Khai thác làng nghề phục vụ mục đích du lịch ở tỉnh bắc ninh khai thác làng nghề phục vụ mục đích du lịch ở tỉnh bắc ninh

76 2 0
Khai thác làng nghề phục vụ mục đích du lịch ở tỉnh bắc ninh khai thác làng nghề phục vụ mục đích du lịch ở tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, bên cạnh việc phát triển kinh tế, đời sống văn hoá - xà hội ngày đợc cải thiện nâng cao nhu cầu du lịch lại tăng, đặc biết nớc có kinh tế phát triển, nớc tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá Sự phát triển ngành du lịch đà trở thành tợng hút hàng tỷ ngời giới, mang lại nhiều lợi ích to lớn, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế phát triển Cùng với phát triển du lịch giới, thời gian qua nhờ sách đổi Đảng Nhà nớc, đặc biệt sách mở cửa đối ngoại kinh tế nên ngành du lịch Việt Nam đà có bớc phát triển đáng kể, ngày đóng vai trò quan trọng, trë thµnh ngµnh kinh tÕ mịi nhän cđa nỊn kinh tế quốc dân Nằm chiến lợc phát triển chung nớc, du lịch Bắc Ninh đợc trọng đợc coi điểm du lịch vệ tinh Hà Nội Bắc Ninh mảnh đất nơi sinh dân tộc Việt, quê hơng vua nhà Lý - triều đại khai mở văn minh Đại Việt, vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi lu giữ bảo tồn di sản văn hoá mang đậm sắc dân tộc Xung quanh Bắc Ninh điểm du lịch đặc biệt quan trọng quốc gia nh: Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dơng), Hà Nội ngàn năm văn hiến, Hạ Long - di sản thiên nhiên giới Bắc Ninh nằm tuyến du lịch xuyên Việt từ Hà Nội Lạng Sơn lên phía Bắc vào Nam theo tuyến đừng đờng sắt quốc gia Đây thị trờng bỏ ngỏ, có tiềm kinh tế, giàu truyền thống văn hoá, giàu tính nhân văn Nhìn chung, với bề dày lịch sử di sản văn hoá phong phú vị trí thuận lợi, Bắc Ninh có đầy đủ điều kiện khả để phát triển du lịch Việc phát triển du lịch văn hoá Bắc Ninh đặc biệt phát triển du lịch làng nghề Bắc Ninh hớng để phát triển du lịch tỉnh nhà Đề tài Khai thác làng nghề phục vụ mục đích du lịch tỉnh Bắc Ninh đợc thực với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển du lịch tỉnh, làm tăng lòng tự hào quê hơng, đất nớc ngời Việt Nam Mục đích, giới hạn nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Vận dụng sở lý luận phơng pháp luận làng nghề du lịch để đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn tiềm phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh 2.2 Nhiệm vụ - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động làng nghề tỉnh Bắc Ninh - Khảo sát, đánh giá khả phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh - Xây dựng số tuyến du lịch chuyên đề làng nghề tuyến du lịch kết hợp địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Bớc đầu đa số định hớng, giải pháp để phát triển du lịch làng nghề Bắc Ninh 2.3 Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu lĩnh vực tài nguyên du lịch nhân văn, đặc biệt làng nghề tỉnh Bắc Ninh Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Các làng nghề tỉnh Bắc Ninh 3.2 Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp tiếp cận phân tích hệ thống: để tìm kiếm nêu lên mô hình đối tợng nghiên cứu, thu thập, phân tích thông tin ban đầu Từ vạch tiêu, định hớng thích hợp - Phơng pháp khảo sát thực địa: nhằm thẩm định lại bổ sung nguồn t liệu đà có kiểm chứng lại kết xử lý t liệu, đánh giá chỗ kết luận khoa học khoá luận - Phơng pháp đồ: khoá luận sử dụng hệ thống đồ chức để nghiên cứu, bao gồm: đồ hành chính, đồ trạng làng nghề để đánh giá mức độ tập trung, mức độ phân hoá làng nghề vùng lÃnh thổ đồ tuyến điểm du lịch làng nghề địa bàn tỉnh - Phơng pháp phân tích tổng hợp số liệu: để thực khoá luận, việc tiến hành nghiên cứu thu thập tài liệu liên quan nh: giáo trình, sách báo, tạp chí, báo cáo cần thiết để từ tổng hợp, phân tích đa kết luận - Phơng pháp toán thống kê du lịch: đợc vận dụng để thống kê di tích lịch sử văn hoá, làng nghề, thống kê đánh giá lợng khách, tỷ lệ doanh thu để từ xác định hiệu kinh tế Những đóng góp điểm khoá luận - Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bắc Ninh - Phân tích thực trạng hoạt động làng nghề Bắc Ninh - Đánh giá tiềm du lịch làng nghề Bắc Ninh - Xây dựng số tuyến du lịch làng nghề du lịch kết hợp tỉnh - Bớc đầu đa số định hớng giải pháp để phát triển du lịch làng nghề Bắc Ninh Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung khoá luận bao gồm: Chơng I: Cơ sở lý luận Chơng II: Thực trạng hoạt động làng nghề Bắc Ninh Chơng III: Phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh Chơng IV: Những định hớng giải pháp Chơng I Những sở lý thuyết chung Quan điểm đặc điểm làng nghề 1.1 Mét sè quan niƯm lµng nghỊ vµ ngµnh nghỊ trun thèng Trong x· héi n«ng th«n ViƯt Nam tõ hàng ngàn năm nay, làng đà tế bào xà hội Làng Việt Nam có vị trí quan trọng lịch sử dân tộc Trải qua bớc thăng trầm lịch sử, nét phong mỹ tục cổ truyền nông thôn đợc trì phát triển ngày Từ buổi ban đầu, phần lớn ngời dân làng sinh sống nông nghiệp Về sau để đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt, có phận dân c chuyển sang làm sống nghề thủ công khác Họ liên kết chặt chẽ với tạo thành phờng hội: phờng gốm, phờng đúc đồng, phờng dệt vải, phờng làm mộc Từ nghề đợc lan truyền hình thành lên làng nghề Trải qua thời gian dài phát triển đà có nhiều làng nghề phát triển mạnh, số hộ, số lao động làm nghề truyền thống sống nghề ngày tăng nhanh Hiện cã mét sè quan niƯm vỊ lµng nghỊ nh sau: Lµng nghỊ lµ lµng, vÉn cã trång trät, chăn nuôi số nghề phụ khác (đan lát, làm tơng, làm đậu phụ ) song đà trội nghề truyền thống, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phờng hội, có quy trình công nghệ định, sống chủ yếu nghề đó, sản xuất mặt hàng thủ công, mỹ nghệ có tính hàng hoá [13] Quan niệm hàm ý làng nghề truyền thống, làng nghề tiếng đà tồn từ hàng ngàn năm Làng nghề thủ công trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời Tại có liên kết, hỗ trợ sản xuất, bán s¶n phÈm theo kiĨu phêng héi, kiĨu hƯ thèng doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề thành viên ý thức tuân thủ quy ớc cđa x· héi vµ gia téc [14] Nh vËy lµng nghỊ lµ mét thiÕt chÕ gåm u tè cấu thành làng nghề Các làng nghề gắn bó với ngành nghề phi nông nghiệp, ngành nghề thủ công thôn làng Một số quan niệm khác lại cho rằng, làng nghề làng nông thôn có (hoặc số) nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập Về mặt định lợng, hiểu làng nghề làng nông thôn có từ 35% - 40% số hộ trở lên chuyên làm (hoặc số) nghề thủ công nghiệp sinh sèng b»ng chÝnh thu nhËp cđa nghỊ ®ã (thu nhËp nghề chiếm 50% tổng thu nhập hộ giá trị sản lợng nghề chiếm 50% giá trị sản lợng địa phơng) [22] Có thể nói quan niệm tơng đối đầy đủ làng nghề Tuy nhiên, tiêu định hớng mang tính chất tơng đối, loại làng nghề khác tỷ lệ nói khác Hơn nữa, quy mô số hộ số lao động làng vùng chênh lệch đáng kể Mặt khác, với thăng trầm trình phát triển nghề làng nghề mà số lợng hộ lao động làm nghề có biến đổi theo giai đoạn khác Trớc khái niệm làng nghề bao hàm nghề thủ công nghiệp Ngày giới, khu vực kinh tế thứ đóng vai trò quan trọng trở thành lĩnh vực chiếm u mặt tỷ trọng, nghề buôn bán dịch vụ nông thôn đợc xếp vào làng nghề Nh lµng nghỊ sÏ cã lµng mét nghỊ vµ cã lµng nhiỊu nghỊ, cã lµng nghỊ trun thèng vµ lµng nghỊ míi - Lµng mét nghỊ lµ lµng nhÊt cã nghề xuất tồn tại, có nghề chiếm u tuyệt đối, nghề khác có lác đác vài hộ không đáng kể - Lµng nhiỊu nghỊ lµ lµng xt hiƯn vµ tån nhiều nghề có tỷ trọng nghề chiếm u gần tơng đơng Trong nông thôn Việt Nam trớc loại làng nghề nghề xuất có xu hớng phát triển mạnh - Làng nghề truyền thống làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử (từ hàng trăm, chí hàng ngàn năm) tồn đến ngày - Làng nghề làng nghề xuất phát triển lan toả làng nghề truyền thống năm gần đây, đặc biệt thời kỳ đổi míi, thêi kú chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng Ngày nay, trình công nghiệp hoá phát triển kinh tế thị trờng, công nghệ sản xuất làng nghề không hoàn toàn thủ công mà có nhiều nghề, nhiều công đoạn sản xuất đà sử dụng công nghệ kỹ thuật, khí đại bán khí Tại làng nghề đà xuất nhiều hộ, nhiều sở chuyên làm dịch vụ đầu ra, đầu vào cho hộ làm nghề khác Nh vậy, làng nghề đợc hiểu đầy đủ làng nông thôn tồn ngành nghề phi nông nghiệp chiếm u số hộ, số lao động số thu nhập so với nghề nông Đối với ngành nghề đợc xếp vào ngành nghề tiểu thủ công truyền thống thiết phải có yếu tố sau: - Đà hình thành, tồn phát triển lâu đời nớc ta - Sản xuất tập trung, tạo thành làng nghề, phố nghề - Có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề đông đảo - Kỹ thuật công nghệ mang tÝnh trun thèng cđa d©n téc ViƯt Nam - Sử dụng nguyên liệu chỗ, nớc chủ yếu - Sản phẩm mang tính truyền thống độc đáo Việt Nam, có giá trị chất lợng cao, vừa hàng hoá, vừa sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, mỹ thuật, chí trở thành di sản văn hoá mang sắc dân tộc Việt Nam - Là nghề nghiệp nuôi sống phận dân c cộng đồng, đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nớc.[14] Nh vậy, nghề thủ công truyền thống ngành nghề phi nông nghiệp, đà xuất từ lâu lịch sử tồn tới ngày Nó bao gồm ngành nghề mà phơng pháp sản xuất đà đợc cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ cho sản xuất nhng tuân thủ công nghệ truyền thống, thể đợc nét văn hoá đặc sắc dân tộc Việt Nam Ngành nghề truyền thống nớc ta phong phú đa dạng Nhiều ngành nghề đà tồn từ hàng ngàn năm, nhiều mặt hàng truyền thống đà tiếng khắp giới từ lâu đời Ngày nay, phát triển khoa học công nghệ nên nhiều sản phẩm đời, có u có sức cạnh tranh sản phẩm truyền thống Vì mà xuất xu số ngành nghề truyền thống bị ®i vµ mét sè ngµnh nghỊ míi xt hiƯn ®Ĩ phù hợp với đòi hỏi khách quan thị trờng cấu, chất lợng chủng loại sản phẩm 1.2 Một số đặc điểm làng nghề Việt Nam 1.2.1 Làng nghề tồn nông thôn gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Các làng nghề đời nông thôn sau tách dần khỏi nông nghiệp nhng không rời khỏi nông thôn Sản xuất nông nghiệp sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp làng nghề đan xen lẫn Ngời thợ thủ công trớc hết đồng thời ngời nông dân Các gia đình nông dân vừa làm ruộng vừa làm nghề thủ công nghiệp Sự đời làng nghề nhu cầu giải lợng lao động phụ, lao động d thừa nhàn rỗi mùa vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gia đình làng xà Về sau nghề thủ công phát triển không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dân làng mà phục vụ cho nhu cầu làng xà lân cận vùng Khi lực lợng sản xuất đà phát triển thủ công nghiệp tách thành ngành độc lập, vơn lên thành ngành sản xuất số làng Song để đảm bảo sống, ngời dân trì nghề nông buôn bán làm thêm nghề khác Sự kết hợp đa nghề thờng đợc thể làng hay gia đình nhng gắn chặt với nông thôn Làng nghề điểm đặc trng nông thôn châu á, phơng thức sản xuất châu 1.2.2 Công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống thờng thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu Công cụ lao động làng nghề đa số công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn Nhiều loại sản phẩm sản xuất phải hoàn toàn dựa vào đôi bàn tay khéo léo ngời thợ Có số nghề cần công cụ thủ công, thô sơ mà thân ngời thợ tự làm Hiện nay, đà có khí hoá điện khí hoá bớc công nghệ - kỹ thuật sản xuất song cho tíi cịng chØ cã mét sè kh«ng nhiỊu có khả giới hoá đợc số công đoạn sản xuất sản phẩm 1.2.3 Đại phận nguyên vật liệu làng nghề thờng chỗ Hầu hết làng nghề đợc hình thành dựa nguồn nguyên liệu sẵn có địa bàn địa phơng Đặc biệt nghề thủ công chuyên sản xuất sản phẩm tiêu dùng nh đan lát mây tre, chế biến lơng thực thực phẩm (làm bánh, làm tơng, làm mắm ), sản xuất vật liệu xây dựng Một số ngành nghề tận dụng phế liệu, phế phẩm công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt để làm nguyên liệu nên có sẵn Thậm chí số mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chạm khảm, sơn mài khai thác đợc nguồn nguyên liệu chỗ, địa phơng nớc Cũng có số nguyên liệu phải nhập ngoại song không nhiều 1.2.4 Phần lớn lao động làng nghề lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo đôi bàn tay, óc thẩm mỹ đầy tính sáng tạo nghệ nhân ngời thợ Phơng pháp dạy nghề chủ yếu theo phơng thức truyền nghề Lao động làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống chủ yếu lao động thủ công Trớc đây, hầu hết công đoạn qui trình sản xuất lao động thủ công giản đơn Ngày khoa học kỹ thuật phát triển nhiều công đoạn sản xuất đà đợc áp dụng công nghệ song với số sản phẩm đòi hỏi phải trì kỹ thuật thủ công tinh xảo số công đoạn định Hầu hết làng nghề dù đợc hình thành đờng phải có nghệ nhân làm nòng cốt, ngời phát triển làng nghề Nghệ nhân đóng vai trò vô quan trọng làng nghề Mỗi làng có tổ nghề ngời thầy dạy nghề, truyền nghề, đem bí nghề nghiệp nơi khác truyền cho làng Việc dạy nghề, trớc chủ yếu theo phơng thức truyền nghề gia đình từ đời sang đời khác, đợc phổ biến Thậm chí có bí nghề không đợc truyền cho gái, hầu hết nghề đợc lu truyền phạm vi làng nghề Sau hợp tác xà làm nghề thủ công, trung tâm dạy nghề đời phơng thức dạy nghề, truyền nghề có nhiều thay đổi, bí nghề nghiệp không đợc giữ bí mật nh trớc Phơng thức đào tạo nghề chủ yếu theo lối truyền nghề kèm cặp 1.2.5 Sản phẩm làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm sắc dân tộc Có thể nói sản phẩm làng nghề tác phẩm nghệ thuật Các sản phẩm vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao chúng vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa vật trang trí Mỗi sản phẩm kết giao phơng pháp thủ công tinh sảo với sáng tạo nghệ thuật Các hàng thủ công truyền thống thờng mang tính cá biệt có sắc thái riêng làng nghề Các sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam vừa phản ánh nét văn hoá chung dân tộc vừa có nét riêng làng nghề Ngay ngời Việt Nam sống nớc nhớ quê hơng nhớ đến dấu ấn đậm nét làng nghề với sản phẩm độc đáo Nh làng nghề truyền thống không đơn vị kinh tế, thực mục tiêu sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất mà mang nét đặc trng tiêu biểu văn hoá dân tộc, văn hoá cộng đồng làng xà Việt Nam 1.2.6 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề hầu hết mang tính địa phơng, chỗ, nhỏ hẹp: Sự đời làng nghề xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu hàng tiêu dùng chỗ địa phơng làng nghề cụm làng nghề có chợ làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm làng nghề Cho đến nay, thị trờng để tiêu thụ sản phẩm làng nghề địa phơng, địa bàn tỉnh hay liên tỉnh Làng nghề thủ công thời gian dài đà phát triển theo lối mòn đáp ứng thị hiếu quen thuộc nhỏ hẹp phận dân c, yếu tố cạnh tranh hầu nh Vì bớc vào chế thị trờng làng nghề đà gặp khó khăn không nhỏ Tuy nhiên, sản phẩm thuộc nhóm hàng thủ công mỹ nghệ có thị trờng tiêu thụ phong phú, đa dạng rộng lớn Các sản phẩm vừa đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng ngời dân địa phơng nớc, vừa để xuất Trong nhu cầu để xuất bán cho khách tham quan du lịch thờng chiếm tỷ trọng lớn 1.2.7 Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề chủ yếu quy mô hộ gia đình, số đà có phát triển thành tổ chức hợp tác doanh nghiệp t nhân Cho tới nay, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến làng nghề hộ gia đình Với hình thức này, hầu nh tất thành viên gia đình tham gia vào công việc khác trình sản xuất kinh doanh Tuỳ thuộc vào nhu cầu công việc mà hộ gia đình thuê thêm nhân công thờng xuyên thời vụ Đây hình thức tổ chức thích hợp với quy mô sản xuất nhỏ Tuy nhiên mô hình hạn chế nhiều đến khả phát triển sản xuất - kinh doanh Tổ sản xuất hình thức hợp tác, liên kết số hộ gia đình sản xuất - kinh doanh mặt hàng Đây hình thức sản xuất đợc phát triển làng nghề làm tăng sức mạnh cho thành viên để phát triển sản xuất - kinh doanh có hiệu Các doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần đợc phát triển từ số tổ chức sản xuất số hộ gia đình sản xuất - kinh doanh đà bắt đầu hình thành nhiều làng nghề số làng nghề, hình thức sản xuất - kinh doanh không chiếm tỷ trọng lớn số lợng lao động song lại đóng vai trò trung tâm liên kết, thực hợp đồng đặt hàng với hộ gia đình, giải đầu ra, đầu vào, nơi sản xuất làng nghề với thị trờng tiêu thụ khác 1.3 Phân loại làng nghề Nếu dựa sản phẩm phơng thức sản xuất để phân loại có loại làng nghề sau: - Làng nghề thủ công: làm mặt hàng sử dụng hàng ngày nh: dao, kéo, chiếu, mây tre đan gia dụng Đặc điểm làng nghề sản xuất thủ công tay công cụ đơn giản Do chi phí thấp nên loại hình phổ biến - Làng nghề thủ công mỹ nghệ: làm mặt hàng có giá trị văn hoá nghệ thuật trang trí nh đồ mỹ nghệ chạm khảm, chạm khắc tợng gỗ, đá, đồ mỹ nghệ bạc, đồ thêu ren, dệt thảm, chế biến mây tre đan - Làng nghề công nghiệp: sản xuất hàng hoá thành phẩm bán thành phẩm nh sản xuất giấy, dệt, may mặc, gốm sứ, tái chế nhựa, kim loại, thuộc da - Làng nghề chế biến lơng thực thực phẩm: chế biến loại nông sản nh xay xát, sản xuất miến dong, bún, bánh, sản xuất bia, nấu rợu, giết mổ vật nuôi, chế biến hoa - Làng nghề sản xuất cung ứng nguyên liệu: sản xuất vật liệu xây dựng nh gạch, ngói, vôi, cát - Làng nghề buôn bán dịch vụ: thực bán buôn, bán lẻ cung cấp dịch vụ Nói tóm lại, làng xà Việt Nam nơi sản sinh nghề thủ công truyền thống với sản phẩm mang đậm dấu ấn tinh hoa văn hoá, văn minh dân tộc Quá trình phát triển làng nghề trình phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn Khởi đầu phát triển từ vài gia đình đến họ sau lan làng Thông qua lệ làng mà làng nghề định số quy ớc nh: không truyền nghề cho ngời làng khác, không truyền nghề cho gái uống rợu ăn thề không để lộ bí nghề Trải qua bớc

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan