1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nắm rõ được các nhân tố ảnh hưởng dến hoạt động xuất khâu sản phẩm củaCông ty TNHH Đức Trọng - Nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ
Trang 1HNVOU ee fay Reno &:
GLO Sie
TRUONG BALBGC KISH PR QUỐC BẦU
CHUONG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO
seen gd MC yes
CHUYỂN DE THUG TAP
NGÀNH: QUAN FRE KĐSH DOANH
TRAN THANH TUNG
HA NỘI - 2019
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
CHUONG TRINH CHAT LƯỢNG CAO
DE TAI DAY MANH HOAT ĐỘNG XUÁT KHẨU GO TỰ NHIÊN
CUA CÔNG TY TNHH ĐỨC TRỌNG
Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Tùng
Chuyên ngành : Quản trị doanh nghiệp
Lớp : Quản trị doanh nghiệp CLC 57
Mã sinh viên : 11154840Giáo viên hướng dẫn : Th.S Bùi Cam Vân
ĐẠI HỌC
K.TQ.D-TT THONG TIN THƯ VIỆN |
PHÒNG LUẬN ÁN - TULIET |
HÀ NOI - 2019
Trang 3LOI CAM ON
Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, quý thầy cô TrườngĐại Học Kinh Tế Quốc Dân và các thầy cô khoa Tiên Tiến,Chất Lượng Cao &POHE đã diu dắt, truyền dat cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt 4 năm học
vừa qua.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn đến cô Bùi Cẩm Vân đã hướng dẫn tần
tình trong suốt thời gian qua để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo công ty TNHH Đức Trọng và các cô
chú, anh chị các phòng ban trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ rất nhiều
cho tôi trong quá trình thực tập và thu thập số liệu trong suốt thời gian thực hiện
làm luận văn tốt nghiệp
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả những người bạn đã nhiệt tình giúp đỡ và
ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và các ý kiến đóng góp rat chân thành dé tôi
hoàn thành bài báo cáo này Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cha mẹ và
gia đình tôi đã nuôi dưỡng, ủng hộ và giúp đỡ tôi dé tôi có được thành quả như hôm
nay.
Một lân nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ DO BANG BIEU
LOT MỞ ĐẦU 2£ s<s©E+eEEEE eEEEAeEEEAAEEErraetttrrgretrrrrttrrrirtrrrrrree 1
1.1 Ly do lua chon AE tài nh TT T111 TT Tàn HT ru |
1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài -2- 2-52 ©5s+cseExcEEvExeEkrrkrrxerkrrrerrree 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + 2 + s++x+x++zxerxe+zszrxersee 2
1.3.1.Đối tượng nghiên cứu : 2-2-2 + £+s++E£EE£EE£EEEEEEEErkerkerrerrerrerreree 2
[.31,3,/Phạqmi vÍ HghÏÊN GỮU ecisssas cna sccasesnasnacnsne ae acmane ane wena eta 5003363005308 408.200 155205 550 Ba 2 1.4.Phương pháp nghiÊn CỨU << 5 E191 91 1 1 ng re 2
1.4.1.Phương pháp thu thập số liệu - ¿2© 2 s2 £S££E££E£+£x£xezzzrrxeee 2
1.4.2.Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 22- s2 s2+zs+¿ 31.5 Két cu Chuyén G6 NN ôÔ 3CHUONG I: CƠ SO LÝ LUẬN HOAT ĐỘNG XUAT KHẨU 4
1.1 Khai quát chung về hoạt động xuất khẩu 2 2 2 2s +sz+sz+xzzxzcse2 4
1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuất khâầu ¿- - +s+c+k+k+EeEeEeEkrkesererxrkerrree 4
1.1.2 Vai trò của xuất khâu ¿2-2 +s+Sx+Ex+EEeEEEEEEEEEEEEEkerkerrkrrkerrrrrerred 5
1.1.3 Lợi ích của xuất khâu đối với công ty ¿2 22 s2 £s+£s£+sz£xzxzcsee 91.2 Các phương thức xuất khẩu 2-2 2 2s EEEE£EE+EE£EE+E+ktEerrerrerrerree 9
1.2.1 Phương thức xuất khẩu tại chỗ - 2 2© 2£ ++£+x2£E£+£xz+rxz+rxezrxee 91.2.2 Phương thức xuất khẩu uỷ thác - + 22 s2 ++z+sz+s£xzzeerszee 101.2.3 Hình thức gia công hàng xuất khâu 2-2 2s *£zk££x+rxerxzee 11
1.2.4 Hình thức xuất khẩu tạm nhập, tái Xuắt -s-z+++++s++zs+zzsz£: 12 1.2.5 Hình thức chuyển khẩu - 2 + x+++t£EE+EEE+EEEvEEEtEECEEEtEEEcrsecres 13
1.3 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động xuất khẩu 2 + t++s+2EszEzzzzzz2 14
1.3.1 Phân tích theo cơ cầu chủng loại - 2s s++xt+EE+EEtEezEEerEezzscrsee 14
1.3.2 Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp (0 14
Trang 51.3.3 Phân tích xuất khẩu theo thị trường 22 2STSSSEEE HE 15
1.3.4 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán quốc té 16
1.4 Các nhân tố anh hưởng đến hoạt động xuất khẩu -s-©csz+czzczz¿ 18
1.4.1 Nhân tố khách quand ccccscccsssssssssssssssesssssecssssessssesssssesssssesessssesssesesssseesees 18
1.4.2 Các nhân tố chủ quan thuộc phạm vi doanh nghiệp 5s 19
CHUONG II: THUC TRANG HOAT ĐỘNG XUẤT KHẨU SAN PHAM GO
CUA CONG TY TNHH ĐỨC TRONG.W ccccccccssssssssccssssscssssssssssssessssssssosssscsssonseese 22
2.1 Téng quan vé 600) -14 22
2.1.1 Thông tin chung về Công ty ccecccsessesssssssssesssseessuessssccsseccssessssecsssesssevesses 22
2.1.2 Đánh giá tinh hình hoạt động của công ty esesessesesesssseseseeseesseeees 27
2.2 Giới thiệu chung về tình hình sản xuất gỗ tại việt Nam 2- 2s sec 28
2.2.1 Quy mô năng lực sản xuắt 2-22 sSsEE 2E 2582211121551 28
2.2.2 Thị trường xuất khẩu 2-©2se22ss2E2S22EE 1581251111111 1111 29
2.2.3 Các sản phẩm gỗ xuất khẩu 2 22s 222E2222512E55211111111ne 29 2.3 Hoạt động xuất khẩu các sản phẩm gỗ của Công ty TNHH Đức Trọng 30
2.3.1 Phân tích theo cơ cấu chủng loại sản phẩm gỗ xuất khẩu của công ty gỗ
TNHH Đức Trọng, ¿+ 5551333 SE SE SE ST rerensưeu 30
2.3.2 Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu 32
2.3.3 Phân tích tình hình xuất khâu theo thị trường - 2z z2 34
2.3.4 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán quốc té 38
2.4 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty TNHH Đức
2.4.1 Thanh công va thuận lợi của công ty ceesecsescscsesscsesesesecseseeceseeseseees 4I
2.4.2 Khó khăn của công ty - ¿- 2 tk SkEESEEEESE12181511115 211151551111 42
CHUONG III: GIẢI PHAP ĐÂY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU SAN
PHAM GO TỰ NHIÊN CUA CÔNG TY TNHH ĐỨC TRỌNG 47
3.1 Định hướng phát triển của công ty TNHH Đức Trọng trong vài năm tới 47
Trang 63.2 Giải pháp đối với các nhân tố ảnh hưởng đến công ty s52 54
3.2.1 Nhóm giải pháp đối với những nhân tố từ môi trường 54
3.2.2 Nhóm giải pháp tới các nhân tố chủ quan tác động - 54
3.3 Kiến nghị và Giải pháp day mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty TNHH
Đức TTỌNE, - Ăn TH Tu TH TH TH HT ng nu 58
0n 0 61
TÀI LIEU THAM KHHẢO 2- <2 s22 2£ 2xs£Evs2vsvssvsee 62
Trang 7DANH MỤC SO DO BANG BIEU
Bang 3.1: Co cau cac san pham gỗ XK của công ty trong giai đoạn 2016-2018 30
Bảng 3.2: Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng XK các sản phẩm gỗ của Công ty
TNHH Đức Trọng giai đoạn 20 16-2 8 5 525322332 * SE SE EeE£zEEekeeseeecserecee 32
Bảng 3.3: Tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ theo các thị trường chính của Công ty
Ce er eee eee er ere rr rere rrr rrr err rrr errr reer eee rere ee ee ee Tere ree ee ee ees
Bảng 3.4: Tình hình xuất khâu sản phẩm gỗ theo phương thức TTQT của Công ty38
Trang 8LOI MỞ ĐẦU
1.1 Lý do lựa chọn đề tíi
Trong sự nghiệp công nghiệp - hoá hiện đại hoá đất nước, mỗi quốc gia tồn
tại và phát triển ổn định không thẻ thiếu được hoạt động thương mại quốc tế Giữa
các quốc gia, sự trao đổi của thương mại quốc tế thông qua các hoạt động mua bán
hay kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hình thức mua bán này nói lên rằng mối quan hệ phụ thuôc lẫn nhau về
kinh tế giữa các quốc gia trong và ngoài khu vực Thương mại giữa các quốc gia
mang tính chất cực kỳ quan trọng cho mỗi quốc gia vì nó mở rộng khả năng tiêu
dung của một đất nước, phát huy tất cả mọi lợi thế của cả quốc gia đó cũng như tạo
tiền đề cho quá trình phân công lao động một cách hợp lý và tạo nên sự chuyên môn
hoá trong sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả của nhiều ngành
Trong hơn 10 năm trở lại đây, Việt Nam từ một nước xuất khẩu g6 nguyên
liệu là chủ yếu hiện nay đã vươn lên trở thành một nước xuất khẩu sản phẩm gỗ có
tên tudi trên thế giới Sản phẩm gỗ tự nhiên cũng là một trong những mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của nước ta hiện nay Trong năm 2018 vừa qua, kim ngạch các mặt
hang gỗ tự nhiên xuất khẩu đạt 8,486 ty USD, tăng 14,48 % ( tương đương 1,08 tỷ
USD ) so với kim ngạch năm 2017 Những con số này được đưa ra tại Hội thảo
công bố báo cáo thường niên ngành công nghiệp gỗ Việt Nam diễn ra 21/2/2019 tại
Hà nội Đặc biệt hơn Việt Nam gia nhập WTO nên thuế xuất khẩu hàng hoá qua các
nước cũng được giảm mạnh Bên cạnh đó, Mỹ đánh thuế chống bán phá giá khá cao
đối với ngừoi dân Trung Quốc cũng tạo nên lợi thé cạnh tranh cho các doanh nghiép
Việt Nam day mạnh xuất khẩu vào thi trường này Vì vậy hiện nay tiềm năng xuấtkhẩu sản phẩm gỗ tự nhiên của Việt Nam đang đứng đầu Đông Nam Á
Còn rất nhiều thử thách nhất định đối với ngành xuất khẩu sản phẩm gỗ tự
nhiên như: có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, nguyên liệu sản xuất còn hạn chế bởicác thủ tục xuất - nhập khẩu gỗ từ các nước láng giềng như Lào, Cam-pu-chia, TháiLan còn gặp nhiều khó khan, mẫu mã, chất lượng sản phẩm để có thé phù hợp vớithị trường xuất khẩu
Trang 9Theo tính toán của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, nguyên liệu dùng cho
ngành chế biến sản phẩm sản phẩm gỗ tự nhiên hiện tại chỉ mới đáp ứng được 20
%, số còn lại phụ thuộc vào nguồn nhập khâu Do đó, việc đưa ra các giải pháp cho
doanh nghiệp để khắc phục khó khăn, hướng tới đẩy mạnh xuất khẩu sang thị
trường các nước trên thế giới trong lúc này là rất quan trọng và cần thiết.
Từ những lý luận trên và thực tiễn tại Công ty TNHH Đức Trọng , em đã
chọn đề tài :
“ Đây mạnh hoạt động xuất khẩu gỗ tự nhiên của Công ty TNHH Đức Trọng”làm chuyên đề nghiên cứu của mình, nhằm đưa ra những phương hướng thực tế
nhất để giải quyết các vấn đề yếu kém,nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt
động xuất khẩu sản phẩm gỗ tự nhiên của Công ty
1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nắm rõ được các nhân tố ảnh hưởng dến hoạt động xuất khâu sản phẩm củaCông ty TNHH Đức Trọng
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ tại doanh nghiệp.Qua đó đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu sản phâm gỗ tự nhiên của công ty
- Đề xuất các giải pháp nhằm day mạnh hiệu quả hoạt động xuất khẩu sảnphẩm gỗ tự nhiên của Công ty
1.43 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Hoat động xuất khâu của doanh nghiệp
1.3.2.Pham vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Công ty TNHH Đức Trọng
- Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu từ 2015- 2018
1.4.Phương pháp nghiên cứu
1.4.1.Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu từ những tài liệu có sẵn và có lien quan từ các phòng ban trong
doanh nghiệp: như phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, kế toán — tài chinh , thu thập
thêm thong tin có lien quan từ sách, báo, internet,các trang truyền hình xã hội
Trang 10- Trao đổi thêm với các cán bộ - nhân viên trong công ty, các ý kiến đánh giá
từ những người có kinh nghiệm trong ngành về những vấn đề nghiên cứu
- Dựa vào các nghiên cứu và số liệu thu thâp được dung phan mềm EXCEI để
tiến hành thống kê, xử lý số liệu đó mô tả bằng biểu đồ, bảng biểu nhằm phục vụ
cho mục đích nghiên cứu
1.4.2.Phương pháp xử lý và phân tích sé liệu
- Dữ liệu bao gồm những mệnh đề phản ánh thực tại Một phân loại lớn của các
mệnh đề quan trọng trong thực tiễn là các đo đạc hay quan sát về một đại lượng biến đổi Các mệnh đề đó có thể bao gồm các số, từ hoặc hình ảnh.
- Xử lý và phân tích số liệu nghiên cứu là một trong các bước cơ bản của một nghiên cứu, bao gồm xác định các vấn đề nghiên cứu; thu thập số liệu; xử lý số liệu;
phân tích số liệu và báo cáo kết quả Xác định rõ vấn đề nghiên cứu giúp việc thuthập số liệu được nhanh chóng và chính xác hơn
- Hơn nữa,cốt lõi của phân tích số liệu là suy diễn thống kê,mở rộng những hiểu
biết từ một mẫu ngẫu nhiên thành hiểu biết về tong thé, hay gọi là suy diễn quy nạp.
- Phân tích số liệu theo phương pháp so sánh:
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để đánh giá kết quả, xác định rõ được vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích.So sánh
thực tế đạt được với kế hoạch, định mức để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu raSao, so sánh giữa số liệu thực tế kỳ này với một hoạc nhiều thực tế kỳ trước để xác
định xu hướng hay tốc độ phát triển
1.5.Kết cầu chuyên đề
* Mở đầu
- Chương 1 Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
- Chương 2 Thực trạng hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty TNHH Đức
Trọng.
- Chương 3 Giải pháp nhằm đây mạnh hoạt động xuất khẩu đối với Công ty
TNHH Đức Trọng
- Chương 4 Kết luận
Trang 11CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOAT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1.1 Khai quát chung về hoạt động xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu được hiểu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác,
trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán.
Tiền tệ có thể là đồng tiền của một trong hai quốc gia của người mua, người
bán hoặc của một quốc gia thứ ba khác Chang hạn: Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ, sử dụng đồng tiền thanh toán là USD Trong trường hợp này USD là
ngoại tệ đối với Việt Nam nhưng là đồng tiền lưu hành của Mỹ Còn trong trường
hợp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc, và cũng thành toán bang USD
thì đồng USD ở đây là ngoại tệ đối với cả hai quốc gia xuất và nhập khẩu
“Xuất khẩu là việc đưa hàng hóa, dịch vụ ra ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc vào
khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng
theo quy định của pháp luật” ( Khoản 1, Điều 28, Luật Thương Mai — 2005) Theo
nghị định 57/1998/NĐ-CP ban hành ngày 31/7/1998 có hiệu lực ngày 10/8/1998
quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động xuất khẩu thì “hoạt động
xuất khẩu là hoạt động bán hàng hóa của thương nhân Việt Nam với thương nhân
nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hóa” Xuất khẩu là một trong những
hoạt động ngoại thương Nó đã hình thành từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã
hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ Từ thuở xa xưa,hình thức của chúng chỉ là
hoạt động trao đổi hàng hóa nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và được
biểu hiện qua nhiều hình thức Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác các
lợi thế của các quốc gia trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tỆ
cho đất nước Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện
của nén kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc
hàng hóa thiết bị công nghệ cao Tat cả các hoạt động này nhằm mục tiêu đem lại
lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng Hoạt động
xuât khâu diễn ra rat rộng vé không gian và thời gian Nó có thể diễn ra trong thời
Trang 12gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể diễn ra trên phạm vi của
một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
- Xuất khẩu đã được xuất hiện từ rất lâu trước đây thông qua hình thức sơ khai
chỉ là hoạt động trao đôi hàng hóa giữa các quốc gia hay vùng lãnh thổ Theo thờigian cùng sự phát triển của nền kinh tế, cũng như khoa học, kỹ thuật, hoạt độngxuất khâu đã va đang ngày càng mở rộng mạnh mẽ với nhiều hình thức da dạng
khác nhau.
- Hoạt động này diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế cả vớihàng tiêu dùng cũng như với tư liệu sản xuất Tuy nhiên, chung quy lại tất cả nhữnghoạt động này đều nham mục đích đem lại lợi ích doanh nghiệp và quốc gia xuấtnhập khẩu
* xuất khẩu đóng vai trò:
+ Mang lại doanh thu cho doanh nghiệp Bán cho khách hàng nước ngoài là
cách dé mở rộng thị trường vượt ra khỏi biên giới quốc gia, giúp nâng cao trình độ
của các doanh nghiệp trong nước Đây cũng là một trong những lợi ích chính mà
thương mại quốc tế mang lại
+ Quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp và thương hiệu quốc gia trên
trường quốc tế Các công ty mạnh xuất khẩu ra thị trường quốc tế ngoài việc chiếm
lĩnh thị trường, giúp khang định thương hiệu của công ty Các quốc gia có nhiều
thương hiệu mạnh cũng đang khẳng định thương hiệu của riêng mình Microsoft,
Apple (Mỹ), Sony, Toyota (Nhật Bản), Samsung, Hyundai (Hàn Quốc), Lenovo,
Alibaba (Trung Quốc)
+ Mang lại ngoại tệ cho đất nước Lợi ích này là vĩ mô, và cũng là một yếu tố
chính khuyến khích sự phát triển của ngoại hồi.
+ Góp phan thúc day nền kinh tế toàn cầu thông qua việc đáp ứng lợi ích của
các doanh nghiệp và quốc gia Xuất khẩu thúc đây sản xuất trong nước thông qua
khuyến khích lợi thế tuyệt đối của lợi thế so sánh
Trang 131.1.2.a vai trò của xuất khâu đối với doanh nghiệp,công ty
Cùng với sự bùng nỗ của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thịtrường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp
Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện
kế hoạch phát triển, mở rộng thị trường của mình
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụsản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Nhờ có xuất khẩu mà thương hiệu của
doanh nghiệp không chỉ có khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thị
trường nước ngoài.
- Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng
cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bố sung, nâng cấp máy móc thiết bị, nguyên vật
liệu, phục vụ cho quá trình phát triển.
- Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công
tác quản trị kinh doanh Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu
kỳ sống của một sản phẩm.
- Xuất khẩu tat dẫn đến cạnh tranh, theo đối lẫn nhau giữa các đơn vị tham giaxuất khẩu trong và ngoài nước Đây là một trong những nguyên nhân buộc các
doanh nghiệp tham gia phải nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu, chú ý đến giá
thành sản phẩm dé có thé phù hợp với khách hang mà còn tiết kiệm được các nguồn
lực của doanh nghiệp.
- Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động vàtăng thêm thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ công nhân viên đồng thời tăng
thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.1.2.b Vai trò của xuất khâu đối với mỗi quốc gia
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa — hiện
đại hóa đất nước.Đối với các nước đang phát triển, bước thích hợp nhất là công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước để vượt qua nghèo đói và chậm phát triển.
- Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lượng vốn lớn để nhập
khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một
nước có thê sử dụng nguôn von huy động chính như: đầu tư nước ngoài, Vay nợ các
Trang 14nguồn viện trợ, thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước, thu từhoạt động xuất khẩu.
- Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thì không ai có thể phủ nhận
được, song việc huy động chúng không phải dễ dàng Các nước kém phát triển phải
chịu thiệt thòi, phải chịu một số điều kiện bắt lợi và sẽ phải trả sau này Vì thế, xuất
khẩu là hoạt động tạo nguồn vốn rất quan trọng Xuất khẩu thu về ngoại tệ tạo tiền
dé cho nhập khẩu, nó quyết định đến quy mô tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập
khẩu
- Xuất khâu mang tính chất thúc đây chuyền dich cơ cấu kinh tế, thúc day sảnxuất phát triển Dưới tác động cực kỹ quan trọng của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và
tiêu dùng của thế giới đã và đang thay đổi rõ dệt
- Xuất khẩu làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp
chuyền sang công nghiệp và dịch vụ Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuấtkhẩu đối với sản xuất và chuyền dịch cơ cấu kinh tế:
+ Thứ nhất, chỉ xuất khẩu sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa.
Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản
chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa của sản xuất thì xuất khẩu chỉ
bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có
cơ hội phát triển
+ Thứ hai, coi thị trường thé giới dé tô chức cơ hội phát triển Điều này tác động tích cực đến chuyền dịch cơ cấu kinh tế thúc day xuất khẩu Thể hiện qua:
“Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển Điều này có thể
thông qua ví dụ như phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác như bông,
kéo sợi, nhuộm, tay sẽ có điều kiện phát triển”.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phan én định sản
xuất tạo lợi thế nhờ quy mô Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp
đầu vào cho sản xuất, mở rộng thị trường tiêu dùng của một quốc gia Nó cho phép
một quôc gia có thê tiêu dùng tât cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn nhiều lần
Trang 15sản xuất của quốc gia đó thậm chí cả những mặt hàng mà quốc gia đó không có khả
năng sản xuất được.
- Xuất khâu góp phan thúc day chuyên môn hóa, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia Nó cho phép chuyên môn hóa sản xuất phát triển về cả chiều
rộng và chiều sâu Trong nên kinh tế hiện đại mang tính toàn cầu hóa như ngày nay,
mỗi loại sản phẩm người ta nghiên cứu thử nghiệm ở nước thứ nhất, chế tạo ở nước
thứ hai, lắp ráp ở nước thứ ba, tiêu thụ ở nước thứ tư và thanh toán thực hiện ở nước
thứ năm Như vậy, hàng hóa sản xuất ra ở mỗi quốc gia và tiêu thụ ở một quốc gia cho thấy sự tác động ngược trở lại của chuyên môn hóa tới xuất khâu Với đặc điểm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện thanh toán, xuất khẩu góp
phần làm tăng dự trữ ngoại tệ ở một quốc gia Đặc biệt, với các nước đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyền đổi thì ngoại tệ có được nhờ xuất khẩu.
Có thể thấy xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa cung cấp ngoại
tệ, ôn định sản xuất, qua đó góp phan vào tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện
đời sống nhân dân
- Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất xuất khâu Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ dé nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của người dân.
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đây sự phát triển các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại.
- Xuất khâu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua
lại, phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ
khác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế ngược lại,
sự phát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khâu làm cơ sở
hạ tầng cho hoạt động xuất khâu phát triển.
- Có thể nói xuất khâu nói riêng và hoạt động thương mại nói chung sẽ dẫn tới
những thay đổi trong sinh hoạt tiêu dùng hàng hóa của nền kinh tế bằng hai cách:
Trang 16+ Cho phép khối lượng hàng tiêu dùng nhiều hơn với số lượng hàng hóa
được sản xuất ra
+ Kéo theo sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sản xuất
Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà tác động của
xuất khẩu đối với các quốc gia khác nhau là khác nhau.
1.1.3 Lợi ích của xuất khẩu đối với công ty
Thâm nhập thị trường nước ngoài bằng xuất khẩu là một phương thức phổ
biến vì nó mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích sau:
- Tăng doanh sỐ, phát triển thị phần, tạo ra mức lợi nhuận biên cao hơn so với
kinh doanh trong thị trường nội địa.
- Tăng quy mô kinh tế, do đó là giảm chỉ phí sản xuất trên một đơn vị sảnphẩm
- Đa dạng hóa khách hàng, giảm sự phụ thuộc vào thị trường trong nước.
- Ôn định sự biến động của doanh số do các chu kỳ kinh tế và do tính chấtmùa vụ của cầu
- Chi phí thâm nhập thị trường thấp bởi vì doanh nghiệp không cần phải thực
hiện các dự án đầu tư hay phải duy trì một đại lý ở thị trường mục tiêu.Chính vì thế,doanh nghiệp có thể sử dụng hình thức xuất khẩu để kiểm nghiệm thị trường mới
trước khi tập trung nhiều nguồn lực hơn vào thị trường đó.
- Đặc điểm của xu thế toàn cầu hóa làm các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày
càng chủ động hơn trong hoạt động xuất khẩu Với đặc trưng là tốn ít chi phí và kha
năng tăng thêm đối tác nước ngoài, thì xuất khẩu thực sự phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.2 Các phương thức xuất khẩu
1.2.1 Phương thức xuất khẩu tại chỗ
“Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ” là hàng hóa do thương nhân Việt
Nam (bao gồm cả thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài; doanh nghiệp chế xuất)
xuất khẩu cho thương nhân nước ngoài nhưng thương nhân nước ngoài chỉ định
giao, nhận hàng hóa đó tại Việt Nam cho thương nhân Việt Nam khác.
Trang 17- Người xuất khâu tại chỗ (doanh nghiệp xuất khẩu) là người được thương
nhân nước ngoài chỉ định giao hàng tại Việt Nam.
- Người nhập khẩu tại chỗ (doanh nghiệp nhập khẩu) là người mua hàng của
thương nhân nước ngoài nhưng được thương nhân nước ngoài chỉ định nhận hang
tại Việt Nam từ người xuất khẩu tại chỗ
* Đặc điểm của hình thức xuất khẩu tại chỗ
- Hợp đồng ký kết là hợp đồng ngoại thương với đối tác nước ngoài
- Hàng hóa được đối tác nước ngoài chỉ định giao cho bên thứ ba tại ViệtNam.
- Các doanh nghiệp phải thực hiện day đủ thủ tục hải quan về xuất nhập khâutại chỗ (mở tờ khai hải quan xuất nhập khẩu tại chỗ) và các thủ tục khác để được
hoàn thuế
* Ưu điểm và hạn chế của hình thức xuất khẩu này
- Ưu điểm:
+ Tăng kim ngạch xuất khẩu.
+ Giảm rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu
+ Giảm chi phí kinh doanh xuất khẩu; chi phí vận tải; chi phí bảo hiểm hang
hoá
- Hạn chế: Thủ tục xuất khẩu khá phức tạp
1.2.2 Phương thức xuất khẩu uỷ thác
Đây là hình thức doanh nghiệp xuất khâu kinh doanh dịch vụ thương mại
thong qua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và được hưởng phí
khi thực hiện việc xuất khẩu đó
Những lưu ý khi thực hiện xuất khẩu ủy thác
- Các điều 17- 20 Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 quy định về
chỉ tiết thi hành Luật Thương Mại Việt Nam có nêu rõ:
+ Thương nhân được ủy thác cho thương nhân khác xuất khẩu các loại hang
hóa, trừ hàng hóa thuộc Danh mục cam xuât khâu, tạm ngừng xuat khẩu
10
Trang 18+ Đối với hàng hóa xuất khẩu theo giấy phép, bên ủy thác hoặc bên nhận ủy
thác phải có giấy phép xuất khẩu trước khi ký hợp đồng ủy thác hoặc nhận ủy thác.
+ Quyền lợi và nghĩa vụ của bên ủy thác, bên nhận ủy thác xuất khẩu do các bên tự thỏa thuận trong hợp đồng ủy thác xuất khẩu.
* Ưu điểm và hạn chế của hình thức này
a, Ưu điểm
- Tăng tiềm năng kinh doanh xuất khẩu cho công ty nhận ủy thác: duy trì
khách hang, thị trường,
- Phát triển hoạt động thương mại dịch vụ tăng thu nhập cho doanh nghiệp
nhận ủy thác xuất khẩu.
- Tạo việc làm cho phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
b, Hạn chế
- Có thể bị tham gia vào các tranh chấp thương mại do các bên tham gia không
thực hiện đúng cam kết.
- Bên đi ủy thác xuất khẩu không thực hiện tốt các nghĩa vị: thủ tục và thuế
xuất khau bén nhận ủy thác chịu trách nhiệm toàn bộ
Để giảm thiểu tranh chấp thương mại có liên quan đến hoạt động ủy thác,
bên đi ủy thác và bên nhận ủy thác xuất khẩu nên ký một hợp đồng ủy thác xuất
khẩu.
1.2.3 Hình thức gia công hàng xuất khẩu
Gia công xuất khẩu là một phương thức sản xuất hàng xuất khẩu Trong đó,
người đặt gia công ở nước ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc
bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước; người nhận gia công trong nước
tô chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách Toàn bộ sản phẩm làm
ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công.
Uu điểm và hạn chế của hình thức này
+ Uu điểm:
- Đây là hình thức rất thích hợp với các doanh nghiệp Việt Nam vì các doanh nghiệp có von dau tư hạn chê, chưa có thương hiệu, chưa am hiểu về luật lệ và thị
11
Trang 19trường thế giới, kiểu dáng công nghiệp nổi tiếng Vì vậy, qua gia công xuất khâuvẫn có thể thâm nhập ở mức độ nhát định vào thị trường thế giới.
- Qua gia công xuất khẩu, doanh nghiệp có thẻ tích lũy kinh nghiệm tổ chức
sản xuất hàng xuất khẩu, kinh nghiệm làm thủ tục xuất khẩu, tích lũy vốn.
- Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu ít vì đầu vào và đầu ra của quá trình kinh
doanh đều do bên phía đối tác đặt gia công nước ngoài lo.
=>> Đây là hình thức giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, thu
ngoại té.
+ Hạn chế của hình thức này:
- Hiệu quả xuất khẩu thấp, ngoại tệ thu được chủ yếu là tiền gia công, mà đơn
giá gia công ngày một giảm trong điều kiện cạnh tanh lớn giữa các đơn vị nhận gia
công.
- Tính phụ thuộc vào đối tác nước ngoai cao
* Trường hợp áp dụng: Đó là các doanh nghiệp vốn ít
Các doanh nghiệp lớn thực hiện gia công xuất khẩu dé nâng cao hiệu quả sử
dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của mình song song với tiến hành xuất khẩu tự doanh.
1.2.4 Hình thức xuất khẩu tạm nhập, tái xuất
Là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mua hàng của một nước,
nhập về Việt Nam, sau đó tái xuất khẩu sang một nước khác mà không qua chế biến
tại Việt Nam.
* Cơ sở pháp lý của hình thức tạm nhập dé tái xuất khâu
Là hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng mua hàng (do doanh nghiệp Việt Nam
ký với doanh nghiệp xuất khẩu) và hợp đồng bán hàng (do doanh nghiệp Việt Nam
ký với doanh nghiệp nước nhập khẩu).
* Vai trò của hình thức tạm nhập tái xuất khâu
- Cho phép doanh nghiệp thực hiện đầu cơ hàng dé hưởng chênh lệch giá quốc
tế (mua rẻ bán đắt.)
- Mua nhiều giá rẻ, sau đó phân nhỏ hang dé xuất bán cho người mua ở các
nước khác với giá cao.
12
Trang 20- Tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp.
- Tạo sự cân bằng trong cán cân thương mại quốc tế giữa hai nước.
- Giải quyết các trường hợp hàng của nước này không có nhu cầu tại nước kia.
1.2.5 Hình thức chuyển khẩu
Là việc mua hàng từ một nước bán sang một nước ngoài lãnh thổ Việt Nam
mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra
khỏi Việt Nam.
* Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện theo các hình thức sau đây:
- Hang hóa được vận chuyền từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khâu Việt Nam.
- Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khâu đến nước nhập khẩu có qua
cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
* Ưu điểm củ hình thức chuyển khẩu
- Doanh nghiệp thực hiện vai trò nhà môi giới thương mai dé kiếm lời
- Nếu biết cách phối hợp giữa người bán với người mua thì doanh nghiệp không cần phải bỏ vốn mà vẫn có thể kiếm lời.
- Chi phí kinh doanh và thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động chyén khẩu thường thấp hơn so với hình thức tạm nhập tái xuất khẩu.
* Hạn chế của hình thức chuyển khẩu
- Chuyển khẩu trong thực tế là hình thức kinh doanh phức tạp, có nhiều rủi
ro, đòi hỏi trình độ của nhà kinh doanh phải cao, phải rất am hiểu về thị trường, giá
cả, các phương thức thanh toán quốc tế.
- Cùng với tiến trình hội nhập, đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày càng phát
triển, tích lũy được nhiều kinh nghiệm xuất khẩu va phương thức chuyền khẩu ngày
càng được nhiều doanh nghiệp áp dụng: mua nguyên liệu gỗ, tái phân phối lại các
nước trong khu vực; Nhận bán máy móc nông nghiệp cho Hòa Kỳ nhưng mua hang
từ các thương gia Trung Quốc và chuyển thắng tới người mua mà không qua các
cửa khâu Việt Nam.
13
Trang 211.3 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động xuất khẩu
Dé đánh giá được hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trên cơ sở đó để
tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, đề xuất các giải pháp gia tăng kim ngạch xuất khẩu,
thì tiến hành phân tích các nội dung sau:
1.3.1 Phân tích theo cơ cấu chủng loại
* Mục tiêu phân tích
- Thu thập thông tin tình hình xuất khẩu ở từng mặt hàng xuất khẩu chủ lực của doanh nghiệp, và lập được bảng biểu và các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho việc phân tích.
- Đưa ra các nhận xét, đánh giá để rút ra được những thành công, tồn tại
những khó khăn của từng mặt hàng.
- Đề xuất các giải pháp đây mạnh xuất khẩu cho từng mặt hàng xuất khẩu, từ
đó gia tăng chung kim ngạch xuất khẩu.
Ching Nam 2016 Nam 2017 Nam 2018
loai san Doanh
1.3.2 Phân tích tình hình ky kết và thực hiện hop đồng
Mục tiêu phân tích
- Khi tiến hành phân tích phải thu thập được các số liệu phản ánh tình hình kýkết hợp đồng xuất khẩu đã kỹ qua các năm hoạt động
- Đánh giá phân tích riêng: những mặt được và những hạn chế của doanh
nghiệp trong công tác ký kết và tổ chức hợp thực hiện hợp đồng.
14
Trang 22- Đề xuất các giải pháp gia tăng khả năng ký kết và tổ chức thực hiện tốt các hợp đồng xuất khẩu đã ký
* Bảng mẫu về tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Thực hiện hợp So sánh thực hiện với
ký kết đồng
Trị giá HD thực hiện
(%)
1.3.3 Phân tích xuất khẩu theo thị trường
- Thị trường trực tiếp là thị trường mà ở đó sản phẩm của doanh nghiệp xuất khẩu được nhà nhập khâu tô chức tiêu thụ ngay tại thị trường của nhà nhập khâu.
Với thị trường này thường đòi hỏi sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu cao về chat
lượng, mẫu mã, chủng loại, về vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng bù lại giá xuất
Trang 23* Cách thức phân tích tình hình xuất khâu qua các thị trường
- Muốn đánh giá tình hình xuất khẩu sang các thị trường thì cần thu thập các
số liệu, sau đó lập bảng, hoặc đồ thi, nham hỗ trợ cho việc đánh giá các mục tiêu
phân tích.
* Bảng mẫu dé phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường
So sánh năm So sánh năm
2017 vs 2016 | 2018 vs 2017 Năm 2016 | Năm 2017 Năm 2018
đối %
10=5/3
1.3.4 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương dice thank ton quốc tế
*Khía cạnh kinh tế của việc sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế
Có nhiều phương thức thanh toán quốc tế áp dụng trong ngoại thương trong đó.
Có 4 phương thức thanh toán phổ biến nhất mà các doanh nghiệp Việt Nam
hay áp dụng:
- Phương thức thanh toán nhờ thu ( Clean collection; D/P; D/A).
- Phương thức thanh toán chuyên tiền (MT; TT).
- Phương thức thanh toán đổi chứng từ trả tiền (CAD).
- Phươn thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C).
16
Trang 24Trong mỗi phương thức thanh toán đều có những ưu điểm và nhược điểm vớichỉ phí thanh toán và độ an toàn khác nhau ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hoạt
động xuất khẩu
* Cac yếu tố kinh tế tác động đến lựa chọn phương thức thanh toán
- Thế và lực trong kinh doanh của doanh nghiệp: bên nào có thế và lực mạnh
hơn thường lựa chọn phương thức thanh toán có lợi hơn (thế và lực biểu hiện thong
qua tính độc quyền mua hoặc bán; khả năng cạnh tranh của sản phẩm về chất lượng,
giá, phương thức phân phối )
- Phụ thuộc mối quan hệ kinh tế hoặc tổ chức giữa bên mua và bên bán
- Năng lực đàm phán.
- Phụ thuộc vào uy tín của đối tác kinh doanh
- Phụ thuộc vào sự hiểu biết của cán bộ xuất nhập khẩu về các phương thức
thanh toán: tính an toàn, nghiệp vụ tô chức thanh toán, chỉ phí chi trả dịch vụ thanh
toán.
- Phụ thuộc vào chính sách thanh toán của nước mà đối tác có quan hệ thươngmại với doanh nghiệp Ví dụ các doanh nghiệp Nga, Trung Quốc gặp khó khăn
trong việc sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế phổ biến, với thị trường này
các doanh nghiệp Việt Nam thường áp dụng phương thức hàng đổi hàng
* Mục tiêu phân tích
- Sử dụng phương pháp phân tích thống kê để đánh giá tình hình sử dụng cácphương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp
qua các năm để rút ra những ưu điểm, những hạn chế của doanh nghiệp trong sử
dụng các phương thức thanh toán.
- Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các phương thức thanh
toán trong hoạt động xuất khẩu ( hiệu quả của việc sử dụng các phương thức thanh
toán quốc tế trong hoạt động xuất khẩu được hiểu là: mang lại khả năng đây mạnh
hoạt động xuất khẩu, tăng doanh thu xuất khẩu với chi phí thanh toán thấp, mau thu
hôi von sau hoạt động xuât khâu, giảm thiêu rủi ro trong thanh toán quôc tê.
ĐẠI HỌC K.T.Q.D_
TT THONG TIN THUVIEN | —243
PHÒNG LUẬN ÁN - TU LIEU :
17
Trang 251.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
1.4.1 Nhân tổ khách quan
a, Nhân tố chính trị:
* Hoạt động kinh doanh xuất khẩu được tiến hành thông qua các chủ thé ở hai
hay nhiều môi trường chính trị pháp luật khác nhau, thông lệ về thị trường cũng
khác nhau Tất cả các đơn vị tham gia vào thương mại quốc tế đều phải tuân thủ
luật thương mại trong nước và quốc tế.
* Tuân thủ các chính sách, quy định của nhà nước về thương mại trong và
quốc té.
- Các quy định về khuyến khích, han chế hay cam xuất khâu, các quy định về
thuế quan xuất khẩu
- Các quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi tham gia vào
hoạt động xuất khẩu
- Phải tuân thủ pháp luật của nhà nước đề ra, các hoạt động kinh doanh khôngđược đi trái với đường lối phát triển của đất nước
b, Các nhân tố kinh tế - xã hội
- Sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, sản xuất trong nước phát triển sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu về mẫu mã, chất lượng trên thị trường thế giới.
- Sự biến động của nền kinh tế thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường
hàng hóa trong nước và thế giới, do vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất
khẩu của doanh nghiệp.
- Hệ thống tài chính ngân hàng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất
khẩu Hoạt động xuất khẩu liên quan mật thiết với vấn đề thanh toán quốc tế, thong
qua hệ thống ngân hàng giữa các quốc gia
- Hệ thống tài chính ngân hàng càng phát triển thì việc thanh toán diễn ra càng
thuận lợi, nhanh chóng, sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các đơn vi tham gia hoạt
động xuât khâu.
18
Trang 26- Trong thanh toán quốc tế thường sử dụng đồng tiền của các nước khác nhau,
do vậy tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu Nếu đồng tiền
trong nước hạ giá so với các đồng tiền ngoại tệ thường dùng làm đơn vị thanh toán
như USD, GBP , sẽ kích thích xuất khâu và ngược lại nếu đồng tiền trong nướctăng giá so với đồng ngoại tệ thì việc xuất khẩu thượng hạn chế hơn
- Hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin liên lạc, vận tải phát triển cũng
ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu từ khâu nghiên cứu thị trường đến khâu
thực hiện hợp đồng, vận chuyển hàng hóa và thanh toán Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu và góp phần hạ thấp
chỉ phí cho đơn vị kinh doanh xuất khẩu
- Ngoài ra, sự hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới Sự tham gia
vào các tổ chức thương mại như: AFTA, APEC, WTO sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
hoạt động xuất khẩu
1.4.2 Các nhân t6 chủ quan thuộc phạm vi doanh nghiệp
a, Cơ chế tô chức quản lý của doanh nghiệp
- Cơ chế tô chức bộ máy hợp lý sẽ giúp cho các nhà quản lý sử tốt hơn nguồn
lực của doanh nghiệp, nâng cao được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nếu
bộ máy tổ chức quản lý cồng kénh sẽ lãng phí các nguồn lực và làm giảm hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ban lãnh đạo công ty: là bộ phận đầu não của doanh nghiệp và là nơi xây
dựng những chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp, đề ra mục tiêu đồng thời
giám sát việc thực hiện các kế hoạch đã đề ra Trình độ quản trị của ban lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh
nghiệp.
- Nếu doanh nghiệp có chiến lược đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tế của
thị trường và của doanh nghiệp, cùng với sự điều hành giỏi của những nhà lãnh đạo
sẽ là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình.
b, nhân tô con người
19
Trang 27- Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi nhân viên trong doanh
nghiệp là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh Các nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu nếu được thực hiện bởi các nhân viên có trình độ chuyên môn
cao, năng động, nhạy bén, sáng tạo trong công việc và có kinh nghiệm, am hiểu thị
trường quốc tế, có khả năng phân tích dự báo những xu hướng biến động của thị
trường và khả năng giao dịch đàm phán thông minh, thông thạo các thủ tục xuất
khẩu thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao, đáp ứng tốt nhất cho mục tiêu xuất
khẩu của doanh nghiệp.
c, Nhân tố về vốn và trang bi vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
- Vốn là yếu tô không thé thiếu trong kinh doanh Doanh nghiệp có vốn kinh
doanh càng lớn thì cơ hội giành được những hợp đồng hấp dẫn trong kinh doanh.
- Vốn của doanh nghiệp ngoài vốn tự có thì nguồn vốn huy động cũng có vai
trò rất lớn trong hoạt động kinh doanh.
- Thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật thực chất cũng là nguồn vốn của doanh nghiệp (vốn bằng hiện vật) Nếu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, phù hợp
với sản xuất sẽ góp phần làm tăng tính hiệu quả trong kinh doanh của doanh nghiệp.
d, Sức cạnh tranh của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao thì khả năng tiêu thụ sản phẩm càng
nhanh.
- Sức cạnh tranh phụ thuộc vào thương hiệu của doanh nghiệp, năng lực tài
chính của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, giá cả hàng hóa, chiến lược
marketing, các dịch vụ kèm theo,
* Kết luận chương 2:
- Hiện tại, xuất khẩu đang là hình thức sản xuất kinh doanh chủ yếu của các
doanh nghiệp Việt Nam, nó tạo ra công ăn việc làm và đời sống của người lao động
ngày càng được cải thiện hơn, còn là hoạt động để Việt Nam ngoại giao, hợp tác với
các nước trên thế giới Xuất khẩu đã tác động tích cực đến nền kinh tế xã hội nước
ta các cơ sở hạ tầng phục vụ cho kinh doanh sản xuất đã và đang được xây dựng
20
Trang 28trên cả nước như: khu chế xuất, khu công nghiệp, để thu hút nhà đầu tư trong và
ngoài nước.
- Ngoài việc thu hút các nhà đầu tư vào sản xuất kinh doanh và xuất khẩu,
chúng ta còn một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu: các nhân tố khách
quan và chủ quan thuộc phạm vi doanh nghiệp.
- Về phương thức hoạt động, xuất khẩu có rất nhiều phương thức: xuất khẩu
tại chỗ, xuất khẩu gia công, xuất khẩu tự doanh, trong các phương thức hoạt động
thì nhiều doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam thường chọn phương thức xuất khẩu
tại chỗ là chính Vì các doanh nghiệp chưa có đầy đủ điều kiện để xuất khẩu trực
tiép cho khách hàng, do vẫn còn năm trong các nhân tố ảnh hưởng kể trên.
21
Trang 29CHƯƠNG II: THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUAT KHẨU
SAN PHAM GO CUA CÔNG TY TNHH ĐỨC TRỌNG
2.1 Tổng quan về Công ty
2.1.1 Thông tin chung vê Công ty
- Loại hìnhCông ty: Công ty tư nhân, hạch toán độc lập
- Loại hình hoạt động: Công ty TNHH Hai Thành Viên trở lên
- Trạng thái: Đang hoạt động
Read more:
http:/www.thongtincongty.com/company/56f7bfb8-cong-ty-tnhh-duc-trong/#ixzz5mXInQGff
- Vén kinh doanh: 5 ty déng
- Số nhân sự trong công ty: hon 130 người
* Lĩnh vực kinh doanh
- Buôn bán nông, lâm sản nguyên liệu ( trừ động vật sống )
- Buôn bán đồ dung, nội thất trong gia đình
- Buôn bán nguyên vật liệu, thiết bị lắp đặt trong xây dựng
- Buôn bán chuyên doanh khác chưa được phân đầu vào
- Chuyên sản xuất đồ gia dụng, bàn ghế, giường tủ, nội that
- Cưa xẻ , bào gỗ quý tự nhiên và bảo quản gỗ
- Sản xuất gỗ dán, sàn gỗ cao cấp, ván ép
- Thu mua và buôn bán gỗ nhập khẩu từ Châu Phi, Lào, Cam-pu-chia
-Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thủ công và gỗ công trình xây dựng
22
Trang 30- Xuất khâu đồ gỗ nội thất bằng gỗ quý tự nhiên sang các nước như Trung
Quốc, Cam-pu-chia, Đài Loan, Thai Lan, Lào, thị trường EU, Nam Mỹ
- Dịch vụ giao nhận hàng hóa Dai lý vận tải đường biển, đường bộ.
- Dịch vụ khai thuê hải quan.
- Chủ thầu xây dựng cho các dự án của nhà nước,quận huyện
* Quá trình hình thành và phát triển
Công tyTNHH Đức Trọng được thành lập theo giấy phép Đăng ký kinh doanh
số 231/GP-BD ngày 01 tháng 02 năm 2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Hà Tây
cấp Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có tài khoản tại ngân hàng và
có con dấu theo quy định của Nhà nước Công ty tiến hành kinh doanh trên cơ sở
tuân thủ chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của luật pháp quốc tế và
tuân theo quy định điều lệ của doanh nghiệp Công ty có quyền tự chủ về tài chính,
tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kinh doanh và cam kết của mình vớingười lao động, với các khách hang của Công ty tại từng thời điểm được thé hiện số
sách kế toán và các báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Đồng thời nộp thuế theo quy định của nhà nước Từ khi thành lập đến nay, theo yêu cầu phát triển để phù hợp với những thay đổi điều kiện của nền kinh tế xã hội,
doanh nghiệp đã không ngừng học hỏi, nâng cao kinh nghiệm trong quá trình hoạt
động kinh doanh; đến nay Công ty đã có nhiều uy tín cũng như mở rộng quan hệ
hợp tác với nhiều công ty, doanh nghiệp và ở nhiều quốc gia.
* Nhiệm vụ của doanh nghiệp
- Phân phối các sản phẩm gỗ theo đơn đặt hàng của đối tác
- Duy trì và gia tăng nguồn cầu các sản phẩm gỗ.
- Thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh các quy định và nghĩa vụ đối với nhà nước
và xã hội
* Sản phẩm va thị trường tiêu dung
- Đặc điểm của các mặt hàng, sản phẩm:
+ Mặt hàng ngoại thất: bao gồm bàn, ghế, ghế nằm, dù tròn/vuông/chữ
nhật có tính năng kéo, gập hoặc thay đổi cho phù hợp với nhiều mục đích sử
ao
Trang 31dụng khác nhau như giải trí, thương mại và công nghiệp Nhờ áp dụng công nghệ hoàn thiện sản phẩm đặc biệt, các sản phẩm của chúng tôi mang tính độc nhất, mềm
mại và bền đẹp
+ Nội thất phòng khách, giường tủ,bàn ghế, mang đậm phong cách cổ
truyền, đồ thờ phong thuỷ
+ Các tắm ván gỗ quý tự nhiên, tắm chiếu ngựa, mặt sập
+ Thị trường tiêu dung: thị trường trong nước và Trung Quốc, Thai lan, Cam
pu chia, các nước EU, Nhật Bản, Mỹ
* Cơ cau tổ chức của công ty
-Giám đốc: Ngô Đức Trọng
Phó Giám đốc: Nguyễn Thi Hanh
-* Các phong ban: Phòng tổ chức hành chính, phong Kinh doanh, Phòng tài
chính , kế toán; Phong kế hoạch kỹ thuật
* chức năng và nhiệm vụ các phòng ban, các bộ phận
+ Giám đốc: Ông Ngô Đức Trọng
Giám đốc doanh nghiệp là đại diện pháp nhân chính của công ty, chịu trách
nhiệm trước nhà nước và trước pháp luật về việc quản lý và điều hành mọi hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các phòng ban.
+ Phòng tổ chức hành chính Chức năng là tuyển dụng lao động, phân công lao
động, chăm lo đời sống CBCNV, giải quyết chế độ, bảo hộ lao động, bảo hiểm các loại, công tác y tế.
=>> Tham mưu cho GD:
- Tổ chức phân cấp phù hợp với tình hình kinh doanh và phát triển của
doanh nghiệp.
- Quy hoạch, tuyển dụng trong doanh nghiệp.
- Các chế độ, chính sách, quyết định của nhà nước liên quan đến người lao động.
- Các lĩnh vực liên quan về quản lý hành chính, quản lý tài sản của cong ty.
24
Trang 32+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Là phòng mũi nhọn có chức năng tim
kiếm khách hàng, thị trường giao dịch, ký kết hợp đồng kinh tế Mặt khác, phòng
còn chịu trách nhiệm xây dựng và triển khai kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp
trong từng giai đoạn khác nhau Nghiên cứu thị trường, mẫu mã, thị hiếu khách
hàng, đây mạnh tiêu thụ, mở rộng thị trường
=>> Tham mưu cho GD:
- Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh và xuất khẩu trong phạm
vi toàn doanh nghiệp.
- Quản lý, theo dõi nghiệp vụ trong các lĩnh vực kinh doanh, xuất khẩu đối với
các đơn vị đối tác của doanh nghiệp
- Các nghiệp vụ ngoại thương đảm bảo đúng với quy định nhà nước và thông
lệ thương mại quốc tế
- Phòng tài chính — kế toán : Theo dõi giám sát tình hình sử dụng vốn, quản lýthu chỉ các nguồn vốn của doanh nghiệp, tính toán chính xác lợi nhuận, thay mặtGiám Đốc thực hiện nghĩa vụ tài chínhđối với nhà nước Lập và ghi chép số kế
toán, hóa đơn, chứng từ và lập báo cáo tài chính trung thực, chính xác.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật: Phân phối điều hành theo năng lực và kế hoạch,
căn cứ vào số lượng nhập kho thành phẩm của các phân xưởng báo cáo lên Giám
Đốc chỉ đạo sản xuất, khen thưởng, xử phạt thích hợp Dựa vào hợp đồng đã ký kết,nhân viên lên kế hoạch cho phân xưởng dé tiến hành thực hiện Bên cạnh đó giám
sát hoạt động giao nhận hang hóa, theo dõi thanh toán nguyên vật liệu, gia công cho
các công ty nước ngoài, quản lý hệ thống kho hang
=>> Tham mưu cho Giám Đốc:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất theo từng niên độ.
- Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật dé phát triển sản xuất, nhằm dat
được năng suất cao.
- Quản lý theo dõi về chi phí nguyên vật liệu, nhân cong, dé đưa ra những
biện pháp giảm giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng sản
phâm nhăm nâng cao giá trị của sản phâm.
2
Trang 33- Theo dõi tình hình thực hiện khoán định mức chi phí, số lượng sản
phẩm chất lượng sản pham, tại xưởng sản xuắt.
* Tổng quan về tinh hình nhân sự
- Doanh nghiệp có 134 người, trong đó:
+01 Giám Đốc
+01 Phó Giám Đốc
+ 19 nhân viên phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
+ 03 nhân viên phòng tài chính- kế toán + 05 nhân viên phòng kế hoạch sản xuất + 100 lao động phổ thong và chưa qua trường lớp đào tao
- Trình độ
+ 3 người trình độ đại học
+ 25 người trình độ cao đăng + 100 lao động phổ thong
* Những nhận đỉnh trong tương lai
- Công ty có định hướng mở rộng, thành lập thêm chi nhánh ở Thành Phó Hồ
Chí Minh để có những thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh Tiếp tục quan hệ hợp tác với các khách hàng thân thuộc, tiềm năng đồng thời mở rộng thị trường kinh doanh, năm bắt cơ hội hợp tác với các khách hàng có nhu cầu trong tương lai.
- Thực hiện đa dạng hoá thị trường trong nước và nước ngoài dưới các hình
thức trực tiếp hoặc gián tiếp
- Nâng cao trình độ chuyên môn của tất cả các nhân viên trong Công ty thông
qua các lớp nghiệp vụ ngắn — dai hạn dé kịp đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao
ngành ngoại thương nói chung và công tác xuất nhập khẩu nói riêng.
- Mở rộng các mối quan hệ, tìm nguồn cung ứng hàng 6n định với giá hợp ly,
tham van tình hình thị trường cho giám đốc.
26
Trang 342.1.2 Đánh giá tình hình hoạt động của công ty
Bước sang năm thứ 12 kể từ ngày thành lập, công ty TNHH Đức Trọng ngàycàng lớn mạnh, phát triển bền vững Tích luỹ và thừa kế các kinh nghiệm sau baonhiêu năm tháng trải qua,nguồn nhân lực cùng với những sự thay đối về mô hình cơ
cau tô chức, quan lý và điều hành Công ty đã đạt được rất nhiều kết quả ấn tượng
trong hoạt động sản xuất cũng như xuất khẩu ra thị trường các nước ở Châu Á Hơn
nữa tạo dựng lên một thương hiệu vàng trong ngành gỗ của Việt Nam Hoàn thành
mục tiêu phát triển thương hiệu, từng bước nâng cao vị thế cạnh tranh trên thịtrường sản xuất đồ gỗ nội thất bên trong và ngoài nước Chính vì thế tạo lên sự gắn
bó lâu dài giữa các thành viên trong công ty cũng như tạo tiền dề ch sự phát triển
của công ty trong những năm tiếp theo.
Trong năm 2018, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đức
Trọng có những thuận lời và gặp những khó khăn sau:
* Thuận lợi
+ Công ty đã có sự gia tăng về mặt hàng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu.
+ Công ty có bước đi đầu trong việc đa dạng hóa sản phẩm, da dạng hóa thị
trường điều này làm giảm rủi ro cho doanh nghiệp, đặc biệt trong khi thị trường thế
giới biến động.
+ Công ty luôn hoàn thành 100% các hợp đồng đã ký, duy trì được uy tín và độ
tin cậy với đối tác, giúp mở rộng mối quan hệ kinh doanh.
* Khó khăn:
+ Công ty chưa gia tăng giá trị xuất khẩu lớn hơn, còn sụt giảm ở thị trường
Trung Quốc, do doanh nghiệp chưa đủ tiềm lực để cạnh tranh ở thị trường này.
+ Chưa có phòng thiết kế, mẫu mã chủ yếu do khách hàng đưa và làm theo mẫu.
+ Chua xây dựng chiến lược về đầu tư, quảng bá thương hiệu Chưa cập nhật thông tin thị trường hiệu quả.
+ Nguồn vốn của doanh nghiệp: Việc huy động vốn của doanh nghiệp thường
gặp nhiều khó khan
|
Trang 35+ Chi phí thuê nhân công ngày càng cao bởi lẽ số người có tay nghề giỏi ngày
7
Sau khi khắc phục được 1 số khó khăn mà năm 2017 mắc phải, doanh thu
trong năm 2018 tăng vượt so với năm ngoái là 59.281 USD, tăng 7.578 USD so với năm trước đó.
* Nguyên nhân là do nhu cầu tiêu dung tăng cao, năm 2018 là một năm có nền
kinh tế phát triển nhất trong 5 năm qua
+ Hơn nữa việc thay đổi mẫu mã sản phẩm, nguyên vật liệu đầu tốt nên nhu
cầu mua sắm của các nhà tiêu dung tăng cao.
+ Theo em được biết thì các đơn hang xuất khẩu được thanh toán 100% trướcthời hạn nên công ty có nhiều nguồn vốn để đầu tư các lĩnh vực khác
2.2 Giới thiệu chung về tình hình sản xuất gỗ tại việt Nam
2.2.1 Quy mô năng lực sản xuất
Ngành chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ đã phát triển rất nhanh chóng và trở
thành một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Hiện những
sản phẩm gỗ đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ 5 của Việt
28
Trang 36Nam.theo số liệu từ Tổng cục Hải Quan thì sau ngành điện tử và linh kiện, ngành
dệt may, hang thủy sản, giày dép các loại |
Cả nước hiện có khoảng 2.562 doanh nghiệp trong đó có 421 doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài, sử dụng 170.000 lao động Nhìn chung quy mô các DN sản
xuất chế biến sản phẩm gỗ xuất khẩu ở dạng vừa và nhỏ
2.2.2 Thị trường xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam đã có nhiều chuyển biến
mạnh mẽ trong những năm gần đây, từ chỗ tập trung vào các thị trường trung
chuyên như:
- Singapore, Hồng Kông để tái xuất khẩu sang một nước thứ ba cho đến nay
đã xuất khẩu trực tiếp sang các thị trường của người tiêu dùng Hiện nay, các sản
phẩm gỗ của Việt Nam đã có mặt ở 120 quốc gia và vùng lãnh thé trên thế giới, với
các chủng loại sản phẩm đa dạng, từ hàng trang trí nội thất, hàng ngoài trời đến
các mặt hàng dăm gỗ Trong đó Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản là những thị trường
tiêu thụ sản phẩm lớn nhất, chiếm hơn 70% tổng sản phẩm gỗ xuất khẩu của cả nước Còn lại chủ yếu là thị trường một số nước ở Đông Nam Á
2.2.3 Các sản phẩm gỗ xuất khẩu
Sản phẩm XK gỗ của Việt Nam từ chỗ chỉ là sản phẩm thô (gỗ tròn, g6 xẻ, )
đã phát triển lên một trình độ gia công cao hơn, áp dụng công nghệ tâm, sấy, chế
biến và trang trí bề mat , xuất khẩu các sản phẩm hoàn chỉnh có giá trị gia tăng về
công nghệ và lao động Có thể chia các sản phẩm gỗ XK của VN thành 3 nhóm
chính:
- Nhóm thứ nhất: nhóm sản phẩm gỗ sử dụng ngoài trời bao gồm các loại bàn
ghế, giường tắm nắng, ván lót sàn, xích đu, ghế bãi biển, làm hoàn toàn bằng gỗ
công nghiệp hoặc kết hợp với các vật liệu khác như sắt, nhôm.
- Nhóm thứ hai: nhóm sản phẩm sử dụng trong nhà bao gồm các loại bàn chế
ăn, giường ngủ, tủ áo, tủ trang điểm, kệ sách, làm hoàn toàn từ 26 hay kết hợp với
các vật liệu khác như vải, nệm.
Bác
Trang 37- Nhóm thứ ba: nhóm sản phẩm gỗ mỹ nghệ chủ yếu từ gỗ rừng tự nhiên bao
gồm bàn, ghế, tủ, kệ, áp dụng các công nghệ chạm, khăc.Mặt hang này được gọi
là đồ gỗ mỹ nghệ cổ truyền và đặc biệt thị trường rất lớn tại Trung Quốc, Đài
Loan
2.3 Hoạt động xuất khẩu các sản phẩm gỗ của Công ty TNHH Đức Trọng
2.3.1 Phân tích theo cơ cau ching loại sản phẩm gỗ xuất khẩu của công ty gỗTNHH Đức Trọng
Bảng 3.1: Cơ cấu các sản phẩm gỗ XK của công ty trong giai đoạn 2016-2018
( nguồn Phong TCKT- Công ty TNHH Duc Trọng )
Qua số liệu ở bang 3.1, ta thấy: Năm 2016, sản phẩm giường, ghé bãi biển
chiếm tỷ trọng 20% tương ứng với doanh thu là 11.230 USD cao nhất trong tổng cơ
cau sản phâm xuất khâu của doanh nghiệp Các sản phẩm có tỷ trọng thấp nhất như:
kệ tivi, kệ sách, tủ đầu giường, tủ trang điểm chỉ chiếm tỷ trọng 11% Năm 2017,
có sự thay đôi đôi với cơ câu các sản phâm gô xuât khâu của doanh nghiệp Cụ thê,
bộ bàn ghế có doanh thu tăng nhanh chiếm tỷ trọng 23% tương ứng với doanh thu
30