BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Bộ môn: Quản trị chất lượng
Trang 2Câu 1: ISO là gì? Mục đích của các doanh nghiệp
khi xây dựng các tiêu
chuẩn ISO.
Trang 3là hệ thống các quy chuẩn quốc
tế
thành lập vào ngày 23/2/1974
trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ
hoạt động ở
162 quốc gia khác nhau
Việt Nam là
nước thứ 77
tham gia
dịch ra tiếng
Việt Nam là
Tổ chức tiêu
chuẩn hóa
quốc tế
Trang 4ISO được chia thành 3 dạng:
Thành viên đăng ký
Hội
viên
Thành viên thường trực
Trang 5Mục đích của
các doanh
nghiệp khi xây dựng các tiêu
chuẩn ISO
Trang 6Nâng cao hình ảnh
và vị thế của doanh
nghiệp
Hiệu quả làm việc được cải thiện rõ rệt
Trách nhiệm
của người lao
động được
nâng cao
Hạn chế tối đa sai sót phát sinh trong công việc
Chất lượng và sản
phẩm dịch vụ luôn
được giữ vững
Lợi nhuận của doanh nghiệp gia tăng
Trang 7Quy trình thực hiện cấp iso cho doanh nghiệp sẽ được thực hiện như thế nào ?
Trang 8Chứng nhận ISO 9001 là tiêu chuẩn của một sản phẩm; sẽ mang đến cho hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức; doanh nghiệp của bạn được chứng nhận một cách toàn cầu
Việc nhận được và đạt được các tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 Sẽ chứng tỏ sự tuân thủ cũng như cam kết đối với những thực hành trong lĩnh vực; ngành nghề uy tín; tạo được lợi thế cạnh tranh lớn Từ đó sẽ mở ra những cơ hội kinh doanh mới cho tổ chức, doanh nghiệp Tất cả những đối
tượng doanh nghiệp và những loại hình kinh doanh khác; cũng có thể xin đăng ký cấp chứng nhận ISO 9001 phiên bản
mới nhất tiêu chuẩn năm 2015….
Trang 9Quy trình 10 bước
để được cấp giấy chứng nhận ISO
9001
Trang 10Chọn người đại diện am hiểu về tiêu chuẩn ISO 9001
Ra quyết
định thực
hiện theo
đúng tiêu
chuẩn ISO
9001
Xây dựng
kế hoạch thực hiện theo chuẩn ISO 9001
Thông báo trong nội bộ về việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001
3 2
1
Viết tài liệu ISO
9001 cho
tổ chức
Trang 11Đánh giá chất lượng công việc sau khi áp dụng HTQLCL ISO 9001
Áp dụng
vào thực
tế theo
chuẩn ISO
9001
Đăng ký ISO 9001:201
5 theo đúng quy định
Nhận chứng chỉ ISO theo thời gian trên giấy hẹn
Duy trì sau khi được cấp chứng nhận ISO 9001
Trang 12Các tổ chức được quyền cấp chứng chỉ ISO đang hoạt động tại Việt Nam
ISOCERT - Tổ chức chứng nhận và giám định quốc
tế ISOCERT của Việt Nam
BSI - tổ chức chứng nhận Anh Quốc
INTERTEK - Tổ chức chứng nhận của Mỹ
KMR - Tổ chức chứng nhận của Hàn Quốc
QUACERT - Tổ chức chứng nhận của Việt Nam
VinacontrolCE - Công ty CP Chứng nhận và Kiểm định Vinacontrol
SGS – Tổ chức chứng nhận Thụy Sĩ
Vinacert - Tổ chức chứng nhận của Việt Nam
DNV - Tổ chức chứng nhận của Nauy
CRS VINA – Công ty ESC
Trang 13Cấu trúc Bộ tiêu
chuẩn ISO 9000:2015 và
những lợi ích khi
áp dụng bộ tiêu
chuẩn này
Trang 141. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 2015 gồm các tiêu
chuẩn cơ bản sau:
• ISO 9000:2015 : Hệ thống quản lý chất lượng-Cơ sở và từ vựng, giải thích
các thuật ngữ, định nghĩa và khái niệm, cũng cấp các nên tảng cốt yếu để thực
hiện
• ISO 9001:2015 : Quy định những yêu cầu cơ bản của hệ thống quản lý chất
lượng của một tổ chức, cung cấp niềm tin vào các sản phẩm và dịch vụ để nâng
cao thoả mã của khách hàng
• ISO 9004:2009 : Quản lý sự thành công bền vững của tổ chức-Tiếp cận trong
quản lý chất lượng, hướng dẫn cải tiến hiệu quả các hoạt động tổng thể của tổ
chức
• ISO 19011:2002 : Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và hệ
thống quản lý mối trường Cũng cấp các chỉ dẫn về quản lý chương trình đánh giá
như : các tổ chức áp dụng hệ thống quản lý , các tổ chức cần thực hiện đánh giá
hệ thống quản lý, đánh giá năng lực các chuyên gia
Trang 152. Lợi ích
Tiêu chuẩn này nhằm giúp người sử dụng hiểu các khái
niệm, nguyên tắc và từ vựng cơ bản trong quản lý chất lượng
để có thể áp dụng một cách hiệu lực và hiệu quả hệ thống
quản lý chất lượng và thu được giá trị từ các tiêu chuẩn khác
về hệ thống quản lý chất lượng.
Trang 16Đối với
tổ chức:
Xác định được bối cảnh của tổ chức và của hệ thống quản lý chất lượng
Hệ thống quản lý gọn nhẹ, chặt chẽ, vận hành hiệu quả nhanh chóng.
Đem đến cho nhà lãnh đạo cấp cao một quá trình quản
lý hiệu quả.
Là bắt buộc nếu tổ chức muốn đấu thầu một số công việc trong lĩnh vực công.
Cải thiện hiệu quả
kinh doanh, tăng lợi
nhuận nhờ sử dụng
hợp lý các nguồn
định hơn, nâng cao năng suất, giảm phế phẩm và chi phí không cần thiết.
Kiểm soát được nguyên liệu đầu vào do kiểm soát được nhà cung cấp bên ngoài
Tạo được mối quan hệ chặt chẽ giữa lãnh đạo và nhân viên.
Thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên Nhân viên sẽ biết rõ được trách nhiệm và quyền hạn của mình hơn, nên chủ động thực hiện công việc.
Luôn cải tiến để cung
cấp sản phẩm và dịch vụ
thoả mãn được nhu cầu
của khách hàng
Trang 17Đối với thị trường:
Sản phẩm và dịch vụ có chất lượng ổn định hơn, tạo lòng tinh cho khách hàng , và chiếm lĩnh thị trường.
Thuận lợi trong việc xâm nhập thị trường quốc tế và
khu vực.
Thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Đáp ứng được đòi hỏi của Ngành và Nhà nước về quản lý chất lượng.
Đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng của khách hàng.
Cũng cố và phát triển thị phần, giành ưu thế trong cạnh tranh.
Khẳng định uy tín về
chất lượng sản phẩm
và dịch vụ của tổ
chức.