CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG THỜI KÌ HẬU KHỦNG HOẢNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG THỜI KÌ HẬU KHỦNG HOẢNG MỤC LỤC I LÝ LUẬN CHUNG[.]
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG THỜI KÌ HẬU KHỦNG HOẢNG MỤC LỤC I LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Lực lượng lao động 1.2 Khủng hoảng kinh tế 1.2.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế 1.2.2 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tới lực lượng lao động 1.3 Sự cần thiết việc đào tạo sử dụng lao động thời kỳ hậu khủng hoảng II THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG VÀ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG 2.1 Thực trang lực lượng lao động Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng 2.1.1 Quy mô lực lượng lao động 2.1.2 Đặc điểm lực lượng lao động 2.2 Các sách đào tạo sử dụng lao động thời kỳ hậu khủng hoảng III GIẢI PHÁP KẾT LUẬN I LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Lực lượng lao động Lực lượng lao động (hay gọi dân số hoạt động kinh tế tại) bao gồm người từ 15 tuổi trở lên có việc làm (đang làm việc) người thất nghiệp thời kỳ tham chiếu (7 ngày trước thời điểm quan sát) Có số tiêu dùng để đo lực lượng lao động (mức độ tham gia hoạt động kinh tế) sau: - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô (tỷ lệ hoạt động thô) - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung (tỷ lệ hoạt động chung) - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động độ tuổi lao động (tỷ lệ hoạt động độ tuổi lao động) - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (tỷ lệ hoạt động kinh tế) đặc trưng theo giới tính - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi (tỷ lệ hoạt động kinh tế đặc trưng theo tuổi) 1.2 Khủng hoảng tài 1.2.1 Khái niệm khủng hoảng tài Khủng hoảng tài xảy nhu cầu tiền vượt nguồn cung xã hội, nhu cầu tiền nhân dân hay nhà đầu tư nước gây sức ép cho hệ thống ngân hàng tổ chức tài khiến cho ngân hàng tổ chức tài sụp đổ Khủng hoảng tài phần khủng hoảng kinh tế khủng hoảng tài lại gây thiệt hại lớn nước có tự thương mại, nguồn vốn di chuyển qua nước khác nên khủng hoảng tài yếu tố lây lan cịn khủng hoảng kinh tế khơng có yếu tố trực tiếp lây lan Khủng hoảng tài hiểu sụp đổ thị trường tài chính, khiến khơng thể thực hai chức nhất: Thứ nhất, ổn định giá trị đồng tiền tài sản tài phương tiện giao dịch, cất trữ tài sản Thứ hai, trung gian chuyển vốn tiết kiệm vào dự án đầu tư có hiệu Dấu hiệu khủng hoảng tài là: - Các NHTM khơng hồn trả khoản tiền gửi người gửi tiền - Các khách hàng vay vốn , gồm khách hàng xếp loại A khơng thể hồn trả đầy đủ khoản vay cho ngân hàng - Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Hệ khủng hoảng tài kinh tế bị đẩy khỏi quỹ đạo tăng trưởng tiềm năng, gây nên sụt giảm mạnh sản lượng, việc làm, kèm với lạm phát, gây nguy bùng nổ lạm phát 1.2.2 Ảnh hưởng khủng hoảng tới lực lượng lao động Do ảnh hưởng bất ổn khủng hoảng tài tồn cầu, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Việt Nam giảm giai đoạn từ 2007 đến 2009 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tăng nam giới nữ giới độ tuổi từ 15-19 (từ 37,1% năm 2007 lên 43,8% năm 2009) cho thấy, có lực lượng lớn thiếu niên rời bỏ nhà trường để tìm việc kiếm sống hỗ trợ gia đình 1.3 Sự cần thiết việc đào tạo sử dụng lao động thời kỳ hậu khủng hoảng Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007, 2008 tác động không nhỏ đến việc làm, thu nhập người lao động cho thấy rõ tồn lực lượng lao động Lực lượng lao động nước ta đa số có trình độ chun mơn, kỹ thuật thấp, việc làm thiếu bền vững, thích ứng chậm với biến đổi thị trường lao động thời kỳ khủng hoảng kinh tế, phẩm chất lực lượng lao động chưa hình thành đầy đủ,… làm giảm hiệu sử dụng lực lượng lao động phạm vi tồn kinh tế Chính vậy, phát triển lực lượng lao động thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế có vai trị quan trọng việc tiếp tục thúc đẩy nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế II THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG VÀ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG 2.1 Thực trang lực lượng lao động Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng 2.1.1 Quy mô lực lượng lao động Lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2010- 2012 Đơn vị: triệu người Lực lượng lao động từ 2010 2011 2012 50,51 51,39 52,58 15 tuổi trở lên Lực lượng lao động 46,21 46,48 46,95 độ tuổi lao động (nguồn: www.chinhphu.vn) Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị: % 2010 2011 2012 Thất nghiệp 2,88 2,27 1,99 Thiếu việc làm 4,5 3,34 2,8 (nguồn: www.chinhphu.vn) Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm năm 2012 giảm nhẹ so với tỷ lệ tương ứng năm 2011 tỷ lệ lao động phi thức năm 2012 tăng so với số năm trước, từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 36,6% năm 2012 Điều cho thấy mức sống người dân thấp, hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển mạnh nên người lao động không chịu cảnh thất nghiệp kéo dài mà chấp nhận làm công việc không ổn định với mức thu nhập thấp bấp bênh Cơ cấu lao động giai đoạn từ năm 2010 – 2012 Đơn vị: % Năm Nông – Lâm – Thủy Công nghiệp – xây Dịch vụ 2010 2011 2012 sản 48,5 48,4 47,5 dựng 22,4 29,4 21,3 30,3 21,1 31,4 (nguồn: www.chinhphu.vn) 2.1.2 Đặc điểm lực lượng lao động Trên tổng thể nay, nguồn nhân lực Việt Nam có quy mô lớn Kết điều tra dân số năm 2010 cho thấy dân số nước ta 86,93 triệu người với tháp dân số trẻ, bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” Đây yếu tố thuận lợi cho phát triển lực lượng lao động đồng thời thách thức nghiệp giáo dục, đào tạo, mở rộng cầu lao động thị trường lao động đảm bảo việc làm cho người lao động Đặc điểm rõ nét nguồn nhân lực chất lượng thấp, thể lực người lao động chưa đáp ứng cho nghề có điều kiện làm việc sử dụng loại hình máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế; kỷ luật công nghệ, tác phong công nghiệp, chuyên nghiệp khả thích ứng linh hoạt với thị trường lao động chưa cao, chưa phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; trình độ ngoại ngữ, tin học nguồn nhân lực thấp Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động tới nguồn nhân lực nhiều ngành, doanh nghiệp cắt giảm nhân lực (trong năm 2007, 2008 có 300 nghìn lao động việc làm), hồn thiện tổ chức lao động, đồng thời thời gian mà doanh nghiệp cấu lại nguồn nhân lực máy quản lý phù hợp với điều kiện kinh doanh Do trình tái cấu trúc doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh nên sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động trở lại, hướng vào tiêu chuẩn nhân lực khắt khe, để đáp ứng cho yêu cầu sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, việc tuyển dụng doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thiếu lao động có chuyên môn, kỹ thuật Một đặc điểm quan trọng thị trường lao động tác động đến phát triển nguồn nhân lực nước ta cung cầu lao động bất cân đối Tình trạng thừa nhân lực lao động phổ thông, lao động kỹ thấp thiếu lao động trình độ chun mơn, kỹ thuật cao phổ biến Giải vấn đề quan hệ nhân lực phổ thông nhân lực chuyên môn kỹ thuật cao phụ thuộc vào trình độ phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo tốc độ tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong đó, đặc biệt tăng trưởng, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sử dụng công nghệ cao, tạo sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng tri thức cao, có đóng góp quan trọng thu nhập quốc gia thúc đẩy ngành khác phát triển Hơn nữa, khủng hoảng kinh tế tồn cầu cịn cho thấy, sách tiền lương thu hút phát triển nguồn nhân lực cịn có bất cập Đối với ngành có mức lương cao cao (hàng không, điện lực, dầu khí, cơng nghệ thơng tin…) nhìn chung, thu hút đào tạo phát triển nhân lực có thuận lợi hơn, ngành tiền lương thấp có nhiều khó khăn phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh sách thuế chưa có ưu đãi ngành có lợi nhuận thấp, khả chi trả tiền lương hạn chế sử dụng nhiều nhân lực, tạo nhiều việc làm cho xã hội Trong đó, ngành dệt may, da giầy… ngành thu hút nhiều lao động tiền lương bẳng 40- 50% ngành có mức lương trung bình (2,8 triệu/tháng) 1/10 tiền lương bình quân ngành có mức lương cao (dầu khí, hàng khơng,… 12- 13 triệu đồng/tháng) Ngồi ra, sách tiền lương nhà nước quy định (tiền lương tối thiểu) chưa có bình đẳng khu vực kinh tế, nên ngành nghề khu vực FDI dễ dàng thu hút, phát triển nhân lực cịn khu vực khác khó khăn lương tối thiểu khu vực thấp 2.2 Các sách đào tạo sử dụng lao động thời kỳ hậu khủng hoảng Do trình tái cấu trúc doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh nên sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động trở lại, hướng vào tiêu chuẩn nhân lực khắt khe, để đáp ứng cho yêu cầu sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, việc tuyển dụng doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thiếu lao động có chun mơn, kỹ thuật Cụ thể, số ngành: - Ngành du lịch: chất lượng lao động có bất cập định Số lao động qua đào tạo từ sơ cấp trở lên chiếm tỷ lệ 57% Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng lao động ngành 25 nghìn lao động/năm Nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo chuyên môn, kỹ thuật ngành lớn, thị trường lao động khan nhân lực qua đào tạo du lịch, đặc biệt trình độ cao đẳng, đại học trở lên, hệ thống đào tạo mỏng - Tác động khủng hoảng đến nguồn nhân lực ngành may lớn, ngành sản xuất, kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với thị trường toàn cầu Trong khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp giảm đến 50% sản lượng tương ứng với cắt giảm nhân lực Sau khủng hoảng, tình trạng khơng tuyển dụng nhân lực cho ngành may xúc, khủng hoảng thiếu hụt nghiêm trọng Nguồn cung không đủ cầu nên doanh nghiệp phải tuyển người có tay nghề thấp lao động chưa có nghề để đào tạo dẫn đến tăng chi phí doanh nghiệp Trong đó, dệt may ngành gia cơng, sử dụng công nghệ thấp, tiền lương thấp tác động đến khả phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may… Do đó, việc thực biện pháp tăng cường đào tạo nhân lực cho ngành dệt may phải triển khai diện rộng đồng thời với biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo - Ngành da giầy ngành sản xuất kinh doanh sử dụng phần lớn nguyên vật liệu nhập từ thị trường giới đa số dùng để xuất Do đó, tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu lên ngành da giầy lớn Hiện nay, ngành gặp nhiều khó khăn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lượng vốn FDI giảm sút, cầu hàng hoá thị trường giới giảm,… Ngồi ra, ngành da giầy cịn đối mặt với thách thức bị EU cắt ưu đãi thuế quan, bị áp thuế chống bán phá giá kéo dài thêm 15 tháng (từ tháng 12/2009) Mặc dù vậy, sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, vấn đề nhân lực ngành da giầy nan giải Tình trạng thiếu hụt nhân lực, không tuyển nhân lực đáp ứng cho phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu phổ biến công ty da giầy Hàng loạt công ty thiếu lao động Nhiều cơng ty đưa sách ưu đãi nhân lực (tăng mức lương, chế độ phúc lợi…) không thu hút nhân lực, thiếu nhân lực tay nghề cao tiền lương ngành giầy thấp, không hấp dẫn thị trường lao động - Ngành xây dựng suy thoái giai đoạn khủng hoảng bắt đầu tăng trưởng trở lại Tuy nhiên, nay, vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho ngành xây dựng cấp thiết Nhìn chung, nguồn nhân lực ngành xây dựng có trình độ chun mơn, kỹ thuật thấp, số cơng nhân đào tạo trường, lớp quy chưa nhiều, công nhân xây dựng đa số đến từ nông thôn, chưa qua đào tạo, ý thức chấp hành kỷ luật công việc chưa cao, nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm Nhu cầu tuyển dụng, đào tạo lại nhân lực bao gồm kỹ sư xây dựng, công nhân lành nghề (cao đẳng, trung cấp nghề) lớn năm tới Do đó, hệ thống đào tạo ngành xây dựng phải đổi mới, liên kết đào tạo với doanh nghiệp, đào tạo theo quan hệ thị trường phát triển tiến khoa học kỹ thuật xây dựng yêu cầu thực tế đặt Một đặc điểm quan trọng thị trường lao động tác động đến phát triển nguồn nhân lực nước ta cung cầu lao động bất cân đối Tình trạng thừa nhân lực lao động phổ thơng, lao động kỹ thấp thiếu lao động trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao phổ biến Giải vấn đề quan hệ nhân lực phổ thông nhân lực chuyên môn kỹ thuật cao phụ thuộc vào trình độ phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo tốc độ tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong đó, đặc biệt tăng trưởng, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sử dụng công nghệ cao, tạo sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng tri thức cao, có đóng góp quan trọng thu nhập quốc gia thúc đẩy ngành khác phát triển Đồng thời, hệ thống sở dịch vụ việc làm có đóng góp quan trọng thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực Mặc dù vậy, hoạt động hệ thống trung gian thị trường lao động đạt hiệu chưa cao, đặc biệt chưa thích ứng với việc thực biện pháp hiệu dịch vụ nhân lực cho thời kỳ biến động kinh tế tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu Chính vậy, khó khăn doanh nghiệp thu hút nhân lực cung cầu chưa gặp cung lao động chưa chuẩn bị, đào tạo theo yêu cầu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp III Các giải pháp Từ số tình hình thực tế phát triển lực lượng lao động thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế có số giải pháp thúc đẩy phát triển lực lượng lao động sau: Một là, Nhà nước cần có chế nắm bắt thơng tin có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực kịp thời cho ngành, vùng thiếu nghiêm trọng lao động, vùng kinh tế trọng điểm Đồng thời, có sách thuế hợp lý ngành sử dụng nhiều lao động khả chi trả tiền lương thấp để doanh nghiệp có điều kiện nâng mức lương bình quân, nâng cao khả cạnh tranh nhân lực thị trường lao động Hai là, nâng cao chất lượng lực lượng lao động yêu cầu sống để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh thị trường quốc tế Để nâng cao chất lượng lực lượng, giải pháp truyền thống (thu hút đầu tư cho nâng cấp sở đào tạo, đào tạo giảng viên, đổi chương trình phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đầu vào…) cần thực biện pháp có tính đột phá như: tạo nguồn đầu tư cho xây dựng hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp, sở dạy nghề đạt chuẩn quốc tế; xây dựng thương hiệu cho sở đào tạo đạt chất lượng cao; thị trường hoá mức độ thích hợp nghiệp đào tạo, dạy nghề; hỗ trợ học sinh, sinh viên du học nước phát triển ngành nghề thị trường lao động Việt Nam khan Chú trọng đào tạo nghề nghiệp lao động nông thơn, lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất tác động cơng nghiệp hố, để đưa người lao động tái hoà nhập thị trường lao động Trên sở đó, khơi mạch dịng cung ứng lực lượng lao động chất lượng cao cho thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu theo ngành nghề, cấp trình độ doanh nghiệp Ba là, Nhà nước đầu tư xây dựng trạm quan sát thị trường lao động, đầu tư kinh phí cho điều tra thị trường lao động, nhằm đảm bảo cung ứng thông tin thị trường lao động kịp thời, xác Từ đó, góp phần điều chỉnh sách đào tạo, dạy nghề phù hợp với thời kỳ phát triển kinh tế- xã hội Thơng tin thị trường lao động cịn sở quan trọng để kết nối cung cầu lao động, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực hiệu cho q trình cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế quốc tế Bốn là, Mở cửa mạnh thị trường lao động nước ta có chế kiểm sốt hiệu nhằm thu hút lao động chuyên môn, kỹ thuật cao thị trường lao động quốc tế vào làm việc nâng cao quy mô xuất lao động Đồng thời, nâng cao khả cạnh tranh kích thích phát triển lực lượng lao động nước ta, khơng phạm vi quốc gia mà bình diện quốc tế Năm là, Cải cách sách tiền lương hướng vào khuyến khích doanh nghiệp áp dụng hình thức tiền lương linh hoạt, tiền lương trả theo đóng góp lao động hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp theo quan hệ thị trường để nâng cao tính kích thích, cạnh tranh tiền lương Chính sách tiền lương tối thiểu phải bình đẳng khu vực kinh tế nhằm loại bỏ rào cản hoạt động thông suốt thị trường lao động Tiền lương người lao động loại chi phí đặc biệt, đầu tư vào tiền lương phải coi đầu tư cho nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực, khai thác tiềm vốn nhân lực doanh nghiệp Sáu là, Hoàn thiện thúc đẩy thực hiệu sách bảo hiểm xã hội, đặc biệt sách bảo hiểm thất nghiệp, sách hỗ trợ đào tạo mới, đào tạo lại nghề nghiệp cho lao động bị việc làm tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu… Bảo hiểm xã hội phải thúc đẩy mở rộng, bao trùm với quy mô ngày lớn khu vực phi kết cấu, lao động nông nghiệp, nhằm đảm bảo bình đẳng sống an tồn cho tất người lao động trường hợp thu nhập rủi ro, có rủi ro việc làm tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu KẾT LUẬN Bài viết đưa thực trạng tình hình lực lượng lao động sách đào tạo sử dụng lao động nước ta thời kỳ hậu khủng hoảng Để đưa đất nước vượt qua khó khăn khủng hoảng kinh tế tồn cầu địi hỏi phải tập trung trí tuệ nguồn lực cho phát triển lực lượng lao động, mặt khác phải đồng thời thường xuyên cải thiện đổi môi trường kinh tế, trị, văn hóa, xã hội