Phiếu kiểm tra Phiếu kiểm tra chất lượng là một dạng biểu mẫu dùng để thu thập, ghi chép các dữ liệu chất lượng lý các số liệu nhận được nhằm rút ra các thống tin để duy trì hoặc cải ti
Trang 1Quản trị chất
lượng Quản trị chất
lượng
Trang 2NỘI DUNG
Trình bày phiếu kiểm tra
Trình bày biểu đồ Pareto
Trình bày biểu đồ tần số
1
2
3
Trang 41.1 Định nghĩa
1 Phiếu kiểm tra
Phiếu kiểm tra chất lượng là một
dạng biểu mẫu dùng để thu thập,
ghi chép các dữ liệu chất lượng
lý các số liệu nhận được nhằm rút ra các thống tin
để duy trì hoặc cải tiến chất lượng của quá trình, và
hệ thống quản lý chất lượng và sản phẩm hoặc dịch vụ để nâng cao hiệu quả của sản xuất cung
Trang 51 Phiếu kiểm tra 1.2 Ý nghĩa
Phiếu kiểm tra chất lượng được thiết kế
theo những hình thức khác nhau để ghi
các số liệu liên quan đến chất lượng một
Trang 61 Phiếu kiểm tra
Kiểm tra lý do sản phẩm bị trả
lạiKiểm tra các khuyết tật
Tìm nguyên nhân gây ra khuyết
Trang 71 Phiếu kiểm tra 1.4 Yêu cầu
- Yêu cầu khi sử dụng phiếu kiểm tra
trăm, hay giá trị trung bình
Vẽ tranh sao cho người kiểm
tra có thể điền được ngay và
Ngoài ra, bạn nên sử dụng phiếu điều tra đi kèm với các loại đồ
thị để trực quan hoá hiện trạng hoặc vấn đề
Nhận xét
- Giá trị của phiếu kiểm tra chất lượng là:
Dễ dàng hiểu được toàn bộ tình trạng của vấn
đề liên quan
Có thể nắm được tình hình cập nhật mỗi khi
lấy dữ liệu
Trang 81 Phiếu kiểm tra 1.5 Phân loại
Kiểm tra các dạng và vị trí khuyết tậtTìm nguyên nhân gây ra khuyết tật
Kiểm tra sự phân bố số liệu của 1 chỉ tiêu của cả
quá trình sản xuấtKiểm tra xác nhận công việcBảng kê để trưng cầu ý kiến của khách hàng
Trang 10Những lưu ý khi thu thập dữ liệu:
1 Xác định rõ các mục tiêu
Kiểm soát và điều khiển quá trình hoạt động
Phân tích sự không phù hợp
Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
2 Phân vùng dữ liệu: chia dữ liệu thành những nhóm nhỏ
3 Đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu
Độ tin cậy của phép đo khi thu nhập, xử lý dữ liệu
4 Xác định các phương pháp ghi dữ liệu tích hợp
Sắp xếp 1 cách khoa học, theo một thứ tự thuận tiện cho các quá trình tiếp theo.
Những lưu ý khi thu thập dữ liệu:
1 Xác định rõ các mục tiêu
Kiểm soát và điều khiển quá trình hoạt động
Phân tích sự không phù hợp
Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
2 Phân vùng dữ liệu: chia dữ liệu thành những nhóm nhỏ
3 Đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu
Độ tin cậy của phép đo khi thu nhập, xử lý dữ liệu
4 Xác định các phương pháp ghi dữ liệu tích hợp
Sắp xếp 1 cách khoa học, theo một thứ tự thuận tiện cho các quá trình tiếp theo.
Trang 11Các bước cơ bản để lập phiếu kiểm tra
Bước 3: xem xét, sửa đổi, ban hành biểu mẫu chính thức.
Trang 132 Biểu đồ tần số
2.1 Định nghĩa
• Là biểu đồ mô tả tần số xuất
hiện một vấn đề nào đó, cho
ta thấy hình ảnh của sự thay
đổi, biến động của một tập dữ
liệu với đặc trưng quan trọng
là: tâm điểm, độ rộng và độ
dốc.
• Là biểu đồ hình cột, tổng hợp
các điểm dữ liệu để thể hiện
tần suất của sự việc.
Trang 14của quá trình
Ph òng ng
Kiểm
tra và
đánh g iá khả nă ng của
Trang 152 Biểu đồ tần số
Ưu Điểm
Nhược Điểm
Mô tả xu hướng của
Trang 162 Biểu đồ tần số
2.3 Xây dựng biểu đồ
Thu thập các số liệu
Tính độ rộng R của toàn bộ các dữ liệu
Xác định số lớp K
Xác định độ rộng của lớp (h)
Xác định giới hạn trên (GHT) và giới hạn dưới (GHD) của từng lớpLập bảng phân bố tần suất
Vẽ biểu đồ tần số
Bước 1
Bước 2
Bước 3Bước 4
Bước 5
Bước 6Bước 7
Trang 172 Biểu đồ tần số
Bước 1: Thu thập dữ liệu
Số lượng dữ liệu phải lấy trên 50 mới
tốt
Số lượng dữ liệu phải lấy trên 50 mới
tốt
2.3 Xây dựng biểu đồ
Trang 182 Biểu đồ tần số
Bước 3: Xác định số lớp K
K = Trong đó n là tổng
số dữ liệu trong bảng
Có thể lấy số lớp K bằng số lớn nhất trong hai số số hàng và số cột của dữ liệu
Số lớp K là một số nguyên 5< k >20
Bước 2: Tính độ rộng R của toàn bộ các dữ liệu
Trang 19Lớp đầu tiên
GHD = X min – h/2GHT = X min + h/2
2.3 Xây dựng biểu đồ
Trang 202 Biểu đồ tần số
2.3 Xây dựng biểu đồ
Bước 6: Lập bảng phân bố tần suất
Ghi các lớp với giới hạn trên và dưới lần lượt trong một cột
Tính các giá tị giữa (GTG) của từng lớp ghi và một cộtGTG = (GHD + GHT)/2
Đếm số lần xuất hiện của các giá trị thu thập được trong từng lớp và ghi tần số xuất hiện vào
mỗi cột
Trang 212 Biểu đồ tần số
2.3 Xây dựng biểu đồ
Bước 7: vẽ biểu đồ tần số
dạng biểu đồ cột, trục tung biểu thị đặc tính chất lượng theo dõi, chiều cao
của cột tương ứng với tần suất của lớp
Trang 222 Biểu đồ tần số
Ví dụ
Vẽ biểu đồ tần số cho bảng dữ liệu sau
Trang 23Xmax = 3,68 Xmin = 3,30Bước 2:
-Xác định độ rộng của toàn bộ số liệu (R):
R = Xmax – Xmin = 3,68 – 3,30 = 0,38
-Tính số lớp (k):
k = = 10
Bước 3:
- Xác định giá trị giới hạn của các nhóm (lớp):
+ Tính cho nhóm (lớp) đầu tiên:
GHD1 = xmin - h/2 = 3,30 - 0,05/2 = 3,275
GHT1 = xmin + h/2 = 3,30 + 0,05/2 = 3,325 Hay GHT1 = GHD1 + h = 3,275 + 0,05 = 3,325 + Tính cho nhóm (lớp) thứ hai:
GHD2 = BĐT1 = 3,325 Hay BĐD2 = xmin + h/2 = 3,30 + 0,05/2 = 3,325
GHT2 = GHD2 + h = 3,325 + 0,05 = 3,375 Hay GHT2 = xmin + 3h/2 = 3,30 + 3.0,05/2 = 3,375+ Tính cho các lớp còn lại: BĐT của lớp cuối phải lớn hơn giá trị lớn nhất của bảng số liệu
Trang 242 Biểu đồ tần số
Ví dụ
Bước 4: Lập bảng tần số Xếp các dữ liệu, từ đầu cho đến cuối vào các nhóm Dữ liệu đó rơi vào nhóm nào thì đánh dấu một vạch
Vẽ biểu đồ
Trang 252 Biểu đồ tần số
Ví dụ một số kiểu phân bố của Histogram
Trang 27◎ 3 Biểu đồ Pareto
3.1 Lịch sử ra đời
• Vilfredo Pareto sinh ngày 15/7/1848 mất ngày
19/8/1923, là nhà công nghiệp, nhà kinh tế học, xã
hội học và triết học người Ý.
• Ông là người đầu tiên giới thiệu khái niệm về hiệu
quả Pareto đó là quy luật 80/20 Nghĩa là 80% vấn
đề xảy ra do 20% nguyên nhân cốt lõi
• Sau đó khái niệm này được Joseph Juran – một nhà chất lượng người Mỹ đưa vào
Trang 29có thứ tự ưu tiên, tập trung giải quyết những vấn đề quan trọng trước Sử dụng biểu đồ
hoạt độ
ng cải tiến chất lượng.
🔘
Trang 313 Biểu đồ Pareto
Khuyết
Điểm Phải phân loại các khuyết tật và sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
- Xác định khoảng thời gian phù hợp.
Trang 32dữ liệu
Lập bảng
dữ liệu
vẽ biểu
đồ Pareto
Vẽ biểu
đồ Pareto
Xác định
cá thể quan trọng nhất
để cải tiến chất lượng
Trang 33◎ 3 Biểu đồ Pareto
3.4 Xây dựng biểu đồ Pareto
Bước 1: Xác định các vấn đề cần điều tra
Xác định phương pháp thu thập dữ liệu
và thời gian thu thập
dữ liệu (ngày, tuần, tháng, quý, năm )
Trang 343 Biểu đồ Pareto
Bước 2: Thu thập dữ liệu
Nên lập phiếu kiểm tra liệt kê theo các hạng
mục
Nên dựa vào các phiếu có sẵn.
Điền số liệu vào bảng dữ liệu và tính toán
Tính tổng số của từng hạng mục, tổng số tích lũy, phần trăm tổng thể và phần trăm tích lũy
Chú ý: Nếu các hạng mục có nhiều hơn 10, nên gộp các hạng mục không quan trọng,
số lượng ít vào nhóm các dạng khác
3.4 Xây dựng biểu đồ Pareto
Trang 353 Biểu đồ Pareto
3.4 Xây dựng biểu đồ Pareto
Bước 3: Lập bảng dữ liệu vẽ biểu đồ Pareto
Sắp xếp số liệu theo thứ tự giảm dần
Trang 363 Biểu đồ Pareto
3.4 Xây dựng biểu đồ Pareto
Bước 4: Vẽ biểu đồ Pareto
1 Kẻ hai trục tung ở đầu và cuối trục hoành
• Trục bên trái biểu diễn số lượng các dạng
khuyết tật, trục bên phải biểu diễn tỉ lệ %
khuyết tật tích lũy
• Thang bên trái được định cỡ theo đơn vị đo
chiều cao của nó phải bằng tổng số độ lớn
3 Vẽ đường tích lũy theo số % tích lũy đã tính
4 Ghi các đặc trưng của thông số lên biểu đồ
Trang 37Kiểm tra các dạng khuyết tật một lô máy bơm do
Công ty cơ khí 3 - 2 sản xuất thu được như bảng
dưới Hãy dùng biểu đồ Pareto để xác định những
vấn đề cần ưu tiên giải quyết.
3 Biểu đồ Pareto
Ví dụ
Trang 383 Biểu đồ Pareto
Ví dụ
Bảng dữ liệu
Trang 39120.0% 212