Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
168 KB
Nội dung
Lời nói đầu Chất lợng hàng hoá là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời , là mộttrong những mục tiêu quantrọng của toàn xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, trở về với đúng vị trí quantrọng của nó, chất lợng không những đợc ngời tiêu dùng coi trọng, nó là nhân tố cơ bản quyết định sự thắng bại trong cạnh tranh , quyết định sự tồn tại , hng vong của từng doanh nghiệp nói riêng cũng nh sự thành công hay tụt hậu của một đất nớc nói chung.Do đó, để đảm bảo sự phát triển, nâng cao chất lợng hàng hoá, dịch vụ trong nớc, sự lành mạnh, bền vững và công bằng và tiến bộ xã hội, chỉ có quảnlýnhà nớc mới có thể thực hiện đợc điều này thông qua các cơ chế chính sách.Qua đó, nó tác động trực hay gián tiếp đến việc nâng cao chất lợng hàng hoá dịch vu, khuyến khích các doanh nghiệp đầu t, liên tục đổi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại, hớng dẫn áp dụng phong cách quảnlý mới, thông qua các hoạt động thanh tra, kiểm tra phát hiện những sai phạm vềchất lợng,tạo môi tr- ờng cạnh tranh lành mạnh buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất lợng hàng hoá, dịch vụ của mình, tránh ô nhiễm môi trờng. Nhờ vậy, bảo vệ an toàn cho ngời tiêu dùng, cho ngời sản xuất và môi trờngtrong sạch, văn minh trong xã hội. Trong bài viết này, em muốn viết vềtìnhhìnhquảnlýnhà nớc vềchất lợng hiệnnayvàmộtsốgiảipháptrongquảnlýnhà nớc vềchất lợng trongvàngoài nớc. Tuy nhiên, do trình độ còn hạn hẹp, không thể tránh nổi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý, nhận xét của thày, cô giáo và các bạn. Xin chân thành cảm ơn. 1 I- Lý luận chung quảnlýNhà nớc vềchất lợng Sản xuất và cung cấp dịch vụ có chất lợng đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng là mục tiêu và nhiệm vụ của các doanh nghiệp. Tuy nhiên với t cách là ngời đại diện cho t nhân, đảm bảo cho lợi ích xã hội, nhà nớc không đứng ngoài để mặc cho các doanh nghiệp tự xoay sở, đo lờng. Do đó để đảm bảo trật tự và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, nhà nớc cần phải thực hiện chức năng quảnlývề mặt chất lợng. Quảnlýchát lợng là việc ấn định đúng đắn các mục tiêu phát triển bền vững của hệ thống, đề ra nhiệm vụ, làm cho hệ thống trong từng thời kỳ và tìm ra con đờng đạt đến mục tiêu một cách có hiệu quả nhất. Khi mới hình thành nền kinh tế thị trờng thì có mộtsốquan điểm cho rằng quan hệ trên thị trờng là do ngời mua, ngời bán tự quyết định điều tiết, do đó không cần có sự quảnlý của nhà nớc vềchất lợng. Đó là quan điểm hoàn toàn sai lầm. Theo lý luận và thực tiễn đã khẳng định nhà nớc có vai trò quảnlý kinh tế nói chung. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết, nhiều doanh nghiệp chỉ quan tâm đến vấn đề lợi nhuận mà bỏ qua vấn đề chất lợng và thoả mãn lợi ích của khách hàng. Do đó, họ không tuân thủ những qui định của pháp luật, gây ảnh hởng trực tiếp đến ngời tiêu dùng và nền kinh tế. Nhận thức đợc tầm quantrọng đặc biệt của chất lợng trong sự phát triển kinh tế, xã hội, chính vì vậy mà nhà nớc phải đứng ra tiến hành quảnlýchặt chẽ về mặt chất lợng để khống chế những hành vi mang lại hậu quả xấu cho xã hội, đảm bảo sự phát triển lành mạnh và bền vững. Chỉ có quảnlýnhà nớc vềchất lợng thì ngời sản xuất mới thấy đợc sự đầy đủ trách nhiệm của mình đối với sản phẩm mà họ tạo ra cho xã hội. Nhà nớc thông qua các công cụ quảnlý của mình nh ban hành các văn bản, các thể lệ, chính sách, các qui định, tiêu chuẩn vềchất lợng, tổ chức thực hiện giám sát và thi hành các quyết định của nhà nớc vềchất lợng qua các hoạt động thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện những sai phạm vềchất lợng để có tác dụng sử lý, ngăn chặn kịp thời sản phẩm kém chất lợng, kém phẩm chất, hết hạn sử dụng đợc bán ra trên thị trờng. Điều đó, một mặt giúp ngời tiêu dùng an tâm sử dụng các sản phẩm hàng hoá trong nớc do đã đợc bảo hành về mặt chất lợng, tránh những hậu quả nghiêm trọng mang lại cho sức khoẻ, thiệt hại vật chấttinh thần khi sử dụng vào những sản phẩm kém chất lợng.Mặt khác, nhà nớc còn tạo điều kiện môi trờng thuận lợi thúc đẩy, khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao chất lợng bằng các chính sách u tiên hợp lý,các hình thức hỗ trợ phù hợp, giúp 2 các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh, nhanh đợc quá trình hoàn thiện, đổi mới, cải tiến và nâng cao chất lợng. Nhờ đó các doanh nghiệp có thêm cơ hội đầu t liên tục tăng cờng, đổi mới áp dụng công nghệ mới, khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại nhằm đa ra thị trờng những sản phẩm ngày càng tốt hơn, cung cấp phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng sản phẩm, đó là điều kiện tiên quyết cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Việc nghiên cứu, đa ra các hệ thống tiêu chuẩn hợp lý khoa học, hiệu quả cao góp phần giúp doanh nghiệp sử dụng, tiết kiệm, có hiệu quả nguồn tài nguyên khan hiếm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại. Chất lợng là yếu tố cạnh tranh quantrọng nhất giúp cho doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận, chiếm lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh và đứng vững trên thị trờng. Sản xuất và cung cấp sản phẩm có chất lợng đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng là mục tiêu và nhiệm vụ của mọi doanh nghiệp. Nhà nớc có trách nhiệm quảnlý giám sát hợp lý không làm giảm đi tính năng động sáng tạo vốn có của các doanh nghiệp mà còn tạo cơ hội tốt cho doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trên thị trờng. Điều đó càng khẳng định vai trò của quảnlýnhà nớc vềchất lợng là hết sức cần thiết trong việc điều hành nền kinh tế trong nớc phát triển công bằng, vững mạnh, cụ thể đó là:Qua các chính sách hợp lí, thúc đẩy quá trình tiêu dùng, tăng khối lợng hàng hoá có chất lợng lu thông trên thị trờng. Nhà nớc còn định hớng vềchất lợng cho các doanh nghiệp hay các tổ chức để các doanh ngiệp hay các tổ chức này sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đạt chất lợng ngày các tốt hơn cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, tạo mục tiêu phát triển cho doanh nghiệp và đất nớc bằng việc đa ra những chính sách kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật hợp lý làm cơ sở cho các doanh nghiệp phát huy đợc thế mạnh của mình. Mặt khác, đa ra các hoạt động tác động và cách điều chỉnh quá trình sản xuất, cung cấp và tiêu dùng cho xã hội, tạo ra sự công bằng cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Tránh xa tình trạng lãng phí, kém hiệu quả. 1. Mộtsốquan điểm vềchất lợng. Hiện đang còn tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau vềchất lợng, mỗi quan điểm lại có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau. Đối với các sản phẩm thông thờng, các quan điểm thờng gặp lại. + Theo tínhchất công nghệ sản xuất: Chất lợng sản phẩm là tổng hợp những đặc tính bên trong của sản phẩm có thể đo đợc hoặc so sánh đợc, phản ánh giá trị 3 sử dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng cho những yêu cầu cho trớc trong những điều kiện xác định về kinh tế xã hội. + Theo hớng phục vụ khách hàng: Chất lợng sản phẩm chính là mức độ thoã mãn nhu cầu hay là sự phù hợp với những đòi hỏi của ngời tiêu dùng. + Theo quan niệm hớng theo các cam kết của ngời sản xuất: Chất lợng là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc tính của sản phẩm thể hiện đợc sự thoả mãn nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn. + Theo quan niệm thị trờng: Chất lợng là sự kết hợp giữa các đặc tính của sản phẩm thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng trong giới hạn chi phí nhất định. + Theo TCVN ISO 8402: Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể, đối tợng tạo cho thực thể, đối tợng đó có khả năng thoả mãn đợc những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn. Từ những điểm hội tụ chung của các cách hiểu không giống nhau, có thể đa ra định nghĩa sau vềchất lợng sản phẩm: Chất lợng sản phẩm là các thuộc tính có giá trị của sản phẩm mà nhờ đó sản phẩm đợc yêu thích, đắt giá và ngợc lại. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ yêu cầu cơ bản quảnlýnhà nớc vềchất lợng: 2.1. Mục tiêu. Nhà nớc với chức năng quảnlý kinh tế chung, hoạt động nhằm mục tiêu chính đa đất nớc ngày càng phát triển lành mạnh, công bằng, văn minh. Vì vậy,ngoài những mục tiêu là nâng cao chất lợng của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hay các tổ chức thì quảnlýnhà nớc vềchất lợng còn nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội khác nh: Bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng, giảm tối thiểu mức độ ô nhiễm khi khai thác, sử dụng các sản phẩm Đảm bảo an toàn vệ sinh, chống tác động ảnh hởng không tốt đến môi trờng kinh tế- xã hội. Giúp các doanh nghiệp sử dụng, tiết kiệm, có hiệu quả nguồn lực có hạn, tránh tình trạng gây lãng phí làm tổn hại đến nền kinh tế. 2.2. Nhiệm vụ. Nhiệm vụ của quảnlýchất lợng là phải xây dựng đợc hệ thống theo hớng bảo đảm chất lợng trong mỗi phân hệ. + Thứ nhất là cần xác định cho đợc yêu cầu chất lợng phải đạt tới ở từng giai đoạn nhất định của hệ thống. Tức là phải xác định đợc sự thống nhất giữa 4 mức thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng sản phẩm do hệ thống tạo ra trong điều kiện môi trờng hoạt động cụ thể của hệ thống với chi phí tối u. + Thứ hai là duy trì chất lợng hoạt động bền vững của hệ thống bao gồm toàn bộ những biện pháp, phơng pháp nhằm đảm bảo những tiêu chuẩn đã đợc qui định trong hệ thống (theo thiết kế, theo tiêu chuẩn, theo cam kết hoặc mong muốn đã định). + Thứ ba là cải thiện chất lợng. Nhiệm vụ này bao gồm quá trình tìm kiếm phát hiện đa ra tiêu chuẩn mới cao hơn hoặc đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của sự phát triển mà hệ thống có thể xử lý trên cơ sở của việc liên tục cải tiến những quy định, theo tiêu chuẩn cũ. Quảnlýchất lợng phải đợc thực hiện ở mọi cấp, mọi khâu, mọi quá trình diễn ra trong hệ thống. Nó vừa có ý nghĩa chiến lợc, vừa mang tính tác nghiệp. ở cấp cao nhất của hệ thống, ở tầm chiến lợc của hệ thống, còn các phân hệ và các bộ phận thực hiệnquảnlýchất lợng ở tầm tác nghiệp cho tới mỗi ngời, mỗi việc của hệ thống. Tất cả các phân hệ, các bộ phận đều có trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn và lợi ích trong việc quảnlýchất lợng của hệ thống. 2.3. Yêu cầu cơ bản. Chính sách biện pháp đa ra phải phù hợp với điều kiện thực tế, với pháp luật.Một mặt phải bảo vệ kỉ cơng, phục vụ lợi ích cho xã hội, tuân thủ giá trị đạo đức, văn hoá, xã hội, mặt khác không gây ra những khó khăn, trở ngại, mang lại hậu quả không tốt đến sự chủ động sáng tạo của các doanh nghiệp trong việc phấn đấu nâng cao chất lợng, cải tiến, đổi mới các mặt hàng. Với t cách là ngời đại diện toàn dân nhà nớc tham gia quảnlýchất lợng mang lại lợi ích cho cộng đồng xã hội, mọi đối tợng tham gia kinh doanh trên thị trờng. Do đó nhà nớc quảnlývề mặt chất lợng phải tạo ra đợc một môi trờng ổn định, công bằng. Đảm bảo cho mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp đều có cơ hộinh nhau trong việc cải tiến và nâng cao chất lợng để góp phần thực hiện những mục tiêu, chơng trình kinh tế xã hội chung. Quảnlýnhà nớc vềchất lợng phải đảm bảo khai thác đợc mọi tiềm năng, nâng cao chất lợng hàng hoá dịch vụ, phải định hớng đợc cho các doanh nghiệp, phải khuyến khích đợc cho các doanh nghiệp phấn đấu nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Nhà nớc phải giúp đỡ các doanh nghiệp tìm kiếm thi trờng, tìm kiếm nguồn thông tin về công nghệ để các tổ chc sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp học hỏi, tiếp cận đầu t đổi mới. Cạnh đó nhà nớc cần có các cơ chế, chính sách thích 5 hợp, giúp các doanh nghiệp tập trung tìm kiếm thế mạnh, tạo chỗ đứng trong cạnh tranh trên thị trờng. Từ đó cung cấp các thông tin của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng thế giới, cung cấp những xu hớng biến độngvề môi trờng cạnh tranh để các doanh nghiệp có thể đón trớc đợc những khó khăn và thuận lợi trongtìnhhình đổi mới. Nhà nớc phải khuyến khích phải phát triển các hàng hoá cất lợng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội với giá có khả năng cạnh tranh. Vì vậy việc nâng cao chất l- ợng trên cơ sở giảm chi phí. Đây chính là mục tiêu nhà nớc phải giúp các tổ chức sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thấu hiểu nhở việc truyền bá những nhận thức, quan niệm mới vềchất lợng, các hệ thống tiêu chuẩn mới, động viên các tổ chức các doanh nghiệp áp dụng. Các cơ chế, thủ tục có ảnh hởng rất lớn, có thể dẫn đến làm giảm chi phí, giảm thời gian, làm giảm các nguồn lực của các tổ chức, các doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhà nớc phải tạo điều kiện hỗ trợ, thông qua cung cấp thông tin, giảm thủ tục phiền hà, tránh lãng phí không cần thiết và các lãng phí cho hoạt động bên ngoài, nhờ đó giúp các doanh nghiệp giảm giá thành nhng vẫn nâng cao đợc chất lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách các kế hoạch, văn bản vềchất lợng hàng hoá theo định hớng vềquảnlýchất lợng của nhà nớc. Tổ chức quảnlý các hoạt động của các cơ quanquảnlýnhà nớc vềchất lợng một cách chặt chẽ và thờng xuyên của các cấp. Xây dựng, công bố và ban hành các tiêu chuẩn để định hớng cho các doanh nghiệp hoặc các tổ chức có thể tổ chức hoặc tham khảo Quảnlý các hoạt động chứng nhận chất lợng hàng hoá, chứng nhận hệ thống chất lợng, đây là mộttrong nhiều hình thức quảnlýnhà nớc vềchất lợng. Tổ chức nghiên cứu khoa học, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực chất lợng, đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ kỹ thuật vềchất lợng, bên cạnh đó còn tổ chức tuyên truyền thông tin, phổ biến kiến thức vềchất lợng cho mọi đối tợng trong xã hội. Đây là một hoạt động không thể thiếu đợc trong công tác quảnlýchất lợng của nhà nớc, hoạt động này giúp cho nhà nớc biết đợc sự tuân thủ các yêu cầu vềchất lợng của doanh nghiệp, đáp ứng đầy đủ hay không đầy đủ, có những biểu hiện tích cực hay tiêu cực để từ đó ra các quyết định sử lý kịp thời. 6 3. Mộtsố khái niệm và nội dung cơ bản của quảnlýNhà nớc vềchất lợng. Đáp ứng trên góc độ quảnlýnhà nớc vềchất lợng ở Việt Nam, công tác quảnlýnhà nớc vềchất lợng bao gồm những nội dung cụ thể sau: 3.1. Hoạt động đăng ký chất lợng hàng hoá của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong nớc Đây là một nội dung quantrọng mang tính đặc thù của Việt Nam, nó có ý nghĩa to lớn trong hoạt động quảnlý hoạt động sản xuất kinh doanh, với mục đích cơ bản đó là: Xác nhận tính hợp pháp của hàng hoá vềchất lợng, để nhà n- ớc bảo vệ quyền lợi của ngời sản xuất và lợi ích của ngời tiêu dùng. Qua hoạt động đăng kí chất lợng sản phẩm hàng hoá, ngời tiêu dùng có thể yên tâm hơn trong việc sử dụng và khai thác sản phẩm, do các sản phẩm đã đăng kí chất lợng đã đợc kiểm tra, công nhận là sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc gia và đợc phép lu thông hợp pháp trên thị trờng, tránh tình trạng tổn thất vềtinh thần và chi phí cho việc sử dụng vào hàng kém chất lợng, kém phẩm chất hoặc đã hết hạn sử dụng. Cũng nhờ đó, các nhà sản xuất kinh doanh cũng đợc nhà nớc bảo hộ, xác nhận là sản phẩm có chất lợng đạt tiêu chuẩn, qua đó làm tăng sự tin tởng của khách hàng trong tiêu dùng và là cơ sở cho khách hàng đăng kí và lựa chọn sản phẩm. Chính vì vậy đăng kí chất lợng vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi của ngời sản xuất. Nhờ có đăng kí chất lợng hàng hoá mà nhà nớc có thể quảnlý đợc lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng trên thị trờngmột cách chặt chẽ hơn, từ đó chống những hành vi lừa đảo xã hội, làm hàng giả, hàng kém chất lợng, doanh nghiệp buộc phải trung thực và có trách nhiệm hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh kinh doanh và sản phẩm của mình bán ra trên thị trờng. Mặt khác,đăng kí chất lợng sản phẩm, hàng hoá sẽ khuyến khích các doanh nhiệp đầu t cải tiến nâng cao chất lợng, làm tăng khả năng cạnh tranh tốt hơn trên thị trờng. Vì vậy, họ đòi hỏi phải có sự bảo hộ rất lớn của nhà nớc đối với những sản phẩm đã đợc đăng kí. Bản đăng kí chất lợng sản phẩm hàng hoá chính là cơ sởpháp qui về kỹ thuật để doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất, đồng thời cũng là căn cứ pháplý cho hoạt động thanh tra, kiểm tra giải quyết những khiếu nại tranh cãi vềchất lợng. Thủ tục đăng kí chất l ợng sản phẩm hàng hoá Trớc hết, doanh nghiệp phải lập hồ sơ xin đăng kí chất lợng hàng hoá bao gồm những văn bản sau: - Bản đăng kí chất lợng sản phẩm hàng hoá theo mẫu do cơ quanquảnlý phát hành. Các tiêu chuẩn hoặc qui định vềchất lợng đối với loại sản phẩm xin đợc đăng kí chất lợng, các chỉ tiêu, thờng là: 7 + Tên các chỉ tiêu chất lợng, VD: Chỉ tiêu an toàn, vệ sinh môi trờng, chỉ tiêu kỹ thuật. + Đơn vị tính các chỉ tiêu. (Mức chất lợng xin đăng kí không đợc thấp hơn mức chất lợng tối thiểu theo qui định của nhà nóc). + Phơng pháp thử vàhình thức kiểm tra. + Mẫu nhãn hiệu sản phẩm:Trên sản phẩm cần đợc ghi đầy đủ các yêu cầu của cơ quan cấp đăng kí, bao gồm: Tên sản phẩm, tên cơ sở sản xuất, địa chỉ cơ sở sản xuất, các đặc tính của hàng hoá, thời hạn bảo hành, ngày xuất xởng và thời hạn sử dụng, số đăng kí chất lợng. + Bảng hớng dẫn sử dụng và giấy bảo hành sản phẩm đối với các sản phẩm đòi hỏi các chỉ tiêu chất lợng, an toàn cao. Các sản phẩmđòi hỏi tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng cao cần phải có phiếu thử nghiệm chất lợng hợp pháp. - Tập hợp đầy đủ hồ sơvà gửi lên cơ quannhà nớc có thẩm quyền xem xét, nghiên cứu, thử nghiệm và xét duyệt. Sau khi xem xét, nếu thấy không vi phạm thì cơ quan đăng kí cấp đăng kí vào sổ đăng kí . Chỉ khi đã đợc cấp giấy đăng kí chất lợng, doanh nghiệp mới đợc ghi số đăng kí trên hàng hoá của mình và những sản phẩm đó mới đợc phép lu thông trên thị trờng.Ngoài ra, các doanh nghiệp, tổ chức phải sản xuất sản phẩm với những chỉ tiêu chất lợng đã đăng kí. 3.2. Hoạt động chứng nhận và công nhận của cơ quanquảnlýnhà nớc vềchất lợng. Đây là một nội dung cũng hết sức quan trọng, có vai trò to lớn trong việc ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ở trong nớc, thúc đẩy tiến trình hợp tác toàn diện, liên doanh, liên kết, hội nhập giữa các tổ chức, các quốc gia trên thế giới. Hoạt động còn có ý nghĩa trong việc làm cho sản phẩm hàng hoá hợp phápvề mặt chất lợng. Từ đó tạo lợi thế cho đấu thầu và kí kết hợp đồng sản xuất kinh doanh, mang lại lợi thế kinh doanh cho các doanh nghiệp , tổ chức thành viên tham gia vào hoạt động. Chứng nhận Hoạt động chứng nhận chất lợng bao gồm việc chứng nhận sản phẩm hàng hoá dịch vụ và hệ thống quản lí chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc tế đang đợc áp dụng. Đối tợng của hoạt động chứng nhận này bao gồm rất nhiều loại: - Chứng nhận và giám định sản phẩm hàng hoá dịch vụ phù hợp với các tiêu chuẩn đã đợc ban hành và đang đợc sử dụng. - Chứng nhận hệ thống quảnlýchất lợng của quốc gia và quốc tế. 8 - Tổ chức giám định chứng nhận và hiệu chuẩn đối với các thiết bị đo đạc chuyên dùng trong các tổ chức. -Tổ chức kiểm tra chứng nhận và thừa nhận các chuyên gia đánh giá chất l- ợng gồm cả các chuyên gia đánh giá chất lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và hệ thống chuyên gia quảnlýchất lợng. Mục đích của hoạt động chứng nhận: Đợc chia ra thành mục đích của các đơn vị đợc chứng nhận: Chứng nhận của quốc gia và chứng nhận của quốc tế. Mục đích của hoạt động chứng nhận đối với các tổ chức đợc chứng nhận: Các tổ chức sau khi đợc các cơ quannhà nớc có thẩm quyền kiểm tra, xem xét và đợc cấp chứng nhận là phù hợp với tiêu chuẩn, trớc hết sẽ tạo nên đợc lòng tin đối với khách hàng không chỉ đối với khách hàng trong nớc mà cả với những khách hàng nớc ngoài khi sử dụng sản phẩm, hàng hoá của tổ chức đó làm ra. Cũng nhờ đó, các doanh nghiệp hay các tổ chức sản xuất kinh doanh này biết đ- ợc khả năng cạnh tranh của tổ chức mình đang ở mức độ nh thế nào với các đối thủ cạnh tranh của mình sau khi đợc so sánh với các tiêu chuẩn qui định, từ đó giúp họ đa ra đợc những giảipháp tốt nhất trong hoạch định chiến lợc hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tạo ra đợc nhiều cơ hội kinh doanh cho các tổ chức hay doanh nghiệp nhờ vào việc cải tiến, đổi mới liên tục nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hoá của mình sao cho phù hợp với tiêu chuẩn để có thể tạo nên lợi thế cạnh tranh trên thị trờng, ngày càng chiếm thị phần lớn do chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng trongvàngoài nớc. Thông qua đó thị trờng ngày càng đợc mở rộng. Tạo ra sự hợp tác và trao đổi một cách toàn diện trong lĩnh vực chất lợng giữa các doanh nghiệp, các tổ chức và các nớc thông qua việc đáp ứng các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Mục đích của hoạt động này đối với khách hàng: Có đợc sự lựa chọn thích hợp đối với các loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và các tổ chức, các doanh nghiệp sản xuất, cung cấp một cách uy tín mà không sợ bị thiệt. Khách hàng có đợc thông tin cần thiểt trớc khi quyết định lựa chọn mua một sản phẩm, hàng hoá dịch vụ nào đó nhờ vào theo dõi các kết quả thử nghiệm, giám định, làm hiệu chuẩn. Giảm đợc chi phí thử nghiệm nhiều lần khi mua sắm và sử dụng,tiêu dùng một sản phẩm hàng hoá dịch vụ nào. Tránh tình trạng bị thiệt hại vềvề sức khoẻ, tinh thần và vật chất khi tiêu dùng sản phẩm kém chất l- ợng, kém phẩm chất hoặc hết hạn sử dụng. 9 Đối với quốc gia và quốc tế: Có cơ sở để tiến hành quảnlýchất lợng một cách chính xác đảm bảo đợc sự công bằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi cho các tổ chức, các doanh nghiệp, cho ngời tiêu dùng. Tạo ra sự thống nhất cao, mở rộng đầu t và phát triển thơng mại giữa các nớc khi tiến hành liên doanh, liên kết trong sản xuất và gia công. Đối với các tổ chức sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệp: Lợi ích của chứng nhận đó là tạo điều kiện cho các tổ chức tự nghiên cứu, xây dựng và áp dụng cho mình một hệ thống quảnlýchất lợng hiện đại. Tạo điều kiện để liên tục cải tiến chất lợng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, nhờ vào đó các doanh nghiệp hay các tổ chức sản xuất kinh doanh, luôn luôn đứng vững và mở rộng trên thị trờng. Là cơ sở để nâng cao uy tín và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hay các tổ chức kinh doanh đứng vững trên thị trờngvà có khả năng phát triển trong tơng lai. Chứng nhận là cơ sở có nhà nớc bảo hộ các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức sản xuất kinh doanh, từ đó tạo ra một sự công bằng cho các tổ chức đó. Công nhận: Công nhận là hoạt động của một cơ quan có thẩm quyền, chứng minh nhằm thừa nhận chính thức một tổ chức, một doanh nghiệp hay một cá nhân có đủ năng lực để tiến hành nhiệm vụ theo qui định. Đối tợng của hoạt động công nhận này đó là: - Các tổ chức xin công nhận cho các sản phẩm, hàng hoá dịch vụ của mình phù hợp với các tiêu chuẩn đã qui định. - Các tổ chức xin công nhận hệ thống quảnlýchất lợng. - Các tổ chức xin giám định chất lợng cho các sản phẩm hàng hoá dịch vụ (kể cả hàng hoá xuất nhập khẩu) - Các tổ chức xin công nhận các chuyên gia đánh giá chất lợng đã đợc đào tạo theo tiêu chuẩn, đợc qui định sẵn của cả quốc gia và quốc tế. Hoạt động này mang lại rất nhiều lợi ích cho các tổ chức đã đợc công nhận Qua hoạt động công nhận này: Trớc hết, tạo ra sự tin tởng trong nội bộ tổ chức, trớc hết là của lãnh đạo đối với các thành viên trong các tổ chức, các doanh nghiệp trớc những công việc mà họ đợc giao. 10 [...]... ra, giải quyết khiếu nại tố cáo và sử lý các vi phạm pháp luật vềchất lợng hàng hoá Quảnlýnhà nớc vềchất lợng hàng hoá phải thể hiện là sự thống nhất quảnlýNhà Nớc trongquảnlý Do đó pháp lệnh đã qui định: 25 - Chính phủ thống nhất quảnlýNhà Nớc vềchất lợng hàng hoá trong phạm vi cả nớc Bộ Khoa Học Công nghệ và Môi trờng chịu trách nhiệm trớc chính phủ về thực hiện việc thống nhất quảnlý Nhà. .. có sự quảnlý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tronggiai đoạn này quản lýchất lợng nớc ở nớc ta đã có sự thay đổi đáng kể và đi dần vào quĩ đạo của quảnlýchất lợng trên thế giới, đợc thực hiện: Dần có sự tách biệt giữa quảnlýnhà nớc vềchất lợng với quản lýchất lợng ở các doanh nghiệp, nhà nớc chỉ quảnlý vĩ mô, còn doanh nghiệp đợc hoàn toàn chủ động trongquảnlý vi mô Hoàn thiện,... viên và công nhận cơ quan đào tạo Hiệnnay CSBTS đang là thành viên của 22 tổ chức quốc tế và khu vực CSBTS duy trì hợp tác song phơng với 49 nớc và đã kí các thoả thuận, hiệp định thừa nhận lẫn nhau (MRA) với 27 nớc III- Giảipháp tăng cờng quảnlýNhà nớc vềchất lợng 1 Một sốgiảipháp nâng cao vai trò quảnlýNhà nớc vềchất lợng Ta bắt đầu đổi mới quản lýchất lợng từ sau năm 1986 các pháp lệnh về. .. nó trong các cơ sở, tạo lập và đa vào áp dụng trong các doanh nghiệp hệ chất lợng phù hợp ,tạo chuyển biến sâu sắc trong nhận thức trong mọi cấp, mọi ngành, mọi cơ sởvề tầm quantrọng của vấn đề chất lợng và trách nhiệm của từng tổ chức đơn vị trong thờng xuyên cải tiến đổi mới chất lợng ở nớc ta .Trong phạm vi bài viết tôi chỉ xin nêu một sốgiảipháptrongquảnlýnhà nớc vềchất lợng của nớc ta hiện. .. hoạt động quảnlýchất lợng của các cơ sởtrong ngành 2 Tìnhhìnhquảnlýnhà nớc vềchất lợng ở một vài nớc trên thế giới 2.1 Đôi nét về hoạt động tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng và thử nghiệm tại PhápVề tiêu chuẩn vàchất lợng Pháp có quá trình phát triển tiêu chuẩn hoá (TCH) quốc gia đã phát triển trên 70 năm Hạt nhân trung tâm của hệ thống tiêu chuẩn hoá quốc gia Pháp là Hội tiêu chuẩn hoá Pháp AFNOR... kí Tronggiai đoạn này nhằm thực hiện đợc cơ chế quảnlýchất lợng trên, nhà nớc phải ban hành hàng loạt văn bản pháplýquantrọng Ngày 7/7/1973 Nhà nớc ban hành văn bản pháp quy đầu tiên đề cập đến quảnlýchất lợng đó là: Sáu biện pháp lớn đợc nêu ra trong Quyết định 159 TTgđể đảm bảo và nâng cao chất lợng là: 1 Đa chất lợng sản phẩm, hàng hoá thành một chỉ tiêu pháp lệnh trong kế hoạch sản xuất và. .. cố công tác quảnlýnhà nớc vềchất lợng sản phẩm hàng hoá Bốn biện pháp đợc nêu ra trong chỉ thị 222 CT: 1 Cải tiến và đẩy mạnh hoạt động đăng kí chất lợng trong mọi thành phần kinh tế Trách nhiệm của thủ trởng các đơn vị sản xuất kinh doanh và của các cơ quanquảnlý TCĐLCL Cải tiến và đẩy mạnh công tác thanh tra và sử lý các vi phạm vềchất lợng và đo lờng Cấp thẻ thanh tra viên vềchất lợng cho... tra nhà nớc vềchất lợng hàng hoá và sử lý vi phạm pháp luật vềchất lợng hàng hoá Pháp lệnh cũng xác định rõ cơ quanquảnlýchất lợng hàng hoá gồm các cơ quan cấp nhà nớc, cấp ngành và cấp cơ sở Đây là lần đầu tiên ở nớc ta quyền của ngời tiêu dùng vềchất lợng hàng hoá đợc đề cập đến trongpháp lệnh này Nhiều nội dung quantrọng cũng đợc đề cập đến trongpháp lệnh , nh các công tác: - Ban hành và. .. các vi phạm vềchất lợngtheo đúng pháp luật Hớng dẫn thông tin về tiêu chuẩn hoá hàng hoá, và tổ chức hớng dẫn các nghiệp vụ cho các cơ quanquảnlýchất lợng của nghành, của cơ sở Nghiên cứu và hợp tác quốc tể trong lĩnh vực khoa học về tiêu chuẩn, tổ chức đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ về tiêu chuẩn chất lợng - Các trung tâm và chi cục TC-ĐL-CL: thực hiện các chức năng quảnlýnhà nớc vềchất lợng theo... nhà nớc vềchất lợng 1- Tìnhhìnhchất lợng sản phẩm trong những năm qua ở nớc ta 1.1 Giai đoạn trớc đổi mới Thực hiện cơ chế quảnlý nền kinh tế theo mô hình kế hoạch hoá tập trung, cơ chế này đợc áp dụng một cách nghiêm ngặt trong lĩnh vực chất lợng Điều đó đợc thể hiện ở những đặc trng cơ bản sau: Nhà nớc trực tiếp quảnlý ở mọi cấp, mọi khâu, mọi cơ sởtrong nền kinh tế quốc dân Nhà nớc đa chất lợng . xuất và môi trờng trong sạch, văn minh trong xã hội. Trong bài viết này, em muốn viết về tình hình quản lý nhà nớc về chất lợng hiện nay và một số giải pháp trong quản lý nhà nớc về chất lợng trong. biểu hiện tích cực hay tiêu cực để từ đó ra các quyết định sử lý kịp thời. 6 3. Một số khái niệm và nội dung cơ bản của quản lý Nhà nớc về chất lợng. Đáp ứng trên góc độ quản lý nhà nớc về chất. thanh tra chất lợng hàng hoá của cơ quan quản lý nhà nớc. Đây là một nội dung quan trọng không thể thiếu đợc của quản lý nhà nớc về chất lợng hàng hoá, đảm bảo cho sự thực hiện pháp lệnh một cách