1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài, lý luận và thực tiễn tại Việt Nam

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 13,41 MB

Nội dung

Xuất phat từ yêu tổ ước ngoài đó, các quan hệ của Tư pháp quốc tê luôn liênquan đến hệ thông pháp luật của từ hai quốc gia trở lên Nêu các quan hệ này phátsinh tranh chấp và đất ra yêu c

Trang 1

BỒ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

TRAN THỊ HANG

450722

VAN DE ÁP DUNG PHAP LUẬT NƯỚC NGOÀI —

LY LUAN VA THUC TIEN TAI VIET NAM

HA NOI - 2024

Trang 2

BỒ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

TRAN THỊ HANG

450722

VAN DE ÁP DUNG PHAP LUAT NƯỚC NGOÀI

-LY LUAN VA THUC TIEN TAI VIET NAM

Chuyén nganh: TU PHAP QUOC TE

NGƯỜI HUGNG DAN KHOA HOC:

Th SLE THỊ BÍCH THUY

HÀ NOI - 2024

Trang 3

Xde nhận của

giảng viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan day la day là công trình nghiên cứucủa riêng các kết luận số Tiện trong khóa luận tết

nghiệp là trrmng thực, dam bdo đồ tin cậy /

Tác gid khóa luân tốt nghiệp

đ và ghi rố họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TAT

: Bộ luật Tô tụng dân sự

: Hiệp định tương trợ tư pháp : Hôn nhân và gia đình

: Quy phạm xung đột

: Tòa an nhân dân

: Tòa án nhân dân tôi cao

Trang 5

MỤC LỤC

Trang phir Ùìa « «.e«

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁP DUNG PHÁP LUAT NƯỚC

NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUÓCTÉ

1.1 Khái tiệm áp dung pháp luật uréc ugoai .

1.1.1 Định ngiãa áp dung pháp luật nước ngo:

1.12 Đặc diém của dp dung pháp luật nước ngoài

1.2 Sir cau thiết và ý ughia cha áp dung pháp nat mrớc ngoài

1.3 Một số học thuyết về dan chiếu va áp dung pháp luật mrớc ngoài.

CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG QUY ĐINH CUA PHÁP LUÁT VIET NAM VE AP DUNG PHÁP

LUAT NƯỚC NGOÀI.

2.1 Sự hình Fvven

nước ngoài.

2.2 Các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngo

2214 alll luật nước ngoài theo sự dẫn chiéu của guy phạm xung đột

2324 angphei luật nước ngoài theo sự dẫn chiêu của quy phạm xung đột

2.2.3 Khi các bên thỏa thuận áp dung pháp luật nước ngoài 2Ø

3.2.4 Khi cơ quan có thấm quyền xác định luật nước ngoài là hé thông pháp luật có

2.3 Các trường hợp loại trừ áp dụng pháp luật nước ngo

2.3.1 Bao lưu trật tự công 23

2.3.2 Khi nỗi ching của pháp luật nước ngoài không xác định được, mặc dit đã ap

dung các biên pháp cần thiết theo quy định của pháp luật 24

2.4, Thể thức áp đụng pháp luật nước ngoài và xác định pháp luật tước ngoài 25

KET LUẬN CHƯƠNG?2 8

Trang 6

CHUONG 3: THỰC TIEN ÁP DUNG PHÁP LUAT NƯỚC NGOÀI KHI GIẢI QUYẾT CÁC

VU VIỆC TƯ PHAP QUỐC TẾ TẠI VIET NAM SEARLS EME ee)

3.1 Thực tiễu áp dung pháp In

chap quoc tê tai Tòa án Việt Nam.

3.2 Thực tiễu áp dung pháp nat wee ngoài khi giải qnyét các vụ việc đâm sir

quốc tê có yén to ured ngoài tai Trọng tài ở Việt Nam .

mrưrớc ngoài khi giải quyết các vụ việc tranh:

3.3 Ap duug pháp luật trrớc ugoai tại cơ quan hành chinh uha ure trong giải

quyết các vụ việc dan sự có yêu tô ude ugoài tại Việt Nam.

KẾT LUAN CHƯNG 02g z gi 000008066600 ga 3403009 aooszsiadsgÐ

CHƯƠNG 4 MỘT S6 KHÓ KHAN VƯỚNG MÁC TRONC QUÁ TRINH ÁP DUNG PHAPLUAT NƯỚC NGOÀI TẠI VIET NAM VÀ MỘT SOKIEN NGHỊ HOÀN THIỆN 44

4.1 Mộtsô khó khăn, vướng mic khỉ áp đụng pháp luật nurớc ngoài

4.1.1 Khó khăn trong việc xác dinh tinh chất hợp pháp của văn bản, tài liêu chứa

đừng nội ding pháp luật nước ngoài mà đương sự cưng cắp cho Tòa án 44 4.1.2 Vé phạm vĩ pháp luật nước ngoài mà đương sự cần cung cấp, 45 4.1.3 Khó khăn phát sinh trong việc dich pháp luật nước ngoài ra tiéng Viét 45 41.4 Năng lực và tâm I của chủ thé có thẩm quyên trong việc áp dung pháp luật

PRICE NGO :á-ssutiicbiigiLGi501OggsgazbiixogksstEnibgat2nuisggtsuszatsxausannsgtoasdeasasssuselaiaraalÄBi

41.5 Khó khăn, vướng mắc liên quan đến vẫn dé chứng minh nội dung pháp luật cẩn áp dung tại Trong tà, 47 41.6 Khó khăn vướng mắc liên quan đến van đề bảo lun “trật he công” trong áp

cing pháp luật nước ngoài

4.2 Những diém cou han chế

43 Mộtsô kiêu nghị uham trâng cao hiệu qua áp dung pháp nat.

KET LUẬN CHƯƠNG 4

KET LUAN

DANH MUC CAC TÀI LIEU THAM KHẢO 22 222 211221121211rereuiổT

Trang 7

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề

Hòa cùng sự phát triển của thời đại, chúng ta dang sóng trong thời kỳ toan câu

hóa và hội nhập kinh tê phát triển vô cùng mạnh mẽ Quá trình hội nhập đó, là xu

thé không thể đảo ngược, là hiện thực tat yêu khách quan trong thời đại ngày nay,

đã diễn ra bao trùm lên tật cả các lĩnh vực của đời sóng x4 hội Điều đó, làm nay

sinh nhiều môi quan hệ pháp luật về nhân thân và tài sản phát sinh từ các lĩnh vực

dan sự, trương mại, lao động, hôn nhân và gia dinh giữa các công dân và pháp

nhân của các quốc gia với nhau Do đó, nó không đơn thuân chỉ là các quan hệ được

điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia nữa, mà nó tổn tại ở đó, cả những yêu tô nướcngoài Xuất phat từ yêu tổ ước ngoài đó, các quan hệ của Tư pháp quốc tê luôn liênquan đến hệ thông pháp luật của từ hai quốc gia trở lên Nêu các quan hệ này phátsinh tranh chấp và đất ra yêu câu cân phải được giải quyết tại các cơ quan giải quyết

tranh chap thi van dé đặt ra là pháp luật quốc gia nào sẽ được lựa chon dé xem xét

các van đề pháp lý phát sinh giữa những hệ thông pháp luật liên quan trên Thực

trạng pháp luật của các quốc gia đều cho thay, các quan hệ pháp luật phát sinh của

Tư pháp quốc tế, một khi phát sinh các tranh chap, việc có thể ấp dung các quy

phạm thực chất dé điêu chỉnh là rat hạn chế, mà trong hau hết các trường hợp, cơ quan có thẩm quyền bat buộc phải ding quy phạm xung đột Việc thừa nhận hiệu

lực của các quy phạm xung đột cũng đông nghĩa với việc thừa nhận khả năng áp

dụng pháp luật ước ngoài theo sự dan chiêu của các quy phạm nay Việc áp dung

pháp luật nước ngoài vì thê được xem là nhu cau khách quan, tắt yêu trong các quan

hệ quốc tê

Đôi với tư pháp quốc tê Việt Nam, các quy đính của pháp luật hiện nằm rãi ráctrong nhiéu văn bản pháp luật khác nhau thuộc các lĩnh vực có liên quan, như:BLDS 2015, Bộ luật Hàng hãi năm 2016, Luật HN&GD năm 2014, Luật Dau tưnăm 2014, Và dé giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài, các quy

dinh của pháp luật hiên hành trong các văn bản pháp luật tương ứng và BLDS Việt

Nam cho phép ap dụng các quy định của pháp luật xước ngoài trong những trường

hop nhất dinh Tuy nhiên, van đề áp dung pháp luật nước ngoài dé điêu chỉnh các

quan hệ xã hội mang tính chất dân su là van đề không hề dé dang Phần lớn các cơ

quan có thêm quyền của Việt Nam hiện nay gap rất nhiều khó khăn cho việc áp

Trang 8

dụng các quy định của phép luật nước ngoài dé giải quyết các quan hệ quốc tê Do

đó những quy đính của pháp luật về áp dụng pháp luật nước ngoài đường như chưaphát huy được hết ý ngiía và mục đích thực sự mà nó vên có Vì những lý do trên,

em xin lựa chon đề tài: “Van đề áp đụng pháp luật mước ngoài, lý Inau và firực

tien tại Việt Nam” dé làm Khoa luận tốt nghiệp của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Van đề áp dụng pháp luật nước ngoài luôn nhận được sự quan tâm, tìm hiểu của

nhiều giới, nhiêu ngành, nhật là trong bối cảnh hôi nhap kinh té quốc té ngày càngsâu rộng như hiện nay Khi viết về van dé áp dụng pháp luật nước ngoài, đã cónhững công trình nghiên cứu tiêu biểu trong những năm vừa qua, các bai viết báo

chi, tap chí chuyên ngành luật, các công trình khoa học Tuy nhiên, phân lớn các

cổng trình nghiên cứu đó, là các bài Tạp chí của các tác giả nghiên cứu được đăng

trên các Tạp chí chuyên biệt về Khoa học pháp lý, một so tiêu biểu có thể kể dénnhư là: “Một số guy định về áp dụng pháp luật nước ngoài trong xét xứ din sự tại

Tiét Nam” của - ThS Đào Ba Minh, do Tạp chi Khoa hoc pháp lý Trường Dai học

Luật TP Hồ Chi Minh xuất bản vào năm 2021 - Số 5, hay trong Tap chí Kiểm sát

Viện Kiểm sát nhân dan tôi cao,2019 - Số 10 cũng có bài việt về" Bàn về những

căn cứ không áp ding pháp luật nước ngoài đối với quan hệ đân sự có yêu tổ nướcngoài” của các tác giả Ngô Quốc Chiến và Dinh Thị Tam Tap chí Luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội số 01/2017 cũng từng có bài việt: “Bàn về những căn

cứ không áp dụng pháp luật nước ngoài đối với quan hệ đân sự có yếu té nướcngoài ° của tác giả Trân Thị Thu Phương Bên cạnh đó, van dé áp dụng pháp luật

nước ngoài cũng được chọn là dé tài của hội thảo khoa học cép Khoa của Bộ môn

Tư pháp quốc tê, Trường Đại hoc Luật Hà Nôi Tuy nhiên, các công trình khoa họctrên chỉ thé hiện những tùng khia canh riêng của van đề áp dụng pháp luật nướcngoài trong Tư pháp quốc tê Hiện nay chưa có cổng trình nao có tinh chất chuyênbiệt thé hiện một cách tổng quát van đề lý luận và di sâu tim hiểu cụ thé thực tiễn về

dé tai này Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “J ẩn dé dp dụng pháp luật nước ngoài, lý

luận và thực trấn tại Hệt Nam” vấn là vân đề mới, chưa có công trình nghiên cứu

một cách hệ thong và toàn điện từ trước đến nay.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu dé tài

Trang 9

Mục dich nghiên cứu của đề tải là nghiên cứu một cách tông thé và toàn điện

nhiing van dé lý luận về áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tê, phântích lam sáng tỏ các quy định của pháp luật Việt Nam về áp dụng pháp luật nướcngoài giải quyết các tranh chap dân sự có yêu tô nude ngoài tại Việt Nam, từ đó

đánh giá thực tiễn thi hành các quy định đó ở Tòa án và Trọng tài hiện nay Đẳng

thời, dé tài nghiên cứu van đề áp dụng pháp luật nước ngoài của một số nước điển

hinh trên thé giới dé rút ra kinh nghiêm cho Việt Nam, va đưa ra những kết luận và

dé xuất mét sô giải pháp nhém khắc phục những hạn chế, vướng mắc nhằm gop

phan hoàn thiện hệ thông pháp luật cũng như nâng cao tính hiệu quả trong việc áp

đụng các quy định của pháp luật hiện hành:

Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

V mặt lý luận: nghiên cứu và phân tích được những vân đề lý luận cơ bản nhất

về áp dụng pháp luật nước ngoài của Tư pháp quốc tê nói chung và Tư pháp quốc tê

Việt Nam noi riêng,

VỀ mặt thực tiễn: phân tích làm 16 thực tiễn của việc áp dụng các quy định của

pháp luật nước ngoài tại cơ quan Toa án và Trọng tai tại Việt Nam Đánh giá thực

tiễn đó Chi ra những khó khăn, han chế, nguyên nhén của van dé Từ đó, đưa ra các

giải pháp hoàn thiên.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tương nghiên cửa:

Bai nghiên cứu tập trung nghiên cứu các van đề về mat lý luận cơ bản nhật nh

khái niém, các trường hợp áp dụng mục dich áp dung, cũng như các yêu cầu và thể

thức của việc áp dụng pháp luật nước ngoài Nghiên cứu thực tiễn của các quy dinh

về áp dụng pháp luật nước ngoài của Việt Nam được áp dung như thê nao trong quátrình thực tiễn xét xử tại Tòa án và Trọng tài từ đó rút ra nhận xét, những nguyên

nhân và giải pháp hoàn thiện.

Pham vi nghiên cứa

Bài nghiên cứu nghiên cứu đưới góc độ của Tư pháp quốc tê Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

ĐỀ giải quyết những nhiệm vụ của dé tai, cân van dung cơ sở lý luân và phương,pháp luận biện chúng duy vật của Chủ nghĩa Mác — Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh

và Nhà rước và pháp luật, quán triệt đường lôi, chủ trương, chính sách của Đăng và

Trang 10

Nhà nước ta về hoàn thiện hệ thông pháp luật, đáp ứng yêu câu hội nhập kinh têquốc tê Các phương pháp nghiên cứu cụ thé cũng được sử dung bao gồm: phương

pháp phân tích, tông hợp, so sánh, lịch sử.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận

Ý ngiĩa lý luận đánh giá tổng quát nhằm góp phần hoàn thiện các quy định

pháp luật về áp dụng pháp luật trước ngoài của Tư pháp quốc tê Việt Nam

Ý nghia thực tiễn: đề ra những giải pháp nham nâng cao hiệu quả của tuân thủpháp luật, áp dụng các quy định của pháp luật nước ngoài trong các trường hop cânthiết để đảm bảo lợi ich nha nước, quyên va lợi ích chính đáng của các bên tham

gia, đồng thời nâng cao hiệu qua xét xử

7 Kết cau của khóa luận

Ngoài phan Mở đầu, Kết luận và Danh mục tải liệu tham khảo, nổi dung củakhóa luận được chia thành bón phân chính nÍnư sau:

- Chương 1: Những van dé lý luận chung về áp dung pháp luật nước ngoài trong Tư

pháp quốc té

- Chương 2: Thực trang các quy định về áp dụng pháp luật nước ngoài tại Việt Nam

- Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật nước ngoài tại Việt nam

- Chương 4: Một sô khó khăn vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật nướcngoài tai Việt Nam và một sô kiên nghi hoàn thiện

Trang 11

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VE ÁP DỤNG PHAP

LUAT NƯỚC NGOÀI TRONG TU PHÁP QUOC TE

Chúng ta đang sống trong thời kỳ ma hội nhập quốc té đã và đang diễn ra vô

cùng mạnh mẽ và trở thành xu thé chung không thé đảo ngược của thời đai, thé giới

mà sự tổn tại của quốc gia nay, không thể tách rời khỏi quốc gia khác Chính bồi

cảnh của thời đại đã làm nay sinh ngày càng nhiêu các quan hệ dân sự theo ngiĩaréng, có yêu tô nước ngoài Chính sự tôn tại của yêu tô rước ngoài đó, đã làm chocác quan hệ thuôc đối tượng điều chỉnh của ngành luật này có những nét khác biệtđặc thủ riêng với các ngành luật chuyên ngành khác thuộc hệ thông pháp luật quốcgia Một trong những nét đặc thủ riêng, chỉ tồn tại ở các quan hệ TPQT đó là khảnang có thể áp đụng pháp luật nước ngoài đã giải quyết quan hệ đang phat sinhtranh chấp

1.1 Khái tiệm áp dung pháp nat mrớc ngoài.

1.1.1 Dinh nghĩa áp dung pháp nat trước ngoài

Với những nét đắc thù riêng về đôi tượng điệu chính, phương pháp điều chỉnh.chủ yêu và đặc thù nhất của TPQT là sử dung các quy phạm xung đột (QPXĐ) Bản

thân các QPXD là quy phạm đóng vai trò “dan chiêu”, xác định luật pháp nước nào

cần phải được áp dung dé xác định các van đề pháp lý có liên quan Sự dẫn chiều

của các quy pham này, không phải trong mọi trường hợp đều dan chiều đến pháp

luật quốc gia sở tai, ma trong rét nhiều trường hợp, nó có thé dẫn chiéu đến hệthống pháp luật rước ngoài Điều đó, nay sinh ra khả năng áp dung pháp luật nướcngoài trong lĩnh vực TPQT Hiện tượng áp dụng pháp luật nước ngoài vì thé trở

thành hiện tương đặc thù Tuy nhiên, hiện nay về mặt khái niệm, trong khoa học

pháp ly TPQT Việt Nam cũng nhu các quốc gia lại gân như đưa ra định ngiĩa về áp

dung pháp luật nước ngoài.

VỀ mặt thuật ngữ và giải thích từ ngữ, “Áp đơng” là viée đưa vào vận dựngtrong thực tế một điều gì đó đã được nhận thức, lĩnh hội được “ “Áp dụng phápluật” là một trong các hình thức thực hiện pháp luật mang tính quyền lực nha trước,

mang tính chat thi hành của các chủ thé có thâm quyền, nhằm mục đích vận dụng

hoặc cá biệt hóa các quy pham pháp luật vào các trường hợp cu thé dé điêu chỉnh

các quan hệ pháp luật phát sinh

‘Theo Từ điền Tiếng Việt

Trang 12

“Áp dụng pháp luật nước ngoài ” cũng là một hoat đồng thực hiện pháp luật

được hiểu là việc cơ quan hay chủ thé có thẩm quyền của quốc gia vận ding các

guy đình cu thé của pháp luật quốc gia khác, nhằm diéu chỉnh các quan hệ đân sự

theo ngtita rồng có yếu tố nước ngoài cụ thé’? Quéc gia nước ngoài do có thé làmột trong các quốc gia có liên quan đền chính quan hệ TPQT mà các bên đang nảysinh tranh chap, hoặc là một quốc gia khác ma do các bên chủ thé thỏa thuận rằng

pháp luật quốc gia đó sẽ được áp dung để điều chỉnh nêu phát sinh tranh chấp.

Thuật ngữ “pháp luật nước ngoài ” phải được biểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả hệ

thông pháp luật của quốc gia nước ngoài đó, không chỉ bao gồm các quy phạm pháp

luật thành văn mà cén bao gồm cả các quy phạm không thành văn của mét quốc gia,

do các cơ quan lập pháp của quốc gia đó ban hành, bao gôm: Hiên pháp, Luật, cácvăn bản đưới luật, thâm chí cả những tập quán và án lệ hay thực tiễn tư pháp?

1.1.2 Đặc điểm của áp đụng pháp luật tmrớc ngoài

Thất nhất, xét về ban chất, hoạt động áp dung pháp luật mrớc ugoài mangban chất trong tr với những hoạt động áp dung pháp luật nói chung Hoat động

ap dụng pháp luật nước ngoài là hoat động thể hiện tính tô chức, quyền lực nhà

nước, được thực hiện bởi các chủ thể có thẩm quyên theo quy định của pháp luật

tiên hành Do đó, nó phải được thực hiện theo một cơ chê nhat định, bao gồm nhữngkhâu, những hành vi pháp lý và những điều kiên pháp lý bão đảm cho pháp luậtđược thi hành là đúng đắn Áp dụng pháp luật nước ngoài cũng phải trải qua tat cảcác khâu: từ phân tích đánh giá chung các tình tiết, hoàn cảnh, xác định những quyphạm pháp luật phù hợp và giải thích chúng để làm sáng té nội dung và ý ngiữa của

quy pham pháp luật, vân dung các quy phạm đó vào nôi dung thực tê của quan hệ

phát sinh La hoạt động có tính tô chức rat cao, vừa là hình thức thực hiên pháp luậtvừa là hình thức nha nước tô chức cho các chủ thé thực hién các quy đính pháp luật

Thất hai, áp đụng pháp luật tước ugodi là van đề chỉ đặt ra trơng uội

ngành Tw pháp quốc tế Nguyên nhân của hiện tượng này được cho là hệ quả tấtyêu và khách quan nhằm giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật Trên thê giới có

°Th S Lệ Thy Bich Thay Sự cần thiết cia vc ép đựng phíp bật ngốc ngoài trưng giải quyết các vaviéc din sự thương

Tai có yeuto nước ngài tai Vit Nem, TỐ? yeu hội thảo khoa học cap Khoa, Trường Đại học Luit Hà Nội, Khoa Pháp.

tiệt Quốc tổ, tr 3.

mai ct tO ruớc ngpài tai Việt Nem, Kỹ yewhoi thio khoa học cấp hoa, Trường Đai học Luật Hà Nội, Khoa Pháp,

Trang 13

hang tram quốc gia, mỗi quốc gia lại có một hệ thống pháp luật riêng nhằm điệuchỉnh các quan hệ x4 hội Dé có thể phát huy được vai trò nay cần phải xác đính r6giới hạn liệu lực của các quy phạm pháp luật ma quốc gia xây dung Vệ mặt lýluận, yêu tó hiệu lực của các văn bản quy pham phép luật của mai quốc gia sé được

xác định dựa trên hai căn cứ là ở phạm vi không gian, thời gian và đôi tượng tác

động tới" Yêu tô hiệu lực về không gian sẽ quyết định việc các quy phạm pháp luậttrong hệ thông pháp luật của một quốc gia có luậu lực và tác đông trong phạm vitoàn bô lãnh thé quốc gia và có hiệu lực về thời gian bao gồm cả những chủ thémang quốc tịch của quốc gia khác dang sinh sông làm việc trên lãnh: thé quốc gia sở

tạ Bên canh đó, hiệu lực về đối tượng áp dung lại dan đền hệ quả hệ thông pháp

luật của một quéc gia sẽ tác động và có hiệu lực đối với mọi công dân của quốc gia

đó, bat kể họ đang ở đâu cho đủ là trên lãnh thé của một quốc gia khác Chính từ sự

cộng hưởng của yếu tô về mặt không gian và đối tương tác đông lại với nhau là sự

gai thích sâu xa cho hiện tượng xung đột pháp luật xảy ra đôi với quá trình phát

sinh và điều chỉnh các quan hệ din sự, lao đông, thương mai, hôn nhân và gia đính

và cả lĩnh vực tổ tung dân sự có yêu tô nước ngoài >

Khi so sánh với các ngành luật khác trong nội bô hệ thông pháp luật quốc gia

Khác với TPQT, các quan hệ đó, chỉ thuan túy mang yêu tô quốc nội, do đó, nó chi

có liên quan đến một hệ thông pháp luật duy nhất là pháp luật quốc gia mà thôi

Hiện tượng xung đột pháp luật sẽ không xảy ra trong các trường hop này Việc ap

dụng pháp luật nước ngoài là không cân thiết phải đặt ra Còn đối với các quan hệ

xã hội phát sinh trong lĩnh vực TPQT thi khác, các quan hệ xã hội phát sinh luôn

tên tại yêu tổ nước ngoài, vì thé nó liên quan tới ít nhat là hai hệ thông pháp luật trởnên Xuất phát từ tính đặc thù đó, đã nảy sinh ra hiện tượng xung đột pháp luật vàvan đề áp dụng pháp luật nước ngoài đôi với các quan hệ ma TPQT điều chỉnh

Thut ba, việc áp dung pháp luật mrớc ngoài phải tuân thi những điều kiệu vàthé thitc what định Thông thường, dé điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh thìthông thường các quốc gia sẽ chỉ sử dung hệ thông pháp luật của chính quốc gia

minh Hệ thông pháp luật của mỗi quốc gia sẽ chính là ý chi của Nhà nước được cụ

4 Trưởng Daihoc Lit Hà Nội Giáo trith Lý hửthà ruớc và pháp hat, NXB Tưphíp, 2020,tr 340

“The, Lễ Thị Bich Thủy, Suycần thiết của việc ip mg phip Xuất nước ngoài trong gi quyết các uy lộc din sự thường,

maicoy ước ngpaital Vist Nem „ Ky yêu hội thio Kwa học cap Khoa, Trương Daihoc Litt Ha Nội, Khoa Php

trật Quốc tế, trổ.

Trang 14

thé hóa bởi các quy pham pháp luật cụ thể, được xây dung dua trên mét nên tảng

kinh tê nhật định với chế độ sở hữu tương ứng Theo quan điểm của mai quốc gia,

hệ thông pháp luật ma chính quốc gia xây dựng là hệ thông pháp luật phủ hợp nhấtvới điều kiện phát triển kinh tê cũng như bồi cảnh xã hội tại đất nước đó Tuy nhiên,xuất phát từ đặc trưng của các quan hệ xã hội mà TPQT điều chỉnh trong nhiều

trường hợp việc áp dụng pháp luật nước ngoài đã được đặt ra Tuy nhiên, việc ap

dung nay không được thực hiện một cách tủy tiên, ma đời hỏi phải tuân theo những

điều kiện và thé thức áp dung nhất đính Hiện nay, TPQT của mỗi quốc gia, đều xây

dung cho riêng mình những quy dinh mang tính pháp lý quy đính về các nội dung

liên quan đền van dé áp dung pháp luật nước ngoài Các quy định này giữa các quốcgia là có thé không hoàn toàn giống nhau Một số quốc gia như Anh, Pháp và Mỹđều có điểm chung là phải có sự khởi xướng của các đương sư (plead), mặc dùQPXD dẫn chiêu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài, cơ quan xét xử của cácnước trên van có thé không áp dung phép luật nước ngoài nêu các bên đương sựkhông khởi xướng và chứng minh được việc áp dụng pháp luật nước ngoài là cânthiết Hoặc quy định của Luật Tư pháp quốc tê của Thụy Sỹ năm 1987, (sửa đôi

nam 2014), tại điều 14 quy định trong trường hợp luật áp dung cho quan hệ dan

chiéu đền pháp luật nước ngoài khác thì pháp luật nước ngoài đó sẽ được áp dungphi hợp với những quy định của luật Tư pháp quốc tê Thuy Sỹ Hay Điều 116 của

bô luật này cũng quy đính pháp luật điều chỉnh hợp đồng 1a luật do các bên trong

hop đồng lựa chon (bao gồm cả pháp luật nước ngoài) ” Do đó, có thể thấy, mặc da

được quy định không giéng nhau hoàn toàn gia các quốc gia, song các quy định vềTPQT của các quốc gia đều dat ra những điêu kiện về áp dung pháp luật nướcngoài Việc áp dung pháp luật trước ngoài ở mỗi một quốc gia đều không cho phépthực hiện một cách tủy tiên mà đời hôi phải đáp ứng đủ được các điều kiện theo quy

dinh của pháp luật.

Bên cạnh đó, về thé thức áp dụng pháp luật nước ngoài Cũng giống như điềukiện áp dụng, thé thức áp dung pháp luật nước ngoài cũng được pháp luật các quốcgia quy đính không giống nhau Có quốc gia xem pháp luật nước ngoài là cơ sởpháp lý để áp dụng như Việt Nam, nhưng cũng có những quốc gia xem pháp luật

s a Hetaget a ne ee Tinian iting oe BS) a BEN anngiy liking?

Trang 15

nước ngoài là chứng cứ (rights), chứ không phải luật (law), như Anh, Mỹ (theo hệ

thống Common law) Tuy nhiên, trong lý luận TPQT, thi khi áp dụng pháp luậtnước ngoài can phải tuân thủ theo các nguyên tắc nhật định Áp dung pháp luậtnước ngoài, phải đất các quy phạm đó trong mét bói cảnh chung, trong hệ thôngthong nhật của pháp luật nước ngoài Pháp luật phải được giải thích và thực thiđúng về nội dung như cách giải thích và thực thi của quốc gia nước ngoài Có như

vay moi dam bảo pháp luật nước ngoài mới thực sự là các quy đính được xây dung

từ quốc gia nước ngoài, chứ không phải pháp luật theo cách lý giải, giải thích của

quốc gia đang tiễn hanh giải quyết tranh chap

1.2 Sự cầu thiết và ý nghĩa cha áp đụng pháp luật tutớc ngoài

Trong quan hệ Công pháp quốc tế, mỗi quốc gia là bình đẳng về chủ quyền, đểduy trì trật tự xã hội, các quốc gia co quyền trong việc xây dung và áp dụng hệthống pháp luật của chính minh Tuy nhiên, hiện nay, hau hết các quốc gia trên thêgiới đầu thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật nước ngoài Điều này xuất phát từtâm quan trong và ý nghiia mà hoạt đông áp dung pháp luật mang lại đối với nhữngquan hệ dan sự theo ngla rông có yêu tô nước ngoài

Thứ nhất, việc áp dụng pháp luật nước ngoài là hệ qua tất yếu và khách

quan nhằm giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật Xung đột pháp luật là hiện

tượng đắc thủ, xuất hiện trong hau hệt các quan hệ của TPQT Dé giải quyết hiện

tượng nay, hệ thông pháp luật các quốc gia đã xây dựng nên một hệ thông các

QPXD thông thường, thỏa thuận xây dựng hoặc thừa nhận hiệu lực của các QPXD

thống nhật Chính việc xây dung và thừa nhận đó, ngiĩa là phép luật các quốc giathừa nhận khả năng có thê áp dụng pháp luật nước ngoài Không chỉ đừng lại ở đó,pháp luật các quốc gia con cho phép các bên trong quan hệ TPQT có thé lựa chonluật áp dung trong một số trường hợp cu thê hoặc khi các cách thức giải quyết xungđột pháp luật trên không thé áp dung hoặc áp dung mà vẫn không xác dinh đượcpháp luật quốc gia nao can được áp dung thì chủ thé có thêm quyền sẽ có thé dựavào các đầu hiệu đặc trung của quan hệ, dé xác định ra hệ thong pháp luật có môi

quan hệ gắn bó nhất để điêu chỉnh quan hé phát sinh đó Như vậy, pháp luật các

quốc gia đều có những cách thức để giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật Theo

đó, hệ qua của các trường hợp này, sẽ dan đến một trong hai khả năng, đó là pháp

luật quốc gia hoặc pháp luật nước ngoài sẽ được áp dung dé giải quyết các quan hệ

Trang 16

phát sinh đó Do đó, việc áp dụng pháp luật nước ngoài được xem như là một tậtyêu khách quan khi áp dung các biên pháp nhằm giải quyết xung đột pháp luật.

That hai, việc áp đụng pháp luật tước ugoài là uhm cầu khách quan dé có thé

bao vệ quyều và lợi ích chính đứng của các đương sw và thúc day hon tríta giaohen đâm sự và thương mai phát triểm Các quan hệ mà TPQT điều chỉnh là cácquan hệ mang tính chật dân sự theo nghia rộng và có yêu tô nước ngoài Trong khi

đó, một trong những nguyên tắc dién hình của các quan hệ dân sự là tôn trong sự tư

do ý chi và sự thöa thuận của các bên, “việc dân sự cốt ở các bên” Do vậy, nêu ap

đất việc áp dung pháp luật của quốc gia trong moi trường hợp mà loại trừ di khả

nang áp dung pháp luật nước ngoài, thi có thê sẽ không dung hòa được lợi ich củacác bên, kế cả các quốc gia có liên quan Thực tiễn giải quyết giải quyết các tranhchap của TPQT đã chứng minh rằng néu cơ quan tư pháp chỉ áp dung pháp luậtnước mình dé điều chỉnh bat ky quan hệ mang tính chat dân sự có yêu tô nước ngoàinao, bằng moi cách cô tinh mở rông hiéu lực pháp luật nước minh ma không tínhđến trường hợp cu thé cần phải áp dung pháp luật nước ngoài khả năng cao đều danđến sự thủ tiêu tính khách quan, công bang là nguyên tắc cơ bản được ghi nhận.trong bat ky quá trình tô tung nàoŠ Hậu quả là trong nhiều trường hợp việc áp dungpháp luật trở nên thiêu tính linh hoạt và cứng nhac, không bảo vé được quyên và lợiích chính đáng ma các bên cân được hưởng Do đó, việc áp dụng pháp luật nướcngoài trong một so trường hop là nhu câu khách quan, là phương án hợp lý nhat déđảm bão moi khía canh, vừa đảm bảo cho các quyên và lợi ích chính đáng của cácbên, vừa giúp dung hòa được lợi ích của các quốc gia có liên quan, và là điều kiệnhét sức cân thiết cho sự phat triển bình thường của các quan hệ TPQT

Thut ba, việc áp đụng pháp luật mước ngoài chính là cơ sở dé nang cao vị thécna quốc gia, tăng crờng quan hệ giao hen hợp tác giita các quốc gia troug việcđiều chính các quan hệ của TPQT Trong xu thê phát triển của thê giới ngày nay,với mục đích tăng cường, củng cô và thúc day sự phát triển bên vững các quan hệquốc tế, thù hâu hết các quốc gia trên thê giới đều thừa nhận khả năng áp dụng pháp

luật nước ngoài Việc thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật nước ngoài, sẽ tạo ra

một môi trường tư pháp linh hoạt, các cá nhân và pháp nhân nước ngoài sẽ trở nên.

an tâm hơn khi tham gia các giao dịch dân sự với các chủ thể Việt Nam, từ đó là

* PGS TS Nguiễn Bá Don (dit biên) Giáo with Trphíp quốc tế, reo Đại học Quốc gin Ha Nội tr 109.

Trang 17

đông lực mạnh mé, thúc day sự phát triển kinh tê, từ do là cơ sở dé nâng cao vị théquốc gia, tng cường quan hệ giao lưu hợp tác về dân sự giữa các trước với nhau.

Bên cạnh đó, việc quốc gia chấp nhận hiệu lực của các QPXD thống nhất bằng

cách tham gia ký kết hoặc gia nhap vào các điêu ước quốc tế, thi quốc gia đó phải

có nghĩa vụ nghiêm chỉnh thực hiện những cam kết của mình mét cách tân tâm va

thiện chi Nếu quốc ga thiêu thiện chi trong việc thực hiện các cam kết thì chính

quốc gia đó sé bị giảm sút về uy tin cũng như phải chịu ảnh hưởng xấu trong việcthiết lập quan hé hợp tác với các quốc gia khác Hơn thé nữa, sự tận tam, thiện chitrong việc thực hiện các cam kết quốc tê còn đời hỏi các quốc gia phải ưu tiên ápdung các QPXĐ thống nhất được quy đính trong các điêu ước quốc tê, nêu trườnghợp pháp luật quốc gia và các điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên có nhữngnội dung được quy đính khác nhau Đây không chỉ là nguyên tắc trong TPQT màcon là nguyên tắc chung giải quyết trong trường hợp có sự khác nhau vệ nội dunggiữa pháp luật quốc gia và điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên

1.3 Một số học thuyết về dan chiến và áp đụng pháp luật trrớc ngoài.

Trước tiên, can ghi nhận, việc dan chiêu áp dụng pháp luật các quốc gia đã xuất

hién từ rất sớm trong lịch sử tiền trình phát triển của TPQT Bằng chứng đầu tiên

cho thay việc áp dung nguyên tắc nhân thân trong giải quyết xung đột pháp luật

(một trong những hệ thuộc cơ bản của TPQT hiện dai) đã ra đời từ thời ky La Mã,

Giéc- manh cổ đại với các quan hệ pháp lý được điêu chỉnh bởi luật lê bộ tộc nơi họ

gin bó Day là một QPXD là co sở tiên đề cho việc xuất hiện các QPXĐ và khả

nang áp dụng pháp luật nước ngoài sau nay Tuy nhiên, TPQT ngày nay, van con tên

tại ba quan điểm khác nhau về dẫn chiều và áp dung pháp luật nước ngoài:

Thứ uhat, học thuyết chứng cứ (fact doctrine): Day là học thuyết được ápdụng ở Anh và các quốc gia thuộc khôi thịnh vượng chung Được khởi nguồn vàothé kỷ XVIII, xuất phát từ nguyên nhân không quan thuộc với luật của thương nhân,

các tòa thông luật coi luật này là chứng cứ và yêu cầu các đương sư phải nêu ra và

cứng minh về nội dung của luật phù hợp dé áp đụng Trong vu Mostyn v Fabrigas

I Cowp 161.174 98 Eng Rep.1021,1028 (KB 1774) thẩm phán Manfield đưa raquan điểm: “Cách dé biết luật nước ngoài là thừa nhận ching được chứng minh

Trang 18

nine là các chứng cứ ”® Như vay, theo pháp luật Anh, luật nước ngoài chỉ được

xem chúng cứ và do các đương sư tự nêu ra và phải tự chứng minh Toa án không

được phép nêu ra và chứng minh luật nước ngoài.!9, Các Tòa án Anh và các nước

thuộc khối thịnh vượng chung áp dụng nguyên tắc nay suy đoán luật nước ngoài

tương tự luật nơi xét xử đã dan đến ap dụng luật nơi xét xử (lex fori).

Tut hai, học thuyết pháp luật (law doctrine): Day là học thuyét được hình

thành bởi các quốc gia Châu Âu lục địa Khởi nguồn từ học thuyết iura novit curia

(tòa án biết 1uat)! Học thuyết này áp dụng cho cho rằng luật thành văn là nguồnluật chính, tập quán và các nguôn luật khác, bao gồm luật của các vùng khác đượccoi là nguồn luật bồ trợ và chỉ được coi là chúng cứ Tuy nhiên, vào cuối thé ky

XX Ở Duc, G.F Pucha (1798-1846) và Friedrich Carl V Savigny (1779-1861) lanhiing hoc giả đầu tiên phê phán hoc thuyét chứng cứ, đẳng thời dé xuất quan điểm

xét xử coi pháp luật nước ngoài có giá trị áp dung trong xét xử tương tự như pháp

luật quốc gia Quan điểm này tiếp tục được phat triển ở Ha Lan và Pháp, và ở Ý 3Theo đó, trong trường hợp khó khan, tòa án có thé yêu cầu sự hỗ trợ của Bộ tưpháp, các chuyên gia va cuối cùng là sự hỗ trợ của các đương sự!' Học thuyệt nay

đã có những nét tiền bộ hơn khi, trả lại đúng giá trị binh đẳng vốn có của hệ thông

pháp luật nước ngoài, một mat coi pháp luật nước ngoài có giá tri nội dung được

thừa nhận không phải chúng minh, một mat cho phép Toa an khi xét xử có thể yêu

cầu tương trợ Tư pháp từ chuyên gia và Bộ Tư pháp

That ba, học thuyết Hoa Kj (US Model): Từ ngày 1/7/1966, với việc bd sungQuy tắc 44.1 trong Bộ quy tắc tổ tung dân sự liên bang Hoa Kỳ (Federal Rules of

Civil Procedures) ban hành năm 1938, ở cập liên bang Hoa Kỳ chuyển từ học

Re] Heed Dovwing sư yiates? Reconsidering the pmcsdunl trates>tef6emàpa nw Jeveanlef Đria% Inoraational Law Vl 3.No.1 April 2006 Tr 181-193.

me Š Lé Xuân Ting, Vn Khoa học phip Xý, Ap dựng phíp hột nước ng;ài trong tổ ting din srtai Vương quốc Anh

và một số bài học thưun khảo cho Việt New, Tạp chí Nghệ Luật, số 1/2021.

'! Xa thên : Stepiten L Sass, Foreign lew’ in civil litigation: a comparative survey, The Americ Joumalof_

Comparative Lave, [VoL 16; 1968] 332 — 371.t 346, Theo học thuyết này thiss phín thax tổ bất hoặc buic phiibiét

initmaho ho cho tạo trang các trường đại học Init La Mã va tra cimtrong các văn bin qui plus phip hait.

‘= Thang qua thin nlvin gum điểm tương tự của Tobias Asser (1838-1013)

© Vào nim 1995 ra đời cụ Đạo Xút so 218 sản đồitoin điện các nội đmg về trphip quốc tế trạng Bộ bật din sưnăm,

1865 và các găn băn guy plum phip Mật Khúc có đồn qun, đã xác đmtuổ thim phin bit buộc phảinym xác đphnôi

củng của phip hat me TEDÀI.

‘ene Grassi The Reform of Ralian Prvete Intemational Law, Exropean Jounal of Law Refomm, Vol 1, No 1⁄2, 1999, tr.153-— 162.tr 158.

'* Qutắc 44.1 quốnà ` Đương srmongmudn si axing whip Antic ngpiiphii thing báo Dingmst vin tarts

te iphdng tok mot vặn bin dưới hàh thức khác Trong việc xác đẹủvplưp Init mab ngoài, ton ẩn có quyền xem

ngnénnko bao ga cả Ini ld đọc cứng cap bởi dug srhoác được trì nhận bởi quitic lên

the tứngcr ‘Vite xác đmhnội ching của pháp trật rước ngpai của toa áx phải được coi là việc xác đatnội đăng.

pháp ly”

Trang 19

thuyết chứng cử sang học thuyết riêng, gọi là học thuyết Hoa Ky Voi học thuyết

nay, pháp luật nước ngoài được là pháp luật, tuy nhiên, cũng không đông nghĩa với

việc Tòa án bắt buộc phải áp dung pháp luật nước ngoài nêu đương sư không khởixướng Nếu không có đương sự nào khởi xướng, Tòa án sẽ suy đoán rang các bên

đang từ bỏ quyền yêu câu áp dung pháp luật nước ngoài l5 Đông thời, theo quy tắc

44.1, ngiữa vụ chứng minh nội dung pháp luật nước ngoài van thuộc về đương sự.Toa án có quyền nlưưng không có ngiữa vụ xác đính nội dung pháp luật nước ngoài

Như vậy, các học thuyết trên trong dan chiều và áp dụng pháp luật nước ngoài

đã phản ánh được quan điểm khác nhau giữa các quốc gia về áp dung pháp luậtnước ngoài Có thé thay, sự tên tại của các quan điểm trong viện dan và áp dungpháp luật nước ngoài là không hoàn toàn độc lập, mâu thuẫn với nhau mà luôn có

sự kế thừa, phát huy những nét tích cực của các quan điểm trước để nhằm mục dichxây dung nên học thuyết áp đụng pháp luật nước ngoài được hoàn chỉnh Mỗi họcthuyét chứa đựng quan điểm khác nhau, tuy nhiên, đều phản ánh một thực trạng là

van dé áp dụng phép luật nước ngoài là một xu thê không thể đão ngược

Với Việt Nam, tại thời điểm thi hành BLTTDS 2004, các cơ sở pháp lý cho việc

áp dụng pháp luật nước ngoài chủ yêu được xem xét dựa trên các QPXĐ, quy địnhtại phân 7 BLDS 2005 và Điều 5 Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006,trong đó ghi nhận nguyên tac: đương sự có ngliia vụ chứng minh mối quan hệ gắn

bỏ nhật của mình về quyên và ng†ĩa vụ công dân với hệ thông pháp luật của nướcđược yêu câu áp dụng, trường hợp không chứng minh được thi pháp luật Việt Namđược áp dụng” Như vậy, có thé thay rằng, quan điểm của Việt Nam trước đây về

ng]ữa vụ chúng minh pháp luật nước ngoài có xu hướng uu tiên pháp luật Viét Nam

hon, hạn chế khả năng áp dung pháp luật nước ngoài Quan điểm này có nhiều điểmtương đồng với học thuyết chứng cứ (fact doctrine) Tuy nhiên, dén với BLTTDS

2015, với quy định tại điều 481, Bộ luật này đã phân định rõ nghiia vụ xác dinh phápluật nước ngoài Tuy thuộc vào ting trường hợp có thé là đương sự hoặc Tòa án

Ngoài ra, quy định của pháp luật về các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài

tai Việt Nam theo điều 664 BLDS 2015 cũng buộc Tòa án phải áp dung pháp luật

1° Matthew J Wilson, Improving the process: Trancuttional litigation and the application of private foreign hw n US courts, Intemational Lavy and Politics, [Vol #5: 2013] tr 1111 — 1150, tr 1125

© Quy dehy dai ip dmg cho các trường hợp sau: (1) Ap đăng phúp huit đõivớinguời có nhiều quốc tich made ngài hoặc kháng có quốc tích thuộc trường hợp gỉ din tm Điều 760 BLDS nis 2005: (3) Ap dmg phép hit của rước có

nhiều hệ thống phíáp hitkhic rua

Trang 20

nước ngoài mà không cần có sự khởi xướng của các đương sự Có thể thấy, với

những quy đính nay của Việt Nam, đường như quan điểm lap pháp của các nhàTPQT Việt Nam cũng đã có cách tiệp cận tương tu như học tuyết pháp luật củacác nước thuộc hệ thông Châu Âu lục dia Thừa nhận khả năng có thé áp dụng cácquy pham pháp luật nước ngoài trong việc điều chỉnh các quan hệ TPQT phát sinh

Nhìn nhận pháp luật trước ngoài với tư cách là pháp luật, chứ không phải là chứng

cứ, và quy định 16 các trường hợp áp dụng pháp luật nude ngoài không phụ thuộc

vào yêu câu khởi xướng của đương sự

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Van đề áp dụng phép luật nước ngoài 1a một trong nhũng nôi dung đặc thù,

mang mau sắc riêng, vốn chỉ xuất hiện ở những quan hệ dan su theo ngiữa rộng có

yêu tô nước ngoài Hoạt động áp dụng pháp luật nước ngoài mang những đặc điểmtương tư với các hoạt động áp dụng pháp luật khác Tuy nhiên, điểm khác biệt đóchính là thay vì áp dung hệ thong pháp luật quốc nội, thi các chủ thé lại áp dung các

quy phạm pháp luật được xây dựng nên từ một quốc gia khác Chính điểm khác biệt

đó, đã khién cho việc áp dụng pháp luật rước ngoài không được thực hiện một cách

tùy tiên, mà phải tuân thủ những điều kiện và thể thức áp dụng nhật định, tùy thuộc

vào quy đính của pháp luật từng quốc gia

Hiên nay, trong lý luận và thực tiễn Tư pháp quốc té tôn tại 03 quan điểm khác

nhau về việc dan chiêu va áp dung pháp luật nước ngoài Đó là học thuyết chứng cứ(fact doctrine), học thuyết pháp luật (law doctrine) và hoc thuyết Hoa Ky (USModel) Các hoc thuyét phân énh được quan điểm khác nhau giữa các quốc gia,

nhưng sự tôn tại của các quan điểm trong viện dẫn và ấp dung pháp luật tước ngoài

luôn có sự kế thừa và phát huy Mặc du tôn tại nhiéu quan điểm khác nhau về áp

dung pháp luật nude ngoài, song, xuất phát từ tâm quan trong của nó, mà hiện nay

hau hệt các quốc gia đều ghi nhận việc áp dung pháp luật nước ngoài trong hệ thông

pháp luật của minh Việc ghi nhân nay, không chỉ xuất phát từ hệ quả của việc giải

quyét các xung đột phép luật, mà trong nhiéu trường hợp đó còn là nhu câu khách

quan dé có thể bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các đương su, là cơ sở dé

nang cao vị thé của quốc gia, tang cường quan hệ giao lưu hợp tác giữa các quốc giatrong việc điều chỉnh các quan hệ của TPQT

Trang 21

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM VE

ÁP DỤNG PHÁP LUAT NƯỚC NGOÀI

2.1 Sự hình thành và phát triển các quy định pháp luật về áp dụng pháp luật

nước ngoài.

Ở Việt Nam dưới góc độ xây dựng pháp luật, TPQT hình thành và phát triển

gin liên với từng bước phát triển chung của đất nước Sau khi thông nhat đất rước,

nước ta đã lựa chon phát triển kinh tế theo mô hình kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp Quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tố, chính trị, khoa học kỹ thuật của

nước ta chủ yêu diễn ra với các nước XHCN dua trên những nguyên tắc phi thitrường Có rat it quan hệ được thiết lap bởi các quéc gia TBCN Trong bối cảnh lúc

đó, TPQT gân như bi “lãng quên” bởi thiêu những tiên dé cho sự phát trién của nó

Kế từ năm 1974, khởi đầu bởi Thông tư số 11/TATC ngày 12/7/1974 củaTANDTC hướng dén một so van dé về nguyên tắc và vé thủ tục trong việc giảiquyét những việc ly hôn có yêu tô nước ngoài, hệ thông TAND đã có những quyđính sơ khai nhật chấp nhân việc áp dụng pháp luật nước ngoài Thông tư này quyđính: “Kh cẩn có sự tham khảo pháp luật của nước ngoài như nêu trên, các TANDdia phương phải bảo cáo thính thị TANDTC về từng trường hợp cu thé Vé phanminh, TANDTC sẽ thông qua các cơ quan hit quan tring ương dé tìm hiểu và xácđãnh nội ding của pháp luật cần tham khảo của nước ngoài nhằm hướng dẫn choTAND dia phương vận dung một cách ding đắn V ới quy định này, TANDTC đãlên nền móng đầu tiên cho việc áp dụng pháp luật ước ngoài tại Việt Nam

Sau Đại học Đảng Công sản Việt Nam lân thứ VI vào năm 1986, đề kịp thời dap

ứng được nhu câu phát trién của xã hôi cũng như thúc day hợp tác giao lưu kinh tê

quốc tế, nhiều văn bản pháp luật trong lĩnh vực TPQT được ban hành, tiêu biểu là

Hiến pháp 1992, Bộ luật Hàng hải 1990, Bộ luật Lao động 1994, Luật Hàng không

dân dụng 1991, Luật HN&GĐ 1986, Pháp lệnh hợp đông dân sự 1991 Bên canh

việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong nước nhận nước ta cũng đã

tham gia mét số điều ước quốc tế song phương và đa phương trong các lĩnh vựcthương mại và hàng hãi, hàng không quốc tê, dau tư nước ngoài, tương trợ tưpháp Hơn thê nữa, các quy dinh của TPQT Việt Nam trong giai đoạn này đã tiép

'* Tòa durin din tối cao, Thông trsố 11/TANDTC ngày 12/7/1974 của Tòa ấnnhhằn din tối cao về thì tục gi quyết vấn đề ly hồn có yên tổ mie ngoài.

Trang 22

tục ghi nhân khả năng áp dung pháp luật nước ngoài đôi với một số quan hệ dân sự

có yeu tổ nước ngoài trên cơ sở sự sẽ chiêu của các QPXD nội địa và thông nhất.

Các quy định tại Bo luật Hang hải 1990, BLDS 1995 va 2005, Luật Dau tư

2005, đều có các quy định cho phép các đương sự quyên lựa chon luật áp dung

trong một số trường hợp nhất định!® Chẳng hen như Điều 7 của Bộ luật Hàng hãi

Việt Nam 1990 có quy định: “Trong rường hợp Bé luật nay gy định hoặc do cóthoa thuận trong hop đồng thì luật nước ngoài có thé được áp dung tại Hệt Nam

đổi với các quan hệ hop đồng hàng hãi, nễu luật đó không trải với pháp luật Vit

Men”? Hay trong Luật Dau tư 2005 quy đính: “Đối với hoạt đồng dau tư nước

ngoài, trong trường hợp pháp luật Iiệt Nam chua có guy đình các bên có thé thỏathuận trong hợp đồng việc áp ding pháp luật nước ngoài và tập quán đầu he quốc

tế néu việc dp dung pháp luật nước ngoài và tập quản đầu tư quốc té đó không tráivới nguyên tắc cơ bản của pháp luật liệt Nam” Hoặc quy định tại điều 827 củaBLDS 1995 cũng quy định những van dé cơ bẻn nhất về áp dung phép luật nướcngoài, quy định nay sau đó cũng được ghi nhận lei ở điệu 759 BLDS 2005

Như vậy có thé thay, các quy định được xây dung một cách kịp thời trong thời

điểm này đã khắc phuc được phần nao tình trạng thiêu pháp luật điều chỉnh quan hệ

dân sự có yêu to nước ngoài, đặc biệt là về van đề liên quan đền áp dụng pháp luật

nước ngoài trong một số lĩnh vực cu thé Các quy định của pháp luật ở thời ky này

cũng có những quy định mang tính nên tảng nhất về van đề áp dung pháp luật nước

ngoài Tuy nhiên, những quy đính này cũng chỉ mới dùng lại ở việc cho phép áp

dung pháp luật nước ngoài, chưa đa dang về nôi dung điệu chỉnh Những van đềliên quan ahw những điều kiên và cách thức hay những trách nhiệm xác định, chứngminh pháp luật nước ngoài vẫn chưa được đề cập đến Đông thời, các quy định của

pháp luật TTDS sau đó, bao gồm ca Pháp lệnh Thủ tuc giải quyết vu án dân sự 1990

và BLTTDS 2004 lai không hề có quy đính về cách thức áp dung pháp luật nướcngoài để giải quyết các tranh châp liên quan dén TPQT

Van dé này chỉ được khắc phục vào năm 2006, cùng với Nghỉ định13§/2006/NĐ —CP ngày 15/11/2006 của Chính phủ, quy định chi tiết thi hành cácquy dinh của BLDS về quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài đã có quy định mét

!° Điều 7 Bộ hait Himghii Việt Num 1990: Điều 827 BLDS 1995; Điều 759 BLDS 2005, Điều 5 Luit Đầu tr 2005,

» Xem thàn : Đều 7 Bộ liệt Hàng hài Việt Nex 1990

`! Xe thầm; Đều S Luật Đầu tr2005

Trang 23

cách 16 rang hơn về trách nhiém chứng minh nội dung pháp luật nước ngoài thuộc

về đương su Tuy nhiên, do giới hạn trường hợp, nên quy định trên chưa thể áp

dung cho moi trường hop xác định nội dung pháp luật nước ngoài3

Nổi tiếp từ những quy đính từ giai đoan trước, với sự ra đời của nhiều đạo luật

quan trọng, tức pháp quốc tế Việt Nam giai đoạn này đã được nâng lên một tầm cao

mới về cả kỹ thuật lập pháp cũng nội dung điều chỉnh, một số quy định: của pháp

luật Việt Nam hiện hành như BLDS 2015, BLTTDS 2015, Bộ luật Hàng hải 201 5,

Luật Đầu tư 2020 đã tiệp tục duy trì và cho phép việc áp dụng pháp luật nướcngoài trong môt số trường hợp cu thé Có thé thay pháp luật Việt Nam củng với quátrình hôi nhập và mé cửa kinh tê, vẫn đề áp dung phép luật nước ngoài đã dân đượcchú ý hơn Các quy đính của pháp luật đã ngày một hoàn thiện, 16 rang và cụ théhơn, đã tạo nên được khung cơ sở pháp lý khá vững chắc cho việc áp dung pháp

luật trước ngoài.

2.2 Các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài

Ap dụng pháp luật nước ngoài được xem là đặc thù của TPQT Tuy vay, khôngphải tất cả các quan hệ pháp luật TPQT đều áp dụng pháp luật nước ngoài, mà nóchi được thực hiên trong các trường hợp nhật định, theo sự quy đính của pháp luậtTại Việt Nam, vên đề áp dụng pháp luật nước ngoài hiện nay được quy định một

cách cụ thé trong các văn bản pháp luật tương ứng với từng lĩnh vực: như BLDS

2015 (điêu 664,667, 668, 669 và điều 670), điêu 5 Luật Thương mại 2005, Bộ luậtHang hãi nam 2015 (điều 3), Luật HN&GD năm 2014 (đều 1220, Luật Đâu tư năm

2020 (điều 4) và mét số văn bản quy pham phép luật khác Theo đó, sé có những

trường hợp việc áp dung pháp luật nước ngoài là bat buộc đối với các chủ thé có

liên quan bao gồm

2.2.1 Ap dung pháp luật wee ngoài theo si dan chiến cña quy phạm xung đột

tông tiurờng.

Đây là trường hợp đầu tiên của việc áp dụng pháp luật nước ngoài Tại Việt

Nam, các quy đính này có trong phan V của BLDS 2015 (từ điều 672 đến điều 687)

BS hate cen sate bat ip kết rage ngoài thiphip hit Vit Nm đưọc

áp cing a chip dang cho hai trường hop smu: (1) & đựng chéo hut đối vớingrời có nhikn quốc trÌhrttớc

Khang có quốc tí thuộc trường hợp quay Gri tại Datu 760 BLDS 3005: (2) &p đựng phíp Init của nhớt có riuều hệ

thẳng híp Mật khác zin:

Trang 24

và một số các văn bản pháp luật chuyên ngành như Luật HN&GD 2014,(các điều

126, 127,129), khoản 3 điều 151 Bộ luật lao động 2019", điểm a khoản 2 điều 6Luật người lao đông Việt Nam di làm việc ở nước ngoài theo hợp đông 2020 !Ý,Đây đều là những QPXĐ thông thường được ghi nhận và xây dựng trong hệ thông

pháp luật Việt Nam, xác định hệ thông pháp luật cần áp dung trong một số trường

hop nhật dinh Tùy thuộc vào những trường hợp cụ thé mà pháp luật áp dung có thé

là pháp luật Việt Nam hoặc pháp luật nước ngoài, tuy nhiên đây đều là những cơ sở

pháp lý cho phép áp dung pháp luật rước ngoài.

QPXD thông thường được hiểu la các guy phạm ấn đinh luật pháp nước nàocẩn phải dp dụng dé điều chỉnh quan hệ pháp luật đân sự theo ngtita rồng có yếu tdnước ngoài trong một tình huỗng cu thể *Š Do quốc gia xat dựng nên trong hệ thông

pháp luật của mình Dựa vào cách quy định của minh, QPXD sẽ gúp các cơ quan

có thêm quyền lựa chon hệ thông pháp luật cân áp dụng dé điều chỉnh quan hệ dang

xem xét.

Hệ thong pháp luật Việt Nam, nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn giải quyếtcác tranh chap dan sự theo ngifa rông có yêu tô nước ngoài đã xây đựng nên một hệthống các QPXĐ thông thường trong pháp luật quốc gia mình BLDS 2015, tai phân

số V, trong 25 điệu luật (từ điều 663 đền điều 687), ngoài 9 điều luật liên quan đền.nguyên tắc chung (điều 663 dén điều 671) 16 điều luật còn lại đều là các QPXDthông thường, trong đó, có 6 QPXĐ là quy pham dẫn chiều đến áp dụng pháp luật

Việt Nam, còn lai quy phạm còn lai là các QPXD hai bên, có thé dẫn chiều đến áp

đụng pháp luật nước ngoài.

Các quy định đó đã sẽ là cơ sở dé áp dụng pháp luật nước ngoài đối với cácquan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài phát sinh tei Việt Nam Trường hop, néuQPXD thông thường của pháp luật Việt Nam dẫn chiêu dén việc áp dụng pháp luậtnước ngoài thì phép luật quốc gia đó phải được áp dụng Việc ép dụng pháp luậtnước ngoài trong các trường hợp nảy thé hiện su tôn trong về hiệu lực của các quyphạm pháp luật trong hệ thong pháp luật quốc gia Bởi lš, QPXĐ thông thường về

+ Khoin 3 đều 151 Bộ hait Lao đồng 2019: `Ngưới lao dng ước ngoặi lim việc trì Mặt Ni phẩi tấn theo pháp hật

Jaa dong Vit Ma vi được php na Hạt Nơ Bá về.”

** Dike akhoin 2 điều 6 Luitngadi ho ding Viitives đi lim việc ở nuớc ngoài theo hop đồng 2020: Người lao dong

Vist Nam iii lam việc ở nưộc ngoái theo hop đống có các ghia Vụ san đấy"

4) Thin thủ pháp Inde Một Ninh vũ pháp indt của nước tiếp nhận lao động, “

>! Daihoc Luật Ha Nội Giáo teh Tưplúp quốc tế, NW Tuphip, t 63.

Trang 25

bản chất là quy pham pháp luật do nha nước ban hành ra Vi vay, hiệu lực của nócần được tôn trọng và thực thi theo đúng quy dinh Chỉ một khi pháp luật nước

ngoài được áp dung thì mới đảm bảo được hiệu lực cho QPXĐ đó Vay nên, trong

trường hợp khi có sự dẫn chiêu của QPXD thông thường, việc áp dung pháp luật

trước ngoài theo sự dẫn chiều đó phải là nghia vụ của cơ quan nha nước có thấm

quyên và các bên đương sự Tuy nhiên, cũng cân lưu y, những trường hợp ảnh

hưởng đến liệu lực của QPXĐ như hiện tương dan chiêu ngược” dẫn chiêu dén

pháp luật của nước thứ ba”, hoặc trong những trường hợp khi không xác định được

pháp luật nude ngoài thi hiệu lực của QPXD thông thường sẽ bị ảnh lưưởng hoặc

thay đôi Do đó, thay vì áp dụng pháp luật trước ngoài theo sự ân đính, thi pháp luậtViệt Nam lại có thé được áp dung dé điều chỉnh

2.2.2 Áp dung pháp luật wréc ngoài theo sw dan chiến cña quy phạm xung đột

thống what

Tương tu như QPXĐ thông thường QPXĐ thông nhật cũng là quy phạm đặcbiệt của TPQT, là quy phạm ân đính ra hệ thông pháp luật cần áp dung trong việcgai quyét một vụ việc cụ thé Tuy nhiên, thay vì được các quốc gia tư xây dựng nên.trong hệ thống pháp luật của minh, thi QPXD thống nhật lại được ghi nhận trongcác điều ước quốc tê đa phương hoặc song phương QPXĐ thông nhật của Việt Nam

là các QPXĐ được ghi nhận trong các điều ước quốc té đa phương hoặc song

phương ma Việt Nam là thành viên.

Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của nhiều điều ước quốc tê đa phương vềTính vực dan su, thương mai như Công ước Vienna 1980 về hợp đông mua bán hànghóa quốc tế, Công ước của Liên Hợp Quốc về quyên dân sự chính trị 1966, Hiệpđịnh khung dau tư ASEAN, Hiệp đính TRIPs 1994 về các khía cạnh liên quan đềnthương mai của quyền SHTT, Mặc di không pho biên, nhung quy định trong một

số các điều ước quốc tê đa phương đã là căn cứ pháp lý cho việc áp đụng pháp luật

nước ngoài tei Việt Nam So với điều ước quốc tê đa phương, thì điều ước quốc tê

song phương là cơ sở pháp lý phô biên hơn cho việc áp dung pháp luật nước ngoàitại Việt Nam Trong đó, các điều ước quốc tê song phương, Hiệp đính tương trợ tư

>* Dan dhiếu ngược là liên trương phíp hit được din chiếu din chiếu trở lại phép hit mir được din chiếu, Dẫn dita

ngược huy cên được gọi là phin chi i 5 Ss

> Dan chiếu đến phíp hait của rước thirba là hain tượng phíp hật được Gn dhiểu, din chiếu đến piứp hột của rước

khác, Din chiếu đến phíp hit của rước thirba con được goi là đayyền chỉ.

Trang 26

pháp và pháp ly ĐTTTP) ma nhà nước CHXHCN Việt Nam đã ky với các nước

được đánh giá là căn cứ pháp lý tiêu biểu cho việc áp dụng pháp luật nước ngoài tạiviệt Nam Trong thời gian qua Việt Nam đã ký gan 20 HĐTTTP “vei các nước, nhhiép định với Tiệp Khắc năm 1982 (Cộng hòa Séc và Công hòa Slovakia ké thira),

Cu Ba 1984, Hungary 1985, Bungari 1986, Ba Lan 1993 Ngoại trừ một số hiệpđính không có quy định về luật áp dung ( như HĐTTTP Việt Nam ký kết với TrungQuốc, Pháp, Vương quốc Cam-pu-chia), đa số các hiệp đính đều có các quy phạmxung đột thông nhật dé điêu chỉnh các quan hệ dan sự theo ngliia rộng có yêu tô

nước ngoài”,

Và cũng tương tự như như QPXD thông thường QPXĐ thông nhật dẫn chiều

đến luật nước ngoài thì luật nước ngoài cũng phải được áp dung Tuy nhiên, mét sx

khác biệt nhỏ nhung hệt sức quan trọng giữa sự dan chiêu của QPXĐ thông thường

va QPXD thông nhất, đó là van đề triệt tiêu của hiện tượng dẫn chiêu ngược và danchiêu đến pháp luật của quốc gia thứ ba Cu thé, pháp luật nước ngoài theo su danchiéu của quy pham xung đột thông nhật chỉ bao gồm phân luật thực định của phápluật quốc gia, chứ không phải là toàn bộ hệ thống pháp luật của nước đó bao gồm cả

quy pham xung đột như khi QPXĐ thông thường dẫn chiêu đến Sở di có sự khác

nhau đó là bởi QPXĐ thống nhất bởi qua trình dam phán các Việt Nam cùng các

quốc gia khác, hệ thuộc luật được được xác định trong QPXD thông nhất thöa man

được ý chí của các quốc gia liên quan, và họ đều thông nhật ý chi mong muốn luật

của chính quốc gia được chỉ định đó sẽ đươc áp dung dé điều chỉnh chứ không phải

một quốc gia nao khác Do đó, có thé nói việc xây dựng các QPXD thông nhật đãlàm mật di những điều kiện của dẫn chiêu ngược Đây cũng là xu hướng chung của

TPQT hiên đại mà Việt Nam đang kê thừa và phát huy

2.2.3 Khi các bêu thoa thuận áp dung pháp luật trớc trgoài.

Xuất phát từ nguyên tắc tự chủ và sự tôn trong quyên lợi cá nhân, nhà nước Việt

Nam trong gới hạn nhất đính đã trao cho các chủ thể quyền tu định đoạt nhiều van

dé liên quan dén lợi ich của họ, trong đó bao gồm ca quyền thỏa thuận lựa chon luật

HH TK aati otra et ers

ee SiANG Ky yeuoi thảo khoa học cáp Khoa, Trưởng

Sagan bộ Sóc lạt vìng ving VẤN tag rong ou, Tome moan bop tute chee cone ching,

thisin của ho sẽ được xác Gh theo phip bait Nga.

Trang 27

trong một sô trường hợp cu thé Theo quy định tại khoản 2 điều 664 BLDS 2015quy định: “Trường hop điều ước quốc tế mà CHXHCN Iiệt Nam là thành viên hoặcluật Tiét Nam có quy đình các bên có quyén lựa chọn thì pháp luật áp dung đổi vớiquan hệ đẩn sự có yếu tố nước ngoài được xác dinh theo lựa chọn của cácbên?! “Theo đó, quy đính này cho phép các bên được quyên thöa thuận lựa chonpháp luật dé điêu chỉnh quan hệ phát sinh Song nói như vay không có ng†ĩa là “tùytiện”, mà việc lựa chọn luật của các bên cũng chỉ được tiên hành dua trên cơ sởpháp ly là các điều ước quốc tê mà Việt Nam 1a thành viên hoặc Luật Việt Nam.

Có thể lây vi du nlur Theo Công ước Vienna 1980 về hợp đông mua bán hànghoa quốc tê, tại điệu 6 có quy đính: “Các bên có thé loại bỏ việc áp dụng Công ướcnày hoặc với điều liện tuân thủ điều 12°, có thé làm trái với bat cứ đều khoản nàocha Công ước hay sữa đối hiệu lực của các điều khoản đỏ33 Như vậy, với quy định

đó, một thương nhân Việt Nam và thương nhân Hoa Ky, hai bên thỏa thuận lựa

chon luật áp dụng đố: với hợp đồng là Luật Hoa Kỳ, thi điều này hoàn toàn phù hop

với Công tước Trong trường hợp néu phát sinh tranh chấp xảy ra, néu thuộc thẩm

quyền giải quyết của Tòa án hay Trong tài Việt Nam, thì luật áp dụng vẫn phải làluật Hoa Ky Hoặc ví du như quy đính tại khoản 1 điệu 683 BLDS 2015 quy đnh:

“Các bên trong quan hệ hop đồng được théa thuận lựa chọn pháp luật áp đụng đối

với hợp đồng trừ trường hợp quy dinh tại các khoản 4 5 và 6 Điều này” Khoản 2

điều 678 BLDS 2015 cũng có quy dinky “Quyển sở hữu và quyền khác đối với tài

sdn là động sản trên đường van chuễn được xác đình theo pháp luật của nước nơi

đồng sản được chuyên đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác?" Điều đỏ có ngiữa1a BLDS 2015 trong quan hệ hợp đông hoặc việc cá đính quyên sở hữu hay quyênkhác đối với tai sản là động sẵn đang trên đường vận chuyển có yêu tổ nước ngoài

cho phép các bên đương sự thỏa thuận lựa chọn luật áp dung.

Như vậy, néu điêu ước quốc tê hoặc pháp luật quốc gia của Việt Nam cho phép

các bên lựa chon pháp luật, và các bên đã thỏa thuận chon áp dung pháp luật nước

't Xem thêm : Khoin 3 đều 664 BLDS 2015.

`* Bất lị quy dink nto của tần 11, điều 29 hoặc phi thứ hai của Cổng ước nãy cào pháp hop đồng mwa dn, việc thay

đổi hoặc nh chi họp đồng theo sự thêu đuận của các bên hoặc đơn chảo himg vi chép whi đơn chao làng hay’ a2

sue thê hiệu ÿ chỉ não của các Bén được lập và Kông phải dưới kinh thức viết tay mà dicot Bắt cử nh thức nào sẽ không aixoc áp ding Ri tồi chỉ một trong số các Bẵn cỏ tru sở thương mai dit Ở nước Ta tinh viễn của Cổng woe mã wurde đồ

đã nen 36 Bảo lan theo điển 96 của Cũng ước nip: Cúc bản Không đọ quyến lâm ti với điếu xảy hoặc sửa đổi kiệt

lực cña nó

“ Điều 6 Công ước Vierma 1090 về hợp đồng =ua bí hàng hóa quốc tí

*+Xem thêm : Khoin 2 đều 678 BLDS 2015.

Trang 28

ngoài, thì thỏa thuận đó của các bên có giá trị về mat pháp lý Khi đó, việc áp dungpháp luật nước ngoài là nghia vụ cơ quan nhà nước có thêm quyên và các bên

đương sự Đồng thời, để dim bảo tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, thì pháp luật

được dén chiêu đến sẽ chỉ bao gồm các quy phạm thực chat Việc pháp luật quyđính như vậy, sé đêm bảo tính tự do ý chi cho các bên trong môi quan hệ cũng nhưtôn trong su thöa thuận của các bên, tránh trường hop chuyên chí hay phản chí

3.2.4 Khi cơ quan có thẩm quyéu xác dink luật trước ngoài là hệ thống pháp luật

có mỗi quan hệ gắm bó uhất

Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong trường hợp này

được quy định tại khoản 3 điều 664 BLDS 2015, theo đỏ: “Trưởng hợp không xác

định được pháp luật áp ding theo guy đình tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì

pháp luật áp dung là pháp luật của nước có môi liên hệ gắn bó nhất với quan hệđâm sự cé yêu td nước ngoài đó” Thông thường việc áp dụng pháp luật nước ngoàiphải dua trên những cơ sở áp dung nhật định, dua trên sự dan chiêu của quy phamxung đột hay do thöa thuận lua chon của các bên chủ thé Tuy nluên, không phả: lúcnao cũng có thé xác định được pháp luật áp dung bằng các phương pháp đó, trường

hop nêu không có quy phạm xung đột dẫn chiêu hay các bên không thỏa thuận hoặc

không thỏa thuận được luật áp dụng thi cơ quan nha nước có thẩm quyên sẽ xác

dinh mét hệ thông pháp luật có mdi quan hệ gắn bó nhất dé điều chỉnh quan hệ do.

Theo nguyên tắc này, pháp luật của quốc gia có môi liên hệ gắn bó nhat với

quan hệ cụ thé sẽ được áp dung Đây được xem là một giải pháp nhằm khắc phuc

khó khan trong quá trình xác định pháp luật, đó là phép luật của nước có môi quan

hệ gắn bó nhật theo sư xác đính của cơ quan có thâm quyên giải quyết vu việc Nêu

hệ thông pháp luật được xác đính là có môi quan hé gắn bó nhất là pháp luật nướcngoài, thi khi đó, pháp luật rước ngoài sẽ là hệ thông pháp luật được áp dụng đểgiãi quyết quan hệ tranh chap đó V ới quy định mang tính giải pháp này, sẽ giúpđêm bảo luôn xác đính được pháp luật dé giải quyết vụ việc đối với những tranhchap phát sinh, đông thời giúp đâm bảo tính công bang và linh hoạt trong việc ápdung pháp luật cho các quan hệ dân sự theo nghiia rộng có yêu tô nước ngoài vàgiảm bớt tính củng nhắc của các quy phạm xung đột Dé đảm bảo tính thông nhattrong quá trình áp dụng trong hệ thông các nguyên tắc chọn luật áp dụng đối vớiviệc điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghifa réng có yêu tô nước ngoài Không

Trang 29

chi riêng gì Việt Nam ma hiện nay, pháp luật của các quốc gia đều ghi nhân nguyên.tắc môi liên hệ gắn bó nhật ở những mức độ nhất địnhŠ”

2.3 Các trường hợp loại trừ áp dụng pháp luật nước ngoài.

Việc áp dung pháp luật nước ngoài trong một só trường hợp là ngiĩa vụ của cơ

quan nhà nước có thâm quyên và đương sự Tuy nhiên trong một só trường hợp, 16

rang pháp luật đã có sự cho phép áp dung pháp luật nước ngoài nhưng việc áp dung

đó lại không được tiên hành, do bảo vệ các giá trị nên tảng của nước có Tòa án xét

xử vu việc Hiện nay, hệ thông pháp luật Việt Nam cũng ghi nhiên những trường hợp

không được phép áp dung pháp luật nước ngoài, tại quy định tại điêu 670 BLDS

2015, theo đỏ các trường hop này bao gam

2.3.1 Bao hen trật tự công

“Trật tự công” là một khai niém mang tinh lý luận trong TPQT, nó được sử

dụng phổ biên ở nhiều quốc gia trên thé giới, nhưng hiện nay, khái niém về trật tưcông lại rat mo hô Tại Việt Nam, nhiêu tải liệu hay đông nhật trật tự công với các

nguyên tắc cơ bản của phép luật Từ điển giải thích thuật ngữ luật học cho rằng “trật

tự công" là các nguyên tắc cơ bản của pháp luật mỗi quốc gia” Do đó, tiệm cân

nhất đối với trật tự công có lế 1a các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia.

6 Việt Nam, thuật ngữ “trật tu công” chỉ được sử dung trong một vài văn bản.pháp luật, ví du nhy Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991, khoản 3 điều

4 quy định: “Pháp luật nước ngoài có thể được áp dung tại Liệt Nam nêu không

trái với trật tự và lợi ích công công của liệt Nan 3? Hiện nay, trong hau hệt các

văn bản khác của pháp luật Việt Nam không sử dung thuật ngữ này mà quy định

trực tiếp việc bảo vệ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam Khoản 1 điều

670 BLDS 2015 cũng có quy định về van dé này như sau: “Pháp luật rước ngoàiđược dẫn chiều đến không được áp dung trong trường hợp sau đây: a) Hậu quả củaviệc dp dung pháp luật nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luậtTiét NamÊ*” Bên canh đó, các quy dinh tương tự cũng được thể hiện trong điều 666

BLDS 2015, Khoản 2 điều 5 Luật Thương mai 2005, khoản 2 điều 22 Luật

HN&GĐ 2014 Điểm chung của các quy định này đều thé luận nội dung của van

“S.C Symeanities, ` Comvificaction and flecibilin: in Private EeenutiawlLaw "tr 175-167

5 Trường Daihoc Lait Ha Nội Từ điện giảthúch tht ngt Luật học, ecb Cổng malin din, Ha Nội, 1999, tr245

” Rhokv3 fu Lait Hing hang din ding Vist Nem 1601

TM Ehoin 1 điều 670 BLDS 2015.

Trang 30

dé bảo lưu trật tự công trong TPQT là không áp dụng pháp luật nước ngoài nêu hậuquả của việc áp dung trái với nguyên tắc cơ ban của pháp luật Việt Nam.

Đôi với Việt Nam, hiện nay các nguyên tắc cơ bản này được ghi nhân trong cácvan ban pháp luật có giá trị phép lý cao như Hiên Pháp, BLDS, Bộ luật Lao động,

BLTTDS Đây là những tư tưởng mang tính chi đạo cơ bản, xuyên suốt, định.

hướng cho toàn bộ hệ thông pháp luật Việt Nam Là những quy định nền tảng nhất,được xem là những giá trị cót lối, là tư tưởng chỉ đạo định hướng cho toàn bộ hệthống pháp luật của quốc gia Ví du: theo quy đính tại khoản 1 điều 3 BLDS 2015

có ghi nhận nguyên tắc “Moi cá nhấn, pháp nhân déu bình ding không được laybắt kỳ Il do nào dé phân biệt đối xứ: được pháp luật bảo hộ như nhan về các quyềnnhân thân và tài sản” Nine vậy, nêu bat kỳ quy phạm pháp luật nước ngoài nào maxêm pham đến quyền bình đẳng của các đương sư trong một quan hệ thì quy pham

pháp luật day sẽ không được áp dụng tại Việt Nam, vi gây ra hau quả trái với

nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam Điều này khá là dễ hiéu, bởi Việt Nam làmột quốc gia bình đẳng và có chủ quyền của riêng minh, có quyền xây đựng nên.những hệ thông pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tê, chính trị của riêng minh,

do đó, việc áp dung pháp luật nước ngoài là không được phép tùy tiện Trường hợp

néu việc áp dụng pháp luật nước ngoài mang đền hậu quả trái với nguyên tắc cơ bản

của pháp luật quốc gia, thì điều đó lại cảng không thể.

Các trường hợp việc áp dụng pháp luật nước ngoài mà đem đến mat kết quảkhông nhu mong muôn hay tuy không trái với nguyên tắc cơ bản nhưng cũng không

được cho là phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam, thi chưa đủ căn cứ

để từ chối áp dung pháp luật nước ngoài Thêm vào đó, cũng cân lưu ý rằng trong

việc áp dung bảo lưu trật tự công, việc không áp dung pháp luật nước ngoài cũng

chỉ là việc gat bỏ mét hay một số quy phạm nhất dinh của luật nước ngoài mà thôi,

chứ không phải phủ nhận hoàn toàn việc áp dung pháp luật nước ngoai.

2.3.2 Khi uội dung cña pháp nat nrtớc ngoài không xác dinh được, mac dit đã

áp dung các biệu pháp cau thiết theo quy dink của pháp Inat

Nếu các trường hợp áp dụng là điều kiện cần, thì đây có thé được coi là điều

kiện đủ để áp dụng pháp luật nước ngoài Việc xác đính pháp luật nước ngoài đóng

vai trỏ rất quan trong, bởi nó chính là cơ sở pháp ly dé áp dụng trực tiếp vào giải

quyét tranh châp Tuy nhién, những khó khẩn như rào can về ngôn ngữ, truyền

Trang 31

thong pháp luật, tư duy pháp lý căn trở việc cho việc khoanh wing phạm vi vả xácđịnh nội dung cũng nhw cách hiểu chính thông của pháp luật nước ngoài Bởi vậy,

trên thực tê có rất nhiều trường hợp mac đủ đã nỗ lực nhung cơ quan có thêm quyên

cũng nhu các đương sự cũng không thé tim ra nôi dung pháp luật nước ngoài Thi

trường hợp này, theo quy dinh tại điểm b khoản 1 điều 670 BLDS 2015, thuộc

trường hop không áp dụng pháp luật nước ngoài Bởi việc không xác định được

pháp luật nước ngoài, thi không có cơ sở trực tiép dé áp dụng vào giải quyết tranh

chap, việc thiêu vắng cơ sở pháp luật trực tiếp sẽ khién cho các chủ thé có thêmquyên không có cơ sở pháp lý dé dua ra phán quyết hoặc các quyết đính có liênquan Để khắc phục tinh trạng đó, khoản 2 điêu luật này quy định: “Trường hợp

pháp luật nước ngoài không được áp ching theo quy định tại khoản 1 Điều này thi

pháp luật Iiệt Nam được áp đụng ” Như vậy, trong trường hợp này thay vì áp

dụng quy định pháp luật nước ngoài thi cơ quan có thâm quyên giải quyết sẽ áp

đụng các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam Lúc nay các quy định của

pháp luật Việt Nam sẽ được áp dụng với tư cách là luật của nước có Tòa án hay

nguyên tac Lex fori đã được sử dung

2.4 Thể thức áp dung pháp luật nước ngoài và xác định pháp luật nước ngoài.

Ở Việt Nam, trước đây van đề xác định pháp luật nước ngoài không được quy

đính rõ rang trong pháp luật Việt Nam Điêu này đã dẫn đền nhiêu tranh cấi trong

giới nghiên cứu và gây ra nhiêu khó khăn trong thực tién xét xử Theo tác giả

Nguyễn Ngọc Điện bay tỏ “Vé mặt logic, không thé yêu cầu nguyên đơn và bị đơn

đa ra chứng minh dp ding pháp luật nước ngoài bởi vì không phải chính họ viện

din việc áp cing pháp luật nước ngoài Chính vì vậy, do QP.XĐ dẫn chiêu đến việc

áp dụng pháp luật nước ngoài nên Thẩm phán phải tim hiểu về nội ding luật ápmg!” Một sô tác giả khác cũng đông tình với quan điểm này và cho rằng ng]ĩa

vụ áp dung pháp luật nước ngoài trước hết phải thuộc về Tòa án Cụ thể: “Lj luẩn

và thực tiễn tư pháp của Tiét Nam, cing như các nước có chế đồ XHCN déu quydinh rằng khi QPXD dẫn chiếu tới pháp luật nước ngoài, các cơ quan he pháp phải

” Xem thêm : Khoin 2 đều 670 BLDS 2015.

* Lư fœiluwy còn gpi là hề mộc Lait Tòa in có ng ốt là hệ thẳng phip Init côn rước có Toa in ding xét xö ru in sỹ cược ip cing đề xen xết giải quyết tanh dup.

6 Repennenc Dan" “ChE đà ly han trong Tưplúp quốc tế của Việt Num", Hoithio về Trphip quốc tế, Nhà phíp

Init Việt- Pháp, Ha Noi, 2005

Trang 32

tự mình giải thích, xác định nội ching pháp luật nước ngoài can áp dimg*”” Tuynhiên, trong thực tiến xét xử, nghia vụ chứng minh pháp luật nước ngoài lại thuộc

về các bên đương sự Cu thé theo nghị quyét s6 05/2003/HĐTP ngày 31/7/2003, có

liên quan đền ng†ia vụ cung cấp văn bản pháp luật rước ngoài của HĐTP TANDTCquy dink: “Người có đơn yêu cầu Tòa án chỉ đình Trọng tài viễn là người của nướcnao thì có ngÌữa vụ phải dich ra tiếng liệt và bản dich đó phải được phải được

công chứng chứng thực hợp pháp*Ê" Liên quan dén nghĩa vụ chúng minh nội dung

pháp luật nước ngoài, đây cũng là nghĩa vụ của đương sự Cu thé trong quyết định

số 01/QD ngày 21/9/2001, TAND thành pho Hà Nôi đã bác yêu cầu của Công ty

HN vì lý do là “khéng đưa ra được chứng cit hợp pháp khẳng đình ông Tài hoặcCông ty Kurihara Kogyo không dit năng lực lý: kết théa thuận Trong tài theo luậtSingapore’ Như vậy, xem xét về nội dụng xác dinh hay chúng minh nội dung phápluật nước ngoài theo quan điểm thông nhật của hệ thông Tòa án Việt Nam thời kỳ

đó, là thuộc về nghiie vụ của các bên đương su Tuy nhiên, quan điểm nay của hệ

thống TAND lại không dựa trên các quy định pháp luật cụ thể.

Đến BLTTDS nam 2015 ra doi, đã có sự bô sung kịp thời mét quy đính rat quan

trọng, quy đính rõ trách nhiệm xác định va chứng minh pháp luật nước ngoài trong

trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài dé giải quyết các tranh chap về Tư phápquốc tê Theo đó, tại quy định tại điều 481 BLTTDS 2015 sẽ có hai khả năng xảy ra,tùy thuộc vào tùng trường hop cụ thé

Trường hợp 1: Việc áp dung pháp luật rước ngoài là theo sự thỏa thuận của các

bên Theo quy định tại khoản 1 điêu 481 BLTTDS 2015 xác định rõ: “Trường hop

đương sự được quyền lưa chon pháp luật áp ding là pháp luật nước ngoài và đã

lựa chọn áp cing pháp luật nước ngoài dé thì có nghĩa vụ cưng cấp pháp luật nướcngoài dé cho Tòa án dang giải quyết vụ việc đân sự" Như vậy, theo quy định này,néu việc áp dung pháp luật nước ngoài là bắt dau từ sự khởi xướng của các bên

đương su, trường hợp luật là do các bên lựa chon, thi rõ ràng nghĩa vu này trước hết

là nghĩa vụ của các bên Điều nay khá dé hiểu, bởi việc áp dung pháp luật nước

ngoai cudi cung la để dim bão lợi ích của các đương sự và vì lợi ích của chính họ,

*° Nghị quyết số 05/2003/HDTPngty 31/7/2003 cin Hội đồng Thim phín Tòa ínnhền đàn tối cao

+*Ehoăn 1 đều 481 BLTTDS 2015

Trang 33

nên ho không thé đứng ngoài công việc nay Bên canh đó, nêu các đương sự đã thỏathuận lựa chọn áp dụng pháp luật trước ngoài và mong muôn sự điều chỉnh của nó

niên họ 16 rang cũng sẽ có những sự tim hiểu nhật định ít nhiều họ cũng biết và có

những sự đình hình nhật định về nội dung pháp luật nước ngoài Sở di vì vay, màtrong trường hợp này, nghĩa vụ xác định và cung cap pháp luật mroc ngoài sẽ không

quá khó khăn cho các bên khi thực luận no.

Trường hop 2: Việc áp dụng pháp luật nước ngoài không phát sinh từ sự khởi

xướng của đương sự Cu thé, theo quy định tại khoản 2 điều 481 BLTTDS 2015,quy dink: “Trưởng hợp luật của Tiệt Nam, đều ước quốc tế mà CHXHCN Tiệt Nam

là thành viên guy định phải dp dụng pháp luật nước ngoài thi đương sự có quyềncưng cấp pháp luật nước ngoài cho Tòa án hoặc Tòa án yêu cẩu Bộ Tư pháp, Bộ

Ngoai giao hoặc cơ quan đại điện nước Cộng hòa xã hội chủ ngiãa liệt Nam ở

nước ngoài cưng cấp pháp luật nước ngoài"”” Sở di pháp luật có sự quy định nhưvậy, bởi việc áp dụng pháp luật nước ngoài lúc này là do sự ân định của phép luật,

tiên các cơ quan có thẩm quyền phải tuân thủ theo các quy đính đó và để tuân thủ

được, thi trước hét họ sẽ phải tự mình xác đính được pháp luật nước ngoài Đồng

thời việc quy định này sẽ giảm bớt gánh nặng cho các bên đương sự, bởi trong

nhiều trường hợp thi họ có thé sẽ không chưa có sự tìm hiểu và đính hình về nộidung quy định pháp luật nước ngoài Vì vậy, nghĩa vụ này khi thuộc về cơ quan Tòa

án hoặc Bộ Tư pháp thì ho sẽ có nhiều tiêm lực hơn dé có thể xác đính và chứng

minh được nội dung pháp luật trước ngoài.

Bên cạnh đó, quy đính liên quan dén thể thức áp đụng pháp luật nước ngoài đã

được ghi nhận tại điều 667 BLDS 2015, theo đó: “Trường hợp pháp luật nước

ngoài được dp ding nhưng có cách hiểu khác nhan thì việc áp dụng phải theo sựgiải thích của cơ quan có thẩm quyển tại nước đó” Như vay, theo quy định này,pháp luật Việt Nam dat re yêu câu trong việc áp dụng pháp luật nước ngoài, trongtrường hợp pháp luật nước ngoài có nhiêu cách hiểu khác nhau, thì việc áp dungphải dua trên cơ sở là sự giải thích của cơ quan có thâm quyên của quốc gia nướcngoài do Nói cách khác, tinh thân, lời văn và nội dung thực chat của pháp luật nướcngoài phai được triệt để tôn trong Bởi xem xét về ban chất, áp dụng pháp luật nước

ngoai là qua trình các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam van dụng, áp dụng các

~ Khoản 2 điều 491 BLTTDS 2015.

Trang 34

quy phạm pháp luật cụ thể trong hệ thống phép luật của một quốc gia để giải quyết

một quan hệ hay một vân đề pháp ly cụ thé trong TPQT Do đó, pháp luật nước

ngoài không thé được áp dung một cách tuỷ tiện theo cách hiểu hay theo cách giải

thích của bản thân chủ quan của bat kỳ một chủ thé nào, điều nảy sẽ lam sai lệch bản chất va phân nao lam ảnh hưởng đến giá trị pháp lý của pháp luật nước ngoải Pháp luật nước ngoài sé được xây dựng trên cơ sở lý luận và thực tiễn

của xã hội nước ngoài, vì vay luật nước ngoài là phương điện phan ánh ý chi

cũng như các điều kiện vat chat của xã hội nước ngoải đó Vì vậy, việc áp dụng pháp luật nước ngoải doi hỏi phải được áp dung và giải thích giồng với cách mà quốc gia đã ban hành ra nó thực hiện Việc áp dung pháp luật nước

ngoài phải dim bảo được áp dụng theo cách hiéu một cách chính thông dé đâm bảo

quy pham đó thực sự thể hiện được bản chất của pháp luật nước ngoài, ki đó việc

ap dung pháp luật đó phát huy được hết ý ng†ĩa thực sự mà nó vớn có Quan điểm

nay cũng có sự đồng nhất với quan điểm về thé thức áp dụng pháp luật nước ngoài

của nhiều nước thuộc Civil Law nh Pháp, Bi, Đức

KET LUẬN CHƯƠNG 2

Như vậy, có thể thấy, thông qua hệ thông các quy pham pháp luật của mình,

Việt Nam đã thừa nhận kha năng áp dụng pháp luật nước ngoài vào thực tiễn xét xử

của minh Sự ghi nhận nay được thể hiện lần đầu tiên, kế từ năm 1974, khởi đầu bởi

Thông tư số 11/TATC của TANDTC đã dat nền móng cho khả néng áp dung pháp

luật nước ngoài trong khuôn khổ phạm vi xét xử của Việt Nam Quy định về van đềnay sau đó, đã được ghi nhận lai tại nhiều van bản pháp luật có giá tri pháp lý caonhư Bộ luật Hàng hải 1990, BLDS 1995 và 2005, Luật Dau tư 2005 đều cho phép

các đương sự có thé lựa chon pháp luật nước ngoài trong một sô trường hop Các

quy phạm pháp luật Việt Nam hiện hành như BLDS 2015, BLTTDS 2015, Luật

HN&GĐ2014, Bộ luật Hàng hai 2015, đều tiếp tục kê thừa và phát huy những

quy đính của pháp luật thời ky trước Các quy định của các văn bản pháp luật, trong

đó đặc biệt là BLDS 2015 đã tạo nên một khung pháp lý cơ bản và khá toàn diện,

những quy định chung về van đề áp dung pháp luật nước ngoài đã được quy định

khá cu thể, phù hợp với những van đề lý luân của Tư pháp quốc tế và Tư pháp quốc

té của một số quốc gia khác trên thé giới

Trang 35

CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT NƯỚC NGOÀI KHI

GIẢI QUYET CÁC VỤ VIỆC TƯ PHAP QUOC TE TẠI VIET NAM

Với sự ra đời của nhiều đạo luật quan trong mà điểm nhân là BLDS 2015 chothay, kỹ thuật lap pháp về TPQT Việt Nam đã được nâng lên một tầm cao mới, trởthành một yêu tổ quan trong đâm bảo thang loi sự nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế,

ngày cảng sâu rộng của nước ta V ay, liệu những quy phạm này của pháp luật đã

thực sự là hoàn thiện chưa? Việc áp dụng vào thực tiễn xét xử những tranh chép liên

quan đến dân sư quốc tê có thực sự phát huy được hiệu quả của nó hay không? Hay

còn có những vướng mac bat cập nao trong quá trình áp dung?

3.1 Thực tien áp dụng pháp luật nước ngoài khi giải quyết các vụ việc tranhchấp quốc tế tại Tòa án Việt Nam

Việc áp dụng pháp luật nước ngoài là không còn xa la, hầu hết các chủ thể củaTPQT đều được tiếp cận Tuy nluên, kết quả tong kết thực tiễn cho thay việc ápdụng pháp luật nước ngoài khi giải quyết các vụ việc dân sự theo nghĩa rộng có yêu

tô nước ngoài tại Việt Nam lại không mây được dé cao khu thực trang hiện nay chothay việc áp dung la không may khả quan Theo kết quả thong kê vào năm 2015 cho

thay, trong 10 năm thi hành BLTTDS 2004, chưa phát sinh vu việc dan sự ma Tòa

án các cấp phải ap dụng pháp luật nước ngoài dé giải quyết Trong năm 2020, Tòa

án nhân dân tôi cao đã ban hành C ông văn số 132/TANDTC-HTQT ngày 27/8/2020yêu cầu các Tòa án cấp tinh, Tòa án cap cao báo cáo về việc áp dung pháp luật nướcngoài trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sư của mình Tuy nhiên, theo bảocáo nhận được từ 63 Tòa án cắp tĩnh và 03 Tòa cắp cao, thi từ năm 2016 đến tháng8/2020, các Tòa án đều chưa tiếp nhận bắt Ip đơn khởi kiện, đơn yêu cau nào màsen kh thu Ij, thi Tòa án phải áp dụng pháp luật nước ngoài dé giải quyết Š

Như vậy, trong 18 năm liên tiép, chưa phét sinh yêu câu áp dung pháp luật nướcngoài trong giải quyết vụ việc dân sự có yêu to nước ngoài trong giải quyết các vụviệc dân sự có yêu tô nước ngoài tại Tòa án Việt Nam Tuy nhiên, việc tổng kết 18nam kế từ khi ban hành BLTTDS 2004 đến nay về việc áp dụng pháp luật nướcngoài đó là mới chỉ tổng kết về việc giải quyết tranh chập liên quan đến van dé bất

`" Xan: Lé Meh Hing (Bb Vụtuïcg Vụ Hop tác hốt tf, TANDTE Ap dmgphip bật made ngoìi trọng git quyết

các vu việc din sự có yêu tổ rước ngpài, Tạp chứ Toa ánrbân din iin từ, 2107/2021.

Trang 36

đông sản tai Việt Nam (nhu quyền sử dung đất, quyền sở hữu nhà ở gan liên với dat,thừa kê tải sản tại Việt Nam) và hôn nhân gia đính ma chủ yêu là yêu câu ly hôn ”Trong khi đó, doi với van dé ly hôn, các đương sự trong vụ án ly hôn da phân là

giữa công dân Việt Nam ở trong nước với công dan nước ngoài ở tại Việt Nam hoặc

nước ngoài Do do, đối với những loại vụ việc trên, không phát sinh yêu cầu ápdung pháp luật nước ngoài dé giải quyết, việc Tòa án áp dung pháp luật Việt Nam

để giải quyết các vụ việc liên quan đến bat động sản có tại Việt Nam cũng nhy vụ

việc ly hôn nêu trên là đúng với quy định của pháp luật Việt Nam cũng như các điềutước quốc tê về TTTP mà Việt Nam là thành viên và thông lê quốc tê

Tuy nhiên, thực tá, với kết quả báo cáo đó, các Tòa án chưa tổng kết về những

tranh chập khác về dan sự có yêu tô nước ngoài khác, nhật là về hợp đông mua bán

hang hóa quốc tê Thực tiễn giải quyét các tranh chap phát sinh từ hợp đồng muabán hàng hóa quốc tê tại Việt Nam cho thây, có nhiều trường hợp Tòa án Việt Nam

đã thụ lý vu việc nhưng liên quan đến một van dé được điều chỉnh bởi pháp luậtnước ngoài thi từ chối thâm quyên giải quyết Trong khi đó, theo quy định của cácBLTTDS từ 2004 (điều 410) đến BLTTDS 2015 (điều 469) đều quy định về thêmquyên của Tòa án Việt Nam đối với giải quyét các tranh châp về hop dong có yêu tôtước ngoài Như vậy, việc từ chối thâm quyên trong trường hop này, 16 rang là Tòa

án đã không tuân thủ theo các quy định của BLTTDS, và ly do xuất phát từ việcxuất hiện khả năng phải áp dung pháp luật nước ngoài vào giải quyết vụ việc,

Vi dụ: Trong tranh chap phát sinh giữa Công ty Kolon (Hàn Quốc) với công ty

Vinafood (Việt Nam), trong một hop đông mua bán hang hóa Công ty Kolon đã

kiện ra TAND thành pho Hồ Chí Minh và tòa án đã chap nhận thâm quyền va thuly

vụ việc Tuy nhiên đôi với “péu cẩu của cổng ty Kolon về việc buộc Vinafood BaoMinh và chủ tàu Weanling phải liên đới bồi thường khoản I} quỹ" bảo lãnh tôn thắtchung 575 000 USD” TAND thành phô Hồ Chí Minh đã đưa ra nhân xét nlxz sau:

“Căn cứ van đơn và hợp đông thuê tàu thì những vẫn đề có liên quan đến tôn thatchưng được giải quyết bởi luật York — Antwerp 1974 hoặc dé giải quyết các vẫn đề

không được nêu trong luật này theo pháp luật và tập quán tại cảng New Tork %

© Xem; Lệ Minh Hing (Đó Vatruờng Vụ Hop tắc quốc tí, TANDTC} Ap đưg phíp kật rước ngoà:trang giải quyết

các VU VIỆC din sự có yento moc ngoài, ‘Tap chủ Tòa annhin din đến tr, 21/07/2021

“DE iNCKH cặp trường năm 2012: “Van dê áp ằmg áp lait giti quyết tra dup phút sh từ gom hệ din sự cóyÊutổ mớc ngpàitai Việt Nam — Lý hin và dex tn”

Trang 37

TAND thành phó Hồ Chí Minh đã quyết đính rằng trong van dé cụ thé đó, Tòa én

Việt Nam không có thâm quyên giải quyết, bởi lý do luật áp dụng là pháp luật nước

ngoài Trong khi đỏ, BLTTDS đã có những quy định rõ về thẩm quyền của TAND

cap Tinh về các tranh chap liên quan đền hep dong mua bán hang hóa quốc té và có

những quy định về việc áp dụng pháp luật nước ngoài để giải quyết các tranh chấp

thuộc lính vực TPQT Cách lập luận và giải quyết đó của TAND thành phó Hồ Chí

Minh là không hop lý, đây có thé xem là việc Tòa án Việt Nam đã không tuân thủ

pháp luật quốc gia, bởi hành vi phủ nhận thẩm quyên giải quyết của mình khí pháp

luật áp đụng la pháp luật nước ngoài.

Thau biểu về thực trạng đó, Trên tạp chí nghiên cửu pháp luật sô tháng 10/2003,tác giả Nguyễn Ngọc Khánh đã bay tỏ: “Thật đáng tiếc là những quy phạm xung đốtdẫn chiéu đến việc dp cing pháp luật nước ngoài chỉ có giá trên thực tế về mặt lýthuyết Vi rằng từ ki ban hành BLDS đến nay, Tòa án Iiệt Nam chưa bao giờ ápching pháp luật quốc gia khác dé giải quyết vụ việc đân sự có yếu tô nước ngoài!®"Khảo nhanh qua các bản án được công bồ trực tuyên của Toà án thì chưa thay cóbản án nào ghi nhận Toà án đã áp dụng pháp luật nước ngoài trong giải quyét vụ án

hay vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại Đây là một thực trang cho thây sự hạn.

chê của Tòa án Việt Nam khi trên thực tế không có trường hợp nào sử dụng pháp

luật nước ngoài dé giải quyết tranh chấp, yêu cầu trong lính vực tư pháp quốc tê.

Các ví du đưới đây sẽ minh chứng cho việc từ chối áp dụng pháp luật nước ngoàitrong hệ thông Tòa án Việt Nam

Ví dụ L: Tranh chap tài sản chung khi ly hôu giữa ank O và chị H70

Chi Lê H và anh Lê O két hôn tại UBND xã Các Son và đều có nơi thường trútại Công hòa Séc Trong thời gian sóng chung hei anh chị nảy sinh mâu thuần, đẫnđến ly hôn Căn cứ khoản 2 Điêu 104 Luật HN&GD năm 2000 thì "Trong trườnghợp bên là công dén Vit Nam không thường trú tại Việt Nam vào thời điểm yêu cẩu

ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chưng

của vợ chồng ", tức là nêu cả hai anh chị đều thường tra ở Cộng hòa Séc thi việc

ly hôn phải được giải quyết theo pháp luật của Công hòa Séc Tuy nhiên, Tòa án

aioe: nh, Tổ ng din sựcóyêntổ msc ngoài ung vic xây ang BLTTDS “Tap chínghiên cin lip

> Theondi dmgbin in số 05/2007/ENGĐ-ST vì Trak chip tài sin dumg lx ly hi: Bin in 103/2008/NGĐET

-Caselaw Viit Nem, Truy cào ngày, 19/02/2024

Trang 38

nhân dân tĩnh TH đã can cứ vào các quy định của BLTTDS”! và các Luật HN&GD

Việt Nam “dé công nhận thuận tinh ly hôn giữa hai người Cách giải quyét nlx vậy

là không hợp lý, bởi quy định tai khoản 2 điều 104 Luật Hôn nhân va gia dink 2000

là mét QPXĐ thông thường, quy phạm này đã dẫn chiêu đến pháp luật nước nơithường trú chung của hai vo chông, thi lúc nay Pháp luật C éng hòa Séc là pháp luậtđược dan chiêu tới Nhung thay vào đó, thì Tòa án lai áp dụng pháp luật Việt Nam

Ví dụ 2: Tranh chấp hop đồng bảo hiểm giữa Công ty PD và Công ty bảo

hiểm P Đồng Nai?

Ngày 29/6/2016, công ty van tải biển va thương mai PD và Công ty bão hiểm P

ký hop đồng bão hiểm thân tau Công ty PB đóng day đủ số tiên bảo hiểm theođúng thời hạn thanh toán của Hợp đồng và đã được cập Giây chứng nhận bảo hiém.Ngày 13/08/2016, tàu NS bị mắc can Công ty PD đã thông báo sự cô, thu thập tailiệu, làm hô sơ khiêu nại để yêu câu bôi thường số tiền bảo hiểm là 2.800.000 USD.Tuy nhiên, Công ty bão hiém P ra văn bản chỉ chấp nhận giải quyết bô: thường giá

trị tau là 1.750.000 USD Tại phiên tòa plrúc thâm, Công ty PD (nguyên đơn) viện

dẫn Điều 27, Điều 46 và Điêu 68 Bồ luật Bảo hiém Hang hai Anh để bảo vệ quan

điểm của mình là giá trị bôi thường cho cho thân tàu là giá trị ghi trên hợp đông bảo

hiém mà không phải là giá trị thực tế Tuy nhiên, Toa Phúc thâm chỉ dan chiêu cácquy đính của pháp luật Việt Nam (điệu 232, 233 Bộ luật hàng hai, các điều 42, 46

và 48 Luật kinh doanh bảo tiêm) dé xác định giá trị bảo hiém thân tàu phải là giá trị

thực tế của con tàu tại thời điểm xảy ra sự kiện bảo hiém, ma không hé xem xét đền

các quy định định ma phía Nguyên đơn đã viện dan Day 16 rang cũng là môt quan

điểm không hop lý bởi căn cứ vào cơ sở là Giấy chứng nhận bảo hiểm và Hợp đông

bảo hiểm của các bên cũng như Bộ luật Bảo hiểm hàng hải của Anh thi số tiền bảohiém ma nguyên đơn phải nhận trong trường hợp nay sé là số tiên 2.800.000 USDtheo như yêu cau của ho Tuy nhién Tòa phúc thâm để loại trừ di kha năng có thé áp

dụng pháp luật nước ngoài trong trường hop nay, mà chỉ xem xét, đánh giá và dua

ra phan quyết dựa trên pháp luật Việt Nam Điều này đã đẫn đền một hậu quả đó làkhông bảo vệ tốt được quyên và lợi ích chính đáng của nguyên don, thay vi được

?! khoản 3 Điều 33; khoin 1 Khoẩm 2 Đầu 131; khoản 1, khoản 2 Điều 202: Điều 243: Điều 145

© Điều $9, 90, 04: Loin L khoản 2 Đều 05 i a Re TẾ Sows

“ Theo nội dmg của Bin án số 68/2019/KDTM-PT ngay 29/06/2019 vệ Tranh chấp hop ding bảo hiếm tại

Itp:/congbobaum toam gov xrV2ta316931t1cpvidhi:tit:ban-sey, Truy cập ngày 1902/2024

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w