Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA SẢN XUẤT LÖA SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHÍ NHĨM LƯA GẠO BỀN VỮNG (SRP) TẠI XÃ VIÊN NỘI VÀ VIÊN AN, ỨNG HÕA, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA SẢN XUẤT LÖA SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHÍ NHĨM LƯA GẠO BỀN VỮNG (SRP) TẠI XÃ VIÊN NỘI VÀ VIÊN AN, ỨNG HÕA, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thế Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học luận văn tốt nghiệp này, trƣớc hết, nhận đƣợc bảo ân cần, dạy dỗ tận tình, góp ý thẳng thắn, chân thành thầy cô giáo thuộc Khoa sau đại học (nay khoa khoa học liên ngành) - Đại học Quốc gia Hà Nội Xin cho đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô, đặc biệt thầy giáo, cô giáo tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức phƣơng pháp làm việc, nghiên cứu khoa học suốt thời gian học lớp K1-Khoa học bền vững, Khoa Sau đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội Lời cảm ơn sâu sắc nhất, xin đƣợc gửi tới TS.Đào Thế Anhlà giáo viên hƣớng dẫn, thầy dành nhiều thời quý báu tâm huyết để hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin đƣợc cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội, đơn vị công tác nay, tạo điều kiện thuận lợi thời gian, phân công hỗ trợ công việc để tham gia khóa học Khoa học bền vững nhƣ tiến hành điều tra, nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè mình, ngƣời ln bên cạnh, hỗ trợ động viên tơi vƣợt qua khó khăn để hồn thành khóa học cao học Mặc dù tơi cố gắng, nhƣng hạn chế thời gian kinh nghiệm, nên luận văn cịn có nhiều thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy, cơ, bạn bè đồng mơn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 HỌC VIÊN Nguyễn Văn Sơn i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết nghiên cứu luận văn riêng cá nhân tác giả; số liệu trung thực; không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố; kết nghiên cứu tác giả chƣa đƣợc công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2017 HỌC VIÊN THỰC HIỆN LUẬN VĂN Nguyễn Văn Sơn ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT LÚA GẠO .3 1.1 Cơ sở lý luận tổng quan tính bền vững sản xuất lúa gạo 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Tính bền vững sản xuất lúa gạo 1.2 Tổng quan tính bền vững sản xuất lúa gạo Việt Nam huyện Ứng Hòa 10 1.2.1 Nghiên cứu tính bền vững sản xuất lúa gạo Việt Nam 10 1.2.2 Hiện trạng sản xuất lúa huyện Ứng Hòa - Hà Nội .17 1.3 Đặc điểm vùng nghiên cứu liên quan đến sản xuất lúa gạo Viên An, Viên Nội - Ứng Hòa - Hà Nội .24 1.3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 24 1.3.2 Các điều kiện khí hậu liên quan đến sản xuất lúa gạo 33 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Phƣơng pháp luận .35 2.2.1 Bộ tiêu chí tính bền vững nhóm lúa gạo bền vững (SRP) 35 2.2.2 Các số thực SRP áp dụng Viên An, Viên Nội - Ứng Hòa 38 A Các tiêu chí kinh tế 38 B Các tiêu chí sinh thái/mơi trƣờng 39 C Các tiêu chí ngƣời 41 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa, phân tích, tổng hợp tài liệu 43 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 43 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 45 iii CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA SẢN XUẤT LÚA TẠI CÁC XÃ VIÊN AN VÀ VIÊN NỘI, ỨNG HÒA 46 3.1 Đánh giá tính bền vững mặt kinh tế 46 3.1.1 Năng suất lúa 46 3.1.2 Chi phí sản xuất 47 3.1.3 Hiệu kinh tế áp dụng SRP Viên An, Viên Nội 49 3.2 Đánh giá tính bền vững sinh thái/mơi trƣờng .51 3.2.1 Quản lý nƣớc đồng ruộng hai xã 52 3.2.2 Hiệu suất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 53 3.3 Đánh giá tính bền vững mặt ngƣời/ văn hố: Sức khoẻ an toàn cho ngƣời lao động 55 CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ VIÊN AN, VIÊN NỘI 62 4.1 Những khó khăn, thách thức chủ yếu .62 4.2 Khả áp dụng tiêu chí SRP đánh giá tính bền vững sản xuất lúa gạo hai xã Viên An, Viên Nội 63 4.3 Các giải pháp đảm bảo tính bền vững sản xuất lúa gạo Ứng Hòa 64 4.3.1 Giải pháp kinh tế: 64 4.3.2 Giải pháp mặt ngƣời 67 4.3.3 Giải pháp văn hóa - xã hội 67 4.3.4 Giải pháp sinh thái/môi trƣờng: 68 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC 75 iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1: Quy mô ngày phát triển SRI tỉnh thành Việt Nam 15 Bảng 1.2 Tổng giá trị sản xuất huyện Ứng Hoà giai đoạn 2012 - 2015 (giá so sánh 2012) 26 Bảng 1.3 Cơ cấu kinh tế Ứng Hoà 27 Bảng 1.4 Thu - chi ngân sách đầu tƣ phát triển 31 Bảng 2.3: Các kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm xã Viên An, Viên Nội 45 Bảng 3.2: Năng suất thành phần suất thí nghiệm vụ mùa xã Viên Nội năm 2016 47 Bảng 3.3: Chi phí đầu vào thí nghiệmvụ mùa xã Viên An, Viên Nội năm 2016 48 Bảng 3.4: Hoạch toán kinh tế thực nghiệm vụ mùa xã Viên An năm 2016 50 Bảng 3.5: Hoạch toán kinh tế thực nghiệm vụ mùa xã Viên Nội năm 2016 .50 Bảng 3.7: Dân số trẻ em theo tình trạng học nhóm tuổi .56 Bảng 3.8: Các công việc trẻ em làm chia theo nhóm tuổi .57 Bảng 3.9: Phân công lao động sản xuất nông nghiệp 59 Bảng 3.10: Quyết định cơng việc gia đình 59 Bảng 3.11: Quyết định vay vốn sử dụng vốn gia đình 60 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình phát triển bền vững Hình 1.2: Phát triển bền vững nông nghiệp 14 Hình 1.3: Nguyên lý sản xuất lúa bền vững 27 Hình 1.4: Bản đồ huyện Ứng Hịa [16 ] 32 Hình 1.5: Vị trí vùng nghiên cứu [16] 33 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANLT : An ninh lƣơng thực ATTP : An tồn thực phẩm BĐKH : Biến đổi khí hậu BVTV : Bảo vệ thực vật DN : Doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng HĐQT : Hội đồng quản trị HDI : Chỉ số phát triển ngƣời HƢKNK : Hiệu ứng khí nhà kính HTX : Hợp tác xã IUCN : Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên IPCC : Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IPM : Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp IRRI : Viện nghiên cứu lúa Quốc tế KCN : Khu công nghiệp KĐT : Khu đô thị NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSNN : Ngân sách nhà nƣớc PTBV : Phát triển bền vững SRP : Sản xuất lúa gạo bền vững UBND : Ủy ban nhân dân UNEP : Chƣơng trình Mơi trƣờng liên hợp quốc WCED : Ủy ban Môi trƣờng Phát triển Thế giới WWF : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới vii MỞ ĐẦU Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nƣớc nơng nghiệp có 70% lực lƣợng lao động ngành nông nghiệp Bởi vậy, Đảng Nhà nƣớc ta xác định sản xuất lúa gạo chiến lƣợc nhằm sử dụng lực lƣợng lao động lớn nông nghiệpvà tạo nguồn ban đầu cần thiết cho cơng nghiệp hóa - đại hóa Lúa gạo lƣơng thực chủ yếu giới trồng chủ lực nông nghiệp Việt Na m Lúa gạo mặt hàng chiến lƣợc sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia mà mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam năm qua, năm tới Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới nói chung phát triển kinh tế, thị hóa ngày cao Việt Nam nói riêng, việc sản xuất lúa gạo theo mơ hình canh tác bền vững, trì suất, mà khơng làm hủy hoại tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc không làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng nội dung đặc biệt quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Mỗi quốc gia thời điểm khác có mục tiêu phát triển khác nhƣng lâu dài hƣớng đến phát triển bền vững (PTBV).Vì phát triển bền vững xu tất yếu mang tính tồn cầu mục tiêu phấn đấu quốc gia.PTBV đòi hỏi phát triển hài hòa tất lĩnh vực nhƣ kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trƣờng Đối với Việt Nam PTBV định hƣớng chiến lƣợc quan trọng.Sản xuất lúa gạo, yêu cầu phát triển hiệu bền vững vấn đề có ý nghĩa quan trọng khơng ngành sản xuất nơng nghiệp lúa gạo nói riêng, mà cịn kinh tế, xuất gạo.Các khái niệm PTBV đƣợc đƣa nhiều ứng dụng nhiều lĩnh vực, nhƣ thƣờng noi phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, phát triển môi trƣờng bền vững… Trong năm qua thực đƣờng lối đổi sản xuất nông nghiệp Đảng Nhà nƣớc, sản xuất nông nghiệp ứng dụng nhiều máy móc thay sức ngƣời Ngƣời nơng dân địa phƣơng đẩy mạnh giải pháp: mở rộng diện tích trồng lúa, thay giống lúa dài ngày suất thấp giống lúa ngắn ngày suất cao, chống đƣợc sâu bệnh, quy trình canh tác phù 11 Nguyễn Tử Siêm (2016),Cơ sở chuỗi giá trị lúa gạo bền vững tồn cầu, tạp chí khoa học phát triển nông thôn, Hội KHPTNT, số 26 2016 12 Nghị số 63/NQ - CP Chính phủ Về đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, 2009, Hà Nội 13 Nghị số 26 - NQ/TW, ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hànhTW khố X Về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội 14 Tạp chí cộng sản ngày 26/9/2010 15 Ủy ban Môi trƣờng phát triển Thế giới, 1987:43 (World commission on Environment and Development) 16 Ủy ban nhân dân huyện Ứng Hòa (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh năm 2013, tr - 17 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH thành phố Hà Nội năm 2012 18 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng Đảm bảo an ninh lương thực giới Việt Nam, CIEM Trung tâm Thông tin tƣ liệu, 2008 19 WTO (Tổ chức thƣơng mại Thế Giới), Chính sách thương mại Thái Lan năm 1998 Tài liệu tiếng Anh: 20 Dao The Anh, Nguyen Ngoc Mai, 2012 Assessment of policies and public service impact rice cultivation technique based on SRI principlesapplying on large scale OXFAM working paper p.6 21 Sustainable Rice Platform, Standard on Sustainable Rice Cultivation Version 1.0 October, 2015 22 Sustainable Rice Platform (2015), SRP Performance Indicators for Sustainable Rice Cultivation Version 1.0 April 2015 23 William Salas, Changcheng Li, Pete Ingraham, Mai Van Trinh, Dao The Anh, Nguyen Ngoc Mai and Claudia Ringler, 2012 National-level Crop Mitigation Potential for key Food Crops in Vietnam IFPRI policy note 6p Các trang mạng: 24 Huỳnh Lợi (22/1/2016) - Sản xuất gạo theo tiêu chuẩn Quốc tế SRP - Sài Gịn giải phóng online 73 http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2016/1/410289/#sthash.xf2HsziP.gbpl &st_refDomain=www.facebook.com&st_refQuery=/ 25 The Sustainable Rice Platform Helping smallholders, protecting the environment - FAQs http://www.sustainablerice.org/news.html 26 Sustainable Rice Platform Version 1.0 October 2015 Performance Indicators for Sustainable Rice Cultivation http//www.sustainablerice.org 74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA Phỏng vấn hộ gia đình cơng tác trồng lúa cán phịng Nơng nghiệp xã Phỏng vấn cán xã Viên An , xã Viên Nội vùng trồng lúa 75 Phỏng vấn học sinh Trƣờng THCS Viên An, Viên Nội Thảo luận công tác chăm sóc sức khỏe ngƣời dân 76 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC LƯA 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU HOẠCH LÖA 78 Phụ lục 2: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc ****** PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN CÁC HỘ TRỒNG LƯA TẠI XÃ ……………… I Thơng tin chung - Ngƣời đƣợc vấn: Giới tính Tuổi - Địa chỉ: - Số nhân hộ: Số tạm vắng: - Số ngƣời tham gia tuổi lao động nông nghiệp: - Diện tích đất canh tác gia đình: - Số mảnh ruộng gia đình: - Diện tích đất lúa: - Diện tích đất lúa - màu: - Diện tích đất màu: - Các loại trồng canh tác gia đình: - Tổng thu nhập bình quân hộ: (triệu đồng/năm) - Thu nhập bình qn từ hoạt động nơng nghiệp hộ: (triệu đồng/năm) II Thông tin liên quan đến hoạt động Thông tin hoạt động nông nghiệp hộ nông dân? STT Loại đât Đất lúa Đất trồng màu Đất lúa - màu Đất khác Vụ Xuân 79 Mùa Đông Ghi Các loại giống trồng suất STT Cây trồng/vụ Lúa Ngô Đậu tƣơng Khoai lang Khoai tây Lạc Dƣa, bí Rau màu Giống Năng suất Thu nhập (kg/sào) (1.000đ/sào) Vụ mùa Vụ xuân Số lần tưới tiêu cho trồng Nguồn nƣớc STT Cây trồng/vụ Nuớc mƣa Lúa Ngô Đậu tƣơng Khoai lang Khoai tây Lạc Dƣa, bí Rau màu Vụ mùa Vụ xuân 80 Nƣớc tƣới thủy lợi Số lần tƣới tiêu Lƣợng điện tiêu thụ (KW) Mức đầu tư phân bón cho loại trồng STT Loại Lúa Ngô Đậu tƣơng Khoai lang Khoai tây Lạc Dƣa, bí Cây khác Chủng loại, lƣợng (kg/sào) P.Chuồng Đạm Lân Kali Phƣơng pháp bón (%) Lót Thúc Thúc Chi phí sản xuất cho lúa STT Loại cây/vụ Lúa vụ xuân Lúa vụ mùa Số lƣợng (kg/sào) Hạng mục Hạt giống Phân chuồng Đạm Lân Kali Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao động thuê Cơng lao động gia đình Hạt giống Phân chuồng Đạm Lân Kali Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Lao động th Cơng lao động gia đình 81 Thành tiền (1.000đ) Ghi Hóa chất bảo vệ thực vật STT Loại Sử dụng thuốc có theo hƣớng dẫn, mua thuốc đâu? Tần suất sử dụng HCBVTV Lúa Có theo Khơng theo Thƣờng xun Chỉ sử dụng cần Không sử dụng Trừ sâu Mục đích sử dụng Trừ bệnh Điều hịa sinh trƣởng Diệt cỏ, nhện, ốc … Không quan tâm Liều lƣợng, hiệu suất sử dụng HCBVTV Lƣợng tồn dƣ, ảnh hƣởng tới sức khỏe Có Các biện pháp xử lý dụng cụ sau phun thuốc Mức độ ảnh hƣởng tới MT Có quan tâm khơng Phun hết Để đến lần sau Đổ tráng rửa bình Có ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng 82 Ngô Đậu tƣơng Khoai lang Khoai tây Lạc Dƣa, bí Rau màu Canh tác lúa giảm thiểu phát thải khí nhà kính a Anh/chị có thực rút nước thời vụ gieo trồng lúa không? b Anh/chị có làm cỏ sục bù không? c Anh/chị có áp dụng IPM phịng trừ sâu bệnh khơng? d Anh/chị có đốt rơm rạ sau thu hoạch không? e Anh/chị có ủ rơm rạ thành phân hữu không? Sản phẩm lúa gạo có chứng nhận ATTP hay có chứng nhận khác không? Các bệnh (triệu chứng) anh/chị thường gặp phải tiếp xúc tới HCBVTV? 83 10 Anh/Chị có ý kiến việc giảm thiểu ảnh hưởng HCBVTV tới môi trường tới sức khỏe? 11 Vai trị phụ nữ cơng tác xã hội, gia đình nơng nghiệp a Sự tham gia phụ nữ công tác xã hội STT Chỉ tiêu Nam giới Đại biểu hội đồng nhân dân xã Đảng ủy viên Trƣởng thơn Đảng viên Ban chấp hành đồn xã Ban chấp hành đồn thơn Ban chấp hành hội nông dân xã 84 Nữ giới Chiếm tỷ lệ (%) b Các khâu trongg nông nghiệp việc lớn gia đình người định? STT Chỉ tiêu Chồng Quản lý tài gia đình Mua sắm tài sản lớn Xây sửa chữa nhà Định hƣớng nghề cho Quan hệ họ tộc, tham gia việc thơn, xã Đi làm thêm bên ngồi Đi vay mƣợn, gửi tiền tiết kiệm Giống trồng Kỹ thuât canh tác 10 Mua công cụ sản xuất 11 Mua vật tƣ nông nghiệp (phân bón, HCBVTV…) 12 Bán sản phẩm 13 Thuê phƣơng tiện, lao động Vợ Cả hai vợ chồng Con trai Con gái c Ai người thực khâu công việc nông nghiệp tiếp cận kênh thông tin quan hệ xã hội STT Chỉ tiêu Làm đất Gieo cấy Bón phân, làm cỏ Tƣới tiêu nƣớc Phun thuốc sâu Thu hoạch Bán sản phẩm Chồng 85 Vợ Cả hai vợ chồng Con trai Con gái STT Chỉ tiêu Ngƣời họp Ngƣời tập huấn 10 Ngƣời đọc báo, nghe đài, xem TV 11 Quam hệ công việc dòng họ Chồng Vợ Cả hai vợ chồng Con trai Con gái 12 Thời gian nghỉ ngơi thời gian làm nội trợ lao động nữ 13 Cơng tác chăm sóc sức khỏe gia đình người thực hiện? Cả hai STT Chỉ tiêu Chồng Vợ vợ chồng Mua thuốc Khám bệnh trạm xá Mời bác sĩ đến nhà Chăm sóc ngƣời bệnh 86 Con trai Con gái 14 Các cơng việc có tham gia trẻ em nơng thơn? Theo giới tính STT Cơng việc Nam Nấu ăn Trông em Dọn dẹp nhà Mua sắm, chợ Theo độ tuổi Sửa chữa, Nữ -11 Tình trạng học 15 - 12 -14 17 Đang Đã Chƣa đi học học học vật dụng Trông em Các hoạt động nông nghiệp: Hà Nội, ngày Cán điều tra tháng năm 2016 Đại diện hộ nông dân (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) 87 ... trƣờng, tác giả chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững sản xuất lúa sử dụng tiêu chí Nhóm lúa gạo bền vững (SRP) xã Viên Nội, Viên An, huyện Ứng Hòa, Hà Nội? ?? Kết cấu luận văn bao gồm... vững cần đạt đƣợc số tiêu chí khác để đảm bảo tính bền vững sản xuất lúa gạo Một số có tiêu chí sản xuất lúa gạo bền vững Nhóm Lúa gạo bền vững (SRP) Sản xuất lúa gạo bền vững (SRP) liên minh tồn... HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA SẢN XUẤT LÖA SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHÍ NHĨM LƯA GẠO BỀN VỮNG (SRP) TẠI XÃ VIÊN NỘI VÀ VIÊN AN, ỨNG HÕA, HÀ NỘI