TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ Ở VIỆT NAM MỤC LỤC I CÁC GIAI ĐOẠN CẢI CÁCH THỂ CHẾ I 1 Thử nghiệm I 2 Cải cách thể chế thời kỳ đ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ Ở VIỆT NAM MỤC LỤC I CÁC GIAI ĐOẠN CẢI CÁCH THỂ CHẾ I.1: Thử nghiệm I.2 Cải cách thể chế thời kỳ đổi (1986- 2001) I.3 Thành tựu xây dựng thể chế kinh tế thời kỳ đổi II.CẢI CÁCH THỂ CHẾ TRONG GIAI ĐOẠN 2002-2010 II.1 Mục tiêu tổng quát: II.2 Thể chế kinh tế II.3 Thể chế hành – kinh tế II.4 Thể chế dân - kinh tế II.5 Thể chế tư pháp III Đổi cải cách biên soạn thể chế III.1 Biên soạn luật , pháp lệnh , nghị định KẾT LUẬN I CÁC GIAI ĐOẠN CẢI CÁCH THỂ CHẾ Thể chế kinh tế phận cấu thành nên hệ thống thể chế, tồn với thể chế trị, giáo dục, dân sự, lao động… Thể chế kinh tế hiểu hệ thống gồm luật lệ kinh tế, quy tắc, quy chế kinh tế gắn với chế tài xử phạt, chủ thể tham gia hoạt động kinh tế, quan quản lý, vận hành kinh tế Thể chế kinh tế Việt Nam thực quan tâm xây dựng chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong chủ đề tập trung phân tích thể chế kinh tế thành phần liên quan giai đoạn cải cách Việt Nam từ cuối năm 1970 I.1: THỬ NGHIỆM -Từ cuối năm 1970, nước ta rơi vào khủng hoảng kinh tế tiêu dùng, cung cầu, thu chi, xuất nhập khẩu, Nền kinh tế mang tính chất vật theo chế quản lý tập trung, bao cấp hoạt động vận hành theo định hành chủ yếu nên hệ thống thể chế có nhiều nhược điểm dẫn tới hiệu - Trước năm 1975, Việt Nam thống 2, miền Nam có hoạt động kinh tế mang tính chất thị trường tự do, kinh tế tư nhân Đến hội nghị lần 24 ban chấp hành trung ương Đảng lao động VN khóa III áp dụng mơ hình kinh tế chung nước định: xóa bỏ tư sản mại ( thành phần trung gian tư nước với thị trg VN), cải tạo xhcn tư sản dân tộc, phát triển kinh tế quốc doanh - Năm 1976, thực kế hoạch năm 1976-1980, tập trung cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam với mô hình hợp tác hóa, cải tạo thương nghiệp - Năm 1978, thống tiền tệ nước Việc góp phần cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam xóa bỏ lối làm ăn rối loạn tư thương => Kế hoạch năm gặp khó khăn, giai đoạn bị cắt giảm viện trợ từ nước xã hội chủ nghĩa, chế kinh tế áp dụng miền nam khiến kinh tế cho miền Nam nước nói chung sa sút -Từ năm 1979 Đảng Nhà nước Việt Nam có số thử nghiệm nhằm khắc phục bước bước khuyết tật chế quản lý cũ Hội nghị Trung Ương Đảng khóa IV tiến hành hội nghị lần thứ sáu đưa định với tinh thần là: Cho phép kết hợp kế hoạch tập trung với chế thị trường; Sử dụng kinh tế tư nhân quản lý nhà nước; Sửa lại giá nông sản theo hướng thỏa thuận; cho phép địa phương xuất khẩu, -Năm 1981, Nhà nước thay đổi bước hệ thống kế hoạch điều hành xí nghiệp quốc doanh Từ kế hoạch tập trung Nhà nước chuyển thành kế hoạch ba phần (Chế độ kế hoạch): +Phần kế hoạch bắt buộc mà Nhà nước giao cho xí nghiệp (KH1) +Phần kế hoạch có tính hướng dẫn cho xí nghiệp tham khảo lựa chọn (KH2) +Phần kế hoạch tự quản xí nghiệp đặt quan hệ với thị trường (KH3) - Ban hành thị Cải tiến cơng tác khốn, mở rộng "khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động" hợp tác xã nông nghiệp, thường gọi tắt khốn 100 -Trong lĩnh vực lưu thơng hàng hóa thương nghiệp quốc doanh thí điểm mở rộng bước chế giá thị trường đôi với phương thức bù giá vào lương cho người trước mua nhu yếu phẩm theo giá thấp (hiểu tăng lương tối thiểu để giúp người dân đối phó với tính trạng giả leo thang, tình trạng tranh mua tránh bán KH2, Kh3 thực nhiều, để đạt mức kế hoạch (KH1) đề nhà nước in thêm tiền => lạm phát) - Những thử nghiệm thay đổi phận song bước khởi động cho đổi tư làm bộc lộ rõ lực cản hệ thống thể chế Thứ thể chế hành chính-kinh tế Các quan quản lý hành chi phối đời sống dân cư dẫn đến khơng có quyền chủ động chịu trách nhiệm kết hoạt động mình, thủ tục hành phiền hà gây nhiều trở ngại Thứ hai thể chế xã hội đời sống dân cư.Trong kinh tế bao cấp Nhà nước tổ chức, điều hành trung tâm huy.Xuất nhiều vấn đề sở hữu, quyền nghĩa vụ qua lại mà hệ thống thể chế chưa giải Thứ ba thể chế lao động.Thời bao cấp làm việc xã hội bị cấm đốn, hạn chế coi chưa có việc làm cịn người làm nhà nước gọi có việc làm làm hợp tác xã coi có việc làm nửa Tạo nên tình trạng ỷ lại vào nhà nước Thứ tư thể chế tài chính, tiền tệ, ngân hàng chế bao cấp chế độ cấp phát Nhà nước cho tồn xã hội Những người khơng làm việc hưởng chế độ cấp phát định Tuy nhiên khơng có ràng buộc cho đối tượng cấp phép gây sử dụng thiếu hiệu - Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam cuối năm 1986 nhận định: từ năm 1979 Đảng Nhà nước cho thử nghiệm số mơ hình quản lý kinh tế, tìm cách làm ăn song chế tập trung, quan liêu, bao cấp chưa bị xóa bỏ, chế chưa thiết lập đồng ,nhiều thể chế chưa thay đổi I.2 CẢI CÁCH THỂ CHẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986- 2001) a Nội dung - Trong bối cảnh sai lầm đợt tổng cải cách giá - lương - tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế Việt Nam trở nên khó khăn, Nền kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng Tình hình làm cho Đảng Cộng sản Việt Nam định mở Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Trên sở phân tích nguyên nhân đắn tình hình khủng hoảng kinh tế nhiều năm trước, chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với chế quản lý kinh doanh thay cho kinh tế vật với chế quản lý tập trung , bao cấp xuất nhu cầu cấp bách xây dựng thể chế - Quan điểm Đổi kinh tế hồn thiện dần q trình thực hiện, trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên văn kiện thức đại hội VI khơng coi kinh tế VN “kinh tế thị trường” mà “kinh tế hàng hóa” - Về quan hệ sản xuất: Nhận thức làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất - Về chế quản lý: Thay cho cách quản lý chế cũ mang nặng tính chủ quan, ý chí chế quản lý thời kỳ độ có đặc trưng “tính kế hoạch” “ sử dụng đắn quan hệ hàng hóa- tiền tệ” - Đặc Điểm Nhà nước chấp nhận tồn bình đẳng hợp pháp nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Tuy nhiên, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Cơ chế kinh tế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, kinh tế vận hành hai bàn tay: thị trường Nhà nước Điều có ưu điểm phát huy tính tối ưu phân bổ nguồn lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thông qua cạnh tranh, mặt khác, quản lý Nhà nước giúp tránh thất bại thị trường lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế Thực Sau năm chuyển gian lan sang chế ghi nhận việc thực sách đổi kinh tế quan trọng như: - Trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp , xây dựng nhiều thể chế tự chủ tài doanh nghiệp nhà nước (1986) ; thể chế đổi kế hoạch hóa hoạch toán kinh tế(1987) - Trong lĩnh vực đầu tư người nước vào Việt Nam lĩnh vực kinh doanh tư nhân,đã có loại thể chế hình thành Luật+ Đầu tư nước ngồi (1987), Luật Doanh nghiệp tư nhân( 1990) ,… - Việc ban hành Hiến pháp 1992 khẳng định nguyên tắc pháp lý công đổi lĩnh vực kinh tế, kinh tế nhiều thành phần Hiến Pháp thức thừa nhận + nguyên tắc tự kinh doanh theo pháp luật thành phần kinh tế + đảm bảo quyền người quyền cơng dân + khuyến khích người nước ngồi đầu tư vào Việt Nam - Tăng cường hội nhập kinh tế, quốc tế: Bình thường hóa quan hệ với TQ, tham gia tổ chức thương mại quốc tế Trong giai đoạn 1986 – 2001 , Việt Nam trải qua thời kì đổi dần có bước tiến tích cực Giai đoạn 1986-1990, giai đoạn đầu công đổi mới, giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống kinh tế - xã hội bước đầu giải phóng lực lượng sản xuất, tạo động lực phát triển Đến giai đoạn 1991-1995 ,Đất nước khỏi tình trạng trì trệ, suy thoái Nền kinh tế tiếp tục đạt thành tựu quan trọng đến giai đoạn 1996-2001 giai đoạn đánh dấu bước phát triển quan trọng kinh tế thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với bước đầu thành cơng giai đoạn 1986 -2001 khẳng định đường lối đổi đắn Đảng, góp phần khích lệ, động viên nhân dân tiếp tục hưởng ứng, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định trị - xã hội, tiếp tục thúc đẩy nghiệp đổi toàn diện đất nước với bước tiến cao I.3 Thành tựu xây dựng thể chế kinh tế thời kỳ đổi Thứ nhất, trước nhà nước quản lý kinh tế xã hội sách, Nghị mệnh lệnh hành chính, từ đổi đến pháp luật trở thành công cụ chủ yếu Nhà nước - Nguyên tắc pháp quyền phát huy hiệu Việc cơng dân khởi kiện quan hành trước tịa án trở thành hoạt động bình thường Thứ hai, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN bước thay thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp: - Tạo hành lang pháp lý cho việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, xác định chế độ sở hữu, địa vị pháp lý doanh nghiệp, xóa bỏ chế độ Nhà nước độc quyền ngoại thương, giảm can thiệp nhà nước biện pháp hành vào quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại doanh nghiệp - Mở rộng quan hệ đối ngoại - Dân chủ hóa đời sống xã hội, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào quản lý Nhà nước, Nhà nước quản lý thực cần thiết thuộc chức vốn có nhà nước Thứ ba, Nhận thức điều ước quốc tế nâng cao cách rõ rệt Điều ước quốc tế dần trở thành phận tách rời hệ thống thể chế thừa nhận có ưu so với văn quy phạm pháp luật nước Thứ tư, cải cách lập pháp Cách xây dựng thể chế dựa vào luật ban hành văn quy phạm pháp luật, tạo sở pháp lý để đưa công tác soạn thảo, thẩm định ban hành văn quy phạm pháp luật vào nề nếp Thứ năm, cải cách hành Tổ chức hoạt động quan hành Nhà nước từ trung ương đến địa phương có bước điều chỉnh theo yêu cầu q trình chuyển từ cấu kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN - Từng bước xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp - Việc Chuyển đổi từ chế độ cấp phép sang đăng kí kinh doanh tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế ổn định xã hội - Tổ chức máy Chính phủ xếp gọn hơn, giảm bớt số bộ, quan ngang Ở địa phương, giảm số đầu mối cấp tỉnh từ 30 xuống 20 quan cấp huyện từ 20 phòng ban xuống khoảng 10 phòng ban Thứ sáu, cải cách tư pháp Đã có điều chỉnh định tổ chức, máy tòa án, viện kiểm sát, quan điều tra thi hành án, bảo trợ tư pháp - Thành lập thêm tịa kinh tế, lao động, hành Tịa án nhân dân tối cao Tòa án cấp tỉnh, đảm bảo việc xét xử chuyên môn - Lập lại chế độ bổ nhiệm thẩm phán thay chế độ bầu, cải thiện đáng kể chế độ đãi ngộ thẩm phán Ngồi ra, có trọng tài kinh tế (phi Chính phủ) đời thay cho hệ thống trọng tài kinh tế trước Hoạt động bổ trợ tư pháp luật sư tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, công chứng,… triển khai mạnh mẽ rộng khắp nhằm giúp công dân, doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi họ, góp phần đảm bảo an tồn cho chi phí giao dịch kinh tế Thứ bảy, hoạt động thông tin mở rộng phát triển hơn, có thơng tin thể chế quan Nhà nước khu vực tư nhân có phát triển đáng kể Khái niệm Chính phủ điện tử (E-government) quan tâm Công báo phát hành rộng rãi, đảm bảo số lượng đáp ứng nhu cầu sử dụng Công báo quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội, nhân dân, =>Những thành tựu - Giai đoạn 1986 - 1990: Đây giai đoạn đầu công đổi Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế khắc phục yếu có bước phát triển Kết thúc kế hoạch năm (1986 - 1990), công đổi đạt thành tựu bước đầu quan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn 3,8 - 4%/năm; cơng nghiệp tăng bình qn 7,4%/năm, sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất tăng 28%/năm (1) Việc thực tốt ba chương trình mục tiêu phát triển lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất phục hồi sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát,… Đây đánh giá thành cơng bước đầu cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa XHCN chặng đường Điều quan trọng nhất, giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống kinh tế - xã hội bước đầu giải phóng lực lượng sản xuất, tạo động lực phát triển - Giai đoạn 1991 - 1995: Đất nước khỏi tình trạng trì trệ, suy thoái Nền kinh tế tiếp tục đạt thành tựu quan trọng: khắc phục tình trạng trì trệ, suy thối, tốc độ tăng trưởng đạt tương đối cao, liên tục toàn diện, hầu hết tiêu chủ yếu vượt mức: GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,3%/năm; nông nghiệp tăng 4,5%/năm; lĩnh vực dịch vụ tăng 12%/năm; tổng sản lượng lương thực năm (1991 - 1995) đạt 125,4 triệu tấn, tăng 27% so với giai đoạn 1986 - 1990 (2) Hầu hết lĩnh vực kinh tế đạt nhịp độ tăng trưởng tương đối “Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng kéo dài 15 năm, số mặt chưa vững chắc, song tạo tiền đề cần thiết đển chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (3) - Giai đoạn 1996 - 2000: Đây giai đoạn đánh dấu bước phát triển quan trọng kinh tế thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù chịu tác động khủng hoảng tài kinh tế khu vực (giai đoạn 1997 - 1999) thiên tai nghiêm trọng xảy liên tiếp, đặt kinh tế nước ta trước thử thách khốc liệt, nhiên, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1996 - 2000 đạt 7%; đó, nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,1%; công nghiệp xây dựng tăng 10,5%; ngành dịch vụ tăng 5,2% (4) “Nếu tính giai đoạn 1991 - 2000 nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân 7,5% So với năm 1990, GDP năm 2000 tăng hai lần” Hạn chế Trong năm đổi tốc độ phát triển kinh tế khá, song kinh tế phát triển chưa đạt tiềm yêu cầu, chưa thật bền vững Chất lượng hiệu quả, suất lao động, lực cạnh tranh thấp Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm hồn thiện, hệ thống thị trường hình thành phát triển chưa đồng bộ, chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế, kết cấu hạ tầng chưa đồng cản trở phát triển, việc tạo tảng để trở thành nước công nghiệp theo hướng đại cịn gặp nhiều khó khăn Cải cách thể chế kinh tế: hạn chế chưa thực tạo tính bình đẳng sân chơi kinh doanh thành phần kinh tế Quá nhiều số lượng văn bản, mâu thuẫn qui định, thẩm quyền ban hành thể chế rộng rãi, giao cho nhiều quan (vd: để quản lý việc xuất nhập hàng hóa qua biên giới việt nam cso quan sau qui định cử nhân viên xuống tận cửa kiểm tra: quan thương mại quy chế mậu dịch biên giới, quan kiểm dịch động vật, thực vật thuộc nông nghiệp phát triển nông thôn, quan hải quan thủ tục thuế xuất nhập hàng hóa, quan biên phòng quy chế biên giới, quan bảo vệ môi trường, quan quản lý thị trường Khi rà soát khoảng 200 văn thuộc loại bộ, tổng cục, thấy bãi bỏ 48 văn bản.) Chưa có khung thể chế hình thành đầy đủ phận kinh tế thị trường, có phận thể chế nhiều cịn thiếu so với nhu cầu, có phận khập khiễng, mâu thuẫn chồng chéo Ngoài thể rõ nét qui chế cho vay vốn, cấp cho thuê đất đai làm mặt sản xuất kinh doanh, thái độ Nhà nước rủi ro, thua lỗ doanh nghiệp; tất qui chế loại thành phần kinh tế có chênh lệch, có phận ưu ái, bạc đãi Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều hạn chế: Hệ thống thị trường: lao động, vốn, bất động sản hoạt động chưa hiệu quả, quản lý nhà nước chưa linh hoạt, thiếu chủ động mức độ kiểm soát thị trường chưa cao Về hệ thống pháp luật - Chưa theo kịp nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, thể tính chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước pháp luật Một số vấn đề chậm thể chế hóa quản lý nhà nước tài sản thuộc nhà nước, đăng ký kinh doanh bất động sản, kiểm soát độc quyền - Chậm ban hành văn hướng dẫn thu hành luật, tình trạng văn hướng dẫn thi hành mâu thuẫn với văn luật chưa khắc phục triệt để - Hiệu lực thi hành số văn pháp luật chưa cao, chưa qui định rõ quyền sở hữu, quyền tự kinh doanh, thể chế hóa hoạt động giao dịch, chống độc quyền, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Qui trình xây dựng văn pháp luật thiếu dân chủ, cứng nhắc, cách phân công cho cán bộ, ngành soạn thảo văn pháp luật dễ dẫn tới tình trạng bảo vệ lợi ích cục ngành Cơ chế vận hành kinh tế thị trường - Vận dụng chưa đồng công cụ quản lý điều tiết thị trường - Năng lực máy quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu quản lý hiệu kinh tế thị trường, thiếu tính chuyên nghiệp tận tâm phục vụ Cải cách thể chế hành chính- kinh tế: hạn chế lớn tương tự thể chế kinh tế nhiều văn bản, mâu thuẫn chồng chéo, thẩm quyền ban hành chế độ bộ, tổng cục rộng, chưa tạo trật tự, kỷ cương hành xã hội Nhiều nhu cầu xuất địi hỏi có thêm thể chế hành tiến độ nghiên cứu xây dựng chậm chạp cịn có nhận thức khác vấn đề quyền thị, việc đổi cấu trúc bên Bộ, Tổng cục ( có vấn đề làm thử 8,9 năm chưa có kết luận vấn đề cải cách thủ tục hành chính,,, Nội dung thể chế hành bị ảnh hưởng sâu tư chế bao cấp cũ, quản lý nặng nề can thiệp vụ quan hành chính, gây khó khăn cho doanh nghiệp công dân Chức đảm bảo trật tự, kỷ cương theo pháp luật chưa coi trọng máy nhà nước xã hội Xác định vai trò Nhà nước điều kiện có ý nghĩa lớn để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh: - Sự tách bạch ngày rõ chức quản lý Nhà nước quan hành với chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước - Mức độ quản lý can thiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không thuộc Nhà nước - Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế - Phân biệt hoạt động dịch vụ máy Nhà nước - Nghiên cứu giao cho tổ chức tự quản dân, tổ chức từ thiện, tổ chức kinh doanh thuộc thành phần kinh tế thực số hoạt động dịch vụ lĩnh vực quan hành cơng Xây dựng thể chế có mối liên hệ mật thiết với vấn đề nâng cao lập pháp, giảm bớt lập quy Quản lý Luật văn Luật Luật Văn luật (nghị định, thông tư, quy chế…) Luật văn luật quy định tỉ mỉ, trường hợp làm gì, khơng làm gì, cấm đốn nào? Chế tài nào? Quản lý đạo Luật Luật Rất văn bản, giảm bớt vai trò xây dựng thể chế Bộ Trên sở luật, quan hệ giải thương lượng, thỏa thuận qua hợp đồng ký kết (hợp đồng kinh tế, dân sự, lao động, hành chính…) Nước ta trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Hệ thống luật chưa thể xây dựng hồn chỉnh thời gian ngắn Do việc ban hành văn pháp quy luật cần thiết Điều quan trọng bảo đảm thống hệ thống thể chế, khơng có trai ngược không ăn khớp nội dung thời hiệu văn thuộc tầm pháp quy khác II.5 Thể chế tư pháp: Theo khía cạnh “pháp lý”, tư pháp quan niệm ý tưởng cao đẹp công lý, giải tranh chấp xã hội với pháp luật, hợp lẽ công bằng; biểu giá trị “lòng tin nhân dân pháp luật” Theo khía cạnh “thể chế Nhà nước”, tư pháp sử dụng để quyền lực ba quyền lực quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp Theo khía cạnh “khoa học tổ chức”, tư pháp sử dụng để nói tổ chức tư pháp, tập hợp nhiều quan, nhiều tổ chức, nhiều chức danh liên hệ đến công tác xét xử Xét bình diện chung, thể chế tư pháp bao gồm ba phận lớn: - Các thể chế thể đường lối, sách xét xử Nhà nước ta, đảm bảo xây dựng công lý có khả giải tranh chấp xã hội cách cơng bằng, bình đẳng, phù hợp với pháp luật, lẽ phải đạo lý - Các thể chế thể q trình tố tụng cơng khai dân chủ, khách quan, vô tư; luật sư, thẩm phán cơng tố ngang quyền tranh luận đầy đủ, tìm chân lý trước tòa, bảo đảm cho thẩm phán nhân dân xét xử có quyền độc lập phán quyết, tn theo pháp luật, khơng có quan, tổ chức, cá nhân can thiệp - Các thể chế thể cách tổ chức quan xét xử, cách quản lý chức danh tư pháp theo nguyên tắc hai cấp xét xử, không lẫn lộn nhập cục hoạt động xét xử với hoạt động xét xử với hoạt động hành tư pháp, bảo đảm cho quan xét xử với hoạt động hành tư pháp, đảm bảo cho quan xét xử thực có hiệu đường lối xét xử thực có hiệu đường lối xét xử hoạt động theo Luật tố tụng a) Tổ chức tòa án Trong tổ chức tòa án hoạt động tòa án, vấn đề thẩm quyền vấn đề mấu chốt cần cải cách Một chủ trương quan trọng khác đổi hoạt động tòa án mà Nghị Trung ương đề “nghiên cứu thành lập tòa án chuyên môn” Việc chuyển đổi kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường định hướng XHCN làm cho quan hệ kinh tế - xã hội trở nên sống động, đa dạng phức tạp Tiến trình cải cách tư pháp thời gian tới cần tập trung nghiên cứu việc thành lập tòa án vị thành niên với thẩm quyền xét xử vụ án người chưa thành niên theo trình tự thủ tục riêng phù hợp với điều kiện tâm sinh lý lứa tuổi người chưa thành niên, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Công ước quyền trẻ em mà nước ta tham gia, xét xử hành vi xâm hại đến vị thành niên; thành lập tòa án nhà đất tòa án gia đình b) Tổ chức luật sư Xét mặt Nhà nước, hoạt động luật sư không nằm cấu quyền lực Nhà nước Hoạt động luật sư coi hoạt động “bổ trợ tư pháp” Xét từ phía cơng dân, hoạt động luật sư phương tiện hữu hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Hoạt động luật sư vừa có chức hỗ trợ cho hoạt động xét xử tịa án, vừa có chức hỗ trợ cho công dân thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Hai mặt chức hoạt động luật sư quan trọng, khơng đối lập, mà có quan hệ khăng khít với nhau, để đạt tới mục tiêu chung góp phần làm cho pháp luật thực thi cách xác nghiêm minh Luật sư “nhà cố vấn pháp luật” cho công dân tổ chức Việc làm cố vấn pháp luật luật sư thực loại dịch vụ trả cơng Nội dung hành nghề luật sư phân thành hai nhóm: - Tham gia tranh tụng với tư cách người bào chữa cho bị can, đại diện cho người bị hại trước tòa án vụ án hình sự, đại diện cho bên đương vụ án dân sự, kinh tế… gọi luật sư bào chữa - Tư vấn pháp luật cho công dân tổ chức, bao gồm việc đại diện cho tổ chức kinh doanh việc giải tranh chấp trọng tải thương mại, gọi luật sư tư vấn - Đặc điểm chung luật sư là: - Vốn đầu tư để hành nghề chủ yếu chất xám luật sư: kiến thức pháp luật, lực kinh nghiệm nghề nghiệp - Luật sư chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật trước khách hàng - Tính độc lập, khách quan yêu cầu giữ bí mật hoạt động nghề nghiệp - Đạo đức nghề nghiệp luật sư Tổ chức luật sư nhiều chỗ bất hợp lý, cách hoạt động, mơ hình tổ chức, nhận thức vai trò luật sư xã hội, trước tòa án khác Pháp lệnh luật sư ban hành, để đưa vào sống cần phải hồn thiện thể chế luật sư c) Tổ chức công chứng Công chứng tổ chức nhà nước thành lập, có chức năng: - Lập văn (chứng thư đơn phương hợp đồng) mà pháp luật buộc phải có văn mối quan hệ dân - Chứng thực văn chứng thư công dân tổ chức lập ra, muốn công chứng - Lưu trữ văn chứng thư cách tuyệt đối an tồn, bí mật - Cấp văn (trích tồn sao) cho đương thể văn Công chứng tạo nên đảm bảo an tồn cho cơng dân tổ chức quan hệ dân mà họ tham gia, đồng thời hỗ trợ đắc lực cho hoạt động xét xử tòa án Đặc điểm hoạt động công chứng: Công chứng viên Nhà nước bổ nhiệm, chịu trách nhiệm cá nhân việc làm công chức, phải trau dồi đạo đức công chứng, tuyệt đối giữ bí mật, khơng tiết lộ giao dịch dân mà cơng chứng, phải trung thực khách quan, rủi ro công chứng xảy (nếu cơng chứng sai) cơng chứng viên phải chịu trách nhiệm theo luật công chứng Hầu hết kinh tế thị trường tổ chức hai mơ hình công chứng nhà nước công chứng “tự do” - Công chứng “tự do” tổ chức nước không hồn tồn giống nhau, có nét chung sau đây: sau Nhà nước công nhận, công chứng viên tổ chức hành nghề hình thức tổ chức pháp luật quy định Tổ chức công chứng tự chủ tài chính, tự hạch tốn gần giống doanh nghiệp thành lập tùy theo nhu cầu công chứng, không phụ thuộc vào lãnh thổ hành Cơng chứng viên tự chịu trách nhiệm hồn tồn trước pháp luật trước khách hàng Các cơng chứng viên có tổ chức hiệp hội họ Tổ chức hiệp hội công chứng tổ chức có chức năng, nhiệm vụ tương tự tổ chức luật sư - Công chứng nhà nước nhà nước đứng làm công chứng Nhà nước chịu trách nhiệm đương việc công chứng Công chứng viên viên chức máy Nhà nước, chịu trách nhiệm trước nhà nước theo luật hành chính; tổ chức cơng chứng quan nhà nước, lập theo lãnh thổ hành chính, nơi chưa có tổ chức cơng chứng giao cho quan quyền địa phương Các cơng chứng viên Nhà nước khơng có tổ chức, hiệp hội Hai mơ hình cơng chứng có ưu nhược điểm Cơng chứng “tự do” có ưu điểm chế thị trường, việc tổ chứng động, số lượng, điều chỉnh nhu cầu công chứng Công chứng