Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Thơng mại nói chung và thơng mại quốc tế nói riêng đợc hình thành một cách tự nhiên do sự phát triển của sự trao đổi hàng hoá và phân công lao động xã hội Chính những lợi ích to lớn của sự trao đổi mua bán vợt biên giới của một quốc gia là động lực chính làm cho quy mô của hoạt động này ngày càng đợc mở rộng và ngày nay khả năng đó còn đang dẫn tới hình thành một thế giới tự do thơng mại hay còn gọi là thị trờng toàn cầu, ở đó tồn tại các hiệp định song ph- ơng và đa phơng về tự do hoá thơng mại giữa các thành viên tham gia.
Hoạt động xuất khẩu là một mặt quan trọng của hoạt động thơng mại quốc tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới nó là quá trình bán hàng hoá dịch vụ cho một quốc gia hay nhiều quốc gia khác trên thế giới với tiền thu đợc thu đợc thờng là ngoại tệ.
Xuất khẩu đợc thừa nhận là một hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, nó là phơng tiện để thúc đẩy nền kinh tế phát triển việc mở rộng xuất khẩu để tăng ngoại tệ cho đất nớc và cho nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sự phát triển kinh tế là một chính sách quan trọng nhất của chính sách thơng mại.
Nh vậy, hoạt động xuất khẩu là sự mở rộng quan hệ buôn bán trong nớc.Hoạt động này khá phức tạp Do vậy nó có thể đem lại hiệu quả cao hơn nhng cũng chứa đựng nhiều rủi ro hơn so với hoạt động buôn bán trong nớc.
Vai trò của xuất khẩu
1.1.2.1 Đối với sự phát triển nền kinh tế
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cho công nghiệp hoá đất nớc
Công nghiệp hoá đất nớc là con đờng tất yếu để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn kém phát triển của nớc ta Để công nghiệp hoá thành công phải có vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, kĩ thuật công nghệ tiên tiến Nguồn vốn có thể đợc hình thành từ nhiều con đờng khác nhau nh: xuất khẩu hàng hoá dịch vụ, đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, xuất khẩu lao động các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kì sau Vì thế nguồn vốn quan trọng nhất vẫn là xuất khẩu
- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thúc đẩy sản xuất phát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình hình thành công nghiệp hoá- hiện đại hoá phù hợp với phát triển với nền kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta
- Vai trò của xuất khẩu với vấn đề giải quyết việc làm, mở rộng phân công lao động
Hoạt động xuất khẩu đã đóng góp phần quan trọng vào việc tạo lập công ăn việc làm, chẳng hạn nh việc phát triển các ngành sử dụng hàm lợng lao động cao nh: may mặc, dệt kim, thảm len ngay nh việc trực tiếp đa lao động đi nớc ngoài cũng là một nội dung của hoạt động xuất khẩu Chính công việc này đã tạo khả năng tăng thêm thu nhập, nâng cao tay nghề và bổ túc thêm trình độ chuyên môn cho ngời lao động.
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta
Hoạt động xuất khẩu có tác dụng tăng cờng sự hợp tác quốc tế với các n- ớc, nâng cao địa vị và vai trò của nớc ta trên trờng quốc tế, tranh thủ nắm bắt những thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch trình độ phát triển của Việt nam với thế giới Nớc ta là một nớc có trình độ phát triển kinh tế còn thấp, thiếu hụt về vốn , công nghệ và khả năng quản lí Tuy vậy chúng ta lại có những lợi thế khác về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và lực lợng lao động dồi dào Chiến lợc hớng về xuất khẩu thực chất là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhàm thu hút vốn, kĩ thuật công nghệ, học hỏi kinh nghiệm quản lý kết hợp với những lợi thế trong nớc tạo ra sự tăng trởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn chênh lệch với các nớc giàu.
1.1.2.2 Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp
Cùng với xu hớng hội nhập của đất nớc thì xu hớng vơn ra thị trờng thế giới của các doanh nghiệp cũng là một tất yếu Xuất khẩu có ý nghĩa lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nh sau:
- Xuất khẩu giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng, có thêm cơ hội tiêu thụ hàng hoá, điều này đặc biệt quan trọng Khi dung lợng thị trờng nội địa còn nhiều hạn chế, cơ hội tiêu thụ hàng hoá trong nớc còn thấp hơn ra bên ngoài Do vậy vơn ra thị trờng nớc ngoài là một tất yếu khách quan
- Xuất khẩu giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh Do phải chiụ sức ép của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc Để đứng vững đợc, các doanh nghiệp phải liên tục đổi mới trang thiết bị, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình
-Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để tái đầu t cho quá trình sản xuất không những về chiều rộng mà còn cả về chiều sâu
-Xuất khẩu còn giúp ngời lao động tăng thu nhập do cơ sở vật chất tốt, đội ngũ lao động lành nghề làm cho năng suất lao động cao hơn, là tiền đề để các doanh nghiệp tăng lơng cho ngời lao động
Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của doanh nghiệp
1.1.3.1 Đặc điểm của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
*.Đặc tính văn hoá của sản phẩm Đây là đặc điểm đầu tiên đợc nhắc đến bởi hàng thủ công mỹ nghệ mang tính truyền thống riêng biệt của mỗi quốc gia, mỗi vùng hay mỗi địa phơng Mỗi sản phẩm đều thể hiện nét đặc trng riêng biệt của quốc gia hay vùng đó Nó biểu hiện một cách rõ nét về phong tục tập quán, điều kiện sinh hoạt của mỗi địa ph- ơng và không thể nhầm lẫn với bất kì sản phẩm của địa phơng hay của quốc gia nào khác Ngoài ra nó còn thể hiện cái hồn, chất thơ, tình cảm mà con ngời gửi gắm vào sản phẩm đó Đối với mỗi quốc gia thì nó còn thể hiện văn hoá dân tộc, phong tục tập quán và hình ảnh của đất nớc con ngời trong mỗi sản phẩm, thể hiện khát vọng và t tởng tình cảm của cả một dân tộc muốn đem hình ảnh của dân tộc mình với bạn bè các nớc trên toàn thế giới Đây là một hình thức quảng cáo thuận lợi và hữu ích về quốc gia mình với các nớc trên thế giới, nhất là trong điều kiện hội nhập nh hiện nay.
* Đặc điểm về nguyên liệu của hàng thủ công mỹ nghệ
Từ rất xa xa, Việt nam đợc coi là cái nôi của nền văn hoá phơng Đông: lịch sử dân tộc đã đợc hơn 4000 năm dựng nớc và giữ nớc cùng với những giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp luôn là những nguồn cảm hứng bất tận cho những nghệ nhân tạo ra những sản phẩm mang đậm nét văn hóa Việt nam Sản phẩm thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất chủ yếu ở nông thôn có truyền thống lâu đời nh:
Hà Tây, Bắc Ninh, Nam Hà, Hải Dơng chúng đợc tạo ra từ các nguyên liệu tự nhiên sẵn có nh: Tre, nứa , gỗ, mây, đất sét các mặt hàng này bao gồm rất nhiều chủng loại nh đồ gốm, sơn mài, thảm, mây tre đan, gỗ trạm khắc và đồ gỗ mĩ nghệ các loại.Mỗi loại mang một giá trị nghệ thuật và vẻ đẹp riêng Nguyên liệu làm ra sản phẩm thủ công mỹ nghệ rất đơn giản và có sẵn trong tự nhiên, có nhiều ở các vùng nông thôn nớc ta- nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa nh tre, nứa, gỗ các loại Tuỳ từng đặc điểm của từng loại nguyên liệu mà ngời ta có thể tạo ra các mặt hàng tơng ứng khác nhau Nguyên liệu để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ có thể khá tỉ mỉ nhng cũng có thể chỉ cần qua sơ chế đơn giản nhờ đôi bàn tay khéo léo của ngời nghệ nhân kết hợp với óc sáng tạo, phản ánh giá trị tốt đẹp, những cảnh sinh hoạt bằng đời thờng hay những tâm t tình cảm của ngời Việt Tuỳ vào nguyên liệu mà sản phẩm có thể khác nhau và nó không cần công nghệ cao, chủ yếu lao động thủ công.
* Đặc điểm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
Hàng thủ công mỹ nghệ là hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, đợc san xuất bởi các nghệ nhân tay nghề tinh xảo và độc đáo đợc truyền từ đời này qua đời khác và đợc phát triển theo nhu cầu của cuộc sống Ngày nay, khi nhu cầu tiêu dùng ngày càng lên cao theo sự phát triển của nền kinh tế thế giới, con ngời ngoài những nhu cầu về mặt vật chất, còn đòi hỏi thoả mãn về mặt tinh thần, đợc thởng thức giá trị nghệ thuật.
Hàng thủ công mỹ nghệ là nhóm hàng rất phong phú, đa dạng về chủng loại Mỗi chủng loại hàng hoá đều có tính chất, đặc điểm khác nhau, đợc sản xuất trong những điều kiện riêng biệt Những yêu cầu và đòi hỏi chất lợng mẫu mã, kiểu dáng của từng loại hàng thủ công mỹ nghệ, cùng điều kiện sản xuất,trình độ tay nghề của ngời nghệ nhân khác nhau Điều này làm xuất hiện nhiều làng nghề truyền thống và mỗi làng nghề lại hình thành nên các cơ sở sản xuất chuyên môn hoá những sản phẩm mà mình có lợi thế Sự phát triển mang tính lan truyền và trở thành làng nghề rộng lớn Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống của Việt Nam, cùng với thời gian, nó đã phát triển ra nhiều vùng trên khắp đất nớc với đông đảo đội ngũ có tay nghề cao đợc truyền từ đời này qua đời khác Sản phẩm làm ra là kiệt tác nghệ thuật vì đã làm ra nó, ngời sản xuất không chỉ thao tác các quá trình công nghệ mà còn sáng tạo nữa ở một số nơi, nhà sản xuất kinh soanh có hiệu quả đã phát triển lớn mạnh, có đầu t tích lũy trang thiết bị hiện đại.
Tùy theo từng loại nghề và mức độ phát triển của từng loại nghề, mà thu nhập của những ngời thợ cũng chênh lệch đáng kể Tính chung cả nớc các hoạt động ngành nghề đã thu hút khoảng 29,5% lực lợng lao động nông thôn, tỷ lệ này tuy cha phải là cao xong nó cũng chiếm một vị trí đáng kể về việc làm cho ngời lao động Để có đợc những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đáp ứng cho ngời tiêu dùng về mặt chất lợng cũng nh thẩm mỹ Nghệ nhân và những cộng sự của họ phải thực hiện rất nhiều thao tác, từ đơn giản đến phức tạp qua nhiều công đoạn, từ khâu chọn lựa nguyên liệu phục vụ cho sản xuất đến những khâu tiếp theo trong quá trình sản xuất, luôn đòi hỏi sự tập trung cao độ Nhng có lẽ việc tạo ra những nét văn hóa, giá trị nghệ thuật trên sản phẩm là công việc khó khăn nhất Nó đòi hỏi kết hợp hài hòa giữa trí óc và sự khéo léo của đôi bàn tay nghệ nhân.
* Đặc điểm về tính chất hàng thủ công mỹ nghệ
Hàng thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng vừa mang tính sử dụng vừa mang tính nghệ thuật mà tính nghệ thuật chiếm u thế hơn trong việc đánh giá sản phÈm.
- Chất lợng sản phẩm: Mặt hàng này mang tính sử dụng, do vậy yếu tố chất lợng là một yếu tố quan trọng Chất lợng sản phẩm phải bền chắc, có tính sử dụng tốt phù hợp với tính năng và nhu cầu của khách ví dụ: đồ gỗ trang trí nội thất nh giờng tủ, ghế salon… cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc, cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc, mối mọt trong một khoảng thời gian nhất định Hàng sơn mài phải phẳng bền không vênh cong.
- Mẫu mã: Hàng thủ công mỹ nghệ là một hàng mang tính nghệ thuật cao, điều này thể hiện chủ yếu ở hình dáng, mẫu mã sản phẩm Hình dáng sản phẩm chủ yếu thể hiện ở các sản phẩm cói, mây, tre, gỗ mỹ nghệ… cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc, Các sản phẩm :đồ gỗ, gốm, thêu ren, sơn mài, mỹ nghệ, mẫu mã sản phẩm còn mang đặc tính văn hóa đời sống con ngời.
- Màu sắc, chất liệu: Đó chính là nền tảng để tạo nên mẫu mã của sản phẩm Màu sắn chất liệu ngoài tính hài hòa phù hợp mẫu mã còn phải đảm bảo tính bền đẹp sản phẩm Ví dụ: đồ gốn sứ phải có lớp men đẹp, bóng láng thanh nhã sắc nét không bị sần sùi phai nhạt màu… cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc,
Ngoài ta còn có một số tiêu chuẩn khác theo yêu cầu và điều kiện địa lý, văn hóa lối sống của khách hàng Cụ thể các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chính nh:
Là mặt hàng có từ lâu đời (cách đây 350 năm) do ông tổ là Trần Quốc Khải ở Quất Động Thờng Tín –Hà Tây sáng lập Qua thời gian phát triển đến nay mặt hàng này khá phổ biến trên mọi miền đất nớc thu hút một lợng lớn lao động nhàn rỗi ở nông thôn và mang lại thu nhập không những cho ngời dân mà còn mang lại cho đất nớc thông qua hoat động xuất khẩu thị trờng xuất khẩu mặt hàng này chủ yếu là các làng nghề trên mọi miền tổ quốc nhng chủ yếu nhất vẫn là các cơ sở ở Hà Tây, Ninh Bình, Hà Nội và một số tỉnh Nam Bộ… cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc,các sản phẩm này có văn hoa đờng nét nhoe tunh xảo, mẫu mã đa dạng và phong phú. Sản phẩm chủ yếu là các tranh thêu, thảm thêu, mũ nón quần áo thêu và các loại thảm ren … cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc,
Là một mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đặc sắc của Việt Nam. Sản phẩm không chỉ gắn với truyền thống văn hóa dân tộc mà còn phụ thuộc vào điều kiện địa lý (chất đất) Với xu hớng trở về văn hóa dân tộc mặt hàng này cũng khá đợc a chuộng hiện nay đặc biệt là các nớc Nhật, các nớc Châu á, Châu Âu và Châu Mỹ… cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc,Và cùng với đó là chính sách khuyến khích khôi phục các làng nghề truyền thống thì các làng nghề gốm sứ của Việt Nam đợc khội phục trên khắp mọi miền đất nớc Song nơi cung ứng chính vẫn là các làng nghề Bát Tràng ở Gia Lâm, Hà Nội (thu hút lực lợng chính lao động khoảng 6000-7000 lao động nhàn rỗi trong vùng cùng với đủ loại sản phẩm co hoa văn khác nhau) và các làng nghề ở Nam Bộ (Hiệp Hòa, Tân Hòa, Hòa An , Tam Hiệp… cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc,) và Nam Bộ còn có hẳn một trờng đào tạo : Trờng thủ công mỹ nghệ thực hàng Biên Hòa Sản phẩm gốm sứ này khá đa dạng phong phú gồm:
- Đồ gia dụng: Đĩa chậy, bát chén, khay ấm,… cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc,
- Đồ thờ cúng: châm đèn , châm nến, lọ hơng
- Đồ trang trí: tợng các loại… cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc,.
* Sản phẩm sơn mài mỹ nghệ: Đợc bắt nguồn và phát triển từ sơn ta và đến nay thì sơn mài khá phát triển với hai loại chính là sơn mài mỹ nghệ và sơn mài nghệ thuật với chất liệu màu sắc đặc sắc mặt tranh nhẵn bóng nhng nhìn tranh có chiều sâu Ngoài ra sơn mài còn có các sản phẩm sơn mài khắc và sơn mài phù điêu Các mặt hàng chủ yết đó là: Trang tợng bình hợp, đồ gỗ thiết kế nội thất, đồ thờ, đồ trang trí… cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc,Hiện nay mặt hàng này cũng khá đợc a chuộng chủ yếu là Nhật và Châu á… cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc,Các sản phẩm này đợc các làng nghề ở Hà Tây, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh cung ứng là chính
Bên cạnh đó các sản phẩm sơn mài mỹ nghệ còn bị chi phối về nguyên vật liệu Ngoài nguyên vật liệu chủ yếu là sơn ta đợc cung cấp ở Vĩnh Phúc… cần phải nền chắc, có khả năng chống ẩm mốc, thì nguyên vật liệu làm vóc phải nhập từ Campuchia và nguyên vật liệu phải nhập ở NhËt.
* Mặt hàng gỗ mây tre mỹ nghệ
Kinh nghiệm thc tiễn của doanh nghiệp nớc ngoài có sử dụng hiệu quả dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
Kinh nghiệm từ các nớc về khai thác sử dụng thành công các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu
Mỹ không phải là một quốc gia có điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật t- ơng đồng với Việt Nam, nhng là một thị trờng rộng lớn và đầy tiềm năng cho nhiều loại hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam Hơn nữa, hiện nay Mỹ đã bình th- ờng hoá quan hệ ngoại giao và ký hiệp định thơng mại với Việt Nam Vì vậy, việc tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn của Mỹ về các chính sách và giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu là rất cần thiết. Một khi những chính sách và giải pháp này đã áp dụng ở Mỹ, nếu có điều kiện vận dụng ở Việt Nam, hàng hoá xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam vào thị trờng Mỹ sẽ có khả năng tránh đợc những rào cản từ các luật định về thơng mại và dịch vụ của Mỹ.
Chơng trình hỗ trợ xuất khẩu nói chung trong đó có phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu chiếm vị trí quan trọng chiến lợc xuất khẩu của Mỹ Để kích thích hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam, trong năm 1999, Uỷ ban điều phối hỗ trợ thơng mại Mỹ (TPCC) vạch ra kế hoạch hỗ trợ trên cơ sở sử dụng tích cực mạng Internet để phát triển các dịch vụ đào tạo và cung cấp thông tin TPCC dự kiến thành lập Viện Dịch vụ thơng mại vào năm 2003 Viện này sẽ làm công tác đào tạo và đào tạo lại cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thông qua mạng vi tính.
TPCC định hớng giải pháp thúc đẩy phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nh sau:
-Tự do hoá việc xâm nhập thị trờng nớc ngoài.
-Phát triển dịch vụ cung cấp thông tin, t vấn cà các hình thức hỗ trợ khác cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- Hỗ trợ các công ty t vấn xuất nhập khẩu của Mỹ tham gia vào việc nghiên cứu tiền khả thi đối với các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn ở nớc ngoài.
- Hỗ trợ phát triển các thị trờng nớc ngoài có triển vọng đối với việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của Mỹ. Để kích thích hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam, trong năm 1999, Uỷ ban điều phối hỗ trợ thơng mại Mỹ (TPCC) vạch ra kế hoạch hỗ trợ trên cơ sở sử dụng tích cực mạng Internet để phát triển các dịch vụ đào tạo và cung cấp thông tin TPCC dự kiến thành lập Viện Dịch vụ th- ơng mại vào năm 2003 Viện này sẽ làm công tác đào tạo và đào tạo lại cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thông qua mạng vi tính.
Các chơng trình hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Mỹ chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động của mọi cơ quan là thành viên của TPCC, trong đó vị trí chủ đạo là Bộ Thơng Mại Bố Thơng Mại phải đa ra đợc những chơng trình phát triển nhằm mở đờng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu thâm nhập thị trờng nớc ngoài, phát triển thơng mại và phát triển dịch vụ.
Các trung tâm hỗ trợ xuất khẩu đóng vai trò chủ đạo trong việc hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu bằng cách tìm kiếm những thị trờng có lợi nhất đối với sản phẩm Có hơn 900 trung tâm phát triển doanh nghiệp xuất nhập khẩu phối hợp chặt chẽ với các trung tâm hỗ trợ xuất khẩu Nhiệm vụ chính của các trung tâm này là t vấn cho các công ty xuất khẩu cha có kinh nghiệm.
Tổ chức tài trợ xuất khẩu và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu về tài chính tín dịng chủ yếu cho các xuất khẩu trong đó có doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Nhà nớc là Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ (EXIMBANK). EXIMBANK đợc thành lập là nhằm tài trợ để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu và trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa Hoa Kỳ và các lãnh thổ của Hoa
Kỳ với các nớc khác.
Ngân hàng xuất nhập khẩu Mỹ hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu của công ty Mỹ qua việc thực hiện một số chơng trình bảo lãnh 90% vốn vay do các Ngân hàng thơng mại cấp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu hoặc chơng trình “Một số giải pháp nhằm tăng cExport Finace Hot Line” với “Một số giải pháp nhằm tăng cđờng dây nóng”., chỉ trong 24 giờ các nhà xuất khẩu sẽ nhận đợc các thông tin tài chính cần thiết về khách hàng của mình.
Thông qua Ngân hàng xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Mỹ hoạt động xuất khẩu có thể tiếp nhận đợc những thông tin hữu ích về những ngân hàng tham gia vào các chơng trình của Ngân hàng xuất nhập khẩu.
Sau chiến tranh, Nhật Bản dã thực thi các biện pháp nhằm phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nh mở rộng các hình thức doanh nghiệp hỗ trợ xuất khẩu trong đó đặc biệt chú ý đến doanh nghiệp hỗ trợ về tài chính tín dụng nhằm mở rộng quy mô và nâng cao năng lực của các doanh nghiệp để thúc đẩy tốc độ tăng trởng, nhng đồng thời Nhật Bản cũng đặc biệt quan tâm đến các dịch vụ giám định và kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu, dịch vụ thiết kế sản phẩm nhằm tạo uy tín, hình ảnh, chất lợng hàng và để lại dấu ấn của hàng hoá Nhật Bản trên thị trờng xuất khẩu.
- Các dịch vụ giám định và kiểm tra xuất khẩu
Hệ thống kiểm tra xuất khẩu đã đóng góp rất lớn vào việc cải thiện hình ảnh và chất lợng hàng xuất khẩu Nhật Bản Đã có những thời kỳ trên cả thị trờngChâu á, Châu Âu đều biết đến hàng Nhật, tạo nên hội chứng đợc mua và sử dụng hàng “Một số giải pháp nhằm tăng cMade in Japan” Hệ thống này tiến hành các hoạt động:
+ Kiểm tra chất lợng hoặc kiểm tra phần cơ bản của sản phẩm
+ Kiểm tra đóng gói bao bì: Kiểm tra các điều kiện bao gói để đảm bảo chất lợng sản phẩm trong quá trình vận chuyển.
+ Kiển tra nguyên kiệu để chế tạo sản phẩm.
+ Kiểm tra trong quá trình sản xuất để đảm bảo hoàn thiện quá trình kiểm tra chất lợng thành phẩm xuất khẩu. Đặc biệt Nhật Bản chú trọng việc chuyên nôn hoá tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu và xúc tiến thơng mại Đó là việc thành lập JETRO JETRO là một tổ chức chuyên môn của chính phủ Nhật Bản để thực thi chính sách thơng mại nhằm xúc tiến xuất khẩu và phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu Riêng về dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu, JETRO có kiến thức về thơng mại và kinh doanh, có kinh nghiệm thực tế, có liên hệ chặt chẽ với các ngành và lĩnh vực liên quan để cung cấp dịch vụ khácđáp ứng đợc yêu cầu của các đơn vị đặt hàng hay thực hiện tốt nhiệm vụ nghiên cứu chuyên môn.
- Cung cấp thông tin thơng mại
- Tổ chức hội chợ và tham gia các hội chợ thơng mại quốc tế
- Giới thiệu các sản phẩm và các ngành nghề Nhật Bản thông qua việc phát hành các ấn phẩm và các tờ rơi.
-Cung cấp các DV t vấn thơng mại và đầu t cho các doanh nghiệp xuất nhËp khÈu
-Xuất bản các tờ tin thơng mại hàng ngày, các báo cáo kinh tế và các báo cáo về thị trờng nớc ngoài.
- Hỏi đáp các vấn đề về tài chính.
-Xây dựng th viện JETRO với các loại sách, t liệu, tài liệu và dữ liệu phong phú về tình hình kinh tế, thơng mại và thị trờng trong nớc và nớc ngoài phục vụ tốt cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- JETRO xây dựng nhà thiết kế Nhật Bản và hỗ trợ đào tạo các nhà tạo mẫu để xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm mới của Nhật Bản.
Tóm lại, JETRO đã thông qua các hoạt động dịch vụ để hỗ trợ và xúc tiến xuất khẩu nhằm đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chât lợng hàng xuất khẩu của Nhật Bản JETRO trực tiếp khảo sát thị trờng xuất khẩu và tiến hàng nghiên cứu các doanh nghiệp, các ngành, các lĩnh vực liên quan cũng nh tích cực tham gia các hội chợ triển lãm thơng mại để xúc tiến sản phẩm “Một số giải pháp nhằm tăng c Made in Japan” ra thị trêng quèc tÕ
Kinh nghiệm thực tiễn của Trung Quốc với chính sách mở cửa nền kinh tế và đa dạng hoá các hình thức sở hữu, đặc biệt là các hình thức liên doanh với nớc ngoài để phát triển kinh tế nói chung, phát triển dịch vụ và xuất khẩu nói riêng. Vào cuối của thập kỷ 70, Trung Quốc băt đầu thực hiện chính sách đổi mới và cải cách kinh tế Một trong những chính sách đổi mới Trung Quốc đặc biệt quan tâm là chính sách mở cửa và cải cách chế độ sở hữu để huy động đợc nhiều nguồn vốn khác nhàu từ trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất, mở rộng các ngành dịch vụ trong đó có các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu Một số kinh nghiệm cụ thể của Trung Quốc nh sau:
- Thu hút nguồn vốn từ bên ngoài vào để phát triển các dịch vụ cung cấp tài chính , tín dụng cho xuất khẩu
- Khuyến khích phát triển dịch vụ kiều hối để tận dụng tối đa nguồn vốn của Hoa Kiều cho ngoại thơng
Một số kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới có thể thao khảo vận dụng ở Việt nam
Những kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia trên đều cần thiết nghiên cứu và tham khảo Với hai điển hình là thành công của các doanh nghiệp Mỹ,Nhật Bản- là các nớc phát triển và thực tiễn của Trung Quốc- là một quốc gia mới phát triển trong những năm gần đây, có những điều kiện khá tơng đồng vớiViệt Nam Tuy nhiên việc vận dụng kinh nghiệm nào còn tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của đất nớc, đặc biệt là trình độ phát triển và thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên thị trờng xuất nhập khẩu.
Nhng nhìn chung về cơ bản trong điều kiện hiện nay, cần chú ý hơn một số kinh nghiệm sau:
-Kinh nghiệm về phát triển các dịch vụ hỗ trợ cung cấp thông tin xuất khẩu và dịch vụ đào tạo lại cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu do viện dịch vụ thơng mại cung cấp qua mạng Internet ở Mỹ
-Kinh nghiệm về phát triển các trung tâm hỗ trợ cho cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu cấp quận ở Mỹ, đây là một kinh nghiệm có thể áp dụng ở các quận của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
-Kinh nghiệm về việc tài trợ, hỗ trợ tài chính, tín dụng của ngân hàng xuất nhập khẩu của mỹ (EXIMBANK) cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu thông qua các dịch vụ bảo lãnh, bảo hiểm cho các ngân hàng thơng mại khi các ngân hàng này cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu vay kinh doanh xuất khẩu
-Kinh nghiệm phát triển một cách đồng bộ giữa các dịch vụ hỗ trợ về tài chính tín dụng với các dịch vụ t vấn, hỗ trợ thiết kế kĩ thuật và các chế tài về chất lợng hàng hóa xuất khẩu của Nhật bản để nâng cao sức cạnh tranh và uy tín trên thị trờng xuất khẩu
-Kinh nghiệm về cải cách chế độ sở hữu và chính sách mở cửa thu hút các nguồn vốn, kĩ thuật và công nghệ của nớc ngoài qua việc thành lập các doanh nghiệp ngân hàng liên doanh với nớc ngoài để mở rộng dịch vụ tín dụng, phát triển dịch vụ vận tải, tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ quản lý và kiến thức về ngoại thơng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
-Kinh nghiệm về việc kết hợp chức năng xúc tiến thơng mại và cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu thông qua một tổ chức đợc chuyên môn hóa cao nh JETRO ở Nhật bản
-Kinh nghiệm về phát triển dịch vụ thông tin thơng mại, dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực, dịch vụ t vấn thiết kế sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc.
Thc trạng về xuất khẩu và khai thác sử dụng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty UPEXIM Hà Nội từ năm 2004-2006
Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần sản xuất-xuất nhập khẩu lâm sản và hàng tiểu thủ công nghiệp hà nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty Upexim Hà Nội
Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản và hàng tiểu thủ công nghiệp (Gọi tắt là UPEXIM) đợc thành lập từ năm 1993.
Trụ sở chính của công ty: Số 4 - 6 Hồ Tùng Mậu, Quận 1, TP Hồ Chí Minh. Chức năng hoạt động của công ty:
+ Xuất khẩu: Sản xuất và xuất khẩu Lâm sản, nông sản, hải sản , hàng tiểu thủ công nghiệp, hàng thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác.
+ Nhập khẩu : Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t, máy móc thíêt bị, hàng tiêu dùng và các mặt hàng khác.
UPEXIM gồm hai Công ty con tại Hà Nội và Quảng Ninh
UPEXIM là một trong các công ty đợc trao tặng danh hiệu doanh nghiệp xuất khÈu uy tÝn ba n¨m liÒn 2004-2006.
Công ty con tại Hà Nội:
- Tên đầy đủ: Công ty cổ phần sản xuất - xuất nhập khẩu lâm sản và hàng tiểu thủ công nghiệp H Nội ( gọi tắt là UPEXIM Hà Nội)ày nay với mức
Trụ sở chính: 46 Ngô Quyền, Phờng Hàng Bài, Quận Hoàn kiếm, Thành phố Hà Nội.
UPEXIM Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 561/QĐ ngày 31/07/2003 của chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần sản xuất- xuất nhập khẩu lâm sản và hàng tiểu thủ công nghiệp
Chức năng hoạt động của Công ty: Thực hiện các hoạt động kinh doanh mua bán xuất nhập khẩu hàng lâm sản, nông sản, hải sản , hàng tiểu thủ công nghiệp, hàng thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác theo định hớng kinh doanh của Ban giám đốc công ty.
2.1.2 Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển công ty UPEXIM Hà néi
Trong quá trình hoạt động, từ năm 1990 đến nay, dù dới hình thứcVăn phòng đại diện hay Công ty thì đơn vị luôn hoàn thành tốt những công việc mà Công ty UPEXIM giao cho.
Bé phËn kinh doanh Bộ phận quản lý Giám đốc công ty
Năm 1990 công ty đã đợc Bộ Thơng Mại cho phép thành lập Văn phòng đại diện công ty sản xuất – xuất nhập khẩu lâm sản và hàng tiểu thủ công nghiệp tại Hà Nội. Đến năm 2002 do Công ty thực hịên chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần Công ty khuyến khích các đơn vị kinh doanh độc lập nên văn phòng đại diện đợc chuyển thành công ty con trực thuộc Tổng công ty
Từ đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty UPEXIM Hà Nội cho thấy một vài thuận lợi và khó khăn trong quá trình kinh doanh nh sau:
- Thuận lợi: Từ khi thực hiện cổ phần hoá, là một Công ty con độc lập thì UPEXIM Hà Nội đã hoạt động rất hiệu quả do tính tự chủ cũng nh sự nỗ lực của các thành viên trong công ty Công ty vẫn nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của ban giám đốc Tổng công ty cũng nh đợc Bộ thơng mại Đây là những thuận lợi mà không phải Công ty nào cũng có đợc.
- Khó khăn: Do mới thực hiện chuyển đổi hình thức từ văn phòng đại diện thành Công ty cha lâu, do vậy Công ty cũng gặp một vài khó khăn nh: Uy tín cha cao, nguồn vốn còn nhiều hạn chế Đặc biệt, là một Công ty thơng mại, việc liên kết không nhiều với các cơ sở cung ứng hàng xuất khẩu do vậy mà đôi khi vẫn xảy ra tình trạng khan hiếm hàng mà không có sự chủ động và đầu t nhiều cho sản xuất Mặt khác là một Công ty con hoạt động tại Hà Nội trong khi các cơ sở sản xuất chủ yếu của Tổng công ty lại chủ yếu tập trung tại TP Hồ Chí Minh Do vậy đã không có nhiều điều kiện giúp đỡ UPEXIM Hà Nội.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty UPEXIM Hà nội.
2.1.3.1 Bộ máy tổ chức công ty UPEXIM Hà Nội
Biểu 2.1: Cấu trúc tổ chức công ty.
+ Giám đốc Công ty: Giám đốc Công ty là ngời đứng đầu Công ty do Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần sản xuất- xuất nhập khẩu lâm sản và hàng tiểu thủ công nghiệp bổ nhiệm Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trớc trớc Hội đồng quản trị Tổng công ty cũng nh chịu trách nhiệm trớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Công ty Có quyền chủ động điều xuất phơng án kinh doanh vày nay với mức đìêu h nh thực hiện khi đày nay với mức ợc ban giám đốc Tổng công ty phê duyệt Có quyền đề xuất nhân sự v quản lý nhân sự trong phạm vi mình phụ trách ày nay với mức Phải đảm bảo toàn vốn khi thực hiện phơng án kinh doanh đợc ban giám đốc Công ty phê duyệt.
+ Bộ phận kinh doanh: Gồm có phòng xuất nhập khẩu 1 và phòng xuất nhập khẩu 2 Nhiệm vụ chính là giao dịch để tìm kiếm đối tác, lập phơng án kinh doanh, thực hiện các phơng án kinh doanh đã đợc giám đốc công ty phê duyệt.
+ Bộ phận quản lý gồm có:
- Phòng tài chính kế hoạch: Có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện các nghiệp vụ hạch toán vốn, thu thập xử lí và cung cấp các thông tin về tình hình sử dụng vốn, tình hình kinh doanh của Công ty cho các bộ phận có liên quan và bộ phận quản lí cấp trên Đồng thời phản ánh kịp thời kết quả của từng phơng án kinh doanh. Hàng tháng lập báo cáo kết quả kinh doanh và phân tích đợc nguyên nhân lãi hoặc lỗ của từng phơng án kinh doanh cho Giám đốc Công ty Phải chấp hành chế độ báo cáo định kỳ quý năm, xác định kết quả kinh doanh của chi nhánh. Thực hiện việc báo cáo định kỳ về công ty và các cơ quan quản lý theo quy định.
- Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tổ chức quản lí, tuyển chọn lao động, đào tạo cán bộ công nhân viên và nâng cao trình độ quản lí các bộ phận.
- Phòng thị trờng: Tiến hành công tác nghiên cứu thị trờng, thực hiện các hoạt động đón tiếp khách hàng trong và ngoài nớc, bố trí việc tham gia các hội chợ triển lãm thơng mại.
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty UPEXIM Hà Nội a) Chức năng
- Công ty l đơn vị kinh doanh trực thuộc Tổng công ty v hạch toán theoày nay với mức ày nay với mức hình thức báo sổ Đại diện cho công ty thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tại
H Nội v các tỉnh phía Bắc.ày nay với mức ày nay với mức
- Đợc quyền hạch toán các nghiệp vụ kinh doanh theo qui chế quản lý t iày nay với mức chính của Công ty. b) Nhiệm vụ
- UPEXIM Hà Nội có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động kinh doanh mua bán xuất nhập khẩu hàng nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng,hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ nội thất theo định hớng kinh doanh của ban Giám đốc Tổng công ty.Công ty phải thực hiện các nhiệm vụ của một đơn vị hạch toán độc lập
Thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Công ty UPEXIM Hà Nội từ năm 2004-2006
2.2.1 Kết quả kinh doanh tổng quát xuất khẩu của Công ty UPEXIM
(Đợc trình bày ở trang bên). cao Mà chỉ tiêu doanh thu thể hiện quy mô kinh doanh, mức độ đáp ứng nhu cầu thị trờng cũng nh sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng.
+ Doanh thu: Nhìn chung, doanh thu của Công ty có xu hớng tăng qua các năm Năm 2004 doanh thu của Công ty đạt 138.207.561 USD Năm 2005 tăng 22% so với năm 2004, và đến năm 2006 thì tăng 78% so với năm 2005 Điều này chứng tỏ Công ty mở rộng quy mô xuất khẩu.
+ Chi phí: Các khoản chi phí của Công ty tăng qua các năm nhng tăng với tốc độ khác nhau; Chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí bán hàng đều có xu h- ớng tăng Chỉ có trong năm 2005, chi phí quản lí doanh nghiệp giảm 74.042 USD, năm 2006 lại tăng 161% so với năm 2005
+ Lợi nhuận sau thuế tăng qua các năm Năm 2004, lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 736.408USD, đến năm 2005, lợi nhuận sau thuế tăng gần gấp đôi, đạt 2.202.564USD Năm 2006, lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng nhng tăng chậm hơn năm trớc, tăng128% so với năm2005 và đạt 3.550.063USD
Nh vậy ta thấy đợc tuy chi phí có tăng nhng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng lợi nhuận, điều đó chứng tỏ Công ty đã sử dụng một cách hợp lý các khoản chi phí của mình để đạt đợc lợi nhuận một cách cao nhất Có thể khẳng định, năm 2005 Công ty làm ăn hiệu quả hơn so với năm 2006, thể hiện qua lợi nhuận sau thuế của 2005/2004 tăng 58,07%, lớn hơn so với 2006/2005 là 8,6% Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự tăng trởng đó, một nguyên nhân quan trọng là năm 2005, Công ty đã khai thác tốt dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu mà điển hình là dịch vụ internet, do vậy, hiệu quả kinh doanh tăng rõ rệt.
2.2.2.Tình hình kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
2.2.2.1 Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu
Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty UPEXIM Hà Nội
Nhìn vào bảng ta thấy hàng thủ công mỹ nghệ và hàng nông lâm sản luôn chiếm trên dới 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty, còn hàng công nghiệp nhẹ chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ Trong đó, hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng chủ lực của Công ty, nhiều năm qua Công ty đã xây dựng đợc mạng lới chân hàng ở 12 tỉnh, thành phố Đây là những đối tác luôn gắn bó chặt chẽ với Công ty, sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của Công ty và của thị trờng Hàng năm lợng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Công ty không ngừng tăng Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tăng nhanh hơn so với hai nhóm mặt hàng còn lại Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này chỉ chiếm tỉ trọng là 47%, đến năm 2005 tăng lên đạt 52% và đến năm 2006 chiếm 57% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Qua đây có thể thấy đợc phần nào vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với sự phát triển của Công ty UPEXIM Hà Nội.
2.2.2.2 Cơ cấu và tốc độ tăng các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khÈu
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty tập trung vào 5 chủng loại mặt hàng là: mây tre đan, gốm sứ, gỗ mỹ nghệ, sơn mài và tạp phẩm đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Công ty Đơn vị tính: USD
Nguồn: Phòng tài chính- kế hoạch của Công ty UPEXIM Hà Nội
Trong 5 nhóm mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu thì hàng mây tre đan là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu, là mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ lực của Công ty Nhóm hàng này rất đa dạng về sản phẩm, mẫu mã nh mây tre đan, lá buông đan, mành tre, trúc, cọ để làm ra các sản phẩm nh khay mây, ghế mây, rổ tre, khay đựng cốc, các đế lót trà với kiểu dáng đẹp, đa dạng, mang đậm nét văn hóa á Đông Năm 2004 chiếm 57% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Năm 2005 và năm 2006 giảm xuống còn 45% và 48% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nhng trị giá mặt hàng này vẫn tăng so với những năm trớc; Đó là do tỷ trọng các mặt hàng khác tăng lên
Mặt hàng gốm sứ cũng là một trong những mặt hàng chủ lực mà công ty đang chú trọng đầu t để xuất khẩu Năm 2004 chiếm 21% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Năm 2005 và 2006 chỉ còn 17% và 20% Mặt hàng gỗ mỹ nghệ cũng là một trong những mặt hàng đợc công ty chú trọng trong những năm gần đây Nếu nh năm 2004 kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ mỹ nghệ chỉ chiếm tỷ trọng 5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì những năm sau này đã tăng Hàng tạp phẩm của công ty gồm hàng trăm vật dụng, đồ lu niêm, hàng thêu ren, khăn trải bàn, túi xách, các mặt hàng thủy tinh nh lọ hoa thủy tinh Năm 2005 mặt hàng tạp phẩm chiếm tới 25% tổng kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ, đạt 1.314.560 USD vợt xa so với kế hoạch. Nhng năm 2006 mặt hàng này có tỷ trọng giảm năm 2006 chỉ còn 15% do nhu cầu thị trờng thế giới về các mặt hàng này không ổn định, tăng giảm thất thờng nên ảnh hởng tới kim gạch xuất khẩu mặt hàng của Công ty
* Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ:
Nhìn vào bảng ta thấy tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty tuy tăng qua các năm nhng tốc độ tăng lại không đồng đều. Tốc độ tăng hàng thủ công mỹ nghệ nói chung: 2005 tăng 70% so với năm 2004; năm 2006 gần nh không tăng so với năm 2005 Trong đó tốc độ tăng lớn nhất là hàng gốm sứ, Sơn mài
Có thể nói tốc độ tăng giá trị xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty trong những năm gần ở mức trung bình nhng các mặt hàng này vẫn mang lại lợi nhuận lớn cho Công ty vì trị giá các mặt hàng này là khá cao.
2.2.2.3 Thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty
Nguồn: Phòng tài chính- kế hoạch Công ty UPEXIM Hà Nội ờng truyền thống tại Châu á, Tây Bắc Âu, Nhật Bản, bắt mở rộng sang các thị tr- ờng Trung Đông, Nam Mỹ, Đông Nam á
Nhìn vào bảng ta thấy tốc độ tăng kin ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty ở các khu vực thị trờng truyền thống hầu nh tăng qua các năm, chỉ có năm 2006, thị trờng Nhật Bản và Trung Đông giảm so với năm 2005, thị trờng Nam Mỹ tăng không đáng kể còn lại các thị trờng khác đều có xu hớng tăng.
Cũng qua bảng trên ta thấy các thị trờng chủ yếu mà Công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là: Nhật Bản, Tây Âu, Bắc Âu Hiện tại, Nhật Bản đang là thị trờng gần và có nhu cầu lớn thứ ba sau EU, Hoa Kì về nhiều loại hàng thủ công mỹ nghệ, cụ thể: Nhu cầu nhập khẩu gần đây khoảng 2,9 tỉ USD/ năm, xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản mới chỉ chiếm 1,7 % kim ngạch nhâp khẩu của nớc này, phấn đấu đến năm 2010 nâng tỉ lệ này lên trên 4%, kim ngạch đạt khoảng 150 triệu USD.( Theo Đề án phát triể xuất khẩu giai đoạn 2006-2010 của
Bộ Thơng Mại) Nh vậy Công ty cần chú trọng hơn nữa trong việc mở rộng thị tr- ờng đầy tiềm năng này.
Nhận xét chung: Qua phân tích khái quát tình hình kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty, ta thấy:
+ Một là: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty có chiều hớng ngày càng tăng qua các năm, chỉ riêng năm 2004, kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệ chiếm 47% trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, còn lại năm 2005 và 2006 hàng thủ công mỹ nghệ có kim ngạch xuất khẩu trên 50%/ tổng kim ngạch xuất khẩu toàn Công ty
Tình hình khai thác, sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty UPEXIM Hà Nội
Xuất phát từ đặc thù của dịch vụ là loại hàng hoá vô hình, quá trình tiêu dùng diễn ra đông thời với quá trình sản xuất, không tồn kho đợc Do vậy, việc nghiên cứu tình hình thực tế khai thác và sử dụng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty UPEXIM Hà Nội là điều quan trọng Qua việc xem xét thực trạng sẽ có những nhận định về mặt đạt đợc cũng nh những hạn chế còn tồn tại của công ty; Từ đó có những kiến nghị đề xuất phù hợp nhằm khai thác tối đa những điều kiện thuận lợi mà dịch vụ hỗ trợ mang lại thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty từ nay đến năm 2010. Để phát triển và mở rộng khả năng kinh doanh của mình công ty UPEXIM
Hà Nội cũng nh các công ty kinh doanh khác đã sử dụng một số dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng Là một công ty Nhà nớc đợc cổ phần hoá nên công ty cũng có cả những thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh, do nguồn vốn còn hạn chế nên có một số dịch vụ hỗ trợ là công ty phải thuê ngoài nhng cũng có những dịch vụ công ty tự làm thực hiện, tuỳ vào từng giai đoạn phát triển của công ty Ta sẽ xem xét từng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu mà công ty đã và đang sử dụng trong quá trình kinh doanh của mình nh thế nào?
2.3.1 Thc trạng về việc sử dụng dịch vụ thông tin, nghiên cứu thị tr- ờng và xúc tiến tiến thơng mại
Nh đã phân tích ở chơng 1, dịch vụ cung cấp thông tin đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp tham gia xuất khẩu Nó là chìa khoá để hiểu biết về thị trờng, về đối thủ cạnh tranh cũng nh nhu cầu của khách hàng Thông tin thị trờng là vũ khí hết sức lợi hại cho cạnh tranh, ai làm chủ thông tin sẽ làm chủ thị trờng Tuy vậy để có đợc những thông tin chất lợng cao cần phải có các chuyên gia, nghiên cứu, phân tích, xử lí một cách khoa học Rõ ràng nhiệm vụ này là quá sức đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam do nguồn vốn và nguồn cung dịch vụ cũng hạn chế Vì vậy, bên cạnh việc cung cấp thông tin xuất khẩu cho các doanh nghiệp thì cần phải có một phơng thức hỗ trợ thông tin nào đó rẻ, đáng tin cậy và đối tợng đợc hởng lớn và hiệu quả hơn Vì vậy, cùng với việc thành lập các cơ quan nhà nớc nh Trung tâm Thông tin Thơng mại, Cục xúc tiến thơng mại, mạng lới tham tán thơng mại ở nớc ngoài còn có các tổ chức phi tổ chức quốc tế và phi chính phủ dới cả hai hình thức thu phí và miễn phí và cả mạng lới cung cấp dịch vụ t nhân trong và ngoài nớc.
- Nguồn cung cấp thông tin về thị trờng và đối thủ cạnh tranh:
Cũng nh các công ty xuất nhập khẩu khác, UPEXIM Hà Nội cũng sử dụng một số hình thức thu thập thông tin từ các tổ chức nh:
* Trung tâm thông tin Thơng mại (Bộ thơng mại) Đây là một đơn vị sự nghiệp của nhà nớc, một số ấn phẩm mà trung tâm phát hành nh: Economic news; Vietnam Business; Tin ngoại thơng; Doanh nghiệp thơng mại; bản tin thị trờng; bản tin thị trờng giá cả vật t Những ấn phẩm này cung cấp những thông tin về tình hình xuất khẩu nói chung, những thông tin về tình hình giá cả trên thế giới, tình hình xuất khẩu của một số nớc
* Cục xúc tiến thơng mại- Bộ thơng mại
Ra đời theo quyết định số 78/2000 QĐ - TTg của thủ tớng chính phủ. Cục xúc tiến thơng mại có các hoạt động về cung cấp cac dịch vụ hỗ trợ xuất khÈu nh sau:
- Nghiên cứu dự báo chiều hớng phát triển thị trờng của các sản phẩm xuất khẩu ở Việt Nam;
- Thu thập, tổng hợp và cung cấp thông tin thơng mại, trớc mắt tập trung cung cấp thông tin về cơ hội kinh doanh, tìm kiếm đối tác phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Đề xuất các biện pháp phát triển thơng mại điện tử ở Việt nam
* Phòng thơng mại và công nghiệp Việt nam (VCCI)
Thành lập từ năm 1963, VCCI cung cấp thông tin về thủ tục và chính sách thơng mại của chính phủ; thông tin liên quan đến sản phẩm; thông tin liên quan tới thị trờng; thông tin liên quan tới công nghệ
Có thể nói đây là những nguồn cung cấp thông tin hết sức hữu ích đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt kể từ ngày 7/ 11/ 2007 khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO, có rất nhiều sự thay đổi quan trọng cần phải lu ý trong ngoại thơng xuất nhập khẩu
*Dịch vụ cung cấp thông tin hỗ trợ xuất khẩu trên mạng Internet
Hiện nay, Nhà nớc khuyến khích nâng cấp cơ sở hạ tầng thông tin, khuyến khích xây dựng các khu công nghiệp công nghệ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phủ sóng và phát triển thông tin viễn thông Cụ thể Bộ Thơng mại đã xây dựng mạng MOT net kết nối với 39 Sở thơng mại các tỉnh thành và 30 thơng vụ
VietNam – Expo với hàng nghìn website về các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam và thế giới của hội đồng các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam đã đợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu thông tin thơng mại cho cộng đồng doanh nghiệp Việc cung cấp các thông tin này vẫn gặp nhiều vấn đề về giá cả và chất lợng, giá dịch vụ của này ở Việt nam đợc cho là đắt và tốc độ truy cập chậm
Chính từ thực trạng của nguồn cung cấp nh vậy nên trong thời gian qua công ty đã có những hạn chế trong sử dụng dịch vụ này Tuy vậy cũng phải kể đến một tiến bộ đáng kể của việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ này đó là năm
2005, công ty đã lập đợc Website quảng cáo về các sản phẩm nông lâm sản của mình( http://www.upeximhanoi.com.vn), do công ty Vietnet cung cấp Hiện nay, Công ty vẫn đang tiếp tục hoàn thiện hơn nữa website.
Năm 2002, Việt Nam đã có website hàng thủ công mỹ nghệ giới thiệu với bạn bè quốc tế thông qua địa chỉ http://www.emarket.com.vn Website này nằm trong khuôn khổ xây dựng và phát triển thơng mại điện tử về hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam do Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI) và công ty Điện toán và Truyền thông số liệu(VDC) tổ chức Địa chỉ emarket.com.vn nằm trong sàn giao dịch thông tin trực tuyến, quy tụ cộng đồng doanh nghiệp, là môi trờng để doanh nghiệp Việt Namvà quốc tế gặp nhau xúc tiến hoạt động th- ơng mại Tại đây, Công ty có thể có những thông tin về đặc điểm những làng nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam, các nhóm hàng thủ công mỹ nghệ, các hợp tác xã sản xuất,các hợp tác mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, chính sách u đãi của Nhà nớc về vấn đề sản xuất và mua bán hàng thủ công mỹ nghệ Ngoài ra, còn có một địa chỉ website bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh tại địa chỉ www. HandiVN.com.vn cũng giúp có đợc những thông tin hữu ích về ngành hàng thủ công mỹ nghệ nh: Đồ gỗ mỹ nghệ, hàng đan lát, thêu ren, thổ cẩm, gốm sứ, sơn mài
Một thông tin đáng quan tâm đó là dự kiến của Bộ Thơng mại trong 2007 này sẽ thành lập Hiệp hội các doanh nghiệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ ViệtNam Mục đích chính của Hiệp hội là liên kết các doanh nghiệp trong ngành và bảo vệ các thành viên trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ khi làm ăn trong và ngoài nớc Hiệp hội còn là nơi cung cấp các thông tin về mặt hàng, thị trờng, chính sách giữa các doanh nghiệp với tổ chức trong và ngoài nớc Đây đợc coi là một nguồn thông tin hữu ích mà hiện nay công ty UPEXIM Hà Nội đang rất quan
2.3.1.2 Nghiên cứu thị trờng Đối với một công ty, nghiên cứu thị trờng tốt là một tài sản vô giá phục vụ thiết thực cho hoạt động kinh doanh của mình Nghiên cứu thị trờng là một lĩnh vực mới mẻ ở Việt nam, cha có điều kiện để phát triển Trong đó ít ngời có trên
Đánh giá chung về việc sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh của công ty
Qua việc phân tích thực trạng kinh doanh của Công ty cũng nh thực trạng sử dụng khai thác sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu của Công ty UPEXIM
Hà Nội, em xin đa ra một đánh giá về những kết quả đạt đợc cũng nh những tồn tại của Công ty trong việc khai thác và sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty UPEXIM Hà Nội nh sau:
2.4.1 Những kết quả đạt đợc Đợc sự quan tâm của chính phủ, của các ngành, sự giúp đỡ tài trợ của các tổ chức quốc tế, đồng thời với sự năng động của các cơ quan cung cấp thông tin và xúc tiến xuất khẩu cũng nh Trung tâm thông tin thơng mại, cục xúc tiến th- ơng mại trực thuộc Bộ thơng mại, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam,một số dịch vụ cung cấp thông tin hỗ trợ xuất khẩu dới hình thức phi thị trờng đã phát triển mạnh, hỗ trợ đắc lực cho công ty trong việc định hớng chiến lợc kinh doanh của mình Đồng thời, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ tin học nắm bắt nhanh nhậy, kịp thời thông tin cần thiết mà công ty đã lên kế hoạch kinh doanh phù hợp Chính vì vậy mà mặt hàng xuất khẩu không những đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng về chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng mà còn không vi phạm quy định của luật pháp quốc gia và quốc tế.
- Các dịch vụ tài chính, bảo hiểm cũng góp phần đáng kể vào thành công của công ty Cụ thể nh: hoạt động thanh toán qua ngân hàng đợc cải thiện nh thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt là hình thức chuyển tiền và thanh toán qua ngân hàng điện tử đã giúp công ty giảm đợc chi phí giao dịch, rút ngắn thời gian ứ đọng vốn và tăng nhanh vào quá trình đầu t, tái sản xuất.
- Cũng nhờ việc sử dụng hợp lí những dịch vụ nh: vận tải giao nhận, dịch vụ bảo hiểm mà công ty không những giảm đợc chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh mà còn thiết lập đợc mối quan hệ tốt đẹp, uy tín do thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu một cách nhanh gọn, đúng thủ tục, không xảy ra các sai sót dẫn tới bị khiếu nại hay bồi thờng Sự phát triển của lĩnh vực này đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc mở rộng xuất khẩu.Thị trờng dịch vụ vận tải đã rất sôi động với sự phát triển nhanh của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải Ngoài các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế trong nớc còn có các đại lý của các công ty giao nhận vận tải nớc ngoài Trớc đây, thị trờng vận tải thuộc về ngời vận tải , khách hàng cần vận chuyển hàng phải “Một số giải pháp nhằm tăng cchầu chực”., trả giá cao, hoàn toàn phụ thuộc, rủi ro, h hỏng không đợc bồi thờng Hiện nay, thị trờng giao nhận vận tải thuộc về ngời gửi, dới áp lực cạnh tranh, chất lợng dịch vụ đã đợc cải thiện , thái độ phục vụ tận tình, tiện lợi, giá cả cung cấp ngày càng giảm.
- Công ty còn chủ động tạo mối quan hệ tốt với các cơ sở sản xuất thuộc các làng nghề truyền thống nh gốm ở Bát Tràng, Nghệ An Thuê ren, cói, túi, mây tre đan ở Hà Tây, Hà Nội,Thái Bình, Nam Định nhằm đảm bảo nguồn cung ứng ổn định, mẫu mã đa dạng phong phú, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của thị trờng.
- Công ty đã có sự nhìn nhận đúng đắn trong việc lựa chọn các hình thức quảng cáo phù hợp với xu thế phát triển mạnh mẽ kinh doanh thơng mại điện tử ở Việt Nam hiện nay.
- Đặc biệt là công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng đã đợc công ty chú trọng đẩy mạnh nh hoạt động tham gia hội chợ triển lãm quy mô lớn trong Đó là một vài thành tựu đạt đợc của công ty Tuy rằng kết quả này cha cao nhng nó cũng góp phần ổn định phát triển công ty, là cơ sở điều kiện tạo đà cho sự phát triển của công ty trong thời gian tới.
Bên cạnh những thành tựu không thể không kể đến những khó khăn tồn tại của công ty cần phải khắc phục trong thời gian tới:
-Công tác nghiên cứu dự báo thị trờng cha thực sự đợc đầu t chú trọng nhiều, cũng nh hiệu quả đem lại đem lại cha cao Dẫn đến hậu quả là công ty dự đoán cha chính xác những biến động của thị trờng cũng nh tình hình của đôi thủ cạnh tranh để có những biện pháp đối phó Ngoài cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong nớc thì Trung Quốc là một quốc gia có lịch sử phát triển mặt hàng này hơn hẳn Việt nam Do vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ nói chung và công ty Uexim Hà Nội nói riêng còn phải nỗ lực rất lớn mới hy vong vợt qua đối thủ đáng gờm này.
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, công ty vẫn còn bị động về thời gian giao nhận do nhiều yếu tố khách quan phải trải qua các bớc thủ tục vận chuyển trong thời gian dài
- Do trình độ nghiệp vụ, khả năng ngoại ngữ có hạnđội ngũ cán bộ giao dịch nên mặc dù có sử dụng những dịch vụ nh tìm kiếm khách hàng, khai thác thông tin trên mạng internet thì khả năng khai thác vẫn còn hạn chế, dẫn đến hạn chế về đánh giá thông tin thị trờng và hoạt động mở rộng sang các thị trờng mới tiÒm n¨ng.
- Cũng cần phải công nhận một thực tế hiện nay ở Việt Nam là mạng lới cung cấp các dịch vụ kinh doanh nói chung và các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nói riêng còn rất mỏng Hâù hết là quy mô nhỏ, cha có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ, hơn nữa nếu là những dịch vụ do nhà nớc cung cấp thì cũng mang tính bao cấp, thụ động, kém hiệu quả Nhìn chung chất lợng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu còn thấp, cha thực sự phù hợp và đáp ứng yêu cầu cấp thiết của cácdoanh nghiệp xuất khẩu trong khi đó, giá lại đắt Do vậy cha thực sự thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp đầu t và các dịch vụ này.
- Chính sách của nhà nớc một mặt cũng tạo điều kiện cho công ty nhng cũng có khi gây cản trở cho hoạt động xuất khẩu của công ty ví dụ nh sự thay đổi chính sách quá nhiều trong một thơì gian ngắn làm cho định hớng kinh doanh của công ty gặp khó khăn.
- Tuy công ty đã chú trọng hoạt động nghiên cứu và phát triển thi trờng song vẫn cha đáp ứng hết nhu cầu của thị trờng Đặc biệt là trong quá trình hoạt động kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu của công ty cha thực sự đợc sử dụng một cách có hiệu quả nhất.
- Khả năng hạn chế về vốn cũng là nguyên nhân dẫn đến việc đầu t vào cơ sở vật chất cha đợc chú trọng, cha khai thác nhiều những thành tựu của công nghệ thông tin trên thế giới Cụ thể là sự ứng dụng của thơng mại điện tử Do vậy hiệu quả kinh doanh tuy có đợc cải thiện nhng còn thấp
Một số giải pháp khai tăng cờng khai thác sử dụng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty UPEXIM Hà Nội
T do hoá thơng mại và hội nhập - cơ hội và thách thức cho phát triển xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam và vấn đề đặt ra đối với phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam
ra đối với phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Xu thế tự do hoá thơng mại và lộ trình hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế của Việt Nam với các chơng trình cụ thể nh: chơng trình cắt giảm thuế quan theo hiệp định CEPT/AFTA; lộ trình thực hiện các khu vực thơng mại tự do ASEAN+1, ASEAN+2, ASEAN+3; quá trình tựhc hiện hiệp định thơng mại Việt Mỹ; Cam kết với vai trò là thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO đang tạo ra những thách thức và cơ hội cho qua trình phát triển xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt nam Những vấn đề này đã đợc nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội thảo và rất nhiều sách báo đề cập Đề tài của em không nhắc lại mà chỉ xin nêu tóm tắt một vài khía cạnh hội nhập tác động đến các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và Công ty UPEXIM Hà Nội nói riêng trong phát triÓn xuÊt khÈu ra sao.
- Trong tiến trình hội nhập, với t cách là thành viên chính thức của WTO, các doanh nghiệp Việt nam có điều kiện tiếp cận với thị trờng của các nớc phát triển nh: Mỹ, Nhật , EU Hàng rào thuế quan và phi thuế quan đợc dỡ bỏ, cắt giảm nên các doanh nghiệp có những sản phẩm và sức cạnh tranh về giá cả và chất lợng, mẫu mã so với đối thủ sẽ có cơ hội xâm nhập vào các thị trờng này. Hàng thủ công mỹ nghệ là một trong các mặt hàng mà Việt nam có lợi thế, những sản phẩm mà hầu hết các thị trờng này đang có xu hớng thu hẹp sản xuất và có nhu cầu rất lớn Bên cạnh đó, khi hàng rào thuế quan và phi thuế quan dỡ bỏ cũng tạo điều kiện cho hàng hoá của Việt Nam xâm nhập vào các thị trờng rộng lớn ở các nớc đang phát triển khác nh các quốc gia giàu dầu mỏ ở vùng vịnh, các nớc châu Phi và các nớc láng giềng nh thị trờng ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản
- Mở cửa hội nhập, đặc biệt là tham gia chính thức vào tổ chức thơng mại thế giới WTO sẽ tạo ra một luồng kinh khí mới cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt nam trên thị tr - ờng thế giới, đó là do:
+ Nhờ hiệu ứng mở rộng xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt nam có điều kiện thực hiện hiệu quả kinh tế nhờ giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm Đối
+ Dới sức ép cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ, các doanh nghiệp phải giảm giá, nâng cao chất lợng Ví dụ về dịch vụ viễn thông là một minh chứng rõ ràng nhất Mở cửa cũng buộc các thể chế chính sách nhà nớc thông thoáng bình đẳng hơn cho mọi loại hình doanh nghiệp
+ Nhờ mở cửa hội nhập tạo điều kiện thu hút đầu t và chuyển giao công nghệ, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hóa, tạo ra giá trị gia tăng xuất khẩu cao, và các doanh nghiệp xuất khẩu là những ngời đ- ợc hởng lợi từ quá trình này.
Nh vậy, tự do hoá thơng mại và hội nhập sẽ có ảnh hởng tích cực đối với các hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt nam thông qua mở rộng quy mô thị trờng xuất khẩu, giảm giá đầu vào, chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực, đáp ứng yêu cầu để chuyển cơ cấu xuất khẩu theo hớng tiến bộ.
- Trong tiến trình cắt giảm và dỡ bỏ hàng rào thuế quan cũng nh thực hiện mở cửa thị trờng nội địa Hàng hoá của Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh ngay trên sân nhà, và điều này xảy ra cả với hai lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Đối thủ của chúng ta có tiềm lực tài chính, công nghệ và kĩ năng quản lí tốt hơn chúng ta nhiều Và nh vậy lợi thế về giá lao động rẻ có còn giúp doanh nghiệp Việt Nam đứng vững hay không còn là cả một vấn đề lớn mà Nhà nớc, các ngành và chính bản thân các doanh nghiệp phải nhận thức và cùng phối hợp giải quyÕt.
- Hiện nay, chính sách hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp hầu nh chỉ mới tập trung cho các doanh nghiệp nhà nớc và chủ yếu là hỗ trợ trực tiếp nh cấp vốn,xoá nợ, trợ giá , giảm thuế hiện nay, Việt Nam đang trong thời hạn thực hiện cam kết của WTO nhng trong thời gian tới các trợ cấp này không còn phù hợp nữa Xét về lâu dài, tất cả các trợ cấp đều đợc xoá bỏ dần, kể cả trợ cấp lãi xuất Các doanh nghiệp, mà đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc, có thói quen trông chờ vào các trợ cấp này, cho nên một khi các trợ cấp này bị bãi bỏ thì liệu các doanh nghiệp này có thểduy trì đợc sản phẩm của mình đủ sức cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu Đó là thách thức lớn không chỉ những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, mà cả các cơ quan chính phủ, các doanh nghiệp thực hiện dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu phải tính đến.
- Kiểm soát của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp nớc ngoài ngày tăng thu hẹp lại do cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ Đây là một khó khăn lớn mà tồn tại đợc ngay sau khi thời hạn cam kết kết thúc.
- Sự phụ thuộc vào nớc ngoài ngày càng tăng lên Kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển, hội nhập là một cơ hội lớn để mở rộng thị trờng, tìm kiếm đối tác. Tuy nhiên, nêú không vợt qua đợc thì sự lệ thuộc vào nớc ngoài là rất lớn nếu nh các ngành, các lĩnh vực kinh tế của chúng ta bị nớc ngoài thâu tóm
- Việc sửa đổi chính sách luật pháp cần nhanh chóng hoàn thành sao cho phù hợp với tình hình mới, đặc biệt là luật đối với các doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam Tuy vậy đây là một vấn đề không đơn giản vì từ trớc tới nay, hệ thống luật pháp của Việt Nam đợc coi là rất phức tạp và chồng chéo, cần phải có thời gian và sự cố gắng rất lớn mới làm đợc điều này.
- Thách thức về văn hoá: Hội nhập đồng nghĩa với việc giao lu tiếp xúc giữa các nền văn hoá khác nhau trên thế giới Nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc thì nền văn hoá rất dễ bị mai một Ngoài ra còn những thách thức nh gia tăng khả năng ô nhiễm môi trờng, tăng khoảng cách giàu nghèo
3.1.3 Những vấn đề đặt ra cho việc phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cảu các doanh nghiệp Việt nam
Hiện nay, Việt nam đã là thành viên chính thức của WTO, do vậy, việc hoạch định chiến lợc phát triển các ngành dịch vụ phải tính đến những quy định, thể chế và yêu cầu của WTO về phát triển thơng mại dịch vụ, theo đúng nh cam kết hội nhập, tự do hoá thơng mại dịch vụ Đó là xoá bỏ bao cấp và bảo hộ không hợp pháp Đảm bảo sao cho mọi doanh nghiệp, mọi doanh nghiệp đều có cơ hội khai thác và sử dụng dịch vụ Điển hình là hiệp định thơng mại dịch vụ ( GATS) GATS cung cấp toàn bộ những nguyên tắc quốc tế điều chỉnh các dịch vụ đợc thơng mại hoá Để hớng tới tự do môi trờng thơng mại dịch vụ thế giới. GATS đặt ra quy định đòi hỏi các quốc gia thành viên phải cam kết thay đổi theo hớng giảm dần, tiến tới xoá bỏ các hạn chế và phân biệt đối xử, nhằm đảm bảo cho các cung cấp dịch vụ trong và ngoài nớc những cơ hội và điều kiện nh nhau để tiếp cận thị trờng Các nguyên tắc điều chỉnh thơng mại dịch vụ bao gồm :
+ Nguyên tắc tối huệ quốc trong thơng mại dịch vụ: GATS quy định rõ
“Một số giải pháp nhằm tăng cCác nớc thành viên phải đảm bảo ngay lập tức và không điều kiện cho các dịch vụ và ngời cung cấp dịch vụ của tất cả các nớc thành viên khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà nớc đó dành cho dịch vụ và ngời cung cấp dịch
Quan điểm và định hớng phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu Việt Nam đến năm 2010
* Quan điểm 1:Phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp phải nhằm tới mục tiêu quan trọng nhất là thu hút đợc nhiều nguồn lực trong xã hội, khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế của các thành phần kinh tế để phát triển kinh tế – xã hội nói chung và phát triển xuất khẩu nói riêng
Nội dung của quan điểm này đề cập đến việc khai thác tối đa lợi thế của các nguồn lực các thành phần kinh tế, phụ vụ cho phát triển kinh tế xã hội, tức là đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phục vụ cho hoạt động xuất khẩu Ví dụ nh hiện nay, Nhà Nớc đang chuyển dần một số dịch vụ công hỗ trợ xuất khẩu sang cho các doanh nghiệp t nhân đảm nhận Nh vậy, vừa đảm bảo khuyến khích các thành phần này hoạt động hiệu quả, đồng thời giảm gánh nặng cho Nhà nớc và cũng là những bớc cần thiết trong quá trình thực hiện cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ
*Quan điểm 2: Chính sách và giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu phải đảm bảo thực hiện sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp.
Thực hiện chủ trơng của Đảng là đẩy mạnh phát triển xuất khẩu dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu có vai trò quan trọng góp phần vào sự thành công của xuất khẩu Do đó, vai trò của các doanh nghiệp dịch vụ kinh doanh dịch vụ hỗ trợ phục vụ xuất khẩu không thể không đợc coi trọng Điều này có nghĩa là làm sao tạo lập môi trờng bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các thành phần doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu Đó cũng chính là cơ sở để tạo lập đ- ợc một thị trờng dịch vụ lành mạnh, phong phú và đa dạng
*Quan điểm 3: Phát triển các ngành dịch vụ, trong đó có dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu không chỉ nhằm vào mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu, mà về lâu dài, bản thân các ngành dịch vụ này phải trở thành những ngành có thu nhập lớn trong tổng thu nhập quốc dân và có khả năng cạnh tranh cao, không chỉ trên thị trờng nội địa mà cả trên thị trờng xuất khẩu
Dịch vụ là ngành có xu hớng rất phát triển trong tơng lai Thực tế các n- ớc phát triển đã cho thấy, tỉ trọng ngành dịch vụ ở các nớc này đóng góp vàoGDP có khi lên tới 80-90% dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu là một phần của ngành dịch vụ nói chung Phát triển dịch vụ không chỉ là phục vụ đấy mạnh xuất khẩu hàng hoá mà phải gắn kết với sự phát triển ngành dịch vụ trong nền kinh tế Do yêu cầu trớc mắt của quá trình đẩy mạnh xuất khẩu nên dịch vụ hỗ trợ chủ yếu nhằm vào mục tiêu hỗ trợ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nội địa và quốc tế.
* Quan điểm 4: Phát triển dịch vụ hỗ trợ phải gắn liền với cơ sở hạ tầng ngành dịch vụ và thị trờng dịch vụ Tức là dựa trên sự phát triển thực tế cơ sở hạ tầng dịch vụ hiện nay ở nớc ta mà có sự phát triển đúng đắn, hợp lí Ví dụ, hiện nay hầu nh xuất khẩu qua đờng thuỷ là chính, hoặc đờng bộ, đờng sắt Muốn phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu bằng đờng hàng không thì cần phải có cơ sở hạ tầng đầy đủ chứ không thể phát triển ngay đợc.
* Quan điểm 5: Phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu không có sự phân biệt đối xử, thực hiện đúng theo cam kết của WTO Bên cạnh đó, phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cũng phải có giải pháp bảo vệ ngành dịch vụ trong nớc hợp lí.
Có nh vậy, ngành dịch vụ mới có thể đứng vững đợc Ngoài ra phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nhờ nâng cao sức cạnh tranh và dựa trên hiệu quả của hoạt động xuÊt khÈu.
3.2.2 Định hớng phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu đến năm 2010
* Định hớng phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp phải phù hợp với những định hớng chính trong chiến lợc phát triển xuất khẩu của cả nớc từ nay đến năm 2010 đó là: Các ngành dịch vụ đợc phát triển phải thực sự hỗ trợ cho sự nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo các sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao Ngoài ra, phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cũng cần chú ý các định hớng khác trong xuất khẩu nh định hớng về thị trờng xuất khẩu, định hớng về vùng và địa bàn trọng điểm để phát triển xuất khẩu
* Phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu phải u tiên hỗ trợ cho các doanh nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp phát triển mạnh những hàng hóa và dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao của Việt nam trong quá trình hội nhập thơng mại quốc tế
Trong điều kiện môi trờng thơng mại thế giới ngày càng trở nên toàn cầu hoá và tự do hoá mạnh mẽ với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ thông tin, mạng internet việc phát triển xuất khẩu nhanh và bền vững đòi hỏi các nớc tham gia phân công lao động quốc tế dựa trên lợi thế cạnh tranh của từng nớc, mà xuất phát điểm của lợi thế cạnh tranh là lợi thế so sánh Qua quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc dới tác động của cho các doanh nghiệp Việt Nam trớc hết phải xuất phát từ lợi thế cạnh tranh của từng ngành hàng và mặt hàng xuất khẩu
* Một trong những định hớng quan trọng của quá trình phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu là chú trọng hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao chất lợng và uy tín của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng quốc tế Đây là kinh nghiệm của Nhật Bản về thúc đẩy và phát triển xuất khẩu giai đoạn sau chiến tranh Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghiệp hầu nh bị tàn phế nặng nề, nhng chỉ sau hơn một thập kỉ, tức là thập kỉ 70, 80, hàng hóa “Một số giải pháp nhằm tăng c made in Japan” với chất lợng cao, mẫu mã đẹp, giá cả hấp dẫn đã xâm nhập một cách mạnh mẽ các thị trờng xuất khẩu, nhất là khu vực thị trờng khu vực Châu á Vì vậy, các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu bao gồm cả giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam cũng phải theo hớng xây dựng và nâng cao uy tín của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng quèc tÕ.
* Phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cho các doang nghiệp về lâu dài phải hớng tới việc mở rộng thị trờng dịch vụ và phải đặt trong điều kiện tự do hoá về mặt thơng mại và dịch vụ.
Trong thực tế hiện nay, phần lớn các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp do các tổ chức và doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác có tham gia nhng tỉ lệ còn rất nhỏ Các tổ chức và doanh nghiệp này hiện nay vẫn đợc bao cấp rất lớn về kinh phí hoạt động, quá trình cung ứng và hạch toán chi phí vẫn cha thực sự tuân thủ theo cơ chế thị trờng Trong thời gian trớc mắt, do điều kiện khó khăn của các doanh nghiệp , hơn nữa do nhu cầu về dịch vụ cha phát triển mạnh nên những dịch vụ hỗ trợ này là cần thiết Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài, các nhà cung ứng dịch vụ tiềm tàng của khu vực t nhân và thị trờng dịch vụ sẽ khó phát triển Đặc biệt là khi hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO những hình thức hỗ trợ này sẽ không đợc phép tồn tại nữa và một nguy cơ lớn là các nhà cung cấp dịch vụ của Việt nam sẽ không cạnh tranh nổi với các doanh nghiệp cung cấp của nớc ngoài ngay cả trên thị trờng nội địa Vì vậy, Nhà nớc cần phải có chính sách định hớng cho thị trờng dịch vụ nói chung và dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nói riêng phát triển một cách lành mạnh, chịu sự tác động đầy đủ của cơ chế thị trờng, sẵn sàng đón nhận những thách thức của quá trình hội nhập quốc tế và khu vực.
Một số giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Bất kì một doanh nghiệp nào thì mức độ thành công trong kinh doanh, mức độ thực hiện các kế hoạch đều chịu sự ảnh hởng của các phơng hớng giải pháp ban đầu vạch ra cho các kế hoạch dài hạn hay kế hoạch ngắn hạn Tuy nhiên giải pháp đó cần phải phù hợp và đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghịêp Để phát triển và cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, Công ty cần phải ngày càng củng cố các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu tr ớc đây và phải mở rộng hơn nữa các loại hình dịch vụ mới nhằm mục đích cuối cùng là đẩy mạnh xuất khẩu Để làm điều đó em xin đề ra một số giải pháp nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu của Công ty UPEXIM Hà Nội nh sau:
3.4.1 Giải pháp đối với Công ty UPEXIM Hà Nội Để phát triển và cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, các Công ty xuất khẩu cần phải ngày càng củng cố các loại hình dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu trớc đây và phải mở rộng hơn nữa các loại hình dịch vụ mới nhằm mục đích cuối cùng là đẩy mạnh xuất khẩu Để làm điều đó em xin đề ra một số giải pháp tổng quát nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu của Công ty UPEXIM Hà Nội nh sau:
- Công ty nên thành lập bộ phận marketing độc lập: Đối với mỗi doanh nghiệp thì bộ phận marketing là không thể thiếu đợc, bộ phận này có chức năng chuyên nghiên cứu và thăm dò thị trờng, khai thác thông tin một cách nhanh nhất và chính xác nhất, từ đó có thể đa ra phơng hớng kinh doanh hiệu quả nhất
- Huy động nguồn vốn bằng nhiều cách nhằm đầu t khai thác dịch vụ hỗ trợ trên cơ sở tính toán giữa chi phí bỏ ra và kết quả mang lại Chủ động tìm
- Hoàn thiện nhân tố con ngời: Con ngời là nhân tố vô cùng quan trọng, để đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu đợc thông suốt, có chất lợng hiệu quả cao Cần có sự phối hợp và thống nhất giữa các bộ phận, phòng ban Thờng xuyên truyền đạt t tởng ý thức trách nhiệm cũng nh vai trò của mỗi cá nhân, phòng ban, bộ phận Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cán bộ nhân viên có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ Đặc biệt là những bộ phận chính chịu trách nhiệm về công tác giao dịch, tìm kiếm khách hàng và phát triển thị trờng, cán bộ tham gia hội chợ triển lãm thờng xuyên.
- Nghiên cứu và nắm rõ tình hình cung cầu, đối thủ cạnh tranh để có những quyết định đúng đắn kịp thời.
Ngoài ra, bên cạnh việc tích cực tìm kiếm bạn hàng để xuất khẩu trực tiếp thì công ty cần đặc biêt chú trọng tới mở rộng mạng lới thơng mại tại các khu kinh tế lớn nh ở Nhật, các nớc châu Âu
- Về hớng phát triển các mặt hàng kinh doanh
Công ty cần chú trọng phát triển hàng thủ công mỹ nghệ đặc biệt là hàng mây tre đan, gốm sứ, gỗ mỹ nghệ Chú trọng hơn nữa phát triển xuất khẩu các hàng nh hàng tạp phẩm, hàng sơn mài
- Về hớng mở rộng các hình thức xuất khẩu
Bên cạnh hình thức xuất khẩu trực tiếp, công ty cần có chủ trơng khai thác những lợi thế của xuất khẩu uỷ thác tuy nhiên cần phải: hạ thấp chi phí uỷ thác, kí hợp đồng ngoại với giá cả có thể chấp nhận đợc, thanh toán tiền hàng nhanh chóng và đáp ứng các yêu cầu thích đáng của ngời uỷ thác
- Đối với các dịch vụ hỗ trợ công ty phải cố gắng tận dụng mọi khả năng để có thể khai thác hết lợi thế mà công ty đợc sử dụng với nguồn vốn có hạn, có nh vậy mới đem lại những hiệu quả thiết thực cho công ty.
3.4.2 Một số kiến nghị đối với Công ty UPEIXIM Hà Nội
3.4.2.1 Củng cố duy trì các dịch vụ hỗ trợ đã sử dụng và mở rộng việc khai thác các dịch vụ hỗ trợ mới
Trớc hết cần phải khẳng định lại, dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu là một loại dịch vụ Do đó, quá trình sản xuất và tiêu dung dịch vụ cũng diễn ra một cách đồng thời Điều này có nghĩa là phải có nhu cầu của khách hàng thì mới dẫn tới việc sử dụng (mua) các dịch vụ này để phục vụ cho xuất khẩu từ các nhà cung ứng dịch vụ Chính vì lẽ đó, Công ty cần có chiến lợc hớng vào khách hàng, cụ thể nh:
Tìm cách kí những hợp đồng dài hạn, định kì với những điều kiện u đãi về giá cả, có thể thấp hơn một chút để thể hiện sự u tiên của Công ty dành cho các khách hàng truyền thống Bên cạnh đó, Công ty còn phải chú ý tới chất lợng của các dịch vụ khác nh vận chuyển, thanh toán nhằm thoả mãn khách hàng.
+ Đối với nhóm khách hàng tiềm năng, không thể ngồi chờ khách đến với Công ty mà cần chủ động trong việc tiếp cận khách hàng bằng việc quảng cáo hay dành những u đãi khuyến mãi cho nhóm khách hàng này.
3.4.2.2 Liên doanh, liên kết với các đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu
Mục đích chính của giải pháp này là nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng Không chỉ liên doanh, liên kết với các cơ sở sản xuất cung ứng hàng mà Công ty còn nên liên kết với các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu Đặc biệt là các dịch vụ cần thiết nh: Dịch vụ thu gom hàng tại các làng nghề, dịch vụ vận tải, hậu cần Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm
3.4.2.3 Sử dụng các dịch vụ hỗ trợ một cách tốt nhất
Không chỉ đối với xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ra nớc ngoài mà đối với bất kì một doanh nghiệp nào tham gia xuất khẩu hàng hoá nói chung đều phải nghiên cứu rõ quy định, luật lệ của nớc đó nh thế nào trớc khi xuất khẩu Vì với mỗi nớc đều có những quy định khác nhau, ví dụ cũng có thể mặt hàng có thể xuất khẩu vào nớc này nhng cha chắc đã xuất khẩu đợc vào thị trờng khác. Vì vậy các doanh nghiệp cần phải có các chuyên gia am hiểu về luật pháp không những trong nớc mà còn phải am hiểu luậ pháp quốc tế để khi xuất khẩu hàng hoá không gặp khó khăn, trở ngại Một trong những điểm yếu của các doanh nghiệp Việt nam hiện nay là không thông hiểu luật lệ quốc tế nên khi xuất khẩu hàng luôn bị những quy định của nớc nhập khẩu chèn ép làm cho doanh nghiệp thua lỗ có thể dẫn đến phá sản Vì vậy các doanh nghiệp không đợc chủ quan, phải chủ động tìm kiếm, học hỏi kinh nghiệm Cần chủ động tìm kiếm những chuyên gia có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về luật pháp nhằm t vấn kiến thức về luật pháp quốc tế cho doanh nghiệp.
Công ty UPEXIM Hà Nội là một công ty xuất nhập khẩu hàng hoá, nhất là đối với hàng thủ công mỹ nghệ là hàng cồng kềnh, vận chuyển khó khăn, nên đẽ gặp phải những rủi ro, cũng giống nh những hàng hoá khác khi xuất khẩu Vì vậy, bảo hiểm là một hình thức giúp công ty giảm bớt những tổn thất đó khi vận chuyển ra nớc ngoài Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều các công ty bảo hiểm vốn ngoài sự mong muốn của công ty.