CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tính cấp thiết: Có thể thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của nền kinh tế. Là nơi sử dụng nhiều lao động trên một vốn đầu tư hơn so với các doanh nghiệp lớn. Tạo được nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và qua đó góp phần thực hiện các mục tiêu quốc gia về phát triển bền vững. Điều đó đã góp phần vào sự phát triển kinh tế đồng đều giữa các khu vực, giảm khoảng cách giàu nghèo, tạo mối liên kết công nghiệp với các doanh nghiệp lớn và gia tăng đáng kể lượng vốn tiết kiệm đầu tư vào nền kinh tế góp phần gieo mầm các tài năng kinh doanh. Chính vì vậy khi các chính sách được xây dựng để hỗ trợ cho các doanh nghiệp sẽ giúp cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn .Hỗ trợ các doanh nghiệp chính là cách thức nuôi dưỡng các nguồn thu của cho ngân sách nhà nước. Thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp, nhà nước có thể giải quyết nhiều vấn đề xã hội (thất nghiệp, nghèo đói,...) So với các doanh nghiệp lớn, DNN&V được đánh giá là khu vực doanh nghiệp có tính năng động cao, khả năng sáng tạo dồi dào, và có lợi thế so sánh trong cạnh tranh ở nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên do bản chất quy mô nhỏ, DNN&V thường có những hạn chế cơ bản là hạn chế về khả năng tiếp cận các nguồn lực cơ bản như vốn, đất đai; trình độ quản lý yếu, lực lượng lao động không có tay nghề; công nghệ lạc hậu và hạn chế trong việc xây dựng các kết nối kinh doanh, tiếp cận thị trường trong nước cũng như quốc tế. Vì vậy Thông qua chính sách hỗ trợ để định hướng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa. 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.2.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ: Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng môṭ trong hai tiêu chí sau đây: - Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng; - Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng. 1 Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) lOMoARcPSD|11357292 Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được xác định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thương mại và dịch vụ. Nguồn: Theo Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, số 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017 của Quốc hội, hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018 1.2.2 Một số vấn đề chung của cơ chế và mô hình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và nhỏ Mục tiêu: chủ yếu là nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này phát huy được vai trò, tiềm năng vốn có của chúng, sản xuất – kinh doanh có hiệu quả, giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội mà nếu chỉ riêng các doanh nghiệp lớn thì không thể giải quyết nổi. Nội dung hỗ trợ: bao gốm những vấn đề rất thiết thực đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa để các doanh nghiệp này tiến hành hoạt động kinh doanh thuận lợi, như: - Có quan điểm, chiến lược, chính sách cởi mở để khuyến khích các doanh nghiệp này phát triển; - Hỗ trợ tạo lập môi trường kinh doanh: thông tin, cơ sở hạ tầng, thị trường, môi trường xã hội an toàn; - Hỗ trợ các yếu tố đầu vào như: vốn, công nghệ, lao động, quản lý; - Hỗ trợ các yếu tố đầu ra liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ,... Phương pháp hỗ trợ: có thể bằng phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua môi trường. - Phương pháp hỗ trợ trực tiếp: đơn giản hóa thủ tục cấp phép; cấp vốn trực tiếp, cung cấp mặt bằng sản xuất, kinh doanh; cung cấp thông tin; xây dựng cơ sở hạn tầng; miễn, giảm thuế; hỗ trợ cho các doanh nghiệp mới thành lập được vay vốn... - Hỗ trợ gián tiếp: chủ yếu là hỗ trợ thông qua cơ chế, chính sách tác động vào môi trường kinh doanh để điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp: ổn định chính trị - xã hội, tạo lập thị trường, khuyến khích thành lập các tổ chức liên kết các doanh nghiệp, các trung tâm hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hợp tác liên doanh với nước ngoài, bảo hộ sản xuất trong nước,... 2 Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) lOMoARcPSD|11357292 - Công cụ hỗ trợ: Thông qua các công cụ quản lý nhà nước như chiến lược, pháp luật, kế hoạch - quy định, chính sách, thể chế. Đặc điểm của các chính sách hỗ trợ: - Hỗ trợ theo cơ chế kinh doanh (có vay có trả) hơn là cho không, vì việc bao cấp thường gây ra tâm lý trông chờ, ỷ lại và đặc biệt là sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả. - Hỗ trợ gián tiếp nhiều hơn trực tiếp, nhằm tạo lập cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa cách ứng xử theo cơ chế thị trường. - Hỗ trợ công khai và rõ ràng, tránh độc đoán, sách nhiễu, hối lộ... - Phân quyền cho chính quyền địa phương nhiều hơn là tập trung vào Nhà nước trung ương; tăng cường các tổ chức phi chính phủ (các hiệp hội ngành nghề, tổ chức tư vấn,...) 1.3. Chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.1. Khái niệm chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa là sự tác động của Nhà nước lên DN nhỏ và vừa, thông qua quá trình hoạch định, xây dựng, tổ chức, chỉ đạo thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, các chương trình, chính sách liên quan đến quản lý và hỗ trợ DNNVV, kiểm soát hoạt động DNNVV, tạo ra môi trường phù hợp, công bằng, thuận lợi sao cho DNNVV hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, hoạt động hiệu quả bền vững, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong điều kiện biến động của môi trường trong nước và quốc tế. 1.3.2. Mục tiêu của các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với đối với DNNVV hướng tới mục tiêu tổng quát là phát huy vai trò của DNNVV, góp phần vào tăng trưởng và ổn định kinh tế, phát triển bền vững. Nhằm đưa các DNNVV, hoạt động đúng định hướng, đúng pháp luật và hiệu quả. Giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị. 3 Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) lOMoARcPSD|11357292 1.3.3. Nội dung của chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Chính sách tài chính: Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV là tổng thể các quan điểm, chủ trương, mục tiêu và các công cụ tài chính của Chính phủ có ảnh hưởng đến quá trình huy động, phân phối và sử dụng nguồn tài chính của các DNNVV nhằm mục tiêu phát triển các DNNVV trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập. Chính sách về khoa học và công nghệ: Là hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc chỉ đạo của Nhà nước nhằm định hướng phát triển, các thể chế và biện pháp thúc đẩy việc tiếp thu, phát triển và sử dụng khoa học và công nghệ và các ngành khoa học hỗ trợ công nghệ để DNVVN phát triển bền vững. 1.3.4 . Bài học về chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam. Qua việc phân tích hiện trạng việc thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng chính sách phát triển DNNVV phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế -xã hội chung của đất nước; cải cách bộ máy quản lý nhà nước đối với quản lý DNNVV; Đổi mới kiểm soát theo hướng điều kiện thuận lợi nhất DNNVV. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM.
Trang 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tính cấp thiết:
Có thể thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng trong sự tăngtrưởng của nền kinh tế Là nơi sử dụng nhiều lao động trên một vốn đầu tư hơn so vớicác doanh nghiệp lớn Tạo được nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người laođộng và qua đó góp phần thực hiện các mục tiêu quốc gia về phát triển bền vững Điều
đó đã góp phần vào sự phát triển kinh tế đồng đều giữa các khu vực, giảm khoảngcách giàu nghèo, tạo mối liên kết công nghiệp với các doanh nghiệp lớn và gia tăngđáng kể lượng vốn tiết kiệm đầu tư vào nền kinh tế góp phần gieo mầm các tài năngkinh doanh
Chính vì vậy khi các chính sách được xây dựng để hỗ trợ cho các doanh nghiệp
sẽ giúp cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn Hỗ trợ các doanh nghiệp chính làcách thức nuôi dưỡng các nguồn thu của cho ngân sách nhà nước Thông qua việc hỗtrợ doanh nghiệp, nhà nước có thể giải quyết nhiều vấn đề xã hội (thất nghiệp, nghèođói, )
So với các doanh nghiệp lớn, DNN&V được đánh giá là khu vực doanh nghiệp
có tính năng động cao, khả năng sáng tạo dồi dào, và có lợi thế so sánh trong cạnh
tranh ở nhiều lĩnh vực Tuy nhiên do bản chất quy mô nhỏ, DNN&V thường có những
hạn chế cơ bản là hạn chế về khả năng tiếp cận các nguồn lực cơ bản như vốn, đất đai;trình độ quản lý yếu, lực lượng lao động không có tay nghề; công nghệ lạc hậu và hạnchế trong việc xây dựng các kết nối kinh doanh, tiếp cận thị trường trong nước cũngnhư quốc tế Vì vậy Thông qua chính sách hỗ trợ để định hướng phát triển các doanhnghiệp nhỏ và vừa
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.2.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ vàdoanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá
200 người và đáp ứng mô ̣t trong hai tiêu chí sau đây:
- Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng;
- Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng
Trang 3Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được xác địnhtheo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thươngmại và dịch vụ.
Nguồn: Theo Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, số 04/2017/QH14 ngày12/6/2017 của Quốc hội, hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018
1.2.2 Một số vấn đề chung của cơ chế và mô hình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và nhỏ
Mục tiêu: chủ yếu là nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này phát huyđược vai trò, tiềm năng vốn có của chúng, sản xuất – kinh doanh có hiệu quả, giảiquyết các vấn đề kinh tế - xã hội mà nếu chỉ riêng các doanh nghiệp lớn thì không thểgiải quyết nổi
Nội dung hỗ trợ: bao gốm những vấn đề rất thiết thực đối với các doanh nghiệpnhỏ và vừa để các doanh nghiệp này tiến hành hoạt động kinh doanh thuận lợi, như:
- Có quan điểm, chiến lược, chính sách cởi mở để khuyến khích các doanhnghiệp này phát triển;
- Hỗ trợ tạo lập môi trường kinh doanh: thông tin, cơ sở hạ tầng, thịtrường, môi trường xã hội an toàn;
- Hỗ trợ các yếu tố đầu vào như: vốn, công nghệ, lao động, quản lý;
- Hỗ trợ các yếu tố đầu ra liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, Phương pháp hỗ trợ: có thể bằng phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp thông quamôi trường
- Phương pháp hỗ trợ trực tiếp: đơn giản hóa thủ tục cấp phép; cấp vốntrực tiếp, cung cấp mặt bằng sản xuất, kinh doanh; cung cấp thông tin; xây dựng cơ
sở hạn tầng; miễn, giảm thuế; hỗ trợ cho các doanh nghiệp mới thành lập được vayvốn
- Hỗ trợ gián tiếp: chủ yếu là hỗ trợ thông qua cơ chế, chính sách tác độngvào môi trường kinh doanh để điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp: ổn địnhchính trị - xã hội, tạo lập thị trường, khuyến khích thành lập các tổ chức liên kết cácdoanh nghiệp, các trung tâm hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa hợp tác liên doanh với nước ngoài, bảo hộ sản xuất trongnước,
Trang 4- Công cụ hỗ trợ: Thông qua các công cụ quản lý nhà nước như chiếnlược, pháp luật, kế hoạch - quy định, chính sách, thể chế.
Đặc điểm của các chính sách hỗ trợ:
- Hỗ trợ theo cơ chế kinh doanh (có vay có trả) hơn là cho không, vì việcbao cấp thường gây ra tâm lý trông chờ, ỷ lại và đặc biệt là sử dụng các nguồn lựckém hiệu quả
- Hỗ trợ gián tiếp nhiều hơn trực tiếp, nhằm tạo lập cho các doanh nghiệpnhỏ và vừa cách ứng xử theo cơ chế thị trường
- Hỗ trợ công khai và rõ ràng, tránh độc đoán, sách nhiễu, hối lộ
- Phân quyền cho chính quyền địa phương nhiều hơn là tập trung vào Nhànước trung ương; tăng cường các tổ chức phi chính phủ (các hiệp hội ngành nghề,
tổ chức tư vấn, )
1.3 Chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3.1 Khái niệm chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa là sựtác động của Nhà nước lên DN nhỏ và vừa, thông qua quá trình hoạch định, xây dựng,
tổ chức, chỉ đạo thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, các chương trình, chính sáchliên quan đến quản lý và hỗ trợ DNNVV, kiểm soát hoạt động DNNVV, tạo ra môitrường phù hợp, công bằng, thuận lợi sao cho DNNVV hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợicho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, hoạt động hiệu quả bền vững, phù hợpvới mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong điều kiện biến động của môitrường trong nước và quốc tế
1.3.2 Mục tiêu của các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ
Trang 51.3.3 Nội dung của chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chính sách tài chính: Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV là tổng thểcác quan điểm, chủ trương, mục tiêu và các công cụ tài chính của Chính phủ có ảnhhưởng đến quá trình huy động, phân phối và sử dụng nguồn tài chính của các DNNVVnhằm mục tiêu phát triển các DNNVV trở thành một động lực quan trọng của nền kinh
tế, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập
Chính sách về khoa học và công nghệ: Là hệ thống các quan điểm, mục tiêu,nguyên tắc chỉ đạo của Nhà nước nhằm định hướng phát triển, các thể chế và biệnpháp thúc đẩy việc tiếp thu, phát triển và sử dụng khoa học và công nghệ và các ngànhkhoa học hỗ trợ công nghệ để DNVVN phát triển bền vững
1.3.4 Bài học về chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam.
Qua việc phân tích hiện trạng việc thực hiện chính sách hỗ trợ phát triểnDNNVV có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng chính sách pháttriển DNNVV phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa gắn liền với chiến lược phát triểnkinh tế -xã hội chung của đất nước; cải cách bộ máy quản lý nhà nước đối với quản lýDNNVV; Đổi mới kiểm soát theo hướng điều kiện thuận lợi nhất DNNVV
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA Ở VIỆT NAM.
2.1 Thực trạng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
2.1.1 Cơ chế và mô hình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Từ Đại hội VI của Đảng (1986) đến nay, việc xóa bỏ cơ chế cũ, hình thành nềnkinh tế hoàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã thúc đẩy cá thành phần kinh tế pháttriển mạnh, nhất là khu vực kinh tế tư nhân Do đó, có sự khác biệt giữa cơ chế hỗ trợdoanh nghiệp trong mô hình kinh tế cũ và mô hình kinh tế hiện nay
Bảng: So sánh cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong mô hình kinh tế trước và sau năm 1986
Mục Phát triển khu vực doanh Khai thác mọi tiềm năng của các thành
Trang 6tiêu nghiệp nhà nước quy mô vừa
Phương
pháp
Cung cấp các đầu vào một cách
trực tiếp, giúp tiêu thụ các sản
phẩm đầu ra
Kết hợp cả phương pháp trực tiếp vàgián tiếp, nhưng phương pháp gián tiếp
là chủ yếu thông qua môi trườngCông cụ Chủ yếu bằng kế hoạch phân
bổ vật tư và sản phẩm
Chiến lược, chính sách và bộ máy điềuhành
2.1.2 Khung khổ pháp lý khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trên cơ sở những định hướng lớn của Đảng, trong thời gian qua, Nhà nước đãtiến hành tạo lập khung khổ pháp lý cần thiết cho các doanh nghiệp hoạt động
Mở đầu là một số nghị định của Chính phủ nhằm khuyến khích phát triển khuvực ngoài quốc doanh như các Nghị định 27, 28, 29/ HĐBT về kinh tế tư nhân, cá thểhợp tác xã và kinh tế gia đình; Nghị định 66/ HĐBT về hộ kinh doanh dưới vốn phápđịnh Nhà nước đã ban hành các luật có liên quan đến doanh nghiệp nhỏ và vừa nhưLuật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Công ty, Luật Hợp tác xã, Luật Khuyến khích đầu tưtrong nước, Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp nhà nước, cácluật thuế,
Nhà nước còn sửa đồi và bổ sung Luật để phù hợp với thực tiễn qua từng năm,từng thời kỳ Nghị định số 80/2021/NĐ-CP đã quy định lại tiêu chí xác định doanhnghiệp nhỏ và vừa; đề xuất Đề án hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Đề án hỗ trợ doanhnghiệp nhỏ và vừa là một tập hợp các nội dung có liên quan đến nhau, sử dụng cácnguồn lực nhằm đạt được mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa hằng năm, trunghạn hoặc dài hạn Đề án bao gồm các nội dung: mục tiêu; đối tượng và điều kiện hỗtrợ; trình tự, thủ tục lựa chọn; nội dung hỗ trợ; nguồn lực thực hiện; cơ chế quản lý,giám sát và đánh giá kết quả thực hiện; thời gian thực hiện Đề án; các nội dung khác(nếu có)
2.1.3 Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trang 7Thuế là một trong những công cụ quản lý và điểu tiết vĩ mô rất quan trọng củanhà nước đối với các cơ sở sản xuất – kinh doanh trong toàn bộ nền kinh tế Do vậy, từkhi chuyển sang nền kinh tế thị trường đến nay, Nhà nước đã nhiều lần sửa đổi, bổsung hệ thống thuế để phát huy vai trò to lớn của thuế tạo nguồn thu cho ngân sách,đảm bảo bình đẳng, công bằng giữa các cơ sở kinh tế, khuyến khích các doanh nghiệptăng năng suất, nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo sự cạnh tranh đúng luật của cácchủ thể kinh doanh.
Hệ thống thuế mới từ sau cải cách có tác dụng lớn đối với việc phát triển củadoanh nghiệp nhỏ và vừa Nghị định 66-HĐBT Về cá nhân và nhóm kinh doanh cóvốn thấp hơn vốn pháp định quy định trong Nghị định số: 221-HĐBT ngày 23 tháng
07 năm 1991, cụ thể:
- Thuế doanh thu
+ Miễn thuế đối với hộ sản xuất nhỏ, nghề phụ, kinh tế phụ gia đình, hàng xuấtkhẩu
+ Giảm thuế cho các cơ sở kinh tế ở miền núi, hải đảo, khai thác thủy sản ở vùng
xa bờ, các cơ sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới, chạy thử dây chuyềncông nghệ mới, sản xuất mặt hàng cần thay thế hàng nhập khẩu
+ Giảm thuế 1 – 2 năm cho các cơ sở sản xuất bắt đầu khởi sự (từ năm 1993)
- Thuế lợi tức:
+ Miễn thuế đối với kinh tế phụ gia đình
+ Miễn thuế cho các cơ sở sản xuất bắt đầu kinh doanh từ năm 1993, nhữngdoanh nghiệp di chuyển từ miền xuôi lên miền núi, hải đảo, cá cơ sở hoạt động nghiêncứu khoa học, dịch vụ khoa học kỹ thuật, sản xuất thử,
+ Giảm thuế cho các cơ sở đã được miễn thuế 2 năm nhưng vẫn gặp khó khăn;+ Giảm thuế cho các cơ sở sản xuất trong vùng có điều kiện tự nhiên khắcnghiệt, cơ sở hạ tầng yếu kém
+ Giảm thuế cho các cơ sở thuộc các ngành cần khuyến khích đầu tư
+ Các cơ sở kinh doanh được hoãn nộp thuế sang năm sau nếu sản xuất bị lỗ donguyên nhân khách quan
- Thuế tiêu thụ đặc biệt:
+ Miễn thuế đối với hàng xuất khẩu
Trang 8+ Giảm thuế đối với các cơ sở mới thành lập hoặc mở rộng sản xuất, áp dụngkhoa học tiên tiến mà nếu nộp thuế tiêu thụ đặc biệt bị lỗ.
Tuy vậy, hệ thống thuế trước năm 2000 còn tồn tại nhiều hạn chế: các quy định
về việc thu nộp thuế còn nhiều bất hợp lý; hệ thống thuế suất còn khá cao, phức tạp;các quy định về thuế còn rườm rà; chưa bình đẳng về nghĩa vụ thuế giữa các doanhnghiệp, thiếu sự thống nhất; thuế còn trùng lặp và thuế suất cao đã kích thích cácdoanh nghiệp trốn lậu thuế;
Đến nay, Nhà nước đã đổi mới các quy định chặt chẽ hơn, ưu đãi thuế tác độngmột phần, khuyến khích vào sự phát triển cũng như tích lũy tài chính cho doanhnghiệp Cụ thể, theo khoản 1 Điều 10 Luật Hỗ trợ DNNVV 2017: “1 Doanh nghiệpnhỏ và vừa được áp dụng có thời hạn mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấphơn mức thuế suất thông thường áp dụng cho doanh nghiệp theo quy định của phápluật về thuế thu nhập doanh nghiệp” Hiện Thuế thu nhập doanh nghiệp là sắc thuếtrực tiếp đánh vào tài chính của doanh nghiệp nên sự hỗ trợ
Trong đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp đã đề nghị Chính phủ quan tâm chỉđạo và định hướng các cơ quan ban ngành khẩn cấp ban hành quyết sách cứu doanhnghiệp Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15 vềmột số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19
Cụ thể, giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2021 đối vớitrường hợp người nộp thuế theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp códoanh thu năm 2021 không quá 200 tỷ đồng và doanh thu năm 2021 giảm so vớidoanh thu năm 2019 Không áp dụng tiêu chí doanh thu năm 2021 giảm so với doanhthu năm 2019 đối với trường hợp người nộp thuế mới thành lập, hợp nhất, sáp nhập,
chia, tách trong kỳ tính thuế năm 2020, năm 2021 Miễn tiền chậm nộp phát sinh trong
năm 2020 và năm 2021 của các khoản nợ tiền thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối
với doanh nghiệp, tổ chức (bao gồm cả đơn vị phụ thuộc, địa điểm kinh doanh) phátsinh lỗ trong năm 2020 Không áp dụng quy định nêu trên đối với các trường hợp đãnộp tiền chậm nộp
Nhằm tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi, Quốc hội đã ban hành Luật Khuyễnkhích đầu tư nước ngoài (1988) và Luật Khuyễn khích đầu tư trong nước (1995) tạo
Trang 9hành lang pháp lý để thúc đẩy hoạt động đầu tư Luật Khuyến khích đầu tư đã quyđịnh rõ:
- Các lĩnh vực, vùng thuộc diện ưu tiên cho các nhà đầu tư
- Điều kiện để được hưởng ưu đãi như có dự án mới, hoặc mở rộng sảnxuất ở các vùng sâu, vùng xa hoặc thuộc các ngành nghề cần ưu tiên
- Những đối tượng xã hội có thể được hưởng ưu đãi thông qua các chươngtrình của Nhà nước
Các chính sách khuyến khích đầu tư giúp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa cónhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận các nguồn vốn, mở rộng cơ hội kinh doanh, cơhội tiếp thu kinh nghiệp từ nước ngoài Tuy nhiên, so với các doanh nghiệp lớn, thìdoanh nghiệp nhỏ và vừa phải cạnh tranh gay gắt mới có thể được hưởng lợi từ nhữngchính sách này
Vốn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất – kinh doanh: đầu tư trang
bị công nghệ mới, đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp, mở rộng quy mô doanhnghiệp, Do vậy, thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều biện pháp tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp huy động vốn Các biện pháp đó là:
- Mở rộng đối tượng cho vay Trước đây chỉ cho vay trong khu vực doanhnghiệp nhà nước và hợp tác xã Từ năm 1988, Ngân hàng nhà nước ban hành thể lệtín dụng đối với kinh tế tư nhâ, cá thể (Quyết định số 18-NH/ QĐ ngày 17-4-1988),nên các cơ sở kinh tế này mới chính thức được vay ngân hàng Đến nay, ngân hàng
đã cho tất cả các thành phần kinh tế vay vốn
- Cải cách hệ thống ngân hàng, mở rộng và phát triển hệ thống thu hút vàcung ứng vốn của các ngân hàng thương mại
- Áp dụng các hình thức tín dụng của các tổ chức tài chính: công ty tàichính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng,
- Cho phép các doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu;
- Xúc tiến hình thành thị trường vốn trung, dài hạn, thị trường chứngkhoán
Trang 10Đối với các khoản vay, Nhà nước có một số giải pháp hỗ trợ đối với doanh nghiệp:
- Cho vay lãi suất thấp đối với sản xuất nông nghiệp và các doanh nghiệp miềnnúi, hải đảo (theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước)
- Hỗ trợ tín dụng đối với các khu vực nghèo, gặp khó khăn;
- Thành lập các quỹ cho vay theo các chương trình hỗ trợ
- Thành lập một số hình thức hỗ trợ như quỹ bảo lãnh tín dụng ở địa phương
Trang 11- Nguyên nhân từ chính sách: quy định về thủ tục phức tạp, quản lý yếukém
2.1.3.4 Chính sách đất đai, phát triển cơ sở hạ tầng
Đất đai là một yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất, có vai trò đặc biệtquan trọng đối với các doanh nghiệp Hiện nay, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăntrong việc mở rộng mặt bằng sản xuất Các doanh nghiệp nước ngoài gặp vấn đề vềviệc thuê sử dụng đất dài hạn Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được sự gia tăng phát triển
về số lượng mở mới nhà máy, mật độ dân số tại các khu công nghiệp Cơ sở hạ tầngkinh tế là điều kiện cơ bản để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng như