1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ Văn Hóa Học) Giao Lưu Văn Hóa Việt Nam - Trung Quốc Từ Năm 2008 Đến Nay.pdf

212 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Microsoft Word LA Tra QD cap HV doc HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHI MINH HOÀNG THỊ HƯƠNG TRÀ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI 2023 H[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHI MINH HỒNG THỊ HƯƠNG TRÀ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2023 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHI MINH HỒNG THỊ HƯƠNG TRÀ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 9229040 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS VŨ THỊ PHƯƠNG HẬU HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Nghiên cứu sinh xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung trình bày luận án Tác giả Hoàng Thị Hương Trà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 23 Chương 2: KHÁI LƯỢC TÌNH HÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT NAM TRUNG QUỐC TRONG LỊCH SỬ VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 46 2.1 Khái lược tình hình giao lưu văn hố Việt Nam - Trung Quốc lịch sử 46 2.2 Những yếu tố tác động đến giao lưu văn hoá Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến 61 Chương 3: THỰC TRẠNG GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 76 3.1 Giao lưu lĩnh vực giáo dục - đào tạo 76 3.2 Giao lưu lĩnh vực văn học - nghệ thuật 88 3.3 Giao lưu lĩnh vực phát - truyền hình 106 3.4 Giao lưu lĩnh vực du lịch 115 Chương 4: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIAO LƯU VĂN HOÁ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC THỜI GIAN TỚI 128 4.1 Tác động giao lưu văn hoá Việt Nam - Trung Quốc phát triển hai quốc gia từ năm 2008 đến 128 4.2 Xu hướng vận động vấn đề đặt quan hệ giao lưu văn hoá hai nước thời gian tới 140 4.3 Một số khuyến nghị nhằm phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam giao lưu văn hố Việt Nam - Trung Quốc 146 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC 180 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM : Hội nghị nguyên thủ quốc gia Hợp tác Á- Âu Bộ VHTTDL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CNXH : Chủ nghĩa xã hội CHND : Cộng hòa nhân dân EU : Liên minh châu Âu NCS : Nghiên cứu sinh UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hiệp quốc WTO : Tổ chức thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Số lượng khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam giai đoạn 2012 - 2019 122 Bảng 3.2: Top 10 nước đứng đầu số lượng khách quốc tế đến Trung Quốc giai đoạn 2016-2019 123 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ thích đọc tác phẩm văn hóa Trung Quốc 93 Biểu đồ 3.2: Thể loại tác phẩm văn hóa Trung Quốc u thích 95 Biểu đồ 3.3: Đọc tác phẩm văn học Trung Quốc qua kênh nào? 95 Biểu đồ 3.4: Lý thích xem phim Trung Quốc 104 Biểu đồ 3.5: Tham gia diễn đàn mạng xã hội để bàn luận phim Trung Quốc yêu thích 105 Biểu đồ 3.6: Xem phim Trung Quốc đâu? 105 Biểu đồ 3.7: Số lượng tỉ lệ tăng trưởng khách quốc tế Việt Nam năm 2019 122 Biểu đồ 3.8: Xu hướng thay đổi số lượng khách du lịch song phương Việt Nam Trung Quốc 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao lưu văn hóa quy luật thời đại, tượng phổ biến xã hội lồi người Khơng có văn hóa nào, dù lớn có ảnh hưởng sâu rộng đến đâu, lại phát triển khép kín, biệt lập, tách rời với văn hóa khác Trong “Tun ngơn Đảng Cộng Sản”, Mác Ănghen viết: “Những thành hoạt động tinh thần dân tộc trở thành tài sản chung tất dân tộc khác Tính đơn phương phiến diện dân tộc ngày không tồn nữa, từ văn học dân tộc địa phương mn hình mn vẻ, nảy nở văn hóa chung tồn giới…” [58, tr.602] Đặc biệt, ngày nay, mà giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại tồn hịa bình tập trung nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế phương tiện đại cách mạng 4.0 việc giao lưu văn hóa giới mở rộng hết Những trở ngại không gian thời gian giao lưu văn hóa ngày bị thu hẹp Nhờ vậy, dân tộc văn hóa khác giới có điều kiện thường xuyên tiếp xúc với Do đó, trước giao lưu văn hóa mang tính đơn lẻ, phận, nằm khuôn khổ tự phát, thẩm thấu cách tự nhiên, mang tầm cao với tính tồn thể, phát triển từ qui mô quốc gia đến qui mô khu vực qui mơ tồn cầu Khơng quốc gia phát triển biệt lập với giới bên ngoài, ngược lại, tùy thuộc lẫn ngày gia tăng tác động trực tiếp đến quốc gia, khu vực tồn giới Chính vậy, hoạt động văn hóa, Ðảng Nhà nước ta nêu cao định đề biện chứng: kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh: “Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế văn hóa, xây dựng Việt Nam thành địa hấp dẫn giao lưu văn hóa quốc tế Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đồng thời chủ động nâng cao sức đề kháng tầng lớp nhân dân, đặc biệt thanh, thiếu niên văn hóa phẩm ngoại lai độc hại; bước đưa văn hóa Việt Nam đến với giới” [25, tr.147] Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 Thủ tướng ký định ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2021 xác định: “Chủ động hợp tác quảng bá giá trị văn hóa Việt Nam giới, phát huy sức mạnh mềm văn hóa, góp phần quan trọng vào sức mạnh tổng hợp hệ thống trị để nâng cao vị đất nước trường quốc tế, tạo dựng mơi trường hồ bình, bảo vệ vững Tổ quốc, bảo đảm phát triển bền vững hội nhập quốc tế” [103] Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia láng giềng gần gũi “núi liền núi, sơng liền sơng”, có quan hệ lâu đời Mặc dù, khứ tại, xét góc độ trị, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trải qua nhiều bước thăng trầm, nhiên góc độ văn hóa, hai có giao lưu văn hóa liên tục suốt hàng ngàn năm lịch sử Q trình giao lưu văn hóa để lại dấu ấn rõ nét tất phương diện kiến trúc, văn học, ngôn ngữ… hai nước Đặc biệt, giai đoạn nay, từ năm 2008, sau Việt Nam Trung Quốc xác định khuôn khổ hợp tác “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” lãnh đạo hai Đảng Cộng sản, hoạt động giao lưu văn hóa hai nước có bước tiến đáng kể, trở thành điển hình hoạt động giao lưu văn hóa nói chung Việt Nam Qua giúp cho văn hóa Việt Nam Trung Quốc phát triển, tiếp nhận giá trị tiến văn hóa nước bạn, làm giàu thêm cho văn hóa dân tộc mình, quảng bá văn hóa Tuy nhiên, trình giao lưu văn hóa nói chung, giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc nói riêng đặt vấn đề cần phải suy ngẫm Đó cân giao lưu, hợp tác văn hóa, chí xâm lăng văn hóa, điều đe dọa đến phong phú, khả sáng tạo văn hóa dân tộc Do đó, hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc cần phải nhìn nhận lại cách tồn diện phương diện lý luận thực tiễn, đặc biệt cần ý tới giải pháp cơ, bước đắn phù hợp với thực tế xu hướng vận động phát triển quan hệ giao lưu hai nước Về mặt lý luận, giao lưu văn hóa vấn đề không mới, nhiều nhà khoa học nước nước ngồi quan tâm với nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị, nhiên khơng phải nội hàm nội dung liên quan đến vấn đề giải cách thấu đáo Bản chất giao lưu văn hóa gì, có giống khác với khái niệm liên quan tiếp xúc, trao đổi, tiếp biến văn hóa…? Nội dung, hình thức, vai trị giao lưu văn hóa với vận động phát triển văn hóa tham gia giao lưu? Đó câu hỏi cần tiếp tục lý giải minh định Mặt khác, nay, có nhiều cơng trình đề cập đến hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến nay, việc nghiên cứu vấn đề hệ thống chuyên biệt nhìn góc độ văn hóa học Chính vậy, đặt vấn đề nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc địi hỏi cấp bách tình hình Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến nay” làm luận án tiến sĩ mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung phân tích thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến để thấy tác động giao lưu văn hóa phát triển hai quốc gia vấn đề đặt ra, từ khuyến nghị cách thức để nâng cao sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam giao lưu văn hóa hai nước thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc; - Làm rõ vấn đề lý luận giao lưu văn hóa (giới thuyết khái niệm then chốt liên quan đến đề tài, làm rõ vai trò, nội dung hình thức giao lưu văn hóa…); - Khái quát lịch sử giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc; Phân tích yếu tố tác động đến giao lưu văn hóa văn hóa Việt Nam - Trung Quốc; - Phân tích thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến (2020); - Phân tích vai trị giao lưu văn hóa phát triển hai nước Việt Nam - Trung Quốc; Dự báo xu hướng vận động vấn đề đặt giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2008 đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Giao lưu văn hóa Việt Nam Trung Quốc bao gồm nhiều hình thức, nội dung khác Trong khuôn khổ luận án này, nghiên cứu sinh (NCS) tập trung vào phân tích hoạt động giao lưu văn hóa quan phương, Chính phủ, quyền địa phương hai bên chủ trì tiến hành, cịn hình thức giao lưu văn hóa khác đề cập đến nhằm liên hệ, bổ sung làm rõ vấn đề Mặt khác, luận án lựa chọn nội dung: giao lưu giáo dục - đào tạo, giao lưu văn học - nghệ thuật, giao lưu phát truyền hình giao lưu du lịch để khảo sát làm sở tham chiếu cho việc đưa nhận định chung giao lưu văn hoá Việt Nam - Trung Quốc Sở dĩ NCS lựa chọn nội dung/ lĩnh vực để tập trung khảo sát, nghiên cứu lĩnh vực quan trọng văn hóa, lĩnh vực mà trình giao lưu diễn mạnh mẽ đặt nhiều vấn đề phải quan tâm giải Trong Nghị Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam Về xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (1998) lĩnh vực xác định nhiệm vụ quan trọng để xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc khoảng thời gian từ năm 2008 đến (2022), tức kể từ hai nước thiết lập quan hệ “hợp tác đối tác chiến lược toàn diện”; nhiên, để cung cấp nhìn tồn diện có điều kiện so sánh, số nội dung, số liệu luận án mở rộng đến năm 1991, từ hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao 192 khích trường tăng cường giao lưu hợp tác Cụ thể hàng năm đêù có triển lãm giáo dục Nhiều đồn TQ sang thăm sở giáo dục VN Thứ tư, thu hút giáo dục nước tăng lên nước + Có nhiều du học sinh VN sang học tập TQ (thống kê số liệu 12.000 / năm số thực tế nhiều + Đặc biệt trước đại dịch, có nhiều du học sinh TQ sang VN tự chịu hồn tồn kinh phí điều cho thấy sức hút giáo dục VN sinh viên Trung Quốc tăng lên Nó cho thấy chất lượng giáo dục tăng lên tình hình trị ổn định VN Hạn chế: Hiện nay, cải cách giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Nhiều khoa, ngành lỗi thời so với thời đại Du học sinh Trung Quốc sang Việt Nam học ngành chủ yếu? Du học sinh Trung Quốc sang Việt Nam học chủ yếu Tiếng Việt, ngành khác quản trị kinh doanh ít, chủ yếu học tiếng Anh Chính phủ Trung Quốc có sách hỗ trợ du học sinh Trung Quốc sang Việt Nam học hay khơng? Nếu có sách gì? Hỗ trợ học Bổng, khuyến khích học viên giao lưu Các bạn trẻ Trung Quốc có quan tâm đến văn hóa Việt Nam hay không? Rất quan tâm (Thời trang, điện ảnh, sản phẩm theo kịp dòng chảy, ý thức VH Việt Nam theo kịp với xu nhu cầu giới trẻ TQ) Ví dụ như, người Trung Quốc du lịch Việt Nam thích mua áo dài mặc Hoặc gần đây, nhiều bạn trẻ Trung Quốc thích cover điệu nhảy See tình ca sỹ Hồng Thuỳ Linh Có nghệ sĩ Việt Nam người Trung Quốc (hoặc giới trẻ Trung Quốc) hâm mộ không? Nghệ sĩ Đồng Quang Vinh (Nhà hát kịch VN) mời dàn dựng nhiều chương trình nghệ thuật hàng đầu TQ, hay ca sĩ Thanh Hoa đươc CCTV bình chọn ca sĩ u thích tháng/q, ca sĩ Hồng Thuỳ Linh bạn trẻ yêu thích 193 Ơng kể tên số tác phẩm văn chương Việt Nam dịch xuất Trung Quốc khơng? Ơng có u thích nhà văn nào, nhà thơ tác phẩm văn chương Việt Nam khơng? Tại sao? Có số tác phẩm văn chương VN dịch sang Tiếng Trung Xuất Trung Quốc như: Tập tiểu thuyết nhà văn Nguyên Hồng, tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh tác giả Bảo Ninh, hay tuyển tập thơ Việt Nam lựa chọn từ kỷ 14 đến nay, tác phẩm Số Đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng Một số tác phẩm đề cử giải thưởng Lỗ Tấn tác phẩm nhà văn Bảo Ninh Đại sứ qn Trung Quốc Việt Nam có vai trị việc thúc đẩy giao lưu văn hóa hai quốc gia? Đại sứ quán TQ VN có nhiệm vụ tìm hiểu VH Việt Nam nhu cầu phía Việt Nam, đưa tư vấn cho doanh nghiệp, thực kế hoạch, sách GLVH, xây dựng kế hoạch thăm quan học hỏi lẫn nhau, thúc đẩy phát triển công nghiêp văn hố hai nước Ơng ấn tượng với điều văn hóa Việt Nam? Nói đến văn hố phải nói đến giá trị Hai nước Việt Nam - Trung Quốc có tam quan giống (thế giới quan, nhân sinh quan giá trị quan) Ấn tượng thứ VN có nhiều nét tương đồng với văn hoá TQ chia sẻ nhân sinh quan, giới quan…Nhưng bên cạnh đó, văn hố Việt Nam xây dựng điểm nhấn mình, làm cho trở nên khác biệt, xây dựng hình ảnh mình… áo dài, phở 10 Xin ơng cho biết thực trạng triển vọng hợp tác Việt Nam Trung Quốc phát triển ngành công nghiệp văn hóa? Xuyên suốt lịch sử, giao lưu văn hoá qua giai đoạn trọng tâm khác phụ thuộc vào chủ trương hai Đảng để hoạch định chủ trương kế hoach riêng, CNVH ngành mà giai đoạn quan tâm nhiều Hiện nay, hai bên đẩy mạnh hợp tác du lịch Nhiều địa phương hai nước xây dựng sản phẩm du lịch chung tour, tuyến chi phí Sản phẩm văn hố Việt Nam cần phải có khác biệt phải thể tính thời đại hố quốc tế hố Ví dụ khách du lịch Trung Quốc yêu thích áo dài Việt Nam muốn mua làm kỷ niệm Nhưng nay, hệ sinh thái thời trang Việt Nam chưa đáp ứng điều Khách hàng phải chờ đợi lâu 194 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TRỰC TUYẾN (Dành cho đối tượng sinh viên trường Đại học) Xin chào anh (chị), Tôi tiến hành nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc từ 2008 đến Để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu này, mong nhận ý kiến khách quan, trung thực anh (chị) Nội dung trả lời sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, danh tính người trả lời phiếu bảo mật theo qui tắc đạo đức khoa học Câu 1: Anh (chị) kể tên vài phim Trung Quốc mà anh (chị) yêu thích? …… …………………………………………………………………………… Câu 2: Tại anh (chị) lại yêu thích phim này? Nội dung thú vị Diễn viên đẹp Những học sống hay Lựa chọn khác (xin ghi rõ)……………………………………… Câu 3: Anh (chị) xem phim đâu? Trên kênh truyền hình Trên mạng Internet Tại rạp chiếu phim Lựa chọn khác (xin ghi rõ)……………………………………… Câu 4: Anh (chị) có tham gia diễn đàn nào, nhóm xã hội để bàn luận phim Trung Quốc mà anh (chị) yêu thích hay khơng? Có Khơng Câu 5: Anh (chị) có thích đọc tác phẩm văn học Trung Quốc khơng? Có Khơng 195 Câu 6: Anh (chị) thích đọc thể loại tác phẩm văn học Trung Quốc nào? Tiểu thuyết đại Truyện ngơn tình Truyện ngắn, thơ Thể loại khác (xin ghi rõ)…………………………………… Câu 7: Anh (chị) kể tên tác phẩm, tác giả văn học Trung Quốc mà anh (chị) yêu thích)? ………………………………………………………………………… Câu 8: Tại anh (chị) lại thích tác phẩm vậy? ………………………………………………………………………… Câu 9: Anh (chị) đọc tác phẩm văn học Trung Quốc qua kênh nào? Qua in Đọc qua mạng Kênh khác (xin ghi rõ)………………………………………… Câu 10: Anh (chị) có tham gia diễn đàn nào, nhóm xã hội để bàn luận tác phẩm văn học mà anh (chị) u thích hay khơng? Có Không Trân trọng cảm ơn anh (chị) cung cấp thông tin! 196 Phụ lục KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT TRỰC TUYẾN 197 198 199 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRÊN CÁC LĨNH VỰC GIÁO DỤC, VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT, PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH, DU LỊCH Ảnh: Lễ trao giải Cuộc thi Tiếng hát hữu nghị Việt - Trung 2019 Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam phối hợp với Đài Phát Truyền hình Quảng Tây tổ chức Nguồn: cucnghethuatbieudien.gov.vn Ảnh: Buổi biểu diễn có kết hợp nghệ sĩ ưu tú Việt Nam Trung Quốc khuôn khổ Tọa đàm Giao lưu văn hóa - nghệ thuật Trung Quốc Việt Nam tổ chức Nhà hát Múa rối Việt Nam Nguồn: nhahatmuaroivietnam.vn 200 Ảnh: Hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội Đại Học Ký Nam Trung Quốc Nguồn: https://news.jnu.edu.cn/jnyw/yw/2015/04/08/11075635338.html Ảnh: Giao lưu đọc sách thiếu niên Đơng Hưng Trung Quốc Móng Cái Việt Nam năm 2023 Nguồn: https://new.qq.com/rain/a/20230511A0823400 201 Ảnh: Triển lãm giáo dục Trung Quốc Việt Nam năm 2023 Nguồn: https://baijiahao.baidu.com/s?id=1764017866618369472&wfr=spider&for=pc Hình 4: Đại sứ Trung Quốc Việt Nam trao học bổng phủ Trung Quốc cho học viên Việt Nam năm 2019 Nguồn: https://www.163.com/dy/article/EM4LE129051497H3.html 202 Hình 1: Giao lưu nghệ thuật mừng xuân 2020 Quảng Tây Trung Quốc tỉnh biên giới Việt Nam năm 2020 Nguồn: https://www.sohu.com/a/484459774_121118940 Hình 2: Chương trình biểu diễn giao lưu vũ đạo thiếu niên Trung Quốc - Việt Nam 2019 Nguồn: https://www.meipian.cn/1x4ywrat 203 Ảnh: Lễ ký thoả thuận hợp tác Đài phát quốc tế Trung Quốc CRI Đài phát Quảng Ninh năm 2012 Nguồn: http://www.bbrtv.com/2012/0228/108736.html Ảnh: Hội nghị hợp tác du lịch Việt Nam Trung Quốc năm 2018 Nguồn:https://cn.sggp.org.vn/%C2%C3%DF%5B/%B1%BE%CA%D0%87%F8%E BH%C2%C3%DF%5B%D5%B9%CA%C7%BE%DF%D0%C5%D7u%BD%BB% D2%D7%C6%BD%CC%A8-93579.html 204 MỘT SỐ HÌNH ẢNH DO NCS CHỤP VÀ SƯU TẦM Ảnh NCS chụp Viện Khổng Tử, nhà D3 Trường Đại học Hà Nội, Km số Nguyễn Trãi, Nam Từ Liêm, Hà Nội (10/2022) Nguồn: Ảnh chuyên gia Viện Khổng Tử cung cấp 205 Ảnh: Ông Trịnh Đại Vĩ, tham tán Giáo dục Trung Quốc Việt Nam phát biểu Lễ khai mạc ngày Tiếng Trung Quốc tế tổ chức Đại học Hà Nội ngày 21/4/2023 Nguồn: Website Đại học Hà Nội Ảnh kệ sách Hán ngữ NCS chụp cửa hàng sách Ngoại ngữ số 261 Trần Quốc Hoàn, Hà Nội (10/2022) 206 Ảnh NCS chụp Cung Hữu Nghị Việt Trung, số 188 Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội (10/2022) Ảnh: Hội trường lớn Khu A Cung Hữu nghị Việt Trung có sức chứa 1500 người Nguồn: Báo Dân trí ngày 13/11/2017

Ngày đăng: 09/10/2023, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN