyền thống và hiện đại, động sản có những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, đông sản có tính chất có thể đi đời

Một trong những đặc điểm nổi bật và rõ rang nhật của động sản có thé dễ dangnhận ra đó chính là tinh chất có thé di đời Tinh di dời của động sản được thé hiénrat rõ trong các quy định pháp luật, nó trở thành yêu tổ tiên quyết dé xác định tảisẵn là bat động sản hay đông sin Bat đông sản thường gắn với tinh chat “bat đông”

Tức là không có khả năng di chuyển hay chuyển dịch trên thực tế Nó gắn với gốc

so sánh là các tinh chất trên dat đai Trong khi đông sản lại phản anh với tính

“đông” La kha năng có thé địch chuyển trên thực tế so với những cái bat đông Batđộng sản là những tài sản không thể di doi được Đông sản là những tài sản có thé

di đời được.

Trong khoản 1 Điều 107 mang đến những liệt kê với các bắt đông sản Các tảisẵn là bat đông sản là đất đai và những tai sản là nhà, công trình xây dung gắn liềnvới dat dai và tính chat của các loại tài sin này là không di chuyển được về mat co

hoc (có thé hiểu cu thể là nếu tách rời những tài sản này khỏi đất thi chúng sẽ bị hư

hồng hoặc không trở về trang thái ban dau đươc) Dat đai hiển nhiên 1a một loại tàisin không thé di đời Những tài sản gắn liền với dat đai như nha, công trình xâydung gắn liên với dat dai đều là bat động sản Loại tài sản thứ ba là những tài sản

mà sự tôn tại của chúng không thé tách rời khỏi đất đai Còn động sẵn 14 những taisin mà không thuộc bất động sản Theo tinh chất của vật thi là những vat di đờiđược như xe cổ, tàu, thuyền, đồ vật tháo ra lắp vào ma không bị tên hai gi, giây tờ

có giá, tiên, cỗ phiêu

Thứ hai, động sản có tính đa dang và phong phú

Đông sản là một trong hai loại tai sản Theo khoản 2 Điêu 105 BLDS năm

2015 “Tải sản bao gồm bắt động sản và động sản Bắt đồng sản và đồng sản có thé

Trang 18

là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai” Trong do, về khái niệm

động sản, khoản 2 Điều 107 Bộ luật Dân sự năm 2015 nêu rõ: “Đồng sdn là hing

tài sản không phải là bắt động sản” Như vậy, không có khái niệm cụ thể về việcđộng sản là gi? ma Bộ luật Dân sự hiện nay ding phương thức loại trừ dé quy định

về động sản Bởi tài sản gồm động sản và bất động sản nên những tài sản khôngphải là bat đông sẵn thi sẽ được coi là động sản V ới định nghia như trên thi phạm

vi tai sin được xem là động sản sẽ rat lớn, rất đa dang Bởi chỉ cân không phải là batđộng sản thi đều được coi là động sản

Bén cạnh đó, sự phát triển của kinh tố, khoa học — công nghệ lam xuất hién

ngày càng nhiều động sản mới với những công dung và đặc tinh kỹ thuật vượt trội,đời hỏi các nhà làm luật, các nhà nghiên cứu không ngừng cập nhập nham nâng cao

hiệu quả áp dung pháp luật cũng như sự biểu biết về loại tai sản nay để xác định.

được các quy pham điêu chỉnh riêng đối với từng loại Việc cập nhật, nắm 16 cácloại động san có rat nhiều ý nghia bởi tai sản là công cụ quan trong trong đời song

xã hội, nó liên quan đến hàng loạt các van đề phép lý như đăng ký quyền sở hữu,

thuê, thừa kế, giao dich dân sự, cũng như trong thực tiễn các thỏa thuận dân sự.

Thứ ba, đông san có thể chuyển sang bat động sẵn và ngược lại

Xét về tính di doi được và không ứ dời được của tai sản Ta có thé biết được 1 vài

tai sẵn có thé chuyên từ bật động sẵn qua đông sản và ngược lại Bởi các tính chất trong

dich chuyển tại các thời điểm xem xét khác nhau Như vậy theo quy định của pháp luật

hiện hành, các chuyển dich này có thé xảy ra đối với nhóm tai sản sau:

- Tài sản khác gắn liễn với đất dai, nha, công trình xây dựng:

- Tài sản khác theo quy dinh của pháp luật".

Day là các quy đính thé hién với tài sản có quy định không cụ thé Thê hiệntrong khoản 1 Điều 107 về bat đông sản Các tai sản này khi gắn với bat động sản sẽđược phan ánh là bat động sản Tuy nhiên khi tách rời với bat động sản sẽ trở thành.động sản Cụ thể như sau:

-_ Nhóm thứ nhất:

Các tài sản là động sản khác gắn với bat động sản có định Như là đồ trang trínội that trong nhà Trong khi nhà là công trình xây dựng trên đất Cho nên trong khi

các nội that được sắp xếp ôn định trong nhà ở Nó cũng không được chuyển dichra

* Điểm c đ Khoin 1 Điều 107 Bộ nit Din sự năm 2015

1

Trang 19

khỏi nhà Gan với một thời gian tôn tại lâu dài Dam bão cho tính chất gắn liền vớidat nlur quy định tại khoản 1 Điều 107 Khi đó, tính chat “bất động” cũng đượcphản ánh cho các nội that do Lay hệ quy chiếu đứng yên là công trình nhà ở trênđất, ta thây nội thất không có xu hướng chuyên dịch.

Khi nó được gắn liên với căn nhà và có tính chất không di dời được thì no

được xem là bất đông sản Tuy nhiên nó hoàn toàn có thé phản ánh tính chatchuyển địch sang động sản ở một thời điểm khác Nếu nó được chủ nhà gỡ dichuyển di nơi khác thi nó lại được goi là động sản Khi di chuyển ra khỏi ngôi nhà,

nó có thé mang đi đến bat cứ nơi nào Như vậy, tương quan với ngôi nhà, nó lạiđược xem là động sản Như vậy, các đô trang chí nội that là động sản và có théchuyển sang bat đông sản Ngược lại thì khi đang là bat đông sản, nó cũng có théđược chuyên dich thành động sẵn

- Nhóm thứ hai

Tương tự trường hợp đối với cây cối với các giá trị khai thác của môt tai sẵn.Thi khi nó dang moc trên đất mét cách khỏe mạnh thi nó được xem là bất đông sản.Tính chất của cây cối gắn với các bat đông sản mang tính không dịch chuyên

Nhung nêu nó được thu hoach để lây gỗ đem đến các xưởng sẵn xuất thi lúc này nó

lai được xem là động sản Tinh chất tài sản được khai thác theo tính chat di đời của

tài sân So với ngôi nhà là bất động sản do tính chất không địch chuyển thi tùy vào

trang thái, cây cối lại trở thành động sản hay bat động sản

Khi đến xưởng sản xuất, khúc gỗ đó được khách hàng chọn và đóng thành tủđem về nha Nó gắn liên với căn nhà đó và không di dời nữa Voi tính chất của mộtnội thất không dich chuyển so với căn nhà Thi nó lại chuyên vệ là bất động sản Tinhchat di dời hay không được đặt trên hệ quy chiều gắn với tính chất dich chuyển Phảnánh sựxem xét đông sản hay bắt đông sẵn và tính chuyén địch của tài sản do

Thứ tư, động sản có trường hợp phải đăng ký hoặc không phải đăng ký

Tai sẵn là yêu t6 không thé thiêu va gắn liền với cuộc sông của con người Việctạo lập tai sin được điễn ra thường xuyên, nhưng dé được Nha nước công nhận quyền

sở hữu thì mét số tải sản cân phải thực hiện đăng ký Về việc ding ký tai sản vớiđộng sản, khoản 2 Điêu 106 Bộ luật Dân sự năm 2015 nêu rõ: “Quyển sở hint quyênkhác đỗi với tài sản là động sản không phải đăng lý, trừ trường hop pháp luật về

Trang 20

đăng lý tài sản có guy đình khác ” Như vậy, động sản là tài sản không phải đăng ky

quyền sở hữu, quyền khác với tai sản ngoại trừ trường hợp pháp luật có quy định phải

đăng ký va việc đăng ký phải được thực hiện mat cách công khai Trong do, có thé

kế đến một số loại đông sản phải đăng ký theo quy định của pháp luật nh

- Đăng ký tàu biển: các loại tau đánh bắt có động cơ.

- Đăng ký phương tiện nội thủy địa

- Đăng ky tau cá : ngư dan hoạt động đánh bắt hãi sản phải thực hiện việc

đăng ký sở hữu tau ca của minh.

- Đăng ký phương tiên giao thông cơ giới đường bộ: nlurxe máy, xe ô tô, xe tải,

- Đăng ký quyền sở hữu tau bay

- Đăng ký phương tiện giao thông đường sắt: nlnư tau hỗa,

- Đăng ký di vật, cô vật, bảo vật quốc gia

- Đăng ký tài sản là vũ khí, vật liêu nỗ và công cụ hỗ trợ

Thirnéon, động sin là đố: tượng chiu sự điều chinh của các văn bản luật khác nhau

Từ những phân tích trên về đông sản có thể thây rằng đông sản là loại tàisản có phạm vi rat rộng và đa dạng Các giao dich có liên quan đến động sản

luôn 1a các giao dich có tần suất xác lập, thực hiện nhiều nhất trong đời sóng xã

hội Mỗi loại giao dich được xác lập đều phải đáp ứng đây đủ các điệu kiện ma

pháp luật quy định Trong đó, Bô luật Dân sự là luật chung định vị động sản là

một loại tài sản và có những quy định mang tính nguyên tắc chung dé điều chỉnh

các giao địch có liên quan đến động sản như giao dịch tặng cho, giao dịch mua

bán, giao dịch thuê mượn Trong từng trường hợp cụ thể, đông sản lại được điều

chính bởi các văn bản pháp luật chuyên ngành phủ hợp với tung loại, tùng lĩnh vực khác nhau Trong do co các luật như Luật Doang nghiệp, Luat Giao thông

đường bộ, Luật Di sản văn hóa, Luật Quan lý sử dung vũ khí, vật liệu nỗ, công

cụ hễ tro, Mặc dù vậy, mỗi văn bản điều chỉnh mỗi loại động sản, mỗi khía

cạnh khác nhau, tạo nên mét hệ thông pháp luật vệ đông sản hoàn chỉnh, hài hòa,

góp phan bảo dam cho các quan hệ pháp luật về đông san phát sinh, thay đôi vàchâm đút vừa phù hợp với quy định của thi trường, song vấn phù hợp với đườnglôi, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước

? Căn cứ khoản 3 Điều 106 Bộ init Dân sựnăm 2015

14

Trang 21

1.13 Phâu loại động san

Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, đông sản được phân loại thành các dạngkhác nhau, từ đó xác 1p, thực hiện biện pháp thé chấp động sản cũng như xử lý tai

san thé chap là động sản cũng có những đặc thù riêng biệt Trên phương diện hocthuật có thé chia động sản thành một số loại nltư sau:

Thứ nhất, nêu đựa trên tiêu chí đăng ký quyền sở hữu động sản có thể chia

động sẵn thành: Động sản có đăng ký sở hữu và động sản không có đăng ký quyên

sở hữu

Đăng ký quyên sở hữu tai sản là việc chính thức ghi vào văn bản của cơ quan

nha tước có thâm quyền những thông tin cân thiết liên quan đến tai sản dé làm cơ

sở phát sinh, thay đổi hoặc cham đút quan hệ pháp lý của chủ sở hữu tai sin đối vớitai sản nhất dinh Theo quy định tại Điều 106 BLDS năm 2015 về đăng ký tài sảnthì quyền sở hữu, quyên khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừtrường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác

Theo quy định hiện hành, những động sản sau bat buộc chủ sở hữu phải đăng

ký quyền sở hữu tải sản: nhóm các tài sẵn là phương tiên giao thông đường thủy

(tau biển, các phương tiện thủy nội dia, tau cá, xã lan các loa2® ); nhóm tải sản làphương tiện giao thông đường bộ (xe may, 6 tô, các loại xe chuyên dùng thi công

đường bổ! _.); các loại tài sản là phương tiện giao thông đường sắt (dau máy, toa

chở hàng, toa chờ khách}? ), tàu bay”? ; các tải sản là vũ khí, vật liệu nỗ và cáccông cụ hỗ tro; các tai sản là di vật, cd vật, bảo vật quốc gilt Đây là những đôngsản thường xuyên được khai thác trên tực tê, có ảnh hung lớn tới xã hội và nhữngngười xung quanh, do đó cần phải ding ky dé Nhà nước có thể tiên hành kiểm soát

Ti đụ, như việc đăng ky ô tô, xe máy giúp xác định những chủ thể liên quantrong trường hợp xảy ra tai nạn giao thông, hỗ trợ quá trình đăng kiểm phương tiện

để từ đó xác dinh những phương tiện nào đủ an toàn kí thuật đưa vào lưu thông

nhằm bảo đảm an toàn cho chính người sử dung cũng như nhằm bảo vệ môi trường

“° Xem theo Đầu 19 Bo hật Hing hải Việt Nam 2015 ,; Điều 25 Luật Giao thing đường thủy nội địa 2004

(Sia đổi 2019), Điều 71 Luật Thủy sin 2017.

" Xem thàm Điệu 53 Luật Giao thông đường bộ 2008

Xem thêm Điệu 30 Luật Đường sắt 2017

‘S Yom thim Điệu 29 Luật hing không din éimg Việt Nam 2006.

'* Xem thêm Điều 4 Luật Quin by, sử dựng võ hi, vật liệu nỗ và cổng cụ hố trợ 2017, Điều 41a Luật Di săn

vin hoa 2013.

Trang 22

Còn lại những động sản thông thường như điện thoai, may tinh, quân áo, sách và đa

số các loại động sản khác thì pháp luật không bắt buộc chủ sở hữu phải ding kyquyền sở hữu

Thứ hai, néu due trên dang tôn tại của đông sản có thé chia động sản thành

động sản hữu hình va động sản vô hinh

Nhắc dén động sản hữu hình là nói dén những dang động sản con người có thécảm nhận được bằng các giác quan, có thé nắm bắt được trên thực tế và kiểm soátđược hành vi của bản thân đôi với chúng Vi du, động sản hữu hình là một chiếc bútVới chiếc but ta có thé nhìn thay, cảm nhận về mau sắc, hình ảnh, kích thước, hình.dang thông qua xúc giác Chủ sở hữu thé hién hành vi chiêm hữu thực tê bang cách.giữ gin, sử dung và có toàn quyền chồng lại hành vi chiêm hữu, sử dung trái phépcủa người khác Rõ rang với đặc điểm “vật chat” của mình, động sản hữu hình dễdang được chúng minh thuộc sở hữu của chủ thể nào đó trên căn cứ có sự chiémhữu thực tê

Ngược lại với động sản hữu hình, các động sản vô hình, điều dễ nhận thay làclưúng không thể chuyên giao về mat vật chất nên không thé trở thành đổi tương của

cầm có ma chỉ có thể nhận thé chấp Với xu thể hiện nay, động sản vô hình đang

dân chiêm ti trọng lớn trong giao dich, kinh doanh và chiêm sô lượng lớn trong khôi

tai sản của doanh nghiệp Ïï dy như tài sản thuộc lính vực sở hữu trí tuệ và quyền

tài sản.

Thứ ba, nêu dua vào tính hiện hữu của đông sản, động sản được xác định theo

hai dang: động sản hiện có và động sản hình thành trong tương lai.

Căn cứ vào quy định tại Khoản 1 Điều 108 BLDS nam 2015 định ngiĩa về tàisẵn hiện có thì co thé hiéu động sản hiện có là động sẵn đã hinh thành và chủ thé đãxác lập quyền sở hữu, quyên khác đối với động sản trước hoặc tại thời điểm xác lậpgiao dich Ji di, BàA đi du lich và thuê chiếc xe may thuộc sở hữu của bà B trong

thời gian du lịch tại địa phương C Chiếc xe máy trong trường hợp này chính là tai

sản hiện có của bà B bởi trước khi ba A và bà B thực hién giao dich cho thuê và di

thuê thì chiếc xe máy đã thuộc sở hữu của bà B

Đôi với động sẵn hình thành trong tương lai da phân thuộc trường hợp là động

san đã hình thành nhưng chủ thé xác lập quyên sở hữu động sản sau thời điểm xác lập

16

Trang 23

giao dich Jï du, anh A mua một chiếc ô tô từ công ty ô tô B Anh A đã làm hợp đồngmua bán xe và chưa thực hiện việc giao nhận xe Trong trường hợp nay, chiếc xe ô tô

là tai sản hình thành trong tương lai bởi mac du xe ô tô đã hình thành nhưng anh A

clưưa đăng ký sang tên xe Chi sau khi được giao nhận, lập hợp đông mua bán xe 6 tô

thi anh A mới ding ky sang tênxe dé xác lập quyên sở hữu với chiếc xe 6 tô này.

1.2 Khái quát chung về thế chấp động sản

1.2.1 Các quan iệm và ban chất của biệu pháp thế chap tài san

12.11 Các quan riệm thé chấp tài sản

Trong lịch sử hình thành của các ché định luật dan sự, các quy đính về bảo đảm

thực hiện ng]ĩa vụ ra đời muộn hơn so với các quy đính khác Tuy nhiên, các quy

định về bảo đâm thực hién nghia vụ lai được coi là các quy định có ý nghĩa quan

trọng góp phan bảo đảm cho các ngiša vụ được hoàn thành, bảo đêm quyên và lợi

ích hợp pháp của bên có quyên trong quan hệ nghĩa vu Điều nay thé hiện ở chỗ mac

dù nhà làm luật đã ghi nhân các loại ché tài dân sự mà bên vi pham ng†ĩa vụ phảigánh chiu Song các loạt chế tài nay hau như không có khả năng hiên thực hóa việcbảo vê quyền và lợi ích hợp pháp của bên bị vi phạm Sự hình thành các biên pháp

bảo đảm giống như chiếc “phao cứu sinh” bão vệ quyền và lợi ich hợp pháp của bên.

bị vị phem, khô: phục những tôn that ma bên bi vi phạm phải gánh chịu

Trong các biện pháp bảo đảm thực hiện nghiia vụ, thé chap tài sản 1a một trongcác biện pháp bảo đảm được hình thành sớm nhật và được áp dung phổ biến nhậttrong các biện pháp bảo đảm, bởi những ưu điểm của biện pháp thé chap tài sản màcác biên pháp bảo dam khác không có được Đối với bên thé chap thi uu điểm lớnnhật mà biện pháp này mang lại đó là “bên thé chap vẫn được khai thác tai sẵn théchap” Đôi với bên nhận thé chap thì uu điểm lớn nhật của biện pháp nay là tai sảnthé chấp “da phan là bat đông sản”! nên việc tau tán tài sản thé chap sẽ khó có théthực biên được, qua đó giúp cho bên nhận thê chap có thê duy trì được vật quyênmột cách thực tế trên tài sản thé chap Do cũng chính là ly do chính khién cho tỷ lệthé chap động sản van còn thập hơn nhiều so với thé chập bat động sản như hiện.nay Đi liên với tinh phô biên của biên pháp thé chap tài sản, trong khoa học pháp

! Pham Vin Tuyết và Lê Kan Giang (2022), Cầu hồi thường gặp trong lĩnh vx din sự, Nab Te Pháp, Hà

Noi

‘ Phạm Vin Tuyết vi Lé Kim Giang (2022), Cầu hỏi thường gặp trong lĩnh vực din sự, Nzb Tư Pháp, HÀ

Noi

Trang 24

lý dân sự, thê châp cũng là một trong các nội dung được nghiên cứu nhiéu nhật

trong các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vu Các nghiên cứu được thực hiện ở

nhiéu góc độ, nhiéu loại hình khác nhau, nên việc tiếp cận khái niém thé chap cũng

biện pháp bảo đảm ma ở đó quyên sở hữu đối với tai sản thé chap được chuyên từ

bên thé chap sang bên nhận thé chap dé bảo đảm cho việc thực hién nghĩa vụ,nhung bên thé chap sẽ được chuộc lai tai sản thé chap khi đã hoàn thành nghia vutŠ

Như vậy, theo học thuyét này, thé chép tài sản chính là sự chuyên giao quyền sở hữu

tài sản theo cách thức bão dim với một ngu ý rằng quyên sở hữu sẽ duce chuyển

giao lại cho con nơ nêu đã thực hiện xong nghĩa vụ thanh toán của minh!® Theo

cách tiếp cân từ học thuyết nay cho thay biện pháp thé chap tài sẵn có điểm tươngđông với quy đính về chuộc lại tài sản đã bán trong Bộ luật Dân sự của Việt Nam.Theo hoc thuyết về quyên chiêm giữ, pháp luật không buộc bên thé chép phéichuyển quyền sở hữu đối với tải sản thé chap sang cho bên nhận thê chap mà chỉtrao cho bên nhên thé chap quyền xử lý tài sin thé chap và quyền được ưu tiênthanh toán Đây là cách tiép cân đang chiém ưu thé ở các quốc gia trong hệ thông

‘Witold Wolodicewicz & GS.TS Moria Zxblocka (1999), Giáo trình Luật La Mi của Đạihọc Tổng hợp

‘Warszawa — Ba Lan, (Lê Net dich), Nab Thành pho Hồ Chí Minh.

'* Nguyễn Quang Hương Trì (2021), Thể chp bit động sin theo quy dinhk của pháp hit Việt Nan hiện

hành, Luận am tần si mật học „ Trường Đai học Luật Hà Nội,tr27.

© Louise Gullifer, Goode on lege] problem of credé and security, Fouth edition, NW3 3PF part of Thomson

Reuters (Professional) U Limited Dan tir Vii Thi Hong Yen (2013), Tải sin thé chấp và ry tài sin thể chấp

theo quy danh của pháp hnit Việt Nam hền hành, hận an tiền sĩ Mật hoc, Trường Đaihọc Luật Hà Nöi,tr.10.

18

Trang 25

thông luật Những lý thuyết của học thuyết nay cũng được áp dụng tại Việt Nam,

đặc biệt là quá trình xây dung Bồ luật Dân sự năm 2015.

Ở các nước trong hệ thông Civil lew, các quy định về bảo dam thực hiện nghĩa

vụ nói chung, quy định về thê chap tai sản nói riêng chiu ảnh hưởng bởi lý thuyết vềvật quyên và trái quyên La Mã Theo lý thuyết này thi thé chấp tải sản là biện phápbảo đảm chứa dung cả yêu tô vật quyên và yêu tô trái quyên?! Yêu tô vật quyên théhiện ở chỗ bên nhận thé chap được xác lập và chỉ phối, kiểm soát tai sản thé chapmắc đù không trực tiếp nếm giữ tài sản Đông thời, bên nhận thê châp cũng đượcthực biên các quyên năng trên tai sẵn thé chap ma các bên thỏa thuận hoặc pháp luật

quy định và được ưu tiên thanh toán, qua đó bảo đảm cho nghiia vụ được thực hiện

một cách tốt nhất Yéu tổ trái quyền của thé chấp thé hiện ở cơ sở hình thành nênbiện phép thê chap chính là hợp đông thé chap Hợp đông này cũng phải được hìnhthành trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự và phải đáp ứng day đủcác điều kiện dé được công nhận là một hợp đông hợp pháp Thông qua quá trình.thỏa thuận, các bên chap nhận ràng buộc với nhau thông qua việc xác lập hệ thôngcác quyên và nghĩa vụ cho từng bên Mặc dù kh: biện pháp thé chap tai sản đã đượchình thành thi việc thực thi các quyên của bên nhận thé châp không phụ thuộc vào ýchi của bên thé chap, song rõ rang rang nêu không có sự thỏa thuận hợp pháp củacác bên thì sẽ không hình thành nên biên pháp thé chấp tài sẵn và khi đó sẽ không

có bat cử vật quyên bảo đâm nao được hình thàn

Qua những phân tích trên, có thé thay cả hai hệ thang pháp luật lớn trên thêgiới là Civil Law và Common Law đều có những quan niệm đông nhật về thé chaptài sản, thé hiện ở những điểm sau: (2) Đối tương của thé chap là tài sản thuộc sởhữu của bên thé chap (một số quốc gia theo hệ thông Civil Law chỉ cho phép sửdung bat động sản làm tải sản thé chấp, bên canh đỏ một sô quốc gia theo hệ thôngCommon Law thì cho phép sử dung cả động san và bat động sản lam tai sản théchap); (ii) Trong biện pháp thé chấp tài sản, không có sư chuyển giao tài sản từbên thê chap sang cho bên nhận thé chấp, (iii) Xu hướng phát triển của pháp luật

về thé chấp tải sản sẽ chuyển từ hình thức thé chép có chuyển giao quyên sở hữu

hnhờh, nin in tiên sf hắt học, Trường Daihoc Luật HÀ Nội, tr 13

Trang 26

tai sẵn thé chấp sang hình thức thé chap không có sự chuyên giao quyền sở hữu taisẵn thê chấp

Ở Việt Nam, quá trình xây dung các quy định pháp luật về bảo đâm thực hiện

nghĩa vụ nói chưng, quy định về thé chap tài sản nói riêng cũng chịu anh hưởng bởi

quan đêm lập pháp của các quốc gia khác nhau Tuy nhiên, nhà làm luật Việt Nam

không xây dụng nên các quy định về thé chap co sự pha trộn giữa các học thuyếtpháp lý khác nhau ma có sự chon lọc những quan điểm lập pháp được thừa nhận phdbiển và phù hợp với điêu kiện kinh tế - xã hội BLDS năm 2015 định ngiữa thé chap

tai sản thiên về phương thức thực hiện biện pháp là “không giao tai sản” hơn là nhân

mạnh yêu tô bản chat quyền của biện pháp, Theo quy định của Điều 317 BLDS nam2015: “Thể chấp tài sản là việc một bên (sau day gợi là bên thé chấp) dimg tài sảnthuộc sở hitu của mình dé bảo đảm thực hién ngliia vụ và không giao tài sản cho bênKia (sau đập gợi là bên nhận thé chấp) Tài sản thé chấp do bên thé chấp giữ Cácbên có thé théa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thé chấp” Tuy khái niêm théchấp tài sản không được định ngiĩa là vật quyền thé chấp nhung tại Điêu 297 BLDSnăm 2015 lại ghi nhận hai quyền có tính vật quyên của bên nhận thé chấp là quyêntruy đời và quyền ưu tiên thanh toán khi biện pháp thê chap phát sinh hiêu lực đốikháng với người thứ ba thông qua cơ chế ding ky Như vậy, mac di, nội dung vật

quyền chưa được thể hiện trong khá: niém thé chap tai sẵn nhung có thể nói, quy dinh

về thé chap tài sản của BLDS năm 2015 đang có sự tiệm cân gan hơn với lý thuyết

vật quyên, tuy dâu ân của lý thuyệt này chưa thực sựrõ nét

1.2.1.2 Bản chất của thé chấp tài san

Khi nghiên cứu về bản chất của thé chấp tài sản nói chung cũng như bản chấtcủa thé chap đồng sản nói riêng, trong giới khoa học pháp lý hiện nay con nhiềucách tiép cận khác nhau, cơ bản đừng lai ở hai cách tiệp cận:

Thứ nhất, tiệp cân theo góc đô là một quan hệ trái quyên (quan hệ hợp dong)Đây là cách tiếp cận từ cơ sở hình thành biện pháp thê chấp tai sản nên từ cách.tiép cân nay có thé nhận biết biên pháp thé chấp tai sản là biện pháp bảo đâm tướcđịnh, bình thành từ sự thỏa thuận giữa bên thé chap và bên nhận thê chap Tuy nhiên,thỏa thuận của các bên chỉ được coi là có can cử hình thành biện pháp thé chap,

nhung vật quyền bảo đảm có thé chua được hình thành trên tài sản thé chap, đặc biệt

20

Trang 27

là thé chap động sản thuộc loại phải ding ký quyền sở hữu Bởi vì, đối với trườnghop thé chap tài sản phổ: đăng ký quyền sở hữu thì biện pháp thé chếp phải đượcđăng ký theo quy đính của pháp luật thì quyên của bên nhân thé chap mới được xáclập trên tai sản thê chap”? Ngiấa là theo cách tiếp cận nảy thi các quyền của bên nhận

thé chấp đối với tải sản thé chap sé mang tính gián tiếp thông qua hành vi thực hiện

ngiữa vụ của bên thé chap theo hợp dong da ký kết ma không có quyên trực tiếp trêntài sản thé chập Nêu bên thé chập vi pham ng‡ĩa vụ thì bên nhận thé chap chỉ có thékhởi kiện ra tòa yêu câu thực hiện đúng nghia vụ Điều này dong nghiia với việc biện

pháp thê châp sẽ không hoàn thành được chức năng bảo đâm quyên cho bên nhận thé

chap"? Qua đây, áp dung với thé chap tai sản, ta có thé hiểu:

Thể chấp tải sản là một giao dịch đưới dang hợp dong (quyền và ngiĩa vu),theo đó các bên có quyền tự do thỏa thuận, định đoạt trong quan hệ thé chap Hợpđồng thé chấp phải được xác lập một cách hợp pháp, xác định rõ quyền và nghĩa vụ

của các bên.

Thứ hai, tiếp cận theo góc độ là mat quan hệ vật quyên (vật quyền bảo đảm)

Ở cách tiếp cân thứ hai, thê chap được liêu là một biện pháp bảo dim mangtính chất đối vật, duoc pháp luật ghi nhén và bảo dam thực hiện đối với các bêntrong quan hệ thê chap”* Cách tiép cân nay cho thay thé chap là một biện pháp bảo

dam thực hiện nghĩa vụ mà ở đó bên nhận thé chấp được xác lập các quyền trên tài

sản thê chap Khi các quyền nay được nay được xác lập thi bên nhận thé chap được

tác đông trực tiếp dén tai sản thé chap ma không phu thuộc vào ý chí của bat cứ chủ

thé nào” Tuy nhiên, theo cách tiếp cận này thi sẽ không thé lý giải được cơ sở débên nhận thé chap có thé xác lap vật quyền bảo dam trên tai sản thé chấp, trong khi

do tai sản thé chap thuộc sở hữu của bên nhận thé chap Đông thời, néu chỉ dua vàocách tiếp cân này thì không thé nhận điện được bản chất của thé chấp tải sẵn là biện

pháp bảo đâm tước định hay luật định.

Xem thêm Điều 4 Nghi ảnh số 99/2022/NĐ-CP của Chinh phi ngày 30/11/2022 về đãng ký biện phúp bio

Come

2° Ai Thi Hong Yên (chủ nhiệm dé tải 2017), bão đã: tiền vay của các tổ chức thamg bằng thể chấp bất

đồng sin theo quy định của pháp Mất hiện hành, đề tainghiin cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Luật.

Ha Nội tr.10

> Nguyen Thi Nga (2008), Pháp huit về thể chấp quyền sử đng dit ở Việt Nam, hận án tấn sĩ hắt học, Viên

Nhà rước wi pháp Mật, Ha Nội,tr.17-19

® Vii Thị Hồng Yên (clvi nhiệt để tải, 2017), Bảo dim tần vay của các tổ chức tin đựng bing thể chip bắt

ding sẵn to quy định của pháp ait hiện hành , đề ‘thinghiin cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Daihoc Luật.

Ha Nội,tr.10

Trang 28

Co thể thây ring, để có được cái nhìn toàn diện về thé chấp tai sản thi cần phải

két hợp hai cách tiếp cận về thê chap như đã nói ở trên Thực tê thi biện pháp théchấp tải sản chỉ được hình thành khi có sự thỏa thuận và thông nhật ý chí giữa bên.thé chap va bên nhận thê chap Trong quá trình thỏa thuận này, bên thé chap thé

hiện ý chi để cho bên nhận thé chap xác lập vật quyền bảo đảm trên tài sản của

mình Tuy nhiên, bên nhận thê châp cũng phải chấp nhân chuyên giao một lợi ích

(quyền khai thác giá trị của một khoản tiên hoặc tài sản khác) của minh sang cho

bên thé chap hoặc bên thứ ba trong một khoảng thời gian nhật định Như vay có thểcho rang, vật quyền bảo dim không tự nhiên bình thành trên tai sản thé chap ma nó

phụ thuộc vào sự thỏa thuận và thống nhật ý chí của các bên Neghiia là quyền của

bên nhận thé chấp có được hình thành hay khéng và phạm vi, mức đô quyền đó đếnđầu cũng phụ thuộc vào ý chí của bên thê chấp Đây là một trong những dâu hiệu cơbản của quan hệ trái quyền Khi hợp đồng thé chap đã có hiệu lực, bên nhận théchap được xác lập vật quyên bảo dam trên tai sản thé chap và sé hoàn thiện quyền.này thông qua việc thực hiện các thủ tục (nêu có) Đồng thời, khi quyền của bênnhận thê chap đã được xác lập trên tải sản thé chap thì bên nhận thé chap co quyền.truy đời, quyền xử lý tài sản thê châp, quyên ưu tiên thanh toán và các quyền khác(ví du ngăn chan bên thé chap bản tai sản thé chap) Việc thực hiện các quyên naykhông phụ thuộc vào y chí của bên thé chap hay bat ctr bên thứ ba nào Cho đến khinào động sản thé chap còn tôn tại thì các quyền của bên nhận thê chap van còn tôntại Đây chính là những dau liệu thé hiện bản chất của vật quyên bảo dam

1.2.2 Khái niệm và đặc điềm cna thé chấp động san

1.2.2.1 Khải niệm động sản thé chấp

Trong các văn bảo pháp luật của nước ta từ trước dén nay chưa có quy định vềkhái miệm động sản thé chấp Cách hiéu về động sản thê chấp được đúc rút từ kháiquát chung về động sản và từ những quy định về thê chap tai sản Việc BLDS hiệnhành không quy định cu thể về khái niệm động sản thé chap, dan dén có nhiều cáchtiép cân khác nhau khi nghiên cứu về khái niém đông sản thé chap

Thứ nhất, khéi niệm đông sản thê chap duoc tiép cận đưới góc độ là đôi tượng

của hợp đông thé chap V oi các tiếp cên nay còn có những cách hiểu khác nhau

reycs)

Trang 29

- Cách hiéu thứ nhất cho rang “Đối tượng của hop đồng thê chấp là quyền sởhitu đồng sản thé chấp “2t Cách hiểu nay làm phát sinh một số van đề can phải cân.nhac: Một ld, quyên sở hữu đối với động sản không thé là đổi tượng của hợp đông,

ma chỉ là hau quả pháp ly phát sinh từ hợp đông, Hai Id, nêu coi quyên sở hữu đông

san là đối tượng của thê chấp thi sé làm phát sinh hậu quả pháp lý như bên thé chap

động sản sẽ bị mat quyền sở hữu đối với đông san thé chép trong thời gian thê chap,không được quyên chiếm hữu, khai thác, sử dung hay bán động sản thé chap cho

- Cách hiểu thứ hai cho rằng “Đối tương của hợp đồng thé chấp là gid trị củađộng sản thé chấp “27 Theo tác giả Nguyễn V ăn Hoạt nhân dink: “Kha xác lập quan

hệ thé chấp các bên hướng tới và quan tâm không chi là bên thé chấp có quyển sởhữm tài sản hay không mà là giá trì của tài sân đó như thé nào '2Ê Nêu căn cứ vào

lý luận về điều kiện của đối tượng hợp đồng thi quan mém này chưa thực sự thỏa

méan bởi đố: tương của hợp đông phải là vật xác đính được, hoặc it ra là có thé xácđịnh được — các yêu tổ cho phép xác định đối tương cân phải cu thể, chỉ tiết,

Như vậy, mỗi cách hiểu trên đều bộc lô những điểm chưa hợp lý khi tiệp cân

khái niém đông sẵn thé chap dưới góc độ là đối tương của hợp đồng

Thứ hai, động sẵn thé chap được tiép cận đưới góc độ là phương tiện (luong vật

chat) đã bão đảm quyên lợi cho bên nhận thé chap Nêu quyên trên động sẵn thé chap

được đăng ky — sẽ là cơ sở đề bên nhận thê chap tuyên bồ công khai quyền của minh

trên động sản thé chap Khi cân bảo đâm cho quyền lợi của minh, bên nhận thé chap

có thé thực biện quyên truy doi đôi với động sản và nam giữ vị trí ưu tiên trước cácchủ thé khéc khi thanh toán số tiền thu được từ việc xử lý động sản thê chấp

Như vậy, để hạn chế Việc có nhiêu cách hiểu khác nhau về khái niệm độngsản thé chấp, dẫn dén cách áp dụng khái niêm này cũng khác nhau, từ đó có thénay sinh những quan điểm không đông nhật, gây tranh cối, mau thuần về quyền vàlợi ích giữa các chủ thé Trong thời gian tới, các nha lam luật cân sớm quy định

“ Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu về tai sin trong Luật Dân sự Việt Nam, Nxb TH, Thành pho Hồ

Chủ Manh, 1229

`? Nguyễn Vin Hoạt (2003), Dim bio thưục hiện hợp dang tin dmg ngân hing bin thé chip tài sin, Iain án tiến sĩ Một hoc, Viện Nhà rước va Pháp Mắt, Hi Noi, t.168

? Nguyễn Vin Hoạt (2003), Dim bio thực hiện hợp đẳng tín đụng ngin hing bin thể chip tài sin, bain in

tên sĩ Mật hoc , Viên Nhà rước và Pháp Mật, Hà Noi, 1.168

3 Cormne Renault - Brahisky (2002), Dai cương về pháp hiật hop đồng, Nab Vin hóa — Thêng tin, Hà Noi,

51.

Trang 30

khái niém đông sản thé chap trong một văn bản pháp luật cụ thể, để hoàn thiệnhơn nữa các quy định của pháp luật về thê chap động sản Hiện tại, tác giả cho

rang, khái niém động sản thé chap được tiép cận như sau: “Động sản thé chấp là

động sản thuộc sở hữu của bên thé chấp, được bên thé chap dimg dé bảo đâm choviệc thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận thé chấp theo những điều kiện do pháp

luật quy định “

1.2.2.2 Khải niệm thé chấp động sản

Nhận điện chính xác về thé chap động sẵn là một yêu câu quan trong trong quatrình hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thé chấp tải sản Những nha lập pháp sẽ dễdang xây dựng được một hệ thong quy pham pháp luật đồng bộ dua trên hệ thôngcác khếi niém pháp lý hoàn chỉnh Dé xây dung được khái niệm thé chấp động sảnnhật thiết không thé bỏ qua việc nghiên cứu khái niém thé chap tài sin Khoản 1Điều 317 BLDS năm 2015 ghi nhận: “Thể chấp tài sản là việc một bên (san day gọi

là bên thé chấp) dimg tài sản thuộc sở hiểu của minh đề bảo dam thực hiện ng]ữa vụ

và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhân thé chấp)” TrongBLDS năm 2005, thé chap tải sản được quy định tại Điều 342, xét về nôi dung

quan điểm tiếp cân về thé chap giữa hai Bộ luật là giống nhau Ca BLDS nam 2005

và BLDS năm 2015 đều tiếp cận thé chap tải sản đưới góc đô là một hợp đông dựa

trên cơ sở nên tảng của lý thuyết trái quyên, chúng được sắp xếp nằm trong phân

“N ghia vụ và hợp đông””® V ci cách sắp xép này có thé suy đoán, những nhà lậppháp muốn đặt biện pháp thê chấp tài sản củng chung một quy chế pháp lý với cácquy định chung về nghĩa vụ và hop đông

Như đã phân tích tại tiêu mục 1.2, có thé nhận thay, biên pháp thé chấp tai sản.trong BLDS năm 2015 của Việt Nam chứa đựng cả yêu tô trái quyền va yêu tô vậtquyền, yếu tô trái quyền thé biên ở căn cứ hình thành thé chấp tai sin là mét hợpđông thé chap được xác lâp giữa bên thé chấp và bên nhận thê chap; yêu tô vậtquyền thể hiện ở việc BLDS năm 2015 ghi nhận các quyền nang trực tiệp trên taisản thê chap của bên nhận thê chap Tinh chất vat quyên của biện pháp thé chấp tảisan trong BLDS năm 2015 cũng được thể luận thông qua quy định về hiệu lực củathé chap tải sin, khoản 2 Điều 319 quy định “Thể chấp tài sản phát sinh hiệu lực

`0 BLDSnăm 2015 dit thể chấp năm trong Tiêu nục 3 Chương XV,phin thi ba Nghia vụ và hợp đồng,

24

Trang 31

đối kháng với người thứ ba từ thời điểm đăng ký!” Khi thé chap tài sản đã phát sinhhiệu lực đối kháng với người thứ ba sẽ là căn cứ hình thành quyên truy doi tài sản

thé chap theo khoản 5 Điều 323 BLDS năm 2015, và quyền ưu tiên thanh toán từ

việc xử lý tai sản sản thé chap của bên nhận thé chấp theo Điêu 308 BLDS năm

2015 Vé cơ ban, những quyền và ngliia vụ của các chủ thé trong quan hệ thé chapđược quy định trong BLDS ném 2015 của Việt Nam có nhưng đặc điểm như không

có sự chuyển giao tài sản thé chap, bên thé châp vẫn có quyền sở hữu tải sản théchap nhung không cho phép bên thé chap ban tài sản thé chap nêu không được sựđồng ý của bên nhận thé chấp (trừ tải sản thé chap là hàng hóa luân chuyển trongquá trình sản xuất kinh doanh); bên nhận thé châp có quyền thu giữ tai sẵn thé chấp,

có quyền xử lý tài sản thé chấp thông qua thi tục Tòa án nếu đến han ma nghĩa vụđược bao đâm có sự vị phạm Như vậy, đồng san dé trở thành đối tượng của biênpháp thé chap thì đã dap ứng các điều kiện sau: động sản phải tổn tại trên thực tế(phải có tính xác thực) và phải xác định được, có thé tực thi chức năng “bảo dam

cho việc thực hién nghia vu’, đó là phải thuộc quyền sở hữu của bên thé chap và

phải có khả nang dich chuyển quyền sở hữu một cách độc lap theo quy dinh của

pháp luật, nghie là, phải có tính chuyển nhượng, Va có thể chuyên nhượng được thì

động sản phai thuộc quyền sở hữu của bên thé chap và phải chuyển nhương được

một cách độc lập.

VỀ khái niệm thé chap động sản hién nay, BLDS 2005, BLDS 2015, cũng nhưcác văn ban quy pham pháp luật khác đều chưa có quy định nào nêu rõ nhưngclưúng ta có thé căn cử vào quy đính về khái niém thé chap tải sản và điều kiện củađộng sản thé châp dé rút ra một khái niêm mang tính khái quát chung như sau: “Thếchấp đồng sản là việc bên thé chấp dimg động sản thuộc sở hữm của mình dé bảodtm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên nhấn thé chấp”

1.223 Đặc đêm của thé chấp động sản

Trong các biên pháp bảo đảm thực hiện ngiĩa vụ thi thé chập là một trongnhững biện phép được hình thành sớm nhật Thể chap được ghi nhận ngay từ khichế đính bảo đảm thực hién ngiĩa vụ ra đời Chính vì thé, thé chập tài sản nói chungcũng như thé chấp đông sản nói riêng mang day đủ các đắc điểm chung của bảodam thực hiện nghĩa vu đó là tính dự phòng, tính bảo đảm, tôn tại song song với

Trang 32

một quan hệ ngiữa vu Ngoài ra, thé chấp động sản cũng có những đặc điểm riêng

như sau:

Thứ nhất, tiện pháp thé chấp động sản là biện pháp bảo đảm được xác lập trên

cơ sở thỏa thuận của các bên

Xét về nguồn gốc tao lập thi thê chấp đông sản là biện pháp bảo đảm được xác

lập theo thỏa thuận của các bên dựa trên các quy dinh của pháp luật về hợp đôngHay nói cách khác, hợp đông thé chấp động sản là căn cứ phát sinh biên pháp phápthé chap động sản Như vay, khác với vật quyền bao đảm theo luật định, ví du nhcầm giữ là biện pháp bảo đấm phát sinh trên cơ sở quy định của luật, thì thé chapđộng sẵn là biện pháp bảo đêm hình thành từ sự thông nhất ý chí giữa các bên (bên.thé chap và bên nhận thé chap) Đặc tính nay chi phối nội dung và phạm vi quyềncủa bên nhận thê chap động sản Theo đó, bên nhận thê chấp động sản vừa có quyên.trên đông sẵn thé chấp (mang tính chất vật quyên), đẳng thời vừa có quyền đối vớibên thé chap (mang tinh trái quyên) Lé đương nhiên, quyên có tính chất vật quyên

là đặc điểm nôi trôi hơn vì nó thể hiên tính chất bảo đảm của thé chap động sảnmạnh mẽ hơn, qua đó, giúp thực thi biện pháp luệu quả hon, còn trái quyên mang

tính chất là “quyền phụ thêm”, bé trợ (hỗ trợ) cho việc thực thi quyên (có tính chat)

vật quyền của bên nhận thê châp động sẵn

Như vậy, hợp đông với tu cách là kết qua của sự thống nhất ý chí giữa các bên.dựa trên các điều kiện mà pháp luật quy định là cơ sở phát sinh biện pháp thé chat

động sản Tuy nhiên, điều này không có nghĩa la, các bên được quyên thỏa thuận

tạo lập biện pháp thé chap ngoài khuôn khô pháp luật Hiền nhiên, thé chap đôngsản là biên phép bão đảm do pháp luật quy đính nhung biên pháp nay chỉ có théphát sinh từ thöa thuận của các bên trong hợp đông được ký két giữa bên nhận théchấp và bên thé chap

Thứ hai, thê châp động sản là biện pháp bảo đảm mang tính bảo đâm đối vậtĐiều này thể hién ở việc bên nhận thé châp có quyền chỉ phôi động sẵn théchấp trong thời gian thực hién nghĩa vụ và có quyên xử lý động san đó dé khâu trừnghĩa vụ khi có hành vi vi phạm xảy ra Quyên lợi của bên nhận thé chấp không phụthuộc vào hành vi thực biện nghĩa vụ của bên thé chap ma được bão đảm bởi một

động sản cụ thé Tuy nhiên, tinh bảo đảm đối vật trong thé chap động sản không

36

Trang 33

phải tinh chất bảo dam tuyệt đôi Bên nhận thé châp có quyên lợi con phụ thuộc vàohành vi git gin, bảo quản động sản thé chap, phụ thuộc vào hành vi chuyến giao

động sản dé xử lý của bên thé chấp Bên nhận thé chấp sẽ trở thành bên nhân thé

chap không có bão đảm và quan hệ bảo đảm chuyển từ tinh chất đối vật sang quan

hệ bảo đâm có tính chất đối nhân nêu bên thé chấp vi phạm nghfa vụ đó.

Thứ ba, trong thời gian thé chap, không có sự chuyển giao động sản thé chapTrong quan hệ thê chép động sản, bên thé chap không phải giao tai sin bảodam là động sản cho bên nhận thé chap Tinh bảo dim được xác định bằng việc bên.thé chap phải giao cho bên nhận thê chấp những giây tờ chứng minh tinh trạng pháp

ly của đông sản thé chap cho bên nhận thé chap

Vi de Anh C thé chap xe ô tô TOYOTA dé vay anh D 100 triệu Anh C giaocho anh D giây tờ đăng ký xe chứng minh quyền sở hữu của anh C mà không phảigiao cho anh D chính chiếc xe đó

Các giây tờ chúng minh tinh trạng phép ly của động sản thé chép như giâyđăng ký quyền sở hữu tai sản (6 tô, xe máy, may bay, tau biến, ); hay các giây tờkhác như hợp đông mua bán hang hóa có kèm theo hóa đơn, hoặc giây tờ thừa ké 6

tô, xe máy Các loại giây tờ trên phải là bản góc được giao cho bên nhận thé châpgiữ nhằm hạn chế sự định đoạt của bên thé chép đói với đông sẵn thé chap

Thứ tư, thé chap động sản là một biện pháp bảo dim mà đôi tượng thường là

động sản phải đăng ký quyên sở hữu

Như đã phân tích ở trên, thé chấp tài sản là một biện pháp bảo đâm có tinh chatvật quyền Tinh vật quyền của biên pháp thé chap được thé hiện thông qua các quyềntrực tiếp của bên nhận thé chấp đối với tài sản thê chap" Theo đó, bên nhận thê chap

có quyên chi phối đổi với động sản thê chấp Tức là khi bên có ngiĩa vu không thựchiện được nghia vụ hoặc thực hiện không day đủ thì bên nhận thé châp có quyên xử

lý động sản thé chap Tuy nhiên, không giống như cam có, bên nhận thé chấp sékhông nam giữ động sản thé chap ma thông thường động sản thé chap van do bên théchap nam giữ Do đó, quyên chỉ phối đông san thê chap của bên nhận thé chap có thé

bi ảnh hưởng bởi việc tau tán đông sản của bên thê chap Điều nay có thé lam ảnhhưởng đến tính bão đêm của biện pháp thé chap động sản Chính vì vậy, trong quan

`!'VÑ Thị Hong Yến (2013), Tài scan thể chấp và xứ BY tài sản thé chấp theo quy din của pháp luật Việt Nem

Hiện hành, hận án tiền sĩ mật hoc , Trường Đai học Luật Hi Nội‡r 13.

Trang 34

hệ thé chap, thông thường tính bảo đảm của biện pháp thé chap được thé hiện ở việcbên thé châp phải giao cho bên nhận thé chấp những giây tờ chứng minh tình trang

pháp lý của động san thé chap niu giây đăng ky 6 tô, xe mấy, hợp đồng mua bản

hàng hóa có kèm theo hóa don Điều này cũng đồng ngiĩa rang đôi tương của biện

pháp thé chấp thường là động sản phải đăng ký quyền sở hữu

Thứ năm, thé chap đông sản là biện pháp chỉ phát sinh hiéu lực đối khéng vớingười thir ba khi biện pháp thé chap bằng động sản đã được đăng ky giao dich bảo dam

Trong khoa học pháp lý dân sự hiện đại, hiệu lực đối kháng với người thứ bacủa biện pháp bảo đảm được biểu là quyên yêu cau của bên nhân bảo đảm đổi vớingười thứ ba giao lại tai sin bảo dam dé xử lý hoặc quyền ưu tiên xử lý tai sẵn bảodam trong trường hợp nhiều người cùng có quyền đối với tai sản bảo đảm theo quy

định tei Điều 296 BLDS năm 2015” Trong thực tê, động sản đang được dùng dé bảo dim nói chung, thé chấp nói riêng có thé đang do người thứ ba năm giữ hoặc

cũng đồng thời co thé là đối tương của nhiêu quan hệ ngiấa vụ khác nhau Do đó,

việc xử lý động sản này cũng như việc thanh lý khi xử lý đông sản này sẽ liên quan

đến quyền loi của nhiêu chủ thé khác nhau Chính vi vay việc xác đính hiệu lực đốikháng của biện pháp bảo dam nói chung biên pháp thé chap nói riêng có ý nghĩaquan trong Nó là căn cứ pháp lý xác đính quyền truy đòi tài sin bảo đấm và quyềnđược thanh toán của bên nhận bảo đấm trong trường hợp nhiêu người cùng cóquyền đi với tai sản bảo dam”

Theo quy định của pháp luật thì các biện pháp bảo đảm bang tai sản đều có thé

có hiệu lực đối kháng với người thứ ba Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng biện phápkhác nhau ma điều kiện dé biện pháp bão đảm phát sinh hiệu lực đôi kháng lại đượcghi nhân khác nhau Nêu như thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ

ba của biên pháp cam có tải sản phụ thuộc vào đối lượng là động sẵn hay bat đôngsản thi thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng của biện pháp thê chap lai phụ thuộc

vào việc đăng ky Nghĩa là bất kể đối tượng của thé chấp là đông sản hay bat động

sản thì biện pháp thé chap cũng chi phát sinh hiéu lực đổi kháng với người thức ba

khi biện pháp thé chap đã được đăng ký Biên pháp bảo đâm được đăng ky theo

thỏa thuân hoặc theo quy định của BLDS năm 2015 Việc đăng ký là điều kiện dé

giao dich bảo đâm có hiệu lực chỉ trong trường hop luật có quy định Trường hợp

`? Nguyễn Minh Tuân (chủ biển, 2016), Binh hận khoa học những điểm mới của Bộ Init Dân sự nắm 2015,

Nb Tw Pháp, Ha Nồir.202.

* Nguyễn Văn Cx & Trần Thị Huệ (đồng chủ biên 2 2017), Binh hân khoa học Bo Mật Dân sy năm 2015 của

xước Cônghỏa i hội chủnghã Việt Nam, Nxb Công an nhân din, Hà Noi, 492

28

Trang 35

được đăng ký thì biện pháp bảo dam phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba

kế từ thời điểm đăng ký

Trang 36

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Thể chap đông sản dé đảm bảo thực hiện ngiĩa vụ là BPBĐ ngày càng phổ

biển tại Việt Nam Để nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thông về thé chấp đông

sản thi việc lam sáng tö các van dé lý luân của biện pháp thé chép tài sản nói chung

và biện pháp thé chap động sẵn nói riêng là điều không thé thiêu

Với nội dung trong tâm là tim hiểu, phân tích mét số vân dé lý luận vé théchap động sản, trong Chương 1, trên cơ sở nghiên cứu pháp luật về tai sản của một

số quốc gia trên thê giới cũng như chế định tai sản trong BLDS của Việt Nam, tácgiả đã xây dưng khái niên đông sản, đông thời chỉ ra những đặc điểm pháp lý củadéng sản khi trở thành đối tượng của biện pháp thé chap Thông qua việc nghiêncứu các học thuyết trái quyên, học thuyết vật quyên, có đất trong mdi liên hệ với

các BPBĐ được ghi nhận trông pháp luật của một so quốc gia như Anh, Pháp, Thái

Lan, Tác giả đã chỉ ra các yêu tô hình thanh biện pháp thé chap đông sản: (0được đặt ra dé bão đảm cho một quan hệ trái quyên, (ii) bình thành trên cơ sở của

quan hệ trái quyền (hình thức thé hiện bằng hợp đẳng) va (iii) quyền của bên nhận

thé chap lên trên đông sản thé chấp mang tính chất vật quyền

Thể chấp động sản dé bão đảm thực hiện ngiữa vụ là một đề tài mới ở Việt

Nam; phân lớn các nhà nghiên cứu mới chỉ trú trong nghiên cứu đền thé châp batđộng sản, thé chap tài sản hình thành trong tương lai, thé chap tài sản nói chunghoặc xử lý tai sản thé chap mà chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàndiện về các van dé lý luận của thé chấp đông sản Do vậy, trong Chương 1, tác giả

đã di sâu vào tim hiểu và lam sáng tỏ những nội dung lý luận còn bị bỏ ngỗ, chưađược nghiên cứu về thé chap động sản dé bảo dam thực hién nghĩa vụ

30

Trang 37

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM VE THE CHAP DONG SAN

ĐÈ BAO DAM THỰC HIỆN NGHĨA VU

2.1 Chủ thể của biện pháp thế chấp động sản

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 317 BLDS năm 2015: “Thế chấp tài san làviệc một bên (sau đây gọi là bản thé chấp) dig tài sản thuộc sở hữm của mình dé

bdo dam thực hiện nghia vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau day gọi là bên

nhận thé chấp)” Từ quy định này, có thé nhân thay các chủ thé trong quan hệ thé

chấp tai sản bao gồm bên thé chập và bên nhận thé chap Trong đó, bên thé chập là

bên ching tai sản của minh dé bảo dam thực hiện nghiia vụ, bên nhận thê chap là bên

có quyển trong quan hệ ng†ĩa vụ và được bão đảm bang tài sẻn thé chap Nếu các

bên có thỏa thuận thì có thê thêm người thứ ba giữ tải sản thê chấp

Co thé thay, BLDS năm 2015 không dit ra bat kỳ hạn chế nào về chủ thé củaquan hệ thê chấp, vì vây có thé khang đính những chủ thé quan hệ pháp luật dan sựnói chung đều có thé trở thành chủ thé của quan hệ thé chap Theo đó các chủ thékhi tham gia quan hệ thê chap phải đáp ứng các điều kiên cụ thể mà phép luật quy

định đối với người tham gia giao dich dân sự nói chung Đó là các điều kiện về

năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thé tham gia giao dich

Điều 317 BLDS năm 2015 đặc điểm nhấn mạnh đến điều kiện để các chủ thể

có thé thực hiện biện pháp thé châp tài sẵn đó 1a “tai sản thuộc sở hữu của minh”Như vay, người thé chấp chỉ có thé thé chấp tai sẵn mà minh có quyên sở hữu hoặc

ít nhất có quyên định đoạt (như trong trường hợp là doanh nghiệp Nhà nước, người

giám hộ, ) Đây là nét đặc trung của chủ thé thé chap so với các chủ thé của các

biện pháp bảo đảm khác Bên thé chap có thé thé chap tai sản dé bảo dim việc thựchiện ng†ĩa vụ của mình hoặc thé chấp tài sản để bảo đảm việc thực hiện ng†ĩa vucủa chủ thé khác, đó chính là trường hop thê chap tải sản dé bảo lãnh cho một chủthé khác Chủ thé của biện pháp thê chap tài sản hay thé chap đông sản có thể là cá

nhân hoặc pháp nhân.

2.11 Chủ thé thế chấp động san là cá nhâm

Căn cứ vào quy định của BLDS năm 2015, chủ thé là cá nhân có thé tự mìnhxác lập, thực hiện giao dịch thé chap có đố: tương là động sản như sau: Cá nhân từ

Trang 38

đủ mười năm tuổi đến chưa đủ mười tắm tuổi có thé tự mình xác lp, thực hiên cácgiao dich thé chap có đối tượng là các động sẵn không phải đăng ký quyền sở hit;

cá nhân đã thành miên (không phải là người bi hen chế năng lực hành vi dân sự,người bị mat nang lực hành vi dân sự hoặc người có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi) có quyền tu mình xác lập, thực biện các giao dich thé chap có đối

tượng là các động sản pháp luật quy định.

2.1.2 Chủ thé thé chấp động san là pháp whan

Đổi với chủ thé là pháp nhân, khi tham gia quan hệ thê chép động sản, hành vi

của pháp nhân được xác định thông qua hành vi của cá nhân là người dai diện cho

pháp nhân Đại điện của pháp nhân có thể được thực biên thông qua hai hình thức:

đại điện theo pháp luật và đại điện theo ủy quyền Người dai điện theo pháp luật của

pháp nhân có quyền nhân danh pháp nhan xác lập biện pháp thê chap động sản với

mục địch đuy trì các hoạt đông của pháp nhân trong khuôn khổ pháp luật và điều lệ

của pháp nhân quy định Bên cạnh đó, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân.

có thể ủy quyền cho người khác thay mắt mình, nhân danh pháp nhân để xác lậpbiện pháp thé chap động sản Nguoi được ủy quyền có quyên và ngiĩa vụ thực hiệncác công véc trong pham vi ủy quyền đã được xác định 16 trong nội dung hợp đông

Một điểm mới rất đáng lưu ý của BLDS năm 2015 đó là hộ gia dinh, tô hop tác

không có tư cách pháp nhân Từ quy định tai Điều 101 BLDS năm 2015, ta nhậnthay: hộ gia đình, tô hợp tác, tô chức khác không có tu cách pháp nhân them giagiao dich dan sự nói chung và biên pháp thê chap tai sản hay thé châp động sản nóiriêng Trường hợp hô gia đính, tô hợp tác, tô chức khác tham gia thé chấp đông sảnthi các thành viên của hộ gia đính tổ hợp tác là chủ thé tham gia xác lập, thực hiện

giao dịch dân sư hoặc ủy quyền cho người đại điện tham gia xác lập, thực hiện giao

dich dân sự Quy định này phủ hợp với tinh thân chung của BLDS năm 2015, đó làchỉ có cá nhân hoặc pháp nhân mới là chủ thé của quan hé pháp luật dân sự Đây làmột bước tiền mới của BLDS nam 2015 nhằm phân định rõ trách nhiệm dân sự củacác chủ thé khi tham gia vào quan hệ dân sự

`* Xem thêm Khoản $ Điều 21 BLDSnim 2015

32

Trang 39

2.2 Đối tượng của biện pháp thế chấp động sản

Dưới giác độ lý luận, không phải moi động sản đều là đông sản thé chap Độngsản chỉ trở thành đối tương của biên pháp thé chấp khi thỏa mãn những điều kiệnpháp lý nhật định Dé có thé trở thanh tai sản thé chap, đông sản phải đáp ứng các

điều kiên là đối tượng của hợp đồng dân sự, đông thời phải thöa man các

của tài sản được dùng dé bao đêm thực hién ngliia vụ, đó 1a, các điều kiện dé có thê

thực biên chức năng “dự phòng” và bù dap rủi ro trong trường hợp nghĩa vụ được

bảo đảm bang động sản thé chap không được tực hiện”

Với từ cách là đối tượng của hợp đồng thé chấp, đông sẵn phải tôn tại trên thực

tế (phải có tính xác thưo) và phải xác định được

Đông sản thé chap là đối tương của hợp đồng thé chấp, do vay, phải tuân thacác điêu kiện nói chung của đối tượng hợp đông là tinh xác thực và tính cụ thé Day

có thé nói là điều kiện đầu tiên, đồng thời là @éu kiện “cân” để động sản trở thành.đôi tương của biện pháp thé chap Tinh xác thực thé biện ở chỗ, động sản thé chapphải tôn tai tại thời điểm xác lập biên pháp thé châp Tuy nhiên, vẫn có trường hợp

§êu kiện

ngoai lệ đó 1a, nêu đông sẵn chưa tôn tai vào thời điểm xác lập biện pháp thé chap

nhung có can cứ cho rằng đông sản do sẽ tổn tại, sẽ được hình thành trong tương lai

thi cũng có thể trở thành đối tương của biện pháp thé chấp

Ngoài ra, dé có thể trở thành đối tương của biện pháp thé chap, động sản phải

xác định được hoặc có thê xác định được Tính xác dinh của động sẻn thé chapđược hiểu là xác định về hién trang vật lý, hay noi cách khác, là xác định trang thaitổn tại của động sẵn dưới phương điện vật chất trong thê giới khách quan Trường

hợp động sản ở trạng thái “quyền tài sản" thì vật (đông sản) là đối tượng của

“quyên” cũng phải được xác định cu thê hoặc có thé xác định được Điều kiện “cothể xác đính được” áp dụng đối với đông sản hình thành trong tương lai Vi loạihình động sản này đã bình thành nhưng chủ thé xác lập quyên sở hữu tải sản sauthời điểm xác lập giao địch Do đó, dé có thé trở thành đối tượng của biện pháp théchấp, cần phải có các căn cứ thực tién, pháp lý khác dé minh chứng rằng động sảnnày có thé xác đính được trong tương lai, sau thời điểm xác lập biện pháp thé chập

Co thé nói, điều kiện về tính xác đính của đồng sản có ý ngiấa quan trong trong việc

`* Xem thêm Điều 205 Bộ init Dân sự năm 2015

Trang 40

xác định phạm vi, giới hạn thực hiện quyên sở hữu của bên thé chấp đôi với đông

sẵn thé chap Đông thời, đây cũng chính là cơ sở cho việc xác định quyền của bên.nhận thê chap trên động sản thé chap

Bên cạnh đáp ứng điều kiên là đôi tương của hop dong thé chấp nói trên, với

tw cách tai sản được ding dé thê chấp, đông sản thé chấp còn phải đáp ứng các điều

kiện dé có thể thực thi chức năng “bảo dam cho việc thực hiện nghĩa vụ”, do là phải

thuộc quyên sở hữu của bên thé chấp và phải có khả năng dich chuyển quyền sở

hữu một cách độc lập theo quy đính của pháp luật, nghĩa là, phải có tính chuyểnnhuong được, hay nói cách khác, phải đáp ứng các điều kiện dé có thể trở thành đốitượng của hợp đồng mua bán Cụ thể:

Thứ nhất, động sản phải thuộc quyền sở hữu của bên thé chấp

Quyên sở hữu là can cứ hình thành nên quyên thé chap động sản Lý thuyết vềquyền sở hữu đã chỉ ra rằng chỉ có chủ sở hữu động sin mới có quyền dùng đôngsan thuộc sở hữu của minh thé chap dé bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ củachính mình hoặc của người khác Việc đưa động sản vào quan hệ thé chấp thé hiệnquyền định đoạt của chủ sở hữu đối với động sản Điều kiện đông sản phải thuộc

quyền sở hữu của bên thé chấp là nguyên tắc cốt lối, có tính xuyên suốt và chi phối

quan hệ thé chap Bên canh đó, lý thuyết về bảo dam thực hiện ngifa vụ cũng yêu

cầu đông sản phải thuộc quyền sở hữu của bên thé chap Bởi 1é, hệ quả pháp lý của

trường hợp bên có nghĩa vụ vi pham nghiia vụ động sản thê chap sẽ được xử lý

(được bán) dé bù dap cho những thiệt hai do hành vi không thực hiện ngiấa vu gây

ra Dé thực hiện được chức nang này, động sản thé chap phải thuộc quyên sở hữucủa bên thê chập, nêu không bên thé chap sẽ không thé thực hiện hành vi chuyểnnhượng quyên (ban) đông sản thé chấp để thanh toán cho giá tri ngiĩa vụ ma bên có

nghĩa vu đã vi phạm.

Thứ hai, động sản phải chuyền nhượng được mat cách độc lập

Điều kiện này xuất phát từ chức năng “bảo đảm thực hiện ng]ĩa vụ của biện

pháp thê chap động sản với vai trò là “lượng tai chính dự phong” cho trường hợpbên có nghia vu không thực hiện nghia vụ Cu thể là, trong trường hợp này, đông.sẵn thé chap sẽ được xử lý (được ban) dé bảo đảm rang ngiữa vụ sẽ vẫn được thực

`° Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Báo cáo phúc trinh Dé tàikhoa học cấp Trường: “Hodn thién chế

inh pháp bật VỀ giao dich bdo dam”, TS Tiện Ve nat Yam chủ nhiệm, Bà Nội

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN