QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
ÁP DỤNG CÔNG CỤ SPC ĐỂ CẢI TIẾN
TY GIÀY LẠC TỶ
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Ý kiến nhận xét & câu hỏi thảo luận
Ý kiến nhận xét & câu hỏi thảo luận
4
Phần 1: 7 công cụ thống kê cơ bản
Trang 3Phần 1: 7 công cụ thống kê cơ bản
1 Biểu đồ tiến trình (Flow chart): dạng biểu đồ mô tả một
hiệu kỹ thuật… để:
quá trình
biết chi tiết về quá trình làm việc của nó.
chúng ta có thể tìm ra nguyên nhân của những trục trặc.
Ví dụ: biểu đồ tiến trình in tài liệu tại 1 cửa tiệm photocopy
Microsoft Office Word 97 - 2003 Document
Ứng dụng SPC: giúp công ty cải tiến qui trình hoạt động và chất lượng của sản phẩm.
kiểm soát quá trình tạo ra sản phẩm hiện tại và đọc được xu hướng của quá trình đó
Trang 4Phần 1: 7 công cụ thống kê cơ bản
2 Phiếu kiểm tra (check sheet): được sử dụng cho việc thu
thập dữ liệu Dữ liệu thu được từ phiếu kiểm tra là đầu
vào cho các công cụ phân tích dữ liệu khác ́ đây bước
quan trọng quyết định hiệu quả sử dụng của các công cụ
khác.
Trang 5Phần 1: 7 công cụ thống kê cơ bản
3 Biểu đồ Pareto (Pareto chart): sử dụng các cột để minh hoạ các hiện tượng và nguyên nhân, nhóm lại các dạng như là các khuyết tật, tái sản xuất, sửa chữa, khiếu nại, tai nạn và hỏng hóc Các đường gấp khúc được thêm vào để chỉ ra tần suất tích luỹ.
Trang 6Phần 1: 7 công cụ thống kê cơ bản
4 Biểu đồ nhân quả Cause-effect diagram)́ : chỉ mối liên hệ giữa các đặc tính mục tiêu và các yếu tố, những yếu tố dường như có ảnh hưởng đến các đặc tính, biểu diễn bằng hình vẽ giống xương cá.
Trang 7Phần 1: 7 công cụ thống kê cơ bản
5 Biểu đồ phân bố tần số (Histogram): là một dạng của đồ thị cột trong
đó các yếu tố biến động hay các dữ liệu đặc thù được chia thành các lớp hoặc thành các phần và được diễn tả như các cột với khoảng cách lớp được biểu thị qua đường đáy và tần suất biểu thị qua chiều cao.
Trang 8Phần 1: 7 công cụ thống kê cơ bản
6 Biểu đồ phân tán (Scatter diagram): Biểu đồ phân tán chỉ ra mối quan hệ giữa 2 biến trong phân tích
bằng số
Để giải quyết các vấn đề và xác định điều kiện tối ưu bằng cách phân tích định lượng mối quan hệ
nhân quả giữa các biến số.
Y
X Quan hệ thuận mạnh
Y
X Quan hệ nghịch mạnh
Y
X Quan hệ thuận yếu
Y
X Quan hệ nghịch yếu
X Y
Không có quan hệ
Trang 9CL: Đường trung bình; UCL: Giới hạn trên; LCL: Giới hạn dưới
7 Biểu đồ kiểm soát (Control chart): Biểu đồ kiểm soát là đồ thị đường gấp khúc biểu diễn giá trị trung bình của các đặc tính, tỷ lệ khuyết tật hoặc số khuyết tật.
= kiểm tra sự bất thường của quá trình dựa trên sự thay đổi của các đặc tính kiểm soát
Phần 1: 7 công cụ thống kê cơ bản
Trang 10Phần 2: 7 công cụ thống kê mới
Trang 11Biểu đồ quan hệ
Tác dụng:
Giúp phát hiện những nguyên nhân có thể có
Ví dụ : điều tra nguyên nhân lợi nhuận bị sụt giảm
Làm rõ cấu trúc của vấn đề, giúp ta nắm được bối cảnh chung Ví dụ : sử dụng biểu đồ quan hệ để trả lời câu hỏi: Thế nào là một thương hiệu mạnh? Năng lực động là gì?
Triển khai biện pháp: được sử dụng khi một phương pháp riêng lẻ có thể đạt 2 mục đích trở lên
Trang 12Phần 2: 7 công cụ thống kê mới
Ví dụ: Biểu đồ quan hệ thể hiện lí do sinh viên ít sử dụng thư viện.
Trang 13Phần 2: 7 công cụ thống kê mới
3 Biểu đồ ma trận (Matrix diagram): kỹ thuật để tìm ra hướng giải quyết vấn đề thông qua việc xem xét vấn
đề trong sự kết hợp với các yếu tố.
vạch ra mối quan hệ tương hỗ giữa những nhiệm vụ, chức năng hay đặc tính và nêu rõ tầm quan trọng tương đối trong sự so sánh giữa chúng
Ví dụ: Biểu ma trận kiểu L thể hiện mối quan hệ tương hỗ giữa yêu cầu
khách hàng và các đặc tính kỹ thuật của xe hơi.
Có quan hệ trung bì nh
Có quan hệ mạnh
Để trống: Không có
quan hệ
Trang 14Phần 2: 7 công cụ thống kê mới
Trang 157 Sơ đồ quá trình ra quyết định (PDPC): Công cụ lập kế
hoạch ngẫu nhiên và dự báo sự không chắc chắn qua việc phối hợp thông tin tại mọi giai đoạn của quá trình.
= biểu đồ cây và biểu đồ ma trận thường được sử dụng kết hợp hiệu quả nhất với 7 công cụ truyền thống nói trên
N7 – bước đầu do ông Yoshio Nayatani thuộc trường ĐH Điện tử thông tin Osaka & các đồng nghiệp nghiên cứu, được ban phát triển giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1978 tại Hiệp hội các nhà khoa học và kỹ sư Nhật Bản (JUSE).
Phần 2: 7 công cụ thống kê mới
Trang 167 công cụ thống kê
7 công cụ cơ bản 7 công cụ mới
Có căn cứ lý luận Mang tính chất cảm tính
Đa phần là dữ liệu bằng số
Trang 18GIỚI THIỆU CÔNG TY LẠC TỶ
Trang 19Đến nay, công ty đã có gần 3,000 công nhân, cụ thể :
- Tp HCM : 4 dây chuyền sản xuất với 1200 công nhân
- Vĩnh Long: 3 dây chuyền sản xuất với 900 công nhân
- Hậu Giang: 3 dây chuyền sản xuất với 900 công nhân
Trang 20LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
chỉnh giữa công ty giày An Lạc
và công ty Lai Tỷ (Đài Loan)
Trang 21CƠ CẤU TỔ CHỨC
Nghiệp vụ Tài vụ
Nhân sự
Phòng mẫu
Kho
Cơ điện Kho vật tư
Trang 22KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
STT CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 607,849,894,802 575,066,311,616 532,113,236,057
2 Các khoản giảm trừ doanh thu - - -
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 607,849,894,802 575,066,311,616 532,113,236,057
4 Giá vốn hàng bán 589,451,351,261 554,698,032,030 498,483,772,965
5 Lợi nhuận gộp 18,398,543,541 20,368,279,586 33,629,463,092
6 Chi phí bán hàng 3,296,692,051 6,757,802,696 22,620,177,443
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6,438,763,781 8,173,719,002 10,318,860,453
8 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 8,663,087,709 5,436,757,888 690,425,196
9 Thu nhập từ hoạt động tài chính 387,409,812 1,540,326,572 1,897,182,173
10 Chi phí hoạt động tài chính 1,271,319,551 1,665,481,295 2,600,717,774
11 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (883,909,739) (125,154,723) (703,535,601)
12 Thu nhập khác 64,811,700 42,519,480 32,519,480
13 Chi phí khác 6,658,968 3,550,000 625,000
14 Lợi nhuận khác 58,152,732 38,969,480 31,894,480
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 7,837,330,702 5,350,572,645 18,784,075
Trang 24VẤN ĐỀ ĐANG XẢY RA
Hiện tại cơ sở tại Thành Phố Hồ Chí Minh có 8 phân xưởng sản xuất , phương pháp sản xuất quy định rõ ràng
Tháng 11 – 2011, QC báo cáo về tình trạng hư hỏng 7% vượt mức so với hư hỏng cho phép 3%
Trang 25SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH
Trang 26MẶT BẰNG SẢN XUẤT
Trang 272 DÙNG PHIẾU KIỂM TRA ĐỂ THU THẬP SỐ
LIỆU GIẢN ĐỒ PARETO ĐỂ XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT
ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SAI HỎNG
THU THẬP LẠI SỐ LIỆU & KIỂM TRA LẠI
Trang 28ÁP DỤNG SPC
Nguyên nhân gây hư hỏng?: dùng
biểu đồ nhân quả để xác định
nguyên nhân
Giải pháp?: kết hợp 2 phương pháp dưới để khắc phục hiện trạng
- Biểu đồ Pareto
- Phiếu kiểm tra
Trang 29BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
Trang 31Trong phân xưởng sản xuất có các loại máy móc sau:
• Máy chặt đế
• Máy may
• Máy gò
• Máy ép keo
Các loại máy móc đã được kiểm định trước khi đưa vào
vận hành, mặt khác máy móc ở các phân xưởng đều được bảo trì bảo dưỡng định kỳ 3 tháng 1 lần Máy móc thiết bị ở
3 phân xưởng đều đạt tiêu chuẩn.
MÁY MÓC THIẾT BỊ
XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH
Trang 32Môi trường an toàn lao động và sạch sẽ trong lành, thực hiện các phương án an toàn, sức khoẻ nghề nghiệp để phòng tránh tai nạn lao động
Công ty còn thành lập tổ “6S” chuyên theo dõi an toàn
vệ sinh cho toàn bộ cán bộ, công nhân viên
MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
1 Nhiệt độ < 32ºC, sản xuất <37ºC
2 Vận tốc gió Vận tốc gió ≤ 2m/s
3 Chiếu sáng ≥ 500 LUX
XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH
Trang 33Vật tư đa số được nhập từ nước ngoài và số ít đặt
mua trong nước
Tất cả các vật tư đều được QC kiểm tra và kiểm
nghiệm theo tiêu chuẩn chun g
NGUYÊN VẬT LIỆU
XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH
Trang 34Phương pháp sản xuất phù hợp, đã được kiểm
định rõ ràng.
Phương pháp sản xuất được phổ biến, chỉ dẫn và
đào tạo cho mọi công nhân trong phân xưởng
trước khi họ thực hiện sản xuất
Thường xuyên cải tiến công nghệ sản xuất
PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT
XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH
Trang 35Tất cả các công nhân ở tất cả công đoạn đều được
đào tạo tay nghề
Mức thu nhập cho công nhân trong 3 phân xưởng là tương tương theo từng cấp
Các công nhân có kinh nghiệm làm việc khác nhau
Công nhân được tuyển dụng từ nhiều nguồn
CON NGƯỜI
XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH
Trang 36Sau khi kiểm tra các nguyên nhân trên, Ban điều tra
nhận thấy rằng các yếu tố máy móc thiết bị, nguyên
vật liệu, phương pháp sản xuất, môi trường làm việc
đều đạt yêu cầu và quan trọng là các yếu tố này ở phân xưởng số 1 giống như phân xưởng số 2, 3 và 4 Như
vậy nguyên nhân từ đâu? Phải chăng là do con người?
KẾT LUẬN
XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH
Trang 37PHIẾU KIỂM TRA
Trang 38GIẢN ĐỒ PARETO
BẢNG TẦN SUẤT CÁC LOẠI SAI HỎNG VÀ MỨC THIỆT HẠI
Tỷ lệ hư hỏng khi kiểm tra là: 120/2000 = 6%
Tỷ lệ hư hỏng tối đa cho phép là 3%
Sản phẩn sản xuất ra trong vòng 1 tháng: 330.000 chiếc
Mỗi sản phẩm hư hỏng thiệt hại 300.000đ
Số sản phẩm hư hỏng trong vòng 1 tháng: 120*(330000/2000) =128*165 = 19800
Số sản phẩm hư hỏng vượt quá giới hạn cho phép: 19800*(3%/6%)=9.900 chiếc.
Tổn thất trong 1 tháng: 9.900*300.000= 2.97 tỷ
Trang 39Ký
hiệu Loại khuyết tật
Tổn thất do khuyết tật (triệu đồng)
Tổng tổn thất do khuyết tật(triệu đồng)
Tần suất(%)
Tần suất tích lũy(%)
Trang 40GIẢN ĐỒ PARETO
Theo nguyên tắc 80:20 thì 2 dạng sai hỏng có ký hiệu D(Sai kích thước)
và dạng sai hỏng C(không hoàn chỉnh)
gây 78.33% tổn thất Do đó cần tập trung giải quyết 2 dạng sai hỏng 2 vấn
đề này trước
Trang 41KIỂM TRA CÔNG NHÂN GÂY SAI HỎNG
và mỗi công nhân được lấy
50 mẫu để
kiểm tra
Máy 35
Số công nhân trong tổ Chặt vật tư: 35 gồm 15 nam và 20 nữ
Với 50 sản phẩm được đưa ra kiểm tra nếu công nhân nào có mức sai hỏng >3% hay số sản phẩm không đạt >1.5 sản phẩm xem như công nhân đó không đạt yêu cầu.
Trang 4212 Hoàng Thiên Nam 1.8 0.8 1.2 2.1 1.0 1.0 0.9 1.2 1.1 1.0 1.5 0.9 0.4 1.2 2.1 1.0 1.8 0.8 1.2 2.1 1.0 1.2 1.1 1.0 1.0 0.4 0.6 1.1 1.8 2.2 2.0 1.2 0.3 2.0 1.8 2.5 1.1 0.9 2.0 2.2 1.0 1.0 1.1 1.8 2.2 2.0 1.2 0.3 0.8 2.0 0 1.32
13 Minh Thông Nam 0.4 0.6 0.4 0.6 0.9 2.2 0.4 0.5 2.0 0.7 0.9 1.8 1.0 2.0 1.8 1.0 0.4 0.6 0.4 0.6 1.1 1.0 2.5 0.7 2.5 1.1 2.0 2.0 1.8 0.4 0.8 2.0 1.2 2.2 1.0 0.9 2.0 1.8 2.2 2.0 1.2 0.3 2.0 1.8 0.4 0.8 2.0 1.2 1.8 1.2 0 1.26
bị lỗi
Trang 43KẾT QỦA ĐIỀU TRA-GiẢI PHÁP
Kết quả điều tra:
02 công nhân(nam) thiếu kinh nghiệm làm việc
04 công nhân(nữ) có thái độ làm việc không tốt
Phương pháp khắc phục :
Đào tạo thêm cho 2 công nhân nam
Chấn chỉnh thái độ làm việc của 4 công nhân nữ
Trang 44KIỂM TRA CÔNG NHÂN GÂY SAI HỎNG
Số công nhân trong tổ Chặt vật tư: 30 gồm 5 nam và 25 nữ
Với 35 sản phẩm được đưa ra kiểm tra nếu công nhân nào có mức sai hỏng >3% hay số sản phẩm không đạt >1.5 sản phẩm xem như công nhân đó không đạt yêu cầu.
Trang 45KIỂM TRA CÔNG NHÂN GÂY SAI HỎNG
KHÔNG HOÀN CHỈNH
Lập bảng kiểm tra đối với các công nhân đính vật tư.Có
các loại sai hỏng trong công tác đính là :
Lệch quai(LQ)
Lệch mũi(LM)
Lệch dây trang trí(LD)
Số công nhân trong tổ Chặt vật tư: 30 gồm 5 nam và 25 nữ
Với 35 sản phẩm được đưa ra kiểm tra nếu công nhân nào có mức sai
hỏng >3% hay số sản phẩm không đạt >1.5 sản phẩm xem như công
nhân đó không đạt yêu cầu.
Trang 47KẾT QỦA ĐIỀU TRA-GIẢI PHÁP
Kết quả điều tra:
03 công nhân(nam) 3 công nhân nam có thái độ làm việc tốt, đã được đào tạo tuy nhiên khâu đính vật tư đòi hỏi sự khéo léo, họ đã cố gắng tập trung tuy nhiên họ vẫn thường xuyên để xảy ra trình trạng sai
Trang 48ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA THỰC HIỆN
Trang 50GIẢN ĐỒ PARETO
ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA THỰC HIỆN
Trang 51CẢI TIẾN QUY TRÌNH
Kiểm tra vật tư
Kiểm tra vật tư
ĐẠT
Kiểm tra sản phẩm
Kiểm tra sản phẩm
SAI HỎNG NẶNG
Trang 52BỐ TRÍ LẠI MẶT BẰNG SẢN XUẤT
NHẬP VẬT TƯ QC KIỂM TRA
Trang 53Questio ns
Trang 54www.themegallery.com