1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Ở tp hồ chí minh hiện trạng và giải pháp quản lý

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Tác giả Nguyễn Tiến Hoàng, Trương Hoài Sơn, Đặng Trường Thọ, Lục Phi Tân, Lưu Nhật Trường
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Thanh Hương
Trường học Đại học
Chuyên ngành Quản lý môi trường
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

NỘI DUNGTỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH TẠI TP.HCM HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP.HCM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Trang 1

BÁO CÁO CUỐI KỲ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Trang 2

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH

HOẠT Ở TP.HỒ CHÍ MINH

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

QUẢN LÝ

Nhóm 3:

Nguyễn Tiến Hoàng Trương Hoài Sơn Đặng Trường Thọ Lục Phi Tân Lưu Nhật Trường

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Hương

82000464 82000530 82000541 82000533 82000189

Trang 3

NỘI DUNG

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH TẠI

TP.HCM

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH

HOẠT TẠI TP.HCM

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP.HCM

1

2

3

Trang 4

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH TẠI TP.HCM

1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn

sinh hoạt tại TP.HCM:

- Hộ gia đình

- Khu thương mại

- Cơ quan công sở

- Khu công cộng

- Hoạt động xây dựng

- Dịch vụ công cộng

- Hoạt động công nghiệp và nông nghiệp

Trang 5

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH TẠI TP.HCM

2 Thành Phần phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại TP.HCM:

a Nhóm chất thải hữu cơ dễ phân hủy:

1 Thức ăn thừa và các loại thực phẩm hết hạn sử dụng

2 Rơm, cỏ, lá thực vật và hoa quả các loại

3 Bã các loại: cà phê, trà (túi trà), bã mía, xác mía, cùi bắp,…

4 Các loại vỏ trái cây, hạt thải bỏ sau khi tái chế

5 Ngũ cốc và các loại sản phẩm chế biến từ bột, gạo, ngũ cốc,…

6 Thịt và các loại sản phẩm từ thịt; trứng (vỏ trứng) và các sản phẩm từ trứng; xác động vật; côn trùng; phân

7 Thịt và vỏ của các sản phẩm từ thủy sản: tôm, cua, sò,….

8 Khăn giấy các loại dễ phân rã, tro củi, tro trấu

9 Thức ăn cho động vật

10 Thức ăn cho thủy sản

Trang 6

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH TẠI TP.HCM

2 Thành Phần phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại TP.HCM:

b Nhóm chất thải có khả năng sử dụng, tái chế:

1 Nhóm giấy: tạp chí, giấy báo các loại; hộp giấy; bìa thư; sách, tập; hộp, dĩa, ly giấy và carton.

2 Nhóm nhựa: Các loại vật liệu bằng nhựa

3 Nhóm kim loại: sắt, nhóm, thép, đồng, vỏ bao bì kim loại

4 Nhóm cao su: vỏ xe, dép, giày, săm lốp,…

5 Nhóm nilong: túi nhựa mỏng các loại,…

6 Nhóm thủy tinh: vỏ chai bia, nước ngọt, chai lọ đựng thực phẩm, kính, kiếng vỡ,…

Trang 7

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH TẠI TP.HCM

2 Thành Phần phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại TP.HCM:

c Nhóm chất thải rắn còn lại:

1 Đất, cát, bụi từ việc vệ sinh nhà cửa, đất trồng cây

2 Các loại sản phẩm làm bằng tre: rổ tre, sọt tre, ống tre,…

3 Đầu lọc thuốc lá, giấy bạc, túi hút ẩm, tóc

4 Hộp sốt, khăn lau, quần áo hoặc các loại sản phẩm làm từ vật liệu sợi

5 Tã, băng gạt, giấy vệ sinh, băng vệ sinh,…

6 Bao bì đựng các loại thực phẩm và hàng tiêu

7 Tro than đá, tro củi,…

8 Dao, kéo, lưỡi lam, sợi thép tạo hình,…

Trang 8

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH TẠI TP.HCM

3 Khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại TP.HCM:

- Trung bình mỗi ngày, TP.HCM phát sinh khoảng 9.500 tấn chất thải rắn sinh hoạt

- Tỷ lệ gia tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 – 10%

- Khối lượng rác thải sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98kg/người/ngày.

Trang 9

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT

THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP.HCM

1 Công tác triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn:

- Ủy ban nhân dân TP.HCM đã thường xuyên tuyên truyền tổ chức thông tin cho người dân biết về tầm quan trọng của việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt

- Ý thức của người dân còn nhiều hạn chế về việc phân loại chất thải rắn

- Sở Tài nguyên và Môi trường đã ra thông báo về việc áp dụng sử phạt đối với các hành vi không phân loại rác tại nguồn theo nghị định 45 từ ngày 25/08/2022

Trang 10

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT

THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP.HCM

2 Công tác quản lý thu gom rác dân lập:

- Bên cạnh hệ thống thu gom rác công lập chiếm 40% việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt thì hệ thống thu gom

rác dân lập (lực lượng thu gom tư nhân) hiện nay thực hiện khoảng 60% lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu tại các hộ gia đình trong hẻm, các khu chung cư,…

- Lực lượng thu gom rác dân lập có khoảng hơn 4.000 lao động

Trang 11

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT

THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP.HCM

3 Công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt:

Trang 12

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT

THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP.HCM

4 Công tác kiểm tra, giám sát các Khu liên hợp xử lý chất thải rắn

Thường xuyên kiểm tra, đo đạc, giám sát định kỳ

Trang 13

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT

THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI TP.HCM

5 Công tác triển khai kêu gọi đầu tư dự án xử lý chất thải rắn – chuyển đổi công nghệ xử lý chất thải

rắn tại các nhà máy đang hiện hữu trên khắp địa bàn Thành phố:

- Ủy ban nhân dân Thành phố đang triển khai mời gọi đầu tư dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công

nghệ đốt phát điện và thu hồi năng lượng, xử lý bãi chôn lấp Đông Thạnh và Gò Cát

- Đối với dự án Xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo phương pháp hiện đại tại Khu liên hợp

xử lý chất thải rắn Tây Bắc theo phương thức đối tác công tư (PPP) vẫn đang khẩn trương đề xuất với Ủy ban nhân dân Thành phố về kết hoạch tổ chức thẩm định báo cáo tiền khả thi của dự án, quy trình các bước thủ tục cần thực hiện, phân công trách nhiệm công việc cho từng Sở ngành liên quan

Trang 14

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

TẠI TP.HCM

1 Trách nhiệm của Nhà nước và các Sở - Ngành có thẩm quyền trong công tác quản lý chất thải rắn

sinh hoạt tại TP.HCM:

- Quản lý chặt chẽ hơn về chất thải rắn

- Quan tâm nhiều hơn đến việc thu gom rác thải

- Tăng cường mức hình phạt đến những cá nhân, tổ chức

- Tăng cường khuyến khích, tuyên truyền

Trang 15

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

TẠI TP.HCM

2 Trách nhiệm của từng cá nhân, các tổ chức trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại

TP.HCM:

- Có ý thức tự giác phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn, tái sử dụng và tái chế những vật liệu có thể

- Không nên thực hiện các mô hình thu nhập lợi nhuận từ việc thu gom, vận

- Không vứt rác bừa bãi ra môi trường nhằm tránh nguy cơ bùng phát nên các bãi rác lộ thiên

- Nên tích cực tham gia các buổi gặp gỡ, chia sẻ về các vấn đề môi trường

Trang 16

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 02/11/2024, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w