HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NHÓM 1 TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI “Nghiên cứu về tăng trưởng xanh của nền kinh tế năm 2022” GVHD Tô Trọng Hùng HÀ NỘI 2023 SVTH Lê Ngọc Trà My MSSV 712310204[.]
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NHĨM TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI “Nghiên cứu tăng trưởng xanh kinh tế năm 2022” GVHD : Tô Trọng Hùng HÀ NỘI - 2023 SVTH: Lê Ngọc Trà My Nguyễn Xuân Anh Nguyễn Đức Anh Nguyễn Thị Mai Hoa Trương Thị Lan Hương Nguyễn Thị Hoài Nguyễn Thị Thảo MSSV:7123102040 7123102001 7123102002 7123102021 7123102029 7123102024 7123102060 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận xét Điểm Thể thức văn 1,5 Bố cục, kết cấu đề tài 1,5 Nội dung (Lý luận + Thực tiễn) Phương pháp trình bày 1,0 Tài liệu tham khảo 1,0 10 Họ tên giảng viên: Chữ ký giảng viên: Điểm kết luận giảng viên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Tơ Trọng Hùng, giảng viên Học viện Chính sách phát triển - Người thầy dạy chúng em môn Kinh tế phát triển Nhờ vào kiến thức mà thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho chúng em suốt buổi học vừa qua mà chúng em có thêm kiến thức hay bổ ích, lượng kiến thức khơng nhỏ chắn hành trang cho chúng em năm học cho đường đời sau Nhóm chúng em sử dụng kiến thức mà thầy giảng dạy để vận dụng vào tiểu luận Tuy nhiên, chúng em chưa có nhiều kinh nghiệm việc làm tiểu luận nên tiểu luận cịn nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý, nhận xét phê bình từ Thầy để chúng em hồn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn Thầy! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH .7 1.1 Một số khái niệm tăng trưởng xanh tăng trưởng xanh .7 1.2 Tính cấp thiết tăng trưởng xanh .7 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI VIỆT NAM 10 2.1 Thực trạng tăng trưởng xanh 10 2.1.1 Trong công nghiệp 11 2.1.2 Trong nông nghiệp 12 2.1.3 Trong dịch vụ tiêu dùng: 13 2.2 Thuận lợi áp dụng tăng trưởng xanh Việt Nam: .15 2.2.1 Về vị trí địa lý 15 2.2.2 Về kế thừa, tận dụng trợ giúp kinh tế 15 2.2.3 Về tình hình trị, sách 16 2.3 Khó khăn áp dụng tăng trưởng xanh Việt Nam 18 2.3.1 Về nhận thức 19 2.3.2 Về cách thức vận hành kinh tế 19 2.3.3 Về nguồn vốn cho việc thực tăng trưởng xanh 20 2.3.4 Về nguồn lao động 21 2.3.5 Về trình độ cơng nghệ 21 2.3.6 Về chế, sách 22 2.3.7 Về vấn đề ESG (mơi trường, xã hội, quản trị) 23 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG XANH NĂM 2022 25 3.1 Kết luận kiến nghị giải pháp thực tăng trưởng xanh năm 2022 25 3.2 Một số vấn đề cần lưu ý 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI MỞ ĐẦU Theo báo cáo gần Liên Hợp Quốc nguyên nhân gây tượng biển đổi khí hậu 90% hoạt động người việc giảm thiểu khí thải nhà kính phụ thuộc vào vào tất quốc gia Các nước phát triển đánh đổi mức giá cao phát triển kinh tế phát thải khí nhà kính họ phải nỗ lực để giảm phát thải nhiều hình thức, có việc áp dụng công nghệ sản xuất phát thải thấp Các nước phát triển biến thách thức ứng phó với biến đổi khí hậu thành hội phát triển, tận dụng thành tựu giới để có bước nhảy vọt công nghệ Họ khuyến cáo nên phát triển đất nước theo đường “tăng trưởng xanh” Trước tình trạng suy thối tài ngun thiên nhiên, gia tăng nhanh chóng phát thải khí nhà kính ảnh hưởng biến đổi hậu, tăng trưởng Xanh xu hướng phát triển tất yếu lựa chọn nhiều quốc gia giới Đối với Việt Nam, chuyển đổi mơ hình Kinh tế Xanh mang lại hiệu lâu dài, cần trọng đầu tư phát triển số ngành Kinh tế Xanh mũi nhọn nông nghiệp hữu cơ, du lịch sinh thái, công nghiệp tái chế, lượng tái tạo, tái sinh rừng tự nhiên Tăng trưởng xanh (Green Growth) hướng tiếp cận tăng trưởng kinh tế, với cách tiếp cận không mang lại lợi ích kinh tế, mà cịn hưởng tới phục hồi bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên nuôi dưỡng sống người, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Chính nhiều quốc gia giới tiếp cận theo xu hướng nhằm hướng tới phát triển bền vững Việt Nam bước đường phát triển hướng tới tương lai xã hội cơng phát triển bền vững Nhưng để đạt điều địi hỏi cần nhiều yếu tố, tăng trưởng kinh tế đóng vai trị vơ quan trọng Chính lí đó, nhóm em chọn đề tài:“Thực trạng giải pháp cho việc áp dụng tăng trưởng Xanh Việt Nam”, chúng em hy vọng mang lại nhìn tổng quan tăng trưởng Xanh, nhìn thực trạng việc áp dụng tăng trưởng Xanh Việt Nam định hưởng giải pháp cho thực trạng Vì nhận thức cịn hạn chế nên tiểu luận nhóm khơng tránh khỏi có sai sót Chúng em hi vọng nhận góp ý từ thầy tất bạn để viết hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn thầy! NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH 1.1 Một số khái niệm tăng trưởng xanh tăng trưởng xanh Theo tổ chức Sáng kiến tăng trưởng xanh Liên Hợp Quốc: Tăng trưởng xanh hay xây dựng kinh tế xanh trình tái cấu lại hoạt động kinh tế sở hạ tầng để thu kết tốt từ khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo chất thải giảm công xã hội Theo OECD: Tăng trưởng xanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường thiết yếu cho sống Để thực điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu tư đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững tăng trưởng tạo hội kinh tế 1.2 Tính cấp thiết tăng trưởng xanh Đến nay, tăng trưởng xanh xác định trọng tâm sách phát triển nhiều quốc gia giới nỗ lực đạt phát triển bền vững Trong đáng ý có quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản châu Á, Đức, Anh, Pháp châu Âu, tiên phong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh với nhiều nội dung quan trọng thể cam kết mạnh mẽ hướng tới phát triển bền vững Còn lại nước khu vực Lào, trình xây dựng lộ trình phát triển kinh tế xanh cho quốc gia Bên cạnh Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc có kế hoạch cho phát triển kinh tế tuần hoàn vững mạnh Trong dự thảo Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến 2050 Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa quan điểm chiến lược “Tăng trưởng xanh Việt Nam phương thức thúc đẩy trình tái cấu kinh tế để tiến tới việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nghiên cứu áp dụng công nghệ đại, phát triển hệ thống sở hạ tầng để nâng cao hiệu kinh tế, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững” Ở Việt Nam, chiến lược tăng trưởng xanh coi bước cụ thể hóa chiến lược phát triển bền vững, nội dung phát triển bền vững Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế 30 năm qua Đi lên từ nước nghèo chịu hậu chiến tranh để lại, Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Thu nhập bình qn, số phúc lợi, sở hạ tầng có cải thiện rõ rệt Sự phát triển chưa thực bền vững, vì: Chất lượng tăng trưởng, hiệu kinh tế thấp Tăng trưởng kinh tế dựa vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, dựa vào khai tác tài nguyên với cường độ cao, hiệu thấp.Phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch, ô nhiễm môi trường nặng Các ngành kinh tế thân thiện với mơi trường chưa phát triển Có thể nói, việc lựa chọn chiến lược tăng trưởng xanh thích hợp, phản ánh xu thời đại Việt Nam tiến hành chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế theo hướng phát triển bền vững 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nhìn nhận thực trạng, đánh giá tính hiệu vấn đề tăng trưởng Xanh từ đưa giải pháp cho việc áp dụng tăng trưởng Xanh Việt Nam giai đoạn 2011-2022 1.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tiểu luận tập trung vào sách liên quan đến tăng trưởng Xanh lãnh thổ Việt Nam Những thành tựu thách thức sau 10 năm thực 1.5 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử, tiểu luận chúng em có sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp phân tích tổng, tổng hợp: Đây phương pháp thu thập thông tin điều tra xã hội học Dựa tài liệu có phát triển kinh tế Xanh Việt Nam cách tính số tổng hợp, để đưa nhìn tổng quan đối tượng nghiên cứu Phương pháp thống kê, thu thập số liệu, tham khảo ý kiến chuyên gia, quy nạp diễn giải nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu xanh, các-bon thấp” Hàn Quốc xác định tỷ lệ lượng tái tạo tổng cung lượng 3,78% vào năm 2013 gấp đôi lên đến 6,08% vào năm 2020; đồng thời đề mục tiêu trung hạn giảm phát thải khí nhà kính dự kiến xuống 30% vào trước năm 2020 Trong khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam tranh thủ hợp tác từ nước bạn Lào Campuchia hai trình xây dựng lộ trình tăng trưởng xanh quốc gia Được biết giai đoạn 2011-2012, Đan Mạch viện trợ cho Việt Nam 135 triệu USD tập trung vào lĩnh vực tăng trưởng xanh sử dụng hiệu nguồn nước, tiếp cận nước cho hộ nghèo; phát triển lượng gió hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu 2.2.3 Về tình hình trị, sách Ở Việt Nam, tăng trưởng xanh sớm đưa vào dịng chảy chủ đạo sách lồng ghép nhiều văn Đảng Nhà nước Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 khẳng định: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế xã hội trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bước phát triển lượng sản xuất tiêu dùng sạch" Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 nhấn mạnh để thực sản xuất tiêu dùng bền vững cần phải: đẩy mạnh áp dụng rộng rãi sản xuất hơn; nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên đồng thời giảm thiểu phát thải hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường, sức khỏe người, đảm bảo phát triển bền vững xây dựng văn hóa tiêu dùng văn minh, hài hòa thân thiện với thiên nhiên; bước thực dán nhãn sinh thái, mua sắm xanh; phát triển thị trường sản 16 phẩm sinh thái sáng kiến cộng đồng sản xuất tiêu dùng bền vững; áp dụng sách điều chỉnh hành vi tiêu dùng không hợp lý Để tạo lập tảng pháp lý tạo cho trình xanh hoá kinh tế, ngày 25 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050 Trong có nhiệm vụ chiến lược liên quan đến tiêu dùng xanh: (i) xanh hoá sản xuất thực chiến lược công nghiệp hoa thơng qua rà sốt điều chỉnh quy hoạch ngành có; sử dụng tiết kiệm hiệu tài ngun; khuyến khích phát triển cơng nghệ xanh nơng nghiệp xanh;(ii) xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững: kết hợp lối sống đẹp truyền thống với phương tiện văn minh đại Chiến lược tăng trưởng xanh sở pháp lý quan trọng để xây dựng sách liên quan đến kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn tới Chuyển đổi mơ hình theo hướng xanh trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách xuyên suốt Nhà nước nội dung đường hướng phát triển Việt Nam Bộ Công Thương ban hành định số 13113/QĐ-BCT, ngày tháng 12 năm 2015 việc phê duyệt Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh ngành Công Thương giai đoạn 2015-2020 Theo Kế hoạch hành động cụ thể hóa nhiệm vụ trọng tâm lĩnh vực công nghiệp thương mại để thực mục tiêu nhiệm vụ Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Các mục tiêu cụ thể Kế hoạch hành động bao gồm giảm phát thải khí nhà kính xanh hóa sản xuất Cụ thể mục tiêu tồn ngành giảm cường độ phát thải khí nhà kính ngành cơng thương từ 8-10% so với mức năm 2010; giảm tiêu hao lượng tính đơn vị sản phẩm từ 115% năm Mục tiêu xanh hóa sản xuất nhằm: tái cấu điều chỉnh 17 quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phù hợp với quan điểm tăng trưởng xanh, phát triển bền vững; đầy mạnh áp dụng sản xuất hơn; nâng cao hiệu sử dụng lượng tài ngun; tích cực đổi cơng nghệ, sử dụng cơng nghệ cao, thân thiện với môi trường sản xuất cơng nghiệp Bên cạnh Bộ Cơng Thương ban hành chương trình dán nhãn lượng cho phương tiện thiết bị sử dụng lượng mua sắm, sử dụng xanh Theo đó, loại nhãn lượng sử dụng nhãn lượng xác nhận nhãn lượng so sánh Sử dụng sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường xu thế giới Tuy nhiên nước ta việc sản xuất sử dụng sản phẩm xanh cịn nhiều hạn chế Để khuyến khích thị trường mua sắm xanh phát triển, Việt Nam có bước việc tiếp cận sản phẩm xanh sản xuất tiêu dùng Đặc biệt nhiều “sản phẩm xanh” xuất kế hoạch sản xuất số doanh nghiệp Việt Nam Sony Việt Nam, Viglacera, Vinamilk, Điện quang Bộ Tài thực dự án “Duy trì thúc đẩy cải cách sách khoa xanh sinh thái” với mục tiêu hỗ trợ ngành tài thực cải cách tài thân thiện với mơi trường sinh thái Bộ Xây dựng triển khai dự án xanh hóa thị (GDSS) với mục tiêu xây dựng số đô thị xanh; phát triển hệ thống hỗ trợ định quy hoạch đô thị xanh xây dựng khung pháp lý quy hoạch đồ thi xanh điều phối hoạt động dự án Dự án GDSS góp phần tích cực vào việc thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh phát triển bên vùng nâng cao lực quy hoạch đô thị xanh Việt Nam 2.3 Khó khăn áp dụng tăng trưởng xanh Việt Nam 2.3.1 Về nhận thức 18 Đổi sáng tạo tăng lên thời gian qua, song số khiêm tốn, chưa thực tạo động lực thúc đẩy kinh tế xanh Hơn nữa, nhận thức hiểu kinh tế xanh Việt Nam cịn mẻ, cần tiếp tục có nghiên cứu phổ biến kiến thức rộng rãi tầng lớp lãnh đạo, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp người dân Nếu không nhận thức đầy đủ, tính đồng thuận xã hội khơng đạt mong muốn, khó thực Nền kinh tế xanh gắn với sử dụng lượng tái tạo, các-bon thấp, tăng trưởng xanh, đầu tư khôi phục hệ sinh thái, giải sinh kế gắn với phục hồi môi trường Trên thực tế nay, công nghệ sản xuất Việt Nam so với giới phần lớn công nghệ cũ, lạc hậu tiêu hao lượng lớn Vì vậy, việc thay đổi cơng nghệ phù hợp với kinh tế xanh thách thức khơng nhỏ khơng có trợ giúp nước có cơng nghệ cao giới Nhiều vùng nông thôn khu vực miền núi, sinh kế người dân cịn gặp nhiều khó khăn Tốc độ tăng bụi mịn qua năm biến động bất thường theo dõi số liệu quan trắc giai đoạn từ năm 2012 đến cho thấy, mức độ ô nhiễm bụi đô thị ngưỡng cao Theo số liệu thống kê trạng chất lượng khơng khí 3.000 thành phố giới có 64% vượt mức khuyến cáo phơi nhiễm hàng năm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (10µg/m3) bụi mịn, gọi bụi PM2,5 Nếu xếp hạng theo khu vực, Đơng Nam Á có 95% thành phố bị ô nhiễm PM2.5, tương đương với 20 thành phố, Hà Nội xếp hạng thứ TP Hồ Chí Minh xếp hạng thứ 15 2.3.2 Về cách thức vận hành kinh tế Chuyển dịch cấu lao động thị trường chậm, không theo kịp chuyển dịch cấu kinh tế: Năm 2020, lao động 15 tuổi trở lên làm việc 53,61 triệu người, bao gồm 17,74 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 33,1% tổng lao động 15 tuổi trở lên 19