hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh ở việt nam

202 993 5
hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong đời sống xã hội, việc công dân đi ra nớc ngoài và từ nớc ngoài về nớc (xuất cảnh nớc mình, nhập cảnh một nớc khác và ngợc lại) để c trú, làm ăn sinh sống, buôn bán, đầu t, công tác, lao động, học tập, du lịch là một vấn đề bình thờng trong quá trình giao lu giữa các quốc gia và con ngời trong khu vực hoặc quốc tế. Con ngời chỉ có thể tiến bộ và phát huy khả năng của mình trên mọi lĩnh vực khi quyền con ngời nói chung và quyền xuất cảnh, nhập cảnh đợc bảo đảm. Nh vậy, có thể nói, bảo đảm quyền xuất cảnh, nhập cảnh và c trú ngày nay đã trở thành một động lực của sự phát triển xã hội. ở hầu hết các nớc tiến bộ, với tính cách là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các quyền tự do cá nhân của con ngời, quyền đi ra nớc ngoài và từ nớc ngoài về nớc của công dân đều đợc Hiến pháp ghi nhận và kèm theo là những điều kiện để thực hiện quyền này trên thực tế. nớc ta, Hiến pháp năm 1992 và những văn bản pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh, c trú trong một chừng mực nào đó đã có những quy định cụ thể về quyền xuất cảnh, nhập cảnh, c trú của công dân. Tuy nhiên, do những điều kiện khách quan và chủ quan, cho nên trong những năm qua, bên cạnh những u điểm, pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nớc ta đã và đang bộc lộ những hạn chế nhất định, gây ảnh hởng không nhỏ tới hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nớc nói chung và hành chính nhà nớc trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh, c trú nói riêng, từ đó ảnh hởng xấu tới việc thực hiện những quyền xuất cảnh, nhập cảnh, c trú của công dân. Nhằm khắc phục tình trạng trên, Đảng và Nhà nớc ta đang chỉ đạo các cấp, các ngành tích cực thực hiện chủ trơng cải cách nền hành chính nhà nớc, 1 trong đó trọng tâm là phục vụ con ngời, vì con ngời với nhu cầu đòi hỏi ngày càng tăng, trong đó có quyền xuất cảnh, nhập cảnh và c trú. Để công cuộc cải cách nền hành chính nhà nớc, trong đó có cải cách thể chế, thủ tục hành chính nói chung và cải cách thể chế, thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập cảnh nói riêng đạt đợc kết quả, cần phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị, sử dụng đồng bộ các biện pháp, trong đó phải nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề luận và thực tiễn về pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh. Mặt khác, xung quanh những vấn đề luận về vị trí, vai trò của pháp luật trong quản nhà n- ớc về xuất cảnh, nhập cảnh, nhất là đối với việc bảo đảm an ninh quốc gia và bảo đảm quyền xuất cảnh, nhập cảnh và c trú của công dân còn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau. Vì do trên, việc nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam" mang tính cấp thiết cả về luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh là vấn đề đợc các nhà khoa học và hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu. Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về cơ sở pháp của hoạt động quản nhà n- ớc về xuất cảnh, nhập cảnh và c trú đợc đề cập ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp trong các công trình của các nhà khoa học. Trớc hết, có thể kể đến các công trình nghiên cứu khoa học: "Đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc đối với ngời nớc ngoài Việt Nam" Luận án Tiến sĩ luật học của TS. Bùi Quảng Bạ (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996). Luận án có mục đích: góp phần làm sáng tỏ những cơ sở luận và thực tiễn nhằm xác định những đặc trng, vai trò của quản nhà nớc đối với ngời nớc ngoài. Về luận, luận án đã đa ra và làm rõ thêm một số khái niệm: về ngời nớc ngoài; về quản lý 2 nhà nớc về an ninh quốc gia; về cơ chế điều chỉnh pháp luật trong quản nhà nớc đối với ngời nớc ngoài Việt Nam; làm rõ địa vị pháp của ngời nớc ngoài và vai trò của pháp luật trong quản nhà nớc đối với họ Việt Nam. Về thực tiễn, luận án đã khái quát sự hình thành và phát triển của pháp luật trong quản nhà nớc đối với ngời nớc ngoài từ 1945 đến 1996; phân tích tình hình thực tiễn quản nhà nớc đối với ngời nớc ngoài, tình hình vi phạm pháp luật của ngời nớc ngoài tại Việt Nam và xử vi phạm của các cơ quan chức năng trong những năm 90 của thế kỷ XX. Từ đó, đa ra những định hớng, kiến nghị nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quản ngời nớc ngoài; nâng cao ý thức pháp luật; đổi mới bộ máy, cán bộ, cơ chế quản nhằm thực hiện quản nhà nớc có hiệu quả đối với ngời nớc ngoài Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XX. Một số kiến nghị có tính khả thi của tác giả về sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật đã ban hành khi đó tập trung vào một số điều của Bộ luật hình sự, đặc biệt là kiến nghị: "Cần bổ sung hình phạt trục xuất vào hệ thống hình phạt của Bộ luật hình sự đợc áp dụng vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt bổ sung". Về lĩnh vực quản xuất nhập cảnh, tác giả cũng có kiến nghị: "Về tổng thể, cần nghiên cứu nâng Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, c trú, đi lại của ngời nớc ngoài tại Việt Nam thành một đạo luật". "Quản nhà nớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài tại Việt Nam" Luận án Tiến sĩ của TS. Ngô Phúc Thịnh (Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội, 2002), với mục đích là: đánh giá đúng thực trạng công tác quản nhà n- ớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài và những hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia của ngời nớc ngoài tại Việt Nam; dự báo và đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản và đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia. Về luận, luận án đã làm rõ thêm khái niệm về ngời nớc ngoài và địa vị pháp của họ tại Việt Nam; làm rõ thêm nhận thức quản nhà nớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài; làm rõ đặc trng, nội dung cơ bản của hoạt động quản nhà nớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài và những yếu tố tác động tới hoạt động quản lý. Về thực tiễn, luận 3 án đã chỉ rõ thực trạng công tác quản nhà nớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài; phân tích và đánh giá khái quát các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia của ngời nớc ngoài tại Việt Nam và công tác đấu tranh của cơ quan an ninh; đa ra dự báo tình hình về âm mu, hoạt động của các thế lực thù địch lợi dụng ngời nớc ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, c trú tại Việt Nam nhằm xâm hại an ninh quốc gia. Từ đó đa ra những giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh trong tình hình mới. Trớc sự giao lu quốc tế ngày càng mở rộng, xu hớng hòa nhập cùng tồn tại và phát triển, tác giả đã kiến nghị về việc "sớm xây dựng luật nhập c làm cơ sở pháp cho việc giải quyết ngời tị nạn Việt Nam và c trú trái phép". Những năm gần đây, đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu khoa học tập thể cấp nhà nớc và cấp bộ của các nhà khoa học đã đề cập đến quản lý nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnhpháp luật trong lĩnh vực này nớc ta. Đáng chú ý nhất là các công trình dới đây. Vụ quản khoa học và Công nghệ, Bộ Công an có đề tài nghiên cứu khoa học mã số KHXH 07-08 về "Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngời nớc ngoài nhằm bảo đảm an ninh trật tự của lực lợng công an nhân dân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc" do GS.TS. Nguyễn Phùng Hồng làm chủ nhiệm (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002). Mục tiêu của đề tài là: làm rõ thực trạng công tác quản Nhà nớc về an ninh trật tự đối với ngời nớc ngoài và công tác đấu tranh chống tội phạm là ngời n- ớc ngoài Việt Nam trong thời gian vừa qua; kiến nghị những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản nhà nớc về an ninh trật tự đối với ngời n- ớc ngoài và công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm là ngời nớc ngoài đến Việt Nam, góp phần bảo vệ an ninh trật tự trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Về luận, đề tài đã làm rõ những vấn đề chung về quản ngời nớc ngoài nhằm bảo đảm an ninh trật tự Việt Nam, trong đó phân tích làm nổi bật đợc địa vị pháp của ngời nớc ngoài tại Việt 4 Nam và những nguyên tắc cơ bản trong công tác quản ngời nớc ngoài nhằm bảo đảm an ninh trật tự Việt Nam. Về thực tiễn, luận án đã chỉ rõ thực trạng công tác quản ngời nớc ngoài nhằm bảo đảm an ninh trật tự Việt Nam của lực lợng Công an nhân dân; chỉ rõ thực trạng công tác đấu tranh xử những vi phạm pháp luật của ngời nớc ngoài Việt Nam có liên quan đến an ninh trật tự. Đặc biệt trong đó, đề tài nêu bật thực trạng pháp luật Việt Nam - cơ sở pháp để đấu tranh, xử những vi phạm pháp luật của ngời nớc ngoài tại Việt Nam. Từ đó đa ra những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngời nớc ngoài, bảo đảm an ninh trật tự trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Đặc biệt trong đó là: xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản nhà nớc đối với ngời nớc ngoài; tăng cờng ký kết các hiệp định tơng trợ t pháp quốc tế; đổi mới công tác quản nhập cảnh, xuất cảnh, c trú đối với ngời nớc ngoài tại Việt Nam. Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao có đề tài nghiên cứu khoa học về "Trách nhiệm quốc gia đối với việc nhận trở lại công dân không đợc nớc ngoài cho c trú" do ThS. Nguyễn Hữu Tráng làm chủ nhiệm (Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 2002). Mục tiêu của đề tài là: phân tích làm rõ cơ sở luận của pháp luật và thực tiễn quan hệ quốc tế về quyền của quốc gia không cho phép ngời nớc ngoài c trú; trách nhiệm pháp quốc tế của quốc gia đợc yêu cầu tiếp nhận công dân mình bị trục xuất; đánh giá quá trình thực hiện các điều ớc quốc tế đa phơng, song phơng mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia; phân tích các quy định hiện hành và những chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta với công dân Việt Nam nớc ngoài. Đề tài đã chỉ rõ việc di c của ngời Việt Nam là một thực tế khách quan và là một phần của thực trạng di c đã và đang diễn ra trên thế giới; từ nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn khách quan các tác giả tham gia đề tài nghiên cứu khoa học nêu trên đã kiến nghị chủ trơng, biện pháp liên quan đến việc nhận trở lại công dân trong tình hình cụ thể trong nớc và quốc tế hiện nay; kiến nghị sửa đổi một số văn bản pháp luật hiện hành và đề xuất những nội dung cơ 5 bản thể hiện chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta trong một thỏa thuận khung để giải quyết vấn đề nhận trở lại công dân không đợc nớc ngoài cho c trú. Cục Quản xuất nhập cảnh, Bộ Công an có đề tài nghiên cứu khoa học về "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát xuất nhập cảnh tại cửa khẩu hàng không quốc tế Nội Bài góp phần đảm bảo an ninh quốc gia" do Đại tá Triệu Văn Thế - Cục trởng Cục Quản xuất nhập cảnh làm chủ biên (Bộ Công an, Hà Nội, 2005). Đề tài đã góp phần xây dựng và hoàn thiện các khái niệm: kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; kiểm soát hộ chiếu giấy tờ; kiểm tra nhân sự; giám sát xuất cảnh, nhập cảnh; xác định rõ vai trò, đối t- ợng, nội dung, phơng pháp kiểm soát xuất nhập cảnh; làm rõ những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động lợi dụng nhập cảnh, xuất cảnh qua cửa khẩu hàng không quốc tế Nội Bài xâm phạm an ninh quốc gia của các thế lực thù địch và các loại tội phạm khác; đánh giá về thực trạng kiểm soát xuất nhập cảnh tại cửa khẩu hàng không quốc tế Nội Bài từ 1995 đến 2004. Đề tài đã chỉ ra những u điểm, những sơ hở thiếu sót và nguyên nhân của chúng. Từ đó, hình thành những giải pháp, kiến nghị có tính khoa học nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả kiểm soát xuất nhập cảnh tại cửa khẩu hàng không quốc tế Nội Bài; góp phần bảo đảm an ninh quốc gia; góp phần bổ sung, hoàn thiện luận kiểm soát xuất nhập cảnh tại cửa khẩu hàng không quốc tế Nội Bài nói riêng và kiểm soát xuất nhập cảnh nói chung. Các công trình nghiên cứu khoa học này, những khía cạnh và cấp độ khác nhau, đều đề cập một số vấn đề chung về quản nhà nớc, mối quan hệ nhà nớc - công dân trong lĩnh vực xuất nhập cảnh, những điều kiện pháp bảo đảm quyền của công dân trong lĩnh vực này. Ngoài ra, cũng cần kể đến một số luận văn thạc sĩ luật học nh: Quản lý nhà nớc đối với ngời nớc ngoài tại Việt Nam" (luận văn thạc sĩ luật học của ThS. 6 Nguyễn Xuân Toản - Viện Nhà nớc và pháp luật, Hà Nội, 1996), với mục đích: góp phần làm rõ cơ sở luận, nội dung pháp của quản nhà nớc đối với ngời nớc ngoài tại Việt Nam, đề xuất những giải pháp tăng cờng hiệu lực, hiệu quả của quản nhà nớc đối với ngời nớc ngoài Việt Nam hiện nay". Luận văn đã làm rõ khái niệm ngời nớc ngoài và phân loại ngời nớc ngoài; xác định nội dung pháp và đặc thù của quản nhà nớc đối với ngời nớc ngoài; hệ thống hóa và phân tích pháp luật thực định và thực tiễn về quản nhà nớc đối với ngời nớc ngoài (trong đó, có một tiết nhỏ đề cập tới quản nhà nớc về nhập cảnh, xuất cảnh, c trú, đi lại của ngời nớc ngoài tại Việt Nam); qua đó, đề xuất những biện pháp (bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện các văn bản pháp luật; xây dựng và kiện toàn tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động) nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc đối với ngời nớc ngoài. "Quản nhà nớc về an ninh đối với công dân Việt Nam xuất cảnh trong giai đoạn hiện nay" luận văn thạc sĩ luật học của ThS Phạm Ngọc Trung (Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội, 1997), với mục đích: phân tích một cách khoa học tình hình quản nhà nớc đối với ngời Việt Nam xuất cảnh trong giai đoạn hiện nay để làm sáng tỏ những vấn đề luận và những vớng mắc đợc đặt ra đối với công tác quản công dân Việt Nam xuất cảnh, từ đó đề xuất phơng pháp đổi mới và hoàn thiện quản nhà nớc đối với ngời Việt Nam xuất cảnh. Luận văn đã khái quát đợc vị trí, vai trò của quản công dân Việt Nam xuất cảnh trong quản nhà nớc về an ninh quốc gia; đánh giá đợc thực trạng quản công dân Việt Nam xuất cảnh, âm mu và hoạt động của các thế lực thù địch và bọn phạm tội khác lợi dụng việc xuất cảnh của công dân để hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia; dự báo những vấn đề có liên quan đến quản công dân Việt Nam xuất cảnh trong thời gian tới; qua đó, đề xuất phơng hớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản nhà nớc đối với công dân Việt Nam xuất cảnh. "Quản nhà nớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài nhập cảnh Việt Nam theo danh nghĩa du lịch" luận văn thạc sĩ luật học của ThS. Nguyễn Văn Minh (Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội, 1999), với mục đích: 7 làm sáng tỏ cơ sở luận và thực tiễn đang đặt ra đối với công tác quản ngời n- ớc ngoài nhập cảnh Việt Nam theo danh nghĩa du lịch, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản nhà nớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài nhập cảnh Việt Nam theo danh nghĩa du lịch. Luận văn đã làm rõ những nhận thức cơ bản của quản nhà nớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài nhập cảnh Việt Nam theo đờng du lịch; đánh giá đợc thực trạng ngời nớc ngoài nhập cảnh Việt Nam theo danh nghĩa du lịch, hoạt động của các thế lực thù địch và tội phạm khác lợi dụng đờng nhập cảnh này để hoạt động xâm hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội Việt Nam; đánh giá đúng thực trạng quản nhà n- ớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài nhập cảnh Việt Nam theo đờng du lịch, từ đó chỉ ra đợc những tồn tại, sơ hở trong quản để có hớng đề xuất khắc phục; dự báo về những vấn đề liên quan đến quản nhà nớc về an ninh đối với ngời n- ớc ngoài nhập cảnh Việt Nam theo đờng du lịch trong thời gian tới; và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản nhà nớc trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó, còn có một số công trình nghiên cứu khoa học đợc đăng trên Tạp chí Công an nhân dân, số chuyên đề - 10/2004: "Kết quả đổi mới công tác quản xuất nhập cảnh Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới" của Đại tá Triệu Văn Thế - Cục trởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh; "Ngời Việt Nam xuất cảnh - những vấn đề đặt ra đối với công tác an ninh" của ThS. Lê Xuân Viên; " Công tác an ninh tại cửa khẩu cảng hàng không quốc tế Nội Bài trong tình hình hiện nay" của ThS. Trần Quang Tám. Các bài viết đã đề cập cấp vĩ mô hoặc chuyên sâu các vấn đề lý luận - thực tiễn của quản nhà nớc bằng pháp luật trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh và c trú nhằm giữ vững chủ quyền, bảo đảm an ninh quốc gia trong công cuộc đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các công trình khoa học nêu trên cho thấy: từ những cấp độ hoạt động quản nhà nớc khác nhau về chức năng nhiệm vụ, vấn đề quản nhà nớc về 8 xuất cảnh, nhập cảnh và c trú tại Việt Nam đã đợc đề cập từ nhiều khía cạnh khác nhau trong công cuộc đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta hiện nay; đề cập các vấn đề về lịch sử, khái niệm, phạm trù, nội dung của pháp luật; xác lập quan điểm, nguyên tắc và giải pháp thực hiện cơ chế quản nhà nớc về an ninh trong lĩnh vực xuất nhập cảnh nớc ta. Pháp luật nói chung và pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh nói riêng đợc các tác giả khẳng định là phơng tiện pháp để Nhà nớc thực hiện vai trò quản đối với xã hội. Những đóng góp của các công trình nêu trên là những tìm tòi sáng tạo - những bớc tiến quan trọng nhằm giải quyết các vớng mắc về mặt luận và thực tiễn của phạm vi lĩnh vực mà các đề tài nghiên cứu, tập trung chủ yếu là: quản nhà nớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài; quản nhà nớc về an ninh đối với công dân Việt Nam xuất cảnh, nhập cảnh hoặc là đột phá một số điểm, một số khía cạnh trong quản nhà nớc về an ninh trật tự trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh và c trú. Tuy nhiên, các công trình nói trên còn để lại nhiều khoảng trống và cha đề cập một cách toàn diện, có hệ thống về pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam" là vấn đề mới không trùng lắp với những đề tài, chuyên đề đã nghiên cứu. Đề tài này mang tính cấp thiết, không những về luận, mà còn là đòi hỏi thực tiễn trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh và c trú nớc ta hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ, đối tợng, phạm vi nghiên cứu của luận án Mục đích Làm sáng tỏ một cách có hệ thống những vấn đề về luận và thực tiễn của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, từ đó đề xuất những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo phơng hớng đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, bảo đảm thực hiện có hiệu quả quyền xuất cảnh, nhập cảnh và c trú của công dân. 9 Nhiệm vụ Với mục đích nêu trên, tác giả luận án đề ra các nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ những nhận thức cơ bản về pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh; về cơ sở khoa học của việc đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam. - Nghiên cứu vị trí, vai trò của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh; làm rõ mối quan hệ của pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh, c trú với các ngành luật khác có liên quan trong hệ thống pháp luật Việt Nam. - Đánh giá đúng đắn thực trạng áp dụng pháp luật trong quản nhà n- ớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam, chỉ ra những tồn tại, thiếu sót của pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh để có hớng đề xuất giải pháp khắc phục. - Làm rõ những quan điểm, phơng hớng đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh, c trú nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản nhà nớc trong lĩnh vực này, trong đó đề xuất xây dựng một đạo luật xuất cảnh, nhập cảnh và c trú để điều chỉnh, kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh và quy định về việc c trú, hòa nhập của công dân cộng đồng cũng nh ngời nớc ngoài Việt Nam. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận án là pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh. Phạm vi nghiên cứu Pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh là một hệ thống các quy phạm pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh và các quy phạm pháp luật có liên quan. Đó vừa là pháp luật thực định (nội dung), vừa là pháp luật thủ tục (hình thức) nhằm điều chỉnh các quan hệ pháp luật hành chính trong lĩnh vực xuất 10 [...]... đề luận về pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh 1.1 Khái niệm, nội dung, đặc trng cơ bản của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh 1.1.1 Khái niệm pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nớc ta, pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh là một bộ phận quan trọng của pháp luật hành chính và hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, trong. .. việc hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh; đề xuất một hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, trong đó có kiến nghị xây dựng một đạo luật xuất cảnh, nhập cảnh và c trú để điều chỉnh, kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh và quy định về việc c trú, hòa nhập của công dân cộng đồng cũng nh ngời nớc ngoài Việt Nam 6 ý nghĩa lý. .. đối ngoại của Nhà nớc trong lĩnh vực xuất nhập cảnh Từ luận và thực tiễn thực hiện, áp dụng pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam, chúng tôi có thể đa ra khái niệm pháp 17 luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nh sau: pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh là một bộ phận của pháp luật hành chính - hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh... nghĩa đối với việc hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam hiện nay Đồng thời, thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả góp thêm tiếng nói vào sự phát triển của luận về pháp luật trong quản nhà nớc về 13 xuất cảnh, nhập cảnh, đặc biệt là hành chính nhà nớc trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh và c trú hớng tới phục vụ nhu cầu xuất cảnh, nhập cảnh, c trú của công... và hoạt động quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, c trú theo trình tự các khâu quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nh sau: Nội dung của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam bao gồm: các quy định về thẩm quyền và nghĩa vụ thực thi việc xét duyệt, cấp hộ chiếu và kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh tại cửa khẩu Quy định của pháp luật là cơ sở pháp xác định... pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Đặc trng thứ ba, pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh có một số chủ thể đặc thù Pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh và c trú, trong đó có ít nhất một bên là các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và một bên kia là tổ chức, công dân Cơ quan nhà. .. và có hệ thống về pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam Luận án đã có những đóng góp mới về khoa học nh sau: Một là, làm sáng tỏ những vấn đề luận cơ bản về pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh tại Việt Nam, làm rõ vai trò, đặc điểm của pháp luật đối với việc tăng cờng quản nhà nớc một cách dân chủ đối với hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh và c trú;... hệ pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh; 4- Và cuối cùng là giai đoạn các chủ thể tham gia quan hệ trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật Xuất phát từ nội dung, đặc điểm của quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh và sự điều chỉnh của pháp luật nh đã nêu trên, chúng ta nhận thấy, pháp luật trong quản nhà. .. công bằng, dân chủ, văn minh Cũng nh pháp luật hành chính nói chung, pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh là cơ sở pháp cho các hoạt động hành chính của các cơ quan nhà nớc chức năng trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh, c trú Trong đời sống xã hội, pháp luật của nhà nớc pháp quyền nói chung và pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nói riêng giữ vai trò rất quan... nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Vì vậy, chúng ta thấy nội dung pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh đợc thể hiện tập trung mục tiêu và nhiệm vụ của chủ thể quản (các cơ quan chức năng - chuyên ngành) Pháp luật trong quản nhà nớc là một hệ thống - một chỉnh thể các nhóm quy phạm có quan hệ hữu cơ với nhau Từ khái niệm pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh . và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh ở Việt Nam. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh, . bản về pháp luật trong quản lý nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh; về cơ sở khoa học của việc đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nớc về xuất cảnh,

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhiệm vụ

  • Với mục đích nêu trên, tác giả luận án đề ra các nhiệm vụ sau đây:

  • - Làm rõ những nhận thức cơ bản về pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh; về cơ sở khoa học của việc đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh ở Việt Nam.

  • Phạm vi nghiên cứu

  • kết luận chưương 1

    • Pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh là một bộ của pháp luật hành chính, có đối tượng điều chỉnh là nhóm các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh. Pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh tại Việt Nam là môi trường pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện quyền tự do đi lại, cư trú của công dân; đồng thời là cơ sở pháp lý bảo đảm giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. Nó còn có vai trò rất lớn trong việc thể chế hóa đưường lối, chính sách đối ngoại theo hưướng mở rộng, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước, phát triển hợp tác đầu tưư nưước ngoài, thưương mại, du lịch tại Việt Nam; tạo môi trưường pháp lý ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ hữu nghị với các quốc gia và các dân tộc trên thế giới.

    • Chương 2

    • thực trạng pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng

    • 2.1.1. Giai đoạn 1945 - 1954

    • 2.1.2. Giai đoạn 1954 - 1975

    • 2.1.3. Giai đoạn 1975 - 1986

    • 2.1.4. Giai đoạn từ 1986 đến 1994

    • 2.1.4. Giai đoạn từ 1994 đến nay

    • kết luận chương 2

    • Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện Pháp Luật trong Quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh ở nước ta hiện nay

    • - Tình hình trong nước

    • kết luận chương 3

      • 1. Pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh là một bộ phận quan trọng của pháp luật hành chính trong hệ thống pháp luật Việt Nam, có đối tượng điều chỉnh là nhóm các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh, cưư trú tại Việt Nam. Pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh có vai trò rất lớn trong việc bảo đảm quyền tự do đi lại, cư trú được ghi nhận trong Hiến pháp 1992; thể chế hóa đường lối, chính sách đối ngoại theo hưướng mở rộng, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nưước, phát triển hợp tác đầu tưư nưước ngoài, thưương mại, du lịch tại Việt Nam; chuyển hóa các quy phạm điều ưước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia vào pháp luật quốc gia, tạo môi trưường pháp lý ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ hữu nghị với các quốc gia và các dân tộc trên thế giới. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh đã luôn được coi là công cụ để các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng của mình, bảo đảm các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực xuất nhập cảnh được thực hiện có hiệu quả, góp phần phục vụ các nhiệm vụ trong từng thời kỳ cách mạng Việt Nam.

      • Những công trình của tác giả liên quan đến luận án đã công bố

      • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan