1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế

107 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 9,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ANH ĐỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT NHẬP KHAU t r o n g ĐlỀU k iệ n h ộ i n h ậ p KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế Mã số : 5.05.15 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Lê H ồng Hạnh Ị ÍTRưữtio-iì-*-.' HOP a y M i Ị Hà nội - 2000 Ỉ)LữCy_ Mài CÂttl đu Chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà nội, quan, đồng nghiệp, đặc biệt Thầy giáo hướng dẫn; PGS.TS Lê Hồng Hạnh giúp tơi hồn thành luận án Hà nội, ngày 31 tháng 10 năm 2000 Học viên Nguyễn Anh Đírc MỤC LỤC :Ịi ;f: ^s- s |i ịz % MỞ ĐẨU C hương I : QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU 1.1 Vai trò hoạt động xuất nhập đổi vói phát triển quốc gia 1.1.1 Vai trị nhập 1.1.2 Vai trò xuất khẩụ 10 1.2 14 Những đặc điểm quan hệ xuất nhập 1.2.1 Khái niệm quan hệ xuất nhập 14 1.2.2 Cơ sở hình thành phát triển mối quan hệ xuất nhập 15 1.2.3 Đặc điểm quan hệ xuất nhập 16 1.3 18 Sự cần thiết quản lý nhà nước xuất nhập 1.3.1 Quản lý nhà nước xuất nhập 18 1.3.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước xuất nhập 25 1.4 Mối quan hệ quản lý xuất nhập xu tồn cầu hố tự thương mại 1.4.1 Khái niệm toàn cầu hoá tự thương mại 26 26 1.4.2 Tồn cầu hố tự hố thương mại xu khách quan, mang tính quy luật quốc gia 28 1.4.3 Mỗi quan hệ quản lý xuất nhập xu toàn cầu hố tự thươns mại 29 C hng ĨI : THỰC TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Một số đặc điểm hoạt động xuất nhập Việt nam thời kỳ từ năm 1986 đến 32 2.2 Các nguyên tác quản lý xuất nhập 38 2.2.1 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật sách có liên quan Nhà nước sản xuất, lưu thông quản lý thị trường 39 2.2.2 Nguyên tắc tôn trọng cam kết điều ước quốc tế tập quán thương mại quốc tế 41 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh doanh 2.3 nghiệp đảm bảo quản lý Nhà nưóc 41 Hệ thống quan quản lý xuất nhập 42 2.3.1 Bộ Thương mại 43 2.3.2 Tổng cục Hải quan 44 2.3.3 Các chủ thể quản lý xuất nhập khác 45 2.4 45 Quyển kinh doanh xuất nhập 2.4.1 Phạm vi kinh doanh xuất nhập 47 2.4.2 Hạn chế đầu mối kinh doanh xuất nhập 47 2.4.3 Quyền kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi 48 Các cơng cụ quản lý Nhà nước xuất nhập 48 2.5.1 Quản lý Nhà nước xuất nhập thông qua thuế quan 48 2.5 2.5.2 Quản lý Nhà nước xuất nhập thông qua biện pháp phi thuế quan 58 2.5.3 Quản lý Nhà nước xuất nhập thông qua Hải quan 64 2.5.4 Kiểm soát ngoại hối 55 C hương m : HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ c CHẾ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG ĐlỂU KIỆN HỘI NHẬP 3.1 Sự gia nhập Việt nam vào ASEAN, AFTA-CEPT, APEC tác động đối vói hoạt động quản lý xuất nhập 1.1 Việt nam tham gia AFTA-CEPT, hội thách thức 69 69 3.1.2 Những tác động việc Việt nam gia nhập APEC 3.2 74 WTO đòi hỏi sách thương mại thành viên 77 3.2.1 Những đòi hỏi WTO đối vói sách thương mại quốc gia thành viên 77 3.2.2 Những lợi ích nghĩa vụ Việt nam gia nhập WTO 79 3.2.3 Tiến trình gia nhập WTO Việt nam 83 3.3 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện Pháp luật chế xuất nhập Việt nam điều kiện hội nhập 83 3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động xuất nhập 86 3.3.2 Hồn thiện cơng cụ quản lỷ xuất nhập 87 3.3.3 Bổ sung công cụ để quản lý xuất nhập 94 K ẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 LỜI MỞ ĐẦU L Tính cấp thiết đề tài Sau gần 15 năm thực chủ trương Đảng Nhà nước (từ năm 1986 đến nay), hoạt động xuất nhập thu thành tựu bật Tổng kim ngạch xuất thời kỳ 1991-1995 tăng gấp đôi so với thời kỳ 1986-1990 Tổng kim ngạch xuất thời kỳ 1996-2000 tiếp tục tăng gấp lần so với thời kỳ 1991-1995 Tính đến năm 2000, kim ngạch xuất tăng gấp lần so với năm 1990 Tỷ trọng hàng chế biến cấu mặt hàng xuất tăng rõ rệt, thị trường xuất củng cố không ngừng mở rộng Chủng loại hàng hoá xuất đa dạng hơn, mặt hàng xuất chủ lực dần khẳng đinh vị trí vững chắc, có m ặt hàng xuất đứng vị trí cao giới gạo cà phê Nhập đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân Tuy đạt thành tựu trên, so với nước khu vực giới kinh tế Việt nam bị coi phát triển kim ngạch xuất Việt nam cịn nhỏ bé, nói chưa tương xứng với tiềm Tỷ trọng nguyên liệu thô cấu xuất giảm cao, sức cạnh tranh hàng hoá xuất cải thiện nhìn chung cịn yếu Các chế, sách nhập thơng thống nhiều cịn nhiều hạn chế Trong điều kiện hội nhập nay, với tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) cam kết thực chương trình thuế quan có hiệu lực chung CEPT, với tư cách thành viên Diễn đàn Hợp tác Châu Á Thái Binh Dương tương lai gần thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (W TO) Việt nam đứng trước nhiều hội cho việc phát triển kinh tế nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng thời đặt thách thức Một thích thức vừa đảm bảo phát triển kinh tế, vừa bảo vệ sản xuất nước Hơn hết Việt nam phải có sách quản lý xuất nhập 'khẩu thơng thống, hợp lý để hồn thiện môi trường pháp lý cho doanh nghiệp xuất nhập hoạt động có hiệu Chính việc quản lý Nhà nước xuất nhập điều kiện hội nhập vấn đề thời nóng bỏng Đây lý tơi chọn đề tài: "Quản lý Nhà nước xuất nhập điều kiện hội nhập khu vực quốc tế" Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý xuất nhập Việt nam điều kiện hội nhập đề tài lớn, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế đất nước Từ trước đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện hệ thống vai trò quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập tác động phát triển kinh tế Việt nam điều kiện hội nhập quốc tế Tuy nhiên có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý kinh tế nói chung quản lý xuất nhập nói riêng nhiều góc độ khác Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu giác độ luật học nhà khoa học như: PGS.TS Lê Hồng Hạnh, TS Dương Đăng Huệ, TS Hoàng Thế Liên , giác độ kinh tế nhà khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, PGS TS Hoàng Ngọc Thiết, PGS.TS Bùi Xuân Lưu M ỗi cơng trình nhà khoa học có đề cập đến nhữns vấn đề quản lý khác chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận hoạt động quản lý Nhà nước xuất nhập khẩu, phân tích đầy đủ thực trạng hoạt động quản lý Nhà nước xuất nhập thời kỳ đổi mới, công cụ quản lý Nhà nước xuất nhập khẩu, tác động xu hội nhập hoạt động quản lý xuất nhập khẩu, đề giải pháp hồn thiện cơng cụ quản lý xuất nhập cách toàn diện M uc đích, pham vi nghiên cứu đề tài 3.1 M ục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở phân tích thực trạng quản lý Nhà nước xuất nhập thời kỳ đổi (Từ năm 1986 đến nay) để xây dựng sở lý luận cho việc quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập Phân tích, đánh giá chế, sách quản lý xuất nhạp bất hợp lý phân tích ảnh hưởng xu hội nhập kinh tế nước ta nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật xuất nhập sách, chế quản lý xuất nhập Nhà nước nhằm nâng cao vai trò hiệu quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập 3.2 Phạm vỉ nghiên cứii đê tài Đề tài nghiên cứu cách khái quát thực trạng, pháp luật chế sách xuất nhập nay; tham gia Việt nam vào tổ chức kinh tế khu vực giới (WTO, APEC, ASEAN-AFTA) ảnh hưởng, tác động hoạt động quản lý xuất nhập Việt nam Trong phạm vi nghiên cứu mình, đề tài khơng có ý định sâu vào nghiên cứu chế, sách xuất nhập cụ thể mặt hàng cụ thể mà đề cập đến chế sách, cơng cụ quản lý xuất nhập Nhà nước nói chung Cơ sở phương nháp luân phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận đề tài Chủ nghĩa vật biện chứng vàChủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hổ Chí Minh đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quản lý xuất nhập Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp hệ thống phương pháp phân tích Các điểm mói để tài - Lần Luận án nghiên cứu cách hệ thống toàn diện thực trạng pháp luật, chế sách quản lý xuất nhập Việt nam giai đoạn thời kỳ đổi (Từ năm 1986 đến nay) - Luận án nghiên cứu tương đối đầy đủ xu khách quan tiến trình hội nhập kinh tế giới nay, xu tồn cầu hố tự thương mại tác động tới hoạt động lý xuất nhập Việt nam - Luận án đưa kiến nghị bước đầu đổi hoàn thiện cách tổng thể hệ thống pháp luật xuất nhập công cụ quản lý Nhà nước xuất nhập - Luận án đề xuất bổ sung số công cụ quản lý xuất nhập mới, thay công cụ quản lý cũ không phù hợp với điều kiện hội nhập Ỷ nghĩa lý luân thưc tiễn đề tài Trong chừng mực đinh, Luận án đóng góp luận khoa học làm sở lý luận cho Nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xuất nhập chế sách quản lý Nhà nước xuất nhập phù hợp tình hình hội nhập Các kiến nghị, đề xuất Luận án quan quản lỹ Nhà nước xuất nhập doanh nghiệp xuất nhập tham khảo vai trò quản lý Nhà nước phát huy hiệu thực tế phát sinh phương diện quốc tế Luật Tối huệ quốc Đối xử quốc gia, Luật cạnh tranh chống độc quyền, Luật phòng vệ khẩn cấp,' Luật chống bán phá giá chống trợ cấp Cần xem xét dự thảo để ban hành Luật Hải quan thay Pháp lệnh Hải quan Nên thay định Thủ tướng Chính phủ chế điều hành xuất nhập hàng năm đạo luật trước mắt nghị định có tính ổn định lâu dài Cần phải sớm ổn định sách thuế, đặc biệt thuế xuất khẩu, thuế nhập để khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tính tốn phương án kinh doanh hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh phát huy tính đinh hướng cơng cụ thuế Tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cải cách hành lĩnh vực xuất nhập để tạo môi trường pháp lý ổn định, giúp cho doanh nghiệp tin tưởng để bỏ vốn đầu tư lâu dài Chấm dứt tình trạng hình hố quan hệ dân - kinh tế Để quản lý hoạt động xuất nhập nay, Nhà nước ban hành quy định có hiệu lực hồi tố, gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp Nhà nước cần phải sớm chấm dứt việc thay đổi sách có hiệu lực hồi tố 3.3.2 Hồn thiện công cụ quản lý xuất nhập Phải chủ động thay đổi phương thức quản lý nhập theo hướng tăng cường sử dụng công cụ "phi thuế" hợp lệ hàng rào kỹ thuật, hạn nghạch thuế quan, thuế chống phá giá, thuế tuyệt đối, thuế chống trợ cấp Đây công cụ quản lý xuất nhập hầu tổ chức thương mại giới chấp nhận Khắc phục bất họp lý sách bảo hộ, tập trung vào bảo hộ hàng nông sản chủ yếu Cải cách biểu thuế theo hướng đcm giản, rõ ràng Giảm dần tiến tới xố bỏ chế độ tính thuế theo giá tối thiểu 87 Khai thác triệt để mạnh thành phần kinh tế để tăng cường tính động, hiệu dễ thích ứng nhanh điều kiện hội nhập K huyến khích thành phần kinh tế quốc doanh tự xuất nhập khẩu, đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân đạC biệt quy định quyền kinh doanh, hạn ngạch a Hoàn thiên luât thuế xuất khẩu, tỉiuế nhây khẩu: Để thực cam kết Việt nam với nước ASEAN, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) địi hỏi Tổ chức Thương mại giới WTO sau này, nước ta phải cắt giảm thuế suất thuế nhập Nhìn chung mức thuế suất quy định biểu thuế nhập nước ta cao so với nước khu vực giới Nhà nước cần phải lên kế hoạch cụ thể cho giai đoạn cắt giảm thuế đến năm 2006, mức thuế suất thuế nhập mà Việt nam áp dụng cho tất hàng hoá nhập từ ASEAN phải giảm xuống từ 0-5% Tuy nhiên Nhà nước phải dựa vào tình hình phát triển ĩĩnỉi vực kinh tế cụ thể mà có kế hoạch cắt giảm thuế, tránh gây xáo động lớn kinh tế Tăng cường sách khuyến khích xuất Mặc dù thuế suất thuế xuất biểu thuế xuất nước ta tương đối thấp chưa tạo đủ điều kiện cho hàng Việt nam tham gia cạnh tranh trườn quốc tế, đặc biệt Trung quốc tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO ) Nhà nước cần tiếp tục giảm mức thuế suất thuế xuất khẩu, tiến tới 0% cho tất mặt hàng xuất Kết họp chế độ thuế nhập với chế độ thuế khác chế độ thuế giá trị gia tăns, thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm bảo nsuồn thu cho ngân sách Nhà nước Đạo luật thuế giá trị gia tăng đưọc ban hành năm 1998 có tác dụng hỗ trợ cho nguồn thu ngân sách điều kiện cắt giảm thuế nhập 88 Cơ cấu thuế xuất khẩu, thuế nhập quy định biểu thuế cần đơn giản hoá cách giảm bớt mức thuế suất khoảng cách mức thuế Chúng ta giảm mức thuế suất cao theo yêu cầu tiến trình hội nhập nâng mức thuế suất, đặc biệt mặt hàng nhập không chịu thuế để đảm bảo việc bảo hộ thuế quan cách có hiệu tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Các mã số thuế phải xếp lại cho hợp lý, đơn giản, dễ hiểu Việc xếp lại cấu thuế xuất nhập theo hướng đon giản hoá biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập mức thuế nhập khẩu, thuế xuất phù hợp với xu hội nhập hiên tiện lợi cho trình áp dụng, tránh tiêu cực hoạt động hải quan Việc giảm đơn giản hoá mức thuế suất phục vụ cho việc bảo hộ sản xuất áp dụng cách hợp lý theo hướng giảm dẩn bảo hộ để tạo môi cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy sản xuất nước phát triển Đôi việc bảo hộ mức có tác dụng ngược trường hợp bị trả đũa Nhà nước ta cần hải quan trực tiếp kiểm sốt thuế nhập khơng phải Bộ Tài Việc xác định trị giá hải quan để tính thuế cẩn theo quy định GATT WTO, tức tính theo giá giao dịch (giá hợp đồng) Trường hợp không áp dụng giá giao dịch quan hải quan dụng cách tính khác khơng định trị giá tính thuế cách tuỳ tiện Huỷ bỏ phcin biệt mặt hàng mậu dịch mặt hàng phi mậu dịch chế độ quản 1'"' xuất nhập riêng hai loại mặt hàng Hạn chế biỊn pbáp miễn thuế, giảm thuế Đối với trường hợp đặc biệt, lý kl ách ju a r mưa bão, hạn hán áp dụng chế kháo để trợ cíp khơng nên sử dụng biện pháp miễn thuế, giám thuế để tạo mơi trường bình đảng kinh doanh cho doanh nghiệp xuất nhập 8° Chấm dứt việc xây dựng biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập dựa tính chất sử dụng hàng hố, mục tiêu cuối nưởc xoá bỏ hẳn hàng rào thuế quan Xoá bỏ hệ thống giá tối thiểu Bộ Tài ban hành để xác định giá hàng hoá nhập trường hợp giá hợp đồng thấp mức giá tối thiểu, nhanh chóng chuyển sang phương pháp xác định giá theo GATT b Từng bước han c h ế tiến tới dỡ bỏ hàng rào phi thuê'quan Phù hợp với đòi hỏi tổ chức thương mại giới mà Việt nam tham gia, việc quản lý xuất nhập Việt nam phải dựa công cụ thuế xuất nhập chủ yếu Các hàng rào phi thuế quan phải bị hạn chế tiến tới phải dỡ bỏ hoàn toàn Trong điều kiện kinh tế nước ta mức độ phát triển thấp, nhiều yếu so với khu vực, việc quy định chế độ hạn ngạch giấy phép Bộ Thương mại để hạn chế định lượng, giá trị hàng hố xuất nhập chấp nhận phải giảm dán tới mức tối đa Hiện hạn ngạch áp dụng hai mặt hàng xuất gạo hàng dệt may phía nước ngồi cấp hạn ngạch Tiến tới ta cần phải dỡ bỏ nốt hạn ngạch việc xuất gạo, chừng mực cần tiếp tục phải sử dụng biện pháp hạn ngạch cần phải thực việc phân bổ hạn ngạch cách dán chủ, công khai, khoa học Việc trì hạn ngạch phải ý cho giảm dần phải bãi bỏ thời gian gần theo quy đinh Hiệp định khung Chương trình thuế quan ưu đãi hiệu lực chung (CEPT), hạn chế số lượng phải xoá bỏ sau hàng hoá nhập ưu đãi Các hàng rào phi thuế quan khác phải xoá bỏ dần năm Nhìn chung nước sử dụng biện pháp phi thuế quan để quản lý hoạt động xuất nhập mình, đặc biệt việc bảo hộ sản xuất nước nưó'c có cách vận dụng khác tinh vi Vì vậy, nước ta phải xem xét lại tác động hàng rào phi thuế 90 quan để loại bỏ nhĩmg rào cản thực thương mại đảm bảo yêu cầu bảo hộ sản xuất nước Giảm dần tiến tới xoá bỏ hết quv định hạn chế định lượng (hạn ngạch hàng nhập theo giấy phép Bộ Thương mại) thay biện pháp điều chỉnh thông qua thuế xuất khẩu, thuế nhập Điều có tác dụng tạo hệ thống thuế xuất nhập tương đồng với hệ thống thuế xuất nhập khu vực quốc tế, tăng thu cho ngân sách nhà nước Trong tnrờng hợp cần thiết mà phải áp dụng hạn ngạch cần quy định hạn ngạch chuyển đổi Như phân tích chương 2, lúc việc phân bổ hạn ngạch thực hợp lý, doanh nghiệp có đủ điều kiện lực kinh doanh mặt hàng quản lý hạn ngạch cấp chuyển đổi lại hạn n^ạch, hay nói cách khác hạn ngạch tự chuyển đổi Thực tế cho thấy cơng cụ thích hợp cho mục tiêu bảo hộ là thuế xuất khẩu, thuế nhập Cơng cụ vừa dễ hiểu, dễ áp dụng ổn dịnh Mặt khác theo qay định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nước sử dụng biện pháp thuế quan để bảo hộ sản xuất nước Đưa số mặt hàng khỏi danh mục mặt hàng cấm xuất khẩu, cãm nh ập trường hợp lý cấm đơn bảo hộ sản xuất nước như: thuốc điếu, động qua sử dụng, ô tô cũ, có danh mục cấm thực tế xuất, nhập nhờ vào giấy phép đặc biệt xe mơ tơ có phân khối lớn, chuyển sanh danh mục ĩihững mặt hàng xuất nhập theo giấy phép Bộ Thương mại Bộ quan lý chuyên nghành cho phù họp với thơng lệ quốc tế Giám bót danh mục mặt hàng xuất, nhập theo giấy phép Bộ Thươns mại chuyển thành mặt hàng tự xuất khẩu, nhập Ihẩu 91 Đối với danh mục hàng hoá thuộc quản lý quan chuyên ngành cần bãi bỏ hoàn toàn xét thấy khơng cần-thiết Trong trường hợp đíặc biệt có liên quan đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, sức khoẻ người quản lý hình thức tiêu chuẩn, điều kiện khơng cấp giấy phép cụ thể Trong trường hợp đặc biệt, quan quản lý chuyên ngành cấp giấy phép phải đảm bảo không sử dụng để hạn chế số lượng nhập Một rào cản khác hoạt động xuất nhập vấn đề kiểm soát ngoại hối Hiện nước ta có sách quản lý ngoại hối q khắt khe, nội dung chi tiết trình bày chương Đành việc quản lý ngoại tệ cần thiết điều kiện kinh tế mở cửa nay, nhà nước ta cần phải có quy định lới lỏng việc kiểm soát ngoại hối đơn giản hoá thủ tục cho vay ngoại tệ Cần phải xoá bỏ loại phụ phí hải quan, phải thay đổi thuế xuất khẩu, thuế nhập Hải quan thu khoản phí lệ phí tương ứng với chi phí cần thiết cho hoạt động thơng quan, khơng thu khoản phí phụ thu Ìihằm mục đích thu ngân sách Nhà nước hay bảo hộ Những vấn đề nêu điều chỉnh văn luật, khơng có tính ổn định cao thường xuyên thay đổi Nên đưa nội dung vào m ột văn luật có hiệu lực pháp lý có tính ổn định cao c M ỏ rông quyền kinh doanh doanh nghiêp xuất nháy Nhà nước phải mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Theo quy định hành, doanh nghiệp phép xuất nhập tất loại hàng hoá theo ngành nghề ghi giấy đăng ký kinh doanh Đây quy định mới, có nhiều tiến khuyên khích hoạt động xuất nhập Tuy nhiên, quy định chưa đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trường hội nhập 92 nước ta Các doanh nghiệp tương lai gần phải phép xuất khẩu, nhập tất m ặt hàng không phàn biệt có hay khơng đăng ký kinh doanh mà dựa vào nhu cầu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, trừ m ặt hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập Xoá bỏ hạn chế quyền kinh doanh thơng qua việc giảm dần xố bỏ loại giấy phép quan chuyên ngành Chỉ nên giữ lại loại giấy phép quản lý loại hàng hoá đặc biệt quan trọng liên quan đến an ninh quốc phòng, đạo đức xã hội Xoá bỏ phân biệt khu vực Nhà nước với khu vực tư nhân, có cơng ty liên doanh cổng ty 100% vốn nước để thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập cách bình đẳng Nhìn chung văn pháp luật xuất nhập khơng có phân biệt thực tế, xem xét nội dung văn cụ thể ta thấy phãn biệt phãn tích chương hai về: Việc phãn bổ hạn ngạch, điều kiện kinh doanh xuất gạo nhập phân bón Hạn chế đầu mối kinh doanh xuất nhập theo hướng giữ lại đầu mối xuất nhập mặt hàng có liên quan đến an ninh quốc phịng, sức khoẻ người xố bỏ đầu mối nhằm mục đích quản lý trật tự kinh doanh như: Gạo, than đá, phân bón, rượu, phơi thép Cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước trực tiếp quyền kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp nước (Quy định hành cho phép loại doanh nghiệp xuất nhập hạn chế) d Đo')ì QÌảìì Ììtìú thu tuc ìiải CỊ i t n Như phân tích chương II, hải quan nước ta rào cản lớn hoạt động xuất nhập Trong điều kiện hội nhập 93 khu vực quốc tế nay, vấn đề cải cách thủ tục hải quan trở lên cấp thiết hết Chúng ta bước đại hoá trang thiết bị hải quan để phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát thống kê hải quan thực cách có hiệu Khơng ngừng nâng cao trình độ cán hải quan, giáo dục đạo đức nghề nghiệp để tạo môi trường xuất rửrôp thơng thống, lành m ạnh phù hợp với tình hình đất nước ta Thủ tục kiểm tra hải quan phức tạp, đòi hỏi nhiều giấy tị, tiến độ giải phóng hàng hố xuất nhập chậm gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước Vì phải đơn giản hố tới mức tối đa quy trình làm thủ tục hải quan, tiến tới doanh nghiệp xuất nhập làm thủ tục hải quan trước hàng về, hàng đến cảng quan hải quan cần kiểm tra lại hàng cho giải phóng hàng 3.3.3 B ổ sung cơng cụ mói đ ể quản lý xuất nhập Để đáp ứng nhu cầu bảo hộ "hợp lệ" theo thông lệ quốc tế, lại vừa đảm bảo yêu cầu tổ chức thương mại WTO, AFTA, APEC việc bãi bỏ loại giấy phép mang tính chất hạn chế định lượng Việt nam Bộ Thương mại cấp, cần phải bổ sung công cụ mới, phù hợp với xu hội nhập kinh tế Việt nam để quản lý xuất nhập a Han n°hach th u ế quan: Biện pháp sử dụng để chủ yếu bảo hộ sản xuất nông nshiệp, thay cho biện pháp quản lý hạn ngạch xuất mặt hàng xuất nhập phải xin giấy phép trước Đối với mặt hàng thuộc diện điều chỉnh hạn ngạch thuế quan, Nhà nước quy định số lượng nhập vào Việt nam với mức thuế suất thấp (thuế suất MFN) Khi lượns nhập vượt số lượng này, hàng hóa phải chịu thuế suất cao 94 Hạn ngạch thuế quan áp dụng mặt hàng như: gạo, đậu tương, dầu thực vật, thuốc lá, ngô Đây mặt hàng nước sản xuất chúng lại thcti đầu vào m ột số ngành sản xuất khác khó dùng biện pháp giấy phép thuế nhập thông thường Với quy định hạn ngạch thuế quan, lượng phép nhập với mức thuế suất thấp, phần lại coi vượt nhu cầu nhập bị đánh tliuê cao, chí cao b T h u ế êt đối: Biện pháp nhiều nước giới phát triển áp dụng Singapore, Hoa kỳ Thuế tuyệt đối quy định mức thuế tính theo giá trị tuyệt đối tính đơn vị hàng hố như: l,5USD/kg, USD/1 Ta áp dụng thuế tuyệt đối riêng thu chung với thuế phần trăm Thuế phần trăm tính sở thuế suất nhân với trị giá tính thuế hàng hoá Trong xu hội nhập nay, mức thuế suất thuế nhập ngày phải cắt giảm, cịn trị giá f-ính thuế thường tính theo giá giao dịch (giá hợp đồng) Đối với số loại hàng hoá nhập với giá rẻ hàng hoá nhập tiểu ngạch qua biên giới với Trung quốc chẳng hạn, gây cạnh tranh lớn cho hàng nội địa làm m ất tác dụng thuế phần trăm Để khắc phục nhược điểm thuế phần trăm, thuế tuyệt đối đời tính sở số lượng hàng hố nhân với trị giá tuyệt đối tính đơn vị hàng hố, khơng phụ thuộc vào giá giao dịch hàng hoá Với việc áp dụng thuế tuyệt đối, nướ£ ta đảm bảo nguồn thu cho ngân sách lại vừa bảo hộ sản xuất nước Thuế tuyệt đối có hai tác dụng hoạt động quản lý xuất nhập sau: 95 Thứ việc áp dụng thuế tuyệt đối giúp bãi bỏ chế độ giá tối thiểu hành mà đảm bảo việc chống gian lận thương mại qua việc khai man giá trị hàng hố tính thuế Thứ hai, thuế tuyệt đối có tác dụng lớn hoạt động xuất nhập tiểu ngạch qua biên giới Nơi mà hàng hoá nhập thấp khiến cho thuế phần trăm tác dụng c T h u ế chống phá giá chơng trơ cấp: Mục đích việc áp dụng thuế chống phá giá chống trợ cấp để bảo hộ sản xuất nước cách hợp pháp phù hợp với thông lệ quốc tế, chống lại số tượng tiêu cực thương mại quốc tế việc bán hàng hoá vào Việt nam với giá thấp so với giá thông thường nhằm mục đích phá hoại (bán phá giá); hàng hoá nhập vào Việt nam với giá bán hàng q thấp so với giá thơng thường có trợ cấp nước xuất khẩu, gây khó khăn cho phát triển ngành sản xuất hàng hoá tương tự Việt nam; hàng hoá nhập vào Việt nam có xuất xứ từ nước mà nước có phân biệt đối xử thuế nhập có nhũng biện pháp phân biệt đối xử khác hàng hoá Việt nam Hàng hố nhập trường hợp này, ngồi việc chịu thuế thơng thường cịn phải chịu thêm mức thuế bổ sung Biện pháp quy định Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập đến chưa triển khai thực tế Đây công cụ quản lý hợp lệ hầu giới chấp nhận, Nhà nước ta cần phải sớm có quy định chi tiết hướng dẫn thi hành để đảm bảo hoạt động binh thường cho quan hệ xuất nhập tương lai 96 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kinh tế nước giới cho thấy, phát triển tăng trưởng kinh tế quốc gia phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh tế đối ngoại mà trước hết hoạt động xuất nhập Việc quản lý xuất nhập ngày đóng vai trị to lớn cho phát triển quốc gia Trong điều kiện hội nhập khu vực quốc tế nay, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ phân công lao động quốc tế ngày cao tạo điều kiện cho quốc gia tận dụng lợi so sánh mình, tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững đồng thời làm gia tăng tình trạng phụ thuộc lẫn nhau, đặt thách thức gay gắt cho nước phát N ăm 1986 Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ VI đề đường lối đổi mới, trước hết đổi chế sách kinh tế nói chung sách quản lý xuất nhập nói riêng Trong q trình đổi mới, hoạt động xuất nhập có bước nhảy vọt đạt thành tựu định Tuy nhiên, so với nước khu vực giới kinh tế nước ta vãn thuộc diện phát ưiển kim ngạch xuất nhập nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm Việt nam Tồn cầu hố tự thương mại X II tất yếu khách quan, mang tính quy luật quốc gia có Việt nam Với tham gia Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) tương lai gần gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh tế Việt nam đứng trước nhữns hội phát triển kinh tế nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng, đồng thời phải đối mặt với khó khăn, thách thức mở cửa thị trường, dỡ bỏ rào cản thương mại Hơn hết, hoạt động xuất nhập đòi hỏi 97 phải quản, lý pháp luật Nhà nước phải có chế, sách điều chỉnh phù hợp Trong phạm vi nghiên cứu mình, đề tài giải số vấn đề sau: + Nghiên cứu cách hệ thống toàn diện pháp luật, chế công cụ quản lý xuất nhập Việt nam qua giai đoạn thời kỳ đổi + Đề cập phân tích xu hội nhập quy mơ khu vực tồn cầu, đánh giá ảnh hưởng tích cực tiêu cực xu hội nhập đến hoạt động quản lý xuất nhập Việt nam + Bước đầu đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật sách quản lý xuất nhập Quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập Việt nam điều kiện hội nhập khu vực quốc tế đề tài lớn, phức tạp có ý nghĩa quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, khơng thể giải trọn vẹn khuôn khổ luận án thạc sỹ mà cần phải nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc hơn./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĩ SẢCH T HAM KHẢO: Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt nam lần thứ VI, v n , V ĩĩĩ Quản lý Nhà nước kinh tế - NXB Khoa học Kỹ thuật - 1999 Đổi hồn thiện sách chế quản lý kinh tế đối ngoại - NXB Chính trị Quốc gia 1996 Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới - NXB Chính trị Quốc gia - 1999 Những vấn đề toàn cầu ngày - NXB Khoa học Xã hội - 1999 Chuyên đề: ASEAN, APEC, WTO - Một số vấn đề pháp lý tổ chức hợp tác - Viện Nghiên cứu KHPL - Bộ Tư pháp - 1998 Sổ tay Hội nhập Kinh tế - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt nam - 2000 Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN - NXB Thống kê - 1999 Hội nhập với AFTA - Cơ hội thách thức - NXB Thống kê - 1997 10 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) triển vọng gia nhập Việt nam 11 Việt nam hội nhập ASEAN - Cơ hội thách thức đổi với doanh nghiệp Việt nam - Phịng Thương mại Cơng nghiệD Việt nam 12 Khu vực hố Tồn cầu hố - Hai mặt tiến trình hội nhập - Viện Thông tin KHXH - 2000 13 APEC với Trung quốc thành viên khác 14 Giáo trình Luật Kinh tế - Trường ĐH Luật Hà nội - 1998 15 Giáo trình KT Nghiệp vụ Ngoại thương - Trường ĐH Ngoại thương - 1998 16 Giáo trình Lịch sử Học thuyết Kinh tế - Trường ĐH Kinh tế Quốc dán - 1996 17 Giáo trình Luật Tài - Trường ĐH Luật Hà nội - 1999 18 Giáo trình Luật Dân Việt nam - Trường ĐH Luật Hà nội 99 19 Giáo trình Kinh tế Ngoại thương - Trường ĐH Ngoại thương - 1997 20 Giáo trình Pháp luật hoạt động Kinh tế đối ngoại - Trường ĐH Ngoại thương - 1997 21 Báo Thương mại, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, Thời báo Kinh tế từ năm 1998-2000 22 AFTA Reader (Quyển I, n , m , IV) - Ban thư ký ASEAN II VĂN BẢN PHÁP LUẤT: 23 Hiến pháp nước CHXNCN Việt nam năm 1992 24 Luật T huế xuất khẩu, thuế nhập năm 1998 25 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 1991 lần sửa đổi, bổ sung vào năm 1993,1998 26 Luật Thương mại - Ban hành ngày 10/05/1997 27 Pháp lệnh Hải quan - Ban hành ngày 22/02/1990 28 Nghị đinh số 114/HĐBT ngày 07/04/1992 Hội đông Bộ trưởng quản lý Nhà nước xuất khẩu, nhập 29 Nghị định số 33/CP ngày 19/04/1994 Chính phủ vê quản lý Nhà nước hoạt động xuất khẩu, nhập (Thay Nghị định 114/HĐBT) 30 Nghị định số 161/HĐBT ngày 18/10/1989 Hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ quản lý ngoại hối nước CH XHCN Việt nam 31 Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 Chính phủ quản lý ngoại hối (Thay Nghị định 161/HĐBT) 32 Nghị định số 89/CP ngày 15/12/1995 Chính phủ việc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu, nhập 33 Nghị định số 171/HĐBT ngày 27/05/91 việc Thủ tục Hải quan lệ phí Hải quan 34 Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại 35 Nghị định số 54/CP ngày 28/08/1993 Nghị định số 94/1998/NĐ-CP 100 ngày 17/11/1998 Chính phủ quy định chi tiết Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 36 Thông tư 5Ố 172/1998/TT-BTC ngày 22/12/1998 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định 54/CP Nghị định 94/1998/NĐ-CP 37 Thông tư số 04/1998/TT-TCHQ ngày 29/08/1998 Tổng cục Hải quan hướng dẫn thi hành Nghị định 57 thủ tục Hải quan đối vói hàng xuất khẩu, nhập 38 Quy định số 295/TMDL/XNK ngày 09/04/1992 Bộ Thương mại Du lịch quản lý hạn nghạch 39 Quy định số 296/TMDL/XNK ngày 09/04/1992 Bộ Thưong mại Du lịch cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập 40 Quy định số 297/TMDL/XNK ngày 09/04/1992 Bộ Thương mại Du lịch giấy phép xuất khẩu, nhập 41 Quyết định số 91/TTg ngày 13/11/1992 Thông tư 04/TM-ĐT ngày 30/07/1993 việc quản lý nhập máy mọc thiết bị nguồn vốn Ngân sách Nhà nước 42 Quyết định số 242/1999/QĐ-TTg ngày 30/12/1999 Thủ tướng Chính Điều hành xuất nhập hàng hoá năm 2000 43 Các Hiệp đinh hợp tác kinh tế ký kết Việt nam nước ASEAN, APEC WTO 101 ... thời nóng bỏng Đây lý tơi chọn đề tài: "Quản lý Nhà nước xuất nhập điều kiện hội nhập khu vực quốc tế" Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý xuất nhập Việt nam điều kiện hội nhập đề tài lớn, có... lý luận hoạt động quản lý Nhà nước xuất nhập khẩu, phân tích đầy đủ thực trạng hoạt động quản lý Nhà nước xuất nhập thời kỳ đổi mới, công cụ quản lý Nhà nước xuất nhập khẩu, tác động xu hội nhập. .. luật xuất nhập chế sách quản lý Nhà nước xuất nhập phù hợp tình hình hội nhập Các kiến nghị, đề xuất Luận án quan quản lỹ Nhà nước xuất nhập doanh nghiệp xuất nhập tham khảo vai trò quản lý Nhà nước

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w