TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT DÂN SỰ 1 Đề bài 16: Phân tích, đánh giá và đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về quyền bề mặt. Họ và tên Mã số sinh viên Lớp : Bùi Văn Ngọc : K20GCQ059 : VB2K20G Hà Nội, 2022 1 lOMoARcPSD|11357292 MỞ ĐẦU Trong quy định của pháp luật dân sự Việt Nam, quyền bề mặt là một trong những quy định mới được ghi rõ trong Bộ luật dân sự 2015 (BLDS 2015). Tuy nhiên sau gần 5 năm đi vào thực hiện, chưa có văn bản hướng dân thi hành chi tiết các quy định về quyền bề mặt, cũng như cũng chưa có sự phổ biến rộng rãi những quy định này để áp dụng một cách thống nhất. Để làm rõ hơn về vấn đề này, trong bài tiểu luận kết thúc học phần môn Luật Dân sự 1, em sẽ đi sâu tìm hiểu và phân tích đề bài số 16: “Phân tích, đánh giá và đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về quyền bề mặt.”. 1. Quy định về quyền bề mặt trong BLDS 2015 Theo quy định của BLDS năm 2015, quyền bề mặt là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể khác. Theo điều 268 BLDS 2015 “Quyền bề mặt được xác lập theo quy định của pháp luật, theo thỏa thuận hoặc theo di chúc”. Từ đó có thể thấy, quyền bề mặt không tồn tại một cách tự nhiên như quyền sử dụng đất mà được xác lập trên tài sản thuộc sở hữu của chủ thể khác. Mặt khác, Căn cứ theo quy định tại điều 271 BLDS 2015, nội dung của quyền bề mặt được xác định: Thứ nhất, chủ thể mang quyền bề mặt được trực tiếp chiếm hữu, sử dụng, khai thác quyền sử dụng đất. So với chủ thể sở hữu quyền sử dụng đất, chủ thể có quyền bề mặt không có quyền định đoạt đối với quyền sử dụng đất như chủ thể sở hữu. Tuy nhiên, việc sử dụng, khai thác đất đai của chủ thể mang quyền bề mặt cũng có tính độc lập, không phụ thuộc ý chí của chủ sở hữu trong suốt thời hạn có hiệu lực của quyền. Thứ hai, Về phạm vi tác động của quyền bề mặt, Quyền bề mặt chỉ xác lập phạm vi trên quyền sử dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng đất (chủ sở hữu). Trong khi đó, phạm vi của các quyền tài sản khác được quy định rộng Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) 1 lOMoARcPSD|11357292 hơn, như: phạm vi quyền hưởng dụng có thể xác lập trên mọi tài sản, phạm vi quyền đối với bất động sản liền kề có thể xác lập trên quyền sử dụng đất của người khác. Thứ ba, quyền đối với tài sản tạo lập, chủ thể có quyền bề mặt được tự do thực hiện các hoạt động quyền của mình một cách hợp pháp và được sở hữu những tài sản do mình tạo lập trong thời hạn hưởng quyền bề mặt mà không bị ai cản trở. Thứ tư, về việc chuyển giao quyền bề mặt được quy định tại khoản 3, Quyền bề mặt được xác định là vật quyền có thể chuyển giao. Tuy nhiên, việc có thể chuyển giao hay không phải dựa trên các cơ sở như: Quy định của pháp luật, thỏa thuận hoặc theo di chúc. Ngoài ra, Về thời hạn của quyền bề mặt, BLDS năm 2015 quy định thời hạn của quyền bề mặt được xác định theo quy định của pháp luật, theo thỏa thuận hoặc theo di chúc nhưng không vượt quá thời hạn của quyền sử dụng đất. Bên cạnh đó, Điều 273 BLDS 2015 quy định, xử lý tài sản sau khi quyền bề mặt chấm dứt: Trường hợp chủ thể quyền bề mặt không xử lý tài sản trước khi quyền bề mặt chấm dứt thì quyền sở hữu tài sản đó thuộc về chủ thể có quyền sử dụng đất kể từ thời điểm quyền bề mặt chấm dứt, trừ trường hợp chủ thể có quyền sử dụng đất không nhận tài sản đó (khoản 2 Điều 273 BLDS 2015). Đây là một trong những vấn đề phức tạp nhất khi áp dụng trong thực tiễn của quyền bề mặt.
Trang 1Phân tích, đánh giá và đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định
của Bộ luật dân sự năm 2015 về quyền bề mặt
Luật Dân sự 1 (Trường Đại học Luật Hà Nội)
Scanne pour ouvrir sur Studocu
Phân tích, đánh giá và đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định
của Bộ luật dân sự năm 2015 về quyền bề mặt
Luật Dân sự 1 (Trường Đại học Luật Hà Nội)
Scanne pour ouvrir sur Studocu
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: LUẬT DÂN SỰ 1
Đề
bài 16:
Họ và tên : Bùi Văn Ngọc
Mã số sinh viên : K20GCQ059
Hà Nội, 2022 Phân tích, đánh giá và đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định của
Bộ luật dân sự năm 2015 về quyền bề mặt.
Trang 3MỞ ĐẦU
Trong quy định của pháp luật dân sự Việt Nam, quyền bề mặt là một trong những quy định mới được ghi rõ trong Bộ luật dân sự 2015 (BLDS 2015) Tuy nhiên sau gần 5 năm đi vào thực hiện, chưa có văn bản hướng dân thi hành chi tiết các quy định về quyền bề mặt, cũng như cũng chưa có sự phổ biến rộng rãi những quy định này để áp dụng một cách thống nhất Để làm rõ hơn về vấn đề này, trong bài tiểu luận kết thúc học phần môn Luật Dân sự 1, em sẽ đi sâu tìm
hiểu và phân tích đề bài số 16: “Phân tích, đánh giá và đưa ra kiến nghị hoàn
thiện quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về quyền bề mặt.”.
1 Quy định về quyền bề mặt trong BLDS 2015
Theo quy định của BLDS năm 2015, quyền bề mặt là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể khác Theo điều 268 BLDS 2015
“Quyền bề mặt được xác lập theo quy định của pháp luật, theo thỏa thuận hoặc theo di chúc” Từ đó có thể thấy, quyền bề mặt không tồn tại một cách tự nhiên như quyền sử dụng đất mà được xác lập trên tài sản thuộc sở hữu của chủ thể khác
Mặt khác, Căn cứ theo quy định tại điều 271 BLDS 2015, nội dung của quyền bề mặt được xác định:
Thứ nhất, chủ thể mang quyền bề mặt được trực tiếp chiếm hữu, sử dụng, khai
thác quyền sử dụng đất So với chủ thể sở hữu quyền sử dụng đất, chủ thể có quyền
bề mặt không có quyền định đoạt đối với quyền sử dụng đất như chủ thể sở hữu Tuy nhiên, việc sử dụng, khai thác đất đai của chủ thể mang quyền bề mặt cũng có tính độc lập, không phụ thuộc ý chí của chủ sở hữu trong suốt thời hạn có hiệu lực của quyền
Thứ hai, Về phạm vi tác động của quyền bề mặt, Quyền bề mặt chỉ xác lập
phạm vi trên quyền sử dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng đất (chủ sở hữu) Trong khi đó, phạm vi của các quyền tài sản khác được quy định rộng
Trang 4hơn, như: phạm vi quyền hưởng dụng có thể xác lập trên mọi tài sản, phạm vi quyền đối với bất động sản liền kề có thể xác lập trên quyền sử dụng đất của người khác
Thứ ba, quyền đối với tài sản tạo lập, chủ thể có quyền bề mặt được tự do
thực hiện các hoạt động quyền của mình một cách hợp pháp và được sở hữu những tài sản do mình tạo lập trong thời hạn hưởng quyền bề mặt mà không bị ai cản trở
Thứ tư, về việc chuyển giao quyền bề mặt được quy định tại khoản 3, Quyền bề
mặt được xác định là vật quyền có thể chuyển giao Tuy nhiên, việc có thể chuyển giao hay không phải dựa trên các cơ sở như: Quy định của pháp luật, thỏa thuận hoặc theo
di chúc
Ngoài ra, Về thời hạn của quyền bề mặt, BLDS năm 2015 quy định thời
hạn của quyền bề mặt được xác định theo quy định của pháp luật, theo thỏa thuận hoặc theo di chúc nhưng không vượt quá thời hạn của quyền sử dụng đất
Bên cạnh đó, Điều 273 BLDS 2015 quy định, xử lý tài sản sau khi quyền
bề mặt chấm dứt: Trường hợp chủ thể quyền bề mặt không xử lý tài sản trước
khi quyền bề mặt chấm dứt thì quyền sở hữu tài sản đó thuộc về chủ thể có quyền sử dụng đất kể từ thời điểm quyền bề mặt chấm dứt, trừ trường hợp chủ thể có quyền sử dụng đất không nhận tài sản đó (khoản 2 Điều 273 BLDS 2015) Đây là một trong những vấn đề phức tạp nhất khi áp dụng trong thực tiễn của quyền bề mặt
2 Đánh giá quy định về quyền bề mặt trong BLDS 2015
Việc ghi nhận quyền bề mặt có ý nghĩa nhất định đối với pháp luật Việt Nam
và được đánh giá sẽ có tác động tích cực đến nền kinh tế nói chung và ngành bất động sản nói riêng Quy định này giúp giá trị kinh tế của đất đai luôn được khai thác một cách hiệu quả, góp phần xử lý tài sản nhanh chóng hơn tại các tổ chức tín dụng Tuy nhiên, nội dung quy định quyền bề mặt có điểm vẫn chưa thực sự rõ ràng Cụ thể:
Trang 5Thứ nhất, Theo khoản 2, Điều 270 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp thỏa
thuận hoặc di chúc không xác định thời hạn của quyền bề mặt thì mỗi bên có quyền chấp dứt quyền này bất cứ lúc nào nhưng phải thông báo bằng văn bản cho bên kia biết trước ít nhất là 06 tháng” Như vậy, với quy định này thì người sử dụng đất cũng
có quyền đơn phương chấm dứt quyền bề mặt Tuy nhiên, quy định này lại có một sự bất hợp lý, bởi lẽ quy định này có sự mâu thuẫn với quy định tại điều 272 BLDS 2015 Theo đó quy định tại điều 272 lại không đưa ra trường hợp người sử dụng đất đơn phương chấm dứt quyền bề mặt theo quy định tại khoản 2 Điều 270 vào trong một các căn cứ chấm dứt quyền bề mặt
Thứ hai, Chuyển giao quyền bề mặt theo nghĩa thông thường là chủ thể
quyền bề mặt có quyền định đoạt chuyển dịch quyền bề mặt cho chủ thể khác như chuyển nhượng, tặng cho Như vậy, một vấn đề được đặt ra là quyền bề mặt
có được để lại thừa kế không và chủ thể quyền bề mặt có được sử dụng quyền bề mặt để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ hay không? Về lý luận, thì hoàn toàn có thể, tuy nhiên trên thực tế hiện nay, chưa có văn bản quy phạm hướng dẫn cụ thể về việc chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế, thế chấp quyền bề mặt dẫn đến việc thực hiện các giao dịch này trong thời điểm hiện tại và thời gian gần đây gặp không ít khó khăn, trở ngại
3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định
Một là, Tại điều 272 BLDS 2015 cần bổ sung trường hợp người sử dụng
đất đơn phương chấm dứt quyền bề mặt theo quy đinh tại khoản 2 Điều 270 vào một trong các căn cứ chấm dứt quyền về mặt
Hai là, Tại khoản 3, Điều 271 BLDS 2015 quy định về chuyển giao quyền bề mặt
thì cụm từ “chuyển giao” quy định ở đây có bao gồm việc chủ thể quyền bề mặt có quyền định đoạt, thế chấp quyền bề mặt để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ hay không cũng chưa có sự rõ ràng Tuy nhiên theo quy điểm của cá nhân em, chủ thể quyền
bề mặt nên có các quyền năng đối với quyền bề mặt giống như quyền sở hữu ví dụ như: quyền thế chấp quyền bề mặt đẻ đảm bảo nghĩa vụ dân sự, hay quyền để lại di chúc …
Trang 6KẾT LUẬN
Quyền bề mặt ghi nhận trong BLDS 2015 là một trong những chế định pháp lý quan trọng cần được nghiên cứu, ra soát các quy định để hoàn thiện một cách có hệ thống các quy định Việc hiểu và áp dụng không đúng các quy định của pháp luật về quyền bề mặt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên Do vậy cần ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn thi hành
TÀI LIỆU THAM KHẢO