1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Kinh Tế Đầu Tư - Đề Tài - Quản Lí Hoạt Động Đầu Tư Phát Triển

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 40,98 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN *NỘI DUNG PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÍ ĐẦU TƯ PHẦN 2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈN[.]

ĐỀ TÀI: QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN *NỘI DUNG: _PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÍ ĐẦU TƯ _PHẦN 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH _PHẦN 3: GIẢI PHÁP CHO QUẢN LÍ ĐẦU TƯ TẠI TỈNH QUẢNG NINH  PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÍ ĐẦU TƯ 1.Đầu tư phát triển: 1.1 Khái niệm: Đầu tư phát triển phương thức đầu tư trực tiếp Hoạt động đầu tư nhằm trì tạo lực sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đời sống xã hội Đây hình thức đầu tư trực tiếp tạo tài sản cho kinh tế, đơn vị sản xuất cung ứng dịch vụ Hình thức đầu tư đóng vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Đầu tư phát triển tiền đề sở cho hoạt động đầu tư khác 1.2 Đặc điểm đầu tư phát triển: Hoạt động đầu tư phát triển đặc điểm chung đầu tư tính rủi ro, đầu tư có vốn, đầu tư địi hỏi có thời gian, đầu tư trình tiêu hao nguồn lực tại… cịn có đặc điểm riêng: - Lượng vốn cần đảm bảo cơng đầu tư mang lại hiệu Vì hoạt động đầu tư phát triển đầu tư vào nhiều lĩnh vực thuộc kinh tế- xã hội nên lượng vốn đầu tư phải lớn Đầu tư phát triển gắn liền vơi shoajt động khác xã hội nên tiến hành đầu tư phải phân tịch sâu sắc lĩnh vực liên quan, làm điều đòi hỏi phải có vốn lớn để vốn bị ứ đọng suốt trình đầu tư - Thời gian để tiến hành công đầu tư thành phát huy tác dụng thường đời hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy Do khơng thể tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xã hội, trị, kinh tế, văn hóa - Các thành hoạt động đầu tư phát triển có giá trị lâu dài nhiều năm, có hàng trăm năm, chí cịn lâu cơng trình: Vạn kí trường thành (Trung Quốc), Tháp Chàm (Việt Nam), Kim Tự tháp (Ai Cập) Điều nói lên giá trị lớn thành đầu tư phát triển - Các thành hoạt động đầu tư phát triển thường cơng trình xây dựng hoạt động nơi tạo dựng lên Điều kiện địa lí, địa hình có ảnh hưởng lớn tới cơng trình xây dựng nên thực đầu tư phải tính đến yếu tố - Do hoạt động đầu tư phát triển phải tiến hành với thời gian dài nên rủi ro lớn 1.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển: Nhà đầu tư muốn thực hoạt động đầu tư phải có vốn đầu tư, vốn đầu tư khoản tiền cần có để trang trải chó nguồn lực đầu vào như: sức lao động, tư liệu lao động Để có sách thu hút vốn đầu tư cho phát triển bền vững, cần phân loại nguồn vốn đầu tư đánh giá tầm quan trọng nguồn vốn Ở góc độ chung phạm vi quốc gia, nguồn vốn đầu tư chia thành nguồn: nguồn vốn đầu tư nước đầu tư nước 1.3.1 Nguồn vốn đầu tư nước: Nguồn vốn nước bao gồm: nguồn vốn Nhà nước, nguồn vốn từ khu vực tư nhân thị trường vốn a Nguồn vốn Nhà nước: gồm nguồn vốn ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước Đối với nguồn vốn NSNN: nguồn chi NSNN cho đầu tư Đó nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước: có tác dụng tích cực việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp nhà nước Với chế tín dụng, đơn vị sử dụng nguồn vốn phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay b Nguồn vốn từ khu vực tư nhân: nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tiết kiệm doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã Cùng với phát triển đất nước, phận khơng nhỏ dân cư có tiềm vốn có nguồn thu nhập gia tăng tích lũy truyền thống Nhìn tổng quan, nguồn vốn tiềm dân cư nhỏ, tồn dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt c Thị trường vốn: thị trường vốn kênh bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho chủ đầu tư, bao gồm nhà nước loại hình doanh nghiệp Thị trường vốn mà cốt lõi thị trường chứng khoán trung thu gom nguồn vốn tiết kiệm dân cư, thu hút nguồn vốn nhà rỗi doanh nghiệp, tổ chức tài chính, phủ, quyền địa phương tạo thành nguồn vốn khổng lồ cho kinh tế Nói tóm lại, đứng phương diện quốc gia, việc tập trung nội lực huy động vốn từ tất nguồn lực khác yếu tố vô quan trọng Tuy nhiên, giai đoạn đất nước chuyển sang kinh tế thị trường thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thị nguồn lực nước chưa mạnh, chưa thể đáp ứng nhu cầu vốn cho q trình phỏt triển Do đó, việc thu hút nguồn vốn nước để tạo cú hích cho phát triển kinh tế nhu cầu tất yếu 1.3.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài: Nguồn vốn đầu tư nước kênh bổ sung vốn quan trọng quốc gia, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Ngoài việc bổ sung nguồn vốn, vốn đầu tư nước ngồi cịn tác động thúc đẩy q trình chuyển dịch cầu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; cầu nối giúp quốc gia tiếp cận với khoa học tiến tiến, đại giới; tạo động lực để doanh nghiệp nước không ngừng đổi phương thức quản lý, công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư nước ngồi có mặt hạn chế, tác động xấu tiềm ẩn gây bất lợi cho kinh tế, lệ thuộc, nguy khủng hoảng nợ, tháo chạy đầu tư gia tăng tiêu dùng giảm tiết kiệm nước Nguồn vốn đầu tư nước được thu hút số hình thức như: * Viện trợ phát triển thức (ODA - Official Development Assistance): Đây nguồn vốn phát triển tổ chức quốc tế Chính phủ nước ngồi cung cấp với mục tiêu trợ giúp nước phát triển * Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại: điều kiện ưu đãi dành cho loại vốn không dễ dàng nguồn vốn ODA Tuy nhiên, bù lại có ưu điểm rõ ràng khơng gắn với ràng buộc trị, xã hội * Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI- Foreign Direct Investment): Đây nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển không nước nghèo mà kể nước công nghiệp phát triển Đầu tư trực tiếp nước mang theo toàn tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt ngành nghề đòi hỏi cao kỹ thuật, cơng nghệ hay cần nhiều vốn Vì thế, nguồn vốn có tác dụng to lớn q trình cơng nghiệp hóa, chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ tăng trưởng nhanh nước nhận đầu tư Tuy nhiên, FDI có hạn chế để thu hút FDI, nước nhận đầu tư phải thực ưu đãi (ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, giá thuê đất, vị trí doanh nghiệp, quyền khai thác tài nguyên ) cho nhà đầu tư hay bị nhà đầu tư nước ngồi tính giá cao mặt quốc tế yếu tố đầu vào, bị chuyển giao cụng nghệ, kỹ thuật lạc hậu * Thị trường vốn quốc tế: xu hướng tồn cầu hóa nay, mối liên kết ngày tăng thị trường vốn quốc gia vào hệ thống tài quốc tế tạo nên vẻ đa dạng nguồn vốn cho quốc gia làm tăng khối lượng vốn lưu chuyển triển phạm vi tồn cầu Cơng tác quản lí đầu tư: -Khái niệm quản lý đầu tư: tác động liên tục, tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý vào trình đầu tư hệ thống đồng biện pháp kinh tê- xã hội tổ chức kỹ thuật biện pháp khác nhằm đặt hiệu KT-XH cao điều kiện cụ thể 2.1 Các nguyên tắc quản lí đầu tư nhà nước: 2.2.1 Nguyên tắc “Tập trung thống sở mở rộng dân chủ” Tập trung thống tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc quy trình quản lý NSNN, quản lý theo chế thống nhà nước thông qua tiêu chuẩn, định mức, quy trình, quy phạm kỹ thuật quán rành mạch 2.2.2 Ngun tắc “Cơng khai” Theo ngun tắc này, tính công khai thể ở: - Công khai cơng trình, dự án thụ hưởng vốn NSNN - Công khai đảm bảo chế "dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra" quản lý Từ đảm bảo tạo thi đua, nỗ lực, cạnh tranh lành mạnh việc quản lý chi NSNN cho đầu tư 2.2.3 Nguyên tắc “Triệt để” Theo nguyên tắc việc đầu tư phải liên tục, không bị dứt quãng, tiến độ cấp phát vốn phải phù hợp với tiến độ thi công Tức không để xảy tượng cơng trình chờ vốn hay vốn chờ cơng trình, xảy hai tượng đếu làm cho việc đầu tư không đạt hiệu tốt 2.2.4 Nguyên tắc "Dứt điểm" Theo nguyên tắc việc cấp phát vốn phải thực dứt điểm cơng trình, dự án Tránh không để xảy tượng "cấp phát vốn bình quân" cấp phát vốn nhỏ giọt 2.2.5 Nguyên tắc “Tập trung trọng tâm, trọng điểm” Theo nguyên tắc tiến hành đầu tư cho dự án, Nhà nước phải có tiêu thức cụ thểt để xếp thứ tự ưu tiên cho dự án đầu tư từ nguồn vốn NSNN Từ tập trung ưu tiên cho cơng trình, dự án trọng tâm, trọng điểm Nhà nước 2.2.6 Nguyên tắc “Kết hợp hài hịa lợi ích” Quản lý chi NSNN cho đầu tư phải đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, tập thể người lao động Ngoài quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phải tuân thủ nguyên tắc thực quy trình đầu tư xây dựng; phân định rõ trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, nhà thầu Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đầu tư vốn ngân sách: Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý vốn đầu tư Các nhân tố khách quan, chủ quan Đó yếu tố tự nhiên mang lại, loại rủi ro lường trước, không lường trước; yếu tố người mang lại trình độ chun mơn nhà quản lý vốn đầu tư, điều chỉnh văn quy phạm pháp luật vv 3.1 Các nhân tố chủ quan địa phương đơn vị thực đầu tư - Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc sử dụng hiệu vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước công tác quản lý đầu tư địa phương, trình độ quản lý sử dụng vốn cán quản lý thực đầu tư địa phương - Năng lực chun mơn cịn bất cập, chất lượng thiết kế cơng trình chưa đặt u cầu - Cơng tác thẩm định dự án cịn nhiều mặt hạn chế - Năng lực quản lý chủ đầu tư yếu, phần lớn cán kiêm nhiệm thiếu thời gian, lại thiếu cán chuyên môn nghiệp vụ 3.2 Các nhân tố khách quan địa phương tác động đến hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Đó yếu tố khơng lường trước thiên tai, rủi ro hệ từ biến động kinh tế giới, nước tác động tới địa phương cách trực tiếp hay gián tiếp, sách kinh tế tầm vĩ mô Nhà nước, chiến lược kinh tế chiến lược cơng nghiệp hố vv 3.3 Các sách kinh tế Trung ương địa phương 3.4 Chiến lược cơng nghiệp hóa PHẦN 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 1.Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh *) Điều kiện tự nhiên: -Quảng Ninh nằm vùng Đông Bắc Việt Nam, có vị trí địa lý quan trọng việc phát triển kinh tế-xã hội quốc phòng, an ninh nước Quảng Ninh vừa có rừng, có bờ biển dài, núi cao hải đảo, lại vịnh Bắc Bộ bao quanh có vịnh Hạ Long, di sản văn hóa giới Quảng Ninh có đường biên giới biển với Trung Quốc, có khu kinh tế cửa ( cửa quốc gia cửa quốc tế)… -Là cực tam giác phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Quảng Ninh có quan hệ mật thiết hoạt động kinh tế, khoa học văn hóa xã hội với thủ Hà Nội, Hải Phịng, tỉnh đồng sơng Hồng ven biển với hệ thống quốc lộ 4B, quốc lộ 10, quốc lộ 18A 18C qua địa bàn tỉnh Với nguồn tài nguyên lớn có ưu phát triển cảng biển, du lịch, khoáng sản ( đặc biệt than đá vật liệu xây dựng)… *) Điều kiện kinh tế: -Về tình hình sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2017: + Trồng trọt: Năm 2017 toàn tỉnh gieo trồng 67.365,3 ha, giảm 1,4% so với kỳ Trong đó, lúa Đơng Xn đạt 16.528,6 ha, giảm 2,5% so kỳ, tương ứng với 423,5 ha; lúa mùa đạt 25.128,6 ha, giảm 0,6% so với kỳ, tương ứng với 160,2 + Chăn nuôi: Trong tháng đầu năm 2017, giá lợn xuống thấp, gây thiệt thịi cho người chăn ni Giá lợn giảm sâu có thời điểm cịn từ 18.000- 20.000 đồng/ 1kg Tuy nhiên tỉnh triển khai thực kết nối hỗ trợ tiêu thụ lợn thịt tháo gỡ khó khăn cho người chăn ni, đến giá lợn phục hồi, thị trường tiêu thụ ổn định + Lâm nghiệp: Năm 2017, địa bàn toàn tỉnh ước tính trồng 12.310 ha, 108,9% kế hoạch, tăng 0,7% so kì, số trồng đảm bảo tỉ lệ sống phát triển tốt Sản lượng gỗ khai thác 2017 ước đạt 371,1 nghìn m tăng 1,2% so kì Khai thác loại sản phẩm khác diễn bình thường + Thủy sản: Năm 2017, sản xuất thủy sản tiếp tục phát triển theo hướng tập trung nuôi trồng loại thủy sản cho hiệu kinh tế cao Toàn tỉnh thả 4,7 tỷ giống diện tích 20.645 đạt 100% so với kế hoạch Trong đó: diện tích mặn lợ 17.331 ha; 3.314 ha, lồng bè 8.957 lồng; diện tích ni thâm canh 3.605 Sản lượng nuôi trồng ước năm 2017 đạt 54,2 nghìn tăng 9,3% so kỳ -Về tình hình sản xuất công nghiệp năm 2017: Năm 2017, số sản xuất chung tồn ngành cơng nghiệp so kỳ trước tăng 3,77% + Khai khoáng: Chỉ số chung ngành khai khoáng năm 2017 ước đạt 99,77% Sản lượng than năm ước đạt 36,3 triệu giảm 0,4% so kỳ Chỉ số sản xuất sản lượng than giảm tồn kho cao, tiêu thụ lại thấp, đặc biệt tiêu thụ nước + Công nghiệp chế biến chế tạo: Công nghiệp chế biến chế tạo năm 2017 giữ mức tăng ổn định + Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí: Chỉ số sản xuất điện năm 2017 so kỳ ước tăng 8,09% ; sản lượng điện sản xuất ước đạt 27,5 tỷ KWH, so kì tăng 8% -Về tình hình thương mại, dịch vụ năm 2017: + Trong năm 2017, kinh tế tỉnh Quảng Ninh tiếp tục chuyển biến tích cực, vốn đầu tư xây dựng yếu tố quan trọng để thúc đẩy ngành dịch vụ tăng cao + Một số hạng mục lớn dự án công viên Đại Dương vào hoạt động với hoạt động du lịch khác tỉnh thu hút lượng lớn khách du lịch làm tăng giá trị tăng thêm hoạt động thương mại, hoạt động vận tải, lưu trú ăn uống, vui chơi giải trí… + Thị trường bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiếp tục tăng cao Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ ước 2017 đạt 72,6 nghìn tỷ đồng, tăng 20,1% so kỳ, tăng cao loại hình kinh tế tư nhân tăng 32,6%, kinh tế cá thể tăng 14% so kỳ, kinh tế có vốn đầu tư nước tăng 16,5%, kinh tế nhà nước tăng 13,4% + Phân theo nhóm ngành kinh tế : du lịch lữ hành tăng 38,6%; lưu trú ăn uống tăng 28% so kỳ; thương mại bán lẻ tăng 18,4% so kỳ; dịch vụ tăng 22,7% so kỳ -Về đầu tư phát triển năm 2017: Tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn Quảng Ninh ước năm 2017 đạt 60,6 nghìn tỷ đồng tăng 10,1% so với kỳ 2016 Trong đó, vốn nhà nước địa bàn ước đạt 22,7 nghìn tỷ, tăng 6,8% so kỳ 2016; vốn nhà nước đạt 25,9 nghìn tỷ, tăng 16,5% so kỳ 2016; vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ước đạt 11,9 nghìn tỷ, tăng 3,9% so kỳ 2016 Trong đó, vốn đầu tư xây dựng ước đạt 38,2 nghìn tỷ đồng, tăng 15,2% so kỳ 2.Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh -Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực địa bàn đạt khoảng 138.265 tỷ đồng, tăng bình quân 22,57%/năm, vượt so với kế hoạch đề (kế hoạch tăng khoảng 15%/năm) Trong đó: Vốn đầu tư từ NSNN thực 11.157 tỷ đồng, tăng bình quân 18,4%/năm chiếm 8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Vốn trái phiếu Chính phủ đạt 504 tỷ đồng, tăng 83%/năm, chiếm 0,36%; Vốn tín dụng đầu tư nhà nước 3.677 tỷ đồng, tăng bình quân 15,6%/năm, chiếm 2,7%; vốn doanh nghiệp nhà nước 98.143 tỷ đồng, tăng bình quân 37,2%/năm, chiếm 70,6%; vốn doanh nghiệp quốc doanh 14.399 tỷ, tăng bình quân 34,7%/năm, chiếm 10,4%; đầu tư dân cư khoảng 3.955 tỷ đồng, tăng bình quân 8,5%/năm, chiếm 2,8%; vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 5.671 tỷ đồng, tăng bình quân 13%/năm, chiếm 4,1%; huy động khác 759 tỷ, chiếm 0,5% -Vốn đầu tư năm qua định hướng rõ nét so với năm trước Trong đó: (i) Vốn đầu tư từ NSNN: Được tập trung ưu tiên cho dự án kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, giáo dục, y tế, chương trình mục tiêu quan trọng, góp phần cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống Nhân dân (ii) Vốn trái phiếu Chính phủ đầu tư tập trung cho cơng trình giao thơng, thủy lợi, kiên cố hóa trường lớp học; (iii) Vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch nhà nước cho vay bổ sung đầu tư góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, đồng thời góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội (iv) Đầu tư từ 51khu vực doanh nghiệp nhà nước: Chủ yếu đầu tư Tổng Cơng ty, Tập đồn kinh tế nhà nước đóng vai trò then chốt đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình trọng điểm (than, nhiệt điện, xi măng, đóng tàu) thuộc ngành, lĩnh vực phát triển cần vai trò chủ đạo, đầu tầu dẫn dắt kinh tế nhà nước, nâng cao hiệu đầu tư góp phần vào phục vụ mục tiêu chung đất nước, tỉnh 3.Thực trạng quản lý vốn đầu tư ngân sách nhà nước *) Quản lý kế hoạch vốn đầu tư -Trên sở định hướng, quy hoạch phát triển KT- XH tỉnh, kế hoạch VĐT hàng năm UBND tỉnh phê duyệt cho chương trình, dự án, ngành, địa phương theo quy định Luật NSNN Trong trình xét duyệt kế hoạch VĐT hàng năm, chủ trương tỉnh kiên loại bỏ dự án đầu tư không hiệu quả, không quy hoạch, dự án không đủ thủ tục pháp lý, ưu tiên đầu tư cơng trình quan trọng có sức thu hút đầu tư (các cơng trình giao thơng, hạ tầng khu Kinh tế Vân Đồn, KCN, cụm cơng nghiệp ), tập trung VĐT hồn thành cơng trình trọng điểm Thực điều chỉnh cấu đầu tư, bước tăng tỷ trọng đầu tư cho phát triển công nghiệp, dịch vụ - Để khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, xử lý nợ tồn đọng kéo dài, từ khâu xét duyệt kế hoạch kiểm soát việc cân đối vốn cho cơng trình phải đảm bảo theo cấu "trả nợ khối lượng cị - tốn cơng trình chuyển tiếp vốn bố trí cho cơng trình mới" Cơ cấu chấp hành cách nghiêm túc, có xu hướng ngày điều chỉnh tích cực theo hướng ưu tiên trả nợ chống dàn trải ĐTPT - Nhìn chung, cơng tác lập phê duyệt kế hoạch VĐT từ NSNN tỉnh địa bàn Quảng Ninh thời gian qua có chuyển biến tích cực, phù hợp quy hoạch phát triển KT-XH, cấu, quy định nhà nước; tổ chức phân cấp mạnh quản lý ngân sách đầu tư; thực lồng ghép nguồn VĐT địa bàn, đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn NSNN có hiệu quả, tránh lãng phí, thất thốt; khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải; bước giảm dần nợ khối lượng XDCB địa bàn; quy trình phân bổ kế hoạch triển khai nhanh, chặt chẽ, công khai, minh bạch, công bằng, đảm bảo quy định *) Quản lý điều hành nguồn vốn đầu tư - Tuy cịn nhiều khó khăn, ngành địa phương tỉnh có nhiều nỗ lực phấn đấu hồn thành vượt tất tiêu kế hoạch phát triển KT-XH Nguồn VĐT phải đảm bảo thực tiêu KT-XH hàng năm; phải tăng cường khai thác, tập trung đủ kịp thời nguồn thu vào NSNN; tổ chức quản lý điều hành nguồn VĐT quy định, đáp ứng tiến độ thực tiến độ toán vốn dự án thơng báo kế hoạch - Trong q trình điều hành nguồn VĐT, quan tài ln theo sát kết thu; xếp khoản chi theo kế hoạch; chuyển nguồn qua quan KBNN thực kiểm soát toán VĐT cho dự án theo kế hoạch tiến độ; khơng bố trí chi chưa có nguồn, chi ngồi dự tốn gây cân đối ngân sách *) Kiểm soát toán vốn đầu tư - Trong trình KSTTVĐT, KBNN Quảng Ninh thường xuyên tổ chức Hội nghị khách hàng, toạ đàm, đối thoại trực tiếp CĐT, nhằm đánh giá thực trạng, phân tích ngun nhân, tháo gỡ khó khăn, thống giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân VĐT, nâng cao chất lượng KSTTV Bên cạnh đó, nhằm tăng cường trách nhiệm bên, KBNN Quảng Ninh tổ chức ký cam kết hoàn thành kế hoạch với CĐT dự án trọng điểm, quy mô VĐT lớn, tỷ lệ giải ngân thấp; phối hợp CĐT phân tích tính khả thi việc thực kế hoạch dự án, tham mưu UBND tỉnh điều chuyển kế hoạch vốn từ dự án khơng có khả hồn thành kế hoạch sang dự án có khối lượng hồn thành thiếu vốn Chính nhờ có phối hợp tốt KBNN với sở, ban ngành liên quan CĐT nên kết cấp phát vốn qua năm đạt tỷ lệ cao so với kế hoạch 58 giao, nâng cao chất lượng quản lý, cải thiện đáng kể tình hình đầu tư địa bàn, sớm đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, góp phần thực mục tiêu phát triển KT-XH chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Ninh năm gần Một số vấn đề rút từ thực trạng - Do nguồn vốn đầu tư từ ngân sách hạn chế, UBND tỉnh khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn vào đầu tư, nhà nước tham gia vào cơng trình, dự án lớn đầu tư vào dịch vụ công cộng - Với phương châm cần tập trung xây dựng sở hạ tầng đại, sở hạ tầng phải trước bước để phục vụ phát triển kinh tế miền núi, nông thôn nhằm chuyển biến tích cực cấu kinh tế, Uỷ ban Nhân dân tỉnh tập trung ưu tiên đầu tư có sách đầu tư mạnh cho phát triển sở hạ tầng nông thôn, miền núi, đường, điện, hệ thống thơng tin liên lạc, kiên cố hố kênh mương thuỷ lợi Nhìn chung, sách đầu tư phát triển sở hạ tầng sách lớn đường lối phát triển kinh tế vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng chiếm tỷ trọng cao chi tiêu Chính phủ nước Với sách cởi mở, Nhà nước động viên tư nhân bỏ vốn ĐTXD sở hạ tầng như: đường giao thơng, thuỷ lợi, thơng tin hình thức BOT, BTO, BT - Tăng cường phân cấp đầu tư gắn với ràng buộc trách nhiệm rủi ro đầu tư để hạn chế đầu tư dàn trải quy mô lớn vượt khả cân đối VĐT NSNN - Phân định rõ chức quản lý Nhà nước doanh nghiệp để kiện toàn chức điều tiết vĩ mô Nhà nước giảm tải bao cấp Nhà nước doanh nghiệp - Đảm bảo tính đồng có tầm chiến lược lâu dài, hạn chế điều chỉnh mang tính vụ, cục xử lý tình thời gian ngắn - Xây dựng đơn giá bồi thường giải phóng mặt địa phương phải giải mối quan hệ lợi ích Nhà nước nhân dân theo quan điểm “Nhà nước nhân dân làm” PHẦN 3: GIẢI PHÁP Thứ nhất, địa phương nên cắt giảm đầu tư công vào số ngành mà đầu tư tư nhân, đầu tư FDI hoạt động hiệu đồng thời đổi chế quản lí, đánh giá hiệu đầu tư để nâng cao chất lượng sử dụng vốn, sử dụng ngân sách đầu tư phải cân nhắc kĩ tính toán cụ thể kế hoạch cấp vốn, kế hoạch chi tiêu cho năm, lấy hiệu kinh tế làm tảng Thứ hai, địa phương cần thực khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân nhằm làm giảm gánh nặng đầu tư ngân sách nhà nước giảm thuế doanh nghiệp, miễn thuế sử dụng đất Các địa phương nên tập trung đầu tư có quy hoạch, đồng vào số ngành trọng điểm, có tính quan trọng, cấp thiết Đồng thời xây dựng chương trình, sách thu hút đầu tư khu vực tư nhân vào cơng trình cơng cộng bệnh viện, trường học, đường giao thông… dự án đầu tư công kéo dài nhiều năm, có tính phức tạp, góp phần thúc đẩy phát triển khối doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Thứ ba, địa phương cần đẩy mạnh biện pháp khuyến khích FDI tới hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể số biện pháp như: tiếp tục cải cách hành theo chế cửa giải thủ tục đầu tư tiếp nhận đầu tư xử lí kịp thời vướng mắc vấn đề cấp phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư Bên cạnh việc chăm sóc nhà đầu tư lớn, nhà đầu tư quen thuộc, quyền địa phương cần tiếp tục thu hút nhà đầu tư vừa nhỏ phù hợp với lĩnh vực, đặc điểm, điều kiện địa phương Đồng thời có kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư triển khai dự án sau cấp phép, đem lại hiệu tốt cho đôi bên Thứ tư, nhằm tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho FDI, quyền địa phương cần đảm bảo ổn định kinh tế, trị cho hoạt động kinh doanh nhà đầu tư nước Đồng thời, thúc đẩy xúc tiến đầu tư phù hợp, khoa học, hợp lí phải thực xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng điểm hiệu thực sự, đặc biệt tránh cạnh tranh khơng lành mạnh địa phương Chính quyền địa phương cần tổ chức thực dự án, chương trình xúc tiến đầu tư cách đa dạng, phong phú tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư nước quốc tế, Ngoài ra, để đảm bảo sách, quy định Nhà nước thực nghiêm chỉnh, quan quản lí nhà nước địa phương cần tập trung kiểm tra, kiểm sốt xử lí nghiêm doanh nghiệp FDI có hoạt động vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường, trốn lậu thuế,… nhằm đảm bảo tính răn đe đảm bảo q trình phát triển kinh tế diễn thuận lợi Thứ năm, nâng cao trình độ đội ngũ cán cơng chức xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút, sử dụng nguồn vốn từ khu vực tư nhân khu vực FDI cách khoa học, hợp lí nhằm đảm bảo thực theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lí đầu tư FDI Theo đó, địa phương cần tập trung nguồn nhân lực phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng cách đồng bộ, đồng thời, phải có chương trình kế hoạch phát triển đào tạo đội ngũ lao động trình độ cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu, trang bị phương tiện kĩ thuật làm việc tiên tiến, đại tạo điều kiện thực tốt hoạt động thu hút quản lí nguồn đầu tư

Ngày đăng: 19/07/2023, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w