Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về chủ đề phát triển cho vay tại NHTM tuy nhiên về phát triển CVTD tại VietinBank CN Phúc Yên thì các tác giả vẫn còn chưa thực sự đề cập nhiều: Tác giả Ng
Trang 1ĐÀO THỊ THU
PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚC YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI – 2023
Trang 2- -
ĐÀO THỊ THU
PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚC YÊN
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số:
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Tín Nghị
HÀ NỘI – 2023
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc
Vĩnh Phúc, Ngày … tháng … năm 2023
Tác giả Luận văn
Đào Thị Thu
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 8
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8
1.1 CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8
1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 8
1.1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 8
1.1.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 9
1.1.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 14
1.2 PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16
1.2.1 Quan điểm phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM 16
1.2.2 Sự cần thiết phải phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM 17
1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM 19
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại 25
1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 30
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hà Thành 30
1.3.2 Kinh nghiệm phát triển cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc 32
1.3.3 Bài học kinh nghiệm với Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công
Trang 5KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 34
CHƯƠNG 2 35
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH PHÚC YÊN 35
2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚC YÊN 35
2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Phúc Yên 35
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên 36
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của NH TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên 38
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚC YÊN 44
2.2.1 Quy trình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 44
2.2.2 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng được ngân hàng Thương mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam đang triển khai 46
2.2.3 Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thương mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên 49
2.3 ĐÁNH GIÁ 69
2.3.1 Kết quả đạt được 69
2.3.2 Những hạn chế 71
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN
Trang 6NHÁNH PHÚC YÊN 80
3.1 ĐỊNH HƯỜNG PHÁT TRIỂN CVTD TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚC YÊN Error! Bookmark not defined 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚC YÊN 84
3.2.1 Hoàn thiện công tác quản trị điều hành hoạt động cho vay tiêu dùng 84
3.2.2 Phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng 85
3.2.3 Hoàn thiện quy trình cho vay tiêu dùng 88
3.2.4 Thúc đẩy hoạt động Marketing đối với phát triển cho vay tiêu dùng tại chi nhánh 90
3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại chi nhánh 92
3.2.6 Nâng cao năng lực của cán bộ nhân viên làm công tác cho vay tiêu dùng 93
3.2.7 Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng 95
3.2.8 Phát huy sản phẩm thế mạnh, chủ chốt, mang thương hiệu VietinBank Phúc Yên đến với khách hàng 97
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 98
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 98
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 99
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 100
KẾT LUẬN 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
PHỤ LỤC 01 105
PHỤ LỤC 02 108
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cho vay tiêu dùng trực tiếp 12
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cho vay tiêu dùng gián tiếp 13
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Kế hoạch và thực hiện cho vay khách hàng tiêu dùng của VietinBank CN Phúc Yên giai đoạn 2020-2022 51 Biểu đồ 2.2 Dư nợ sản phẩm cho vay tiêu dùng của VietinBank CN Phúc Yên giai đoạn 2020-2022 52 Biểu đồ 2.3 Thị phần cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn
TP Phúc Yên giai đoạn 2020 -2022 55 Biểu đồ 2.4 Số lượng khách hàng CVTD tại VietinBank CN Phúc Yên giai
đoạn từ năm 2020-2022 Error! Bookmark not defined
Biểu đồ 2.5 Tình hình khách hàng vay tiêu dùng của VietinBank CN Phúc Yên giai đoạn 2020-2022 58
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU TRANG
Bảng 2 1 Tình hình huy động vốn của VietinBank CN Phúc Yên
giai đoạn 2020-2022
34
Bảng 2 2 Tình hình dư nợ tín dụng của VietinBank CN Phúc
Yên giai đoạn 2020 - 2022
35
Bảng 2 3 Tình hình hoạt động dịch vụ của VietinBank CN Phúc
Yên giai đoạn 2020-2022
36
Bảng 2 4 Kết quả hoạt động kinh doanh của VietinBank CN
Phúc Yên giai đoạn 2020-2022
Bảng 2.11 Tổng hợp và tính điểm kết quả khảo sát của
VietinBank CN Phúc Yên năm 2022
58
Trang 9vay mua nhà tại BIDV, Vietcombank VietinBank năm 2022
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
VietinBank Phúc Yên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương
Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên
Trang 10***
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại hiện nay, Ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò hết sức to lớn trong việc thúc đẩy và phát triển nền kinh tế NHTM chính là nơi tích tụ, tập trung và thu hút mọi tiềm năng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, hỗ trợ sự ra đời và phát triển của các khu vực kinh tế trong xã hội Hoạt động cho vay của NHTM, hỗ trợ cho các thành phần kinh tế có điều kiên
mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc thiết bị công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho mọi tầng lớp trong xã hội
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng cao Thu nhập của người lao động tăng là điều kiện cơ bản để cải thiện mức sống và các nhu cầu khác của người lao động Khi thu nhập tăng lên, sản phẩm hàng hóa dịch vụ sẽ tiêu thụ tốt hơn, các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển của nền kinh tế Nhu cầu tiêu dùng của người lao động ngày càng đa dạng và phong phú đã mở ra một hướng đi mới trong hoạt động cho vay của các NHTM Bên cạnh đó, trong vài năm gần đây, các NHTM luôn không ngừng đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Cho vay tiêu dùng (CVTD) là một trong những sản phẩm
mà các NHTM đang tập trung hướng đến Mặt khác, hoạt động CVTD hướng đến đối tượng khách hàng là cá nhân, số lượng khách hàng lớn, rủi ro phân tán Do vậy, đây là một trong những mảng hoạt động đem lại doanh thu tương đối tốt và an toàn cho các NHTM
Tuy nhiên, hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM chưa thực sự hiệu quả do nhiều nguyên nhân Quy mô tăng trưởng cho vay tiêu dùng của các Ngân hàng chưa tương xứng với mức tăng thu nhập người lao động Trên
Trang 11thực tế người đi vay gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn vốn của các NHTM
Cùng với xu hướng phát triển chung đó, NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Phúc Yên với nhiều năm kinh nghiệm định hướng nâng cao hoạt động CVTD để đẩy mạnh doanh thu, chiếm lĩnh thị phần và nâng cao vị thế của Chi nhánh Đến nay, hoạt động CVTD tại VietinBank Phúc Yên đã có bước phát triển đáng kể về dư nợ cho vay, số lượng khách hàng, đạt được sự tăng trưởng ổn định và ngày càng giữ vị trí quan trọng trong hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng cá nhân nói riêng Tuy nhiên, VietinBank
CN Phúc Yên vẫn chưa vận dụng tối đa tiềm năng sẵn có để phát triển hoạt động CVTD theo đúng định hướng của ban lãnh đạo VietinBank
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tác giả lựa chọn “Phát triển cho vay tiêu
dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên’’ làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn
Trong quá trình hội nhập, tính cạnh tranh diễn ra quyết liệt và gay gắt giữa các NHTM thì việc phát triển CVTD là một xu thế tất yếu của các NHTM Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới Chính vì vậy, trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp đề cập đến phát triển CVTD Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về chủ đề phát triển cho vay tại NHTM tuy nhiên về phát triển CVTD tại VietinBank CN Phúc Yên thì các tác giả vẫn còn chưa thực sự đề cập nhiều:
Tác giả Nguyễn Thị Minh (2021) “Phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam” Tác giả
luận án đã xác định mục tiêu nghiên cứu và cách tiếp cận, triển khai đề tài luận án, bắt đầu từ nghiên cứu lý luận trong Chương 1 đến vận dụng khung lý thuyết và tình hình thực tế để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển TDTD
Trang 12tại VietinBank trong giai đoạn 2018-2020 và luận án đã đề xuất hệ thống bao gồm giải pháp và kiến nghị: Đối với Chính phủ và các cơ quan chức năng; Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong Chương 3 Ưu điểm nổi bật của nghiên cứ là nội dung đánh giá kết quả và hạn chế đã bám khá sát nội dung phân tích thực trạng, nguyên nhân của hạn chế được phân tích theo 02 nhóm (nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan) Tuy nhiên luận án chưa đưa ra được các kiến nghị cụ thể trong từng giai đoạn cho VietinBank để đạt mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng và phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng
Tác giả Trần Thị Đông (2020) “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietcombank - Hà Nội” Về phương diện lý luận (Chương 1), sau khi trình
bày một số vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dung của NHTM, luận văn đã trình bày quan điểm phát triển cho vay tiêu dùng và tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng, đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng Về phương diện thực tiễn (Chương 2), luận văn
đã trình bày, phân tích thực trạng phát triển cho vay tiêu dung tại Vietcombank Hà Nội từ đó chỉ ra kết quả đạt được cùng một số hạn chế và nguyên nhân Tuy nhiên, luận văn tồn tại một số điểm hạn chế như chưa phân tích tốc độ tăng trưởng và biến động số dư của từng dòng loại sản phẩm cho vay tiêu dùng, chính vì vậy tác giả chưa đưa ra nhận định sát với số liệu thực
tế để từ đó đưa ra giải pháp cụ thể
Tác giả Nguyễn Thị Dương (2019) “Giải ipháp imở irộng icho ivay
itiêu idùng itại iNgân ihàng iNông inghiệp ivà iPhát itriển iNông ithôn – Chi inhánh iVĩnh iLinh” đã hoàn thành nghiên cứu hoạt động cho vay tiêu
dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Vĩnh Linh trong giai đoạn 2018-2020, nội dung bài viết sát với tình hình kinh tế và hoạt động của Ngân hàng hiện nay Luận văn thể hiện đầy đủ và chi tiết về cơ
sở lý luận, hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng, bao gồm khái niệm,
Trang 13đặc điểm, vai trò, phân loại cho vay tiêu dùng theo các tiêu chí, nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng, các tiêu chí đánh giá mức độ hiệu quả…Từ những thông tin thu thập được, người viết đưa ra được những đánh giá về hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, đồng thời đưa ra được ý kiến về giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng : mở rộng quy mô khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay, tăng cường công tác kiểm soát rủi ro, đa dạng hóa sản phẩm
đó có giải pháp 3.2.3 “Đổi mới, nâng cao cơ sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ” Khoảng trống của nghiên cứu là đối tượng phân tích tương đối rộng và chưa có sự phân định cụ thể giữa các dòng sản phẩm CVTD thế chấp và tín chấp, CVTD dành cho KHCN và KHDN,…
Các công trình nghiên cứu và công bố về mở rộng cho vay tiêu dùng được tổng hợp ở trên hầu ở góc độ ngân hàng thương mại, một chi nhánh cụ thể của ngân hàng thương mại, hoặc nghiên cứu cho vay tiêu dùng tại các tổ chức tín dụng nói chung Có thể thấy, chưa có nghiên cứu nào về mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam nói chung, và chi nhánh Phúc Yên nói riêng Bên cạnh đó, các công trình ở trên
có mốc thời gian nghiên cứu từ năm 2021 trở về trước, không có nhiều thông tin cập nhật về tình hình kinh tế - xã hội cũng như hoạt động hệ thống ngân
Trang 14hàng trong giai đoạn hiện nay Vì vậy, thực hiện nghiên cứu về chủ đề Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên: phân tích số liệu và tình hình kinh tế cụ thể trong giai đoạn 2020-2022, mặc dù có kế thừa các vấn đề lý luận chung về cho vay tiêu dùng, nhưng đề tài vẫn đảm bảo tính độc lập Luận văn nghiên cứu vấn đề Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên về cả quy mô và chất lượng khoản vay Do vậy, đề tài không trùng lặp với các công trình nghiên cứu đã công bố
3 Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu tổng quát:
Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên nói chung và mảng cho vay tiêu dùng nói riêng, trên cơ sở đó xây dựng các giải pháp thực hiện nhằm phát triển cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng này
* Mục tiêu cụ thể:
- Làm rõ những vấn đề lý luận về cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên
- Đánh giá thực trạng việc phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên trong giai đoạn 2020-
2022 Đánh giá kết quả đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân
- Dựa trên những đánh giá đó, đưa ra những giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên trong thời gian tới
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: phát triển CVTD tại NHTM
* Phạm vi nghiên cứu: Phát triển hoạt động CVTD tại Ngân hàng
Trang 15thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Phúc Yên trong giai đoạn 2020-2022
5 Phương pháp nghiên cứu
* Về thu thập số liệu: Luận văn thu thập số liệu sơ cấp qua điều tra
khảo sát khách hàng và số liệu thứ cấp từ sách tham khảo, giáo trình giảng dạy tại các cơ sở giáo dục đại học và báo cáo… được các nhà xuất bản và cơ quan có thẩm quyền phát hành;
* Về xử lý số liệu: Luận văn sử dụng các phương pháp truyền thống,
phù hợp với chủ đề nghiên cứu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng như sau:
- Phương pháp thống ê sử dụng trong tập hợp, sắp xếp, phân tổ/nhóm
các thông tin đã được thu thập, từ đó thiết kế các bảng, các biểu đồ, đảm bảo
có thể thực hiện so sánh thông tin, số liệu giữa các thời kỳ và các năm;
- Phương pháp o ánh sử dụng chủ yếu trong so sánh, đối chiếu các
chỉ tiêu đánh giá giữa các đối tượng hoặc các giai đoạn trong cùng phạm vi thời gian, từ đó thấy được xu hướng vận động, phát triển của đối tượng và hiện tượng nghiên cứu;
- Phương pháp phân tích, tổng h p sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp
các thông tin, dữ liệu, số liệu, từ đó tìm ra/đánh giá mối liên hệ giữa các yếu
tố ảnh hưởng/tác động đến đối tượng nghiên cứu nói chung và phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM nói riêng
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về phát triển cho vay tiêu dùng của
Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên
Trang 16Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên
Trang 17CHƯƠNG 1
Cho vay tiêu dùng có lịch sử bắt nguồn từ việc đẩy mạnh tiêu thụ hànghóa của các hãng bán lẻ dưới hình thức trả góp, tuy nhiên do năng lực tàichính không đủ để duy trì các tài sản có này cũng như sự thiếu hụt vốn lưuđộng đã bắt buộc các hãng bán lẻ phải tìm kiếm nguồn tài trợ từ các ngânhàng thương mại và các định chế tài chính Cùng với quá trình của nền sảnxuất, nhu cầu về tiêu dùng các hàng hóa lâu bền, xa xỉ cũng như các dịch vụtốnkém vềchi phí cũngtăng lên.Nhu cầu vaytiêu dùngcũng từ đóxuất hiện
và tăng lên một cách mạnh mẽ Thêm vào đó, khi nền kinh tế đến mức độnhất định sẽ hình thành nên một tầng lớp dân cư có thu nhập tương đối ổnđịnh Tầng lớp này luôn mong muốn có mức thu nhập cao hơn mức mà thunhập hiện tại của họ có thể cung cấp được Đây cũng là một trong những yếu
tốgópphầnhình thànhvànhucầuvay tiêudùng
Theo GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), “Tín dụng Ngân hàng”, Hà Nội, Nhà
xuất bản Thống kê định nghĩa: “ Cho vay tiêu dùng là một hình thức tín
dụng, qua đó ngân hàng cho khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình vay một lượng tiền nhất định để mua hàng hóa hay dịch vụ sử dụng vào mục đích tiêu dùng” Cho vay tiêu dùng tạo điều kiện cho người vay được sử
dụng tiền để mua hàng hóa trước khi tích góp đủ khả năng tài chính, từ đó tác động gián tiếp lên sản xuất kinh doanh, kích thích nền kinh tế phát triển Khi
mà nền kinh tế đang ở trạng thái giảm phát, gia tăng CVTD là yếu tố đòn bẩy
để kích cầu, là cơ sở để các nhà sản xuất quyết định tăng đầu tư, tăng cường
Trang 18sản xuất, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế Ngược lại, khi nền kinh
tế đang ở trạng thái lạm phát, các ngân hàng cần hạn chế CVTD.”
Theo giáo trình Tín dụng ngân hàng của tác giả GS.TS Nguyễn Văn Tiến (Tái bản năm 2013), cho vay tiêu dùng gồm 8 đặc điểm như sau:
“Quy mô tín dụng tiêu dùng từng món nhỏ nhưng số lượng khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng lớn: Cho vay tiêu dùng là các khoản cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình nhưng không phục vụ mục đích kinh doanh nên nhu cầu vay vốn nhỏ Chủ yếu là để phục vụ cho việc mua sắm hàng hóa, xây sửa nhà và khi có nhu cầu mua sắm gì thì người tiêu dùng cũng đã có một khoản tích lũy trước, vì không có ngân hàng nào cho vay 100% nhu cầu vay vốn Đối tượng có nhu cầu vay tiêu dùng là mọi tầng lớp cư dân trong xã hội nên số lương khách lớn, dẫn đến tổng quy mô tín dụng tiêu dùng khá lớn.”
“Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kỳ: Khi nền kinh tế rộng mở, mức sống người dân cao, nhu cầu mua sắm cũng nhiều hơn nhu cầu tín dụng tiêu dùng cũng theo đó mà tăng lên Ngược lại, khi nền kinh tế trì trệ, suy thoái, người dân cảm thấy không nên tiêu dùng nhiều mà cần phải tích lũy cho tương lai.”
“Khách hàng cá nhân kém nhạy cảm với lãi suất: Các khoản vay tiêu dùng thường có lãi suất cố định, không thay đổi theo thị trường như các khoản vay kinh doanh, đặc biệt là vay tiêu dùng trả góp.”
“Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp không cao: Đối với các khoản tín dụng tiêu dùng nhỏ, cơ chế xử lý vay nhanh thì Ngân hàng chủ yếu dựa vào thông tin khách hàng cung cấp để cấp tín dụng Thông tin khách hàng đưa ra
có thể không chính xác tuyệt đối, có lợi cho khách hàng mà cán bộ ngân hàng không kiểm chứng được.”
Trang 19“Lãi suất cho vay tiêu dùng lớn: Các ngân hàng phải bỏ ra nhiều chi phí cho một khoản vay tiêu dùng, do đó lãi suất các khoản vay tiêu dùng thường khá cao so với các hình thức vay vốn khác.”
“Cho vay tiêu dùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, rủi ro cao hơn các hình thức tín dụng khác Các yếu tố khách quan như: tình hình sức khỏe, công việc, thiên tai, chu kỳ kinh tế và yếu tố chủ quan là do chính người vay không có thiện chí trả nợ đều khiến ngân hàng đối mặt với rủi ro.”
“Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có mối quan hệ mật thiết với nhu cầu CVTD: Thu nhập và trình độ học vấn càng cao thì càng có cơ hội để CVTD phát triển, căn cứ vào hai yếu tô này, các Ngân hàng cũng sẽ dễ dàng đưa ra quyết định cho vay hơn.”
“Tư cách của khách hàng là yếu tố khó xác định, song lại rất quan trọng, quyết định sự hoàn trả của khoản vay Một khách hàng được đánh giá là có tư cách tốt có nghĩa là khách hàng luôn có thiện chí trả nợ, giảm được rủi ro tín dung cho ngân hàng.”
1.1.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại
(Giáo trình: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, 2023) nêu ra các hình thức cho vay tiêu dùng như au:
Một là, căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay,CVTD được chia thành
02 loại cho vay cư trú và cho vay phi cư trú, trong đó: Cho vay tiêu dùng cưtrú là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng hoặccải tạo nhà cho khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình…; Cho vay tiêu dùngphi cư trú là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho việc trang trải các chi phínhư chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí cho học hành, giải trí,
dulịch…
Hai là, căn cứ vào phương thức hoàn trả, CVTD có thể chia thành 3hình thức bao gồm: Cho vay tiêu dùng trả góp, cho vay tiêu dùng trả một lần
Trang 20vàcho vay tiêudùng tuầnhoàn Tuy nhiênphổbiến nhấthiện nay vẫnlà hìnhthức cho vay tiêu dùng trả góp Đây là hình thức cho vay trong đó người đivay trả nợ (gồm cả gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạnnhất định trong thời hạn cho vay Phương thức này thường áp dụng cho cáckhoản vay có giá trịlớn hoặcthu nhập từng kỳ của người đi vay khôngđủ đểthanhtoánhếtmộtlầnsốnợvay.
Ba là, căn cứ vào thực hiện bảo đảm tiền vay, CVTD được chia thànhcácloại sau:
* Cho vay có tài sản đảm bảo: Các NHTM áp dụng hình thức này đốivới những khách hàngmà ngân hàngchưa thậtsựtin tưởng.Hơn nữa sựđảmbảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai bổ sungcho nguồnthunợthứnhất bịthiếu
Có thể kể tới một số hình thức yêu cầu thế chấp tài sản như: Cho vaymuanhàtrả góp; cho vaymua ôtô; chovay du học;cho vay cóđảmbảobằng
sổtiếtkiệm,kỳ phiếu,tínphiếu, tráiphiếu,cácchứng từcógiákhác
* Cho vay không đảm bảo bằng tài sản: Là loại cho vay không có tàisản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay ở đâychỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng Ví dụ như cho vay tín chấp đốivới cánbộcôngnhânviên
Bốn là, căn cứ vào nguồn gốc của các khoản vay Theo tiêu thức nàyngười ta phân ra làm 2hình thức cho vay tiêu dùng là cho vay tiêu dùng trựctiếpvàchovay tiêudùnggiántiếp
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp là hình thức ngân hàng trực tiếp cho vay
và cũng trực tiếp thu nợ từ người tiêu dùng Cho vay tiêu dùng trực tiếpthườngđược thựchiệntheo sơđồsau:
Trang 21Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cho vay tiêu dùng trực tiếp
(1): Ngânhàngvàngười tiêu dùngkýkếthợp đồngchovay
(2): Người tiêudùngtrả trướcmộtphần sốtiềnmua hànghóa cho công
tybán lẻ
(3): Ngân hàng thanhtoán số tiền mua hàng hóa còn thiếu cho công tybán lẻ
(4): Côngty bán lẻgiaohànghóa cho ngườitiêu dùng
(5): Ngườitiêudùngthanhtoántiền vaycho ngânhàng
Cho vay tiêu dùng trực tiếp có ưu điểm là rất linh hoạt vì có sự đàmphán trực tiếp giữa ngân hàng và khách hàng, quyết định cho vay hoàn toàn
do ngân hàng quyết định; hơn nữa khi khách hàng quan hệ trựctiếp với ngânhàng có nhiều khả năng khách hàng sẽ sử dụng các dịch vụ khác của ngânhàngnhưmởtài khoảntiền gửitiếtkiệm,chuyểntiền…
- Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàngmua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóahay dịch vụ cho người tiêudùng Cho vay tiêu dùng gián tiếp được thực hiệntheosơ đồsau:
(5)
(4)
(3)
(2) (1)
Người tiêu dùng
Trang 22Sơ đồ 1.0-1 Sơ đồ cho vay tiêu dùng gián tiếp
(1): Ngân hàng và công ty bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán nợ Tronghợp đồng, ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượng khách hàngđược bánchịu, sốtiềnbánchịu tốiđavàloạitàisản bánchịu…
(2): Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịuhàng hóa Thông thường, người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tàisản
(3): Côngty bán lẻgiaohàngcho người tiêudùng
(4): Côngty bán lẻbán bộchứngtừ bánchịu hànghóa chongânhàng (5): Ngânhàngthanhtoán tiền chocôngty bánlẻ
():Ngườitiêu dùngthanhtoántiềntrả gópcho ngânhàng
* Cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số ưu điểm như: Cho phépNHTM dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng; Tạo điều kiện để NHTMtiết kiệm, giảm bớt được chi phí trong cho vay; Trong trường hợp ngân hàng
có quan hệ tốt với các công ty bán lẻ và áp dụng phương thức có truy đòi thìhình thứcchovay tiêudùnggiántiếpsẽ giảmbớtđượcrủi rochongânhàng
*Bên cạnhđó, cho vay tiêu dùnggián tiếp vẫn còn mộtsố nhượcđiểmnhư: NHTMkhôngtiếpxúc trựctiếpvới ngườitiêu dùngđã đượccôngty bán
lẻ cho muachịu hànghóa nên không thẩmđịnh để đánhgiáđược khách hàng;
(6)
(5) (4)
(3) (2)
(1)
Người tiêu dùng
Trang 23Khi công ty bán lẻ thực hiện việc bán chịu hàng hóa thiếu sự kiểm soát củaNHTM; Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp rất phức tạp, nó đòihỏi phải có những điều kiện ràng buộc cả 3 bên: NHTM, công ty bán lẻ vàngười tiêudùng, tấtcảphảiđược thểhiệntrong hợpđồng chovay
Năm là,căncứtheo thời hạn củakhoản vay Theotiêu thứcnày,cho vaytiêudùngđược chialàm3loạihình làcho vayngắn hạn,trung hạn vàdàihạn,trong đó: Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12tháng; Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng; Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng
Luận văn trình bày và phân tích vai trò cho vay tiêu dùng trên các gócđộ: Đối với NHTM; Đối với với khách hàng; Và đối với nền kinh tế- xã hộinhưsau:
Thứ nhất, vai trò cho vay tiêu dùng đối với các NHTM Với đặc điểm
sốlượng khách hàng rấtlớn vànhu cầu ngàycàng cao, đadạng và phong phúnên cho vay tiêudùng là một xu hướng tất yếu cùngvới quá trình kinh tế- xãhội Do đó, vai trò quan trọng của cho vay tiêu dùng đối với NHTM thể hiện
cụthểqua nộidungsau:
- Thực hiện đa dạng hóa sản phẩm trong kinh doanh luôn được cácdoanh nghiệp kể cả NHTM quan tâm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa thị trường Với đặc điểm số lượng khách hàng lớn và nhu cầu về sảnphẩm ngày càng đã dạng và phongphú, cho vay tiêu dùng góp phần đa dạnghóa hoạt động kinh doanh,phát triển mảng lưới khách hàng, hỗ trợ các hoạtđộng kinh doanh khác, thực hiện bán chéo các sản phẩm dịch vụ của NHTMnhư huy động vốn, nhất là huy động vốn từ cá nhân/dân cư và hoạt độngthanhtoán, chuyểntiền
Trang 24- Thực hiện phân tán rủi ro, tăng thu nhập, nâng cao hiệu quả và bảođảm an toàn kinh doanh Như đã phân tích trên đây, đặc thù kinh doanh củaNHTM, nhất là kinh doanh tín dụng luôn gặp nhiều rủi ro do nhiều nguyênnhân cảchủ quan lẫnkhách quan nên hạn chế rủi ro,“không đểhết trứng vàomột giỏ” luôn là nguyên tắc,phương châm trongkinh doanh của NHTM Với
số lượng khách hàng lớn, giá trị mỗi khoản vay không cao, chủng loại sảnphẩm đa dạng, phong phú nên cho vay tiêu dùng là một trong những biệnpháp để thực hiện nguyên tắc và phương châm hạn chế rủi ro trong kinhdoanh
Thứ hai, Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với khách hàng: Cho vaytiêu dùng góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho khách hàng cá nhân.Thông qua vay vốn của NHTM, khách hàng cá nhân (KHCN) đã được đápứng nhu cầu về tài chínhcho chi tiêu, tiêu dùng cá nhân, tạosự an tâmvà cảithiện, nâng cao chất lượng cuộc sống Thực tiễn cuộc sống hàng ngày chothấy thường nảy sinh mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân vàkhả năng thanh toán tức thời, nhất là đối với sinh viên, giới trẻ và nhữngngười mới tham gia vào đội ngũ những người lao động hay xây dựng giađình
Thứ ba,Vai tròcủa chovay tiêudùngđốivới nềnkinh tếđấtnước:
- Sự sung túc của một nền kinh tế được thể hiện rất r qua mức cầu vềhàng hoá tiêu dùng của dân cư, chínhlà sốlượng và mức độ của các nhu cầu
có khả năng thanh toán về các mặt hàng tiêu dùng khác nhau Cho nên mộtgiải pháp làm tăng số lượng nhu cầu có khả năng thanh toán sẽ có một đònbảy hữu hiệuđể kíchcầu,từ đó tácđộngtíchcực đến nhiềulĩnhvực kinh tế –
xãhội
- Việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng có thể góp phần đáng kểtrong chính sách kích cầu của Nhà nước, nó cũng giúp Nhà nước đạt được
Trang 25những mục tiêu kinh tế –xã hộinhất định, ch ng hạn nhưtăng mức sống chodân cư, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh, tăng GDP hay tăng thu nhậpbìnhquân đầungười…
- Đối với sản xuất kinh doanh, sự phát triển của cho vay tiêu dùng đồngnghĩavới việc tăngtrưởng của cầu,tứclà sức muacủa người dân tăng lên,từ
đó tạo nên sự sôi động cho thị trường hàng hoá tiêu dùng, tạo nguồn sốngcho khu vực sản xuất trong nước, năng lực sản xuất của quốc gia sẽđược cảithiệnr rệt,đồng thờitạosứchút chođầu tưnước ngoài
Theo thời gian, thuật ngữ “Phát triển” ngày càng được sử dụng thườngxuyên hơn trong học tập, nghiên cứu, quản lý và đời sống kinh tế- xã hội,song thuật ngữ này vẫn còn những cách hiểu khác nhau theo những góc độ,nộidung vànội hàm Theo cách chung nhất,“Pháttriển”đượchiểu là sựbiếnđổihoặclàmcho biến đổi từít đếnnhiều,từ hẹp đến rộng,từ thấpđến cao, từđơngiản đếnphứctạp
Khi KHCN có nhu cầu về vốn/tiền để đáp ứng nhu cầu cấp thiết trongđời sống nhu khám bệnh khi ốm đau, thai sản hoặc cải thiện, nâng cao đờisống vật chất văn hóa tinh thần như mua sắm nhà cửa, ti vi, tủ lạnh, xe máyhoặc cácđồ dùng sinh hoạt khác, họ/các cánhân sẽcân nhắc các “địa chỉ” vàtìm đến, từ người quen, người thân, họ hàng đến các tổ chức tài chính tíndụngnhư cácNHTMhay côngtytài chính
Quátrìnhcân nhắcthườngdựa trêncácnộidung cótínhnguyêntắcvới
sự tin tưởng được đáp ứng/phục vụ một cách tốt và hợp lý nhất như khoảngcách đi lại, thủ tục, chi phí và tình thần thái độ phục vụ và NHTM thườnghay được lựa chọn nhất bởi có những ưu điểm thuận lợi hơn trong đáp ứng
Trang 26nhu cầu của khách hàng về vốn/tiền vay và các dịch vụ khác đi kèm (nếukháchhàng yêucầu)
Từ những nội dung trình bày dưới những góc độ trên, có thể hiểu pháttriểncho vay tiêu dùng giữa NHTMvới khách hàng là “Phạm vi,quymô chovay đáp ứng nhucầu tiêudùng đãtăng lênthểhiệnqua sựgiatăng vềquymôtiền vay, sự đa dạng, phong phúhơn về hình thức/số lượng,“chủng loại” chovay, đồng thời đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu của 02 bên, NHTM và kháchhàng cá nhân theo thỏa thuận được ký kết” Đây là cơ sở quan trọng để luậnvăn tổng hợp các tiêu chí/chỉ tiêu đánh giá “Phát triển cho vay tiêu dùng” vànghiên cứucácnộidungtiếp theo trongcácmục sau
Hoạt động cho vay đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàngthương mại.Pháttriển được hoạt động cho vay tiêudùng đồngnghĩa với việcgiatănglợinhuận vàhiệuquảhoạtđộng ngânhàng
Phát triểncho vaytiêudùng làđộng lựcthúcđẩycác sảnphẩmcho vaykhác và các sản phẩm dịch vụ khác trong ngân hàng thương mại đặc biệt làlĩnhvựcthanhtoán vàhuyđộng vốn
Hiện nay cácngân hàngthương mại có xuhướng tăng tỷ lệ thu nhậptừcác hoạt động dịch vụ trên tất cả các hoạt động thanh toán, huy động vốn vàcho vayđặc biệttậptrung vào sảnphẩmchovay tiêudùngvì đâyvẫnlà mảngdịch vụ giữ vai trì cốt lõi tring quátrình phát triển ngân hàng và cho vay tiêudùngcũnglà phươngtiệntốt nhấtđểhỗtrợ cácdịchvụkháccủa ngânhàng
Theo thống kê thì đến 90% số khách hàng đang sử dụng dịch vụ ngânhàng đều ít nhiều liên quan tới hoạt động cho vay tiêu dùng và ngược lại100%số kháchhàng cóquanhệ cho vay vớingân hàngđều sửdụng thêmcácdịch vụ mà ngânhàng cung cấp Cùng với sự pháttriển mạnglưới vàđổi mớicông nghệ các ngân hàng đều tiến tới chiến lược phát triển các dịch vụ mới
Trang 27hiện đại Phát triển cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng đóng vai trò tolớn góp phần quyết định sự tồn tại và hiệu quả hoạt động của ngân hàng đótrênđịabàn.
Như vậy, phát triển CVTD được hiểu là sự tăng trưởng hoạt động chovay về cả chiều rộng và chiều sâu Yêu cầu của nền kinh tế thị trường và sựcạnh tranh quyết liệt trong hoạt động tài chính cho vay hiện nay buộc cácngân hàngphải xem xét phát triển sản phẩmcho vay nàymột cách thận trọng
và hiệu quả Phát triển cho vay tiêu dùng hiện nay không chỉ tập trung vàotăng trưởng quymô cho vay, quản trị và điều hành cho vay an toàn, hiệu quảsinh lời cao nhất mà còn hướng tớiphát triền khách hàng, tậptrung vào nângcao chất lượng cấp cho vay, đa dạng các sản phẩm cho vay phù hợp với cácnhu cầu và các đối tượng khác nhau Một nền khách hàng tốt, hoạt độngthường xuyên, có uy tín và có hiệu quả chính là cơ sở tốt cho sựtăng trưởng
về quymôvà là điều kiện tiên quyếtcho việc đảm bảoan toàn hoạt động chovayngân hàng
Ngânhàng phảixác định được đối tượng hướngtới từ đócó chínhsáchthu hútthích hợp Việcnâng cao chất lượng dịch vụ cấp cho vay hay đadạngcác sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng phục vụ là cần thiết.Cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng càng thúc đẩy các ngân hàngkhông ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, phát triển sản phẩm hiện có.Nhiều ngân hàng đưa ra cam kết cấp sản phẩm cho vay tiêu dùng cho kháchhàng với thủ tục đơn giản và nhanh chóng Những khoản vay tiêu dùng hiệnnay chỉ mất tối đa 3-5 ngày để hoàn tất đầy đủ các thủ tục cấp cho vay chokhách hàng.Cácthủtụcvề chovay tiêudùnghiện nayđềuđượcđơngiản hóatối đavàđược niêmyếtcông khaivềtrình tựvà thờigian thực hiện.Cácngânhàng đều có những đầu tư thích đáng cho công nghệ hiện đại và đưa vào ápdụng hệthống tiêu chuẩn chấtlượng nhằm sẵnsàngcung cấp cho kháchhàng
Trang 28cácdịch vụtốtnhất
Nghiên cứu các chủ đề trong lĩnh vực tài chính ngân hàng như huyđộng vốn, tín dụng/cho vay và thanh toán việc xác định và tổng hợp hệthống tiêu chí/chỉ tiêu đánh giá là hết sức quan trọng, bởi từ đó có cơ sở thuthập thông tin, tình hình, số liệucó chọn lọc, từ đó phân tích, đánh giá và rút
ra các kếtquả, kếtluận tạo cơsở cho cácđề xuất có tínhkhả thi, cókhả năngvận dụng/ứngdụngtrong thựctiễn
Qua nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các côngtrình nghiên cứu đã công bố và những nội dung đã được phân tích, luận giải
vàtổng hợptrên đây, luận văn xác định và tổng hợp hệthống tiêuchí/chỉ tiêulàmcơsở đánhgiá“cho vay tiêudùng” sauđây:
a) Mức tăng trưởng doanh số cho vay tiêu dùng
Quy mô tín dụng nói chung và CVTD nói riêng thường được đánh giá,xác định bởi dư nợ và doanh số cho vay/thu nợ, trong đó, dư nợ tíndụng/CVTD là sốtiền NHTMđang cho KHCN vay hoặc số tiền KHCN đang
“nợ” NHTM tính theo 01 thời điểm Doanh số cho vay/thu nợ KHCN là sốtiền NHTM đã giải ngân hoặc thu nợ từ KHCN trong kỳ/năm Trong mụcnày, luận văn tập trung trình bày về “dư nợ” về cách xác định và ý nghĩa, từ
đó có thể vận dụng xác định cách tính và ý nghĩa các chỉ tiêu doanh số chovay/thunợtrong đánhgiáCVTD
*Côngthức tínhmứcgiatăngdoanh sốCVTDtheo sốdưnợtươngđối(tốcđộtăng):
Tỷ trọng tăng doanh số (%) CV VTD = Tổng số doanh số CVTD năm sau – Tổng số doanh số CVTD năm trước / Tổng số dư nợ CVTD năm trước x 100%
Trang 29* Ý nghĩa chỉ tiêu: Mức giatăng doanh số (%) KH VTD trong kỳ/năm
so với kỳ/năm trước cho biết tốc độ tăng/giảm dư nợ cho vay KHTD trongkỳ/năm nay so với kỳ/năm trước; Nếu Mức gia tăng doanh số (%) KH VTDtrong kỳ/năm so với kỳ/năm trước >0, phản ánh tốc độ tăng dư nợ KH VTDcủa NHTM kỳ/năm naycao hơn kỳ/nămtrước, thể hiện sự phát triển cho vay
và ngược lại, Mức gia tăng doanh số (%) KH VTD trong kỳ/năm so vớikỳ/nămtrước <0, phảnánh tốc độ dưnợ KHVTD năm naycó sựgiảm sútsovới kỳ/nămtrước
b) Thị phần cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân của ngân hàng
Số lượng dịch vụ cung ứng ra thị trường nhiều đối với từng loại dịch
vụ, đối với tổng thể dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cũng có nghĩa thị phầndịch vụ của ngân hàng chiếm càng lớn Đây là một trong các tiêu chí quantrọng để đánh giá sựphát triển CVTD tại NHTM, cụ thể, NHTM có thị phầncàng lớn và số lượng kênh phân phối đa dạng chứng tỏ SPDV càng đượcnhiều KH biết đến,tin tưởng và sử dụng, điều này chứng tỏ SPDV CVTD có
ưuđiểmnổitrội, tiệndụng,lãi suấtcao,giúp KH nhậndiệntốt,…
Thị phần và kênh phân phối cung ứng SPDV của NHTM có thể thểhiện qua các tiêuchí: thị phần và kênh phân phối của Chi nhánh NHTM theodòng sản phẩm so với các Chi nhánh khác cùng địa bàn, thị phần và kênhphânphối vềSPDVđánhgiátheotừng dòngsảnphẩm
* Công thức xác định thị phần cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhâncủangânhàng:
* Ý nghĩa chỉ tiêu: Khi giá trị Thị phần cho vay tiêu dùng khách hàng
cánhân tănglên phảnánh xuhướng phát triểnvềmặt chất lượng cho vaytiêu
Trang 30dùng KHCN và ngược lại (Với tổng dư nợ chi nhánh ngân hàng không thayđổi)
c) Dư n cho vay tiêu dùng:
Dư nợ cho vay tiên dùng: là khoản tiền vay của khách hàng cá nhân tại NHTM phục vụ cho mục đích mua sắm, chi tiêu cá nhân Chỉ tiêu này được xác định theo số tuyệt đối và tương đối theo công thức sau:
Công thức xác định Tốc độ tăng trường (%) dư nợ CVTD:
Ý nghĩa chỉ tiêu: Nếu kết quả các chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng (%) dư
nợ CVTD trong kỳ/năm so với kỳ/năm trước tăng sẽ phản ánh/chothấyNHTMđãphát triển chovay tiêudùng(VTD)vàngượclại
d) Số lư ng khách hàng cá nhân cho vay tiêu dùng
Khách hàng cá nhân vay vốn
Khách hàng nói chung và khách hàng cá nhân (KHCN) vay vốn nóiriêng luôn là mục tiêu hướng tới và cần đạt được của các NHTM thông quacác hoạt động nghiệp vụ nên biến động tăng, giảm (+/-) số lượng KHCNtrong kỳ nghiên cứu phản ánh sự phát triển/thu hẹp cho vay Chỉ tiêu nàyđược xácđịnhtheo sốtuyệtđốivàtương đốitheocông thứcnhưsau:
*Côngthức xácđịnh Tốcđộtăngtrưởng (%) KHVTD:
*Ýnghĩachỉtiêu: Nếukết quảcác chỉtiêuTốcđộtăngtrưởng (%) KHVTDtrongkỳ/năm sovới kỳ/nămtrước tăngsẽphản ánh/chothấy NHTMđãpháttriểncho vaytiêudùng(VTD) vàngượclại
Trang 31 Về cơ cấu sản phẩm cho vay tiêu dùng
Với mục tiêu thúc đẩy hoạt động kinh doanh và giảm thiểu rủi ro cácNHTM luôn quan tâm thực hiện đa dạng hóa SPDV, trong đó có CVTD, đápứng tốthơnnhucầu ngàycàngcaocủa kháchhàng
*Côngthức xácđịnh chỉtiêutheo sốtươngđối nhưsau:
Dƣ nợ sản phẩm CVTD/ Tổng dƣ nợ CVTD*100%
hiện/cho thấy NHTM đang phát triển, có thế mạnh trong sản phẩm CVTD nào Các sản phẩm còn phát triển yếu để có giải pháp phù hợp vừa thúc đẩy tăng trưởng sản phẩm là thế mạnh, và cải thiện sản phẩm còn hạn chế
e) Tỷ lệ n quá hạn, n xấu cho vay tiêu dùng
N quá hạn, n xấu cho vay tiêu dùng
Như đã phân tích và kh ng định tại một số mục trên, TD/CVTD dựatrên cơ sở tín tưởng và giữ chữ “tín” của 02 bên, cả NHTM và KHCN, đồngthời KHCN phải thựchiện hoàntrả và hoàn trả vô điều kiện khi đáo hạn theothỏa thuậnvàđãký kết.Tuy nhiên,thực tếcho thấy dorất nhiềunguyênnhân
cả khách quan và chủ quan, trây ỳ không thực hiện nghĩa vụ của KHCN nênNHTM không thu được nợ (gốc/lãi) khi đến hạn Vậy là, phát sinh nợ quáhạn/nợ xấu tùy theo thời gian xác định/tính từ thời điểm chuyển nợ quáhạn/nợxấuvànợxấucóthời gianchưatrảđược nợnhiềuhơnnợquá hạn
Nợ quá hạn và nợ xấu CVTD thường được sử dụng phổ biến trongnghiên cứu các chủ đề dưới góc độ “chất lượng” Tuy nhiên, luận văn chorằng có thể sử dụng chỉ tiêu này trong nghiên cứu về “phát triển” bởi lẽ xuấtphát từ đặc điểm, mục tiêu hoạt động và quyđịnh của luật pháp, các NHTMkhi thực hiện /tăng trưởng TD/CVTD luôn gắn với kiểm soát, bảo đảm chấtlượng
Nợ quá hạn, nợ xấu CVTD có thể xác định, tính toán theo số tuyệt đối
Trang 32hoặcsốtươngđối, cụthể:
*Theosốtuyệtđối, côngthứctínhnhư sau:
vay tiêu dùng trả ngân hàng khi đến hạn
* Theo số tương đối (tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu CVTD) được tính nhưsau:
*Ýnghĩa: Từ kết quả của Nợ quá hạn, nợxấu vàTỷ lệ nợ quá hạn,nợxấu CVTD cho thấy, nếu tăng liên tụcqua các thờikỳ/năm hoặctăng cao,độtbiến thì các NHTM cần xem xét, phân tíchđánh giá xác định rõ nguyên nhân
vàthườngthắt chặt, giảmphát triển/tăngtrưởngtín dụng/cho vayvàquan tâmđến côngtácthuhồinợ, nhấtlànợquá hạn,nợxấu
Phần trênbài nghiên cứu đã phântích vàluận giải rằng,khi cá nhâncónhucầu vềvốn/tiềnđể đáp ứng nhucầu tiêu dùng,sinh hoạt đời sốngcho bảnthâncũng nhưgiađình,họ/các cánhân sẽtìm đếncácđịachỉcókhảnăng đápứng nhucầuđó vàNHTMthường đượclựa chọn làmột địa chỉđáng tincậy Mặt khác cho thấy, mức độ đáp ứng nhu cầu của các NHTM đối với kháchhàngnói chungvà KHCNnói riêng khisửdụngcác dịchvụ hoặcVTDkhônggiốngnhau
Vì vậy, sự hài lòng của khách hàng vay vốn là một tiêu chí được sửdụng vì NHTM có khả năng đáp ứng, tạo sự hài lòng cao nhất đối với kháchhàngsẽthuhútđượcnhiềukhách hàngvừaphát triểnđượcquymôtíndụng Thông thường, để đo lường, đánhgiá sựhài lòng của khách hàngsẽ tiếnhànhđiều tra khảosát bằngphiếu điềutra (bảnghỏi) nhằmthuthập cácthông
Trang 33tinhữu íchchophân tích,đánhgiáchomụctiêunghiên cứu
a) Lãi suất và chi phí sản phẩm cho vay tiêu dùng
Sản phẩm CVTD là sản phẩm truyền thống của NHTM, trên 90%NHTM tại Việt Nam đều cung cấp các sản phẩmCVTD cơ bảnnhư: cho vaymua nhà, mua ô tô, tín chấp, cầm cố giấy tờ có giá, Chính vì vậy kháchhàng là người có ưu thế khi tự do lựa chọn các mức lãi suất ưu đãi, chươngtrìnhgiảmphíkhácnhautừ cácNHTM
Để đánh giá sự phát triển CVTD tại NHTM, tiêuchí lãi suất và chi phísản phẩm CVTD (phí phạt trả nợ trước hạn, phí định giá, phí phát hành thẻ,phí mở tài khoản thấu chi, phí duytrì tài khoản, ) là tiêu chí định tính hàngđầu NHTM phải cân nhắc và đưa ra mức lãi suất phù hợp, vừa đảm bảo thuhút khách hàng, vừa đảm bảo chỉ tiêu kinh doanh, cân đối giữa lợi nhuận vàchi phí bỏ ra NHTM có lãi suất thấp, nhiều ưu đãi, sẽ thu hút nhiều kháchhàng đến tìm hiểu và đề xuất nhu cầu vay vốn, từ đó tăng doanh thu SPCVTDvàtăng cườngvị thếcủaNHTMtrênthịtrường
b) Phong cách, năng lực, trình độ, phẩm chất của cán bộ
Mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội đều phải thông quatác động củacon người, nếu hoạt động của con người có hiệu quả, phát huy được đầy đủnăng lực sẽ thúc đẩy nền kinh tế ở mức độ cao Trong lĩnh vực kinh doanhcủa ngân hàng cũng vậy, yếu tố con người đựơc coi trọng, sử dụng và bố trínhân viên đúng người, đúng việc sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của ngânhàng Đối với việc phát triển CVTD, phẩm chất và năng lực của nhân viênngânhàng giữvaitrò chủ đạovàđóng gópkhá tích cựcvào việc tạora nhữngdịchvụ ngânhàngcóchấtlượng cao
Để đánh giá CVTD của NHTM có phát triển hay không, bên cạnh cácchỉtiêuđịnh lượng,Khách hàng cònđánh giáquaphongcách, nănglực,trình
độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên NHTM trong việc tư vấn và tiếp xúc
Trang 34khách hàng Trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, NHTM rất chútrọng trải nghiệm dịch vụ cungcấp cho KH để không ngừng phát triển SPDV
vềchấtvàlượng
Sản phẩm CVTD là dòng sản phẩm truyền thống và nền tảng ở nhiềuNHTM, chính vì vậy, cán bộ nhân viên cần có sự hiểu biết chuyên sâu, nắmvững được đặc điểm, lợi ích và ưu thế của sản phẩm CVTD so với NHTMkhácđểtừđó tưvấn phùhợpvớinhucầutiêudùngcủa kháchhàng.Bên cạnh
đó cán bộ nhân viên cần có tác phong chuyên nghiệp, phẩm chất đạo đứcchuẩn mực,không cóhànhvi yêu cầu khách hàngtrả thêmchiphí “hoahồng,môi giới”để phê duyệtkhoản vay, tạo niềmtin cho khách hàng khisửdụngdịchvụ CVTDtạiChi nhánh
c) Quy trình, thủ tục cho vay tiêu dùng
Quytrình cấptín dụngnhanh chóng,thủ tụcđơngiản dễhiểu,thời gianphê duyệt trong 24 giờ, là các thế mạnhmàNHTM thường quảng bá đểthuhútkháchhàngsửdụngsản phẩmCVTD của mình
Một trong những yếu tố đánh giá sự phát triển của CVTD tại NHTMchính là tốc độ xử lý nhu cầu vay vốn của khách hàng, điều này không chỉphản ánh qua thời gian, checklist hồ sơ khách hàng cần cung cấp mà còn thểhiện NHTM có sự nhất quán, chuyên nghiệp và quản lý rủi ro chặt chẽ trongquytrìnhthẩmđịnhvàphê duyệt
Chỉ tiêu quy trình, thủ tục cho vay tiêu dùng có thể đánh giá qua cácmục chi tiết như: các thủ tục, giấy tờ và điều kiện khi vay tiêu dùng, mức độđáp ứng nhu cầu vốn vay của Chi nhánh, mức độ đáp ứng nhu cầu vốn vaycủa Chi nhánh, thực hiện bảo đảm tiền vay (cầm cố, thế chấp, tín chấp), thờigian làm việc của Chi nhánh thuận lợi cho giao dịch vay vốn và tínhđa dạng
vàtiện íchcủasảnphẩmcho vaytiêudùng
Trang 35Ngân hàng thương mại
Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng,nếu trong kế hoạch phát triển của mình các ngân hàng không quan tâm đếnhoạt động này thì các khách hàng có nhu cầu vay vốn để tiêu dùng cũng sẽkhông được quan tâm Ngược lại, nếu Ngân hàng muốn phát triển hoạt độngcho vay tiêu dùng thì họ sẽ đưa ra những chiến lược cụ thể để thu hút nhữngngười có nhu cầu đến vớimình Và khi đó,cung cầu sẽ là điều kiện thuậnlợi
đểhoạtđộng chovay tiêudùngpháttriển
Một trong các phương pháp quan trọng nhất mà một ngân hàng có thểvận dụng để đảm bảo rằng các khoản cho vay của họ thỏa mãn được nhữngtiêuchuẩndo cơquanquảnlý ngânhàngđặtra làthiết lậpmộtchínhsách chovay bằng văn bản Một chính sách cho vay rõ ràng sẽ mang lại nhiều lợi thế
vàthuậnlợicho ngânhàng.Nóhướng dẫncho độingũnhânviêntín dụngcácthủtục, cácbước phảituân thủvà chỉrõ phạmvi tráchnhiệmcủahọ Nógiúpcho ngân hàng hướng tới một danh mục cho vay hiệu quả, có thể đạt đượcnhiềumụctiêu.Bên cạnhđó chínhsáchcho vayphải linhhoạtđểphùhợp vớinhữngthayđổi trongnền kinh tế vàtrong cácquyđịnh,NHTMcũng cầnphảitránhmắcnhữngsai phạmtronghoạt độngcho vay
Nếu như chínhsách chovay tiêudùng khôngnằm trong chínhsách chovay của NHTM thì các cá nhân khó có thể vay được nhữngkhoản tiền để tàitrợcho nhu cầu chitiêu của mình Ngược lại,khi một ngânhàng xácđịnh chovay tiêudùnglà một hướng kinh doanh vàlà mụctiêu của ngânhàng thìngânhàng mới dồn hết nỗ lực và khả năng để tập trung phát triển lĩnh vực này.Tóm lại, chính sách cho vay của ngân hàng có ảnh hưởng quyết định tới sự
Trang 36tồntạivàphát triển đốivớicho vaytiêudùng tạiNHTMđó
Trong hoạt động ngân hàng khi đi vay tiền thì người dân bao giờ cũnglựa chọn những NHTM lớn và có uy tín.Quy mô của ngân hàng là một nhân
tố quan trọng quyết định cấu trúc danh mục cho vay của ngân hàng Đặc biệt
là quy mô vốn chủ sở hữu sẽ quyết định mức cho vay tối đa trên một kháchhàng
Qua đó, chúng ta thấy rằng các ngân hàng lớn là những ngân hàng cókhả năng cung cấp mộtdanh mục cho vay tiêudùng đầy đủ để đáp ứng đượcnhu cầu của người dân Nếu như một ngân hàng chỉ cung cấp một danh mụcthì chỉ có thể đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu của người dân và đươngnhiênlàngân hàngđókhôngthểcóthếmạnh vềcho vay tiêudùng, người dânkhi cónhu cầu vay vì mục đích tiêu dùng sẽ không đến ngân hàng đó Ngượclại, đối với những ngân hàng có thể đưa ra một danh mục cho vay tiêu dùng
đa dạng, đáp ứng được mọi nhu cầu của người dân thì tất yếu cho vay tiêudùngở đórấtphát triển
Dosản phẩmcủacác ngânhànglà nhữngsảnphẩmmangtínhdịch vụ,chínhvì thếmà tronglĩnh vựcngân hàngcon người đóng vaitrò hếtsứcquantrọng.Khi một khách hàngđến giao dịch thì nhânviên NHTMchính là ngườihướngdẫn,giúp họhiểuđược cặnkẽdịch vụmà họđangcần
Đội ngũ CBTD có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng phát triển hoạtđộng cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại Họ là người quyếtđịnh trong việc nâng cao chất lượng tín dụng của ngânhàng và thực thi chínhsách tíndụngmộtcách tích cựcnhất
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nềnkinh tế ngày càng phát triển, cácngân hàng ngày càng cạnh tranh quyết liệt thì việc đào tạo đội ngũ cán bộcông nhân viên của ngân hàng, đặc biệt là đội ngũ CBTD có trình độ, hiểu
Trang 37biết sâu rộng đồng thời có thái độ ứng xử đúng mực, văn hóa với khách hàng
là hết sức cần thiết Đây là tiền đềquan trọng để các NHTM nâng cao uy tín,hình ảnh của bản thân ngân hàng, đồng thời phát triển các loại hình dịch vụ,cho vay tới nhiều đối tượng khách hàng khác nhau trong khi vẫn đảm bảohạn chếrủi ro,góp phầngiatănglợinhuận từhoạt độngkinh doanh–cái đíchcuốicùng củacácnhà quảntrịngânhàng
Ngày nay, cùng với sự phát triển của thời đại là sự phát triển về nhậnthức của người dân, nếu như trước đây họ còn có cảm giác ngại ngùng khiđến ngânhàngthì ngàynaykháiniệm “ngân hàng”khôngcòn xalạ gì đốivớibất kỳ người dân và nhữngdịch vụ NHTM đem lại đã đáp ứng được nhu cầuthiết yếucủa ngườidân
Nhưvậy,chúng tathấy rằngngườidân cótrình độcaothì thườngcóxuhướng muốn nâng cao mức sinh hoạt hàng ngày của họ, ngay cả khi họ chưa
đủ khả năng tài chính để thực hiện việc đó Muốn nâng cao mức hưởng thụtrong cuộcsống hàngngàythì họ phải vayngân hàng,tuy nhiênvới điều kiệnrằng họ phải có khả năng hoàn trả món nợ ngân hàng đó trong một khoảngthờigian nhấtđịnh
Đối tượng vay tiêu dùng ở các NHTM rất đa dạng về mục đích từ cácnhu cầu thiết yếu đến các nhu cầu cao cấp Khi cuộc sống được nâng cao thìnhu cầu của họ không chỉ là ngày ba bữa cơm mà họ muốn những hàng hóacao cấp hơn nữa Vấn đề ở đây là phải phát hiện được những nhucầu đó mộtcáchnhanh nhất để đáp ứng kịp thời vì những người cung cấp sớmnhất sẽ có
ưu thếtrong việcthu hút khách hàng Do sảnphẩm cho vay tiêu dùng mà cácngân hàng đưa ra là những sản phẩm mang tính dịch vụ nên nhu cầu kháchhàng là yếu tố quyết định hình thức cho vay tiêu dùng của ngân hàng Chỉ có
Trang 38đáp ứng đầy đủ, kịp thời, đa dạng các nhu cầu ngày càng cao của người dânthì các ngân hàng mới có thể cạnh tranh trong loại hình cho vay đầy tiềmnăngnày.
Cácđiều kiện vay córất nhiềunhưng không thểkhông nhắc tớitư cáchđạo đứcvàcác loạitài sảnđảmbảocho khoảnvay Hầuhếtcác ngânhàngđềuđưa ra cácyêu cầu vềtài sảnđảm bảođốivới người đi vay (trừmột sốtrườnghợp cho vay dựa trên tín chấp) Đây là nguồn thu nợ thứ hai mang tính dựphòngrủirovà gópphần làmtăng mứcđộan toàncho khoản tíndụng Đâylàđiều kiện cần nhưng không mang tính quyết định đối với việc xét duyệt chovay của ngân hàng bởi vì dù nắm giữ được tài sản đảm bảo rồi nhưng nếukhách hàng không trả được nợ thì ngân hàng vẫn phải đối mặt với rủi ro vềthu nhập Thực tế cho thấy việc phát mại tài sản đảm bảo mất rất nhiều thờigian và chi phí, chưa kể việc tài sản đảm bảo bị giảm giá trị so với khi địnhgiáchovay
Trước kia, khi cho vay tiêu dùng chưa phát triển người dân muốn sửdụng sản phẩm dịch vụ phải chuẩn bị đủ về tài chính mới có thể tiêu dùng.Hiện nay, cùng với sự gia tăng về thu nhập của dân cư, cho vay tiêu dùngcũng phát triển theo, bởi vì khi thu nhập gia tăng người dân có nhu cầu chitiêu nhiều hơn và chitiêu vượt quá khả năng chi trả trong hiện tại,đồng thờinhữngkhách hàngcóthu nhậpcao thườngnắm bắtđược nguồntiền củamình
từ đó chủđộng vay tiêudùng đểđược chi tiêutrướcchứ không chờtới khiđủtiềnmới chi tiêu.Thực tế cho thấy nhưvậy vì chủ yếu các món vay tiêudùngđến từnhững kháchhàngcóthunhậpthườngxuyên vàổnđịnh
Môitrường kinh tế thểhiệnthông quanhữngbiến sốkinh tếnhư tốcđộ
Trang 39tăng trưởng thunhập quốcdân,thu nhậpquốc dân,tỷ lệ thấtnghiệp,tỷ lệ lạmphát… Các NHTMtrước khi đưa ra mộtkế hoạch hay chiến lượckinh doanhnào đều phải phân tích các biến số kinh tế đó Khi nền kinh tế phát triển vớitốcđộtăng trưởng caosẽtạođiều kiện chođầutư mởrộng chovay tiêudùng.Trong thời gian này người dân sẽ thích mua sắmhơn.Tuy nhiênkhi nền kinh
tế phát triển trì trệ sẽ gây mất lòng tin nghiêm trọng của người dân về triểnvọng thu nhập của mình Một cách cụ thể hơn là nó làm giảm thu nhập bìnhquâncủangười dân vàdođónhucầuvềtiêu dùngsẽbị giảmsút
Môi trường văn hóa được thể hiện ở trình độ dân trí, thói quen, tâm lý,bản sắcdân tộc,nơi ởvà làmviệc…,tất cảđềutácđộng không nhỏđến quyếtđịnh của người tiêu dùng Trong khi lãi suất không phải là một trong nhữngyếu tố quan trọng mà cá nhân hay hộ gia đình quan tâm thì mức thu nhập vàtrình độ dân trí lại tác động lớn đến việc sử dụng các khoản tiền vay củangười tiêu dùng Những người có thu nhập và học vấn cao có xu hướng vaynhiều hơn so với thu nhập hàng năm của mình Vì vậy, các ngân hàng vẫnthường chú trọng phát triển cho vay tiêu dùng tại các thành phố lớn và đôngdân đểđápứng kịpthời nhucầu củađốitượng kháchhàngtiềm năngnày
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành(VietinBank Hà Thành) được thành lập năm 2020 với trụ sở chính ở Số 33 Cầu Diễn, Quận Bắc Từ Liêm TP Hà Nội và có 4 Phòng giao dịch trực thuộc.Trong suốtquá trình thànhlậpvà giaiđoạn2019-2021, VietinBank Hà Thành
đãđạtđược mộtsốthànhtựuvề mởrộngcho vaytiêudùng,cụthểnhư sau:
Trang 40* Về thu hút khách hàng và số lượng các khoản vay tăng liên tục quacác năm, cụ thể năm 2019 có 7.242 khách hàng với 8.014 khoản vay, năm
2020 đã tăng lên 8.295 khách hàng và 9.473 khoản vay và năm 2021 đạt8.856 khách hàngvà10.254khoản vay, bìnhquân tốcđộtăngkhách hàngvayvốnlàtrên10%/nămvàtốcđộtăngkhoản vaylà trên13%/năm
* Về doanh số và dư nợ cho vay tiêu dùng trong giai đoạn 2019-2021
đã đạt được kết quả cụ thể như năm 2019 doanh số cho vay là 67,4 tỷ VND,
dưnợ là 438,6 tỷ VND, năm2020 doanh số cho vayvà dư nợđãtăng lên, đạt88,4 tỷ VND và 43,2 tỷ VND và năm 2021 đạt 97,7 tỷ VND và 485,3 tỷVND Bình quân tốc độ tăng doanh số cho vay đạt trên 12%/năm và dư nợbình quântăngtrên5%/năm
* Về quy mô sản phẩm vay tiêu dùng VietinBank Hà Thành là mộtChi nhánh trong hệthống củaVietinBank nên sốlượng cácsản phẩmcho vaytiêu dùng phụ thuộc vào Hội sở Chính của VietinBank Theo đó, trong 03năm(2019-2021),Chi nhánh triểnkhai06/08 sảnphẩmcho vay tiêudùng củaVietinBank, không có các sản phẩmnhư cho vay thấu chi, cho vay phát hành thẻ tài chính cá nhân Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng tập trung chủ yếu vàosản phẩm “Xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp mua nhà ỏđối với dâncư” vớitỷtrọng chiếmbình quântrên55%/dư nợvay tiêudùng cuối năm Cơcấu cho vay tiêudùng theo kỳ hạn tậptrung chủ yếu là cho vay trung dài hạnchiếmtỷtrọngtrên80%tổng dưnợcho vaytiêudùngcuối năm
* Về nợ xấu cho vay tiêu dùng VietinBank Hà Thành đã kiểm soátkhá tốt nợ xấu, cụ thể số lượng khách hàng có nợ xấu vay tiêu dùng qua 03năm (2019-2021) lần lượt là 9, 12 và 15 khách hàng Tỷ lệ nợ xấu cho vaytiêu dùng trong 03 năm đều thấp hơn tỷ lệ nợ xấu chung của toàn chi nhánh,
cụ thể nợ xấu toàn Chi nhánh trong 03 năm lần lượt là 2,59%, 2,42% và2,75%, còn tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng lần lượt là 0,27%, 0,32% và