1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật Việt Nam về quản lý ngoại hối trong hoạt động thanh toán quốc tế - Thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật Việt Nam về quản lý ngoại hối trong hoạt động thanh toán quốc tế - Thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
Tác giả Bùi Hoàng Hiệp
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Hằng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 14,51 MB

Nội dung

Ap lực no công, nợ xấu của doanh nghiệp, rủi ro trên các thi trường tài chính, tiên tệ, bắt động sản van còn cao tại mét số quốc gia Tat ca những điều này dé mang lạt nhiều cơ hội cũng n

Trang 1

BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI HOÀNG HIỆP

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ QUAN LÝ NGOẠI HOPTRONG HOẠT DONG THANH TOÁN QUOC TE - THỰC TIEN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CO PHAN QUAN ĐỘ

Chuyén ngành: Luật hoc

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS NGUYEN MINH HANG

Hà Nội - 2023

Trang 3

LOI CAMDOAN

Tdi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số liều trong khóa luân tot nghiép là

tring thực, dam bdo đề tin cay /

“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Giảng viên hướng dẫn

Bùi Hoàng Hiệp

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Quy Tiên tệ quốc tế

Ngân hàng TMCP Quân đội

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN a

DANH MỤC CÁC CHỮ viet TAT

MO DAU si accent

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE QUAN LÝ

NGOẠI HOI TRONG HOAT DONG THANH TOÁN QUOC TE

1.1 Khái quát về quản lý ngoai hôi trong hoạt đông thanh toán quốc tễ

1.1.1 Khái niệm về quản lý ngoại hồi trong hoạt động thanh toán quốc tê

1.12 Đặc điểm của quản lý ngoại hồi trong hoạt động thanh toán quốc

1.1.3 Vai trò của quản lý ngoại hôi trong hoạt động thanh toán quốc t

1.2 Pháp luật về quản lý ngoại hôi trong hoạt đồng thanh toán quốc tê

1.2.1.Su cần thiệt phải điều chỉnh bằng pháp luật với quản lý ngoại héi tronghoạt động thanh toán quốc tế

tế

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN AP DỤNG

QUY ĐỊNH QUẢN LÝ NGOẠI HÓI TRONG HOẠT ĐỌNG THANH TOÁN

QUÓC TE TẠI NGÂN HANG THƯƠNG MAI CO PHAN QUAN ĐỌI 21

2.1 Thực trạng pháp luật về quan lý ngoai hoi trong hoat đông thanh toán quốc té21

2.1.1 Quy định về chủ thé quản ly

2.1.2 Quy định về đôi tượng quản

2.2 Thực tiễn áp dụng quy định quản lý ngoại hồi trong hoạt động thanh toán

- 42

2.2.1 Hoạt động ban hành văn bản quy phạm nội bộ về quan lý ngoai hồi trong

oE8 hé 42

2.2.2 Két quả đạt được trong việc áp dụng quy định quần lý ngoại hồi trong hoạt

quốc tế tại Ngan hàng TMCP Quân đội

hoạt động thanh toán quốc tế

động thanh toán quốc tế

thanh toán quốc tế

CHƯƠNG 3: KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE QUAN LÝ

NGOẠI HOI TRONG HOAT ĐÓNG THANH TOÁN QUỐC TÉ 53

Trang 6

3.1 Cơ sở dé xuat hoàn thiện pháp luật về quản lý ngoại hoi trong hoat độngthanh toán quốc tế

3.1.1 Cơ sở từ hoạt động thực tiên của ngân hang thương m ai

3.1.2 Cơ sở từ bat cập của cơ quan quản lý nhà nước về quản lý ngoai hồi tronghoạt động thanh toán quốc tế

3.2 Một số đề xuất giải pháp hoàn thiên pháp luật về quan ly ngoại hồi tronghoạt động thanh toán quốc tê

3.2.1 Giải pháp về chính sách quản ly ngoại hôi trong hoạt động thanh toán quốctế

3.2.2 Giải pháp về phương điện tl

toán quốc tê

KET LUẬN

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO cs°©cvvxvseserxee 64

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Ly do chon đề tài

Hội nhập kinh tế quốc tê là một quá trình tất yêu, có lịch sử phát triển lâu dai và

có nguồn gốc, bản chat xã hội của lao đồng và sự phát triển văn minh của quan hệgiữa cơn người với con người Trong xã hội, con người muôn tôn tại và phát triển bắtbuộc phải có môi liên kết chat chế với nhau Rộng hơn, ở phạm vi quốc tê, một quốcgia muôn phát triển được phii liên kết với các quốc gia khác Ngày nay, sự phát triển.của kinh tê thi trường đời hồi các quốc gia phải mở réng thị trường, hình thành thitrường khu vực va quốc tế Đây chính 1a đồng lực thúc day quá trinh hôi nhập kinh têquốc tê Mat khác, trong năm 2023, trên thé giới, tăng trưởng thập trong khi câu tiêuding còn yêu, hàng rao bảo hộ gia ting Lam phát trên thê giới có thé đã qua đínhnhung vẫn neo ở mức cao, nhiều quốc gia duy trì chính sách tiên tệ that chặt Ap lực

no công, nợ xấu của doanh nghiệp, rủi ro trên các thi trường tài chính, tiên tệ, bắt

động sản van còn cao tại mét số quốc gia Tat ca những điều này dé mang lạt nhiều

cơ hội cũng như thách thức cho ngành ngân hàng của Việt Nam noi chung và hoạt

đông thanh toán quốc té tại ngân hang nói riêng Trong bồi cảnh hiện nay, yêu câu

hoàn thiện đối với hệ thông pháp luật về QLNH của nhà nước trong hoạt động thanhtoán quốc tê trở nên cap thiét

Trong ngân hàng, hoạt động thanh toán quốc tê là một trong các hoạt đông ngoạihoi, thuộc nghiệp vu cung ứng dich vụ thanh toán qua tài khoản Bởi lế có tinh chấtquốc tê và quan hệ trực tiệp với kinh tê đối ngoại, nên hoạt động thanh toán quốc têliên quan mật thiết tới ngoại hôi, và chiu sự điều chỉnh của pháp luật về QLNH Pháplệnh ngoại hôi 28/2005/PL-UBTV QH11 được ban hành ngày 13/12/2005, sửa déi bdsung năm 2013 và các văn bản hướng dan thi hành đã tao cé sở pháp lý cho hoạt động

QLNH, về cơ bản đáp ứng mục tiêu gia nhập WTO của Việt Nam Tuy nhiên, ra đời

trong bồi cảnh cập thiệt nên một số quy đính của Pháp lệnh: ngoại hói không tránhkhỏi những han ché và bat cập, chưa điệu chỉnh được day đủ hoạt đông ngoại hồi nóichung và hoạt đông thanh toán quốc tế nói riêng tai các ngân hàng thương mai, chi

nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi chung là ngân hàng thương mai) Mat khác,

trên thực tiễn, các môi quan hệ kinh tế đã có nhiêu sự thay đổi theo thời gian cả về

nội dụng lấn hình thức Vì vậy, một sô quy định phép luật QLNH không còn phù hopvới thực trạng nên kinh tô và thi trường tài chính của Việt Nam Sau khi ban hành

Trang 8

Pháp lệnh ngoại hồi, mt số văn bản pháp luật trong lính vực tiền tệ ngân hang đượcban hành như Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Luật Các Tổ chức tin

dung năm 2010 sửa đổi, bd sung năm 2017 đã dat ra yêu cần nghiên cứu sửa đổi, bd

sung các quy định pháp luật về QLNH trong hoat đông thanh toán quốc tê nhằm đảm

bảo sự thông nhất của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, đông thời tăng cường

vai tro quản ly nha nước đổi với hoạt đông ngoại hói

MB là ngân hàng thương mai cô phan được thành lập theo Giây phép hoạt động

số 100/NH-GP ngày 17 tháng 10 năm 2018 do Thông đốc Ngân hàng Nha nước ViệtNam cấp, thay thé Giây phép hoat đông sô 0054/NH-GP ngây 14 tháng 9 năm 1994

Hoạt động chính hiện tai của ngân hang nay là thực hiện các giao dich ngân hàng,

bao gom: huy động và nhân tiên gửi ngắn han, trung han và dai hạn từ các tổ chức và

cá nhân, cho vay ngắn hạn, trung hạn va dai han đối với các tổ chức và cá nhân trên

cơ sở tính chất va khả năng nguồn von của ngân hàng, thực hiện các giao dịch ngoại

tệ, các dich vụ tai trợ thương mai quốc tê, chiết khâu thương phiêu, trái phiêu và cácgiấy tờ co giá khác; cung cấp dich vu thanh toán quốc tê, trong nước va các dich vụngân hàng khác được NHNN cho phép Sau gan 30 năm thành lập và hoat đông, MB

đã có những bước phát trién vượt bậc về tính chuyên nghiệp và vi trí trên thị trường

ở tat ca các hoạt đông ngân hang Hoạt đồng thanh toán quốc tê cũng không phải là

ngoai lệ, các sản phẩm luôn hướng tới nhu câu da dang của khách hàng Dé phục vụ

nhu cầu của khách hàng, ngân hàng luôn phải cập nhật và tuân thủ các van bản phápluật về QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê Bởi vay, nghiên cứu việc tuân thủcác quy định về QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê tại MB không lam mat ditính tổng quát và có giá trị khoa hoc

Với những lý do như trên, việc phân tích, đánh gid những bat cập của pháp luật

về QLNH và đưa ra hướng hoàn thiện là van đề cân thiết, nhằm đáp ứng yêu câu thựctiến của công tác quản ly, tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật trong lĩnh vực hoạt

đông ngoai hồi Vì vậy, tác gid đã lựa chon đề tải "Pháp luật Việt Nam về quan ly

ngoai hồi trong hoat động thanh toán quốc tế - thực tiễn áp dung tại N gân hang thương

mai cô phân Quân đội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình:

2 Tình hình nghiên cứu

Cho đến nay, tại Việt Nam đã có một số công trình nghién cứu, bài báo khoahọc viết về các khía cạnh khác nhau của công tác QLNH, như các tác giã: Nguyễn

Trang 9

Văn Công 2004) Chính sách th giá hot đoái trong tiên trình hội nhập kinh tế ở liệtNom, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, Nguyễn V ấn Tiên (2002) Thu trưởngngoại hói Tiét Nam trong tiễn trình hội nhập quốc tế Nha xuất bản Thông kê Hà Nội,

Lê Quốc Ly (2004), Quan lý ngoại hỗi và điều hành fF giá hối đoái ở Tiết Nam, Nhà

xuất bản Thông kê, Ha Nội, Nguyễn Duy Lộ (2009) Góp bàn về những chit trương

giải pháp quản lý: ngoại héi dé bình én tf giá ngoại tệ trên thị trường liệt Nam, Tap

chí Ngân hang số 12/2009, Phen Đăng Hai (2023) Hoàn thiện pháp luật về quản lý

ngoai héi của Ngân hàng Nhà nước dé kiêm soát lạm phát, Tap chi Kiểm sét 2023, Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này chủ yêu đề cập tới khía canh kinh té củahoạt động QLNH và sơ lược về hệ thông pháp luật của Việt Nam về lĩnh vực ngoạihồi, chưa có công trình nào nghiên cứu chi tiết về QLNH trong hoạt động thanh toánquốc tê Kê thừa những kết quả dat được của những công trình nghiên cứu nói trên,

tác giả di sâu hơn vào nghiên cứu thực trang quy định pháp luật về QLNH trong hoạt

đông thanh toán quốc tê và thực tiễn áp dung tại MB giai đoạn luận nay, nhằm đềxuất, kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật về QLNH

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của khóa luân gop phân vào việc nâng cao nhận thức khoahoc về QLNH trong hoat động thanh toán quốc tế, góp phân làm phong phú thêm lyluận khoa học pháp lý về QLNH trong hoat động thanh toán quéc tê Các kết quảnghién cửu của khỏa luận có thé đóng gop phan nao vào việc hoàn thiện và đổi mớipháp luật Việt Nam về QLNH trong hoạt đông thanh toán quốc tê ở giai đoạn hiệnnay và trong tương lai Khóa luận con là nguồn tải liệu tham khảo phù hop cho cácđổi tương là tổ chức, cả nhân trong nước và quốc tế khi phát sinh niu câu thanh toán,chuyển tiên quốc tê và cung ứng dich vụ thanh toán quốc tế

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục dich và nhiém vụ của việc nghiên cứu đề tai

- Hệ thong hóa một só van dé lý luận về QLNH trong hoat đông thanh toán quốctê

- Lam 16 những hạn chế, bất cập của hệ thông pháp luật về QLNH của Việt Namtrong hoạt động thanh toán quốc tá thông qua phân tích, đánh giá thực trang pháp luật

và thực tiễn áp dung các quy định pháp luat về QLNH

Trang 10

- Đưa ra một sô kiên nghi nhằm hoàn thiện pháp luật về QLNH của Việt Nam.trong hoạt động thanh toán quốc tê phù hợp với yêu câu trong giai đoan hiện nay và

trong tương lai.

§, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Trong pham vi giới hạn nhất định, khóa luận không có tham vong nghiên cứutoàn bộ các van đề liên quan dén QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê ma chỉtập trung nghiên cứu các quy đính của phép luật Việt Nam về chủ thể QLNH; đối

tuong QLNH; quyền và ng†ĩa vụ của các chủ thé trong hoạt động thanh: toán quốc tế,

cụ thể là các quy định của nhà nước về giao dich vãng lai và giao dich vén; xử lý viphạm pháp luật trong hoạt động thanh toán quốc tê Qua đó, phân tích những hạn chế

cơ ban của pháp luật vê QLNH và đưa ra một số kiên nghị ban đầu nhằm gớp phânhoàn thiện pháp luật về QLNH trong hoạt đông thanh toán quốc té và tăng cường hiệuquả quan lý, điệu hành nhà nước về ngoại hồi

6 Phương pháp nghiên cứu

Việc nghién cứu khóa luận dua trên cơ sở phương pháp luận của khoa học xã

hội nói chung va của khoa học luật nói riêng, Dé thực hiện nghiên cứu dé tai, tác giả

đã kết hợp sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Phương phápphân tích, so sénh được sử dụng nhằm nghiên cứu sâu hơn từng van dé, phân tích cácquy định hiện hành về QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê và thực tiễn ápdụng, Trên cơ sở kết quả phân tích, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để rút ranhững điểm bat cập của pháp luật vé QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê và

đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật về QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê ở

gai đoạn hiện nay và trong tương lai.

7 Cau trúc khóa luận

Ngoài phân mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóaluận gêm 3 chương

Chương 1: Những van đề lý luận pháp luậtvề quan lý ngoại hồi trong hoạtđộng thanh toán quốc tế

Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tien áp dụng quy định quan lý

ngoại hồi trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội

Chương 3- Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quan lý ngoại hối trong hoạtđộng thanh toán quốc te

Trang 11

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VỀ QUẢN LÝ

NGOẠI HOI TRONG HOAT DONG THANH TOÁN QUGC TE

ôi trong hoạt động thanh toán quốc tế

11 Kháiquátvề quản lý ngoại

1.1.1 Khái niệm về quan lý ngoại hai trong hoạt động thanh toán quốc tế

Trong nên kinh tế hiên đại, mỗi quốc gia đều có nl câu sử dung ngoại hồi dé

nhập khâu hàng hóa hay can thiệp vào thi trường hang hoa, thị trường tiền tệ, điệuhòa cán cân thanh toán quốc tê Do sức ảnh hưởng của ngoại hồi đôi với đời sôngkinh tế - xã hội nên mỗi quốc gia đều tim cách lua chon cho minh những chính sách

thích hợp trong việc QLNH và điều tiệt hoat động ngoại hồi

Tuy thuộc vào cách tiép cận khác nhau ma các nhà nghiên cứu đưa ra nhữngđính nghĩa khác nhau về ngoại hối Theo nghia hep, một số nhà kinh tê cho rằng;

“Ngoại hồi (ngoai tệ - tiên nước ngoài) là đồng tiên của các nước ngoài tôn tại trongmét nước khác”.Ì Theo quan điểm của những người kinh doanh ngoại hối của CộngHòa Liên Bang Đức thì: “Ngoai hồi là những phương tiên thanh toán thé hién đướidang ngoai tệ, no bao gồm: hói phiêu, séc bằng ngoại tệ và số dur Cö trên tai khoảntại ngân hàng nước ngoai”? Theo giác đô hoạch định chính sách và quản lý thi:

“Ngoại hồi lả toàn bô các loại tiên nước ngoài, các chúng từ, chứng khoán có giá trị,

có khả năng mang lại ngoai tệ nào do và toàn bộ các kim khí quý, đá quý ”3 Chođến nay, các công trình nghiên cứu chưa đưa ra định nghĩa nao chính thức về ngoạihôi Tuy nhiên, hau hết các nghiên cửu về ngoại hội đều thong nhật quan điểm cho

rang ngoại hồi là thuật ngir ding dé chỉ các phương tiện dùng trong thanh toán quốc

tế như ngoại tê, vàng tiêu chuẩn quốc tế, đông tiền khu vực, và các giây tờ có giá ghibằng ngoại tệ

Ở Việt Nam, trong pháp luật thực đính, các nhà lam luật chọn giải pháp địnhngiữa về ngoai hdi bằng phương pháp liệt kê các tài sén được coi là ngoại hồi theokhoản 2 Điều 6 Van bản hợp nhật sô 25/2013//BHN-VPQH ngày 29/12/2022 về

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và khoản 1 Điều 4 Văn bản hợp nhật số

: Trường Daihoc Luật Thành phỏ Hồ Chi Minh (2016), Giáo minh Luật Ngắn hàng, Nhà suất bin Hong Đúc

~ Hội Luật Gia Việt Nam, Hà Nội, tr245

? Nguyễn Thị Thun Thảo (1999), Đổi mới rà hoàn thiện chính sách quên lý ngoại hót ở ÿiệt Nam, NXB Chinh trị Quốc gia, Ha Nội ,trl2

` Nguyễn Thi Thu Thảo, tld 2,tr12

Trang 12

07/2013/VBHN-VPQH ngày 11/7/2013 về Pháp lệnh Ngoai hỏi Theo cách định.ngiữa này, ngoại hôi gôm:

a) Đông tiên của quốc gia khác hoặc đồng tiên chung châu Âuvà đồng tiên chung

khác được sử dụng trong thanh toán quốc tê và khu vực (gọi chung 1a ngoại tệ),

1) Phương tiện thanh toán bằng ngoai tê, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiêu đời

no, hôi phiêu nhận nợ và các phương tiên thanh toán khác;

© Các loại giây tờ có giá bằng ngoai tê, gồm trái phiêu Chinh phú, trái phiêu công

ty, ky phiêu, cd phiêu và các loại giây tờ có giá khác,

d) Vàng thuộc dự trữ ngoai hồi nha nước, trên tai khoản ở nước ngoài của người

cư trú, vàng đưới dang khôi, thỏi, hạt, miéng trong trường hợp mang vào và mang rakhỏi lãnh thô Việt Nam;

đ Đông tiên của nước Công hoa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợpchuyên vào và chuyên ra khối lãnh thô Viét Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán

quốc tê

Có quan điểm cho rằng đồng tiền của Việt Nam không thể được cơi là ngoại

hồi Tuy nhién, đưới góc đô quản lý, các nha làm luật cho rằng việc dich chuyển một

lượng đông Việt Nam “vào, ra lãnh thổ Việt Nam” cũng đã tác động đến sự cân đối

giữa hai đai lượng “tiên mặt trong lưu thông — hang hóa trong lưu thông” Điều nay

tác đông nhật dinh đền chính sách tiền tệ quốc gia Vì vậy, cân xem xét đồng tiên Việt

Nam trong việc dich chuyén ra, vào lãnh thd Việt Nam la ngoại hổi dé thực luận tốt

hoạt động QLNH và chính sách tiên tệ quốc gia

Ngoài ra, cũng cân có sự phân biệt giữa hai khái niêm là “ngoại hai” và “ngoạitệ” Ngoại tệ theo ngliia hep là tiên nước ngoài (tiền giấy, tiên kim loai); theo ngiữaxông là tat cả các công cu được sử dụng dé chi tra ở nước ngoài, bao gồm tiên nước

ngoài, các công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài và các gây tờ có giá bằng tiên

trước ngoài Do vay, theo pháp luật Việt Nam, ngoại tê chỉ 1a một trong các dang của

ngoai hồi, nội ham của ngoại tệ nằm trong nội hàm của ngoại héi Tuy nhiên, trongphạm vi nghiên cứu của khóa luận, QLNH trong hoạt đông thanh toán quốc tê sé taptrung trong yêu vào việc quản lý nhà nước về ngoại tệ và các giao dịch liên quan tớingoại tệ

Định ngiấa như trên có thé xem là ví du cho thay nội hàm của khái niém ngoạihổi có thé được hiéu không hoàn toàn gidng nhau trong pháp luật các nước Nói cách

Trang 13

khác, danh từ ngoại hồi dường như chỉ mang tính chất ước lệ và thién về ý nghĩa pháp

ly nhiêu hơn là ý nghĩa kinh tế, mac da bản thân ngoại hồi là danh từ kinh tế Trong

các công trình nghiên cứu, người ta chủ trương tìm hiểu về tác động hay ảnh hưởng,

của ngoại hối đôi với đời sóng kinh tế - xã hội và thiết lập cơ chế quản lý, sử dụng

chúng vào mục đích tăng trưởng kinh tế, ôn định xã hội chứ không chủ trương xây

dựng định nghĩa hoàn chỉnh về ngoại héi và chỉ ra các đặc điểm của ngoại hồi Điêu

nay dẫn đến hệ quả là không có sự giéng nhau tuyệt đối trong hệ thông pháp luật các

tước về những tải sản nao được coi là ngoại hồi và mục đích quan ly nha nước đốivới mai loại ngoai hổi Mặt khác, việc định ra ché độ QLNH như thé nào con phụ

thuộc vào thái độ của Nhà nước đối với ngoại hồi, chính sách tiền tệ và chính sách tỷgiá hỗi đoái của nước đó trong ting thời ky

Trong quá trình nghiên cứu về ngoại hồi, các nhà khoa học có nhiéu cách tiép

cận khác nhau đôi với khái niệm hoạt đông ngoại hôi Xét theo ng†ĩa thông thường,

hoạt động ngoại hối là các hoạt động hợp pháp ma những chủ thé thực hiện nhễm tác

đồng vào ngoại hót dé thỏa mãn những nhu cau của chính họ Xét từ góc độ khoa học

pháp lý, hoat động ngoai hồi được hiểu 1a tổng hợp các hành vị pháp lí do các chủ thé

khác nhau thực hiện trong quá trình chiêm hữu, sử đụng và định đoạt các tài sản được

coi là ngoại hội * Cac hanh vi pháp lí nay có thé có tính chất là hành vi din sự, hành

vi thương mai, tury thuộc vào việc người thực hiện chúng vi nhu cầu dân sự hay thươngmại Xét từ góc độ pháp luật thực định, theo khoản 3 Điều 6 Van bản hợp nhật số25/2013/V BHN-VPQH ngày 29/12/2022 và Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,khoản 8 Điều 4 V ăn bản hợp nhất s6 07/2013/V BHN-VPQH ngày 11/7/2013 về Pháplệnh Ngoại hồi, hoạt động ngoại hối được quan niém là: “hoạt đông của người cư trú,người không cư trủ trong giao dịch vấng lai, giao dich vôn, sử dụng ngoại hồi trênlãnh thô Việt Nam, hoat động cung ứng dịch vụ ngoại hôi và các giao dich khác liênquan đến ngoại héi.” Theo khoản 2 Điêu 3 văn bản hợp nhất số 03/VBHN-NHNNngày 09/02/2023 vệ hướng dẫn về pham vi hoạt động ngoại hồi, diéu kiện, trình tự,thủ tục chap thuận hoạt động ngoại hồi của tô chức tin đụng, chỉ nhánh ngân hang

nước ngoài, “Hoat động ngoai hồi của tổ chức tin dung được phép là hoat đông kinh

doanh ngoại hồi, cung ứng dich vụ ngoại hối của tô chức tin dung được phép với

1 Trường Daihoc Luật Hà Nội 2021), Giáo tinh Luật Ngân hằng Hiệt Nem ,NXB Công an Nhân din, Hà Nội, 17379

Trang 14

người cư trú, người không cư trú trong giao dich vãng lai, giao dich von và các giaodịch khác liên quan đền ngoại hôi bao gồm hoạt động ngoại hồi cơ bản trên thi trường

trong nước, hoạt động ngoại hối cơ bản trên thi trường quốc tế và hoạt động ngoại

hổi khác trên thi trường trong nước và thi trường quốc tế.” Trong khái niêm này, kinh

doanh ngoại hối được hiểu là việc tổ chức tin dung được phép thực hiện các hoạt

động ngoại hôi nhằm mục tiêu lợi nhuận, phòng ngừa rủi ro và đảm bảo an toàn, thanh

khoản cho hoạt động của chính tổ chức tin dung được phép đó, và cung ứng dich vụ

ngoai hổi được hiéu là việc tô chức tin dung được phép cung ung các dịch vụ liênquan dén hoạt động ngoai hôi đáp ứng nhu cầu của khách hàng, Từ đó, có thé coi hoạtđông ngoai hồi nlnư là quá trinh hoạt động kinh tế - pháp li của các chủ thé, thông qua

việc xác lập và thực luận các giao dich khác nhau về ngoại hồi

VỆ khái niém QLNH, hiểu mét cách khái quát là hoạt động quan ly nha nước

về lính vực ngoại hôi hay quá trình tô chức, điều hành của cơ quan nha nước có thâmquyên đôi với các hoạt đông ngoại hồi trong nên kinh tế trên cơ sở các quy định củapháp luật, nhằm đạt được mục tiêu của nhiệm vụ quản ly nhà ước Hoạt đông quản

ly nhà nước về ngoại hồi có phạm vi rồng, bao gém nhiều hình thức hoạt động khácnhau, ví dụ như ban hành các quy định pháp luật về điều chính lĩnh vực ngoại hồi,

tổ chức thực hién các quy định pháp luật về ngoại hội, thanh tra, kiểm tra việc chấp

hanh pháp luật và xử lý các vi phạm pháp luật về ngoại hôi Dé thuc hiện QLNH, nhà

nước có thé sử dụng phối hợp nhiéu công cụ quan lý khác nhau như công cụ phápluật, công cu hành chính và công cụ kinh tế Thông qua các công cu quản ly nhànước tác đông vào các đi tương quản ly dé đính hướng và điều chinh các hoạt động

ngoai hổi nhềm đạt tới mục dich quân lý đã dat ra Đổi với mai quốc gia, tùy ting

gai đoạn, hoàn cảnh cụ thé, nhà rước đặt ra các muc tiêu khác nhau đôi với QLNH.Tuy nhiên, đủ áp dung chính sách QLNH thất chat hay nới lòng, các quốc gia đều nỗlực QLNH được hiệu quả nhật, tạo điều kiện phát triển một cách hai hòa giữa kinh têtrong nước và kính tê đối ngoại, mang lại lợi ích cao nhật cho nên kinh tế,

Nghiên cứu về khái niệm hoạt động thanh toán quốc tê, theo do, hoạt động

thanh toán quốc tê là một hoat động ngoại hoi, được dinh nghĩa là việc thực hiện.các nghĩa vụ tiên tê, phát sinh trên cơ sở các hoat động kinh tê và phi kinh tê

giữa các tổ chức hay cá nhân nước nay với các tổ clưức hay cá nhân nrước khác,

hoặc giữa một quốc gia với một tô chức quốc tế, thường được thông qua quan

Trang 15

hệ giữa các Ngân hàng của các nước có liên quan, hoạt đông thanh toán quốc téđược thực hiện trong các giao dịch vống lai hoặc giao dich von Hoạt đông thanh.

toán quốc tê có vai trò tác động tới nên kinh té và ngân hang thương mai Trong.

bối cảnh hộ: nhập kinh tê quốc tế, toàn câu hoá nên kinh tệ thế giới, hoạt động

thanh toán quốc tê đóng một vai tro quan trọng trong việc phát triển kinh tê của

đất nước Một quốc gia không thé phát triển với chính sách đóng cửa, chi dựa

vào tích luỹ trao đổi trong nước ma phải phát huy lợi thé so sánh, kết hợp với

sức mạnh trong nước với môi trường kinh tê quốc tế Hiện nay, khi các quốc gia

đều đất kinh tệ đối ngoại lên hàng dau, coi hoạt động kinh tê đối ngoại là con

đường tat yêu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thi vai trò của hoạt

động thanh toán quốc tế ngày càng được khang đính Thanh toán quốc tê là mat

xích không thé thiêu trong dây chuyên hoạt động kinh tê quốc dan Thanh toánquốc té là khâu quan trọng của giao dich mua bán hàng hóa, dich vụ giữa các cánhân, tô chức thuộc các quốc gia khác nhau Thanh toán quốc té góp phân giảiquyết môi quan hệ hàng hoá tiền tệ, tao nên sự liên tục của quá trinh sản xuất

và đây nhanh quá trình lưu thông hàng hoá trên phạm vi quốc tê Nêu hoạt độngthanh toán quốc tê được tiên hành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến cho quan hệlưu thông hàng hoá tiên tệ giữa người mua và người bán diễn ra trôi chấy, hiệu

quả hơn Thanh toán quốc tê làm tang cường các mối quan hệ giao lưu kinh tê

giữa các quốc gia, giúp cho quá trình thanh toán được an toàn, nhanh chóng,

tiên lợi và giảm bớt chỉ phí cho các chủ thể tham gia Các ngân hàng với vai trò

là trung gian thanh toán sẽ bao vệ quyên lợi cho khách hàng, đông thời tư vẫncho khách hàng, hướng dẫn về kỹ thuật thanh toán trong giao dich nhằm giémthiểu rủi ro trong thanh toán và tạo sự an toàn tin tưởng cho khách hàng Nhưvậy, thanh toán quốc tê là hoạt động tat yêu của một nền kinh tế phát triển Vaitrỏ của hoạt động thanh toán quốc tê đổi với ngân hàng thé hién như sau: Hoạt

động thanh toán quốc té giúp ngân hang đáp ứng tốt hơn nhu cau đa dang của

khách hàng về các địch vụ tải chinh có liên quan tới thanh toán quốc tế Trên cơ

sở do giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tin của ngân hàng và tạo dựng.

niêm tin cho khách hàng Điều đó không chỉ giúp ngân hàng mở rộng qui môhoạt đông mã con là một uu thé tạo nên sức cạnh tranh cho ngan hàng trong cơchế thi trường Hoạt đông thanh toán quốc tê không chỉ là một nghiệp vụ đơn

Trang 16

thuần ma còn là một hoạt động nhằm hỗ trợ và bỏ sung cho các hoạt đông kinh.

doanh khác của ngân hàng Hoạt động thanh toán quốc tê được thực hiện tốt sẽ

mở rộng hoạt động tin dung xuat nhập khẩu, phát triển hoạt động kinh doanh:

ngoại tệ, bão lãnh ngân hang trong ngoại thương, tải trợ thương mai và các

nghiệp vụ ngân hàng quốc tê khác Hoạt động thanh toán quốc tế lâm tăng tinh

thanh khoản cho ngân hang Khi thực biện các nghiệp vụ thanh toán quốc tê,ngân hàng có thé thu hút được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn tối của cácdoanh nghiệp có quan hệ thanh toán quốc tê với ngân hàng dưới hinh thức các

khoản ký quỹ chờ thanh toán Thanh toán quốc tê con tao điều kiên hiện dai hoá

công nghệ ngân hang Các ngân hàng sé ap dung các công nghệ tiên tiền để hoạtđộng thanh toán quốc tế được thực luận nhanh chóng, kip thời và chính xác,nham phân tán rủi ro, gớp phần mở rộng qui m6 và mang lưới ngân hàng Hoạtđộng thanh toán quốc té giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân hangnude ngoài, nêng cao uy tin của mình trên trường quốc tê, trên cơ sở đó khaithác được nguôn tài tro của các ngân hang nước ngoài và nguồn von trên thịtrường tài chính quốc tê dé đáp ứng nhu câu về von của ngân hàng Tuy theo

những hoàn cảnh và điều kiên cụ thé, các bên tham gia trong thương mai quốc

tế sé lựa chon và thoả thuận với nhau, cùng sử dung một phương thức thanh

toán thích hợp trên nguyên tắc cùng có lợi, người bán thu được tiên nhanh và

day đủ, người mua nhập hàng đúng sd lượng, chất lương va đúng hạn Dé phùhợp với tinh đa dang va phong phú của môi quan hệ thương mai và thanh toánquốc tế, người ta đã thiết lập nhiều phương thức thanh toán khác nhau Các

plương thức thanh toán quốc tế dùng trong ngoại thương hiện nay gồm có:

phương thức thanh toán chuyển tiền (Remittance), phương thức nhờ thu

(Collection), phương thức thanh toán tin dụng chúng tử (Documentary Credit)

Thông qua việc tìm hiểu khái niém ngoại hồi, khái niém hoạt đông ngoại hối,khái niệm QLNH, khái niém về hoạt động thanh toán quốc tê, có thé khái quát lênkhái mệm QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê Theo đó, QLNH trong hoatđồng thanh toán quốc tế là một bộ phận của hoat động quan lý nhà nước về ngoại

hỗi điều chỉnh các hoạt đồng ngoại hối, bao gôm hệ thống các quy phạm pháp luật

đều chính các quan hệ xã hội phát sinh từ hoat đồng thanh toán quốc té được thực

Trang 17

hiện trong các giao địch vãng lai hoặc giao dịch vốn, phạm vi điều chỉnh và đối tương

áp ding hep hơn so với quan lý nhà nước về hoạt động ngoại hồi nói clung

QLNH trong hoạt đông thenh toán quốc tê phải tuân thủ chính sách QLNH củaViệt Nam, góp phân thúc đây phát trên kinh tá, thực luận mục tiêu của chính sách

tiên tệ quốc gia, nâng cao tính chuyển đổi của đồng Việt Nam, thực hiện các cam kết

của Viet Nam trong 16 trình hội nhập kinh tê quốc tế, tang cường hiệu lực quản ly nhà

trước về ngoai hồi và hoàn thiện hệ thong QLNH của Việt Nam.

11.2 Đặc điểm của quan lý ngoại héi trong hoạt động thanh toán quốc tế

QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê cũng là một hoạt động quản lý nhà

nước trong hoạt động ngoai hôi, nên mang day đủ những đặc điểm, đặc trưng cơ bảncủa QLNH, bên cạnh đó có những đặc trưng riêng có gắn bó mật thiết tới hoạt động,thanh toán quốc tê, theo phân tích đưới đây:

Thứ nhất, chủ thể QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê phải là những cơquan quan ly nhà nước có chuyên mén và nghiệp vụ chuyên sâu về quên lý kinh tê,đặc biệt là quan ly đối với ngoại hồi Do xu hướng hoạt động ngoại héi trong nênkinh tê hiên đại ngày cảng đa dang hóa và phức tap, ham chứa nhiều rủi ro, không chi

gói gon trong lãnh thé mat quốc gia ma còn có sự liên thông với nhiều thị trường trên

thé giới, nên đời hỏi cơ quan quản lý nhà nước phải là cơ quan chuyên trách (trường

là Ngân hàng trung ương), có đôi ngũ nhân sự đủ năng lực, trình đô nghiệp vụ, kiênthức chuyên sâu về hoạt động ngoai hồi va QLNH

Thứ hai, về đôi tượng quan ly nhà nước về ngoại hồi, quản lí nha nước về ngoạihổi là sự tác đông của nhà nước bằng những phương thức khác nhau đền hành vi xử

sự của những chủ thé có ngoại hồi hay hoạt đông ngoại hỏi Vì vay, đối tượng quản1í nhà nước về ngoai hôi không phải chính bản thân ngoại hổi ma là các tổ chức, cánhân có ngoai hôi hay có hoạt động ngoại hồi

Thứ ba, phương thức QLNH có sự kết hợp giữa các biện pháp hành chính với

tiện pháp kinh tê, trong đó các biện pháp kinh tê đóng vai trò quan trong Hoạt động

ngoai hôi là một hoạt động kinh tê co liên hệ chặt chế với nhiều chỉ số kinh tệ vĩ mônhư tỷ giá, tỷ lệ lam phat , chiu sự tác động của các quy luật kinh tế như quy luậtcung- câu, quy luật canh tranh Vì vay, các biện pháp kinh tế thường được sử dung

phổ biên trong quá trình QLNH của cơ quan quản ly để điều chỉnh và tác đông dén

Trang 18

hoạt động ngoại hồi của các chủ thé trong nên kinh tế, đấc biệt đối với nền kinh tê thị

trường phát triển

Thi’ he, nội dung của hoạt động thanh toán quốc tê bao gom các giao dịch vãnglai, giao dich vốn; trong khi đó, nội dung của hoat đông ngoai hôi ngoài các nội dung

trên con bao gồm có hoạt động sử dung ngoại hôi trên lãnh thé Việt Nam, hoạt động

cung ứng dich vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đền ngoai hồi Vì vậy,néu muôn biết hoạt đông nào đó có phải là hoạt động thanh toán quốc tê hay không,ngoài việc xác định chủ thể thực hiện hoạt đông đó là ai và đôi tượng của hoạt động

đó là g thi cên xác dinh xem hoạt đông đó được câu thành bởi những hành vi pháp línao: là giao dich vang lai hay giao dich vén Nói cách khác nội dung của hoạt độngthanh toán quốc tế là một trong những dau hiệu quan trong dé nhận biết hoạt động đó

có phai là hoạt động thanh toán quốc tê hay không Từ đó, đặc trưng của QLNH tronghoạt đông thanh toán quốc tÊ dé phân biệt với QLNH trong các hoạt đông ngoại hồikhác ở chỗ pham vi điều chỉnh chỉ trong pham vi nội dung các giao dịch vãng lai vàgiao dich vốn

Thứ năm, hoạt động thanh toán quốc tê ngoài chịu sự điều chỉnh của pháp luật

trong nước, còn bị tác đồng bởi các cam kết của Việt Nam với các tổ chức quốc tế

nhu IMF, tập quán thương mai quốc tê như Incoterms, Quy tắc và thực hành thangnhất tin dung chứng từ UCP, Bởi vậy, QLNH trong hoạt động thanh toán quốc têcũng có sự ảnh hưởng nhật dinh từ các cam kết, tập quán thương mại quốc tệ này,dam bảo phù hợp với thông lệ quốc tê Day cũng là một đặc trưng riêng có của QLNHtrong hoạt động thanh toán quốc tê

Như vậy, cũng giống như hoat đông QLNH nói chung QLNH trong hoạt động

thanh toán quốc tế mang day đủ những đắc điểm, đặc trưng cơ ban của QLNH về chủthé quản lý, đổi tượng quản lý, phương thức quản lý Bên cạnh đó, QLNH trong hoạtđộng thanh toán quốc tế có những đặc trưng riêng có gắn liên với đặc trưng của hoạtđông thanh toán quốc tê dé phân biệt với các hoạt động ngoại hồi khác

1.1.3 Vai trò cha quan lý ngoại hỗi trong hoạt động thanh toán quốc tế

QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tế đóng vai trò quan trọng, vừa mangtinh quân lý hoạt đồng ngoại hồi của cơ quan quản ly nhà nước, vừa mang tính định

hướng hoạt đông cho các ngân hàng thương mai cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài

khoản Cụ thé, các quy phạm pháp luật về QLNH đất ra những quy đính bat buộc

Trang 19

phải thực hiện đôi với các chủ thé tham gia hoạt đông thanh toán quốc tê, nlưz quyđịnh về thủ tục hành chính bao gồm các thủ tục đăng ký giao dich von, giao dich có

tính chat đặc thủ tại NHNN; quy dinh về hoạt động báo cáo, quy định về việc ban

hanh văn bản nổi bộ tại các ngân hang thương mai dé thực hiện công tác QLNH; quyđính về thực liện qua tài khoản chuyên dùng, tài khoản thanh toán ra nước ngoài,quy dinh về hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi pham pháp luật Dựa vào

những quy định này, các chủ thể tham gia hoạt đông thanh toán quốc tế nla tổ chức,

cá nhân có nhu câu thanh toán, chuyên tiền quốc tê, các ngân hàng thương mai cungting dich vụ thanh toán quốc tê bat buộc phải trién khai thực luận và có sư thông nhất,đồng bô trên toàn hệ thông ngân hang Tuy nhiên, các quy định QLNH chỉ mang tínhđịnh tướng hoạt động cho hệ thông ngân hàng, chứ không quy định một cách chi tiếtlâm mat đt tinh sáng tạo của các ngân hàng thương mai, hay nói cách khác là khônglâm mat di tính cạnh tranh trên thị trường

QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê con đóng vai tro điêu tiết giúp thitrường ngoại hồi vận hành hiệu quả, tham gia tích cực vào quả trình dự trữ ngoại hồi,dam bảo cán cén thanh toán quốc tê Những quy định về QLNH trong các giao dich

vốn đều mang hàm ý chính sách én định chinh sách kinh tế vi mô, ví du như những.

quy đính về muc đích khoản vay vốn ước ngoài không được phép thanh toán chocác khoản vay trong nước, tránh hiện tượng chuyển hoa khoản vay từ trong nước ranước ngoài, ảnh lưởng đến chính sách tiên tệ quốc gia

QLNH trong hoạt đông thanh toán quốc tê tạo ra một khuôn khé pháp ly vững

chắc dé phát triển hoạt động xuat khâu, nhập khâu của quốc gia Trong các hoạt động

xuất khẩu, nhập khẩu, nhu câu về ngoại tệ đủ sức mạnh để thanh toán là ruột yêu câu

không thể thiêu Theo đó, hoạt đông ngoai hói là hoạt động nhằm đáp ứng nhu câungoai tệ dé thanh toán của việc xuất khâu, nhập khẩu Nêu hoạt động thanh toán quốc

tế diễn ra thông suốt, đáp ứng đây đủ và kip thời nhu cầu của các chủ thé xuất khẩu,nhập khẩu sẽ tao điều kiên thuận lợi cho hoạt động này và đem lại sự phát triển vàtăng trưởng tốt cho nên kinh té và ngược lại Như vậy, chỉ khi có một hệ thông pháp

luật minh bạch, một thể chê pháp lý ôn định thì hoat đông thanh toán quốc tế mới

được diễn ra một cách Gn định và có những bước phát triển tiêm cận với khu vực, thé

giới Khi hoạt đông thanh toán quốc tê phát trién, việc giao thương hàng hóa, dịch vụ

Trang 20

toàn câu được lưu thông dé dàng kinh tế trong nước có điều kiện tăng trưởng énđính các chỉ số kinh té vĩ mô, gidi quyết các vân đề khó khăn của xã hội.

QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê còn thé hiện vai trò quan lý của cơ

quan nhà nước trong các muối quan hệ xã hôi phát sinh từ hoạt động thanh toán quốc

tế Khi co những sự vi phạm php luật của các chủ thé, sẽ có các biện pháp hành

chính, các chế tải đặc thù dé xử phat như thu hôi giây phép, cam hoạt động một

cách bình đẳng Điều nay tạo nên môi trưởng dn định, thông nhật giữa các chủ thé

tham gia, tạo sự minh bach dé thu hut sự quan tâm của các nhà dau tư khôi ngoại

Qua phân tích ở trên, có thé thay rằng, QLNH trong hoạt đông thanh toán quốc

té có vai trò rất quan trong mang tính quản lý vĩ mô của nhà nước, đồng thời gớp phânthúc day thị trường ngoại hồi, hội nhập kinh té quốc té và phát trién kinh té và moimat của đời sông xã hội trong nước

12 Pháp luậtvề quan lý ngoại hôi trong hoạt động thanh toán quốc tế

1.2.1 Sw cầm thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật với quan lý ngoại hỗi trong

hoạt động thanh toán quốc tế

Thứ nhất, QUNH trong hoạt động thanh toán quốc tê phai được điều chỉnh bởipháp luật xuất phat từ vai trò của pháp luật đối với nha nước và xã hội Pháp luật làcông cu quan trọng và chủ yêu dé nhà nước thực hiện quản lý trật tự xã hội Đối với

nha nước, pháp luật là công cụ kiểm soát quyên lực nhà nước và được thể hiện qua

việc pháp luật quy định về cách thức tô chức, hoạt động của cơ quan nhà nước, quyên

han, nghia vụ, trách nhiệm của cơ quan tổ chức, các nhân, các chế tài xử lý đối với

hành vi vi pham Pháp luật là công cụ dé nha nước quên lý moi mat của đời sóng xã

hôi Theo đó, pháp luật có khả năng được triển khai phổ biên, nhanh chóng, dong bộ,

có hiéu quả và réng khắp trong phạm vi cả nước thông qua chính sách phô biên phápluật Qua đó, nhà nước đưa ra các chính sách phu hợp với tình hình phát triển kinh tê,

xã hột của dat nước Đôi với xã hôi, pháp luật có vai trò giải quyết các mau thuầntrong xã hội Co thé thay, trong nên kinh tế noi chung, hoạt đông kinh tê xuất nhậpkhẩu hàng hóa, dich vụ nói riêng, việc phát sinh mau thuần 1a điều không tránh khỏ:

Khi các mâu thuẫn phát sinh, cân phải có căn cứ dé các bên dựa vào đó dé giải quyết

các mau thuân của mình Lúc đó, pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất

Thứ hai, việc QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê là hoạt động quản lynha nước, thé hiện vị thê bình đẳng của Việt Nam trong quá trình hôi nhập kinh tê

Trang 21

quốc tế Tham gia giao thương quốc tê và hôi nhập kinh tê quốc tế đòi hỏi mỗi quốcgia can có chiên lược, chính sách đôi nội, đối ngoại riêng, đặc biệt khi trinh độ phát

triển của mỗi quốc gia là rất khác nhau, thậm chí có khoảng cách lớn Khi đó, hiện

tương các quốc gia phát triển có những uu thê và ảnh hưởng nhất định tới chính sách,

pháp luật của các quốc gia kém phát triển hơn có thể xảy ra Trong bối cảnh đó, pháp

luật về QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tế Việt Nam được thực thi hiệu quảtrên thực tế cũng là một sự khẳng đính vị thé binh đẳng của Việt Nam trên trường

quốc tế.

Thứ ba, pháp luật về QLNH trong hoạt động thanh toán quốc té góp phân điêu

tiết thị trường ngoại hoi, dự trữ ngoại hồi, cán cân thanh toán quốc tê, ôn định kinh tê

vi mô V Gi những chính sách liên quan tới các giao dịch vãng lai, giao dich von, các

cơ quan quản lý nha trước sẽ thực hiện vai trò quản lý đối với thi trường ngoại hồitrong việc cung cap lượng ngoại hoi cân thiét để thực hiện các giao dich thanh toán,tránh trường hợp khan hiếm hay dư thừa ngoai hổi Thi trường ngoai héi chiu ảnhhưởng sâu sắc của tinh hinh kinh té, chính trị, x4 hôi trong và ngoài nước Thị trường,ngoai hồi hoạt động hiéu qua sẽ có tác động ngược trở lại gúp duy tri dự trữ ngoại

héi và cán cân thanh toán quốc tế, ôn định kinh tê vĩ mô

Thứ he, pháp luật về QLNH trong hoạt động thanh toán quốc té gop phân tạo ra

sự thống nhất, đồng bộ đối với các chủ thể là ngân hàng thương mại cung ứng dich

vụ thanh toán quốc tê Tuy nhiên, pháp luật QLNH sẽ chỉ quy định những nguyên tắckhái quát nhất ma các bên phải có ngliia vụ tuân thủ, không làm mất di tinh sáng tao,cạnh tranh của thị trường, tạo nên trật tự thị trường trong hoạt động thanh toán quốc

Thứ năm, pháp luật về QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tế sé đấm bảotính minh bạch của thị trường, thu hút các chủ thể nước ngoài như các nhà đầu tưnước ngoài tiên hành các hoat đông dau tư, các chủ thé nước ngoài khác giao dịchvới các chủ thể trong nước Khi các cơ quan quản lý nhà nước ban hành các quy định

về thủ tục liên quan dén các hoạt động ngoại hồi chỉ tiết, rõ rang được áp dung cho

các đổi tượng trong nước và nước ngoài, các chủ thé nay sé có căn cứ, cơ sở dé đối

chiêu và thực biện Từ đó, các chủ thé là nhà đầu tư trước ngoài sé có sự tin cậy khi

chuyển vốn vào Việt Nam để tiền hành các hoạt động dau tư phát triển kinh tế và

Trang 22

chuyển lợi nhuận hợp pháp thu được về nước, tương tự đối với các bên cho vay, hay

bên xuat nhập khẩu hang hóa, dich vụ khác ở nước ngoài.

Thi’ sản, pháp luật về QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tế còn có vai trò

to lớn trong việc hạn chế xảy ra các vi phạm pháp luật khác, đặc biệt trong lính vực

phòng, chồng rửa tiền, phỏng, chống tai trợ khủng bồ, phòng, chồng tải trợ phổ biển.

vũ khí hủy diệt hàng loạt và tuân thủ chính sách cam vận Khi pháp luật về QLNH

trong hoạt đông thanh toán quốc tê yêu câu bên cung ứng dịch vụ thanh toán, chuyển

tiễn quốc tế phải có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ chứng minh mục đích thanh toán, điệunay có giá trị lớn trong việc phát hiện, sàng lọc, báo cáo và xử lý đói với những đối

tượng thực liện hành vi vi phạm pháp luật.

Tom lại, việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với QLNH trong hoạt đông thanh:

toán là cân thiệt Việc này thé hiện rõ vai trò của pháp luật đổi với nhà nước và đốivới xã hội, đông thời góp phân tác động đến các moi mặt của đời sông xã hội nhưphát triển kinh tê đối ngoại, giảm thiểu các hành vi vi pham pháp luật

1.2.2 Nội dung pháp luật về quan lý ugoại hối trong hoạt động thanh toáu quốc

tế

1.2.2.1 Chủ thé quản lý ngoại hồi trong hoạt đông thanh toán quốc tế

Quản lý nhà nước về ngoai hồi là một trong các nội dung của quản lý nhà nước

QLNH trong hoạt đông thanh toán quốc tê cũng là một néi dung quản lý nhà nước về

ngoai hói Vì vay, hoạt đông này về co bản sẽ thực hiện bởi các cơ quan hành: pháp

Theo đỏ, các cơ quan sau có thâm quyền trong QLNH đối với hoạt động thanh toán.

quốc tế:

a Chínhphủ

Với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Chính phủ cũng là cơquan chiu trách nhiệm cao nhật về hoạt động QLNH trên lãnh thé Việt Nam Đề thựctiện tốt trách nhiém nay, khi xét thay cân thiét, Chính phủ được quyền ban hànhnihững văn bản quy pham pháp luật nhằm điệu chỉnh những quan hệ phát sinh tronghoạt động ngoại hồi theo đúng định hướng và chính sách kinh tê của Nhà nước

Tuy nhiên, vì là cơ quan quản lý hành chinh cao nhật trong bộ may nha nước

niên Chính phủ phải chịu trách nhiệm trong moi hoạt đông quan ly hành chính nói

chung, Do vậy, để việc QLNH có hiệu quả và dat được những mục dich đề ra, Chính

phủ phải có những cơ quan khác hồ trợ thực hiện Hay nói cách khác, Chính phủ cing

Trang 23

cần phải phân cập vào giao trách nhiệm cho các cơ quan cap dưới nham thực hiện tốthơn việc quản lý hoạt động ngoại hói của mình Đó chính là Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam, các bô và cơ quan khác.

b Ngân hàng Nhà nước

NHNN Việt Nam là cơ quan chức năng của Chính phủ, được Chính phủ trao

quyên han trực tiệp tiên hành các hoạt động quản ly nhà tước về ngoại hồi trên lãnh.thé Việt Nam Trong khi thực hiện thấm quyền nay, NHNN chiu trách nhiệm trướcQuốc hội và Chính phủ Ngoài ra với vai tro là ngân hàng trung ương NHNN ViệtNam còn có thêm quyền thực hiện các nghiệp vụ ngoại hôi bằng cách tham gia trựctiếp vào các giao dich ngoại hối, thông qua đỏ nhằm thực hiện việc điều hanh chínhsách tiên tệ quốc gia theo nhu cau phát triển kinh tệ - xã hội Do vậy, có thé nói NHNN

là cơ quan dong vai trò quan trong trong quá trình QLNH.

c Các bộ, ngành, UBND các cấp

Trong phạm vi và chức năng của minh, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực

thuộc Chính phủ, Uy ban nhân dân cấp tinh có trách nhiệm ban hành van bên hướng

dẫn thực hiện các quy định về quản ly nha trước đối với hoạt động ngoại hói, phôihop với NHNN Việt Nam trong việc xây dung các văn bản pháp quy liên quan vềngoai hồi, hoạt đông ngoai hoi, phối hợp với NHNN Việt Nam trong việc thông tin,tuyên truyền các quy đính và thực thi các quy dink về QLNH, phát hién, xử lý cáccác vi phạm về ngoại hoi, hoạt động ngoai hôi theo thêm quyên

Thông qua hoạt đông của các cơ quan nói trên, việc QLNH trong hoạt đông

thanh toán quốc té mới được triển khai và thực hiện có hiệu quả, đúng với chủ trương,

chính sách của nhà nước

1.2.2.2 Đối tượng quan lý, phương thức quản lý, công cụ quản lý

Quén lý nhà nước về ngoại hối 1a sư tác đông của nhà nước dén hành vi xử sw

QLNH trong hoạt động thanh toán quốc têcủa những người có hoat đông ngoại hồi

cũng 1a một nội dung quản ly nha nước về ngoai hồi Theo đó, đối tượng chịu sựQLNH trong hoạt đông thanh toán quốc tê chính 1a những chủ thé có ngoại hôi hoặc

có tiên hành hoat đông ngoại hồi, ma không phê: là bản thân ngoại hoi Như vậy, đôitượng chịu sự QLNH trong hoạt động thanh toán quốc té bao gồm:

- Các tô chức, cá nhân Việt Nam có ngoại hói và hoạt động ngoại hồi trên lãnh

thé Việt Nam

Trang 24

- Các tổ chức, các nhân nước ngoài có ngoai hội va hoạt động ngoại hồi trên lãnh.thổ Việt Nam

Với cách xác định trên, đổi tương chịu sự quản lý nhà nước về ngoai hổi cónhững dau hiệu cơ bản nhw sau:

Mét là, các chủ thể này có những hành vi tác động đến ngoại hổi thông qua việcxác lập các quyền chiêm hữu, sử dụng, đính đoạt doi với ngoai héi hoặc có tiên hànhhoạt động ngoại hồi

Hai là những hành vi tác đông đến ngoại hồi hoặc tiên hành hoạt đông ngoại

hổi của những chủ thé này phải diễn ra trên lãnh thé Việt Nam hoặc những hành vinay là do các tổ chức cá nhân Việt Nam thực hiện ở nước ngoài

Nhin chung, pháp luật quản lý nhà nước về ngoại hồi đã chia các đôi tương chịu

sự quan lý về ngoại hồi thành hai nhom: người cư trú và người không cư trú Sự phân.chia nay có ý nghĩa nhật định trong hoạt động quản lý nhà nước về ngoại hồi Theo

đó, với mức độ gắn bó của người cư trú, phép luật trao cho họ nhiêu quyền cũng nh

han chê giới han mét số ngifa vụ của ho đối với nhà ước Ngược lại đối với ngườikhông cư trú, sự tác động của nhà nước đối với những quyền và nghiia vụ về ngoạihội cũng như hoạt đông ngoại hôi của đối tương này có những sự giới han nhật định:

Nhà nước thực hién việc QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê bằngphương thức chủ yêu là sử dung pháp luật để quy đính thâm quyền của các cơ quan

nhà nước trong QLNH, quy định những hành vi pháp lí cụ thể mà các chủ thé hoạt

đông phải thực hiện với tư cách là nghĩa vụ hoặc có thé thực hién với tư cách 1a quyên,quy định các chế tai áp dung doi với người vi pham pháp luật về ngoại hói Nghiên.cứu nội dung quan lý nha nước về ngoại hồi còn có ngifa là nghiên cứu về các công

cụ nhà nước sử dung dé QLNH trong hoạt đồng thanh toán quốc tê, cụ thể 1a: thủ tụchành chính đăng ký m 6ét số loai giao dich vén, quy đính việc sử dung tai khoản thanhtoán, tai khoản von chuyên dùng đôi với các giao dịch von; chế độ thông tin, báo cáo

liên quan đến hoạt động ngoại nhồi; việc thanh tra, kiểm tra và kiểm soát đôi với hoạt

động ngoại hồi; chế tài đối với hanh vi vi phạm pháp luật về ngoại hổi Theo đó, cácngân hàng thương mai phi quy định trong hệ thông văn bản nội bộ của minh về việcQLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê, bao gom: quy định về trình tự, thủ tụcthực hiện các giao địch thanh toán quốc tê, hỗ sơ yêu câu đối với tùng mục đích giaodich (đặc biệt là các giao dich vốn); hướng dẫn các tô chức, cá rhân phát sinh giao

Trang 25

dich thanh toán quốc tê các thủ tục hành chính cân thiết với NHNN đảm bảo đúngquy định của pháp luật Ngoài ra, khi tiếp nhận đây đủ hô sơ theo quy đính nội bồ,

ngân hàng thương mai có trách nhiệm xem xét và thực hiện đúng theo những nội

dung được xác nhân của NHNN, cũng như các hướng dan của NHNN Khi có hoạt

đông thanh tra, kiểm tra của cơ quan quân lý, các ngân hang thương mai có trách.

nhiém phối hợp, giải trình và đề xuất các phương án QLNH hiệu quả

1.2.2.3 Chê tài xử lý vi pham quy định về QLNH trong hoạt động thanh toán quốc

té tại Ngan hàng thương mai

Trong quản ly nhà nước bằng pháp luật nói chung, dé đêm bảo hiệu quả của

hoạt động quản lý nha nước và tính nghiêm minh của pháp luật, bên cạnh các quy

định phép tuật điều chỉnh hành vi xử sự của các đối tượng quản lý, nhà nước còn ban.hành các quy định về chế tai xử lý đổi với các hành vi vi pham pháp luật Đối với

QLNH trong hoạt động thanh toán quốc té, pháp luật cảng phải có những quy định

về chê tai xử lý vi pham pháp luật vì hoạt động ngoại hồi nói chung, hoạt động thanhtoán quốc té nơi riêng là một lính vực nhay cảm, rat phúc tap, vừa thực hiện theothông lê quốc tê, vừa mang tinh cá biệt trong từng giao dich, co tác đông tới kinh têtrong nước và kinh tế đối ngoai của quốc gia và hoạt đông ngoại hồi 1a hoạt đông cóđiệu kiện, được pháp luật quy định hét sức chặt chế Một so ché tai xử lý vi phạm quyđính về QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê như cảnh cáo, phạt tiền, tướcquyên sử dụng giây phép có thời hạn, đính chỉ có thời hạn, tịch thu tang vật, phương

tiên được sử dụng dé vi phạm Để đảm bảo ky cương, trật tự thi trường và tao cơ

sở pháp lý minh bach, binh đẳng cho các tô chức, cá nhân khi thực hién hoạt độngngoai hồi, hệ thông pháp luật về ngoại hồi và hoạt động ngoại hói không thé thiêu cácquy định điêu chỉnh nôi dung xử lý vi pham pháp luật ngoai hồi

Kết luận chương 1

Ngoại hối, hoạt đông ngoại hôi, hoạt động thanh toán quốc tê 1a những khái

niém cơ bản và có quan hệ mat thiết tới hoạt động QLNH của Nhà nước Hoạt động

QLNH nói chung và QLNH trong hoạt đông thanh toán quốc tế nói riêng có nhữngđặc điểm và yêu tô câu thành riêng biệt, giúp phân biệt với các hoạt động quản lý nhànước khác Lĩnh vực ngoai hồi liên quan đến kinh tê trong nước và kinh té đối ngoạicủa quốc gia, vì vậy hoạt đông QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê chịu sự tácđộng từ các yêu tô bên trong và bên ngoài của nên kinh tê Hoạt động QLNH trong

Trang 26

hoạt động thanh toán quốc tê được tiên hành bằng phương thức, công cụ và biện phápkhác nhau, trong đó pháp luật về QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê đóng vaitrò quan trong Từ khia canh nghiên cứu cho thây, các nội dụng cơ bản cân điều chỉnhcủa pháp luật về QLNH trong hoạt đông thank toán quốc té bao gom chủ thê QLNH,

đối tượng QLNH, quyền và ngiĩa vụ của các chủ thể trong hoạt động thanh toán quốc

tê, và chế tải xử lý vi pham pháp luật trong QLNH

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN ÁP DUNGQUY ĐỊNH QUẢN LÝ NGOẠI HÓI TRONG HOAT DONG THANH TOÁN

QUÓC TE TAI NGÂN HANG THƯƠNG MẠI CỎ PHAN QUAN DOL

2.1 Thực trạng pháp luật về quan lý ngoại hôi trong hoạt động thanh toán quốc te

2.1.1 Quy định về chit thé quan lý

Hiện nay, theo Điêu 40 V an bản hợp nhất số 07/V BHN-V PQH ngày 11/07/2013

về Pháp lệnh Ngoại hồi, quan lý nhà nước về hoạt động ngoại hồi được quy định nh

Sau

- Chính phủ thông nhất quan ly nhà nước về hoạt đông ngoại hồi

- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm thực biên quân lý nha trước vềhoạt đông ngoại hoi, hướng dan và thanh tra, kiểm tra việc chap hành chế độ chứng

từ và thông tin bao cáo

- Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương

có trách nhiém quan lý nha nước về hoạt động ngoại hói trong pham vi nhiệm vụ,

quyên hen của minh

Như vậy, theo quy định hiên hành của phap luật Việt Nam, hệ thong các cơ quannha nước có thâm quyền QLNH trong hoạt động thanh toán quốc tê bao gém Chínhphi, NHNN, các Bồ, cơ quan ngang bộ, Uy ban nhân dân tinh, thành phó trực thuộcTrung ương, Trong đó, Chính phủ là cơ quan hènh pháp cao nhất có thâm quyênchung, chiu trách nhiệm trước Quốc hội trong việc thực hiện vai trò thông nhật quản

lý nhà nước về ngoại héi và hoạt động ngoại hồi trên toàn lãnh thé Việt Nam, cónhiệm vu xây dung và soạn thảo các văn bản quy pham pháp luật về ngoại hồi thuộc

thấm quyền Dé thực hiên có hiệu quả hoạt đông QLNH, Chính phủ phan quyền cho

NHNN và một số bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan tới quản ly nha nước về ngoại

hồi và hoạt động ngoại hồi Các bô, cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân dân tinh, thành

phó trực thuộc Trung ương có trách nhiém phối hợp quản lý nha nước về ngoại hoi

và hoạt động ngoại hồi trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình Nhiém vụ chủyêu của các cơ quan trên la phối hợp trong việc xây dựng các văn bản quy pham pháp

luật có liên quan đến QLNH, trong việc thông tin, tuyên truyền các quy định và thực

thi các quy định về QLNH, phát hiện và xử lý vi phạm về QLNH thuộc thâm quyên,cung cap thông tin, báo cáo về hoạt đông ngoại hôi cho NHNN nhằm phục vụ công

tác QLNH

Trang 28

Theo quy định tại Điều 4 và Điều 31 Văn bản hợp nhật số 25/VBHN-VPQHngày 29 tháng 12 năm 2022 về Luật Ngân hàng nha nước, nhiém vụ, quyền hạn của

NHNN là quan lý nhà nước về ngoại hỏi, hoạt động ngoai héi và hoạt động kinh

doanh vàng: trong hoạt động QLNH và hoạt đồng ngoai hồi, nhiém vụ và quyên han

của NHNH là

- QLNH va sử dung ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp

luật.

- Tổ chức và phát triển thị trường ngoại tê

- Cấp, thu hồi giây phép hoạt động ngoại hồi cho tổ chức tín dụng các tổ chức

khác có hoạt đông ngoại hồi.

- Trinh Thủ tưởng Chính phủ quyết dinh biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hồi

để bảo đâm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia

- Tổ chức, quản lý, tham gia thi trường ngoai tệ liên ngân hàng

- Nhiệm vụ, quyền han khác về QLNH và hoạt động ngoại hồi theo quy dinh của

pháp luật.

Do đó, NHNN là cơ quan của Chính phủ, được Chính phủ trao quyền hạn trực

tiếp tiên hành các hoạt động quản ly nhà nước về hoạt đông ngoại hồi trên lãnh thd

Việt Nam Khi thực biên thêm quyên nay, NHNN chịu trách nhiệm trước Chính phủ

và Thủ tưởng Chính phủ V ới tư cách là N gân hàng Trung ương, NHNN có nhiệm vụ

quan lý dự trữ ngoại hoi nhà nước nhằm thực hiện chính sách tiên tệ quốc gia, bảo

dam khả nang thanh toán quốc tê và bảo toàn chy trữ ngoại hồi nhà nước; thực luận

việc mua, bán ngoại hồi trên thi trường trong nước vì mục tiêu chính sách tiền tệ quốcgia, mua bán ngoại hỗi trên thi trường quốc té và thực hiện giao dich ngoại hồi khác

Trên cơ sở quy định của pháp luật, các cơ quan quản lý nhà nước đã phối hợp

thực biện nhiệm vụ cụ thể của mình trong việc QLNH Đặc biệt, NHNN với vai trò

là cơ quan chuyên môn được phân công trách nhiệm quản ly ngành, lĩnh vực đã chủ

đông, tích cực thực luận các hoạt đông quản ly nhà nước về ngoại hối và hoạt động,ngoai hồi trên lanh thô Viet Nam Công tác xây đựng và ban hành văn bên quy phampháp luật về ngoại hồi là một trong những chức năng, nhiém vụ quan trong của NHNNnhằm QLNH Thực hiện chức năng nhiém vụ của mình, NHNN đã tô chức, triển khaimột cách dong bộ các hoạt động xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp

Trang 29

luật, ra soát và hệ thông hóa các văn bản quy pham pháp luật trong lĩnh vực ngoại

hồi Các hoạt động này có vai trò tích cực trong việc thực hién công tác QLNH, dam

bảo thực biện có hiệu quả, thông nhật các hoạt đông điêu hành và chỉ đạo vĩ mé của

NHNN Trong tâm của công tác ban hành văn bản quy pham pháp luật được NHNN

dé ra là bám sát công tác quan ly của NHNN, thực sự tao ra các biện pháp, công cụ

hỗ trợ hữu hiéu cho việc quản lý, điều hành bằng pháp luật của NHNN, kịp thời bam

sát yêu cầu thực tiễn, có tinh khả thi cao, thông nhất với các quy dinh pháp luật hiện.

hành, tiếp can thông lệ quốc tê

2.1.2 Quy định về đối hrợng quan lý, phương thức và côug cụ quan lý

Quản lý nhà nước về ngoại hồi là sư tác đông của Nhà nước bằng những phươngthức khác nhau đến hành vi xử sự của những chủ thé có ngoại hồi hay có hoạt độngngoại hồi Vi vậy, đôi tượng quản ly nha nước về ngoại hôi không phải chính bản thânngoai hội ma là các tô chức, cá nhân có ngoai hôi hay hoat động ngoại hồi Theo quyđính tại Điều 2 V ăn bản hợp nhật số 07/2013/VBHN-VPQH ngày 11/7/2013 về Pháplệnh ngoại hồi, đổi tượng chịu sự quản nha nước về ngoại hối bao gồm:

- Tổ chức, cá nhân là người cư trủ, người không cư trú có hoạt động ngoại hồi tại

Việt Nam

- Các đối tượng khác có liên quan dén hoạt động ngoai hồi

Như vậy, có hai dâu hiệu cơ bản dé xác định tô chức hay cá nhân nào đó là đốitượng chiu sự quản ly nhà nước về ngoại hối Hai dâu liệu đó là: () tổ chức, các nhân

phải là người cư tru, người không cư trú theo quy định của pháp luật Việt Nam; (1)

có hoạt động ngoại héi tại Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, khái niệm

về người cư trú và người không cư trủ được quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 4Văn bản hợp nhật số 07/V BHN-V PQH ngày 11/07/2013 về Pháp lệnh ngoai hồi

Mặc du quy định của pháp luật đã thé hiện sự bao quát thực tiễn thông qua việcliệt kê các đối tương là người cư trú hoặc người không cư trú, tuy nhiên trên thực tékhi ap dụng, có những trường hợp rất khó xác định mot người là người cư trú hayngười không cư trú Ví du, một người có từ hai quốc tịch trở lên, theo do ho có thể có

2 gây tờ tùy thân trở lên do cơ quan có thâm quyên cap Khi thực hiện giao dich tạicác ngân hàng thương mai, họ có thê sử dụng đông thời các giây tờ còn hiệu lực nay

va ngân hàng thương mai rat khó có thé xác định được ho là người cư trú hay không

cư trú vi thiểu thông tin xác định thời gian cư trú với cốt móc 12 tháng Hoặc ở một

Trang 30

tình huông khác, khí ngày nay, với tốc đô manh mé của chuyển đổi sô trong lính vựccông diễn ra ở hau hệt các nước trên thể giới, việc xuất nhập cảnh đã được tự độnghóa, nên không có việc nhân viên hãi quan đóng dâu lên hộ chiêu của người xuất,nhập cảnh Bởi vậy, ngoài cơ quan chức néng lam nhiệm vụ xuất nhập cảnh ngânhang gap khó khăn trong việc xác định thời gian xuất cảnh và thời gian nhập cảnh

của một người, từ đó không xác định được thời gian cư trú Tên tại những khó khăn

trên thực tế như vậy, tuy nluên pháp luật về QLNH lại dựa trên hai đối tượng này để

đất ra các công cụ quan lý nha trước về ngoại hôi khác nhau, điều này dan tới việc cónhiing cách hiéu khác nhau giữa đơn vi thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế là cácngân hàng thương mai với cơ quan thanh tra, kiêm tra của nha nước Từ đó, hiệu quả

của việc quân ly nhà ước về QLNH sẽ bị ảnh hưởng

Như đã phân tích tại Chương 1, nhà nước thực hiện việc QLNH và hoạt động

ngoai hối bằng phương thức chủ yêu là sử dụng pháp luật để quy định thâm quyền.của các cơ quan nhà nước trong QLNH; quy đính những hành vi pháp lý cụ thé macác chủ thé có hoạt đông ngoại hồi phải thực hién (với tư cách là nghĩa vu) hoặc cóthể thực biện (với tư cách là quyén); quy định các chế tải áp đụng đối với người viphạm pháp luật về ngoại héi Riêng lĩnh vực QLNH trong hoạt đông thanh toán quốc

té, nghiên cứu nội dung quản lý nha nước về ngoại hôi có nghĩa là nghiên cứu về các

công cụ quản lý nha nước cơ ban: các quy định về quyên và nghiie vu của các chủ thé

tham gia hoạt động thanh toán quốc tế, ché đô thông tin, báo cáo liên quan đến hoạt

động thanh toán quốc tê Quyền và ngiấa vụ của các chủ thé trong hoạt động thanh

toán quốc tế được pháp luật quy đính tập trung vào giao dịch vãng lai và giao dịch

von

Pháp luật điều chỉnh đối với giao dich vãng hi

Giao dịch vãng lai là giao dich giữa người cư trú với người không cư trú khong

vì mục đích chuyên vén Thanh toán và chuyên tiền đối với giao dich vãng lai được

quy đính tại khoản 6 Điều 4 V an bản hợp nhật số 07/V BHN-V PQH ngày 11/07/2013

về Pháp lệnh ngoại hồi

Trong đó, chuyên tiên một chiêu là các giao dich chuyên từ nước ngoài vào Việt

Nam hoặc từ Việt Nam ra nước ngoài qua ngân hàng, qua mang bưu chính công cộng

của doanh nghiệp cung ứng dich vụ bưu chính công ích mang tính chất tai tro, viện

Trang 31

trợ hoặc giúp đỡ thân nhân gia định, sử dụng chi tiêu cá nhân không có liên quan đềnviệc thanh toán xuất khâu, nhập khẩu về hang hóa và dich vụ.

Pháp luật quy định về việc tự do hóa đôi với giao dịch vãng lai như sau: Trênlãnh thô Việt Nam, tat cã các giao dich thanh toán và chuyên tiên đối với giao dich

vãng lai của người cư tra và người không cư tra được tự do thực hiện phủ hợp với

quy định của pháp luật () N gười cư trú, người không cư trú được mus, chuyên, mangngoái té ra nước ngoài phục vụ các nhu câu thanh toán và chuyển tiên đối với giao

dich vãng lai (i) Người cư trú, người không cư trú có trách nhiệm xuất trình các

chúng từ theo quy dinh của tô chức tin đụng khí mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nướcngoài phụ vụ các giao dich vãng lai và chịu trách nhiệm trước phép luật vệ tính xácthực của các loại giây tờ, chứng từ đã xuất trình cho tổ chức tín dung được phép (iit)Khi mua, chuyển mang ngoai tệ re nước ngoài phục vụ các giao dịch vắng lai, người

cư trú, người không cư trú không phải xuat trình các chứng tir liên quan dén việc xácnhận hoàn thành nghia vu thuê với Nhà nước Việt Nam

Liên quan đền xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoa, dich vụ và các nguồn thu ving

lai khác, việc thanh toán và chuyên tiên được quy đính như sau: () Người cư trú có

nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu hàng hóa, dich vụ hoặc từ các nguồn thu vãng lai

khác ở nước ngoài phổi chuyên vào tai khoản ngoại tệ mở tai các tổ chức tin dung

được phép tại Việt Nam phù hợp với thời han thanh toán của hợp động hoặc các chứng

từ thanh toán, trừ trưởng hợp pháp luật cho phép giữ lại một phân hoặc toàn bộ nguén

thu ngoại tệ ở nước ngoài (ii) Moi giao dich thanh toán và chuyển tiền liên quan đền

xuất khâu, nhập khẩu hàng hóa, dich vụ phải thực hiện bằng hình thức chuyển khoảnthông qua tô chức tín dung được phép Như vậy, có thé thay, da xuất khẩu hay nhậpkhẩu hàng hóa dịch vụ và các nguồn thu vãng lai khác, pháp luật đều quy định phảithực hiện qua tải khoản tại tổ chức tin dụng được phép —14 các ngân hang thương maiđược NHNN cấp phép Điều này nhằm mục dich tránh việc thanh toán, chuyển tiên

ta nước ngoài, nhân ngoại hốt từ nước ngoài vào Việt Nam được thực hién bởi các

kênh khác không phải ngân hàng, dẫn tới nhà nước khó có thể kiểm soát và quản lý

dong ngoại tệ ra, vào lãnh thé Việt Nam, suy giảm hiệu qua của công tác QLNH.

Quy dinh chuyên tiên một chiều từ nước ngoài vào Việt Nam nhy sau: người cưtrú là tổ chức có ngoại tệ thu được từ các khoản chuyển tiên một chiều phải chuyển

vao tài khoản ngoại té tại ngân hàng hoặc bán cho ngân hàng, người cư trú là cá nhân

Trang 32

có ngoại tệ thu được tử các khoản chuyén tiền một chiêu được gửi vào tai khoản ngoại

tệ hoặc mit tiên mat dé sử dung theo quy định của pháp luật

Trước khi NHNN ban hành thông tư 20/2022/TT-NHNN ngày 30/12/2022 vàhướng dẫn hoạt đông chuyên trên một chiều từ Việt Nam ra nước ngoài và thanh toán,chuyển tiên cho các giao dịch vãng lai khác của người cư trú lá tổ chute, cá nhân, hoạtđộng thanh toán, chuyên tiên ra nước ngoài đổi với các giao dich vãng lai đã được

quy đính, tuy nhiên năm rải rác ở nhiều văn bản dẫn dén các ngân hàng khó tra cứu

trong quy trình thực biện Ngoài ra, phát sinh nhu câu của các ngân hàng vé việchướng dan cụ thể đối với mét số giao dich vãng lai khác để thuận lợi hơn khi triểnkhai thực hiện hoat đông thanh toán quốc tê Do là lý do NHNN xây dung và banhành thông tư 20/2022/TT-NHNN Vé định hướng xây dưng thông tư, dam bảo tuânthủ nguyên tắc về tự do hóa các giao dich vãng lai theo cam kết quốc tê với IMF vàđược quy định tại Pháp lệnh ngoại hối 2005 (sửa đôi, bd sung năm 2013) và Nghịđính 70/2014/NĐ-CP ngày 11/07/2014 về quy đính chi tiết thi hành một số điêu của

pháp lệnh ngoại hoi và pháp lệnh ngoại hoi, sửa đôi, bổ sung một số điêu của pháp

lệnh ngoại hồi, đó là:

- Thirnhdt tự do hóa giao dich vắng lai: Tat cả các giao dich thanh toán và chuyểntiên đổi với giao dich vãng lai giữa người cư trú và người không cư trú (bao gồm cả

tổ chức, cá nhân) được tư do thực hiện.

- Thứ hai, trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát chứng từ của ngân hàng chi nhánh

ngân hàng nước ngoài: chủ thé được phép khi thực biên giao dịch ngoại hồi cho khách.

hàng có trách nhiệm xem xét, kiểm tra, lưu giữ các giây tờ và các chứng từ phù hợpvới các giao dịch thực tê dé đảm bảo việc cung ứng dich vụ ngoại hồi được thực hiện

đúng mục dich và phủ hop với quy đính của pháp luật.

- Thứ ba trách nhiém của tô chức, cá nhân trong nên kính t khi thực hiện giaodich: tô chức, các nhân có trách nhiệm xuất trình các chúng từ theo quy đính của tổchức tin dụng khi mua, chuyên, mang ngoại tệ ra nước ngoài phụ vụ các giao dichvãng lai và chiu trách nhiệm trước phép luật về tính xác tực của các loại giây tờ,

chúng từ đã xuất trình cho tổ chức tin dung được phép Thông tư 20/2022/TT-NHNN

quy định một số nhóm các van đề như Hướng dan chuyên tiền môt chiêu ra nướcngoài cho mục dich tai tro, viên trợ của người cư trú là tổ chức; hướng dẫn hoạt độngchuyển tiền một chiều ra tước ngoài của người cư trú là công dân Việt Nam, hướng

Trang 33

dan hoạt động thanh toán, chuyên tiền ra nước ngoài cho các giao dich vắng lai kháccủa người cư trú là tô chức, cá nhân; các quy định về kiểm soát chứng từ và thông tingiao dich chuyển tiên.

Mục đích chuyển tiên một chiều của người cư trú là tô chức bao gồm: các trườnghợp được chuyển tiền ra nước ngoài để phục vụ mục đích tai trợ, viện tro của tổ chứcbao gồm; các trưởng hợp chuyển tiền một chiêu ra nước ngoài của tô chức dé phuc

vụ mục đích khác Pháp luật quy định các nguôn tài trợ, viên tro, trả thưởng đượcchap nhận đã chuyên ra nước ngoài với mục đích chuyển tiên một chiêu của tô chứcbao gồm: kinh phí từ ngân sách nhà nước, nguén tiên của chính tô chức tài trợ việntrợ, nguồn tiên đóng góp tự nguyện từ các tổ chức, cả nhân trong nước; nguồn tiên từ

người không cư trú là t chức, cá nhân ở nước ngoài hoặc người cư trú là tổ chức.

Nguân ngoại tệ chuyển ra nước ngoài bao gồm: ngoại tệ trên tài khoản thanh toán,tiên gửi có ky hạn bằng ngoại té, ngoại tệ mua của ngân hàng được phép Ngoài ra,pháp luật cũng quy định việc mua ngoại tệ và mức ngoại tệ được phép chuyền ra nước

ngoai.

Mục dich chuyển tiền một chiều của người cư trú là công dân Việt Nam được

quy định như sau: Các trường hợp được phép chuyển ngoại tệ ra nước ngoài của

người cư trú là công dân Việt Nam cho muc dich chuyển tiên một chiêu được quy

đính tại khoản 2 Điều 7 Nghị đính số 70/2014/NĐ-CP Người thực hiện chuyển tiên

bao gom ba đôi tương 1a: công dân Việt Nam, người đại diện hợp pháp của công dânViệt Nam hoặc thân nhân” của công dân Việt Nam đang học tap, chữa bệnh ở nướcngoài Nguồn ngoại tê dé chuyên ra nước ngoài từ ngoại tệ tự có của cá nhân, ngoại

tệ mua của ngân hàng được phép Người cư trú là công dân Việt Nam có nhu câu

ngoai tệ tiên mat để mang ra nước ngoài cho các muc đích hoc tập, chữa bệnh, côngtác, du lịch, thêm viéng được mua loại ngoại tệ là đồng tiên của nước nơi công dânViệt Nam đền tại ngân hàng được phép Trường hợp không có đồng tiền của nước nơicông dân Việt Nam dén, ngân hàng được phép thực hiện bán ngoại tệ tư do chuyênđổi khác Pháp luật quy đính hạn mức được phép chuyển ra nước ngoài đối với mục

đích chuyển tiền một chiêu của người cư trú là công dân Việt Nam Trong đỏ, đáng

? Thân nhân Hi nhống người có quan hệ: bộ đề, nay để,bỏ chẳng, nay chéng,bo ve,me vợ, bỏ nuôi, nay nuôi,

vo, ching, cơn để ,cơnzmôi, cơn đâu, con xả, snh ruột, ch ruột, em ruột với người ce tú Hi cổng din Việt New

xn, ‘duryén, mung ngoaité ra mroc ngoài.

Trang 34

lưu ý là hai quy định “Mức ngoai tệ mua, chuyển cho một người được hưởng trợ cấp

ở nước ngoài trong một năm không vượt quá thu nhập bình quân đầu người theo giáhiện hành của nước nơi người được trợ cập đang sinh song” và “Việc mua, chuyểnngoai tệ ra nước ngoài cho mục đích tro câp thân nhân không áp dung đổi với trườnghop thân nhân đang học tập, chữa bệnh, công tác, du lịch, thăm viéng ở nước ngoài”.Những quy dinh này nhằm ngăn chặn việc chuyển tiền ra nước ngoài cho cùng một

đối tương nhưng bang nhiều mục đích khác nhau và hạn mức lớn, dan tới việc “chảy

máu” ngoai tệ ra nước ngoài Theo hướng dẫn của IMF, giao dich chuyển tiên mộtchiều chỉ bao gôm các khoản chuyên tiền ở mức độ vừa phải vì các chỉ tiêu sinh hoạt

của hộ gia dinh, không có mục đích nào khác

Pháp luật cũng quy định việc thanh toán, chuyên tiền cho các giao dich vãng lai

khác của người cư trú là tổ chức, cá nhân Theo đó, hoạt động thanh toán, chuyển tiên

cho các giao dich vãng lai khác của người cư trú là tổ chức và cá nhiên phải thực hiện

thông qua các ngân hàng được phép.

Đổi với các ngân hàng thương mai được phép khi thực hiện các giao dich vinglai, pháp luật quy định 16 trách nhiém xem xét, kiểm tra, lưu giữ các giây tờ và các

chứng từ plus hợp với các giao dich thực tế dé đảm bảo việc thanh toán quốc té được

thực luận đúng mục địch và phù hợp với quy định của pháp luật Quy đính này có

phạm vi bao gồm cả dòng ngoại tệ ra nước ngoài và dòng ngoại tệ vào Việt Nam Tuy

nhiên, trong giai đoạn chuyên đối số manh mé như hiện nay, các ngân hàng gia tingcác giao dich tự động hach toán không có sự can thiệp của con người, đặc biệt đôivới các giao dich vãng lai vào Việt Nam Bởi vậy, việc xem xét, kiểm tra, lưu giữ giây

tờ và chứng từ phù hop dé chứng minh mục đích giao dịch hợp pháp cho từng giaođịch mang lại nhiều khó khăn cho quá trình ty động hóa Ngoài ra việc kiểm tra chứng.tix giấy tờ trên từng giao dich chuyên tiền vào Việt Nam cũng như ra nước ngoài cũng

là một bài toán kinh tê về nhân su, chi phí, đối với các ngân hàng thương mai Cácngân hàng phải nghiên cứu, cân nhắc dé quy dinh hợp ly dé đảm bảo tuân thủ quyđịnh của pháp luật, nhưng không ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh va khả năng

cạnh tranh trên thi trường,

Pháp luật điều chỉnh đối với giao dich von

Giao dich vén là giao dich chuyển vén giữa người cư trú va người không cư trú

trong các hoạt động: dau tư trực tiệp, đầu tư gián tiệp, vay và trả nơ nước ngoài, cho

Trang 35

vay và thu hôi nợ nước ngoài, các hoạt đông khác theo quy đính của pháp luật Bảnchất của tùng loại giao địch nay sẽ được phân tích dưới đây.

© Giao địch đầu tr trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Theo quy định tại khoản 12 Điều 3 văn bản hợp nhất số 07/V BHN-V PQH ngày

11/07/2013 về Pháp lệnh Ngoại hoi, “dau tư trực ép nước ngoài vào Iiệt Nam làviée nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản ly hoạt đồng đầu tư taiTiết Nam” Như vây, dau hiệu pháp lý dé được coi là hoạt động dau tư trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam gom 2 yêu tổ: yêu tô thứ nhật là nha dau tư trước ngoài bö venđầu tư, yêu tổ thứ hai là tham gia quản lý hoạt đông dau tư tại Việt Nam Tuy nhiên,trên thực té, có thé nhận thay bat cứ nhà dau tư nước ngoài theo hinh thức nao cũng

có thể tham gia quản lý hoạt động dau tư Do đỏ, yêu tô thử hai trở nên khó xác định,

mờ nhạt Bởi vay, Luật dau tư năm 2020 đã không quy định thé nao là dau tư trựctiếp trước ngoài vào Việt Nam, ma chỉ quy định về các hình thức đầu tư mà nhà đâu

từ nước ngoài có thé lựa chọn dé dau tư vào Việt Nam Ngoài ra, thông

tư06/2019/TT-NHNN ngày 26/06/2019 hướng dẫn về QLNH đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam cũng không đưa ra định nghĩa thé nào là hoạt động dau tư trựctiếp tại Việt Nam Như vậy, có thé nhận thay rõ sự chu thống nhất và đông bô giữacác văn bản pháp luật quy định cùng một van đề về khái niém dau tư trực tiép nước

ngoai vào Việt Nam.

VỀ chủ thể tham gia vào giao dich dau tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

bang ngoại tệ bao gồm: doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhà đầu tưnước ngoài, nha đầu tư Việt Nam trong doanh nghiệp có vên đầu tư trực tiếp nướcngoài, nha đầu tư nước ngoài tham gia hợp đông hợp tác kinh doanh (hop đẳng BCC),nhà dau tư nước ngoài tham gia hợp dong dau tư theo hình thức đôi tác công tư(PP) Thông tư06/2019/TT-NHNN được ban hành tại thời điểm Luật đầu tư năm

2014 còn hiéu lực nên phạm vi điều chỉnh bao gom hoạt động đầu tư theo hinh thứcđối tác công tư Tuy nhiên, Luật đầu tư năm 2020 đã không điều chỉnh hoạt động dau

tu theo hình thức nay, phạm vi điều chỉnh hoạt động dau tư theo hình thức đối táccông tư được quy đính tại Luật Dau tư theo phương thức đối tác công tư năm 2020.Tom lại, đối tượng áp dụng của hoạt đông dau tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Namđược điều chỉnh phân tán tại các văn bản luật khác nhau, dẫn tới việc khó tra cứu khi

thực thi pháp luật.

Trang 36

Dé thực biện các hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, các chủ thé thamgia phải tuân thủ các quy định sau đây về ngoai hồi:

- Nha dau tư nước ngoài, nhà dau tư Việt Nam được thực hién góp vên đầu tưbằng ngoại tệ, dong Việt Nam theo mức von góp của nhà đầu tư tại Giây chúng nhénđăng ký đầu tu, Giấy phép thành lép và hoạt đông theo quy đính của pháp luật chuyên.ngành (đối với doanh nghiệp có vốn dau tu trực tiếp nước ngoài thành lập và hoạtđộng theo pháp luật chuyén ngàn), Thông báo về việc đáp ứng điều kiên góp vốn,mua cô phan, mua lai phân vồn góp của nhà dau tư nước ngoài, hop đồng PPP da kýkết với cơ quan nhà nước có thâm quyền, tài liệu khác chứng minh việc góp vốn củanhà đầu tư nước ngoài pla hợp với quy định của pháp luật

- Người cư trú là nhà đầu tư Việt Nam được góp von dau tư bằng nguôn ngoại tệ

tự có, không được phép sử dụng nguồn ngoại tệ từ hoạt động cap tín dung ngân hang

- Việc góp von đầu tư bằng tiên của nha đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư V ật Nemphải được thực hiện thông qua hình thức chuyên khoăn vào tải khoản vồn đầu tư trực

tiếp

- Các nội dung liên quan đến các khoản vay nước ngoài ngắn, trung và dai hancủa doanh nghiệp có vén đầu tư trực tiếp nước ngoài (giao dich thu tiền rút vốn, chitrả tiên gc, lãi, phi; tài khoản vay, trả nợ nước ngoài) thực hiện theo quy định củapháp luật về vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp

- Việc sử dung lợi nhuận được chia của nhà đầu tư nước ngoài trên lãnh thô ViệtNam phải đấm bảo tuân thủ quy định về QLNH và các quy định của pháp luật có liên

quan

- Các chủ thể tham gia hoạt động dau tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam phải

thực hiện các quy định về mở và sử dung tài khoản vồn đầu tư trực tiệp, bao gồm:

phải mỡ tải khoản von đầu tư trực tiép bằng ngoại tệ tại 01 (mô) ngân hàng được

phép dé thực hiện các giao dich thu, chi hợp phép bằng ngoại tệ liên quan đền hoạt

đông dau tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, tương ứng với loại ngoại tệ thực hiệngóp vốn đầu tu, chỉ được mở 01 (mét) tài khoản von dau tư trực tiếp bằng loại ngoại

tệ đó tại 01 (mộ) ngân hang được phép Trường hợp thực hién đầu tư bang đông ViệtNam, được mở 01 (mét) tai khoản von đầu tư trực tiép bằng đông Việt Nam tai ngân

hang được phép nơi đã mở tải khoản vôn đầu tư trực tiếp bằng ngoại tế để thực hiện

giao dich thu, chi hợp pháp bằng đông Việt Nam liên quan đến hoạt động dau tư trực

Trang 37

tiếp nước ngoài vào Việt Nam Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài tham gia nhiềuhop đồng BCC hoặc trực tiép thực hiện nhiêu dy án PPP, nha dau tư phải mé tài khoản

von đầu tư trực tiép riêng biệt tương tng với mỗi hợp đông BCC, dự án PPP Trường

hop thay đôi ngân hang được phép nơi m ở tai khoản von đầu tư trực tiệp, các chủ thé

phải đóng tai khoản vốn dau tư trực tiếp đã mở trước đây, chuyển toàn bộ số dư trên.

tài khoản van dau tư trực tiép đã m ở sang tài khoản von đầu tư trực tiếp mới V ới quyđính chất chế về mở và sử dụng tải khoản vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ViệtNam, nhà nước có thé quan ly được dòng tiên ngoại hôi dau tư vào Việt Nam và quátrình sử dung vên dau tư tại Việt Nam, đảm bảo không bị nhậm lấn với các giao dịch

khác như giao dich vãng lai.

- Dém bão quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài vào Viet Nam, pháp luật cho phép

các nha đầu tư được chuyển tiên từ giai đoạn thực hiện hoat động chuẩn bị dau tư,trước khi được cơ quan có thẩm quyên cap Giây chứng nhận đăng ký đầu tu, Thôngbáo về việc đáp ứng điều kiên góp von, mua cô phân, mua lại phân von góp của nhađầu tư nước ngoài, Giây phép thành lập và hoạt động theo pháp luật chuyên ngành,

ký kết hop đông PPP để thanh toán các chi phí hợp pháp Viée sử dung số tiên nhađầu tư nước ngoài đã chuyển vào Việt Nam để thực hiện hoạt đông chuẩn bị đầu tưsau khi được cơ quan có thêm quyền cap phép cũng được quy đính chi tiết dé thực

hiện

- Việc chuyên vốn, lợi nhuận va nguôn thu hợp pháp ra nước ngoài được quy địnhphải thông qua tài khoản vốn dau tư trực tiệp Ngoại trừ trường hợp doanh nghiệp cóyên đầu tư trực tiếp nước ngoài phải đóng tài khoản von đầu tư trực tiếp do giả: thể,phá sản, cham đút tôn tại của doanh nghiệp hoặc do chuyển nhượng dự án dau tư làmthay đôi pháp nhân đăng ky ban dau của doanh nghiệp có vôn đầu tư trực tiép nướcngoài, nha đầu tư nước ngoài được sử dụng tai khoản thanh toán bằng ngoai tê, tảikhoản thanh toán bằng đông Việt Nam của nhà đầu tư nước ngoài đỏ mở tai ngânhàng được phép đề thực hiên các giao dich mua ngoại tệ, chuyên von dau tư trực tiếp

và nguồn thu hợp pháp ra nước ngoài

- Trong quá trình thực hiện hoat động dau tư, nều phát sinh việc chuyển nhượng

von đầu tư và du án đầu tư, pháp luật cũng có những hướng dan cụ thể các trường.hop phải di qua tài khoản von đầu tư trực tiệp trước ngoài

Trang 38

Như vậy, có thé nhận thay, pháp luật điều chỉnh giao dich đầu tư trực tiệp nướcngoài vào Việt Nam để tương đôi bao quát được các hoạt đông dau tư trực tiệp nướcngoài Những quy định của pháp luật điệu chỉnh vệ việc m ở và sử đụng tai khoản vénđầu tư trực tiếp của các chủ thé, thông qua đó, nhà nước có thé kiểm soát được dongvên từ khi nhà đầu tư thực luận hoạt đông chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện hoạtđộng đầu tu, tới gai đoạn chuyên von, lợi nhuan và nguôn thu hợp pháp ra nướcngoài, nói cách khác là một chu ky hoặc một vòng đời đầu tư đự án Tuy nhiên, hiénnay, quy định về việc muỗi nha đầu tư chỉ được phép mở một tài khoản vốn đầu tư trựctiếp tại một ngân hàng được phép trên thực tế rất khó kiểm soát Từ đó, nhà đầu tưnước ngoài có thé mang cing một bộ hỗ sơ m ở tài khoản tới nhiều ngân hàng dé mởtài khoản vốn đầu trực tiếp và chuyển tiên từ nước ngoài vào Việt Nam thông qua cáctai khoản đã mở Điều này có thé liên quan đến hoạt động rửa tiên.

© Giao địch dan tr giám tiếp tước ugodi tại Việt Nam

Nguyên tắc chung về việc mở và sử dung tải khoản vốn đầu tư gián tiếp dé thực

hiện các giao dich liên quan đến hoạt động dau tư gián tiép nước ngoài tại Việt Nam1a moi hoạt đông dau tư gián tiệp của nhà dau tư nước ngoài tại Việt Nam phải được

thực hiện bằng dong Việt Nam Các giao dịch liên quan dén hoạt động dau tư gián

tiếp nước ngoài tại Việt Nam của nhà đầu tư nước ngoài phải được thực hiện thôngqua 01 (môt) tài khoản vén đầu tư gián tiếp mé tai 01 (mat) ngân hàng được phép

Trường hop nhà đầu tư nước ngoài đang mở và sử dung tài khoản von đầu tưgián tiệp tai một ngân hang được phép niumg có nhu cau mỡ tải khoản vén đầu tưgin tiếp tại một ngân hang được phép khác, nha đầu tư nước ngoài phải đóng tàikhoản vốn đầu tư gián tiếp đã mở, chuyển toàn bộ số du trên tài khoản này sang tàikhoản mới Thủ tục mỡ, đóng tài khoản vồn dau tư gián tiép được thực hiện theo quyđịnh của ngân hàng được phép Nhà đầu tư nước ngoài chỉ được thực hiện các giaodich thu chi trên tai khoản von đầu tư gián tiếp mới mở theo quy định nêu trên sau

khi đã đóng va tật toán tai khoản vốn đầu tư gián tiép đã mở trước day

Trường hợp có nhu câu chuyển vén, lợi nhuận và các nguồn thu hợp phép khác

từ hoạt động dau tư gián tiếp ra nước ngoài, nhà dau tư nước ngoài được sử dung

đông Việt Nam trên tai khoản vên dau tư gián tiép dé mua ngoại tệ tai tổ chức tin

dung được phép và chuyên ra tước ngoài

Trang 39

Như vậy, cũng gióng như hoạt đông dau tư trực tiệp nước ngoài vào Việt Nam,hoạt động dau tư gián tiếp vào Việt Nam được phép luật quy định quan ly bằng công

cụ tải khoản vốn dau tư gián tiệp Thông qua việc mở và sử dụng tai khoản vén dau

tu gián tiếp của nhà đầu tư nước ngoài, nhà nước có thé quản ly dong von vào Việt

Nam, tiến hành hoạt động dau tư gián tiếp cho tới giai đoạn chuyển vốn đầu tư ra

nước ngoài Không năm ngoài những bat cập trong viéc QLNH đối với hoạt đông dau

tư trực tiếp vào Việt Nam, việc đóng, mở tài khoản vốn dau tư gián tiếp phục vụ hoạt

đông đầu tư gián tiếp tại Việt Nam của nha dau tư nước ngoài tại các ngân hang được

phép khác nhau hiện nay đang chưa được kiểm soát triệt đề

© Giao địch dan te ra ước ugodi

Hoạt đông đầu tư ra nước ngoài được chia ra hai nhóm: hoạt động đầu tư ranước ngoài trong lĩnh vực dâu khí và hoat đông dau tư ra nước ngoài không thuộcTính vực dau khí Tuy nhiên, có một số quy định chung như sau: Sau khi được cấpGiấy chứng nhận đăng ký dau tư ra nước ngoài, nhà đầu tư phải mở 01 (mô) tải

khoản vốn đầu tư bằng 01 (một) loai ngoại tệ phù hợp với nhu cau chuyên vén đầu

tưra nước ngoài tại 01 (một) tổ chức tin dung được phép và đăng ky giao dịch ngoại

hổi liên quan dén hoạt động dau tư ra nước ngoài với NHNN Trường hợp chuyênvon đầu tư ra nước ngoài bang đông Việt Nam, nhà dau tư được mở và sử dung đôngthời 01 (mét) tài khoản vên đầu tư bang đồng Việt Nam và 01 (mộ) tài khoản vén

đầu tư bằng ngoại tê tại 01 (mô) tổ chức tin dung được phép va đăng ký giao dich

ngoai hồi liên quan đến hoạt động dau tư ra nước ngoái với NHNN Nha đầu tư cónhiéu dự án dau tư ở nước ngoài phế: mỡ tai khoản von đầu tư riêng biệt cho từng dự

án Trường hợp du án đầu tư ở nước ngoài có sự tham gia của nhiêu nhà dau tư, mainha đầu tư phải m ở tai khoản vén dau tư riêng biệt dé chuyên von ra nước ngoài trongphạm vi tổng von đầu tư và tỷ lệ phan vén góp theo Giây chứng nhận đăng ký đầu tư

ra nước ngoài do cơ quan có thêm quyên của Việt Nam cap Trường hop thay đôi taikhoản vồn đầu tu bằng loại ngoại tệ khác hoặc thay đổi tổ chức tín dung được phépnơi mỡ tai khoản vồn đầu tư, nhà dau tư thực hiện: mở tài khoản vên dau tư bằng loạingoai tệ khác hoặc tải khoản von dau tư tại tô chức tin dung được phép khác; ding

ký thay đổi giao dich ngoai hồi liên quan đền hoạt động đầu tư ra nước ngoài với, nhàdau tư phải thực hiện chuyển toàn bô số du của tải khoản vn đầu tư đang sử dungsang tài khoản vốn đầu tư mới

Trang 40

Cũng giống như hoạt đông dau tư trực tiếp vào Việt Nam, hoạt đông đầu tư ranước ngoài được phép luật cho phép chuyên ngoại tệ ra nước ngoài trước khi được

cấp Giây chúng nhận đăng ky đầu tư ra nước ngoài Việc chuyển ngoại tệ ra nước

ngoài trước khi được cập Giây chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài phải đượcthực hiện qua tài khoản ngoại tệ trước đầu tư và han mức cho phép NHNN xác nhận

số ngoại tệ đã chuyén ra nước ngoài trước khi được cập Giây chứng nhận đăng kýđầu tưra nước ngoài cho nhà đầu tư tại văn bản xác nhận đăng ký giao dịch ngoại hồiliên quan dén hoạt đông đầu tư ra nước ngoài

Pháp luật quy đính có thêm mt thủ tục hành chinh do là đăng ky, đăng ky thay

đổi giao dich ngoại hồi liên quan đến hoạt động dau tư ra nước ngoài Trong đó quy

định về thâm quyền xác nhận đăng ky, đăng ký thay đổi giao dich ngoại hối liên quan

đến hoạt động dau tư za nước ngoài, hô sơ đăng ký giao dịch ngoại hồi liên quan dénhoạt động dau tưra nước ngoài, trình tự tực hiện thủ tục đăng ký, đăng ký thay đôigiao dịch ngoại hồi liên quan đền hoạt đông đầu tư ra nước ngoài, hiệu lực của văn

ban xác nhận đăng ký, đăng ky thay đổi giao địch ngoại hồi liên quan đền hoạt động

đầu tư ra nước ngoài Có thé thay rằng hoạt động đầu tư ra nước ngoài, dòng vốn

ngoại tệ được chuyên ra nước ngoài, sau đó chíu sự điều chỉnh của pháp luật sở tại

nơi tiền hành các hoạt động dau tư Vi vây, ngoài việc QLNH bảng công cụ tài khoảnvén đầu tư NHNN còn quân lý bằng thủ tục hành chính cấp Giây xác nhận dingký/đăng ký thay đổi giao dich ngoại hồi liên quan dén hoạt động đầu tra nước ngoài

để từ đó quản lý hiệu quả hon dòng vốn ngoại tệ nay.

Ngoài ra, pháp luật có quy định về việc chuyển lợi nhuận, thu nhập hợp pháp

và chuyển vốn dau tư nước ngoài về Việt Nam Nha dau tư có trách nhiém chuyển lợi

nhuén, thu nhêp hợp pháp và chuyển vén đầu tư về nước vào tải khoản von dau tư

sau khi thanh lý, chấm đút, giảm vốn đầu tư, chuyển nhương du án dau tư theo quy

định biên hành của pháp luật Đối với trường hợp chấm đút du én đầu tư ra nước

ngoài, trước khí thực hiện việc châm đứt đự án và chuyển toàn bộ vốn đầu tư ở nước

ngoài cho nhà dau tư nước ngoài, nhà dau tư phải thông báo với NHNN nơi nhà dau

tu đăng ký giao dich ngoại hồi liên quan đến hoạt động dau tra nước ngoài Trongtrường hop nhà đầu tư sử dung lợi nhuận thu được tử hoạt động dau tư ở tước ngoài

để tăng vốn, mở rộng hoạt động dau tư ở nước ngoài phải tlưực hiện thủ tục điều chỉnhGiây chứng nhận đăng ky đầu tư ra nước ngoài tại cơ quan có thêm quyên của Việt

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:45