Chính sách phát triển thị trường trái phiếu xanh ở việt nam hướng tới tăng trưởng xanh và bền vững

7 2 0
Chính sách phát triển thị trường trái phiếu xanh ở việt nam hướng tới tăng trưởng xanh và bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM 564 1Đỗ Thị Thu Thủy * Trịnh Mai Vân * Tóm tắt Tăng trưởng xanh được xác định là vấn đề trọng tâm trong[.]

HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM 40 1Đỗ Thị Thu Thủy * Trịnh Mai Vân * Tóm tắt Tăng trưởng xanh xác định vấn đề trọng tâm sách phát triển nhiều quốc gia giới, nhằm hướng tới phát triển bền vững Tăng trưởng xanh xu hướng phát triển tất yếu, đòi hỏi phải huy động ng̀n vốn đa dạng, phong phú Trong thị trường trái phiếu xanh kênh huy động vốn quan trọng cho tăng trưởng xanh kinh tế Tại Việt Nam, dù chế sách phát triển thị trường bắt đầu hình thành Song công cụ huy động vốn mẻ thị trường, chưa nhiều nhà đầu tư quan tâm Bài viết tập trung phân tích sở pháp lý trạng phát triển trái phiếu xanh Việt Nam thời gian qua Từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm phát triển thị trường trái phiếu xanh Việt Nam thời gian tới Từ khoá: Trái phiếu, trái phiếu xanh, tăng trưởng xanh Khái quát trái phiếu xanh Trái phiếu xanh đời vào năm 2008, Ngân hàng Thế giới (World Bank) phát hành với mục đích tài trợ vốn cho dự án xanh môi trường Mặc dù thời gian đầu chưa nhà đầu tư quan tâm, vấn đề môi trường ngày trở nên trầm trọng, trái phiếu xanh trở thành công cụ huy động vốn phổ biến quốc gia giới Theo Tổ chức Sáng kiến Trái phiếu khí hậu (Climate Bonds Initiative - CBI): “Trái phiếu xanh trái phiếu phát hành nhằm huy động vốn cho giải pháp biến đổi khí hậu phủ, ngân hàng, địa phương doanh nghiệp phát hành, dán nhãn trái phiếu xanh dạng chứng khoán nợ bao gồm chứng khốn hóa, phát hành riêng lẻ, trái phiếu có đảm bảo” * Trường Đại học Kinh tế Quốc dân | Email liên hệ: trinhmaivan@gmail.com 564 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM Theo Bộ nguyên tắc phát hành sử dụng nguồn thu từ trái phiếu xanh (Green Bond Principles - GBP) (2015): “Trái phiếu xanh loại trái phiếu mà số tiền thu từ việc phát hành trái phiếu sử dụng cho việc tài trợ tái tài trợ phần toàn dự án liên quan đến mơi trường hay cịn gọi dự án xanh dự án lượng sạch, nước Mỗi quốc gia, tổ chức, khu vực khác có cách thức, quy định riêng việc phát hành loại trái phiếu tất dựa tiêu chuẩn quốc tế GBP Trong đó, trái phiếu xanh cần tuân thủ nguyên tắc quy định GBP là: sử dụng tiền thu được, đánh giá chọn lựa dự án, quản lý tiền thu báo cáo việc sử dụng vốn” Theo G20 Green Finance (2016): “Trái phiếu xanh phân biệt với trái phiếu thông thường cam kết sử dụng nguồn vốn huy động để tài trợ tái cấp vốn cho dự án doanh nghiệp xanh Trái phiếu xanh phát hành chủ thể cơng phủ, quyền địa phương khu vực tư nhân ngân hàng, doanh nghiệp để tăng vốn cho dự án gắn liền với môi trường” Như vậy, trái phiếu xanh định nghĩa loại chứng khốn có thu nhập cố định nhằm thu hút vốn cho dự án có lợi ích mơi trường Theo đó, khoản tiền thu từ việc phát hành trái phiếu cam kết đầu tư cho chương trình tăng cường thích nghi giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, bao gồm dự án lượng sạch, sử dụng lượng hiệu quả, giao thông cơng cộng nước sạch… Trái phiếu xanh phát hành phủ, ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, tổ chức tài quốc tế, cơng ty… Theo ước tính Tổ chức lượng quốc tế IEA, để giảm nửa lượng khí thải tồn cầu vào năm 2050, giới cần khoản đầu tư lên đến 46.000 tỷ USD Trong bối cảnh đó, trái phiếu xanh xem giải pháp hiệu quả, giúp huy động hàng trăm tỷ USD/năm cho việc phát triển kinh tế “sạch” bền vững Cơ sở pháp lý cho thị trường trái phiếu xanh Việt Nam Trái phiếu xanh lĩnh vực đầu tư có tiềm phát triển lớn, thu hút nguồn vốn từ xã hội để thực dự án xanh Nhu cầu nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh khơng nhỏ, ước tính Việt Nam cần tới 30 tỷ USD cam kết Chính phủ thơng qua hỗ trợ ngân sách quốc gia cần thiết Tại Việt Nam, chế sách phát triển thị trường trái phiếu xanh hình thành Thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều chế sách pháp lý tăng trưởng xanh phát triển thị trường trái phiếu xanh: Ngày 12/4/2012, Chính phủ ban hành Quyết định số 432/QĐ-TTg “phê duyệt 565 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, đề đến chế, sách, huy động nguồn lực tài để thực phát triển bền vững Ngày 25/09/2012, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 1393/QĐTTg phê duyệt “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050”, xác định tăng trưởng xanh cách thức phát triển phù hợp với u cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế giai đoạn tới Việt Nam Ngày 03/6/2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) ban hành Nghị số 24-NQ/TW “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường”, khẳng định “Thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng gắn với cấu lại kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh phát triển bền vững” Ngày 20/03/2014, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 403/QĐTTg phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn đoạn 20142020”, quy định nguồn vốn thực hoạt động gồm: vốn từ NSNN Chương trình hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu; từ nguồn lực doanh nghiệp; từ cộng đồng từ nguồn viện trợ quốc tế Đồng thời, Nhà nước ưu tiên dành kinh phí thỏa đáng từ ngân sách trung ương ngân sách địa phương để thực Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh, đặc biệt cho nâng cao hiệu sử dụng lượng phát triển lượng tái tạo Nhà nước cũng tạo sở pháp lý khuyến khích tổ chức tài chính, DN đầu tư nguồn lực để thực hoạt động Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh Cuối năm 2015, khn khổ chương trình hợp tác Ủy ban Chứng khoán Nhà nước với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ), Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) xây dựng Đề án Phát triển thị trường trái phiếu xanh Năm 2017, Chính phủ ban hành lộ trình phát triển thị trường trái phiếu năm 20172020, tầm nhìn năm 2030 (Quyết định số 1191/QĐ-TTg ngày 14/8/2017), quy định chế sách phân phối thị trường trái phiếu xanh nhằm mục đích cho phép tổ chức phát hành huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu để thực dự án xanh Theo đó, chế, sách phát triển thị trường trái phiếu xanh xây dựng theo hướng tạo thuận lợi cho chủ thể huy động vốn trái phiếu xanh để thực dự án xanh Trong bao gồm việc xây dựng, hồn thiện khung tài xanh cho hoạt động thị trường vốn ban hành quy định, điều kiện niêm yết cổ phiếu xanh, báo cáo giám sát theo tiêu chí tài xanh; huy động vốn đầu tư cho tăng trưởng xanh thông qua thị trường vốn cho doanh nghiệp, dự án sản phẩm xanh, niêm yết, phát hành trái phiếu xanh cho dự án, chương trình lĩnh vực xanh… 566 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM Để phát triển trái phiếu xanh, việc thiết lập khung trái phiếu xanh cần thiết Nhằm tiến tới khuôn khổ pháp lý cho hoạt động này, Nghị định 95/2018/NĐCP ngày 30/06/2018 (quy định phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết giao dịch công cụ nợ Chính phủ thị trường chứng khốn), Chính phủ giao Bộ Tài phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng Đề án phát hành trái phiếu phủ xanh báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trước triển khai thực Nội dung đề án bao gồm: mục đích khối lượng phát hành; điều kiện, điều khoản trái phiếu; việc đăng ký, lưu ký, niêm yết giao dịch… Bên cạnh đó, Nghị định 95/2018/NĐ-CP cũng quy định điều kiện điều khoản, việc tổ chức phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết giao dịch trái phiếu phủ xanh Những quy định trái phiếu xanh Nghị định 95/2018/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 1/7/2018, kỳ vọng thúc đẩy hoạt động phát hành, niêm yết, giao dịch loại hình trái phiếu Ngồi thị trường trái phiếu phủ xanh, thị trường trái phiếu doanh nghiệp xanh cũng kênh tiềm cho dự án xanh doanh nghiệp Để tạo điều kiện phát triển thị trường trái phiếu xanh, Chính phủ nỗ lực việc xem xét, cải thiện ban hành sách pháp luật liên quan với mục đích thúc đẩy trái phiếu doanh nghiệp xanh Ngày 04/12/2018, Chính phủ ban hành Nghị định 163/2018/NĐ-CP phát hành trái phiếu doanh nghiệp Tuy chưa quy định nhiều tiêu chuẩn riêng trái phiếu xanh, nhiên Nghị định bổ sung khái niệm, định nghĩa số quy định trái phiếu doanh nghiệp xanh Các quy định trái phiếu doanh nghiệp xanh theo Nghị định 163 dự kiến tạo kênh tiềm để huy động vốn cho dự án xanh khu vực tư nhân, tạo tảng cho giao dịch sản phẩm phái sinh xanh Việt Nam; tạo khung pháp lý để thu hút thêm đầu tư từ nhà đầu tư nước quan tâm đến dự án liên quan đến mơi trường Việt Nam Bên cạnh đó, năm gần đây, bộ, ngành thực nhiều biện pháp hỗ trợ thị trường trái phiếu xanh hướng dẫn doanh nghiệp công bố thông tin, cung cấp tính minh bạch hoạt động tài xanh khuyến khích doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán để thực báo cáo tài chính, báo cáo thường niên với nội dung phát triển bền vững tăng trưởng xanh Tuy nhiên, đến nay, Việt Nam thực số chương trình phát hành trái phiếu xanh mang tính thí điểm, chưa thực phát hành trái phiếu xanh thức Những sách cho tăng trưởng xanh nói chung trái phiếu xanh nói riêng sở pháp lý quan trọng để tổ chức, cá nhân Việt Nam tham gia đầu tư thu hút vốn từ trái phiếu xanh, cũng tạo điều kiện thuận lợi cho dự án xanh Việt Nam có điều kiện tiếp cận nguồn vốn 567 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM Thị trường trái phiếu xanh Việt Nam thời gian qua 3.1 Về nhu cầu vốn cho tăng trưởng xanh giai đoạn 2016 - 2020 Tại Việt Nam, hậu biến đổi khí hậu làm gia tăng mức độ cũng chu kỳ xảy thiên tai hạn hán, lũ lụt, nước biển dâng… ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế, xã hội đời sống người dân Nghiên cứu tổ chức quốc tế cho rằng, biến đổi khí hậu làm Việt Nam tổn thất 15 tỷ USD/năm, tương đương 5% GDP Các quan chức Việt Nam cũng ước tính, gia tăng 1m mực nước biển tác động đến đời sống khoảng 20% dân số Ngập lụt xâm mặn nước biển dâng làm thu hẹp diện tích đất canh tác nông nghiệp đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Các ngành công nghiệp cũng bị ảnh hưởng thiếu hụt nguồn nguyên liệu lượng làm cho chi phí sản xuất tăng cao Trong bối cảnh đó, Việt Nam xác định, tăng trưởng xanh chiến lược quan trọng nhằm hướng đến phát triển bền vững Theo định 1670/QĐ-TTg ngày 31/10/2017 Thủ tướng Chính phủ “ Phê duyệt chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh giai đoạn 2016 – 2020” nhu cầu vốn cho ứng phó biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh giai đoạn 2016 – 2020 sau: 568 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM Nhu cầu vốn chung Nhu cầu vốn chống biến đổi khí hậu Nhu cầu vốn cho tăng trưởng xanh - 30 dự án chuyển tiếp văn số 1443/TTg-QHQT ngày 19 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ + Xây dựng hệ thống giám sát biến đổi khí hậu, hệ thống giám sát, dự báo xâm nhập mặn thuộc Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ + Đến năm 2020, giảm cường độ phát thải khí nhà kính từ 8% đến 10% so với mức 2010; giảm tiêu hao lượng tính GDP từ 1% đến 1,5% năm - 42 dự án trồng rừng ngập mặn ven biển, phòng hộ đầu nguồn số dự án ưu tiên cấp bách văn số 78/TTg-QHQT ngày 16 tháng 01 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ - Trồng, phục hồi 10.000 rừng ngập mặn ven biển, rừng phịng hộ đầu nguồn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, hấp thụ 02 triệu khí CO2 năm tạo sinh kế ổn định cho người dân + Xây dựng, nâng cấp từ đến 10 cơng trình hồ, đập với dung tích 100 triệu m3 nhằm điều tiết lũ mùa mưa, chống hạn mùa khơ khu vực có mức độ hạn hán gia tăng + Xây dựng, nâng cấp từ đến hệ thống kiểm soát mặn, giữ phù hợp với Kế hoạch Đồng sông Cửu Long; từ đến hệ thống kiểm soát mặn, giữ khu vực ven biển + Xây dựng, nâng cấp 200km đê, kè sông, biển xung yếu khu vực có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến sản xuất, tính mạng đời sống triệu người dân khu vực ven sông, ven biển + Thay 1.000 phao báo hiệu đường thủy nội địa sử dụng đèn ắc quy thành phao báo hiệu sử dụng đèn lượng mặt trời + Hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật nội đồng khu tưới mẫu 100ha; xây dựng mơ hình tổ chức quản lý vận hành hệ thống thủy lợi sản xuất lúa theo hướng tăng trưởng xanh; xây dựng khu nghiên cứu, khảo nghiệm trồng cạn, khảo nghiệm lúa, nhân giống quy mô 25ha + Đầu tư 25 trang thiết bị kiểm định kiểm tốn lượng cho ngành cơng nghiệp khai thác khoáng sản; 29 trang thiết bị kiểm định kiểm tốn lượng cho ngành cơng nghiệp sản xuất chế biến khác Nguồn: Quyết định 1670/QĐ-TTg Như vậy, khẳng định nhu cầu vốn thực dự án đầu tư sạch, tăng trưởng xanh, bền vững cũng tiềm phát triển thị trường trái phiếu xanh lớn Tuy nhiên, việc huy động nguồn vốn từ trái phiếu xanh hạn chế 569 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM 3.2 Về thực trạng phát hành trái phiếu xanh Từ cuối năm 2015, Sở GDCK Hà Nội (HNX) xây dựng Đề án phát triển thị trường trái phiếu xanh chương trình hợp tác Ủy ban Chứng khoán Nhà nước với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) Ngày 20/10/2016, Bộ Tài phê duyệt Đề án phát hành thí điểm trái phiếu xanh quyền địa phương đạo đơn vị liên quan triển khai thí điểm Theo đó, trái phiếu xanh xây dựng nhằm huy động vốn phục vụ cho cơng trình xanh dự án thủy lợi, bảo vệ môi trường, điện gió… Sở Giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX) hỗ trợ chủ thể phát hành sản phẩm trái phiếu xanh thí điểm triển khai số địa phương có nhu cầu huy động vốn Đến nay, có hai địa phương TP Hồ Chí Minh Bà Rịa - Vũng Tàu triển khai đề án Trái phiếu phát hành dạng trái phiếu quyền địa phương, kỳ hạn từ - năm • Thí điểm phát hành TP Hồ Chí Minh: Năm 2016, TP Hồ Chí Minh phát hành trái phiếu qua bảo lãnh Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BSC), kỳ hạn 15 năm, khối lượng 3.000 tỷ đồng Cơng ty Đầu tư Tài Nhà nước TP Hồ Chí Minh (HFIC) UBND TP Hồ Chí Minh ủy quyền thực tồn nghiệp vụ tổ chức phát hành Trong đó, có 11 dự án thuộc danh mục dự án xanh, với tổng mức đầu tư 2.619,8 tỷ, dự kiến bố trí từ nguồn vốn trái phiếu phát hành năm 2016 523,5 tỷ đồng Năm 2017, TP Hồ Chí Minh phát hành trái phiếu có khối lượng 2.000 tỷ đồng, kỳ hạn 10, 15, 20 30 năm Trong đó, có dự án xanh với tổng mức đầu tư 2.989 tỷ, bố trí từ nguồn vốn trái phiếu phát hành năm 2017 364 tỷ đồng Các danh mục lập dựa danh mục dự án xanh NHNN; Đến năm 2018, theo thống kê sơ bộ, TP Hồ Chí Minh phát hành 3.000 tỷ đồng trái phiếu xanh cho 34 dự án Vốn phát hành trái phiếu quyền địa phương xanh sử dụng cho dự án xanh thuộc lĩnh vực quản lý nguồn nước bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu cơng trình sở hạ tầng bền vững Nguồn vốn thu từ phát hành trái phiếu TP Hồ Chí Minh giải ngân cho dự án xanh Trái phiếu nói chung, trái phiếu xanh TP Hồ Chí Minh nằm danh mục tái cấp vốn, tham gia thị trường mở Ngân hàng Nhà nước, chưa Ngân hàng Nhà nước cho phép dùng để tính dự trữ bắt buộc Tuy nhiên, chưa có ưu đãi thuế, phí trái phiếu xanh chưa có danh mục dự án xanh, mơi trường ưu tiên 570 ... ngân sách quốc gia cần thiết Tại Việt Nam, chế sách phát triển thị trường trái phiếu xanh hình thành Thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều chế sách pháp lý tăng trưởng xanh phát triển thị trường. .. dung phát triển bền vững tăng trưởng xanh Tuy nhiên, đến nay, Việt Nam thực số chương trình phát hành trái phiếu xanh mang tính thí điểm, chưa thực phát hành trái phiếu xanh thức Những sách cho tăng. .. đó, trái phiếu xanh xem giải pháp hiệu quả, giúp huy động hàng trăm tỷ USD/năm cho việc phát triển kinh tế “sạch” bền vững Cơ sở pháp lý cho thị trường trái phiếu xanh Việt Nam Trái phiếu xanh

Ngày đăng: 28/02/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan