1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến nay

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nayGiao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nay

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ HƯƠNG TRÀ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 9229040 HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Vũ Thị Phương Hậu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao lưu văn hóa quy luật thời đại, tượng phổ biến xã hội loài người Khơng có văn hóa nào, dù lớn có ảnh hưởng sâu rộng đến đâu, lại phát triển khép kín, biệt lập, tách rời với văn hóa khác Đặc biệt, ngày nay, mà giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại tồn hịa bình tập trung nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế phương tiện đại cách mạng 4.0 việc giao lưu văn hóa giới mở rộng hết Những trở ngại không gian thời gian giao lưu văn hóa ngày bị thu hẹp Nhờ vậy, dân tộc văn hóa khác giới có điều kiện thường xuyên tiếp xúc với Do đó, trước giao lưu văn hóa mang tính đơn lẻ, phận, nằm khn khổ tự phát, thẩm thấu cách tự nhiên, mang tầm cao với tính tồn thể, phát triển từ qui mơ quốc gia đến qui mơ khu vực qui mơ tồn cầu Khơng quốc gia phát triển biệt lập với giới bên ngoài, ngược lại, tùy thuộc lẫn ngày gia tăng tác động trực tiếp đến quốc gia, khu vực toàn giới Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia láng giềng gần gũi “núi liền núi, sơng liền sơng”, có quan hệ lâu đời Mặc dù, khứ tại, xét góc độ trị, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trải qua nhiều bước thăng trầm, nhiên góc độ văn hóa, hai có giao lưu văn hóa liên tục suốt hàng ngàn năm lịch sử Q trình giao lưu văn hóa để lại dấu ấn rõ nét tất phương diện kiến trúc, văn học, ngôn ngữ… hai nước Tuy nhiên, q trình giao lưu văn hóa nói chung, giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc nói riêng đặt vấn đề cần phải suy ngẫm Về mặt lý luận, giao lưu văn hóa vấn đề không mới, nhiều nhà khoa học nước nước quan tâm với nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị, nhiên khơng phải nội hàm nội dung liên quan đến vấn đề giải cách thấu đáo Mặt khác, nay, có nhiều cơng trình đề cập đến hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến nay, việc nghiên cứu vấn đề hệ thống chuyên biệt nhìn góc độ văn hóa học Chính vậy, đặt vấn đề nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc địi hỏi cấp bách tình hình Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến nay” làm luận án tiến sĩ mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung phân tích thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến để thấy tác động giao lưu văn hóa phát triển hai quốc gia vấn đề đặt ra, từ khuyến nghị cách thức để nâng cao sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam giao lưu văn hóa hai nước thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc; - Làm rõ vấn đề lý luận giao lưu văn hóa (giới thuyết khái niệm then chốt liên quan đến đề tài, làm rõ vai trị, nội dung hình thức giao lưu văn hóa…); - Khái quát lịch sử giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc; Phân tích yếu tố tác động đến giao lưu văn hóa văn hóa Việt Nam - Trung Quốc; - Phân tích thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến (2020); - Phân tích vai trị giao lưu văn hóa phát triển hai nước Việt Nam - Trung Quốc; Dự báo xu hướng vận động vấn đề đặt giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trong khuôn khổ luận án này, nghiên cứu sinh (NCS) tập trung vào phân tích hoạt động giao lưu văn hóa quan phương, Chính phủ, quyền địa phương hai bên chủ trì tiến hành, cịn hình thức giao lưu văn hóa khác đề cập đến nhằm liên hệ, bổ sung làm rõ vấn đề Mặt khác, luận án lựa chọn nội dung: giao lưu giáo dục - đào tạo, giao lưu văn học - nghệ thuật, giao lưu phát - truyền hình giao lưu du lịch để khảo sát làm sở tham chiếu cho việc đưa nhận định chung giao lưu văn hoá Việt Nam - Trung Quốc Sở dĩ NCS lựa chọn nội dung/ lĩnh vực để tập trung khảo sát, nghiên cứu lĩnh vực quan trọng văn hóa, lĩnh vực mà trình giao lưu diễn mạnh mẽ đặt nhiều vấn đề phải quan tâm giải - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc khoảng thời gian từ năm 2008 đến (2022), tức kể từ hai nước thiết lập quan hệ “hợp tác đối tác chiến lược toàn diện”; nhiên, để cung cấp nhìn tồn diện có điều kiện so sánh, số nội dung, số liệu luận án mở rộng đến năm 1991, từ hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao - Phạm vi không gian: điều kiện chủ quan, khách quan (năng lực nghiên cứu sinh, thời gian, tài liệu, …) trình khảo cứu luận án chủ yếu diễn phạm vi Việt Nam chủ yếu từ chiều ảnh hưởng giao lưu văn hoá Trung Quốc sang Việt Nam Chiều ngược lại, luận án có đề cập đến mức độ tương đối Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết mác xít 4.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Để triển khai luận án, NCS sử dụng phương pháp sau: Phương pháp tiếp cận liên ngành, phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp vấn sâu, phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi Ngồi ra, NCS cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu để phân tích số liệu, phân tích hoạt động, so sánh mốc thời gian, lĩnh vực giao lưu văn hóa, từ rút nhận định, luận điểm khoa học cần thiết Đóng góp luận án - Về phương diện lý luận: Trên sở vận dụng lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa, lý thuyết sức mạnh mềm văn hóa, Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận giao lưu văn hóa như: khái niệm, sở, nội dung, hình thức, vai trị giao lưu văn hóa - Về phương diện thực tiễn: Thông qua luận cứ, luận chứng khoa học, luận án phân tích, nhận diện thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nay, mặt mạnh vấn đề cần tiếp tục quan tâm; sở có định hướng phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, thúc đẩy giao lưu văn hóa hai quốc gia, góp phần vào trình ổn định, phát triển, hịa bình, thịnh vượng hai nước khu vực Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có kết cấu làm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giao lưu văn hóa Khái niệm giao lưu - tiếp biến văn hoá trở nên phổ biến vào thập kỷ đầu kỷ XX với nhà nhân học văn hoá Bắc Mỹ thuộc trường phái “Chủ nghĩa tương đối văn hoá” (cultural relativism) Các nhà nhân học lịch sử nhân loại dường khơng có cộng đồng lại hồn tồn lập khơng gian thời gian, nghĩa khơng trải qua q trình giao lưu văn hóa lúc đầu tộc người gần gũi địa lý trình độ kinh tế - xã hội, sau mở rộng dần tộc người, quốc gia cách xa địa lý trình độ phát triển Cuối kỷ XIX, xuất lý thuyết Truyền bá luận nghiên cứu văn hóa đề cập giải thích số tượng tương tự với tượng tiếp xúc giao lưu văn hóa lý thuyết thiên di Friedrich Ratzel (1844-1904), lý thuýêt vòng văn hoá Fritz Graebner (1877-1934) để bàn lan truyền/truyền bá diễn qua trình thiên di yếu tố văn hóa tổ hợp văn hóa từ trung tâm đến vùng Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu Từ Chi, Trần Quốc Vượng, Phạm Đức Dương… bàn đến khái niệm giao lưu, tiếp xúc văn hóa (cultural contacts) cơng trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, Từ Văn hóa đến Văn hóa học 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc 1.1.2.1 Các nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc trước năm 2008 Trong nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại đến 1986 nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc từ 1986 đến 2008 tương đồng hoàn cảnh lịch sử, địa lý đặc biệt làm rõ mối quan hệ bang giao hai nước Việt Nam Trung Quốc hình thành từ xa xưa, kế tục, trải qua nhiều biến thiên, thăng trầm suốt từ thời cổ đại đến ngày Mối quan hệ Việt -Trung mối quan hệ đa chiều, toàn diện phức tạp, nên trở thành khách thể nghiên cứu nhà khoa học từ nhiều chuyên ngành với nhiều chiều cạnh khác nhau, cụ thể như: kinh tế, trị, văn hóa, văn học, lịch sử, quân 1.1.2.2 Các nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc sau năm 2008 Kể từ năm 2008, Việt Nam Trung Quốc bước vào thời kỳ “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện”, nghiên cứu giao lưu văn hoá Việt Nam Trung Quốc cho thấy: thực tế giao lưu, tiếp xúc văn hóa hai nước diễn phong phú, sôi động với nhiều dáng vẻ, hình thức, cách thức Bên cạnh vấn đề dân tộc, lãnh thổ, nhiều vấn đề nhân sinh, đời sống cá nhân người nhân dân hai nước có nhiều thay đổi Tất đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu giao lưu, hợp tác quốc tế văn hóa nhà nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam 1.1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Bổ sung làm sáng tỏ quan niệm giao lưu văn hố (khái niệm, vai trị, sở, nội dung, hình thức giao lưu văn hố) - Làm rõ lịch sử mối quan hệ giao lưu văn hoá Việt Nam - Trung Quốc từ thời cổ đại đến trước năm 2008 - Phân tích yếu tố tác động đến giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến - Phân tích thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến đánh giá vai trò với phát triển mối quan hệ hai nước - Dự báo xu hướng vận động vấn đề đặt giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc thời gian tới 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Lý luận giao lưu văn hoá 1.2.1.1 Khái niệm giao lưu văn hố * Văn hố Văn hóa hiểu theo nhiều nghĩa rộng, hẹp khác Trong luận án này, NCS lựa chọn khái niệm văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu Nhật ký tù năm 1943 làm khái niệm công cụ luận án “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” * Giao lưu văn hóa Định nghĩa khái niệm giao lưu văn hóa hiểu sau: Giao lưu văn hóa trình tiếp xúc, trao đổi, tiếp thu chuyển hố lẫn hai văn hóa Q trình diễn cách vơ thức hữu thức, tự nguyện hay cưỡng ép, tạo nên động lực để thúc đẩy văn hoá phát triển 1.2.1.2 Cơ sở giao lưu văn hoá Thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu tinh thần người - nhu cầu mang “bản chất người” Thứ hai, giao lưu văn hoá hệ hoạt động giao lưu kinh tế giao lưu lĩnh vực khác đời sống xã hội Thứ ba, xuất phát từ nhu cầu tự thân văn hóa 1.2.1.3 Các hình thức giao lưu văn hóa Thứ nhất, xét từ tâm giao lưu, ta có giao lưu văn hố tự nguyện giao lưu văn hoá cưỡng Thứ hai, xét từ đường giao lưu, có hình thức giao lưu văn hố sau: - Giao lưu qua đường thương mại xuất nhập văn hoá phẩm: - Giao lưu qua xuất nhập lao động - Giao lưu qua đường hôn nhân, di dân - Giao lưu qua đường du học - Giao lưu qua đường truyền giáo - Giao lưu qua phương tiện thông tin đại chúng 1.2.1.4 Các nội dung giao lưu văn hoá - Giao lưu giáo dục - Giao lưu văn học - nghệ thuật - Giao lưu phát - truyền hình - Giao lưu du lịch 1.2.1.5 Vai trị giao lưu văn hố Thứ nhất, giao lưu văn hoá nhằm tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc/tộc người thông qua việc giới thiệu, quảng bá lịch sử, đất nước, người, văn hoá quốc gia với giới, thúc đẩy hiểu biết lẫn dân tộc, quốc gia giới Thứ hai, giao lưu văn hoá tăng cường quan hệ trị Thứ ba, giao lưu văn hoá đường để tiếp thu, chọn lọc tinh hoa văn hoá, văn minh cộng đồng/ dân tộc Thứ tư, giao lưu văn hoá thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Thứ năm, giao lưu văn hoá thúc đẩy phát triển văn hoá dân tộc 1.2.6 Lý thuyết nghiên cứu Để triển khai luận án, NCS lựa chọn lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa lý thuyết sức mạnh mềm văn hóa để xây dựng khung phân tích luận án 1.2.6.1 Lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa Trong luận án này, việc sử dụng lý thuyết giao lưu văn hóa cho phép nhìn nhận gặp gỡ, trao đổi hai văn hóa Việt Nam - Trung Quốc biểu quy luật giao lưu văn hóa Sự giao lưu văn hố hai nước có nhiều giai đoạn, nhiều lĩnh vực cân đối, chí văn hố Việt Nam bị văn hoá Trung Quốc lấn át, để lập lại cân bằng, đảm bảo tinh thần hữu nghị, hợp tác bình đẳng thịnh vượng chung, tiếp thu tiếp biến yếu tố ngoại sinh phù hợp để phát triển văn hoá dân tộc mà không sắc nội sinh cốt mình? Những câu hỏi giải mã nội dung luận án 1.2.6.2 Lý thuyết sức mạnh mềm văn hoá Trung Quốc cường quốc lớn muốn khẳng định vị dẫn đầu văn hóa, họ có ý thức sâu sắc sức mạnh mềm văn hố Khi tìm hiểu sức mạnh mềm, người Trung Quốc thường nhấn mạnh, triều đại phong kiến họ áp dụng loại sức mạnh vào quan hệ bang giao láng giềng lịch sử nghìn năm qua Hiện nay, quốc gia nỗ lực biến sức mạnh mềm văn hóa thành dạng quyền lực giúp họ tiến nhanh đường xây dựng Trung Quốc trở thành “cường quốc văn hóa xã hội chủ nghĩa” thực hóa “giấc mộng Trung Hoa” nên chiến lược đối ngoại, nỗ lực thực hiện, phát huy sức mạnh để gia tăng tầm ảnh hưởng, khẳng định vị trường quốc tế Tuy nhiên, cách làm họ lúc “hấp dẫn” “thuyết phục” Còn Việt Nam chúng ta, để giữ vững độc lập trì hồ bình đồng thời tự tin giao lưu văn hoá với Trung Quốc, bên cạnh việc chuẩn bị khả quân sự, kinh tế, trị, ngoại giao, cần sức mạnh mềm từ văn hoá Trong lịch sử, với sức mạnh quân sự, lực phong kiến Trung Hoa xâm chiếm Việt Nam mang ý đồ bành trướng, áp đặt văn hóa, đồng hóa văn hóa Q trình giao lưu văn hóa vừa tự nguyện vừa cưỡng Việt Nam Trung Quốc diễn Và điều đáng nói là, với tinh thần khoan dung khai phóng, cởi mở giao lưu văn hoá, sở ý thức tự cường dân tộc, sở giá trị sắc văn hóa dân tộc, người Việt đón nhận tinh hoa văn hóa Trung Hoa biến đổi cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đất nước yêu cầu, thị hiếu nhân dân Rõ ràng cách đó, người Việt Nam tạo thành sức mạnh nội sinh để tự tin giao lưu, tiếp biến văn hóa cách để thể hiện, khẳng định sức mạnh mềm văn hoá Việt Nam trước sức mạnh Trung Hoa Tiểu kết chương Trong chương 1, NCS tiến hành nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi Việt Nam giao lưu văn hoá Trong nội dung chương 1, NCS xây dựng sở lý luận đề tài NCS làm sáng tỏ khái niệm giao lưu văn hóa, phân tích nội dung, hình thức giao lưu văn hóa vai trị giao lưu văn hóa phát triển văn hóa rộng phát triển quốc gia Giao lưu văn hóa quy luật khách quan mà văn hóa muốn tồn tại, phát triển phải tham gia vào trình tiếp xúc, tiếp biến, trao đổi với văn hóa khác Trong luận án, NCS chọn lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa, lý thuyết sức mạnh mềm văn hoá để làm điểm tựa cho việc hình thành khung phân tích luận án Chương KHÁI LƯỢC TÌNH HÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRONG LỊCH SỬ VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 2.1 KHÁI LƯỢC TÌNH HÌNH GIAO LƯU VĂN HỐ VIỆT NAM TRUNG QUỐC TRONG LỊCH SỬ 2.1.1 Giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ Bắc thuộc/chống Bắc thuộc Trải qua nghìn năm hộ với nhiều sách đồng hóa đế chế phong kiến phương Bắc, song văn hóa Việt ln đứng vững, mặt khác, hành trình giao lưu đó, văn hóa Việt tiếp thu yếu tố văn hóa ngoại sinh để làm giàu cho vốn văn hóa địa, đồng thời lan tỏa giá trị văn hóa địa đến với chủ thể văn hóa ngoại lai 2.1.2 Giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ Đại Việt Trong suốt thời kỳ trung đại Việt Nam, giao lưu văn hóa hai nước diễn gắn liền với nhiều thăng trầm lịch sử, nhiều hình thức, dạng thức giao lưu khác Nhìn chung, “trong lịch sử trung đại, chủ quyền trị, Việt Nam giữ độc lập, tự chủ trước áp lực liên tục từ phương Bắc Tuy nhiên, tư tưởng, văn hóa, bên cạnh cố gắng bảo tồn sắc dân tộc, Việt Nam thường xuyên bị chi phối, bao vây tư trị nước láng giềng Quốc gia khơng từ bỏ tham vọng thơn tính đồng hóa văn hóa với nước phương Nam” 2.1.3 Giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 1884 - 1945 Thời kỳ 1884-1945 gọi thời kỳ Pháp thuộc chống Pháp thuộc xét từ phương diện văn hố gọi thời kỳ giao lưu - tiếp biến với 11 toàn cầu, mâu thuẫn giai cấp, dân tộc tơn giáo diễn nhiều hình thức mới, đa dạng phức tạp Hiện nay, tình hình giới ngày tiềm ẩn nguy khó lường xung đột vũ trang Nguy chiến tranh cục số quốc gia vùng lãnh thổ, lan tràn chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa bành trướng nước lớn, coi thường luật pháp quốc tế cịn xuất 2.2.5.3 Cách mạng cơng nghiệp 4.0 truyền thơng tồn cầu Vấn đề nóng có tính thời diễn cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ, làm biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực giao lưu văn hóa Vì vậy, tận dụng tính tích cực, hạn chế tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 xác định rõ vấn đề đặt giao lưu văn hóa Việt Nam cần thiết Tiểu kết chương Với vị trí địa lý đặc biệt, chung đường biên giới biển dài nên từ sớm, Việt Nam Trung Quốc có giao lưu, tiếp biến văn hóa Là nơi văn minh nhân loại, văn hóa Trung Quốc lan tỏa giá trị đến với nhiều quốc gia giới, có quốc gia láng giềng Việt Nam Nhưng với tư cách văn hóa có sắc lĩnh, trình giao lưu ấy, Việt Nam khơng tiếp nhận văn hóa Trung Quốc Mà q trình vừa tiếp nhận, vừa chối từ, tiếp nhận thâu hóa, tiếp nhận phát triển Ở chiều ngược lại, văn hóa Việt Nam có ảnh hưởng định đến văn hóa Trung Quốc Trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay, q trình giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục diễn theo đường quan phương tự nhiên Quá trình chịu tác động nhiều yếu tố như: lịch sử, trị, địa văn hố - xã hội, kinh tế, khoa học công nghệ… Chương THỰC TRẠNG GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 3.1 GIAO LƯU TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 3.1.1 Cơ sở giao lưu lĩnh vực giáo dục - đào tạo hai nước Từ lâu đời, Trung Quốc Việt Nam có truyền thống giáo dục coi trọng nhân tài, hiếu học Việt Nam Trung Quốc có sự tương đồng hệ thống giáo dục: mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đại học; bậc giáo dục đại học chia thành cao đẳng, đại học sau đại học, tảng thuận lợi để giao lưu, hợp tác đôi bên 12 Hiện nay, hai nước tiến hành đổi mới, cải cách mở cửa, cần đến tri thức, nhân tài, vậy, cần hợp tác, trao đổi, giao lưu lĩnh vực giáo dục 3.1.2 Giao lưu giáo dục cấp trung ương hai nước Ngay sau bình thường hóa quan hệ, Việt Nam - Trung Quốc nhấn mạnh vai trò trao đổi giáo dục ký kết quan trọng Có thể nhận thấy, thời gian qua, hợp tác giáo dục nội dung thiếu tuyên bố chung Việt Nam Trung Quốc sau chuyến thăm cấp cao nhà lãnh đạo Lãnh đạo Bộ Giáo dục hai nước thường xuyên ký kết văn bản, vạch lộ trình hợp tác giáo dục hai bên Kể từ bình thường hóa quan hệ, ủng hộ, giúp đỡ phủ hai nước, nhiều học viện, trung tâm Việt Nam học xây dựng Trung Quốc Đồng thời, Trung Quốc hỗ trợ Việt Nam bồi dưỡng nhân tài nhiều sở đào tạo Đại học Bắc Kinh, Đại học Nhân dân, Đại học Vũ Hán, Đại học dân tộc Vân Nam… 3.1.3 Giao lưu giáo dục cấp địa phương, cấp trường Hợp tác cấp địa phương diễn mạnh mẽ khu vực tỉnh biên giới Trung Quốc với Việt Nam, đặc biệt vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây Trong thời gian qua quy mơ lưu học sinh khơng ngừng gia tăng Trong 10 nước có số lượng lưu học sinh đứng đầu Trung Quốc, Việt Nam đứng thứ năm Hiện có 13.500 lưu học sinh Việt Nam học trường đại học Trung Quốc khoảng 4.000 học sinh Trung Quốc du học Việt Nam Tựu trung lại, phương diện giáo dục, giao lưu hai nước từ năm 2008 đến đẩy mạnh, toàn diện đạt nhiều thành tựu quan trọng: Thứ nhất, mối quan hệ giao lưu ngày gắn kết; Thứ hai, quy mô giao lưu ngày mở rộng; Thứ ba hình thức giao lưu ngày đa dạng; Thứ tư, hoạt động giao lưu hợp tác giáo dục hai nước mang lại hiệu định không cho thân người học mà cịn góp phần củng cố mối quan hệ giao lưu văn hóa hai bên bền chặt Kết hoạt động giao lưu góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển nước, đồng thời góp phần vào phát triển tồn diện, ổn định lâu dài quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 3.2 GIAO LƯU TRÊN LĨNH VỰC VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT 3.2.1 Cơ sở mối quan hệ giao lưu văn học - nghệ thuật hai nước Việt Nam Trung Quốc hai nước có truyền thống văn chương nghệ thuật lâu đời với kho tàng văn chương, thi phú, hội hoạ, âm nhạc, sân khấu, vơ phong phú nghệ thuật bình dân nghệ thuật bác học Do 13 gần gũi không gian địa lý, tiếp xúc trị lâu dài lịch sử, nhân dân hai nước có điểm tương đồng văn hố Á Đơng nhận thức, tư duy, đặc biệt trình độ thị hiếu thẩm mỹ Về hợp tác văn hóa, nghệ thuật, hai bên thường xuyên cử đoàn nghệ thuật thăm lưu diễn theo chương trình hợp tác ký kết Ngồi phía Việt Nam Trung Quốc tham dự kiện nghệ thuật quốc tế lớn 3.2.2 Giao lưu văn học 3.2.2.1 Hoạt động trao đổi chun mơn, học thuật Kể từ bình thường hố quan hệ, hoạt động trao đổi chuyên môn, học thuật lĩnh vực văn học hai nước diễn sôi Hiệp hội Nhà văn hai nước không ngừng thúc đẩy, củng cố quan hệ nhiều chuyến thăm viếng lẫn nhau, thơng qua mà nhiều thoả thuận hợp tác thiết lập Cùng với đó, giao lưu văn học Việt Nam - Trung Quốc phương diện chun mơn, học thuật cịn thể qua toạ đàm, hội thảo, qua nghiên cứu phê bình văn học đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học hai quốc gia 3.2.2.2 Hoạt động dịch thuật, xuất bản, trao đổi ấn phẩm Việt Nam nước sớm có hoạt động dịch thuật, giới thiệu tác phẩm văn học Trung Quốc đến với độc giả Trong số năm gần đây, sản phẩm văn học Trung Quốc đại tiếp tục dịch giới thiệu Việt Nam Trong đó, bật gồm có hai thể loại: văn học đương đại văn học mạng Đặc biệt nay, văn học mạng Trung Quốc chủ đề thu hút quan tâm độc giả Việt Nam, lớp trẻ Hàng loạt tiểu thuyết nhà văn Tào Đình, Tân Di Ổ, Phỉ Ngã Tư Tồn, Đồng Hoa, Minh Hiểu Khuê, Diệp Lạc Vô Tân… dịch xuất Việt Nam, tạo nên sốt thị trường văn học Một số tác phẩm văn chương Việt Nam dịch, xuất Trung Quốc công chúng Trung Quốc đón nhận tiểu thuyết nhà văn Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, tuyển tập thơ Việt Nam… Tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh nhà văn Bảo Ninh đề cử giải thưởng Lỗ Tấn 3.2.3 Giao lưu nghệ thuật biểu diễn 3.2.3.1 Hợp tác lưu diễn đoàn nghệ thuật Hằng năm, hai nước cử hàng chục đoàn sang thăm, biểu diễn địa phương nhau, giúp cho nhân dân hai nước có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu nghệ thuật đơi bên Trong đó, hai bên phối hợp tổ chức nhiều buổi giao lưu, biểu diễn nghệ thuật đặc sắc, đông đảo lãnh đạo, nhân dân hai nước đón nhận bạn bè quốc tế hưởng ứng Theo thơng lệ, hàng năm có chương trình biểu diễn nghệ thuật Quốc khánh hai nước 14 3.2.3.2 Phối hợp tổ chức thi nghệ thuật Một hoạt động giao lưu, hợp tác lĩnh vực nghệ thuật tiêu biểu thường xuyên Cuộc thi tiếng hát hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc Cuộc thi Cục Hợp tác quốc tế, Cục Nghệ thuật Biểu diễn, Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam phối hợp với Đài Phát Truyền hình Quảng Tây (Trung Quốc) tổ chức, nhằm phát tài nghệ thuật ca hát ca sĩ trẻ hai nước Việt Nam - Trung Quốc 3.2.3.3 Hợp tác trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, học thuật đại diện quan, tổ chức nghệ thuật Đồng thời, với chuyến thăm biểu diễn nghệ thuật, hai bên tiến hành trao đổi kinh nghiệm, kế hoạch hợp tác, thông qua hội thảo, tọa đàm việc cử chuyên gia giúp đoàn nghệ thuật dàn dựng chương trình biểu diễn Nhạc viện quốc gia Hà Nội mở nhiều lớp dạy nhạc cụ dân tộc cho sinh viên quốc tế, có sinh viên Trung Quốc 3.2.4 Giao lưu điện ảnh Giao lưu điện ảnh hai nước diễn chủ yếu phương diện sau: hợp tác sản xuất phim; hợp tác sở vật chất kỹ thuật; hợp tác giới thiệu tác phẩm điện ảnh Bên cạnh đó, Việt Nam đăng cai tổ chức liên hoan phim, giải thưởng quốc tế, có tham gia phim Trung Quốc 3.3 GIAO LƯU TRÊN LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH 3.3.1 Cơ sở việc giao lưu hai nước lĩnh vực phát truyền hình Trong xu tồn cầu hố, truyền thơng tồn cầu phát triển mạnh mẽ nay, việc hợp tác phát triển phát - truyền hình quốc gia tất yếu, đường quan trọng để quốc gia tiếp thu thành tựu văn hoá văn minh nhân loại đồng thời quảng bá hình ảnh, văn hố với giới Ngành truyền thông nhịp cầu quan trọng trực tiếp để nâng cao mối quan hệ, hiểu biết hai quốc gia nhân dân Việt Nam Trung Quốc 3.3.2 Chủ trương hợp tác lĩnh vực phát - truyền hình Ngay sau gặp gỡ thức lãnh đạo cấp cao hai nước, ngày 14/12/1991, đoàn đại biểu Đài phát - truyền hình Trung Quốc Thứ trưởng Bộ Truyền thơng - Điện ảnh Truyền hình Trung Quốc Lưu Tập Lương tới thăm làm việc với Ban lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam Hai bên thơng báo cho tình hình hoạt động đài trao đổi khả hợp tác phát - truyền hình hai nước Đây mở đường cho mối quan hệ hợp tác sâu rộng tốt đẹp hai nước lĩnh vực phát truyền hình 15 Kể từ sau kiện này, đại diện quan truyền thông hai bên nhận thức rõ cần thiết việc thắt chặt hợp tác Lãnh đạo quan hai bên liên tục có chuyến viếng thăm, gặp gỡ, trao đổi Trong nhiều năm qua, hợp tác phát - truyền hình hai nước không ngừng mở rộng đạt nhiều thành Hai bên chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu nghiệp vụ Các đài địa phương Trung Quốc ngày tích cực giao lưu hợp tác với đơn vị Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam có hợp tác với nhiều tổ chức, đơn vị phát Trung Quốc như: Tổng cục PTTH Trung Quốc, Đài PTTH Vân Nam, Quảng Đông, Khu tự trị Choang, Đài Phát Bắc Kinh (đối ngoại), Đài Phát Trung ương Trung Quốc… 3.3.3 Hợp tác sản xuất sản phẩm phát - truyền hình VTV Đài Quảng Tây có nhiều hợp tác tích cực hiệu Đặc biệt, năm 2017, hai Đài phối hợp thực chương trình giao lưu hữu nghị “Dịng sơng thơ mộng” đồng sản xuất phim tài liệu “Câu chuyện thời gian” Các chương trình nhận đánh giá cao nhân dân Chính phủ hai nước Hợp tác sản xuất tác phẩm chương trình truyền diễn sôi Trong thời gian qua, Đài Tiếng nói VN cử phóng viên sang Trung Quốc để làm phóng giới thiệu đất nước Trung Quốc Trong năm 2010, CCTV News VTV thỏa thuận thành công phương thức hợp tác trao đổi tin tức, tiến tới ký kết Thỏa thuận trao đổi tin tức quý I/2011 3.3.4 Hợp tác xây dựng trụ sở phát sóng chương trình truyền thanh, truyền hình Tính đến nay, riêng Đài Truyền hình Việt Nam VTV có kênh quảng bá có kênh VTV4 kênh truyền hình đối ngoại có tin tiếng Trung phát sóng hàng ngày Đài THVN có 10 quan thường trú nước (với 12 văn phòng thường trú) Việc Đài THTW Trung Quốc CCTV thành lập Văn phòng thường trú Việt Nam Đài THVN thiết lập Cơ quan thường trú VTV Bắc Kinh góp phần nâng cao tính chủ động đưa tin tức Trung Quốc cách kịp thời, phong phú Về phát thanh, đến nay, Việt Nam có hợp tác với nhiều tổ chức, đơn vị phát Trung Quốc như: Tổng cục Phát truyền hình Trung Quốc, Đài Phát truyền hình Vân Nam, Quảng Đơng, Khu tự trị Choang, Đài Phát Bắc Kinh (đối ngoại), Đài Phát Trung ương Trung Quốc… Hiện Đài TNVN có kênh Phát thanh, 17 kênh truyền hình, tờ báo điện tử, tờ báo in Phim Việt Nam phát sóng truyền hình Trung Quốc hạn chế 16 nhiều số lượng so sánh với phim Trung Quốc chiếu kênh truyền hình Việt Nam Ngồi ra, đài truyền hình Trung Quốc có chiếu phim Việt Nam phim “Ba mùa”, “Mùi đu đủ xanh”, “Bao tháng Mười” Với lợi điện ảnh phát triển mạnh, Trung Quốc xuất sang thị trường Việt Nam ngày nhiều phim truyền hình, nhiều hình thức khác xuất nhập phim, biếu tặng phim, 3.3.5 Hợp tác phát triển chuyên môn, nghiệp vụ ngành Đài TH Việt Nam cử nhiều đồn phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên… sang tham gia khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ, chương trình hội thảo,… Đài truyền hình Trung Quốc tổ chức nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình từ phía nước bạn 3.4 GIAO LƯU TRÊN LĨNH VỰC DU LỊCH 3.4.1 Cơ sở giao lưu hai nước lĩnh vực du lịch Là quốc gia có lợi thiên nhiên, danh lam thắng cảnh kho tàng di sản văn hoá truyền thống giàu có, phong phú, Việt Nam Trung Quốc có sức hấp dẫn lớn bạn bè quốc tế, trở thành điểm đến du lịch nhiều hứa hẹn khám phá Đặc biệt, bối cảnh nay, giới gặp nhiều vấn đề mơi trường, biến đổi khí hậu, nguy “đồng phục văn hố”, việc tìm đến không gian thiên nhiên mát lành, với văn hoá trù phù, giàu sắc, nhu cầu tất yếu người Đồng thời, phát triển ngành du lịch - ngành kinh tế mũi nhọn, ngành cơng nghiệp khơng khói quốc gia quan tâm Đây cách để quốc gia xây dựng, quảng bá hình ảnh đẹp văn hố, người với bạn bè quốc tế, từ tăng thêm vị thế, sức hấp dẫn, ảnh hưởng với nước khác 3.4.2 Chủ trương coi trọng hợp tác du lịch song phương Hai phủ thời gian qua chủ trương coi trọng hợp tác du lịch song phương hai nước Cả hai nước nhận thấy vai trò ngành kinh tế du lịch phát triển quốc gia, vai trò giao lưu hợp tác du lịch phát triển hai nước Rất nhiều sách hợp tác ban hành với nội dung đa dạng Trong thời gian qua, hai nước tổ chức nhiều triển lãm để quảng bá sản phẩm văn hoá du lịch hai quốc gia, tổ chức hội thảo khoa học để nhà khoa học, nhà quản lý, tổ chức, doanh nghiệp hiểu biết tiềm năng, mạnh du lịch bên, đồng thời đến thống chung chiến lược, giải pháp để phát triển giao lưu du lịch hai quốc gia Ngoài ra, hai quan hai nước ký kết tiếp tục triển khai văn kiện hợp tác: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam, Bộ Văn hóa 17 Du lịch Trung Quốc ký kết ghi nhớ hợp tác lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa, kế hoạch hợp tác văn hóa du lịch giai đoạn 2019 - 2021 3.4.3 Một số chương trình hợp tác du lịch song phương Song song với chủ trương coi trọng hợp tác du lịch song phương, hai nước xây dựng chương trình hợp tác du lịch cụ thể hai bên Các chương trình xây dựng theo giai đoạn theo năm thông thường đẩy mạnh vào dịp kỷ niệm đặc biệt hai nước Việt Nam Trung Quốc Một số chương trình, hiệp định hợp tác tiêu biểu từ năm 2010 đến gồm: - Thoả thuận hợp tác du lịch Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch Việt Nam Cục Du lịch Quốc gia Trung Quốc giai đoạn 2010-2013 - Kế hoạch hợp tác văn hoá du lịch Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch Việt Nam Bộ Văn hoá Du lịch Trung Quốc giai đoạn 2019-2021 Ngoài ra, hai nước chủ động tổ chức nhiều hoạt động quảng bá du lịch 3.4.4 Các hoạt động trao đổi khách du lịch hai nước Từ năm 2008 đến nay, hoạt động du lịch qua lại hai nước diễn sơi động Có thể thấy rõ điều qua thực trạng trao đổi khách du lịch hai nước, cụ thể: Tại Việt Nam, khách du lịch Trung Quốc ln nằm nhóm nước dẫn đầu nguồn khách quốc tế Trung Quốc thị trường gửi khách hàng đầu du lịch Việt Nam Lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam không ngừng tăng nhanh ln chiếm tỷ trọng cao nhất, trung bình khoảng 20 - 30% cấu khách quốc tế đến Việt Nam vượt xa so với thị trường khách lớn khác Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan Theo Báo cáo thống kê Cục Du lịch, Việt Nam 10 điểm du lịch biển khách Trung Quốc yêu thích (xếp thứ năm 2018) Lượng khách Trung Quốc tới Việt Nam năm 2018 đạt 4.966.468 lượt, tăng 23,9% so với năm 2017, chiếm 32% tổng lượng khách quốc tế, xếp vị trí số gửi khách tới Việt Nam Năm 2019, lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam đạt 5.806.425 lượt, tăng 16,9% so với kỳ năm 2018; chiếm 32,2% tổng lượng khách du lịch quốc tế Tóm lại, nhận thấy rằng, kể từ bình thường hố quan hệ, đặc biệt kể từ năm 2008 đến ny, với mở đường quan trọng quan hệ trị “hợp tác đối tác chiến lược toàn diện”, giao lưu văn hố Việt Nam - Trung Quốc có nhiều khởi sắc với đa dạng nội dung, lĩnh vực, phong phú hình thức, phương tiện Trong đó, giao lưu lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn học - nghệ thuật, du lịch, phát - truyền hình diễn thường xun, sơi đạt nhiều thành tựu Song song với việc giao lưu/hợp tác lĩnh vực trên, hai 18 nước cịn có hoạt động giao lưu văn hố khác phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng Tuy nhiên, thực tế giao lưu văn hoá Việt Nam - Trung Quốc lịch sử thập kỷ gần cho thấy rằng: giao lưu hai nước tinh thần hữu nghị, hợp tác đối tác, nhiều nguyên nhân, chủ yếu “truyền bá văn hoá”, lan toả quyền lực mềm, sức mạnh mềm văn hoá Trung Quốc, đường để thực chiến lược ngoại giao mục tiêu trị họ Sự cân quan hệ giao lưu văn hố hai nước số nội dung khơng thể phủ nhận Về bản, Trung Quốc nắm ưu thế, họ có đủ tiềm lực vốn văn hóa lẫn kinh tế trình độ khoa học kỹ thuật tự tin dân tộc có truyền thống văn hóa, văn minh hàng năm nghìn năm vị siêu cường giới Tất nhiên, so với quốc gia khu vực Campuchia Lào, hay quốc gia châu Phi vốn nhận nhiều dự án đầu tư từ Trung Quốc, nỗ lực lan tỏa sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc Việt Nam khơng thành cơng, đặc biệt từ góc độ tác động tới cơng chúng Mặc dù vậy, thực tế, khó phủ nhận sức hấp dẫn mơ hình Trung Quốc đến quốc gia phát triển, Việt Nam khơng ngoại lệ Chính thế, tinh thần Việt Nam giao lưu văn hóa với Trung Quốc mặt chân thành, cởi mở, tích cực hợp tác để tạo mối quan hệ láng giềng hữu nghị tốt đẹp, tranh thủ hội tiếp thu, tiếp biến văn hóa với bạn đồng thời chủ động, tự tin tỉnh táo với kế sách linh hoạt, phù hợp để giữ sắc lĩnh văn hóa dân tộc Tiểu kết chương Trong chương 3, luận án tập trung khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng giao lưu văn hoá Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến số lĩnh vực Thứ nhất, luận án phương diện giáo dục - đào tạo, giao lưu Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến khơng ngừng tăng cường, phát triển tồn diện đạt nhiều thành tựu Thứ hai, lĩnh vực văn học - nghệ thuật, Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia có truyền thống văn học - nghệ thuật lâu đời với nhiều kho tàng văn chương, thơ ca, hội hoạ, âm nhạc, sân khấu… phong phú Thứ ba, phát - truyền hình, xu tồn cầu hóa truyền thơng tồn cầu nay, Việt Nam Trung Quốc nhận thức rõ giao lưu truyền thông nhịp cầu kết nối hai quốc gia Thứ tư, giao lưu lĩnh vực du lịch, Việt Nam Trung Quốc quốc gia có nhiều danh lam, thắng cảnh, có kho tàng văn hố truyền thống giàu có, đa dạng, phong phú… có sức hấp dẫn lớn du khách hai nước quốc tế 19 Tóm lại, với kết đạt giao lưu văn hoá Việt Nam Trung Quốc từ năm 2008 đến nay, cho thấy cần có nhận thức đắn, đầy đủ vai trò, xu hướng vận động vấn đề đặt giao lưu văn hoá Việt Nam Trung Quốc thời gian tới Nội dung làm sáng tỏ chương luận án Chương XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIAO LƯU VĂN HOÁ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC THỜI GIAN TỚI 4.1 TÁC ĐỘNG CỦA GIAO LƯU VĂN HOÁ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HAI QUỐC GIA TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 4.1.1 Đối với trị Thứ nhất, giao lưu văn hoá giúp tăng cường hiểu biết lẫn hai quốc gia; Thứ hai, giao lưu văn hoá góp phần củng cố, tăng cường mối quan hệ trị hai nước; Thứ ba, giao lưu văn hoá giúp phát huy sức mạnh mềm quốc gia 4.1.2 Đối với an ninh - quốc phòng Trong thời gian từ năm 2008 đến nay, hoạt động giao lưu khu vực vùng biên diễn thường xuyên, sôi phương diện quan phương phi quan phương Thông qua hoạt động này, địa phương biên giới củng cố, phát triển mối quan hệ trị tốt đẹp Hai bên tăng cường tin cậy, đảm bảo an ninh biên giới hai bên, đồng thời trì đường biên giới hữu nghị, hịa bình, ổn định phát triển Nhờ đó, hoạt động trao đổi đoàn cấp diễn thuận lợi hơn, văn hợp tác ký kết thường xuyên hơn, đặc biệt hợp tác quản lý cửa khẩu, phòng chống tội phạm xuyên biên giới Về vấn đề biên giới lãnh thổ, biên giới Việt-Trung trì hịa bình, ổn định Hai bên phối hợp chặt chẽ, xử lý thỏa đáng vấn đề nảy sinh sở văn kiện pháp lý biên giới đất liền Về vấn đề biển, hai bên trì thơng suốt kênh đối thoại, đàm phán, nỗ lực kiểm soát bất đồng, giải thỏa đáng vụ việc nảy sinh biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 4.1.3 Đối với kinh tế Khi quan hệ giao lưu văn hoá thực hiệu thúc đẩy phát triển kinh tế: - Trước hết, giao lưu văn hoá hiệu mở đường cho hợp tác thuận lợi kinh tế - Mặt khác, giao lưu văn hoá thúc đẩy kinh tế phát triển 20 4.1.4 Đối với văn hóa - xã hội - Về văn hóa: Thứ nhất, nhờ giao lưu văn hố, văn hố nước có phát triển phong phú, đa dạng Thứ hai, giao lưu văn hố thúc đẩy nhu cầu giữ gìn sắc văn hố Thứ ba, giao lưu văn hố góp phần đại hoá văn hoá dân tộc - Về xã hội: Giao lưu văn hoá hai quốc gia góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khi bàn tác động giao lưu văn hoá, cần lưu ý rằng: Giao lưu văn hố thực có tác động tích cực mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội nước bản, giao lưu văn hoá tốt đẹp, nhân văn Tuy nhiên, giao lưu văn hố có mặt trái nó, khơng cẩn trọng kìm hãm phát triển văn hoá Điều diễn trường hợp giao lưu bất bình đẳng, cân đối, hai chủ thể có sức lấn át chủ thể lại Trong tương quan Việt Nam Trung Quốc, rõ ràng mặt trái có khả đe doạ đến Việt Nam nhiều Điều chí dẫn đến nguy áp đặt văn hoá, xâm lăng văn hoá đánh sắc văn hoá dân tộc 4.2 XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA QUAN HỆ GIAO LƯU VĂN HOÁ HAI NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 4.2.1 Xu hướng vận động Thứ nhất, đối thoại hợp tác xu Có thể nhận thấy rằng: “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có lúc thăng, lúc trầm, hướng giải thương lượng hồ bình, mong muốn lợi ích chung nhân dân hai nước” Xu hướng vận động mối quan hệ giao lưu văn hố hai nước khơng nằm ngồi quỹ đạo Hơn thế, xu hội nhập toàn cầu tất yếu nay, giao lưu văn hố nhìn chung diễn hình thái tự nguyện chủ yếu, nên thân văn hố chứa đựng thơng điệp tinh thần đối thoại, q trình giao lưu, tiếp biến văn hố dân tộc phải nhận thức thực hành theo tinh thần “liên văn hoá” Thứ hai, nguy cân giao lưu văn hóa Nhìn vào thực tiễn mối quan hệ giao lưu văn hoá Việt Nam - Trung Quốc, thấy có cân hai nước, nhiều lúc, nhiều bị chi phối cân này, văn hoá Việt Nam có khả tiếp tục bị lấn át văn hố “nước lớn” có lịch sử văn minh hàng ngàn năm Bình đẳng tơn trọng lẫn dân tộc điều kiện cần thiết cho trình giao lưu nên khơng tạo giao lưu thông tin hai chiều, cho nhận, giao lưu phiến diện, cân đối hình thức, khơng mang lại hiệu mong muốn Chính vậy, cần đánh thức lòng 21 tự hào dân tộc, ý thức tộc người nhân dân dân tộc anh em đất nước ta tự tin cần thiết để nhân dân dân tộc, vùng miền tự tin khẳng định thể sắc văn hố q trình hội nhập Làm tốt điều này, tăng cường nội lực, tăng sức đề kháng cho văn hoá Việt Nam, từ giao lưu văn hố với Trung Quốc với tâm vững vàng đạt hiệu 4.2.2 Những vấn đề đặt Thứ nhất, cần có khả thích ứng với bối cảnh khu vực quốc tế Trong thời đại ngày nay, giao lưu văn hố gắn liền với tồn cầu hố truyền thơng tồn cầu Trong xu đó, hai nước Việt Nam Trung Quốc cần phải có khả thích ứng cách linh hoạt, cụ thể là: Một là, hướng đến giá trị chung; Hai là, tìm lợi để cạnh tranh hợp tác (vốn, nguồn nhân lực, vốn văn hóa, tài nguyên thiên nhiên); Ba là, đổi đa dạng hoá hình thức, phương thức giao lưu Thứ hai, cần khắc phục rào cản từ lịch sử Lịch sử ngoại giao hai nước có nhiều điểm sáng, cịn nhũng tồn mang tính lịch sử - rào cản gây trở ngại quan hệ giao lưu văn hoá hai bên thời gian tới: Thứ vấn đề chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển Thứ hai trở ngại niềm tin nhân dân hai nước 4.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG GIAO LƯU VĂN HỐ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC HIỆN NAY 4.3.1 Chủ động tiếp nhận tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực giao lưu văn hóa với Trung Quốc Việt Nam phải tận dụng công nghệ đại truyền thông để nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm văn hóa thương trường nước quốc tế, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đáng nhân dân, đặc biệt thiếu niên Ngồi ra, văn hóa Trung Quốc cổ truyền đương đại có nhiều thành tựu vĩ đại cần phải nghiên cứu học tập Việt Nam cần khai thác yếu tố tích cực “sức mạnh mềm” văn hóa Trung Quốc đương tạo thêm sức mạnh văn hóa Việt Nam giao lưu hợp tác quốc tế Việt Nam cần chủ động tiếp nhận cách có kiểm sốt tác động giao lưu văn hóa với Trung Quốc mối quan hệ với lĩnh vực khác đời sống xã hội Mặt khác, Việt Nam cần khai thác hợp lý lợi tương đồng hai đảng, chia sẻ kinh nghiệm chung vấn đề giải thách thức phát triển như: lý luận phát triển, kinh nghiệm việc kiểm soát quyền lực, giải vấn đề an sinh xã hội, xây dựng dân chủ nhân dân 22 4.3.2 Chủ động, tự tin khẳng định lan tỏa giá trị văn hóa Việt Nam Thứ nhất, chủ động, tích cực Thứ hai, phải thể tự tin, lĩnh văn hoá dân tộc 4.3.3 Tiếp tục thúc đẩy giao lưu văn hóa với nước khu vực giới Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 30 nước Chúng ta coi trọng quan hệ với nước láng giềng chung biên giới, đối tác chiến lược, toàn diện; đưa quan hệ với đối tác ngày vào chiều sâu, ổn định, bền vững, bước xử lý ổn thoả vấn đề phát sinh, tồn Đồng thời, nỗ lực phát triển quan hệ ngày thiết thực với nước láng giềng khu vực bạn bè truyền thống Việt Nam Đây sức mạnh mềm Việt Nam bối cảnh giới đương đại Đối với quốc gia Trung Quốc, Việt Nam cần phải chủ động thể sức mạnh thuyết phục cộng đồng giới quán phát ngôn hành động Tiểu kết chương Trên sở thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc trình bày chương trước, Chương 4, NCS phân tích, luận giải vai trị giao lưu văn hóa việc thúc đẩy quan hệ hai nước từ năm 2008 đến Dù mặt trái, nguy định giao lưu văn hố góp phần quan trọng để tăng cường hiểu biết, gắn bó hai dân tộc, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hai nước lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao, văn hố - xã hội Chính giao lưu văn hố trở thành cầu nối vững cho trình hợp tác, phát triển hai nhà nước bối cảnh giới Nhìn chung giao lưu văn hố hai nước diễn theo xu hướng tự nguyện q trình nhận thức, thực hành văn hố theo tinh thần “liên văn hoá” Từ xu hướng biến đổi giao lưu văn hoá giao lưu văn hoá Việt Nam Trung Quốc, chương 4, NCS rõ vấn đề đặt giao lưu văn hoá Việt Nam - Trung Quốc 23 KẾT LUẬN Giao lưu văn hóa tượng mang tính quy luật khách quan phổ biến phát triển văn hóa nhân loại từ xưa đến Văn hóa dù có tính bền vững ổn định ln địi hỏi có giao lưu, tiếp biến thường xun, khơng chấp nhận khép kín Trong lịch sử hình thành phát triển mình, văn hố Việt Nam ln vận động tn theo quy luật khách quan, đó, coi giao lưu - tiếp biến văn hoá điều kiện để sinh tồn Do đặc điểm vị trí địa lý, địa trị, địa văn hố, Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ đặc biệt, trải qua hàng ngàn năm coi mối quan hệ bang giao lâu dài giới Năm 2008 đánh dấu mốc đặc biệt cho quan hệ đối ngoại hai nước, chuyển sang thời kỳ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, mở chân trời cho mối giao lưu văn hoá song phương Giao lưu văn hoá Việt Nam - Trung Quốc đứng trước tác động nhiều nhân tố từ kinh tế, trị, đến khoa học, kỹ thuật, tác nhân chủ quan bên (điều kiện nước) lẫn tác nhân khách quan bên (yếu tố quốc tế, khu vực), vừa tạo nhiều thời vừa tạo khơng thách thức Nắm bắt bối cảnh đó, để tranh thủ vận hội, vượt qua khó khăn, từ có định hướng chiến lược kịp thời giao lưu lực cần thiết Trong phạm vi đề tài luận án, NCS tập trung nghiên cứu, khảo sát nội dung bản: giao lưu giáo dục - đào tạo, giao lưu văn học - nghệ thuật, giao lưu phát - truyền hình giao lưu du lịch Đây lĩnh vực mà giao lưu văn hóa diễn bề rộng chiều sâu, có giao lưu, hợp tác cấp Trung ương cấp địa phương, đạt nhiều thành tựu làm rõ đặc sắc văn hố quốc gia Thơng qua khảo sát bốn nội dung này, tham chiếu chất mối quan hệ giao lưu văn hoá Việt Nam - Trung Quốc tác động giao lưu văn hoá phát triển mối quan hệ hợp tác toàn diện hai bên Cũng từ thực trạng giao lưu này, lấy làm để dự báo xu hướng vận động phát triển mối giao lưu văn hoá hai nước thời gian tới nhận thức rõ vấn đề đặt cần phải giải giao lưu văn hố hai quốc gia Xu hướng hồ bình, hữu nghị xu hướng chủ đạo, việc đối thoại với cường quốc nhì giới kinh tế, quân lại có lịch sử văn minh hàng năm nghìn năm việc khơng phải dễ dàng văn hoá Việt Nam Bước vào kỷ XXI, giới nhiều biến động, cục diện trị khu vực quốc tế xoay chuyển khó lường, mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc nhiều thay đổi khó đốn định Những vấn đề lịch sử chưa 24 giải triệt để, rào cản niềm tin nhân dân chưa dỡ bỏ nỗi lo tương lai bất cân giao lưu hợp tác dẫn đến lấn át, đe doạ văn hoá nước lớn Trung Hoá văn hoá dân tộc ta lại nhãn tiền Lịch sử cho thấy, văn minh/ văn hóa lớn đóng cửa (bế quan tỏa cảng), tự giam tự tơn thái q, đưa đến suy thối, xuống văn hóa hóa lẫn kinh tế- trị; dẫn đến việc đánh tự chủ Song ngược lại, trình giao lưu diễn mạnh mẽ, nguy khác lại xuất việc dân tộc bị hịa tan đánh sắc điều tất yếu Chính vậy, giao lưu văn hố nói chung, giao lưu văn hố Việt Nam với Trung Quốc nói riêng, thể lực thích ứng, lĩnh cộng đồng dân tộc ta suốt tiến trình tồn phát triển Nếu tiếp nhận tinh hoa biến đổi phù hợp kho tàng văn hóa quốc gia trở nên phong phú; nhược ngược lại, tụt hậu, tự đánh Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu, NCS tiến hành bổ sung, hệ thống hố góp phần hồn thiện tri thức lý luận giao lưu văn hố, khái niệm, vai trị, nội dung, hình thức giao lưu văn hố, tính tất yếu giao lưu văn hố luận điểm mà luận án quan tâm Luận án hành trình hồi cố lại tồn trường kỳ lịch sử giao lưu văn hoá Việt Nam - Trung Quốc việc sâu đánh giá thành tựu giao lưu văn hoá hai nước khoảng thời gian ngắn (từ 2008 đến tại), sở đánh giá vai trị giao lưu văn hoá với phát triển lĩnh vực khác hai quốc gia, dự báo xu hướng vận động phân tích vấn đề đặt quan hệ giao lưu hai nước Trong phạm vi luận án tiến sĩ chuyên ngành văn hoá học, chưa có điều kiện đề xuất giải pháp, nỗ lực kiến giải trên, NCS hy vọng đóng góp thêm nhìn giao lưu văn hố Việt Nam - Trung Quốc, có kiến giải khoa học để góp phần xây dựng nước Việt Nam hùng cường sở phát huy mạnh mềm văn hố, khẳng định vị xu đối thoại văn hoá giới DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoang Thi Huong Tra (2022), "Cultural exchange policy of the Nguyen dynasty with China (1802-1884)", Tạp chí Khoa học, số 19 (6), tr.938-944 Hồng Thị Hương Trà (2022), "Vai trị giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc phát triển hai quốc gia giai đoạn nay", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (500), tr.23-26 Hoàng Thị Hương Trà (2022), "Giao lưu, hợp tác văn hóa Việt Nam Trung Quốc lĩnh vực văn học, nghệ thuật giai đoạn nay", Tạp chí Cộng sản điện tử, trang https://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 17/6

Ngày đăng: 28/07/2023, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w