1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Kinh Tế Vĩ Mô - Đề Tài - Tình Hình Bội Chi Ngân Sách Nhà Nước (Giai Đoạn Từ Năm 2008 Đến Nay)

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 263,26 KB

Nội dung

Trang 2

Nội dung

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN NGÂN SÁCH VÀ BỘI CHI NGÂN SÁCH

1.1 Ngân sách?

1.2 Bội chi ngân sách?

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BỘI CHI NSNN

2.1 Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước 2008-2010 2.2 Nguyên nhân chủ yếu của bội chi NSNN

CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC BỘI CHI NSNN

3.1 Bài học kinh nghiệm Hy Lạp về bội chi NSNN 3.2 Giải pháp xử lý bội chi ngân sách của nhà nước 3.3 Ý kiến chuyên gia: Bù đắp thâm hụt như thế nào?

Trang 3

1.2 Bội chi ngân sách là gì?

Là tình trạng mất cân đối của ngân sách nhà nước khi mà thu ngân

sách không đủ bù đắp cho chi ngân sách nhà nước trong một

thời kỳ nhất định.

Trang 4

1.2 Bội chi ngân sách

D Chi thường xuyên E Chi đầu tư.

F Cho vay thuần

(= cho vay mới – thu nợ gốc).

Trong đó: A + B + C = D + E + F

Bội chi NSNN = Tổng Chi – Tổng thu = (D + E + F) – (A + B) = C

Trang 5

Chương II: Thực trạng bội chi NSNN

Trang 6

THÂM HỤT TĂNG LIÊN TỤC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010

Nguồn: Số liệu từ IMF và tác giả tự tính toán

Trang 7

2.2 Nguyên nhân bội chi

1 Thất thu thuế nhà nước.

2 Đầu tư công chưa có hiệu quả.

3 Nhà nước huy động vốn để kích cầu.4 Quy mô chi tiêu của chính phủ quá

lớn.

Trang 8

2.2 Nguyên nhân bội chi

5 Chưa chú trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên.6 Sự thiếu hụt ngân sách trong những

năm qua còn được sử dụng như một công cụ trong chính sách tài khóa để kích thích sự tăng trưởng kinh tế.

Trang 9

Chương III: Các biện pháp khắc phục bội chi NSNN

3.1 Bài học từ Hi Lạp

Trang 10

Bài học cho Việt Nam

Việt Nam ta còn nghèo, còn nhiều nhu cầu phải chi để phát triển, không thể vung tay quá trán.

Không được chủ quan khi đi vay nợ, thận trọng hơn khi phê duyệt các dự án lớn.

Những khoản chi tiêu không rõ ràng dẫn đến nạn tham nhũng, nạm trốn thuế khiến cho ngân sách giảm.

Trang 11

3.2 Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách

1 Biện pháp “tăng thu, giảm chi”

2 Vay nợ trong nước và vay nợ nước ngoài

Vay nước ngoàiVay trong nước

Trang 12

3.2 Các biện pháp tài trợ cho

Trang 13

Một số hạn chế khác trong việc bù đắp nhân sách nhà nước ở Việt Nam

Đi vay trong nước thông qua việc phát hành chứng khoán nợ của CP.

Chính sách tiền tệ tài trợ thâm hụt

Ngân sách thông qua việc Ngân hàng Nhà nước trực tiếp chi cho Chính phủ vay.

Chính sách tiền tệ tài trợ thâm hụt NSNN thông qua việc Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn cho các NHTM.

Trang 14

3.3 Ý kiến chuyên gia

•“Thâm hụt ngân sách Chính phủ có thể được bù đắp từ các nguồn dài hạn như vay quốc tế như phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị trường quốc tế” (Theo ông Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (CERP)).

•Ủy ban Tài chính - Ngân sách cũng cảnh báo: “Khoản vốn ứng trước 37.200 tỷ đồng có thể gây ra những tác động không tốt đến an ninh tài chính quốc gia”.

Trang 15

Ý kiến nhóm

Tập trung các khoản vay do Trung ương đảm nhận.

Giải quyết tốt mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, nhất là

ngân sách các địa phương.

Nếu chấp nhận bội chi ngân sách địa

phương thì cần quản lý và giám sát chặt chẽ việc vay vốn.

Trang 16

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

HẾT

Ngày đăng: 16/04/2024, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w