1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao họcAn ninh biển đông dưới tác động từ chính sách của mỹ, trung quốc từ năm 2008 đến nay và đối sách cho việt nam

80 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn

  • 7. Kết cấu đề tài khóa luận

  • CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ MỸ - TRUNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH BIỂN ĐÔNG

  • 1.1 Quan hệ Mỹ - Trung trong vấn đề biển Đông dưới góc độ của các trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế

    • 1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Hiện thực

    • 1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Tự do

  • 1.2 Khái lược về quan hệ Mỹ - Trungtừ năm 2008 đến nay

    • 1.2.1 Hợp tác chiến lược

    • 1.2.2. Kiềm chế, cạnh tranh chiến lược

  • 1.3. Các nhân tố tác động đến an ninh Biển Đông từ năm 2008 đến nay

    • 1.3.1 Vị trí chiến lược và giá trị kinh tế của Biển Đông

    • 1.3.2 Những yêu sách trên Biển Đông

  • TIỂU KẾT

  • CHƯƠNG 2 CHÍNH SÁCH CỦA MỸ, TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI BIỂN ĐÔNG VÀ TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN AN NINH BIỂN ĐÔNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY

  • 2.1 Biển Đông trong chính sách của Trung Quốc

    • 2.1.1 Những mục tiêu về lợi ích chiến lược

    • 2.1.2 Chính sách của Trung Quốc

  • 2.2Biển Đông trong chính sách của Mỹ

    • 2.2.1. Lợi ích của Mỹ ở Biển Đông

    • 2.2.2 Chính sách của Mỹ

  • 2.3 Tác động từ chính sách của Mỹ, Trung Quốc đến an ninh Biển Đông

    • 2.3.1 Ý thức bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia

    • 2.3.2 Môi trường ổn định của khu vực

  • TIỂU KẾT

  • CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH CỦA MỸ, TRUNG QUỐC VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI SÁCH CHO VIỆT NAM

  • 3.1 Tác động từ chính sách của Mỹ, Trung Quốc đối với Việt Nam

    • 3.1.1 Tác động tích cực

    • 3.1.2 Thách thức

  • 3.2 Kiến nghị đối sách cho Việt Nam

    • 3.2.1 Đối sách chung cho quan hệ Trung – Mỹ

    • 3.2.2 Đối sách với Trung Quốc

    • 3.2.3 Đối sách với Mỹ

    • 3.2.4 Đối sách với các nước lớn khác

    • 3.2.5 Đối sách với ASEAN

  • TIỂU KẾT

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Biển Đông có vị trí quan trọng trong địa – chính trị thế giới và có ý nghĩa đặc biệt với các quốc gia trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Đây là nơi có nguồn tài nguyên phong phú, nhất là các mỏ dầu và khí tự nhiên, là tuyến đường huyến mạch thương mại trên biển nối liền các quốc gia Tây Á và Nam Á với các nước phía Đông và Bắc Á cũng như trên thế giới. Những tranh chấp về lợi ích kinh tế, quân sự chiến lược trên Biển Đông được biết đến từ đầu thế kỷ XX. Nhưng bước vào thế kỷ XXI, vấn đề an ninh Biển Đông mới thực sựthu hút sự chú ý đặc biệt của nhiều quốc gia và dần trở thành không gian cạnh tranh chiến lược gián tiếp giữa các cường quốc. Từ năm 2007, những tranh chấp trên Biển Đông ngày càng trở nên căng thẳng.Đỉnh cao là vấn đề Biển Đông được đưa ra tại Hội nghị Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) 17 tại Hà Nội, trong đó có 11 trong tổng số 28 nước tham dự hội nghị thể hiện quan ngại về những diễn biến mới ở Biển Đông, đặc biệt là thái độ cứng rắn và hành động quyết liệt từ phía Trung Quốc. Việc tranh chấp Biển Đông được đưa ra thảo luận tại ARF là một sự kiện mang tính lịch sử của diễn đàn này, đồng thời cũng thể hiện đây là mối quan tâm chung của nhiều quốc gia trong khu vực. Lịch sử đã cho thấy, các nước lớn và mối quan hệ giữa các cường quốc luôn đóng vai trò quyết định trật tự thế giới và chi phối hệ thống các quan hệ quốc tế.Trong bối cảnh hiện nay, quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc là một trong những nhân tố tác động mạnh đến tình hình chính trị và an ninh của khu vực cũng như trên thế giới, trong đó có vấn đề an ninh trên Biển Đông. Bản chất trong mối quan hệ Mỹ Trung luôn là hợp tác – cạnh tranh và Biển Đông đang là một trong những điểm mấu chốt trong cạnh tranh chiến lược Trung – Mỹ. Năm 2008, với việc B. Obama lên nắm chính quyền, Mỹ đã từng bước xem xét lại chính sách của mình ở châu Á – Thái Bình Dương. Chiến lược “tái cân bằng”, đặt trọng tâm chiến lược sang khu vực này đã được chính quyền Obama thực thi từ năm 2009. Việc thực hiện chính sách “xoay trục” sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương, trong đó có Biển Đông, được xem là chiến lược quan trọng nhằmvực dậy nền kinh tế của Mỹ sau cuộc khủng hoảng tài chính cũng như củng cố và nâng cao vị thế của Mỹ tại khu vực này. Mặt khác, giai đoạn này ở khu vực Đông Á, sức mạnh tổng hợp của Trung Quốc đã tăng lên nhanh chóng. Trung Quốc giữ vị trí cường quốc chi phối mạnh mẽ quan hệ quốc tế trong khu vực, đồng thời thể hiện những chính sách cứng rắn và quyết liệt đối với những tranh chấp trên Biển Đông. Năm 2008 là thời điểm đánh dấu 30 năm Trung Quốc cải cách, mở cửa nền kinh tế. Trung Quốc đã đưa ra kế hoạch lấy năm 2008 là năm khẳng định vị thế cường quốc của mình thông qua việc thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo và sức mạnh kinh tế với ước muốn vươn lên thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới. Do vậy, những “chuyển mình” của Trung Quốc trong chính sách phát triển kinh tế và gia tăng phạm vi ảnh hưởng có tác động không nhỏ đối với các nước trong khu vực, bao gồm cả an ninh trên Biển Đông. Đặt trong quan hệ với hai cường quốc trên thế giới: với Trung Quốc, Việt Nam là quốc gia láng giềng và có quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện; với Hoa Kỳ, Việt Nam là đối tác hợp tác toàn diện. Do đó, những biến động từ mối quan hệ giữa hai cường quốc Mỹ Trung tất yếu có những tác động không nhỏ đến Việt Nam. Bên cạnh đó, là quốc gia có đường bờ biển dài trên 3.260km trải dài từ Bắc xuống Nam, nằm bên bờ Tây của Biển Đông, Việt Nam cũng phải chịu những ảnh hưởng trực tiếp từ những tranh chấp trên biển và đặc biệt từ chính sách của Mỹ, Trung Quốc đối với Biển Đông. Trước những diễn biến và chiều hướng phát triển trong chính sách của Mỹ, Trung Quốc và tác động của nó đối với an ninh trên Biển Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “An ninh Biển Đông dưới tác động từ chính sáchcủa Mỹ, Trung Quốc từ năm 2008 đến nay và đối sách cho Việt Nam”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển Đơng có vị trí quan trọng địa – trị giới có ý nghĩa đặc biệt với quốc gia khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đây nơi có nguồn tài nguyên phong phú, mỏ dầu khí tự nhiên, tuyến đường huyến mạch thương mại biển nối liền quốc gia Tây Á Nam Á với nước phía Đơng Bắc Á giới Những tranh chấp lợi ích kinh tế, quân chiến lược Biển Đông biết đến từ đầu kỷ XX Nhưng bước vào kỷ XXI, vấn đề an ninh Biển Đông thực sựthu hút ý đặc biệt nhiều quốc gia dần trở thành không gian cạnh tranh chiến lược gián tiếp cường quốc Từ năm 2007, tranh chấp Biển Đông ngày trở nên căng thẳng.Đỉnh cao vấn đề Biển Đông đưa Hội nghị Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) 17 Hà Nội, có 11 tổng số 28 nước tham dự hội nghị thể quan ngại diễn biến Biển Đông, đặc biệt thái độ cứng rắn hành động liệt từ phía Trung Quốc Việc tranh chấp Biển Đông đưa thảo luận ARF kiện mang tính lịch sử diễn đàn này, đồng thời thể mối quan tâm chung nhiều quốc gia khu vực Lịch sử cho thấy, nước lớn mối quan hệ cường quốc ln đóng vai trị định trật tự giới chi phối hệ thống quan hệ quốc tế.Trong bối cảnh nay, quan hệ Mỹ Trung Quốc nhân tố tác động mạnh đến tình hình trị an ninh khu vực giới, có vấn đề an ninh Biển Đơng Bản chất mối quan hệ Mỹ - Trung hợp tác – cạnh tranh Biển Đông điểm mấu chốt cạnh tranh chiến lược Trung – Mỹ Năm 2008, với việc B Obama lên nắm quyền, Mỹ bước xem xét lại sách châu Á – Thái Bình Dương Chiến lược “tái cân bằng”, đặt trọng tâm chiến lược sang khu vực quyền Obama thực thi từ năm 2009 Việc thực sách “xoay trục” sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương, có Biển Đơng, xem chiến lược quan trọng nhằmvực dậy kinh tế Mỹ sau khủng hoảng tài củng cố nâng cao vị Mỹ khu vực Mặt khác, giai đoạn khu vực Đông Á, sức mạnh tổng hợp Trung Quốc tăng lên nhanh chóng Trung Quốc giữ vị trí cường quốc chi phối mạnh mẽ quan hệ quốc tế khu vực, đồng thời thể sách cứng rắn liệt tranh chấp Biển Đông Năm 2008 thời điểm đánh dấu 30 năm Trung Quốc cải cách, mở cửa kinh tế Trung Quốc đưa kế hoạch lấy năm 2008 năm khẳng định vị cường quốc thơng qua việc thể sắc văn hóa độc đáo sức mạnh kinh tế với ước muốn vươn lên thành kinh tế lớn thứ ba giới Do vậy, “chuyển mình” Trung Quốc sách phát triển kinh tế gia tăng phạm vi ảnh hưởng có tác động khơng nhỏ nước khu vực, bao gồm an ninh Biển Đông Đặt quan hệ với hai cường quốc giới: với Trung Quốc, Việt Nam quốc gia láng giềng có quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện; với Hoa Kỳ, Việt Nam đối tác hợp tác toàn diện Do đó, biến động từ mối quan hệ hai cường quốc Mỹ - Trung tất yếu có tác động khơng nhỏ đến Việt Nam Bên cạnh đó, quốc gia có đường bờ biển dài 3.260km trải dài từ Bắc xuống Nam, nằm bên bờ Tây Biển Đông, Việt Nam phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tranh chấp biển đặc biệt từ sách Mỹ, Trung Quốc Biển Đông Trước diễn biến chiều hướng phát triển sách Mỹ, Trung Quốc tác động an ninh Biển Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “An ninh Biển Đông tác động từ sáchcủa Mỹ, Trung Quốc từ năm 2008 đến đối sách cho Việt Nam” 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ Mỹ - Trung sách hai nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương Biển Đông chiến lược để kiềm chế đối trọng lẫn chủ đề thu hút nhiều học giả, chuyên gia, nhà báo nước quốc tế quan tâm, nghiên cứu Trong đó, kể đến tác phẩm “Obama and China’s rise: An Insider’s account of America’s Asia strategy” năm 2012 tác giả Jeffrey A Bader - Cố vấn ngoại giao kỳ cựu Bộ Ngoại giao Mỹ nguyên Giám đốc Cấp cao Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ quyền Obama Tác phẩm Nhà Xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật tổ chức dịch năm 2014 với tựa đề “Obama trỗi dậy Trung Quốc bên chiến lược Mỹ” Cuốn sách tập trung trình bày nỗ lực sách đối ngoại quyền Obama nhằm phát triển quan hệ với Trung Quốc; đồng thời tập trung nhiều vào Đông Nam Á – ASEAN Cuốn sách “Biển Đơng: Cuộc tìm kiếm đồng thuận nan giải” xuất năm 2013 tác giả người Nga G M Lokshin – Tiến sĩ sử học, chuyên gia khoa học hàng đầu Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam ASEAN thuộc Viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm khoa học Nga Tác phẩm nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật xuất năm 2016 Nội dung sách sâu vào phân tích tình hình phức tạp giai đoạn 2009 – 2012 Biển Đông – nơi diễn tranh chấp nước lớn, Trung Quốc nước khu vực chủ quyền lãnh thổ đảo Biển Đông, ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Các học giả Việt Nam đưa cơng trình nghiên cứu mối quan hệ Mỹ - Trung tác động đến khu vực châu Á, bao gồm ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình an ninh Biển Đông như: Cuốn sách “Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á -ba thập niên đầu sau Chiến tranh lạnh” nghiên cứu tập thể tác giả Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, năm 2014, PGS TSKH Trần Khánh làm chủ nhiệm Tác phẩm lý giải nguyên nhân, sở, tiến trình phát triển tác động, xu hướng mối quan hệ hợp tác cạnh tranh Mỹ - Trung Cuốn sách “Thế hệ lãnh đạo thứ năm Trung Quốc – Những điều chỉnh sách với Mỹ tác động đến khu vực châu Á – Thái Bình Dương” xuất năm 2015, PGS TS Nguyễn Thái n Hương làm chủ biên Cơng trình nghiên cứu tác giả đưa định hướng sách Trung Quốc thời gian tới tạo hội cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ Trung Quốc thực sách hội nhập quốc tế Ngồi ra, cịn có số báo phân tích trang web uy tín VnExpress.net nghiencuubiendong.net: “Tranh chấp Biển Đơng: Những tính tốn chiến lược triển vọng giải xung đột” trích từ tham luận Tiến sĩ người Ấn Độ Subhash Kapila mời tham dự Hội thảo Quốc tế Biển Đơng hay viết “Nhìn lại sách Trung Quốc tranh chấp Biển Đông từ 2007 đến nay”của tác giả Đỗ Thanh Hải & Nguyễn Thùy Linh “Chương trình Nghiên cứu Biển Đông”… Trong năm gần đây, vấn đề Biển Đông ngày trở nên căng thẳng đặt nhiều thách thức cho Việt Nam Từ đó, tác giả nhận thấy cần thiết việc nhìn nhận đắn tình hình Biển Đơng tác động từ sách Mỹ Trung Quốc gần thập kỷ qua Hơn nữa, để áp dụng kiến thức tích lũy thời gian học tậpcũng tập định hình tư đối sách cho Việt Nam trước vấn đề an ninh bất ổn Biển Đôngtrong thời điểm nay, tác giả nghiên cứu, tổng hợp phân tíchcác tài liệu thu thập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp “An ninh Biển Đơng tác động từchính sách Mỹ, Trung Quốc từ năm 2008 đến đối sách cho Việt Nam” 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn sách Mỹ, Trung Quốc Biển Đơng tác động tới an ninh Biển Đông kể từ năm 2008 đến nay, tác giả đưa số đánh giá kiến nghị đối sách cho Việt Nam bối cảnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích đặt ra, khóa luận cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích đặc điểm quan hệ Mỹ - Trung từ năm 2008 đến nhân tố tác động đến an ninh biển Đơng - Phân tích sách Mỹ Trung Quốc vấn đề Biển Đông tác động sáchnày an ninh Biển Đông từnăm 2008 đến - Đánh giá tác động từ sách Mỹ, Trung Quốc an ninh Biển Đông kiến nghị đối sách cho Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận sách Mỹ, Trung Quốc Biển Đơng tác động sách tớian ninh Biển Đông 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu an ninh Biển Đơng tác động sách Mỹ, Trung Quốc từ năm 2008 đến - Về không gian: trục Biển Đông gắn với quan hệ Trung – Mỹ, bên tranh chấp Biển Đông khu vực Đơng Á Đơng Nam Á, có Việt Nam 5.1 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Khóa luận nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nhữngquan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nướcvề sách đối ngoại cáctrường phái quan hệ quốc tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học xã hội nói chung ngành quan hệ quốc tế nói riêng: phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu; phương pháp lịch sử - cụ thể: giúp đặt vấn đề nghiên cứu vào bối cảnh giới khu vực tiến trình lịch sử để có nhìn đắn, tồn diện phương pháp đánh giá, dự báo để từ kiến nghị đối sách cho Việt Nam trước diễn biến liên quan đến vấn đề Biển Đông Ý nghĩa lý luận, thực tiễn Khóa luận cơng trình tổng hợp, phân tích mặt hợp tác - cạnh tranh sách Mỹ Trung Quốc vấn đề Biển Đôngdựa quan điểm chủ nghĩa Hiện thực chủ nghĩa Tự Đồng thời, tác phẩm đánh giá tác động vàđưa kiến nghị từ sách Mỹ, Trung Cộng đồng ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Vì vậy, nguồn tài liệu tham khảo hữu dựng cho bạn sinh viên chuyên ngành quan hệ quốc tế trình học tập tìm hiểu vấn đề Biển Đơng thời điểm Kết cấu đề tài khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu chương tiết CHƯƠNG 1: Đặc điểm quan hệ Mỹ - Trung từ năm 2008 đến nhân tố tác động đến an ninh Biển Đơng CHƯƠNG 2: Chính sách Mỹ, Trung Quốc Biển Đông tác động ảnh hưởng đến an ninh Biển Đông từ năm 2008 đến CHƯƠNG 3: Đánh giá tác động từ sách Mỹ, Trung Quốc kiến nghị đối sách cho Việt Nam CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ MỸ - TRUNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH BIỂN ĐÔNG 1.1 Quan hệ Mỹ - Trung vấn đề biển Đông góc độ trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Hiện thực Chủ nghĩa Hiện thực tập trung nghiên cứu vấn đề trị quốc tế, nên cịn gọi chủ nghĩa Hiện thực Chính trị Chủ nghĩa Hiện thực lý thuyết quan hệ quốc tế có lịch sử lâu đời Đó lý thuyết có ảnh hưởng lớn đến lý luận thực tiễn quan hệ quốc tế kỷ XX Do đó, chủ nghĩa Hiện thực lý luận quan hệ quốc tế thiết yếu để phân tích quan hệ Mỹ - Trung vấn đề Biển Đông Theo quan điểm chủ nghĩa Hiện thực, quốc gia dân tộc chủ thể chủ thể ln có tính tốn để đạt lợi ích cao Đồng thời, giới mà bên quốc gia tồn có đặc tính vơ phủ Bởi thế, mơi trường quan hệ quốc tế vơ phủ “Sống mơi trường vơ phủ vốn khơng lo cho mình, sống cạnh tranh thường xuyên với quốc gia khác, quốc gia phải tự lực Do đó, chủ nghĩa quốc gia nhận thức chi phối hành động quốc gia Đối với quốc gia, chủ quyền quốc gia tối cao lợi ích quốc gia tối thượng” [3,17] vấn đề an ninh đảm bảo cho tồn quốc gia trở thành quan tâm lớn quốc gia Bên cạnh đó, chủ nghĩa Hiện thực nêu rõ, quốc gia theo đuổi quyền lực trường quốc tế, nên trị quốc tế “cuộc đấu tranh quyền lực” [3,17] Mọi quốc gia tìm cách tối đa hóa quyền lực mình, nên xung đột cạnh tranh chất quan hệ quốc tế Chính vậy, góc độ chủ nghĩa Hiện thực, việc Trung Quốc Mỹ cạnh tranh Biển Đông, cố gắng chiếm ưu vượt trội khu vực nhằm mục tiêu củng cố, nâng cao quyền lực bảo đảm an ninh, phát triển ảnh hưởng Đối với Trung Quốc Mỹ, quyền lực phương tiện để giành mục tiêu phát triển trở thành cường quốc thống trị Biển Đông vốn khu vực giàu dầu mỏ, khí đốt nơi có nhiều tuyến đường hàng hải chiến lược quan trọng Vì vậy, Biển Đơng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mang lại nhiều lợi ích kinh tế, trị, quân nước lớn Hơn nữa, mơi trường “vơ phủ”, nên Mỹ Trung Quốc ln đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hết để thực hành động cạnh tranh an ninh Biển Đông 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Tự Chủ nghĩa Tự lý thuyết triết học - trị Các quan điểm chủ nghĩa Tự trình tập hợp dần để trở thành hệ thống lý luận quan hệ quốc tế bao quát,nên đa dạng khác Tuy nhiên,trong chủ nghĩa Tự khái quát số quan điểm tiêu biểu sau: (i) lý luận chủ nghĩa Tự vào quyền tự nhiên người chia cắt, (ii) chủ nghĩa Tự tin vào khả hịa hợp lợi ích – lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế trở thành [3,23] Khi đó, hợp tác phổ biến quan hệ quốc tế, xung đột đấu tranh giành quyền lực Đối với chủ nghĩa Tự do, quan hệ quốc tế có mơ “mạng nhện”, đó, chủ thể có nhiều ràng buộc mối liên hệ với Sau cải tổ xu hướng lý luận, chủ nghĩa Tự Mới đời Trong vấn đề chủ thể, quốc gia dân tộc cho chủ thể quan trọng song chủ thể Chủ nghĩa Tự Mới đưa mơ hình chủ thể hỗn hợp tổ chức quốc tế, công ty đa quốc gia hay chủ phi quốc gia khác Với tồn chủ thể này, vai trò tác động quốc gia tới kết quan hệ quốc tế không mạnh chủ nghĩa Hiện thực quan niệm Bên cạnh đó, quan hệ quốc tế chủ nghĩa Tự Mới hỗn hợp tương tác q trình phụ thuộc lẫn tinh vi phức tạp Sự hỗn hợp tương tác không xuất phát từ đa dạng chủ thể mà từ tương tác lĩnh vực quan hệ khác trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Trên thực tế, Mỹ Trung Quốc hai cường quốc đối tác kinh tế đem lại nhiều lợi ích cho Sự phụ thuộc lẫn kinh tế dù hay nhiều khiến Trung Quốc Mỹ đặt vấn đề Biển Đơng tổng thể sách đối ngoại Theo đó, hai nước điều phối hạn chế cạnh tranh bất lợi để hịa hợp với mơi trường quốc tế tất lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, xã hội… 1.2 Khái lược quan hệ Mỹ - Trungtừ năm 2008 đến Từ sau vụ khủng bố 11/9/2001, Mỹ phát động chiến chống khủng bố toàn giới Mỹ tiến hành thay đổi lựa chọn khu vực ưu tiên, mở rộng có mặt quân nhiều nơi giới mở rộng hợp tác với nhiều quốc gia vấn đề ưu tiên chống khủng bố, có Trung Quốc Đều nước lớn giới, vậy, quan hệ Mỹ - Trung vượt qua phạm trù quan hệ song phương, mà ngày có ảnh hưởng có ý nghĩa chiến lược tồn cầu Tháng năm 2009, Barack Obmama thức nhậm chức Tổng thống thứ 44 nước Mỹ Ngay từ vận động tranh cử, ông tuyên bố Trung Quốc trỗi dậy, lực Trung Quốc xem thường; Mỹ cần phải xây dựng mối quan hệ lâu dài, tích cực an ninh - quốc phịng với Trung Quốc Nhưng mặt khác, thấy rằng, Tổng thống Mỹ Obama thay đổi cách sách “song trùng” vừa tiếp cận vừa kiềm chế Trung Quốc khóa tổng thống tiền nhiệm Có thể nói, quan hệ Mỹ - Trung trải qua nhiều bước thăng trầm từ “ngoại giao bóng bàn” đến bước đại nhảy vọt quan hệ hai nước mối quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh lẫn Thông cáo chung Thượng Hải ký năm 1972 đặt khuôn khổ cho quan hệ chiến lược Mỹ - Trung Những mối liên kết phụ thuộc kinh tế Trung Quốc Mỹ trở nên vô sâu sắc, khơng có lĩnh vực trọng yếu “sát sườn” lợi ích Mỹ mà thiếu hợp tác Trung Quốc Tuy nhiên, Trung Quốc ngày hùng cường, Mỹ e ngại vị cường quốc trung tâm bị đe doa Mỹ Trung Quốc đối tác chiến lược nhau, bạn, chưa phải thù cạnh tranh vị trí lãnh đạo khu vực Có thể gói gọn sách Mỹ Trung Quốc năm gần hợp tác chiến lược kiềm chế phòng ngừa 1.2.1 Hợp tác chiến lược Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa, đan xen, ràng buộc lợi ích chiến lược nước lớn góp phần làm cho Mỹ Trung Quốc ngày tăng cường hợp tác với với khu vực giới Hơn nữa, lên Trung Quốc suy giảm tương đối vị trí siêu cường Mỹ buộc hai nước phải tăng cường hợp tác, đối thoại nhằm tìm chế để cân chiến lược, kiểm sốt xung đột lợi ích gia tăng, tránh đối đầu “Tuyên bố chung Trung - Mỹ” năm 2011 nêu rõ, Trung Quốc Mỹ muốn thiết lập mối quan hệ đối tác hợp tác tơn trọng lẫn nhau, có lợi, thắng lợi So với việc xác định hai nước muốn phát triển mối quan hệ tích cực, hợp tác, tồn diện tuyên bố chung năm 2009, quan hệ Trung - Mỹ có bước tiến đáng kể Có thể nói, “Tuyên bố chung Trung - Mỹ” tháng năm 2011 mở đầu cho quan hệ Trung - Mỹ thập niên thứ hai kỷ XXI Nhìn từ phía Trung Quốc, mâu thuẫn cạnh tranh với Mỹ ngày sâu sắc, hịa hỗn hợp tác với Mỹ cần thiết quan trọng hết Về trị - an ninh, cạnh tranh hợp tác hai tính chất đan xen xuyên suốt quan hệ Trung - Mỹ “Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ - Nhật” ký kết nhằm kiềm chế Trung Quốc, mặt khác, Trung Quốc hy vọng Mỹ kiềm chế Nhật Bản khắc phục chủ nghĩa quân phiệt Mục tiêu chiến lược Trung Quốc Mỹ vấn đề cụ thể hai bên hợp tác việc ủng hộ Quốc dân Đảng lên cầm quyền, trì hịa bình ổn định hai bờ eo biển Đài Loan… Đồng thời, kể từ sau kiện 11/9, Trung Quốc nhanh chóng ủng hộ Mỹ chiến chống khủng bố Mỹ lãnh đạo Khi Mỹ phát động chiến Áp-ga-ni-xtan I-rắc, đồng thời coi Đơng 10 khách Mỹ Chính trị Mỹ có đặc thù thể chế đa đảng, đa nguyên quan điểm đối ngoại, chủ trương, sách Mỹ thay đổi chuyển giao quyền lực, thay đổi quyền Khi có thay đổi lực Mỹ hay tính chất quan hệ Mỹ - Trung, sách Mỹ Việt Nam chịu tác động lớn Do đó, cần cảnh giác, tăng cường công tác dự báo chiến lược dấu hiệu điều chỉnh sách Mỹ khu vực Việt Nam 3.2.3.2 Phương hướng, biện pháp cụ thể Một là, cần tranh thủ tối đa thời Mỹ coi trọng giá trị chiến lược Việt Nam khu vực để khai thác hội hợp tác kinh tế - thương mại, đầu tư, giáo dục, khoa học kỹ thuật với Mỹ Việc hoàn thành ký kết Hiệp định TTP trở thành công cụ quan trọng cho Việt Nam để trì cam kết bền vững, thực chất Mỹ khu vực với Việt Nam Hai là, cần xây dựng kênh quan hệ đa dạng, cân với chủ thể có khả tác động đến chiều hướng sách Mỹ Việt Nam khu vực, không tập trung vào quan hệ kênh quyền Đặc biệt cần tạo dựng quan hệ tốt với nhóm lobby (vận động hành lang) quan trọng Quốc hội Mỹ, giới kinh doanh giới khách Mỹ Bên cạnh đó, việc xây dựng quan hệ với học giả có ảnh hưởng vấn đề khu vực quan trọng, liên thông kênh học giả quyền Mỹ lớn Ba là, phấn đấu thiết lập thêm chế đối thoại, trao đổi thực chất với Mỹ thời gian tới Hiện nay, Mỹ Trung Quốc có 100 có chế đối thoại cấp lĩnh vực khác nhau, Việt Nam có khoảng 10 chế tương tự Tuy so sánh với quan hệ Trung – Mỹ, việc thiếu đan xen, ràng buộc lợi ích Việt Nam Mỹ trở thành nhân tố khiến Mỹ quan hệ hợp tác với Trung Quốc bất lợi cho Bên cạnh việc củng cố chế đối thoại thiết lập, Việt Nam cần sớm triển khai định kỳ, thực chất chế đối thoại hai Bộ trưởng Ngoại giao thiết lập 66 3.2.4 Đối sách với nước lớn khác Trong cục diện khu vực nay, trỗi dậy Trung Quốc không thách thức vai trò ảnh hưởng Mỹ, mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích chiến lược nước khu vực Ngồi Mỹ, Nhật Bản Ấn Độ nước lớn có chung lợi ích chiến lược với Việt Nam ngăn ngừa Trung Quốc áp đặt quyền kiểm soát khu vực 3.2.4.1 Đối sách với Nhật Bản Thứ nhất, dài hạn, Nhật Bản đối tác mà Việt Nam tranh thủ nhiều số nước lớn khu vực.Nhật Bản đồng minh tự nhiên Việt Nam, vấn đề Biển Đông Từ Thủ tướng Shinzo Abe trở lại cầm quyền, Nhật Bản thực sách đối ngoại đốn hơn, cứng rắn với Trung Quốc, tăng cường tranh thủ ASEAN Việt Nam Việc Thủ tướng Shinzo Abe thúc đẩy “chủ nghĩa hịa bình tích cực”, điều chỉnh mạnh mẽ sách đối ngoại an ninh tạo thay đổi sâu sắc cục diện khu vực Mục tiêu điều chỉnh nói Nhật Bản nhằm ứng phó với thách thức an ninh từ phía Trung Quốc, khơng phải để thơn tính khu vực giai đoạn trước Chiến tranh Thế giới thứ hai Do đó, điều chỉnh sách Nhật Bản gây số tình khó xử, tế nhị cho việc xử lý quan hệ với Trung Quốc, Hàn Quốc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, song phù hợp với lợi ích chiến lược Việt Nam ASEAN Thứ hai, việc Nhật Bản có hồi phục kinh tế định sau kế hoạch Abenomic, mạnh lên quốc phòng - an ninh góp phần kiềm chế buộc Trung Quốc phải phân tán nguồn lực để đối phó Do đó, Trung Quốc khơng thể tập trung tồn lực để lấn át Biển Đông Nhật Bản trở lại vị thếcường quốc “bình thường” có khả tốt việc hỗ trợ, tăng cường lực cho nước nhỏ bị Trung Quốc chèn ép Biển Đông Do vậy, nên tiếp tục khẳng định ủng hộ mạnh mẽ Nhật Bản 67 trở thành Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Hội đồng Bảo an cải cách mở rộng Thứ ba, Việt Nam Nhật Bản coi ba đối tác chủ chốt ASEAN (cùng với In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin) Do sức mạnh tổng thể có xu hướng giảm tương đối tương quan lực lượng với Trung Quốc, Nhật Bản thực sách “cân từ xa” với Trung Quốc cách tăng cường quan hệ với Ấn Độ, Nga, Ơ-xtrây-li-a, ASEAN, góp phần tạo đối trọng, kiềm chế khả Trung Quốc gia tăng quân khu vực Tháng năm 2014, Chính phủ Thủ tướng Shinzo Abe thơng qua nghị cho phép Nhật Bản thực thi “quyền phòng vệ tập thể” [26,313] tuyên bố xem xét viện trợ ODA quốc phòng nước đối tác.Đây điều kiện thuận lợi để tranh thủ hậu thuẫn, hỗ trợ Nhật Bản nhằm tăng cường lực quốc phịng Việt Nam Từ phân tích trên, sách với Nhật Bản thời gian tới nên tập trung vào hướng sau: (i) Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác kinh tế - thương mại, đầu tư, khoa học - kĩ thuật (ii) với Nhật Bản để tăng cường sức mạnh tổng thể chúng ta; Có biện pháp tranh thủ điều chỉnh chiến lược đối ngoại, quốc phòng – an ninh (iii) Nhật Bản để củng cố lực quốc phòng cho Việt Nam; Xem xét đề hình thức thể ủng hộ rõ ràng Nhật Bản, lập trường ngoại giao hành động thực tế, “chủ nghĩa hịa (iv) bình tích cực” [26,317] Nhật Bản; Đẩy mạnh hợp tác phối hợp hành động Việt Nam Nhật Bản khuôn khổ ASEAN chế hợp tác tiểu vùng song Mê 3.2.4.2 Kông Đối sách với Liên Bang Nga Việt Nam Liên bang Nga có quan hệ tin cậy, mật thiết từ nhiều thập niên qua Tuy nhiên, Nga có nhiều lợi ích lớn quan hệ với Trung Quốc cần Trung Quốc sau bị Mỹ phương Tây cô lập khủng hoảng U-crai-na Xét chiến lược Nga khu vực quan hệ 68 Mỹ - Trung Nga -Việt vào thời điểm tại, Nga giữ vai trò trung lập vấn đề liên quan tới Biển Đông Việt Nam Trung Quốc Một là, với Liên bang Nga, mặt, cần trọng củng cố tăng cường quan hệ truyền thống, quan hệ hợp tác chiến lược tồn diện; tăng cường tin cậy trị, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực mà hai bên mạnh nhu cầu dầu khí, nượng, khoa học - kỹ thuật quốc phòng; phối hợp chặt chẽ với Nga diễn đàn quốc tế; mặt khác,chúng ta cần theo dõi sát diễn biến quan trọng quan hệ Nga - Trung Quốc Mỹ; tránh rơi vào tình bị bất ngờ quan hệ Nga – Trung, Nga – Mỹ có chuyển động lớn ảnh hưởng đến lợi ích chiến lược Hai là, cần khắc phục tình trạng thiếu cân quan hệ với Nga, cải thiện quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư vốn tương đối hạn chế Việc Nga bị Mỹ nước phương Tây trừng phạt kinh tế sau khủng hoảng U-crai-na hội để Việt Nam tranh thủ thúc đẩy hợp tác kinh tế với Nga bối cảnh Nga buộc phải “hướng Đông” nhiều nhằm tìm kiếm lựa chọn thay Trong vấn đề Biển Đông, cần tiếp tục đẩy mạnh việc ký kết hiệp định thăm dị, khai thác dầu khí với cơng ty Nga, vùng biển mà Trung Quốc có khả xâm phạm nhiều Ba là, quan hệ đa phương, từ lợi quan hệ với Nga việc Nga ưu tiên khu vực châu Á – Thái Bình Dương sách đối ngoại, cần tìm cách tăng cường can dự thực chất Nga vào chế hợp tác ASEAN, Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) để cục diện khu vực cân hơn, không bị chi phối Trung Quốc Mỹ Việt Nam cần kéo Nga can dự cách thực chiến lược với ASEAN Trong EAS, việc Nga can dự ngày sâu phù hợp với lợi ích chiến lược Việt Nam, đồng thời làm Trung Quốc can dự sâu thực chất EAS (bởi Nga không tham gia sâu thực chất EAS, Trung Quốc thấy diễn đàm bị Mỹ chi phối) Việc ủng hộ Nga can dự thực chiến lược vào EAS phù hợp với mục tiêu trì vai trò 69 trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực định hình, có lợi ích cho Việt Nam 3.2.4.3 Đối sách với Ấn Độ Là cường quốc trỗi dậy có nhiều mâu thuẫn lợi ích chiến lược với Trung Quốc, Ấn Độ đối trọng chiến lược quan trọng mà Việt Nam tranh thủ đối sách với Trung Quốc Một là, cần tiếp tục thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược với Ấn Độ theo hướng toàn diện hơn, trọng tăng cường hợp tác kinh tế để tạo gắn kết quan hệ lâu dài Tranh thủ sách “hướng Đơng” Ấn Độ hợp tác quốc phòng – an ninh, việc hỗ trợ đào tạo sĩ quan hải quân, không quân chúng ta; bước thúc đẩy Ấn Độ tích cực với việc mua bán trang thiết bị quốc phịng, chuyển giao cơng nghệ quốc phòng với Nga Về phối hợp diễn đàn đa phương, ta cần tiếp tục ủng hộ Ấn Độ trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Bên cạnh dó, cần cải thiện tình trạng cân quan hệ Việt - Ấn, quan hệ kinh tế - thương mại đầu tư Theo đó, cần tăng cường mức độ đan xen lợi ích chiến lược quan hệ kinh tế với Ấn Độ để tương ứng với hợp tác quốc phòng – an ninh hai nước Hai là, vấn đề Biển Đông, cần khai thác tốt yếu tố chiến lược sách Ấn Độ với Biển Đông Việc Ấn Độ can dự vấn đề Biển Đông (như gia hạn hợp đồng thăm dị dầu khí với Việt Nam) ngồi mục đích thương mại cịn có động chiến lược Do đó, tương tự với Nga, cần thúc đẩy Ấn Độ tăng cường hợp tác khai thác dầu khí Biển Đơng Trong khn khổ ASEAN, cần khuyến khích Ấn Độ thể tiếng nói mạnh mẽ vấn đề Biển Đơng, đặc biệt chế ASEAN đóng vai trò trung tâm mà Ấn Độ thành viên EAS, ARF, ADMM + EAMF 3.2.5 Đối sách với ASEAN 70 ASEAN thành tố quan trọng định hình cấu trúc an ninh khu vực, đồng thời có vai trị quan trọng hình thành trật tự quyền lực khu vực Đối với Việt Nam, ASEAN có tác động to lớn đến an ninh, hội nhập phát triển, đặc biệt quan hệ với nước lớn đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Tuy nhiên, ASEAN hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận, nên Trung Quốc cần chi phối hai nước thành viên nhỏ, thiếu độc lập phá vỡ đồn kết, đồng thuận ASEAN Do đó, với ASEAN, cần tích cực đẩy mạnh hành động theo hướng sau: Một là, phối hợp với nước thiết lập thực tế “ nhóm nịng cốt” ASEAN gồm quốc gia có ảnh hưởng ASEAN In-đơ-nêxi-a, Xin-ga-po Việt Nam; đồng thời xử lý hài hòa quan hệ với nước lại Hai là, đẩy mạnh việc hình thành chế phối hợp hành động định kỳ, thường xuyên nước có yêu sách ASEAN (ASEAN- 4) gồm Việt Nam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a Bru-nây; mời hai nước có lập trường tích cực vấn đề Biển Đông In-đô-nê-xi-a Xin-ga-po tham gia Ba là, đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành thành viên “nhóm lãnh đạo” ASEAN; chủ động, tích cực có trách nhiệm hoạt động hợp tác Hiệp hội, sẵn sàng đầu vấn đề có lợi ích thiết thân an ninh phát triển; qua nâng cao vị ta quan hệ với đối tác khác, với Trung Quốc Mỹ Bốn là, cần hướng đến việc thể chế hóa ASEAN; tăng cường vai trị quyền lực Ban Thư ký ASEAN; trao đổi với nước thành viên để dần điều chỉnh tiến tới sửa đổi nguyên tắc định theo đồng thuận nguyên tắc định theo đa số; bầu Tổng Thư ký ASEAN thay chế nước thành viên luân phiên cử Tổng Thư ký Vì mục tiêu xây dựng, phát triển Cộng đồng ASEAN thực gắn kết có tiếng nói chung vấn đề chiến lược khu vực ASEAN cần hướng tới cách tiếp cận 71 cởi mở, xây dựng vấn đề dân chủ, nhân quyền, xu chung toàn giới Năm là, tăng cường can dự chiến lược tất nước lớn (Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ) vào chế hợp tác ASEAN đóng vai trị trung tâm Xây dựng tầm nhìn chiến lược ASEAN từ năm 2015, theo cần hiểu vai trị trung tâm không đơn cung cấp diễn đàn, xây dựng chương trình nghị cho nước lớn đến họp Vai trò trung tâm thực phải sở xây dựng, phát triển Cộng đồng ASEAN, chủ động đưa sáng kiến hợp tác đa phương khu vực; gắn kết can dự chiến lược tất nước lớn, Trung Quốc Mỹ vào chế hợp tác ASEAN đóng vai trị trung tâm TIỂU KẾT Tính cạnh tranh hợp tác đan xen quan hệ Mỹ - Trung, đặc biệt bối cảnh vấn đề Biển Đông ngày căng thẳng, đưa đến tác động đáng kể nước Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Những thay đổi khó đốn sách Trung Quốc, khó khăn, thách thức mà quốc gia phải trải qua trước bối cảnh giới phức tạp mang ý nghĩa lớn với việc xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Việt Nam quốc gia khu vực Về phía Mỹ, nhận thấy Trung Quốc vượt Mỹ việc củng cố vị ASEAN, Mỹ tìm kiếm cách đáp trả hiệu sách khu vực Trung Quốc thơng qua việc bước mở rộng quan hệ với nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Do vậy, sách hành động Trung Quốc Mỹ mang lại tác động không nhỏ cho Việt Nam, có tích cực tiêu cực Để vượt qua thách thức khó khăn thời điểm nay, đòi hỏi Việt Nam cần có khéo léo cách ứng xử hài hịa mối quan hệ Tiêu biểu quan hệ với hai cường quốc Trung Quốc Mỹ; quan hệ với nước lớn khác có tác động đến tình hình chung khu vực như: Nhật 72 Bản, Ấn Độ, Liên Bang Nga đặc biệt cần thể vai trò rõ nét Cộng đồng ASEAN 73 KẾT LUẬN Từ năm 2008 đến nay, mối quan hệ Mỹ Trung Quốc ln trì vừa hợp tác chiến lược, vừa cạnh tranh phòng ngừa Trung Quốc hướng tới “giấc mơ Trung Hoa” mong muốn gia tăng ảnh hưởng khu vực trường quốc tế Trong đó, Mỹ ln lo ngại phát triển nhanh chóng Trung Quốc mục đích bá quyền quốc gia Do sách Oa-sinh-tơn ngày thể rõ mục tiêu can dự, kiềm chế bành trướng Bắc Kinh Mối quan hệ định sách hành động hai cường quốc Mỹ Trung Quốc nhau, khu vực tranh chấp ảnh hưởng, có Biển Đông Trong gần thập kỷ qua, Mỹ Trung Quốc khơng ngừng thay đổi sách phù hợp để thực hóa mục tiêu chiến lược vừa mâu thuẫn, vừa “song trùng” Biển Đơng.Bên cạnh đó, với lợi ích địa chiến lược kinh tế, tình hìnhBiển Đơng ngày càngtrở nên căng thẳng yêu sách đòi chủ quyền biển đảo nước có liên quan Chính bối cảnh tác động đến vấn đềan ninh khu vực nhiều khía cạnh, bao gồm vấn đề bảo vệ chủ quyền, tăng cường an ninh quốc phịng quốc gia mơi trường ổn định chung ASEAN Những tác động mang phần ý nghĩa tích cực đặt nhiều thách thức cho Cộng đồng ASEAN nói chung nước thành viên nói riêng, có Việt Nam Để vượt qua thách thức khó khăn thời điểm nay, Việt Nam đòi hỏi cần đưa đối sách thích hợp với nước khác trường quốc tế Tiêu biểu quan hệ với hai cường quốc có tác động trực tiếp đến vấn đề an ninh quốc gia: Mỹ Trung Quốc; quan hệ với nước lớn khác có tác động đến tình hình chung khu vực như: Nhật Bản, Ấn Độ, Liên Bang Nga đặc biệt Cộng đồng ASEAN Trong thời điểm nhạy cảm nay, có ủng hộ đồng thuận nước giới vô cần thiết Việt Nam, đặc biệt nước lớn đối trọng với Trung Quốc nước thành viên ASEAN 74 Mặc dù mục tiêu giành lại chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, quên nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước Nếu hội hợp tác đối tác với Mỹ với Trung Quốc, Việt Nam gánh chịu tổn thất to lớn kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế… Do vậy, đường mà Việt Nam theo đuổi giải bất đồng, xung đột hịa bình luật pháp quốc tế; đồng thời khéo léo vận dụng sách vừa đối tác, vừa đối tượng; bên cạnh cần quan tâm tăng cường an ninh quốc phòng để răn đe đối tượng thù địch 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt G M Lokshin (2016), Biển Đơng: Cuộc tìm kiếm đồng thuận nan giải (Sách dịch), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Jeffrey A Bader (2014), Obama trỗi dậy Trung Quốc bên chiến lược Mỹ (Sách dịch), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Hồng Khắc Nam (2010), Nhập môn quan hệ quốc tế, Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Lê Hải Bình (2013), Luận án tiến sĩ: Tác động quan hệ Mỹ - Trung đến an ninh châu Á – Thái Bình Dương sau chiến tranh Lạnh, Hà Nội Lê Khương Thùy (2015), “20 Năm quan hệ Việt – Mỹ: Lĩnh vực trị an ninh quân sự”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 11), tr.3-15 Lê Văn Cương (2015), “Quan hệ Việt – Mỹ khơng gian phát triển”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 6), tr19-25 Lê Văn Mỹ (Chủ biên) (2013), Ngoại giao Trung Quốc trình dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Lê Văn Mỹ (Chủ biên) (2013), Sự trỗi dậy quân Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Ngơ Mạnh Hùng (2015), “Quan hệ quốc phịng Việt Nam – Hoa Kỳ sau 10 20 năm bình thường hóa”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 6), tr.12-24 Nguyễn Lan Hương (2015), “Quan hệ Mỹ - Trung nhiệm kỳ đầu 11 quyền Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 12), tr.26-34 Nguyễn Ngọc Trường (2009), Thế giới khủng hoảng biến động, Nxb 12 Thế Giới, Hà Nội Nguyễn Quốc Toàn (2015), “Đằng sau tăng cường trở lại Đông Nam Á Mỹ thời gian gần đây”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 1), tr.18- 13 25 Nguyễn Thái Yên Hương (chủ biên) (2015), Thế hệ lãnh đạo thứ năm Trung Quốc – Những điều chỉnh sách với Mỹ tác động đến khu 14 vực châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thiết Sơn (2015), “Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ năm 2015 triển vọng quan hệ Việt – Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 5), tr.25-36 76 15 Nguyến Thiết Sơn, Ngô Mạnh Hùng (2015), “Những thách thức an ninh quốc gia Mỹ từ năm 2001 đến nay”, Tạp chí Châu Mỹ ngày 16 nay, (số 1), tr.8-13 Nguyễn Tiến Thịnh (2015), Luận văn cao học: Cạnh tranh Mỹ - Trung 17 Biển Đông từ năm 2008 đến nay, Hà Nội Thơng xã Việt Nam (2008), “Chiến lược phịng thủ quốc gia”, Chuyên 18 đề 9, tr.19-20 Thông xã Việt Nam (2016), “Cách tiếp cận “hai mũi nhọn” Mỹ 19 ASEAN”, Tin tham khảo giới, (số 024 – TTX), tr.11-13 Thông xã Việt Nam (2016), “Lý Trung Quốc tăng cường khả 20 phịng thủ Biển Đơng”, Tin tham khảo giới, (số 043 – TTX), tr.6-8 Thông xã Việt Nam (2016), “Phân xử trọng tài Biển Đông bối 21 cảnh cạnh tranh nước lớn”, Tin tham khảo đặc biệt, (số 034 – TTX), tr.1-7 Thông xã Việt Nam (2016), “Thử sân bay giai đoạn chiến dịch độc chiếm Biển Đông”, Tin tham khảo giới, (số 027 – 22 TTX), tr.3-7 Thông xã Việt Nam (2016), “Vấn đề Biển Đông chuyến thăm Mỹ Ngoại trưởng Trung Quốc”, Tin tham khảo giới, (số 024 – 23 TTX), tr.9-11 Thông xã Việt Nam (2016), “Vấn đề Biển Đông: Các nước tranh chấp cần làm để đối phó với Trung Quốc”, Tin tham khảo giới, (số 041 – 24 TTX), tr.1-3 Thông xã Việt Nam (2016), “Vấn đề Biển Đông: Trung Quốc 25 cương quyết”, Tin tham khảo giới, (số 043 – TTX), tr.4-6 Thông xã Việt Nam (2016), “Xung quanh việc tàu chiến Mỹ tiếp tục thách thức Trung Quốc Biển Đông”, Tin tham khảo giới, (số 027 – 26 TTX), tr.1-3 Trần Khánh (chủ nhiệm) (2014), Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Đông Nam Á -ba thập niên đầu sau Chiến tranh lạnh, Nxb Thế 27 giới, Hà Nội Trịnh Thị Định (2015), “Chính sách Mỹ tranh chấp Biển Đông bối cảnh căng thẳng leo thang 2009 – 2014”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 9), tr.22-31 77 28 Vũ Khanh (2015), “Hợp tác quốc phòng Việt Nam – Hoa Kỳ khn 29 khổ quan hệ đối tác tồn diện”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 5), tr.46-51 Vũ Thị Hưng (2015), “Quan hệ an ninh quân Mỹ - ASEAN thời Tổng thống Barack Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 11), tr.37-48 Website 30 Báo điện tử An ninh Thủ đô: http://anninhthudo.vn/quan-su/malaysia-muon-phat-trien-vu-khi-chung31 voi-nga/673286.antd Báo điện tử Báo Bình Định: http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx? 32 macm=25&macmp=25&mabb=54851 Báo điện tử Báo mới: http://www.baomoi.com/hop-tac-kinh-te-thuong-mai-dau-tu-viet-my-la- 33 mot-trong-tam/c/17028336.epi Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam: http://vov.vn/thegioi/trung-quoc-tiep-tuc-tim-cach-chia-re-asean-trong- 34 tranh-chap-bien-dong-504072.vov Báo điện tử Dân trí: http://dantri.com.vn/the-gioi/tinh-hinh-bien-dong-indonesia-tang-quan- 35 thai-lan-keu-goi-khan-20160226165310414.htm Báo điện tử Giáo dục Việt Nam: http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/5-thach-thuc-lon-ve-an-ninh-cua-Trung- 36 Quoc-post167194.gd Báo điện tử Giáo dục Việt Nam: http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Hop-tac-quan-su-VietNga-lam-Trung-Quoc- 37 sung-sot-mat-tinh-than-post157904.gd Báo điện tử Người lao động: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/tang-cuong-hop-tac-quoc-phong- 38 20140814230146939.htm Báo điện tử Tin nhanh Việt Nam VNExpress: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/quoc-hoi-khoa-xiv-se-phechuan-tpp-o-ky-hop-dau-tien-3401188.html 78 39 Báo điện tử Vietnamplus: http://www.vietnamplus.vn/hop-tac-kinh-te-viet-nam-va-hoa-ky-su-bung- 40 no-ngoan-muc/333152.vnp Cổng thơng tin điện tử Bộ Quốc Phịng: http://mod.gov.vn/wps/portal/! 41 ut/p/b1/phuong-huong-xay-dung-quan-doi-nhan-dan-viet-nam/123u9 Cổng thơng tin điện tử UBND huyện Hồng Sa, Thành phố Đà Nẵng: http://www.hoangsa.danang.gov.vn/index.php/2012-09-05-04-20-02/chquy-n-bi-n-d-o/385-tam-giac-trung-qu-c-asean-m-t-i-bi-n-dong-l-i-ich- 42 chinh-sach-va-tuong-tac Diễn đàn Hội Thanh niên Việt Nam: http://thanhnien.vn/the-gioi/trung-quoc-hop-tac-quan-su-my-philippines- 43 tao-chien-tranh-lanh-o-bien-dong-692239.html Trang thông tin Đại sứ quán Việt Nam Mỹ http://vietnamembassy-usa.org/vi/quan-he-viet-my/tang-hop-tac-kinh-te- 44 thuong-mai-dau-tu-viet-my Trang thơng tin điện tử Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật: http://www.nxbctqg.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=4506:chinh-sach-hai-mt-ca-trung- 45 quc-vi-asean-trong-vn-bin-ong&catid=169:bin-o-que-hng&Itemid=641 Trang thông tin Nghiên cứu Biển Đông: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/3464-tranh-chap- 46 bien-dong-nhung-tinh-toan Trang thông tin Nghiên cứu Biển Đông: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/1430-nhin-nhan-lai- 47 chinh-sach-cua-trung-quoc-doi-voi-bien-dong-tu-2007-den-nay Trang thông tin Nghiên cứu Biển Đông: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/4238-chinh-sach- 48 cua-my-doi-voi-tranh-chap-bien-dong-tu-1995-den-nay Trang thông tin Nghiên cứu Biển Đông: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/3427-chinh-sach-biendong-cua-trung-quoc 79 49 Trang thông tin Nghiên cứu Biển Đông: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/4938-dong-thai-moi- 50 cua-trung-quoc-trong-tranh-chap-bien-dong Trang thông tin Nghiên cứu Biển Đông: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/5782-nhung-thach- 51 thuc-an-ninh-moi-o-bien-dong Trang thông tin Nghiên cứu Biển Đông: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/5506-viet-nam-tang- 52 cuong-vu-trang-de-ngan-chan-trung-quoc Trang thông tin nghiên cứu quốc tế: 53 http://nghiencuuquocte.org/2015/02/04/chu-nghia-dan-toc/ Trang thông tin Pháp luật Việt Nam: http://www.phapluatplus.vn/my-ho-tro-khi-cau-quan-su-giup-philippinestang-cuong-giam-sat-bien-dong-d11208.html 80 ... - Trung từ năm 2008 đến nhân tố tác động đến an ninh biển Đơng - Phân tích sách Mỹ Trung Quốc vấn đề Biển Đơng tác động sáchnày an ninh Biển Đông t? ?năm 2008 đến - Đánh giá tác động từ sách Mỹ,. .. đến an ninh Biển Đông CHƯƠNG 2: Chính sách Mỹ, Trung Quốc Biển Đơng tác động ảnh hưởng đến an ninh Biển Đông từ năm 2008 đến CHƯƠNG 3: Đánh giá tác động từ sách Mỹ, Trung Quốc kiến nghị đối sách. .. triển sách Mỹ, Trung Quốc tác động an ninh Biển Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “An ninh Biển Đơng tác động từ sáchcủa Mỹ, Trung Quốc từ năm 2008 đến đối sách

Ngày đăng: 11/03/2022, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w