Đánh giá tiềm năng thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
Sử dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành kinh doanh phân tích đánh giá cường độ cạnh tranh trong ngành
bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
Trang 202
NỘI DUNG
01
02
03
Giới thiệu chung về ngành bảo hiểm Việt Nam
Đánh giá tiềm năng thị trường bảo hiểm
nhân thọ Việt Nam
Mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong
ngành bảo hiểm nhân thọ VN
Trang 3 Giới thiệu chung về ngành bảo hiểm Việt Nam
Một số chỉ tiêu thống kê ngành bảo hiểm năm 2018
Trang 4tài s ản
Tổng
dự p
hòng
ngh iệp v ụ
Tổng
nguồ
n vố
n ch
ủ sở
hữu
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
241896
168910
40200.8
302370
219583
50251 Một số chỉ tiêu thống kê ngành BHNT năm 2018
Năm 2017 Năm 2018
Trang 5Năm 2017 Năm 2018 0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
90000
100000
66234.93
87960
21655.33
28022 Doanh thu ngành BHNT
Doanh thu phí bảo hiểm Doanh thu từ hoạt động đầu tư
Trang 7Các sản phẩm
BHNT
phổ biến
Bảo hiểm trọn đời
Bảo hiểm sinh kì
Bảo hiểm tử kì
Bảo hiểm hỗn hợp
Bảo hiểm trả tiền định kì
Bảo hiểm đầu tư liên kết
Bảo hiểm hưu trí
Trang 8 Đánh giá tiềm năng thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam:
Thị trường bảo hiểm rất có triển vọng
⁃Dân số đông, hơn 97 triệu người, nhưng số người mua BH chiếm
chưa đầy 10%
⁃ Thu nhập tăng, chất lượng sống được cải thiện, ý thức về mua bảo hiểm của người dân cũng ngày càng cao và phổ biến hơn
⁃ Các công ty chuyên nghiệp trong và ngoài nước xuất hiện ngày càng
nhiều
⁃Các sp BH ngày càng đa dạng, được thiết kế linh hoạt phù hợp với nhu cầu
của KH
⁃ Mạng lưới tư vấn và kinh
doanh bảo hiểm không ngừng
được mở rộng
Trang 9 Mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
Đe dọa gia nhập mới Cạnh tranh giữa các công ty trong ngành
Quyền lực thương lượng của
người mua
Quyền lực tương ứng của các
bên liên quan
Nhận thức và văn hóa
Vốn
Pháp lý
Khác biệt hóa về sản phẩm
Chi phí chuyển đổi
Đe dọa gia nhập mới
Trang 10Nhận thức và
văn hóa
• BHNT liên kết đầu tư thấp, tạo ra thu nhập không đáng kể
• Khía cạnh rủi ro bị xem nhẹ, không thấy được những lợi ích trước mắt
• Chi phí chăm sóc sức khỏe thuộc trách nhiệm của những tổ chức và cá nhân khác
• Cho rằng sản phẩm bảo hiểm quá đắt tiền, chưa cần đến bảo hiểm, chưa phải là ưu tiên hàng đầu, để trách nhiệm đó cho người khác lo liệu hoặc do quá bận rộn
• Mua bảo hiểm là một điềm xui xẻo
1.Vốn
• Mức vốn bảo hiểm nhân thọ (không bao gồm bảo hiểm liên kết đầu tư và bảo hiểm hưu trí) là 600 tỷ đồng, với vốn tái bảo hiểm là 700 tỷ đồng
• Các loại vốn bổ sung bảo hiểm liên kết đầu tư và bảo hiểm hưu trí là 200 và 300 tỷ đồng
• DN có trên 20 chi nhánh yêu cầu vốn là 10 tỷ đồng với mỗi chi nhánh
Trang 11Pháp lý
• Luật số 24/2000/QH10 của Quốc hội: Kinh doanh Bảo hiểm;
• Nghị định Số: 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 Quy định chi tiết thi hành một
số điều của luật kinh doanh bảo hiểm;
• Nghị định Số: 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 Quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;
• Nghị định Số: 41/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 05 năm 2009 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
Khác biệt
hóa về sp
• Hiện nay, trên thị trường có 18 doanh nghiệp BHNT với gần 400 sản phẩm BH khác nhau
• Những doanh nghiệp chiếm giữ vị trí dẫn đầu trên thị trường thường có bộ phận nghiên cứu sản phẩm “hùng mạnh”, liên tục đưa ra những sản phẩm mới hấp dẫn và có khả năng đáp ứng các nhu cầu mới của người tham gia BH
Chi phí
chuyển đổi
• Giá trị hoàn lại chỉ hình thành từ sau 2 năm đầu (một số sản phẩm là sau 5 năm) và tăng lên theo từng năm, vậy càng hủy sớm khách hàng càng mất số phí đóng vào nhiều hơn
Trang 12 Mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
Đe dọa gia nhập mới Cạnh tranh giữa các công ty trong ngành
Quyền lực thương lượng của
người mua
Quyền lực tương ứng của các
bên liên quan
• Số lượng DN trong ngành
• Tăng trưởng trong ngành
• Sự đa dạng của các ĐTCT
• Đặc điểm của sp/dv
• Rào cản rút lui khỏi ngành
Cạnh tranh giữa các công ty
trong ngành
Trang 13Số lượng DN trong ngành
Tăng trưởng trong ngành
Sự đa dạng của các ĐTCT
Đặc điểm của sp/dv
Rào cản rút lui khỏi ngành
• Càng nhiều DN tham gia cạnh tranh càng gay gắt
• Doanh thu phí BH 2018 tăng 32.8%
• Doanh thu từ đầu tư tăng 29.4% so với 2017
• Tổng số tiền đầu tư vào nền kinh tế chung tăng 33%
• Các loại hợp đồng trong BHNT rất đa dạng và phức tạp
• Các loại nghiệp vụ BHNT hiện nay phổ biến
• Thị trường BHNT VN có khoảng 621 ngàn tư vấn viên
• Phí BHNT chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố
• Vốn đầu tư về vật chất và nhân lực cho DN là rất lớn.
• Các DN BHNT dành hầu hết số phí đóng của người tham gia đầu tư trong nước.
• Sự ràng buộc bởi hợp đồng giữa KH với DN
Trang 14 Mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
Đe dọa gia nhập mới Cạnh tranh giữa các công ty trong ngành
Quyền lực thương lượng của
người mua Quyền lực tương ứng của các bên liên quan
Mức độ tập trung
Đặc điểm của hàng hóa dv
Chuyên biệt hóa về sp, dv
Chi phí chuyển đổi của KH
Quyền lực thương lượng của
người mua
Trang 1515.89%
12.80%
12.70%
10.63%
20.98%
Thị phần BHNT tại Việt Nam năm 2017
Bảo Việt Dai-ichi Manulife Prudential AIA
DN khác
Mức độ tập trung
Trang 16Phí BH thấp, các tiêu chuẩn đánh giá rủi ro tại các DNBH được nới lỏng, quyền lực
thương lượng của KH tăng cao
DNBH thua lỗ và cạnh tranh
về GIÁ trở nên gay gắt
DN BH sẽ thắt chặt các tiêu chuẩn đánh giá rủi ro, quyền lực thương lượng của KH giảm xuống, lợi nhuận và vốn tích lũy
tăng
Cạnh tranh giữa các DNBH
về CHẤT LƯỢNG của dịch
vụ BH tăng cao
Đặc điểm của hàng hóa dịch vụ
Trang 17 Chuyên biệt hóa về sản phẩm dịch vụ: Khi gói bảo hiểm có mức giá hấp dẫn, cạnh tranh
sẽ là ưu tiên lựa chọn hàng đầu của khách hàng.
Chi phí chuyển đổi của khách hàng: Chi phí hoàn lại đối với ngành bảo hiểm chỉ hình
thành từ sau 2 năm đầu (một số sản phẩm là sau 5 năm) và tăng lên theo từng năm, vì vậy càng hủy sớm khách hàng càng mất số phí đóng vào nhiều hơn
Trang 18 Mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
Đe dọa gia nhập mới Cạnh tranh giữa các công ty trong ngành
Quyền lực thương lượng của
người mua
Quyền lực tương ứng của các
bên liên quan
Chính phủ
Các tổ chức tín dụng
Dân chúng
Quyền lực tương ứng của các
bên liên quan
Trang 19 Chính phủ
Đề ra các văn bản pháp lý đảm bảo
lợi ích các bên
Đảm bảo những yêu cầu nhất định
trong suốt quá trình hoạt động
Phải có sự đồng ý và chấp thuận của
Bộ Tài chính về các điều khoản và
biểu phí của sản phẩm
Các tổ chức tín dụng
Đầu tư sinh lời cho các khoản tiền
BH do người mua đóng
Hỗ trợ vốn trong quá trình hoạt động khi cần
Có quyền không liên kết với DNBH
Dân chúng
Tối thiểu hóa các tác động tiêu cực đến nhân dân trong việc đảm bảo uy tín, thương hiệu của DNBH
Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động
Tạo dựng lòng tin cho dân chúng
Dân chúng có quyền quyết định 1 phần đến sự sống còn của DNBH DNBH có trách nhiệm làm giảm đi
sự lo ngại trong dân chúng, làm thay đổi nhận thức của dân về BHNT