1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật Việt Nam về quảng cáo thực phẩm chức năng - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật Việt Nam về quảng cáo thực phẩm chức năng - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Tác giả Cao Thanh Huyền
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 15,46 MB

Nội dung

Với sự phát triển của kinh tế - xã hội, nhu câu về các sản phẩm có tác dungbôi bé chất dinh dưỡng, tăng cường sức khỏe của công chúng ngày cảng ting lên Do đó công clning rất quan tâm tớ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

Ha Nội - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI

moi moe HOA HOC

THS CAO THANH HUYEN

Ha Nội - 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên ctu của riêng tôi các kết luận, số liệu trong khoá luận tốt nghiệp là trung thực, adm báo độ tin cây./

“Xác nhận của Tác giả khoá ìuận tốt nghiệp giảng viên hướng dẫn (Kj và ghi rố họ tên)

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BộTT&TT : Bộ Thông tin và Truyền thông

BôVH,TT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchBYT BộY tế

LQC Luật Quảng cáo

LTM Luật Thương mại

Trang 5

CHUONG 1: KHAI 'QUÁT vE QUANG ( cAo 'THỰC PHAM CHỨC

NĂNG VÀ PHAP LUẬT VE QUANG CÁO THỰC PHAM CHỨC NĂNG Ở VIỆT NAM.

1.1 Khái quát về quảng cáo thực phẩm chức năng

1.1.1 Khải niệm và Ta Ôn

1.1.1.2 Đặc điểm của quãng cáo SALES RS SUIS OI CR ah 49A8

1.1.2 Khai niệm thực phẩm chức năng va các loại thực nhận d chức năng 10

1.12.1 Khai niệm thực phẩm chức nang sq5:8i8846:ã48u e0 1.1.2.2 Các loại thực phẩm chức nang S.bS:Ai8900:30h0ÿ- 3032.597 xorssic1E2 1.1.2.3 Sự khác nhau giữa thực phẩm chức năng và thuộc chữa bệnh 14 1.1.3 Khái niệm va đặc điểm của quảng cao thực phẩm chức năng 151.1.3.1 Khái niệm quảng cáo thực phẩm chức năng 1

113.2 Đặc điểm của quảng cáo thực phẩm chức năng „ Tổ

1.2 Khái quát pháp luật về quảng cáo thực phâm chức năng ở Việt Nam 17

1.2.1.Khái niệm pháp luật về quảng cáo thực phẩm chức năng 171.2.2 Sự hình thành va phát triển của pháp luật về quảng cáo thực Ban chức

năng ở Việt Nam s8

1.2.3 Nội dag pháp luật Viết Nam hiện hành vé quảng cáo 4ÿ Tiệp hiểu chức tc năng20

1.2.3.1 Chủ thể quảng cáo thực phẩm chức năng 201.2.3.2 San phẩm quảng cáo thực phẩm chức năng j1 1.2.3.3 Điều kiện quảng cáo thực phẩm chức năng 22 1.2.3.4 Thủ tục quảng cao thực phẩm chức nang oat

1.2.3.5 Phương tiện quảng cáo thực phẩm chức năng 43

1.2.3.6 Trách nhiệm quan ly Nha nước về quảng cáo thực pn ch chức íc năng23

1.2.3.7 Xử lý hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động quảng cáo thựcphẩm chức năng 3

Trang 6

PHAP LUAT VE QUANG CÁO THỰC PHAM CHỨC NĂNG Ở VIET

21 Thực trang tiếp luật! về quảng cáo ‘inte phấn thức năng ở # Việt Nam 26

2.1.1 Quy định về chủ thé quảng cáo thực phẩm chức năng 262.1.2 Quy định về săn phẩm quảng cáo thực phẩm chức năng 32 2.1.3 Quy định về điều kiên quảng cáo thực phẩm chức nang c4 2.1.4 Quy định về thủ tục quảng cáo thực phẩm chức năng 5

2.1.5 Quy định về phương tiện quảng cáo thực phẩm chức năng 38 2.1.6 Quy định về trách nhiệm quan lý nha nước đối với hoạt đông quảng cáo

thực phẩm chức nang sets sears Oe

3.17 Quy định về xử lý h hành vi vi Ï nam te trong hoạt l-iông-œ quảng cáo thực

phẩm chức năng 8 42

2.1.8 Đánh gia thực a pháp luật v về quảng cáo o thực phim titer nang tai

Việt Nath : -¿c ee}

2.18.1Viê ưu điểm -43

sai 46

2 Thực tiễn thực thi pháp luật về quảng cáo thực #cqHl chức năng ỡ viet Nam48

.2.1 Những thành tuu đạt được trong quá trình thực thi pháp luật về quảng

3.2.2 Những han chê noe qua 4 trinh thực thi 'nhầ) luật v về quảng cáo thực

phẩm chức năng và nguyên nhân của những hạn chê 20 2.2.2.1 Những hạn chế trong quá trình thực thi pháp luật vê quảng cáo thực

3.3.2.2 Nguyễn a nhân dan đền việc van tôn tại 5 iting bọ han ché sb troag'th thực thi

pháp luật về quảng cáo thực phẩm chức năng nêu trên bởi: aod

TIỂU KET CHƯƠNG2 54

CHUONG 3: KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO

HIỆU QUÁ THỰC THỊ PHÁP LUẬT VE QUANG CÁO THỰC PHAM

CHỨC NĂNG Ở VIỆT NAM tin, wae 5S)

3.1 Một số kiến nghi gop nhàn ti hoan thién pháp | luật t Vist — về quảng cao

thực phẩm chức năng ố.ố.ố )

Trang 7

TIỂU KÉT CHƯƠNG 3

KÉT LUẬN _

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO.

MỤC 1 Phan loại Thực thêm tien nang =

MỤC 2: Phân biệt Thực phẩm chức năng và 4 Thực hd thuyền thông 70

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Quảng cáo ra đời 1a một tat yêu của quá trình vận động, phát triển của thị

trường Theo các tài liệu ghi lại, cha dé của hình thức quảng cáo là một người Ai

Cập cổ với tờ thông báo đầu tiên trên tưởng thành Thebes vào khoảng 3000 nămtrước Công nguyên, sau đó hình thức này dân trở nên phố biên Qua nhiều năm,quảng cáo ngày cảng phát trién và trở thành công cụ quan trọng trong việc quảng básẵn pham của các công ty, doanh nghiép

Với sự phát triển của kinh tế - xã hội, nhu câu về các sản phẩm có tác dungbôi bé chất dinh dưỡng, tăng cường sức khỏe của công chúng ngày cảng ting lên

Do đó công clning rất quan tâm tới thực phẩm chức năng, đặc biệt là những tácdung va công dung của chúng Đây là nguyên nhân khiến thi trường sẵn xuất vàkinh doanh thực phẩm chức năng bùng nỗ, phát triển mạnh Bằng việc sử dung công

cụ quan trong là quảng cáo, các công ty và doanh nghiệp kính doanh thực phẩm

chức năng đã đưa sin phẩm của minh ra thi trường và tiếp cận người tiêu dingthuận lợi, nang cao vị thé cạnh tranh, xây dựng chỗ đứng cho chính doanh nghiệpcủa mình Tuy nhiên nấm bat được tâm lý của người tiêu ding và thay được nhữnglợi thê của hoạt đông quảng cáo trong việc thu hút khách hàng, nhiêu chủ thé kinhdoanh đã lợi dụng quảng cáo để thực hiện những hành vi vi phem pháp luật nhằmcạnh tranh không lành manh, thu lợi bất chính Trên thực tế, hoạt đông quảng cáo ởnước ta nói chung và quảng cáo thực phẩm chức năng nói riêng chưa được kiểmsoát một cách hiệu qua Do đó, hoạt động nay đã gây ra nhiing ảnh hưởng đáng kế

cho người tiêu ding và xã hội, như quảng cáo không đúng sự thật, hay phóng dai

công dung, chức nắng của sản pham Những tôn tai, han ché trong thực tiến quảngcáo thực phẩm chức năng có một phân nguyên nhân rat lớn dén te pháp luật, vì hiénnay, những quy định pháp luật về quảng cáo chưa thực sự hoàn thiện, nhiều quyđính pháp luật còn thiêu sự thông nhật và chưa cụ thé Thêm vào đó, thực trang thựcthi pháp luật van con nhiều hạn chế Không it nha thuốc có bán sản phẩm thực

phẩm chức năng nhưng không có khu bày bán riêng mà được bày bán chung với các

loại thuộc chữa bệnh, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hay nhiêu thực phẩm chứcnang được lưu thông chủ yêu qua hình thức bán hàng đa cấp khiên thị trường thựcphẩm chức nắng có nhiêu biên động lớn về mặt giá cả Không những vậy, tình trangquảng cáo thực phẩm chức năng trên các trang mang xã hôi hoặc các website có

may chủ ở nước ngoài chưa được tả soát chất chế Tinh trang sử dụng hình ảnh y,

Trang 9

bác si, đài truyền hình để quảng cáo thực phẩm chức năng vẫn diễn ra khá pho biển

và phức tạp, gây nham lấn và thiệt hai cho người tiêu ding Củng với đó 1a sự nhậnthức về pháp luật của mét bộ phận nghệ si, người nổi tiếng trên mang xã hội vềquảng cáo thực phẩm chức năng sai lệch

Trước tình trạng trên, quản lí hoạt đông quảng cáo thực phẩm chức năng cân

đặc biệt chu trong và pháp luật chính là công cu hữu hiéu mà Nhà nước sử đụng,

Trong quá trình ban hành và thực thi pháp luật, mặc đủ pháp luật về quảng cáo thựcphẩm chức năng phát huy hiệu quả nhưng đã bộc lộ nhũng hạn chế Theo đó, đểpháp luật về quảng cáo thực phẩm chức năng phát huy vai trò bảo vệ người tiêudùng, doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất thực phẩm chức năng và Nha nước, can

phát huy những ưu điểm đồng thời khắc phục những hạn chế còn tôn tại trong qua

trình ban hành và thực thi pháp luật V oi sự cap thiết này, tác giả đã manh dan chon

đề tai: “Pháp luật Việt Nam về quảng cáo thực phẩm chute năng - Thực trạng vàgiải pháp hoàn thign” đề thực hiện khoa tuận tot nghiệp của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Với tâm quan trong của việc kiểm soát và điều chỉnh bằng pháp luật đôi với

hoạt động quảng cáo, các nghiên cứu về luật quảng cáo nói chung và quảng cáo

thực phẩm chức năng noi riêng thường xuyên được đề cập dưới nhiêu cập độ, giác

đô khác nhau Thực tê đã có khá nhiều công trình nghiên cửu, bài việt của các tác

gã liên quan đến van đề quảng cáo và pháp luật về quảng cáo được công bó, cụ thé:

* Ở nước ngoài, có các công trình tiêu biểu như sau

- Joshua J.Klein, Scott JSchweikart, JD, MBE, (2022), “Does Regulating Dietary Supplements as Food in a World of Social Media Influencers Promote

Public Safety?”, AMA Jour of Ethics, HealthL aw, 24 (5), tr396-401 Bai việt trìnhbay chi tiết những điểm yêu trong công tác quan lý hành chinh va thông qua luật

pháp nhằm giải quyết các khiêu nai xuyên tac về công dung của thực phẩm bổ sung

của một sO người nỗi tiéng Qua đó, kiên nghị đưa ra các chế tài trùng phạt nghiêmkhắc cho những người nổi tiếng quảng cáo sai sự thật dé bảo vệ người tiêu dingtrên phương tiện truyền thông

- Clara Muela-Molina, Salvador Perello-Oliver, Ana García-Arranz, (2021),

“False and misleading health-related claims in food supplements on Spanish radio:

an analysis from a European Regulatory Framework”, Public Health Nutrition Cambridge University Press, 24 (15), tr5156-5165 Mục đích của bai bao này là

phân tích su hién điện của các tuyên bô sai lệch va gây hiệu lâm trong quảng cáo

Trang 10

thực phẩm 06 sung Từ đó nhân mạnh trách nhiém của người quảng cáo, đề xuất mởxông trách nhiém này cho chủ sở hữu phương tiện truyền thông, Cùng với đó là yêucầu sự giám sát nghiêm ngặt cùng các biện pháp trùng phat để ngăn chặn vi pham

va bảo vệ người tiêu dung.

«6 Tiệt Nam, có thé kế đến mốt số công trình nghiên cin nổi bat như san:

- Nguyễn Thi Xuân (2022), “Một sô bat cập trong quy đính về quảng cảothương mại thực phẩm chức néng ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chi Téa án nhân dan,Œ), tr27-30 Bai việt đã chi ra những bat cập trong quy dinh về quảng cáo thươngmại thực phẩm chức năng ở Việt Nam luận nay từ đó tác giả đưa ra những kiện nghị

và đề xuất góp phân hoàn thiện khung pháp lí về quảng cáo thực phẩm chức năng.

- Lê Phương Hoa (2017), Thực tiển thi hành pháp luật về quảng cáo thực

phẩm chức năng ở liệt Nam, Luận văn Thạc si Luật học, Trường Dai học Luật Ha

Nội Nội dung của luận văn: Trinh bày một số van đề lý luận và pháp luật về quảngcáo thực phẩm chức năng ở Việt Nam Phân tích thực trang thí hanh phép luật vềquảng cáo thực phẩm chức năng ở Việt Nam, từ đó đưa ra phương hướng, giải phápnhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về van đề nay

- Nguyễn Hồng Hạnh, Huynh Thị Kim Thuy, Tong Thuy Linh (2018), Phápluật về thực phẩm chức năng — Thực trang và giải pháp, Dé tai nghiên cứu khoahoc, Trường Đai học Luật Hà Nổi Nội dung của bài nghiên cứu bao gồm: Trinh bàynhững van dé lí luận chung về thực phẩm chức nang Phân tích thực trạng pháp luật

và thực tiễn thực hiện pháp luật về thực phẩm chức năng ở Việt Nam, từ đó đề xuấtmột sô giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật

về van đề nay

Như vậy, tính dén thời điểm tác giả lựa chon đề tải nay, trên thực tê đã có rấtnhiều các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về quảng cáo, và pháp luật

quảng cáo về một sản phẩm, địch vụ đặc thù nhưng rất ít công trình nghiên cứu

chuyên sâu về những ưu điểm, nhược điểm của pháp luật điêu chỉnh hoạt độngquảng cáo thực phẩm chức năng — loại thực phẩm liên quan trực tiếp tới sức khỏecơn người, qua đó đưa ra các kiên nghị hoàn thiện pháp luật điêu chỉnh hoạt độngquảng cáo thực phẩm chức năng Song những công trình nêu trên sé là nguồn tai liệu tham khảo cỏ giá trị khi cân làm rõ những van đề lý luận va thực tiễn của phápluật về quảng cáo thực phêm chức năng, là cơ sở cho việc dé xuất những kiên nghị

về giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao liệu quả điều chỉnh pháp luật đối với

hoạt động quảng cáo thực pham chức năng ở Việt Nam trong thời gian tới

Trang 11

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của de tài

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu của dé tài bao gồm: quy định pháp luật Việt Nam hiện

hành về hoạt động quảng cáo thương mai đối với sản phẩm thực phẩm chức năng,

và hoạt động quảng cáo thương mại đổi với sản phẩm thực phẩm chức năng ở Việt Namtrên thực tê

.2 Phạm vi nghiên cứu.

- Pham vi về không gian: Đề tài nghiên cứu thực trang pháp luật và thực tiến thực thi pháp luật về hoạt động quảng cáo thực phẩm chức nang nhằm mục đích sinh lợi ở Việt Nam

- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu phép luật về hoạt đông quảng cáo thực phẩmchức năng và thực tiễn thực thi pháp luật về quảng cáo thực pham chức năng ở ViétNam kế từ nếm 2012 dén nay

4 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

4.1 Mục đích nghiên cứu

Việc nghiên cứu của Khóa luân nay nhẻm mục đích làm 16 thực trạng pháp luật vàthực tiễn thực thi pháp luật về quảng cáo thực phẩm chức ning trên cơ sở đó đềxuất một số kiên nghị phù hợp gớp phân hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quảthực thi pháp luật về quảng cáo thực phẩm chức năng ở Việt Nam hién nay

4.2 Nhiệm vu nghiên cứu

Để đạt được mục đích nêu trên, Khóa luận cần thực hiện những nhiệm vụ

nghién cứu như sau:

- Nghiên cứu các van dé ly luận về: quảng cáo, thực pham chức năng phápluật về hoạt đông quảng cáo thực phẩm chức năng

- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về

hoạt động quảng cáo thực phẩm chức năng ở Việt Nam.

- Đề xuất các kiên nghi gop phân hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả

thực thi pháp luật về quảng cáo tực phẩm chức năng ở Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Dé đạt được mục đích và hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, Khoa

luận đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản nhu sau:

Phương pháp phân tích được sử dung nhằm đánh giá, tông két những van đề

lý luân, các quy đính của pháp luật cũng nly thực trang pháp luật về quảng cáo thựcphẩm chức năng

Trang 12

Phương pháp tông hop được sử dung dé đánh giá, tông kết những van dé đãphân tích, từ đó rút ra những kết luận, kiến nghị nhằm dat được mục tiêu của đề tài.

Phương pháp so sánh luật học được sử dung trong quá trình so sánh những.

nổi dung văn bản quy pham pháp luật, chỉ ra những điểm chéng chéo, mâu thuẫn, từ

đó là rõ thực trạng pháp luật Việt Nam hién nay đôi với van đề nghiên cứu

Phương pháp thu thập, phân tích tài liệt được sử dung trong qua trình đánh giá

thực trạng pháp luật về quảng cáo thục phẩm chức năng qua việc thu thập thông tin quacác tà liệu, số liệu thong kê, tử đó đưa ra những đánh giá về ảnh hướng van đề nghién cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài

6.1 Ý nghĩa khoa học

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các vấn đề lý luận của thực phẩm chứcnang và quảng cáo để xây dụng được Khai niém thé nào là quảng cáo thực phẩmchức năng đồng thời hệ thông được những vân đề pháp lý điều chỉnh hoạt độngquảng cáo thực phẩm chức năng Việc hiéu rõ những van dé cơ bản về quảng cáo

thực phẩm chức nang và các quy pham pháp luật điều chỉnh sẽ có tác đông lớn tới

chủ thể áp dung cũng như việc thực thi pháp luật quảng cáo tực phẩm chức năng.6.2 Ý nghĩa thực tien

Những nhận định, đánh giá 1am 16 thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành

vệ hoạt đông quảng cáo thực phẩm chức năng ở Việt Nam hiện nay có đóng gép

không nhỏ cho sự thay đôi cách nhìn nhận trong phương thức quản lý và xây dựng,

sửa đổi, bd sung nhằm hoan thiện pháp luật về quảng cáo thực phẩm chức năng.Các phương hướng, giải pháp sẽ là cơ sở cho những ý kiên đóng gop cho quá trìnhsửa đối, bô sung pháp luật và cách thức áp dụng, thực hién pháp luật quảng cáo thựcphẩm chức nang trong đời sông, bảo đảm quyên lợi của tat cả moi người, từ người

tiêu dùng, đến các doanh nghiép và Nhà nước

7 Kết cầu của Khóa luận

Ngoài các phân Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tai liệu tham khảo và Phu lục,

Khóa luân được chia lam ba chương Cụ thể:

Chương 1 Khai quát về quảng cáo thực phẩm chức năng và pháp luật về quảng cáothực phẩm chức năng ở Việt Nam

Chương 2 Thực trang pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về quảng cáo thựcphẩm chức năng ở Việt Nam hiện nay

Chương 3 Kiên nghi hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật

vệ quảng cáo thực phẩm clưức năng ở Việt Nam

Trang 13

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE QUANG CAO THỰC PHAM CHỨC NANG

VÀ PHÁP LUAT VE QUANG CÁO THỰC PHAM CHỨC NĂNG

Ở VIET NAM1.1 Khái quát về quảng cáo thực phẩm chức năng

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của quảng cáo

1.1.1.1 Khái niệm quảng cáo

Trong số các phương thức tiệp thị bán hàng như khuyến mai, tiép thi trựctiếp, truyền thông điên tử, tô chức sự kiện, quảng cáo là hình thức truyền thôngtiếp thị hữu hiéu nhất Sự xuất hién của quảng cáo gắn liên với sự phát triển củakinh té thị trường cũng như của nên sẵn xuất hang hóa và dich vụ Quảng cáo được

thực hiện nham muc đích thông bao thông tin một cach rộng rai Việc giới thiệu

rông rãi thông tin không chỉ là nhu câu của hoạt động kinh doanh ma còn là công

việc rất cân thiệt dé đáp ung những muc tiêu, nhiệm vụ chính trị, văn hóa, xã hộiXuất phát từ góc đô khác nhau mà các nhà nghiên cứu đưa ra những quan niêmkhác nhau về quảng cáo

Dưới góc độ ngôn ngữ, Từ điền tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ hoc địnhnghiia quảng cáo 1a “trình bay dé giới thiệu rộng rãi cho nhiéu người biết nhằm tranhthủ được nhiéu khách hang”! Theo cách hiểu nay thì quảng cáo gắn liên với mục

dich lợi nhuận, hoat động nhằm thúc đây lợi nhuận thông qua việc thu hút khách

hàng Co thể thay, việc giới thiệu rộng rãi thông tin về sản phẩm, dich vụ đượcquảng cáo của các cá nhân, tô chức kinh doanh đền với khách hàng không chi lànhu cau của hoạt động kinh doanh ma con là công việc rat cân thiết để đáp ứng mụctiêu, nhiệm vụ về xã hôi, kinh tế và quản lý

Dưới góc độ kính tế, khái niém quảng cáo, theo Đại từ dién kinh tế thitrường được hiểu là: “trình bay để giới thiệu réng rấi cho nhiều người biết nhằm tranh thủ được nhiều khách hàng" Quảng cáo cũng có thể được hiểu là việc sử

dung phương tiên thông tin dé truyền tin về sản phẩm dich vụ tới các phân tử trunggián hoặc tới các khách hang cuối cuối trong mét khoảng thời gian vả không giannhất định

Dưới góc đồ quấn ly, quảng cáo là công cụ của chính sách thương mai được

ap dung một cách có kế hoach dé tuyên truyền về mat kinh té tới khách hàng.

' Vain Ngàungfthọc (1998), Từ đền tổng Vik, NO Di Nẵng,

Trang 14

Dưới góc đồ pháp lý, theo quan điểm một số nước trên thê giới, ví du Luật

Quảng cáo của CHND Trung Hoa ngày 27/10/1994 (có hiệu lực từ 1/2/1995) quy

đính: “Quảng cáo” được hiểu là mét quảng cáo mang tính thương mại mà ngườicưng cấp hàng hoá, dich vụ giới thiêu cho hàng hoá dich vụ của minh, cho dit làtrực tiếp hay gián tiếp, thông qua các hình thức thông tin công công" Theo Điều 2Luật Quảng cáo của Công hòa Liên bang Nga: “Quảng cdo là phổ biến các thôngfin về thể nhân hoặc pháp nhãn các thé loại hàng hóa ý tưởng hoặc các đự én(hông tin quảng cáo) dưới moi hình thức với sự hỗ trợ của bắt kỳ phương tiệntruyền thông nào, dành cho một nhóm người không xác minh và có mục dich tao lãisuất hoặc tăng lãi suất cho các pháp nhân và thé nhân, hàng hóa, ý tưởng và các dur

án, tạo đều kiện thudn lợi cho việc ban các loại hàng héa ÿ tưởng và dir án” Bêncạnh do, Điều 4 Luật Quảng cáo của Công hòa Uzbekistan định nghĩa: “Quảng cco

là một thông tin đặc biệt về các pháp nhân hoặc thé nhân hoặc các sản phẩm phânphối cho muc dich trực tiếp hoặc gián tiếp nhận được loi nhuận (thu nhập)" Quatìm hiểu quy định về quảng cáo trong luật pháp một số nước trên thế giới, có thé nhận thấy Quảng cáo là mét hoat động thông tin mang tính thương mai qua các

khía canh sau: Thứ nhất, quảng cáo là hoạt động thông tin phải trả tiên, Thứ hai, nộidung của quảng cáo 14 các thông tin thương mai về hang hóa dich vụ và hoạt động

kinh doanh, Thứ ba người thực hiện quảng cáo là thương nhân, Thứ te, luật pháp

các nước coi quảng cáo là hoạt đông thương mei, được điều chỉnh bởi các quy đính của

luật trương mai.

Khát niém quảng cáo trong pháp luật Viét Nam có sự điều chỉnh, thay đổiqua các thời kỹ khác nhau Ở Việt Nam, có hai nhóm văn bản quy phạm pháp luậtcùng điều chỉnh hoạt động quảng cáo Một là các văn bản do Bộ V ăn hoá - Thôngtin chủ trì soạn thảo, bao gồm Luật Quảng cáo 2012 và các văn bản hướng dẫn thíhành, điều chỉnh hoat động “quảng cáo" nói chưng Hai là các văn bản do BộThương mai (nay là Bộ Công thương) chủ trì soan thảo hoặc ban hành, bao gồmLuật Thương mai và các văn bản hướng dẫn thi hành, điều chỉnh hoạt đông “quảng

cáo thương mại" Song hành trong hai nhóm văn bản đó là hai khái niém: quảng cáo

và quảng cáo thương mại? Khái niém quảng cáo được quy định trong Luật Thương

mai năm 2005 là khái niém theo nghia hẹp, chi bao gồm quảng cáo thương mai:

k Dụng (2005), 'Tháimiện “Quing cáo" trong Bip hit Việt Num va inh ining của nó đến việc hoàn thiền,

phip hhit về quảng cáo ` _Nhữ nước vũ phap Rất (12), tr 33-37 Ngàn tray cập: 0000000 Ww 2255112005033 pat

Ledrvn), thời: : 12/12/2033,

Trang 15

“Quảng cáo thương mai là hoạt động xúc tiễn thương mai của thương nhân dé giớitiéu với khách hàng về hoat động lạnh doanh hàng hoá, dich vu của mành"3 Khaitiệm nay thé hiện rõ bản chat của quảng cáo thương mai là mét hoat động xúc tiềnthương mai nhằm giới thiệu về sản phẩm hàng hóa, dich vụ của thương nhân đếnđông dao người tiêu dùng và khách hang với mục tiêu mở rộng thi phan, tăng độ

ảnh hưởng trong kinh doanh của thương nhân Khái niém quảng cáo được quy định

một cach toan điện hơn khí được đề ập trong Luật Quảng cáo sô 16/2012/QH13

ngày 21 tháng 06 năm 2012 (sửa đôi, bô sung ngày 10 tháng 12 năm 2018) Theo

quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật Quảng cáo 2012: “' Quảng cáo là việc sit mg cácphương tiên nhằm giới thiệu đến công chíng sản phẩm, hàng héa dich vụ có muc

dich sinh loi, san phẩm dich vu không có muc dich sinh lợi, tổ chức, cá nhân linh

doanh san pham, hàng hỏa dich vu được giới tiệt” Dinh nghia về quảng cáo

trong Luật Quảng cáo 2012 đã xác đính tương đối rõ rang bản chất của hoạt độngquảng cáo, đó là quá trình chủ thể thực biên hoạt động quảng cáo sử dụng phương tiện quảng cáo dé giới thiêu thông tin đến cổng chúng Bên cạnh đó, định nghĩa nay cũng lam 16 được đối tương và muc dich của các chủ thể khi thực hiện hoạt động

quảng cáo Tuy nhiên, trong phạm vi Khóa luận nay, tác giả chỉ tap trung nghiên

cứu về hoạt động quảng cáo nhằm mục đích sinh lợi (quảng cáo thương mai)

Thông qua việc tim biểu về khái niệm quảng cáo đưới nhiêu góc độ khácnhau, co thé rút ra định ng†ĩa chung về hoạt động quảng cáo như sau: Quảng cáo làvide sử cing phương tiện quảng cáo đề giới thiêu thông tin về hàng hóa, dich vụ và

tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dich vụ đó đền người tiếp nhân quảng cáo,nhằm khuyên khích người tiép nhận quảng cáo tham gia hoạt động sử dung sản

phẩm, dich vu được quảng cáo, qua đó thỏa mẫn mục tiểu tim kiếm lợi nhuận của tổ

chức, cả nhân kinh doanh hàng hỏa, dich vu

1.1.1.2 Đặc điểm của quảng cáo

Thứ what, về chủ thể

Các quan hệ x4 hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt đông quảng cáo rat

da dang, kéo theo sự đa dang của các chủ thể tham gia vào hoạt động quảng cáo Vé

cơ bản, một quan hệ quảng cáo điển hình sẽ có sư xuất luận của ba chủ thể: ngườiquảng cáo (tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ), người kinh doanh dich

vụ quảng cáo (tổ chức, cá nhân cung cấp dich vu quảng cáo cho người quảng các)

` Điều 102 Luật Thươngz=ai số 36/005/0H11 xgày 14 thing 06 năm 2005

Trang 16

và người tiếp nhân quảng cáo (khách hang người tiêu ding có nhu câu sử dung

hang hóa, dich vu) Trong phạm vi Luật thương mai 2005, chủ thé tham gia quan hệ

quảng cáo thương mai phải là trương nhân bao gồm người quảng cáo và người kinh

doanh dich vụ quảng cáo Các chủ thể khác có thể xuất hiện trong những trườnghop cu thé, trong m6i quan hệ với người quảng cáo hoặc người kinh doanh dịch vụquảng cáo Những chủ thé nói trên có méi quan hé chat chế, mật thiết về quyên vànglữa vụ trong quá trình quảng cáo về hang hóa, dich vụ đến khách hang

Tht hai, về muc đích quảng cáo

Nội dung và chủ thé quảng cáo ở trên đã lam hình thành nên quảng cáo có mụcdich sinh lợi và quảng cáo không có mục dich sinh loi Trong phạm vi khóa luận tốt

nghiệp, tác giả tập trung nghiên cứu quảng cáo có muc dich sinh lợi Mục đích của

quảng cáo là giới thiệu về hang hoa, dich vụ để kích thích nhu cau tiêu dùng của

khách hang, qua do làm tăng sự nhận diện thương hiệu và thỏa mãn mục tiêu lợi

nhuận của tô chức, cá nhân kinh doanh Thông qua các hình thức truyền dat thông

tin, người quảng cáo giới thiệu về một loại hàng hóa, địch vụ mới, tính ưu việt về

chất lương, giá cả, khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng, qua đó gián tiếp thỏa mãn

nhu câu lợi nhuận của ho

Để viêc quảng cáo các hàng hóa, địch vụ re thi trường đạt hiệu quả tốt nhật thì

cần có những chiên lược, phương tiện để tiếp cân dé dang tới công chúng hon, và

mot trong những giải pháp hữu liệu do là quảng cáo thông qua người kinh doanh

dich vụ quảng cáo Trong nền kinh tệ thi trường, dich vụ quảng cáo được pháp luật

thừa nhận là một loại dich vụ thương mai mà thông qua phí dich vụ thương nhân

thu được lợi nhuận một cách trực tiếp Theo do, bên cung ứng dich vụ thực hiện

công việc quảng cáo theo yêu câu của bên sử dung dich vụ dé hưởng thù lao

Thit ba, về cách thức tiếu hank

Dé thu hút khách hàng cũng như tạo ra sự nhận biết và kiến thức về hàng hóa,dich vụ của mình, các cá nhân, tô chức kinh doanh có thé tự minh thực hiện việcquảng cáo Tuy nhiên, quảng cáo sẽ đạt hiệu quả tốt hơn nêu được thực hiện bởimột chủ thé kinh doanh dich vụ quảng cáo chuyên nghiệp hay được gợi là “ngườikinh doanh dich vụ quảng cáo” Cu thé, trên cơ sở hợp đồng dich vụ quảng cáo Tổ chức, cá nhân có nhu cầu quảng cáo có thể thuê một tổ chức hoặc cá nhân kinh:doanh dich vụ quảng cáo đề thiết kê và triển khai chiên dịch quảng cáo thông quacác cam kết về hiệu quả, chi phí, cách thức thực hiện để quảng cáo đạt hiệu quả cao

nhật

Trang 17

Thứ he, về tinh chất

Quảng cáo hay quảng cáo thương mai đều có tinh chat đơn phương, nghiia là bên

quảng cáo hay bên được thuê thực hién dich vụ quảng cáo đưa thông tin có tinh một

chiêu Trong quảng cáo thường không co đối thoại ma chi có độc thoại và mang tinh

tu đề cao mình, điều nay sẽ gây ảnh hưởng dén người tiêu đùng công chúng nêukhông có sự quản li chất chế từ phía các cơ quan nhà nước, kiểm soát tính trung thựccủa thông tin được quảng cáo Xuất phát từ sự đặc thu về khả năng trao đổi thông tintrong quảng cáo, pháp luật Việt Nam và các quốc gia trên thê giới luôn tập trung vàonhững quy đình về ngiấa vụ, trách nhiém của tô chức, cá nhén kinh doanh khi quảngcáo hàng hóa, dich vụ đến khách hang hạn chế tdi đa tinh trạng quảng cáo gian déi,

sai sự thật, làn ảnh hưởng dén quyên và lợi ích hop pháp của khách hàng.

That uănn, về phương thức thực hiệu

Cùng là hoạt đông xúc tiên thương mại, néu như trưng bày, giới thiêu hàng hóa,dich vụ sử dung chính hang hóa, dich vụ hoặc tài liệu vê hàng hóa, dich vụ đó déthông tin đến khách hàng, thì hoạt động quảng cáo lại sử dụng phương tiện quảngcáo làm công cu dé giới thiệu về hang hóa, dich vụ Điêu 17 Luật Quang cáo 2012quy định các phương tiên quảng cáo có thé sử dụng rất đa dang, tùy vào nhu câu vàmục đích của các tổ chức, cá nhân kinh doanh Như vậy, có rất nhiều phương tiện

quảng cáo khác nhau mà tổ chức, cá nhân kinh doanh có thé lua chon để thỏa mãn

nhu cau giới thiệu hàng hóa, dich vụ của mình đến với khách hàng Tuy nhiên, mét

số phương tiên quảng cáo khi sử dụng có thé gây ảnh hưởng it nhiều dén quyền vàlợi ích hợp pháp của các chủ thê khác, gây mat an toàn, an ninh trật tự xã hội hoặc

xâm pham lợi ích công cộng Ví du: bảng quảng cáo, băng-rôn khi sử dung không

hop ly co thé gây mat mỹ quan đô thi, hạn ché tam nhìn của người tham gia giaothông Nhằm đảm bảo trật tự quản lý nha nước trong hoạt động quảng cáo, đảmbảo hai hòa lợi ích kinh té, chính trị, văn hóa của tổ chức, cá nhên kính doanh, củanhà nước, của công chúng, pháp luật quy đính một số gới hạn về điện tích quảngcáo, thời lượng chương trình quảng cáo, so lên quảng cáo cũng như các hoạt độngquảng cáo bị cêm đời hỏi chủ thé thực hién hoạt đông quảng cáo phải tuân thủ

112 Khái niệm thực phẩm chức năng và các loại thực phẩm chức năng

1.1.2.1 Khái niệm thực phẩm chức năng

Thực phẩm chức năng là kết quả nghiên cứu, tông hợp từ các nguôn thực phẩmtrong tự nluên nhằm mang lại các công dung cải thiện sức khỏe cho con người Kháitiệm và tên gi về thực phẩm chức nang bắt nguồn từ Nhật Bản Năm 1980, BOY

Trang 18

tê và sức khỏe Nhật Bản bat đầu xây dựng hệ thống tổ chức trong Bộ, có nhiệm vu

điệu chỉnh và công nhận những loại thực phẩm có hiêu quả cải thiện sức khỏe của

cộng đồng dân cư Tổ chức này cho phép ghi trên nhấn hiệu hang hóa thực phẩm sửdung cho sức khée con người, chữ việt tat từ cum từ tiếng Anh là FOSHU (Food for

Specified Health U se)

Hon 20 năm hoạt đông trong lính vực nay, tới tháng 9 năm 2001, đã có hon 271

sẵn phẩm thực phẩm mang nhấn liệu FOSHU Sau khi xuất hiện ở Nhật Bản, thựcphẩm chức năng đã xuất hién ở nhiều nước trên thé giới Hiệp hội thực phẩm sứckhỏe và dinh đưỡng Nhật Bản định nghĩa: Thực phẩm chức năng là thực phẩm bễsung một số thành phan có lợi hoặc loại bö một số thành phan bắt lợi Hệc bd sung hay loại bỏ phải được chứng minh và cân nhắc một cách khoa hoc và được Bộ Y tếcho phép xác đình liệu quả của thực phẩm đối với sức khde.4

Ở Mỹ, quan niêm về Thực phẩm chức năng ADA (The American DieteticAssociation) là thuc phẩm bao gồm tất cả các thành phân có trong nó và cũng là thực phẩm được lâm manh thêm, làm giàu thêm hoặc nâng cao thêm yêu tô nao đó,

có hiệu quả tiêm năng đến sức khỏe khi tiêu thụ một phân nó trong khâu phân matcách thường xuyên, với mức độ có tác dụng Còn Hiệp hội nghiên cửu thực phẩmLetherheas (Châu Âu) lại cho rang khó có thể định nghie Thực phẩm chức năng vì

sự đa đang phong phú của nó Tổ chức này cho ring “Thực phẩm chức năng làthực phẩm chế bién từ thức ăn thiên nhiên, được sir ding như một phần của ché độ

an hàng ngày và có kha năng cho một tác ding sinh |Ý nào đó khi được sử ding”.

Nhìn chung, trên thé giới có rất nhiêu cách hiểu khác nhau về thực phẩm chứcnang Tai Việt Nam, từ năm 1990-1991, Viện định dưỡng đã xác đính: Thực phẩmchức năng là thực phẩm có chứa các hoạt tinh sinh học cần thiết cho sức khỏe baogồm: thực phẩm chế biển edi tiến từ các loại thảo được, thực phẩm truyền thôngcác thành phẩn dinh dưỡng hoặc không chứa định dưỡng khác nhưng có vai tròquan trong đặc biệt đối với sức khỏe con người Tông hợp những phân tích trên cóthé định nghĩa thực phẩm chức năng (Fuctional Foods) là các sản phẩm thực phẩm

có tác ding hỗ tro cắu trúc chức năng của các bồ phân trong cơ thể, tạo cho cơ thểtình trang thoái mái, tăng sức đề kháng giảm nguy cơ và tác hại của bệnh tật”

+ Duong Tah Liêm (2010), Thực phn chức wimg — Sức khỏe bẩn vững, Neb Khoa học và KY thuật, tr 09

“ Tần Ding (2017) Thực phẩm chức nimg— Fuconnl Food, Web Yhoc, EBàp hộiTirt phim dix rừng Vist Ni trá7.

Trang 19

VỆ mặt pháp lý, lần dau tiên khái niệm Thực phẩm chức năng được quy địnhtrong Thông tư số 08/2004/TT-BYT ngày 23 tháng 8 năm 2004 của BOY tê hưởngdẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng Theo đó, thực phẩm chứcnang là thực phẩm dùng dé hỗ tro chức nang của các bô phận trong cơ thể người, cótác dụng định dưỡng, tạo cho cơ thé tinh trang thoải mái, tăng sức đề kháng và giảmbớt nguy cơ gây bénh Dén năm 2010, khái niém thực phẩm chức năng được quyđịnh tại Khoản 23 Điều 2 V ăn ban hợp nhật Luật An toàn thực pham số 02/VBHN-VPQH ngày 29/06/2018 của V ăn phòng Quốc hội: “Thực phẩm chức năng là thựcphẩm dùng dé hỗ trợ chức năng của cơ thé cơn người, tao cho cơ thé tình trangthoải mái, tăng sức đề kháng giảm bớt ngụ: cơ mắc bệnh bao gồm thực phẩm bỗsung thực phẩm báo vệ sức khoẻ, thực phẩm đình đưỡng y hoc”

Từ đính nghia trên có thé rút ra các đặc điểm của thực phẩm chức nang nlnư sau:Thứ nhất thực phẩm chức năng là thực phẩm ding để én hoặc uéng nhằm hỗ trợ chức năng của cơ thể cơn người Tức lả thực phẩm chức năng có thể loai b6 các chất bat lợi và bỗ sung các chất có lợi, có tác dung tăng cường sức khỏe, dự phòng, giảm thiểu nguy cơ gây bệnh tới một hay nhiêu chức năng của cơ thé

Thứ hai, thực phẩm chức năng là giao thoa giữa thực phẩm và thuộc, giống thực

phẩm về bản chất nhung khác về hình thức, giống thuốc về hình thức nhưng khác về

bản chất Đây là một trong những đắc trưng cơ bản nhật của thực phẩm chức năng,

để phân biệt sự khác nhau giữa thực phẩm chức năng với các loại hảng hóa khác, đặctiệt là thuộc

Thr ba, thực phẩm chức năng có nguôn góc tự nhiên (thực vật, động vật, khoángvat) và được đánh gia đây đủ về tinh chật lượng, tính an toàn, tính hiệu quả

Thứ tư, thực phẩm chức năng có lợi ích với sức khỏe nhiêu hơn lợi ích định

dưỡng cơ ban’.

Trang 20

được sự lựa chon phù hợp nhật Việc phân loại TPCN có ý nghĩa rat lớn đối với người

tiêu đùng, đặc biệt trong thời điểm thực phẩm chức năng xuất hiện ngày cảng nhiêu,

được quảng cáo tràn lan ở khắp moi nơi, người tiêu dang cân năm rõ cách phân loại

thực phẩm chức năng để có lua chon đứng dan nhất phù hợp với kinh tế và thé trangsức khỏe của bản thân, tránh tình trạng tiền mat tật mang Theo PGS.TS Trân Đáng —

Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức nang Việt Nam, hiện nay, ở Việt Nam, việc phân

loại TPCN chủ yêu có 5 cách phân loại: theo phương thức chế biến, theo dang sảnphẩm; theo phương thức quản ly; theo tác dung và phương pháp phân loại tương đốiđặc biệt áp dụng theo cách của người Nhật Bản” Cụ thé:

Thứ nhất theo phương thức chế biên TPCN được chia thành bốn loại nhỏ:Nhóm sản phẩm bổ sung vitamin (vitamin A, E, vitamin tổng hop ); nhóm sẵn.phẩm bô sung khoáng chất (calci, kẽm, sắt ); nhóm sản phẩm bỏ sung hoạt chat

sinh hoc (Omega 3, DHA, EPA ) và các loại sin phẩm bảo chê từ thảo được (viên

tảo, trả nhân sâm, trả Hà thủ 6 )

Thứ hai, theo dang sản phẩm: TPCN được chia làm hai dang Thực phẩm — thuốc va thức an — thuốc Dạng thực phẩm — thuốc có nhiều loại: Dang viên, dang

nước, dạng bột, dang trả, dang rươu, dạng cao, dang kẹo, dang thực phẩm cho mục

đích đặc biệt Dang thức ăn — thuốc bao gom Chao thuốc, mon ăn thuốc, mớn ăn bỗ

dưỡng canh thuốc, nước uống thuốc

Thứ ba, theo chức năng tác dung: TPCN gồm 26 dạng khác nhau: Cụ thé: cácnhóm sản phẩm hỗ trợ chông lão hóa, hỗ trợ tiêu hóa, hỗ trợ giảm huyết áp, hỗ trợgiảm đái tháo đường, tăng cường sinh lực, bô sung chât xơ, phòng ngừa rối loạntuân hoàn não, hỗ trợ than kinh, bô dưỡng, tăng cường miễn dich; giảm béo; bốsung calci, ngắn ngửa loãng xương, phòng ngừa thoái hóa khớp, ho trợ làm đẹp, bốmat, giảm cholesterol, hỗ trợ điều trị ung thư, phòng chong bệnh Gout; giảm mệtmỗi, stress, hỗ tro phòng và giải độc, hỗ trợ an thân, ngăn ngừa mat ngủ, hỗ trợphòng ngừa bệnh răng miệng, hỗ trợ phòng ngửa bệnh nội tiết, hỗ trợ tăng cường trínhớ và khả năng tư duy, hỗ trợ phòng chong bệnh tai, miti, hong và hỗ trợ phòngchéng bệnh: về da

Thứ te theo phương thức quản ly TPCN được phân ra thành 3 loại: TPCN phải đăng ký, TPCN không phải đăng ký chứng nhận va TPCN được sử dung cho

Xem thần tại My 1 Brut

Trang 21

mục đích đặc biệt TPCN phải đăng ký là loai TPCN phải đăng ký và được chứng

nhén, câp phép lưu hành của Cục An toàn thực phẩm

Thứ năm, theo cách phân loại phô biến tại Nhật Bản TPCN được chia thành:hei nhóm là nhóm các thực phẩm công bô về sức khỏe (gồm 2 loai: thực phẩm dùngcho mục đích đặc biệt và thực phẩm có khuyên cáo chức năng dinh dưỡng) và nhóm

4 thực phẩm đặc biệt (gồm thực phẩm cho người ôm, sữa bột trẻ em, sữa bột chophụ nữ có thai va cho con bú, thực phẩm cho người giả nhai nuốt khổ)

1.1.2.3 Sự khác nhau giữa thực phâm chức năng và thuốc chứa bệnh

Thực tê, trên thi trường hién nay có nhiều sản phâm Thực phẩm chức năng đượcquảng cáo như thuốc chữa bệnh và đặc biệt còn có những hiệu quả, tác dụng vượttrội hơn cả thuốc Sự map mờ về công dung của thực phẩm chức năng và thuốckhién nhiêu người tiêu dùng không thé phân biệt được chúng, Do vay, việc phân

biệt thực phẩm chức năng và thuốc là vô cùng quan trọng không chí có ý nghĩa

pháp lý ma còn mang ý nghĩa thực tiễn lớn lao, giúp người tiêu dùng có được sự lựachon thông thái hơn, tránh rơi vào tinh trạng “tiên mất tật mang”, bởi TPCN khi vào

cơ thé có khả năng ảnh hưởng đền sức khỏe, tinh mang người tiêu ding.

Thực phẩm chức năng được hiểu là sản phẩm dùng để hỗ trợ các chức năng củacác bộ phân trong cơ thé, tao cho cơ thé tình trạng thoải mai, ting cường đề kháng vàgiảm bớt nguy co và tác hại bệnh tật Trong khi đó, thuốc là chế phẩm có chứa đượcchất hoặc được liệu ding cho người nhằm muc dich phòng bệnh, chân đoản bệnh,chữa bệnh, điều trí bênh, giảm nhe bệnh, điêu chỉnh chức năng sinh ly cơ thé ngườibao gồm thuộc hóa được, thuộc dược liệu, thuốc cô truyền, vắc xin và sinh pham®Như vậy, thực phẩm chức năng và thuộc gồm năm tiêu chí khác nhau cơ bản sau:

Tiêu chí đầu tiêu: Cong bô trêu uhãm của nhà san xuất và côug ughé sanxuất Đôi với thực phẩm chức năng phải ghi cụm từ “thực phẩm chức năng" vàkhông được thể hiên dưới bat ky hình thức nào về tác dung thay thé thuốc chữabệnh theo điểm a khoản 2 Điều 44 Luật An toàn thực phẩm 2010 Theo đó, các nhà

sản xuat thực phẩm chức năng được yêu cầu thực hiện 4 loại công, bồ trên nhãn của

sin phẩm của họ (công bó về dinh dưỡng, công bồ về lợi ích, công bồ về sức khỏe,

công bồ về câu trúc hoặc chức năng ) và thực phẩm chức néng được sản xuất với

công nghệ nghiền, chiết nên tiêu chuẩn ít nghiêm ngặt hơn Ngược lại, công bó trênnhấn của thuốc là “Thuộc” và được sản xuất theo Luật Dược Công bồ trên nhấn

* Khoản 2 Điều 2 Luật Dược 2016

Trang 22

phải tuân thủ theo khoản 1 Điều 7 Thông tư 01/2018/TT-BYT vệ ghi nhấn thuốc, tờ

hướng dẫn sử dụng thuốc như tên thuốc, thành phân, số lô sẵn xuất, xuất xử

Thuốc được sản xuất với công nghệ sản xuất phức tạp hơn so với thực phẩm chứcnang, bao gồm chiết, tách, tông hợp cùng những tiêu chuẩn hết sức nghiêm ngặt

Tiên chí thí hai: Thành phan, ham hrợng và hiệu qua Nêu thuộc là hóa chấttổng hop tao thành các phân tử với ham lượng cao, tao liệu quả manh mé nhanh chengtrong cơ thé thi tực phém chức năng là hỗn hợp nhiéu chất, hoạt chat tự niên co trongchuéi cung cap thực phẩm, ham lượng của nó xâp xi nhu câu sinh lý hàng ngày của cơthé nên hiệu quả sinh ly đền cham nương lại có tác dung rất bên vững

Tiêu chí thứ ba: Điều kiệu sit đụng Thông thường muốn sử dụng thuốc, ngườitiêu dùng phải đến khám bệnh và phải sử dung thuốc theo sư kê đơn của bác ấ Convới tực phẩm chức nang, người tiêu dùng có thé tự mua ở rat nhiêu nơi nhy siêu

thi, hiệu thuốc, cửa hàng kinh doanh thực phẩm chức néng và chỉ cân sử dung theo

hướng dẫn của nhà sản xuất ma khong cân theo đơn của bác sĩ

Tiêu chí thit te: Điều liệu phim phối Đề phân phối ra thị trường thuậc phảiđáp ứng điều kiên hết sức nghiém ngất theo quy định của pháp luật là chi được bantại các hiệu thuốc đã đăng kí với cơ quan nhà nước có thẩm quyên va có được si làngười trực tiếp bán hang Khác với thuốc, thực phẩm chức năng được bán dướinhiều hình thức nhu bán lễ, bán tai các siêu thi, dai lý, công ty, bán hang trực tiếp,bản hang đa cap Như vậy, ai cũng có thể phân phối thực phẩm chức năng chỉ cântuân thủ các quy định của pháp luật vệ tiêu chuẩn, chất lượng, đăng ký kinh doanh:Tiêu chí thứ nam: Về cach đùug Thuộc được sử dung theo tùng đợt và mangnhiéu tác dung phụ như nguy cơ biên chúng tai biến Thực phẩm chức năng được

sử dụng thường xuyên, có thê bô sung liên tục vào khẩu phan ăn hàng ngay với sự

an toàn, it tai biển, tác dụng phụ so với thuốc

1.1.3 Khái niệm và đặc điểm của quảng cáo thực phẩm chức năng

1.1.3.1 Khái

Hiện nay, pháp luật chưa quy định cu thé thé nao là quảng cáo thực phẩm chứcnang, nhưng xuất phát từ đính ngiấa về quảng cáo thương mai nói chung va thực

phẩm chức năng, có thể rút ra định nghia: Quảng cáo thực phẩm chức năng là việc

tổ chức, cá nhân lanh doanh TPCN sử ding phương tiên quảng cáo đề giới thiệuthông tin về những loại thực phẩm dùng dé hỗ trợ chức năng của cơ thé con người

đến người tiếp nhận quảng cáo, nhằm khuyễn khích người tiếp nhận quảng cáo sir

m quảng cáo thực phẩm chức năng

Trang 23

ding các sẵn phẩm TPCN được quảng cáo, qua dé théa mẫn muc tiểu tìm liễm lợinhuận của tổ chức, cá nhân kinh doanh TPCN

Quảng cáo thực phẩm chức năng có vai trò rất lớn đổi với người tiêu dingdoanh nghiệp và xã hội Quảng cáo giúp người tiêu dùng thu thập thông tin về sảnphẩm, lựa chon sản phẩm phù hợp với sức khỏe và tao sự cạnh tranh giữa các sảnphẩm Đổi với doanh nghiệp, quảng cáo thúc day kinh doanh va tạo ra môi trườngcạnh tranh lãnh manh, đồng thời góp phân nâng cao chat lượng hang hóa Đối với

xã hội, quảng cáo tạo việc làm, thúc day tiêu dùng dong góp vào ngân sách nhànước và nâng cao chất lương cuộc sông của người tiêu dùng

11.3.2 Đặc điểm của quảng cáo thực phẩm chức năng

Quảng cáo thực phẩm chức ning mang day đủ những đặc điểm của hoạt độngquảng cáo nhằm mục dich sinh lợi nói chung đó là: Chủ thể thực hién hoạt độngquảng cáo thực phẩm chức năng bao gồm tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh.thực phẩm chức năng, tô chức, cá nhân kinh doanh dich vụ quảng cáo, phát hànhquảng cáo , Cách thức xúc tiên thương mai của hoạt động quảng cáo thực phẩm chức năng đó là sử dụng thực phẩm chức năng và phương tiện quảng cáo phù hợp

dé truyền tải thông tin về sản phẩm thực phẩm chức năng dén người tiêu ding, Mụcđích của quảng cáo thực phẩm chức năng 1a giới thiệu thực phẩm chức năng nhằm

xúc tiên hoạt động kinh doanh, buôn bán của nhà sản xuất, đáp ứng nhu câu canh

tranh và mục tiêu lợi nhuận của cá nhân, tô chức Luật Thương mại 2015 quy định

người quảng cáo, người kinh doanh: dich vụ quảng cáo phải là thương nhân.

Bên cạnh đó, vì đôi tượng của hoạt động quảng cáo là thực phẩm chức năng—mét sản phẩm đặc biệt, và hoạt đông sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng nên.ngoài những đặc điểm chung nói trên, quảng cáo thực phẩm chức năng còn có nhữngđặc điểm riêng biệt Cụ thê:

Thứ nhất, quảng cáo thực phẩm chức năng là hoạt động giới thiệu hàng hóa đặctiệt — thực phẩm chức năng Thực phẩm chức năng phải chịu sự điều chỉnh của rấtnhiéu các văn bản pháp luật khác nhau bởi tinh chất và tác dung ảnh hưởng trực tiệptới sức khỏe của người tiêu ding Để truyện tải thông tin về thực phẩm chức năng tới người tiêu dùng hiệu qué, cá nhân, tổ chức phải sử dụng nhiéu cách thức khácnhau và thông qua nhiéu phương tiện quảng cáo

Thứ hai, tlưực phẩm chức năng có công dung đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến sức

khỏe của người sử dụng, vì vây việc quảng cáo thực phẩm chức năng phải tuân thủ

điều kiện, trình tự, thủ tục về quảng cáo sản phẩm, hàng hoa, dich vu đặc biệt trong

Trang 24

Tĩnh vực y tệ như điều kiện về Giây xác nhân nộ: dung quảng cáo, Giây tiệp nhân bản

công bô hợp quy hoặc Giây xác nhận phủ hop quy định an toàn thực phẩm Tức là

ngoai việc thúc day tiêu thụ sản phẩm, thu lợi nhuận cho chính minh, cá nhân, tô chức

tiên hành quảng cáo phải tuân thủ đúng trình tự thủ tục pháp luật quy đính va đặt mục

đích sử dụng thực phẩm chức năng an toàn, hiệu quả lên hàng đầu Thực phẩm chứcnang hướng tới nhiều người tiêu dùng, ở moi thành phân, moi lứa tudi nên quảng cáothực phẩm chức năng tiép cận đến đại bộ phân đối tượng khách hàng tiêm năng từ trẻ

em, tới thanh miên, tới người trưởng thành hay người giả.

1.2 Khái quát pháp luậtvề quảng cáo thực phẩm chức năng ở Việt Nam

1.2.1 Khái niệm pháp luật về quảng cáo thực phẩm chức năng

Giống như các quốc gia khác trên thê giới, Việt Nam luôn quan tâm đân việcxây dung và hoàn thiện pháp luật về quảng cáo nhằm bảo vệ quyền loi của các bêntham gia quan hệ pháp luật và hen chế những hau quả xau bat nguôn từ hoạt độngquảng cáo nhằm canh tranh không lành manh Pháp luật về quảng cáo cũng phản.ánh xu hưởng toàn câu hóa và nhu cầu về hội nhập kinh tê quốc tê

Về cơ ban, có thé hiểu: Pháp luật về quảng cáo thực phẩm chức năng là tổngthé các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đâmthực hiện để đều chính các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quảng cáo

thực phẩm chức năng nhằm muc dich sinh lợi Các quan hệ xã hội phô biên phát

sinh trong qué trình quảng cáo thực phẩm chức năng thường được điêu chỉnh trongluật thương mai nhưng tuỷ thuộc vào ting quốc gia mà có thé được điêu chỉnh trongnhiều văn bên khác nhau Có ba quan hệ xã hôi phát sinh trong quảng cáo thựcphẩm chức néng bao gom: Quan hệ đầu tiên là giữa Nha nước và các chủ thé quảngcáo, liên quan dén hoạt đông quản lý của cơ quan quản lý Nha nước và các van đềcap phép, kiểm tra, thanh tra va xử lý vi phạm pháp luật về quảng cáo thực phẩmchức năng, Quan hệ thứ hai là giữa các chủ thể quảng cáo tực phẩm chức năng vớinhau, được điêu chỉnh thông qua hợp đông dich vu quảng cáo thương mại giữa cácthương nhân quảng cáo, thương nhân kinh doanh địch vụ quảng cáo và các đối táckhác Quan hệ thứ ba là giữa các chủ thể quảng cáo với người tiêu dùng, quan hệnày thường nay sinh các van đề như vai trò trách nhiệm của chủ thể quảng cáo thực phẩm chức năng đối với lợi ich của người tiêu dùng và việc thực liện đúng cam kếttrong sản phẩm quảng cáo Các van đề này thường được điều chỉnh bởi pháp luật vềbảo vệ người tiêu dùng và pháp luật tô tụng dân su khi có tranh chấp giữa các bên,

Trang 25

chủ thé có thẩm quyên xử lý vi phạm, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiêu nại và tốcáo thuộc về Nhà nước và hệ thông pháp luật liên quan.

Tính dén hiện tại, hơn 60% người tiêu ding biết và sử đụng thực phẩm chứcnang (TPCN) và có thé mua sản phẩm nay dé đàng Tuy nhiên sự quan tâm naycũng gây ra nhiều vi phạm liên quan đến chat lượng sản phẩm, làm khó khăn choviệc phát triển thị trường TPCN Do đó, pháp luật quảng cáo TPCN đóng vai tròquan trong bang cách điêu chỉnh hoạt động quảng cáo dé bảo vệ lợi ich của ngườitiêu dig và doanh nghiệp Dong thời, pháp luật tạo môi trường cạnh tranh lànhmanh và bảo vệ lợi ich hợp pháp của cá nhân, tô chức Ngoài ra, pháp luật cưng cap

cơ sở dé xử lý các vi phạm và bảo vệ loi ich hợp pháp của các tổ chức và cá nhân.

Pháp luật chat chế có ảnh hưởng tích cực đối với moi hành vi và môi quan hệ, góp

phân thúc đây sự phát triển và tiền bộ x4 hội

1.2.2 Sự hình thành và phát triển của pháp luật về quảng cáo thực phẩm chứcnăng ở Việt Nam

Trước năm 1980, hầu hệt các quy định về quảng cáo chưa xuất hiện nên quydinh về quảng cáo thực phẩm chức năng hoàn toàn chưa có Từ năm 1989 dén trướctháng 12/1994, những van đã pháp lí liên quan dén quảng cáo dan được dé cap Lân

dau tiên, pháp luật Việt Nam quy định về lĩnh vực quảng cáo ở Luật Báo chí 1989

nhung chỉ quy dinh quảng cáo trên báo chi, nêu sơ lược về quảng cáo và không quyđính chỉ tiết, cụ thé các van dé liên quan đền quảng cáo thực phẩm chức năng Năm

1991, Ủy ban Khoa học Nhà nước và Bộ V ăn hóa — Thông tin— Thể thao và Du lịchban hành Thông tư liên bộ so 1991 — TT/LB quy định về Quản lý nhãn và quảngcáo sản phẩm hang hoa V ăn bản này mới manh nha đền van đề in nhấn và quảngcáo một số loại hàng hoe’

Nhận thay sự cân thiệt và quá trình phát triển mạnh mé của quảng cáo, Chínhphủ ban hành N ghi định số 194/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 vệ hoạt động quảngcáo trên lãnh thô Việt Nam và Bộ Van hóa - Thông tin ban hành Thông tư số37NHTT-TT ngày 01 tháng 3 năm 1995 hướng dén thực hiện Nghị đính số 194/CPngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ về hoạt đông quảng cáo trên lãnh thôViệt Nam Đây là hai văn bản bé sung quy đính điều chỉnh các quan hé pháp luật và những van đề phát sinh trong lĩnh vực quảng cáo Quảng cáo thực phẩm chức nắng.

? Pham Thi Vin Anh (2014), Quảng cáo nợ phẩm didi góc độ pháp luật trong mại, Luận vin thạc sĩ Luithoc, Daihoc Luật Hà Nội Hà Nội +24

Trang 26

van chỉ dùng lại ở mức độ chung vệ hình thức, nội dung Dù Luật Thương mại

1997 có quy định về quảng cáo hàng hóa nhưng vẫn không có quy định cụ thể vềquảng cáo thực phẩm chức năng

Ngày 16/11/2001, Pháp lệnh Quảng cáo được ban hành và ngày 13/3/2003,

Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2003/NĐ-CP Quy định chỉ tiết thi hành pháp

luật quãng cáo nhằm triển khai thực hiện cụ thể Pháp lệnh Quảng cáo 2001 Nhưvay, hoạt đồng quảng cáo thực phẩm chức năng phải đáp ứng những quy định nêutrên về nội dung, hình thức, phương tiên quảng cáo

Nam 2005, Quốc Hội thông qua Luật Thương mai 2005 thay thé LuậtThương mai 1997 Theo quy đính của Luật thương mại 2005 và Nghị định số37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiệt LuậtThương mai về hoạt động xúc tiên thương mại, hoat đông quảng cáo thực phẩmchức năng phải tuân thủ theo các quy đính của pháp luật về y tê tuy nhiên vấn chưađược quan tâm làm rõ Sau nay, Luật Án toàn thực phẩm 2010 ra đời quy đính về

thực phẩm chức năng và những nội dung liên quan tới quảng cáo, ghi nhãn như.

Đăng ký quảng cáo, nội dung quảng cáo, thẩm quyên xác nhận nội dung quảngcáo Bước ngoặt lớn nhật trong sự hình thành và phát triển của pháp luật về quảngcáo thực phẩm chức năng ở Việt Nam là sự ra đời của Luật Quảng cáo (LQC) năm

2012, quy định cụ thể chỉ tiết hơn so với Pháp lênh Quảng cáo 2001 LQC là vănbản chuyên ngành thé hiện khá đây đủ những nội dung cơ ban về quảng cáo nóichung và quảng cáo thực phẩm chức năng nói riêng

Do sự phát triển mạnh mẽ của thực phẩm chức năng quảng cáo thực phẩmchức năng không chỉ được điều chỉnh bởi Luật Quang cáo ma con được quy định

trong Nghị đính 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ hướng,

dẫn Luật An toan thực phẩm (ATTP), Nghị đính số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng

11 năm 2013 của Chính phủ quy đính chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảngcáo (được sửa đổi bố sung bởi Nghị định 70/2021/NĐ-CP), Thông tư số08/2013/TT-BYT ngay 13 tháng 3 năm 2013 của Bộ Y tê hướng dan về quảng cáothực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế (đã hệt hiéu lực), Thông tư số43/2014/TT-BYT (được sửa đổi, bd sung bởi Thông tư 17/2023/TT-BYT) và Thông

tư số 09/2015/TT-BYT ngày 25 tháng 5 năm 2015 của Bộ Y tế về xác nhân nộidụng quảng cáo đối với sản phẩm, hàng hóa địch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lýcủa Bộ Y tế cùng hàng loạt các văn ban khác liên quan

Trang 27

Tom lại, hệ thống văn bản pháp luật vé trực phâm chức năng qua các thời kìkhác nhau ngày cảng có sự phát trién, đắc biệt 1a những yêu câu chặt chế vệ chatlương dé sản phẩm thực phẩm chức năng được lưu hành trên thi trường.

13 Nội dung pháp luật Việt Nam hiện hành về quảng cáo thực pham chức năng1.2.3.1 Chit thé quảng cáo thực phẩm clitc ning

Người quảng cáo: V ới tư cách là mét trong những chủ thé của pháp luật vềquảng cáo Chủ thé nay co quyên tự do kinh doanh va thực hiện hoạt đồng xúc tiênthương mai trong đó có thực hiện quảng cáo thực phẩm chức năng Khi thực hiệnquyên của mình, người quảng cáo cũng phải tên trong những quan hệ xã hôi khácđược pháp luật bao vệ Vi vậy, bên cạnh những quyền và cơ chế dé thực hién quyền.của các chủ thé thì pháp luật vẫn phải ghi nhận những ngifa vụ pháp lý nhật dinhcho người quảng cáo được quy định tại Điều 12 Luật Quảng cáo 2012

Người lạnh doanh dich vu quảng cáo: V đ te cách là mot bên trong quan hệ

pháp luật về cung ứng dich vụ, quyền và nghĩa vu của người kinh doanh dich vụquảng cáo đương nhiên được pháp luật ghi nhận, quyền và nghĩa vụ của chủ thể nàycòn được thé hiện trong hợp đông cung ứng dich vụ quảng cáo Chủ thể muốn kinh

doanh trong lĩnh vực cung ứng dich vụ quảng cáo phải tiên hành đăng ký kinh

doanh và đây cũng là một trong những điều kiên có hiệu lực của hợp đồng cung ứngdich vụ quảng cáo Các quyên và nghĩa vụ của người kinh doanh dich vụ quảng cáo

đã được quy định tại Điều 13 Luật Quảng cáo 2012 Một sản phẩm quảng cáo cóchat lượng, tạo được ân tượng tốt và có giá trị thâm mi cao, hiệu quả quảng cáo caohay thấp phụ thuộc rất nhiéu vào vai trò của nhà cung cúng dich vụ quảng cáo

Người phát hành quảng cáo: Là chủ thé trực tiép phát hành sản phẩm quảngcáo về thực phẩm chức năng (Điều 115 LTM 2005), công việc chính của ngườiquảng cáo TPCN là dua sản phẩm quảng cáo đến được với người tiêu ding Vi vậyvei trỏ của người phát hanh quảng cáo thực phẩm chức năng rất quan trong LOC

2012 quy dink: “Người phát hành quảng cáo là tổ chức, cả nhân ding phương tiệnquảng cáo thuộc trách nhiệm quan I} của mình giới thiệu sản phẩm quảng cáo đềncông ching bao gém cơ quan bảo chi, nhà xuất bản, chủ trang thông tin đện từngười tổ chức chương trình văn hóa, thé thao và tô chức, cá nhân sir dung phươngtiện quảng cáo khác ” (Khoản 7 Điều 2) Quyên và nghia vụ của chủ thé này cũng đã

được pháp luật quy định tại Điều 14 Luật quảng cáo 2012

Người cho tê dia đêm, phương tiên quảng cáo: Là người nim giữ cácphương tiên quảng cáo nlux báo in, báo hình, báo điện tử người cho thuê dia điểm,

Trang 28

phương tiên quảng cáo thực phẩm chức năng luôn sẵn sàng cho các đối trong có niucầu thuê với mục đích quảng cáo Người cho thuê dia điểm, phương tiên quing cáo

thục phẩm chức năng chỉ tham gia vào một khâu trong quá trình thực hién hoạt đông

quảng cáo Quyền và ngiấa vu của ho được quy định tại Điều 15 LQC 2015 và nêu họcũng là người phát hành quảng cáo thực phẩm chức năng thi ho còn có thêm nhữngquyền và ng†ĩa vụ của người phát hành quảng cáo theo quy dinh của pháp luật

Người tiếp nhận quảng cáo: Là chủ thé chịu tác động từ hoạt đông quảngcáo, người tiép nhận thông tin từ sản phẩm quảng cáo thông qua phương tiện quảng

cáo Như vậy, người tiếp nhân quảng cáo thực phẩm chức nắng là người tiếp nhận thông tin tử sản phẩm quảng cáo thực phẩm chức nang thông qua phương tiệnquảng cáo Những thông tin quảng cáo thực phẩm chức năng là thông tin một chiêu

nên chủ thê này chịu tác động, ảnh hưởng lớn từ hoạt đông quảng cáo Do đó, phápluật đã đất ra những quy định về quyền và ngiữa vụ của người tiếp nhận thông tin

quảng cáo tại Điều 16 Luật Quảng cáo 2012 để bảo vệ lợi ích của chủ thể nay.

Người chuyển tải sản phẩm quảng cáo: Người chuyén tải sản phẩm quảngcáo là người trực tiếp đưa các sản phẩm quảng cáo đến công chúng hoặc thé hiện

sản phẩm quảng cáo trên người thông qua hình thức mắc, treo, gắn, đán, vẽ hoặc

các hình thức tương tự Theo quy đính của pháp luật quảng cáo hiện hành, người

chuyển tải sản phẩm quảng cáo được xem như một phương tiện quảng cáo chứkhông phải là một chủ thê tổ chức thực hiện quảng cáo Người chuyén tải sin phẩmquảng cáo thực hiên các quyền và ngiấa vụ theo đúng hợp đông với người quảng

cáo hoặc người kinh doanh dịch vụ quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáo,

dong thời phải tuân thủ các quy đính của pháp luật quảng cáo và các quy định pháp

luật khác có liên quan.

1.2.3.2 Sam phẩm quảng cáo thie phẩmt chức tăng

Sản phẩm quảng cáo bao gồm nội dung và hình thức quảng cáo được thể hiệnbang hình ảnh, âm thanh tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, mau sắc, ánh sáng và cáchình thức tương tự Sản phẩm quảng cáo phổi phản ánh chân thực, chính xác về

nguồn gốc, chat lượng, công dụng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, cũng như hoạt

đông lanh doanh hàng hóa, dich vụ của thương nhân, tổ chức, cá nhiên kinh doanh khác, hạn chế nguy co gây nhằm lẫn cho người tiêu ding hoặc nguy cơ chủ thể thựchiện quảng cáo lợi đụng sản phẩm quảng cáo đề truyền bá những thông tín sai sự thật

về Đăng va Nhà nước, vi phạm thuận phong mỹ tục, đạo đức , không được quảng

cáo đối với các sản phẩm không được phép kinh doanh và các sản phẩm được pháp

Trang 29

luật quy dink Chiu su điều chỉnh của pháp luật thương mai và pháp luật quảng cáo,

một sản phẩm quảng cáo TPCN phải dap ting các điều kiện chất chế được quy đính.tại LỌC 2012, Điều 5 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bd sung bởiNghị định 70/2021/NĐ-CP) va Thông tư số 09/201 5/TT-BYT (được sửa đổi, bd sungbởi Thông tư 25/2018/TT-BYT) cả về mặt nội dung và về mat hình thức

1.2.3.3 Điền kiện quang cáo thực phẩm chức năng

Chiu sự điều chỉnh của pháp luật quảng cáo, pháp luật về an toàn thực phẩm,quảng cáo thực phẩm chức năng phải đáp ứng được day đủ các điều kiện được quyđính tại Điều 20 LOC 2012, Điêu 5 Nghị định 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thihành mét số điều của Luật Quảng cáo và Điêu 43 Luật ATTP, Điều 27 Nghị định15/2018/NĐ-CP quy định về đăng ký nôi dung quảng cáo thực phẩm 2010 Khi tiếnhành quảng cáo thực phẩm chức năng, người quảng cáo thực phẩm chức nẻng hoặcngười kinh doanh dich vụ quảng cáo thực phẩm chức năng phải có day đủ các tai

liệu chung minh về sự hop chuẩn, hợp quy của loại thực phẩm chức năng ma minh

muốn quảng cáo (Giây tiệp nhận bản công bô hợp quy hoặc Giây xác nhận phù hợpquy định an toàn thực phẩm) theo quy định của pháp luật Ngoài ra còn phải có

Giây xác nhận nội dung quảng cáo

1.2.3.4, Thù tục quăng cáo thire phẩm chute tăng

Căn cử khoản 12 Điều 2 Luật Quảng cáo 2012 và khoản 3 Điều 5 Nghị định.181/2013/NĐ-CP nhằm hướng dẫn Luật quảng cáo về nội dung quảng cáo các sanphẩm, hàng hóa, dich vụ đắc biệt thi TPCN được xếp vào nhóm sản phẩm, hànghóa, địch vụ đặc biệt vì TPCN ảnh hưởng trực tiệp đến sức khỏe con người Việc

quảng cáo các sản phẩm, hàng hóa, địch vụ đặc biệt chỉ thực hiện sau khi được Bộ

Y tế, Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương có thêm quyền xácnhận nội dung quảng cáo Dé được xác nhận nội dung quảng cáo, cân phải co giâytiếp nhân đăng bản công bó sản phẩm hợp quy!? Trong thời hạn 10 ngày làm việc,

ké từ ngày tiệp nhận hỗ sơ day đủ, hợp lệ về yêu câu xác nhận nội dung quảng cáo,

cơ quan có thẩm quyên phải có văn bản xác nhân nội dung quảng cáo.Trường hopkhông đông ý phải có van bản trả lời nêu rõ lý do!

!° Rhoin 4 Điều 37 Ngui nh số 181/2013/NĐ-CPngày 02 thing 02 xăm 2018 quy dh dutt thihinhnet số đều của

Lait Antoàn the

'! Điều 1 Nghị dx 181/2013/NĐ-CP (được sẵn đổi bởi Điều 5 Ngư ðph 123/2018/NĐ-CP) quy deh về vite yêu cầu xác rhn nội ảng quảng cáo đổivới các săn phần, bàng hóa, địch ru đặc Diệt

Trang 30

1.2.3.5 Phương tiệu quảng cáo thực phẩm chức ning

Điều 106 LTM 2005 quy dink: “Phương tiên quảng cáo thương mai là công

cụ được sử đụng dé giới thiệu các san phẩm quảng cáo thương mai” Như vậy, hoạt

đông quảng cáo nói chung, quảng cáo TPCN nói tiêng sẽ được thực hiện thông qua việc giới thiệu các sẵn phẩm quảng cáo hoàn chỉnh trên các phương tiện quảng cáo.

Hiện nay, Điều 17 LQC 2012 có liệt kê cụ thể các phương tiên quảng cáo phô biên,đông thời tại Chương III của Luật nay cũng quy định về cách thức quảng cáo trênmột sô phương tiện quảng cáo có mức độ tác động lớn như quảng cáo trên báo chí,thiết bị điện tử, bang quảng cáo, băng rôn, biển hiéu; Những quy định do khôngchỉ giúp phát huy tôi đa hiệu quả sử dụng của các phương tiện quảng cáo trong việcthỏa mãn nhu câu giới thiệu thông tin sản phẩm, hàng hóa, dich vụ của các tổ chức,

cá nhân kinh doanh; ma con đảm bảo sự cân bằng hải hòa về lợi ích giữa các chủthể thực hiện hoạt đông quảng cáo với những tô chức, cá nhân trực tiếp hay giántiếp chịu sư tác đông của những phương tiên quảng cáo đó

1.2.3.6 Trách uhiện quan lý Nha weée về quảng cáo thựtc phẩm chức ning

Để dam bảo hoat động quảng cáo TPCN được thực hiện trong khuôn khổ

pháp luật, không xâm pham đến lợi ich Nha nước, loi ích công công, quyên va lợi

ích hợp pháp của những chủ thể khác, Nhà nước cần thực hiện vai trò, trách nhiémcủa chủ thể quản lý thông qua việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quyphạm phép luật về hoạt đông quảng cáo, Xây dựng và chỉ đạo thực hiên chiên lược,quy hoạch, kê hoach, chinh sách phát triển, phô biến, giáo dục về pháp luật quảngcáo Đặc biệt, thường xuyên thực hiện thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiéu nại, tốcác và xử lý vi phạm trong hoạt đông quảng cáo Liên quan dén thâm quyền quản lynhà nước về quảng cáo TPCN, pháp luật luận hành quy định: Chính phủ thong nhat

quan lý nhà nước về hoạt động quảng cáo Bộ VH,TT&DL chịu trách niệm trước

Chính phi thực hiện quản lý nhà nước về hoạt đông quảng cáo Các bộ, cơ quanngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của minh có trách nhiém phối hợp vớiB6VH,TT&DL thực hiện quản ly nhà nước về hoạt động quảng cáo Ủy ban nhândân các cap thực hiện quản lý nhà nước về hoạt đông quảng cáo trong phạm vi dia

phương theo thấm quyền

1.2.3.7, Xứ lý hành vi vỉ phạm pháp luật trong hoạt động quảng cáo thie phẩm:

chức uăng

Hiện nay, biện pháp xử lý hành vi vi phạm trong hoạt động quảng cáo thực

phẩm chức năng chủ yêu là xử phạt hành chính Điều kiện, mức xử phạt vi pham

Trang 31

hành chính trong lĩnh vực này chủ yêu được quy định trong các văn bản pháp luậtbao gồm: Nghị định của Chính phủ số 38/2021/NĐ-CP ban hành ngày 29/03/2021

vệ việc quy đính xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo

(được sửa đôi, bd sung bởi Nghị định 128/2022/NĐ-CP); Nghị đính

129/2021/NĐ-CP sửa đổi, bd sung môt số điều của các nghị định quy định xử phạt vi pham hànhchính trong lĩnh vực du lịch, thể thao; quyên tác giả, quyên liên quan; văn hóa vàquảng cáo Những văn ban nay quy định cụ thé về các hành vi vi phạm trong lĩnhvực quảng cáo, trong đó có các nội dung sai phạm về quảng cáo TPCN; đông thờiquy định 16 hình phạt bỗ sung mức tiền và biện pháp khắc phục hậu quả Bên cạnh

đó, Bộ Luật Hình sự năm 2015 quy định về Tội quảng cáo gian doi khi thực luận.hành vi due thông tin sai sự thật trong nội dung đưa dén cho người tiêu dùng, cạnhtranh không lành manh gây hau trọng cho tính mang, sức khỏe, nhân phêm, danh

du, tai sản của cơn người, cho cơ quan, tổ chức và những thiệt hại nghiêm trọngkhác cho xã hội.

Trang 32

TIỂU KET CHƯƠNG 1Trong Chương 1, Khóa luận đã làm rõ được một số vân đề lý luân về quảngcáo thực phẩm chức nang và pháp luật về quảng cáo thực phẩm chức năng cụ thé

nhu sau:

- Lam 16 khái niêm về quảng cáo, thực phẩm chức năng, đặc điểm của quảng

cáo, thực phẩm chức năng Từ đó, dẫn chiều đưa ra khái niém va vai trò của hoạt

động quảng cáo thực phẩm chức năng

- Nêu được điểm khác biệt của thực phẩm chức nang và thuộc qua đó có thểluểu rõ đặc tính, chức nắng của sản phẩm sé giúp người tiêu ding sử dụng một cách.hop lí, phù hợp với tình trạng sức khỏe, tránh nhiing hiểu lâm về mat công dụng của

tùng sản phẩm

- Đưa ra khải mém, đặc điểm của pháp luật về quảng cáo thực phẩm chức

nang và nôi dung cơ bản của pháp luật về quảng cáo thực phẩm chức năng

Những nội dung được trình bay trong Chương 1 là tiên đề cho việc nghiêncứu, đánh giá thực trạng phép luật và thực tiễn thực thi pháp luật về hoạt động quảng cáo thực phẩm chức nang tại Chương 2

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIẾN THỰC THI

PHÁP LUAT VE QUANG CÁO THỰC PHAM CHỨC NĂNG Ở VIET NAM

HIỆN NAY

2.1 Thực trạng pháp luật về quảng cáo thực phẩm chức năng ở Việt Nam

Luật An toàn thực phẩm 2010 quy dink: “việc quảng cáo thực phẩm do tô chức,

cá nhân sản xuất, kinh doanh tực pham hoặc người kinh doanh dich vụ quảng cáo thựchiện theo quy đính của pháp luật về quêng cáo” (khoản 1 Điêu 43) Đây là quy địnhchung nhất về quảng cáo thực phẩm chức năng theo đó tất cả những van đề pháp lí hiênquan đến hoạt đông quảng cáo thực phẩm chức nắng đều được thực hiện theo quy định.của pháp luật quảng cáo, từ chủ thé, sản phẩm, phương tiện, điều kiên dén thâm quyên

quần lý nhà rước và xử lý vi phạm pháp luật hoạt động quảng cáo thực phẩm chức năng

sẽ do pháp luật quảng cáo điều chinh Trơng đó, van đề đặc thù và là su khác biệt lớnnhat của quảng cáo thực phẩm chức năng là sản phẩm quảng cáo thực phẩm chức năng,2.1.1 Quy dink về chi thể quảng cáo thựtc phẩm: chite ning

Khi nói về chủ thể quảng cáo thực phẩm chức năng điêu đầu tiên có thé nhận thay rõ nhất là các chủ thể phải tuân thủ theo các quy định về chủ thé củaquảng cáo thương mại nói riêng và pháp luật quảng cáo nói chung Chủ thể quảng

cáo thực phẩm chức năng được quy định tại Mục 2 Chương IV Luật Thương mai

2005 và Điêu 2 và Chương II Luật Quảng cáo 2012 Những chủ thể quảng cáo thựcphẩm chức năng nay tham gia hoạt động quảng cáo ở những công đoan hoặc nhữnggai đoạn khác nhau và vì vậy ma quyền, ng†ĩa vu của họ cũng khác nhau

21.1.1 Người quảng cáo thực phẩm chức năngNgười quảng cáo là tô chức, cá nhân co yêu câu quảng cáo sản phẩm, hanghoa, dich vụ của minh hoặc bản thân tổ chức, cá nhân đó (khoản 5 Điều 2 LuậtQuảng cáo 2012) Đây là tổ chức, cá nhân kinh doanh, có nhu cau sử dụng quảngcáo như một phương thức để gới thiệu thông tin về hang hóa, dich vụ và hoạt độngkinh doanh của tô chức, cá nhân do đền người tiêu dùng Theo quy đính tại Điều

102 Luật Thương mại năm 2005, quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiênthương mai của thương nhân Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lậphop pháp, cá nhân thực hién hoạt động thương mai một cách độc lập, thường xuyên.

và có đăng ký kinh doenh!?, Như vay, pham vi chủ thé về người quảng cáo trong

Luật Quảng cáo 2012 được quy đính rông hơn so với Luật Thương mai năm 2005,

‘= Khoin 1 Điều 6 Luật Thương ai số 36thim 2005/0H11 ngày 14 thing 06 năm 2005

Trang 34

không chỉ bao gồm thương nhân ma còn là các tô chức, cá nhân kinh doanh Sukhác biệt nay xuất phát từ pham vi điêu chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật Quảng

cáo 2012 rộng hon so với Luật Thương mai năm 2005.

Bên canh đó, Luật Thương mai năm 2005 quy đính chi tiết những chủ thé cóquyên thuc hiện hoạt động quảng cáo thương mại như Thương nhân Việt Nam,

Chi nhánh của thương nhân Việt Nam, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài được phép hoạt động thương mại tại Việt Nam; Van phòng đại điện của thương nhân

không được trực tiếp thực luận hoạt động quảng cáo thương mai; Thương nhânnước ngoài muôn quảng cáo thương mai về hoạt đông kinh doanh hàng hoá, dich vụcủa minh tại Việt Nam V oi quy định này, chủ thể có quyên trực tiếp thực hiện hoạtđông quảng cáo thương mai tại Việt Nam chỉ bao gom: thương nhân Việt Nam, chi

nhánh của thương nhân Việt Nam và chi nhánh của thương nhân nước ngoài được

phép hoat động thương mai tại Việt Nam Đôi với thương nhân nước ngoài, họ chỉ

có thé gián tiệp thực hiện quảng cáo tại Việt Nam thông qua thương nhên kinh

doanh dich vụ quảng cáo thương mai hoặc chỉ nhánh được phép hoạt động thương

mai tại Việt Nam Quy định này phù hợp với quy định tại Điêu 39 Luật Quảng cáo

2012 về quyền quảng cáo của tổ chức, cá nhên nước ngoài tại Việt Nam Có thểthây, việc pháp luật Việt Nam không cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân nướcngoài không hoạt động tại Việt Nam không được trực tiệp thực hiện hoạt độngquảng cáo về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, cũng như hoạt đông của mình tai ViệtNam là phù hợp, vì việc quan lý tuân thủ pháp luật các chủ thé nay gặp nhiều khókhăn Thương nhân, tổ chức, cá nhân nước ngoài không có văn phòng đại điện ởViệt Nam nên việc kiểm soát về thuê không được đảm bảo dé dan đến việc cạnhtranh không lành manh, gây that thoát về ngân sách của Nha nước cũng nlur gây ảnh

hưởng tới hoạt đông kính doanh của các doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó,

thương nhân nước ngoài được trực tiếp quảng cáo tai Việt Nam sẽ không bảo đảmtuân thủ tiêu chuẩn về sự an toàn và chất lượng sản phẩm Việt Nam trong quá trìnhquảng cáo, qua đó có thé gây ảnh hưởng xâu tới người tiệp nhận quảng cáo Ngoài

ra, việc cho phép thương nhân nước ngoài thực hiện hoạt động quảng cáo sẵn phẩm

TPCN của họ trên lãnh thé Việt Nam khi không có hiện điện thương mai tại Việt Nam cũng khién cho việc yêu cau họ phải chịu trách nhiệm về sản phẩm quảng cáo

!? Điều 103 Lait Thương ai số 36inim 2005/QH11 ngày 14 thing 06 nănm 2005

Trang 35

trở nên khó khăn, khó kiểm soát đắc biệt trong trường hop TPCN đó gây ra nhiều hệ

luy cho người tiêu ding.

Ngoài các quy đính chung nêu trên, muốn quảng cáo sản phẩm TPCN, ngườiquảng cáo TPCN còn phải đáp ứng các điều kiện đặc thù riêng về chủ thé Điêu 20Luật Quảng cáo 2012 quy đính quảng cáo về hoat đông kinh doanh hàng hoá, dich vuphải có gây chứng nhận đăng ký kinh doanh Đồng thời, theo Khoản 1 Điều 12 Nghị

đính 181/2013/NĐ-CP: Việc quảng cáo các sản phẩm, hang hóa, dich vụ đặc biệt quy.

đính tại Khoản 4 Điều 20 Luật Quảng cáo 2012, trong đó co các sẵn phẩm TPCN chỉ

được thực hiên sau khi được cơ quan nhà nước có thầm quyên xác nhận nổi dungquảng cáo Hô sơ, thủ tục đăng ký xác nhan nội dung quảng cáo được quy đính taiChương VIII Nghi dinh 15/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điêu củaLuật An toàn thực phẩm (Nghi định 15/2018/NĐ-CP) Theo quy đính tại Điều 27 Nghiđính 15/2018/NĐ-CP, tô chức, cá nhân có sản phim quảng cáo phải đăng ký nội dungquảng cáo với cơ quan cap Giấy tiệp nhận bản đăng ký công bồ sản pham theo quy

đính hién hanh Hồ sơ đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo phải có Don đăng ký xác

nhân nội dung quảng cáo theo Mẫu sô 10 Phụ luc! ban hành kẽm theo Nghi định nay.Tham khảo Mẫu số 10 Phụ lục I ban hành kém theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP có yêucầu “Địa chỉ trụ sở” phải ghi theo Địa chỉ trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của

tổ chức, cá nhân có sản phẩm quảng cáo Bên cạnh đó, căn cứ vào khoản 1 Điều 4 Nghĩđính 15/2018/NĐ-CP, người thực hiện thủ tục tự công bô sản pham va ding ký bảncông bồ sẵn phẩm là “tổ chức, cả nhân sẵn xuất, kinh doanh thực phẩm” Như vậy, tôchức, cá nhân có sin phim quảng cáo theo Điều 27 Nghị đính 15/2018/NĐ-CP đượcBiểu là: tô chức, cá nhân sản xuất, kính doanh TPCN Xuất phát tiynhiing quy định nêutrên, có thé khang định không phai chủ thé nào cũng được thực tiện hoạt động quảngcáo TPCN, vì người quảng cáo TPCN cân đáp ứng điều kiện có giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh.

Quảng cáo thực phẩm chức năng là giải pháp hữu hiệu của doanh nghiệp sảnxuất, kinh doanh thực phẩm chức năng - người quảng cáo Với tư cách là chủ thể,người quảng cáo thực phẩm chức năng có thé tự minh thực hiện các hoạt độngquảng cáo thưc phẩm chức năng hoặc có thể thuê thương nhân khác thực hiện

quảng cáo cho minh thông qua hợp dong dich vụ quảng cáo Do đó pháp luật quy

định cho ho - người quảng cáo thực phẩm chức néng quyền và nghiia vụ nhất định

Trang 36

theo quy đính tại Điều 108, ill, Điều 112 LTM 2005, Điều 12 Luật Bảo vệ quyên

lợi người tiêu ding 2010 và Điều 12 LQC 2012

2.1.1.2 Người kinh doanh dich vụ quảng cdo thực phẩm chức năngTrong trường hợp người quảng cáo không thực hién hoặc không có quyền trực

tiép thực hiện hoạt động quảng cáo cho hàng hóa, dich vụ mà mình linh doanh, họ có

thé ky hợp đồng với người kinh doanh dich vụ quảng cáo Theo Luật Quảng cáo 2012,người kinh doanh dịch vụ quảng cáo thực phẩm chức năng “là tô chức, cá nhân thựchiện một, một sd hoặc tất cả các công đoan của quá trình quảng cáo theo hợp đôngcung ứng dich vụ quảng cáo với người quảng cáo”!*, Hoạt động kinh doanh dich vuquảng cáo được xác đính là ngành nghệ kinh doanh theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTgban hành Hệ thông ngành kink tê Việt Nam Điều 104 Luật Thương mai năm 2005dinh nghia đây là hoạt đông thương mai của thương nhân dé thực hiện việc quảng cáothương mai cho thương nhân khác nhém hưởng thù lao Như vậy, theo quy định của

Luật Thương mai năm 2005, người kính doanh dich vụ quảng cáo nói chung, quảngcáo thực phẩm chức năng nói riêng được xác đính là tương nhân.

Hiện nay, ngoài thương nhân Việt Nam, thương nhhên nước ngoài cũng có quyền

kinh doanh dich vụ quảng cáo thương mai tại Việt Nam Khoản 3 Điều 41 LQC 2012, ví

du như văn phòng đại điện của doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài đã được thành lập và

hoạt động khi có giây phép của UBND cấp tỉnh nơi văn phòng hoạt động chỉ được xúctiên quảng cáo, không được trực tiếp kinh doanh quảng cáo Cùng với đó, Mục B Phu lục

I về Danh mục Ngành, nghé hạn chế tiép cận thị trường đổi với nha đầu tư nước ngoài,ban hành kèm theo N ghi định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/03/2021 của Chính phủ (Nghỉ

đính 31/2021/NĐ-CP), “dịch vụ quảng cáo” là ngành, nghề tiệp cân thi trường có điều kiên đối với nhà đầu tư nước ngoài Theo đó, chỉ khi đáp ung điều kiên tiép cên thi trường mà pháp luật Việt Nam va các đều ước quốc tế Việt Nam là thành viên có quy

đính, nha dau tư rước ngoài mới được thực hiện hoạt động dau tư kinh doanh dich vu

quảng cáo thương mai tại Việt Nam Cụ thể, đối với dich vụ quảng cáo (CPC 871, trừ

dich vụ quảng cáo thuốc 14), nha đầu tư nước ngoài được thanh lập liên doanh hoặc thamgia hợp đông hop tác kinh doanh với đôi tác Việt Nam đã được phép kinh doanh dich vuquang cáo, và không hạn ché tỷ lê gop van của phía rước ngoài trong liên doanh!

6 Điều 3 Luật Qing cáo 162013/0513ngy 21 hing 6am 2012

% tiếp can tha trường đối với nha đấn tự nước ngoai trong xgimk “Dich vụ quảng cáo” nguồn truy cập:

ưtos /Eia mpi gov viVDstail/Cat1D/S0a 33429 -cc68-463]-S0a8 0ebac£S6tasðiNewsTD/br3ubdTb 2aTb-4o;

-afoc-942315929030, thoi gam truy cặp: 10/03/2023.

Trang 37

Điều 15 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP được sửa đổi, bd sung bởi Nghị định

70/2021/NĐ-CP quy định điều kiện và trách nhiệm của người kinh doanh dịch vụquảng cáo Đặc biệt Nghi định 70/2021/NĐ-CP đã sửa đi, bố sung về quy định báocáo định ky đôi với người kinh doanh dich vu quảng cáo trong nước có hợp tác với

tổ chức, cá nhén nước ngoài kinh doanh dich vụ quảng cáo xuyên biên giới tại ViệtNam Việc sửa đổi bô sung Điều 15 Nghị định 181/2013/NĐ-CP được đánh gia làkhá chặt chế, plxù hợp với điêu kiên thực tiễn

Quan hệ giữa người quảng cáo với người kinh doanh dich vụ quảng cáo được tình thành dưới hình thức pháp ly là hợp đông cung ting dich vụ quảng cáo Mặc dù

Luật Quảng cáo 2012 không quy đính cụ thể về hình thức của hợp đồng dich vụ

quảng cáo, nhưng căn cứ theo quy định tại Điều 110 Luật Thương mai năm 2005:

Hop đồng dich vụ quảng cáo thương mại phải được lập thành văn bản hoặc bằng hinh thức khác có giá trị pháp lý tương đương.

Giống với người quảng cáo thực phẩm chức năng, người kinh doanh dich vu

quảng cáo thực phẩm chức năng có quyền, ngiữa vụ theo Điều 13 LOC 2012, Điều

113 LTM 2005, Điều 114 LTM 2005 và Điêu 15 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP

2.1.1.3 Người phát hành quảng cáo thực phẩm chức năngĐây là chủ thê trực tiếp phát hành sản phẩm quảng cáo về thực phẩm chứcnăng (Điều 115 LTM 2005), công việc chính của ho là dua sản phẩm quảng cáo đến

được với người tiêu dùng Vi vậy vai trò của người phát hành quảng cáo thực phẩm

chức năng rat quan trọng

Người quảng cáo thực phẩm chức năng và người linh doanh dich vụ quảng cáo thực phẩm chức năng được phép lựa chon người phát hành quảng cáo cho sản.

phẩm quảng cáo thực phẩm chức năng của họ Khoản 6 Điều 27 Nghị định15/2018/NĐ-CP quy định tô chức, cá nhân có sản phẩm quảng cáo, tô chức, cá nhânphát hành quảng cáo chỉ được tiên hành quảng cáo sản phẩm thực phẩm nói chung,TPCN nói riêng da được cap Giây xác nhận nội dung quảng cáo và chi được quảngcáo phù hợp với nội dung đã được xác nhận Quyên và nghĩa vụ của người pháthành quảng cáo thực phẩm chức năng được cu thé hóa trong các văn bản pháp luật như Điều 14 LQC 2012, Điều 116 và Điêu 107 LTM 2005 Ngoài những quyền vàngliia vụ theo Điều 14 LOC 2012, ho con có các quyền va nghĩa vụ theo những quyđính pháp luật đối với mỗi phương tiên quảng cáo mà ho sử dung theo pháp luật vềbao chi, xuat ban, in ân, thương mai điện tử

Trang 38

2.1.1.4 Người cho thê dia điểm, phương tiên quảng cáo thực phẩm chức năng

Là người nắm giữ các phương tiện quảng cáo như báo in, báo hình, báo điện.tử người cho thuê địa điểm, phương tiện quảng cáo thực phẩm chức năng luơn sẵnsảng cho các đơi tượng co nhu cau thuê với mục đích quảng cáo Giống người pháthành quảng cáo thực phẩm chức năng, người cho thuê địa điểm, phương tiên quảngcáo thực phẩm chức năng chỉ tham gia vào một khâu trong quá trình thực hiện hoạtđơng quảng cáo Chính vì lé đĩ, thực té người cho thuê địa điểm, phương tiện quảngcáo thường dong thời là người phát hành quảng cáo Quyên va ngiĩa vụ của hođược quy đính tại Điêu 15 LOC 2015 và néu ho cũng là người phát hành quảng cáothực phẩm chức năng thi họ cịn cĩ thêm những quyền và ng†ĩa vụ của người phát

hành quảng cáo theo quy định của pháp luật.

31.15 Người tiếp nhận quảng cáo thực phẩm chức năngKhoản 9 Điều 2 LOC 2012 định nghia người tiếp nhân quảng cáo là ngườitiếp nhân thơng tin từ sản phẩm quảng cáo thơng qua phương tiện quảng cáo Nhưvay, người tiép nhận quảng cáo thực phẩm chức năng là người tiệp nhận thơng tin từsẵn phẩm quảng cáo thực phẩm chức năng thơng qua phương tiên quảng cáo.

Để bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiếp nhân quảng cáo, pháp luật quy đínhcho họ quyên được thơng tin trung thực về chất lượng tính năng tác dụng của sảnphẩm, hàng hĩa, dich vu; được từ chối tiép nhận quảng cáo; được yêu cầu người quảngcáo hoặc người phát hành quéng cáo bơi thường thiệt hại khi sản phém, hàng hoa, dich

vụ khơng đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chât lượng, số lượng, tính năng cơngdụng giá ca hoặc nơi dung khác ma tổ chức, cá nhân đá quảng cáo, khi tố cáo phảicung cấp day đủ tai liệu, chúng cứ về hành vi vi phạm pháp luật về quảng cáo với cơquan quan lý nha nước và chứng cứ chứng minh thiét hại quảng cáo gây ral®

211.6 Người chuyên tai sản phẩm quảng cdoNgười chuyển tải sản phẩm quảng cáo là người trực tiép đưa các sản phẩmquảng cáo dén cơng chúng hoặc thé hiện sản phẩm quảng cáo trên người thơng qua

hình thức mặc, treo, gắn, đán, vẽ hoặc các hình thức tương tự Theo quy đính của

pháp luật quảng cáo liện hành người chuyển tải sản phẩm quảng cáo được xemnhư một phương tiện quảng cáo chứ khơng phải là một chủ thé tổ chức thực hiênquảng cáo.

'9 khọn 2, khoản 6 Điều § Luật Bio vệ quyền loingười tiều ding 59/2010/QH12 ngày 17 thing 11 nim 2010 và Đầu.

16 Luit Quảng cáo 16/2013/QH13 ngày 21 thing 6nim 2012

Trang 39

Trong trường hợp khác, đặc biệt đó là việc các nghệ sĩ, người nổi tiéng lam

đại điện thương hiệu cho những sản phẩm thực phẩm chức năng Nhiéu nghệ s,người nỗi tiếng tận dụng được sức ảnh hưởng của mình tới công chúng họ đượcngười quảng cáo trả tiền dé thực hiện hoạt động quảng cáo bằng cách giới thiệu vềcông dung sản phẩm hoặc trải nghiệm sử dung sẵn phẩm sản phẩm thực phẩm chứcnăng được quảng cáo Qua đỏ, tác đông dén nhận thức (tăng mức độ uy tin của sảnphẩm), hanh vi mua sắm của người tiêu dùng Do pháp luật về quảng cáo chỉ mớidừng lại ở việc quy định chủ thể này chỉ là một phương tiên quảng cáo mà chưa cóquy định cụ thể về quyền và nghĩa vu của người chuyên tải sản phẩm quảng cáotham gia vào hoạt đông quảng cáo, nên cơ ché xử lý khi những chủ thé này chuyên.tải sản phẩm quảng cáo gây ảnh hưởng đền lợi ích của người tiêu ding con bi bỏngỏ Có thé thay, đây là nhóm chủ thé có những tác đông mạnh mé đến hoạt động

quảng cáo, vì vậy, cân quy đính cụ thể về quyên va nghĩa vụ của người chuyên tải

sản phẩm quảng cáo tham gia vào hoat đông quảng cáo

2.1.2 Qny định về sau phẩm quảng cáo tare phẩm chute ning

San phẩm quảng cáo thực phẩm chức năng bao gồm nội dung và hình thức

được thể hiện bằng hình anh, âm thanh, tiếng nói, chữ việt, biểu tượng, màu sắc,

ánh sáng hoặc các hình thức tương tự (khoản 3 Điêu 2 LQC 2012) Chiu sự điều

chinh của pháp luật thương mai và pháp luật quảng cáo, một sén phẩm quảng cáo

TPCN phải đáp ứng các điều kiện chất chế được quy định tei LOC 2012, Điều 5

Nghĩ định số 181/2013/NĐ-CP và Thông tư số 09/2015/TT-BYT cả về mặt nộidung và về mat hình thức

Vé mặt nội ching

Quảng cáo thực phẩm chức năng phải đảm bảo đúng các quy định của phápluật về quảng cáo, không được thực hiện hành vi bị cam theo quy định tạ Điều 8

của LOC 2012 và phải bảo đảm trung thực, chính xác, rõ ràng, không gây thuật hai

cho người sản xuất, kinh doanh và người tiệp nhận quảng cáo (khoản 1 Điều 9 LOC2012) Điêu 5 Nghi định 181/2013/NĐ-CP quy định về quảng cáo thực phẩm, phụgia thực phẩm thì nội dung quảng cáo thực phẩm chức năng phải phù hợp với Giây tiếp nhân bản công bồ hợp quy hoặc Giây xác nhận phù hợp quy định an toàn thực phẩm Quảng cáo thực phẩm chức năng phải có tên thực phẩm chức năng và tên, dia

chi của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sin phẩm ra thị trường.

Với quảng cáo trực phẩm chức năng được phát hành trên báo nói, báo hình phải

tuân thủ đúng theo quy đính tại khoản 4, 5 Điều 5 Nghị định 181/2013/NĐ-CP nur đọc

Trang 40

rổ rang tên, tác dung của thực phêm chức néng Không những vay, khoản 3 Nghi định181/2012/NĐ-CP còn quy đính quảng cáo thực phâm chức năng con cân phai có cácnội dung về: Tác dung chính và các tác dụng phụ (nêu có); Khuyên cáo “Sản phẩm nàykhông phi là thuốc và không có tác dung thay thê thuốc chữa bệnh”

Bên canh đó, Điêu 27 Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 quy định

chi tiết thí hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm quy định không đượcquảng cáo thực pham chức năng dưới hình thức bai viết của bác sỹ, được sỹ, nhân.viên y tế, có nội dung mô tả thực phẩm có tác dung điêu trị bênh, không được sửdung hình ảnh, trang phục, tên, thư tín của các đơn vi, cơ sở y tê, bác sỹ, dược sỹ,nihân viên y tế, thư cảm ơn của người bệnh để quảng cáo thực phẩm và không được quảng cáo thực phẩm chức nẽng gây hiểu nhâm sản phẩm đó là thuốc.

Nội dung quảng cáo thực phẩm clưức năng phải được cơ quan nhà nước có thâm.quyền xác nhận Khoản 4 Điều 43 Luật ATTP 2010 nêu rõ ràng rang “Người phát hành.quảng cáo, người kinh doanh dich vụ quảng cáo, tô chức, cá nhân có thực phêm quảngcáo chỉ được tiên hành quảng cáo khi đã được thấm định nội đụng và chi được quảng cáo đúng nội dung đã được xác nhận” Dé được cập giấy xác nhận, người quảng cáo thựcphẩm chức năng hoặc người kinh doanh dich vụ quảng cáo thực phẩm chức năng phảinộp hô sơ đề nghi xác nhận nôi dụng quảng cáo theo quy định tại Điều 13 Thông tư số09/2015/TT-BYT V ớ các trường hợp giấy xác nhận nội dung quảng cáo bi mắt, bi hưhỏng, hết hiệu lực, thay đổi địa chỉ, tên của nha sẵn xuất thi sẽ được cấp lại

T mặt hình thức

Theo quy định tại Điều 18 LQC 2012, tiéng nói và chữ việt trong một sản phẩmquảng cáo thực phẩm chức năng phải được thê hién bang tiếng Việt, trừ Nhấn higuhang hoa, khẩu hiéu, thương hiéu, tên riêng bang tiếng nước ngoài hoặc các từ ngữ

đã được quốc tê hóa không thé thay thé bằng tiéng Việt, Sách, báo, trang thông tinđiện tử và các an phẩm được phép xuất bản bằng tiếng dân tộc thiểu so Việt Nam,tiếng nước ngoài, chương trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng dan tộc thiểu số ViệtNam, tiếng nước ngoài Cỡ chữ nhỏ nhất trong nội dung quảng cáo phải bao đảm ty

lệ đủ lớn dé có thé đọc được trong điều kiện bình thường và không được nhỏ hơn ty

lệ tương đương cỡ chữ V nime hoặc Times New Roman 12 trên khổ giây A4 Nếumột quảng cáo thực phẩm chức năng sử dung cả tiếng Việt và tiéng nước ngoài thì

khổ chữ nước ngoài không được quá ba phân tư khổ chữ tiéng Việt và phải đất bên.

dưới chữ tiếng Việt nêu được phát trên dai phát thanh, truyền hình hoặc trên các

phương tiên nghe nhìn thì phải đọc tiéng Việt trước, đọc tiêng nước ngoài sau

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:31

w