Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh ở Việt Nam

14 492 0
Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh ở Việt Nam

bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học x hội việt nam Viện nh nớc v pháp luật nguyễn văn cờng hon thiện pháp luật trong quản nh nớc về xuất cảnh, nhập cảnh việt nam Chuyên ngành : Luật nhà nớc M số : 5.05.05 tóm tắt luận án tiến sĩ luật học h nội - 2006 Công trình đợc hoàn thành tại Viện Nhà nớc và pháp luật - Viện Khoa học x hội Việt Nam Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Thông Phản biện 1: PGS,TS Thái Vĩnh Thắng Trờng Đại học Luật Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Đinh Văn Mậu Họcviện Hành chính Quốc gia Phản biện 3: TS. Trịnh Đức Thảo Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp tại Viện Nhà nớc và Pháp luật. Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2006. Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia và Th viện Viện Nhà nớc và Pháp luật những công trình của tác giả liên quan đến luận án đ đợc công bố 1. Nguyễn Văn Cờng (2005), "Về hoạt động kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh nớc ta hiện nay, Nhà nớc và pháp luật, 11(211). 2. Nguyễn Văn Cờng (2006), "Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam", Nhà nớc và pháp luật, 3(215). 3. Nguyễn Văn Cờng (2006), "Tìm hiểu pháp luật về xuất nhập cảnh của một số nớc trên thế giới", Nhà nớc và pháp luật, 9(221) 1 2 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong đời sống xã hội, việc công dân đi ra nớc ngoài và từ nớc ngoài về nớc để c trú, làm ăn sinh sống, buôn bán, đầu t, công tác, lao động, học tập, du lịch là một vấn đề bình thờng trong quá trình giao lu giữa các quốc gia và con ngời trong khu vực hoặc quốc tế. Con ngời chỉ có thể tiến bộ và phát huy khả năng của mình trên mọi lĩnh vực khi quyền con ngời nói chung và quyền xuất cảnh, nhập cảnh đợc bảo đảm. Nh vậy, có thể nói, bảo đảm quyền xuất cảnh, nhập cảnh và c trú ngày nay đã trở thành một động lực của sự phát triển xã hội. hầu hết các nớc tiến bộ, với tính cách là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các quyền tự do cá nhân của con ngời, quyền đi ra nớc ngoài và từ nớc ngoài về nớc của công dân đều đợc Hiến pháp ghi nhận và kèm theo là những điều kiện để thực hiện quyền này trên thực tế. nớc ta, Hiến pháp năm 1992 và những văn bản pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh, c trú trong một chừng mực nào đó đã có những quy định cụ thể về quyền xuất cảnh, nhập cảnh, c trú của công dân. Tuy nhiên, do những điều kiện khách quan và chủ quan, cho nên trong những năm qua, bên cạnh những u điểm, pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nớc ta đã và đang bộc lộ những hạn chế nhất định, gây ảnh hởng không nhỏ tới hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nớc nói chung và hành chính nhà nớc trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh, c trú nói riêng, từ đó ảnh hởng xấu tới việc thực hiện những quyền xuất cảnh, nhập cảnh, c trú của công dân. Nhằm khắc phục tình trạng trên, Đảng và Nhà nớc ta đang chỉ đạo các cấp, các ngành tích cực thực hiện chủ trơng cải cách nền hành chính nhà nớc, trong đó trọng tâm là phục vụ con ng ời, vì con ngời với nhu cầu đòi hỏi ngày càng tăng, trong đó có quyền xuất cảnh, nhập cảnh và c trú. Để công cuộc cải cách nền hành chính nhà nớc, trong đó có cải cách thể chế, thủ tục hành chính nói chung và cải cách thể chế, thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập cảnh nói riêng đạt đợc kết quả, cần phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị, sử dụng đồng bộ các biện pháp, trong đó phải nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề luận và thực tiễn về pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh. Mặt khác, xung quanh những vấn đề luận về vị trí, vai trò của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, nhất là đối với việc bảo đảm an ninh quốc gia và bảo đảm quyền xuất cảnh, nhập cảnh của công dân còn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau. Vì do trên, việc nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam" mang tính cấp thiết cả về luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về cơ sở pháp của hoạt động quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh và c trú đợc đề cập ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp trong các công trình của các nhà khoa học. Trớc hết, có thể kể đến các công trình: "Đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc đối với ngời nớc ngoài Việt Nam", Luận án Tiến sĩ luật học của TS. Bùi Quảng Bạ (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996); "Quản nhà nớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài tại Việt Nam" Luận án Tiến sĩ của TS. Ngô Phúc Thịnh (Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội, 2002). Một số công trình nghiên cứu khoa học tập thể cấp nhà nớc và cấp bộ của các nhà khoa học đã đề cập đến quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnhpháp luật trong lĩnh vực này nớc ta. Đáng chú ý nhất là: Vụ quản khoa học và Công nghệ - Bộ Công an có đề tài nghiên cứu khoa học mã số KHXH 07-08 về "Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản ngời nớc ngoài nhằm bảo đảm an ninh trật tự của lực lợng công an nhân 3 4 2 dân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc" do GS.TS. Nguyễn Phùng Hồng làm chủ nhiệm (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002). Cục Lãnh sự có đề tài nghiên cứu khoa học về "Trách nhiệm quốc gia đối với việc nhận trở lại công dân không đợc nớc ngoài cho c trú" do Thạc sĩ luật Nguyễn Hữu Tráng làm chủ nhiệm (Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 2002). Cục Quản xuất nhập cảnh có đề tài nghiên cứu khoa học về "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh tại cửa khẩu hàng không quốc tế Nội Bài góp phần đảm bảo an ninh quốc gia" do Đại tá Triệu Văn Thế - Cục trởng Cục Quản xuất nhập cảnh làm chủ biên (Bộ Công an, Hà Nội, 2004). Ngoài ra, cũng cần kể đến một số luận văn thạc sĩ luật học nh: Quản nhà nớc đối với ngời nớc ngoài tại Việt Nam" luận văn Thạc sĩ luật của Nguyễn Xuân Toản (Viện Nhà nớc và Pháp luật, Hà Nội, 1996); "Quản nhà nớc về an ninh đối với công dân Việt Nam xuất cảnh trong giai đoạn hiện nay", luận văn Thạc sĩ luật của Phạm Ngọc Trung (Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội, 1997; "Quản nhà nớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài nhập cảnh Việt Nam theo danh nghĩa du lịch" luận văn Thạc sĩ luật của Nguyễn Văn Minh (Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội, 1999). Bên cạnh đó còn có các bài viết khoa học đăng trên Tạp chí Công an nhân dân, số chuyên đề - 10/2004: "Kết quả đổi mới công tác quản xuất nhập cảnh Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới" của Đại tá Triệu Văn Thế - Cục trởng Cục Quản xuất nhập cảnh; "Ngời Việt Nam xuất cảnh - những vấn đề đặt ra đối với công tác an ninh" của Thạc sĩ luật Lê Xuân Viên; " Công tác an ninh tại cửa khẩu cảng hàng không quốc tế Nội Bài trong tình hình hiện nay" của Thạc sĩ luật Trần Quang Tám Các công trình khoa học nêu trên cho thấy: từ những cấp độ hoạt động quản nhà nớc khác nhau về chức năng nhiệm vụ, vấn đề quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh và c trú tại Việt Nam đã đợc đề cập từ nhiều khía cạnh khác nhau. Pháp luật nói chung và pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh nói riêng đợc các tác giả khẳng định là phơng tiện pháp để Nhà nớc thực hiện vai trò quản đối với xã hội. Những đóng góp của các công trình nêu trên là những tìm tòi sáng tạo - những bớc tiến quan trọng nhằm giải quyết các vớng mắc về mặt luật và thực tiễn của phạm vi lĩnh vực mà các đề tài nghiên cứu, tập trung chủ yếu là: quản nhà nớc về an ninh đối với ngời nớc ngoài; quản nhà nớc về an ninh đối với công dân Việt Nam xuất cảnh, nhập cảnh hoặc là đột phá một số điểm, một số khía cạnh trong quản nhà nớc về an ninh trật tự trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh và c trú. Tuy nhiên, các công trình nói trên còn để lại nhiều khoảng trống và cha có công trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện và có hệ thống đối với pháp luật trong quản nhà nớc về xuất, nhập cảnh tại Việt Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ, đối tợng, phạm vi nghiên cứu của luận án Mục đích: Làm sáng tỏ một cách có hệ thống những vấn đề về luận và thực tiễn của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, từ đó đề xuất những quan điểm chỉ đạo phơng hớng đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, bảo đảm thực hiện có hiệu quả quyền xuất cảnh, nhập cảnh của công dân. Nhiệm vụ: 1- Làm rõ những nhận thức cơ bản về pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh; về cơ sở khoa học của việc đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam. 2- Nghiên cứu vị trí, vai trò của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh; làm rõ mối quan hệ của pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh, c trú với các ngành luật khác có liên quan trong hệ thống pháp luật Việt Nam. 3- Đánh giá đúng đắn thực trạng áp dụng pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt 5 6 3 Nam, chỉ ra những tồn tại, thiếu sót để có hớng đề xuất giải pháp khắc phục. 4- Làm rõ những quan điểm, phơng hớng đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam. 5- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về xuất nhập cảnh, c trú nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản nhà nớc trong lĩnh vực này, trong đó đề xuất xây dựng đạo luật xuất cảnh, nhập cảnh và c trú để điều chỉnh, kiểm soát xuất nhập cảnh và quy định về việc c trú, hòa nhập của công dân cộng đồng cũng nh ngời nớc ngoài Việt Nam. Đối tợng nghiên cứu của luận án là pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh. Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh là một hệ thống các quy phạm pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh và các quy phạm pháp luật có liên quan. Đó vừa là pháp luật thực định (nội dung), vừa là pháp luật thủ tục (hình thức) nhằm điều chỉnh các quan hệ pháp luật hành chính trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh giữa Nhà nớc và công dân. Luận án đi sâu nghiên cứu về quy định của hiến pháp về quyền tự do đi lại, c trú của công dân và pháp luật hành chính trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh mà chức năng chủ trì, quản chủ yếu thuộc Bộ Công an. 4. Cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về xây dựng nhà nớc và pháp luật; đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế trong nền kinh tế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; những thành tựu khoa học: triết học, xã hội học, luật học và đặc biệt của khoa học hành chính nhà nớc. Trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác - Lênin, tác giả sử dụng các phơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh pháp luật, dự báo để nghiên cứu thực tiễn, từ đó rút ra kết luận cần thiết, đa ra những đánh giá và những luận chứng làm cơ sở kiến nghị đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản nhà n ớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam. 5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án Đây là luận án tiến sĩ luật học đầu tiên trong khoa học pháp Việt Nam nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam. Luận án đã có những đóng góp mới về khoa học nh sau: Một là, làm sáng tỏ những vấn đề luận cơ bản của hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh tại Việt Nam, làm rõ vai trò, đặc điểm của pháp luật đối với việc tăng cờng quản nhà nớc một cách dân chủ đối với hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh và c trú; bảo đảm quyền tự do đi lại, c trú của công dân trong bối cảnh hội nhập quốc tế; làm rõ mối tơng quan giữa pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh với các lĩnh vực điều chỉnh pháp luật khác. Hai là, làm rõ lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh tại Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến nay, trong đó đã làm sáng tỏ quá trình vừa kế thừa vừa phát triển liên tục của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh phù hợp với tính chất và nhiệm vụ thực hiện đờng lối đối ngoại, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia của Đảng và Nhà nớc trong từng thời kỳ lịch sử. Ba là, đã đánh giá đúng thực trạng pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh thời kỳ đổi mới; nêu bật đợc những thành tựu của sự điều chỉnh pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh đối với việc bảo đảm quản nhà nớc và quyền tự do đi lại, c trú của công dân trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế; phân tích đánh giá các yếu tố đang chi phối hiệu quả quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, bảo đảm chủ quyền độc lập và an ninh quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi để công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài thực hiện quyền tự do đi lại, c trú. 7 8 4 Bốn là, xây dựng một hệ thống các quan điểm và phơng hớng tạo cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh; đề xuất một hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, trong đó có kiến nghị xây dựng một đạo luật xuất cảnh, nhập cảnh và c trú để điều chỉnh, kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh và quy định về việc c trú, hòa nhập của công dân cộng đồng cũng nh ngời nớc ngoài Việt Nam. 6. ý nghĩa luận và thực tiễn của luận án Kết quả nghiên cứu và những kiến nghị của luận án có ý nghĩa đối với việc hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam hiện nay. Đồng thời, thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả góp thêm tiếng nói vào sự phát triển của luận về pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, đặc biệt là hành chính nhà nớc trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh và c trú hớng tới phục vụ nhu cầu xuất cảnh, nhập cảnh, c trú của công dân. Với việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, trong đó có kiến nghị xây dựng một đạo luật xuất cảnh, nhập cảnh và c trú để điều chỉnh, kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh và quy định về việc c trú, hòa nhập của công dân cộng đồng cũng nh ngời nớc ngoài Việt Nam, tác giả hy vọng sẽ góp phần bảo đảm phát huy đợc vai trò của nó trong quá trình phát triển đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp nói chung, khoa học luật hành chính nói riêng và cho các cán bộ làm công tác quản nhà nớc trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh và c trú. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận án gồm 3 chơng, 9 mục. nội dung cơ bản của luận án Chơng 1 Những vấn đề luận về pháp luật trong quản nh nớc về xuất cảnh, nhập cảnh ch ơng này, tác giả tập trung làm rõ một số vấn đề dới đây. 1.1. Khái niệm, nội dung và đặc trng cơ bản của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh tiết này, trên cơ sở phân tích trong mối quan hệ với pháp luật hành chính tác giả đã đa ra khái niệm pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh là một bộ phận của pháp luật hành chính trong hệ thống pháp luật của nhà nớc - hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền với tổ chức, cá nhân công dân và ngời nớc ngoài trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh và c trú. Từ khái niệm pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nêu trên và qua nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nớc, có thể chỉ ra những nội dung cơ bản của nó gồm hai phần: 1. Những quy định chung (các quy phạm điều chỉnh các quan hệ có tính chất chung, phát sinh trong lĩnh vực xuất nhập cảnh nh: các nguyên tắc tuân thủ pháp luật Việt Nam, tôn trọng độc lập, chủ quyền, truyền thống, phong tục, tập quán của Việt Nam; nguyên tắc tôn trọng và u tiên áp dụng các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia ); 2. Phần những quy định cụ thể (các nhóm quy phạm điều chỉnh hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, c trú. Những quy định: về hộ chiếu; thủ tục cấp hộ chiếu; về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, c trú; về ngời cha đợc xuất cảnh, ngời cha đợc nhập cảnh; về trục xuất; về quản về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, c trú; về thẩm quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào quan hệ phát sinh trong lĩnh vực xuất nhập cảnh và c trú). 9 10 5 Những đặc trng cơ bản của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh: Thứ nhất, nó thể hiện các yêu cầu đòi hỏi của quyền con ngời và xác định trách nhiệm của Nhà nớc đối với việc bảo đảm quyền con ngời trong lĩnh vực xuất nhập cảnh . Thứ hai, gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực xuất nhập cảnh. Thứ ba, pháp luật trong quản nhà nớc về xuất nhập cảnh có một số chủ thể đặc thù. Thứ t, nó có một bộ phận cấu thành là các quy phạm pháp luật đợc chuyển hóa từ một số lợng lớn các điều ớc quốc tế Tác giả kết luận: pháp luật trong quản nhà nớc về xuất nhập cảnh ghi nhận và tạo ra những điều kiện pháp bảo đảm quyền con ngời trong lĩnh vực xuất nhập cảnh 1.2. Vai trò của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh và mối quan hệ của nó với các quy định pháp luật có liên quan trong hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh đợc xây dựng và phát triển nhằm thực hiện những mục đích đã đợc xác định; và đợc thể hiện nh sau: 1- Là môi trờng pháp thuận lợi cho việc thực hiện quyền tự do đi lại, c trú của công dân. 2- Là cơ sở bảo đảm giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. 3- Góp phần thiết lập và phát triển quan hệ hợp tác quốc tế trên mọi lĩnh vực. 4- Chuyển hóa các quy phạm điều ớc quốc tế vào pháp luật quốc gia góp phần thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tác giả cho rằng, pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh có vị trí tơng đối độc lập trong toàn bộ chỉnh thể của hệ thống và có mối liên hệ chặt chẽ, hữu cơ, tơng tác với quy định pháp luật của nhiều đạo luật và ngành luật nh: Hiến pháp, pháp luật hành chính, pháp luật hình sự, pháp luật dân sự, pháp luật tài chính, các điều ớc quốc tế có liên quanViệt Nam ký kết hoặc tham gia. Đặc biệt là mối quan hệ với Hiến pháp và với pháp luật hành chính mà pháp luật về xuất nhập cảnh là một bộ phận cấu thành. 1.3. Pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh một số nớc trên thế giới Để có cách nhìn tổng thể hơn về pháp luật về xuất nhập cảnh, tác giả đã nêu khái quát về những quy định cơ bản và áp dụng pháp luật về xuất nhập cảnh một số nớc nh: Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Đan Mạch, Bỉ, Ôxtrâylia, Nhật Bản, Philippine, Thái Lan các nớc này, pháp luật về xuất nhập cảnh đều đợc xây dựng phù hợp với tình hình xuất cảnh, nhập cảnh, c trú của mỗi quốc gia và khu vực. Các quy trình xử vấn đề thị thực từ khâu xét duyệt nhân sự, cấp phát hộ chiếu, thị thực tại cơ quan quản xuất nhập cảnh và các cơ quan đại diện nớc ngoài cho tới việc kiểm soát tại các cửa khẩu quốc tế đợc thực hiện khá hoàn hảo, bảo đảm yêu cầu giữ vững an ninh quốc gia, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công dân đi lại, c trú. Cuối chơng 1, tác giả kết luận: Việt Nam, pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh có đối tợng điều chỉnh là nhóm các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực xuất nhập cảnh. Đặc biệt, nó thể hiện các yêu cầu đòi hỏi của quyền con ngời và xác định trách nhiệm của Nhà nớc đối với việc bảo đảm quyền con ngời trong lĩnh vực xuất nhập cảnh Chơng 2 Thực trạng pháp luật trong quản nh nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam v thực tiễn áp dụng Chơng này, tác giả nghiên cứu hai vấn đề: 1- Sự hình thành và phát triển của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh qua các thời kỳ lịch sử; 2- Thực trạng pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam và thực tiễn áp dụng. 11 12 6 2.1. Sự hình thành và phát triển của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh qua các giai đoạn lịch sử Tác giả chỉ rõ: sự hình thành và phát triển của pháp luật là một quá trình kế thừa và phủ nhận một cách biện chứng. Nó luôn đợc hớng tới việc thể chế hóa chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc liên quan đến quyền xuất cảnh, nhập cảnh và chính sách đối ngoại trong mỗi thời điểm lịch sử. Theo đó, có thể chia ra các giai đoạn sau: 1. Giai đoạn 1945 - 1954: Nhà nớc ta ban hành nhiều văn bản pháp luật từ hiến pháp, sắc lệnh, nghị định đến các thông t liên quan đến quyền con ngời, đặc biệt là các quyền tự do dân chủ. Trong bối cảnh lúc đó, các quy định về hành chính liên quan đến các quyền con ngời nói chung còn sơ sài và phiến diện. 2. Giai đoạn 1954 - 1975: So với giai đoạn trớc, các văn bản quy phạm pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh giai đoạn này tính ổn định cha cao, cha đầy đủ và cụ thể. Thời kỳ này, vẫn cha có một cơ quan chức năng chuyên trách nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện các quy định trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh. Thực tế, hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh của công dân trong giai đoạn này còn ít, tính chất và thành phần còn đơn giản. 3. Giai đoạn 1975 - 1986: Các văn bản quy phạm pháp luật trong hành chính nhà nớc nói chung và trong hành chính nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nói riêng đã đợc Nhà nớc quan tâm xây dựng hơn so với giai đoạn trớc. Hành chính nhà nớc trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh đã đợc quan tâm củng cố, phát triển thêm và cụ thể hóa về cả phơng diện các văn bản quy phạm pháp luật lẫn cơ chế hành chính. 4. Giai đoạn từ 1986 đến 1994: đã có đổi mới về thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh; tiếp tục mở rộng diện giải quyết xuất cảnh định c, xuất cảnh về việc riêng. Pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu. Tuy nhiên, t tởng bảo thủ, trì trệ, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp vẫn chữa bị loại bỏ hoàn toàn. Thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh còn rờm rà, thực hiện còn qua nhiều tầng nấc, lãng phí thời gian. 5. Giai đoạn từ 1994 đến nay: Có thể nói, thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh ngày càng đơn giản hơn. Tuy nhiên, pháp luật trong quản nhà n ớc về xuất cảnh, nhập cảnh nớc ta vẫn cha đầy đủ và hoàn thiện. Quá trình xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật vẫn còn vớng mắc, trở ngại do một số nguyên nhân nh: chậm tổng kết, đánh giá một cách toàn diện mang tính luận; thiếu sự thống nhất cao về t tởng, đờng lối xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh; cơ chế quản thiếu tập trung thống nhất, còn phân tán, chia cắt giữa các ngành (Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng). 2.2. Những quy định của pháp luật hiện hành trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh và thực tiễn áp dụng 2.2.1. Những quy định của pháp luật hiện hành trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh tiết này, tác giả đã nêu hệ thống các văn bản pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh tại Việt Nam bao gồm: 01 pháp lệnh của ủy ban Thờng vụ Quốc hội; 02 nghị định của Chính phủ; 04 thông t của Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính; 02 quyết định của Bộ Công an; cùng nhiều hiệp định nh: các hiệp định về biên giới với các nớc láng giềng; các hiệp định về tiếp nhận công dân Việt Nam từ các nớc trở về; 44 hiệp định song phơng về miễn thị thực theo nguyên tắc có đi có lại. 06 qui định đơn phơng miễn thị thực cho công dân một số nớc nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam. * Về hệ thống cơ quan quản nhà nớc về xuất nhập cảnh Việt Nam bao gồm: 1- Các quy định về trách nhiệm giữa các cơ quan chức năng, tổ chức nhà nớc và ngời có thẩm quyền tham gia vào quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh đối với công dân Việt Nam; 2- Các 13 14 7 quy định về trách nhiệm giữa các cơ quan chức năng, tổ chức nhà nớc và ngời có thẩm quyền tham gia vào quản nhà nớc về nhập cảnh, xuất cảnh, c trú đối với ngời nớc ngoài: 3- Các quy định vềquan quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh của Bộ Công an. 2.2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Tác giả đã trình bày về thực tiễn áp dụng pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh tại Việt Nam nh: 1- Thực thi thủ tục hành chính và các biện pháp quản xuất nhập cảnh đối với công dân Việt Nam; 2. Thực thi thủ tục hành chính và các biện pháp quản nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, c trú đối với ngời nớc ngoài tại Việt Nam; 3- Kiểm soát và xử vi phạm quy chế xuất cảnh, nhập cảnh tại Việt Nam. Đồng thời chỉ những mặt đợc và cha đợc trong thực tiễn đa pháp luật vào đời sống xã hội trong lĩnh vực xuất nhập cảnh. 2.2.3. Tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam Tác giả đã đề cập đến tình trạng vi phạm pháp luật về xuất nhập cảnh thờng diễn ra dới các dạng nh: hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; hoạt động tổ chức đa ngời xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; vi phạm các quy định về c trú. Các vi phạm này thờng đợc áp dụng các bằng các biện pháp xử hành chính (phạt cảnh cáo, phạt tiền). 2.3. Đánh giá về thực trạng pháp luật hiện hành trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh và thực tiễn áp dụng Các văn bản pháp luật hiện hành trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh có những u điểm, nhợc điểm cơ bản sau. 2.3.1. Những u điểm Một là, đã bớc đầu tạo môi trờng pháp cho việc hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Hai là , góp phần giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. Ba là, đã đợc xây dựng và ban hành theo hớng cụ thể hóa, chi tiết hơn trớc. Thủ tục hành chính trong lĩnh này từng bớc đợc cải tiến theo hớng đơn giản; cơ chế xin cho dần đợc xóa bỏ. Bốn là, đã từng bớc đợc bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện nhằm phục vụ chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. Năm là, đã tạo ra cơ sở pháp góp phần bảo đảm quyền tự do đi lại, c trú của công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài tại Việt Nam. 2.3.2. Về những yếu kém và nguyên nhân Một là, cha theo kịp và cha đáp ứng đầy đủ: cho chiến lợc thu hút hợp tác đầu t, thơng mại quốc tế, du lịch; cho việc xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; cho việc bảo đảm quyền tự do đi lại, c trú của công dân; cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta. Hai là, còn thiếu toàn diện, cha đồng bộ, cha đáp ứng đợc yêu cầu hiệu lực, hiệu quả cao trong quản nhà nớc về xuất nhập cảnh bằng pháp luật. Các văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu là văn bản dới luật. Ba là, Tính công khai, minh bạch của một số quy định của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh còn hạn chế. Việc chuyển hóa điều ớc quốc tế có liên quan vào pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh còn chậm. Bốn là, thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập cảnh theo quy định pháp luật hiện hành còn phức tạp, thực hiện mất thời gian, lãng phí và cha đáp ứng đợc một cách đầy đủ đòi hỏi của đời sống xã hội. Cuối chơng 2, tác giả kết luận thực trạng pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh; và sự nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh là một yêu cầu khách quan mang tính cấp thiết trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta hiện nay. 15 16 8 Chơng 3 Phơng hớng v giải pháp hon thiện pháp luật trong quản nh nớc về xuất cảnh, nhập cảnh tại Việt Nam 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nớc ta hiện nay Trong tiểu mục này, tác giả đã chỉ ra, vấn đề hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nói riêng có chất lợng tốt cả về nội dung lẫn hình thức, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, một đòi hỏi cấp thiết, một tất yếu khách quan của việc xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Việc hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh luôn chịu sự tác động, chi phối của những yếu tố chủ yếu nh: 1- Điều kiện hoàn cảnh chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và an ninh; 2- Chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế; 3- ý thức pháp luật đối với hoạt động xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Tác giả nhấn mạnh, quan điểm của Đảng và Nhà nớc nh thế nào về vai trò của pháp luật và tiêu chí hoàn thiện pháp luật; sự hiện diện của đội ngũ chuyên gia pháp luật sẽ tác động quyết định đến sự chỉ đạo việc soạn thảo và in dấu ấn vào các quy chế pháp liên quan đến quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nói riêng. Tác giả đã dự báo tình hình liên quan đến xuất cảnh, nhập cảnh tại Việt Nam; đồng thời khẳng định thời gian tới, lu lợng ngời xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam sẽ tiếp tục tăng nhanh với thành phần, mục đích ngày càng đa dạng và phức tạp, sẽ kéo theo sự phát triển một cách nhanh chóng các quan hệ xã hội về xuất cảnh, nhập cảnh và c trú với tính chất đa dạng, đan xen lẫn nhau đòi hỏi pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh phải luôn đổi mới để điều chỉnh cho phù hợp. 3.2. Phơng hớng và quan điểm hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nớc ta 3.2.1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nớc ta Tác giả đã phân tích các quan điểm về hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh d ới đây. 1. Pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh phải phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội; 2. Bảo đảm tính kế thừa của pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh nớc ta trong quá trình hình thành và phát triển, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp về xuất nhập cảnh của nớc ngoài; 3. Hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh phải tạo ra đợc môi trờng pháp bảo đảm hữu hiệu cho hoạt động quản nhà nớc, đồng thời bảo đảm tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài tại Việt Nam; 4. Hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh phải đợc tiến hành đồng bộ với các pháp luật liên quan khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam và các điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia, tiến tới một mặt bằng pháp chung cho hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh và c trú tại Việt Nam; 5. Pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh phải bảo đảm tính công khai, minh bạch và dân chủ. 3.2.2. Phơng hớng hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nớc ta Tác giả cho rằng, xu hớng tiếp tục đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh có thể diễn ra theo những định hớng sau: [...]... giải pháp hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam Xuất phát từ luận và thực tiễn từ những cơ sở khoa học của việc hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh nói riêng nh đã nêu và phân tích các phần trớc, tác giả nêu ra các nhóm giải pháp dới đây 3.3.1 Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh và... phần bổ sung, hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Luận án đã đi sâu làm rõ thêm khái niệm, đặc trng về pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Căn cứ vào nội dung và đặc trng trong quản nhà nớc về xuất nhập cảnh để phân tích mối 11 23 24 quan hệ mật thiết của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh với các đạo luật, ngành luật có liên... liệu về pháp luật và áp dụng pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh của một số nớc trên thế giới, luận án đã chỉ ra một số nét khác biệt trong bức tranh về thực trạng pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam hiện nay Qua đó chỉ rõ những mặt bất cập của pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Đó là: tồn tại hình thức là những văn bản dới luật, ... trong thời gian tới 22 kết luận 1 Pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh là một bộ phận quan trọng của pháp luật hành chính trong hệ thống pháp luật Việt Nam, có đối tợng điều chỉnh là nhóm các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh, c trú tại Việt Nam Pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh có vai trò rất lớn trong việc bảo đảm quyền tự do đi... năng quản nhà nớc về việc cấp phép xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, c trú với chức năng kiểm soát việc thực hiện pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, c trú tại các cửa khẩu quốc tế Ba là, cải tiến phơng thức, lề lối làm việc trong bộ máy quản nhà nớc về xuất nhập cảnh Ba là, tiến tới xây dựng một đạo luật mới về xuất cảnh, nhập cảnh và c trú để điều chỉnh chung đối với công dân Việt Nam và... xuất cảnh, nhập cảnh, c trú Chúng ta cần nhanh chóng thu hẹp sự khác biệt về môi trờng pháp trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh, c trú với các quốc gia trong khu vực và quốc tế Do vậy, tăng cờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lập pháp về xuất cảnh, nhập cảnh và c trú là giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển hóa các điều ớc quốc tế vào pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, . .. hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả nhận thấy, nhóm giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh bao gồm các hoạt động cơ bản sau: Một là, xây dựng chơng trình, kế hoạch hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh 9 19 20 Hai là, rà soát, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực xuất cảnh cảnh hớng: tách chức năng quản. .. nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, c trú; đa ra những dự báo khoa học về sự phát triển của pháp luật trong lĩnh vực này 3.3.2 Đẩy mạnh cải cách bộ máy, cơ chế quản lý, đội ngũ cán bộ công chức để thực hiện tốt pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Trong phần này, tác giả đã chỉ ra: hoàn thiện đợc một hệ thống các quy phạm pháp luật mang tính khoa học và phù hợp trong quản nhà nớc về xuất. .. mại, du lịch vào Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh cần phải quán triệt đờng lối, chính sách của Đảng về mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế 5 Phơng hớng hoàn thiện pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh là: 1- Xây dựng chơng trình, kế hoạch, trong đó 6 Luận án đã khẳng định tính nhất quán trong việc thực hiện chính sách "mở rộng quan hệ đối... từng cơ quan trong công tác ban hành và sửa đổi, bổ sung pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh; bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, phát huy dân chủ nhằm ban hành kịp thời, đầy đủ, bảo đảm chất lợng của các văn bản quy phạm pháp luật trong quản nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh Về đội ngũ cán bộ quản lý: Tác giả đã chỉ ra, cần xây dựng hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản xuất nhập cảnh theo . sở cho việc hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh; đề xuất một hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh, trong. hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh ở nớc ta 3.2.1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nớc về xuất cảnh, nhập cảnh ở. cấp hộ chiếu; về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, c trú; về ngời cha đợc xuất cảnh, ngời cha đợc nhập cảnh; về trục xuất; về quản lý về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, c trú; về thẩm quyền,

Ngày đăng: 06/04/2014, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan