Một số van đề lý luận về biện pháp ngăn chặn tạm giam 4111 Khải niệm biên pháp ngăn chăn tạm giam Tạm giam là biện pháp ngăn chăn trong tô tụng hình sự do cơ quan điều tra, viện kiểm sát
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN ĐỨC THỊNH
K20GCQ077
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM
THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TÓ
TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VÀ THUC
Chuyén ngành: Luật To tung hình sw
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGUOI HUGNG DAN KHOA HOC
ThS NGÔ THI VAN ANH
HÀ NỘI - 2024
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình: nghiên cứu của riêng tôi, các kếtlận, số liệu trong khóa luận tot nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tin
cậy.⁄
Tác giả khóa luận tôt nghiệp
Nguyễn Đức Thịnh
Trang 3Tên bảng Sô trang
Tình hinh bị can bi tạm giam tại tinh Vinh Phúc từ š6
năm 2019 đến năm 2023 '
Tình hình phê chuẩn lệnh tạm giam của VKSND P
tinh Vinh Phúc từ năm 2019 đến năm 2023
Tinh hình hủy 06, thay thê biện pháp tạm giam đôi
với bị can, bị cáo tại tinh Vinh Phúc từ năm 2019 41
Trang 4Biên pháp ngăn chăn
Cơ quan điều tra
Toa an nhân dan Tiên hành tô tụng
Tô tụng hình sự
Viện kiểm sátViện kiểm sát nhân dân
Trang 5LOI CAM DOAN
DANH MUC BANG SO LIEU
DANH MUC CHU VIET TAT
MO ĐẦU: .cs << A
Chương 1 M MOT SỐ YĂN BEL LÝ LUẬN VA QUY ĐỊNH CUA BO LUAT r TỔ
TUNG HINH TS BIEN PHÁP NGAN CHAN TẠM GIAM TRONG 8
1.1 Một số van để lý luân về biện pháp ngăn chặn tạm giam §
LLL Khải niềm biên pháp ngăn chăm tam giam 8
1.12 Ynghia biện pháp ngăn chăn tạm gian ald1.2 Quy định của Bộ luật tô tụng hình su năm 2015 về biên pháp ngăn chan
12.1 Về đối tương căn cứ và trường hop áp dung biên pháp tam giam 161.2.2 Thain quyền áp dụng biên pháp tam giam 22
1.2.3 Thủ tue áp dung biên pháp lạm giam co 28
1.2.4 Về thời hạn tạm giam 5555552, 261.2.5 Về hity bỏ, thay thế biện pháp tam giam đối với bị can 34Kết luận chương 1 _ ¡256
Chương2 THỰC TIÊN T THI HANH BIEN PHÁP NGAN CHAN TAM GIAM TẠI
2.1 Đặc điểm kinh té-x4 hội anh hưởng đến thực hiện biện ie tam giam
2.2 Thực tiễn thi hành biện pháp ngăn chan tạm giam 3809D) 2 NMI lì giả GR DIE ica sscsassrneuacenrccpcessveeconstusy 38
322 Miững hạn chỗ, vướng MB occscscscsssccssccsvnnondscnnnsoronsoctsensesesseersvees MB
¬ rerrenrreeert 44
* Nguyên nhân do quy định của pháp luật về biên pháp tạm giam chưa
thực sự day LỤN.200 0P .,)2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc
Trang 6253 DAN GU SO MáHHEHIRREIEsscsossssasttdtsodesaasauenaseastsssaa OO
IR IWR EHDGIE2itossbosssteoftdoEtbileeuaugdesdgsodtssoitissnztossoaessesa.Ðf KẾT LUI ve sccsirgssscasrnszsnconncecse =.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 “về tiếp tục xây dựng, hoànthiện Nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới”, đã đánhgiá cải cách hảnh chính, cải cách tư pháp có bước đột phá trên một sô lĩnhvực Trong đó, quyên con người, quyên công đân theo Hiến định tiếp tụcđược cụ thé hóa bằng pháp luật và thực hiện tốt hơn trên thực tê, dân chủ trựctiếp và dân chủ đại điện được tăng cường va một trong những mục tiêu cụ thểđến năm 2030 là hoàn thành cơ bản việc xây dựng nên tư pháp chuyênnghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng su Tô quốc,phục vụ Nhân dân, bảo vệ công lý, bảo vệ quyên con người, quyên công dan,bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi íchhợp pháp, chính đáng của tô chức, cá nhân Nghị quyết số 27- NQ/CP ngày
28/2/2023, “Phiên hop chuyên dé xây dưng pháp luật thang 2 năm 2023” cũng
nêu rõ: ” bdo adm quyền con người quyền công đân, hài hoà lợi ích giữangười dan Ngoài ra, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII
Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 25/01/2021 đến ngày 01/02/2021 tại
Thủ đô Hà Nôi, chỉ rõ một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc xây
dung và hoản thiện Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân là: “Tập trung xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tê thị
trường định hướng x4 hội chủ nghĩa, tôn trọng, bảo dam, bao vệ quyền conngười, quyền công dân”
Từ tinh than của Nghị quyết so 27-NQ/TW (9/11.2022), Nghị quyết sô
27 - NQ/CP (28/2/2023) và Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XIII(2021), Bộ Luật té tụng hình sự (BLTTHS) đã thực hiện nghiêm cải cáchhảnh chính, cải cách tư pháp, hoản thiện hệ thông pháp luật phòng ngừa vàdau tranh chong tôi phạm, trong đó đã hoàn thiện nội dung thi hành biên pháptạm giam trong té tung hình sự (TTHS) nhưng chưa được thực hiện triệt đề
Biên pháp tam giam là biên pháp nghiêm khắc nhật trong các biện phápngăn chặn (BPNC) mà BLTTHS quy định Áp dụng biên pháp tạm giam nhằm
Trang 8dam bảo cho các cơ quan tiền hành tô tung (THTT) kip thời ngăn chặn người
phạm tội tiếp tục thực hiên hành vi phạm tội, bỏ trén hoặc gây can trở hoạtđộng điều tra, truy td, xét xử Từ đó giúp cho quá trình phát hiện, xử lý tội
phạm được nhanh chóng, toàn diện, tránh bỏ lọt tôi phạm và không làm oan người vô tội Khi bi ap dung biện pháp nay, người bị tam giam bi cách ly khỏi
xã hội một thời gian nhật định, bi hạn ché một sô quyên công dân Tuy nhiên,trong trường hợp người bị tạm giam oan thi “chang những người ay đau khô,
ma cả gia đình, con cai họ” Và không ít trường hợp áp dung, thay thé, hủy böBPNC tạm giam chịu sự tác đông của tiêu cực Van dé nay lam giảm uy tin của
các cơ quan THTT và giảm sút lòng tin của nhân dân vào chủ trương chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Đây là vân đề nhạy cảm mà thê lựcthù dich lợi dung để kích động “vi phạm nhân quyên” Mặt khác, biện pháp nay
là phương tiên pháp lý bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của công dân đối với
người bi hại, nguyên don dân su, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan va cả
người liên quan đến tôi phạm chưa bi khởi tố, bị can, bi cáo, cũng như thân
nhân của ho Để thi hanh được biện pháp nay Nhà nước đã bö ra những chi phikhông nhỏ cho bô máy hoạt động, cơ sở vật chất nhà tạm giữ, trại tam giam vànhiều khoản bôi thường thiệt hai cho người bị oan Bởi vậy BPNC tạm giam vaviệc thi hanh nó luôn gắn liên với chính trị, pháp luật, zã hội, kinh tế ma Nha
nước, tô chức và cá nhân déu đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, trong khoa học luật
TTHS, BPNC tạm giam vấn chưa được quan tâm, nghiên cứu một cách thỏađáng đổi với tâm quan trọng của nó theo dinh hướng của Dang ta về việc xâydựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng ngừa và dau tranh chồng tôi pham.Nhiéu van dé cân phải được lam sáng tỏ để có quan điểm thông nhất, day đủ vatoàn điện như ban chat pháp lý, mục đích, căn cứ áp dụng, thay thé, hủy bỏBPNC tạm giam, còn thiếu những đánh giá, tông kết thực tiễn áp dụng, thay
thế, hủy bd chúng, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng Do đó, chỉ
áp dụng biên pháp tam giam trong trường hợp cân thiết vả dap ứng đủ căn cứ,điều kiên theo luật định Chính vì vậy, khi áp dụng biện pháp nay, các cơ quan
Trang 9THTT phải thật than trong, nghiên cứu kỹ lưỡng quy đính của BLTTHS và các
văn bản hướng dẫn có liên quan
Do tinh hình tội phạm diễn biên ngày cảng phức tạp nên những năm
gan đây, các cơ quan THTT tinh Vĩnh Phúc da phan lựa chọn áp dụng biên
pháp tạm giam để thuận tiện giải quyết vụ án va đạt những kết quả nhật định.Tuy nhiên vẫn còn tôn tại một sô hạn ché, bat cập trong quá trình áp dung, thi
hành pháp luật Điều nay đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền con người,
gây tâm lý hoang mang cho bị can, bi cáo, từ đó lam chậm tiến độ điêu tra,
giảm chat lượng công tác của cơ quan THTT, gây mat lòng tin của dân chúng
vào cơ quan THTT cũng như chính sách của Đảng và Nhà nước.
Nguyên nhân của các khó khăn trên la do tôn tại han ché trong quy địnhpháp luật, các văn bản hướng dẫn thi hảnh luật có chỗ chưa chặt chế, chưa
thống nhật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số cán bộ điều tra, Viên
kiểm sát (VKS), Tòa án chưa đáp ứng được yêu câu trong thời đại mới Chính
vi vậy, em lựa chon dé tai “Bién pháp ngăn chặn tam giam theo quy địnhcủa Bộ luật Tô tung Hình sự năm 2015 và thực tiễn thi hành tai tinh VĩnhPhúc” làm đề tai nghiên cứu khóa luận, góp phan dam bảo việc ap dụng phápluật về biện pháp tam giam, tăng cường bao dam quyên con người trongTTHS cũng như hiệu quả đâu tranh phòng, chóng tôi phạm từ thực tiến tại
tỉnh Vĩnh Phúc.
2 Tình hình nghiên cứu
Co rất nhiều công trình nghiên cứu về biên pháp tạm giam trong tổ tụnghình sự đã được nhiều tac giả thực hiện, cụ thé như: Hệ thông giáo trình Luật
TTHS Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật TTHS
Việt Nam của Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật TTHS ViệtNam của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngoài ra, BPNC nói chung
và BPNC tạm giam nói riêng còn được nghiên cứu ở một số tài liệu chuyên
khảo hoặc bình luân như cuốn “Biện pháp ngăn chăn, khám xét và kê biên tàisản trong BLTTHS” của tác gia Nguyễn Mai Bộ, Nxb Tư pháp, Hà Nội,
Trang 102004; cuốn “Bình iuận khoa học BLTTHS năm 2015” do Tran Văn Biên và
Dinh Thé Hưng chủ biên, Nzb Thé giới, Ha Nội, 2017
Một số công trình nghiên cứu nhận được sự quan tâm, chủ ý của cácnha khoa học như: Luận án tiên sĩ Luật học “Các biện pháp ngăn chăm bat,
tạm giữ tam giam trong TTHS Diệt Nam - Thực trang, nguyên nhân và giải
pháp ” của Nguyễn Văn Điệp năm 2005; Luận văn thạc sĩ Luật học “Kiém sát
việc tudn theo pháp luật trong việc áp dung biên pháp ngăn chăn tạm giam”
của tác giả Hoàng Nguyễn Bảo Anh năm 2018, Trường Đại học Luật Hà Nội.Nội dung luân văn nghiên cứu về hoạt động VKS trong kiểm sát việc áp dụngbiên pháp tạm giam, nhằm bao đâm việc tam giam bị can, bi cao có căn cứ,đúng pháp luật, đưa ra các giải pháp giúp VKS phát huy được kết quả đạtđược, hoản thiên những thiểu sót, hạn chế thấp nhất việc giam giữ người traipháp luật, từ đó thực hiện tốt chức năng được Dang và Nhà nước giao phó.Luận văn thạc si Luật học “Biên pháp ngăn chăn tạm giam đối với bị cantrong TỔ tung hình sự Việt Nan” của tac gia Đào Nguyễn Héng Minh năm
2018, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học “Biện pháp
ngăn chăn tam giam và thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội” của tác giảNguyễn Ngọc Anh năm 2020, Trường Đại học Luật Hà Nội; Khoá luận tốt
nghiệp “Biên pháp ngăn chăn tam giam theo guy đinh của bộ luật t6 tung hình
sự 2015 và thực tiễn trên địa bàn lmyên Thanh Tri, thành pho Ha Nội" của
sinh viên La Như Quynh năm 2023 Luận văn và khoá luận đã trình bảy môt
sô van dé lý luận về biện pháp ngăn chan tạm giam đối với bi can, phân tíchquy định của pháp luật về biên pháp tạm giam, đông thời cũng đưa ra một sôkết quả dat được, hạn chế khi áp dung biện pháp tạm giam trong thực tiễn
Tuy nhiên, luận văn được nghiên cứu khi BLTTHS mới có hiệu lực thi hành
nên nội dung chủ yếu vê so sánh sự khác biệt giữa BLTTHS năm 2003 vaBLTTHS năm 2015 Đôi tượng nghiên cứu của luận văn mới chỉ đừng lại ởviệc áp dụng biện pháp tạm giam đói với bị can chứ chưa nghiên cứu đôi
tượng áp dụng biện pháp tạm giam la bi cao Luận văn thạc sĩ Luật học “Bién
pháp tạm giam và thực tiễn thi hành tại tĩnh Điện Biên” của tác giả Lò Văn
Trang 11Nhung năm 2021, Trường đại học Luật Hà Nội Luận văn đã chi ra được môt
sô van dé lý luận như khải niệm về tạm giam, thấm quyển và điều kiện áp
dụng biện pháp tam giam và thực tiến áp dung biên pháp tạm giam tại tính
Điện Biên.
Ngoài ra, còn một sô tạp chí chuyên ngành Luật đã nghiên cứu dé cậpđến nội dung của van dé như: Tap chí Luật học sô 11 “Một số bắt cập trongam) dinh của Bộ luật tố tung hình sự về thời han điều tra và tạm giam đề điều
tra” của Hoàng Thi Minh Son (2010), Tap chí Luật học sô 03 “Hoàn thiện
am) đình của Bộ luật TÔ tung hình sự về biên pháp bắt bi can, bi cáo dé tamgiam” của Phan Thi Thanh Mai (2019), Tap chí Nghé Luật sô 5 “Mét số van
đề cẩn tiếp tuc hoàn thiên về biện pháp tạm giam theo pháp luật tô tung hình
sự Viêt Nam” của Ngô Thi Thuy Trang (2021), tap chi Nha nước và Pháp luật
sô 7 “Biên pháp tạm giam trong tô tung hình sự Việt Nam” của Lê Huỳnh Tân
Duy (2021)
Cac công trình nghiên cứu trên đã có những dong gop to lớn trong quá
trình phát triển và hoàn thiện các quy định pháp luật về áp dụng biện pháptạm giam, góp phân nâng cao chất lượng, hiệu quả thiết thực khi áp dụng biên
pháp nay trong thực tiến Tuy nhiên, chưa có dé tài hay công trình nào dé cập
đến thực tiễn thực hiện biên pháp ngăn chặn tạm giam ở tinh Vinh Phúc Dovậy, việc nghiên cứu dé tài “ Biện pháp ngăn chan tam giam theo quy định của
Bộ luật Tô tung Hình sự năm 2015 và thực tiễn thi hành tại tinh Vĩnh Phúc “
là cần thiết
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mue đích nghiên cứu
Nghiên cứu toan diện sâu sắc, có hệ thống một sô vấn dé lý luận vềbiện pháp tam giam trong TTHS, phân tích thực tiễn thi hành biện pháp tamgiam tai dia phương, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qua áp dụng biện
pháp tạm giam trong TTHS tại tinh Vinh Phúc.
3.2 Muêm vụ nghiên cứu
Trang 12Trên cơ sỡ phân tích ly luận và tim hiểu thực tiễn, chỉ ra các thực trangđang gặp phải trong quá trình thi hảnh luật, từ đó đưa ra các giải pháp, cụ thể:
Phân tích lam sáng tö những van dé lý luận và các quy định của phápluật về áp dụng biên pháp tạm giam trong TTHS
Phân tích thực tiễn thi hanh biện pháp tạm giam tại tỉnh Vinh Phúc
thông qua việc đánh giá những kết quả đạt được, tôn tại vả vướng mắc
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua thi hanh biện pháp tạm giam
trong TTHS.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu dé tải là các quy định của pháp luật về áp dụng
biện pháp tạm giam trong TTHS, việc áp dụng biện pháp tạm giam trong TTHS tại tinh Vĩnh Phúc.
Phạm vi nguyên cứu la những quy định của BLTTHS về việc áp dungbiện pháp tạm giam Vệ thời gian, không gian, nghiên cứu trên cơ sở, thu thập
dữ liệu thực tiễn công tác kiểm sát việc tạm giam tại tỉnh Vĩnh Phúc từ năm
2019 đến năm 2023
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Cơ sở phương pháp của việc nghiên cứu đề tải là
phương pháp duy vật biện chứng của triết học Mác - Lê nin, tư tưỡng Hồ ChíMinh, quan điểm của Đảng và Nha nước về pháp luật, quyên con người va vềđâu tranh phòng, chông tôi phạm
- Phương pháp nghiên cứu: Dé tai sử dụng các phương pháp nghiên cứunhư: phân tích, so sánh, tông hợp và sô liêu thông kê, đối chiêu kết hợp giữanghiên cứu lý luận và thực tiễn, dé đưa ra các đánh giá va đê xuất giải pháp
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Khoa luân lam rõ một số vân đê lý luân và quy định của Bộ luật Tổ tunghình sự về BPNC tạm giam trong tô tụng hình sự Thực tiễn thi hành BPNC
tạm giam, đưa ra một số kiến nghi hoàn thiện BPNC nhằm khắc phục tình
trạng đã và đang xảy ra gây hâu quả đến quyên tự do của cá nhân
Trang 13Kết quả nghiên cứu của khóa luận làm phong phú lý luận vả thực tiến, lâmtải liêu bỗ ích phục vụ nghiên cứu lập pháp va áp dụng pháp luật TTHS, cũng
như làm tải liêu tham khảo cho công tác giảng dạy, công tác nghiên cứu và học tập của học viên, sinh viên chuyên ngành Luật hình sự trong các cơ sở đào tạo luật học.
7 Kết cầu của khóa luận
Ngoài phân mở đâu, kết luận vả danh mục tải liệu tham khảo, nội dungchính của khóa luân gồm 02 chương, cụ thể:
Chương 1: Một sô van đê lý luận và quy định của Bộ luật Tô tụng hình
sự về biên pháp ngăn chặn tam giam trong tô tụng hinh sự
Chương 2: Thực tiễn thi hành biện pháp ngăn chặn tạm giam tại tinhVinh Phúc va một số kiến nghị
Trang 14Chương 1
MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT TO
TỤNG HÌNH SỰ VẺ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG
TÓ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Một số van đề lý luận về biện pháp ngăn chặn tạm giam
4111 Khải niệm biên pháp ngăn chăn tạm giam
Tạm giam là biện pháp ngăn chăn trong tô tụng hình sự do cơ quan
điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng đối với bị can, bi cáo về tdi rat nghiêm
trọng hoặc phạm tôi đặc biệt nghiêm trong hay bi can, bi cáo về tội nghiêm
trọng, tôi it nghiêm trong theo quy định của pháp luật.
Vệ đặc điểm của tạm giam: Tạm giam là biện pháp có tính nghiêmkhắc nhất, hạn ché quyên con người, quyền công dan Việc ap dụng BPNCtạm giam rat chặt chế về căn cứ, trình ty, thủ tục Chi ap dụng biện pháp tam
giam khi áp dụng các BPNC khác không đạt được mục đích.
Vệ mục đích của tạm giam: Tạm giam áp dụng đôi với các bị can, bị
cáo trong các giai đoạn khác nhau trong tổ tụng hình sự nhằm ngăn chặn việc
bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tô, xét xử hoặc sẽ tiếptục phạm tội hoặc để bảo dam thi hành an
Về hậu quả pháp lý: Tam giam là một trong những BPNC có tính chấtnghiêm khắc nhật trong các BPNC của tô tụng hình su Người bi áp dung
BPNC bi cach li với xã hôi trong một thời gian nhất định, bị han chê một sốquyển của công dân
Về căn cứ áp dung: Tam giam chi bi áp dung với bị can, bị cáo Trường
hợp thử nhất, bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội rat nghiêmtrong Trường hop thứ hai, bị can, bị cáo về tôi nghiêm trong hoặc tội it
nghiêm trong mà BLHS quy định hình phạt tù trên 2 năm va có căn cứ xác định người đó ở vào một trong các trường hợp sau: "Đã bi ap dụng BPNC khác nhưng vi pham, Không có nơi cư trú rõ ràng hoặc không xác định được
lý lịch của bị can, Bỏ trồn vả bị bắt theo quyết định truy nã hoặc có dâu hiệu
bỏ trồn, Tiếp tục phạm tội hoặc có dau hiệu tiếp tục phạm tội; Có hành vi mua
Trang 15chuéc, cưỡng ép, xúi giuc người khác khai báo gian đối, cung cấp tai liệu sai
sự thật, tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đô vật của vụ án, tấu tán tải sản
liên quan đến vu án, de doa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại,người tô giác tội pham vả người thân thích của những người nảy Ngoài ra,
Tạm giam có thé áp dung đôi với bị can, bi cáo về tội it nghiêm trọng mà B6luật hình sự quy định hình phạt tủ đến 02 năm nêu họ tiếp tục phạm tội hoặc
bỏ trên va bị bắt theo quyết định truy nã.” (khoản 2, 3 Điêu 119 BLTTHS)
Khi phạm tôi thuôc những trường hợp trên các bi can, bị cáo ap dụng bị ap dụng BPNC.
Theo từ điển Luật học thì biện pháp cưỡng chế có nghĩa là “biên phápbắt buộc cá nhân hay tô chức phải thực hiên một nghia vụ, trách nhiệm theo
quyết định đã có hiệu lực của một cá nhân, tổ chức có thâm quyền” Đây là
biện pháp mang tính quyên lực nha nước do cơ quan, người có thâm quyên ápdụng theo những thủ tục, trình tự và điều kiện nhất định Căn cứ vào tính chất,
mức đô vi phạm pháp luật mà cưỡng chế có nhiêu hình thức khác nhau như
cưỡng chế dan sự, cưỡng chế hanh chính, cưỡng chế tô tung dân sự Biên
pháp cưỡng chế trong TTHS được quy định trong BLTTHS, chỉ áp dung đối
với những chủ thé tham gia TTHS trên cơ sở những căn cứ nhật định, theotrình ty thủ tục do pháp luật TTHS quy định Xuất phat từ ban chất tôi phạm
là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội cũng như nhiệm vụ phát hiện, xác định
tội phạm, ngăn cặn tiếp tục phạm tôi va xử lý thích dang đổi với người phạmtội, có thé thay, việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế trong lĩnh vực TTHS là
nhu câu thực sự cân thiết, khách quan, đảm bảo cho các hoạt động khởi tổ,
điều tra, truy tô, xét xử va thi hanh án So với các lĩnh vực hoạt động nha
nước khác thì TTHS 1a lĩnh vực ma trong đó việc ap dụng biện pháp cưỡng
chế có nguy cơ xâm phạm nhiều nhật đến quyên nhân thân, quyên tự do của
cá nhân Nếu việc áp dung vượt quá giới han, trai pháp luật sé dé dẫn đền tinh
trạng lạm quyên, vi phạm nghiêm trọng các quyền va lợi ích hợp pháp của
` Viên Khea học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tir điển Bách khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội.
Trang 16công dân Vi vậy, cần phải hạn chế việc áp dụng biện pháp cưỡng chế trong
thực tiễn TTHS cũng như cân quy định chặt chế, chính xác, cụ thé chế địnhcác biên pháp cưỡng chế TTHS Điêu nay thể hiện sự tôn trong của Nha nướcđối với các quyền tự do cá nhân, đông thời là cơ sở pháp lý bảo đảm sự giámsat của nhân dân, xã hội đối với toàn bộ hoạt động TTHS nói chung và ápdụng các biện pháp cưỡng chế TTHS nói riêng
Trong hệ thông các biên pháp cưỡng chế TTHS, các BPNC chiêm vị trítrung tâm và có vai trò đặc biệt quan trọng BPNC là biện pháp cưỡng chếtrong TTHS được áp dụng đôi với bị can, bị cáo, người bị truy nã hoặc đôi
với người chưa bị khởi tô (trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang)nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội của ho, ngăn ngừa ho tiếp tục
phạm tội, trôn tránh pháp luật hoặc có hành đông gây căn trở cho việc điêu
tra, truy tổ, xét xử va thi hành án hình sự” Các biện pháp ngăn chặn có sứcảnh hưởng vô cùng lớn đến thân thể, quyền con người, hạn chế một số quyềnnhân thân của công dân Vì 1é đó, BLTTHS đã có một chương riêng để quy
định các điều luật về những biên pháp ngăn chặn đó là Chương VII với tiêu
dé chương là “ Biện pháp ngăn chặn, biên pháp cưỡng chế”
Để tạo điều kiện thuận loi cho việc đầu tranh phòng, chong tdi phạm,
pháp luật TTHS Việt Nam quy định nhiêu biên pháp cưỡng chế khác nhau.Những biện pháp cưỡng chế trong TTHS có nội dung tương đối rông va cu
- Nhóm 2: Gồm những biên pháp bảo dam cho việc thu thập chứng cứ
như khám xét, khám nghiệm hiện trường, xem xét dâu vét trên thân thể
Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo trình Luật tổ tung hình sw Viết Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
tr227.
Trang 17- Nhóm 3: Gồm những biên pháp bảo dam thuận lợi cho hoạt động điều
tra, truy tổ, xét xử và thi hanh án như kê biên tai sản, phong töa tài khoản, tamđình chỉ có thời hạn hoạt động của pháp nhân có liên quan đền hành vi phạm.tdi của pháp nhân, buôc pháp nhân nộp một khoản tiên để bão dam thi hành
án, áp giải bị can, bi cáo, người bị kết án, dẫn giải người lam chứng, nhữngbiện pháp xử lí do thẩm phan chủ toa phiên tòa áp dung doi với người có hảnh
vi vị phạm nôi quy phiên tòa
Tạm giam có thé coi là biên pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong số
các biện pháp ngăn chăn vả được quy định cu thé tại Điêu 119 BLTTHS năm
2015 Day 1a biên pháp hạn chế tự do có thời han do cơ quan THTT áp dung
đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp được luật định Tính nghiêmkhắc còn được thể hiện ở chỗ ngoài việc bị tước bö quyên tự do thân thé,người bị tạm giam còn bị hạn chế một số quyên như quyên tư do đi lại và cưtrú, quyên tự do ngôn luận, hôi hop, biểu tinh, quyên tự do tín ngưỡng 3 Sovới các BPNC khác như câm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tién đã bảođâm thì các biện pháp nảy chi anh hưởng đến quyên tư do đi lại trong phạm
vi nhất định hoặc quyên, lợi ích về tai sản ma không ảnh hưởng đến cácquyên tự do khác của công dân như quyền bat kha xâm phạm vệ thân thé Các
biện pháp bat người, tam giữ cũng là BPNC nghiêm khắc nhưng thời hạn han
chế quyên tự do trong bắt, tam giữ ngắn hơn nhiều so với tạm giam Trong
khoa học luật TTHS, nghiên cửu về biên pháp tạm giam cũng có nhiêu kháinhiệm chưa thống nhật:
Theo Giáo tĩnh Luật TTHS Việt Nam của Trường Đại hoc Luật Hà Nội:
Tạm giam la BPNC trong tô tung hình sự do cơ quan điêu tra (CQDT), ViênKiểm sát (VKS), Tòa án áp dung đối với bi can, bi cáo về tội rất nghiêm trong
hoặc tôi đặc biệt nghiêm trong hay bị can, bị cáo về tội nghiêm trong, tdi it
nghiêm trong theo quy định của pháp luật
3 Là Văn Những (2021), Biện pháp tạm giam và thực tiễn thi hành tại tỉnh Điện Biên, Luận vin thạc sĩ
Luật học, Hi Nội tr7-8.
+ Đại họ Luật Hà Nai (2022), Sãd, tr253.
Trang 18Theo Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội thì: Tạm giam là BPNC do người
có thâm quyên THTT áp dụng hạn chế tự do thân thé trong một thời gian nhật
định đối với bi can, bị cáo khi có căn cứ do Bộ luật TTHS quy định nhằm
ngăn chan việc bị can, bi cáo sé gây khó khăn cho việc điều tra, truy tổ, xét xửhoặc sẽ tiếp tục pham tội hoặc dé dam bao thi hành án”.
Quan điểm của Trường Đại học Kiểm sát Ha Nội đã chỉ ra đôi tượng apdụng là bị can, bị cáo; căn cứ để áp dụng biện pháp tạm giam Tuy nhiên,
quan điểm này chỉ đưa ra một đang chủ thể có thấm quyên áp dung la người
có thâm quyền tô tụng, chưa đưa ra chủ thể khác là cơ quan co thấm quyền áp
dụng Bên cạnh đó, quan điểm nảy cũng chưa chỉ rổ thé nào là người có thấmquyền tô tung để quyết định áp dụng biên pháp tạm giam Quan điểm củaTrường Đại hoc Luật Hà Nôi đã khắc phục được những điều đó Quan điểm
nay đã quy định rõ trường hợp bi can, bị cáo nao bi ap dụng biện pháp tam
giam, bỗ sung chủ thé có thẩm quyên là cơ quan THTT gôm CQDT, VKS,
Tòa an do BLTTHS quy định
Từ ý kiên phân tích hai quan điểm trên, tác giả đưa ra khái niệm về biệnpháp tạm giam như sau: “Biện pháp tam giam ia BPNC nghiêm khắc nhấttrong TTHS do người có thâm quyền của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát,Tòa án áp dụng đối với bị can, bi cáo tước tự do và hạn ché quyền tự do của
ho trong thời gian nhất định, hạn ché một số quyền công dan của họ khi có
căn cứ do Bộ iuật Tổ tung hình sự quy đinh nhằm ngăn chăm việc bi can, bì
cáo sẽ gay can trở cho việc điều tra, tru) tô, xét xử hoặc sẽ tiếp tuc phạm tôi,
bỏ trồn hoặc đề đãm bảo thi hành aa”
112 nghĩa biện pháp ngăn chăn tạm giam
* Ý nghĩa pháp lý
Quy định của BLTTHS về BPNC tam giam đôi với bi can, bị cáo là căn
cử pháp lý để các cơ quan THTT áp dụng biên pháp tạm giam một cách co
căn cứ, đúng đối tượng, đúng thủ tục, đúng thời hạn, tránh việc áp dụng tùy
5 Trường Đại học Kiểm sat Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Tổ tung hình sw, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
tr242.
Trang 19tiện, trái phép dẫn đến việc hạn chế quyển con người, quyên công dân Tôi
phạm là hành vi nguy hiểm cho x4 hôi nên dau tranh phòng, chống tôi phạmdoi hỏi phải có những biện pháp có tính cưỡng chế nghiêm khắc, trong đó cóbiện pháp tạm giam Xét trên thực tiễn, nhiều người bị buộc tội có hành vi
chồng đối, không hợp tác thậm chí còn tiếp tục thực hiện tôi phạm Xuất phát
từ sự nhận thức vê hau qua pháp lý mà mình phải gánh chịu và tâm lý tộiphạm, cho nên, những người phạm tội thường sé tim moi thủ đoạn dé lẫntránh trách nhiêm hình sự của mình như bỏ tron, che giấu, tiêu hủy tải liệu,chứng cứ, trình bảy không đúng sự thật Do do, dat ra nhu câu cân phải áp
dụng BPNC nói chung và biên pháp tạm giam nói riêng từ phía các cơ quan
THTT để hạn cế một số quyển nhân than, quyên tự do cơ bản của bị can, bị
cáo trong những trường hợp can thiết nhằm ngăn chặn những hanh vi gây cantrở cho các hoạt động tổ tụng, giúp cho quá trình giải quyết vụ án hình sự môtcách nhanh chóng, đúng dan, dam bao các cơ quan THTT hoản thành nhiệm
vụ của minh Vì vậy, pháp luật TTHS đã có những quy định về BPNC tamgiam đôi với bi can, bi cáo để cơ quan có tham quyên có thé áp dung dé hanchê quyển bat kha xâm phạm thân thé của bat kỳ cá nhân nao
Bên cạnh đó, quy định về biên pháp tạm giam trong BLTTHS còn lahanh lang pháp lý buộc những chủ thé có thấm quyên phải tuân thủ đúng cácquy định pháp luật về tạm giam đối với bi can, bi cáo ma không được lạmdụng tùy tiên Quyển con người, quyền công dân chỉ có thé bị han chê theo
quy định của luật” Khi lựa chọn và quyết định biện pháp tạm giam đôi với bị
can, bị cáo, cơ quan có thâm quyên phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật,
bám sát vào các căn cứ theo quy định của BLTTHS Trong qua trình áp dụng,
cơ quan, người có thâm quyên phải thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp vả
sự cân thiết của việc ap dung biện pháp nay BLTTHS cảng quy định chatchế, rõ rang, cụ thể trình tự thủ tục áp dụng biện pháp tam giam đổi với bịcan, bị cáo, cảng tạo điều kiên cho các chủ thể có thấm quyên có nhận thứcđúng đắn bản chất pháp lý của biện pháp này Điều này góp phân cho việc áp
° Điều 14 Hiển pháp năm 20 13.
Trang 20dụng biên pháp tam giam được tiên hảnh một cách chặt chế, đúng pháp luật,
hạn ché kha năng lạm quyên
Quy định về BPNC tạm giam đối với bi can, bi cáo còn là căn cứ pháp
ly dé Tòa an khi giải quyết bôi thường đôi với người bi tạm giam oan sai, cóthể xác định cơ quan có trách nhiém bồi thường cũng như những van đề liênquan đến việc bôi thường thiệt hại cho người bị oan sai Trường hợp bị tamgiam trái pháp luật, người bi tam giam được bôi thường thiệt hại theo quyđịnh của Luật Trách nhiệm bổi thường của Nha nước VKS là cơ quan cótrách nhiệm giải quyết việc bôi thường trong trường hợp đã phê chuẩn lệnhtạm giam của CQĐT hoặc đã ra lệnh tạm giam, quyết định gia hạn tạm giam
mà sau đó có quyết định của cơ quan, người có thấm quyền xác định không
có sự việc phạm tội hoặc hành vi không câu thanh tội phạm hoặc đã hét thời
hạn điều tra vụ án mà không chứng minh được bị can đã thực hiện tôi phạm”.
Quyên con người trong TTHS là van dé đặc biệt nhạy cảm và phức tạp, nhất
là đổi với người bi tạm giam Quyên con người của người bị tạm giam trong TTHS được thé hiện cu thé trong các quyên và nghĩa vu tô tung của ho được
pháp luật TTHS ghi nhận va dam bão thực hiệnŸ BLTTHS quy định cu thể,chat chế góp phân nâng cao hiệu quả thực hiên biên pháp tạm giam cũng nhưhạn chế kha năng lam dụng biện pháp tam giam trái quy định
Mặt khác, đây cũng là căn cứ pháp luật để người bị áp dụng biên pháptạm giam và những người khác có thé dựa vào dé đánh giá việc áp dung biênpháp này của cơ quan THTT Nếu phát hiện ra hảnh vi vi phạm pháp luật cóthể khiếu nại, tô cáo dé dam bảo quyền con người, quyên công dân đối với bican, bị cáo Vì vậy, việc quy định cu thé biện pháp tam giam trong BLTTHS
để moi người tìm hiểu, đánh gia, bảo vệ quyên và lợi ích của công dan cũng
như giám sát việc cơ quan THTT áp dung, thí hành biên pháp tạm giam.
* Ý nghĩa chính trị - xã hội
Việc quy định và ap dung biện pháp tạm giam có y nghĩa quan trọng
trong việc đâu tranh phòng, chóng tôi phạm một cách triệt để, kiên quyết
Đi Luật Trách nhiệm bồi thường cửa Nhà nước năm 20 17
* Nguyen Ngọc Anh (2020), Biện pháp ngén chan tạm giam và thực tiễn thi hành tại thành phổ Hà Nội luận vănthạc sĩ Luật học, Hà Nội, tr 14.
Trang 21Biên pháp tạm giam ngăn chan không dé bị can, bi cáo tiếp tục phạm tôi hoặc
có hành vi gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án Việc góp phần đăm bảo
trật tư zã hội được én định, pháp luật được giữ vững, ché độ xã hội chủ nghĩađược bao vệ cũng như các quyên, lợi ích hợp pháp của công dan được tôntrong Tại mỗi giai đoạn tô tụng nhất định, việc áp dụng biện pháp ngăn chăn
tạm giam nhằm dam bảo thực hiên tốt chức năng tô tụng của cơ quan áp
dụng" Biên pháp nay giúp cho hoạt động điều tra, truy tô, xét xử va thi hanh
an đạt hiéu qua cao Bởi lễ, biện pháp nay dam bao sự có mặt của bị can, bi
cáo theo giây triệu tập của cơ quan THTT, ngăn ngừa hảnh vi phạm tội hoặc
tìm cách xóa dau vết phạm tôi, chứng cứ, tai liêu liên quan dén vụ án Xét từthực tiến, người có hành vi phạm tội thường co xu hướng tim mọi cách chedau chứng cứ phạm tôi cling như lẫn trồn sau khi thực hiện hanh vi phạm tdi
Hơn nữa, việc tam giam bi cáo sau khi tuyên án nhằm bảo dam cho quá trình
thí hành bản án có hiệu lực pháp luật được thuận lợi hơn Do đó, việc áp dụng
biện pháp tạm giam là cân thiết để các quá trình THTT được đảm bảo diễn ra
một cách nhanh chóng, chính xác
Mặt khác, việc quy định về BPNC tạm giam dong thời hạn chế việc
lạm quyên, ngăn chặn trường hợp quyển con người, quyền công dan bi hanchế trái phép Nha nước đã quy định rổ nhiệm vu, quyền han cũng như mỗiquan hệ phôi hợp của CQDT, VKS, Tòa án trong việc áp dụng biến pháp tam
giam Cac cơ quan nay khí áp dụng biên pháp tạm giam phải trong khuôn khỗ
pháp luật, tôn trọng va bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, bảo dam
bình đẳng của các cá nhân trước pháp luật Ngược lại, các cá nhân bi ap dung
biện pháp tạm giam có nghĩa vụ chap hành, có quyên khiêu nại khi nhận thay
việc ap dụng biên pháp tạm giam là không co căn cứ, trái pháp luật của các cơ
quan nhà nước có thẩm quyển Có thể nói rằng, việc quy định vả áp dung
đúng đắn biên pháp tạm giam đã góp phần xây dung Nha nước Việt Nam
-nha nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
* Lo Văn Nhung (202 1), Tad tr 1.
Trang 221.2 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp
12.1 Đề đối tương căn cứ và trường hợp áp dung biên pháp tam giam
- Về đối tượng áp dung biện pháp tam giam
Tạm giam la một trong những biên pháp ngăn chặn co tính chat nghiêm
khắc nhất trong các biện pháp ngăn chăn của TTHS Người bị áp dụng biênpháp này sé bị cach li với xã hội trong một thời gian nhất định và hạn chế một
số quyên công dan Do tinh chất đặc biệt đó mà biên pháp tam giam chi được
áp dụng đôi với một sô đôi tương cu thé được quy định tại Điêu 119 BLTTHSnăm 2015: “Tarn giam có thé áp đụng đối với bị can, bị cáo “ Như vậy, đỗi
tương áp dung của biện pháp tạm giam là bị can, bi cao Bi can la người hoặc
pháp nhân “bi khởi 16 về hinh sv, tức là người hoặc pháp nhân đã bị cơquan THTT khởi tô, được ghi nhận tại quyết định khởi tô bị can về một tdiphạm cu thé quy định trong BLHS Bị cáo lả người hoặc pháp nhân “đã diTòa án quyết dink dua ra xét xứ" kế từ thời điểm bi Tòa an quyết định đưa
ra xét xử thi những bi can quy định tại khoản 1 Điêu 60 BLTTHS năm 2015
sẽ bị coi là bị cáo Tuy nhiên biện pháp tam giam chỉ có thể áp dụng đôi với
bị can, bị cáo là cá nhân vì biên pháp nay chỉ có thé cách ly mét cá nhân cụthé ra khỏi x4 hội trong một thời gian nhất định va hạn chê một số quyên của
cá nhân đó” Trong một số trường hợp đặc biệt, biện pháp ngăn chặn tạmgiam còn được áp dung đổi với một sô đồi tượng: bị can, bi cáo là người dưới
18 tuổi, phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 thang tudi, người gia yếu,
người bệnh nặng
- Vệ căn cử áp dụng biên pháp tạm giam
Khi áp dụng BPNC nói chung và biện pháp tạm giam nói riêng thi không
thể xuất phát từ suy đoán chủ quan mà phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quyđịnh của pháp luật, dam bao việc ra quyết định áp dung có căn cứ pháp luật vàxét thay thực sự cân thiết Dựa vào các căn cứ chung về áp dung các BPNC
© Khoản 1 Điền 60BLTTHS năm 20 15
›tKheẩn 1 Điều 61 BLTTHS năm 2015.
32 Nguyen Ngọc Anh (2020), TIãẻ, tr21.
Trang 23được quy định tại khoản 1 Điều 109 BLTTHS năm 2015, có thé đưa ra khaiquát các căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam đôi với bị can, bị cáo như sau:
Can cứ I: Khi có căn cứ chứng to người bị buộc tội sẽ gây khó khăn
cho việc điều tra, truy tổ, xét xử
Việc bi can, bi cao có mặt theo giấy triệu tập của CQÐT, VKS, Toa án
cũng như việc quản li giám sát được bị can, bị cáo về con người cũng nhưhành vi của họ sẽ tạo điêu kiện thuận lợi cho hoạt đông điều tra, truy tô, xét
xử Nếu bị can, bị cáo trồn tranh hoặc có hành vi gây cản trở quá trình điềutra, truy tó, xét xử thì việc xác định sự thật khách quan của vụ án sẽ gặp nhiêu
khó khăn Căn cứ chứng tö người bị buộc tôi sé gây khó khăn cho việc điềutra, truy tô, xét xử được thé hiện qua việc ho đang bỏ trồn, chuẩn bị bỏ trén,
làm giả chứng cứ, tiêu hủy chứng cứ, mua chuộc, de doa, không chế người
làm chứng
Can cứ 2: Khi có căn cứ chứng to người bị buộc tôi sé tiếp tục phạm tôi
Đối với bị can, bị cáo có dâu hiệu tiếp tục phạm tôi thì việc áp dụngbiên pháp ngăn chặn cách ly họ với zã hôi hoặc hạn chế các điều kiên để hokhông thể tiếp tục phạm tôi là rat cần thiết Khi áp dụng căn cứ nảy, can phânbiệt với căn cứ “Gé ip thời ngăn chăm tôi pham” Ca hai căn cứ đều nhằmngăn chăn không dé tôi phạm xảy ra Tuy nhiên, điểm khác biết la căn cứ “đê
kip thời ngăn chăm tôi pham “ được áp dụng đôi với những người chưa bị khởi
tố về hình sự đối với hành vi được xác định là lí do dẫn đến việc áp dụngBPNC đối với họ Còn căn cứ người bị buộc tôi sẽ "Tiếp tục phạm tội”thường được áp dụng đổi với bị can, bi cáo (người đã bị khởi tố về hình sự
hoặc đã bị Tòa an quyết định đưa ra xét xử)
Những căn cir chứng tỏ người bị buộc tội sẽ tiếp tục phạm tôi có thé
xac định trên các phương điện sau:
- Về nhân thân: Bị can, bi cáo là những đối tương có nhân thân xau Vidụ: lưu manh, côn đô, có nhiều tiên án, tiên sự hoặc đối tượng phạm tôi có
tính chât chuyên nghiệp
Trang 24- Về hành vi: Bị can, bi cáo có những biểu hiện sẽ tiếp tục phạm tdi như
de doa tra thu người tổ giác, bị hại, người lam chứng vả đã có sự chuẩn bị
công cụ, phương tiên hoặc các điều kiện cân thiết cho việc thực hiện tội phạm
Và xét thây bị can, bị cáo có khả năng thực hiện được sư đe dọa đó.
~ Trường hợp áp dụng biện pháp tam giam
Theo quy định tại Điêu 119 BLTTHS năm 2015, không phải tat ca bịcan, bị cáo đều b¡ áp dụng biện pháp tạm giam, mà biện pháp này chỉ áp dụng
trong các trường hop sau:
Trường hợp 1: Bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trong hoặc tôi rat
nghiém trong? Day là trường hợp bi can, bi cáo phạm tội ma theo quy định
của BLHS, mức cao nhất của khung hình phạt áp dung đối với tdi ay là trên
15 năm tủ, tù chung thân hoặc tử hình (tội phạm đặc biệt nghiêm trong) hoặc
mức cao nhất của khung hình phạt là đến 15 năm tủ (tôi phạm rất nghiêmtrong) So với quy định tại BLTTHS năm 2003 tại điểm a khoản 1 Điêu 88
quy định vê biện pháp tạm giam có thé áp dung đối với bị can, bi cáo trong
trường hợp: “Bi can, bi cáo phạm lội đặc biệt nghiêm trọng phạm tôi rất
nghiêm trong” thì thay rằng BLTTHS năm 2015 van giữ nguyên quy địnhnay Cơ quan, người có thẩm quyên ra lệnh tạm giam có thể quyết định tamgiam ngay lập tức mà không can có thêm căn cứ nào khác néu bị can, bị cáothuộc những trường hợp nay, trừ trường hợp tại khoản 4 Điêu 119 BLTTHS
năm 2015.
Trường hợp 2: Bi can, bi cáo về tôi nghiêm trọng hoặc tôi ít nghiêmtrong Để áp dụng biện pháp tạm giam trong trường hợp nảy cần phải thỏamãn 2 điều kiện: Một la, hảnh vi phạm tội mà bị can thực hiện phải là tôi
phạm nghiêm trọng, tôi phạm ít nghiêm trọng ma BLHS quy định phạt tù trên
2 năm Hai là, có căn cứ xác định người đó ở một trong các trường hợp được
quy định từ điểm a đến điểm đ tại khoản 2 Điều 119 BLTTHS 2015:
- Đã bi ap dụng BPNC khác nhưng vi pham: đây là trường hợp bi can,
bị cáo đã bị áp dụng các BPNC khác như bao lĩnh, đặt tiền để bao dam
*Khoan 1 Điều 119BLTTHSnăm 20 15.
Trang 25nhưng đã vi phạm nghĩa vụ đã cam kết và ảnh hưởng tới quá trình điêu tra,truy tố, xét xử nên can thiết phải áp dụng biện pháp tạm giam
- Không co nơi cư trú rõ rang hoặc không xác định được lý lịch của bị
can: điều nảy khiến cho hoạt đông điều tra sé gấp nhiều khó khăn khi bị can
được tại ngoại, không thé quản lý, giám sát cũng như thu thập chứng cứ, tiênhanh các hoạt động điều tra một cách thuận lợi Do đó, đổi với các trường hợp
không co nơi cư trú rổ ràng hay không xác định được lý lich thì các cơ quan
có thấm quyên có thé áp dung biện pháp tạm giam
- Bö trén vả bi bat theo quyết định truy nã hoặc có dâu hiệu bỏ trén: Bịcan, bi cáo đã bi áp dụng các biên pháp it nghiêm khắc hơn nhưng van vi
phạm nghĩa vụ và bé trồn, không có mặt theo lệnh triệu tập của cơ quan có
thẩm quyền, anh hưởng đền quá trình tô tung dan đến việc can thiết phải tam
giam Xét trên thực tiến, dé xác đính bị can, bị cáo có dâu hiệu bö trôn như:
tim cach ban tài sản có gia tn, không co mặt theo triệu tập của cơ quan THTT
ma không có lý do chính dang
- Tiệp tục phạm tôi hoặc có dau hiệu tiếp tục phạm tội: Bị can, bị cáo
đã bị khởi tô, điều tra và có quyết định đưa ra xét xử nhưng vẫn tiếp tục phạmtdi, gây nguy hiểm cho xã hội vì vậy cần áp dụng biện pháp tạm giam đôi với
họ tránh trường hợp họ tiếp tục phạm tội
- Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, mii giục người khác khai bao gian
dối, cung cấp tải liêu sai sự thật, tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đô vật
của vụ án, tau tan tải sẵn liên quan đến vụ án, đe dọa, khống chế, tra tha
người làm chứng, bị hại, người tố giác tôi phạm và người thân thích của
những người này.
Như vậy, so với BLTTHS năm 2003 thì BLTTHS năm 2005 co sự thay
đổi về các căn cứ tạm giam đồi với trường hợp bị can, bị cáo phạm tội nghiêm
trong, tôi ít nghiêm trong ma BLHS quy định hình phạt tù trên 02 năm Sự
thay đổi nảy đã giúp hạn chế sự tùy tiên, lam dung áp dụng biện pháp tamgiam trong quá trình giải quyết vu án, đáp ứng được đúng yêu câu của Đảng
va nhà nước đã được dé ra trong Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bô Chính trị
Trang 26ngay 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Xác đinh rố
căn cứ đề tạm giam, hạn chỗ việc áp đụng biện pháp lam giam đối với một số
loại tôi phạm” và Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày 28/02/2023 của Chính phủ
vé phiên họp chuyên dé về xây dưng pháp luật tháng 02 năm 2023: ” bdo
dam quyền con người, quyền công dân, hài hoà lợi ích giữa người dan “
Trường hợp 3: Bị can, bi cáo về tội ít nghiêm trọng ma BLHS quy địnhhình phạt tù đến 02 năm nếu họ tiếp tục phạm tội hoặc bö trôn và bi bat theoquyết định truy nã Trước khi có BLTTHS 2015, việc áp dụng biện pháp tamgiam đối với trường hợp nay thì chưa được quy định Việc này đã gây ra khókhăn trong thực tiễn giải quyết vu án Bởi 1é trên thực tế có những đối tương
phạm tội ít nghiêm trong như: lạm dung tín nhiệm chiêm đoạt tai sẵn giá tri nhỏnhưng bỏ trén khi bị khởi tổ, tiếp tục phạm tôi ít nghiêm trọng thì các cơquan THTT không có căn cứ dé có thé thé áp dụng biện pháp tạm giam được
Do đó khi xây dựng BLTTHS 2015, các nhà làm luật đã đưa quy định này
nhằm giúp các cơ quan THTT có thé áp dụng biện pháp tạm giam trong trường
hợp đổi với bi can, bi cáo về tội ít nghiêm trọng ma BLHS quy định hình phạt
tù đến 02 năm!6
Bên cạnh đó, tại khoản 4 Điều 119 BLTTHS 2015 đã thé hiện chính
sách nhân đạo của Đảng va Nha nước khi quy định các trường hợp không được áp dụng biên pháp tạm giam Bi can, bi cáo là phụ nữ có thai hoặc dang
nuôi con đưới 36 tháng tudi, la người giả yếu, người bị bệnh nặng ma nơi cư
trú và ly lịch rõ ràng thì không ap dung biên pháp tạm giam ma áp dung
BPNC khác Bởi lẽ, với điều kiện sinh hoạt, y té trong trai tạm giam thì không
thé đáp ứng đây đủ, sắn sảng những nhu cầu thiết yếu, cơ bản của nhữngngười nay, việc tạm giam có thé gây ảnh hưởng đến thé chat hay qua trình
điều tri, chăm sóc sức khỏe của ho Những đôi tượng này sẽ nhận được sự đặccách của pháp luật néu như họ đáp ứng điêu kiên lả có nơi cư trú va lý lịch rõ
6 Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 cửa Bộ Chính trị về chien lược cải cách tư pháp đến năm.
Trang 27rang Ngược lai, nêu bi can, bị cáo thuộc đối tượng đặc biệt ma không có nơi
cư trú và lý lịch rố rang thì vẫn có thé bi áp dụng biện pháp tạm giam Nhữngngười nay van có thé bị áp dụng biện pháp tạm giam néu có căn cứ là bỏ tron
và bị bắt theo quyết định truy nã, tiếp tục phạm tội; có hành vi mua chuộc,cưỡng ép, xúi giuc người khác khai báo gian dối, cung cấp tai liệu sai sư thật,
tiêu hủy, giả mao chứng cứ, tai liệu, đô vật của vụ án, tau tan tải sản liên quanđến vụ án, đe doa, không chế, trả thù người lam chứng, bi hại, người tô giáctội phạm hoặc người thân thích của những người nay, bị can, bị cáo về tôi
xâm phạm an ninh quốc gia va có đủ căn cứ xác định néu không tam giam đối
với họ thi sé gây nguy hai dén an minh quốc gia Có thé thay, đây đêu lanhững căn cứ thé hiện mức đô nguy hiểm cao, tính chất nghiêm trọng hơn
trong hảnh vi của bị can, bị cáo; có kha năng gây nguy hại lớn cho xã hội, dan
đến việc các cơ quan, người có thâm quyên THTT phải áp dụng biện pháp
tạm giam nhằm ngăn chặn họ tiếp tục pham tôi hay gây can trở cho quá trìnhgiải quyết vụ án hoặc ngăn ngửa mdi nguy hại tới an ninh quốc gia
Ngoài những căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam tại Điều 119BLTTHS năm 2015 thi Điêu 419 Bộ luật nay quy định về việc áp dụng biênpháp ngăn chặn, cưỡng chế trong thủ tục tô tụng đặc biệt đổi với người phạmtội dưới 18 tuổi Căn cứ để áp dung biện pháp nảy đôi với người dưới 18 tudi
là trong trường hợp thật cân thiết, khi có căn cử cho rằng việc áp dụng biên
pháp giảm sát và các biện pháp ngăn chặn khác không hiệu quả Điều 419cũng đã quy định cu thể các trường hợp có thể bị tạm giam với các đối tượng
nay như sau:
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể bị tạm giam về tôi phamquy định tai khoản 2 Điều 12 BLHS nếu có căn cứ quy định tại các điểm a, b,
c, d và d khoản 2 Điêu 119 BLTTHS
- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể bi tam giam về tôinghiêm trọng do có ý, tôi rất nghiêm trong, tội đặc biệt nghiêm trong nếu cócăn cử quy định tại các diéma, b, c, d và đ khoản 2 Điều 119 BLTTHS
Trang 28- Đối với bi can, bi cáo từ đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi bị khởi tô, điềutra, truy tố, xét xử về tôi nghiêm trọng do vô ý, tôi ít nghiêm trọng
ma BLHS quy định hình phạt ta đến 02 năm thi có thé bị tạm giam néu hotiếp tục phạm tội, bỏ trôn va bị bắt theo quyết định truy nã
Theo Công ước Liên hợp quốc về quyên trễ em năm 1989 thì không cótrẻ em nao bị tước quyền tu do một cách bat hợp pháp hoặc tùy tiên Việc bat,giam giữ hoặc bỏ tù trẻ em phải được tiền hành phù hợp với pháp luật vả chỉ
được coi là biện pháp cuối cùng và áp dụng trong thời hạn ngắn thích hợpnhất” Day vừa la chủ trương trong việc cải cách tạm giam nhằm đảm bảoyêu cầu đầu tranh phòng, chong tội phạm, bảo vệ quyên con người; vừa la yêucầu khi xây dựng BLHS va BLTTHS So với các quy định pháp luật cũ,BLTTHS vả BLHS năm 2015 đã thay đổi cụm từ “người chưa thành niên”thành cụm tử “người đưới 18 tuổi" cho thông nhất và dé hiéu®
12.2 Thâm quyền áp dung biên pháp tạm giam
Người có tham quyên ra lệnh, quyết định tạm giam được quy định tại
khoản 5 Điêu 119 BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003 thì không
có thay đôi gì đáng kể Cu thể như sau?"
- Thủ trưởng, Pho Thủ trưởng CQDT các cập
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) vả
Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS quân sự các cấp
- Chánh an, Pho Chánh án Toa an nhân dan (TAND) va Chánh án, Pho
Chánh an Tòa án quan sự các cap; Hội đông xét xử
Có thể thây, nội dung của quy định này được dẫn chiêu sang khoản 1Điều 113 BLTTHS năm 2015 quy định về việc bắt bi can, bị cáo dé tạm giam.Như vậy trong t6 tụng hình sự, thâm quyên quyết định việc bị bắt hoặc ap dụngbiện pháp tạm giam đôi với bị can, bị cáo gidng như nhau, được quy định chonhiều cơ quan với nhiêu chủ thể khác nhau tùy thuộc vảo từng giai đoạn tô
Trang 29Trong giai đoạn điều tra thi Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQDT các cập
có thâm quyên áp dụng biện pháp tạm giam nhưng phải được sư phê chuẩn của
Viện trường, Phó Viện trưởng VKSND và Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS
quân sự các cap đối với lệnh bat bi can dé tạm giam hay lệnh tạm giam Trongtrường hợp VKS không phê chuẩn lệnh tạm giam CQDT phải tra tự do ngaycho ho, còn trường hợp đã có quyết định phê chuẩn thì VKS phải ra quyết định
trả tự do.
Trong giai đoạn truy tó, việc quyết định áp dụng biện pháp tạm giam do
Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND và Viện trưởng, Phó Viện trưởng
VKS quân sự các cấp quyết định
Trong giai đoạn xét xử, thấm quyền áp dung biên pháp tam giam thuộc
về Chánh án, Phó Chánh án TAND và Chánh an, Phó Chánh án Toa án quân
sự các cấp, Hội đồng xét xử Việc áp dụng biện pháp tạm giam chia lam haigiai đoạn Giai đoạn chuẩn bị xét xử do Chánh án, Phó Chánh án TAND vảChánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các cap quyết định Còn trong giai
đoạn bị can chuyển sang tư cách bị cao bằng quyết định đưa vu án ra xét zử
thì việc áp dụng biên pháp tam giam do Hội dong xét xử quyết định
1.2.3 Tìm tuc dp dung biện pháp tam giam
Với tinh chat là BPNC nghiêm khắc nhất, cho nên khi áp dụng biện
pháp tạm giam cân phải tuân thủ trình tự, thủ tục được quy định chặt chếtrong BLTTHS Trinh tự, thủ tục được quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều
113 BLTTHS năm 2015 được áp dụng chung cho các trường hợp cần phải ápdụng biên pháp tam giam như Việc tạm giam phải có lệnh, quyết định bằngvăn bản của người có thấm quyên Lệnh, quyết định tam giam phải ghi rõngay, tháng, năm, địa điểm ban hành văn bản tô tụng, căn cứ ban hành vănbản tổ tụng, nội dung của văn bản tô tụng; ho tên, địa chỉ của người bị bat, lý
do bat Hình thức của Lệnh, quyết định về tạm giam phải được đúng biểu
mẫu do Bộ Công an”, VKSRD tôi cao? TAND tối cao” ban hành.
>9 Thông tư sẽ 119/2021/TT:BCA ngày 8/ 12/2021 của Bộ Côngan về quy định biểu mẫu, giấy tờ, số
sích về điều tra hình sự
Trang 30Ngoài ra, trình tự thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam cũng được quy
định tại khoản 5 Điều 119 BLTTHS Theo đó, lệnh tạm giam bị can của Thủtrưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cập ban hành phải được VKS cùng cấp
phê chuẩn trước khi thi hành Trong thời han 03 ngày ké từ ngày nhận đượclệnh tam giam, dé nghị xét phê chuẩn vả hô sơ liên quan đến việc tạm giam,VKS phải ra quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn Nếu xét thay chưa
đủ căn cứ, VKS ra văn bản yêu câu CQĐT bổ sung tải liệu, chứng cứ dé làm
rõ, thời hạn xét phê chuẩn là 03 ngày kể từ khi nhận lai được tải liệu, chứng
cử rõ ràng, Kiểm sát viên phải đóng dâu bút lục của VKS vảo các tai liệu lamcăn cứ xét phê chuẩn VKS phải hoan trả hỗ sơ cho CQĐT ngay sau khi kếtthúc việc xét phê chuẩn Sau khi nhận được các quyết định phê chuẩn của
VKS, CQĐT phải thông báo cho gia dinh người bị tam giam và cơ quan chính
quyền địa phương nơi người bị tạm giam sinh sông và lam việc Dé dam baoviệc tạm giam đúng người, đúng pháp luật, CQDT phải có trách nhiệm kiểm
tra căn cước của người bi tạm giam va thông báo ngay cho gia định người bi
tạm giam, chính quyên xã, phường, thị trần nơi người bị tạm giam cư trú hoặc
cơ quan, tổ chức nơi người bi tạm giam lam việc, học tập biết Bên cạnh đó,
khi tiến hành tạm giam một người cân phải dam bao các thủ tục liên quan
khác như: thực hiện việc chăm nom người thân thích, bao quan tai sản của
người bị tạm giam?
Trong giai đoạn truy tô, sau khi CQĐT ban hành kết luận điều tra dé
nghị truy tô và chuyển hô sơ sang VKS, Kiểm sát viên thực hành quyên công
tô va kiểm sát điều tra phải xem xét lại các căn cứ để áp dung BPNC đối với
bị can, đặc biệt la các bị can bị ap dụng biên pháp tạm giam trong giai đoạn
điều tra Nếu thây không còn căn cứ hoặc không cần thiết tiếp tục tam giam bị
3! Quyết định sẽ 15/QĐ-VKSTC ngày 09/0 1/2018 của VKSND tối cao về banhành mẫu văn bản tế tung,
van bản nghiệp vụ thực hiện trong công tác thực hành quyền công tố, kiểu sắt việt khởi tổ, điều tra,
truy tổ,
`2 Nghị quyết số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 cửa Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao véBan hành một sẽ biểu nâu trong gai đoạn xét xử vụ án hinh su, xét bi bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật của BLTTHS.
>+Khsản 6Điều 119 BLTTHSrăm 2015
3* Dien 120 BLTTHS năm 2015
Trang 31can thì Kiểm sát viên dé xuất lãnh đạo VKS hủy bỏ, thay đôi biện pháp tam
giam sang các BPNC khác Nếu xét thay thời hạn tạm giam bị can của CQDTvan còn va đủ dé hoan thành qua trình truy tô thì sử dụng lệnh tạm giam củaCQDT Nếu thay đã hết thời han tạm giam của CQDT hoặc thời han gia hạn
tạm giam theo quyết định gia hạn tạm giam của VKS mà vẫn còn căn cử vathiết áp dụng biên pháp tam giam đối với bị can, Kiểm sát viên dé xuất lãnh
đạo VKS ra lệnh tạm giam mới trong giai đoạn truy tố?"
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, việc tạm giam được chia làm 02
trường hợp: tạm giam trong thời hạn chuẩn bị xét xử và tạm giam khi Tòa án
đã ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Sau khi thụ lý vụ án, thâm phán chủ tọaphiên tòa kiểm tra căn cứ, tải liệu liên quan đến việc ap dụng BPNC va dé
nghị Chánh án, Phó Chánh án Tòa án ra quyết định tạm giam néu cân thiết
Trường hợp Tòa án đã ra quyết định đưa vụ án ra xét xử mà gần đếnngảy mỡ phiên tòa thì hết thời han tam giam bi cáo, xé thay cân phải tiếp tụctạm giam bị cáo để hoàn thanh việc xét xử, Thâm phán được phân công ra
quyết định tạm giam đến khi kết thúc xét xử, sau khi hoàn thành xong việc xét
xử, Hội đồng xét xử quyết định tạm giam bi cáo dé dim bão cho việc thi hành
án trong thời hạn 45 ngày kế từ ngày tuyên an Trường hợp bị cáo đang bị tamgiam mà bị xử phạt tù nhưng xét thay cân tiếp tục tạm giam dé bao dam thi
hành án thi Hội đồng xét xử ra quyết định tạm giam bị cáo, trừ trường hopđược quy định tại khoản 4 va khoản 5 Điêu 328 BLTTHS năm 2015 Trườnghợp bị cáo không bị tạm giam nhưng bị xử phạt tù thì ho chỉ bị bắt tạm giam
dé chấp hanh hình phạt khi bản án đã có hiệu lực pháp luật Hội đông xét xử
có thé ra quyết định bat tam giam bị cáo ngay tại phiên toa néu có căn cứ cho
thay bị cáo có thé trồn hoặc tiếp tục phạm tội
Ngoài ra, Tòa án cấp phúc thấm cứng có quyên quyết định áp dụng thayđổi hoặc hủy bö biện pháp tạm giam theo quy định tại Điêu 347 BLTTHS năm
2015 khi dang trong giai đoạn xét xử phúc thâm Theo quy định của điều luật
Trang 32nay, sau khi thụ ly hô sơ vụ an thì thâm quyên áp dụng thay đôi, hủy bỏ biên
pháp tạm giam do Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quyết định Đối với bi cáodang bị tạm giam bị xử phat tù mà dén ngày kết thúc phiên tòa thời hạn tạm
giam đã hết thì Hội đông xét xử ra quyết định tam giam bị cáo dé bảo đảm việcthi hành án Việc áp dung biên pháp tạm giam trong giai đoạn nay dé tránh bịcáo gây khó khăn can trở cho việc xét xử phúc thâm va bảo dam việc thi hành
án, và chỉ ra quyết định tạm giam bị cáo nêu trong khi nghiên cứu hô sơ vụ án
để chuẩn bị xét xử phúc thâm và trong quá trình xét xử phúc thẩm nêu thây có
đủ các điều kiện để áp dụng biện pháp tam giam đôi với bi cáo
Theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 13 Luật Thi hành tạm giữ tam
giam năm 2015 va Điêu 6 Thông tư liên tịch số TANDTC-VKSNDTC ngày 23/11/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng,TAND tôi cao, VKSND tối cao quy định cơ sở giam giữ có trách nhiệm thôngbáo về việc sắp hết thời hạn tạm giam đối với người bi tam giam cho cơ quan
01/2018/TTLT-BCA-BQP-đang thụ lý vu án Cơ sé giam giữ phải thông bao trước 05 ngày trước khi hétthời han tạm giam, 10 ngày trước khi hết thời han gia hạn tam giam, tranhtrường hợp khi hết thời hạn tạm giam cơ sở giam giữ vẫn chưa nhân đượclệnh tạm giam mới, dẫn dén việc tạm giam người không có lệnh, quyết địnhcủa cơ quan có thâm quyên
1244 Về thời han tam giam
* Thời han tam giam dé điều tra
Thời han tam giam dé điều tra lả thời hạn tạm giam do BLTTHS quy
định dé CQDT tiền hành điều tra vụ án
Theo quy đính tại Điều 173 BLTTHS năm 2015, thời han tạm giam bi
can dé điều tra không quá 02 tháng đồi với tôi phạm it nghiêm trọng, khôngquá 03 tháng đôi với tôi pham nghiêm trọng, không quá 04 thang đối với tdiphạm đặc biệt nghiêm trong”
Trường hợp vụ án có nhiêu tình tiết phức tap, xét cân phải có thời giandai hơn cho việc điều tra và không có căn cứ dé thay đôi hoặc hủy bỏ biện
3“Kheản 1 Điều 173BLTTHSnăm 2015
Trang 33pháp tạm giam thi CQĐT dé nghi gia hạn va chuyén hô sơ sang VKS chậm
nhất 10 ngày trước khi hết hạn tạm giam để VKS gia hạn tạm giam
Thời hạn gia hạn tạm giam được quy định như sau: Đối với tôi phạm ít
nghiêm trọng có thể gia han tạm giam một lần không qua 01 tháng, đối với tôi
phạm nghiêm trong có thé được gia hạn tạm giam một lần không qua 02thang, đối với tội phạm rat nghiêm trong có thé gia hạn tam giam một lânkhông quá 03 tháng, đôi với tôi pham đặc biệt nghiêm trọng có thể được giahan tạm giam hai lần, mỗi lần không quá 04 thang”
Đây là một điểm mới của BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm
2003 Theo Điều 120 BLTTHS năm 2003 thời hạn gia hạn tam giam đượcquy định như sau: Đồi với tôi phạm ít nghiêm trọng có thể được gia han tạmgiam một lần không quá một tháng, Đôi với tội phạm nghiêm trọng có thểđược gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ nhât không quá hai tháng và lân thứhai không quá một thang, Đối với tôi phạm rat nghiêm trong có thé được giahạn tạm giam hai lân, lần thứ nhât không quá ba tháng, lần thứ hai không quáhai tháng, Đôi với tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn tạmgiam ba lần, mỗi lân không quá bổn tháng BLTTHS năm 2015 có sự thayđổi theo hướng giảm sô lần gia hạn và thời hạn gia hạn tạm giam
Vệ tham quyển gia hạn tạm giam VKSND cấp huyện, VKS quân sự
khu vực có quyền gia hạn tạm giam đôi với tôi phạm ít nghiêm trọng, nghiêm
trong và rat nghiêm trong Trường hop vụ án do CQĐT cấp tinh, CQĐT cấpquân khu thu lý điều tra thì VKSND cấp tinh, VKS quân sự cấp quân khu cóquyển gia hạn tạm giam đối với tôi phạm it nghiêm trong, tôi phạm nghiêmtrong, tội phạm rat nghiêm trọng và gia hạn tạm giam lan thứ nhat đới với tôiphạm đặc biệt nghiêm trong”
Trường hợp thời hạn gia hạn tạm giam lần thứ nhất đã hét ma chưa thékết thúc việc điều tra và không có căn cứ dé thay đôi hoặc hủy bỏ biên pháp
2 Khoan 2 Điều 173BLTTHS năm 2015
2 Khean 2 Điều 120BLTTHS năm 2015
*’ Khoan 3 Điều 173BLTTHS năm 2015
Trang 34tạm giam thi VKSND cấp tinh, VKS quân su cap quân khu có thể gia hạn tạm
giam lân thứ hai đôi với tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng
Trường hop vụ án do CQĐT Bộ Công an, CQĐT Bộ Quốc phòng,
CQDT VKSND tôi cao thu lý điều tra thì việc gia hạn tạm giam thuộc thẩmquyên của VEKSND tôi cao, VKS quân sự trung ương?
Trường hợp can thiết đối với tôi xâm phạm an ninh quốc gia thì Viêntrưởng VKSND tối cao có quyền gia hạn thêm một lần không qua 04 thangTrường hợp thời hạn gia han tạm giam quy định tai khoản nay đã hét ma chưathé kết thúc việc điêu tra và không có căn cứ dé thay đôi hoặc hủy bö biên pháptạm giam thì Viện trưởng VKSND tối cao có quyên gia hạn thêm một lần
nhưng không quá 01 tháng đôi với tôi phạm nghỉ êm trong, không qua 02 thángđối với tội phạm rất nghiêm trọng, không quá 04 tháng đôi với tôi phạm đặc
biệt nghiêm trọng Trường hợp đặc biệt đôi với tôi phạm đặc biệt nghiêm trọngxâm phạm an ninh quốc gia mà không co căn cứ dé hủy bỏ biện pháp tam giamthì Viện trưởng VKSND tôi cao quyết định việc tạm giam cho đền khi kết thúcviệc điều trai!
Trường hợp cân thiết đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng không
phải là tội xâm phạm an ninh quốc gia và không có căn cứ dé thay đổi hoặchủy bö biện pháp tam giam thì Viện trưởng VKSND tdi cao có quyên gia hạn
thêm một lần nhưng không qua 04 thang, trường hợp đặc biệt không có căn
cứ dé hủy bö biện pháp tạm giam thì Viện trường VKSND tối cao quyết định
việc tạm giam cho đền khi kết thúc việc điều tra?
Trong thời hạn tam giam, néu xét thay không cần thiết phải tiếp tục tamgiam thì CQDT phải kịp thời dé nghị VKS hủy bỏ việc tạm giam để tra tự docho người bị tam giam hoặc xét thay cân thiết thi áp dụng BPNC khác
20 Khẩn 4 Điều 173BLTTHS năm 20 15
›+Kheẩn 5 Điều 173BLTTHS năm 2015
32Kheẩn 6 Điều 173BLTTHS năm 2015
Trang 35Khi đã hết thời hạn tam giam thi người bi tạm giam phải được tra tư do.
Trường hợp xét thây cân thiết thì cơ quan có thâm quyền tiền hành tô tung áp
dụng BPNC khác
* Thời hạn tạm giam khi phục hôi điều tra
Khi phục hồi điều tra nêu có căn cứ cần phải tạm giam bị can thi thời hạntam giam dé phục hồi điều tra không được quá thời hạn phục hôi điều tra`t
Như vậy, chỉ được tạm giam bị can để phục hôi điều tra khi có đây đủ
các căn cứ quy định tại Điều 119 và Điêu 419 BLTTHS năm 2015 Dựa vàoquy định về thời hạn phục hôi điêu tra, có thé rút ra thời han tạm giam bi can
để phục hôi điều tra đối với tội ít nghiêm trọng là không quá 02 tháng, có thểđược gia hạn thêm một lần không quá 01 tháng, đối với tôi nghiêm trong làkhông quá 02 tháng, có thể được gia hạn một lần không quá 02 tháng, đối vớitội rất nghiêm trọng là không quá 03 tháng, có thể được gia hạn một lầnkhông quá 02 tháng, đôi với tôi đặc biệt nghiêm trọng là không qua 03 tháng,
có thể gia hạn một lần không quá 03 tháng”.
* Thời hạn tam giam dé điều tra bd sung
Khoản 4 Điều 174 BLTTHS năm 2015 quy định trong trường hợp có
căn cân phải tạm giam thi thời hạn tạm giam dé điêu tra bo sung không quathời hạn điều tra bé sung Căn cứ vào thời han điêu tra bô sung được quy địnhtại khoản 2 Điều 174 BLTTHS năm 2015 có thể xác định được thời hạn tamgiam để điêu tra bd sung Thời han tạm giam bị can để điều tra bô sung không
phụ thuộc vào loại tôi phạm ma tủy thuộc vào cơ quan (VKS hay Toa án ) trả
hô sơ dé điều tra bố sung Nếu hô sơ do VKS trả lại để yêu câu điều tra bốsung thì thời han tạm giam đôi với bi can không qua 02 tháng Trường hợp hỗ
sơ vụ án do VKS trả lại lần thứ hai, thi thời han tạm giam đôi với bi can déđiều tra bé sung lân nảy cũng không quá 02 tháng Trường hợp thâm phan chủtọa phiên tòa trả hỗ sơ (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử) hay hội đồng xét xử
32 Khsản 7 Điều 173BLTTHS năm 20 1S
`* Khoản 4 Điều 174BLTTHSrăm 20 15
3° Khaẩn 1 Điều 174BLTTHSnăm 2015
Trang 36quyết định trả hô sơ để điều tra b6 sung (Khi nghị án) thì thời hạn tam giam bị
can để điều tra bỗ sung trong 2 trường hợp déu không quá 01 tháng
* Thời hạn tam giam dé điều tra lại
Sau khi Hội đông xét xử phúc thẩm hủy bản án sơ thâm dé điều tra lạithì CQĐT, VKS va Tòa án cap sơ thâm có thâm quyên tiền hanh điều tra, truy
tố, xét xử lại vụ án hình sự theo thủ tục chung Khoản 4 Điều 174 BLTTHS
năm 2015 còn quy định “hoi han tam giam và gia han tam giam trong
trường hop vu an duoc điều tra lại thực hiệ
Bộ luật này ” Như vậy thời hạn tam giam để điều tra lại được thực hiên tương
theo quy định tại Điều 173 của
tự theo quy định về thời hạn tam giam để điều tra
* Thời hạn tam giam dé truy tổ
Theo quy định tại Điều 241 BLTTHS năm 2015, thời hạn tạm giamtrong giai đoạn truy tô không được vượt qua thời han quyết định việc truy tôđược quy định tại khoản 1 Điều 240 BLTTHS Căn cứ vào quy định này, nêu
xét thay cân phải áp dụng biên pháp tạm giam trong giai đoạn truy tó thì người
có thấm quyền quyết định tạm giam bi can không vượt quá 20 ngày đôi với tộiphạm ít nghiêm trọng và tội pham nghiêm trong, 30 ngày đôi với tôi phạm rấtnghiêm trong và tội phạm đặc biệt nghiêm trong Trong trường hợp cân thiết,Viện trưởng VKS có thé gia hạn thời han tạm giam nhưng không qua 10 ngàyđối với tôi phạm ít nghiêm trong và tội pham nghiêm trọng, không quá 15 ngàyđối với tôi phạm rất nghiêm trọng, không qua 30 ngày đói với tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng.
* Thời han tam giam trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, tư cách bị can chỉ chấm dứt khi cóquyết định của Tham phán chủ tọa phiên tòa đưa vu án ra xét xử hoặc định chi
vụ án Bi can vẫn có thé bị Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án ra quyết định
tạm giam trong trường hợp họ chưa bi tạm giam hoặc đang bi tạm giam ma
thời han tạm giam hết vả xét thây cần thiết tạm giam hoặc tiếp tục tạm giam.Khoản 2 Điều 278 BLTTHS năm 2015 quy định thời hạn tạm giam dé chuẩn
"“Kheẩn 2 Điều 174 BLTTHS 20 1S
Trang 37bị xét xử không được qua thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều
277 BLTTHS Theo đó, thời hạn tam giam đôi với bị can không quá 30 ngàyđối với tôi phạm it nghiêm trong, 45 ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, 02
tháng đôi với tội phạm rat nghiêm trong, 03 tháng đối với tôi phạm đặc biệt
nghiêm trong kể từ ngày thu lý vụ án Đối với vụ án có tinh chất phức tap,Chánh án Tòa án có thể quyết định gia hạn thời hạn tam giam nhưng khôngquá 15 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tôi phạm nghiêm trọng.không quá 30 ngày đối với tôi phạm rất nghiêm trong và tôi pham đặc biệt
nghiêm trọng Như vậy, thời hạn tạm giam đổi với bị can trong giai đoạn
chuẩn bị xét xử sơ thâm tối đa la 45 ngày đổi với tội phạm ít nghiêm trọng 02tháng đối với tôi phạm nghiêm trọng 03 tháng đối với tội pham rất nghiêm
trong và tdi đa 04 tháng di với tội phạm đặc biệt nghiêm trong
* Thời hạn tam giam dé xét xử phúc thâm
Điêu 347 BLTTHS 2015 quy định thời hạn tam giam dé chuẩn bị xét
xử phúc thâm không được qua thời han chuẩn bị xét xử phúc thâm quy địnhtại Điều 346 BLTTHS”” Cụ thể là thời han tạm giam có thời han 60 ngày vớiTAND cấp tỉnh, Tòa án quân sự cấp quân khu, 00 ngày đối với TAND cấpcao, Tòa án quân sự trung ương kể từ ngày nhận được hô sơ vụ án
Trường hợp còn thời han tam giam bị cáo mà xét thây cần phải tiếp tụctạm giam bị cáo thì Tòa án cấp phúc thâm sử dụng thời hạn tạm giam theoquyết định tạm giam của Toa án cập sơ thâm Trường hợp đã hết thời hạn tamgiam bi cáo theo quyết định tạm giam của Tòa án cap sơ thâm thì Chánh an,
Phó Chánh án Tòa án ra quyết định tam giam mới
Đối với bị cáo đang bị tạm giam, néu xét thay cân tiếp tục tạm giam dé
hoản thành việc xét xử thì Hội đồng xét xử ra quyết định tạm giam cho đếnkhi kết thúc phiên tòa
* Thời hạn tam giam dé đảm bảo thi hành an
Ngay sau khi xét xử sơ thâm hoặc phúc thâm, Hội đồng xét xử có théquy định việc tạm giam bi cáo dé dam bảo việc thi hành an Trong giai đoạn
*?Xem khoản 2 Điều 347 BLTTHS năm 2015.
Trang 38xét xử sơ thấm, đôi với bị cáo đang bị tạm giam mà đến ngày mở phiên tòa
thời hạn tạm giam đã hết, néu xét thay cân tiếp tục tạm giam đề hoản thành.việc xét xử thì Hôi đông xét xử ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thúc phiêntòa Trong trường hợp bi cáo không bị tạm giam nhưng bị xử phat tù thì hochỉ bị bắt tạm giam đề chap hành hình phạt khi bản án đã có hiệu lực phápluật Hội đồng xét xử có thể ra quyết định bắt tạm giam bị cáo ngay tại phiêntòa néu có căn cứ cho thay bị cáo có thé trén hoặc tiếp tục pham tôi Thời hạn
tạm giam bi cáo trong trường hợp nay là 45 ngày kế từ ngày tuyên án Trường
hợp bi cáo bị xử phạt tử hình thì HĐXX quyết định trong bản án việc tiếp tục
tạm giam bi cáo dé bao đâm thi hành án, Đối với bị cáo đang bị tạm giam bị
xử phạt tù mả đến ngày kết thúc phiên tòa thời hạn tam giam đã hết thì
HĐXXY ra quyết định tạm giam bi cáo dé dam bảo việc thi hành an®,
* Thời hạn tam giam khi áp dụng thủ tục rút gon
Thủ tục rút gọn được áp dụng trong giai đoạn điều tra, truy tô, xét xử sơ
thâm khi có đủ các điều kiện quy định tại khoăn 1 Điêu 456 BLTTHS năm
2015, bao gôm người thực hiện hành vi phạm tôi bi bắt quả tang hoặc người
đó tự thủ, sự việc phạm tội đơn giản, chứng cứ ré rang, tội phạm đã thực hiện
là tội phạm ít nghiêm trong, người phạm tôi có nơi cứ trú, ly lich rõ rang Dé
phủ hợp với đặc điểm của thủ tục rút gon lả có sự rút ngắn về thời gian, giấn
lược về thủ tục tô tục, đồng thời hạn chế đến mức tháp nhất nguy cơ xâm hại
đến các quyên tự do cá nhân, nâng cao hiệu quả của thủ tục nảy, việc tam
giam bị can dé điều tra, truy tô va dé dam bảo cho việc xét xử theo thủ tục rút
gọn được quy định như sau
Thời hạn tạm giam bi can trong giai đoạn điều tra không quá 20 ngay,trong giai đoạn truy tố không quá 05 ngày vả déu không gia hạn thêm Việcquy định thời han tạm giam đề điều tra, truy tô phải phù hop với thời hạn điềutra, truy tố (tôi đa lả 20 ngày để điều tra kế từ ngày ra quyết định khởi tô, 05
Su Khoan 3 Điều 27 8BLTTHS wim 20 1S,
Điền 329 BLTTHSnăm 2015.
“ Khoan 3 Điều 347 BLTTHS năm 20 1S
Trang 39ngày để xem xét việc truy tô kể từ ngày nhận được quyết định đề nghị truy tổ
và hồ sơ vụ án) Đối với giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thấm, Điều 462BLTTHS năm 2015 quy định thời han chuẩn bị xét xử sơ thâm là 10 ngày kể
từ ngày thu lý vụ án để Tham phán được phân công xét xử ra quyết đình.Trong khi đó, khoản 3 Điêu 450 cũng quy định thời hạn tạm giam trong giaiđoạn xét xử sơ thẩm không qua 17 ngày (tương đương với thời hạn xét xử),
Do đó, có thé xác định, thời hạn tạm giam bi can trong giai đoạn chuẩn bị xét
xử theo thủ tục rút gon tối đa la 10 ngày va không gia hạn thêm So với thủ
tục thông thường thì thời han tạm giam bi can theo thủ tục rút gon la tương
đối ngắn Quy định như vậy nhằm nâng cao trách nhiệm của cơ quan THTT
dam bảo hoàn thành đúng thời hạn việc điều tra, truy tổ, xét xử, tạo cơ sở
pháp lý cho việc xử lý nhanh chóng các vụ án có tính tiết đơn giản, đồng thời
không xâm phạm đến các quyên, lợi ích chính đáng của bị can
* Thời hạn tạm giam đôi với bị can là người đưới 18 tuổi
Người đưới 18 tuôi là người chưa có sự phát triển toản diện về thé chat,tinh thân, kinh nghiệm sóng và kién thức pháp luật Việc áp dung biện pháp
có tính nghiêm khắc cao rất dễ tác động tiêu cực đến sự phát triển bìnhthường của ho sau nay Vì thé, ngoài việc quy đính những căn cứ dé áp dụng
biên pháp tạm giam chặt chế hơn so với người từ đủ 18 tuổi trở lên, thì quy
định về thời han tam giam cũng có sự phủ hợp tương thích với các cam kếtquốc tế về quyên trễ em, BLTHHS năm 2015 đã bỗ sung quy định mới s0 với
BLTTHS năm 2003 vẻ thời hạn tạm giam đổi với người bị buộc tôi (trong đó
có bị can) là người dưới 18 tuổi tại khoản 1 Điều 419, theo đó, thời hạn tạmgiam đổi với bi can la người dưới 18 tudi bang hai phan ba thời hạn tạm giamđối với người từ đủ 18 tuổi trở lên quy định tại Bộ luật nảy Khi không còncăn cứ dé tam giữ, tạm giam thi cơ quan, người có thâm quyên phải kip thờihủy bö, thay thé bằng biên pháp ngăn chan khác
* Cách tinh thời hạn tạm giam.