20
pháp QoS trên mạng sẽ sử dụng kết hợp giữa MPLS, DiffServ và kỹ
thuật lưu lượng TE.
Cuối cùng, vấn đề thực hiện QoS cho mạngIP là bài toán
lớn, đòi hỏi sự phối hợp giải quyết từ nhiều giải pháp khác nhau.
Việc triển khai các giải pháp nângcaochấtlượngdịchvụ là việc rất
cần thiết, tuy nhiên phải cân đối giữa chi phí triển khai và nhu cầu
của khách hàng. Luận văn đã đưa ra bước đầu triển khai để nângcao
chất lượngdịch vụ, chi phí lớn do đó cần có nhiều thời gian nghiên
cứu để đưa ra từng bước triển khai cho phù hợp với thực tế.
Hướng nghiêncứu tiếp theo:
Sẽ đi nghiêncứu sâu hơn về các kỹ thuật quản lý chấtlượngdịch
vụ mạng truyền thông đa phương tiện nói chung, tìm hiểu vềchất
lượng dịchvụmạng sử dụngIP version 6.
1
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
LÊ HỒNG CHUNG
NGHIÊN CỨUVỀCHẤTLƯỢNGDỊCHVỤ MẠNG IPVÀ
ỨNG DỤNGNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTRONGDỊCHVỤ
VIDEO CONFERENCE
Chuyên ngành: TRUYỀN DỮ LIỆU VÀMẠNG MÁY TÍNH
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS NGUYỄN THÚC HẢI
HÀ NỘI – 2012
2
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của Công nghệ thông tin trong vài
năm qua thì đi kèm với nó là hàng loạt những kế hoạch kinh doanh
dựa vào việc khai thác thông tin và cung cấp dịchvụmạng Internet.
Có thể khẳng đinh rằng Công nghệ thông tin cũng góp phần vào làm
cho quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá được nhanh chóng và thuận
lợi hơn thì Internet vàdịchvụ viễn thông là nhân tố chính trong quá
trình phát triển ấy, nhiều ý kiến của các nhà chuyên gia trong lĩnh
vực công nghệ thông tin nhấn mạnh rằng và thập kỷ tới là thời kỳ của
Internet vàdịchvụ viễn thông sẽ là dịchvụmang lại hiệu quả nhất,
nó sẽ hộ trợ cho tất cả các nghành nghề kinh tế, xã hội.
MạngIP có vai trò thiết yếu trong lĩnh vực truyền thông, khái niệm
mạng toàn IP (All IP) đã được nói đến nhiều trong những năm gần
đây. Cho nên các nhu cầu vềdịchvụ không còn đơn điệu như trước
và trên thực tế các ứngdụng đòi hỏi QoS xuất hiện ngày càng nhiều.
Những thành tựu gần đây của công nghệ truyền dẫn giúp cho băng
thông khả dụng trên môi trường truyền dẫn vật lý gia tăng nhanh
chóng, khả năng cung ứng đường truyền tốc độ cao cho đa dịchvụ
hoàn toàn khả thi. Bối cảnh này đã đặt ra cho mạngIP nhiều thách
thức mới, đòi hỏi mạngIP phải có các cơ chế QoS hoàn chỉnh để đáp
ứng nhu cầu đa dịchvụ đang gia tăng Chính vì lẽ đó, để dịchvụ này
được sự chấp nhận của khách hàng hơn nữa, tôi quyết định lựa chọn
Luận văn tốt nghiệp cao học của tôi là đề tài: “NGHIÊN CỨUVỀ
CHẤT LƯỢNGDỊCHVỤ MẠNG IPVÀỨNGDỤNGNÂNG
CAO CHẤTLƯỢNGTRONGDỊCHVỤVIDEO
CONFERENCE”
19
để đảm bảo hiệu quả hơn. IntServ không thể thay đổi các tuyến nếu
đường dẫn ngắn nhất không có dunglượng cho mỗi kết nối mới. Tất
cả những điều đó chứng tỏ các hệ thống IntServ qui mô lớn là không
thể khả thi. Ngày nay xu thế hỗ trợ các ứngdụng thời gian thực trong
mạng IP là ưu tiên hoá các dịchvụvà người dùng, trong đó cơ chế
DiffServ là tiêu biểu. Các nhu cầu về QoS được chuyển sang một
khái niệm mới gọi là cấp dịchvụ GoS. Ý tưởng ở đây là cung cấp các
loại dịchvụ khác nhau cho từng loại lưu lượng khác nhau, đó là cung
cấp một dịchvụ tốt hơn các ứngdụng nhạy cảm với trễ. Hơn nữa, các
cơ chế khác nhau để tương tác với các phiên TCP bằng quản lý bộ
đệm hay lập lịch được tạo ra để giảm khả năng tắc nghẽn và chia sẻ
tài nguyên công bằng hơn. Tuy nhiên, phương thức cho các ứngdụng
phía đầu cuối yêu cầu một GoS nào đó vẫn chưa rõ ràng vì DiffServ
không có điều khiển chấp nhận kết nối. DiffServ không đủ khả năng
giải quyết bài toán chia sẻ tài nguyên giữa các luồng TCP đang hoạt
động. Tài nguyên vẫn bị chia sẻ không công bằng bên trong mỗi tập
hợp lưu lượng khác nhau. DiffServ đang rất cần một hệ thống điều
khiển nghẽn hoàn hảo hơn với các cơ chế lập lịch, quản lý bộ đệm,
phản hồi nghẽn và cả điều chỉnh đầu cuối.
Đã nghiêncứuchấtlượngdịchvụVideoConference trên
mạng Man-E. Trong đó nghiêncứuvề kiến trúc mạng Man-E, dịch
vụ thời gian thực và các tiêu chí QoS của mạng Man-E. Đi sâu
nghiên cứuchấtlượngdịchvụVideoConferencevà đề xuất giải
pháp nângcaochấtlượngdịchvụVideo Conference. Có thể thấy giải
18
KẾT LUẬN
Luận văn “Nghiên cứuvềchấtlượngdịchvụ mạng IPvà
ứng dụngnângcaochấtlượngtrongdịchvụVideo Conference” đã
được hoàn thành. Trong trình bày của luận văn, tôi đã nghiêncứuvà
đạt được kết quả như sau:
Đã nghiên cứuvềchấtlượngdịchvụ trên mạngIP (IP QoS)
và các tiêu chí đánh giá chấtlượngdịch vụ. Từ đó khẳng định được
sự cần thiết của QoS cho mạngIP ngày nay là không thể thiếu. QoS
ra đời với nhiệm vụ ưu tiên cho các ứngdụng thời gian thực bằng
cách cấp phát thêm băng thông và đặt chúng ở mức ưu tiên cao hơn
các ứngdụng khác. QoS sẽ ảnh hưởng tới các thông số mạng như:
Bandwidth (Băng thông), Delay (trễ), Jitter (Bất ổn định), Loss (độ
mất gói).
Đã nghiêncứu các giải pháp chính cải thiện QoS trongmạng
IP. Trong đó giải pháp ban đầu cho IP QoS là dùng cơ chế vượt cầu,
đây là giải pháp đơn giản dễ thực hiện nhưng tốn kém và hiệu suất
thấp. Cơ chế quan trọng kế tiếp cung cấp QoS cho các ứngdụng
trong mạngIP là IntServ, thuộc loại cơ chế đăng ký trước tài nguyên.
Ý tưởng chính của cơ chế này là dùng một giao thức đặc biệt RSVP
để đang ký và quản lý tài nguyên mạng cho mỗi phiên. Tuy nhiên cơ
chế này sớm tỏ ra nặng nề và phức tạp thậm chí còn phức tạp hơn cả
các cơ chế QoS của ATM. RSVP dùng khái niệm gọi là trạng thái
mềm, một cho mỗi kết nối, trạng thái mềm phải được làm tươi định
kỳ. Ngoài ra, IntServ cũng đòi hỏi thiết kế lại các giao thức IP chính
3
2. Mục đíchnghiêncứu
Mục tiêu của luận văn là nghiêncứu các tiêu chí đánh giá
chất lượngdịchvụvà các giải pháp cải thiện chấtlượngdịchvụ
mạng IP nói chung, đề xuất phương án triển khai ứngdụng giải pháp
nâng caochấtlượngdịchvụVideoConference trên mạng MAN - E.
3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứuMạng IP, dịchvụVideoConference truyền tải trên mạng
MAN-E, QoS của các dịchvụ thời gian thực.
4. Phương pháp nghiêncứu
Tổng hợp phân tích các kết quả nghiêncứu của các công trình
liên quan; có hướng đề xuất với khách hành hoặc doanh nghiệp sử dụng
dịch vụVideoConference có hiệu quả.
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1 : Các yếu tố dùng để đánh giá chấtlượngdịchvụmạng IP.
Chương 2 : Những giải pháp cơ bản để nângcao QoS trongmạng IP.
Chương 3 : Ứngdungdịchvụ thời gian thực VideoConference trên
mạng MAN- E.
CHƯƠNG I
CÁC YẾU TỐ DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤTLƯỢNG
DỊCH VỤMẠNGIP
1.1 Giới thiệu chung
IP là một giao thức phi kết nối và không tin cậy. Nó cung cấp
dịch vụ chuyển gói nỗ lực nhất. Nỗ lực nhất ở đây có nghĩa IP không
cung cấp chức năng theo dõi và kiểm tra lỗi. Nó chỉ cố gắng chuyển
gói tới đích chứ không có sự đảm bảo. Nếu độ tin cậy là yếu tố quan
4
trọng, IP phải hoạt động với một giao thức tầng trên tin cậy, chẳng hạn
TCP. IP cũng là một dịchvụ phi kết nối, được thiết kế cho một mạng
chuyển mạch gói. Phi kết nối có nghĩa mỗi datagram được xử lý độc
lập, mỗi gói có thể đi tới đích trên một đường đi khác nhau, chúng có
thể đến sai thứ tự. Một số datagram có thể bị mất, bị hỏng trong khi
truyền. IP dựa vào một giao thức tầng cao hơn để xử lý những vấn đề
này.
Các kĩ thuật QoS trongmạng IP.
Hình 1.1. Các kỹ thuật QoS trongmạngIP
1.2. Các tham số đánh giá QoS
1.2.1. Băng thông
Băng thông là tốc độ truyền hiệu quả được đo lường theo bit
trên giây mà thực tế là số bit trung bình truyền thành công qua mạng
trong một giây.
17
3.3.2. Đề xuất giải pháp QoS
3.3.2.1. Đặt vấn đề
3.3.2.2. Khuyến nghị
3.3.2.3. Xây dựng các Profile QoS cơ bản và quy ước sử dụng DSCP
3.3.2.4. Network control profile
3.3.2.5. Reatime Voice profile
3.3.2.6. Realtime Video profile
3.3.2.7. Data 1 Profile (Crictical)
3.3.2.8. Data 2 Profile
3.3.2.9. Standard Profile
3.3.3. Cấu hình QoS trong MAN-E
Để đảm bảo dịch vụ, khuyến nghị cấu hình QoS trên 2 loại interface:
Interface kết nối đến các thiết bị khác trongmạng MAN
Interface kết nối đến các thiết bị khách hàng
3.4. Kết luận chương 3
Luận văn đã đưa ra bước đầu triển khai để nângcaochất
lượng dịchvụVideoConferencevà vấn đề triển khai các giải pháp
nâng caochấtlượngdịchvụ là việc rất cần thiết, tuy nhiên phải cân
đối giữa chi phí triển khai và nhu cầu của khách hàng. Chấtlượng
dịch vụ là một vấn đề rất phức tạp, chi phí lớn do đó cần có nhiều
thời gian nghiêncứu để đưa ra từng bước triển khai cho phù hợp với
thực tế.
16
3.3. ChấtlượngdịchvụVideo Conference. Giải pháp nângcao
chất lượngdịchvụVideoConference
3.3.1. Mạng tổng thể VideoConference
Hình 3.7. Sơ đồ khối chức năng của dịchvụVideoConference
3.3.1.1. Mạng nội dung
3.3.1.2. Mạng truyền tải
3.3.1.3. Mạng đầu cuối
3.3.1.4. Bộ quản trị
5
1.2.2. Tổn thất gói
Tổn thất gói là tham số chỉ ra phần trăm gói đã truyền nhưng
không bao giờ đến đích.
1.2.3. Độ trễ
Độ trễ là khoảng thời gian cần thiết để số liệu di chuyển từ
nguồn đến đích.
1.2.4. Độ biến động trễ
Độ biến động trễ (jitter) là tham số chỉ sự thay đổi độ trễ của
các gói trong chuỗi số liệu truyền.
1.2.5. Độ tin cậy
Tính khả dụng hay độ tin cậy cũng là một chỉ tiêu xác định
chất lượngdịchvụ của một mạng. Lý tưởng thì một mạng phải khả
dụng trong 100% thời gian.
1.3. Kết luận chương 1
Để các hệ thống truyền thoại vàvideo qua IP làm việc hiệu
quả thì băng thông phải càng lớn càng tốt trong khi đỗ trễ, độ tổn thất
gói và độ biến động trễ phải ở mức tối thiểu.
6
CHƯƠNG II
NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẮM NÂNGCAO QoS
TRONG MẠNGIP
2.1. Phương thức cơ bản cung ứng QoS trongmạngIP
2.1.1. Cung ứng có dự phòng cho mạng
Giải pháp phổ biến nhất cho QoS ngày nay là cung cấp băng
thông đầy đủ cho mạng. Dự phòng chỉ đơn giản là xây dựngmạng có
lượng băng thông nhiều hơn nhu cầu thực tế của dịchvụ âm thanh,
video và các dịchvụ khác thường xuyên chạy trên mạng.
2.1.2. Xếp hàng
Các hàng đợi riêng biệt cho phép truyền số liệu có yêu cầu
nghiêm ngặt về thời gian như âm thanh vàvideo theo phương thức
ưu tiên.
2.1.3. Phân loại
Kỹ thuật xếp hàng được tiến hành nhờ vào một số cơ chế
phân loại hay ưu tiên gói. Một vài cơ chế khác nhau dược dùng hiện
nay bao gồm RSVP, IP precedence, DiffServ và MPLS.
2.2. Các cơ chế kiểm soát chấtlượng phổ biến trongmạngIP
Cho đến nay có ba nhóm cơ chế chính nhằm đạt được một
chất lượngmạng tốt hơn mức Best-Effort truyền thống trên mạng IP,
đó là:
- Cung cấp dunglượng vượt yêu cầu.
- Đăng ký trước tài nguyên.
- Ưu tiên hoá các dịchvụvà người dùng.
2.2.1. Cung cấp dunglượng vượt yêu cầu
15
3.2.1. Khuyến nghị của ITU-T
Khuyến nghị G.1010
Bảng 3-1 Các tham số video của ITU-T
Phươn
g tiện
Ứng dụng Cách
thức
Tốc
độ
Giá trị
One-
way
delay
Delay
variation
Inform
ation
loss
(Note
2)
Khác
Video Videophone Two-
way
16-
384
kbit/s
<150ms
preferred
<1%
packet
loss
ratio
(PLR)
Lip-
synch:
<80ms
Video One-way One-
way
16-
384
kbit/s
<10s <1%
PLR
3.2.2. Khuyến nghị của Cisco
Hiện tại có 2 kiểu lưu lượngvideo cơ bản là Interactive-
Video (videconferencing) và Streaming-Video (bao gồm cả unicast
và multicast). Mỗi loại dịchvụ cần có những tiêu chí về QoS khác
nhau.
14
3.1.2. Sơ đồ cấu trúc mạng
Mạng MAN-E một tỉnh bao gồm một Core Ring và các
access ring. Core ring có băng thông tối thiểu 1G hoặc lớn hơn tùy
vào từng tỉnh. Access ring có băng thông 1G, 2G hoặc 10G. Mô
hình dịchvụ
DịchvụVideoConference (hay IPTV)
Dịchvụ VoD/VoIP
Dịchvụ HSI
Dịchvụ VPN
3.1.3. Giao thức truyền tải MPLS.
3.1.4. Giao thức định tuyến.
3.2. Dịchvụ thời gian thực VideoConferencevà tiêu chí QoS của
mạng MAN-E
Video Conference là dịchvụ truyền tín hiệu hình ảnh và âm
thanh giữa hai hoặc nhiều điểm khác nhau.Dịch vụ này cho phép
nhiều người tham dự tại các địa điểm có thể trao đổi trực tiếp bằng
âm thanh, hình ảnh qua màn hình và loa.Video conferencing còn
cung cấp nhiều tiện ích khác cho người sử dụng như: kết nối với máy
tính để trình chiếu văn bản, kết nối với hệ thống âm thanh ngoài, các
thiết bị lưu trữ (đầu ghi băng từ, đĩa quang VCD, DVD hoặc ổ cứng)
Nhằm phục vụ những phiên hội thảo quan trọng của các tổ chức hoăc
một công ty nào đó
Các tổ chức viễn thông đưa ra các bộ tiêu chí và chỉ tiêu kỹ
thuật cho dịch vụ. Sau khi triển khai các giải pháp QoS trên mạng
cần đối chiếu so sánh với bộ tiêu chí và chỉ tiêu kỹ thuật này
7
Cung cấp lượng băng thông vượt mức yêu cầu là cơ chế kém
nhất, vì hai cơ chế kia hoạt động theo nguyên lý chỉ dùng một số tối thiểu
dung lượng để đáp ứng cho các hợp đồng dịch vụ.
2.2.2. Đăng ký trước tài nguyên
IntServ là kiến trúc đầu tiên được đặc tả bởi IETF để hỗ trợ QoS
theo cơ chế đăng ký trước tài nguyên. IntServ dùng giao thức RSVP để
đăng ký tài nguyên cho từng luồng lưu lượng.
2.2.3. Ưu tiên hoá các dịchvụvà người dùng
Thực chất QoS rất phong phú về ưu tiên. Việc hỗ trợ QoS
đúng mực cần có: một phương tiện để đánh dấu các luồng theo
ưu tiên và cơ chế mạng để nhận dạng và tác động lên luồng theo
ưu tiên đó.
2.3. Mô hình tích hợp dịchvụ IntServ
Mô hình IntServ được IETF giới thiệu vào giữa thập niên 90
với mục đích hỗ trợ chấtlượngdịchvụ từ đầu cuối tới đầu cuối. Các
ứng dụng sẽ nhận được băng thông đúng yêu cầu và truyền đi trong
mạng với độ trễ cho phép.
2.3.1. Các lớp dịchvụ
Có hai lớp dịch vụ: đảm bảo dịchvụvà kiểm soát tải.
8
2.3.2. Giao thức dành trước tài nguyên RSVP
RSVP là giao thức báo hiệu cung cấp thủ tục để thiết lập và
điều khiển quá trình chiếm giữ tài nguyên, hay nói cách khác RSVP
cho phép các chương trình ứngdụng thông báo cho mạng những yêu
cầu về mức chấtlượngdịchvụvàmạng sẽ hồi đáp chấp nhận hoặc
không chấp nhận yêu cầu đó.
2.3.3. Kiến trúc IntServ
Cấu trúc của các bộ định tuyến và các bộ chuyển mạch có hỗ
trợ RSVP trong mạng:
Hình 2.4. Mô hình dịchvụ IntServ
Cấu trúc gồm các khối: Khối điều khiển lưu lượngvà Khối
điều khiển thu nhận và thiết lập dự trữ.
13
CHƯƠNG III
ỨNG DỤNGDỊCHVỤ THỜI GIAN THỰC VIDEO
CONFERENCE TRÊN MẠNG MAN-E
3.1. Mô hình kiến trúc mạng MAN-E
3.1.1. Giới thiệu chung
Mạng MAN-E là mạng đô thị trên nền tảng công nghệ
Ethernet. Nhiệm vụ chính của MAN-E là mạng thu gom lưu lượng từ
lớp truy nhập tới lớp biên rồi chuyển lên lớp Core
Hình 3.1. Cấu trúc mạng
12
Ngày nay xu thế hỗ trợ các ứngdụng thời gian thực trong
mạng IP là ưu tiên hoá các dịchvụvà người dùng, trong đó cơ chế
DiffServ là tiêu biểu. DiffServ không đủ khả năng giải quyết bài toán
chia sẻ tài nguyên giữa các luồng TCP đang hoạt động. Tài nguyên
vẫn bị chia sẻ không công bằng bên trong mỗi tập hợp lưu lượng
khác nhau. DiffServ đang rất cần một hệ thống điều khiển nghẽn
hoàn hảo hơn với các cơ chế lập lịch, quản lý bộ đệm, phản hồi
nghẽn và cả điều chỉnh đầu cuối.
9
2.4. Mô hình phân biệt dịchvụ DiffServ
2.4.1. Mô hình
Hình 2.5. Mô hình các bước phân biệt dịchvụ DiffServ
Kiến trúc DiffServ chứa hai thành phần chính: Một là nguyên
tắc ứng xử (PHB) trên đường dẫn chuyển gói và thứ hai là chính sách
cấu hình các thông số trên đường dẫn chuyển gói cho từng PHB.
2.4.2. Phát triển QoS theo cơ chế DiffServ
2.4.2.1. Tổng quan về triển khai dịchvụ theo kiến trúc DiffServ
DiffServ sử dụng các cơ chế phân loại, chỉnh dạng và lập lịch
để cung cấp các dịch vụ. Kiến trúc DiffServ chỉ định nghĩa các mã
DSCP ghi trong trường ToS và các PHB. Còn dịchvụ cụ thể như thế
nào là do các nhà cung cấp dịchvụ quy định.
2.4.2.2. Phương pháp phát triển hệ thống DiffServ
Công việc phát triển hệ thống DiffServ liên quan đến tổ chức
và phát triển hai thành phần chính là bộ điều chỉnh lưu lượng tại
router biên và các PHB tại các router, đặc biệt là các core router.
10
a. Phát triển bộ điều chỉnh lưu lượng
b. Phát triển các PHB
* Cơ chế quản lý hàng đợi
* Cơ chế lập lịch gói
2.4.3. Vấn đề quản lý tài nguyên
2.4.3.1. Khái quát hiện trạng
IETF đã đề xuất DiffServ như là giải pháp thay thế, khắc
phục được nhược điểm của IntServ vì có tính khả triển rất tốt. Tuy
nhiên, kiến trúc được triển khai cần phải có các giải thuật quản lý lưu
lượng nào đó.
2.4.3.2. Giải pháp quản lý tài nguyên RMD:
RMD là một kỹ thuật nhằm bổ sung điều khiển chấp nhận và
chức năng đăng ký cho mạng DiffServ. RMD điều khiển lưu lượng
bằng hai cách: điều khiển chấp nhận luồng mới và giải thuật loại bỏ
một số luồng nếu mạng bị nghẽn.
* Hoạt động quản lý trên cơ sở đo lường
* Hoạt động quản lý trên cơ sở đăng ký
2.4.3.3. Giải pháp PCN
Giải pháp thông báo tiền nghẽn PCN là một giải pháp
DiffServ trong đó các nút bên trong cố gắng phát hiện nghẽn.
PCN tương tự như ECN là giải pháp đánh dấu các gói khi mạng
thực sự bị nghẽn.
11
2.4.4. Phát triển IP QoS trên nền MPLS
2.4.4.1. MPLS hỗ trợ QoS cho IP
MPLS là một giải pháp để tăng tốc độ truyền số liệu qua
mạng được để xuất bởi IETF.
2.4.4.2. Kết hợp DiffServ và MPLS
MPLS có khả năng khôi phục và bảo vệ nhanh chóng hơn
khi cấu hình mạng thay đổi so với các hệ thống IP chuẩn. Khả năng
này được gọi là sự bảo vệ MPLS và chúng có thể cung cấp các mức
bảo vệ khác biệt cho các đường dẫn khác nhau.
2.4.4.3. Những tồn tại trong việc dùng MPLS
Bản thân MPLS khi thiết lập một LSP qua một router sẽ
không đảm bảo rằng router này có thể kiểm soát được các nhu cầu về
băng thông của nó.
MPLS còn hạn chế ở đặc tính định tuyến tĩnh, khi chất
lượng trên một tuyến bị suy giảm nó không có biện pháp để thay đổi.
2.5. Kết luận chương 2
Giải pháp ban đầu cho IP QoS là dùng cơ chế vượt cầu, đây
là giải pháp đơn giản dễ thực hiện nhưng tốn kém và hiệu suất thấp.
Cơ chế quan trọng kế tiếp cung cấp QoS cho các ứngdụngtrong
mạng IP là IntServ, thuộc loại cơ chế đăng ký trước tài nguyên, hệ
thống IntServ qui mô lớn là không thể khả thi.
. văn tốt nghiệp cao học của tôi là đề tài: “NGHIÊN CỨU VỀ
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ MẠNG IP VÀ ỨNG DỤNG NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG TRONG DỊCH VỤ VIDEO
CONFERENCE
.
Luận văn Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ mạng IP và
ứng dụng nâng cao chất lượng trong dịch vụ Video Conference đã
được hoàn thành. Trong trình