1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu – Phòng giao dịch Đồng Xuân

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu – Phòng Giao Dịch Đồng Xuân
Tác giả Nguyễn Trọng Phỳ
Người hướng dẫn TS. Lương Thị Thu Hằng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Quốc Tế
Thể loại graduation project
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 15,25 MB

Nội dung

Tuy nhiên, thực tế chỉ ra rằng, chất lượng hoạt động cho vay KHCN của đơn vị vẫn còn ton tại những han chế nhất định như dư nợ cho vay KHCN tăng trưởng chậm lại, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá han

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN NGAN HANG - TAI CHINH

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC VIET TAT

DANH MỤC BANG BIEU

LỜI MỞ ĐÀU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG

CÁ NHÂN CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAL - - «<< << «<< << 1

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng

0100002011007) 0018 eeee 1

1.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá HHÂNH - << S163 5051 S1 1

1.1.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân c5 << s3 ses 2

1.13 Vai trò của cho vay khách hàng cá HẪNH - c2 5663660565056 536 555% 4

1.1.3.1 Đối với NEN KANN KẾ - «<< 41.1.3.2 Đối với khách hàng cá nhÂN - c5 << SE s£see 41.1.3.3 Đối với ngân hàng thong HqÌ ccc << n3 s5x 51.2 Những lý luận cơ ban về chất lượng cho vay KHCN của NHTM 6

12.1 Khái niệm chất lượng cho vay KHCN, «+ eccecceecseecsecceecee- Ố1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay KHCN 81.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay KHCN «<< << << sex 9

1.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu phan ánh quy mô cho vay KHCN - 9

1.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu định phan ánh kha nang sinh loi từ hoạt động cho vay

KHUN 7 ẺẼ8 he ằằeee 10

1.2.3.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn, nợ xấu của hoạt động cho vay

/J:.(0.PẼẼh -.-. 12

12.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng cho vay KHCN 13

1.2.4.1 Nhóm nhân to khách qHAH -< S553 esee 131.2.4.2 Nhóm nhân t chủ QUAN - << cccc 55233353 535555 se 16

HA NỘI - 2018

Trang 3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU - PHÒNG GIAO DICH DONG XUAN cccccccececccccececeeceeceeeecceceeeeeceeeeceeeeeeeseeeeeeeseeaeseees 21

2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng thương mai cỗ phan A Châu — Phòng giao

dịch Đồng Xuân << c2 +5 S331 1 1130355 11111555 1 11152 s3, 212.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỄH -< << S131 see 21

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ACB Đông XuÂH << << s3 s2 22

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của từng DG phẬn - =1 1n 1s see 22

2.1.4 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP A Châu

-Phong giao dịch Đông Xuân giai đoạn 2015 — 2()17 - - « 242.1.4.1 Hoạt động huy động VỐn -ccc 5S c1 se 242.1.4.2 Hoạt động sử dụng VỐn < «S11 1115355 set 252.1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD << << ssss«+ 26

2.2 Tình hình chat lượng cho vay KHCN tai Ngân hàng TMCP A Châu - PGD Đồng

Trang 4

2.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phan ánh kha năng sinh loi hoạt động cho vay KHCN 40

2.2.2.3Nhóm chỉ tiêu phản ánh nợ quá han, nợ xấu cia hoạt động cho vay

2.3 Đánh giá chất lượng cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP A Châu — Phòng giao

dịch Đồng Xuân - - 25c 0333999113319 1355 11 11 ren 452.3.1 Kết quả đạt ÄưỢcC c cc c1 1 re 452.3.2 Hạn chế còn ton fqÌ «<< < c0 0300091 1111111115555 xe 47

VN (2/25) Ầ.ẦẦẦẮ.ẦồẦẮẮeằeẰằe6eeH 49

2.3.3.1 Nguyên nhân khách QHAH - - co cóc cm nọ ni ni ni n t 09, 49

2.3.3.2 Nguyên nhân CHỦ QHAH co c co co nh n SH mm Ki Hinh ni 08 50

CHUONG 3: GIAI PHAP NHAM NANG CAO CHAT LUQNG CHO VAY KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU - PHONG GIAO DICH DONG XUÂN - << << << << << c2 53

3.1 Định hướng phát triển cho vay KHCN của Ngân hàng TMCP A Châu - PGD

Đồng Xuân c2 5c S203 010 910011 HH vn cv sen 533.2Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay KHCN tai Ngân hang

TMCP A Châu - Phòng giao dịch Đồng Xuân - << << «+ 54

3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thấm định khách hàng - 543.2.2 Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, kiểm soát sau giải ngân 553.2.3 Da dạng hóa các sản phẩm cho vay KHCNN eee<< << <<<ss2 563.2.4 Tăng cường công tác đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 573.2.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ccccccceecccccceessecccccceescccceceseeccessees 583.3 Một số kiến nghi cccccceessecccceseccccceeseccccceeseececceeecceeeeeeseeceeeeees 59

3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà HưỚC -cc< << se ss + ssse2 59

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần A Châu - 60

KET LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

HÀ NỘI - 2018

Trang 5

DANH MỤC VIET TAT

Ký hiệu viết tắt Tên day du

ACB Ngân hang thương mai cỗ phan A Châu

TMCP Thương mai cỗ phan

KHDN Khách hang doanh nghiệp

TSDB Tai san dam bao

BIDV Ngân hang Dau tư và Phat triển Việt Nam

HSV Hồ sơ vay

CBNV Cán bộ, nhân viên

NQH Nợ quá hạn

VBPL Văn bản pháp luật

HĐÐĐKD Hoạt động kinh doanh

SXKD Sản xuất kinh doanh

KT Kinh tế

HÀ NỘI - 2018

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ ĐỎ

Sơ dé 1.1 Tóm tắt cơ cấu tô chức của Phòng giao dịch ACB Đồng Xuân 22

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ACB Đồng Xuân giai đoạn 2015 — 2017 24

Bảng 2.2: Tình hình cho vay của ACB Đồng Xuân giai đoạn 2015 — 2017 25

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Đồng Xuân giai đoạn 2015 —

Bảng 2.5: Tình hình thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN của ACB Đồng Xuân giai

đoạn 2015 — 207 SH KT nh nh KH TH ni ti tà nh 41

Bang 2.6: Tình hình NQH và nợ xấu cho vay KHCN của ACB Đồng Xuân giai đoạn

"b0 dene ee eeeteneeeeeea eens eaeneneeeeaeneneneeas 43

HA NỘI - 2018

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Năm 2017 và nửa đầu 2018, mức tăng trưởng GDP của Việt Nam lần lượt là

6,81% và 7,08%, cao nhất trong nhiều năm trở lại đây Theo đó, thu nhập bình quân đầu

người năm 2017 cũng tăng 170 USD so với 2016, đạt 2.385 USD, tương đương 53,5 triệu

đồng/năm Cùng với sự gia tăng trong thu nhập thì nhu cầu đối với việc mua sắm, tiêudùng và mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân cũng sẽ gia tăng Tuynhiên, khả năng tài chính của cá nhân, hộ gia đình vẫn ở mức giới hạn và phụ thuộc nhiều

yếu tô nên các nhu cầu này không phải luôn được đáp ứng một cách đúng lúc và dé dàng.

Đây chính là lý do mà hoạt động cho vay KHCN đã, đang va sé là một mục tiêu quan

trọng trong định hướng phát triển hoạt động của các NHTM Và ACB chính là một trongnhững ngân hàng đang nỗ lực để mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay

khách hàng cá nhân, từ đó tạo được lợi thế cạnh tranh với các NH khác trên thị trường.

Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng ACB, Phòng giao dịch Đồng Xuân, tác giả

nhận thấy hoạt động của Phòng Quan hệ KHCN là hoạt động chủ lực của đơn vị, mức

huy động và cho vay đều chiếm tỷ lệ trên 60% tổng mức của cả Phòng giao dịch Tuy

nhiên, thực tế chỉ ra rằng, chất lượng hoạt động cho vay KHCN của đơn vị vẫn còn ton

tại những han chế nhất định như dư nợ cho vay KHCN tăng trưởng chậm lại, tỷ lệ nợ xấu,

nợ quá han tăng cao trong năm 2016 Néu những hạn chế kể trên không được khắc phục

và cải thiện, có thé dẫn đến việc suy giảm nguồn thu từ cho vay KHCN, dé mắt nhữngkhách hàng tiềm năng thậm chí các KH đang có quan hệ tín dụng với phòng giao dịch.Bên cạnh đó, việc không kiểm soát được sự gia tang trong ty lệ nợ xấu, nợ quá hạn cũng

có khả năng gây ra những hậu quả không mong muốn cho NH Cụ thể là nguy cơ khôngthu hồi được vốn vay, hạn chế khả năng thanh khoản trong khoảng thời gian nhất định

Và nếu đề tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến mắt thanh khoản, gây ra khủng hoảng thực

sự không chỉ cho phía Phòng giao dịch mà cả Chi nhánh ACB Thăng Long và toàn hệ

thống ACB trên toàn quốc

HÀ NỘI - 2018

Trang 8

Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để đưa ra các phải pháp nhằm nâng cao chấtlượng cho vay KHCN có ý nghĩa rất lớn trong việc duy trì, gia tăng khả năng sinh lời,đồng thời đảm bảo mức độ an toàn, phòng tránh rủi ro cho NH Do vậy, em quyết địnhlựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay Khách hàng cá nhân tại

Ngân hàng Thương mại cỗ phần A Châu — Phòng giao dịch Đồng Xuân”.

Ngoài lời mở dau và két luận, nội dung của chuyên đê được chia làm 3 phân:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng

thương mại.

Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại

cô phan A Châu — Phòng giao dịch Đồng Xuân

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngânhang thương mại cô phan A Châu — Phòng giao dịch Đồng Xuân

Để hoàn thành được chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em đã nhận được hướng

dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các anh/chị ở PGD Đồng Xuân và đặc biệt là sự chỉ dẫn của

cô giáo TS Lương Thị Thu Hằng, giảng viên Viện Ngân hàng-Tài chính, trường Đại họcKinh tế Quốc dân Trong quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp, mặc dù

đã cố gang trong việc sưu tầm, tham khảo tài liệu và tìm hiểu thực tế, tuy nhiên với kiếnthức và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn hẹp cũng như số liệu thu thập chưa được tốt, bàiviết không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy em mong rằng mình sẽ nhận được ý kiến nhận xét

và đánh giá của thầy cô giáo trong Viện và CBNC của NH Thương Mại Cổ Phần Á Châu

- PGD Đồng Xuân dé chuyên dé có thé hoàn chỉnh hơn

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Lương Thị Thu Hằng và tất cả

anh chị trong PGD Đồng Xuân đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa

qua.

HÀ NỘI - 2018

Trang 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG CHO VAY KHACH HÀNG

CÁ NHÂN CUA NGÂN HÀNG THUONG MẠI

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay đối với khách hang cá nhân của ngân hàng

thương mại 1.1.1 Khái niém cho vay khách hang cá nhân

Trước hết, cho vay là một nghiệp vụ quan trọng và phổ biến tại các TCTD,NHTM Theo “Luật Các tổ chức tín dụng” (47/2010/QH12) được Quốc hội ban hành thì

“Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất

định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gôc và lãi.”

Theo Phan Thị Thu Hà (2013): “Cho vay là việc ngân hàng cấp tiền cho kháchhàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định.Ngân hang có thé cho vay bằng tiền mặt hoặc chuyền khoản, tiền có thể chuyền tới tài

khoản của khách hàng hoặc tài khoản của người bán hàng cho khách hàng.”

Trong khi đó, KHCN là một trong hai nhóm đối tượng KH chính mà NHTM nhắm

đến, bên cạnh nhóm Khách hàng Doanh nghiệp Một khách hàng cá nhân có thé là thành

viên hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh hay các tổ hợp tác, cơ quan, DN đang có quan

hệ tín dụng với NH.

Từ đây, theo tác giả: “Cho vay khách hàng cá nhân là một hình thức cấp tín dụng,theo đó Ngân hàng thương mai sẽ chuyền giao một số tiền (có thé là tiền mặt hay chuyềnkhoản) cho cá nhân hay hộ gia đình đề sử dụng cho mục đích tiêu dùng hay sản xuất kinhdoanh trong khoảng thời gian nhất định với điều kiện khách hàng phải thực hiện nghĩa vụhoàn trả cả gốc và lãi theo thỏa thuận giữa hai bên.”

Trang 10

1.1.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân

Hoạt động cho vay đối với nhóm KHCN có nhiều đặc điểm khác biệt so với nhómKHDN Cụ thể:

Đối tượng cho vay: thường là một cá nhân hoặc một vài cá nhân cùng đứng ravay vốn với mục đích tiêu dùng hay SXKD Trong khi đó, đối tượng cho vay KHDNthường là pháp nhân chứ không phải một hay một nhóm cá nhân cụ thể, mục đích củanhóm khách hang này cũng chủ yếu là phục vụ hoạt động SXKD

Thời hạn vay vốn: Như đã nói ở trên, nhóm Khách hàng Doanh nghiệp thườngvay vốn với mục đích tài trợ cho SXKD, đầu tư vào TSCĐ như nhà xưởng, máy mócthiết bi, dây chuyền sản xuất nên thời hạn khoản vay thường dai hơn Trong khi đó, vớiKhách hàng cá nhân, những khoản vay bổ sung vốn lưu động phục vụ SXKD nhỏ lẻchiếm da số, kéo theo thời hạn vay thường là ngắn hạn Chỉ có phần nhỏ trung và dài hạn

là các khoản vay tiêu dùng dành cho việc mua nhà — dat, xe hoi, cho con cái du hoc

Rui ro của các khoản vay: Đôi với nhóm KHCN, nguồn trả nợ cho các món vay

chính là từ thu nhập của các cá nhân đó Tuy nhiên, tình hình tài chính của KH lại dựa

nhiều vào tình hình sức khỏe, công việc của họ và do đó nó cũng có thể thay đổi rất

nhanh chóng Khi khách hàng không may gặp phải tai nan, mất việc hay bi phá sản NH

rất có thể phải chịu rủi ro khách hàng chậm trả nợ hay thậm chí mat khả năng trả nợ.Trong khi đó, với các doanh nghiệp, nếu một cán bộ cao cấp hay người chủ doanh nghiệp

có gặp phải biến có thì tình hình kinh doanh của DN có thể bị suy giảm nhưng ở mức độ

ít nghiêm trọng hon Hơn nữa, trong hoạt động SXKD, khi so sánh về trình độ quan lý,hoạch định chiến lược, quyết định kinh doanh thì các CN và hộ gia đình cũng khó cạnhtranh được với các DN Vì vậy khả năng ứng phó, thay đổi trước những biến động, cú sốc

của thị trường của Nhóm Khách hàng cá nhân cũng có phần kém nhạy bén hơn.

Giá trị và số lượng các khoản vay: Rõ ràng khi đem ra so sánh, quy mô của một

khoản vay khách hàng cá nhân có thê nhỏ hơn rât nhiêu lân so với một khoản vay của

DN Trái lại, vê sô lượng, các khoản vay cá nhân lại chiêm phân áp đảo Điêu này càng

2

Trang 11

đúng đối với các ngân hàng thương mại hoạt động theo định hướng “ngân hàng bán lẻ”.Tại các ngân hàng này, tổng dư nợ của nhóm KHCN luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so vớitổng dư nợ của nhóm KHDN Với dân số lên đến gần 100 triệu người trong khi số lượng

doanh nghiệp mới chỉ nằm ở mức trên 500000 (số liệu đến hết năm 2017) thì rõ ràng

nhóm đối tượng KHCN vẫn là nhóm đối tượng thu hút được sự quan tâm của tất cả các

NHTM nói riêng và các TCTD nói chung Nếu thực hiện tốt công tác quản lý, thâm địnhthì nguồn lợi nhuận nhóm khách hàng này đem lại cũng là rất đáng ké cho toàn hệ thống

Ngân hàng.

Chi phí thẩm định: Nham hạn chế tối da mức độ rủi ro của các khoản vay, bat cứ

NH nao cũng cần tuân thủ, thực hiện tốt công tác thâm định, giám sát chặt chẽ cả trước,trong và sau khi giải ngân cho khách hàng Với đối tượng khách hàng cá nhân, cácchuyên viên, nhân viên tín dụng ngân hàng thường phải bỏ ra nhiều thời gian và công sức

hơn vào các hoạt động này Nguyên nhân là do việc thu thập thông tin từ các cá nhân là

khá khó khăn, thường không day đủ và thiếu chính xác Có thé lấy vi dụ trong việc thuthập hóa đơn buôn bán của một tiểu thương, rất nhiều trường hợp họ không lưu lại hóađơn hay hóa đơn bị thiếu, cách ngày, ghi chép rất sơ sài, không quy củ Điều đó sẽ tạo ra

những khó khăn cho các chuyên viên phân tích tín dụng trong quá trình đánh giá tình

hình HĐKD của KH Hệ quả là không xác định được chính xác thu nhập của KH, nguồn

trả nợ không đảm bảo dẫn đến hồ sơ vay vốn bị từ chối Như vậy, NHTM đã chấp nhận

một mức chi phí thâm định cao hơn dé hạn chế mức độ rủi ro lớn đến từ các khoản vay

KHCN.

Lãi suất khoản vay: Với độ rủi ro cao hơn, chỉ phí thầm định, giám sát lớn hơn tất

yêu dan dén lãi suât các ngân hàng đưa ra đôi với các khoản vay KHCN cũng cao hơn.

Trang 12

1.1.3 Vai trò của cho vay khách hàng cá nhân

1.1.3.1 Déi với nền kinh tế

KHCN vay vốn từ các NHTM với hai mục đích chủ yếu: tiêu dùng và bổ sung vốnSXKD Khi các cá nhân được ngân hàng cho vay vốn dé tiêu dùng, điều này đồng nghĩavới việc khả năng thanh toán của KH đã tăng lên, kéo theo đó là nhu cầu mua sắm, tiêudùng gia tăng Đây chính là đòn bay cần thiết dé kích cầu, tác động tích cực đến nhiều

lĩnh vực KT - XH Sức mua của người dân tăng lên sẽ kéo theo sự sôi động cho thị

trường hàng hóa, tạo động lực cho sản xuất trong nước, góp phần thúc đây tăng trưởng.Cũng nhờ vậy mà Nhà nước có thể đạt được những mục tiêu KT - XH như giải quyết vấn

đề việc làm cho người dân, tăng thu nhập cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, hạn

chê các tệ nạn xã hội.

Trong trường hợp KHCN vay vốn nhằm mục đích hỗ trợ quá trình SXKD, cácNHTM cũng đóng vai trò không nhỏ trong việc thúc đây nền KT phát triển, mở rộng sảnxuất, ra tăng sản lượng Các hộ gia đình, hộ kinh doanh được cung cấp vốn sẽ có thê thựchiện SXKD tốt hon, nâng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời tạo ra nhiều công ăn việc

làm và nâng cao mức sông cho người dân.

113.2 Doi với khách hàng cá nhân

Trước hết, cho vay tiêu dùng KHCN, đặc biệt là với bộ phận người dân với thunhập trung bình, thấp giúp cho họ có đủ khả năng chi trả cho nhu cầu mua sắm hang hóacần thiết nhưng có giá trị lớn mà với khả năng tài chính vốn có hiện tại họ không thé chitrả được ví dụ như việc mua nhà, bất động sản , xe hơi hay trong các trường hợp chitiêu cấp bách như nhu cầu chữa bệnh, du lịch, giáo dục cho con cái

Thực tế cho thấy, nhiều nhu cầu mang tính tự nhiên, có ý nghĩa quan trọng trongcuộc sống của các CN, hộ gia đình Những nhu cầu này không sớm thì muộn đều cần

được đáp ứng, thỏa mãn Tuy nhiên, khả năng tài chính của mỗi khách hàng lại giới hạn.

Do vậy mà có một sự thật là phải đến khi lớn tuổi, người ta mới thường mua, xây sắm

nhà cửa, xe cộ Khi đó, lợi ích mà khách hàng cảm nhận được có xu hướng giảm xuống

4

Trang 13

hay không được lâu dài Một bộ phận lớn trong số này thường có suy nghĩ dé lại nhữngtài sản, của cải đó cho thế hệ sau hơn là sự hưởng thụ cho chính bản thân.

Như vậy, có thê nói, các khoản cho vay tiêu dùng KHCN của NHTM đã giúp chocác kế hoạch chi tiêu của người dân không bị gián đoạn, can trở do sự biến động trongthu nhập, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống và gia tăng công bằng trong xã hội

Ở một góc độ khác, KHCN vay vốn với mục đích hỗ trợ quá trình sản xuất kinh

doanh, khi đó họ sẽ có thêm tiền để trang trải chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu,

nhân công trong lúc các khoản phải thu vẫn chưa được phía khách hàng thanh toán Điều

này có ý nghĩa lớn đối với công việc kinh doanh của KH, nó giúp KH có đủ vốn đề có thể

duy trì sản xuất được liên tục, đều đặn, đây nhanh vòng vay của vốn và chớp được nhữngthời cơ kinh doanh dé mở rộng sản xuất, do đó lợi nhuận thu được cũng gia tăng

1.1.3.3 Đối với ngân hàng thương mại

Về phía NHTM, với vai trò là người cho vay vốn, rõ ràng lợi nhuận mà các khoảncho vay KHCN dem lại đóng góp không nhỏ trong tổng mức thu nhập của toàn hệ thống.Đây là một thị trường vô cùng tiềm năng mà các NHTM tại Việt Nam hiện nay đều

hướng tới Bởi như đã nói, nhu cầu vay vốn của các KHCN là rất đa dạng và phong phú.

Trong khi đó, lãi suất của các món vay này thường cao hơn so với các món vay dành choKHDN Cộng thêm việc cho vay đối với KHCN lại có phần đơn giản hơn so với đốitượng KHDN Vì vậy, các ngân hàng thương mại trên thị trường luôn cố găng khai thác

tối đa tiềm năng vô cùng lớn từ nhóm đối tượng KHCN.

Không chỉ giúp NHTM “bán” được sản phẩm tín dụng, các khách hàng cá nhân

còn sử dụng rất nhiều dich vụ bé sung khác như chuyền tiền, quản lý tài khoản, bảo

hiém qua đó cũng đem lại những thu nhập khác đáng ké cho NH Quan trọng hơn cả, đó

là việc nhóm đối tượng KHCN còn là một thành phần chủ lực trong hoạt động huy độngvốn của hệ thống ngân hàng Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB): “nền kinh tếViệt Nam có tỷ lệ tích lũy trong dân cao, tới khoảng 60 ty USD nằm trong khu vực dân

cư mà chưa huy động được hết” Rõ ràng đây là một cơ hội vô cùng lớn, không thé bỏ

5

Trang 14

qua đối với các NHTM Mở rộng cho vay đối với nhóm KHCN cũng đồng nghĩa với mở

rộng quan hệ với nhóm đối tượng này Trong mối quan hệ ấy, hôm nay NH có thé đóng

vai trò là người cho vay nhưng ngày mai rất có thể khách hàng lại đóng vai trò đó Do

vay, có thé kết luận rằng, các NHTM cần tận dụng tối đa và hiệu quả nhất nhóm đối

tượng khách hàng cá nhân nếu muốn phát triển hoạt động kinh doanh, gia tăng thu nhập,tăng khả năng huy động tiền gửi và cải thiện vị thế trên thị trường

12 Những lý luận cơ ban về chất lượng cho vay KHCN của NHTM

12.1 Khái niệm chất lượng cho vay KHCN

Có rất nhiều các khái niệm khác nhau về chất lượng của một sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ Nhưng nhìn chung, các tác giả đều có điểm thống nhất “chất lượng của một sảnphẩm hay một dịch vụ đều được biểu hiện ở mức độ thoả mãn nhu cầu của người tiêu

dùng và lợi ích về mặt tài chính cho người cung cấp.” Theo cách đó, trong hoạt động kinh doanh tại các NHTM, chất lượng các khoản vay KHCN thé hiện ở sự thoả mãn nhu cầu

vay vốn của KH, phù hợp với sự phát triển KT - XH của đất nước, đảm bảo sự phát triển

và lợi ích cua NH Dé đưa ra khái niêm chung nhất về “chất lượng tin dụng” nói chung va

“chất lượng của các khoản vay KHCN” nói riêng không hề đơn giản Từ mỗi quan điểm

sẽ có những quan niệm khác nhau về chất lượng của khoản vay đó Hiện nay, nhiều bài

viết, công trình nghiên cứu của các tác giả khác nhau đều đưa ra khái niệm về chất lượng

cho vay dựa trên ba giác độ:

Xét từ giác độ KHCN: Các khoản cho vay KHCN, có thể coi là một sản phẩm tíndung ma NH cung cấp cho KH Và vi thé, cũng giống như những sản phẩm khác, chấtlượng của các món vay này luôn được thể hiện thông qua sự hài lòng, mức độ thỏa mãn

nhu cầu và mong đợi của KH — những người chấp nhận bỏ một khoản chi phí dé được sử

dụng sản phẩm đó Mục tiêu của khách hàng chính là tối đa hóa lợi ích mà họ nhận đượchay đơn giản hơn là bang cách nào đó có thé thu được nhiều lợi nhuận nhất trên giá tricủa các khoản vay Cụ thể, đối với một khoản vay, điều KH quan tâm đến đầu tiên đó làlãi suất, kỳ hạn và cách thức thu hồi nợ mà ngân hàng đề nghị Với KH, một món vay

Trang 15

được cho là có chất lượng khi tất cả các yếu tố ké trên là hợp lí, phù hợp với đúng nhucầu, tình hình tài chính, SXKD của họ Thêm vào đó là thái độ phục vụ từ phía NH, đápứng kịp thời nhu cầu sử dụng vốn với các thủ tục đơn giản, nhanh gọn, dễ dàng tránh gây

phiền hà, mat thời gian Nếu đáp ứng được tat cả yêu cầu đó, có nghĩa là NH đã cung cấp

cho KH khoản vay với chất lượng tốt, qua đó góp phần nâng cao uy tín, sức hút với KH,đảm bảo duy trì mỗi quan hệ tin dụng tốt đẹp giữa hai bên, tạo điều kiện cho nhiều hợp

tác hơn nữa trong tương lai.

Xét từ giác độ ngân hàng thương mai: Trước hết cũng giỗng như bat cứ một DNnào khác trong nền KT, NH cũng là đơn vị kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận Do đó,chất lượng của các khoản cho vay KHCN được đánh giá qua chỉ tiêu lợi nhuận cao, tổngmức dư nợ gia tăng đem lại nhiều thu nhập cho NH Tuy nhiên, NHTM cũng là một đơn

vị kinh doanh với “mặt hàng đặc biệt” đó là tiền tệ Vì thế mà bên cạnh những tiêu chí vềthu nhập, lợi nhuận, bản thân các NHTM cũng luôn phải quan tâm đến khía cạnh rủi ro,đảm bảo an toàn tín dụng Hơn ai hết, NH chính là những người hiểu rõ nhất về nguyêntắc “đánh đôi giữa rủi ro và lợi nhuận” Khi đó, chất lượng cho vay KHCN còn thé hiện ở

sự tuân thủ những cam kết từ phía KH, đảm bảo đúng mục đích sử dụng vốn, trả gốc vàlãi vay đúng thời gian quy định, hạn chế tối đa chi phí và tổn thất cho NHTM

Xét từ giác độ kinh tế - xã hội: Thực tê chi ra rằng, tại Việt Nam, hệ thống NHvẫn đóng vai trò chính, chủ yếu cung cấp vốn cho nền KT nói chung và cho bộ phận dân

cư nói riêng Chất lượng cho vay KHCN thể hiện thông qua việc đáp ứng nhu cầu tài

chính kịp thời cho người dân, góp phần đảm bảo kế hoạch tiêu dùng, SXKD của CN và

hộ gia đình, day mạnh tiêu thụ, sản xuất, lưu thông hàng hóa, giải quyết vấn đề việc làm,thúc day nền kinh tế phát trién

Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, dé đánh giá chất lượng cho vay khách

hàng cá nhân, tác giả xem xét khái niệm nêu trên dựa vào giác độ của NHTM, từ đó lựa

chọn, đưa ra những chỉ tiêu đánh giá cụ thể của chuyên đề

Trang 16

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay KHCN

Như đã nêu ra trước đó, cho vay KHCN đóng vai trò rất quan trọng không chỉriêng với các NHTM, KHCN mà còn với cả nền kinh tế Đây là hạng mục tài sản mang

lại nhiều lợi nhuận nhưng đồng thời kèm theo đó cũng là những rủi ro mà NH không

muốn phải gánh chịu Với một khoản vay được đồng ý giải ngân, rủi ro lớn nhất có théxảy ra đó là mất khả năng thu hồi vốn, điều này nếu xảy ra thường xuyên, với số lượnglớn rất có thé dẫn đến tình trang mat khả năng thanh toán của NH Khi đó không có gìđảm bảo cho việc một hiệu ứng domino không thê xảy ra, lan truyền rất nhanh trong toàn

hệ thống ngân hàng, khiến cả quốc gia hay thậm chí khu vực lâm vào khủng hoảng.Trong lịch sử phát triển của ngành ngân hàng trên thé giới không phải là chưa có tiền lệ.Bằng chứng là cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 cũng có nguyên nhân sâu

xa bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng và nhà đất tại Mỹ, khi các ngân hàng cho vay tiềnmua nhà thế chấp với điều kiện dễ dàng với thời gian trả góp dài Vì thế, có thể nói vấn

đề nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và nâng cao chất lượng cho vay KHCN nói

riêng là vấn đề của các ngân hàng nhưng lại liên quan đến tất cả người dân, các thànhphần kinh tế cũng như toàn thê xã hội

Về cơ bản, KHCN thường vay các khoản vay với giá trị thấp nhưng số lượng lại

vô cùng đông đảo vì thế mà tông dư nợ của nhóm KHCN vẫn luôn chiếp một tỷ trọng lớntrong tong mức cho vay của toàn NH Là những nhà kinh doanh tiền tệ, ngân hàng bỏ vốn

ra và mong muốn thu được lợi nhuận Do vậy, đảm bảo chất lượng cho các khoản vayđương nhiên trở thành một nhu cầu thiết yếu đối với các NHTM Thông qua việc nângcao chất lượng cho vay KHCN, bên cạnh có được nguồn thu đáng ké từ lãi suất, NH cũng

sẽ có được những cơ hội thuận lợi để mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều khách hàng mớisong song với việc duy trì và giữ chân các KH lâu năm Điều đó sẽ góp phần nâng caohình ảnh, uy tín của NH trong mắt KH và những nhà đầu tư

Trang 17

12.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay KHCN

Sau khi xác định được tầm quan trọng, mức độ cần thiết của việc nâng cao, cảithiện chất lượng cho vay KHCN, câu hỏi đặt ra lúc này đối với các NHTM là làm thế nàohay bằng cách nào để có thể đo lường chất lượng của các khoản vay đó Đây sẽ là nội

dung quan trọng trong việc phân tích hiệu quả HDKD của NHTM Tuy từng mục dich

phân tích, đánh giá mà mỗi ngân hàng, tô chức sẽ đưa ra những bộ chỉ tiêu khác nhau, tuy

nhiên nhìn chung, giữa các bộ chỉ tiêu luôn có những điểm thống nhất ở một số nhóm chỉ

tiêu cụ thé

1.2.3.1 Nhóm chi tiêu phan ánh quy mô cho vay KHCN

Theo Nguyễn Thị Thu Đông (2012) “nhóm chỉ tiêu này phản ánh quy mô cho vay và

tốc độ, khả năng tăng trưởng dư nợ của ngân hàng thương mại Đồng thời chúng cònphản ánh khả năng duy trì và mở rộng thị phần cho vay của NH Dư nợ cho vay tăngtrưởng én định hơn các NHTM khác trên thị trường khẳng định năng lực cạnh tranh của

NH đó cao hơn đối thủ và mức độ đóng góp vốn cho nền kinh tế nhiều hơn.”

- Chỉ tiêu tổng dư nợ cho vay: Tổng dư nợ cho vay KHCN có thể hiểu là tổng số

tiền mà NHTM hiện đang cho những CN và hộ gia đình vay tại một thời điểm xác định.Cần phân biệt chỉ tiêu “tong du nợ cho vay” với “doanh số cho vay”, bởi doanh số chovay phản ánh tổng số tiền NH đã cho KH vay trong một thời kỳ nhất định chứ không phảitại một thời điểm cụ thé Một ngân hàng có uy tín, cung cấp chất lượng cho vay tốt sẽ thuhút được nhiều đối tượng khách hàng, trong đó có nhóm KHCN Đây chính là cơ sở đểgia tăng tổng mức dư nợ cho vay Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng chỉ tiêu này chỉphần nào phản ánh được chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, dư nợ càngcao không đồng nghĩa với hiệu quả cho vay vốn càng cao, nó còn phải phụ thuộc nhữngyếu tố khác như ty lệ nợ quá hạn, hiệu quả sử dụng vốn

Trang 18

- Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng du nợ cho vay KHCN

Dư nợ cho vay KHCN

Ty trọng dư nợ CV KHCN= ——

Tông dư nợ cho vay

x 100%

Đây là chỉ tiêu thể hiện tỷ lệ du nợ cho vay KHCN chiếm bao nhiêu phan trăm trên tổng

dư nợ cho vay của NH Nếu ngân hàng chú trọng đến mở rộng, phát triển các sản phẩm,hoạt động cho vay đối với nhóm đối tượng KH là CN và hộ gia đình thì tỷ trọng này sẽ ở

mức cao Ngược lại, NH theo định hướng bán buôn, ưu tiên cho vay đối tượng doanh

nghiệp thì tỷ trọng này sẽ ở mức thấp

- Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dự nợ cho vay KHCN

Tốc độ tăng trưởng dư nợ =

Dư nợ cho vay kỳ thực hiện - Dư nợ cho vay kỳ trước

tr x 100%

Dư nợ cho vay ky trước

Chỉ tiêu này càng cao thé hiện khả năng mở rộng hoạt động cho vay KHCN của NHcàng nhanh Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của dư nợ cũng phải phù hợp với tốc độ huy

động vốn của NHTM Việc các NH đây nhanh tốc độ tăng trưởng dư nợ trong khi không dam bảo được nguồn vốn huy động đầu vào rất có thé sẽ dẫn đến những rủi ro như suy

giảm tính thanh khoản, gây thiệt hại đến thu nhập và lợi nhuận từ hoạt động cho vay của

NHTM.

1.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu phan anh kha năng sinh loi từ hoạt động cho vay KHCN

Giống như các DN khác, mục tiêu hoạt động cuối cùng của các NHTM vẫn là lợi

nhuận Khi doanh thu tăng chậm hơn so với sự gia tăng chi phí thì lợi nhuận từ hoạt động

cho vay sẽ suy giảm.

- Thu nhập từ lãi vay: Muôn có được lợi nhuận thì trước tiên ngân hàng phải tao

ra thu nhập từ nghiệp vụ này Thu nhập của các khoản cho vay trước tiên sẽ phụ thuộc

vào lãi suât — giá cả của vôn Lãi suât của món vay cao đông nghĩa với việc thu lãi của

10

Trang 19

ngân hàng cũng vi thé mà tăng lên Tuy nhiên, cần phải cân nhắc, nếu đưa ra mức lãi suấtquá cao sẽ khiến cho khách hàng hiện có không còn mặn mà với khoản vay hoặc không

có nhu cầu vay thêm các khoản vay mới NH sẽ không thé thu hút được nhóm đối tượng

KH tiềm năng, suy giảm năng lực cạnh tranh Khi đó, không những thu nhập từ lãi chovay không tăng mà ngược lại còn có chiều hướng giảm sút do không phát sinh các khoảnvay mới đồng thời không giữ chân được khách hàng đang có quan hệ tín dụng với ngân

hàng.

- Chỉ tiêu tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN

` Thu nhập từ lãi cho vay KHCN

Ty lệ thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN = —————— x 100%

Tổng dư nợ cho vay KHCN

“Chỉ tiêu này cho biết một đồng dư nợ cho vay KHCN thì tạo ra được bao nhiêuđồng thu nhập từ lãi của các khoản cho vay đó.” Tỷ lệ này cao đồng nghĩa với lợi nhuậnthu được lớn, hoạt động cho vay đảm bảo được chất lượng tốt mang lại nguồn thu nhập

lớn cho NH.

- Chỉ tiêu tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN

Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN =

Thu nhập từ lãi cho vay KHCN

h ———- x 100%

Tông thu nhập từ lãi

“Chỉ tiêu này giúp ta có thé đánh giá một cách chính xác hơn về chất lượng các khoảncho vay khách hàng cá nhân Nó cho biết thu nhập từ lãi hoạt động cho vay KHCN chiếmbao nhiêu phần trăm trong tổng số thu lãi từ nghiệp vụ cho vay nói chung của ngânhàng.” Tỷ trọng này nằm ở mức cao sẽ chứng tỏ hoạt động cho vay KHCN có đóng góp

một phan quan trọng trong HDKD của NH Điều này cũng phan nào phản ánh nhóm đối

tượng KHCN đem lại nguồn thu đáng kế cho NH dé từ đó NH có những chiến lược,chính sách ưu đãi hơn nữa nhằm thu hút và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay với

những KH này.

11

Trang 20

1.2.3.3 Nhóm chỉ tiêu phan ánh nợ quá hạn, nợ xấu của hoạt động cho vay KHCN

Theo Điều 3, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN: “khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà

một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.” Nói cách khác đây là khoản nợ

mà KH chưa trả được khi đến hạn thanh toán và không được NH đồng ý gia hạn nợ Sốtiền này sẽ được NH xếp vào loại NQH và áp dụng một “mức lãi suất quá hạn — lãi suấtphạt cao hơn nhiều so với mức lãi suất ban đầu của khoản vay.” Trong khi đó “nợ xấu”được định nghĩa “là các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày và khả năngtrả nợ là đáng lo ngạt” ( Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS), dẫn lại theo Nguyễn NgọcThao, 2010) Nợ quá hạn và nợ xấu là những chỉ tiêu quan trong được các NHTM, TCTD

sử dụng để đánh giá chất lượng cho vay bởi lẽ một NH với tỷ lệ các loại NQH, nợ xấu

cao đồng nghĩa với mức độ rủi ro ngoài tầm kiểm soát, có thê dẫn đến khả năng mat haykhông thu hồi được vốn, gây thiệt hại lớn cho ngân hàng

- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN

Nợ quá hạn cho vay KHCN

5 x 100%

Tông dư nợ cho vay KHCN

Ty lệ nợ quá hạn cho vay KHCN =

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân sẽ cho biết tình hình các khoản vaycủa CN, hộ gia đình thực hiện nghĩa vụ trả nợ kém trong tổng dư nợ cho vay KHCN Nếu

tỷ lệ trên nằm ở mức có thé kiểm soát duoc chứng tỏ chất lượng cho vay KHCN của NH

là tốt, NH có thé chủ động, tự tin vào khả năng trả nợ của khách hàng, phan nào cho thấy

các quy trình, nghiệp vụ của NH đang được thực hiện một cách chặt chẽ, đảm bảo hạn

chế tối đa mức độ rủi ro và tránh được những thiệt hại không đáng có

- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN

12

Trang 21

¬ Nợ xấu cho vay KHCN

Tỷ lệ nợ xâu cho vay KHCN = ———— x 100%

Tông dư nợ cho vay KHCN

Nợ xấu là những khoản nợ “có khả năng thu hôi thấp” hay thậm chí là “không cókhả năng thu hồi”, ngân hàng phải chịu tổn thất, không thu được lãi, mat vốn Do đó, tat

cả cá ngân hàng thương mại hoạt động trên thị trường đều không mong muốn gặp phảinhững khoản nợ xấu Ở trong trường hợp này, chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu cho KHCN phản ánh

số lượng nợ xấu chiếm bao nhiêu phần trăm trên tổng số dư nợ cho vay của đối tượngKHCN Nếu chỉ tiêu này càng cao, hoạt động cho vay KHCN của NH sẽ bị đánh giá là cóchất lượng thấp

1.2.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng cho vay KHCN

Chất lượng của một khoản cho vay là kết quả của quá trình bắt đầu khi hồ sơ chovay được NH xét duyệt, đến khi số tiền vay được giải ngân và cuối cùng khi số tiền ấyđược thu hồi Ở quá trình đó tồn tại những tác động cả bên trong và bên ngoài ngân hàngthương mại có khả năng gây ra những rủi ro dẫn đến việc NH không thu hồi được vốn,phải chịu thiệt hại Vì thế, để quản lý chất lượng cho vay KHCN đòi hỏi các nhà nghiêncứu, lãnh đạo ngân hàng phải hiéu được các nhân tô tác động tới chỉ tiêu tong hợp này

1.2.4.1 Nhóm nhân tố khách quan

Môi trường kinh tế

Là thành phần chủ chốt trong nền KT, tất cả các hoạt động của NHTM nói chung

và hoạt động cho vay KHCN nói riêng đều có tác động nhất định đến diễn biến, tình hìnhcủa toàn thị trường Ở chiều ngược lại, từng giai đoạn và biến cé kinh tế cũng ảnh hưởng

ít nhiều đến HDKD của hệ thống NH Trong đó có các hoạt động tín dụng, cụ thể là chovay KHCN.

Khi nền kinh tế được duy trì ôn định, cùng với đó là một hệ thống tài chính quốc

gia đủ mạnh, an toàn, CSTT linh hoạt, hợp lý sẽ khống chế tỷ lệ lạm phát ở mức mục

tiêu, ôn định giá cả, lãi suất và tỷ giá Đây chính là điều kiện, môi trường thuận lợi dé các

13

Trang 22

TCTD, NHTM yên tâm cho vay vốn, đảm bảo thu được lợi nhuận cao, từ đó góp phần tạonên sự thành công trong kinh doanh của NH Nền kinh tế ổn định cũng giúp cho KHCN

có được sự yên tâm về giá cả, chỉ phí sản xuất, tiêu dùng đồng thời có thể đánh giá, dựtính chính xác nhất về kết quả hoạt động SXKD, tình hình thu nhâp — chi tiêu của banthân và gia đình Nhờ thé mà nhu cau vay vốn có xu hướng tăng lên do KH có thé tự tin

vào khả năng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.

Trường hợp ngược lại, sự bất 6n của nền kinh tế đương nhiên cũng mang đến

những tín hiệu không tốt đến cho các ngân hàng thương mại, làm ảnh hưởng tới chất

lượng tin dụng, gây tôn thất cho NH Trong bối cảnh nền KT có những diễn biến bat ngờ,không dự đoán được, rõ ràng cả phía ngân hàng và khách hàng cá nhân đều phải chịunhững tác động nhất định Thu nhập dự kiến của khách hàng trong tương lai trở nên khó

dự đoán, các chỉ phí phát sinh, biến động ngoài tầm kiểm soát sẽ khiến cho các cá nhânphải hạn chế di vay hoặc không thé hoàn thành đúng, đủ các nghĩa vụ trả nợ cho ngânhàng Các NHTM lúc này cũng không thể mở rộng hoạt động cho vay như trước mà thayvào đó phải kiểm soát chặt chẽ, giảm thiêu số lượng cũng như quy mô các khoản cho vay

Môi trường pháp luật

Bat cứ một cá nhân, tô chức, đoàn thé nào trong xã hội đều phải tuân thủ quy định

Pháp luật Ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ Hoạt động kinh doanh NH tại Việt

Nam chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từ “Luật các tổ chức tín dụng ” và Ngân hàng Nhà nướcchính là đơn vị trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của toàn ngành Các hoạt độngcủa NHTM mà cụ thê ở đây là cho vay khách hàng cá nhân đều phải thực hiện dựa trêncác quy định pháp luật của Nhà nước Những VBPL quy định về “các tỷ lệ bảo đảm an

toàn trong hoạt động tín dụng”, quy định về “đăng ký giao dịch đảm bảo”, hay về “phân

loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro của tô chức tín dụng” đều là những văn

bản vô cùng cơ bản và quan trọng mà tất cả các NHTM cần nghiêm túc tuân thủ, thựchiện Một hệ thống pháp luật về hoạt động cho vay KHCN hoàn chỉnh sẽ đảm bảo mức

độ an toàn, tính ôn định của thị trường tài chính Nó sẽ thúc day và định hướng các ngân

14

Trang 23

hàng đến một môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng qua đó nâng cao chất lượngcác sản phẩm cho vay KHCN Bên cạnh tính chặt chẽ, kỷ luật thì hệ thống pháp luật cũngcần phải linh hoạt, thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho cả NHTM cũng như khách

hàng cá nhân có thê duy trì, phát triên môi quan hệ tín dụng bên vững và sâu sắc hơn nữa.

Môi trường tự nhiên

Tuy không phải là một nhân tố tác động trực tiếp và mạnh mẽ lên chất lượng chovay KHCN của NHTM nhưng môi trường tự nhiên cũng có những ảnh hưởng không thé

không nhắc tới, nhất là với quốc gia thường xuyên phải hứng chịu những thiên tai như

Việt Nam Rủi ro do tự nhiên gây ra hoặc là khó tránh hoặc không thể tránh khỏi Mưabão, lũ lụt, động đất một khi xảy ra sẽ gây nên những hậu quả vô cùng nghiêm trọngcho cả bản thân NHTM cũng như KHCN Đối với NHTM đó có thể là những hư hại về

cơ sở vật chất, với khách hàng có thể là thiệt hại về của cải, tài sản, mất khả năng thanh toán nợ cho NH từ đó hình thành nên NQH, tác động lớn đến chất lượng hoạt động cho

vay KHCN.

Khách hàng

Cùng với các NHTM, KHCN chính là một trong hai chủ thê trực tiếp tham gia vào

mối quan hệ tín dụng này Chất lượng các khoản vay phụ thuộc trực tiếp vào việc các

khoản vay có được sử dụng hiệu quả, đúng mục đích hay không? Có được hoàn trả đúng

thời hạn, quy định hay không? Điều đó, ngoài phía NHTM thì chính những khách hàng

cá nhân là người sẽ quyết định.

Thái độ, đạo đức của khách hàng: Đây là nhân t6 quan trọng ảnh hưởng đến chất

lượng của các khoản cho vay KHCN NH luôn có trách nhiệm và ý thức trong công tác

thâm định tài sản, đánh giá tình hình tài chính, thu nhập, hôn nhân của KH Tuy nhiên,

phía NH cũng cần sự hợp tác từ các KHCN Rất nhiều trường hợp khách hàng từ chốicung cấp thông tin, đưa ra những thông tin thiếu chính xác, cố tình lừa đảo, lợi dụng sơ

hở dé chiếm dụng vốn, không thực hiện đúng những cam kết về kế hoạch sử dụng vốndẫn đến những tôn that, thiệt hại cho các NHTM, làm giảm chất lượng cho vay KHCN

15

Trang 24

Năng lực, trình độ cua KH: Như đã phân tích, chất lượng của một khoản cho vayKHCN một phần thể hiện ở thực trạng hoàn thành những nghĩa vụ trả nợ cho NH Muốnthực hiện tốt những nghĩa vụ ấy đòi hỏi khách hàng cá nhân phải có năng lực, trình độnhất định trong việc tính toán phương án trả nợ hợp lý, quản lý chi tiêu, duy tri, én dinh

thu nhập của cá nhân và hộ gia đình, có những biện pháp phòng ngừa và thích ứng nhanh

chóng trước những thay đôi, biến động bat ngờ của tình trạng sức khỏe, công việc, cuộcsống Phía ngân hàng chắc chắn cũng mong muốn những người đứng ra vay vốn là nhữngngười có năng lực, trình độ cao bởi thế mà trong khi đánh giá khách hàng các tiêu chí vềhọc vấn và đặc biệt là kinh nghiệm kinh doanh luôn được đưa ra xem xét một cách kỹ

lưỡng trước khi đưa ra quyết định đồng ý cho vay.

Khả năng đáp ứng những điều kiện, yêu cầu của NHTM: Những điều kiện ấy cóthé là về mức thu nhập, năng lực dân sự, nhân pham của khách hàng hay những yêu cau

về TSĐB, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và sử dụng hợp pháp những tài sản đó Trong trường hợp KH không thé đáp ứng hay đáp ứng không đầy đủ những điều kiện cầnthiết mà NH dé ra thì có thé sẽ không được đồng ý cho vay hoặc chuyên sang nhữngphương án cấp vốn khác, không giống như những gì mà khách hàng mong muốn ban đầu(han mức cho vay bị giảm xuống; phương án vay vốn và trả nợ, trả lãi thay đổi; lãi suấtkém ưu đãi hơn ) Do vậy khả năng đáp ứng những điều kiện cho vay từ phía NH củaKHCN cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay với nhóm đối

tượng này.

1.2.4.2 Nhóm nhân té chú quan

“Nhân tố chủ quan là những nhân tố thuộc về bản thân các NHTM mà các NHTM

có thé chủ động kiểm soát và điều chỉnh được.” (Nguyễn Thị Thu Đông, 2012) Có thé

thấy tùy vào quan điểm, định hướng phân tích của mỗi tác giả mà họ lại đưa ra nhữngnhân tố theo ý tưởng của riêng mình Tuy vậy, có thé tập hợp, tông kết lại những điểmchung gồm các nhân tố:

Định hướng phát triển của ngân hàng

16

Trang 25

Trong thực tế hiện nay, mỗi NHTM trên thị trường đều có những định hướng pháttriển của riêng mình, phù hợp với các nguồn lực mà ngân hàng đang sở hữu Có nhữngngân hàng theo đuổi mục tiêu trở thành “ngân hàng đầu tư” nhưng cũng có NH định

hướng trở thành “ngân hàng bán lẻ” Nếu kế hoạch, chiến lược phát triển, NH không

dành nhiều sự quan tâm đến nhóm đối tượng KHCN thì rõ ràng hoạt động cho vay đốivới KHCN cũng không thể mở rộng và chất lượng cũng không được quan tâm cải thiệnmột cách tích cực nhất Ngay cả khi thị trường có nhu cầu thì NH cũng không thé đáp

ứng hay đáp ứng ở mức độ thấp hơn với kỳ vọng của khách hàng Ngược lại, với những

NH theo định hướng “ngân hàng bán lẻ” thì đối tượng KHCN lại được ưu tiên hàng đầu,

họ sẽ đưa ra những chiến lược, sản phẩm mới cũng như các ưu đãi hấp dẫn dé làm sao

thu hút được nhiều hơn nữa nhóm khách hàng này tham gia quan hệ tín dụng với NH màmục đích chủ yếu đó là những khoản vay cho tiêu dùng hay SXKD

Chính sách tín dụng

“Chính sách tin dụng là tổng thể các quy định của ngân hàng về hoạt động tíndụng nhằm đưa ra định hướng và hướng dẫn hoạt động của cán bộ ngân hàng trong việccấp tín dụng cho khách hàng Theo đó, các quy định này bao gồm toàn bộ các vấn đề liên

quan đến cấp tín dụng như: quy mô, lãi suất, kỳ han, tài sản đảm bảo, ” CSTD sẽ vạch

ra các hướng đi và khung tham chiếu cụ thể trong từng trường hợp, từng nhu cầu vay vốncho các CBNV tín dụng Do đó, tất cả những yếu tố trong CSTD sẽ ảnh hưởng trực tiếptới khả năng mở rộng cho vay với KHCN Một khoản vay phù hợp với các tiêu chí, quy

định của chính sách cho vay mà ngân hàng đề ra sẽ có cơ hội rất cao được chấp nhận vàphê duyệt Ngược lại, những KHCN vay vốn với mục đích, kế hoạch kinh doanh, tài sảnđảm bảo chưa phù hợp, mâu thuẫn hay không năm trong diện được phép của chính sáchcho vay nhiều khả năng sẽ không nhận được cái gật đầu đồng ý Để nâng cao chất lượngcác khoản cho vay, NHTM cần xây dựng cho mình một CSTD thực sự hợp lý, vừa phảituân thủ pháp luật và các nguyên tắc cơ bản nhằm đảm bảo an toàn, lại vừa phải đa dạng,linh hoạt với nhiều mức lãi suất, nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ thiết kế dành riêngcho từng loại KH, từng thời kỳ kinh doanh cụ thể

17

Trang 26

Quy trình cho vay

Đề đánh giá chất lượng cho vay của bất cứ đối tượng, sản phẩm tín dụng nào thìquy trình cho vay cũng là một chỉ tiêu tiên quyết, quan trọng và được chú ý đến đầu tiên.Các ngân hàng thương mại luôn muốn hoàn thiện và đổi mới quy trình cho vay để phùhợp với từng đối tượng KH, từng thời điểm cụ thé của diễn biến thị trường Quy trình chovay đảm bao tính chặt chẽ nhưng đồng thời cũng rất hợp lý, linh hoạt trong nhiều trườnghợp cụ thé có thé giúp NHTM thu hút được nhiều KH, đồng thời có thé đánh giá tươngđối chính xác về mức độ an toàn và hiệu quả của các khoản vay để từ đó lựa chọn đượcnhững KH chat lượng, giảm thiểu rủi ro ngoài ý muốn có thé xảy ra với hoạt động của

NH Thêm vào đó là một quy trình tín dụng dễ dàng thực hiện, thủ tục đơn giản, nhanh

gon tiết kiệm thời gian và chi phí cho cả khách hàng lẫn ban thân ngân hang Có như vậythì ngân hàng mới có thể cạnh tranh với các đối thủ và chiếm được thị phần tương xứngtrên thị trường ngân hàng ngày càng biến chuyền nhanh chóng như hiện nay

Chất lượng thẩm định tín dụng

Thâm định có thể nói là khâu quan trọng bậc nhất, quyết định lớn đến chất lượngcủa mỗi khoản cho vay ma NHTM giải ngân Mọi yếu tổ trong quá trình thâm định đềuđóng vai trò rất thiết yếu, từ lý lịch pháp lý cho đến tình hình tài chính rồi TSDB của KH

Quá trình thâm định tốt sẽ đảm bảo được tỷ lệ thành công rất lớn đối với mỗi hợp đồng

cho vay ké cả thế chấp hay tín chấp Chất lượng thâm định được đảm bảo sẽ giúp cho NHhiểu rõ hơn về KH và triển vọng của các khoản cho vay NHTM có thể kiểm soát, tínhtoán và hạn chế đến mức tối đa khả năng xảy ra những rủi ro không đáng có, gây tốn hạicho phía NH Do vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên kinh doanh củangân hàng trong nghiệp vụ thấm định tin dụng chính là một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu tại tất cả các NHTM trên thị trường hiện nay Đây sẽ là một trong

những hoạt động then chốt mà NH muốn thực hiện sao cho chính xác và chặt chẽ nhất có

thé dé tạo cơ sở cho sự tăng trưởng và phát trién

Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên

18

Trang 27

Thời buổi hiện nay, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang là tâm điểm chú ý củakhông chỉ một quốc gia, một khu vực mà trên toàn thế giới Người ta cho rằng, bất cứngành nghề, lĩnh vực nào cũng có thé thay đổi, phát triển đột phá nhờ công nghệ Ngânhàng cũng là một trong số những ngành tiên phong tại Việt Nam trong việc ứng dụngcông nghệ cao vào HDKD, cung ứng dịch vu Tuy nhiên, có thé nói công nghệ có caođến mấy thì cũng chưa thê khỏa lấp được vị trí của con người Đội ngũ CBNV ngân hàngtrong tương lai gần vẫn sẽ là lực lượng chủ chốt quyết định đến hiệu quả hoạt động cho

vay KHCN Đặc biệt trong việc nâng cao chất lượng các khoản cho vay KHCN thì trình

độ, năng lực và cả phẩm chất của các nhân viên, chuyên viên quan hệ KHCN - những

nhân viên kinh doanh tại mỗi đơn vị sẽ đóng vai trò quan trọng hàng đầu Một chuyên

viên khách hàng cá nhân có trình độ nghiệp vụ vững vàng, khả năng giao tiếp, đàm phán

và thuyết phục tốt lại nhiệt tình trong công việc sẽ tạo được ấn tượng tốt cho KH, từ đó

công việc có thé được giải quyết rất nhanh chóng và hiệu qua Mặt khác, yếu tố đạo đức

nghề nghiệp của CBNV ngân hàng cũng cần được quan tâm hang đầu Nếu cán bộ NH có

phẩm chat, đạo đức kém, vi lợi ích cá nhân mà bỏ qua lợi ích chung của cả tập thé thìchuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng có giỏi đến mấy cũng vô giá trị Thậm chí, chính từnhững năng lực ấy họ lại dùng để qua mặt cấp trên, qua mặt ngân hàng để trục lợi thì hậuquả mà ngân hàng có thể gánh chịu là vô cùng to lớn Thực tế, thời gian qua đã có không

it các trường hợp CBNV ngân hàng “cuỗm” tiền của KH rồi bỏ trốn Vì vậy cũng khôngquá khi đưa ra nhận định thành công hay thất bại của một NH cũng chủ yếu xuất phát từ

đội ngũ cán bộ, chuyên viên, nhân viên mà ra.

Khả năng thu thập và xử ly thông tin:

Đối với hoạt động cho vay của các ngân hàng, quá trình thu thập và xử lý thông tin

có ý nghĩa quyết định trong việc ra quyết định cho vay, giám sát, theo dõi các khoản vay,nói chung là ảnh hưởng rất nhiều đến sự thành bại của hoạt động này Bởi lẽ, ngay từ thờiđiểm bắt đầu tiếp xúc với KH kế cả có hay chưa có nhu cầu vay vốn, các chuyên viên,nhân viên quan hệ KHCN cũng cần phải thu thập những thông tin cần thiết về nhân thân,năng lực pháp lý - tài chính, uy tín, tình hình SXKD của KH Tiếp đến, họ sẽ phải có

19

Trang 28

những đánh giá ban đầu về mức độ chính xác của nguồn thông tin, bước đầu đưa ranhững nhận định về tính khả thi của đối tượng khách hàng đó Về phía ngân hàng, họ sẽtiếp tục có những bộ phận, đối tác hỗ trợ trong việc xác minh tính chính xác của thông tin

mà khách hàng cung cấp, đồng thời tiếp nhận, tìm kiếm thêm những thông tin bổ ích, cần

thiết khác về KH, dé từ đó có thé phân tích, đánh giá chính xác nhất khả năng trả nợ của

KH và cuối cùng đưa ra quyết định Trong nền KT mở hiện nay, NH nào có được cơ sở

dữ liệu, thông tin KH đa dạng, đầy đủ nhất sẽ là ngân hàng có được ưu thé trong việc tiếpcận KH tiềm năng, quảng bá, tư van sản phẩm đến đông đảo người dân ở mọi địaphương, tầng lớp xã hội

20

Trang 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN A CHAU - PHÒNG GIAO DỊCH ĐÒNG XUÂN

2.1 _ Giới thiệu khái quát về Ngân hàng thương mại cé phần A Châu — Phòng giao

dịch Đồng Xuân2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

e Ngan hàng thương mại cỗ phan A Châu - PGD Đồng Xuân

- Tên & địa chỉ cũ:

° Tên: “PGD Đồng Xuân — Ngân Hàng TMCP A Châu - Chi Nhánh Hà Nội”

° Địa chỉ: số 40 Hàng giấy,Phường Đồng Xuân, Quận Hoàn Kiếm, TP.Hà Nội

° Thành lập: 27/12/2007

Đến ngày 27/01/2014, trên trang web chính thức của ACB có thông báo: “Căn cứThông tư 21/2013/TT-NHNN, ngày 9/9/2013, Quy định về Mạng lưới hoạt động củaNgân hàng thương mai; văn bản pháp lý số 2472/HN-TTGSI, ngày 24/12/2014 và vănbản pháp lý số 146/ HAN-TTGSI, ngày 17/01/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam —Chi nhánh TP.Hà Nội.” Ngân hàng ACB - Phòng giao dịch Đồng Xuân được thay đổitên & địa điểm trụ sở, chỉ tiết như sau:

‹ Tên: “Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phan A Châu — Chỉ nhánh Thăng

Trang 30

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ACB Dong Xuân

Mô hình tô chức quan lý của PGD tương đối đơn giản thuận lợi cho các hoạt động

của đơn vi Sau đây là sơ đồ tóm tắt cơ cấu tô chức của ACB Dong Xuân:

Sơ đồ 1.1 Tóm tắt cơ cấu tổ chức của Phòng giao dich ACB Đồng Xuân

Giám đốc Phòng giao dịch có vai trò và nhiệm vụ quan trọng bậc nhất Công việc

của Giám đốc ACB Đồng Xuân chủ yếu là tổ chức và điều hành HDKD tại PGD theo kếhoạch kinh doanh đã được phê duyệt, trong phạm vi được ủy quyên, đồng thời chịu tráchnhiệm về kết quả hoạt động của PGD

b Bộ phận Vận hành

22

Trang 31

Bộ phận vận hành tại ACB Đồng Xuân được chia làm hai bộ phận chính: Vậnhành giao dịch và vận hành tín dụng Nhìn chung nhiệm vụ mà bộ phận vận hành cầnthực hiên đó là phối hợp thực hiện cấp tín dụng, thực hiện các thủ tục giải ngân với KH;

lưu trữ, cập nhật hồ sơ, thông tin KH; theo dõi, đôn đốc các nhân viên kinh doanh bổ

sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định

c Bộ phận Kinh doanh

* Phòng Khách hàng cá nhân

Phòng KHCN tại ACB Đồng Xuân gồm 5 thành viên, trong đó có 1 Giám đốcQuan hệ KHCN cao cấp (SRM-CB) và 4 Nhân viên Quan hệ KHCN (RA-CB) Công việc

cụ thé của phòng KHCN tai ACB Đồng Xuân bao gồm:

Y “Tu vấn, cung cap cac san pham, dịch vụ cua ACB cho khách hàng, chiu trách

nhiệm đảm bảo chất lượng và hiệu quả phân tích tín dụng cá nhân, quản lý và phát triển

hoạt động KHCN.”

Y “Tổ chức và thực hiện chăm sóc KHCN của đơn vị theo chính sách KH do ACBban hành, duy trì quan hệ KH hiện tại và phát triển KH mới, giải quyết nhanh chóng vàthỏa đáng các thắc mắc khiếu nại của KH.”

* Phòng Khách hàng doanh nghiệp

Phòng KHDN tai ACB Đồng Xuân gồm 3 thành viên, trong đó có 1 Chuyên viênQuan hệ KHDN (RO) và 2 Nhân viên Quan hệ KHDN (RA) Công việc cụ thể của cácChuyên viên, nhân viên KHDN tại ACB Đồng Xuân cũng tương tự về mặt nghiệp vụ nhưvới nhân viên KHDN, chỉ khác ở đối tượng khách hàng

23

Trang 32

2.1.4 Khai quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu

-Phong giao dịch Dong Xuân giai đoạn 2015 — 2017

ACB Đồng Xuân là một PGD thuộc Chi nhánh Thăng Long Vì vậy, với vai tròmột kênh phân phối, PGD Đồng Xuân có quy mô tương đối nhỏ, phạm vi kinh doanh hẹpvới hai hoạt động chính: huy động và sử dụng vốn

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động quan trọng trong việc phát triển của Phòng giao dịchĐồng Xuân cũng như cả hệ thống ACB trên cả nước Trong vài năm trở lại đây, cạnhtranh huy động vốn luôn diễn ra gay gắt giữa các NHTM, TCTD do ngày càng có nhiềucác Chi nhánh, PGD, nhiều kênh đầu tư khác hấp dẫn xuất hiện: đầu tư chứng khoán, thị

trường vàng, BĐS hay tiền ảo Trước những khó khăn, thách thức đó, tình hình huy

động vốn của ACB Đồng Xuân đã có những thay đổi, biến động nhất định

Bang 2.1: Tình hình huy động vốn của ACB Đồng Xuân giai đoạn 2015 — 2017

Trang 33

Năm 2016, tổng mức huy động của PGD Đồng Xuân đạt 444,816 tỷ đồng, tăng

143,856 tỷ đồng tương ứng mức tăng 47,8% so với năm 2015 Tuy nhiên, đến năm 2017

con số này chỉ còn là 403,980 tỷ đồng, đã giảm 40,836 tỷ đồng tương ứng mức giảm

9,18% so với năm 2016 Trong đó, nguồn huy động vốn bằng VND luôn chiếm tỷ trọng

tuyệt đối so với nguồn vốn băng USD qua cả giai đoạn này Hơn thế nữa, khối lượng huyđộng bang USD giảm dan qua các năm, điều này cho thấy Phòng giao dịch chỉ tập trungchủ yếu vào huy động tiền gửi bằng VNĐ Năm 2016 đánh dấu mức tăng trưởng ấn

tượng lên đến 47,8% trong hoạt động huy động vốn của ACB Đồng Xuân Nhưng ngay sau đó, đến 2017, đà tăng trưởng ấy đã bị chặn lại, với mức giảm vào khoảng 9,18% Đây

là một tín hiệu đáng lưu ý đối với Phòng giao dịch, bởi 2017 được đánh giá là một năm

kinh doanh khởi sắc đối với ngành Ngân hàng, với mức tăng trưởng huy động vốn toànngành đạt 14,5%, trong khi đó con số này đối với toàn hệ thống ACB là 17%

Cho vay dai han | 118.682 147.953 132.886 | 29.271 | 24,66 | -15.067 | -10,18

Cho vay khac 528 1.533 3.801 1.005 | 190,34 | 2.268 147,95

Du phong rui ro | -4.910 -8.218 -4.871 -3.308 |67,37 |3.34/ -40,73Tổng dư nợ 310.722 | 368.480 |372.804 | 57.758 | 18,59 | 4.324 1,17

CV

(Nguon: Tổng hop từ BCPKT của PGD)

25

Trang 34

Bám sát mục tiêu tăng trưởng an toàn và hiệu quả, trong 3 năm 2015 — 2017, hoạt

động cho vay của ACB Đồng Xuân đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng mức cho vay của Phòng giao dịch tăng trưởngqua các năm Cụ thé, nếu như năm 2015 chỉ cho vay được 310,722 tỷ đồng thì đến năm

2016 đã tăng 57,758 tỷ đồng tương ứng mức tăng 18,59% lên mức 368,48 tỷ đồng Tớinăm 2017, con số này tiếp tục tăng nhưng ở mức rất khiêm tốn là 4,324 tỷ đồng, tươngứng mức tăng 1,17% đạt tổng mức cho vay 372,804 tỷ đồng Trong đó, cho vay ngắn hạnvẫn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cau cho vay của ngân hàng TMCP A Châu- PGD ĐồngXuân khi ở cả 3 năm, cho vay ngăn hạn đều chiếm trên 45% Theo sau đó là các khoảncho vay đài hạn với tỉ trọng vào khoảng 35-40%, và cuối cùng là các khoản dư nợ trunghạn, chỉ chiếm khoảng từ 10-15% tổng dư nợ của toàn ngân hàng Điều đáng lưu ý ở đây

là việc nguồn vốn huy động của PGD năm 2017 đã có sự suy giảm so với 2016, tuy nhiênACB Đồng Xuân vẫn duy trì được mức tăng trưởng tín dụng, dù chỉ là khá nhỏ 1,17%.Ngoài ra, từ bảng số liệu, chúng ta cũng có thê thấy được sự thay đổi mức dự phòng rủi

ro qua từng năm Năm 2015, con số này là 4,91 tỷ đồng Sang năm 2016, dự phòng đượctrích lập lên tới 8,218 tỷ đồng, tăng 3,308 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 67,37% Nguyênnhân là do trong năm 2016, Phòng giao dịch đã phải xử lý một số lớn các khoản nợ quáhạn phát sinh Đến 2017 thì mức trích lập dự phòng đã giảm 3,347 tỷ đồng, tương ứng40,73%, xuống mức 4,871 tỷ đồng

2.1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD

* Nam 2016, cả thu nhập và chi phí của Phòng giao dịch đều tăng so với năm

2015 Năm 2016, tổng thu nhập của ACB Đồng Xuân dat 59.453 triệu đồng, tăng 11.121

triệu đồng, tương ứng 23,01% so với năm 2015 mức thu nhập là 48.332,2 triệu đồng.

Trong những nguồn thu của ngân hang, tăng trưởng mạnh nhất là thu từ lãi vay và thu

khác, với các mức tăng lần lượt là 5.691 và 5.204,3 triệu đồng

26

Trang 35

Bang 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Đồng Xuân giai đoạn 2015 — 2017

(Nguôn: Tổng hop từ BCKOHDKD của PGD)

Bên cạnh sự gia tăng đáng kể trong tông thu nhập thì tổng chi phí của Phòng giaodịch cũng gia tăng không hề nhỏ, thậm chí tăng mạnh hơn so với tổng thu nhập Cụ thẻ,

tong chi phi năm 2016 mà ACB Đồng Xuân phải bỏ ra là khoảng 58.105 triệu đồng,

trong khi con số này ở năm 2015 chỉ là 41.542,1 triệu đồng Như vậy đã có sự gia tăng

16.563 triệu đồng, tương ức mức tăng 39,87% trong tổng chỉ phí Điều này đã dẫn tới

việc mặc dù tổng thu nhập tăng nhưng chênh lệch thu - chi của Phòng gia dịch lại sụtgiảm nghiêm trọng từ 6.790,1 triệu đồng năm 2015 xuống chỉ còn 1.347,6 triệu đồng.Trong đó, phải kế đến sự gia tăng rất lớn của chi phí dự phòng Nếu như năm 2015, chiphí dự phòng chỉ là 849,8 triệu đồng thì đến năm 2016 nó đã tăng thêm đến 8.416,2 triệuđồng, tức tăng gấp khoảng 10 lần Bên cạnh đó thi chi phí lãi vay cũng tăng thêm 7.233

triệu đồng từ 34.637 triệu đồng năm 2015 lên 41.870 triệu đồng năm 2016.

27

Trang 36

* Năm 2017, chỉ tiêu tổng thu nhập tiếp tục tăng thêm 4.364,5 triệu đồng dat63.818 triệu đồng, tương ứng mức tăng trưởng 7,34%.

Trong khi đó, năm 2017, Phòng giao dịch đã tiến hành quản lí chặt chẽ hơn cácloại chi phi, đặc biệt là chi phí dự phòng rủi ro, đưa ra các biện pháp dam bảo chất lượngtin dụng, hạn chế tối đa các khoản nợ xấu phát sinh Mặc dù tổng chi phí có tăng thêm4.591,8 triệu đồng nhưng chỉ ở mức thấp (7,90%), trong dự toán của ngân hàng Trong

đó, sự gia tăng chủ yêu là ở chi phí lãi vay, với mức tăng 8.655 triệu đồng Tuy nhiên, ở

chiều ngược lại, ngân hàng đã giảm được chi phí dự phòng đáng ké so với năm 2016

xuống mức 5.243 triệu đồng, tức giảm 4.023 triệu đồng Đây là tín hiệu rất đáng mừng,bởi trước đó, chi phí này đã tăng đến hơn 10 lần trong năm 2016 Mặc dù vậy, chênh lệchdoanh thu — chi phí của ACB Đồng Xuân tiếp tục giảm 227.3 triệu đồng xuống mức1.120,3 triệu đồng Nguyên nhân là do mức gia tăng trong tông thu nhập không đủ đề bùdap sự tăng lên trong tông chi phí của cả Ngân hàng

2.2 Tình hình chất lượng cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP A Châu — PGD

Đồng Xuân2.2.1 Những quy định chung trong cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP A Châu —

‹Ổ SỐ vốn vay được cấp phải sử dụng đúng mục đích ghỉ tại hợp đồng cấp tín dụng

Theo đó, các khoản vay trước khi muốn được xét duyệt đều phải trình bày rõ mụcđích sử dụng trên giấy đề nghị vay vốn Các KHCN có nhu cầu vay vốn phải cung cấpcho PGD các thông tin, kế hoạch sử dụng vốn vào mục đích gì Sau đó, khi đã được ngânhàng đồng ý cho vay thì khách hàng cũng cần phải trình các chứng từ chứng minh mục

28

Ngày đăng: 04/11/2024, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN