Một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc về chất lợng

Một phần của tài liệu tình hình quản lý nhà nước về chất lượng hiện nay và một số giải pháp trong quản lý nhà nước về chất lượng trong và ngoài nước (Trang 31 - 33)

III- Giải pháp tăng cờng quản lý Nhà nớc về chất lợng

1. Một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc về chất lợng

Ta bắt đầu đổi mới quản lý chất lợng từ sau năm 1986 các pháp lệnh về đo l- ờng, pháp lệnh chất lợng hàng hoá ra đời, nhiều hoạt động về tiêu chuẩn hoá, đo lờng quản lý chất lợng đợc khẳng định, chuyển hớng, thay thế. Một số nội dung đợc áp dụng vào trong cuộc sống, kết quả đạt đợc trong những năm qua rất đáng khích lệ, song chuyển biến còn chậm, còn nhiều ách tắc, bởi Pháp lệnh mới đề ra các việc cần làm, nội dung cần đổi mới, trách nhiệm từng nghành, cấp, cơ sở về chất lợng sản phẩm, nhng mục tiêu phát triển, nâng cao chất lợng cha đạt ra rõ ,vì vậy cần có chính sách chất lợng quốc gia( CSCLQG ), có nó pháp lệnh sẽ thực hiện có hiệu quả hơn.

CSCLQG phải đề ra đợc mục tiêu và định hớng cơ bản phát triển sản phẩm, hàng hoá. Đa ra những giải pháp lớn trong một khoảng thời gian nhất định sao cho khắc phục đợc những yếu kếm về mặt chất lợng, đổi mới và tăng cờng hoạt động Quản Lý Nhà Nớc về chất lợng, cũng nh quản lý nó trong các cơ sở, tạo lập

và đa vào áp dụng trong các doanh nghiệp hệ chất lợng phù hợp ,tạo chuyển biến sâu sắc trong nhận thức trong mọi cấp, mọi ngành, mọi cơ sở về tầm quan trọng của vấn đề chất lợng và trách nhiệm của từng tổ chức đơn vị trong thờng xuyên cải tiến đổi mới chất lợng ở nớc ta.Trong phạm vi bài viết tôi chỉ xin nêu một số giải pháp trong quản lý nhà nớc về chất lợng của nớc ta hiện nay :

Cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cải tiến quản lý sản xuất, lu thông, cải cách hành chính, cần đặc biệt trú trọng tiến hành các bộ máy kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý chất lợng từ cấp nhà nớc tới cấp cơ sở.

Trong phạm vi quản lý nhà nớc về chất lợng, cần tiếp tục đổi mới theo hớng

phân biệt rõ chức năng quản lý nhà nớc với chức năng hỗ trợ kỹ thuật, để tránh tình trạng vừa đá bóng, vừa thổi còi. Đồng thời có thể phát huy mạnh hơn nữa cả hai chức năng này trong sự đổi mới về các mối quan hệ. Cơ quan quản lý Nhà nớc (Hiện nay là Tổng cục TCĐLCL) cần gọn nhẹ hơn nhng phải đợc nâng cấp để có thể có đủ khả năng, trách nhiệm và quyền hạn thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nớc về TCĐLCL mà không bị phân tán vào những hoạt động cụ thể về hỗ trợ và dịch vụ kỹ thuật. Cần tập trung hơn nữa vào việc nghiên cứu và tổ chức xây dựng những chủ trơng chính sách, các văn bản pháp luật, các tiêu chuẩn quốc gia, các qui hoạch, các chơng trình, kế hoạch phát triển dài hạn và ngắn hạn, vào việc hớng dẫn và điều hoà phối hợp các hoạt động quản lý và TCĐLCL trong cả nớc, vào việc thanh tra, công nhận, giám sát, kiểm tra, sử lý các hoạt động TCĐLCL tại các nghành, các địa phơng, các cơ sở theo sự phân công, phân cấp thích hợp với các ngành, các địa phơng. Do tầm quan trọng của vấn đề này đối với nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn tới, cơ quan này nên trực thuộc chính phủ hoặc nếu sau này có Bộ kinh tế hoặc Bộ công thơng thì có thể nằm trong các bộ này theo một qui chế đặc biệt. Nếu tạm thời vẫn còn nằm trong bộ khoa học, công nghệ và môi trờng thì cũng nên xêm xét lại để bổ xung nghị định 22 HĐBT để tăng cờng hơn nữa trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan này. Hệ thống cơ quan quản lý TCĐLCL ở các ngành, các địa phơng cũng cần đợc rà soát lại để sắp xếp các lực lợng sao cho tránh đợc những trùng chéo, không rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm sao cho có thể phát huy đợc hiệu quả tối u.

Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và dịch vụ kỹ thuật cho việc đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng cần đặc biệt đẩy mạnh và mở rộng trong thời gian tới. Cần phát huy vai trò của các hội KHKT, của các cơ quan, của các tổ chức nghiên cứu, thiết kế, công nghệ, các trờng đại học, các tổ chức kỹ thuật trong việc tham gia giải quyết những vấn đề đang tồn tại về chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng. Cần kiện toàn các trung tâm tiêu chuẩn chất lợng, trung tâm đo l- ờng, trung tâm kỹ thuật TCĐLCL khu vực... thành các tổ chức đầu não về tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng (Viện tiêu chuẩn quốc gia, Viện đo lờng quốc gia, Viện thử nghiệm quốc gia...) xây dựng mạng lới các tổ chức thí nghiệm quốc gia (Đợc công nhận ) trên cơ sở kiện toàn các viện, các phòng thử nghiệm hiện có tại các nghành, các địa phơng. Mở rộng mạng lới các cơ quan, tổ chức, thông tin, đào tạo, t vấn, giám định, chứng nhận... về chất lợng để phục vụ cho công tác quản lý nhà nớc về chất lợng, cũng nh sự giúp đỡ các nghành, các địa phơng, các doanh nghiệp trong các hoạt động có liên quan đến tiêu chuẩn hoá, đo lờng, thử nghiệm chất lợng.

Cần thành lập một Hội đồng chất lợng quốc gia do một phó thủ tớng chỉ đạo để giám sát, xây dựng, và thực hiện chính sách quốc gia về chất lợng cũng nh để hoạch định chiến lợc phát triển chất lợng ở nớc ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa của đất nớc.

- Trong giai đoạn này cần phải tăng cờng hơn nữa quan hệ hợp tác quốc tế, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu phơng pháp kiến thức về quản lý chất lợng hiện đại ở các nớc tiên tiến.

Nâng cao vai trò trợ giúp, cung cấp thông tin, hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện các phơng pháp quản lý chất lợng kiểu mới.

Một phần của tài liệu tình hình quản lý nhà nước về chất lượng hiện nay và một số giải pháp trong quản lý nhà nước về chất lượng trong và ngoài nước (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w