1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay KHCN tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Thủ Đô – PGD Hoàn Kiếm

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CV KHCN TẠI NHTM (0)
    • 1.1 Tổng quan về NHTM.....................---- 2-52 5£+ESE£SE£EEEEEEEEEEEEEE2E12171 7111111. 1.cxeC 7 IRN4/ì0n 0/0 n6 (7)
      • 1.1.2 Nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của NHM......................... -.. 2c Scsssserreeresres 7 1.1.3. Dịch vụ NH bán lẻ........................--¿- 2-5222 2E+2EE£EEEEEEEEESEEEEEEEErrkrrrrerrervees 12 (7)
    • 1.2 Tổng quan về dịch vụ CV KHCN của NHTM...........................---2- ¿57c 12 (12)
      • 1.2.1 Khái niệm về CV KHCN........................---- 22 2+E+EE£E2EEEEEEEEeEErrrrrkerreee 12 (12)
      • 1.2.2 Đặc điểm và vai trò của CV KHCN ......................----©7-ccccccccrcrreerserxees 13 (13)
      • 1.2.3 Chức năng của TD tại NHTM .............................. Gà rưy 17 (0)
      • 1.2.5 Phân loại CV KHCN ......................- ¿22-52 21 2x 2E 2112212712711211211211 11111211 ty 18 1.3. Chất lượng CV KHCN của NHTM....................---+- 2 2 £+E+E+£EeEEeExerxrrxrreee 20 (18)
      • 1.3.1 Khái niệm về chất lượng CV KHCN..........................--- 2 2 ++cx+cs+rzrssreee 20 (20)
      • 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng CV KHCN......................------ 252522 20 (20)
    • 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến CV KHCN .........................--- 2 25+ +t+cxc£xerxersereee 24 (24)
      • 1.4.1 Nguyên nhân chủ quan .......................... .. .-- 5 +5 + 31 9 1 ng ng re 25 (25)
      • 1.4.2 Nguyên nhân khách quan.........................- - .-- - -- + + 11+ E*SEskksrekrseeereekee 26 (26)
        • 1.4.2.1 Nhân tổ thuộc về KH.........................--¿- 2 ©5£+2£+EE£EEEEEEE2EEEEEEEECEEEErrrrerkeee 26 (26)
        • 1.4.2.2 Sự phát triển kinh tế xã hội.....................-----2¿©-+¿©2++2x++Ext2Exerkrerkesrxerrree 26 (26)
        • 1.4.2.3 Môi trường pháp luật ......................... ...- -- --- Ă +. 123v 1S HH kg kg rey 27 (27)
        • 1.4.2.4 Chính sách và chương trình kinh tế của Nhà nước (28)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CV KHCN TẠI NH TMCP SÀI (0)
    • 2.1 Khái quát chung về Sacombank ........................---2- 2 s¿+++s++x++zx++x++zx+zrxe+zxee 29 (29)
      • 2.1.1 Giới thiệu chung về Sacombank.......................---- 2 s¿©++2s++x++zx+zxxezxeerxesrxee 29 (29)
      • 2.1.2 Quá trình tăng vốn điều lệ...............................---¿--+¿©2++2s++cx2zxrzrxerxeerxesrxee 30 2.1.3. Tổng quan về Sacombank - CN Thủ Đô — PGD Hoàn Kiếm (30)
      • 2.1.4 Bộ máy tổ chức và quản lý tại Sacombank CN Thủ Đô (0)
      • 2.1.5 Kết quả HĐKD giai đoạn 2016 — 2018 tại Sacombank PGD Hoàn (33)
      • 2.2.3 CAC SP CV 7 (0)
      • 2.2.4 Quy m6 hoat GONG CV 0 (0)
      • 2.2.5 Phân tích cơ cau hoạt động CV KHCN .........................--.. cà seeeeierey 49 (0)
    • 2.3 Thực trạng chất lượng CV KHCN tại Sacombank PGD Hoàn Kiếm (53)
      • 2.3.1 No qua han va ng XẤU veccsccccsecsessesesscsscsvsucsesucsesucsececsucarsucarsucarsasaeeasaenees 53 (0)
      • 2.3.2 Doanh số thu 0 ...ccccccssecsssssesssscsescscscsecscscsvsucscscsucacseseaeavavsusacavsneacsvavees 55 (55)
      • 2.3.3 Thu nhập từ hoạt động CV KHCN1.00... ceceeceeeseeseeeceeseeeeeeseceeeeeeeaeeaees 57 (57)
    • 2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng CV KHCN tại Sacombank — CN Thủ Đô — (58)
      • 2.4.1 Kết quả dat được....................................--2cc2cc22S 2k2 E22 EEEEerrerkrrrkee 58 (58)
      • 2.4.2 Những ton tại và nguyên nhân.........................-- 2-2 5+ z+Sz+£xe£xzxzrxerxerree 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG CHO VAY KHCN TẠI (0)
    • 3.1 Định hướng phát triển CV KHCN của Sacombank (62)
      • 3.1.1. Định vị thị trường và thị phần.......................------¿-¿©+s++cx2zxerxeerxesrxee 62 (62)
      • 3.1.2 Khách hàng mục tIÊU ............................ - -- E2. 1121113811951 111111. Eekre 63 (63)
      • 3.1.3 Dia bàn mục tIÊU........................- -- ----- c 22211111112211 1111119993111 vn ng 1 key 63 (0)
      • 3.1.4 Sản phẩm tin dụng.............................-- ¿5c teSkeEEEEEE2 E121 EEEEEEEEEEEErrrrree 63 (0)
    • 3.2 Các giải pháp phát trién CV KHCN của Sacombank......................----5- 2 ¿ 63 3.3. Một số kiến nghị đề xuất......................-¿- 2 ¿ cStSE‡EEEEEEE2EE2112121217111 111. xe. 66 (0)
      • 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ.......................- ¿+ ¿2 +52 £E+E£+E£+E££EeEEeExerxrrerreee 66 3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN......................-2- SE 2ESE2 2 2121211 EEEErrrrrrree 66 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín................... 66 KẾT LUẬN ......................--2-©2¿5<+SE EE22E12E1221271211211221712112111111211 111111 eye 68 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO.....................---2- 22 2+£+£++£Ee£EzEerxerxeee 69 (66)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CV KHCN TẠI NHTM

Tổng quan về NHTM 2-52 5£+ESE£SE£EEEEEEEEEEEEEE2E12171 7111111 1.cxeC 7 IRN4/ì0n 0/0 n6

NHTM đã hình thành và phát triển hàng trăm năm, có rất nhiều khái niệm về NHTM:

Theo định nghĩa của đạo luật NH Cộng hòa Pháp (1941): “Ngân hàng thương mại là những cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác, và sử dụng nguồn lực đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”.

Theo thông luật Anh, NH được định nghĩalà “Nơi thực hiện kinh doanh hoạt động NH bao gồm:

- Quản lý các tài khoản vãng lai cho KH của mình

- Tra tiền các séc được KH rút tiền

- Thu tiền các séc cho các KH của mình”

Theo luật các TCTD số 47/2010/QH12: “NHTM là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các HDKD khác theo quy định của Luật này nhăm mục tiêu lợi nhuận”

1.1.2 Nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của NHTM

NHTM có 3 loại nghiệp vụ chính, đó là nghiệp vụ Nợ (huy động tạo nguồn vốn), nghiệp vụ Có (sử dụng vốn) và nghiệp vụ trung gian (thanh toán hộ

- _ Vốn điều lệ: Đây là số vốn ban đầu được hình thành khi NHTM được thành lập, nó có thé do Nhà nước cấp đối với NHTM quốc doanh, có thé là vốn đóng góp của các cô đông đối với NHTM cô phan, có thé là vốn góp của các bên liên doanh đối với NHTM liên doanh, hoặc vốn do tư nhân bỏ ra của NHTM tư nhân Mức vốn điều lệ là bao nhiêu tuỳ theo quy mô của NHTM được pháp lệnh quy định cụ thể.

Giá trị thực có của vôn điêu lệ và các quỹ dự trữ cùng một sô tài sản nợ

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 7 Lớp: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa khác của NH theo quy định của Ngân hang Nhà nước Hiểu theo cách khác thi vốn tự có là nguồn lực tự có mà NH sở hữu và sẽ được sử dụng vào mục đích kinh doanh theo như pháp luật quy định.

Vốn này được hình thành từ lợi nhuận ròng của NH được trích thành nhiều quỹ trong đó quan trọng nhất là quỹ dự trữ và quỹ đề phòng rủi ro, được trích theo quy định của NHTW.

Nguồn vốn huy động Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong nguồn vốn của NH. Đây là tài sản của các chủ sở hữu khác, NH có quyền sử dụng có thời hạn cả vốn lẫn lãi Nó bao gồm các loại sau:

- _ Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch, hoặc tiền gửi phát Séc):

Nguồn tiền mà KH gửi vào NH nhờ NH giữ hộ và thanh toán hộ KH nộp tiền vào tài khoản và thanh toán online cũng như rút nộp thông qua tài khoản

NH, NH sẽ thu từ KH các khoản phí phát sinh như: phí quản lí tài khoản, phí chuyền khoản, phí rút nộp tiền mặt,

- _ Tiền gửi tiết kiệm của dân cu/KHCN:

Các tầng lớp dân cư có cáckhoản thu nhập mà chưa dùng tới sẽ mong muốn có cơ hội dé số tiền được bảo toàn và sinh lời trên số tiền tiết kiệm của mình.NHTM cung cấp cho KHnhững liệu pháp tài chính phù hợp thông qua nhiều gói tiết kiệm khác nhau, phù hợp với khả năng tài chính cũng như nhu cầu cần vốn của KH Các sétiétkiém sẽ có thời hạn đến han của số, khi đó KH có thé ra NH tat toán hoặc vandé số tái tục thêm các ki tính lãi tiếp theo Thông qua việc mở số tiết kiệm cho KH, NH cũng có thể tư vấn cho KH vay cầm có số tiết kiệm dé có lợi tùy trường hợp cho KH khi KH có nhu cau tat toán trước hạn sô.

- _ Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tô chức:

Tiền gửi thanh toán tuy thuận tiện dé thanh toán trong kinh doanh nhưng nếu doanh nghiệp muốn sinh lời từ số tiền gửi NH của mình thì có thể mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại NHTM, lãi suất sẽ cao hơn, tuy nhiên số tiền trong tài khoản tiền gửi sẽ không được dùng dé thanh toán, nếu cần chi tiêu, người gửi se xphair qua NH rút tién ra, va chap nhận chịu lãi suất thấp.

- _ Tiền gửi cia NH khác:

Nhăm mục đích nhờ thanh toán hộ hay các mục đích khác, ngân hàng thương mại được phép có tài khoản tiền gửi tại NH khác, tuy nhiên quy mô

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 8 Lớp: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa thường không lớn.

Vốn vay Bao gồm vốn vay của NHTW dưới hình thức tái chiết khấu hoặc cho vay ứng trước, vay NH nước ngoài, vay các tô chức tín dụng khác và các khoản vay khác trên thị trường như: phát hành chứng chỉ tiền gửi, phát hành hợp đồng mua lại, phát hành giấy nợ phụ, các khoản vay USD ngoài nước, Với nguồn vốn này NHTM có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả và hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi.

Các nguồn vốn khác Bao gồm các nguồn vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn uỷ thác đầu tư. Vốn này dé cho vay theo các chương trình, dự án xây dựng cơ bản tập trung của Nhà nước hoặc trợ giúp cho dau tư phát triển những chương trình dự án có mục tiêu riêng.

Day là những nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn của mình dé thực hiện kinh doanh tạo ra lợi nhuận cho NH.

Tiền mặt bao gồm nội tệ, ngoại tệ, các khoản mục tương đương tiền (vàng, đá quý ) Tiền mặt tại đơn vị giúp đảm bảo khả năng thanh khoản cho

NH, tuy nhiên tiền mặt thì sẽ không sinh lời và phát sinh các chi phí như chi phí bảo quản, chi phí kiểm dém

- _ Tiền gửi tại NH khác:

Bao gồm tiền gửi tại NHTW, các NH và TCTD khác:

Tiền gửi tại NHTW là tiền dự trữ bắt buộc mà NH phải trích ra theo tỷ lệ đã được NHNN quy định nhằm tuân thủ chính sách tiền tệ.

Tiền gửi tại các NH và TCTD khác nhằm mục đích thanh toán liên NH, tiền gửi có thé sinh lời nhưng rất thấp

Nghiệp vụ cho vay và đầu tư

Tổng quan về dịch vụ CV KHCN của NHTM -2- ¿57c 12

1.2.1 Khái niệm về CV KHCN Theo luật các TCTD năm 2010: “Cho vay là hình thức cấp tins dungj, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho một khoản tiền dé sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gôc và lãi.”

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 12 Lớp: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa

Theo thông tư 39/2016/thi trường-NHNN ban hành Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD có định nghĩa về KHCN như sau:

“Một KH là cá nhân có quan hệ TD với TCTD; là thành viên của hộ gia đình theo quy định tại Bộ Luật dân sự mà hộ gia đình đang là KH của TCTD; hoặc tổ viên tổ hợp tác theo quy định tại Bộ Luật dân sự mà tổ hợp tác đang là KH của

TCTD; hoặc cán bộ công nhân viên đang công tác tại công ty hợp danh, công ty cổ phan, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân mà các công ty, doanh nghiệp đang là KH của TCTD.”

Như vậy, CVKHCN là một hình thức cấp TD, theo đó NH cho KHCN mượn một khoản vontrong khoảng thời gian nhất định và KH sử dụng nó vào mục đích kinh doanh hay tiêu dùng của mình trên nguyên tắc hoàn trả đây đủ cả lãi và gốc đúng hạn cho NH.

1.2.2 Đặc điểm và vai trò của CV KHCN

1.2.2.1Đặc điểm a, Đối tượng Đối tượng của CV KHCN là các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập trung bình trở lên, thu nhập ổn định NH mang đến cho KH những gói giải pháp tài chính nhằm giúp họ có thêm nguồn vốn để tiêu dùng cũng như sản xuất kinh doanh.

Nhu cầu vốn của KH là rất lớn va đa dang và phu thuộc nhiều vào tình hình của môi trường kinh tế, văn hóa — xã hội ở khu vực KH sinh sống Với mỗi khu vực khác nhau nhu cầu vay vốn của KH cũng khác nhau, tùy thuộc vào trình độ dân tri, thị hiểu, thu nhập và tập quán tiêu dùng của dân cư KHCN đến NH dé vay vốn chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu cần vốn ở hiện tại của họ, các khoanrvay có thé dùng dé mua 6 tô, sửa nhà, mua nhà, hoặc vay kinh doanh trên quy mô nhỏ. b, Quy mô

Quy mô của các hợp đồng CV KHCN thường nhỏ Lý do là không giống với các khoản CV KHDN, KHDN vay vốn với mục đích sản xuất kinh doanh trên quy mô lớn và có tính liên tục, còn với KHCN, họ vay vốn chủ yếu dé đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời dé tiêu dùng nên khoản vay sẽ có quy mô nhỏ hơn.

Thêm vào đó, khi vay vốn KH cần có các điều kiện về TSĐB, mà TSDB của KH thường không nhiều và không có giá trị lớn để ràng buộc, nên số vốn NHTM chấp nhận giải ngân không cao so với các khoản cho vay KHDN Đồng

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 13 Lớp: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa thời khi có nhu cầu tiêu dùng, họ thường có sự chuẩn bị trước một khoản vốn băng cách tiết kiệm nên nhu cầu vốn của họ sẽ ít hơn, họ cần số vốn còn thiếu dé tiêu dùng, cũng như đối với các KH có nhu cầu vay vốn SXKD họ trước đó có thé có các nguồn vốn tự có, vay mượn người thân, rồi sau đó họ tiếp tục vay vốn

NH nham đáp ứng nguồn vốn còn thiếu dé vận hành quy trình kinh doanh, cũng như cung cấp vốn lưu động cần thiết dé sản xuất.

Tuy quy mô các khoản vay nhỏ nhưng số lượng KHCN đến vay vốn tại NHTM lại lớn hơn nhiều lần so với số lượng KHDN, đặc biệt ở các NHTM hoạt động theo định hướng là NH bán lẻ số lượng này là rất lớn Chính vì vậy tong quy mô cho vay KHCN của các NHTM vẫn chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng dư nợ của NH. c, Thời hạn ngắn

Với KH doanh nghiệp thì các khoản vay thường được sử dụng vào mục đích tài trợ cho sản xuất kinh doanh trên quy mô lớn, đầu tư tài sản cố định giá tri cao hay xây dựng nhà xưởng, dây chuyền sản xuất cần thời gian dài CònKH cá nhân vay vốn với mục đích tiêu dùng, sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ nên chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn, chỉ có một phần trung hạn, dài hạn hầu như tắt ít. d, Chi phí

Cho vay KHCN là khoản mục cho vay có chi phí cao hơn so với khoản mục cho vay KHDN Các khoản CV KHCN thì có số lượng lớn mà quy mô mỗi khoản lại thường nhỏ, nên đòi hỏi NH phải bỏ ra nhiều chi phí hơn như chi phí cho nhân lực, các công cụ hỗ trợ, dé hỗ trợ phát triển KH, lập hồ sơ, thâm định

KH, thâm định khoản vay, xét duyệt các cấp, quản lý các khoản vay.

Chi phí thâm định lớn Trước khi quyết định cho vay, dé tránh gaowj phải rủi trong hoạt động cho vay, NH thường phải mắt nhiêu thời gian và công sức để đi thâm định KH, thầm định tài sản dam bảo, cũng như giám sát các khoản vay sau khi giải ngân một cách nghiêm ngặt.

Ngoài ra,việc thu thập thông tin cá nhân là rất khó khăn, thường không đầy đủ và thiếu chính xác, các nguồn thông tin từ nhiều nguồn mà không cân xứng.

Các nhân tố ảnh hưởng đến CV KHCN - 2 25+ +t+cxc£xerxersereee 24

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 24 Lớp: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa

1.4.1.1 Chính sách TD của NH

Chính sách tín dụng là đường lối chủ trương đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi vào đúng quỹ đạo, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của NH. Ngân hàng cần một chính sách tin dụng đúng đắn, hấp dan dé thu hút KH mà van đảm bảo khả năng sinh lợi của hoạt động tín dụng Một chính sách tín dụng đúng dan phải phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh tế xã hội cũng như mục tiêu của NH Chính sách tín dụng của NH ảnh hưởng trực tiếp chủ yếu từ những yếu tố sau:

Lãi suất cạnh tranh: Đây là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng KH quan tâm khi quyết định vay vốn của một NH Ngân hàng có lãi suất cho vay thấp sẽ thu hút được nhiều KH hơn, tuy nhiên các NH không thể tự hạ lãi suats của mình xuống thấp han so với các NH khác mà lãi suất cạnh tranh phải dựa trên cơ sở quy định chung về lãi suất của hệ thống NH, lãi suất phải phù hơp với lợi nhuận NH đảm bao trang trải được chi phí về quản lý, trả lãi huy động, bù đắp rủi ro có thé xảy ra.

Phương thức cho vay: phương thức cho vay phong phú đáp ứng nhu cầu đa dạng của KH tại từng thời điểm khác nhau là nhân t6 quan trọng dé mở rộng quy mô của hoạt động cho vay.

Ngân hàng có một cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ giữa các cán bộ, nhân viên, các phòng ban trong ngân hàng, giữa các ngân hàng với nhau cũng như với các cơ quan khác liên quan đảm bảo cho ngân hàng hoạt động hiệu qua nhất, qua đó đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, nâng cao hiệu quả tín dụng.

1.4.1.3 Chất lượng đội ngũ CBNV

Cán bộ TD tiếp xúc KH trực tiếp,tiếp nhận, hướng dẫn KHIàm hồ sơ, thu thập và xử lýthông tin để đưa ra quyết định giải ngân, và cán bộ TD cũng là người sẽ chăm sóc KH, giám sát khoản vay sau giải ngân, nhắc nhở nghĩa vụ trả nợ của KH.

Do đó, NH cần những cán bộ TDcó trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có đầu óc phân tích,có trách nhiệm để lựa chọn những KHtiém nang nhất, từ đó sẽ làm tăng sự an toàn và hiệu quả cho các khoản vay.

1.4.1.4 Công tác đưa thông tin đến Khách hàng

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 25 Lớp: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa

Trên cơ sở nguồn thông tin nhận được, NH thực hiện phân tích tín dụng dé lọc thông tin chuẩn xác, khách quan dé đánh giá khả năng hiện tại và tiềm năng của KH về mục đích sử dụng vốn, cũng như khả năng hoàn trả vốn vay cho

NH Ngân hàng sẽ tìm ra các tình huống rủi ro có thé xảy ra sau khi giải ngân cho KH,va đồng thời tiên lượng được khả năng kiểm soát rủi ro của NH về các rủi ro đó, du kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thé xảy ra từ đó làm cơ sở dé ra quyết định tín dụng, chấp thuận hay không chấp thuận cho vay.

1.4.1.5 Công tác giám sát KH

Giám sát KH cũng rất quan trọng, mọi sự biến động trong công việc, gia đình cũng ảnh hưởng đến nhu cầu vốn cũng như việc trả nợ của KH, từ đó có thê tư vấn các phương án tài chính hỗ trợ KH cũng như dam bảo KH có đủ tài chính dé thưc hiện nghĩa vụ với NH Giám sát KH cũng có nghĩa là theo dõi xem KH có ý đồ xấu gì không như có hiên tượng lừa đảo, chây ly không chịu trả nợ, dé có phương án giải quyết kịp thời.

1.4.2.1Nhân tổ thuộc về KH Năng lực tài chính của KH: với mỗi cán bộ tín dụng vấn đề quan tâm đầu tiên về KH của mình là khả năng trả nợ Một khoản vay vốn được NH chấp thuận khi KH đáp ứng đủ các yêu cầu về năng lực tài chính đủ lớn và lành mạnh dé thực hiện nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng những nguồn tra nợ nghỉ ngờ về tính lành mạnh hoặc nguồn tài chính không ổn định.

Nhu cầu, thói quen và đạo đức của KH: Đạo đức của KH thé hiện ở việc KH có chây y trong việc trả nợ hay không, có hành vi lừa đảo hay không.

Có nhiều KH vay vốn của NH song không có ý thức trả nợ khi đến kỳ hạn trả nợ sốc và lãi vay Nếu KH là người có ý thức trả nợ tốt, rủi ro tín dụng thấp thì sé kích thích NH mở rộng hoạt động cho vay, các quy định cũng sẽ không quá khắt khe

1.4.2.2Sự phát triển kinh tế xã hội

Sự 6n định kinh tế vi mô sẽ tạo cơ hội mở rộng hoạt động cho vay KHCN của các NHTM Đặc biệt là sự 6n định về chính sách tiền tệ với các chỉ tiêu giá cả, lãi suất, tỷ giá, lạm phát sẽ làm các NHTM yên tâm khi cho vay vốn Bên cạnh đó, KHCN luôn duy trì được việc làm cũng như thu nhập một cách ôn định tạo ra sự yên tâm về giá cả, chi phí đi vay, chi phi mua sam, sửa chữa nhà cửa,SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 26 Lớp: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa các hàng tạp hóa, dịch vụ tiêu dùng hay chi phí sản xuất kinh doanh Từ đó gia tăng các khoản vay của các KH cá nhân, đồng thời tạo điều kiện phát triển bền vững mối quan hệ vay vốn và trả nợ của KH.

Ngược lại khi kinh té vĩ mô phát tiễn chậm chạp hay bat ôn định, một mặt sẽ tác động gây hạn chế việc cho vay KH cá nhân của các NHTM, mặt khác khiến thu nhập trong tương lai của KH cá nhân trở nên bap bênh, các chi phí biến động , khó kiểm soát Do đó KH cá nhân phải giảm các khoản vay của họ Ngoài ra các khoản vay tại các NHTM cũng chịu tác động tiêu cực của những biến động trên thị trường tài chính có thê dẫn tới đồ vỡ tín dụng.

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CV KHCN TẠI NH TMCP SÀI

Khái quát chung về Sacombank -2- 2 s¿+++s++x++zx++x++zx+zrxe+zxee 29

2.1.1 Giới thiệu chung về Sacombank

NH TMCP Sai Gòn Thương Tín — tên giao dich là Sacombank do NH Nha nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động theo giấy phép NH số 0006/NH-GP ngày 05 tháng 12 năm 1991 trên cơ sở hợp nhất 4 TCTD: NHPhát triển Kinh tế

Gò Vấp và 3 hợp tác xã TD (Tân Bình — Thành Công — Lữ Gia).

Sacombank chính thức hoạt động ngày 21 tháng 12 năm 1991 với vốn điều lệ là 3 tỷ đồng.

Tru sở chính dat tại 266 — 268 Nam Ky Khởi Nghĩa, phương 8, quận 3, TP

Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Năm 1996, Sacombank trở thành NH đầu tiên phát hành cổ phiếu dai chúng với mệnh giá 200.000 đồng/cô phiếu với gần 9.000 cổ đông tham gia góp vốn Tính đến nay, Sacombank có vốn điều lệ đạt 18.852 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 22.237 tỷ đồng.

Chiến lược của Sacombank là “Trở thành NH bán lẻ hiện đại và đa năng hàng đầu Việt Nam.”

Sacombank mang sứ mệnh của mình dé vươn đến mục tiêu: “Kiện toàn hoạt đong — Củng cô nền tảng — Phát triển bền vững”.

Sacombank là NH TMCP có ưu thế về mạng lưới hoạt động, vào ngày 31/03/2019, NH có 1 Trụ sở chính, 105 CN, 447 PGD tại các tỉnh, thành phố trên cả nước NH cũng đã khai trương chiến lược phát triển các dịch vụ NH phục vụ hoạt động giao dịch biên mậu, thành lập một chi nhanh tại Lào (12/2015), một

NH có 06 công ty con được sở hữu trực tiếp: e Công ty TNHH Quản lý và Khai thác TSNHTMCP Sai Gon Thuong Tín

(SBA) e Công ty TNHH MTV Cho Thuê Tài Chính NH TMCP Sài Gòn Thương

Tín e_ Công ty TNHH MTV Kiều hối NH TMCP Sài Gòn Thương Tín (SBL)

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 29 Lớp: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa e NH TMCP Sai Gòn Thương Tín Cambodia e NH TMCP Sai Gòn Thương Tín Lào e Công ty TNHH MTV Vang Bạc Đá Quý NH TMCP Sai Gòn Thương Tín

2.1.2 Quá trình tăng vốn điều lệ

Biểu đồ 2.1: Vốn điều lệ của Sacombank từ 2005 — 2018

Nguôn: Báo cáo tài chỉnh NH TMCP Sài Gon Thương Tin

Với mức vốn điều lệ 3 tỷ đồng, đến năm 2005, con số này tăng lên 1.250 tỷ đồng, năm 2011 là 10.740 tỷ đồng Hiện nay vốn điều lệ của Sacombank đã đạt con số 18.852 tỷ đồng.

Là NH thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, chú trọng đến dòng SPDVKHCN Chính vì điều này, năm 2002công ty Tài Chính

SVTH: Phùng Thi Thanh Thúy 30 Lớp: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa

Quốc Tế (IFC) trực thuộc NH Thế giới (World Bank) lần đầu tiên đã đầu tư vào một NH TMCP Việt Nam với ty lệ 10% vốn điều lệ và trở thành cổ đông lớn nước ngoài thứ hai của Sacombank sau Qũy đầu tư Dragon Finance Holdings

Vào ngày 8/8/2005, NH Uc và Newzeland (ANZ) đã góp vốn cé phan với ty lệ 10% vốn điều lệ của Sacombank, trở thành cô đông nước ngoài thứ ba cùa

Năm 2015, thương vụ sáp nhập đình đám giữa Sacombank và NH Phương

Nam (Southern Bank) đã day vốn điều lệ của Sacombank lên 18.853 tỷ đồng.

2.1.3 Tong quan về Sacombank — CN Thi Đô — PGD Hoàn Kiếm

Ngày 15/09/2005, Sacombank CN Thủ Đô, tiền thân là SGD Hà Nội đã chính thức đi vào hoạt động tại trụ sở 88 Lý Thường Kiệt, phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội CN Thủ Đô hiện là sở giao dịch trực thược khu vực

Hà Nội của Sacombank Trụ sở chính của CN cùng 06 phòng giao dịch trực thuộc hiện đặt tại các vị trí thuận lợi về mặt giao thông, điều kiện kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội rat thuận tiện dé cung cấp các SP của NH tới KH.

CN Thủ Đô luôn có nhiệm vụ rất quan trọng:

Thứ nhất, đầu mối quản lý tiền mặt ngoại tệ của NH Thứ hai, huy động vốn theo nhiều hình thức: CV, cung cấp các phương tiện, dịch vụ thanh toán; kinh doanh ngoại hối: kinh doanh các dịch vụ NH như dich vụ thẻ, chiết khẩu các loại giấy tờ có giá.

Thứ ba, đầu tư dưới hình thức khác: hin vốn, liên doanh, mua cô phan, PGD Hoàn Kiếm là một trong những cánh tay đắc lực giúp liên kết KH với NH và cùng CN Thủ Déphat triển PGD Hoàn Kiếm thành lập và khai trương ngày 10/07/2006, được đặt tại 61A Đường Thanh, Phương Cửa Đông, quận Hoan

Kiếm, Hà Nội Quy mô (tính đến 31/12/2018): huy động 873 tỷ đồng, CV 289 tỷ đồng PGD Hoàn Kiếm có nhân sự: 01 Trưởng phòng, 02 Phó phòng, 01 kiểm soát viên, 01 quản lý TD, 05 chuyên viên KH, 02 chuyên viên tư vấn, 04 giao dịch viên, 01 thủ quỹ, 02 bảo vệ.

PGD Hoàn Kiếm nằm giáp ranh giữa 02 quận Hoàn Kiếm và Ba Đình. Đặc điểm KT - XH:tốc độ phát triển nhanh, nhiều nguồn đầu tư, dân cư đông đúc, thu nhập khá, đời sông dân trí cao Có các trung tâm TM lớn, nhiều hộ kinh doanh lâu năm Đa dạng hệ doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhiều cơ quan hành chính sự nghiệp như bệnh viện, trường học thị trường buôn ban/chuyén nhượng bất

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 31 Lớp: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp động sản diễn ra sôi động Chính vì vậy, PGD Hoàn Kiếm là một trong những phòng tiềm năng của CN Thủ Đô.

GVHD: TS Phạm Xuân Hòa

2.1.4 Bộ máy tô chức và quản lý tại Sacombank CN Thủ Đô

Sacombank — CN Thủ Đô bao gồm trụ sở chính và 06 phòng giao dịch trực thuộc và đội ngũ 46 cán bộ công nhân viên.

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của NH Sacombank

BỘ PHẬN TIẾP THỊ CÁ

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 32

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa

Chức năng nhiệm vụ tại các phòng ban:

- Giám đốc CN: có trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của CN và các đơn vi trực thuộc được phân công phụ trách va chịu trách nhiệm trước Giám đốc khu vực, Tổng Giám đốc và Hội đồng quan tri.

- Phó Giám đốc CN: Có chức năng giúp Giám đốc điều hành hoạt động của CN theo sự ủy quyên của Giám đốc.

- Phòng doanh nghiệp có hai bộ phận gồm:

+ Bộ phận tiếp thị: có chức năng quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các SPDV; tiếp thị và quản lý, chăm sóc KH doanh nghiệp

+ Bộ phận thâm định: có chức năng thâm định các hồ sơ cấp TD (trừ hồ sơ cấp TD mang tính chất dự án theo quy trình của NH);chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra sử dụng vốn định kỳ và đột xuất sau khi Vay,

- Phòng cá nhân có hai bộ phậngồm:

+ Bộ phận tiếp thị cá nhân:quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo SP cụ thể, tiếp thị, quản lý KH và chăm sóc cho KHCN.

+ Bộ phận thấm định các hồ so TD,,

- Phòng hỗ trợ: có chức năng quản lý TD như hỗ trợ TD, kiểm soát TD, quản lý nợ; thanh toán quốc tế

2.1.5 Kết quả HĐKD giai đoạn 2016 — 2018 tại Sacombank PGD Hoàn

Mặc dù HĐKD trong tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, những lợi nhuận đạt được của Sacombank PGD Hoàn Kiếm vẫn liên tục gia tăng Diễn biến thu — chi, lợi nhuận từ 2016 đến 2018 của PGD như sau:

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 33 Lớp: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa

Bảng 2.1 Kết quả HĐKDNH Sacombank - PGD Hoàn Kiếm giai đoạn 2016 -

2018 Đơn vị: trd Chênh lệch

(Nguôn: Báo cáo tổng kết HĐKD PGD Hoàn Kiểm 2016 — 2018)

Biểu đồ 2.2: Kết quả HĐKDNH Sacombank — PGD Hoàn Kiếm giai đoạn

SVTH: Phing Thi Thanh Thiy 34 Lớp: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Xuân Hòa

Thực trạng chất lượng CV KHCN tại Sacombank PGD Hoàn Kiếm

2.3.1 Nợ quá han va nợ xấu

SVTH: Phùng Thi Thanh Thúy 33 Lép: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Pham Xuân Hòa Đây là chỉ tiêu biểu thị quan hệ TDmà NH không mong muốn vì nó sẽ làm tăng chi phí của NH Do đó các chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu là những chỉ tiêu quan trọng dédanh giá chất lượng CV của mỗi NH.

Bảng 2.10 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu trong CV KHCN tại NH

Sacombank PGD Hoàn Kiếm giai đoạn 2016 — 2018 Đơn vị: trd

Số tiền | (%) | Sốtiền | (%) | Số tiền | (%)

Nợ xau/No quá hạn — 36,76 — 34,62 — 30,61

(Nguôn: báocáo kết quả hoạt động của Sacombank PGD Hoàn Kiểm 2016 -

CN Thủ Đô luôn chú trọng hoạt động kiểm soát nợ quá hạn và luôn đạt mức thấp về tỷ lệ theo quy định (thấp hon 5%) Có thé nói rằng sự chặt chẽ trong điều kiện vay và quá trình theo dõi nợ vay của Sacombank đã giúp CNgiảm bớt được các món quá hạn PGD Hoàn Kiếm cũng đã làm khá tốt nhiệm vụ Cụ thé,2016 nợ quá hạn của phòng là 4.764trđ, giảm dan còn 4.617 trd(2017) và dat

3.651 trđ (2018) Đáng chú ý là năm 2018, trong khi DNCV tăng 16,6% thì nợ quá hạn vẫn giảm từ 4.617 trd xuống 3.651 trđ Đây là dấu hiệu tốt cho thay hiệu quả trong công tác thâm định và theo dõi nợ vay của Phòng.

SVTH: Phùng Thi Thanh Thúy 54 Lép: Ngân hang 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Pham Xuân Hòa

Song song với đó, hoạt động quản lý nợ có những dấu hiệu tích cực khi tỷ lệ trong tông nợ quá han của phòng giảm dan 2016 tỷ lệ nợ quá hạn của KHCN chiếm 35,24% và giảm còn 31,58% năm 2018 Một phần là do năm 2017 NH thắt chặt CV và chính sách thu nợ khiến các khoản CV KHCN được thu hồi đầy đủ và đúng hạn nên doanh số thu nợ tăng cao hơn trong khi CV KHCN giảm Kết quả của năm 2017 là tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ 0.83% (năm 2016) còn 0.7% (năm

2017) Đến năm 2018, cùng với sự phát triển kinh tế, thu nhập của người dân được cải thiện nên khả năng trả nợ của KH cũng được nâng lên khiến tỷ lệ vẫn trong đà giảm mà CN đã đạt được, chỉ chiếm 0,45% DNCV KHCN.

Nợ xấu là những khoản nợ nam ở nhóm 3,4,5 mà các NH cũng luôn quan tâm Nhìn vào bảng 2.10 thì chỉ tiêu này chiểm tỷ trọng khá thấp và an toàn Các khoản nợ xấu chủ yếu là không có TSĐB và các chỉ tiêuđều giảm dần Từ đó có thể thấy chất lượng CV KHCN Sacombank PGD Hoàn Kiếm dần được cải thiện và thực hiện khá hiệu quả.

2.3.2 Doanh số thu nợ Đề có cái nhìn toàn diện hơn về hoạt động CV KHCN thì doanh số thu nợ là một chi tiêu tốt dé đánh giá

Bảng 2.11 Doanh số thu nợ KHCN của Sacombank PGD Hoàn Kiếm Đơn vị: trđ

Chênh lệch Chênh lệch sous Nam Nam Nam

Tổng doanh số | 531.738 | 554.270 | 708.555 | 22.532 | 4,24 | 154.285 | 27,84 thu nợ

(Nguồn: Báo cáo hoạt động CV Sacombank PGD Hoàn Kiếm 2016-2018)

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 55 Lép: Ngân hang 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Pham Xuân Hòa

Nhìn chung chỉ tiêu này có xu hướng tăng trong những năm qua, 2017 doanh số thu nợ tăng từ 531.738 trđ lên 554.270 trđ tương ứng 4,24%.2018 doanh số thu nợ tăng đáng ké là 27,84% va đạt 708.555trd, tăng 154.285trd so với 2017 Điều này là hợp lý khi 2018 doanh số CV ngắn hạntăng nhẹ, trong khi đó doanh số CV trung, dài hạn giảm mạnh 29,59% Các khoản CV ngắn hạn được tất toán trong năm, nguồn tiền vay dài hạn năm 2017 giảm đáng kẻ, trong khi các khoản vay dai hạn lúc trước dần được thanh toán nên nguồn thu nợ tăng nhanh là phù hợp với tình hình kinh doanh của PGD.

Doanh số thu nợ tăng đều cũng cho thấy rằng quản lý nợ của Sacombank Hoàn Kiếm khá tốt Tỷ lệ doanh số thu nợ trên tổng doanh số CV ở mỗi năm đạt mức khá ổn định trong hệ thống PGD của CN là 93,56% (2016), 109,69% (2017), 85,84 (2018) Năm 2018 do tổng doanh số CV tăng đột biến dẫn đến tỷ lệ này thấp hơn so với các năm khác Tuy nhiên, vẫn còn một phần nhỏ nợ chưa thu được là do các khoản nợ bị trả chậm, nợ xấu mà CN phải chú ý.

Vòng quay vốn thể hiện vòng luân chuyển của vốn TD Đây là chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá chất lượng CV KHCN của NH.

Bảng 2.12 Vòng quay vốn tại Sacombank PGD Hoàn Kiếm 2016 —

(Nguôn: Báo cáo hoạt động CV tại Sacombank PGD Hoàn Kiếm 2016-2018)

Qua bang 2.8 ta thấy qua các năm doanh số thu nợ va DN của PGD có biên động nhẹ nhưng nhìn chung khá 6n định Công tác thu nợ tốt cho nên PGD luôn kiểm soát được vòng quay vốn dé tiếp tục chu kỳ của nguồn tiền ổn định. Vòng quay vốn của PGD từ 2016 đến 2018 có xu hướng tăng từ 2.64 vòng lên 2.76 vòng, tăng 0.14 vòng so với năm 2017 Đây là một con số khá khả quan khi

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 56 Lép: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Pham Xuân Hòa lượng tiền thu nợ luôn gấp hơn 2 lần số tiền chỉ ra CV KHCN Nguyên nhân của sự tăng lên của vòng quay vốn này là do công tác thu hồi nợ được ban quản lý quan tâm chú trọng, bên cạnh đó vào năm 2018, khi PGD phát sinh các hợp đồng

TD ngắn hạn với quy mô lớn được tất toán ngay trong năm khién cho con số thu nợ tăng lên Từ đó NV thu về dé tiếp tục vòng quay được nhanh chóng hơn.

2.3.3 Thu nhập từ hoạt động CV KHCN

Việc đánh giá thé hiện tình hình hoạt động TD của mỗi NH Sau đây ta có bảng phân tích:

Bảng 2.13 Thu nhập từ hoạt động CV KHCN PGD Hoàn Kiếm 2016 — 2018 Đơn vị: trd

Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD Sacombank PGD Hoàn Kiểm 2016 —

Năm 2016 thu nhập từ CV là 20.354,78 trđ và tăng lên 21.140,75 trđ năm

2017 tương ứng tăng 3,86% Con số này tiếp tục tăng lên 6,49% so với năm

2017, tương đương 1.321,11 trd và đạt 22.461,86 trd năm 2018 Thu nhập CV tăng đều do CN đang trong quá trình mở rộng thị trường giúp gia tăng số lượng các KH, đặc biệt là KHCN ngày cảng đông.

Lãi thu từ CVKHCNtuong đối cao và tăng đều từ 77,61% (2016) lên

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 57 Lép: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Pham Xuân Hòa

88,64%(2018) Cùng với đó nguồn thu từ hoạt động CV KHCN tăng khá ồn định Đến 2017, thu nhập từ CV KHCN đạt 17.978,09trđ, tăng 13,8% Năm 2018 tiếp tục tăng 10,75% so với 2017 và đạt 19.910,19 trđ.

Nhìn chung, qua việc phân tích định lượng ở trên, có thể kết luận chất lượng CV KHCN tại Sacombank PGD Hoàn Kiếm tương đối tốt Tuy nhiên, CN vẫn cần xem xét lại chiến lược mở rộng quy mô CV, tăng tỷ trọng CV KHCN mà không lơ là CV KHDN.

Đánh giá thực trạng chất lượng CV KHCN tại Sacombank — CN Thủ Đô —

Là PGD có tiềm năng của CN Thủ Đô, Sacombank PGD Hoàn Kiếm luôn phát huy những thành tích sẵn có, không ngừng cải thiện những mặt yếu kém, luôn cam kết thực hiện đúng quy định cũng như chính sách do NH Nhà nước và Sacombank đề ra, nhờ vậy trong các năm vừa rồiPGD đã giành được nhiều thành công trong HDKD của minh Có thé néulén đến một số kết quả như sau:

Một là, lợi nhuận trong ba năm của PGD đều tăng và đạt được chỉ tiêu đã đề ra.

Hai là, NV huy động không ngừng tăng nhờCNcó cácgiải pháp phù hợp để thu hút vốn từ phía KH.

Ba là, tăng hiệu quả hoạt động trong việc tăng DNTD, DNcó sự gia tăng đáng kể, quan tâm KH cũ và có những những chính sách thu hút thêm các KH mới có uy tín đã làm chất lượng CV của PGD ngày càng được nâng cao.

Bốn là, phòng luôn đặt kế hoạch kiểm tra định kì trên các hoạt động nghiệp vụ Các kiến nghị của các đoàn kiểm tra đều được giải quyết, khắc phục kịp thời.

Năm là, chính sách TD ổn định, minh bạch Thể hiện thông qua chính sách LS và sự uy tín của NH khi cam kết giải ngân

Với 13 năm hình thành và hoạt động, PGD Hoàn Kiếm trên cương vi là PGD tiềm năng của CN Thủ Đô, luôn là phòng dẫn đầu trong các HDKD và ngày càng củng cố vị thé của mình với đội ngũ nhân viên trẻ, đầy nhiệt huyết, trách nhiệm, luôn không ngừng trau đồi kinh nghiệm dé góp phan đưa chi nhanh Thủ Đô dẫn đầu khu vuc.

Với 28 năm hoạt động, Sacombank có một khung chính sách TD khá day đủ, chặt chẽ Có thé nói trong hệ thống NH ở Việt Nam, Sacombank là một trong

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 58 Lép: Ngân hang 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Pham Xuân Hòa những NH có hàng lang pháp lí đảm bảo dé bảo vệ cho KH và chính NH Điều này thé hiện ở quy trình và hồ so TD tương đối day đủ và chặt chẽ dé cam kết vay vốn được KH và NH thống nhất với đầy đủ các thông tin về LS, biên độ giao động LS qua từng thời gian, thời gian vay vốn, phương thức tính lãi, phương thức trả nợ, Dưới sự chỉ đạo và quản lý của ban điều hành đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, Sacombank luôn ghi dấu ấn trong lòng KH với tinh thần làm việc tận tâm, quy trình nhanh chóng và giải ngân một cách kịp thời cho KH.

Vì vậy mà trên thị trườngNH, Sacombank luôn là cái tên có uy tín và có chỗ đứng vững chắc Đây là cốt lõi vô cùng quan trọng để từ đó phát triển và nâng cao chất lượng CV của NH.

2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân

Trong những năm qua, Sacombank Hoàn Kiếm đã có nhiều cỗ gắng mở rộng đầu tư vốn vay đến các đối tượng khác nhau, là phong phú các hình thức

CV nhất là đối với kinh tế hộ gia đình và CV tiêu dùng Tuy nhiên trong hoạt động CV nói chung, đặc biệt là CVKHCN nói riêng của PGD vẫn còn ton tại sau đây:

Một là, huy động vốn đã có sự tăng trưởng tuy nhiên chưa 6n định về số lượng và chất lượng PGD Hoàn Kiếm có lợi thế rất lớn về mặt địa lý khi nằm trong phố cô Hà Nộivô cùng sôi nổi và đông dân cư, tuy nhiên phòng vẫn chưa khai thác hết tiềm năng của các KH khu vực này Điều này thé hiện ở việc PGD để một số luồng KH có sự thay đổi sang sử dụng dịch vụ và giao dịch ở các NH bạn Chính sách LS riêng cho KH thân thiết và uy tín vẫn chưa thực sự thỏa mãn

KH và cạnh tranh chưa vượt trội với NH bạn trong khu vực.

Hai là, các SP của Sacombank nhiều tuy nhiên vẫn có số ít SPchưa sát với nhu cầu của KH cũng như quy mô KH phù hợp với SP chưa được lớn Song song với đó, hoạt động thông tin liên kết với KH về các SPDV của NH còn khá hạn chế khiến cho lợi ích và ưu điểm của SP không được truyền tải đầy đủ Điều này là nguyên nhân sự thu hút của KH tới NH là chưa cao.

Ba là, thủ tụcCV của Sacombank hiện nay còn khá cứng nhắc, chưa linh hoạt NH cần khảo sát, nghiên cứu để đưa ra quy trình ngắn gọn, hỗ trợ KH nhanh chóng.

Bốn là, quy trình thâm định KHcó độ chính xácvà hiệu quả chưa cao Thé hiện ở các khoản nợ quá hạn, việc đánh giá giá tri TSDB chưa chính xác khiến

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 59 Lép: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Pham Xuân Hòa cho NH bi tốn thất Với lượng công việc cần giải quyết quá lớn, chuyên viên phải bao quát nhiều khoản vay khác nhau mà số lượng chuyên thì ít, vẫn còn trẻ do đó có thể dẫn đến những sai sóttrong công tác thâm định KH, thâm định TSĐB, kiểm tra, kiểm soát KH vay vốn gây ảnh hưởng đến chất lượng CVKHCN của phòng.

Một trong những e ngại của NH khi CV KHCN là thủ tục hành chính về TSĐB còn khá khó khăn Có thê kê đến việc xử lý nợ khó đòi bang TSĐB, quyền lợi của NH - người cho vay chưa được được bảo vệ, các cơ quan NN như tòa án, thi hành án tuy có sự hỗ trợ nhưng sự việc thì cũng không được giải quyết nhanh chóng và hiệu quả.

Hoạt động NH trên địa bàn Hà Nội có sự cạnh tranh vô cùng gay gắt Các

NH thương mại cô phần có trụ sở chính tại Hà Nội như Techcombank, MB, VIB, VPBank, trong thời gian qua đã có nhiều bước phát triển vượt bậc trong hoạt động NH bán lẻ nói chung và CV KHCN nói riêng nhờ việc tập trung nhiều nguồn lực như mạng lưới, nhân sự, tài chính và các hoạt động Marketing, Do đó đã tạo dựng được hình ảnh, danh tiếng và đạt được kết quả tốt trong hoạt động

CV KHCN của mình Một điểm tạo ra sự cạnh tranh sôi động trên thị trườngCV

KHCN tại Hà Nội là sự tham gia của các NH nước ngoài vào thị trường tài chính

Định hướng phát triển CV KHCN của Sacombank

CV đối với KHCN là một thị trường đầy tiềm năng và hoạt động CV KHCN được xem là một trong những mục tiêu hàng đầu quan trọng của Sacombank hiện nay Việc đề ra những hướng đi cho sự phát triển CV KHCN là điều mà ban điều hành của NH luôn quan tâm và chú trọng.

3.1.1 Định vị thị trường và thị phần

Mặc dù tên tuổi Sacombank đã rất quen thuộc và có dấu ấn với KH, tuy nhiên với sự ghanh đua khốc liệt giữa các NH về LS va dịch vụ đặt ra cho Sacombank phải có một chiến lược để mở rộng quy mô KH và luôn hướng đến mục tiêu định vị thị trường và thị phần Sự kết nối giữa KH và NH không chỉ dừng lại ở những KH đã giao dịch mà đó là sự kết nối với nguồn KH mới và thậm chí từ nguồn KH của các NH khác Việc đem đến thông tin về Sacombank và kích thích nhu cầu KH là điều mà NH luôn hướng tới Muốn được vậy thì điều cần thiết không chỉ là cải tiễn chất lượng SPDV mà còn cần xây dựng một bộ phận Marketing hiệu quả Day là điều mà PGD đang triển khai và có nhiều sự cố gắng theo đuôi

- Tăng cường thực hiện MarketingNH

Marketing hiện đại trong lĩnh vực NH ở Việt Nam vẫn chưa được tot, chưa vận dụng được tư duy kinh doanh bằng Marketing vào quảng bá SP, các hoạt động Marketing hiện tại đều chỉ là bề nổi Để định vụ thương hiệu và thị phan, đưa Marketing vào hoạt động NH thìNH Sacombank — PGD Hoàn Kiếm cần định hướng cho mình trong vấn đề này.

- Xây dựng các chương trình quảng bá thương hiệu và tổ chức các hoạt động liên kết KH nhằm mục đích tạo sự tiếp cận của KH với Sacombank Từ đó gắn tên Sacombank vào tâm trí KH với các hành độngthực tế và đem đến sự gần gũi và phổ biến, kích thích thói quen sử dụng dịch vụ với NH.

- Trong mục tiêu phát triển thị phần, Sacombank cần chủ động mở rộng thị trường dựa trên việc khai thác nhiều nhóm đối tượng KH, tìm những đoạn thị trường mà ít có các đối thủ cạnh tranh và mạnh dạn cho những kế hoạch KH quy mô lớn hơn.

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 62 Lép: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Pham Xuân Hòa

Bên cạnh việc chăm sóc KH cũ, thể hiện sự quan tâm, tạo mối quan hệ với

KH có uy tín dé mở rộng phân khúc KH thì việc tạo lập riêng hệ thống KH theo khu vực, ngành nghề kinh doanh cũng nên được thực hiện một cách nghiêm túc.

Dé từ đó có các phương án tiếp cận hỗ trợ KH va đề xuất những chương trình riêng dé thu hút KH giao dịch với Sacombank Bên cạnh nhóm KH mục tiêu là

KHCN nhỏ lẻ thì việc xây dựng nhóm KHCN có tiềm năng và KHDN có quy mô lớn để tăng cơ hội tạo dựng mối quan hệ là rất cần thiết néu muốn thực hiện mục tiêu mở rộng phát trién quy mô KH Bên cạnh đó chủ động tìm nguồn KH có uy tín và quy mô lớn đồng thời kiểm soát về mặt chất lượng SPDV cung cấp là điều quan trong hàng đầu trong việc khang định và giữ gin uy tín đối với KH.

3.1.3 Địa bàn mục tiêu thị trường khai thác mạnh của PGD hiện tại chủ yếu là KH khu vực địa bàn phố cô và khu vực lân cận Đây là địa bàn chiếm lợi thế dân cư đông, HĐKD hộ gia đình nhỏ lẻ phát triển và Sacombank Hoàn Kiếm cũng có được uy tín và lượng KH khá ổn định ở đây Tuy nhiên, những khó khăn mà PGD gặp phải ở khúc địa bàn này là mật độ NH đối thủ nhiều và rất quan tâm đến dịch vụ thu hút

KH Vì vậy trong những thời gian tới, PGD vẫn phải chú ý đến việc chăm sóc

KH, duy trì để giữ mối quan hệ và thị phần ở khu vực này Ngoài ra cần đưa ra một kế hoạch cụ thể để mở rộng thu hút KH ở các vùng lân cận, nơi tập trung các KĐT, chung cư, thị tườngTM để khai thác triệt để nhu cầu KH ở khu vực này. Đây là mục tiêu chiến lược lâu dài mà CN theo đuôi để tiếp tục phát triển.

Mạng lưới KH thì phong phú, nhu cầu về vốn của cũng đa dang, điều này đòi hỏi NH cần cung cấp cácSPphù hợp để phục vụ KH.Với sự đa dạng SPDV,

NH sẽ khai thác được nhiều hơn tiềm năng KH, từ đó, NH cũng có thé mở rộng hơn nữa thị phần Ngoài ra các SP bán chéo, SP liên quan hỗ trợ TD như bảo hiểm, bảo lãnh, cũng sẽ được tư vấn cho KH sử dụng, vừa giúp NH tránh được rủi ro mà cũng mang lại thu nhập cho NH.

3.2 Các giải pháp phát triển CV KHCN của Sacombank

Qua phân tích ở trên, có thé thay được hoạt động của PGD tương đối ồn định, tuy nhiên vẫn có những tôn tai cần phải giải quyết Dé khắc phục nó, ta có thé có các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng CV KHCN như sau; a, Công tác huy động vốn:

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 63 Lép: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Pham Xuân Hòa

- PGD nên duy trì và mở rộng thêm các mối quan hệ TD với KH cũ chứ không chỉ quá coi trọng tìm kiếm KH mới mà đôi khi lơ là việc chăm sóc KH cũ.

- Nên xây dựng chính sách “LS mềm dẻo, linh hoạt” Cần có những đề xuất với Hội sở về chính sách LS sao cho lợi ích cho người gửi tiền được đảm bảo, vừa tuân thủ theo đúng quy định về tran LS của NH nhà nước.

Các giải pháp phát trién CV KHCN của Sacombank 5- 2 ¿ 63 3.3 Một số kiến nghị đề xuất -¿- 2 ¿ cStSE‡EEEEEEE2EE2112121217111 111 xe 66

CTKM, Marketing trực tiếp Đây mạnh chiến lược Marketing giúp cho người dân năm bắt đượcthông tin SP CV của NH, đồng thời hiểu và tin tưởng các SPCV

3.3 Một số kiến nghị đề xuất

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ

Chính phủ cần thực hiện biện pháp nhằm 6n định tình chính trị - xã hội nhằm ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, chuyên đổi cơ cấu kinh tế hợp lydé ổn định thị trường Tạo tiền đề dé kinh tế phát triển, thu nhập cũng như đời sống của người dân được nâng cao Bên cạnh đó, Chính phủ cũng nên đầu tư phát triển sản xuất hàng tiêu dùng, phục vụ đời sống người dân.

Chính quyền địa phươngcần phối hợp với NH hỗ trợ xử lý nợ xấu, công tác thu hồi nợ, tranh chấp (nếu có),

3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN

Hệ thống VBPL cần được NHNN hoàn chỉnh hơn, nhất quán hơn dé tạo nền tảng pháp lí cần thiết cho hoạt động CV KHCN phát triển.

NHNN cần phối hợp hoạt động với liên minh các NH, không để các NH hoạt động riêng lẻ, không lành mạnh trong cạnh tranh, chạy đua LS Khối liên minh các NH cần thống nhất dé cho ra chính sáchchung nhất và LS huy động, phương thức CV và hỗ trợ nhau cùng phát triển bền vững.

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Để đảm bảo hoàn thành tốt các kế hoạch đã đặt ra, TMCP Sài Gòn

- Tích cực tham gia thị trường liên ngân hàng, tìm kiếm các nguồn vốn rẻ, đặc biệt là nguồn vốn ngoại té để hỗ trợ điều hòa vốn cho các ngân hàng cơ sở.Khuyến khích các chi nhánh tìm kiếm các nguồn vốn ngoại tệ từ các dự án đầu tư nước ngoài

- Sacombank nên có những chính sách hỗ trợ cho các chi nhánh trong việc đa dạng hóa sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân sao cho mang tính đồng bộ, thống nhất trong toàn hệ thống cũng như linh hoạt với tình hình thực tế của từng chi nhánh về điều kiện cho vay, quy trình cho vay,

- Trước xu thế cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ giữa các NHTM, NH cần xây dựng các giải páp cụ thể để SP được canh tranh trên thị trường, có hướng xây dựng cụ thể cho các CN trong hoạt động CV KHCN đối với các đối tượng KH khác nhau đề tránh những khó khăn trong quá trình CV.

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 66 Lép: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Pham Xuân Hòa

- Sacombank nên tô chức nhiều hơn các chương trinhhuan luyệntập trung học quy trình thực hiện các SPmới, rút kinh nghiệm từ những người đi trước và các cách giải quyết khi có rui ro ngoài ý muốn Cần bé sung kiến thức pháp luật cho nhân viên thường xuyên nhằm nâng cao sự hiểu biết pháp luật cho cán bộ

TD NH cũng nên tăng cường kiểm tra đột xuất và thường xuyên, kiểm soát chặt chẽ hoạt động CV nhăm chấn chỉnh sớm các sai sót trong hoạt động CV dé ngừa rủi ro, hoạt động CV KHCN lành mạnh hơn tại các CNNH.

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 67 Lép: Ngân hàng 58A

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Pham Xuân Hòa

CV KHCN với mục tiêu bổ sung von cho người dan dé hỗ trợ họ cải thiện chất lượng cuộc sống Hiệu quả của việc CV KHCN không thể bị chối cãi cả trên khía cạnhKH, NH hay cơ quan NN Nhưng làm sao để nâng cao chất lượngthì cần củng cô cũng như SP cần được hoàn thiện thường xuyên, luôn luôn đôi mới dé bắtkịp xu thé thị trường, đa dạng phân khúc KH mới, nhu cầu mới.

Với mục tiêu hướng đến trở thành “Ngân hàng bán lẻ hàng đầu, hoạt động năng động, SP phong phú, kênh phân phối đa dạng, công nghệ hiện đại, kinh doanh an toàn hiệu quả, tăng trưởng bền vững, đội ngũ nhân viên có đạo đức nghề nghiệp và chuyên môn cao” Sacombank đang ngày càng hoàn thiện minh, khang định vị trí dẫn đầu trong hệ thong NH TMCP tai Việt Nam Sacombank đang xây dựng các kế hoạch dé phát triển hơn nữa các chỉ số tăng trưởng của SP và chú trọng van đề ồn định, đủ sự an toàn và có hiệu quả trong hoạt động.

Cùng đồng lòng với mục tiêu của toàn hệ thống Sacombank, PGD Hoàn Kiếm tiếp tục phát huy thành tựu đã có và luôn chủ động khắc phục những tồn tại dé cùng CN Thủ Đô góp phần đưa Sacombank lên tầm cao mới.

Em xin chân thành cảm ơn !

SVTH: Phùng Thị Thanh Thúy 68 Lép: Ngân hàng 58A

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w