1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật Việt Nam về thoả thuận trọng tài thương mại và thực tiễn áp dụng

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật Việt Nam về thỏa thuận trọng tài thương mại và thực tiễn áp dụng
Tác giả Tong Thi Tham
Người hướng dẫn ThS. Hà Huy Phong
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 10 MB

Nội dung

Dé đưa tranh chap ra trong tài giải quyết, các bên phải có théa thuậntrong tải, thâm quyên của trọng tải được xác lập dựa trên cơ sở của thỏa thuận trong tài Theo khoản 2 Điều 3 Luật Trọ

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TONG THỊ THAM

452736

PHAP LUAT VIET NAM VE THOA THUAN TRONG TAI

THUONG MAI VA THUC TIEN AP DUNG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TONG THỊ THAM

452736

PHÁP LUAT VIET NAM VE THOA THUAN TRONG

TAI THUONG MAI VA THUC TIEN AP DUNG

Chuyén nganh: Luat Thuong Mai

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

ThS Hà Huy Phong

Hà Nội, 2024

ii

Trang 3

LOI CAM ĐOAN VA Ô XÁC NHAN CUA GIANG VIÊN

HUONG DAN KHOA LUAN

LOI CAM DOANTôi xin cam đoan Gay là công trinh

nghiên cứa của riêng tôi các két ina

số liêu trong khod luận tốt nghiệp làtrưng thực, dam bdo độ tin cay.

“Xác nhận của Tác giả khoá luận tốt nghiệp

Giảng viên hướng dẫn (Kỷ, ghi rố họ tên)

khoá luận tốt nghiệp

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Dé hoản thành khóa luận tốt nghiệp về dé tài: “Pháp luật Việt Nam vềthöa thuận trọng tai thương mại và thực tiễn áp dụng”, ngoài nỗ lực của bảnthan, em đã nhận được rat nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ thay cô và các cán

bộ quân lý của Trường Đại học Luật Hà Nội.

Đầu tiên, em xin đành lời cảm ơn đặc biệt đến thay Hà Huy Phong

người đã tận tâm chỉ bảo, hưỡng dẫn em trong qua trình nghiên cứu và hoản

thiện để tải

Bên cạnh đó, em xung xin gửi lời cảm ơn chân thảnh đên các thay, côgiảng viên, cán bô quản lý của Trường Đại học Luật Hà Nội đã giảng dạy,truyền dai cho sinh viên những kiên thức quý báu cũng như tạo điều kiện chochủng em hoản thiện khóa luận

Kính chúc thay Hà Huy Phong cũng như toàn bộ thay cô - đội ngũgiảng viên nha trường luôn mạnh khỏe, đạt được nhiêu thành công hơn nữa

trong sự nghiệp giáo dục

iv

Trang 5

MỤC LỤC

LOI CAM BOAN VÀ Ô XÁC NHAN CUA GIẢNG VIÊN fl

HOU MG DAU xác sa 06ái2xi000dcv6s80bossiadaalnie.bsdsdbsisebad { Tinh cập thiết, của (để tt sauicacoaodacauiti-ataaltlnsaaolloaoSesaasallEbauaull

2 Tình hình nghiên cứu .

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu 2-2 2222220221021.

4 Đổi tương và phạm vi nghiên cứu v2 22 1n 012cc

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý ngiữa khoa học va thực ti

7 Kết cầu của luận văn : CHƯƠNG 1 MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ THOA THOA THUẬN TRỌNG

ký 1áy:09c5 T 1.1 Khái quát về trong tài thương mại 222cc 1.1.1 Khái mệm về trong tài thương mại sóc caro

1.1.2 Đặc điểm của trọng tài thương m&i sọc sec

1.2.1 Khái niém thỏa thuận trong tai thương tại LÍ

1.2.2 Phân loại thỏa thuận trọng tai thương mại 13

1.2.3 Hình thức thöa thuận trong tài thương mại

1.2.4 Hiéu lực của thỏa thuận trong tai và thöa thuận trọng tai vô

1.2.5 Tính độc lập của thöa thuận trong tài

1.2.6 Ý nghĩa của thỏa thuận trong tài trương ma

Kết luận chuong 1

2.1 Các quy định của pháp luật Viét Nam hién hanh về thỏa thuận trọng tai 22

2.1.1 Chủ thé của thõa thuận trọng tài so soccecooc.22

2.12 Các quy đính về hiệu lực và điều kiện có hiệu lực của thỏa thuận trong

Trang 6

2.1.4 Thöa thuận trong tài không thé thực hiện c3

2.2 Thực tiễn áp dung pháp luật về thỏa thuận trong tai ở Việt Nam 37

2.2.1 Số lượng thỏa thuận trong tai được ký kết còn hạn chế 37

2 a2 2 Hồ tia qua thực trang sử dung thỏa thuận trọng tai thương mại 40

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC HIEN PHAP LUAT VỀ THOA THUẬN TRONG TÀI THUONG 3.1 Giải thời nâng cao hiệu quả áp dung các quy đính của pháp luật Viét Nam về thỏa thuận trong tai thương mai 4 3.2 Giải pháp hoàn thuận các quy định của pháp luật về thỏa thuận trong tai ở Việt 321 Hoàn thiên quy đính về théa thuận trong tài vô hiệu 46

3.2.2 Hoàn thiện quy định về tính độc lập của thỏa thuận trong tài 47

3.2.3 Bỗ sung quy đính về nội dung thỏa thuận trọng tai thương mai 48

3.2.4 Đưa ra khái niém về thöa thuận trong tài không thé thực hiên được 49

32.5 Bễ sung, hoàn thiện các quy định tại Điều 43 luật Trọng tai Thương mai 5088ntisi ai Etealrdi0riEosessarisaisbidilbee =— 50 3.27 Nâng cao năng lực giải quyết của trong tải viên 9Ũ Kết luận chương 3 3i

KÉT LUẬN CHUNG

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

52

Ti

Trang 7

LOIMO ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong tai thương mại là phương thức giải quyết tranh chap phô biểntrên thê giới, đặc biệt là tại những nước có nên kinh tê phát tiên Ở ViệtNam, cơ chế giải quyết tranh chap thương mại thông qua trọng tai đá đượcthông qua từ lâu, dù theo quy định của pháp luật mỗi thời kỳ, cách thức tổchức và hoạt động của tô chức trọng tải là khác nhau

Năm 2010, Quốc Hội Việt Nam đã ban hành Luật Trong tải Thương

mại số 54/2010/QH12 quy định cu thể các van dé liên quan đến Trọng tai

Thương Mại như Quyên giải quyết tranh chấp của trọng tài, định nghĩa trong

tai thương mại, thöa thuận trọng tai, trong tài viên, trung tâm trong tài, trình

tự tô tụng trong tai và các van dé khác Luật trọng tài thương mại 2010 có

hiệu lực từ ngày 01/01/201 1(sita đôi, bỗ sung 2020) và tính đến nay đã đi vàođời sống được hơn 14 năm, tuy nhiên vẫn còn nhiều quy định đang gây tranhluận trong giới khoa hoc pháp lý.

Một trong những van đê van còn tiếp tục gây tranh luận hiện nay chính

là những quy định hiện hành của pháp luật về thỏa thuận trong tải vả các van

dé có liên quan Trong quy định về thöa thuận trong tải còn nhiều điểm chưađược giải thích rõ ràng trong Luật Trọng tài Thương mại 2010, gây khó khăncho việc hiểu va áp dung pháp luật đối với những tổ chức, cơ quan trực tiếp

áp dụng đó là các tô chức Trọng tải Thương mại, Tòa án vả đặc biệt là cácdoanh nghiệp có tranh chap yêu câu trong tải giải quyết

Trong bồi cảnh như vậy, em mạnh dạn chon dé tài: “ Pháp luật về thoathuận trọng tài thương mại và thực tiễn áp dung ở Việt Nam? dé làm dé tai

nghiên cửu khóa luân tốt nghiệp với mong muôn tim ra được những thiêu sót,

những điểm chưa phù hợp của luật Trong tài Thương mại , từ đó đưa ra

những giải pháp nhằm hoản thiện quy định của pháp luật vẻ thỏa thuận trọngtai va nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về thỏa thuận trong tải vảo thực té

Trang 8

Hiện nay, liên quan đên pháp luật về thỏa thuận trong tải thì có rat

nhiêu những bai viết và công trình nghiên cứu ở những cap bậc khác nhau

Điển hình 1a những công trình nghiên cứu sau đây:

- Vũ Ánh Dương (2010), “Tine trạng giải quyết tranh chấp tại Trungtâm Trọng tài quốc té Việt Nam”, Tài liêu Hội thao “Thực tiễn giải quyết

tranh chấp bằng trong tài và cơ ché thi hành phản quyết trong tài”, Phòng

Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Dự án DANIDA tô chức, Hà Nội

- Tổng Thi Lan Hương (2011), “Pháp iuật Việt Nam về thôa thuậntrong tài thương mại”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại họcQuốc gia Hà Nôi, Dang Thu Hang, (2014), Pháp luật về thỏa thuận trọng tai

tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Luậnvăn nghiên cứu những van dé lý luận cơ bản của pháp luật về thỏa thuận trongtai, thực trạng quy định pháp luật vé théa thuận trọng tài và thực tiễn áp dungtại Việt Nam Tir đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vê

thỏa thuận trong tai và nâng cao hiệu quả ap dung tại Việt Nam.

- Vũ Thị Anh (2016), “So sánh guy đinh về thôa thuận trong tài trongpháp luật Anh Hoa Kỳ và Luật Mẫu UNGCITRAL”, Luật văn thạc sĩ, Trường

Dai học Luật thành pho Hô Chí Minh, Nguyễn Phương Linh, (2017), Thöa

thuận trong tài vô hiệu theo pháp luật trong tài thương mại ở Việt Nam hiện nay, Luan văn thạc si, Học viện Khoa học - Xa hội, Viện han lâm Khoa hoc -

Xã hội Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu các van dé lý luận về théathuận trong tài vô hiệu theo pháp luật trọng tải Việt Nam Nghiên cứu, phântích các quy định của pháp luật, và dé xuât một số giải nhằm nâng cao hiệuquả thực hiện pháp luật.

- Lê Thanh Long (2018) “ giải quyết tranh chấp thương mai bằng

trong tài vụ việc theo guy đinh của pháp iuật Việt Nam, Trường dai học Luật

— Đại hoc Huệ, Trương Thị Thu Hà (2018) “Hiện iực của thod thuận trong

tài theo pháp luật Trong tài thương mại ở Viet Nam hiện nay“, Luận văn thạc

w

Trang 9

si, Hoc viện Khoa học - Xã hội, Viện han lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam.Luận văn Lâm rõ van dé lý luận về hiệu lực của thỏa thuận trọng tài nói

chung va theo pháp luật Việt Nam nói riêng, Nêu những bat cập trong hoạt

động giải quyết tranh chấp trọng tải cũng như thực trạng áp dụng pháp luật

liên quan đến hiệu lực của thỏa thuận trong tài ở Việt Nam; Dé xuất một sôgiải pháp nhằm hoan thiện và nâng cao hiệu quả hiệu lực của thỏa thuận trong

tai theo pháp luật Việt Nam.

- Sách chuyên khảo: PGS.TS Đỗ Văn đại (2010), “Pháp luật Trong tài

thương mại Việt Nam Ban ứn và bình luận”, Nzb Hồng Đức — Hội Luật gia

Việt Nam, Tran Minh Ngọc (2019), “Pháp Luật và Trong tài thương mại”,

Nzb Lao động Hai cuôn sách phân tích các quy định của pháp luật về trong

tải thương mại, nghiên cứu 3 tình huồng thực tiễn và đưa ra các bình luận,quan điểm của các tác giả về các van dé hạn chế của pháp luật Ngoai ra phải

kế đến rat nhiều bai viết trên các tạp chí có liên quan đền dé tai luận văn

Trên đây lả một số công trinh nghiên cứu liên quan, dé cập đến trong

tai thương mại nói chung và thöa thuận trọng tài nói riêng được nghiên cứutrên nhiêu khía cạnh khác nhau Ngoài ra, còn nhiều công trình nghiên quanđến dé tai trên ma em chưa thé thông kê được hết Qua nghiên cứu các bai

viết trên cho thây, các tác giả đã khái quát, phân tích về tính chất hoạt độngcủa trong tai, quá trình tô tụng trọng tải, nhìn nhận và đánh giá được vai trò,tính chất của trọng tải thương mại, cũng như vấn đê về thöa thuận trọng tải

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghién cứ

Mục tiêu nghiên cứu của dé tai là làm rõ những vân đề lý luận, thựctrạng quy dinh của pháp luật Việt Nam về thỏa thuận trọng tai thương mạicũng như thực tiễn áp dung thöa thuận trọng tải thương mại vào các vụ việc

cu thé Qua đó, tìm hiểu về những hạn chê, bat cập, đồng thời đưa ra quanđiểm, kiến nghị, giải pháp nhằm góp phân hoản thiện quy định của pháp luật

Trang 10

về thỏa thuận trong tải thương mại và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định

trên.

3.2 Nhiémvu nghiên cima

Để đạt được những mục tiêu trên, khóa luận đặt ra nhiệm vụ nghiên

cứu sau:

Một là nghiên cứu cơ sở lý luận về thỏa thuận trong tai thương mại,

lam rõ khái niệm đặc điểm, ÿ nghĩa của trong tài thương mai nói chung vathỏa thuận trước trong tài thương mại nói riêng.

Hai id, nghiên cửu nôi dung các quy định của pháp luật về thỏa thuận

trong tai thương mại và thực tiễn áp dụng thỏa thuận trọng tải tương tac tạiViệt Nam.

Ba là xác định những ưu điểm, hạn chế của các quy định và đưa ra

kiến nghị hoan thiện các quy định về thỏa thuận trong tải thương mại tại ViệtNam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Pháp luật về trong tai là một pham trù rông bao gôm nhiều van dé khácnhau như: thỏa thuận trọng tai, thầm quyên trọng tai, to tụng trọng tải, luật ápdụng trọng tài Mỗi khía cạnh của pháp luật trọng tài thương mại có thể lảmột dé tai để học giả lựa chọn nghiên cứu Théa thuận trọng tai thương mạicũng là một khía cạnh pháp luật trong tài thương mại Trong phạm vi của khóa luận, tác gia nghiên cứu, phân tích, đánh gia

Thit nhất, những vân dé lý luận vê thỏa thuận trọng tải thương mạinhư: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa

Thit hai, quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thöa thuậntrong tai thương mại liên quan đên: chủ thé của thỏa thuận trong tải, hiệu lựccủa thöa thuận trong tài, thöa thuận trọng tải vô hiệu, thâm quyên giữa trongtải và tòa án trên cơ sở đó, tác giả nghiên cứu quy định của pháp luật một

sô quốc gia trên thé giới va trong khu vực

Trang 11

Thir ba, đề xuật một sô kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thi hanhpháp luật trọng tai Việt Nam về thöa thuận trong tải thương mai.

5 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng

và phương pháp duy vật lich sử của nghiên cứu Mac-lênin va tư tưởng Hô ChíMinh về nhà nước và pháp luật, quán triệt đường lôi chủ trương chính sáchcủa Đăng va Nhà nước ta về hoàn thiện hệ thông pháp luật, đáp ứng yêu câuhội nhập kinh tế Các phương pháp cụ thé bao gồm phương pháp thu thập,phân tích, liệt kê, tổng hợp các tài liệu, phương pháp diễn giải, quy nạp vaphương pháp so sánh.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quy định Việt Nam va

pháp luật một sô quốc gia trên thé giới về thỏa thuận trong tài thương mại, kếtquả nghiên cứu và những ý kiên dé xuat của khóa luận có ý nghĩa trong việc

nâng cao hiệu quả thực thi các quy định của Việt Nam về thöa thuận trọng taithương mại quốc tế, phù hợp với thông lệ quốc tế Tác giả mong muôn toánluận sé là một nguôn tài liệu tham khảo có ích đóng gop vào hệ thông cáccông trình nghiên cửu về lý luận và thực tiễn về thỏa thuận trong tài thươngmại trong hoạt đông thương mại

7 Kết cầu của luận van

Ngoai phần mở đâu, mục lục và kết câu, khoá văn được chia làm 3

chương như sau:

Chương 1: Một số van dé lý luận về thỏa thuận trong tai thương mạiChương 2: Pháp luật Việt Nam về thỏa thuận trọng tải thương mại vảthực tiễn áp dụng

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua thựcthiện pháp luật về thỏa thuận trọng tài thương mại ở Việt Nam

Trang 12

MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE THOA THOA THUAN

TRONG TAI THƯƠNG MẠI

1.1 Khái quát về trong tài thương mại

Chế định nảy đã co mặt trong hệ thông pháp luật của nước ta từ cudithé kỷ XIX, nhưng do bôi cảnh xã hội thời bây giờ còn nhiều bat cập nên vê

cơ bản, trọng tai không có tác động đáng kê đến xã hội Việt Nam trong giai

đoạn nay Trong giai đoạn mới, Quốc hội thông qua Luật Trong tải thương

mại 2010 vào ngày 17/06/2010 và chính thức có hiệu lực ngày 01/01/2011(bỗ sung sửa đổi năm 2020), (sau đây gọi tat là Luật Trọng tai Thương Mai2010) Nhờ đó, phương thức giải quyết tranh chap bang trong tải ngày cảngđược sử dụng phô biên trong các quan hệ thương mại ở phạm vi quốc gia va

cả pham vi quốc tê Trong những năm qua, số vụ tranh chap thương mai đượcgiải quyết bằng trong tai ma tiêu biểu la tại Trung tâm Trong tai Quốc tế ViệtNam (VIAC) tăng liên tục, đội ngũ trọng tài viên cũng không ngừng được mở rong.

1.1.1 Khái niệm về trọng tài thương mai

Theo từ điển tiếng Việt, trong tài được hiểu là “người được cit ra đãphân xứ: giải quyết những vu tranh chấp “1 Còn theo cuôn Đại từ điển kinh tếthị trường định nghĩa trọng tài như sau: “Trong tài ia phương pháp giải quyếthòa bình các vụ tranh chấp Là chỉ đôi bên đương sự tự nguyên dem những sự.việc, những vấn dé tranh chấp giao cho người thứ ba có te cách công bằng.chỉnh trực xét xữ lời phan quyết do người này đưa ra có hiệu ive rang buộc

Trang 13

khách quan xem xét giải quyết và ho sẽ dua ra quyết anh cuỗi cùng cô giá

trị bắt buộc các bên tranh chấp phải thi hành "2

Luật trong tải Thương mại 2010 của nước ta tại Khoản 1 Điều 3 quy

định như sau: “Trong tat thương mai là phương thức giải quyết tranh chấp docác bên thôa thuận và được tiễn hành theo guy đinh của Luật này”

Mặc dù có khá nhiều định nghĩa khác nhau về trọng tải nhưng nhìnchung trong tai nhưng nhìn chung trong tai 1a một thiết chế dân chủ do các

đương sư thỏa thuận, lựa chọn để giải quyết tranh chap thương mại TheoĐiều 2 Luật Trọng tai thương mại 2010, thẩm quyền giải quyết các tranh chapcủa Trọng tài sẽ bị giới hạn Các tranh chap ở đây là “ranh chấp giữa cácbên phát sinh từ hoạt đông thương mại”; “tranh chấp phát sinh giữa các bên

có ít nhất một bên có hoạt động thương mai” hoặc “tranh chấp khác giữa các

bên ma pháp luật quy định được giải quyết bằng Trong tài” Trong tài chính

lả bên trung gian thứ ba được các bên tranh chap chọn ra để giải quyết các

xung đột, bat đông giữa họ dựa trên cơ sở dam bảo quyên tự định đoạt giữa

các bên Dé đưa tranh chap ra trong tài giải quyết, các bên phải có théa thuậntrong tải, thâm quyên của trọng tải được xác lập dựa trên cơ sở của thỏa thuận

trong tài (Theo khoản 2 Điều 3 Luật Trọng tải thương mại 2010 “Thỏa fimận

trong tài là thôa thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng trọng tài tranhchấp có thé phat sinh hoặc đã phát sinh’)

1.1.2 Đặc diém của trọng tài thirong mai

Với tư cách là một hình thức giải quyết tranh châp phát sinh trong hoạt

động thương mại, trọng tải có những đặc điểm sau:

Thit nhất, trọng tai là một hình thức giải quyết tranh chap co su thamgia của bên thứ ba - một trong tải viên duy nhất hoặc Hội đồng trong taiTrong tai do các bên tranh chap théa thuận lựa chon trước hoặc sau khi xảy ratranh chap sẽ hoản toàn độc lập với các bên, đưa ra phán quyết có tính batbuộc bảo vệ quyên lợi các bên

Trang 14

Thi hai, trọng tai là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua một số

thủ tục chặt chế Giải quyết tranh chap bang trọng tài, các trọng tải viên va

các bên đương sự phải tuân thủ đúng thủ tục, trình tự tô tụng mà pháp luật

trong tải, Điêu lệ va Quy tắc tô tung của tô chức Trong tai đó quy định

Thit ba, kết qua của việc giải quyết tranh chap bằng trong tài la phán

quyết do trong tai tuyên đôi với các đương sự của vu tranh chấp Phan quyếtcủa trọng tải vừa 1a su kết hợp của yêu tô thỏa thuận, vừa là sự kết hợp của

yếu tô tải phán

Với tư cách là một cơ quan giải quyết tranh chap, trọng tai có những

đặc điểm sau:

Thit nhất, trong tai là một tô chức xã hội - nghề nghiệp do các trong taiviên tự thảnh lập nên để giải quyết tranh châp phát sinh trong lĩnh vực kinhdoanh, thương mại Trọng tai không phải cơ quan xét x của Nha nước,

không do nha nước thanh lập nên, không hoạt động bằng ngân sách nhà nước.Các trong tải viên không phải là các viên chức Nhà nước, không do nhà nước

bổ nhiệm và cũng không hưởng lương từ ngân sách Nha nước Khi xét xử,trong tải không nhân danh Nhà nước đề đưa ra phán quyết

Thut hai, quyền lực của trong tài không tự nhiên ma có ma xuất phát từ

sự thöa thuận của các chủ thé tranh chấp đối với trong tai Trong tô tụng trongtải, trọng tai chi có thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chap khi các bên tranh

chap có su théa thuận lựa chọn trọng tải giải quyết Nếu không có thỏa thuậntrong tài trước hoặc sau khi xảy ra tranh chap về việc lựa chon trọng tải giải

quyết tranh chap cho mình hoặc có những théa thuận trong tài vô hiệu thitrong tải không có thâm quyên giải quyết Chính các chủ thé tranh chấp, với

việc lựa chon trong tài giải quyết tranh chấp cho mình đã trao quyền lực xét

xử cho trong tài Noi cách khác, giải quyết tranh chấp bằng trong tai nhân

danh ý chi tôi cao của chủ thé tranh chap mà không nhân danh quyên lực nha

nước

Trang 15

Thi ba, phán quyết của trọng tai vừa 1a sự kết hợp giữa ý chi, su thỏa

thuận của các bên, vừa mang tính tai phan của cơ quan có thâm quyên xét xử.Tuy nhiên, do đó trọng tài không phải la cơ quan xét xử của Nhà nước nhưTòa án nên phán quyết trong tài không mang tinh quyên lực Nhà nước Phánquyết trong tài chỉ có giá trị rang buộc đối với các bên tranh chap mà không

có giá trị rang buộc với bên thứ ba Ngay cả khi một bên tranh chấp không tôn

trong phán quyết trong tài, không tự nguyên thi hành phán quyết thi trong tai

cũng không có cơ chế cưỡng chế thi hanh Phan quyết trong tai do các bênđương sự tự nguyện thi hành hoặc nhờ đến sự hỗ trợ của cơ quan Nhà nước

để cưỡng ché thi hành

Như vậy, với tư cách la một cơ quan tai phán, trọng tải ton tại đôc lập,

song song với toa án và có thấm quyên giải quyết các tranh chap khi được các

bên đương sự lựa chon.

1.1.3 Ý nghĩa của trong tài throng mai

Trong tai thương mại có ý nghia quan trong trong việc giải quyết tranhchấp trong lĩnh vực kinh doanh và thương mại Dưới đây là một sô ý nghĩachính của trọng tài thương mại.

Thi nhất, có tinh linh hoạt: Trong tải thương mai cho phép các bên tựchon trong tai vả quy định quy trình giải quyết tranh chấp Điều nay cho phépcác bên thöa thuận về các quy tắc vả quy trình phù hợp với nhu cầu vả mongmuốn của ho

Thit hai, tiết kiệm thời gian So với việc sử dụng hệ thông tòa ántruyền thống, trong tai thương mại thường nhanh chóng hơn Quá trình trongtai thường được điều chỉnh bởi lịch trình linh hoạt và không bị ràng buộc bởicác quy trình phức tap của tòa an.

Thit ba, tiết kiệm chi phí: Trong tải thương mại có thể giảm thiểu chiphí so với việc sử dụng tòa án thông thường Khi sử dụng trong tải thương

mại, các bên thường chia sẻ chi phí liên quan đến trong tải và quá trình giải

Trang 16

quyết tranh chap, thay vì phải chi trả các khoản phi của hệ thông tòa án truyền

thống

Tut te, có tính quốc tế: Trọng tai thương mại được sử dụng rộng rãitrong các giao dịch quốc tế Việc sử dụng trong tải thương mai cung cap mộtmôi trường quốc tế, nơi các bên có thé chon trong tai từ các quốc gia khác

nhau và áp dụng các quy tắc quốc tế trong quá trình giải quyết tranh châp

Thit năm, có sự bao mật và bảo mật thông tin: Trọng tài thương maithườngđược tiên hành trong môi trường riêng tư và bảo mật Các thông tin va

tải liệu liên quan đến quá trinh trong tai thường được bảo vệ bởi các quy định

về bao mật và không công khai

Tom lại, trong tai thương mai mang lại nhiêu lợi ich trong việc giảiquyết tranh chap thương mại và kinh doanh, bao gồm linh hoạt, tiết kiệm thờigian và chi phí, tính quốc té, va bảo mật thông tin

1.2 Pháp luật về thỏa thuận trong tài tharong mai

Trong quan hệ kinh doanh thương mại, tranh chấp là van dé không aimong muôn xảy ra và đó là điều không thể tránh khỏi Vê phương diện pháp

lý, khi có tranh chấp phát sinh, các bền quan hệ trong tranh chấp có nhiềuphương thức lựa chọn để giải quyết tranh chấp, trong đó có hình thức giảiquyết tranh châp thông qua trọng tải Giải quyết tại trong tải lả một trong bônhình thức giải quyết tranh chấp được quy định tại Luật Thương mại 2010 Lamột phương thức giải quyết với nhiêu ưu điểm vượt trội, trong tài thương maingay cảng không còn mây xa lạ đôi với các nha kinh doanh thương mại trongnên kinh tế thị trường như hiện nay Thông qua thỏa thuận trọng tải các bêngián tiếp théa thuận khước từ thẩm quyền xét xử của tủa án quốc gia, lựachon cho mình hình thức giải quyết tranh chap bằng trong tải Tuy nhiên thoảthuận trong tai không thay thé các phương thức giải quyết tranh chấp truyềnthống khác như trung gian, hòa giải Như vây, yêu tô cơ bản nhất trongphương thức trong tải phải là yêu to thỏa thuận, néu không có thỏa thuận sékhông có yêu tô trọng tai

10

Trang 17

1.2.1 Khái niệm thoa thuận trọng tai thuong mai

Là cơ sở nền móng của hoạt đông Trong tài thương mại, theo đó thỏathuận trong tài từ lâu đã được định nghĩa rõ ràng, cụ thể trong các công ướcquốc tế và đạo luật của các quốc gia Trong đó, tại Điều 71 Luật Mẫu vềTrong tai thương mại quốc tê của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại

quốc tế được Uy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế thông qua

ngày 21/06/1985 quy định: “ Thỏa thudn trong tài là thỏa thuận ma các bêndua ra trong tài mọi hoặc các tranh chấp nhất ainh phát sinh hoặc cô théphát sinh giữa các bên về quan hệ pháp if xác đinh dit là quan hê hop đồnghay không phải quan hệ hop đồng Théa thuận trong tài có thé đưới hình thức

điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc đưới hình thức thôa thuận riêng “8

Bên cạnh đó, Điều 2 công ước New York về công nhận và thi hành cácquyết đính trọng tai nước ngoài năm 1058 cũng đã ghi nhận va dé cập đến

khái niệm về thöa thuận trong tải như sau: “ MỖ¡ quốc gia thành viên sẽ công

nhận một thỏa thuận bằng văn bản theo đó các bên sẽ cam kết đưa ra trong

tài xét xữ mọi tranh chấp hoặc đã hoặc có thé phát sinh giữa các bên từ mộtquan hệ pháp if xác định dit là quan hệ hop đồng hay không liên quan đếnmột đối tương có khả năng giải quyết được bằng trong tài 2

Ở Singapore, Điều 4.1 Luật Trọng tai Singapore quy định như sau:

“Thỏa thuận trong tài là thoa thuận giữa các bên về việc đề trình lên trong

tài các tranh chấp đã phát sinh hoặc sẽ phát sinh giữa các bên dit theo hopđồng hay không theo hợp đồng "5

Hay ở Hàn Quốc, Điều 2.3 Luật Trọng tai năm 1999 của Han Quốc đã

quy định như sau: “7ñöa thudn trong tài là thỏa thuận giữa các bên về việc

đệ trình lên trong tài các tranh chấp đã phát sinh hoặc sẽ phát sinh giữa các

` Liên hợp quoc(1985) Dao lật về Thương mai quốc tế :

* Công ước New York 1985, Công wee công nhận và thi hành quyết định trọng tài rước ngoài.

Trang 18

bên đối với các quan hệ pháp if đã được xác định, đà theo hợp đồng hay

không theo hợp đồng "5

Tại Việt Nam, theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 luật Trọng tài Thương

mại năm 2010 quy định vê théa thuận trọng tai như sau: “ Tnóa thuận trong

tài là thôa thuận giiữa các bên về việc giải quyết bằng Trong tài về các tranhchấp có thê phát sinh hoặc đã phát sinh”

Thỏa thuận trọng tai theo quy đính tại Luật trong tai 2010 thì tranhchap được giải quyết bằng trọng tài thương mại là “tranh chấp có thé phátsinh” hoặc “đã phát sinh” Như vậy, thời điểm hai bên thöa thuận giải quyếttranh chap bằng trong tài có thé la trước khi tranh chap hai bên xảy ra hoặcvào thời điểm sau khi tranh chấp xây ra

Trường hop 1: thỏa thuận trong tai duoc xác lập trước khi tranh chấp

an) tắc tô tung trong tài của trung tâm nay”

Trường hợp 2: thỏa thuân trong tài được xác lập sau khi tranh chấp đã

xay 7a

Vi dụ: Công ty A thuê công ty B trang trí sân khâu cho sự kiện, trong

hợp đồng thuê không có điều khoản về giải quyết tranh chấp Trong quá trìnhthực hiện hợp đông, công ty B đã vi phạm các thỏa thuận trong hợp đông nên

hai bên xảy ra tranh chap sau khi tranh chap xảy ra, Công ty A và Công ty B

đã lập một văn bản théa thuận về việc đưa tranh chấp phát sinh từ hợp đôngthuê trang trí sự kiện ra giải quyết tại Trung tâm trọng tải quốc tế Việt Nam

(VIAC).

Trang 19

Như vậy, có thê thây rằng khái niệm về thöa thuận trọng tải của côngước quốc tế và văn bản quốc tế déu đã ghi nhận thöa thuận trong tai là hìnhthức thể hiện bằng văn bản đưới dạng hop đồng hoặc hình thức khác dé duamột hoặc toàn bộ các tranh chấp liên quan đên quyền lợi và nghĩa vu của cácbên ra trong tài xét xử Cũng từ những quy định trên chúng ta có thé thay

được rằng: “toa thuận trong tài là sự thống nhất j chí của các bên về việcgiải quyết tranh chấp phát sinh từ hop đồng hoặc ngoài hợp đồng bằng

phương thức trong tài Thôa thuận này có thé lập trước hoặc sau khi xay ratranh chấp và có thé dưới hình thức một điều khoản trong hop đồng hoặc mộtthỏa thuận trong tài riêng biệt”.

1.2.2 Phân loại thỏa thuận trong tai thong mai

Luật Mẫu quy định tại Điều 7.1 như sau: “7ñóa fimận trong tài là thỏathuận mà các bên đưa ra trọng tài mọi hoặc các tranh chấp nhất định phátsinh hoặc có thé phát sinh giữa các bên về quan hệ pháp Ij vác định dit làquan hệ hop đồng hay không quan hệ hop ang”

Căn cứ theo quy định trên thi thỏa thuận được chia làm hai loại như

sau:

Thit nhất, thỏa thuận trong tải được xác lập khi tranh chap phát sinh,thöa thuận trong tai loại nay được xác lập dé giải quyết các tranh chap “có thdphát sinh trong tương Ìai

Thir hai, thoa thuận trong tai được xac lập khi tranh chap phat sinh,

thöa thuận trong tai loai nay được xác lập dé giải quyết các tranh chap đã phatsinh giữa các bên.

Trong khi đó khoản 1 Điêu 3 Luật trọng tai Thương mại 2010 của nước

ta quy định như sau: '®rani chấp được giải quyết bằng trong tài nêu trướchoặc sau khi xã) ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trong tai”

Căn cứ theo quy định trên, thời điểm xác lập thỏa thuận trong tai là căn

cử cho thỏa thuận trong tai được hình thành và được chia làm hai loại sau:

Trang 20

Thit nhất, thỏa thuận trong tài được xác lập trước khi tranh chấp phátsinh.

Théa thuận nay thường có trong hợp đông giữa các bên và là một thỏathuận để đưa các tranh chấp xảy ra trong tương lai ra trong tài Điều khoản

trong tải thường có nội dung ngắn gọn vì điều khoản trọng tải liên quan đếncác tranh chấp sẽ xảy ra trong tương lai Điều khoản thương không chỉ tiết vì

không thé biết trước được trong tương lai sẽ xảy ra tranh chap nao vả đâu lacách tốt nhật để giải quyết các tranh chap do Trên thực té, trong hợp đôngmặc dù hai bên déu dự trù những tinh huống có thể xảy ra và đông ý đưa vào

hợp đông một điểu khoản trong tải nhưng thực chat cả hai bên đềukhông muốn tranh chap xảy ra và phải sử dung tới điều khoản nay

Thut hai, thoa thuận trong tai được xác lập sau khi tranh chap phátsinh.

Thỏa thuận trong tải được xác lập sau khi tranh chap phát sinh nhằmđưa tranh chap hiện tại ra trong tai, thỏa thuận trọng tải loại này liên quan đền

tranh chap đã phat sinh trong thực tế, bởi vây, thỏa thuận trong tai nay hoàntoàn có thể biến đổi để phù hợp với nội dung tranh chấp Nôi dung của thỏa

thuận trong tai nay thường bao gồm chỉ tiết hau hết các van dé liên quan như:

tổ chức trong tài được lua chọn, quy tắc tổ tụng được áp dụng, chỉ định trọng

tải viên

Quan điểm của các bên khi bản luận về một thỏa thuận trong tải sau khi

tranh chap đã phát sinh khác hoàn toản với quan điểm của ho khi đưa vào hợp

đồng thöa thuận bởi: Khi đó tranh chap that sự đã phát sinh và trong quá trình

thực hiện hop đông ho đã xảy ra mâu thuẫn, Hơn nữa khi tranh chap đang

phat sinh, các bên sẽ biết ho sẽ phải đôi diện với loại tranh chap nào từ đó họ

sẽ biết muôn đưa tranh chấp ra giải quyết tại tô chức trọng tai cho hiệu qua

Xây ra tranh chap cting đông nghĩa với việc xung đột quyên lợi giữa

các bên, khi đó nguyên đơn thường muốn giải quyết nhanh chóng vu việc dé

đâm bảo lợi ích cho mình, trong khi bị đơn thường muốn có tinh kéo dai thời

14

Trang 21

gian trì hoãn quá trình tổ tung, vì vậy việc đảm phán dé di đến một thỏa thuậntrong tải trong trường hop nay thường mắt mét khoảng thời gian khá dài.

1.2.3 Hinh thitc thoa thuan trong tai fÏutơng mai

Tat cA các công ước quốc tế về trọng tai cũng như Luật mẫu và luậttrong tải của các nước trên thé giới déu quy định một thöa thuận trọng tài phảiđược lập thành văn bản.

Công ước New York định nghĩa văn bản như sau : “7hóa fimận bằngvăn ban bao gồm một điều khoản trọng tài trong hop đồng hoặc một thoathuận trọng tai duoc các bên k} hoặc có trong các thư từ hoặc điện tín trao

Tại Điều 7.2, Luật mẫu quy định văn bản như sau: “Thda fimận là vănbẩn nêu nó nằm trong một văn bản được các bên it kết hoặc bằng sự trao đôiqua thư tie Telex, telegram hoặc các hình thức trao đôi viễn thông khác màghi nhân thôa thuận 4 hoặc qua trao đôi về đơn kiện và bản biện hộ mà

trong dé thé hiện sự tôn tại của thỏa thuận do mét bên dua ra và bên kia

không phủ nhận Việc dẫn chiếu trong hợp đồng tới một văn bản ghủ nhân

điền Rhođn trọng tài lập nên thôa thuận trong tài với điều kiên hop đồng nay

phải là văn bản và sự dẫn chiễu đô là một bộ phân của hợp đồng này” Vìvậy, theo Luật mẫu, bất cứ phương tiên truyền thông nảo ghi nhận thỏa thuậnnảy déu thỏa mãn quy định thöa thuận phải bang văn bản Khi một bên thamgia vào một quá trình tó tụng trọng tai mà không phủ nhân sự tôn tại của thỏa

thuận trong tài một thỏa thuận trong tài ngam là đủ”.

Điều 16 Luật Trọng tai Thương mại 2010 đã quy định rõ: “Thỏa fimận

trong tài có thé được xác lập dưới hình thức điều khoản trong tài trong hợp

đồng hoặc đưới hình thức thỏa timân riêng ” Theo đó, théa thuận trong tai cóthể tôn tại đưới một trong hai hình thức:

Một là, điêu khoản trong hợp đông: Các bên ký kết hợp đông đồng thờighi nhân luôn về việc giải quyết tranh chap bằng Trọng tai Thương mai lả

? Alan Redfom, Matin Hunter, Nigel Blackaby & Constantine Pantasides, Pháp Luật và thực tiến

trong tài thương mai quốc tế, Ha Nội.

Trang 22

một điều khoản trong hop đơng đĩ Ví dụ: Cơng ty A và cơng ty B ký hợp

đồng mua bán gạo, tại Điều 23 hợp đơng nay chỉ ré: “Moi tranh chấp cĩ liênquan đến hop đồng nà) sẽ duoc giải quyết bằng Trong tài Thương mại ”

Hai là, Théa thuận riêng Các bên ký kết hợp đơng khơng ghi nhậnviệc giải quyết tranh chap bằng Trong tai Thương mại thành một điều khoản

của hợp đơng mà ghi nhận théa thuận này trong một văn bản hồn tồn táchbiệt với tên gọi thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng Trong tai Thương mại

hợp đơng đã ký trước đĩ Ví dụ: “Cơng ty A và cơng ty B nĩi trên ký thỏathudn về giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài Thương mại các vấn đề phát

sinh từ hợp đồng mua bán gạo giữa hai cơng ty nĩi trên”

1.2.4 Hiệu luc của thoa thuận trong tài và thoa thuận trọng tài vơ liệu.

Thỏa thuận trọng tai cĩ hiệu lực độc lập với hiệu lực của hợp đồngchính nguyên tắc này đã được nhiều nước thừa nhận trong pháp luật về trongtải của mình Ở Việt Nam được ghi nhận rõ rang tại Điều 19 của luật trong tảithương mại 2010: “fhỏa thuận trong tài hồn tồn độc lap với hợp đồng.Điệc thay đơi gia han, iniy bỏ hợp đồng hop đồng vơ hiệu hoặc khơng théthực hiện được khơng làm mắt hiệu lực của thơa thuân trong tài” Điều 16,Khoản 1 luật Mẫu của UNCITRAL quy đính “hội đồng trong tài cĩ théquyết định về tha quyền xét xử của minh, kễ cả những ý kiến phan đối về sựtồn tại hộc gid tri pháp Ij) của thơa thuân trong tài Vi mục đích này, điều

khoản trong tat trở thành Bộ phân của hop đồng sẽ được coi là thoa thuận

độc lap với các điều khoản của hợp đồng Quyết đình của hội đồng trong tài

về hợp đồng vơ hiệu khơng làm cho điều khodn trong tài vơ hiệu theo”

Trường hợp hợp đồng chính bị vơ hiệu vì một điều khoản bắt kỳ của nĩtrái quy định pháp luật thì thỏa thuận trong tai vẫn cĩ hiệu lực bình thường vatrong tai van cĩ thâm quyên giải quyết tranh chấp Tuy nhiên, một số trườnghợp sư vơ hiệu của hợp đơng chính sẽ làm cho điều khoản trong tai cũng trởnên vơ hiệu, nhất là trong trường hợp nguyên nguyên nhân làm cho hợp đơngchính vơ hiệu trùng với nguyên nhân lam cho điêu khoản trong tai vơ

16

Trang 23

hiệu, chang hạn như trường hợp thöa thuận trong tai nằm trong một hop đôngđược ký kết bởi một trong các chủ thé không có thầm quyên và năng lực kykết hop đồng hoặc vi phạm nguyên tắc tự nguyện ky kết hợp đông.

Khoan 3 Điều 18, Luật trong tai 2010 quy định: thỏa thuận Trọng tài vôhiệu khi: “người xác lap thỏa thuận trong tài không có năng iực hành vi dan

sự theo quy ãinh của bộ iuật này” Theo quy định trên, năng lực hành vi dan

sự của người xác lập thỏa thuận trọng tai được xac định theo quy định của bộluật dân sự 2005Ẽ Quy định nay đã làm phát sinh một số lo ngại đối với người

nước ngoài vi theo quy định tại Khoản 3 Điêu 18 luật trong tai thương mai

2010 nêu trên, néu một người nước ngoài là một bên chủ thé trong tranh chapthi năng lực hành vi dân sự của ho được xác định theo quy định của bộ luật

dân su 2005 của Việt Nam Tuy nhiên, quy đính sẽ hạn chê trong việc đánh

giá năng lực hành vi dan sự của các bên bởi vi năng lực hành vi dan sự của

một người thường được xác định theo luật của nước mà người đó mang quốctịch Việc quy định năng lực chủ thể của người xác lập thỏa thuận trong tài

được xac định theo quy định của bộ luật dan sự 2005 chi phù hợp với trong tai

trong nước không phù hợp với trong tài quốc tế

Théa Thuận trong tài vô hiệu sé dan đến hậu quả la vụ việc không được

giải quyết tai trong tai Nếu các bên không thỏa thuận lại vẻ thỏa thuận trongtải thì tranh chấp đó sẽ được giải quyết theo một trong ba hình thức giải quyếttranh chap còn lại theo luật tô tụng, đó là: thương lượng, hòa giải, tòa án”

Tuy nhiên, phụ thuôc vào tung giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chap

ma việc théa thuận trọng tai bi vô hiệu có thé dẫn tới những hậu quả pháp ly

khác nhau.

1.2.5 Tinh độc lập của thỏa fhiuận trong tài

Điều 16.1 Luật Mẫu quy định “Điều khoản trọng tài trở thành bộ phâncủa hợp đông sẽ được coi là thôa thuân độc lập với các Điều khoản khác củahợp đồng Quyết đinh của ty ban Trọng tài về hop đồng bị vô hiệu không làm

Trang 24

cho Điều khoản trở nên bi vô hiệu theo” Như vậy, Luật mẫu quy định cácđiều khoăn trọng tai tồn tại độc lập với các điều khoản khác trong hợp đông.

Và nêu hợp đông bị tuyên vô hiệu thi cũng không làm mất đi hiệu lực của

thỏa thuận trong tai trong hợp đồng

Điều 19, Luật Trọng tai thương mại 2010 quy định vé tính độc lap của

thỏa thuận trong tai như sau: “Thỏa fmận trong tài hoàn toàn độc lập với hopđồng việc thay đôi, gia han hiy bỗ hop đồng hop đồng vô hiệu hoặc khôngthực hiển duoc không làm mất Gi hiện lực của thôa thuận trọng tài ”

Thöa thuận của trọng tải có thé la một điều khoản hợp đồng hoặc lamột văn ban riêng biệt nhưng dù là một điều khoản hợp đông hay là một vănbản riêng biệt thi théa thuận trọng tài cũng tôn tại độc lập với hop đông Thỏathuận trong tai xác định tham quyền giải quyết tranh chấp, bởi vậy , nó mang

tính to tụng (hình thức) và hiệu lực của thỏa thuận trong tai không phụ thuộcvao hiệu lực của hợp đông, ngay cả khi thöa thuận trọng tai 1a một điều khoảncủa hợp dong Bản thân hợp đồng cũng có thể bị vô hiệu nhưng thỏa thuận

trọng tài không bị vô hiệu theo.

Ví dụ: Hai công ty ký kết hợp đông mua bán hang hóa, trong đó có thỏathuận néu có tranh chap phát sinh từ hợp đồng thi sẽ được giải quyết tạiVIAC Tuy nhiên, trong qua trình giải quyết, VIAC phát hiện hai bên thỏathuận mua ban hang cam, trong trường hợp nảy, hợp đông mua ban hàng hóa

bị vô hiệu do đối tượng của hợp đông vi phạm quy định của pháp luật Tuy

nhiên, đối tượng của hợp đông vi pham quy định của pháp luật không phải làmột trong những căn cứ lam cho thỏa thuận trọng tài vô hiệu Do vậy, thỏathuận trọng tài vẫn có hiệu lực Tuy nhiên nếu có căn cứ làm hợp đồng vôhiệu thì cũng chính là căn cứ lam thỏa thuận trọng tai vô hiệu thi thỏa thuận trong tai sẽ bi vô hiệu.

18

Trang 25

1.2.6 Ý nghĩa của thỏa thuận trọng tài thong mai

Thi nhất, thöa thuận trong tài thương mại quốc tế la cơ sở dau tiên đểxác định thâm quyền của trong tải Sẽ không có việc giải quyết tranh chap

bằng trong tài nêu không có thỏa thuận trong tai giữa các bên tranh chap

Khoản 1 Điều 5 Luật Trọng tai Thương mại 2010 quy định: “7ramichấp được giải quyết bằng trong tài nếu các bên có thoả thuận trong tài”.Théa thuận trong tải có thé được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.Thöa thuận trong tài chỉ thực sự có ÿ nghĩa khi no có hiệu lực, nghia là thỏathuận trong tài đó phải thé hiện ý chi của các bên, đồng thời tuân theo các quy

định của pháp luật vê điêu kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài Khi théa

thuận trong tài đã vô hiệu mà hôi đông trong tai vẫn giải quyết thi nó sẽ bị

hủy bởi tòa án 10

Thit hai, thoa thuận trong tài có tac dung rang buộc các bên, bởi nó

được xac lập trên cơ sở ý chí tự nguyện và binh đẳng giữa các bên Một khi

đã xác lập thỏa thuận trong tai thì không bên nao được thoái thắc việc giải

quyết tranh chấp tại trọng tải Qua đó, cũng giúp các bên nâng cao ý thứctrong việc thực hiện những nghĩa vụ đã cam kết, là mét biện pháp tích cực dé

phòng ngừa các tranh chấp

Thi ba, thöa thuận trong tài là yêu tô quan trong nhất, luôn được đặtlên hang đầu từ khi đưa ra tranh chap thương mai ra trong tài cho tới khi phán

quyết cuôi cùng được đưa ra Việc xác định thâm quyền, phạm vi thâm quyền

của Hội đông trọng tải trong việc giải quyết tranh châp phụ thuộc vào các giớihan đã đặt ra trong thöa thuận trọng tài Đặc biệt với các tranh chap có yêu tô

nước ngoài théa thuận trọng tải còn cho phép lựa chọn nơi tiến hành tô tụngtrong tài, luật áp dung và ngôn ngữ trọng tai trong điều kiện phủ hợp nhất.Thöa thuận trọng tai với nội dung chính là quyên lựa chọn các bên vẻ các yếu

tô của luật tô tụng trong tải sao cho phù hợp nhất với mình nên sẽ giúp hình

`» Điều 68 Luật Trọng tai Thương mai 2010.

Trang 26

thanh những điều kiện tốt nhất để tiền hành trong tai và thi hành quyết địnhcủa trong tai.

Tut te, thöa thuận trong tài là điểm chốt tiếp theo trong việc xác địnhthấm quyên trong tài, bởi vì không có thöa thuận trong tai thì sẽ không thé cóviệc giải quyết tranh châp bằng trọng tải Nêu không có théa thuận trong tai

thi trọng tài không có thấm quyên dù tranh chấp có thể giai quyét bang

phương thức trong tải Điều nay khẳng định gia trị của thỏa thuận trong tai, ýnghĩa quyết định sự tự nguyên biểu thị ý chí của các bên khi ký kết hop đông.Thöa thuận tự nguyên la nguyên tắc nên tang trong việc xác định thâm quyêncủa trong tai, la cơ sở cho sự phát triển của trong tai

Trang 27

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Qua việc tìm hiểu những vấn dé về thỏa thuận trong tải thương mạiquốc tế, nhận thây rằng, khác với phương thức giải quyết tranh chấp thươngmại như trung gian hòa giải tòa án - giải quyết tranh chấp thương mại quốc tếbang trong tai với những ưu điểm nhất định đang dân được coi là phươngthức giải quyết tranh chấp thương mại chiếm ưu thé được các bên chủ thé

tham gia tranh chap ma đa số các doanh nghiệp các quốc gia trên thé giới lựachon, trong đó thỏa thuận trọng tai được xem là yêu tô cơ bản, là điều kiện

tiên quyết dé áp dụng trong tải Sự tôn tại của thỏa thuận trọng tai có ý nghĩa

vô cùng lớn đổi với việc giải quyết tranh chap giữa các bên sau nay, khi cácbên đã thỏa thuân lựa chọn phương thức giải quyết tranh chap bằng trong taitheo điều khoản trong hợp dong hay tách biệt thành điều khoản riêng mộtcách tự nguyện thiện chí thi dong nghĩa rằng các bên phải tôn trong sự thỏa

thuận đó Nó là sự ràng buộc giữa các bên và nham loại trừ tham quyên của ta

tòa án khi thöa thuận trong tai có hiệu lực chính vì thỏa thuận trong tai có vai

trò then chốt như vậy nên việc nghiên cứu các quy định vê théa thuận trong

tải trở nên rất quan trong và cân thiết

Tom lại, thỏa thuận trong tài được xem là van dé then chút va có vai tròquyết định đối với việc ap dụng phương thức giải quyết tranh chap bang trong

tải Với các nội dung va ý nghĩa trên có thé thay tâm quan trọng của việc giải

quyết tranh chap bằng trọng tai Vậy pháp luật Việt Nam quy đính như nao về

trong tai, thực tiễn ap dung ra sao, đâu là giới han trong việc tự do thỏa thuận,

sẽ được dé tìm hiểu, nghiên cứu va phân tích trong chương tiếp theo của bai

luận

Trang 28

CHƯƠNG 2

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ THỎA THUẬN

TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỀN ÁP DỤNG

2.1 Các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về théa thuận trọng

2.1.1 Chủ thé của thỏa thuận trong tài

Nếu như ở Pháp lệnh Trọng tai Thương mại 2003 chỉ có tô chức kinh

doanh hoặc cá nhân mới có quyên lựa chọn trong tài thì đến luật Trọng tải

Thương mại 2010 giới han nay đã không còn nữa và được mở rộng ra rat

nhiêu so với pháp lệnh trong tài thương mại

Thuật ngữ “cá nhân kinh doanh” , trước đây Pháp lệnh và các văn bảnhướng dẫn không giải thích thé nao lả ca nhân kinh doanh nên trên thực tế córất nhiều cách hiểu về thuật ngữ nảy Có quan điểm cho rằng, bât kỷ cá nhânnao bö vén ra dé đâu tư, kinh không phân biệt phạm vi và quy mô kinh doanhđều được goi là kinh doanh

Về thuật ngữ “16 cjnức kinh đoani:”, trong thực tế có rất nhiêu tổ chứckhông phải là tô chức kinh doanh như ban quản lý đự án, cơ quan hảnh chính

sự nghiệp tham gia đâu thâu hoặc giao kết hợp đông, kế cả các hợp đông muasam Chính phủ, các chủ thé nảy hoàn toàn có quyền lựa chon trong tai dé giải

quyết tranh chấp Tuy nhiên thì trong pháp lệnh trong tai thương mại lại

không ghi nhận vì cho rằng những chủ thé đây không phải tô chức cá nhânkinh doanh Điều này đã khiến các trung tâm trọng tài phải tử chdi giải quyếtnhiều vụ tranh chấp do các bên không phải là tổ chức kinh doanh hoặc cánhân kinh doanh hoặc cá nhân kinh doanh.

Luật Trong tai Thương mại 2010 ra đời đã khắc phục được bat cập trên.Theo quy định tại Khoản 2 và 3 Điều 2 Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy

định như sau: “2 Thỏa thuận trong tài là thôa thuận giiữa các bên về việc giải

quyết bằng trọng tài tranh chấp có thé phat sinh hoặc đã phát sinh.

ko

Trang 29

3 Các bên tranh chấp là cá nhân cơ quan tô ciuức Việt Nam thuộc nước ngoàitham gia tô tung trong tài với tư cách nguyên đơn bị don”

Theo đó thỏa thuận trọng tải thể hiện sự nhất trí của các bên củng đưatranh chap ra trong tai giải quyết theo quy tắc của một tô chức trong tai nhấtđịnh của các bên thỏa thuận.

Thir nhất, về chủ thé xác lập thỏa thuận trong tai có năng lực chủ thể

Quyên tu do giao kết, xác lập thỏa thuận trong tải luôn được Nha nước

và pháp luật thừa nhận cũng như bão hộ cho các chủ thể Tuy vậy, khi các chủthể xác lập théa thuận trong tai cân tuân theo các quy định của pháp luật, yêucâu pháp lý ma các bên chủ thé phải tuân thủ, một trong những yêu câu đâutiên can quan tâm là vê điều kiện năng lực chủ thé của các bên Chỉ nhữngthöa thuận trong tài dam bao năng lực chủ thé hợp pháp mới góp phân đảmbao được hiệu lực của thỏa thuận trong tài Theo đó, thỏa thuận trọng tài sẽ vô

hiệu nếu người xác lập thỏa thuận trọng tài không có năng lực hanh vị dân sựtheo quy đính của bộ luật dân sự.

Điều 17 Bộ luật Dân sự quy đính “ndng luc hành vi đân sự của canhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiệnquyén, dân sự”

Năng lực hành vi dan sự của ca nhân do nhà nước quy đính dựa trên sựphát triển về độ tuôi cũng như kha năng nhận thức va lam chủ hành vi của cá

nhân Nếu như năng lực pháp luật của quá nhân có từ khi người đó sinh ra thì

năng lực hành vị dân sư của cá nhân chỉ có khi cả nhân đó có khả năng nhận thức và lam chủ được hành vi của mình.

Người có năng lực hành vi dan sự đây đủ được hiểu là cá nhân từ đủ 18tuổi trở lên, không bi Tòa án ra quyết định tuyên bô mat năng lực hành vi dan

sự, không bị Tòa án ra quyết định hạn chế năng lực hành vi dan sự thì có năng

lực hanh vi dan sự day đủ

Đôi với chủ thé ky kết thỏa thuận trong tai là pháp nhân, tô hợp tác, hộgia đình Do đặc trưng việc tham gia quan hệ pháp luật, các chủ thể nảy

Trang 30

phải thông qua người đại diện hợp pháp Do đó, khi xem xét năng lực hành vidân sự của các chủ thé nảy phải căn cứ vao năng lực hành vi dan su của người

đại diện hợp pháp Nếu như người đại điện không có năng lực hành vi dan sự

theo quy định của Bo luật dân sự thi kéo theo thöa thuan trong tai đó bị vôhiệu Tuy nhiên cân lưu ý đến một trường hợp người đại diện có năng lựchành vi dân sự chưa day đủ nhưng van được pháp luật cho phép tham giaquan hệ đại diện đó la: “người tie đủ 15 tôi đến chưa ati 18 tudi có thé làngười dat điện theo t) quyền trừ trường hợp pháp luật qm)' định giao dichdân sự phải do người từ đủ 18 tudi trở lên xác lập thực hiện “1À

Đôi với mỗi loại chủ thé thì nội dung pháp lý điều chỉnh lại có nhữngquy định khác nhau phủ hợp đặc điểm, tính chất của từng loại chủ thể Mặc

dù, pháp luật nước ngoài hay các Điều ước Quốc tế quy định về thỏa thuận

trọng tải có cách diễn đạt khác nhau nhưng có thể thay quy đính nảy của phápluật Việt Nam tương thích với pháp luật các quốc gia về chủ thé ký kết thỏa

thuận trong tài.

Thit hai, về chủ thé xác lâp théa thuận trong tải có thâm quyền theoquy định của pháp luật

Không chỉ pháp luật Việt Nam ma pháp luật quốc tế cũng đã quy định

về thâm quyên xác lập thỏa thuận trong tải dé lam căn cứ xác định tính hiệu

lực của thỏa thuận trọng tài Hé thống pháp luật Việt Nam về trọng tai

thương mai đã xây dựng những quy định về thấm quyển xác lap tương đông

với quy định của Luật mẫu

Khoản 2 điều 18 về thỏa thuận trọng tai vô hiệu quy định: “ngudi xác

lập thôa thuận trong tài không có thẩm quyền theo quy Ginh của pháp luật”.Theo đó, có thé hiểu người không có thấm quyên theo quy định của pháp luật

lả người không có thấm quyền theo luật định để ký kết thỏa thuận trọng tài.Tức là người xac lập thỏa thuận trong tai lai không phải là đại diện hợp pháp

theo luật của bên giao dich vả cũng không được ủy quyên hợp pháp để xác

`! Khoản 3 Điều 138, Bộ Luật Dân zự 201 5,

Trang 31

lập thỏa thuận Phân lớn trong tranh chap kinh doanh thì đương sự 1a các tôchức kinh tế có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam thì thöa thuậntrong tài phải được người đại điện hop pháp của pháp nhân ky người đại điệnhợp pháp là người đại điện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyên.

Dưa vảo quy định trên có thé rút ra được điều kiện dé thỏa thuận trongtải có hiệu lực về mặt thấm quyên đó là: néu người được ty quyền tham gia

xác lập thỏa thuân trong tài thi ty quyền đó phải là iy quyền hợp pháp, dam

bảo phạm vi tị! quyền Nếu là pháp nhân thi yêu cầu người tham gia xác lậpthỏa thuận trong tài là người dai điện hop pháp Như vay, pháp luật ViệtNam đã quy định khá cụ thể và chỉ tiết về điều kiện năng lực chủ thể, giúp cácbên chủ thể có thể dễ dàng nhận biết để áp dụng phù hợp Tuy nhiên, bêncạnh những mặt đã đạt được thì điều kiện năng lực chủ thể của trong taithương mại được quy định còn bất cập ở chỗ Luật trọng tải thương mại

đường như chỉ quy định đến trọng tài thương mại giữa các bên đều là chủ thể

trong nước, và hâu như có rất nhiêu chủ thể tham gia trọng tải thương mạimang yêu tô nước ngoài Quy định thấm quyển của người xác lập trong taithương mại phải tuân thủ quy định của pháp luật, nhưng không nói rố cụ thểđược quy định ở pháp luật nào Quy định người xác lập trọng tài thương mại phai co năng lực hành vi dan sự thi sẽ ap dụng quy định của bộ luật Dân sự.Nếu như tranh chap giữa các bên không có yếu tô nước ngoài, thì đó hiểnnhiên sé la pháp luật Việt Nam, xét đến yếu tổ năng lực chủ thé sẽ dé dangnhưng nếu trong tải thương mại có liên quan đến yếu tô nước ngoài thì việcxác định năng lực chủ thé sẽ khác, sé lam phat sinh van đề xung đột pháp luậtchứ không được quy định cu thể trong Luật trọng tài thương mại Việt Nam vảyêu câu chủ thé nước ngoải phai tuân theo Và khi giải quyết tranh chap, đứngtrước vân đê về năng lực chủ thể của trong tải thương mại, hâu như các trong

tải sẽ linh hoạt dựa vào luật của nước mà các bên có quốc tịch hoặc trụ sỡ,

chứ không dựa vao luật trong tài thương mại và bộ luật Dân sự.

Trang 32

2.1.2 Các quy định về liệu lực và điều kiện có hiệu lực của thỏa thuận

trong tai.

a Hiệu luc của thoa thuận trong tài thirong mai

Tinh đôc lap của thöa thuận trong tài được ghi nhận trong luật trong taithương mại và lả những nội dung được tiếp thu từ Luật mẫu UNCITRAL và

kê thừa Pháp lệnh Trọng tải Thương mại 2003 Theo đó, thỏa thuận trong taiđược coi như một điều khoản độc lập với các điêu khoản còn lại của hợp

đồng Việc Hội đông trong tài thừa nhân hợp đông vô hiệu không đươngnhiên kéo theo sự vô hiệu của điều khoản trong tài Hội đồng trong tai và Toa

án vẫn phải căn cứ vào các quy định của pháp luật vê thỏa thuận trọng tai vôhiệu hay không thực hiện được dé xem xét hiệu lực của thỏa thuận trong tai

Thit nhất, hiệu lực của théa thuận trong tài đối với các chủ thể liên

quan

Một là cơ quan trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp

Điêu 43 luật Trong tài Thương mại quy định: “rước khi xem xét nội

dung vụ tranh chấp, hôi đồng trong tài phải xem xét hiệu lực của thôa thuậntrong tài; thôa thuận trong tài có thé thực hiện được hay Rhông và xem xétthẩm quyền của mình Trong trường vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết

tranh chấp của minh thì Hội đồng trong tài tiễn hành giải quyết tranh chấp

theo quy dinh của luật này Trường không timộc thẩm quyền giải quyết củaminh, thoa thuận trong tài vô hiện hoặc xác dinh rổ ràng thoa thuận trong tài

không thực hiện được thì Hội đồng trong tài quyết định đình chỉ việc giải

quyết và bdo nga) cho các bên biết ”

Pháp luật Trọng tai quốc tê coi nguyên tắc này là “nguyén fắc thẩmquyên của thẫm quyên” Đây là một nguyên tắc quan trọng và được pháp

luật trong tài Việt Nam cũng như nhiều quốc gia ghi nhận? Theo đó, nguyên

tắc này được hiểu là hội đồng trọng tai có quyên xem xét, xác định thâmquyền của chính mình khi có khiêu nại của các bên về thẩm quyên của Hội

`? Khoản Ì Điều 1040 Luật Trong tài Đức 1998

26

Trang 33

đồng trọng tai nguyên tắc nay cũng cho phép Tòa án trong tai thực hiện

quyển của mình ngay cả đối với sự tôn tại hoặc hiệu lực của thỏa thuận trongtải Mục đích của các nguyên tắc này chính la đảm bão các tranh chap đều

được xem xét vả giải quyết

Hai là hiệu ive của thôa thuận trong tài đối với toa an quốc gia

Tại Điều 4 đoạn 1 của Công ước Geneva năm 1923 về điều khoản trong

tài, điều IL3 của Công ước New York năm 1958, déu quy định tòa án của

một quốc gia thành viên khi nhận được một đơn kiện về một van dé mà đôivới vân đê đó các bên đã có thỏa thuận theo nội dung của điều này sẽ đưa các

bên tới trọng tài Điều 6 luật trọng tài quốc tế IAA của Singapore quy định

rang “sếu một bên ký kết một thôa thuận trọng tài có hiệu lực, bắt đầu tiễnhành kiện bắt cứ một bên nào khác citing tham gia vào théa thuận trọng tài

đó ra trước toa về một tranh chấp thuộc phạm vì giải quyết của thôa thuận

trong tài thì bên bị kiên có quyền yêu cầu tòa đa Thượng thâm ra lệnh tạmhoãn việc phám xử dé chờ giải quyết tại trong tài trước và Tòa day có quyềnmặc định đồng ) trừ khi tòa tin tưởng rằng théa thuận trong tài là không cógid tri và không có hiệu lực Rhông được tiễn hành cuộc không có kha năngthực hiên”

Như vậy, Các công ước quốc tế vẻ trong tải cũng như pháp luật trongtai nhiều quốc gia trong do có Việt Nam đêu ghi nhận việc tòa án quốc gia

không có thấm quyên xét xử đôi với các tranh chấp đã có thöa thuận trong tai,trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc thỏa thuận trọng tài khôngthể thực hiện được Quy định như vậy nhằm tao điều kiện cho Tòa án hỗ trợ

trong một sô trường hợp khiến cho việc thực hiện thỏa thuận trong tải đã

không thé được néu như một trong các bên không có thiện chí thực hiện

Có một số trường hop ma toa án quốc gia có thể can thiệp vào việc

trong tải, ví dụ như:

Van đề vi pham quyền công công: Tòa án quốc gia có thể can thiệp néu

việc thực hiện théa thuận trong tai được xem là vi phạm quyên công cộng,

Trang 34

bao gồm các van dé như vi pham quyên con người, vi phạm luật cạnh tranhhoặc vi phạm quyên sở hữu trí tuệ

Van đà vu an hình sự: Trong một sô trường hop, Tòa an quốc gia có thécan thiệp nêu vụ án liên quan đến hình sự hoặc các vi phạm pháp luật nghiêm

bên kia có quyển yêu cầu tòa án can thiệp buộc bên vi pham phải thực hiện

nghĩa vụ hoặc nêu không, toa an sé áp dung các quy định của pháp luật dé chothỏa thuận trong tai được thực hiện.

Trên thực tế trong tai là một phương thức giải quyết tranh chấp được

ưa thích và được các tên lựa chon Bởi vi, những ưu thé mà không thức giải

quyết tranh chap nay mang lại mà tòa án thì không Trọng tài thương mại cho

phép các bên được tự do lựa chon trong tài viên, tự do lựa chọn quy tắc tôtụng, tiết kiệm thời gian, bi mật trong tô tụng va phán quyết trong tải có giá

trị chung thấm

Thit hai, hiệu lực của thỏa thuận trong tài khi có sự thay đôi của một

bên

Sau khi théa thuận trong tai được xác lập, có thé xây ra những thay đổi

lớn liên quan một bên, vì vây, can phải xem xét hiệu lực của thỏa thuận trongtải trong trường hợp nay.

Các văn bản pháp luật về trọng tài trước đó kế cả Pháp lênh Trọng tai

Thương mại 2003 đều không có quy định về van dé hiệu lực của thỏa thuậntrong tải trong trường hợp một trong các bên ký kết thỏa thuận trong tải co sự

thay đối Việc không quy định về van đề hiệu lực của théa thuận trọng tai

Trang 35

trong các trường hợp mà một trong hai bên có sự thay đôi đã tao ra kế hở dénhiều chủ thé trén trảnh trách nhiém của mình và đã gây ra nhiêu khó khăncho các cơ quan có thâm quyên trong quá trình giải quyết tranh chap giữa cácbên trong những trường hợp nảy.

Đân luật Thương mại 2010 đã có quy định về van dé: thỏa thuận trongtai vẫn tiếp tục có hiệu lực trong trường hợp một trong các bên có sự thay ddi,

Theo quy định trên, có thể hiểu người thừa kế của người đã chết, người

dai điện theo pháp luật của người mật năng lực hanh vi dan sự có trách nhiệm

tiếp tục thực hiện nội dung đã thöa thuận trong thỏa thuận trong tai ma ngườichết người mật năng lực hành vi dan sự đã ký két, trừ trường hợp người thừa

kế mới đại diện theo pháp luật của người chết, người mat năng lực hảnh vidan sự có thỏa thuận khác với bên còn lại thi hai bên sé thực hiện theo thỏa thuận với nay.

Ví dụ: Ông A vả công ty B có ký kết hợp đông mua bán nhà, trong hợp đông

có quy định về điều khoản của trong tài Trong quá trình thực hiên hop đông,giữa các bên xảy ra tranh chap Tuy nhiên, khi tranh chấp chưa được đưa ra

trong tài đề giải quyết thì ông A chết, ông A có người con trai duy nhất 1a anh

C, trong trường hợp nay, anh C là người thừa ké theo pháp luật của ông A, dovậy anh C có trách nhiệm tiếp tục thực hiện thỏa thuận trong tai ma ông A đã

ký kết với công ty B, trừ trường hợp công ty B và anh C đạt được thỏa thuận

khác.

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN