1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

78 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Tác giả Nguyen Tuan Dat
Người hướng dẫn TS. Mai Thanh Hieu
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tố tụng hình sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 11,38 MB

Nội dung

học Luật Ha Nội, 2020; Luận văn thạc sĩ Luật học Biện pháp tam giam trong16 tung hình sự và thực tiễn tại tinh Điện Biên, Quang Thi Phương Linh, Trường Đại học Luật Hà Ndi, 2021; Luận vă

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

Trang 2

BOTU PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

NGUYEN TUẦN ĐẠT

K20ICQ015

BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM

THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ

NAM 2015

Chuyén ngành: Luật To tung hình sw

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC

TS MAI THANH HIEU

Ha Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kếtlận, số liệu trong khoá luận tot nghiệp là trung thực, dam bao độ tin

cậy.⁄

Xác nhận của Tác gid khoá luận tết nghiệpgiảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

Tô tụng hình sự

Viện Kiểm sát

Viện Kiểm sát nhân dân

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT.

DANH MỤC CÁC BANG

MỤC LỤC

MỜ ĐÀU

SỰ NĂM 2015 VE BIEN PHÁP NGĂN CHAN TẠM GIAM

1.1 Một số vấn đề lý luận về biện pháp ngăn chặn tạm giam

LLL Khải niềm biên pháp ngăn chăm tam giam ¬— - 8

11.2 Yaghia của biên pháp ngăn chẳn lạm giam 3$

1.2 Quy định của Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 về biện pháp ngăn chặntạm giam 16

1.2.1 Những trường hợp tam giam ò sec

1.22 Đối tương áp dung của biện pháp tạm giam

1.2.3 Tham quyền ra lệnh tạm giam

TED TR HG tanh BI 32 ci ihc eee coe eed eae ae ene ae

DB So TROT RON TAY BLOONS 2 i clae SN ie Se ae ae eens aoe

Kết luận chương 1.

3.11 Ming tội ated Beat ÔỊÙE, c2 cE6noadaetsaevei 353.12 Miữig Phan CHẾ, VƯỜNG MẶE à-cacaeiiesskes.oa BD2.13 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc 45

2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành biện pháp ngăn chặn tạm giam

Trang 7

2.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy dink của Bộ luật Tố tung hinh sự năm 2015

về biện pháp ngăn chặn tam giam d32tE080c32tgi8tipnafndla4100189162312ang 6s: 8850 6si: OD

322 GREE PUD KIẶC:s-~-s-.:.66cGG16G3ESbcdiii6ã cgiq6oditgtfiissoptsss 53

Kết luận clurong 2

KÉT LUẬN : :

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -5.-csss5 60

Trang 8

MỞ ĐĂU

1 Tính cấp thiết của việc nghiín cứu dĩ tăi

Tạm giam la biín phâp ngăn chặn được quy định trong BLTTHS năm

2015 Trong quâ trình giải quyết vụ ân hình sự, tạm giam được coi lă một trongnhững công cụ, phương tiín hữu hiệu để câc cơ quan tiến hảnh tô tụng sử dụngnhằm ngăn chặn tôi phạm hoặc câc hanh vi gđy khó khăn cho công tâc điều tra,truy tô, xĩt xử vă thí hănh ân hình sự Mặt khâc, việc quy định BPNCTG còn

lă bảo đảm quan trọng cho việc thực hiện câc quyền tự do, dđn chủ của công

dđn, dam bảo không một câ nhđn nao có thĩ bị tạm giam một câch tuỷ tiện vảtrâi phâp luật Tuy nhiín, việc âp dụng BPNCTG sẽ hạn chế một số quyín conngười, quyển công dđn của đối tượng bi âp dụng Do đó, Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bô chính trị về chiến lược cải câch tư phâp đền năm 2020 đê nhđnmạnh rang “Wấc dinh rd căn cứtạm giam, han chế việc dp dung biín phâp tamgiam đối với một số loại tội phạm; thu hep đối tượng người có thẩm quyền

quyết định việc âp dung câc biện phâp tam giam” Tư tường chỉ đạo của Dang

cũng rất phù hợp với Tuyín ngôn toản thĩ giới về quyín con người năm 1948,Công ước quốc tế về câc quyền dđn sự vă chính trị năm 1066 (ICCPR) Hai vănkiện nay đê cụ thĩ hoa quyín con người: “Moi người đều có quyền hướng tự

do vă an toa cả nhđn Không ai bị bắt hoặc bi giam giữ vô cớ Không ai bitước quyín tự do trừ trường hop việc tước quyền đỏ lă có Ii) do vă theo adimgnhững thit tuc mă luật phâp đê quy định “1 Cac quốc gia thănh viín của Công

ước ICCPR phải thực hiện nghiím câc quy định níu trín trong lĩnh vực phâp

luật TTHS về biín phâp bat, tam giữ, tam giam Phâp luật quốc tí về quyín conngười đưa ra yíu cau, trong bat cứ trường hợp nao, mỗi quốc gia phải dam bảoviệc bắt, tạm giữ, tam giam phêi dam bao tuđn theo đúng quy định của phâpluật La một thanh viín của ICCPR, Việt Nam đê tiếp thu tinh thđn bảo vệquyển con người của người bị tam giam Theo đó, BLTTHS của Việt Nam qua

Trang 9

các thời kỷ đã nội luật hoá và quy định một chương riêng về các BPNC, trong

đó có tạm giam.

Đáp ứng yêu câu cải cách tư pháp, BLTTHS năm 2015 đã có những sửa

đổi, bé sung theo hướng quy định rất cu thể vê các trường hợp áp dung, đôitương bị áp dụng, trình tự, thủ tục, thời hạn cũng như thâm quyền áp dụngBPNCTG Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng, một s6 quy định của BLTTHSnăm 2015 đã bộc lộ những hạn ché, thiểu sót, trong đó có quy định vệ việc ápdụng BPNCTG Việc nghiên cứu về BPNCTG sẽ mang lại cái nhìn tông quáttrên c& phương diện lý luận cũng như thực tiễn, từ đó, có thé giúp cho chúng ta

thay rõ những kết quả đạt được dé tiếp tục phát huy cũng như những hạn chế,

vướng mắc dé dé xuất những kiến nghị hoàn thiện Việc nghiên cứu thực trangquy định của pháp luật cũng như thực trang áp dụng BPNCTG góp phân quantrong trong việc bảo dam quyền con người, quyên công dân khi bị tạm giam.Đây cũng chính lả mục tiêu tông quát được thé hiện trong Nghị quyết 27 —NQ/TW?: Hoàn thiên Nhà nước pháp quyền xã hôi chit nghĩa Việt Nan của

Nhân dan, do Nhân dan vì Nhân dan, do Dang Công san Viét Nam lãnh đạo;

có hệ thông pháp inật hoừn thiện, được thực liên nghiêm mình nhất quán;

thượng tôn Hiễn pháp và pháp luật tôn trong bảo adm, bảo vệ hiện quả quyềncon người, quyền công đân Đông thời, Nghị quyết 27 cũng xác định rõ: "Tiếp

tục rà soát điều chính hoàn thiên chức năng nhiễm vu, tổ chức bộ may của

cơ quan điều tra và các cơ quan được giao nhiệm vụ tién hành một số hoạtđộng điều tra theo hướng tinh, gon, chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu lực, hiệu

quả, đáp ứng yêu cẩu, nhiệm vụ được giao và góp phan bdo dam quyền conngười, quyền công dân đỗi với người bị giữ: bị bắt tam giữ: tam giam theo qyinh của pháp luật Nghiên cửa hoàn thiện cơ chế cơ quan điều tra kién nghỉxem xét, giải quyết trường hop các lénh, quyết dinh tô ting của cơ quan điều

} Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022, Hội nghị Trưng ương 6 khóa TH và tiếp tục xây đựng và hoàn, thiền Nha rước pháp quyền số hội chủ ngứa Việt Nam trong giai đoạn mới.

Trang 10

tra bị viện kiêm sát inty 6 hoặc Rhông phê chuẩn không phù hợp với quy định

của pháp luật Ngoài ra, Nghị quyết Đại hội Dang toàn quốc lân thứ XIII cũng

chi rổ một trong những nhĩ êm vụ quan trong trong việc xây dựng và hoản thiên

Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dan, vì nhân dân

là: “Tập trung xây dựng hoàn thiên thê ché kinh té thi trường định hướng xã

hội chủ nghia; tôn trong bảo dam, bảo vệ quyền con người, quyên công dan?

Chính vì vậy, tác giả lựa chọn dé tai: “ Biện pháp ngăm chăn tam giam theo quyđịnh của Bộ iuật Tô tung hình sự nằm 2015” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp

của mình.

Biên pháp ngăn chăn nói chung và biện pháp ngăn chặn tạm giam nói riêng

là vân dé được nhiêu nha nghiên cứu quan tâm, khai thác Các công trình nghiêncứu về BPNCTG vô cùng đa dang, được thé hiện dưới nhiều cập độ:

Thứ nhất về giáo trình, sách chuyén khảo

Một sô giáo trình có thé ké đến như: Giáo trinh Luật Tô tung hình sự Việt

Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật Tổ tung hành sự Viet

Nam của Trường Đại hoc kiểm sát Hà Nội; Giáo trình Luật Tô tung hành sự

Viet Nam của Trường Đại học Luật Thanh pho Hô Chí Minh Vi là giao trình

phục vụ việc giảng dạy đại học nên BPNCTG được đề cập đến với những nộidung rất cơ bản, mang tính chất khái quát, giới thiệu những quy định của luậtthực định về van dé nay

Một số sách chuyên khão như: Nguyễn Ngoc Kiên - Nguyễn Thi HuyềnTrang (đồng chủ biên) (2021), Biện pháp tạm giam trong lỗ tung hình sự ViệtNam, Nxb Tư pháp, Hà Nội: Cuốn sách đưa ra những nội dung về quyên conngười của người bị tạm giam, thực trạng về quyên con người của người bị tạm

giam, thực trang về quyên con người khi áp dụng BPNCTG trên cả nước nói

chung, đưa ra những giải pháp về mặt lap pháp dựa trên thực tiễn dam bảo về

Trang 11

quyển con người của người bị tạm giam Cuốn Binh iuận khoa học về Bộ luật

Tố tung hình sự năm 2015 của tác giả Phạm Mạnh Hùng (2018), Nxb Lao

động, Hà Nội Cuồn sách nảy đã bình luận, đánh giá khoa học các quy định củaBLTTHS năm 2015, trong đó có quy định về biện pháp tam giam Cuốn Mifữngnội dung mới của Bộ luật tô tụng hình sự năm 2015 của Vũ Gia Lâm năm 2017

đã so sánh quy định của BLTTHS năm 2015 với quy định của BLTTHS năm

2003 về biện pháp tạm giam, từ đó làm nỗi bật những điểm mới trong quy định

của BLTTHS năm 2015 về BPNCTG Cuôn Về tir đo cả nhân và biện phápcưỡng chễ trong tô tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Ha Nội: Cuốn sách

đã đưa ra một sô vân dé lý luận chung về tự do cá nhân, phân tích các biện pháp

ngăn chặn trong BLTTHS Việt Nam năm 2003, trong đó có BPTG, đưa ra các

giải pháp nhằm bảo đâm tự do cá nhân, chống oan sai trong việc áp dụng BPNC

nói chung va tạm giam noi riêng.

Thứ hai, 6 cấp độ luận văn, luận đn

Hoang Tam Phi (2020), Biên pháp ngăn chặn tam giam trong luật tố tunghình sự Việt Nam, Luân ân tiên sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Dai hoc Quécgia Hà Nội: Tác giả đã đưa ra khái niệm va phân tích cu thể những quy địnhcủa pháp luật về tam giam, đánh giá được những quy định có sự chồng chéo,gây khó hiểu trong quá trình ap dụng Dựa trên những hạn chê còn tôn tại thôngqua các bảng sé liêu về thực trang áp dụng BPTG trên địa ban cả nước, tác giả

đã đưa ra các yêu câu, định hướng dé hoản thiện pháp luật va kiến nghị cụ thé

để nâng cao hiệu quả trong việc ap dung BPNCTG

Một số luận văn như: Luận văn thạc sĩ Luật học Kiểm sát việc tuân theopháp luật trong việc áp dung biên pháp ngăn chăn tam giam và thực tiễn tạithành phô Ha Nồi, Kim Văn Hai, Trường Dai học Luật Hà Nội, 2020; Luậnvăn thạc sĩ Luật học Tam giam bị can trong lỗ tụng hình sự và thực tiễn thihành tại Vien kiểm sát nhân dân tinh Thái Bình, Lê Minh Dao, Trường Đại hocLuật Hà Nội, 2020; Luận văn thạc si Luật học Tam giam và thee tiễn thủ hànhtai quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Nguyễn Việt Cường, Trường Dai

Trang 12

học Luật Ha Nội, 2020; Luận văn thạc sĩ Luật học Biện pháp tam giam trong

16 tung hình sự và thực tiễn tại tinh Điện Biên, Quang Thi Phương Linh, Trường

Đại học Luật Hà Ndi, 2021; Luận văn thạc sĩ Luật hoc Tam giam trong t6 tunghình sự Việt Nam, Nguyễn Hương Giang, Trường Đại hoc Luật Ha Nội, 2022

Những luận văn, luận an nay đã nghiên cứu BPNCTG cả ở góc đô lý luận

và thực tiễn Các tác giả đã giải quyết được nhiêu van dé va đưa ra được các

giải pháp nhằm hoàn thiện quy định về BPNCTG và nâng cao hiệu quả thựchiện biện pháp này ở địa phương hoặc toàn quốc

Thứ ba 6 cấp độ bài viết tap chi

Các nghiên cứu về BPNCTG có thể kế đến bao gồm:

- Hoang Thị Minh Sơn, “Một số bat cập trong quy định của Bộ luật Tôtụng hình sự về thời hạn điều tra và tạm giam dé điều tra”, Tạp chí Luật học số

11/2010

- Phan Thị Thanh Mai, “Hoàn thiên quy đình của Bộ luật Tô tụng hình sự

về biện pháp bat bị can, bi cáo dé tạm giam”, Tạp chí Luật hoc số 03/2019

~ Ngô Thi Thùy Trang, “Một sô vân dé về thời han áp dụng biên pháp ngănchăn trong BLTTHS năm 2015”, Tạp chí Nghê iuật số 7 — 12/2021

Các công trình nghiên cứu trên nhìn chung đã nghiên cứu về những khiacạnh nhất định của BPNCTG trong tô tung hình sự Ké thừa và phát huy kếtquả nghiên cứu của những công trình trên, trong dé tài khóa luân tốt nghiệp nay

tác giả sẽ đi sâu vào nghiên cứu có hệ thông về BPNCTG cũng như thực tiễn

ap dụng đền thời điểm nghiên cứu

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

~ Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu một sô vân dé lý luận, quy định của pháp luật vathực tiễn thi hành BPNCTG trong TTHS, tài viết đưa ra một sô giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn nảy trong thực tiễn

Trang 13

- Nhiém vụ nghiên cứu

Dé dat được mục đích nghiên cứu trên, khoá luận đặt ra và giải quyết các

nhiệm vụ chủ yêu sau

- Lam rõ một sô vân đê lý luận về tạm giam trong TTHS: xây dựng kháiniệm khoa học về biện pháp tạm giam, làm rõ đặc điểm, mục đích, ý nghĩa của

biện pháp tam giam,

- Phân tích, đánh giá những quy định cụ thể của BLTTHS năm 2015 về

biện pháp ngăn chăn tạm giam,

- Đánh giá thực tiễn thi hành quy định của BLTTHS năm 2015 về biện

pháp tạm giam, lam ré những vướng mắc, hạn ché vả nguyên nhân của những

hạn ché, vướng mắc đó;

- Kiến nghị sửa đổi, bé sung một số quy định của BLTTHS năm 2015 vềbiện pháp tạm giam và các giải pháp khác nhằm bảo đảm thực hiện quy địnhcủa BLTTHS năm 2015 về biện pháp tạm giam

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

- Đỗi tương nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của dé tai là những van dé ly luận về biên pháp tam

giam, pháp luật về biện pháp tạm giam vả thực tiễn thi hành quy định của

BLTTHS năm 2015 về biện pháp tạm giam

~ Pham vi nghiên cứu

Khoa luận tập trung nghiên cứu quy định và thực tiễn thi hành quy địnhcủa BLTTHS năm 2015 về biện pháp tạm giam trong 05 năm từ 2019 đến 2023

trên phạm vi ca nước.

Š Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp luân: Cơ sở phương pháp của việc nghiên cứu dé tai làphương pháp duy vật biện chứng của triết học Mác — Lê nin, tu tưởng Hỗ Chi

Trang 14

Minh, quan điểm của Dang và Nha nước về pháp luật, về quyên con người va

về đâu tranh chồng tôi phạm

- Phương pháp ngiiên cứu: Dé phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giả sử

dụng các phương pháp nghiên cứu cu thể như: phương pháp phân tích, tổng

hợp dé nghiên cứu lý luận về biên pháp tạm giam, phương pháp phân tích, tônghợp và phương pháp so sánh luật để nghiên cứu luật thực định vẻ biện pháptạm giam, phương pháp phân tích, tông hợp thực tiễn va phương pháp thông kê

để nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam, phương pháp lý luận kếthợp với thực tiến dé đưa ra các kiến nghị giải pháp

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của khoá luận

- Ý nghĩa khoa học, khoa luận góp phân làm phong phú thêm những van

dé lý luận về biện pháp tam giam nói riêng va có những đóng góp cho khoa học

luật tô tụng hình sư hình sự nói chung

- Yughia thực tiễn, khoá luận có thé dùng tài liệu tham khảo, phục vụ cho

việc hoc tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Luật Hà Nội và các cơ sở đào

tạo luật khác.

7 Kết cầu của khoá luận

Ngoài phần mở đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, khoá luận

có kết câu 02 Chương:

Chương 1: Một số vấn đề If luận và quy định của Bộ luật tố tung hình sự

năm 2015 về biện pháp ngăn chặn tam giam

Chương 2 Thực tiễn thi hành biện pháp ngăn chăn tam giam và giải pháp

nding cao hiệu qua.

Trang 15

1.11 Khai niệm biên pháp ngăn chặn tam giam

Hiên pháp năm 2013 khang định: Nha nước Việt Nam la “Nha nước pháp

quyén xã hội chi ngiữa “^ Đây là Nha nước đề cao vai trò của pháp luật, được

td chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thông pháp luật dân chủ, công bằng và cácnguyên tắc chủ quyên nhân dân, phân công và kiểm soát quyên lực Nha nướcnhằm bao đảm quyên con người, tự do cá nhân, công bằng, bình dang trong x4

hội Chính vi thé, khi mà các biện pháp thuyết phục được áp dụng không demlại hiệu quả, các cơ quan thực thi nhiệm vụ phải sử dụng đến các biện pháp có

tính quyên lực nha nước Mét trong những biện pháp thé hiện tính quyên lực

của Nhà nước đó chính là tạm giam - một biện pháp có tinh ran đe cao, là công

cụ tác động x4 hội sắc bén và hữu hiệu dé bude các chủ thé phải thé hiện sự tôntrong pháp luật bằng việc thực hiện những hanh vi cụ thể phù hợp với mục tiêu

và lợi ich của nha nước được thé hiện trong các quy phạm pháp luật mà không

còn sự lựa chọn khác Biên pháp ngăn chặn tạm giam có những đặc điểm như

sau:

Thứ nhất, tạm giam là biên pháp thuộc nhóm biện pháp cưỡng ché có tinhcưỡng ché nghiêm khắc nhất

Trong TTHS, biên pháp tạm giam là một trong những biên pháp có tính

cưỡng ché được áp dụng đôi với người bị buộc tội, mục đích không dé họ tiếptục phạm tội hoặc can trở quá trình điều tra, truy tô, xét xử, thi hành an Tínhcưỡng chê của biện pháp tam giam thé hiện ở việc khi một đôi tượng bị áp dungthi bắt buộc họ phải chap hành, cho đủ họ có muôn hay không thi Nha nước đã

4 Điều 2 Hiển pháp năm 2013.

Trang 16

đưa ra những biện pháp bảo đảm cũng như chế tai can thiết dé buôc họ phải

chấp hảnh nghiêm chỉnh Nếu ho không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,

không đủ thì phải chịu hậu quả pháp lý” Tính cưỡng chê của BPNCTG còn théhiện là cách thức mang tính quyên lực nhà nước do cơ quan, người có thâm

quyên THTT áp dụng theo những căn cứ, trình tự, thủ tục vả thời hạn do pháp

luật TTHS quy định, tác động lên tư tưởng, hanh vi của người bi buộc tội, buộc

những chủ thể này phải thực hiện nghĩa vụ nhằm bảo đâm cho quá trình giải

quyết vụ án thuận lợi, nhanh chóng

Thứ hai, biện pháp tạm giam hạn chê quyên con người, quyên công dânBiện pháp tam giam hạn chê quyên tự do của con người, người bị áp dung

sẽ bi cách ly khởi cuộc sóng bên ngoài xã hội một thời gian nhất định, hạn chếquyên con người là đặc điểm đặc trưng, quan trong nhất khi nói đến biện pháptạm giam Bởi người bi áp dụng biện pháp tam giam không chỉ quyên tự do bihạn ché trong thời gian tương đối dai ma còn kéo theo hậu quả là các quyên cơbản khác bị han chê theo Nhưng hạn chế nay chỉ mang tính tam thời, được apdụng một khoảng nhất định, néu hết thời han tạm giam ma cơ quan có thẩmquyền không chứng minh được tôi phạm thì biên pháp tạm giam bi hủy bỏ hoặctạm giam đến khi xét xử ma tòa án tuyên không pham tôi, tòa án tuyên phạmtội nhưng được áp dụng hình phạt không phải là tủ gam Mặc du bi hạn chế vềquyên con người, nhưng xét về bản chất, tam giam là BPNC, không phải làhình phạt Hiển pháp năm 2013 đã quy định rõ: “Moi người có quyền bat khảxâm phạm về thân thé, được pháp luật bảo hộ về sức khoẽ, danh de và nhânphẩm; không bi tra tan, bao lực, truy bức, nhuc hình hay bat ky hình thức đối

xử nào khác xâm phạm thân thé, sức khôe, xúc phạm danh đực nhân phẩm ”Š

Do đó, việc áp dụng biện pháp tạm giam cân bao dam các quyên bat kha xâm

š Nguyễn Ngọc Chí, L Lan Chi (đồng chủ biển) (2019), Giáo trồnh Ludt tổ trang hinh su Việt Nam, Nxb Dai

hoc Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 165.

Trang 17

phạm về thân thể, quyền được bao hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân

phẩm của người bị tạm giam

Tint ba, việc áp dụng biên pháp tam giam rat chặt chế về căn cứ, thấm

quyên, trình tự, thủ tục.

Việc áp dụng biện pháp tạm giam phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục, thấmquyên, căn cứ chat chế mà pháp luật đã quy định Tham quyền áp dungBPNCTG thuộc vê cơ quan có thâm quyên THTT Xuât phát từ chức năng,nhiệm vụ dau tranh, xử lý tội phạm, CQDT được quyên ra quyết định tạm giam,nhưng quyết định tam giam của CQDT cân phải được phê chuẩn bởi VKS Tamgiam là biện pháp nghiêm khắc nhất khi cách li người bi tạm giam ra khỏi đờisống xã hội trong một thời gian nhật định, nên xuất phat từ chức năng kiếm satviệc tuân thủ pháp luật của VKS, dé tránh việc quyên lợi của người bị tạm giam

bị xâm phạm va bảo dam tinh hợp lý, đúng dan của việc áp dung tam giam,hoạt đông phê chuẩn của VKS đã khang định được sư thận trong, dam bảo tinhkhách quan khi áp dụng biên pháp nay B én canh đó, hoạt động phê chuẩn củaVKS với quyết định tạm giam của CQDT đã tạo ra su khác biệt về thấm quyên

ap dụng biện pháp tạm giam với các BPNC khác trong TTHS.

Thứ f chỉ ap dung biện pháp tạm giam khi áp dụng các BPNC khác

không đạt được mục đích.

Vì lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tap thé va cá nhân khác, dam bao

quá trình dau tranh, xử lý tôi phạm triệt để đòi hỏi Nhà nước phải áp dụng các

biện pháp cưỡng chế dé tác động đến các doi tương trong một sô trường hợp

nhật định Tùy thuộc vào mục đích, đôi tượng bị áp dụng hoặc các điều kiện

khác dé phân chia các biện pháp cưỡng chê thành những nhóm khac nhau vớinhững trình tư, thủ tuc, thẩm quyên, thời hạn khác nhau Nhóm BPNC đối vớingười bị buộc tôi gôm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cầm đi khối nơi cư trú, bảo lĩnh,đặt tiên dé bao dam, tạm hoãn xuất cảnh Quá trình giải quyết vu án xét thay

người bị buộc tdi không tiếp tục phạm tdi, không gây khó khăn cho việc điều

Trang 18

tra, truy tố, xét xử, thi hành án thi chi can áp dụng BPNC ít nghiêm khắc như

câm đi khỗi nơi cư trú, bảo lính, đặt tiên để bão dam dé tao điều kiện cho ho cóthể sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh bình thường nhưng vẫn đảm bảo sự có mặtcủa họ tại cơ quan THTT khi cân thiết Chỉ áp dụng BPNCTG khi xét thây cân

phục vụ qua trình điều tra hoặc việc áp dung các BPNC khác biện pháp tamgiam sẽ anh hưởng đến việc xác định sư thật của vu án, tránh tình trạng áp dụngtạm giam tran lan Về van dé nay, Iu D Livsic đã đúng khi cho rằng: “Sirthudn

tiện cho tiễn hành điều tra không phải ia căn cứ pháp luật dé ham ché tự đo cánhân của công đân và sự hạn chễ dé ia cải giá đắt mà từ đó các thuận tiện này

phải trả giá 7

Như vậy, “tain giam id gi?” Hiên nay, có nhiều quan điểm khác nhau về

khải niệm biện pháp ngăn chặn tạm giam

Quan điểm thứ nhất: Tam gian la BPNC nghiêm khắc nhất được quy dinhtrong BLITHS do CQĐT VKS hoặc Tòa an dp dung đối với bị can, bi cáo

nhằm ngầm chan tôi pham hoặc khi có căn cứ chứng tô bị can, bị cáo sẽ gay

khó khăn cho việc điều tra truy t6, xét xử hoặc sẽ tiếp tục pham tội, cũng ninekhi cần bảo đâm thi hành an* Quan điểm trên phan ánh khá day đủ về tamgiam, đê cập đến đôi tượng áp dung, căn cứ, thâm quyên áp dụng của biện phápnảy Tuy nhiên, quan điểm này chưa nêu lên được điểm đặc trưng sự nghiêmkhắc của BPNC tạm giam so với các BPNC khác đó là cách ly bị can, bi caokhỏi xã hôi trong một khoảng thời gian, hạn chế một sô quyên của ho Địnhnghĩa nay đã dé cập đến chủ thé có thâm quyên là CQĐT, VKS va Toa ánnhưng chưa cụ thể bởi mỗi cơ quan THTT thực hiện chức năng, nhiệm vụ củamình thông qua những chủ thể cụ thể chứ bản thân các cơ quan này không thể

tự thực hiện được Theo quy định của pháp luật, việc ra lệnh hay quyết địnhtạm giam thuộc về những người có thâm quyên nhất định trong các cơ quan

VI D Livsie (2001), Các biển pháp ngăn chăn trong tế nmg lành sự X6 Viết, Nxb Sách pháp lý,

Matxcoya, tr T8 ;

* Nguyễn Mai Bộ (2004), Biện pháp ngăn chăn khám xét và kê biên tài san trong Bộ luật tổ tịmg

Trang 19

THTT và những người nay sẽ phải chịu trách nhiệm đôi với văn ban do minh

ban hành.

Quan điểm thứ hai, theo Trường Đại học Kiểm sát Ha Nội thì “Tam giam

là biện pháp ngăn chặn do người có thâm quyén tiễn hành tố tung dp dung han

chỗ tự do thân thé trong mét thời gian nhất định đối với bi can, bị cáo khi có

căn cứ do Bộ iuật Tô tung hành sự quy định nhằm ngăn chan việc bi can, bi cáo

sẽ gây khó khăn cho việc điều tra truy tố, vét xữ hoặc sẽ tiếp tục phạm tôi hoặc

đề đãm bảo thi hành an‘“® Tại quan điểm này đã chi ra đôi tượng áp dụng 1a bican, bị cáo, căn cứ dé áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định tại BLTTHS

như bö tron, can trở hoạt động tô tụng hoặc có thể tiếp tục phạm tội ; mục

đích để áp dụng lả ngăn chặn việc bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điềutra, truy tô, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tôi hoặc dé đảm bảo việc thi hanh án.Tuy nhiên, quan điểm nay mới chi đưa ra một dang chủ thé có thầm quyền ápdung la người có thâm quyên tổ tụng, chưa đưa ra được dạng chủ thể khác 1a

cơ quan có thâm quyên áp dung, đông thời chưa chi rõ thé nao la người có thấmquyên tô tụng để quyết định áp dung biện pháp tạm giam Điều nay gây khokhăn khi áp dụng trong thực tiễn

Quan điểm thứ ba, theo tac giả Tran Quang Tiệp dé cập về BPNC tamgiam: Tam giam ia BPNC trong TTHS do những người có thâm quyền củaCODT VKS Tòa dn áp dung, tam thời han ché tự do cá nhân với mức độ ratnghiêm khắc trong thời hạn tương đối dai, đối với bị can, bi cáo nhằm ngănchăm tôi phạm, bdo dam cho việc tiên hành hoạt đồng điều tra truy tố, xét xứ

và thi hành án?? Như vậy, khái niệm BPNC tạm giam phải thể hiện được mộtcách khá rố ràng về thầm quyên áp dung 1a những người có tham quyên củaCQDT, VKS, Tòa án, đối tương áp dung là bị can, bị cáo; đặc trưng cơ bản của

* Trường Đại học Kiểm sat Hà Nội (2016), Giáo trình Luật 13 tng hinh sự, Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội, tr 242 2 oe

`9 Tran Quang Tiệp (2005), Vé tu do cá nhân và biện pháp cưỡng chế tế nog hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 26.

Trang 20

tạm giam la hạn chế quyền con người vả mục đích của tam giam là để bao đâm

cho việc tiên hảnh các hoạt động tô tung

Từ việc phân tích đặc điểm và các quan điểm khác nhau về biên pháp ngăn

chăn tạm giam, tác giả xin đưa ra khái niệm về biện pháp ngăn chặn tạm giamnhư sau: Tam gian ia biện pháp ngăn chăn trong tô tung hình sự cô tinh chấtnghiêm khắc nhất do người cô thẩm quyền tiễn hành tô tung quyết định khi cô

đi căn cử duoc quy định trong BLTTHS nhằm hạn chế, ngan chăn việc bi can,

bị cáo sẽ gay Rhó khém, can trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử hoặc dé bảo

dam thi hành an

112 Yaghia của biện pháp ngăn chăn tạm giam

1.1.2.1 Ý nghĩa pháp lý

Quy định của BLTTHS về BPNC tạm giam đối với bi can, bị cáo là căn

cử pháp lý để các cơ quan THTT áp dụng biện pháp tạm giam một cách có căn

cử, đúng đối tượng, đúng thủ tục, đúng thời hạn, tránh việc áp dụng tùy tiện,trái phép dẫn đến việc hạn chế quyên con người, quyền công dân Tôi phạm la

hành vi nguy hiểm cho xã hội nên dau tranh phòng, chồng tội pham doi hỗi

phải có những biện pháp có tính cưỡng chế nghiêm khắc, trong đó có biện pháp

tạm giam Xét trên thực tiễn, nhiều người bị buộc tội có hành vi chông đôi,

không hợp tác thâm chi còn tiếp tục thực hiện tội pham Xuất phát từ sự nhânthức về hau quả pháp lý ma mình phải gánh chịu và tâm ly tôi phạm, cho nên,

những người phạm tội thường sẽ tim moi thủ đoạn để lẫn tránh trách nhiệm

hình sự của mình như bỏ tron, che giấu, tiêu hủy tai liệu, chứng cứ, trình baykhông đúng sự thật Do do, đặt ra nhu câu can phải ap dụng BPNC nói chung

và biện pháp tạm giam nói riêng từ phía các cơ quan THTT để hạn chế một số

quyển nhân thân, quyền tự do cơ bản của bị can, bị cáo trong những trường hợpcần thiết nhằm ngăn chặn những hành vi gây can trở cho các hoạt động tô tụng,giúp cho quá trình giải quyết vụ án hình sự một cách nhanh chóng, đúng dan,

dam bao các cơ quan THTT hoàn thành nhiệm vụ của minh Vì vậy, pháp luật

Trang 21

TTHS đã có những quy định về BPNC tạm giam đói với bi can, bị cáo để cơ

quan có thẩm quyền có thể áp dung để han chế quyền bat khả xâm phạm thân

thé của bat ky cá nhân nao

Bên canh đó, quy định về biên pháp tạm giam trong BLTTHS còn là hànhlang pháp lý buộc những chủ thé có thẩm quyên phải tuân thủ đúng các quyđịnh pháp luật về tạm giam đôi với bi can, bị cáo ma không được lạm dụng tùytiện Quyển con người, quyên công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định củaluật Khi lựa chon vả quyết định biện pháp tạm giam đồi với bị can, bị cáo, cơquan có thâm quyên phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, bám sát vào các căn

cử theo quy định của BLTTHS Trong qua trình áp dung, cơ quan, người có

thấm quyên phải thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cân thiết của việc

áp dụng biên pháp nảy BLTTHS cảng quy định chặt chế, ré rang, cụ thể trình

tự thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam đối với bi can, bi cáo; cảng tạo điều kiêncho các chủ thé có thầm quyên có nhận thức đúng đắn bản chất pháp lý củabiện pháp này Điều nảy góp phân cho việc áp dụng biện pháp tạm giam được

tiền hành một cách chặt chế, đúng pháp luật, hạn ché kha năng lạm quyền

Quy định về BPNC tam giam đối với bị can, bi cáo còn la căn cứ pháp lý

để Tòa án khi giải quyết bôi thường đổi với người bị tạm giam oan sai, có théxác định cơ quan có trách nhiệm bôi thường cũng như những van dé liên quanđến việc bôi thường thiệt hai cho người bị oan sai Trường hợp bi tam giam trải

pháp luật, người bị tam giam được bôi thường thiệt hại theo quy định của Luật

Trách nhiệm bôi thường của Nhà nước VKS là cơ quan có trách nhiệm giảiquyết việc bôi thường trong trường hợp đã phê chuẩn lệnh tạm giam của CQDThoặc đã ra lệnh tạm giam, quyết định gia han tạm giam ma sau đó có quyết địnhcủa cơ quan, người có thâm quyên zác định không có sự việc phạm tội hoặchảnh vi không câu thành tội phạm hoặc đã hết thời hạn điều tra vụ án ma không

chứng minh được bị can đã thực hiên tôi phạm Quyên con người trong TTHS

là vân dé đặc biệt nhạy cảm và phức tạp, nhất là đôi với người bị tam giam.Quyên con người của người bị tạm giam trong TTHS được thể hiện cụ thể trong

Trang 22

các quyền vả nghĩa vụ tô tụng của ho được pháp luật TTHS ghi nhận va đảmbao thực hiện BLTTHS quy định cu thé, chặt chế góp phan nâng cao hiệu quảthực hiện biện pháp tam giam cũng như hạn ché khả năng lam dụng biện pháp

tạm giam trái quy định

Mặt khác, đây cũng là căn cứ pháp luật dé người bị áp dung biện pháp tamgiam và những người khác co thé dựa vào dé đánh giá việc áp dụng biện phápnay của cơ quan THTT Nếu phát hiện ra hành vi vi phạm pháp luật có thé khiêunại, tô cao dé dam bao quyên con người, quyên công dan doi với bi can, bị cáo

Vi vây, việc quy định cu thể biên pháp tạm giam trong BLTTHS dé moi ngườitìm hiểu, đánh giá, bảo vệ quyên và lợi ich của công dân cũng như giám sat

việc cơ quan THTT áp dụng, thi hành biện pháp tạm giam.

1.1.2.2 Ý nghĩa chính trị - xã hội

Việc quy định va áp dụng biện pháp tạm giam có ý nghiia quan trọng trong

việc đầu tranh phòng, chông tôi phạm một cách triệt dé, kiên quyết Biên pháptạm giam ngăn chặn không dé bi can, bị cáo tiếp tục pham tôi hoặc có hành vigây khó khăn cho việc giải quyết vụ án Việc góp phân đảm bảo trật tư xã hộiđược ôn định, pháp luật được giữ vững, chế đô xã hội chủ nghia được bảo vêcũng như các quyên, lợi ich hợp pháp của công dan được tôn trọng Tại mỗigiai đoạn tô tụng nhật định, việc áp dung biện pháp ngăn chặn tam giam nhằm

đâm bảo thực hiện tốt chức năng tô tung của cơ quan áp dung Biện pháp naygiúp cho hoạt động điều tra, truy tô, xét xử và thi hành an đạt hiệu quả cao Bai

lẽ, biên pháp nay dam bảo sự có mặt của bị can, bị cáo theo giây triệu tập của

cơ quan THTT, ngăn ngừa hành vi phạm tội hoặc tim cách xóa dau vét phạmtội, chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ án Xét từ thực tiến, người có hành vi

phạm tôi thường có xu hướng tìm mọi cách che dâu chứng cứ phạm tội cũng

như lẫn trôn sau khi thực hiện hành vi pham tôi Hơn nữa, việc tạm giam bị cáo

sau khi tuyên án nhằm bảo đảm cho quá trình thi hành ban án có hiệu lực pháp

luật được thuận lợi hon Do đó, việc ap dụng biên pháp tạm giam là can thiết

để các quá trình THTT được đâm bảo diễn ra một cách nhanh chóng, chính xác

Trang 23

Mặt khác, việc quy định về BPNC tạm giam đồng thời han chế việc lamquyền, ngăn chặn trường hợp quyên con người, quyên công dân bi hạn chế trai

phép Nha nước đã quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cũng như mối quan hệ

phối hợp của CQDT, VKS, Tòa án trong việc áp dụng biện pháp tạm giam Các

cơ quan nay khi áp dụng biện pháp tạm giam phải trong khuôn khô pháp luật,

tôn trong và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, bảo dam bình đẳng

của các cá nhân trước pháp luật Ngược lại, các cá nhân bị áp dung biện pháp

tạm giam có nghĩa vụ chap hành, có quyên khiêu nại khi nhận thay việc áp dung

biện pháp tạm giam là không có can cứ, trải pháp luật của các cơ quan nha nước

có thâm quyên Có thể nói rằng, việc quy định và áp đụng đúng đắn biên pháptạm giam đã góp phân xây dung Nhà nước Việt Nam — nhà nước pháp quyên

của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

1.2 Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp

ngăn chặn tạm giam

12.1 Miững trường hop tam giam

Theo quy định tại Điêu 119 BLTTHS 2015, có thể áp dung BPNC tam

giam trong các trường hợp sau đây:

Trường hop 1: Áp dung đôi với bi can, bị cáo phạm tội rat nghiêm trọng,

phạm tôi đặc biệt nghiêm trọng Tội pham rat nghiêm trong la tội phạm có tính

chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hìnhphat do Bô luật nảy quy định đôi với tôi ay là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù,tdi phạm đắc biệt nghiêm trong 1a tội phạm có tính chat và mức độ nguy hiểmcho xã hôi đặc biệt lớn mả mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật nayquy định đôi với tôi ay là từ trên 15 năm tu đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc

tử hình (khoản 1 Điêu 9 BLHS năm 2015) Nếu bị can, bi cáo thuộc vào những

trường hợp này, họ có thé bị tạm giam ma không cần thêm điều kiện nao khác

Trường hop 2: Áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tôi nghiêm trong,

phạm tội ít nghiêm trong ma BLHS quy định hình phạt tu trên 02 năm khi có căn cứ xac định người đó thuộc một trong các trường hợp: (i) Đã bị áp dụng

Trang 24

BPNC khác nhưng vi phạm, (ii) Không có nơi cư trú rố rang hoặc không xác

định được lý lịch của bi can; (iii) B 6 trén và bị bắt theo quyết định truy nã hoặc

có dau hiệu bỏ trén; (iv) Tiếp tục phạm tội hoặc có dau hiệu tiếp tục phạm tội;(v) Co hanh vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giuc người khác khai báo gian dối,

cung cấp tai liệu sai sự thật, tiêu hủy, giả mao chứng cứ, tai liệu, đồ vật của vụ

án, tau tan tải sản liên quan đến vu an; đe dọa, không ché, tra thủ người làmchứng, bi hai, người tô giác tôi phạm, người thân thích của những người nay

(i) Da bị áp dung BPNC khác nhưng vi phạm trường hợp nay bị can, bi

cáo đã bị áp dụng các BPNC bảo lĩnh, đặt tiền dé bảo dam, câm di khỏi nơi cư

trú nhưng vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan (không có mặt theo giây triệu tập của

cơ quan tô tụng, di khỏi địa phương ma không xin phép, tiếp tục pham tôi moi,tau tan tải san ) thi sẽ bị áp dung BPNC tạm giam

(1) Không có nơi cư trú rõ ràng hoặc không xác định được lý lịch của bị

can: nếu không xác định được nơi cư trú hoặc lý lịch của bị can thì việc xácđịnh nhân thân sé gap nhiều khó khăn, không dam bao được việc có mặt của bi

can, bị cáo trong quá trình giải quyết vụ án nêu bị can được tại ngoại, không

thể thu thập chứng cứ, tiễn hành các hoạt động điêu tra thuận lợi, nhanh chong

ii) B6 trốn và bị bắt theo quyết định truy nã hoặc có dau hiệu bé trôn:Trường hợp nảy bi can đã bi áp dụng các BPNC khác ít nghiêm khắc hơn nhưng

sau khi cơ quan có thấm quyền điêu tra, xác minh xác định bị can, bị cáo vi

phạm nghĩa vu đã cam kết rôi bö trên hoặc quá trình điều tra có căn cứ xác định

bị can, bị cáo có dau hiệu bỏ trén như lời khai của người thân với bị can, bị cáo,lời khai của người cùng thực hiên tôi phạm, ảnh hưởng đền các quá trình giảiquyết vụ án nên can thiết phải tạm giam

(iv) Tiếp tục phạm tôi hoặc có dau hiệu tiếp tục pham tội: Căn cứ này théhiện tinh chất mức độ nguy hiếm cũng như khả năng cải tạo của bi can, bi cáo

Bị can, bị cáo đã bị khởi tô, điều tra, truy tổ, có quyết dinh đưa ra xét xử nhưng

van tiếp tục phạm tội hoặc có dâu hiệu tiếp tục phạm tôi, vi du tìm kiếm, sửa

soạn công cụ, phương tiện phạm tôi hoặc tao ra những điều kiện can thiết cho

Trang 25

việc thực hiện tôi phạm, có hành vi kích đông, xúi giục người khác pham tdi,

từ đó gây nguy hiểm cho xã hội, vì vậy can thiết áp dụng BPNC tạm giam

(v) Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục, người khác khai bao gian

dối, cung cấp tai liệu sai sự thật, tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tai liệu, đô vật của

vụ án, đe doa, khống chế, trả thù người lam chứng, bị hại, người tô giác tôi

phạm và người thân thích của những người nây.

Theo đó dé áp dụng BPNC tạm giam trong trường hợp nay, phải thỏa mãn

cả hai điêu kiện Đầu tiên phải xác định vé loại tdi phạm mà bị can thực hiện

thuộc tôi nghiêm trong, tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù có

thời hạn trên 02 năm quy định tại khoản 1 Điều 9 BLHS 2015 Tiếp theo, phải

thêm điều kiện thuộc một trong 05 trường hợp quy định từ điểm a đến điểm đkhoản 2 Điều 119 BLTTHS 2015

Trường hợp 3: Ap dụng doi với bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trong

ma BLHS quy định hình phạt tù đến 02 năm nêu họ tiếp tục phạm tôi hoặc bdtrôn va bi bat theo quyết định truy nã Thực tiễn áp dụng, bị can phạm vào tôi

ít nghiêm trong ma hình phạt tu có thời hạn đến 02 năm cũng có thé gây ra khó

khăn, can trở cho hoạt động điều tra, truy tô, xét xử nêu họ bö trén hoặc tiếp

tục phạm tôi Khi áp dụng trường hợp nây, cân lưu ý chỉ áp dụng BPNC tạm

giam bị can về loại tôi phạm it nghiêm trọng ma hình phạt tu dưới 02 năm nêu

bị can tiếp tục phạm tôi hoặc bỏ trôn và bị bat theo quyết định truy nã

Ngoài ra, BLTTHS 2015 cũng thé hiện chính sách nhân đạo của Dang va

Nha nước khi quy định các trường hợp không được ap dụng BPNC tam giam.

trong 02 trường hợp sau đây:

Thứ nhất bi can là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuôi,

là người giả yếu, người bị bênh nặng mà có noi cư trú và lý lich rõ rang thì

không tam giam ma ap dụng BPNC khác.

Trang 26

Những chủ thể trên là những đối tượng đặc biệt sẽ được áp dụng BPNC

khác không phải tạm giam bỡi vi trong cơ sở giam, giữ sẽ không dap ứng đủ

điều kiện sinh hoạt, chăm sóc y tê, việc tạm giam có thé gây anh hưởng đến sứckhỏe của họ hoặc con của họ, ảnh hưởng đến qua trình chăm sóc sức khỏe củanhững người nay Tuy nhiên, néu đối tượng đặc biệt này mà không có nơi cưtrú và lý lịch ré rang thi vẫn có thé bị áp dung BPNC tạm giam hoặc bỏ trồn va

bị bắt theo quyết định truy nã; tiép tục phạm tôi, có hảnh vi mua chuộc, cưỡng

ép, mui giuc người khác khai báo gian đôi, cung cấp tai liêu sai sự thật, tiêu hủy,giả mạo chứng cứ, tài liệu, đô vật của vụ án, tau tán tải sản liên quan đền vu án;

de doa, không ch, trả thù người làm chứng, bi hai, người tô giác tội phạm hoặcngười thân thích của những người nay, bi can, bi cáo về tôi xâm pham an ninh

quốc gia và có đủ căn cứ xác định nêu không tạm giam đôi với họ thì sẽ gây

nguy hại đến an ninh quốc gia

Thứ hai, đôi với bị can, bị cao là người đưới 18 tuổi Điều 419 BLTTHSnăm 2015 quy định cụ thé điều kiên áp dụng BPNC tạm giam với nhóm đối

tương nay như sau:

Trường hop tam giam doi với người từ đủ 14 tudi đến 16 tuổi thì phải có

đủ 02 căn cứ sau: Môt là, người bị buộc tội phạm vào các tội quy định tại khoản

2 Điều 12 BLHS năm 2015 Người bị buộc tội phải chịu trách nhiệm hình sự

về tội rat nghiêm trong vả tôi đặc biệt nghiêm trong của 28 loại tôi được nêu ra

tại điều khoản nay Hai là, khi có căn cứ xác định người đó thuộc một trong cáctrường hợp quy định tại điểm a, b, c, d, đ khoăn 2 Điều 119 BLTTHS năm

2015.

Trường hợp tam giam đối với người từ đủ 16 tuổi dén 18 tudi thì phải có

đủ 02 căn cứ sau: Một là, bị can, bị cáo bi điều tra, truy tô, xét xử về tôi nghiêm

trong do cô ý, tdi rất nghiêm trọng, tdi đặc biệt nghiêm trọng Hai là, khi có căn

cử xác định người đó thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm a, b, c,

d, đ khoản 2 Điều 119 BLTTHS năm 2015 Ngoài ra bi can, bi cáo từ đủ 16 đến

dưới 18 tuổi có thé áp dụng tạm giam đối với tôi nghiêm trọng do vô ý, tội ítnghiêm trọng mà BLHS quy định hình phat tù đến 02 năm nếu trong thời gian

Trang 27

điều tra, truy tô, xét xử (có thé đang bi áp dụng hoặc không bị áp dụng BPNCkhác) néu có căn cứ cho rang họ tiếp tục pham tôi mới, bö trôn và bị bat theo

quyết định truy nã

12.2 Đỗi tượng áp dung của biện pháp tam giam

Theo quy định tại Điêu 119 BLTTHS thì tam giam có thé áp dụng đổi với

bị can, bị cáo về tội phạm đặc biệt nghiêm trong, rất nghiêm trọng, nghiêmtrong hoặc ít nghiêm trong, nêu có đủ các căn cứ theo luật định Bị can là ngườihoặc pháp nhân đã có quyết định khởi tô bị can về một tội cụ thể được Bộ luậtHinh sự quy định Bi cáo la người hoặc pháp nhân đã có quyết định đưa vụ an

ra xét xử của Tòa án có thâm quyên Tuy nhiên, không phải tat cả bị can, bi cáođều bi áp dụng BPNCTG, tuy vào từng trường hợp cụ thé ma cơ quan, người

có thâm quyên quyết định việc có tạm giam hay không Mặt khác, bị can, bịcáo có thể là cá nhân hoặc cũng có thé là pháp nhân, tuy nhiên biện pháp tamgiam chỉ có thé áp dung đối với bị can là cá nhân Bởi vi, mục dich của việc apdụng BPNCTG là dé cách ly một đôi tượng cụ thé xác định ra khỏi xã hội trongthời gian nhất định và han chế một số quyên công dan của đối tượng đó Trongkhi đó, pháp nhân là một tô chức được pháp luật thừa nhận (khi có đủ các điềukiện về thành lập, cơ câu tô chức, tài sin độc lập, nhân danh mình tham gia vàoquan hệ pháp luật) chứ không phải là một cá nhân cụ thể nên càng không thể

ap dụng các biện pháp cách ly khỏi xã hôi

Theo quy định của BLTTHS năm 2015, tạm giam áp dụng cả với bị can,

bị cáo là người dưới 18 tuôi, là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 thángtuổi, là người gia yếu, người bị bệnh năng Tuy nhiên, việc tạm giam với cácđối tượng này được quy định hạn chế, với các căn cứ chặt chế và cu thể

So sánh quy định của BLTTHS Việt Nam và BLTTHS một sô quốc giatrên thé giới như Liên bang Nga, Công hoa liên bang Đức có thé thay, đồi tương

bị áp dụng BPNCTG trong quy định của BLTTHS Việt Nam có phân hep hơn

Tại Liên bang Nga: Tam giam với tircách là một biện pháp ngăn chặn được áp

dung theo quyết định của Toà án đôi với nghỉ can hoặc bị cáo pham tôi ma iuật

Trang 28

hình sự quy định hình phạt tước quyền tư do trên ba năm trong trường hợp

không thé áp dung biện pháp ngăn chặn khác it nghiêm khắc hơn Khi áp dungbiện pháp ngăn chăn tạm giam, dựa trên hoàn cảnh cu thé, thực tê, thâm phanđưa ra quyết dinh nine vay được chi dink” Như vậy, đôi tượng áp dụng

BPNCTG tại Liên bang Nga là nghị can và bị cao Nghị can là những người bi

bat, bi tình nghỉ khi có những chứng cứ, nhân chứng buộc tôi hoặc l bị can khi

đã tham gia vao quá trình TTHS nhưng chưa có quyết định đưa ra xét xử hoặcchưa có bản cáo trạng Quy định này cho thây, đối tượng áp dụng BPNCTGcủa Liên bang Nga rộng hơn của Việt Nam rat nhiêu Ngay từ khi một người bị

tình nghỉ thực hiện tội phạm đã có thể áp dụng BPNCTG đôi với họ Tác giảcho rằng, quy đình như vậy có thé dẫn tới tình trạng áp dung BPNCTG một

cách tran lan, trong nhiều trường hợp không thực sự can thiết Tại Cộng hoa

Liên bang Đức, chủ thé có thé bị áp dụng BPNCTG theo BLTTHS Đức có néttương đông với quy định của BLTTHS Việt Nam là có thé được áp dung đôi

với bị can — người đã có quyết định truy tổ, bị cáo — người đã có quyết định đưa

vu án ra xét xử Ngoài ra, theo BLTTHS Đức không chi bi can, bị cáo ma còn

một chủ thé nữa là người bị nghĩ ngờ xác đáng về việc thực hiện tội phạm cũng

có thé bi áp dung BPNCTG khi có căn cứ để bat giữ”,

12.3 Tham quyền ra lệnh tam giam

Theo quy định tại khoản 5 Điều 119 BLTHHS năm 2015, những người cóthấm quyên quy định tại khoản 1 Điều 113 của BLTTHS có quyên ra lệnh,quyết định tạm giam, tức là bao gồm các chủ thé sau:

- Thủ trưởng, Pho Thủ trưởng Cơ quan điêu tra các cấp;

- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dan và Viện trưởng,

Phó Viên trưởng Viện kiêm sat quân sư các cap;

~ Chánh án, Phó Chánh an Tòa án nhân dan và Chánh an, Phó Chánh an

Toa án quân sự các cap; Hội đồng xét xử

!! Điều 108 Bộ bật To tụng hình sự Liên bang Nga năm 2001

Trang 29

So với BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã không còn quy định

vệ thâm quyên ra lệnh tạm giam của Tham phán giữ chức vụ Chánh toa, Phóchánh tòa Tòa phúc thầm TANDTC Xuất phát từ quy định trong Luật Té chứcToa án nhân dân năm 2014, hệ thống Tòa án đã có su thay đổi về mặt cơ cầu,

đã không còn Tòa phúc thầm TANDTC nên việc quy định như vậy là hoản toanphủ hợp Đông thời, trước đây BLTTHS năm 2003 quy định về các chủ thé cóthâm quyên ra lệnh bat bi can, bị cáo dé tạm giam (cũng là chủ thé có quyên ra

lệnh tạm giam) được sắp xếp một cách ngẫu nhiên theo thứ tự là Viện kiểm sát,

Tòa án, Cơ quan điêu tra thì BLTTHS năm 2015 đã sắp xép lại các chủ thé naytheo trình tự điều tra, truy tô, xét xử vụ án hình sư Riêng lênh tạm giam củaThủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các câp phải được Viện kiểm sátcùng cấp phê chuẩn trước khi thi hanh, tránh tinh trang Cơ quan điêu tra lamquyền việc ra lệnh tạm giam đôi với b¡ can để việc điêu tra được thuận lợi,nhanh chóng Như vậy, biện pháp ngăn chặn tam giam có thé được áp dung đốivới bị can, bị cáo trong giai đoan điều tra, truy to và xét xử Việc quy định rõ

Tảng thấm quyên áp dụng BPNCTG sẽ tao cơ sở pháp lý giúp cho các cơ quan

có thâm quyên quyết định có ra lệnh/quyết định tam giam hay không cũng nhưđánh gia su can thiết phải ap dụng biên pháp ngăn chặn nay dé tạo điều kiện

thuận lợi cho việc giải quyết vụ án hình sự 5o sánh với BLTTHS Liên bang

Nga và Nhật Bản, tham quyên áp dung biên pháp ngăn chặn theo quy định củaBLTTHS Việt Nam rộng hơn Tại Liên bang Nga và Nhật Bản, thâm quyên ápdụng BPNCTG chỉ thuộc về Toa án va người có quyên đưa ra quyết định đó làthẩm phán được Toa án chỉ định Theo quan điểm của tác giả, việc BLTTHSViệt Nam quy định thâm quyên áp dụng BPNCTG cho các cơ quan tiền hành

tố tụng là hoàn toản hợp lý Việc phân hoá trách nhiệm vừa có ý nghĩa giảm tải

công việc cho Toa án, đông thời cũng giúp cho các cơ quan tiền hành tô tụng

chủ đông quyết định những vẫn đề phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án

hình sự.

12.4 Thai tuc tam giam

Với tinh chất là BPNC nghiêm khắc nhất, cho nên khi áp dụng biện pháp

tạm giam cần phải tuân thủ trình tự, thủ tục được quy đính chặt chế trongBLTTHS Trinh tự, thủ tục được quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 113

Trang 30

BLTTHS năm 2015 được áp dụng chung cho các trường hợp cần phải áp dungbiện pháp tạm giam như Việc tạm giam phải có lệnh, quyết định bằng văn bản

của người có thấm quyên Lệnh, quyết định tạm giam phải ghi rố ngay, thang,năm, địa điểm ban hanh văn bản tô tụng, căn cử ban hành văn ban tô tụng: nộidung của văn bản tô tụng họ tên, địa chỉ của người bị bắt, lý do bắt Hìnhthức của lệnh, quyết định về tạm giam phải được đúng biểu mẫu do Bộ Công

an, VKSND tối cao*, TAND tối cao!“ ban hành

Ngoài ra, trình tự thủ tục ap dụng biện pháp tạm giam cũng được quy định

tại khoản 5 Điều 119 BLTTHS Theo đó, lệnh tam giam bị can của Thủ trường,Pho Thủ trưởng CQĐT các cap ban hành phải được VKS cùng cấp phê chuẩntrước khi thi hành Trong thời hạn 03 ngay ké từ ngày nhận được lệnh tạm giam,

dé nghị xét phê chuẩn vả hồ sơ liên quan đến việc tam giam, VKS phải ra quyếtđịnh phê chuẩn hoặc không phê chuẩn Nếu xét thay chưa di căn cứ, VKS ravăn bản yêu câu CQĐT bé sung tải liệu, chứng cứ để làm rõ, thời han xét phêchuẩn là 03 ngày kể từ khi nhận lại được tải liệu, chứng cứ rõ rang, Kiểm satviên phải đóng dau bút lục của VKS vao các tài liệu làm căn cứ xét phê chuẩn

VKS phải hoàn tra hồ sơ cho CQDT ngay sau khi kết thúc việc xét phê chuẩn

Sau khi nhân được các quyết định phê chuẩn của VKS, CQDT phải thông baocho gia đình người bị tạm giam vả cơ quan chính quyên địa phương nơi người

bị tạm giam sinh sống và lam việc Dé dam bảo việc tạm giam đúng người,đúng pháp luật, CQĐT phải có trách nhiệm kiếm tra căn cước của người bị tạm.giam và thông báo ngay cho gia định người bị tạm giam, chính quyền x4,

phường, thị trần nơi người bị tạm giam cư trú hoặc cơ quan, tô chức nơi người

bị tạm giam làm việc, học tập biết Bên cạnh đó, khi tiền hành tạm giam một

» Thông tr số 119/2021/TT-BCA ngày 8/12/2021 của BS Công an về quy dinh biểu mẫu, giấy tờ, số sách về

điềutra hình sự,

ét địh số 15/QĐ-VKSTC ngày 09/01/2018 của VESND tôi cao vi bạn hành miu vin bin tổ tng, vẫn,

lề a kiêm sit việc khối tổ, điều tra stuy tổ '* Nghị quyết số 05/2017/NQ-EĐ TP ngày 19/9/2017 của Hỏi dong Thâm phán TAND tôi cao về Bạn hinh một số biểu máu trong giai đoạn xét x vụ án hành sự, xát lại bản ám và quyết dinh di có hiệu ke pháp Mật của

BLTTHS.

Trang 31

người cân phải dam bảo các thủ tục liên quan khác như: thực hiện việc cham

nom người thân thích, bảo quan tài san của người bị tạm giam!'.

Trong giai đoạn truy tó, sau khi CQDT ban hành kết luận điều tra dé nghị

truy tô vả chuyển hồ sơ sang VKS, Kiểm sát viên thực hành quyên công tô vảkiểm sát điều tra phải xem xét lại các căn cứ để áp dụng BPNC đối với bị can,đặc biệt là các bị can bi áp dụng biên pháp tạm giam trong giai đoạn điều tra.Nếu thây không còn căn cứ hoặc không cân thiết tiếp tục tạm giam bị can thìKiểm sát viên dé xuất lãnh dao VKS hủy bỏ, thay đổi biên pháp tam giam sangcác BPNC khác Nếu xét thay thời han tam giam bị can của CQDT vẫn còn và

đủ dé hoàn thành quá trình truy tô thì sử dụng lệnh tạm giam của CQĐT Nếuthay đã hết thời han tạm giam của CQDT hoặc thời hạn gia hạn tạm giam theoquyết định gia hạn tạm giam của VKS mả vẫn còn căn cứ và cân thiết áp dụng

biện pháp tạm giam đối với bị can, Kiểm sát viên dé xuất lãnh dao VKS ra lệnhtạm giam mới trong giai đoạn truy to"

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, việc tam giam được chia làm 02 trườnghợp: tạm giam trong thời hạn chuẩn bi xét xử và tam giam khi Tòa an đã raquyết định đưa vụ án ra xét xử Sau khi thụ ly vụ án, thẩm phan chủ tọa phiêntoa kiểm tra căn cử, tải liệu liên quan đến việc áp dụng BPNC và đề nghị Chánh

án, Phó Chánh án Tòa án ra quyết định tạm giam nêu cân thiết

Trường hợp Tòa án đã ra quyết định dua vụ an ra xét xử ma gần dén ngày

mở phiên tòa thì hết thời hạn tạm giam bi cáo, xét thay cân phải tiếp tục tamgiam bị cáo dé hoan thành việc xét xử, Toa án ra quyết định tam giam đến khikết thúc xét xử, sau khi hoàn thành xong việc xét xử, Hội dong xét xử quyếtđịnh tạm giam bi cáo để dam bảo cho việc thi hành an trong thời hạn 45 ngày

kế từ ngày tuyên an Trường hợp bi cáo đang bi tạm giam ma bi xử phạt tùnhưng xét thay cần tiếp tục tam giam dé bao dam thi hành an thì Hội đông xét

"Dita 120 BLTTHS năm 2015.

'* Điều 18 Thong te liên tịch s6 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19 thang 10 năm 2018 của Vien kiém sat nhân dan tôi cao, Bộ công an, Bộ quốc phòng quy dinh về phôi hợp giữa Cơ quan điều tra và Viên kiên sat trong việc thre hiện một số quy định của BLTTHS

Trang 32

xử ra quyết định tạm giam bị cáo, trừ trường hợp được quy định tại khoản 4 vàkhoản 5 Điều 328 BLTTHS năm 2015 Trường hợp bị cáo không bị tạm giam

nhưng bi xử phạt tù thi họ chi bi bat tam giam dé chap hành hình phạt khi bản

án đã có hiệu lực pháp luật Hội đông xét xử có thể ra quyết định bat tạm giam

bị cáo ngay tại phiên tòa nếu có căn cứ cho thay bị cáo có thé trồn hoặc tiếp tục

phạm tôi.

Ngoài ra, Toa án cap phúc thâm cũng có quyển quyết định ap dụng thayđổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam theo quy định tại Điều 347 BLTTHS năm

2015 khi đang trong giai đoạn xét xử phúc thâm Theo quy định của điều luật

nay, sau khi thu lý hô sơ vu án thì tham quyên áp dung thay đôi, hủy bé biện

pháp tạm giam do Chánh án, Phó Chánh an Tòa an quyết định Đối với bị cáođang bi tạm giam bi xử phạt tù ma đến ngày kết thúc phiên tòa thời hạn tạm

giam đã hét thi Hội đông xét xử ra quyết định tạm giam bi cáo để bao đâm việcthi hành án Việc ap dung biên pháp tam giam trong giai đoạn nay để tránh bi

cáo gây khó khăn can trở cho việc xét xử phúc thâm và bảo dam việc thi hành

án, và chỉ ra quyết định tạm giam bi cáo néu trong khi nghiên cứu hô sơ vụ an

để chuẩn bị xét xử phúc thâm và trong quá trình xét xử phúc thẩm nêu thay có

đũ các điều kiện để áp dụng biện pháp tam giam đổi với bị cáo

Theo quy định tại điểm h khoản 1 Điêu 13 Luật Thi hành tạm giữ tạm

giam năm 2015 và Điêu 6 Thông tư liên tịch số TANDTC-VKSNDTC ngày 23/11/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng,TAND tôi cao, VKSND tồi cao quy định cơ sở giam giữ có trách nhiệm thông

01/2018/TTLT-BCA-BQP-báo về việc sắp hết thời han tạm giam đối với người bị tạm giam cho cơ quan

đang thu lý vụ án Cơ sở giam giữ phải thông báo 05 ngày trước khi hết thờihan tạm giam, 10 ngảy trước khi hết thời han gia hạn tạm giam, tránh trường

hợp khi hết thời han tạm giam cơ sở giam giữ vấn chưa nhận được lệnh tamgiam mới, dẫn dến việc tam giam người không có lênh, quyết định của cơ quan

có thâm quyền

12.5 Thời hạn tam giam

Trang 33

Việc áp dụng biện pháp ngăn chăn cũng có thể trở thành môi đe doa thực

tế đối với quyền tự do hiển định của bị can, bị cáo nêu việc áp dụng biện phápnay không tuân thủ các quy định của BLTTHS, trong đó có quy định về thời

hạn áp dụng Thời hạn tạm giam bi can, bi cao được phân chia theo từng giai

đoạn tô tụng giúp các cơ quan có thấm quyên xác định chính xác khoảng thời

gian mà họ có thê được áp dụng BPNCTG trong giai đoạn của mình Đông thời,

thời han tam giam bi can, bi cao cũng được quy định theo những căn cử khác

nhau phụ thuộc vảo từng giai đoạn tô tung để bảo đảm cho cơ quan tiền hanh

tố tụng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Ngoài ra, để tránh việc lam dung

BPNCTG và thúc day cơ quan tiền hanh tô tụng giải quyết vu án nhanh chóng,

BLTTHS quy định thời han tam giam trong giai đoạn điều tra, truy tô, xét xửkhông được vượt quá thời hạn điều tra vu án, truy tô, xét xử vụ án hình sự Cụ

thể

- Thời han tạm giam đề điều tra

Điệu 173 BLTTHS năm 2015 quy định rất cụ thể thời hạn tam giam déđiều tra và việc gia han thời han tạm giam dé điều tra So với BLTTHS năm

2003 thời hạn tạm giam dé điều tra đối với các tội nghiêm trong, rất nghiêmtrong và đặc biệt nghỉ êm trong trong BLTTHS năm 2015 đã được rút ngắn hơn.Theo đó, thời hạn tạm giam tôi da dé điều tra đôi với tôi ít nghiêm trong 1a 3tháng, đôi với tôi nghiêm trọng là 5 tháng, đối với tôi rất nghiêm trọng là 7tháng, đối với tdi đặc biệt nghiêm trọng la 12 tháng Trong khi đó, BLTTHSnăm 2003 lân lượt quy định thời han tạm giam tối đa dé điều tra đối với tội ítnghiêm trong lả 3 tháng, đối với tôi nghiêm trọng lả 6 tháng, đối với tôi rấtnghiêm trọng là 9 tháng, đối với tội đặc biệt nghiêm trọng là 16 tháng Quyđịnh này thúc đây Cơ quan điêu tra sẽ phải nhanh chóng tiền hành điều tra vụ

án trong thời han tạm giam bị can vì lúc do rat thuận tiện cho việc hỏi cung, đôichất, nhận dang cũng như nhiêu hoạt động điêu tra khác, tránh tình trang côtình kéo dai việc giải quyết vụ án Riêng đối với người bị buộc tdi là người dưới

18 tuổi, dé thé hiện sự ưu tiên đặc biệt trong quá trình tô tụng, bảo dam lợi ích

Trang 34

tốt nhật cho các em, phủ hợp với các chuẩn mực quốc tế trong các điều ước

quốc tế ma Việt Nam Ja thành viên, Điêu 419 BLTTHS năm 2015 rút ngắn thời

hạn tạm giam đối với người đưới 18 tuôi bằng hai phân ba thời hạn tạm giamđối với người đủ 18 tuôi trở lên Việc rút ngắn thời hạn tạm giam để điều tra sébuộc các cơ quan tiền hanh tổ tụng phải cân nhắc kỹ thời điểm bắt giam, phải

tổ chức lực lượng dé khan trương kết thúc vu án, không kéo dai tinh trạng pháp

lý căng thang của bị can, bị cao”

Trong một s6 trường hợp, đổi với những vụ án phức tạp, liên quan đếnnhiêu cấp, nhiêu ngành, thời han tam giam lần đâu không đũ để Cơ quan cóthấm quyên kết thúc được qua trình điêu tra Chính vì vậy, dé tạo điều kiệnthuận lợi cho việc giải quyết vu án, BLTTHS quy định thời han tạm giam đểdiéu tra có thé được gia hạn Việc gia han tạm giam đươc quy định như sau:Đôi với tôi phạm ít nghiêm trọng có thé được gia han tạm giam một lần khôngquá 01 tháng, Đôi với tôi phạm nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giammột lân không qua 02 tháng, Đôi với tội phạm rat nghiêm trong có thé được gia

hạn tạm giam một lần không quá 03 tháng, Đôi với tội phạm đặc biệt nghiêmtrong có thé được gia hạn tạm giam hai lần, môi lần không quá 04 tháng Viện

kiểm sát là cơ quan có thẩm quyền gia hạn việc tạm giam: Viện kiểm sát nhândân cap huyện, Viên kiểm sát quân sự khu vực có quyền gia han tam giam đôivới tôi phạm ít nghiêm trọng, tôi pham nghiêm trong và tôi phạm rất nghiêmtrọng Trường hop vụ án do Cơ quan điêu tra cấp tinh, Cơ quan điêu tra capquân khu thụ lý điều tra thì Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viên kiểm sát

quân sự cấp quân khu có quyên gia han tạm giam đổi với tôi phạm ít nghiêm.trong, tội phạm nghiêm trọng, tôi phạm rất nghiêm trọng và gia hạn tạm giam

lần thứ nhật đối với tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng, Trường hợp thời han giahạn tam giam lân thứ nhất quy định tại điểm a khoản nay đã hết ma chưa thểkết thúc việc điều tra vả không có căn cử dé thay đôi hoặc hủy bö biện pháp

“Tran Thi Thu Hiền (2021), Bao đâm quoén của Đi can trong giai đoạn diéutravu an inh su,N¥B Tư pháp „

Trang 35

tạm giam thì Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viên kiểm sát quân sự cấp quânkhu có thể gia hạn tạm giam lần thứ hai đối với tội phạm đặc bit nghiêm trọng.Mat số quéc gia như Nhật Bản, Trung Quốc cứng quy định rat chặt chế về thờihạn tam giam và hạn chê sé lân gia hạn tạm giam Do vậy, BLTTHS năm 2015của Việt Nam giảm sô lần gia han tam giam (so với BLTTHS năm 2003) là bao

vệ tét hơn quyền con người, quyên công dan và phủ hợp với xu thê của các nên

tư pháp tiễn bô trên thể giới

- Thời han tạm giam đề phục hi điều tra

Khi có lý do để hủy bö quyết định đình chỉ điêu tra hoặc quyết định tam

đình chỉ điều tra thì Cơ quan điều tra ra quyết định phục hôi điêu tra, nếu chưahết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự Nếu việc điều tra bị đình chỉ theo

quy định tại khoản 5 và khoản 6 Điều 157 của BLTTHS mà bị can không đồng

ý vả yêu cau điều tra lại thi Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sat cùng cấp raquyết định phục hồi điều tra” Thời hạn tạm giam để phục hôi điều tra không

được quá thời hạn phục hôi điều tra Dựa trên quy đính vẻ thời hạn phục hôi

điều tra, có thể thây rằng, thời hạn tạm giam để phục hôi điều tra không quá 02tháng đổi với tôi phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trong và không qua

03 tháng đối với tội pham rat nghiêm trong, tội pham đặc biệt nghiêm trọng kế

từ khi co quyết định phục hồi điều tra cho đến khi kết thúc điều tra Trường hop

can gia hạn thời hạn tạm giam dé phục hôi điều tra do tính chất phức tap của

vụ an thì đối với tội phạm ít nghiêm trọng có thể được gia hạn thời hạn tam

giam dé phục hôi điều tra một lan không quá 01 tháng Đôi với tdi phạm nghiêm

trong và tôi phạm rất nghiêm trọng có thể được gia hạn một lần không quá 02tháng Đối với tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn một lânkhông qua 03 tháng Tham quyên gia hạn thời hạn tạm giam dé điều tra đổi với

từng loại tôi phạm theo quy định tại khoản 5 Điều 172 của BLTTHS

~ Thời han tạm giam đề điều tra bỗ sung

` Điều 235 BLTTHS năm 2015

Trang 36

Thời hạn tạm giam để điều tra bỗ sung không được qua thời hạn điều tra

bổ sung Cu thé, theo quy định tại khoản 2 Điều 174 BLTTHS năm 2015 trườnghợp vụ án do Viện kiểm sat tra lại để yêu câu điều tra bô sung thì thời hạn điềutra bô sung không quá 02 tháng néu do Tòa án tra lại dé yêu cầu điều tra bốsung thì thời hạn điều tra bd sung không quá 01 thang Viên kiểm sát chỉ đượctrả lại hỗ sơ dé điều tra bỏ sung hai lân Thâm phán chủ tọa phiên tòa chỉ đượctra hô sơ dé điều tra bô sung một lần va Hội đông xét xử chỉ được trả ho sơ dé

điều tra bd sung một lân

- Thời han tạm giam đề điều tra lại

Khoản 4 Điều 174 BLTTHS năm 2015 quy định khi tiên hanh điều tra lạithời hạn tạm giam được tính theo thủ tục chung được quy định tại Điều 173

BLTTHS năm 2015.

~ Thời han tạm giam đề truy tỗ

So với BLTTHS năm 2003, thời han tạm giam để truy tô trong BLTTHS

năm 2015 không có sự thay đôi Việc giữ nguyên thời hạn tạm giam để truy tô

là hoản toản phù hợp Điêu 241 BLTTHS quy định: thời hạn áp dụng BPNCTGtrong giai đoạn truy tô không được quá thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 240,

do đó thời hạn tạm giam bị can trong giai đoạn truy tô (bao gôm cả gia hạn) tôi

đa là 30 ngày đôi với tdi it nghiêm trong va tội nghiêm trọng, tôi đa 45 ngàyđối với tôi phạm rat nghiêm trong va 60 ngày với tôi phạm đặc biệt nghiêm

trọng.

- Thời han tạm giam đề xét xử sơ thâm

So với BLTTHS năm 2003, thời hạn tạm giam để xét xử sơ thẩm trongBLTTHS năm 2015 không có sư thay đôi Theo quy định tai Điều 277, 278BLTTHS năm 2015 thời hạn tam giam (bao gồm cả gia hạn) đôi với bị cantrong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm tôi đa là 45 ngày đối với tôi pham itnghiêm trong, 60 ngày đôi với tôi pham nghiêm trọng, 00 ngày đôi với tội phạmrất nghiêm trong và 120 ngày đồi với tôi phạm đặc biệt nghiêm trong Đôi với

Trang 37

bị cáo đang bị tạm giam mà đến ngày mở phiên toà thời hạn tạm giam đã hét,nếu xét thay cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử thì hội dong xét

xử ra lệnh tam giam cho đến khi kết thúc phiên toà Như vây, trong giai đoạn

xét xử sơ thấm có những trường hợp cân đến hai lệnh tạm giam, một là tamgiam dé chuẩn bị xét xử do Chánh án, Phó Chánh án quyết định, hai là tamgiam bị cáo trong khi diễn ra phiên toa do Hội dong xét xử quyết định để bao

đâm bị cáo sẽ có mặt trong suốt quá trình xét xử vụ án

- Thời han tạm giam dé xót xử phúc thẫm

Điều 347 BLTTHS năm 2015 quy định thời hạn tam giam dé chuẩn bi xét

xử không được quá thoi hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm quy định tại Điêu 346

So với các giai đoạn trước đó, thời hạn tạm giam dé chuẩn bi xét xử phúc thấm

không còn căn cứ vào loại tội phạm được thực hiện Thời han nay là bao lâu sé

phụ thuộc vào việc Toa án nao sé có thâm quyên xét xử phúc thấm vụ án hình

sự Cụ thé: nếu vụ án thuộc thẩm quyên xét xử phúc thâm của Tòa án nhân dâncấp tinh, Tòa án quân sự cập quân khu thi thời hạn tạm giam đôi với bi cáo 1akhông quá 60 ngày; néu vụ án thuộc thẩm quyên xét xử phúc thẩm của Tòa ánnhân dân cấp cao, Tòa án quân sư trung ương thi thời hạn tạm giam đối với bi

cáo là không quá 90 ngày.

Trường hợp còn thời hạn tạm giam bi cáo ma xét thay cân phải tiếp tụctạm giam bị cáo thì Toà án cap phúc thẩm sử dụng thời hạn tạm giam theo quyếtđịnh tạm giam của Toa án cấp sơ thâm Trường hợp đã hết thời hạn tạm giam

bị cáo theo quyết định tạm giam của Toa án cap sơ thâm thì Chánh án, Phochánh an Toà an ra quyết định tạm giam mới Đôi với bi cáo đang bị tạm giam,néu xét thay cân tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử thì HDXX ra quyếtđịnh tam giam cho đền khi kết thúc phiên toà

Như vậy, việc quy định thời han ap dụng biên pháp ngăn chăn tạm giam.

một mặt phải bảo đảm ở mức cao nhất quyền con người, quyên công dân va

Trang 38

mặt khác bão đâm cho các cơ quan tiền hảnh tô tụng đủ thời gian để hoản thành

~ Thời han tạm giam đề báo đâm thủ hành an

+ Tạm giam bi cáo sau khi xét xử sơ thâm

Trường hợp bi cáo đang bị tam giam ma bi xử phat tủ nhưng xét thay cântiếp tục tam giam để bảo đảm thi hành án thì Hội đông xét xử ra quyết định tam

giam bi cáo, trừ trường hợp được quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 328

của BLTTHS, đó là bi cáo bị xử phạt tù nhưng được hưỡng an treo; thời han

phạt tù bằng hoặc ngắn hơn thời gian bị cáo đã bị tạm giam

Trường hợp bị cáo không bị tam giam nhưng bị xử phạt tù thì họ chỉ bị

bat tạm giam dé chap hanh hình phạt khi bản an đã có hiệu lực pháp luật Hộiđồng xét xử có thé ra quyết định bat tạm giam bi cao ngay tại phiên tòa nếu cócăn cứ cho thay bị cao có thé tron hoặc tiếp tục phạm tội

Thời hạn tạm giam bị cáo trong hai trường hợp trên lả 45 ngày ké từ ngày

tuyên an.

Trường hợp bi cáo bị xử phat tử hình thi Hội dong xét xử quyết định trongbản án việc tiếp tục tam giam bị cáo dé bão dam thi hành án

+ Tam giam bi cáo sau khi xét xử phúc thấm

Đôi với bị cáo đang bị tạm giam bị xử phạt tù mà đến ngày kết thúc phiêntòa thời hạn tam giam đã hết thì Hội đồng xét xử ra quyết định tam giam bị cao

dé bảo dam việc thi hanh án, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 vả khoản 5

Điều 328 của BLTTHS Đôi với bi cáo không bị tạm giam nhưng bị xử phạt tùthì Hội đông xét xử có thé ra quyết định bắt tạm giam bị cao ngay sau khi tuyên

án Thời hạn tạm giam là 45 ngày ké từ ngày tuyên án Tuy nhiên có thể nhânthấy bản án phúc thâm có hiệu lực kể từ ngày tuyên án, khi đó tư cách bị cáo

sẽ châm đứt vả họ trở thành người bị kết án Thể nhưng đổi với họ van bi ápdụng biên pháp tạm giam (mà đối tượng chi là bị can, bi cáo), do đó thiết nghĩ

Trang 39

với trường hợp nay cân có sự phân biệt ranh giới giữa tư cách bị cáo với người

bị kết án để Hội dong xét xử ra quyết định cho phủ hợp

- Thời han tam giam đối với người dust 18 tuổi

Điệu 303 BLTTHS năm 2003 quy định về các trường hợp ap dụng biệnpháp ngăn chặn đôi với người đưới 18 tuôi nhưng lại không quy định cu thể vềthời gian áp dung dẫn đến thực tế người đưới 18 tuổi mặc nhiên bị áp dụng nhưngười trên 18 tudi Điều nảy là bat hợp lí bởi khi quyết định hình phạt đôi vớingười từ đủ 16 tuôi đến dưới 18 tuổi nếu 1a tù có thời hạn thì mức hình phạt caonhất được áp dụng không quá ba phân tư mức phạt tù mà điều luật quy định,còn với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuôi thì không được quá một phân haimức phat tủ ma điều luật quy định Rõ rang khi giải quyết vụ án ma người phamtội là người dưới 18 tuổi pháp luật déu có những quy định thể hiện tính khoanhong, vì vây việc BLTTHS đưa ra mức thời gian áp dụng biện pháp ngăn chănđối với người đưới 18 tuôi thap hơn so với người đũ 18 tuổi là hết sức cân thiếtBLTTHS năm 2015 đã khắc phục được điểm hạn chê này, khoản 1 Điều 419quy đính: Thời han tạm giam đối với người bị buộc tội 1a người đưới 18 tuôibằng hai phân ba thời han tạm giam đổi với người đủ 18 tuôi trở lên

~ Thời han tam giam theo thn tue rit gon

Thủ tục rút gon là thủ tục đặc biệt trong tô tụng hình sự ma ở đó việc giảiquyết vụ án hình sự có sự rút ngắn về thời gian và giản lược một số hoạt đông

tổ tụng nhằm bao dam việc giải quyết vụ án được nhanh chóng, kịp thời Khi

đáp ứng được các điều kiện luật định, cơ quan tiền hảnh tô tụng có thể quyết

định áp dung thủ tục rút gon trong các giai đoạn: điều tra, truy tô, xét xử sơ

thẩm, xét xử phúc thẩm (mở rông thêm giai đoạn xét xử phúc thẩm so vớiBLTTHS năm 2003) Thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003 cho thay sô lượng

vụ án được ap dung thủ tục rút gon để giải quyết không nhiều, cơ quan tiên

hảnh tô tung không “mãn ma” với thủ tục nảy vì thời gian quá ngắn, không đủ

để giải quyết vụ án trên thực tế Tông thời gian giải quyết vụ án theo thủ tục rút

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w